Lời dẫn: Đúng như blogger Thiếu Long- một người Việt đang định cư tại Hoa Kỳ nhận định, vừa qua như có một "chiến dịch" thông tin xuyên tạc lịch sử nhân 40 năm Hải chiến Hoàng Sa. Việc các ban Việt ngữ của mấy cơ quan báo chí nước ngoài lâu nay có tai tiếng chống phá Việt Nam như BBC, RFA, RFI, VOA...cùng các trang báo/blog của người Việt ở nước ngoài và một vài blog của một số người bất mãn với chế độ như trang Bo xit, nguyenxuandien, huynhngocchenh... luôn luôn ca ngợi chế độ VNCH không làm chúng ta ngạc nhiên. Điều bất thường là năm nay có sự tiếp ứng của một vài nhà báo ở một số cơ quan báo chí chính thống trong nước gây ngộ nhận cho nhiều người. Điển hình trong số này là Đỗ Hùng- Phó Tổng thư ký báo Thanh niên. Với Đỗ Hùng, Google.tienlang đã từng có lời nhắc nhở vào tháng 1 năm ngoái tại bài "HẢI
CHIẾN HOÀNG SA"- SỰ BẤT TÀI VÀ HÈN NHÁT CỦA CẤP CHỈ HUY VNCH trên blog cũ. Hiện nay, blog cũ đã bị chiếm đoạt bởi hacker nên chúng tôi đã khôi phục lại bài này ở Đây. Google.tienlang đề nghị các cơ quan chức năng quản lý báo chí xử lý nghiêm minh đối với Đỗ Hùng và Ban Biên tập báo Thanh niên cùng một số cơ quan báo chí khác; công bố công khai kết quả xử lý.
Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc của Google.tienlang bài viết dưới đây của blogger Thiếu Long.
Vài lời về hải chiến Hoàng Sa 1974 - kỳ 1: Những bi quan không cần thiết và những mừng hụt đáng thương hại
Vừa qua một số "lều báo" (cách cộng đồng mạng gọi bộ phận tiêu cực trong báo chí)
trong nước và hầu hết đài báo chống phá Việt Nam, cũng như các ban Việt
ngữ của truyền thông nước ngoài như RFA, RFI, BBC, VOA lâu nay có tai
tiếng chống phá Việt Nam đồng loạt viết về sự kiện hải chiến Hoàng Sa
năm 1974 như là một chiến dịch thông tin xuyên tạc lịch sử được sắp đặt
an bài từ trước.
Đặc biệt trước thời điểm "số đẹp" 40 năm đánh dấu hải chiến Hoàng Sa năm 1974, một bộ phận "lều báo" điện tử trong nước đăng những bài về sự kiện này, trong đó có một số ít bài viết có nội dung theo hướng ca ngợi quân đội Sài Gòn, và trầm trọng nhất là các bài trên báo điện tử Thanh Niên.
Những bài này trên báo điện tử Thanh Niên chưa chắc phản ảnh lên rằng bản chất tờ báo này đã chệch hướng, mà có thể nó bị tác động bởi 1 người: Đỗ Hùng, phó tổng thư ký tòa soạn Thanh Niên, là nhân vật mà theo nhiều bạn đọc quan sát theo dõi, là "có vấn đề".
Đặc biệt là một số người (hay chỉ là 1 người với nhiều bút danh khác nhau) trong báo Thanh Niên đã áp dụng một thủ thuật trong nghề báo tạm gọi là "phỏng vấn định hướng". Họ tìm kiếm những người có cùng hoặc gần giống quan điểm của họ về hải chiến Hoàng Sa rồi dàn dựng phỏng vấn sau khi đã hội ý kỹ lưỡng, sau đó về biên soạn lại.
Những ai không hợp gu thì họ không phỏng vấn. Những ai có quá nhiều trả lời không đúng ý họ thì sẽ không đăng. Những câu trả lời nào không đúng ý họ, thì họ tự bỏ câu hỏi đó ra khỏi bài báo. Đó là lý do vì sao họ chỉ phỏng vấn được vài người về đề tài này.
Hiện tượng cào bằng lịch sử nói trên đã tạo ra nhiều phản ứng trái chiều, trong đó có 2 hướng chính. Một là những phản ứng bi quan, chán nản, phẫn nộ, lo lắng không cần thiết ở những người yêu nước. Hai là những mừng hụt của bọn "rận", nhất là bọn tàn dư ngụy quyền, nói chung là bọn phản động bán nước. Nói chung, người hoang mang giảm niềm tin, kẻ hí hửng tưởng bở.
Những bi quan không cần thiết
Trong khi hiện tượng cào bằng lịch sử nói trên đang xảy ra thì mình cũng đi nhiều nơi thăm dò dư luận, và thấy có nhiều bạn có những hoảng hốt, lo âu không đáng có. Có những bạn hoảng lên thắc mắc rằng không lẽ "sâu", "rận" đã leo đến thượng tầng chính trị cấp cao.
Trong gia đình có người còn nói: "Nếu chính phủ muốn làm hài lòng bọn phản động ba que mà bất chấp cảm nghĩ của người khác thì cứ việc bê chúng nó về mà bảo vệ chế độ. Em từ bỏ chính chị chính em." Làm mình phải giải thích khan cả cổ.
Nói chung hiện tượng nói trên đã làm xôn xao dư luận, gây hoang mang và bất bình trong dân, đặc biệt là những người nhiệt tình yêu nước, làm mọi người thắc mắc không hiểu gì. Tóm lại thực tế nó đã làm hụt hẫng niềm tin, thậm chí suy giảm lòng tin của dân.
Những mừng hụt đáng thương hại
Ngay lúc này trên đất Mỹ, ở ngay tại Texas này đây thì bộ phận ngu dốt nhất, điên rồ nhất trong bọn rận, tàn dư ngụy, nói chung là bọn phản động hí hửng đắc chí, bọn họ tự sướng bệnh hoạn rằng CSVN sau 40 năm rốt cuộc cũng đã "công nhận VNCH", "công nhận" sự "chính danh", "chính nghĩa" của "VNCH", "công nhận chính nghĩa cờ vàng", rằng sẽ có chuyển biến chính trị gì rất ghê gớm, cứ như là cộng sản sắp sụp đổ đến nơi, và rằng những giấc mơ "Việt Nam hậu cộng sản", "không còn cộng sản", "cờ vàng tung bay trên khắp ba miền" sẽ thành hiện thực. Họ ăn cắp mấy bài báo mạng của BBC, RFA, VOA, RFI về in ra giấy bán báo, ra sức thắng lợi tinh thần.
Họ vui sướng hỉ hả "ăn mừng" cứ như là thời Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Nhưng lúc đó những kẻ chống cộng này vui sướng là còn có cơ sở, còn ngày nay dựa vào vài trang báo điện tử mà họ vui sướng đến như thế thì chỉ có thể nói là họ đã phát cuồng, bệnh hoạn không còn cứu trị nổi và có lẽ sắp đến hồi mạt vận.
Nếu họ có chính nghĩa thì họ cần gì CSVN công nhận, để mà vui sướng đến thế? Cũng như nếu họ có chính danh thì họ cần gì Hoa Kỳ công nhận "quốc kỳ VNCH"?
Thật ra họ không cố ý làm trò hề. Sở dĩ họ vô tư diễn hài, làm trò cười cho thiên hạ chê cười họ như vậy là vì họ quá ngu dốt về hệ thống cũng như cách làm việc trong ngành báo chí và xuất bản của Việt Nam.
Lâu nay họ có một "niềm tin" rất quái đản và luôn đinh ninh rằng Đảng và Ban Tuyên giáo TW là người kiểm duyệt và kiểm soát mọi thứ trong xã hội. Do đó họ mới điên khùng gọi chế độ chính trị của VN là một chế độ "toàn trị" (totalitarian), một thuật ngữ chính trị mà không một người có học nào trên thế giới dùng để chỉ chế độ Việt Nam hiện tại, trừ bọn phản động người Việt. Nghĩa là bọn phản động người Việt là thuộc loại "tôm tép" nhất, trình độ thấp kém nhất trong số những phe phái chống đối ở các quốc gia dân tộc khác.
Họ không biết rằng ở VN là địa phương, cơ quan, tòa soạn, nhà xuất bản, chủ trang web v.v. tự quản lý và kiểm duyệt lấy. Chính vì thế nên mới có nhiều trường hợp để lọt rất nhiều sách không tốt ra ngoài thị trường và sau đó lại phải vất vả thu hồi. Từ lâu đã có không ít sách báo còn phản động hơn, xuyên tạc lịch sử mạnh tay hơn chiến dịch thông tin xuyên tạc cào bằng lịch sử vừa rồi vẫn lưu hành ngoài thị trường, từ hợp pháp đến in lậu và phân phối lậu. Chỉ có quá đáng lắm thì người ta mới thu hồi hay gỡ bỏ. Những bài xuyên tạc cào bằng lịch sử kể trên bị gỡ bỏ cũng chỉ có vài bài.
Các thời trước có lẽ kỷ cương phép nước nghiêm minh hơn, công tác báo chí vẫn còn tốt, đội ngũ báo chí còn tốt, điều này ngay cả những nhà báo lão thành ngày nay cũng không thể phủ nhận. Nhờ đó đã không xuất hiện những bài viết theo kiểu "tưởng niệm 10 năm hải chiến Hoàng Sa", "tưởng niệm 20 năm hải chiến Hoàng Sa", "tưởng niệm 30 năm hải chiến Hoàng Sa", "tưởng niệm 35 năm hải chiến Hoàng Sa".
Còn những bài viết về chủ quyền biển đảo, chủ quyền Trường Sa - Hoàng Sa của Việt Nam thì đương nhiên vẫn xuất hiện thường xuyên trên báo chí. Tuy nhiên, vẫn có một ít báo như Đại Đoàn Kết đăng bài về hải chiến Hoàng Sa, nhưng không tâng bốc quá đáng như báo Thanh Niên ngày nay. Thời đó tất cả bài báo nào như thế đều bị "thổi còi". Trong thời điểm đánh dấu 35 năm hải chiến Hoàng Sa, báo Tuổi Trẻ có đăng loạt bài ca ngợi quá lố quân đội Sài Gòn sau đó bị "thổi còi" và phải dừng lại không thể đăng tiếp.
Vậy bản chất của hiện tượng đang gây ra nhiều hiểu lầm đó là gì?
Mỗi khi tôi không đồng ý với một quan điểm chính thống hoặc một quan điểm trên báo chí chính thống (xin lưu ý đó là 2 khái niệm khác nhau, trên báo chí chính thống chưa chắc là quan điểm chính thống) thì tôi suy nghĩ rất kỹ, rất lâu, và tự cho mình thời gian để chiêm nghiệm dần rồi mới đi đến kết luận, còn nếu vẫn không thấy quan điểm đó đúng thì tôi cũng không ngần ngại nói thẳng, nói thật, nếu cần thì sẵn sàng tranh luận đến cùng, nhưng trên tinh thần cầu thị và xây dựng, đóng góp. Đó là sự khác nhau giữa tư duy độc lập và tư duy phá hoại. Bọn phản động không phân biệt được 2 khái niệm nay, họ thường lẫn lộn 2 khái niệm này, lầm tưởng tư duy phá hoại, thiếu thiện chí của họ là tư duy độc lập.
Do xuất phát từ một tư duy độc lập, suy nghĩ cẩn thận, nên khi đọc thấy mấy bài này trên các báo chí trong nước thì cảm nhận đầu tiên của tôi dĩ nhiên là bất bình, bực mình, không đồng ý với những bài viết ca ngợi quân đội Sài Gòn đó. Và tôi lúc đó cũng đã nghĩ ngay rằng đó không phải là "đèn xanh" hay chủ trương của Đảng, vì chủ trương - đường lối của Đảng và Nhà nước lâu nay tôi nắm khá rõ. Không có chủ trương nào kỳ cục, kỳ quái đột xuất như vậy.
Nếu tinh ý một chút thì sẽ nhận ra không khó: Việt Nam có hơn 1000 báo giấy và báo điện tử. Trong số gần 1000 báo điện tử tuy có khá nhiều bài về hải chiến Hoàng Sa, song những bài đó đều chủ yếu có nguồn gốc từ một vài báo điện tử trong số 1000 báo điện tử Việt Nam, thậm chí số người viết thật sự là rất ít, chỉ vài người với các bút danh khác nhau, và rồi sau đó một ít báo khác copy lại rồi đề dưới là "theo Thanh Niên", "theo Giáo dục Việt Nam".
Xin lưu ý rằng một số báo nói trên là báo lớn về lượt đọc chứ không lớn về quyền lực, họ có giá trị về lượt xem nhưng chưa chắc có giá trị về tổng thể. Thí dụ: Một trang web "người lớn" sẽ có gấp ngàn lần lượt xem hơn một trang web dạy nấu ăn. Nhưng chưa chắc trang web "người lớn" kia có giá trị hơn trang web dạy nấu ăn, giá trị tổng thể, giá trị học thuật, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, kỹ thuật.
Các báo chí chính trị cấp cao, nói thẳng ra là các báo Đảng (Nhân Dân, ĐCSVN, Chính phủ, QĐND, CAND, tạp chí Cộng Sản....) đều không có một bài nào ca ngợi quân đội Sài Gòn, ca ngợi "hải chiến Hoàng Sa".
Những báo kia không phải là báo Đảng, mà là báo điện tử đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên sự lãnh đạo này là có thực chất hay chỉ còn trên danh nghĩa là phụ thuộc vào trình độ lãnh đạo, tư cách lãnh đạo, uy tín lãnh đạo của chi bộ trong cơ quan báo chí đó. Nếu chi bộ nào đó mà chỉ biết ăn nhậu và nhận phong bì thì tờ báo đó có thể xem là chẳng khác gì mà một tờ báo tư nhân, khi sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đã bị đồng tiền, đồng đô la xanh làm cho trở thành hình thức bề ngoài, và cái gọi là "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý" chỉ còn là nhãn hiệu trong báo chí.
Bọn phản động, nhất là bọn ba que lâu nay do ngu lâu dốt bền, bị nhồi sọ nặng nề lâu ngày nên hễ báo nào ở VN là bọn họ đều hô là "báo Đảng", thậm chí điên khùng đến mức hễ trang web nào có đuôi .vn là bọn họ tri hô là "báo Đảng". Phải nói là sự ngu dốt của bọn này đếm đến Tết Congo cũng không hết. Chính vì tưởng đó là báo Đảng nên khi bọn họ thấy vài báo điện tử VN đăng bài ca ngợi hải chiến Hoàng Sa họ mới "ăn mừng chiến thắng" và "thắng lợi tinh thần" đến thế.
Nếu để ý kỹ sẽ thấy ngay khác biệt: Các sự kiện quan trọng khác thì khoảng 1000 cơ quan truyền thông báo chí đó đều đồng loạt đăng bài, thí dụ sự kiện 35 năm chiến tranh biên giới Tây Nam trong cùng một thời điểm này.
Sự kiện kỷ niệm 35 năm chiến thắng biên giới Tây Nam dù có gấp ngàn lần báo chí đăng tin nhưng năm nào cũng giống nhau nên ít ai quan tâm. Trong khi đó sự kiện đánh dấu 40 hải chiến HS là bất thường nên làm dư luận không yên, và nhóm BBC, RFA, RFI, VOA được dịp bơm lên.
Nói chung, lượng bài và số báo về hải chiến HS trên mặt bằng báo chí VN thì chỉ là thiểu số, và trong đó chỉ có vài báo đã chuyên viết theo giọng điệu ca ngợi ngụy quân, cào bằng lịch sử, đi đầu là Thanh Niên, Vietnamnet, Lao Động, còn một số báo khác mà có viết thì họ tường thuật khách quan, không có giọng điệu "anh hùng", "hy sinh", "vì nước", "bảo vệ đất nước".
Ngoài số lượng bài viết từ thiểu số báo điện tử trong nước, đa số các bài viết về hải chiến HS tuyên truyền trên Internet vẫn chủ yếu từ các trang BBC, RFA, VOA, RFI ngôn ngữ tiếng Việt, ngôn ngữ khác thì họ không quan tâm đến hải chiến HS. Bên cạnh đó còn là các truyền thông báo chí phản động hoặc tự xuất bản, không chính thức. Và quan điểm "vinh danh" kể trên chủ yếu xuất hiện ở các trang chống phá này, đặc biệt là một bộ phận "nhân sĩ, trí thức" lâu nay có tai tiếng hoặc "thành tích" bất mãn, chống đối, biểu tình.
Việc tuyên truyền kỷ niệm, tưởng niệm các sự kiện lớn trong năm là do Ban Tuyên giáo TW phụ trách. Ngày 10/1 vừa rồi Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 100-HD tuyên truyền kỷ niệm sự kiện lớn trong năm 2014 và không sự kiện nào gọi là "tưởng niệm, tri ân 40 năm hải chiến Hoàng Sa".
Trong hướng dẫn chỉ thấy dày đặc các sự kiện trong kháng chiến chống Mỹ như 55 năm Ngày mở đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2014), 39 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2014) chứ không có sự kiện nào vinh danh quân đội tay sai Mỹ. Bởi vì mục đích, yêu cầu của công tác tuyên truyền các sự kiện nổi bật trong năm là nhằm tôn vinh và phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, chứ không phải để xuyên tạc, cào bằng và lật ngược truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc.
Nếu không có tư duy độc lập thì dễ trúng kế bọn phản động như trường hợp này
Qua trường hợp này, tôi để ý thấy một hiện tượng đáng lo ngại: Đó là có một bộ phận giới trẻ tin tưởng tuyệt đối vào cơ quan công quyền, vào báo chí VN, vào chính quyền địa phương. Tức là hễ cái gì dán mác cộng sản, dán mác Đảng, Nhà nước, là họ tin tưởng tuyệt đối vào. Và như vậy rất dễ mắc mưu bọn phản động, rất dễ vô tình trợ giúp các quan điểm sai trái.
Thí dụ như trường hợp đang nói: Khi báo Giáo dục Việt Nam, Thanh niên, VNN, Lao động, và tất cả trang mạo danh lãnh đạo Việt Nam có IP ở Mỹ đều đồng loạt đăng qua đăng lại những bài của nhau về hải chiến Hoàng Sa theo mô-típ "vinh danh", "bi hùng", "anh hùng", "yêu nước", "giữ nước" như thế này, trong khi thực tế nội dung trùng lặp, sửa chữa mông má rồi đăng lại, thay đổi tựa đề và bút hiệu, một người "viết" nhiều bài, một nơi đăng nhiều bài, trích lược cắt xén từ lời kể của Hà Văn Ngạc và một số tướng tá ngụy, cũng như thông tin tuyên truyền chính thức của hải quân Sài Gòn và các cơ quan chiến tranh tâm lý ngụy, cộng với các trang Diễn biến hòa bình nước ngoài như RFA, RFI, BBC, VOA và các trang chống cộng liên tục bơm lên, dẫn link, tạo link để tràn ngập Google, những trò đó đã tạo ra giả tượng ảo ảnh "rầm rộ" hữu danh vô thực!
Tất cả các trang mạo danh lãnh đạo cấp cao, các trang Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Bá Thanh đều đồng loạt sưu tầm đăng bài ca ngợi quân đội Sài Gòn, ca ngợi hải chiến Hoàng Sa, các trang web này có để cả banner, logo "tưởng niệm 40 năm hải chiến Hoàng Sa" trên giữa trang web.
Thử hỏi điều này ảnh hưởng đến quần chúng như thế nào. Tuy đây là các trang mạo danh, nhưng Google không phân biệt được ai mạo danh ai không, các trang này có sức mạnh đáng kể trên tìm kiếm Google, ảnh hưởng đến bao nhiêu người đọc, gây ngộ nhận cho bao nhiêu người.
Trong gần 40 triệu người VN sử dụng Internet có bao nhiêu người biết được đây là các trang mạo danh lãnh đạo? Rõ ràng đó là những trang giả mạo, lãnh đạo Việt Nam nhưng IP ở Mỹ, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Nguyễn Bá Thanh trả lời báo chí cũng đã xác nhận là đó không phải trang của họ hay của cấp dưới họ làm ra. Ông Nguyễn Bá Thanh cũng đã thông báo cho cơ quan điều tra.
Từ giả tượng "rầm rộ" ảo đó một số bạn trẻ lại hiểu lầm, tưởng lầm đó là quan điểm của "trên", trung ương, của Ban Tuyên giáo, thế là tin theo, nói theo, thậm chí giải thích cho quan điểm đó, lý giải cho nó, và còn tìm cách cố gắng tranh luận cả với những người có tinh thần cách mạng kiên định, có tư duy độc lập và kiên quyết đấu tranh đến cùng với cái sai.
Cho thấy rằng nếu cứ tin tuyệt đối vào công quyền, vào báo chí VN, tưởng rằng nó thật sự do Nhà nước quản lý, thì gặp trường hợp bọn phản động trong các báo, hoặc bọn phản động từ bên ngoài đưa phong bì hối lộ cậy đăng bài, cậy viết bài, kết hợp với các trang web mạo danh lãnh đạo đồng loạt mở chiến dịch thông tin như vậy thì rất dễ trúng kế.
Tôi nghĩ nên thống nhất rằng chúng ta tin tưởng theo các giá trị cao nhất đã được lịch sử chứng minh, đã được định hình qua năm tháng, các nguyên tắc cao nhất, các mục tiêu cao nhất, như: Độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Marx Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Hồ Chí Minh, tinh thần Võ Nguyên Giáp, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam....
Tôi nghĩ thấy gì sai thì chúng ta nên mạnh dạn thẳng thắn phê bình để Đảng sạch hơn và tốt lên. Ngay cả Đảng và Nhà nước ở cấp trung ương còn chưa chắc đúng hết thì nói gì địa phương và mấy tờ báo điện tử đuôi .vn. Nếu mỗi người đều có tư duy độc lập nhưng không phải tư duy cực đoan phá hoại, thì dân tộc sẽ dần mạnh lên, đất nước sẽ dần khá hơn.
Và trong trường hợp này rõ ràng cái sai ở đây là nằm ở một vài nhân sự cấp cao lẫn cấp thấp trong một bộ phận thiểu số, vài báo điện tử trong hơn 1000 báo giấy và báo điện tử Việt Nam.
"Vinh danh quân đội Sài Gòn", "vinh danh hải chiến Hoàng Sa" không phải là chủ trương của Đảng, Nhà nước. Không có cái chủ trường kỳ quái, kỳ cục, đột xuất, vô lý, bậy bạ, phản giáo dục, phản lịch sử như vậy từ trên cao, từ Bộ chính trị hay Trung ương Đảng, nói tóm lại nó tuyệt đối không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước. Quan điểm này có thể được một vài người nào đó mơ hồ đồng tình, nhưng không được tập thể lãnh đạo Đảng và Nhà nước đồng thuận, ủng hộ.
Thậm chí là ngược lại, có thể những hiện tượng trên một số báo chí tiêu cực vừa qua đã đi ngược lại chủ trương và đường lối của Đảng và Nhà nước, thậm chí cả luật pháp. Cuộc kháng chiến chống Mỹ từ lâu đã được đưa vào Hiến pháp với ý nghĩa là một cuộc chiến tranh chống xâm lược. Hiến pháp 1959, chương I điều VII còn ghi rõ: "Nhà nước nghiêm cấm và trừng trị mọi hành động phản quốc, chống lại chế độ dân chủ nhân dân, chống lại sự nghiệp thống nhất Tổ quốc." Như vậy ít nhất là từ năm 1959 ngụy Sài Gòn đã chính thức bị đưa vào diện phản bội Tổ quốc theo luật pháp! Nghị định 174/2013 có hiệu lực từ 15/1/2014 (nghĩa là những hành động xuyên tạc cào bằng lịch sử sau ngày 15 có thể là đối tượng của sự phạt tiền hoặc truy cứu hình sự), ghi rõ những chuyện nếu làm sẽ bị xử lý theo luật pháp: Truyền bá tư tưởng phản động; Xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ nhận thành tựu của cách mạng.
Hiện nay sự việc có vẻ đã được giải quyết, chương trình "tri ân" quân đội Sài Gòn đã được dừng lại kịp thời, nhiều bài viết "vinh danh" hải chiến Hoàng Sa đã bị gỡ bỏ hoặc phải dừng không được tiếp tục loạt bài. Nhưng tôi nghĩ nên đốc thúc vấn đề nghiên cứu luật bảo vệ lịch sử Nga để phòng chống những trường hợp như thế này.
Ngoài ra, cần tìm hiểu kỹ hơn vì sao không phải là thời điểm tưởng niệm 20 năm, 30 năm, 35 năm, mà đến thời điểm đánh dấu 40 năm này lại xảy ra vụ này? Gần nửa thế kỷ nay, năm nào cũng vậy, thế giới không ai nói gì về hải chiến Hoàng Sa, chỉ có bọn "rận nội" và "rận ngoại" là khua chiêng gióng trống, đều là những tổ chức quen thuộc, Việt Tân, Đảng Dân Tộc, những gương mặt chống cộng quen thuộc, những đài báo đầy ác ý quen thuộc, RFA, VOA, BBC Việt ngữ. Còn các báo trong nước hùa theo chiến dịch thông tin cào bằng lịch sử xuyên tạc hải chiến Hoàng Sa này là ai? Lại vẫn là những báo điện tử lâu nay từng có tai tiếng, những kẻ quan niệm "đổi mới thì phải đổi màu", thay đổi cả gói, theo chân Mỹ và phương Tây, phỏng vấn và lăng xê cho một số "nhân sĩ, trí thức" mà mấy năm nay bị thiên hạ chửi tắt bếp, có những bài viết ám chỉ phải hủy bỏ con đường CNXH, tóm lại là rất lệch lạc và chệch hướng. Chưa kể những mối quan hệ cá nhân của bộ sậu quản lý những cơ quan tòa soạn này là rất thân cận, thậm chí thân thiết với bộ phận "nhân sĩ, trí thức" đó. Đó là những Thanh Niên, Vietnamnet/Tuanvietnam....
Nhiều người cho rằng bọn ăn lương ngoại bang chống phá đất nước ban Việt ngữ các cơ quan truyền thông chống cộng nước ngoài này thì nó nói gì, nó kêu gào gì thì cứ làm ngược lại là tốt nhất! Vậy mà một số "lều báo" chẳng những không làm ngược lại, mà còn làm theo, hùa theo bọn nó, tiếp tay cho bọn nó! Trong đó có ông Đỗ Hùng đang là nhân vật tai tiếng hơn hết hiện nay và có công đầu trong việc mượn báo điện tử Thanh Niên làm một công cụ "vực dậy thây ma". Có nhiều việc có lẽ cần tìm hiểu thêm.
Không nên chủ quan
Tuy đúng là tình hình phai màu, nhạt màu, đổi màu, hay tự diễn biến, tự chuyển hóa, tự dinh tê, tự chiêu hồi thật ra không tới mức như nhiều người đã bi quan. Nhưng nói vậy không có nghĩa là Việt Nam có thể ăn no ngủ kỹ. Một bộ phận nhỏ báo điện tử tiêu cực đã tuyên truyền cào bằng lịch sử, xuyên tạc về hải chiến Hoàng Sa, vừa xuyên tạc bản chất lịch sử, vừa xuyên tạc luôn cả hiện tượng lịch sử, họ quảng bá nhiều thông tin sai sự thật, và họ trích dẫn cắt xén, bưng bít nhiều thông tin khác về trận hải chiến này. Tuy quanh đi quẩn lại vẫn chỉ là vài báo điện tử, nhưng chúng ảnh hưởng không nhỏ đến một bộ phận quần chúng.
Qua những việc nói trên, tôi nghĩ Đảng và Nhà nước cần triển khai sâu rộng và mạnh mẽ hơn nữa Nghị quyết TW 4 trước tình trạng "sâu" và "rận" lộng hành tràn lan hiện nay. Bản chất của "sâu" và "rận" cũng không có gì khác nhau, đều gây hại cho đất nước, thậm chí có thể phản dân hại nước, đón gió trở cờ một khi đất nước bị xâm lược hoặc có biến động chính trị. Nỗ lực bắt sâu, bắt rận đúng theo tinh thần của Nghị quyết TW 4 và Nghị định 174/2013.
Không chỉ cần thanh lọc những tiêu cực, đen tối trong Đảng, mà còn trong cả làng báo, vì báo chí là quyền lực thứ 4, tác động trực tiếp đến quần chúng nhân dân, thậm chí trong thời bình nó có thể quan trọng hơn cả quân đội. Hiện nay quân đội và an ninh thì chúng ta kiểm soát kỹ, công tác nhân sự khá kỹ càng. Vào Đảng cũng không dễ, trừ những chi bộ tiêu cực. Nhưng vào làm báo ngày nay thì quá dễ dàng đến mức khó tin. Như vậy làm cách nào tránh khỏi những con sâu, con rận chui lọt vào, hay thậm chí những tên tay sai của Diễn biến hòa bình, những điệp viên hoạt động cho nước khác trà trộn thâm nhập, mưu việc luồn sâu trèo cao, muốn gieo trồng những "Gorbachev Việt Nam".
Làm sạch báo chí bắt đầu từ những người phụ trách quản lý cơ quan báo chí nào đó. Bởi vì nếu bản thân họ có hồng có chuyên thì rất khó có thể kẻ xấu nào chui lọt vào tờ báo được, nói gì lên ngồi vị trí cao.
Đặc biệt trước thời điểm "số đẹp" 40 năm đánh dấu hải chiến Hoàng Sa năm 1974, một bộ phận "lều báo" điện tử trong nước đăng những bài về sự kiện này, trong đó có một số ít bài viết có nội dung theo hướng ca ngợi quân đội Sài Gòn, và trầm trọng nhất là các bài trên báo điện tử Thanh Niên.
Những bài này trên báo điện tử Thanh Niên chưa chắc phản ảnh lên rằng bản chất tờ báo này đã chệch hướng, mà có thể nó bị tác động bởi 1 người: Đỗ Hùng, phó tổng thư ký tòa soạn Thanh Niên, là nhân vật mà theo nhiều bạn đọc quan sát theo dõi, là "có vấn đề".
Đặc biệt là một số người (hay chỉ là 1 người với nhiều bút danh khác nhau) trong báo Thanh Niên đã áp dụng một thủ thuật trong nghề báo tạm gọi là "phỏng vấn định hướng". Họ tìm kiếm những người có cùng hoặc gần giống quan điểm của họ về hải chiến Hoàng Sa rồi dàn dựng phỏng vấn sau khi đã hội ý kỹ lưỡng, sau đó về biên soạn lại.
Những ai không hợp gu thì họ không phỏng vấn. Những ai có quá nhiều trả lời không đúng ý họ thì sẽ không đăng. Những câu trả lời nào không đúng ý họ, thì họ tự bỏ câu hỏi đó ra khỏi bài báo. Đó là lý do vì sao họ chỉ phỏng vấn được vài người về đề tài này.
Hiện tượng cào bằng lịch sử nói trên đã tạo ra nhiều phản ứng trái chiều, trong đó có 2 hướng chính. Một là những phản ứng bi quan, chán nản, phẫn nộ, lo lắng không cần thiết ở những người yêu nước. Hai là những mừng hụt của bọn "rận", nhất là bọn tàn dư ngụy quyền, nói chung là bọn phản động bán nước. Nói chung, người hoang mang giảm niềm tin, kẻ hí hửng tưởng bở.
Những bi quan không cần thiết
Trong khi hiện tượng cào bằng lịch sử nói trên đang xảy ra thì mình cũng đi nhiều nơi thăm dò dư luận, và thấy có nhiều bạn có những hoảng hốt, lo âu không đáng có. Có những bạn hoảng lên thắc mắc rằng không lẽ "sâu", "rận" đã leo đến thượng tầng chính trị cấp cao.
Trong gia đình có người còn nói: "Nếu chính phủ muốn làm hài lòng bọn phản động ba que mà bất chấp cảm nghĩ của người khác thì cứ việc bê chúng nó về mà bảo vệ chế độ. Em từ bỏ chính chị chính em." Làm mình phải giải thích khan cả cổ.
Nói chung hiện tượng nói trên đã làm xôn xao dư luận, gây hoang mang và bất bình trong dân, đặc biệt là những người nhiệt tình yêu nước, làm mọi người thắc mắc không hiểu gì. Tóm lại thực tế nó đã làm hụt hẫng niềm tin, thậm chí suy giảm lòng tin của dân.
Những mừng hụt đáng thương hại
Ngay lúc này trên đất Mỹ, ở ngay tại Texas này đây thì bộ phận ngu dốt nhất, điên rồ nhất trong bọn rận, tàn dư ngụy, nói chung là bọn phản động hí hửng đắc chí, bọn họ tự sướng bệnh hoạn rằng CSVN sau 40 năm rốt cuộc cũng đã "công nhận VNCH", "công nhận" sự "chính danh", "chính nghĩa" của "VNCH", "công nhận chính nghĩa cờ vàng", rằng sẽ có chuyển biến chính trị gì rất ghê gớm, cứ như là cộng sản sắp sụp đổ đến nơi, và rằng những giấc mơ "Việt Nam hậu cộng sản", "không còn cộng sản", "cờ vàng tung bay trên khắp ba miền" sẽ thành hiện thực. Họ ăn cắp mấy bài báo mạng của BBC, RFA, VOA, RFI về in ra giấy bán báo, ra sức thắng lợi tinh thần.
Họ vui sướng hỉ hả "ăn mừng" cứ như là thời Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Nhưng lúc đó những kẻ chống cộng này vui sướng là còn có cơ sở, còn ngày nay dựa vào vài trang báo điện tử mà họ vui sướng đến như thế thì chỉ có thể nói là họ đã phát cuồng, bệnh hoạn không còn cứu trị nổi và có lẽ sắp đến hồi mạt vận.
Nếu họ có chính nghĩa thì họ cần gì CSVN công nhận, để mà vui sướng đến thế? Cũng như nếu họ có chính danh thì họ cần gì Hoa Kỳ công nhận "quốc kỳ VNCH"?
Thật ra họ không cố ý làm trò hề. Sở dĩ họ vô tư diễn hài, làm trò cười cho thiên hạ chê cười họ như vậy là vì họ quá ngu dốt về hệ thống cũng như cách làm việc trong ngành báo chí và xuất bản của Việt Nam.
Lâu nay họ có một "niềm tin" rất quái đản và luôn đinh ninh rằng Đảng và Ban Tuyên giáo TW là người kiểm duyệt và kiểm soát mọi thứ trong xã hội. Do đó họ mới điên khùng gọi chế độ chính trị của VN là một chế độ "toàn trị" (totalitarian), một thuật ngữ chính trị mà không một người có học nào trên thế giới dùng để chỉ chế độ Việt Nam hiện tại, trừ bọn phản động người Việt. Nghĩa là bọn phản động người Việt là thuộc loại "tôm tép" nhất, trình độ thấp kém nhất trong số những phe phái chống đối ở các quốc gia dân tộc khác.
Họ không biết rằng ở VN là địa phương, cơ quan, tòa soạn, nhà xuất bản, chủ trang web v.v. tự quản lý và kiểm duyệt lấy. Chính vì thế nên mới có nhiều trường hợp để lọt rất nhiều sách không tốt ra ngoài thị trường và sau đó lại phải vất vả thu hồi. Từ lâu đã có không ít sách báo còn phản động hơn, xuyên tạc lịch sử mạnh tay hơn chiến dịch thông tin xuyên tạc cào bằng lịch sử vừa rồi vẫn lưu hành ngoài thị trường, từ hợp pháp đến in lậu và phân phối lậu. Chỉ có quá đáng lắm thì người ta mới thu hồi hay gỡ bỏ. Những bài xuyên tạc cào bằng lịch sử kể trên bị gỡ bỏ cũng chỉ có vài bài.
Các thời trước có lẽ kỷ cương phép nước nghiêm minh hơn, công tác báo chí vẫn còn tốt, đội ngũ báo chí còn tốt, điều này ngay cả những nhà báo lão thành ngày nay cũng không thể phủ nhận. Nhờ đó đã không xuất hiện những bài viết theo kiểu "tưởng niệm 10 năm hải chiến Hoàng Sa", "tưởng niệm 20 năm hải chiến Hoàng Sa", "tưởng niệm 30 năm hải chiến Hoàng Sa", "tưởng niệm 35 năm hải chiến Hoàng Sa".
Còn những bài viết về chủ quyền biển đảo, chủ quyền Trường Sa - Hoàng Sa của Việt Nam thì đương nhiên vẫn xuất hiện thường xuyên trên báo chí. Tuy nhiên, vẫn có một ít báo như Đại Đoàn Kết đăng bài về hải chiến Hoàng Sa, nhưng không tâng bốc quá đáng như báo Thanh Niên ngày nay. Thời đó tất cả bài báo nào như thế đều bị "thổi còi". Trong thời điểm đánh dấu 35 năm hải chiến Hoàng Sa, báo Tuổi Trẻ có đăng loạt bài ca ngợi quá lố quân đội Sài Gòn sau đó bị "thổi còi" và phải dừng lại không thể đăng tiếp.
Vậy bản chất của hiện tượng đang gây ra nhiều hiểu lầm đó là gì?
Mỗi khi tôi không đồng ý với một quan điểm chính thống hoặc một quan điểm trên báo chí chính thống (xin lưu ý đó là 2 khái niệm khác nhau, trên báo chí chính thống chưa chắc là quan điểm chính thống) thì tôi suy nghĩ rất kỹ, rất lâu, và tự cho mình thời gian để chiêm nghiệm dần rồi mới đi đến kết luận, còn nếu vẫn không thấy quan điểm đó đúng thì tôi cũng không ngần ngại nói thẳng, nói thật, nếu cần thì sẵn sàng tranh luận đến cùng, nhưng trên tinh thần cầu thị và xây dựng, đóng góp. Đó là sự khác nhau giữa tư duy độc lập và tư duy phá hoại. Bọn phản động không phân biệt được 2 khái niệm nay, họ thường lẫn lộn 2 khái niệm này, lầm tưởng tư duy phá hoại, thiếu thiện chí của họ là tư duy độc lập.
Do xuất phát từ một tư duy độc lập, suy nghĩ cẩn thận, nên khi đọc thấy mấy bài này trên các báo chí trong nước thì cảm nhận đầu tiên của tôi dĩ nhiên là bất bình, bực mình, không đồng ý với những bài viết ca ngợi quân đội Sài Gòn đó. Và tôi lúc đó cũng đã nghĩ ngay rằng đó không phải là "đèn xanh" hay chủ trương của Đảng, vì chủ trương - đường lối của Đảng và Nhà nước lâu nay tôi nắm khá rõ. Không có chủ trương nào kỳ cục, kỳ quái đột xuất như vậy.
Nếu tinh ý một chút thì sẽ nhận ra không khó: Việt Nam có hơn 1000 báo giấy và báo điện tử. Trong số gần 1000 báo điện tử tuy có khá nhiều bài về hải chiến Hoàng Sa, song những bài đó đều chủ yếu có nguồn gốc từ một vài báo điện tử trong số 1000 báo điện tử Việt Nam, thậm chí số người viết thật sự là rất ít, chỉ vài người với các bút danh khác nhau, và rồi sau đó một ít báo khác copy lại rồi đề dưới là "theo Thanh Niên", "theo Giáo dục Việt Nam".
Xin lưu ý rằng một số báo nói trên là báo lớn về lượt đọc chứ không lớn về quyền lực, họ có giá trị về lượt xem nhưng chưa chắc có giá trị về tổng thể. Thí dụ: Một trang web "người lớn" sẽ có gấp ngàn lần lượt xem hơn một trang web dạy nấu ăn. Nhưng chưa chắc trang web "người lớn" kia có giá trị hơn trang web dạy nấu ăn, giá trị tổng thể, giá trị học thuật, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, kỹ thuật.
Các báo chí chính trị cấp cao, nói thẳng ra là các báo Đảng (Nhân Dân, ĐCSVN, Chính phủ, QĐND, CAND, tạp chí Cộng Sản....) đều không có một bài nào ca ngợi quân đội Sài Gòn, ca ngợi "hải chiến Hoàng Sa".
Những báo kia không phải là báo Đảng, mà là báo điện tử đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên sự lãnh đạo này là có thực chất hay chỉ còn trên danh nghĩa là phụ thuộc vào trình độ lãnh đạo, tư cách lãnh đạo, uy tín lãnh đạo của chi bộ trong cơ quan báo chí đó. Nếu chi bộ nào đó mà chỉ biết ăn nhậu và nhận phong bì thì tờ báo đó có thể xem là chẳng khác gì mà một tờ báo tư nhân, khi sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đã bị đồng tiền, đồng đô la xanh làm cho trở thành hình thức bề ngoài, và cái gọi là "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý" chỉ còn là nhãn hiệu trong báo chí.
Bọn phản động, nhất là bọn ba que lâu nay do ngu lâu dốt bền, bị nhồi sọ nặng nề lâu ngày nên hễ báo nào ở VN là bọn họ đều hô là "báo Đảng", thậm chí điên khùng đến mức hễ trang web nào có đuôi .vn là bọn họ tri hô là "báo Đảng". Phải nói là sự ngu dốt của bọn này đếm đến Tết Congo cũng không hết. Chính vì tưởng đó là báo Đảng nên khi bọn họ thấy vài báo điện tử VN đăng bài ca ngợi hải chiến Hoàng Sa họ mới "ăn mừng chiến thắng" và "thắng lợi tinh thần" đến thế.
Nếu để ý kỹ sẽ thấy ngay khác biệt: Các sự kiện quan trọng khác thì khoảng 1000 cơ quan truyền thông báo chí đó đều đồng loạt đăng bài, thí dụ sự kiện 35 năm chiến tranh biên giới Tây Nam trong cùng một thời điểm này.
Sự kiện kỷ niệm 35 năm chiến thắng biên giới Tây Nam dù có gấp ngàn lần báo chí đăng tin nhưng năm nào cũng giống nhau nên ít ai quan tâm. Trong khi đó sự kiện đánh dấu 40 hải chiến HS là bất thường nên làm dư luận không yên, và nhóm BBC, RFA, RFI, VOA được dịp bơm lên.
Nói chung, lượng bài và số báo về hải chiến HS trên mặt bằng báo chí VN thì chỉ là thiểu số, và trong đó chỉ có vài báo đã chuyên viết theo giọng điệu ca ngợi ngụy quân, cào bằng lịch sử, đi đầu là Thanh Niên, Vietnamnet, Lao Động, còn một số báo khác mà có viết thì họ tường thuật khách quan, không có giọng điệu "anh hùng", "hy sinh", "vì nước", "bảo vệ đất nước".
Ngoài số lượng bài viết từ thiểu số báo điện tử trong nước, đa số các bài viết về hải chiến HS tuyên truyền trên Internet vẫn chủ yếu từ các trang BBC, RFA, VOA, RFI ngôn ngữ tiếng Việt, ngôn ngữ khác thì họ không quan tâm đến hải chiến HS. Bên cạnh đó còn là các truyền thông báo chí phản động hoặc tự xuất bản, không chính thức. Và quan điểm "vinh danh" kể trên chủ yếu xuất hiện ở các trang chống phá này, đặc biệt là một bộ phận "nhân sĩ, trí thức" lâu nay có tai tiếng hoặc "thành tích" bất mãn, chống đối, biểu tình.
Việc tuyên truyền kỷ niệm, tưởng niệm các sự kiện lớn trong năm là do Ban Tuyên giáo TW phụ trách. Ngày 10/1 vừa rồi Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 100-HD tuyên truyền kỷ niệm sự kiện lớn trong năm 2014 và không sự kiện nào gọi là "tưởng niệm, tri ân 40 năm hải chiến Hoàng Sa".
Trong hướng dẫn chỉ thấy dày đặc các sự kiện trong kháng chiến chống Mỹ như 55 năm Ngày mở đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2014), 39 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2014) chứ không có sự kiện nào vinh danh quân đội tay sai Mỹ. Bởi vì mục đích, yêu cầu của công tác tuyên truyền các sự kiện nổi bật trong năm là nhằm tôn vinh và phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, chứ không phải để xuyên tạc, cào bằng và lật ngược truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc.
Nếu không có tư duy độc lập thì dễ trúng kế bọn phản động như trường hợp này
Qua trường hợp này, tôi để ý thấy một hiện tượng đáng lo ngại: Đó là có một bộ phận giới trẻ tin tưởng tuyệt đối vào cơ quan công quyền, vào báo chí VN, vào chính quyền địa phương. Tức là hễ cái gì dán mác cộng sản, dán mác Đảng, Nhà nước, là họ tin tưởng tuyệt đối vào. Và như vậy rất dễ mắc mưu bọn phản động, rất dễ vô tình trợ giúp các quan điểm sai trái.
Thí dụ như trường hợp đang nói: Khi báo Giáo dục Việt Nam, Thanh niên, VNN, Lao động, và tất cả trang mạo danh lãnh đạo Việt Nam có IP ở Mỹ đều đồng loạt đăng qua đăng lại những bài của nhau về hải chiến Hoàng Sa theo mô-típ "vinh danh", "bi hùng", "anh hùng", "yêu nước", "giữ nước" như thế này, trong khi thực tế nội dung trùng lặp, sửa chữa mông má rồi đăng lại, thay đổi tựa đề và bút hiệu, một người "viết" nhiều bài, một nơi đăng nhiều bài, trích lược cắt xén từ lời kể của Hà Văn Ngạc và một số tướng tá ngụy, cũng như thông tin tuyên truyền chính thức của hải quân Sài Gòn và các cơ quan chiến tranh tâm lý ngụy, cộng với các trang Diễn biến hòa bình nước ngoài như RFA, RFI, BBC, VOA và các trang chống cộng liên tục bơm lên, dẫn link, tạo link để tràn ngập Google, những trò đó đã tạo ra giả tượng ảo ảnh "rầm rộ" hữu danh vô thực!
Tất cả các trang mạo danh lãnh đạo cấp cao, các trang Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Bá Thanh đều đồng loạt sưu tầm đăng bài ca ngợi quân đội Sài Gòn, ca ngợi hải chiến Hoàng Sa, các trang web này có để cả banner, logo "tưởng niệm 40 năm hải chiến Hoàng Sa" trên giữa trang web.
Thử hỏi điều này ảnh hưởng đến quần chúng như thế nào. Tuy đây là các trang mạo danh, nhưng Google không phân biệt được ai mạo danh ai không, các trang này có sức mạnh đáng kể trên tìm kiếm Google, ảnh hưởng đến bao nhiêu người đọc, gây ngộ nhận cho bao nhiêu người.
Trong gần 40 triệu người VN sử dụng Internet có bao nhiêu người biết được đây là các trang mạo danh lãnh đạo? Rõ ràng đó là những trang giả mạo, lãnh đạo Việt Nam nhưng IP ở Mỹ, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Nguyễn Bá Thanh trả lời báo chí cũng đã xác nhận là đó không phải trang của họ hay của cấp dưới họ làm ra. Ông Nguyễn Bá Thanh cũng đã thông báo cho cơ quan điều tra.
Từ giả tượng "rầm rộ" ảo đó một số bạn trẻ lại hiểu lầm, tưởng lầm đó là quan điểm của "trên", trung ương, của Ban Tuyên giáo, thế là tin theo, nói theo, thậm chí giải thích cho quan điểm đó, lý giải cho nó, và còn tìm cách cố gắng tranh luận cả với những người có tinh thần cách mạng kiên định, có tư duy độc lập và kiên quyết đấu tranh đến cùng với cái sai.
Cho thấy rằng nếu cứ tin tuyệt đối vào công quyền, vào báo chí VN, tưởng rằng nó thật sự do Nhà nước quản lý, thì gặp trường hợp bọn phản động trong các báo, hoặc bọn phản động từ bên ngoài đưa phong bì hối lộ cậy đăng bài, cậy viết bài, kết hợp với các trang web mạo danh lãnh đạo đồng loạt mở chiến dịch thông tin như vậy thì rất dễ trúng kế.
Tôi nghĩ nên thống nhất rằng chúng ta tin tưởng theo các giá trị cao nhất đã được lịch sử chứng minh, đã được định hình qua năm tháng, các nguyên tắc cao nhất, các mục tiêu cao nhất, như: Độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Marx Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Hồ Chí Minh, tinh thần Võ Nguyên Giáp, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam....
Tôi nghĩ thấy gì sai thì chúng ta nên mạnh dạn thẳng thắn phê bình để Đảng sạch hơn và tốt lên. Ngay cả Đảng và Nhà nước ở cấp trung ương còn chưa chắc đúng hết thì nói gì địa phương và mấy tờ báo điện tử đuôi .vn. Nếu mỗi người đều có tư duy độc lập nhưng không phải tư duy cực đoan phá hoại, thì dân tộc sẽ dần mạnh lên, đất nước sẽ dần khá hơn.
Và trong trường hợp này rõ ràng cái sai ở đây là nằm ở một vài nhân sự cấp cao lẫn cấp thấp trong một bộ phận thiểu số, vài báo điện tử trong hơn 1000 báo giấy và báo điện tử Việt Nam.
"Vinh danh quân đội Sài Gòn", "vinh danh hải chiến Hoàng Sa" không phải là chủ trương của Đảng, Nhà nước. Không có cái chủ trường kỳ quái, kỳ cục, đột xuất, vô lý, bậy bạ, phản giáo dục, phản lịch sử như vậy từ trên cao, từ Bộ chính trị hay Trung ương Đảng, nói tóm lại nó tuyệt đối không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước. Quan điểm này có thể được một vài người nào đó mơ hồ đồng tình, nhưng không được tập thể lãnh đạo Đảng và Nhà nước đồng thuận, ủng hộ.
Thậm chí là ngược lại, có thể những hiện tượng trên một số báo chí tiêu cực vừa qua đã đi ngược lại chủ trương và đường lối của Đảng và Nhà nước, thậm chí cả luật pháp. Cuộc kháng chiến chống Mỹ từ lâu đã được đưa vào Hiến pháp với ý nghĩa là một cuộc chiến tranh chống xâm lược. Hiến pháp 1959, chương I điều VII còn ghi rõ: "Nhà nước nghiêm cấm và trừng trị mọi hành động phản quốc, chống lại chế độ dân chủ nhân dân, chống lại sự nghiệp thống nhất Tổ quốc." Như vậy ít nhất là từ năm 1959 ngụy Sài Gòn đã chính thức bị đưa vào diện phản bội Tổ quốc theo luật pháp! Nghị định 174/2013 có hiệu lực từ 15/1/2014 (nghĩa là những hành động xuyên tạc cào bằng lịch sử sau ngày 15 có thể là đối tượng của sự phạt tiền hoặc truy cứu hình sự), ghi rõ những chuyện nếu làm sẽ bị xử lý theo luật pháp: Truyền bá tư tưởng phản động; Xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ nhận thành tựu của cách mạng.
Hiện nay sự việc có vẻ đã được giải quyết, chương trình "tri ân" quân đội Sài Gòn đã được dừng lại kịp thời, nhiều bài viết "vinh danh" hải chiến Hoàng Sa đã bị gỡ bỏ hoặc phải dừng không được tiếp tục loạt bài. Nhưng tôi nghĩ nên đốc thúc vấn đề nghiên cứu luật bảo vệ lịch sử Nga để phòng chống những trường hợp như thế này.
Ngoài ra, cần tìm hiểu kỹ hơn vì sao không phải là thời điểm tưởng niệm 20 năm, 30 năm, 35 năm, mà đến thời điểm đánh dấu 40 năm này lại xảy ra vụ này? Gần nửa thế kỷ nay, năm nào cũng vậy, thế giới không ai nói gì về hải chiến Hoàng Sa, chỉ có bọn "rận nội" và "rận ngoại" là khua chiêng gióng trống, đều là những tổ chức quen thuộc, Việt Tân, Đảng Dân Tộc, những gương mặt chống cộng quen thuộc, những đài báo đầy ác ý quen thuộc, RFA, VOA, BBC Việt ngữ. Còn các báo trong nước hùa theo chiến dịch thông tin cào bằng lịch sử xuyên tạc hải chiến Hoàng Sa này là ai? Lại vẫn là những báo điện tử lâu nay từng có tai tiếng, những kẻ quan niệm "đổi mới thì phải đổi màu", thay đổi cả gói, theo chân Mỹ và phương Tây, phỏng vấn và lăng xê cho một số "nhân sĩ, trí thức" mà mấy năm nay bị thiên hạ chửi tắt bếp, có những bài viết ám chỉ phải hủy bỏ con đường CNXH, tóm lại là rất lệch lạc và chệch hướng. Chưa kể những mối quan hệ cá nhân của bộ sậu quản lý những cơ quan tòa soạn này là rất thân cận, thậm chí thân thiết với bộ phận "nhân sĩ, trí thức" đó. Đó là những Thanh Niên, Vietnamnet/Tuanvietnam....
Nhiều người cho rằng bọn ăn lương ngoại bang chống phá đất nước ban Việt ngữ các cơ quan truyền thông chống cộng nước ngoài này thì nó nói gì, nó kêu gào gì thì cứ làm ngược lại là tốt nhất! Vậy mà một số "lều báo" chẳng những không làm ngược lại, mà còn làm theo, hùa theo bọn nó, tiếp tay cho bọn nó! Trong đó có ông Đỗ Hùng đang là nhân vật tai tiếng hơn hết hiện nay và có công đầu trong việc mượn báo điện tử Thanh Niên làm một công cụ "vực dậy thây ma". Có nhiều việc có lẽ cần tìm hiểu thêm.
Không nên chủ quan
Tuy đúng là tình hình phai màu, nhạt màu, đổi màu, hay tự diễn biến, tự chuyển hóa, tự dinh tê, tự chiêu hồi thật ra không tới mức như nhiều người đã bi quan. Nhưng nói vậy không có nghĩa là Việt Nam có thể ăn no ngủ kỹ. Một bộ phận nhỏ báo điện tử tiêu cực đã tuyên truyền cào bằng lịch sử, xuyên tạc về hải chiến Hoàng Sa, vừa xuyên tạc bản chất lịch sử, vừa xuyên tạc luôn cả hiện tượng lịch sử, họ quảng bá nhiều thông tin sai sự thật, và họ trích dẫn cắt xén, bưng bít nhiều thông tin khác về trận hải chiến này. Tuy quanh đi quẩn lại vẫn chỉ là vài báo điện tử, nhưng chúng ảnh hưởng không nhỏ đến một bộ phận quần chúng.
Qua những việc nói trên, tôi nghĩ Đảng và Nhà nước cần triển khai sâu rộng và mạnh mẽ hơn nữa Nghị quyết TW 4 trước tình trạng "sâu" và "rận" lộng hành tràn lan hiện nay. Bản chất của "sâu" và "rận" cũng không có gì khác nhau, đều gây hại cho đất nước, thậm chí có thể phản dân hại nước, đón gió trở cờ một khi đất nước bị xâm lược hoặc có biến động chính trị. Nỗ lực bắt sâu, bắt rận đúng theo tinh thần của Nghị quyết TW 4 và Nghị định 174/2013.
Không chỉ cần thanh lọc những tiêu cực, đen tối trong Đảng, mà còn trong cả làng báo, vì báo chí là quyền lực thứ 4, tác động trực tiếp đến quần chúng nhân dân, thậm chí trong thời bình nó có thể quan trọng hơn cả quân đội. Hiện nay quân đội và an ninh thì chúng ta kiểm soát kỹ, công tác nhân sự khá kỹ càng. Vào Đảng cũng không dễ, trừ những chi bộ tiêu cực. Nhưng vào làm báo ngày nay thì quá dễ dàng đến mức khó tin. Như vậy làm cách nào tránh khỏi những con sâu, con rận chui lọt vào, hay thậm chí những tên tay sai của Diễn biến hòa bình, những điệp viên hoạt động cho nước khác trà trộn thâm nhập, mưu việc luồn sâu trèo cao, muốn gieo trồng những "Gorbachev Việt Nam".
Làm sạch báo chí bắt đầu từ những người phụ trách quản lý cơ quan báo chí nào đó. Bởi vì nếu bản thân họ có hồng có chuyên thì rất khó có thể kẻ xấu nào chui lọt vào tờ báo được, nói gì lên ngồi vị trí cao.
Thiếu Long
====
Xem bài liên quan:
Tui đố Các bác:
Trả lờiXóaVài hôm nữa đến 17/2- chiến tranh biên giới p Bắc, rồi đến hải chiến Gạc Ma, vậy Kịch bản của mấy anh phởn là gì?
Thì cũng như xưa .... cứ ngày 1/5 , 2/9 , 19/5 , ...v.v... là Việt cộng lại treo cờ thôi mà !
XóaCái kim trong bọc lâu ngày.
Trả lờiXóaCũng thò ra được, nữa tay viết liều.
Vì tiền? Lũ ngụy bảo yêu.
Vì tiền? Quân tử thành tiều tiểu nhân.
Hãy nhìn Thủy rận-Việt tân.
"Gương sáng" chói lọi cho đần kết ngu.
Thoát tù rồi lại vào tù.
Mặt trông sáng sủa, sao ngu như bò.
Cảm ơn bác Phường Điện Biên!
XóaNhững vần thơ con cóc của bác rất vui và đầy ý nghĩa!
Phường Điện Biên! Cảm ơn bác đã chỉ rõ mặt, vạch rõ tên phản động Đỗ Hùng này
Xóabởi vì thông điệp dân chủ và Việt Nam đang xây dựng "nhà nước kiến tạo phát triển "nên mọi người hiểu và làm như vậy . Từ nhà nước kiến tạo phát triển này ngày xưa VNCH cũng hay dùng mà.
Trả lờiXóaTôi không thích cái chữ "mượn danh" ở tiêu đề, chính tờ Thanh Niên đang xét lại lịch sử. Nhà báo kia là một phần của chiến dịch ấy, không có sự mượn danh nào ở đây cả.
Trả lờiXóaMình thấy đa số nhà báo của báo Thanh niên, đa số các bài của họ là tốt.
XóaChỉ thấy cái anh cu Đỗ Hùng này thôi.
Một số bài trong loạt bài có vấn đề về Hoàng Sa vừa rồi tuy có bút danh khác nhưng mình ngờ rằng vẫn là Đỗ hùng thôi, hoặc là phóng viên trẻ làm theo chỉ đạo của Đỗ Hùng.
Tất nhiên, về trách nhiệm thì Ban Biên tập báo Thanh niên ko thể rũ bỏ.
Chà, Cu Nỡm lại..Nỡm rồi.
Trả lờiXóaông chủ trang và người thân lúc nào cũng thích buôn tôm cá nhỉ!?
Trả lờiXóaPetroTimes: Là một nhà nghiên cứu lịch sử, với tư duy khoa học lịch sử biện chứng thì ông có tin rằng Việt Nam sẽ đòi lại được Hoàng Sa?
Trả lờiXóaTS Nguyễn Nhã: Tôi khẳng định là đòi được. Vấn đề còn lại là thời gian nào, thời cơ nào thôi. Lịch sử đã chứng minh, dù 1.000 năm Bắc Thuộc thì cuối cùng ta cũng giành được chủ quyền. Nhân 40 năm hải chiến Hoàng Sa, nếu Nhà nước mình thừa nhận một chính quyền đã từng thể hiện trách nhiệm bảo vệ chủ quyền của mình sẽ rất tuyệt vời.
Từ đó, người Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước, dù khác nhau về quan điểm chính trị nhưng cùng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc sẽ xây dựng nội lực đất nước hùng cường, sẽ lấy lại được Hoàng Sa.
Thiên Thanh (thực hiện)
CẦN XEM XÉT TƯ CÁCH NHÀ BÁO CỦA ÔNG PHÓ TỔNG THƯ KÝ BÁO THANH NIÊN
Trả lờiXóaLâmTrực@
Cách đây vài ngày, LâmTrực@ đã có bài "Đỗ Hùng không xứng đáng là Phó Tổng thư ký báo Thanh Niên Online" (xem tại đây). Bài viết nhận được nhiều thư góp ý đồng quan điểm. Tiếp tục với chủ đề này, Tre Làng cho đăng bài "Cần xem xét tư cách nhà báo của ông Phó Tổng thư ký báo Thanh Niên" của bạn Linh Nguyễn.
Tôi là lớp người thế hệ 8x sinh sau chiến tranh, tuy không phải hứng chịu bom đạn của cuộc chiến giải phóng dân tộc, nhưng tôi đã từng tận mắt chứng kiến ông nội tôi, chiến sỹ Điện Biên Phủ vì vết thương mảnh đạn pháo găm vào lồng ngực, không có điều kiện để mổ rồi sau một cơn đau ông đã vĩnh viễn ra đi khi tôi mới 6 tuổi. Đó là người thân duy nhất bên nội tôi lúc đó. Chứng kiến di chứng của cuộc chiến tàn khốc đó từ chính gia đình của mình giúp tôi hiểu được giá trị của nền hòa bình, độc lập của nước nhà, đã phải trả bằng cái xương máu của triệu triệu cha ông chúng tôi. Vì vậy bất kỳ kẻ nào đòi phủ nhận công lao hay mưu toan xét lại lịch sử của những thế hệ đã ngã xuống vì nền độc lập nước nhà thì tôi không thể không lên tiếng, cho dù kẻ đó là ai.
Sự việc một ông Phó Tổng thư ký báo Thanh Niên, một vị trí quan trọng trong tòa báo phát ngôn của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chia sẻ ý kiến trên FACEBOOK cá nhân rằng: “Trung quốc dùng vũ lực chiếm HS là phi pháp OK. Nhưng liệu VNDCCH dùng vũ lực thống nhất đất nước liệu họ có quyền thừa kế hợp pháp hay không...?” đã gây phẫn nộ trên các diễn đàn mạng. Người đọc không thể không thắc mắc: Phải chăng nhà báo định xét lại lịch sử. Phải chăng nhà báo định nói rằng cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước là phi nghĩa?...
Luận điệu “dùng vũ lực để thống nhất đất nước” thực tế chính là những giọng điệu kêu gào “ngày mất nước”, “Việt Cộng xâm lăng cưỡng chiếm miền Nam” v..v… của những kẻ chống cộng cực đoan, những kẻ phục vụ dưới chế độ cũ đã cuống cuồng bỏ chạy trong ngày thống nhất đất nước, nhằm che dấu đi nỗi nhục của những người bại trận, chạy thoát tội lỗi đã gây ra với đồng bào, dân tộc mình. Phải hiểu rằng miền Nam là một phần đất của Việt Nam do công ơn Nam tiến mở mang bờ cõi của tổ tiên trong quá khứ. Người Việt Nam “xâm lăng, đánh chiếm” chính quốc gia của mình? Đây là một luận điệu vừa ngu xuẩn vừa lố bịch. Chiến tranh Việt Nam thực chất là cuộc đấu tranh của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm và bè lũ tay sai bán nước. Vậy mà một người đang đứng ở vị trí phát ngôn cho giới thanh niên như nhà báo Đỗ Hùng lại có thể đồng tình với những luận điệu như vậy?
Với kiểu lật ngược lịch sử thế này, đến một ngày kia khi thế hệ cha anh trải qua ba cuộc chiến mất đi, những thằng con hoang của Mỹ nó về cố quốc, sau khi leo lên ghế thượng nghị sĩ nó đào mồ, quốc mả các nghĩa trang liệt sĩ, như đám con hoang cặn bã xã hội vẽ bậy lên bia mộ tượng đài sau khi trèo lên bia đá như báo chí lên án?. Khi đó lịch sử của VNDCCH sẽ được vẽ, dựng lên là lịch sử của 1 nhóm cộng sản khát máu manh động bởi những tên du côn vô sản đói nghèo cướp chính quyền từ tay ông vua hiền đức Bảo Đại?. Rồi mai kia việc những người lính quốc gia Việt Nam đánh trận ở Điện Biên Phủ - những người con anh hùng dân tộc sẽ bị suy diễn thành những người bị tướng Giáp bức tử cho 1 cuộc chiến tranh quốc cộng?
XóaKhông loại trừ một ngày không xa phim sử Việt Nam tái hiện 1 cuộc hải chiến với những người anh hùng 30 phút đập đá bắn vào nhau rồi tè quần chạy, tàu cá Trung Quốc vớt về cho ăn uống tử tế rồi cho phi cơ điệu về ở sân bay Tân Sơn Nhất là những người anh hùng. Một ngày không xa 30/4 sẽ là ngày kỷ niệm VNDCCH bức tử VNCH như lời một ông chủ tòa báo chính thống của Việt Nam nói, và cuộc chiến 30 năm không cộng cả 9 năm là cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn...
Với kiểu lập luận này, dư luận không thể không đặt vấn đề, phải chăng đồng tiền hay sự biến thái đen tối đã khiến ông nhà báo này biến đen thành trắng, biến sai thành đúng, biến sự thật thành điều giả dối? Phải chăng với cái “nhập nhèm” này khiến loạt bài về hải chiến Hoàng Sa trên báo Thanh Niên đang vô khối hạt sạn khủng, kiểu biện hộ cho sự hèn nhát, bạc nhược của đội quân VNCH, rồi đăng cả loạt bài kiểu “Cần tôn vinh những quân nhân VNCH chống ngoại xâm” đăng trên báo Thanh Niên ngày 9/1/2014 gây bức xúc và khiến bạn đọc không thể hiểu khác rằng, báo Thanh Niên dường như đang đi khóc mướn cho một xác chết VNCH (!)
Đọc thêm hàng loạt lời bình, chủ đề khác mà ông nhà báo này đăng trên facebook của ông ta (gửi kèm), kiểu như “Hãy tiết kiệm nước mắt và cảm xúc bởi chúng ta còn 7 ông đại tướng nữa…” ngay trong những ngày nhân dân cả nước bày tỏ tiếc thương cho sự ra đi của cố Đại tướng – Anh hùng dân tộc Võ Nguyên Giáp (!). Từ đó, tôi hiểu hơn được vì sao ông nhà báo này muốn lật ngược lịnh sử dân tộc, muốn biến sự chính nghĩa thành phi nghĩa, muốn đào mồ quốc mả cả thế hệ cha ông đã cống hiến, hy sinh vì độc lập, thống nhất đất nước hôm nay.
Mong rằng những cơ quan quản lý báo chí, cơ quan chủ quản, Hội nhà báo Việt Nam cần xem xét tư cách nhà báo của ông Phó Tổng thư ký báo Thanh Niên này.
Linh Nguyễn
Tôi thấy nhiều cụ vẫn mải miết cái nhau bên topic HỦY BỎ LỄ "THẮP NẾN TRI ÂN" TỐI NAY LÀ ĐÚNG
Trả lờiXóahttp://googletienlang2014.blogspot.com/2014/01/huy-bo-le-thap-nen-tri-toi-nay-la-ung.html
Số ý kiến thảo luận bên đó đã vượt qua con số 200 mà blogspot chỉ cho hiển thị đến con số 200. Nếu muốn xem tiếp, các ông phải nhấn chuột vào nút "Tải thêm" ở phía dưới.
Tốt nhất là mời các cụ sang bên này thảo luận tiếp vì 2 chủ đề đều có sự liên quan đến nhau. Thảo luận ở đây cũng tốt vì chúng ta đang làm phúc giúp cho cậu nhà báo Đỗ Hùng vỡ vạc ra chút kiến thức về lịch sử sự thật Hải chiến Hoàng Sa (chắc chắn Đỗ Hùng và bạn bè anh ta ở báo Thanh niên có vào đây đọc).
Mời các bác tham khảo bài viết sau:
Trả lờiXóa====
Bí Mật Về "Hải Chiến Hoàng Sa 1974" và Những Điều Chưa Biết
Thanh Niên Đất Việt
http://sachhiem.net/LICHSU/H/HaichienHS_bimat.php
19-Jan-2014
LTS: Trong khi những bài khác nhấn mạnh về cảm giác trong sự kiện Hoàng Sa, bài sau đây khảo sát thực tế, đo đạc và so sánh những gì VNCH có thể làm nhưng không "dám" làm để giữ gìn biển đảo. Ban chủ trương trang nhà xin phép tác giả để dùng tên chính thức VNCH thay vì từ "ngụy" trong nội dung bài viết này. (SH)
Khi rút quân khỏi VN thì Mỹ đã bán toàn bộ biển Đông cho Trung Quốc
Đã 39 năm qua, Quần đảo Hoàng Sa thân yêu của chúng ta nằm trong tay bọn bành trướng Bắc Kinh. Từ đó đến nay, “nỗi nhớ” Hoàng Sa vẫn rực cháy trong tim mỗi người VN. Và cũng từng thời gian đó nhà nước VN vẫn đang tìm mọi cách đấu tranh đòi lại những gì của tổ tiên chúng ta bao đời dựng xây để lại cho con cháu hôm nay. Vì thời gian và thông tin không nhiều do đó mình sẽ sử dụng tài liệu của bạn “Huy Phúc_1981nb” về trận chiến Hoàng Sa.
Chủ đề này không mới nhưng để hiểu về nó thì không ai cũng biết cả. VNCH đã dâng quần đảo Hoàng Sa cho Trung Quốc năm 1974. Nhưng từ đó đến nay các "chiến binh hèn nhát" vẫn ngày đêm ra rả chửi “Việt Cộng”.
Có một sự thật mà chính các sỹ quan của VNCH Lê Văn Thự chỉ huy chiến hạm, tàu HQ-16 đã xác nhận: "May là viên đạn không nổ, chứ nổ thì HQ-16 chìm tại chỗ! Lấy được viên đạn ra, toán tháo gỡ đạn dược ngạc nhiên cho biết rằng viên đạn “made in USA” và cỡ 127 ly. Sau này truy ra mới biết là đạn do HQ-5 bắn." (xem link)
Một loạt các câu hỏi tại sao lại có sự “kỳ quặc” như vậy?
1. Tại sao tầu HQ-5 lại bắn vào tầu quân mình?
2. Tại sao con tầu ngắm bắn điện tử HQ-4 không tham chiến?
3. Tại sao HQ-4/5 chạy sang Philippines chứ không chạy về Nam để vòng về Sài Gòn?.
4. Tại sao HQ-4 và HQ-5 không trúng đạn?
5. Vũ khí của Trung Quốc và VNCH ai hơn ai, hơn mấy lần?
6. Số tầu VNCH đã tham chiến thật sự, tức là bắn giặc Tầu chứ không bắn quân mình, là bao nhiêu, chiếm bao nhiêu trên tổng số vũ khí của 4 tầu.
7. Khi chỉ còn một mình HQ-16 chiến đấu, thì tương quan lực lượng thế nào giữa HQ-16 và các tầu chiến Trung Quốc?
8. Khi HQ-5 đứng về phía Trung Quốc, thì HQ-16 với liên quân VNCH - Tầu sẽ tương quan lực lượng thế nào?
9. Tại sao có nhiều máy bay F-5 trong phi đội lớn thứ 3 thế giới lúc đó, toàn bộ phía Tây quần đảo nằm trong vùng chiến đấu tích cực của F-5 và A-37 cũng như những máy bay khác, toàn bộ quần đảo nằm trong tầm chiến đấu tối đa của các máy bay VNCH, kể cả trực thăng như Chinook, nhưng toàn bộ các máy bay thúc thủ?
10. Trung Quốc có thật sự đem lực lượng lớn đến đánh "Hải chiến Hoàng Sa 1974" không, hay chỉ vài tầu cá, tầu rà mìn, tầu chống ngầm... thăm dò?
11. Trận chiến tử thủ Hoàng Sa năm 1974 diễn ra ở đâu, những ai, những đơn vị nào đã tử thủ?
12. Có phải Trung Quốc ban đầu chỉ dám thăm dò? Sau đó, khi nó nhìn rõ HQ-4 và HQ-4 đã đứng về phiá Trung Quốc, nó mới đanh mạnh và chiếm đảo, có phải vậy không?
Những câu hỏi Tại sao này chắc phải để lại cho các “chiến binh cờ vàng” đang đêm ngày “thăng cấp” vì chưa “giải ngũ” bên Cali hay Bolsa trả lời.
Tuy nhiên, để mở rộng đường để tìm hiểu về trận “hải chiến” này mà các sỹ quan VNCH vẫn nổ banh salon suốt 39 năm nay. Chúng ta cùng tìm hiểu đôi chút “bí mật” về trận chiến này.
I. KẾT LUẬN VỀ SỰ THẬT CỦA "HẢI CHIẾN HOÀNG SA 1974".
Tường Thuật Trận Hải Chiến Lịch Sử Hoàng Sa. Hà Văn Ngạc, C/N 2012/10. Ðại Tá Hà Văn Ngạc, Hải Ðội Trưởng Hải Ðội III Tuần Dương HQVNCH, người chỉ huy trận hải chiến tại quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974.
Ông ta chép hồi ký thanh minh, rằng ông ta phải chạy vì Tầu Khựa kéo đến ồ ạt loại chiếm hạm diệt hạm Komar-class(mã NATO của Project 183R class, Liên Xô).
---
Xem tiếp
http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=5860
Riêng thằng chó Đỗ Hùng đem ra xử bắn luôn ko cần xét xử. Tôi ko hiểu tại sao có những người đốn mạt về đạo đức lại là PBT báo TN.
Trả lờiXóaCần truy cứu trách nhiệm cả tổng BT báo TN. Sao bây giờ có hạng người mơ hồ đến thế. Đề nghị báo TN công khai trước công luận về vụ việc này và đuổi hết những cán bộ trọng trách báo TN tiếp sức cho lũ súc sinh thực hiện " Diễn biến hòa bình"
Hoan hô bạn Thiếu Long đã có bài viết này, chỉ ra tình hình báo chí chung quanh vụ hải chiến Hoàng Sa...Những đề cập của bạn rất hợp với tư tưởng của tôi về việc quản lý báo chí hiện nay.Những đề nghị của bạn phải chấn chỉnh báo chí trong thời gian tới cũng rất giống suy nghĩ của tôi. Báo chí là công cụ phản ánh, hướng dẫn, định hướng cho quần chúng hiểu, nhận thức đúng đắn sự việc, làm theo chủ trương, mục đích của Đảng đưa ra. Hiện nay kẻ địch đang len lõi vào nội bộ ta để thực hiện âm mưu diễn biến tư tưởng, đánh lừa quần chúng nhân dân hiểu sai để dẫn họ vào con đường chống lại Nhà nước ta...Chúng ta phải góp tiếng nói đến các cơ quan chức năng, nhắc nhở họ làm tốt nhiệm vụ bảo vệ chế độ, bảo vệ đất nước. Báo chí là công cụ quan trọng không thể lơi lõng được.
Trả lờiXóaNgày 10.1.2014, vừa rồi, tôi có thư gửi đến Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh góp ý với lãnh đạo Đảng của Thành phố và Trung ương, trong đó có nội dung về những bài báo viết hải chiến Hoàng sa 40 năm trước của một số người lấy tư liệu của những người chế độ cũ, tuyên truyền thổi phồng, hư cấu " thành tích" là phải được xử lý đúng mức...
Mấy hôm nay gần đến ngày 19.1, có trang mạng đăng ý kiến của một "quan chức" đầu tỉnh ở một tỉnh miền Tây đã nghĩ hưu, nêu ý kiến họ muốn truy tặng liệt sĩ cho những người chết trận của chế độ cũ ở Hoàng Sa, tôi vô cùng căm tức, và đã có tiếng nói phản đối trên Tienlang.
Đề nghị bạn Thiếu Long có văn bản gửi góp ý trực tiếp đến Ban Tuyên giáo TW, để thúc đẩy các đồng chí ấy khẩn trương giải quyết vấn đề này. Theo tôi là phải làm làm quyết liệt, không thể nhẹ tay được.
Cám ơn bạn đã kịp viết bài báo hay này.
Chúc bạn và gia quyến nhiều sức khỏe, vui tươi, hạnh phúc trong năm mới !
Thân ái,
Cháu nhất trí với ý kiến bác YÊU NƯỚC VIỆT!
XóaThật nguy hiểm khi có nhà báo Đỗ Hùng len lỏi vào đội ngũ lãnh đạo một tờ báo lớn như Thanh niên!
Đuổi cổ anh này mau!
Một cái loa phường ! Nhân dân cùng cực chỉ vì những loại "hồng vệ binh " thee1 này !
XóaNhân dân sẽ cùng cực hơn nếu đất nước này còn tồn tại lũ súc sinh Xích lô, Đu đủ, Sinh viên. Nhiệm vụ nhân dân ta là phải tiêu diệt chúng.
XóaĐồng ý và cổ vũ ý kiến bác YÊU NƯỚC VIỆT!
XóaNgoài "những bài báo viết hải chiến Hoàng sa 40 năm trước của một số người lấy tư liệu của những người chế độ cũ, tuyên truyền thổi phồng, hư cấu " thành tích" là phải được xử lý đúng mức" còn cần chỉ rõ thêm là những người lính đồn trú trên các đảo Hoàng Sa năm ấy đã đầu hàng quân TQ một cách nhục nhã thế nào nữa, rõ mặt đám lính đánh thuê chứ không phải bảo vệ biển đảo quê hương.
Loại như Đỗ Hùng mà đuổi thì lấy đâu ra "nhà báo" mần dziệc đây ?Tốt nhất ông Đỗ Hùng nên học tập 2 nhà báo của VOV trong "sự kiện Văn Giang " năm ngoái - nhẽ nên người !
Trả lờiXóaNgoài Ông Xích Lô@ ra, còn lại "còm" như cặt! Nói làm đéo!
Trả lờiXóaHoan hô nhà báo chân chính ĐỖ HÙNG!
Thằng này phải gọi là Tâm thần chú Tâm Đoàn cái đéo gì!
XóaTâm Đoàn, bạn bảo vệ nhà báo chân chính Đỗ Hùng nhưng tại sao lại dùng những ngôn từ tục tĩu như vậy? Tôi nói thẳng ra không thích cộng sản và không thích người viết bài này, nhưng tôi không bao giờ chấp nhận sự tranh luận bằng những ngôn từ tục tĩu, vô văn hóa. Nếu bạn không sửa lỗi, xin lỗi Tâm Đoàn, tôi không thể đứng về phía bạn được!
XóaĐã có thông tin xác nhận, Mỹ cấm Thiệu không được phép đánh Trung Quốc trong trận Hải chiến Hoàng Sa 1974, lệnh cấm này phù hợp với tâm lý của Chính quyền VNCH. Rất có thể cố vẫn Mỹ đi cùng tàu chiến Hải quân VNCH để chỉ huy, cung cấp thông tin cho chính quyền Hoa Kỳ và Trung Quốc. Việc tàu 02 tàu chiến không đánh Trung Quốc mà chay sang Philipin là tình tiết đáng lưu ý: Bỏ của chạy lấy người, hay không được phép đánh, hay cả hai....
Trả lờiXóaCó một nguồn của một nhóm Swift Boats của Mỹ còn "hù" là Mỹ không hiểu tại sao hạm đội VNCH lại giám đụng độ với lực lượng TQ mạnh hơn nhiều: "Why did the South Vietnamese Navy challenge China with its more powerful fleet?"
XóaTHÔNG BÁO
Trả lờiXóaBlog Quechoa viết ngày 22.1.2014 : " Tin buồn : Quê Choa vừa được tin anh Lê Hiếu Đằng đã về trời lúc 22h10 ngày 22/1/2014, tức chỉ cách đây nửa tiếng..Chỉ là tin telephone, nhờ bà con kiểm chứng".
Tôi nhớ blog cũ của Tienlang có bài " Nhận định về con người Lê Hiếu Đằng" của Bác NGƯỜI ĐẤT THÉP nói LHĐ sẽ theo ông bà tổ tiên sớm thì là phúc đức cho ông Đằng...Sao mà Bác NĐT hay quá, nói như đinh đóng cột vậy ?
Đề nghị chủ nhà phục hồi hay xin Bác NĐT gửi lại bài viết nói trên cho chúng tôi xem lại lần nữa để tiển LHĐ " về trời" !
Nhà thơ Chim Trắng viết một câu thơ để đời:
Trả lờiXóa"Nếu quá khứ có hai bề đen, đỏ.
Ai đặt chân lên hết, hãy xem chừng!"
Đứng ở vị trí phong quang nhất, Phó Tổng Thư Ký Báo Thanh Niên, nhưng nhà báo Đỗ Hùng
quan sát thế sự không bao quát, cố tình để tầm nhìn bị che khuất. So sánh việc cưỡng chiếm Hoàng Sa của Trung Quốc với cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
của cả một dân tộc thì không gọi là khập khiễng, mà là phủ định núi xương sông máu của nhân dân. Thì ra, công tác tổ chức, quản lý cán bộ, viên chức trong tòa soạn báo Thanh Niên của Bạn Nguyễn Quang Thông cũng chưa được tốt lắm. Thông tin báo chí như thế chẳng những không trung thực, sai lầm, nguy hiểm, cào bằng lịch sử. Bấy lời.
Sau "không trung thực" tôi gõ sót" mà còn". Xin lỗi bà con!
XóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
XóaBạn Tâm Đoàn! Tôi đứng lớp chỉ 20 năm. Sao Bạn nói đến 30? Dị ứng với sự thật hay sao mà Bạn căm tôi dữ thế? Chuyện còn dài. Đường còn dài. Bạn nên bình tĩnh, cố gắng nghe, đừng dẫy nẫy, khó coi lắm. Bộ phận sinh dục nam, phụ âm cuối của nó là C chứ không là T Bạn ạ. Tôi cùng với 3 người bạn nữa vừa đi gửi xong điện hoa viếng bạn chúng tôi, Anh Lê Hiếu Đằng, sao Bạn lại
Xóabảo tôi qua mổ xác thối anh ấy?
Cô chủ không nên xóa còm của Tâm Đoàn. Cách nói,cách viết của của Tâm Đoan
rấtcần thiết để mọi người rõ thêm về những con người của cờ vàng
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
XóaĐề nghị chủ nhà đuổi cổ tên vô giáo dục Tâm Đoàn ra khỏi diễn đàn.
Trả lờiXóaAi ơi! có biết bạn bốn 'Boi"?
Trả lờiXóaHai ba tháng chạp còn ham choi.
Cúng Táo xong chưa, còn say vậy?
Về nhà ngay, đi kẻo mấy roi.
Lại say rồi hả Tư bốn ơi!
XóaHam ăn cho lắm bốn phương trời.
Đang nơi bốn biển hay nhà vợ.
Bỏ "nờ" ra thôi, nó đang cười.
Không ngờ những người "có học" của Cộng sản lại tục tĩu, vô văn hóa và tàn độc như thế. Tôi thật sự thất vọng về các bạn. Dù là người lính ở bất cứ chế độ nào cũng là con dân Đại Việt, cũng đều có nghĩa vụ đem xương máu bảo vệ biên cương bờ cõi. Nếu các bạn thấy có điều gì bất đồng thì hãy tranh luận một cách đàng hoàng, sao lại dùng những ngôn từ chợ búa như vậy? Các bạn có biết rằng những ngôn từ đó chỉ khiến các bạn trở nên những kẻ vô học trong mắt người ta không? BBC thì sao? VOA thì sao? RFI thì sao? Dù họ có ý kiến khác biệt với các bạn nhưng họ nói năng rất đàng hoàng và có luận điểm rõ ràng. Hãy tập ăn tập nói trước khi đi tham gia ý kiến các bạn nhé!
Trả lờiXóaÀ, còn một việc nữa. Các bạn tạo nên diễn đàn, mà lại xóa hết những ý kiến các bạn không thích thì diễn đàn của các bạn là diễn đàn gì đây? Là nơi để các bạn ôm nhau tự sướng chăng? Nếu các bạn không sai thì không nên tức tối và sợ hãi như vậy. Nếu cho rằng mình không sai thì hãy nói năng hết sức chuẩn mực và đàng hoàng thì những điều mà các bạn cho rằng không sai sẽ được bảo vệ. Nhưng các bạn cứ khăng khăng điều mình nói là không sai mà lại dùng những ngôn từ miệt thị, chửi rủa vô văn hóa, thậm chí là tục tĩu thì đối phương sẽ nghĩ sao về lý tưởng các bạn đang theo đuổi? Lý tưởng có hay mấy đi chăng nữa mà có những đại biểu quá tồi tệ thì chắc rằng lý tưởng đó sẽ không được sự hưởng ứng rộng rãi đâu. Thân chào các bạn. Chúc các bạn sớm nhận ra được những điều quý giá trong cuộc sống, sớm quay về với Nhân dân và Tổ Quốc Việt Nam thần thánh!
Trả lờiXóaquay về với Nhân dân và Tổ Quốc Việt Nam thần thánh!
XóaThằng này nói gì thế nhỉ?
Ở đây chủ nhà và mọi mọi người chỉ nói đến SỰ THẬT hay GIẢ DỐI.
Sự thật là tên Đỗ Hùng đang bịa đặt xuyên tạc lịch sử.
Quay về là sao? Là theo cu phản động Đỗ Hùng để đi bịa đặt, xuyên tạc?
Nói về Đỗ ÁHùng, chỉ cần hai câu thành ngữ của các cụ là đúng và đủ: ĂN CHÁO ĐÁ BÁT; CHÓ NHẢY BÀN ĐỘC (Bàn thờ). Hết!
Trả lờiXóa