Thứ Tư, 11 tháng 6, 2014

VIỆT NAM KHÔNG PHẢI LÀ UKRAINA ---ВЬЕТНАМ - НЕ УКРАИНА

 Giáo sư Tiến sĩ kinh tế.V.M.Mazyrin
Chuyên gia uy tín Nga vạch trần những sai trái trong bài viết xuyên tạc lịch sử, vu khống Việt Nam đăng tải trên RIA Novosti.
----------------

Báo Nga tiếp tục chỉ trích bài báo xuyên tạc, vu khống VN của RIA Novosti

Hôm 7/6/2014, báo Nước Nga Xô viết (Советская Россия) đã đăng một bài viết của Giáo sư Tiến sĩ kinh tế.V.M.Mazyrin- lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á thuộc Viện Viễn Đông của Viện Hàn lâm khoa học Nga.

Bài báo có nhan đề "Việt Nam không phải là Ukraine- Câu trả lời của nhà Việt Nam học với nhà Trung Quốc học", nguyên bản: ВЬЕТНАМ - НЕ УКРАИНА Ответ вьетнамиста китаисту"

Qua theo dõi báo chí Nga, có thể nói đây là bài báo đầu tiên khá công phu, của một học giả có uy tín của Viện Hàn lâm khoa học Nga đăng trên một cơ quan báo chí chính thức, phản biện một cách thuyết phục, chi tiết những điểm sai trái trong bài báo của D.Kosyrev ""Thỏa thuận giữa Moskva và Bắc Kinh tốt hơn tất cả mọi tuyên bố" đăng trên trang RIA Novosti hôm 19/5 vừa qua.

Báo Nga tiếp tục chỉ trích bài báo xuyên tạc, vu khống VN của RIA Novosti
Bài báo của RIA Novosti bị chính những độc giả Nga chỉ trích gay gắt 

GS.TS V.M.Mazyrin viết :

"Nhà báo nổi tiếng này nhìn nhận mối xung đột của Trung Quốc và Việt Nam ở Biển Đông như một món quà khó chịu dành cho ông Putin ngay trước thềm chuyến thăm Trung Quốc. 

Có thể hiểu, vì sao chuyên gia về Trung Quốc này lại nhiệt tâm đến vậy khi viết một bài báo tán dương chuyến thăm có ý nghĩa và thực sự thành công của lãnh đạo đất nước mình đến Trung Quốc.

Tuy nhiên, dù tuân thủ xu hướng thân Trung Quốc đã rõ của Hãng tin này, nhưng (tác giả) cũng không được phép thể hiện sự bừa bãi, ít nhất là sự thiếu tế nhị trong quan hệ với các nước khác có quan hệ với Nga không hề ở mức độ kém hơn Trung Quốc (ở đây là nói về quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga và Việt Nam). 

Những kiến giải sai về lịch sử, địa lý ở nhiều chỗ trong bài chỉ có thể được giải thích là tác giả hiểu biết rất kém về Việt Nam. 

Điều khó hiểu là: Là một hãng tin hàng đầu, thể hiện đường lối chính thức, sau sự bổ nhiêm lãnh đạo mới đây là một nhân vật tin cẩn của điện Kremli -ông Dmitry Kiselev thì hãng tin này trở thành số một trong giới truyền thông Nga, lại có thể cho phép đăng tải một bài báo như vậy. 

Không phải ngẫu nhiên mà bài báo này ngay lập tức được biết đến ở Việt Nam, gây nên một làn sóng phản đối, trở thành nguyên nhân khiến cho Bộ Ngoại giao Việt Nam phải có ý kiến với đại sứ Nga tại Hà Nội. 

Các nhà báo Việt Nam, mà đại diện là nhà báo Trần Đăng Tuấn, thông qua Hội hữu nghị Nga-Việt đã gửi một bức thư ngỏ tới Hãng thông tấn quốc tế "Nước Nga ngày nay", thể hiện sự phẫn nộ với bài báo này và nhận được sự ủng hộ tuyệt đối của Đoàn chủ tịch và các thành viên chủ chốt của Hội hữu nghị Nga-Việt.

Tiếp theo, tác giả phân tích rõ 4 điểm sai trái trong bài báo của Kosyrev, gọi đó là các 'phát kiến' của ông này:

"Thứ nhất, Kosyrev cho rằng Việt Nam đã ngăn cản sự hoạt động đúng luật pháp của công ty dầu khí Trung Quốc. Trên thực tế, khi tùy tiện vẽ ra đường chủ quyền trên Biển Đông (dưới dạng hình lưỡi bò), bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Bắc Kinh đã vượt quá xa khỏi vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của mình. 

Tuyên bố đơn phương của Trung Quốc với các vùng đặc quyền của các nước khác ven bờ Biển Đông, trong đó có Việt Nam, là sự vi phạm trực tiếp luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về luật biển 1982".

Tác giả  V.M.Mazyrin cho rằng khi viện dẫn tọa độ nơi hạ đặt giàn khoan 981 ở địa điểm cách bờ biển Trung Quốc gần hơn bờ biển Việt Nam đến 10 lần, Kosyrev đã "quên" mất rằng điểm tham chiếu là quần đảo Hoàng Sa không phải là lãnh thổ Trung Quốc. 

Tiếp theo, tác giả phân tích những so sánh vô lối của Kosyrev về ngoại hình, ngôn ngữ, truyền thống văn hóa của Việt Nam với tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, phên phán quan điểm của Kosyrev viết rằng người Việt Nam nhiều thế kỷ liền đã cố chứng minh "Việt Nam-đó không phải là Trung Quốc". GS.TS.Mazurin vạch rõ quan điểm này là không thể chấp nhận được.

Điểm sai trái thứ ba trong bài báo của Kosyrev mà tác giả Mazyrin phân tích, đó là Kosyrev đã so sánh tình hình Ukraine hiện nay với Việt Nam. "Chúng tôi cho rằng sự so sánh đó là không chính xác, thiếu thiện chí và xúc phạm đến đối tác chiến lược của nước Nga"-Tác giả viết.

Ở phần cuối, GS.TS.V.M.Mazyrin với nhiều luận điểm sâu sắc tập trung phê phán quan điểm của Kosyrev khi nhà bình luận của Hãng tin "Nước Nga ngày nay" này cho rằng Việt Nam trong quan hệ Trung Quốc với Mỹ và phương Tây có vai trò y hệt Ukraine trong quan hệ Nga với Mỹ và phương Tây.

"Sự khẳng định này hoàn toàn mâu thuẫn với tình hình thực tế"-Mazyrin bình luận và viết tiếp:" Điều quan trọng, là quan hệ Việt Nam-Trung Quốc không hề giống quan hệ Nga-Ukraine".
Phan Việt Hùng/vtc
----
Mời xem nguyên bản:
----
ВЬЕТНАМ - НЕ УКРАИНА
 Ответ вьетнамиста китаисту


Российские СМИ посвятили теме обострившегося противостояния между Ханоем и Пекином вокруг спорной зоны Южно-Китайского моря (ЮКМ) много комментариев. Среди них выделяется материал политического обозревателя МИА «Россия сегодня» Дм. Косырева «Соглашения между Москвой и Пекином лучше всяких деклараций», в котором он размышляет о том, под каким углом следует рассматривать украинский кризис в связи с визитом президента РФ Путина в Китай. (РИА Новостиhttp://ria.ru/analytics/20140519/1008369554.htm#ixzz32ZWKIGnV)
Автор выдвигает очень верный мотив, утверждая, что хочет прежде всего правды, правильных слов. И горячо добавляет: «Как же можно этим американцам или европейцам так откровенно нам в лицо врать по каждому эпизоду украинского (южнокитайского морского) кризиса? Ведь знают же, что мы знаем, как все на самом деле». Однако при беспристрастном анализе статьи оказывается, что Дм. Косырев не знает, как все на самом деле, или намеренно вводит читателя в заблуждение, с явной предвзятостью оценивая рассматриваемые конфликтные ситуации.
Известный журналист оценивает очередное столкновение Китая с Вьетнамом в ЮКМ как неприятный сюрприз Путину накануне его визита в Китай. Можно понять, почему в служебном рвении специалист по Китаю написал комплиментарную статью о действительно успешном и значимом визите руководителя своей страны в Китай. Однако недопустимо, даже следуя известной «политике юаня», проводимой агентством, проявлять такую неразборчивость и, по меньшей мере, нетактичность в отношении других стран, тем более сотрудничающих с Россией на уровне формально не ниже, чем с Китаем (речь о всеобъемлющем стратегическом партнерстве между РФ и СРВ). Версия об исторической, географической некорректности автора, заметной в ряде мест, объяснима: все-таки он мало что знает про Вьетнам. Непонятно другое: как ведущее новостное агентство, выражающее официальную линию и ставшее с приходом доверенного лица Кремля – Дм. Киселёва – первым в ряду прочих СМИ РФ, допустило подобную публикацию. Не случайно она была сразу замечена во Вьетнаме, вызвала массу замечаний и протестов, стала причиной специального обращения к послу РФ в Ханое со стороны МИД СРВ. В конечном итоге вьетнамские журналисты в лице Чан Данг Туана направили через Общество российско-вьетнамской дружбы открытое письмо в адрес МИА «Россия сегодня», выражающее возмущение этой статьей, и получили полную поддержку президиума и актива ОРВД.
***
Рассмотрим подробнее некоторые «открытия» автора. Во-первых, Дм. Косырев уверен, что Вьетнам препятствует законным действиям китайской нефтяной компании. На деле же, произвольно обозначив в Южно-Китайском море приоритетную сферу своего суверенитета (в форме так называемого «коровьего языка»), включив в нее острова Парасельские и Спратли, Пекин далеко вышел за пределы китайской 200-мильной экономической зоны. Его претензии на исключительное право управления частями аналогичных зон других прибрежных стран, в том числе СРВ, являются прямым нарушением международного права, в частности Морской конвенции ООН 1982 г.
Дм. Косырев одобряет начало Китаем в мае подводной разведки нефти возле Парасельских островов (Сиша), поскольку место установки буровой платформы №981 выбрано якобы в 10 раз ближе к китайскому побережью, чем к вьетнамскому (координаты 15°29′58″ северной широты и 111°12′1″ восточной долготы).  Но автор «забыл» упомянуть, что взял точкой отсчета в данном случае Парасельские острова, а отнюдь не китайскую территорию. Действительно китайский остров Хайнань расположен отсюда на расстоянии 180 морских миль, а вьетнамский остров Лишон – 120 миль. Значит, место возникших столкновений принадлежит одновременно зонам экономических  интересов обеих стран. Морское же право устанавливает принадлежность спорных территорий с точки зрения того, на чьем континентальном шельфе они находятся, и приоритет в данном случае имеет Вьетнам, не говоря уже о множестве исторических документов, доказывающих этот факт.
Во-вторых, Дм. Косырев вообще не видит большой разницы между двумя соседями. Например, он полагает, что по внешности людей, языку, основам культуры китайская провинция Гуандун очень похожа на Вьетнам. Схожестей, конечно, немало, но недостаточно для подобных сравнений. Сужу не по книгам, а по личным впечатлениям, вынесенным несколько лет назад из посещения других пограничных провинций – Лаокай и Юньнань. Разница между населением двух соседних территорий, особенно в культуре и внешности, незаметна лишь невнимательному или предвзятому человеку. Автор, иронизируя относительно многовековых усилий вьетнамцев доказать, что «Вьетнам – не Китай», фактически отождествляет его с китайской провинцией. Такой взгляд особенно неприемлем для обостренного историей противостояния северному соседу вьетнамского менталитета.
Требует критического анализа и третья «находка» журналиста, который сравнивает сегодняшнюю Украину в лице киевской хунты с Вьетнамом. Мы считаем такую параллель некорректной, недружественной и оскорбительной для стратегического партнера России. По мнению Дм. Косырева, конфликт между Китаем и СРВ (заодно он говорит и о Филиппинах) вокруг спорных островов в ЮКМ «как бы зеркально отражает украинский кризис». В чем же тут сходство? Обострение ситуации в ЮКМ вызвано неправомерными притязаниями КНР в акватории моря, тогда как на Украине и в российско-украинских отношениях – вмешательством третьей силы – США. Крым – исконная территория русских, заселенная и освоенная ими уже несколько веков, его население стремилось и имело все основания вернуться в состав России. Острова же, по сути, необитаемы и исторически находились под контролем разных стран и сил, включая французскую метрополию, здесь нет регулярной хозяйственной деятельности, хотя рядом большие запасы ценных природных ресурсов, которые и вызывают повышенный интерес.
В-четвертых, корреспондент МИА утверждает, что Вьетнам играет в отношениях Китая с США и Западом в целом ту же роль, какую играет сегодня Украина в отношениях России с теми же странами. Это утверждение также полностью противоречит реальной ситуации.
Как известно, новая власть в Киеве возникла в результате фактически государственного переворота, напрямую зависит от Вашингтона и выполняет прямые указания США, направленные на превращение Украины во врага России, ее использование против соседа в интересах США и НАТО. Не говоря уж об ультраправом, по сути, нацистском характере и действиях киевской хунты, которые вызвали вооруженное восстание на юго-востоке страны и его отделение от Киева.
Руководство же СРВ абсолютно легитимно, проводит курс на построение социалистической рыночной экономики и демократии, имеет полную поддержку собственного населения и крайне немногочисленную оппозицию (в основном в виде кибердиссидентов). Ханой полностью самостоятелен в отношениях с Пекином, несмотря на высокую степень экономической зависимости. Говорить о «внешнем управлении» здесь совершенно нелепо. Вьетнам также не является в отношениях Китая с США и Западом «разменной картой», предметом политического и экономического торга. Он выступает полностью суверенным, активным и признанным актором мировой политики, влиятельным членом ООН. Поддержка США и ЕС определяется прежде всего не антикитайскими действиями Ханоя, а успешным экономическим курсом, привлекательным инвестиционным климатом, и, очевидно, не может привести к установлению послушного Вашингтону политического режима в Ханое, который бы стал проводником американского силового давления на Москву.
Важно, что и отношения СРВ с КНР принципиально непохожи на украинско-российские (в их сегодняшней конфигурации). Китай не влияет на то, членом каких экономических и политических альянсов является Ханой, более того, в своих интересах присоединился к Зоне свободной торговли с АСЕАН (КАФТА), успешно работая в ней. Соседи поддерживают обширные экономические связи, не направленные против третьих стран, в т.ч. США, более того, эти отношения друг друга дополняют: Китай является первым в мире экспортером товаров в СРВ, а США – импортером, что позволяет покрывать огромный дефицит ее товарооборота с КНР. Сами США – один из ведущих экономических партнеров и инвесторов во Вьетнаме, т.е. имеют такие позиции, каких никогда не имели на Украине, и, значит, объективно не заинтересованы проводить экспансию в СРВ. Да, они всемерно стремятся втянуть Ханой в политические и военные механизмы, направленные против Китая, но вьетнамское руководство твердо противостоит этим замыслам. Как сказал в ходе состоявшегося 28 мая в Центре АСЕАН МГИМО МИД РФ обмена мнениями глава департамента АСЕАН МИД СРВ Нгуен Тиен Минь, его страна одинаково стремится развивать три направления своей внешней политики: сотрудничество с США, Россией и Китаем. Отдельный вопрос, насколько это возможно в новой международной обстановке, но желание нельзя не признать закономерным.
***
В то же время в крайне спорной статье Дм. Косырева, надо отметить объективно, есть и верные утверждения. Согласимся, что Москве следовало высказать позицию по новому конфликту в ЮКМ, а она этого старательно избегала, но ведь и официальный Ханой не поддержал действия России в Крыму и в целом в конфликте на Украине. Автор задает справедливый вопрос: что Москва должна говорить с трибун по поводу этой истории? Что она – твердо на стороне Китая, а Вьетнам неправ? Но Вьетнам – наш друг и партнер. Главное же, чего конкретно мы добьемся тут громкими словами с трибун, кроме осложнений? Как прокомментировал эту ситуацию В.В. Путин, Россия ни с кем (очевидно, имелся в виду Китай) не дружит «против третьих стран», что, конечно, справедливо.
Журналист также прав и в определении главного «виновника» обеих кризисных ситуаций, указывая, что администрация Барака Обамы, проводя политику «возвращения в Азию», демонстрирует на практике один и тот же почерк: что с Россией и Украиной, что с Китаем и Вьетнамом (раньше – с Грузией). Вот только отведение СРВ  роли жертвы, «небольшой страны, которую в случае чего не жалко», также, думаю, не найдет поддержки в этой стране. И не только потому, что Вьетнам – уже средняя по мировым меркам экономика и второе по численности населения государство Юго-Восточной Азии (13-е в мире), имеющее достаточно мощный военный потенциал. Как справедливо заметил по поводу отношений в треугольнике США–Китай–Вьетнам известный австралийский ученый Карл Тейер, Ханой не согласится на военный альянс с Вашингтоном в качестве противовеса КНР, поскольку США способны пойти на компромисс с Пекином по ЮКМ за его спиной. Но этого никогда не сделает Россия!
Да, Вашингтон в поисках методов сдерживания возвышающегося Китая пытается, как пишет Дм. Косырев, воткнуть «колючку-другую в бок Китая, показывая всем в Азии, что дракон не всесилен». Однако развитие событий и на Украине, и в ЮКМ показывает, что именно США – «тигр с гнилыми зубами». И об этом кардинальном изменении баланса мировых сил, думаю, полезно задуматься и вьетнамским коллегам.
В.М. МАЗЫРИН,
руководитель Центра изучения Вьетнама и АСЕАН ИДВ РАН, д.э.н., профессор
http://www.sovross.ru/modules.php?name=News&file=article&sid=597024
 =====

MỜI ĐỌC BÀI LIÊN QUAN

41 nhận xét:

  1. "quan hệ Việt Nam-Trung Quốc không hề giống quan hệ Nga-Ukraine".
    Nhưng Nga và TQ lại giống nhau khi lấn át và khó chịu khi mất ảnh hưởng tới láng giềng nhỏ bé hơn.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Phải viết chính xác rằng tất cả các nước lớn đối với các nước nhỏ đều là tư tưởng bá quyền áp đặt

      Xóa
    2. Nó còn tuỳ nhưng đa pần như vậy. Quan trọng là nước lớn đó tính cách thế nào thôi. Chứ bẩn bựa như TQ thì thật là đen đủi.

      Xóa
    3. VN giống Ucraina ở chỗ bị thằng "anh" không cho thoát, Ucraina muốn thoát Nga giống VN muốn thoát Tàu.

      Xóa
    4. VN khác Ucraina, VN độc lập còn Ucraina lệ thuộc, TQ bá quyền-lý sự cùn còn Nga bá đạo-lịch sử khủng, Ucraina ăn của Nga đến hàng tỷ đô dầu khí giờ lại muốn quịt, muốn giảm giá để không phải trả tiền nhiều, ăn cho đã rồi đến khi bị đòi trả lại muốn giảm giá, dầu khí của Nga, viện trợ của Nga, giờ lại muốn ngả theo Eu-Mẽo, xét trên vấn đề con người-đất nước thì Ucraina thảm hại rồi.
      Vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa 2 mối quan hệ này càng khó mà so sánh ngang bằng được, Crimera là của Nga trước 1954, là do Nga cho Ucraina, giờ Ucraina muốn theo Eu-Mẽo thì phải trả lại cho Nga là đúng thôi, còn HS-TS là của VN từ xưa rồi, TQ đứng ở vị trí của kẻ xâm lược chứ VN không cho bao giờ, mỗi lần TQ định làm gì ở vùng xâm lược VN đều kiên quyết phản đối chứ có im lặng bao giờ đâu.

      Xóa
  2. Phép thử "HD 981" đã lật mặt nạ kẻ nào bấy lâu nay vẫn luôn to mồm cố công tô son, trát phấn cho điều "thiêng liêng" hèn hạ: "4 dốt - 16 chỉ vàng"?? Kẻ nào vẫn luôn già mồm "mọi việc đã có Đảng lo" nay đã hiện nguyên hình là thằng bốc phét và bỗng nhiên hóa ra Câm-Điếc?? Chúng tôi thật lòng và đang mong đợi Tổng Bí Phú Trọng hãy dũng cảm ra mặt bày tỏ quan điểm của ông và có chỉ đạo cụ thể về mối quan hệ 'hữu nghị thắm thiết' Việt-Trung mà ông đang nâng niu. Ngược lại, nếu ông Tổng Bí Phú Trọng vẫn cố tình giả Câm-Điếc và tỏ ra khiếp nhược trước sự gây hấn của ngoại bang thì chúng tôi buộc lòng phải xem như ông không còn xứng đáng là người đại diện đứng đầu toàn Đảng-toàn Dân. Nhân dân chúng tôi đang mong mỏi chờ đợi ông hãy chọn một trong hai điều: ông Tổng Bí hãy trả lời cho rõ ràng trước toàn dân là ông có đồng lòng cùng toàn dân ''thoát Trung'' hay không??? Hoặc nếu ông đã có chọn lựa riêng khác rồi thì chúng tôi đề nghị ông Phú Trọng hãy ... TỪ CHỨC?????

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thằng ngu, nếu không có sự chỉ đạo từ cấp cao nhất của Đảng thì VN đâu có sự phản đối TQ một cách thẳng thắn, mạnh mẽ ra toàn thế giới như hiện nay.
      Việc TBT có cần thiết nói hay chưa là việc mà tầm của chú mày... sao ngu quá.


      Xóa
    2. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    3. từ(chúng tôi) gồm những ai? và xem ra ai cũng coi TBT là to nhất thì phải nhưng thực ra trong cơ cấu kiểu tứ trụ này thì kiểu same same nhau, Mặt khác thì ở VN đề xuất nào của TBT hay ông nào trong tứ trụ này cũng đều phải qua tập thể quyết cả. Có một điều rất buồn cười là cứ ko to mồm tố cáo tq thì là thân tàu cũng same same kiểu ko thân tây thì thân tàu.

      Xóa
    4. Thì chúng ở bên tây theo mô hình cầu thang quyền lực nên đâu thể nghĩ sâu xa hơn được, thấy ai cao thì nghĩ có quyền cao thôi, VN chỉ có 1 Đảng nên đâu cần tranh giành ảnh hưởng hay ghế này nọ, cùng lắm thì cái lợi ích nhóm thôi mà cái này ở bên tây thì đảng nào chả có, thậm chí nhóm ích lợi của tây nó còn ưu việt hơn nhóm lợi ích của VN ấy chứ...

      Xóa
  3. Tuy nhiên Cộng sản Tàu XHCN lại bá quyền gấp K lần Nga !

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Hỏi vui ông XL: nếu K < 1 thì sao?

      Xóa
    2. Nặc danh08:15 Ngày 12 tháng 06 năm 2014@,
      Đúng là câu hỏi vui ...thiệt !
      Trong ngôn ngữ giao tiếp hiện nay không hiểu đó là hệ số khi viết chữ K !
      Hehehehe,...khi ai đó viết K thì đó là 1000 ông ạ ! Chữ này có và cả thế giới xài kể từ khi thế giới công nhận nó để giải quyết " sự cố năm 2000 " ........

      Xóa
    3. Xích lô nói đúng, K ở đây muốn nói là " gấp nghìn lần " đấy, ngôn ngữ này xài lâu rồi, nhưng không phải là phổ biến.

      Xóa
    4. Tàu bá quyền thì Nga bá đạo, 1 mình Nga nó chấp Mẽo-Eu-Nato còn tàu thì mỗi VN đã bị lột mặt nạ đau quá la ói khắp nơi rồi còn đâu... e sắp tới còn bị VN căt cả "lưỡi" ấy chứ...

      Xóa
  4. Xưa nay tớ vốn rất ghét đồng chí tổng bí mỗi khi nghe đổng bện chứng nhưng nay tớ lại thèm nghe đổng chỉ đạo mà đ... thấy.Thế là thế nào?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cứ ai không giống ta nên ta ghét âu cũng là chuyện bình thường ấy mà
      Có lẽ ông ấy lên tivi chỉ đạo( đánh) thì chắc mới hết cái danh thân tàu

      Xóa
  5. Nhanh nhẩu đoản tí xem:
    K=1000=Kilo,giống như 2YK=năm 2000.Riêng trường hợp VN tôi nghĩ phải dùng hệ số M(mega) hay G(giga) thay vì K.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cảm ơn đồng chí Vốt.Đúng là Y2K.Lâu quá nên quên mất.He he.

      Xóa
  6. Phường Điện Biênlúc 17:38 12 tháng 6, 2014

    GỬI VÀI THẰNG PHỞN!

    Một bài báo, Việt Nam thừa,
    Như loài bốn phởn chẳng chừa móc mai.
    Phởn cho đây bậc thiên tài,
    Thậm xưng cho cả làng chài phát ngôn?
    Làm người, hãy trọng chữ"tồn",
    Tồn thân, tồn nước, sau tồn tổ tiên.
    Ngược à! Ai đó bảo điên?
    Ngẫm đi, ngẫm lại bảo điên chỗ nào.
    ...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Phường Điên nặng... Biên. Điên ở chỗ ấy chứ chỗ nào...Lại còn dạy chữ "tồn" nữa chứ..Bố khỉ ..ơ ! mà sao không thấy ...tồn lú nhể ?

      Xóa
    2. Phường Điện Biênlúc 17:42 13 tháng 6, 2014

      Phường không chấp chó, nặc danh!
      Chính ngôn, chẳng phải nhà lành đó sao?
      Rõ đi, làm đấng anh hào,
      Vừa chơi, vừa rét chỗ nào hùng anh?

      Xóa
  7. Trước 1930, ông cha chúng ta ko để mất 1 tấc đất nào cho ngoại bang. Sau 1930 (aka sau khi dcs ra đời), nước ta mất dần đất trên đất liền cũng như biển đảo. Thế là thế nầu?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Phường Điện Biênlúc 19:32 12 tháng 6, 2014

      Hì!

      Xóa
    2. Lãnh tụ vn sang Thái khoe: chúng tôi tự hào đánh thắg 2 đq to là pháp và mỹ. Lãnh tụ thái đáp: chúng tôi cũng 2 thằng ấy sang nhưng chúng tôi tự hào là ko phải đánh nhau với thằng nào cả.

      Xóa
  8. Hiện nay nhà nước tỏ ra chần chừ trong việc tiến hành kiện bọn cộng sản Tàu ra trước công lý quốc tế.Nhiều người nghi ngờ việc này có vướng mắc sao đó đến Hội nghị Thành Đô năm 1991.Có thể đã có thỏa thuận ngầm bất lợi nào đó.Trong số những kẻ chịu trách nhiệm,bây giờ chỉ còn lão Đỗ Mười còn sống.Sao ta không kéo đến nhà lão ta để hỏi cho ra lẽ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Sao ông ngây thơ thế ? Hỏi lão ta ư ? Lão mà khai tuốt tuồn tuột hết thì có mà độn thổ...

      Xóa
    2. Kiện rồi sao? Thua thì nó chấp hành không? Ngay cả các chuyên gia nước ngoài cũng thừa nhận cho dù thắng kiện thì cũng khó có thể thực hiện phán quyết, các chuyên gia nói đã có 3 trường hợp như vậy rồi; bây gờ kiện thì chỉ ép thằng tàu nó chai lỳ mặt hơn mà thôi, đôi khi ê mặt quá nó khùng lên đem quân ra chiến tranh khi mình đang hý hửng với vụ kiện thì chết, tốt nhất cứ từ từ đã; thứ 1 phải xem phản ứng ở Mẽo xem nó có dám làm liều không; thứ 2 phải mạnh về hải quân đã, vũ khí ta mấy chục năm chỉ nằm ỳ ở kho bây giờ phải đem ra bôi trơn làm mới + mua thêm khí tài + kiếm thêm các thỏa thuận ở cấp quốc phòng để lỡ khi có chiến sự thì có khi được giúp đỡ nữa; thứ 3 phải dọn đường nhân tâm đã, đang chiến sự mà bị làm loạn thì hơi đâu mà xử lý, xử lý không tốt lại tạo cái cớ cho bọn nhân quyền dân chủ nữa, tốt nhất giờ cứ xem tình hình đã, khi nào tổng động viên thì lúc đó mới là cấp bách, mới đáng lo nhất, giờ thì cứ làm cốc chè bình luận world cup...

      Xóa
    3. Chỉ bọn hán gian, việt gian mới xúi VN kiện TQ ra tòa. Bởi vì:
      - Kiện ra tòa nào? Tòa quốc tế ở đâu, dùng luật nào để xử (cứ nói luật quốc tế nhưng cụ thể là luật nào, tên gọi là gì, chủ thể ban hành, phạm vi và đối tượng áp dung...)...?
      - Cứ cho là tòa X nào đó xử VN thắng, ai, quốc gia nào, dung biện pháp nào bắt được TQ chap hành bàn giao HS, TS cho VN? Phán quyết của tòa không có tính bắt buộc thực hiện.
      - Cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền. Liệu VN có nhiều "tiền" hơn TQ để "mua" đứt mấy ông quan tòa hay không?
      ...

      Xóa
    4. ^@: hiểu ý của ông nhưng đừng hiểu nhầm rồi post bậy nhìn thiển cận lắm.
      - VN kiện TQ cái cốt không phải là thắng kiện mà là ảnh hưởng của vụ kiện đó đến TQ ntn, nếu kiện mà làm TQ ê mặt làm liều thì đó là cái hại của mình, nhưng kiện mà được sự ủng hộ của thế giới bắt đc TQ bỏ yêu sách Biển Đông trả lại HS-TS thì nên kiện; vì vậy phải nhìn rõ thế cục rồi mới kiện.
      - Toàn án công lý quốc tế thuôcj LHQ tọa lạc ở Lahay-Hà Lan đó, nhưng tệ ở chỗ TQ là 1 trong 5 thành viên thường trực của HDDBA-LHQ, và cũng là 1 trong cá siêu cường trên thế giới, khó có thể bắt nó chấp hành phán quyết đc.
      - Ở LHQ chỉ có thể dùng ảnh hưởng quốc gia để mà nói chuyện thôi các hạ à, tiền chả là cái đinh gì ở đó đâu.

      Xóa
    5. ^@: "tiền" để trong ngoặc kép mà ông. Thế này cho dễ hiểu:
      - Kết quả tòa quốc tế xử vụ diệt chủng của Polpot, Khieu sam phon có ý nghĩa "tích cực" gì không?
      - Tuy là mọi ông quan tòa đều từng tuyên thể xét xử công bằng.. gì gì đó, nhưng thực tế thì ông đó luôn phải có trách nhiệm trước "tổ quốc" của ông ấy. Gặp phải ông chánh tòa quốc tịch Nga, Cămpuchia... thì chưa cần xử chắc mọi người đều biết kết quả rồi. Ngay như người phát ngôn của 1 quốc gia mà còn "trắng trợn" tuyên bố thì việc ông quan tòa "trắng trợn" phán xét là hiển nhiên thôi.
      Đừng có mà xúi dại đem cái mặc nhiên là của mình ra cho những thằng bá vơ quốc tế nó "phán". Còn yếu thì còn chịu thiệt "trăm bề", còn yếu còn nghèo thì còn phải chịu hèn chịu nhục. Chỉ 1 con đường duy nhất là hãy cố mà giàu mà mạnh lên, khi đó chả cần phải kiện cáo hay đánh đấm gì đâu...

      Xóa
    6. Đồng chí Đỗ Mười 80 năm theo Đảng, nay tuổi đã trên 90. Con nặc ở trên để cho đồng chí ấy yên nghe chưa.

      Xóa
    7. Còn nữa, Hội nghị Thành Đô nào năm 1991? Năm 1990 nghe chưa, đồ con rận.

      Xóa
    8. Lỗi thằng đánh máy.Đồng chí thông cảm,tình hình còn nhiều khó khăn.

      Xóa
  9. Cám ơn @ Yêu VN đã cho biết cụ Đê Mê tuổi trên 90 , theo đảng 80 năm. Nghĩa là vào đảng từ năm 10 tuổi (hoặc 11, 12 chi đó). Khiếp nhỉ ? Và, nói như đồng chí thì Lê chiêu Thống, Trần Ích Tắc nay cũng trên trăm tuổi, nên chăng ta cũng để họ yên ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
  10. dit con mẹ các dồng chí nga .nỡ bán rẻ các dồng chí viẹt nam

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    2. He he he ! Bỏ nick Yêu VN lấy nick khác đi...Còm theo tư duy của ông thì đổi chữ Yêu thành chữ Ghét cho nó đúng !

      Xóa
  11. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lờiXóa