Sự nghiệp của "Đôi lứa xứng đôi"...
Đó là "sự nghiệp" của chị
Kim Chi và anh Nhật Đăng, hai tân “nhà báo”, hiện đang nổi vật vờ như phao câu vịt trên các trang mạng lề trái.
Anh và chị được các nhà hoạt động rân trủ trong nước tin tưởng cử đi đấu tố chính quyền Việt Nam về sự “vi phạm tự do báo chí”, sân khấu được sắp xếp tận bên nước Mỹ.
Anh và chị được các nhà hoạt động rân trủ trong nước tin tưởng cử đi đấu tố chính quyền Việt Nam về sự “vi phạm tự do báo chí”, sân khấu được sắp xếp tận bên nước Mỹ.
Giới thiệu chị Kim Chi - Cành Vàng trước đã.
Cành
Vàng, còn có tên khác là Dương Khánh Phương, nghệ danh Hồng Anh, vốn là con em cán bộ miền Nam tập
kết. Năm năm 11 tuổi Cành được Đảng ưu ái cho đi học tại khu học xá Nam
Ninh, Trung Quốc. Tại đây nàng nhận làm em kết nghĩa một anh. Anh nào? Cái tên chả quan trọng lắm... ta hẵng tạm gọi là
anh Út.
Khi về
nước, nhờ có bố anh Út làm công tác giáo vụ kiêm tuyển sinh tại trường Cao đẳng
sân khấu điện ảnh Việt Nam mà Cành Vàng được
tuyển vào học lớp diễn viên khoá 1 (1959). Tưởng
cũng nên nhắc lại bài thi mà Cành thi thố là bài hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”
và điệu múa “Tân Cương” học được lúc còn ở bên Tàu.
Năm 16
tuổi, mới chỉ đang học năm đầu điện ảnh, anh Út chưa kịp ngỏ lời, thì cô em kết nghĩa đã dẫn người yêu (mà ta sẽ gọi
là anh Cả) về giới thiệu với bố con anh Út.
Sự việc này làm anh Út ra ngẩn vào ngơ. Khốn nạn thân anh, đéo mẹ cha nó! Năm năm bắt tép nuôi cò, cò ăn cho béo cò dò lên cây. Diêu bông hỡi diêu bông...sao em nỡ... nỡ... nỡ...?.
Sự việc này làm anh Út ra ngẩn vào ngơ. Khốn nạn thân anh, đéo mẹ cha nó! Năm năm bắt tép nuôi cò, cò ăn cho béo cò dò lên cây. Diêu bông hỡi diêu bông...sao em nỡ... nỡ... nỡ...?.
Vội lấy chồng, năm sau (1964), trước nguy cơ có thể trở thành hòn vọng phu, Cành bèn theo tiếng
gọi của tình yêu (chứ không phải vì tiếng gọi của non sông, đừng tưởng bở) mà viết đơn tình nguyện vào Nam. Đấy là chị nói thế.
Ban đầu,
đơn tình nguyện theo chồng của Cành không được chấp nhận. Cành phải lên
tận ông Lành, lúc bấy giờ là Trưởng Ban tuyên huấn TW để khẩn cầu. Cuối
cùng thì ông Lành cũng cho phép Cành đi cùng
đoàn điện ảnh vào Nam. Vậy là Cành trở thành nữ nghệ sĩ đầu tiên vượt
Trường Sơn
đi B, được biên chế vào đoàn Văn công Giải phóng, ngay sau đó được kết nạp Đoàn và nhờ vậy mà sau này Cành sẽ trở thành một “nghệ sỹ Cộng sản
chính hiệu”, như chị khoe (thật là chẳng cái dại nào giống cái dại nào) với đài BBC.
Từ đó bắt
đầu sự nghiệp phim kịch của nàng.
Nhưng,
xin nói thẳng và thật, ngay và luôn, rằng sự nghiệp phim với kịch của
Cành chả ra cái đách. Thật
không thể nhớ Cành đã đóng những vai gì và nào trong phim nào và gì.
Cho đến bây giờ, khi
đã trở thành nổi tiếng, vẫn chẳng mấy ai biết đến các vai diễn của chị.
Người ta chỉ biết chị qua các mối quan hệ lùm xùm của anh Cả, vốn là
một đạo diễn phim nổi tiếng, với cô diễn viên chính và có thể là cả của
chị với ông tác giả kịch bản, người khăng khăng cho rằng chính ông mới
thực sự là ... "chính chủ"....trong một "mùa gió chướng".
Tuy vậy, năm 2012
chị vẫn được Hội Điện ảnh ưu ái phong danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú. Trong số
30 hồ sơ được phong danh hiệu đợt này, hồ sơ của Cành là một trong ba hồ
sơ thuộc
diện vớt, ... nghĩa là "đặc cách". Tại sao lại gọi là "đặc cách"? Vì
theo thông lệ, phải đạt huy
chương vàng bạc gì đó ở các hội diễn hay
liên hoan phim nào đó thì mới đủ tiêu chuẩn. Nhưng Hội điện ảnh ái ngại
cho cái hoàn cảnh của Cành, bởi từ trước đến giờ chị toàn đóng vai phụ,
nay đã già, về hưu đã lâu thì còn bới đéo đâu ra giải với chả rút.
Vì vậy,
Cành vẫn được phong Nghệ sĩ ưu tú, tuy vớt, và Cành hồ hởi nhận nó với ba lần cám ơn, chính xác là thế.
Xét cho cùng, Cành đã suốt đời phải đóng vai
phụ, chả cứ trong phim kịch mà còn trong cả cuộc đời, trong cả nhà mình.
Chả thế
mà năm 1980, Cành bị cô diển viên trẻ đẹp kia hoặc bị chính anh Cả hoặc cả hai kết hợp đá
văng ra khỏi nhà.
Bị đá, Cành lại tiếp tục đóng vai phụ trong một vở mới với anh Hai, tạm gọi thế. Nhưng rồi cuộc hôn nhân lần hai của Cành rồi cũng trở thành thảm kịch với quá nhiều nhân vật quần chúng gồm con anh con em và con chúng ta.
Bị đá, Cành lại tiếp tục đóng vai phụ trong một vở mới với anh Hai, tạm gọi thế. Nhưng rồi cuộc hôn nhân lần hai của Cành rồi cũng trở thành thảm kịch với quá nhiều nhân vật quần chúng gồm con anh con em và con chúng ta.
Vì thế, sau hơn 30 năm lưu lạc Cành
lại quay trở lại viết tiếp tập 3 với anh Út, cái anh ngày xưa có bố làm
tuyển sinh trường Điện ảnh. Rổ rá cạp lại, anh Út vui vẻ hát nhạc chế:
Riêu cua hỡi riêu cua.., nay em đã lộn về!!!
Thế còn sự nghiệp "báo chí" của chị đâu?
Làm gì có! Phim, kịch và đời chị, toàn vai phụ, tịnh không có vai nào liên quan đến báo chí, cho dù là vai diễn viên quần chúng hay xác chết.
À mà cũng nên công bằng bởi trong thời gian làm công tác giảng dạy, Cành nói, chị đào tạo ra một đống nghệ sỹ nổi tiếng. Tuy nhiên, "sự nghiệp" ấy chẳng thấm vào đâu so với bà lão nơi phố tôi, ít nhất thì bà cũng có học trò là một bộ trưởng và hai ông tướng, ngoài ra còn kèm theo rất nhiều ông ăn cắp và nghiện... Nguyên là bà lão phố tôi cũng làm công tác giảng dạy tại nhà trẻ Hoa Sữa đầu hẻm tới hơn 30 năm.
Làm gì có! Phim, kịch và đời chị, toàn vai phụ, tịnh không có vai nào liên quan đến báo chí, cho dù là vai diễn viên quần chúng hay xác chết.
À mà cũng nên công bằng bởi trong thời gian làm công tác giảng dạy, Cành nói, chị đào tạo ra một đống nghệ sỹ nổi tiếng. Tuy nhiên, "sự nghiệp" ấy chẳng thấm vào đâu so với bà lão nơi phố tôi, ít nhất thì bà cũng có học trò là một bộ trưởng và hai ông tướng, ngoài ra còn kèm theo rất nhiều ông ăn cắp và nghiện... Nguyên là bà lão phố tôi cũng làm công tác giảng dạy tại nhà trẻ Hoa Sữa đầu hẻm tới hơn 30 năm.
Nhưng tới năm ngoái, đùng một phát, Cành bỗng trở thành ngôi sao chóa lóa trên hý trường rân trủ.
Đó là nhờ chị đã có một hành động rất quái lạ khi viết thư gửi cho Hội Điện ảnh
Việt Nam để từ chối một bằng khen có chữ ký của Thủ tướng, mặc dù không chắc chị có
thể có hoặc xứng đáng có cái bằng khen chưa hề có ấy không.
Nói
quái lạ là vì, nếu bằng khen ấy do ông Phó Thủ tướng ký thì chị sẽ vui vẻ
nhận và tưng bừng cám ơn hay sao, như đã từng vui vẻ và tưng bừng với Hội Điện ảnh khi "vớt" danh
hiệu Nghệ sĩ ưu tú cho chị.
Trở
thành diễn viên chính một cách bất ngờ nên có lẽ chính chị cũng bất ngờ. Lúc ấy, còn hơi biết ngượng, chị bảo chị “không
hề muốn đưa lá thư ấy lên mạng hay nhằm kích động bất kỳ ai, mà do một người bạn
thân của gia đình ngỏ ý muốn xin để đưa lên Facebook”.
Đố bà con biết thằng "bạn thân" ấy là thằng đếch nào?
Thưa, đó
chính là anh Đèn Ngày đấy.
Anh là ai, “sự nghiệp” của anh thế nào???
Đéo phải nói nhiều !
Tấm hình này nói lên tất tần tật, cả tông môn, hoài bão và sự nghiệp nhà anh! Hết!
Nhưng, sẽ có người hỏi vặn, tại sao lại "hết",
nhỡ sự nghiệp "báo chí" của họ bây giờ mới khởi sắc, bắt đầu từ việc
đơn giản là mách bu, rồi mai đây mới tưng bừng khai hoa nở nhụy thì sao?
Vâng,
có thể thế, nhưng chẳng hiểu tại sao khi thấy chị vì sự nghiệp "báo
chí" mà phải nhờ vả đến cái thứ ...."đèn" như thế này, tôi cứ hình dung
ra khu vườn chuối với những tàu lá chuối giãy lên phành phạch dưới bóng
trăng lấp loáng trong một đêm động cỡn ... và thấp thoáng đâu đó một
"cái lò gạch cũ, bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại"...
Nguồn: Cụ Lý
=====
Khuyến mại thêm bài:
===
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng tiết lộ chuyện tình bí mật
13-06-2010
00:46:22 |
Cuộc tình trắc trở với nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã mang lại cho bà C. một cô con gái. Bà âm thầm sinh con, đặt tên là Mai Phương mà mãi đến sau này ông mới biết.
Người em song sinh của Dũng “khùng”
Sinh ngày 18 -1-1978, Dũng “khùng” - con trai nhà văn Nguyễn Quang
Sáng còn có người em sinh cùng ngày. Cho đến nay, không nhiều người biết
bí mật này, kể cả những người thân thiết với gia đình nhà văn Nguyễn
Quang Sáng. Dũng sinh buổi sáng và người em mãi tới chiều mới sinh. Điều
đặc biệt nữa là người em này không cùng... mẹ với Dũng khùng! Đó là ai?
Theo lời kể của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, buổi sáng ông đưa vợ vào
viện sinh Dũng, chiều về ông làm khai sinh cho đứa con thứ hai. “Đứa
con” này hết sức đặc biệt bởi đó chính là kịch bản bộ phim nổi tiếng Cánh đồng hoang.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng coi đây cũng là một người con khác của ông,
một người con tinh thần mà ông có ý tưởng thai nghén từ lâu.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho biết: Ý tưởng viếtCánh đồng hoang
có trong ông từ những năm 1960, nhưng khi đó ông biết bối cảnh phim
phải có cảnh đồng bằng Nam bộ nhưng giữa lúc chiến tranh loạn lạc, Nam -
Bắc còn bị chia cắt, đạo diễn biết dựng phim, quay phim ở đâu?
Vậy là ông “ém” kịch bản lại. Cho đến đúng ngày đưa vợ vào bệnh viện sinh Dũng, ông về nhà ngồi bắt tay viết Cánh đồng hoang.
Đến giờ ông cũng không thể lý giải làm sao kịch bản ấy được viết đúng
ngày ấy, tháng ấy. Có lẽ như là một sự thôi thúc định mệnh. Kịch bản
được hoàn thành trong vòng 7 ngày. Khi ấy ông không hề nghĩ rằng Cánh
đồng hoang sẽ là bộ phim xuất sắc, tiêu biểu cho nền điện ảnh cách mạng
Việt Nam.
Chỉ biết rằng cùng lúc ông có hai người con. Một cậu con trai
Nguyễn Quang Dũng bằng xương bằng thịt. Một đứa con điện ảnh mà ông tâm
huyết. Có người nói đó là sự sắp đặt có tính định mệnh. Bởi vì sau này
điện ảnh chính là sự lựa chọn của Nguyễn Quang Dũng và anh đã thực sự
toả sáng ở lĩnh vực này.
Kể về Dũng “khùng”, nhà văn Nguyễn Quang Sáng dành cho anh những lời thật trìu mến: “Thằng đó nó hay lắm”.
Dũng “đeo bám” ông từ những ngày còn nhỏ. Cha đâu con đó. Những cuộc
gặp gỡ bạn bè, những chuyến đi. Hầu như lúc nào Dũng cũng sát cánh bên
cha. Dũng với cha không chỉ là một người con, mà còn là một người bạn.
Phim đầu tay của Dũng có nhan đề Con gà trống
cũng là phim cha con cùng hợp tác. Cha viết kịch bản, con làm đạo diễn.
Và ngay từ bộ phim đầu tay này, cá tính, tài năng của Dũng đã được thể
hiện.
Sau này, khi đã thực sự dấn thân vào điện ảnh, Dũng tự tạo ra dòng
phim giả tưởng của riêng mình. Có thể kể ra những tên phim gây sốt trong
giới trẻ những năm qua của anh: Nụ hôn thần chết, Những nụ hôn rực rỡ, Giải cứu thần chết... Không khó lý giải vì sao Nguyễn Quang Dũng trở thành đạo diễn thuộc loại “đắt sô” hiện nay.
Khi được hỏi về cậu con trai “làm phim không giống ai”, nhà văn
Nguyễn Quang Sáng cười tự hào: “Phải vậy chớ! Dũng là Dũng, Sáng là
Sáng”.
Cái tính “không giống ai” của Dũng khùng hẳn ít nhiều ảnh hưởng từ cá
tính của người cha. Ông không bao giờ dạy con phải làm cái này, phải
làm cái kia. Ngày còn đi học, khi bị cô giáo nhiều lần phàn nàn về
chuyện con nhà văn mà lại học kém văn, ông không hề thấy buồn hay tức
giận.
Khi nghe cô giáo than nhiều quá, ông nổi quạu với ý rằng: phải chăng
cách đánh giá của nhà trường bị trật, nhất là với môn văn? Nếu cô giáo
chỉ muốn học trò làm theo ý cô thì đâu phải là phương pháp sư phạm đúng?
Ông luôn khuyến khích con làm những thứ mà mình thích. Tự do phát
triển những năng khiếu của mình. Thấy con thích âm nhạc, dù tiền bạc
không dư dả, ông cũng cho mời cô giáo tới nhà dạy con học piano và
organ. 16 tuổi Dũng đã có album nhạc đầu tay, phổ thơ Văn Cao.
Ngày còn học lớp chín nghe con bảo “Con chỉ thích làm điện ảnh để
được đi đây đi đó, ông gật đầu cái rụp “Mai mốt ba viết kịch bản, con
làm đạo diễn”. Không ngờ câu chuyện của những năm niên thiếu đó sau này
trở thành hiện thực.
“Chính nhờ cha mà tôi không ngại nói bất cứ điều gì mình nghĩ, dù nó có trái chiều, có gây sốc” - Dũng “khùng” thú nhận.
Và cô con gái riêng có tên Mai Phương
Kể về Dũng khùng và người em song sinh có tên Cánh đồng hoang(!), nhà
văn Nguyễn Quang Sáng bật mí mình còn có một con gái riêng, bằng xương
bằng thịt chứ không phải là kịch bản nào khác, tên là Mai Phương. Mai
Phương là kết quả của một câu chuyện tình nhiều trắc trở của ông với một
nữ diễn viên.
Nhắc đến chuyện xưa của mình, giọng ông chùng hẳn xuống. Trước khi đi
B, nhà văn Nguyễn Quang Sáng gặp một diễn viên điện ảnh sắc nước hương
trời tên là C. Hai người phải lòng nhau từ cái nhìn đầu tiên. Cô gái bất
chấp dư luận, theo ông về ở số 2 Cổ Tân, Hà Nội.
Trong thời gian chung sống với nhau, cô gái nhiều lần tỏ ra bứt rứt
vì điều gì đó. Khi được gặng hỏi, C. thổ lộ là trước đây mình đã lỡ hứa
hôn với một đạo diễn nên thật sự băn khoăn không biết phải giải quyết
quan hệ tay ba này theo cách nào.
Nghe vậy, nhà văn Nguyễn Quang Sáng không hề giận, chỉ khuyên: “Đã
hứa hôn với người ta rồi thì về với người ta đi”. Dù còn nhiều quyến
luyến, nữ diễn viên C cũng nghe theo lời khuyên của ông. Trước khi cô
gái về nhà chồng, ông còn dẫn lên phố Hàng Đào mua tặng cô một bộ áo
dài. Sau đó C. vào Nam, chỉ còn mình ông ở lại Hà Nội.
Hai năm sau, nhà văn Nguyễn Quang Sáng cũng vào Nam. Ông gặp lại C.
Hai người nhìn nhau mừng mừng tủi tủi. Tình cảm xưa ngỡ đã nằm yên, giờ
trào lên như sóng dậy.
Nhớ lại ngày ấy, nhà văn Nguyễn Quang Sáng bồi hồi: Cô gái nói một
câu mà tôi còn nhớ mãi “Chiến tranh lạ lùng lắm, anh đi anh có thể chết,
em ở đây em cũng có thể chết”.
Hai trái tim cô đơn đã dành cho nhau những giờ phút yêu thương cháy bỏng.
Cuộc tình trắc trở với nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã mang lại cho bà
C. một cô con gái. Bà âm thầm sinh con, đặt tên là Mai Phương mà mãi đến
sau này ông mới biết. Một thời gian sau, bà cũng chia tay với người
chồng đạo diễn và sống cùng với con gái.
“Mai Phương giống tôi y chang” - nhà văn Nguyễn Quang Sáng khoe.
Thực ra chuyện tình giữa nhà văn Nguyễn Quang Sáng và diễn viên C.,
người chồng biết hết, nhưng chưa bao giờ ông trách mắng điều gì với bà
về mối tình trắc trở ấy. Chỉ có điều sau một thời gian chung sống, hai
người chia tay nhau.
Có thể bởi ông biết vợ mình vẫn còn nặng lòng với người khác nên chia
tay nhau là cách để giữ lại những tình cảm tốt đẹp nhất của nhau. Chỉ
có điều khi C. chia tay đạo diễn thì nhà văn Nguyễn Quang Sáng cũng đã
yên bề gia thất nên họ không thể đến được với nhau.
Bà xã của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một người cùng quê, kém ông
năm tuổi. Hai người lấy nhau khi ông đã bước vào tuổi 40. Bà là mẫu
người phụ nữ chịu thương chịu khó, bao dung, nhân hậu, hy sinh hết lòng
cho chồng cho con.
Nhiều năm sau, bà C. có đến thăm vợ chồng ông. Dù lờ mờ đoán được
chuyện cũ của hai người, nhưng vợ ông vẫn cư xử hòa nhã, thân thiết với
bà C. Hai người phụ nữ có lần còn dắt nhau về An Giang - quê của ông.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho biết, con gái Mai Phương của ông hiện
cũng làm trong ngành điện ảnh. Chuyện con gái riêng của ông, sau này các
con đều biết. Họ cũng cư xử với nhau rất hoà nhã. Cả Dũng và anh trai
Dũng đều gọi Mai Phương là chị. Ba chị em rất vui vẻ và thân ái.
Ở tuổi 80, nhà văn Nguyễn Quang Sáng vừa hoàn thành xong kịch bản thứ 14 của mình có nhan đề Chim bay về núi.
Đạo diễn Trịnh Lê Văn sẽ thực hiện bộ phim này. Trong gia đình bé nhỏ
của ông, những câu chuyện về điện ảnh hình như chưa bao giờ dừng lại...
Đúng là một cạp "Nguu tầm nguu, mã tầm mã". Con ngua già ni chác loại "cô lai hi" ồi.
Trả lờiXóaChẳng nhẽ. lại phát ngôn,
Trả lờiXóaTình, tiền, là rân chủ.
Xem chú, thím phát nôn,
Cha đời, dân với chủ!
Hai Tân Nhà báo!!!!
Trả lờiXóaNhà báo rất trẻ!
Nổi tiếng cuốc tế!
===
Nói nhỏ chút: Nhà báo trẻ Kim Chi cùng cùng nhóm máu... rận trủ nhể!
Bồ bịch lăng nhăn từ thời trẻ!
Cũng tội bà Kim Chi.
XóaTự bà ấy kể ra trên báo chí chứ ko phải ai bới móc gì nhá:
Bà cụ mẹ đẻ Kim Chi năm 32 tuổi, có 4 con rồi mà khi chồng đi vắng, bà ấy cũng đi theo một người đàn ông khác.
Bốn chị em bà Kim Chi theo ba vào rừng.
Từ đó bà mới được ưu tiên ra Bắc tập kết rồi đi học.
Thỉnh thoảng ghé vào trang fb của mấy ông/bà "dân chủ" cũng thấy hay hay.
Xóa====
Dan Chu Nguyen đã chia sẻ một trạng thái.
Hôm qua
Trần Tuấn Hoàng
Mấy ông dân chủ dởm này hãm quá, người thì đéo dạy nổi con để nó cãi nhem nhẻm như ông Đỗ Xuân Do Xuan Tho, người thì con nghiện hút, trai gái đĩ thoã như ông Nghiêm Vietanh; người thì vô duyên vô dạng ( trích facbooker Lê Dũng Vôva) không lấy nổi chồng, thấy trai là sán vào xoắn xuýt, làm mình, làm mẩy như em Thanh Trần, Phương Bích, người thì 2 vợ 3 con vẫn rủ đồng đội chat sex và vào nhà nghỉ như Lã Dũng và Thu Trang, rồi bồ bịch, tùm lum như Hoàng Hà, Cường Hoàng Công, Hiếu Gió - Lan Le, Mai Thảo-Thiện Nhân, Lê Dũng- Tuyết Lê....còn loại trộm cắp như Trương Dũng, Khánh Châm, mồm to, óc bé như BÙi Hằng...thì cũng không phải là hang hiem; Thu Hien Vu, dạng tâm thần mang vợ ra tố bị hiếp dâm để lổi tiếng như Lê Anh Hùng hay ngủ với gái dưới 15 mà vẫn huyênh hoang mang khoe làng để mức bị xử tù như Dũng Aduku Adk thì không thèm chấp. Còn loại già dê đến tuổi con tuổi cháu mình cũng không tha như Nguyễn Tường Thuỵ (bố già bóp vú Nguyễn Phương uyên)phải có vợ kè kè giám sát, kẻo vài xu rượu vào là nhảy xổ vào đòi hôn hít Bùi Hằng thì thật miễn bàn. Thật thiếu sót nếu không kể mẫy loại biến thái mang danh dân chủ mà ngủ với giai như ông tiến sỹ Nguyễn Xuân Diện và kẻ lừa đảo Trương Ba Không. Và cái loại hám danh, mang mác Việt Kiều mà chơi bẩn như chị TuyếtAthewa bảo ủng hộ chương trình từ thiện mấy chục triệu, nghe kêu như chuông gió, rồi cuối cùng bùng luôn để anh em xông vào xâu xé, cãi vã nhau đến mức có mày không có tao như cặp đôi Xuân Diện - Lân Thắng; Tường Thuỵ - nghiêm Việtanh. Càng kể càng xấu hổ, tốt nhất rút mẹ ra khỏi nhóm cho lành. với Binh Nhì, Trịnh Toàn, Trần Đình Triển.
https://www.facebook.com/danchu.nguyen.1/posts/285263251622585
Không chồng mà chửa là "mốt" của các "anh thư rân chủ"
XóaĐó là 2 "anh thư" Mẹ Nấm Gấu và Nguyễn Hoàng Vi (An Đỗ Nguyễn), hôm nay "anh thư" Hoàng Vi báo tin dzui là mình đã có đứa con thứ 2, tuy nhiên ngoại trừ bạn bè của Hoàng Vi ra thì chẳng có ai biết cha của 2 đứa con nàng ta là ai hết, mặt mũi không biết, tên tuổi cũng không, hay là Hoàng Vi "thụ tinh nhân tạo" nên không cần chồng cũng có con được ?
Thật là nực cười quá, đã tự xưng là "dân chủ", là "yêu nước" thì ít nhất chuyện gia đình của mình cũng phải minh bạch, nghiêm túc, đằng này chuyện đời tư mập mờ, không chồng mà chửa (thử hỏi là đã quan hệ với bao nhiêu thằng đàn ông rồi), đẻ ra 2 đứa con mà chẳng ai biết cha của bọn nó là ai, vậy thì làm sao mà công chúng tin tưởng nổi những "anh thư" này, thử nhìn trên thế giới xem có nhà cách mạng nào mà lem nhem, mập mờ về đời tư thế không ?
Người ta nói "Tu thân ,tề gia, trị quốc, bình thiên hạ", trong khi mình còn chưa biết "tu thân, tề gia" chuyện đời tư chẳng ra thể thống gì mà cứ oang oang cái mồm "yêu nước" với "dân chủ" nghe thối hết sức .
Có lẽ trong tương lai "trào lưu" không chồng mà chửa này sẽ còn được lan rộng ra nhiều "anh thư" khác của đám rân chủ như Phương Uyên, Miu Mạnh Mẽ, Nguyễn Thu Trang ... cứ chờ xem .
Link: https://www.facebook.com/photo.php?fbid=268875776603527&set=a.107727949384978.13832.100004433201594&type=1&stream_ref=10
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
XóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
XóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
XóaCha, chú Điệp khám lồn kỹ ghê nhẩy!!! Xoa đầu khen chú mi đấy!!! Hố hố hố.....!!!!
Xóa+Về Nguyễn Quang Sáng: Thẳng thắn, khách quan mà nói, người không thực sự có tấm lòng với kháng chiến, với cách mạng, với cuộc sống, thì không thể, không bao giờ, viết được những "Cánh Đồng Hoang", "Chiếc Lược Ngà"...Tôi vừa không đồng tình với những lùm xùm, ồn ã của Anh thời gian gần đây khi Anh có biểu hiện ngược hướng con đường đã chọn; vừa không đồng tình cách đưa Anh lên thớt chuyện Anh có Mai Phương, vừa buồn cho xã hội quá nhiều tiêu cực không đáng có, ảnh hưởng và tác động khá lớn đối với văn nghệ sĩ, vừa căm những thằng hiểm ác, thổi tai, to nhỏ thế sự có ý đồ đen tối đối với một cụ già có thể đã không còn tự kiểm soát được mình.
Trả lờiXóa+Về Kim Chi: Sau lời nói vô tư và khảng khái về việc từ chối nhận bằng khen có chữ ký của ông Dũng thì dừng lại và im lặng. Đó là một ứng xử đúng bài, đúng liều. Khác hơn, nhiều hơn,
quá hơn, kết hợp du lịch kèm du thuyết trên đất Mỹ, chẳng những làm mất đi giá trị của câu nói cương trực năm rồi mà hình ảnh của chị trong tâm cảm của những người yêu mến, hâm mộ chị cũng sẽ nhạt nhòa. Oan uổng!
+Muốn sống tốt, trung thực, lương thiện giữa cuộc đời, không dễ chút nào!
Có thể nói từ hồi "quen biết" ông giáo "luỵt-xờ" đến nay thì câu này của ông là hay hơn cả: "Muốn sống tốt, trung thực, lương thiện giữa cuộc đời, không dễ chút nào". Chứ sống để bợ đỡ, lấy lòng lãnh đạo nhằm mục đích trục lợi cho bản thân và con cháu...thì dễ như trở bàn tay ông ạ !
Xóa-Nhắc Tháp lần thứ hai: Union République Socialiste Soviétique được viết tắt là L'URSS, đọc là "luyệt xờ". Âm là Liên Xô. Vừa đảm bảo nguyên tắc ngữ âm và ngữ nghĩa. Gốc xuất phát là vậy. Chính xác. Qua thời gian, tiếp cận được với nhiều nguồn, cách diễn giải từ "Liên Xô" cũng đã khác xưa. Hiểu chưa? Còn"luỵt xờ" thì vô nghĩa. Đã rõ?
Xóa-Mình thì bé xíu như cái móng tay của Nguyễn Quang Sáng. Nhưng hơn NQS ở chỗ biết từ chối lời khen của những-lũ-hiểm-ác để được sống tốt, trung thực, lương thiện giữa cuộc đời.
-Cách mạng mãi mãi trường tồn, mãi mãi sống trong lòng dân. Không một âm mưu giảo quyệt nào, bất cứ đến từ đâu, có thể bịp, làm xao lòng những công dân chân quê, không chút lợi quyền, trong đó có mình. Chính cái điều nho nhỏ ấy lại là vật cản dữ dội cho Tháp, các đồng sự "tiến lên phía sau" trong tháng 4/1975 của Tháp và chủ của Tháp...Chào!
- Phải nói là bác “luỵt xờ” hễ nói là đúng …theo chủ quan của mình. Phải chi bác đưa thêm vài tài liệu để chứng “luyệt xờ" là Liên Xô thì sẽ thuyết phục hơn bác ạ!
Xóa- Nhà văn NQS (hoặc không ít người khác như Nguyên Ngọc, Kim Chi…) dù có tối tăm, gian manh, độc ác (ngược với bác) rồi thời gian sẽ thẩm định tất bác “luỵt” ạ. Riêng với bác khi tự nhận rằng mình “sống tốt, trung thực, lương thiện giữa cuộc đời” xem ra có phần lố bịch bác ạ.
- Cách mạng mãi mãi trường tồn, mãi mãi sống trong lòng dân.
Câu này của bác thì mặc dù em rất kính bác nhưng em vân phải thốt lên: Bác “luỵt” nói quá dở. Đơn giản không riêng gì “cách mạng” mà bất cứ triều đại (hoặc thể chế) nào dù có tung hô vạn vạn tuế hay muôn năm gì gì đi nữa rồi cũng phải qua thôi bác ạ. Có sinh tất có diệt mà, sớm hay muộn thôi.
Bác đã quá sai lầm khi cho rằng em …có “chủ”. Em dại vì phải làm tôi tớ cho ai khi mà em đang làm chủ của hơn ba triệu "đáng giác ngộ" chứ bác. Chắc chắn với "trình ngữ văn" của bác sẽ hiểu ông chủ của "đáng giác ngộ" thì sẽ như thế naod rồi.
Kính bác!
Tư trời bẻn, Sinh viên, xích chó, đu đủ, tràm hâm, vodka, cu đơ... Thay mặt các loại phởn khá: KHẨN CẤP KIÊN NGHỊ!
Trả lờiXóaChúng tôi, tập thể phởn ba,
Kính thư tới chị, gọi là Hương Lan!
Hàng năm, giỗ bố đăng đàn,
Thắp hương, khấn vái lan man mấy ngày.
Năm nay, sức khỏe không tày,
Kính thư tới chị! Cho bày ở đây.
Một là: Nghe lại đĩa hay,
Tế văn bữa trước, làm lay lòng người.
Hai là: Xin ý mọi người,
Bổ xung, góp ý, xin lời thắp nhang.
Ba là: chuyển tới ho, hàng,
Đồng tâm, hợp lực cờ vàng hướng theo.
Biết là sau, trước vẫn tèo,
Cố thêm năm nữa, giàu nghèo là đâu.
Cúi đầu, khẩn thiết yêu cầu,
Cô Tiên cố gắng, ra sau bài nầy.
Cuối thư, Kính chúc gon này,
Làm ăn phát đạt, nói hay hơn người.
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
XóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
XóaĐọc mười lần không hiểu,
XóaHãy nghĩ, đọc một trăm!
Phởn ba, trình còn thiếu,
Có lẽ, phải ngàn năm.
Đơ đầu, đơ óc, đơ chim.
Muôn năm, Đơ nhé hỡi ơi.
Đơ đầu, đơ óc, đơ chim.
XóaMuôn năm Đơ nhé, đi tìm hỡi ơi.
Thường chê mấy đứa trẻ,
Trả lờiXóaDại dột, mải ham chơi.
Đằng này tóc ngả bạc,
Tâm tính vẫn chơi vơi.
Đến bao giờ mở mắt,
Dừng lại cái khác người.
Mang non sông bán rẻ,
Thỏa mãn một cuộc chơi.
Bốn phương, trừ lại một,
Để lại, chốn đi về.
Chốn dung thân bán nốt,
Vất vưởng, nơi xa quê.
Trò chơi vào sử sách,
Sấu hổ với mai sau.
Can tâm bán đất nước,
Chiêu Thống ngàn năm sau.
Chu choa, Phường Điện Biên mà nay cũng nói đến chiện iu nước bán nước nữa ta, Chiêu Thống chiêu thiết nữa, ghê quá hè! " Sấu hổ" quá! " Sấu hổ" quá!
XóaTHơ với thẩn như... kẹt! Xem đây nời:
Làm thơ như trôn trẻ,
Ngu dốt lại ham chơi.
Bây giờ tóc hơi bạc,
Còn cứt chi với đời.
Đến bao giờ mở mắt??
Điện Biên ra giống người.
Lương tâm sao bán rẻ,
Thỏa mãn một cuộc chơi????.
ư trời bẻn, Sinh viên, xích chó, đu đủ, tràm hâm, vodka, cu đơ... Thay mặt các loại phởn khá: KHẨN CẤP KIÊN NGHỊ!
XóaChúng tôi, tập thể phởn ba,
Kính thư tới chị, gọi là Hương Lan!
Hàng năm, giỗ bố đăng đàn,
Thắp hương, khấn vái lan man mấy ngày.
Cứ bồ bịch thì không được quyền Mở miệng , Nếu có?
Trả lờiXóaEm thấy cứ nghiêm túc giả vờ như thượng tầng của Đảng ta mới có vấn đề.
Đưa hệ lụy cả nước cùng lừa dối như hiện nay.
Bố em kể, xưa bao cấp, dân đói ăn Bo bo, các bác đầu sỏ lương cũng thấp lắm. Cơ mà, mọi thứ từ cái tăm trở đi, các bác ấy đều sài ở Phố Tôn Đản, sướng hơn Vua. Em không biết cái phố Tôn Đản có cung cấp cái " ấy" không? :)
Khi Dân hỏi đến vì sao ngu, ú ớ : Ấy xem lương tớ mà xem!
Cái khoảng Sướng, khi người ta" thoải mái" đầu óc mới minh mẫn.
Kìm nén , âm khí âm u, nên em nhìn các bác UVTU Đảng, bác nào cũng béo múp míp. Nhưng mặt cứ ngơ ngơ. :))))))))))
Nhìn bức ảnh chị Hương bốt lên, em rất thông cảm, và chia sẻ với chị. :lol:
Hoan hô anh chi trong ban biên tập một phát. Phải thế chứ lị ! Trang này phải sạch và đẹp mới được. Những lời bình vô văn hóa phải vứt vào sọt rác hết...Cứ thoải mái phang nhau chí chát, nảy lửa nhưng nhớ đừng dùng chữ nghĩa bẩn thỉu là được rồi. Một lần nữa, cám ơn Adm.
Trả lờiXóangười ta mong có cái bằng khen của thủ tướng cho nó dẹp nhà ,dể sĩ với dời .dể bắt nạt dời.dằng này bà kim chi lai tuyên bố không thèm cái chữ ký cái băng khen ấy cho bẩn nhà của bà .thật bà này coi nguyen thủ chả ra ck chó gì
Trả lờiXóa"xin nói thẳng và thật, ngay và luôn, rằng sự nghiệp phim với kịch của Cành chả ra cái đách."
Trả lờiXóaVà đây "Kim Chi lúc này mang bí danh là Hồng Anh đã có những vai diễn khắc sâu trong ký ức của biết bao nhà trí thức lớn của đất nước như luật sư Nguyễn Hữu Thọ, luật sư Trịnh Đình Thảo, cô Ba Nguyễn Thị Định... cũng như biết bao cán bộ Trung ương Cục miền Nam, Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng miền Nam.
http://www.tuanvietnam.net/2010-02-05-nghe-si-kim-chi-ky-uc-chien-truong-trong-lua-dan
entry này cũng được cả tạ rau muống đấy!
Tháp ơi, cái trích dẫn của cậu trên đây cũng chỉ chứng tỏ cô Kim Chi là 1 cô văn công chứ ko phải diễn viên điện ảnh. Chẳng có vai diễn trong bộ phim nào của KC để lại dấu ấn cả.
Xóa----
Là một diễn viên đa năng vừa dẫn chương trình, vừa tham gia diễn xuất trong 20 vở kịch tiêu biểu như: Trận đấu thầm lặng, Diễn viên không chuyên nghiệp, Chứng chỉ sức khoẻ, Cái ghế, Múi thép, Người con gái đất đỏ... Kim Chi lúc này mang bí danh là Hồng Anh đã có những vai diễn khắc sâu trong ký ức của biết bao nhà trí thức lớn của đất nước như luật sư Nguyễn Hữu Thọ, luật sư Trịnh Đình Thảo, cô Ba Nguyễn Thị Định... cũng như biết bao cán bộ Trung ương Cục miền Nam, Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng miền Nam.
---
http://www.tuanvietnam.net/2010-02-05-nghe-si-kim-chi-ky-uc-chien-truong-trong-lua-dan
"sự nghiệp phim với kịch của Cành chả ra cái đách".
XóaTức là kể cả ...."kịch của Cành chả ra cái đách" rồi còn gì nữa .
Thì cũng xoàng xoàng như bao cô văn công ngày đó thôi.
XóaMá văn công, mông bộ đội
Có đách gì đâu?
Vợ (bị bỏ) của Hồng Sến nên được báo chí vẽ vời chút.
Đúng là chả thấy vai diễn điện ảnh nào của KC để lại dấu ấn.
Trả lờiXóaMọi người biết đến KC cũng là qua chuyện lùm xùm với cô Thúy An về chuyện chia chác tài sản.
Mà cũng không thấy Thúy An than phiền gì trên báo chí.
Thúy An ôm hận, lẳng lặng ra đi.
Ngay cả khi KC tố cô ấy trên báo chí
-----
Nghệ sĩ Kim Chi – Sự tráo trở còn khó lường hơn đường đạn
Trích:
“Chắc kiếp trước tôi và cô Thúy An nợ gì nhau”
Không thoát ra được, và cuối cùng, bà chấp nhận mất chồng?
Diễn viên Thúy An (trái) và NSƯT Hà Xuyên ngày Thúy An trở về nướ
Để mà tha thứ quả là thật khó khăn và đôi lúc cũng là thừa thãi nữa! Thế nên, khi ra tòa, điều tốt đẹp mà tôi có thể làm được lúc đó cho người từng đầu gối tay ấp với mình là: tôi chấp nhận nhường toàn bộ căn biệt thự rộng đến 600m2 ở quận 11 cho chồng mình ở – là tài sản mà hai chúng tôi đã mua năm 1978 với giá 12 lượng vàng, trong đó anh trai tôi cho vay 7 lượng. Nợ nần đã xong hết trước thời điểm ông Sến lấy Thúy An (năm 1980). Điều kiện duy nhất tôi đưa ra trong bản án thuận tình ly hôn, đó là: đến khi ông Sến qua đời, tài sản đó phải chia 2/3 cho con, còn 1/3 thì ai lấy ông Hồng Sến được hưởng. Một điều kiện mà chính người của tòa án về sau cũng góp ý với tôi là chưa từng thấy có ai trên đời lại ra điều kiện dại dột như vậy vì nhỡ đâu chị chết trước anh thì sao, và bọn trẻ chưa đủ khôn để biết. Và người đó khuyên tôi nếu muốn, và để yên tâm hơn, có thể làm đơn xin chỉnh sửa lại. Nhưng tôi đã không làm.
Nhường toàn bộ ư? Vậy mà tôi lại nghe nói rằng sau khi ông Sến qua đời, bà vợ cả Kim Chi đã đẩy cô vợ bé Thúy An (diễn viên điện ảnh Thúy An, người nổi tiếng với phim “Cánh đồng hoang” của cố đạo diễn Hồng Sến – PV) vào chỗ đường cùng: chồng chết, không nhà cửa, không nơi bấu víu, nên cuối cùng phải lưu lạc sang Lào?
Đúng là miệng tiếng thế gian, trắng đen ưa lật thế nào cũng được! Chuyện đã qua lâu rồi tôi cũng không biết mình có nên nói lại nữa không, nhưng không lẽ mình phải chịu nỗi oan này mãi. Xung đột bắt đầu từ chỗ: sau khi ông Sến qua đời, Thúy An đã cho gọi hai con tôi đến và hứa sẽ cho chúng nó mỗi đứa 100 lượng vàng với điều kiện: hai dứa đồng ý ký vào giấy ủy quyền cho cô ấy được toàn quyền sở hữu ngôi nhà. Hai đứa nhỏ đã toan đồng ý vì với chúng lúc đó, 100 lượng vàng đã là quá lớn, nhưng may sao bà giúp việc biết chuyện đã mách cho chúng biết. Tối qua đã có khách đến trả ngôi nhà ấy là 550 lượng vàng (trong khi cô ấy nói với bọn trẻ là không muốn bán nhà mà chỉ muốn giữ lại làm kỷ niệm). Được tin, ngay lập tức, tôi bay ngay vào Sài Gòn (vì lúc đó tôi đang sống ở Hà Nội) và yêu cầu hai con làm giấy ủy quyền cho tôi để tôi có đủ tư cách pháp nhân đứng ra kiện lên tòa, đòi quyền lợi cho con mình. Nung nóng tôi lúc đó là ý nghĩ: Không còn là sự hy sinh, không cần thiết nữa, và tôi sẽ là một người mẹ có lỗi, nếu như để con mình thua thiệt quá nhiều như thế. Không tranh cướp gì của ai mà để lấy lại cái của mình, tôi cũng phải mất 5 năm trầy da tróc vảy đi đòi công lý, phải mất bao nhiêu đơn kiện mới giành lại được quyền lợi cho con mình, sau khi tôi chạy vạy khắp nơi lo được hơn trăm lượng vàng (vì nhà lúc đấy chưa bán và theo định giá của Tòa án là hơn 400 lượng vàng) giao cho đội thi hành án, để chia cho cô Thúy An theo tỷ lệ 1/3 đã cam kết. Trời ơi 100 mấy chục lượng vàng – như thế sao có thể gọi là trắng tay được, trong khi đáng lẽ theo luật là khi tôi và ông Sến li dị, phần của tôi lẽ ra phải là ½, còn ½ thuộc về ông ấy mới đem chia cho con và người vợ sau. Như vậy, nếu như lúc li dị, tôi không hy sinh phần mình, không chịu tay trắng đứng qua một bên, thì thử hỏi phần của cô Thúy An được hưởng đáng ra chỉ là bao nhiêu, trong số ½ thuộc về quyền quyết định của ông Sến? Mà về sau cô ấy đi rêu rao khắp nơi là tôi đẩy cô ấy và chỗ đường cùng, biến tôi từ một người nhường nhịn thành một tên kẻ cướp! Tôi chỉ còn có thể nghĩ chắc kiếp trước tôi và bà này chắc là nợ nần gì nhau thì mới phải “dây” vào nhau mệt tới mức này? Cuộc sống cứ luôn là thế chăng, thiện ác song hành, và sự tráo trở của con người quả thật còn khó lường hơn đường đạn! Nhưng tôi tin vào luật nhân quả, và thời gian đã trả lời điều đó.
XóaTừng làm gà mẹ xòe cánh che cho hai con quyết liệt như vậy, tại sao bà lại vẻ như dễ dàng để cho Mai Phương – cô con gái cưng từng được coi là “thần đồng điện ảnh” một thời của mình lặng lẽ từ bỏ nghề sớm vậy?
Mai Phương và Thành Lộc trong phim Yêu đương ở độ tuổi nào.
Phương bỏ nghề, quả tình tôi cũng tiếc lắm, và thương con lắm, nhưng biết làm sao khi có những lựa chọn chỉ có thể nghĩ là do số phận. Và phần nào đó là do bản tính của con mình nữa – nếu như quả đúng tính cách làm nên số phận: Phương lúc nào cũng sống vì người khác, nên việc nó hy sinh hết mình cho gia đình, chồng con – âu cũng là điều dễ hiểu. Phần mình, tôi chỉ biết xòe cánh giúp con khi nó chẳng may hoạn nạn, chứ làm sao có quyền ngăn cản con khi nó đã đến tuổi trưởng thành và được quyền tự quyết định số phận của mình. Ai có thể nói chắc trước được lựa chọn đó là hay hay dở? Nếu là tiếc, tôi chỉ tiếc chăng là một đường thẳng, lẽ ra đã có thể thẳng hơn, nếu như mình biết nắn kịp thời; một đường tròn lẽ ra đã tròn hơn nếu như mình biết giúp con chỉnh lại. Dù vẫn biết con cái một khi đã trưởng thành là nằm ngoài tầm với của mình nhưng điều làm tôi day dứt là dường như, đôi khi tôi đã không biết yêu con một cách cứng cỏi hơn, quyết liệt hơn – như có lúc cần phải thế.
XóaBà có thấy sự an phận nhiều khi cũng không cho người ta được yên, chẳng hạn như cái tin gây sốc mới đây: Cô con gái cưng của cố đạo diễn Hồng Sến hóa ra lại là con của nhà văn nổi tiếng – như ông ấy tuyên bố?
Về chuyện buồn cười này, tôi chỉ có thể nói lần cuối rằng: Ông ấy là nhà văn, ông ấy quá giàu tưởng tượng! Phải hiểu như thế mới có thể tha thứ được cho người đã nói ra những lời thiếu suy nghĩ và không đáng có ở vào tầm tuổi ấy, và với uy tín ấy…
Xin cảm ơn bà!
Diễn viên Mai Phương hiện tại (2010).
Mai Phương là con gái đầu của cố NSND Hồng Sến – đạo diễn phim truyện hàng đầu Việt Nam và nữ nghệ sĩ gạo cội Kim Chi – nguyên giảng viên trường CĐ Sân khấu & Điện ảnh TP. HCM. Khi chưa đầy 20 tuổi, cô diễn viên “thần đồng” Mai Phương đã sở hữu trên 30 vai diễn trong các phim: Mùa gió chướng, Vùng gió xoáy, Hạnh phúc quanh đây, Tiếng sóng, Gặp gỡ, Hòn đất, Cho đến bao giờ, Trên lưng ngựa, Nhiệm vụ hoa hồng, Điệp khúc hy vọng, Chiến trường chia nửa vầng trăng, Tình người, Yêu đương ở tuổi nào, Người đàn bà bị săn đuổi, Chị em sinh đôi, Bẫy tình…
Năm 1992, chị kết hôn và lặng lẽ xa rời màn bạc, từ bấy đến nay an phận với công việc chủ quán cà phê Tea & Rose tại Long Thành. Tuy nhiên, “Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng” nên cô diễn viên “cựu trào” vẫn không thôi “dan díu” với nghề bằng công việc viết kịch bản. Vở kịch “Quan nhất thời” do chị chuyển thể từ chùm truyện ngắn của Azit Nexin từng công diễn trên sân khấu kịch 5B. Phim ngắn “Trái tim bạc” cũng do chị làm biên kịch và em trai chị (Đạo diễn Hồng Chi, hiện công tác tại HTV) đạo diễn, chuyển thể từ truyện ngắn “Puppies for sale” của Dan Clark đã đoạt “Cánh diều bạc” cuộc thi phim ngắn toàn quốc của Hội Điện ảnh VN năm 2007.
Theo Đẹp
http://vctv.vn/20100816035553161p130c133/nghe-si-kim-chisu-trao-tro-con-kho-luong-hon-duong-dan.htm
Link
Xóahttp://vctv.vn/20100816035553161p130c133/nghe-si-kim-chisu-trao-tro-con-kho-luong-hon-duong-dan.htm
bị hỏng rồi.
Bài này có thể xem ở đây:
http://www.phununet.com/tin-tuc/nghe-si-kim-chi-su-trao-tro-con-kho-luong-hon-duong-dan/6c-1342sc-127406n.html
Nghệ sĩ Ưu tú Kim Chi: Những ngày xuân ở chiến trường
Trả lờiXóaDVT.vn - 23/01/2012 06:00
(DVT.vn) - Là nghệ sĩ đẹp nổi tiếng tình nguyện vào miền nam trong chiến tranh ác liệt, biểu diễn ở vùng ven Sài Gòn, qua cái Tết trong hầm.
Kim Chi là nữ nghệ sĩ đầu tiên đi bộ vượt Trường Sơn vào chiến trường B.
(DVT.vn) - Là nghệ sĩ đẹp nổi tiếng tình nguyện vào miền nam trong chiến tranh ác liệt, biểu diễn ở vùng ven Sài Gòn, qua cái Tết trong hầm.
Được biết đến là một người đẹp nổi tiếng của ngành sân khấu và điện ảnh, năm 1964, Kim Chi là nữ nghệ sĩ đầu tiên đã đi bộ vượt Trường Sơn vào chiến trường B. Tài hoa, can trường và đôn hậu là những nét tính cách đã làm nên phẩm chất nghệ sĩ - chiến sĩ của bà. Nhân dịp đầu năm mới Nhâm Thìn - 2012, dvt.vn xin giới thiệu với độc giả những hồi ức không thể phai mờ của bà trong những ngày xuân ở Chiến trường Nam Bộ năm xưa.
Nghệ sĩ ưu tú Kim Chi (trái) tại Miền Đông Nam Bộ năm 1963.
Là người của đoàn điện ảnh, nhưng khi vào đến Nam Bộ, Kim Chi được chuyển sang đoàn văn công giải phóng. Và cũng từ đó, bà trở thành một diễn viên, một người dẫn chương trình và một cán bộ đoàn sôi nổi. Đã thành thông lệ, Tết nào cả đoàn văn công giải phóng cũng rời căn cứ về tận các ấp chiến lược vùng ven Sài Gòn để diễn cho bà con. Đó là khoảnh khắc lệnh ngừng bắn có hiệu lực. Chỉ những người ốm đau, hay bị thương mới ở lại căn cứ trong tâm trạng buồn rầu, còn lại anh em đều hối hả lên đường.
Kim Chi không thể nào quên những đêm hành quân có sự yểm trợ của du kích, và giao liên dẫn đường. Đến địa điểm tập kết, đoàn bắt đầu dựng sân khấu và diễn. Đêm diễn thường kéo dài đến khoảng 2 giờ sáng. Rồi sau đó đoàn lại hành quân ngay trong đêm. Dân đứng hai bên đường, tiễn đoàn, tặng những cặp bánh ít, bánh tét. Những giọt nước mắt cảm động, những cái bắt tay lưu luyến, những lời chúc của các má tóc bạc lưng còng: “Các con đi mạnh khỏe, sớm trở về”.
Hai mắt cay xè vì thiếu ngủ. Vất vả không thể nào kể hết. Nhưng niềm vui thì ngập đầy. Hơn ai hết, đoàn văn công giải phóng chính là sợi dây kết nối người dân với cách mạng, với Đảng. Chính những vở kịch, những đêm diễn đã bồi đắp thêm tình cảm cách mạng nồng nàn, trong sáng cho người dân.
Ngủ nửa người trong hầm… đêm mùng một Tết
Đó là kỷ niệm đêm mùng một Tết năm 1966.
Hôm đó, sau khi diễn xong quay trở về, Kim Chi và Bích Thủy mỗi người một bình tông nhựa đựng nước trà (pha bằng trà con cọp) thỉnh thoảng lại nhấp môi cho tỉnh ngủ. Nhưng đường hành quân thì dài, những đêm thiếu ngủ liên tục làm cho hai người mệt lả. Có lúc đang hành quân mà hai mắt díp lại lúc nào không hay, thỉnh thoảng lại đụng vào cây rừng, đau điếng mới tỉnh ra được một lúc.
Khi đã đến nơi an toàn, du kích phân cho hai người vào một hầm. Nhưng khốn nỗi, căn hầm vừa chật lại vừa cạn, không tài nào chui cả hai người xuống được. Loay hoay một lúc, Kim Chi và Bích Thủy đành phải chui đầu vào trong hầm và mỗi người đều phải để nửa người ở ngoài. Cứ thế, họ ngủ một cách ngon lành. Cho đến sáng hôm sau, bừng tỉnh dậy, Bích Thủy nói: “Giá đêm qua mà có pháo mồ côi bắn thì…” Cả hai người cùng cười… Thì biết làm sao, những đêm thiếu ngủ của văn công giải phóng triền miên. Ai cũng ước, sau Tết có một tuần yên hàn để được ngủ cho thỏa thích, nhưng đó chỉ là mơ ước mà thôi.
Đứa bé bên xác cha mẹ trong đêm Tết
XóaNghệ sĩ ưu tú Kim Chi (phải)và nữ tướng Nguyễn Thị Định.
Một đêm mưa trái mùa Tết năm 1965. Khi đi diễn ở Củ Chi về, đến khu vực tập kết, du kích phân cho Kim Chi và Ngọc Dung xuống một hầm. Giữa vùng hoang vu trong bóng tối, hai người mò mẫm đi tìm hầm của mình. Bỗng lúc ấy, một ánh chớp lóe lên. Cả Kim Chi và Ngọc Dung đều sửng sốt. Bên cạnh chiếc hố sâu hoắm là căn hầm bị đạn pháo cày xới, nước mưa tràn xuống. Hai xác người, một nam một nữ nằm vắt ngang trên miệng hầm. Và kinh ngạc hơn, họ bỗng nghe thấy tiếng khóc của trẻ.
Lấy hết can đảm, hai người tiến đến gần hai cái xác và nhận ra, một cháu bé chỉ độ một tuổi đang bò cạnh xác của cha và mẹ mình. Gương mặt em sây xước, tiếng khóc thất thanh như xé lòng người. Kim Chi và Ngọc Dung chuyền tay nhau đứa bé, ủ ấm cho em. Họ bàn nhau sẽ đưa em bé trở về R (căn cứ). Nhưng cả hai cùng lo lắng, đường đi còn dài, phải đến mấy ngày, đưa đứa bé đi thì có bao điều bất tiện, nhỡ tiếng khóc của cháu sẽ làm lộ kế hoạch hành quân của đoàn... Đang chưa biết tính sao thì du kích xuất hiện. Họ nói, vừa nghe thấy tiếng pháo ở khu vực này…
Đứa bé sau đó được du kích gửi vào ấp chiến lược cho dân nuôi. Và đoàn văn công giải phóng lại hành quân tiếp trong những ngày Tết hối hả. Dù vậy, Kim Chi vẫn luôn bị ám ảnh bởi hình ảnh cháu bé. Mấy chục năm rồi, mỗi lần Tết đến Xuân về, trong sâu thẳm tâm tư bà vẫn nhớ về đứa bé tội nghiệp. Nếu bây giờ cháu còn sống, có thể cháu cũng không biết những gì thực sự đã xảy ra trong cái đêm Tết khủng khiếp đó.
Gặp người giữ tấm ảnh Kim Chi trong túi áo
Kim Chi đã xuất hiện trên một số bìa lịch treo trong mỗi gia đình vào dịp Tết đến Xuân về.
Trước khi vào chiến trường, Kim Chi đã xuất hiện trên một số bìa lịch treo trong mỗi gia đình vào dịp Tết đến Xuân về. Hầu như đi đến đâu cũng có người nào đó nhận ra bà. Nhưng có một chuyện làm bà còn nhớ mãi. Đó là những ngày áp Tết năm 1967. Có lúc nghỉ ngơi mắc võng trong căn cứ. Một chiến sĩ tiến đến gần và rút trong túi ngực ra một tấm ảnh, anh nói giọng Hà Nội:
- Anh đã giữ tấm ảnh này suốt mấy năm nay, trên những chặng đường hành quân, trong những trận đánh.
Kim Chi chăm chú nhìn vào bức ảnh. Thì ra đó là bức ảnh Kim Chi, do Huy Thành chụp. Người lính nói tiếp:
- Em có thấy cô này xinh không?
- Cũng được…
- Sao lại “cũng được”… xinh đẹp và dễ thương biết mấy!
Kim Chi tươi cười:
- Ai đấy anh?
- Người yêu của anh đấy.
Lúc này Kim Chi đang bị sốt rét, gương mặt gầy, xanh xao. Nhìn gương mặt mình trong bức ảnh, cô nghĩ: Chỉ có năm năm thôi, chiến trường đã làm mình thay đổi đi nhiều. Lại mỉm cười, đầy ý tứ hỏi:
- Người yêu của anh thật ư?
Người lính nhìn Kim Chi thêm một chút rồi nói bằng giọng sâu lắng:
Xóa- Đêm qua, khi em diễn, anh thấy em và người con gái trong ảnh này giống nhau quá…
Kim Chi nhắc lại câu hỏi:
- Cô ấy là người yêu của anh à?
Người lính đáp lời sau vài giây trầm lặng:
- Anh nói đùa với em thôi! Đây là người trong giấc mơ của anh. Trước khi vào chiến trường, anh đã mơ một lần được hôn cô gái này.
- Thế bây giờ cô ấy đâu rồi anh?
Người lính nói như ghìm tiếng thở dài man mác:
- Chỉ có cô ấy mới biết bây giờ cô ở đâu, chứ anh làm sao mà biết được…
Vài nét về diễn viên Kim Chi
Nghệ sĩ ưu tú Kim Chi gặp lại bạn học Khóa 1, Trường Điện ảnh Việt Nam. (Ảnh: Thiên Sơn)
Với danh xưng Hồng Anh, bà là một ngôi sao sáng của đoàn văn công giải phóng vừa hát, vừa dẫn chương trình, nhiều khi kiêm cả các vai múa trong những đêm diễn trong rừng cho bộ đội, nhân dân và cán bộ cách mạng. Trong thời gian đó, bà đã tham gia diễn xuất trong 20 vở kịch: Trận đấu thầm lặng, Đâu có giặc là ta cứ đi, Đêm mai… ngày mai, Múi thép, Người con gái đất đỏ...
Năm 1974, Kim Chi được đưa trở lại Hà Nội. Được được bồi dưỡng văn hóa và đầu 1976, bà đi thực tập sau đại học chuyên ngành đạo diễn sân khấu tại Bulgaria. Năm 1978, Kim Chi về nước, và từ đó bà tham gia đóng trên 20 phim: Chín Băng Tâm (Biển sáng); Sáu Hiền (Bài ca không quên); Tú Dung (Đằng sau vụ án Hồ con Rùa); Sáu Lèo (Biệt động Sài Gòn). Và một loạt vai khác trong các phim như: Lối rẽ trái trên con đường mòn, Lửa cháy thành Đại La, Tình khúc 68, Đứa con bị từ chối, Ngoại ô, Tình xa, Biển gọi, Dòng sông hát, Người đàn bà bị săn đuổi, Săn bắt cướp...
Can trường và đôn hậu là những nét tính cách đã làm nên phẩm chất nghệ sĩ của bà. (Ảnh: Thiên Sơn)
Cũng từ đó bà được mời làm giảng viên Trường Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều diễn viên, nghệ sĩ nổi tiếng trên màn ảnh và sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh sau này là học trò của bà như Diễm Hương, Lý Hùng, Việt Trinh…
Từ 1990 đến 1993, bà là Giám đốc của Hãng phim Hải Đăng, đồng thời là tác giả kịch bản và đạo diễn của một số bộ phim tài liệu như: Kho báu dưới đáy biển, Khát thèm được nói, Người ươm hoa, Những ngày giông bão, Bài ca xây dựng. Bà cũng là đạo diễn phim Chị em sinh đôi. Năm 1998, bà được biệt phái làm giảng viên Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
Thiên Sơn
http://www.baomoi.com/Nghe-si-Uu-tu-Kim-Chi-Nhung-ngay-xuan-o-chien-truong/132/7759943.epi
và bây giờ KC đang làm "đ'"= Đm!
XóaCuộc sống nhiều thị phi của diễn viên Thúy An
Trả lờiXóaCó rất nhiều thị phi và sóng gió trong cuộc tình của diễn viên Thúy An và NSND - đạo diễn tài năng Hồng Sến.
Thúy An là một trong những diễn viên hàng đầu của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam. Tên tuổi của bà gắn liền với các bộ phim được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật như Cánh đồng hoang, Biệt động Sài Gòn, Mùa gió chướng, Ván bài lật ngửa, Mùa nước nổi hay Vùng gió xoáy...
Bên cạnh đó, bà cũng được nhiều người biết đến bởi mối tình nồng nàn nhưng đầy trắc trở và thị phi với một trong những đạo diễn nổi tiếng và tài năng nhất của điện ảnh Việt - NSND Hồng Sến.
Cánh đồng hoang, diễn viên Thúy Anh, Hồng Sến, Biệt động Sài Gòn
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/08/16/08/20130816083402-thuy-an1.jpg
Cái tên Thúy An gắn liền với những bộ phim đình đám bậc nhất của điện ảnh cách mạng Việt Nam.
Mang danh "kẻ cướp chồng"
Sinh ra ở vùng miền Tây Nam Bộ nhưng Thúy An đã sớm lên Sài Gòn mưu sinh với nghề bán nước mía. 17 tuổi, bà vô tình được đạo diễn Hồng Sến phát hiện và mời tham gia vào vai nữ chính trong phim Cánh đồng hoang.
Mặc dù không qua bất cứ trường lớp nào nhưng Thúy An lại có lối diễn xuất chân chất, mộc mạc, đi vào lòng người. Thêm vào đó, bà lại sở hữu một vẻ đẹp rất đặc trưng của người con gái Nam bộ. Thế nên, dù là lần đầu tiên chạm ngõ điện ảnh nhưng cùng với nam diễn viên Lâm Tới, Thúy An đã biến Cánh đồng hoang trở thành một trong những tác phẩm kinh điển của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam.
Bộ phim đã nhận được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế như Giải Bông sen vàng tại Liên Hoan phim Việt Nam (1980), giải Đặc biệt của Liên đoàn báo chí điện ảnh Quốc tế (1980), Huy chương vàng tại Liên hoan phim quốc tế Moskva (1981).
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/08/16/08/20130816083402-thuy-an2.jpg
Cánh đồng hoang, diễn viên Thúy Anh, Hồng Sến, Biệt động Sài Gòn
Dù còn rất trẻ và chưa qua trường lớp đào tạo nào nhưng Thúy An đã hóa thân tuyệt vời với vai một người vợ, một người mẹ trong Cánh đồng hoang.
Cánh đồng hoang cũng là "nơi tình yêu bắt đầu" của đạo diễn Hồng Sến và Thúy An. Để đến được với người đạo diễn nổi tiếng này, Thúy An đã phải đối diện với rất nhiều thị phi, thậm chí, có những lúc bà bị lên án một cách gay gắt là "kẻ cướp chồng". Bởi khi đó NSND Hồng Sến đã có vợ và 2 con. Vợ của ông chính là diễn viên nổi tiếng Kim Chi và một trong hai con của ông là thần đồng điện ảnh Mai Phương.
Tuy vậy, vượt qua rất nhiều thử thách, bà và NSND Hồng Sến đã đến được với nhau. Sau đám cưới, bà chuyển về sống cùng chồng và hai con riêng của chồng trong căn biệt thự rộng tới 600m vuông ở quận 11 TP.HCM.
Có thông tin cho rằng, căn biệt thự này trước đây đã được NSND Hồng Sến và vợ cũ mua với giá khoảng 12 cây vàng và họ đã trả hết nợ. Tuy nhiên, Thúy An tâm sự rằng, bà đã phải tằn tiện, làm rất nhiều nghề khác nhau từ bỏ mối, buôn bán để có thể lo được tiền trả nốt số nợ còn lại cho căn biệt thự này.
Dù là đạo diễn tài hoa hàng đầu của điện ảnh Việt Nam nhưng ngoài việc làm phim, NSND Hồng Sến gần như không biết làm gì khác. Trong khi lương của một đạo diễn khi ấy không được bao nhiêu. Chính vì thế, Thúy An phải là người đứng ra quán xuyến cho gia đình.
Cánh đồng hoang, diễn viên Thúy Anh, Hồng Sến, Biệt động Sài Gòn
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2013/08/16/08/20130816083402-thuy-an3.jpg
Sau bộ phim Cánh đồng hoang, Thúy An đã trở thành vợ của NSND Hồng Sến.
Vào năm 1993, NSND Hồng Sến qua đời. Khi đó, Thúy An mới bước qua tuổi 30, cô con gái chung của hai người cũng chỉ mới lên 5 tuổi. Một lần nữa, những thị phi khủng khiếp lại có dịp vây quanh bà. Người ta đồn thổi, Thúy An từ một diễn viên danh giá giờ không còn một đồng xu dính túi và hai mẹ con bà phải phiêu bạt sang tận bên Lào.
XóaTuy nhiên, thực tế không hẳn như thế. Sau khi chồng mất, Thúy An học làm nghề kim hoàn. Sau vài lần sang Lào bỏ mối, bà nhận thấy nơi đây có thể làm ăn được nên chuyển hẳn sang đó mở cửa hàng. Tại đây, bà có quen một người đàn ông Lào nhưng mối quan hệ của họ cũng chỉ kéo dài được một thời gian. Lý do cho sự tan vỡ theo lý giải của nữ diễn viên này là do "bởi sự khác biệt văn hóa".
Cánh đồng hoang, diễn viên Thúy Anh, Hồng Sến, Biệt động Sài Gòn
Thúy An và Chánh Tín trong phim Ván bài lật ngửa.
Cuộc sống bình yên
Sau khi chia tay bạn trai người Lào, Thúy An tình cờ gặp một khách hàng quốc tịch Đức nhưng quê gốc ở Bạc Liêu. Hai người nhanh chóng phải lòng nhau. Họ kết hôn rồi chuyển về Đức sinh sống.
Những năm tháng đầu, Thúy An gặp nhiều khó khăn trong việc làm quen với môi trường mới. Bà nói vui rằng, khoảng thời gian đó bà "làm báo nhưng là 'báo cô' chồng". Rồi bà bắt đầu học tiếng Đức và trở thành trợ lý cho chồng trong các công việc kinh doanh liên quan tới ngành điện công nghiệp.
Con gái của bà với NSND Hồng Sến lúc này cũng đã 25 tuổi. Cô không đam mê nghệ thuật như cha mẹ mà theo học ngành kinh doanh nhà hàng và cũng đã có gia đình riêng.
Cánh đồng hoang, diễn viên Thúy Anh, Hồng Sến, Biệt động Sài Gòn
Thúy An trong phim Biệt động Sài Gòn.
Vì muốn có một cuộc sống bình yên nên Thúy An không hề tiết lộ bất cứ thông tin gì về cuộc sống sau này của mình. Thế nên mới có tin đồn rằng bà vẫn đang ở Lào và có một cuộc sống cơ cực vì làm ăn thua lỗ.
Thúy An cho biết, mỗi năm bà đều về Việt Nam một lần, tuy nhiên, bà chỉ về để gặp gỡ người thân trong gia đình chứ không liên lạc với các đồng nghiệp cũng như bạn bè từng thân thiết trước kia.
Chỉ hồi đầu năm 2012, khi các thành viên trong đoàn làm phim Biệt động Sài Gòn tái ngộ sau hơn 25 năm, Thúy An mới tới tham dự. Bạn bè, đồng nghiệp và người hâm mộ khi ấy mới có dịp biết về cuộc sống hiện tại của nữ diễn viên tài danh này.
Cánh đồng hoang, diễn viên Thúy Anh, Hồng Sến, Biệt động Sài Gòn
Nghệ sỹ Thúy An (tóc ngắn) trong lần trở về Việt Nam năm 2012.
Ở độ tuổi ngoài 53, tóc đã có sợi bạc nhưng trông bà vẫn đẹp và viên mãn. Thúy An cho hay, mỗi năm bà sẽ thu xếp về ở Việt Nam 6 tháng để tránh cái lạnh của mùa đông bên Đức cũng như có thời gian cho các hoạt động từ thiện.
Theo Khám phá
http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/136029/cuoc-song-nhieu-thi-phi-cua-dien-vien-thuy-an.html
bà kim chi .này dại thật .ông thủ tướng chao băng khen , bà mà coi thường ông ý thì cứ nhận sau dó vứt vào dâu thì vứt .treo vào dau thì treo . bả nói không thèm nhận cái của nợ treo cho bẳn nhà bà .thật bà coi ông thủ tướng không bằng ck gì
Trả lờiXóa