Cuối tuần: GOOGLE.TIENLANG- CÔ LÀ AI???

Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014

NGƯỜI VIỆT NAM SẼ KHÔNG BAO GIỜ CHẤP NHẬN



Lời dẫn của người dịch Phan Viet HungMình xin post nguyên bài dịch, tổng hợp vào đây để tiện theo dõi, trao đổi. Cũng cần nói thêm là tối qua khi đọc bài này, mình thấy trang mạng uy tín Gazeta.ru này như là...của Việt Nam, khi đã triển khai bài này khá công phu, đưa ra những thông tin xác thực, cụ thể, thuyết phục về chủ quyền không thể chối cãi của VN với Hoàng Sa cho bạn đọc Nga được biết. 
Đặc biệt, ngoài các chuyên gia Nga, Úc, báo còn phỏng vấn cả Phó chủ tịch thứ nhất Đuma quốc gia Nga về vấn đề biển Đông. Nếu mình không nhầm, đến thời điểm này, khi các chính trị gia Nga "bò né" khi nói về xung đột Trung quốc-Việt Nam (trừ người phát ngôn), thì đây là quan chức có thể nói là cấp cao nhất của Nga nói về vấn đề này (hehe, dù chưa đưa ra được điểm gì mới .

====

«Вьетнамцы никогда не смирятся»

«Газета.Ru» рассказывает об одном из старейших территориальных конфликтов в Азии

Столкновения китайского и вьетнамского суднов в районе Парасел в мае 2014 года
Столкновения китайского и вьетнамского суднов в районе Парасел в мае 2014 года
Фотография: ВИА
 | 

Противостояние между державами Южно-Китайского моря таит в себе несколько территориальных конфликтов, в которых одной из сторон является КНР. Последние события показывают, что и забытые конфликты могут вспыхнуть с новой силой. «Газета.Ru» разобралась в истории противостояния Китая и Вьетнама, объяснив, почему Парасельские острова вьетнамские.

400 лет без Китая

В XX веке Южно-Китайское море стало одной из потенциальных горячих точек, столкновения в которой могут спровоцировать начало Третьей мировой войны. Однако история конфликта за спорные территории, находящиеся в его акватории, насчитывает как минимум несколько веков.
В основном в качестве доказательства своих прав на владения теми или иными островами стороны конфликта приводят старинные карты и лоции, на которых эти территории отмечены.
Так, Парасельские острова впервые упоминаются в XVII веке во вьетнамском «Собрании карт путей в Южные Земли» под названием Желтые Пески вместе с островами Спратли. Согласно историческим документам, в 1721 году была создана «Компания Хоангша» (Хоангша — вьетнамское название Парасел), которая была необходима для централизованной эксплуатации островов Южно-Китайского моря, а также для снаряжения кораблей по направлению к ним.
В то же время в китайских хрониках и документах того времени, включая «Единое описание Великой Империи Цин», ни Спратли, ни Параселы не упоминаются.
Вспоминают о Парасельских островах лишь редкие французские и голландские мореплаватели, которым удавалось пережить плавание по Южно-Китайскому морю и добраться до Вьетнама. Они же пишут о том, что сами вьетнамцы получили огромное количество пушек, ядер и других ценных предметов, перевозившихся на судах, потерпевших кораблекрушение в районе этих островов. Предприимчивые вьетнамцы даже создают небольшой флот, задачей которого является контроль иноземных кораблей, осуществляющих промысел в районе Парасел.
В начале XIX века Зя Лонг — последний из князей Нгуен и первый император Вьетнама из династии Нгуен — провозглашает суверенитет Вьетнама над островами Хоангша и Чыонгша (вьетнамское название Спратли). В это же время выпускается большое число различных картографических изданий, в которых Параселы фигурируют как территория Вьетнама. А в 1838 году французский католический миссионер Жан-Луи Таберу выпустил Dictionarium Latino-Annamiticum completum et novo ordine dispositum. Проще говоря, латино-вьетнамский словарь. Там острова Хоангша упоминались как Paracel seu Cát vàng.
А своим европейским названием острова Хоангша обязаны голландскому картографу Виллему Янсзону Блау, который ввел топоним «Pracel». С легкой руки французских мореплавателей со временем он превратился в «Le Paracel».
А в конце XIX столетия в районе Парасел терпят крушение два судна, перевозившие принадлежавшую Великобритании медь. Благородный металл выловили и присвоили жители китайской провинции Хайнань, что вызвало недовольство британских властей.
Тогда китайцы ответили им, что Параселы не являются территорией Китая, поэтому и власти страны не могут нести никакой ответственности за то, что на островах происходит.

Пробуждение гегемониста

Соответствующее положение дел сохранялось бы и во время французского колониального владычества, если бы не противостояние Великобритании и Франции, на стороне которых выступали Китай и Вьетнам соответственно. Так, в 1933 году в свет выходит «Новая карта административного деления Китая», на которой Спратли и Параселы называются своими китайскими именами — Наньша и Сиша — и входят в состав китайской провинции Гуандун.
В свете этих обстоятельств определенные действия совершила и французская колониальная администрация: генерал-губернатор Индокитая Жюль Бревье учредил штат администрации Парасельских островов, а на входящем в архипелаг острове Пэттл появилась стела с надписью «Французская Республика – Королевство Аннам – Парасельские острова, 1816 год».
Примерно в этот же период активизировалась Япония, которая заняла сначала Спратли, а с началом Второй мировой войны и Параселы.
В 1946 году французы и вьетнамцы отправились на Парасельские острова, чтобы разоружить находившихся там японцев, однако их опередили китайские военные. Они в течение суток закрепились на островах, а в 1947 году Чан Кайши издал декрет, согласно которому Спратли и Параселы официально получили китайские названия и вошли в состав Китая. При этом Пекин попросту проигнорировал протесты со стороны правительств Вьетнама и Франции.
Когда Чан Кайши и его гоминьдановские соратники сбежали на Тайвань, за ними последовали и размещавшиеся на Параселах гарнизоны. Это, впрочем, не помешало пришедшим им на смену коммунистам во главе с Мао Цзэдуном предъявить претензии на архипелаг. В то же время Япония официально отказалась от каких-либо прав и притязаний на Парасельские острова и острова Спратли. Это стало одним из пунктов подписанного в 1951 году Сан-Франциского мирного договора.
В 1956 году французский экспедиционный корпус окончательно покидает территорию Вьетнама, и с этого момента уже разделившиеся на два государства вьетнамцы вынуждены противостоять экспансионистской политике Китая исключительно своими силами, хотя впоследствии и смогут рассчитывать на непосредственную поддержку со стороны США. В том же 1956 году Китай оккупировал часть Парасельских островов, а вьетнамцы заняли части, в которых прежде размещались французские гарнизоны.
Очередное обострение ситуации произошло в 1959 году, когда китайцы выгрузили на острова 80 человек и стройматериалы, из которых те начали возводить дома, а затем подняли китайский флаг. Южновьетнамские пограничники незамедлительно прибыли в район островов и арестовали всех, кто там находился. Негодование официального Пекина выражалось только в заявлениях на уровне МИД, поскольку в КНР боялись столкновения с прибывшими на подмогу вьетнамцам силами США.
В 1964 году они вступили в войну между Северным и Южным Вьетнамом на стороне последнего. Северный Вьетнам пользовался традиционной поддержкой со стороны Советского Союза и Китая.
Поражение США во Вьетнамской войне смог использовать в своих интересах Китай, с 1971 года начавший нормализацию отношений с Соединенными Штатами. Это позволяло ему провести легитимацию своих претензий на Параселы. А в 1974 году состоялся и захват островов. На тот момент США были заняты подготовкой к подписанию мирного соглашения по урегулированию вьетнамского конфликта. В то же время они вывели свои войска из всех ключевых районов Южного Вьетнама. Тем временем Северный Вьетнам собирал силы, чтобы нанести по Южному Вьетнаму последний удар и взять Сайгон.
С одной стороны, Китай мог захватить Параселы в силу того, что южновьетнамский военно-морской флот без поддержки США был очень слаб, а Китай и США уже не были противниками. С другой стороны, Северный Вьетнам, который после победы над Южным мог претендовать на Параселы, был занят войной.
Таким образом, захват и оккупация Парасельских островов Китаем оказались решенным вопросом. Для начала операции Китаю был нужен лишь предлог, а заявление Южного Вьетнама о том, что острова Спратли входят в состав провинции Фыоктуй, оказалось как нельзя кстати. За первые 20 дней января 1974 года Параселы были взяты под контроль КНР — китайцы жестоко расправились с находившимся там гарнизоном и начали готовиться к экспансии в направлении островов Спратли.

Пекин нарубил дров

С тех пор позиция Китая в отношении Южно-Китайского моря не претерпела практических никаких изменений. За это время произошла, например, интеграция с АСЕАН и создание зоны свободной торговли. Однако тот факт, что в начале 1990-х годов недалеко от Парасел были обнаружены газовые и нефтяные месторождения, не давал Пекину покоя на протяжении всех прошедших лет. Столкновения на локальном уровне продолжались в Южно-Китайском море на протяжении многих лет, однако до вооруженной конфронтации дело не доходило. В основном стороны задерживали рыболовные суда своих противников, а также устраивали различные провокации. Особо отличался в этом плане Китай.
Такая ситуация вынудила многие страны региона обратиться в сторону США. После избрания на пост президента Барака Обамы начал применяться термин «азиатский поворот», а олицетворением этой политики стала тогдашний госсекретарь Хиллари Клинтон.
В конце апреля ситуация в Южно-Китайском море вновь обострилась. Официальный Пекин посредством опубликованного министерством иностранных дел заявления уведомил Вьетнам, что отправляет к Параселам нефтяную буровую платформу HD-981, которая по размеру сопоставима с парой футбольных полей. И сопровождали этого левиафана около 60 кораблей китайской береговой охраны. Естественно, что в Ханое такое не могли не заметить и отправили навстречу китайцам силы береговой охраны.
Китайская буровая платформа HD-981 в районе Парасел
Китайская буровая платформа HD-981 в районе Парасел
На протяжении нескольких дней происходили столкновения, в ходе которых китайцы применяли водяные пушки. А происходило это все не в исключительной экономической зоне Китая.
Неправомерные действия Китая осудил Белый дом, не оставили их без внимания и другие державы Юго-Восточной Азии. Неожиданные события произошли и в самом Вьетнаме: если в начале 2014 года на митинг в 40-ю годовщину захвата Парасел Китаем вышли 20 человек, то теперь на улицах Ханоя оказались около 20 тысяч.
Стихийный митинг быстро перерос в погромы. В результате погиб 21 человек, среди которых не только граждане КНР, но и граждане Тайваня, Сингапура и Малайзии.
Китай же отправил во Вьетнам несколько кораблей, чтобы вывезти оттуда своих граждан, опасаясь дальнейшей эскалации насилия. С этого момента работа заводов ряда китайских компаний, расположенных на территории Вьетнама, фактически заморожена. В то же время США обвиняют Китай в дестабилизации ситуации в Южно-Китайском море и призывают Вьетнам применить юридические механизмы в ответ на развертывание Китаем добычи нефти на спорных территориях Южно-Китайского моря.
Тем не менее КНР так и не дала конструктивного ответа на законные претензии со стороны представителей мирового сообщества.
«Газета.Ru» побеседовала с самыми авторитетными экспертами в области Южно-Китайского моря и вьетнамо-китайских отношений, чтобы выяснить, что происходит на самом деле и каковы перспективы разрешения конфликта.
Карта Южно-Китайского моря. Территориальные споры
Карта Южно-Китайского моря. Территориальные споры
Первым из них стал Григорий Локшин — кандидат исторических наук, ведущий научный сотрудник Центра изучения Вьетнама и АСЕАН Института Дальнего ВостокаРАН.
«Я считаю, что установка китайской буровой вышки у Парасел в исключительной экономической зоне Вьетнама — грубое нарушение международного права, нарушение конвенции 1982 года по морскому праву, поэтому вопроса никакого тут для меня нет.
А дальше либо Китай выберет политику дальнейшего ожесточения своих позиций и наступательную, которую он проводит уже на протяжении довольно длительного времени, в попытках доказать, что Южно-Китайское море фактически является «озером китайским», ибо оно ограничено их притязаниями на акваторию всего 90% этого моря.
Либо Китай все-таки начнет улучшать отношения со своими соседями — не только с Вьетнамом, но и с Филиппинами, Малайзией и Брунеем — другими государствами, которые реально и законно претендуют на свою долю в этой акватории в соответствии с международными конвенциями и отношениями.
Китай просто пренебрег договоренностями, достигнутыми в рамках АСЕАН, поскольку договоренности декларативные, они не имеют строго юридического обязательного характера. Это не кодекс. Вот есть «Декларация о принципах поведения сторон в Южно-Китайском море». Она была принята еще в 2002 году. Но, к сожалению, на протяжении всего этого времени декларации и действия не совпадают. Нарушения со всех сторон есть, со стороны Китая особенно — такие нарушения в одностороннем порядке, политика свершившихся фактов и много-многое другое.
Китайская буровая платформа и охраняющие ее корабли в районе Парасел
Китайская буровая платформа и охраняющие ее корабли в районе Парасел
А националистический подъем во Вьетнаме связан с тем, что политика Китая вызывает очень серьезное возмущение. Я лично бывал на островах, в частности на острове Лисон, от которого и отмеряется 100 миль до китайской буровой вышки. Вся береговая часть Вьетнама — это огромные провинции, миллионы людей живут продуктами Южно-Китайского моря — рыбой, морепродуктами.
И когда их не пускают на территорию, отмеченную просто так на карте каким-то гоминьдановским чиновником в 1947 году, и заявляют, что это теперь китайская территория и вам тут делать нечего, ловят эти рыбацкие шхуны несчастные (и так там едва-едва чего-то добывают), запускаются всевозможные сторожевые катера, которые гоняют их оттуда. Ну какую реакцию такое поведение может вызвать в стране, где и так сохраняется историческая память от тысячелетнего вассалитета по отношению к Вьетнаму со стороны Китая? Однако это возмущение принесло негативные последствия и для самого Вьетнама», — рассказал Локшин.
Кроме того, свой комментарий согласился дать Иван Мельников — первый зампред ЦККПРФ, первый заместитель председателя Государственной думы .
«И у Китая, и у Вьетнама есть свои интересы в Азиатско-Тихоокеанском регионе. Есть и хронические спорные вопросы, в том числе территориальные, где эти интересы вступают в противоречие. Как известно, история знает и вооруженные конфликты между двумя странами.
В то же время и с одним, и с другим государством Россия находится в отношениях всестороннего стратегического партнерства, если говорить о дипломатии. И в отношениях искренней дружбы, если говорить о простых человеческих отношениях. А потому естественно, логично и правильно, что мы ни на миллиметр не станем занимать в этих вопросах ту или иную сторону.
Позиция России должна строиться на том, чтобы не допустить кровопролития в решении вопросов, вызвавших споры. Ориентироваться на общепризнанные, в том числе КНР и СРВ, международные документы по этим вопросам.
Хотелось бы, чтобы две дружественные нам страны нашли пути к тому состоянию отношений, которое наметилось в октябре прошлого года, когда премьер-министр КНР Ли Кэцян и премьер-министр Вьетнама Нгуен Тан Зунг встретились в Ханое и совершили прорыв в развитии двухсторонних отношений по ряду направлений. Тогда все друзья Китая и друзья Вьетнама видели, какой широкой может быть позитивная повестка китайско-вьетнамских отношений. Этот потенциал остается и сегодня, нужно искать в нем опору», — говорит Мельников.
«Газете.Ru» удалось связаться с Карлом Тайером — профессором Академии обороны Австралии и одним из самых авторитетных специалистов по Южно-Китайскому морю.
«Кризис, связанный с размещением Китаем своей буровой вышки в исключительной экономической зоне Вьетнама, зашел в тупик. Китай направил к Параселам больше 100 судов, военную авиацию. Вьетнам не намерен отступать со своей территории и бросает вызов китайскому присутствию в своих водах. Малейшая ошибка — и инцидент грозит перерасти в полномасштабную войну. Однако пока обе стороны отказываются от открытой военной конфронтации.
Министры иностранных дел АСЕАН издали автономное заявление, выразив серьезную озабоченность происходящим. Тем не менее лидеры АСЕАН после саммита никакого заявления не сделали. АСЕАН не будет противостоять Китаю, а будет продолжать работать с ним. Отдельные члены АСЕАН, такие как Филиппины, Малайзия, Сингапур и Индонезия, будут искать помощи со стороны Соединенных Штатов.
США занимают нейтральную позицию в отношении морских споров. Нынешний конфликт вокруг буровой вышки выявил разрыв между американской риторикой и способностью США принимать эффективные меры. Американцы побоятся вводить санкции против Китая и не будут напрямую воздействовать на ситуацию.
Россия стоит перед дилеммой. Обе страны являются ее стратегическими партнерами, им она поставляет современное боевое оружие. Полагаю, Россия будет призывать стороны решить конфликт мирным путем.
Наконец, своим мнением с «Газетой.Ru» поделился Николай Колесник — председатель президиума Межрегиональной общественной организации ветеранов войны во Вьетнаме.
«Казалось бы, два сопредельных государства, имеющие богатую тысячелетнюю историю, взаимопроникновение культур и религий, тесные межнациональные и экономические связи, а главное — одинаковый общественно-политический строй могли бы решать все спорные вопросы в мирном ключе, но, увы…
Лично я считаю, что ответственность за происходящее полностью лежит на китайской стороне, начавшей монтаж буровой платформы в спорной зоне без предварительных консультаций и согласования с Вьетнамом, действующей с позиции более сильного, пренебрегающего интересами и правами соседа.
К слову, к китайцам я отношусь с большим уважением, поскольку моя теща родилась в Харбине в семье железнодорожника, служившего на КВЖД, и прожила там до 1935 года. Она много рассказывала о необыкновенном трудолюбии китайцев и уважительных, добрых взаимоотношениях с китайцами-соседями.
А вьетнамцев я знаю не понаслышке. Почти год плечом к плечу с вьетнамскими воинами мне пришлось отражать налеты американских самолетов. Наряду с добротой, уважительностью, отзывчивостью и готовностью помочь даже совсем незнакомому человеку вьетнамцев отличает сплоченность, самоотверженность, взаимовыручка, решительность и устремленность к победе.
Исторический факт — вьетнамский флаг появился на спорных ныне Парасельских островах в 1816 году, а Китай заявил о своей претензии на них только спустя 70 лет. Зная вьетнамцев, могу предположить, что они никогда не смирятся с предлагаемой им Китаем ролью «обреченных страдальцев» и рано или поздно добьются исторической справедливости в части принадлежности Парасельских островов. Все попытки решить этот территориальный спор силой – это тупик, заканчивающийся пропастью», — сказал Колесник.
Не остался в стороне и старший научный сотрудник Российского института стратегических исследований (РИСИ) Илья Усов.
«Хотелось бы рассмотреть вновь разгоревшийся конфликт между Китаем и Вьетнамом с точки зрения изменившейся для России политической ситуации. Я говорю прежде всего о событиях, происходящих на Украине, реакции Запада на них и недавно завершившегося визита Путина в Китай. Корректировка политической линии Москвы безусловно произошла. Россия все больше ориентируется на Восток. К этому подталкивают нашу страну сама Европа и Соединенные Штаты. Правда, переориентация на Восток происходит однобоко – Россия все больше ориентируется на Китай.
КНР и СРВ являются единственными российскими стратегическими партнерами в Восточной Азии. Раньше наша страна занимала нейтральную позицию в территориальных спорах в Южно-Китайском море. С изменением стратегической линии России возникает опасность (это действительно опасность), что Москва может пересмотреть свое отношение к позициям сторон в ЮКМ, сместив свою абсолютно нейтральную позицию в сторону Китая.
Тем не менее, полагаю, что если такое произойдет, это будет ошибкой», — пояснил он.
====
NGƯỜI VIỆT NAM SẼ KHÔNG BAO GIỜ CHẤP NHẬN

Theo trang mạng mlg.ru chuyên phân tích rating, trong tháng 4/2014, gazeta.ru là trang mạng rất uy tín, được trích dẫn nhiều nhất, xếp số 1 ở Nga.

Giữa bối cảnh căng thẳng ở biển Đông và dư luận đang quan tâm đến quan điểm của nước Nga trong vấn đề này, hôm qua, 1/6, trang điện tử uy tín Gazeta.ru của Nga đã đăng một bài viết dài có tiêu đề "Người Việt Nam sẽ không bao giờ chấp nhận" (Вьетнамцы никогда не смирятся) của tác giả Vladimir Koryagin.

Mở đầu, Koryagin viết :"Cuộc đối đầu giữa các cường quốc ven biển Đông luôn ẩn chứa các cuộc xung đột lãnh thổ, trong đó một bên là Trung Quốc. Các sự kiện gần đây cho thấy những xung đột dường như bị lãng quên có thể bùng phát trở lại với một cường độ mới. "Gazeta,ru" sẽ phân tích lại những vụ xung đột giữa Trung quốc và Việt Nam, để lý giải tại sao quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam".

Tiếp theo, tác giả Vladimir Koryagin đã nêu ra hàng loạt chứng cứ, cho thấy từ thế kỷ XVII Việt Nam đã thành lập Hải đội Hoàng Sa để thực thi nhiệm vụ của mình với các đảo trong biển Đông. Trong khi đó, trong các cuốn sử của Trung quốc cùng thời, thậm chí ngay trong cuốn sử ký triều Thanh, không có một dòng nào nhắc tới Hoàng Sa cũng như Trường Sa.

Tác giả dẫn chứng tiếp:

Trong các cuốn nhật ký hải trình của các nhà hàng hải Pháp và Hà Lan cũng mô tả quân lính Việt Nam thời đó đã thu được "số lượng lớn" đạn dược và nhiều hàng hóa quý giá từ các tàu bị đắm ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Thậm chí những người Việt Nam còn thành lập một đội tàu nhỏ, có nhiệm vụ kiểm soát các tàu nước ngoài tham gia khai thác tại khu vực Hoàng Sa.

Đầu thế kỷ XIX, Gia Long-vị vua đầu tiên của triều Nguyễn đã tuyên bố chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng thời này đã phát hành một số lượng lớn các bản đồ, thể hiện Hoàng Sa là lãnh thổ Việt Nam. Năm 1838, nhà truyền giáo người Pháp Jean-Louis Taberd đã cho xuất bản cuốn Từ điển "Latinh-Annam" (Dictionarium Latino-Annamiticum completum et novo ordine dispositum). Trong cuốn này, Hoàng Sa được ghi rõ là Paracel seu Cát Vàng.

Tên gọi phương Tây Pracel của quần đảo Hoàng Sa được nhà bản đồ học Hà Lan Willem Janszoon Blae đặt ra, sau đó các nhà hàng hải Pháp đã biến âm nó thành "Le Paracel".

Vladimir Koryagin đưa thêm một ví dụ nữa :"Cuối thế kỷ XIX, ở vùng biển Hoàng Sa xảy ra vụ hai tàu vận tải chở đồng của nước Anh bị đắm. Người dân đảo Hải Nam (Trung quốc) đã xuống "khai thác" thứ kim loại quý này khiến cho chính quyền Anh không hài lòng. Khi đó, phía Trung quốc tuyên bố Hoàng Sa không phải thuộc lãnh thổ Trung quốc, do vậy chính quyền nước này không chịu trách nhiệm về những gì xảy ra ở khu vực này".

Trong tiểu mục tiếp theo có tên gọi "Trỗi dậy tư tưởng bá quyền", tác giả nêu lại sự kiện Pháp cho đặt bia đá khắc dòng chữ:"République française- Royaume d’Annam- Archipels des Paracels 1816-Île de Pattle 1938" ở Hoàng Sa, tái khẳng định chủ quyền Việt Nam từ thời Gia Long.

Tác giả Vladimir Koryagin dẫn thêm nhiều tư liệu về quân Nhật đã chiếm đóng Hoàng Sa, Trường Sa, sau đó quân Tưởng Giới Thạch đã đánh chiếm trái phép Hoàng Sa ra sao... Các sự kiện năm 1959 (tháng 2-1959, CHND Trung Hoa cho một số lính đóng giả ngư dân bí mật đổ bộ đánh chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa, bị quân đội VNCH đồn trú tại đây đã phá tan được âm mưu này). Tác giả vạch rõ tháng 1 năm 1974, tranh thủ "đục nước béo cò" khi tình hình rốn ren, quân đội Trung quốc đã dùng vũ lực đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

"Từ đó đến nay, quan điểm của Trung quốc đối với biển Đông hoàn toàn không có sự thay đổi gì"-tác giả viết và dẫn sự kiện đầu tháng 5 năm nay, Trung quốc ngang nhiên hạ đặt dàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển Hoàng Sa, với sự trợ giúp của 60 tàu và bắt đầu trận chiến "phun vòi rồng".

"Tất cả những gì diễn ra đều không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Trung quốc"-tác giả khẳng định và bình luận "Phía Trung Quốc không hề đưa ra phản ứng mang tính xây dựng nào về những tuyên bố dựa trên luật pháp của cộng đồng quốc tế".

Tiếp theo, Gazeta.ru đã phỏng vấn các chuyên gia Nga có uy tín nhất về biển Đông và quan hệ Trung quốc- Việt Nam để nghe những đánh giá của của họ về thực chất vụ việc và triển vọng giải quyết xung đột hiện nay.

* Ông Grigory Lokshin-Phó tiến sĩ sử học, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN, Viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm khoa học Nga:

"Tôi cho rằng việc hạ đặt dàn khoan Trung quốc ở Hoàng Sa trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là sự vi phạm thô bạo luật pháp quốc tế, vi phạm công ước LHQ năm 1982 về luật biển.

Tiếp theo, hoặc là Trung quốc sẽ tiếp tục đường lối cứng rắn, hiếu chiến như đã tiến hành trong khoảng thời gian khá dài trước đây, nhằm chứng minh biển Đông là "ao nhà" của Trung quốc, khi đòi chiếm tới 90% mặt nước biển Đông.

Hoặc Trung Quốc sẽ bắt đầu cải thiện quan hệ với các nước láng giềng - không chỉ với Việt Nam mà còn với Philippines, Malaysia và Brunei - các quốc gia khác có quyền thực tế và hợp pháp với vùng biển phù hợp với công ước và quan hệ quốc tế".

Sau khi chỉ trích Trung quốc vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) mà ASEAN và Trung Quốc cùng nhau ký năm 2002, tác giả nói những hành động ngang ngược của phía Trung quốc như hạ đặt giàn khoan, cấm đánh bắt cá, xua đuổi, tấn công tàu thuyền của ngư dân là nguyên nhân dẫn đến những cuộc biểu tình gần đây ở Việt Nam.

*Ông Ivan Melnikov- Phó chủ tịch thứ nhất Trung ương Đảng cộng sản Nga, Phó chủ tịch thứ nhất Đuma quốc gia Nga:

"Việt Nam và Trung quốc đều có những quyền lợi ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Hai nước đã có những cuộc tranh cấp về chủ quyền, dẫn đến đối đầu. Lịch sử cũng ghi nhận những xung đột vũ trang giữa 2 quốc gia này.

Nếu nói về mặt ngoại giao, Nga đang có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với cả hai nước Việt Nam và Trung quốc. Còn nếu nói về quan hệ giữa con người với nhau, Nga có tình hữu nghị bền chặt với cả hai. Vậy nên, cũng logic và đúng thôi, hiện nay trong vấn đề này chúng ta không đứng thiên về phía nào, dùng chỉ là vài mi-li-mét.

Quan điểm của Nga dựa trên nguyên tắc là không để xảy ra đổ máu khi giải quyết vấn đề tranh cãi này. Tất cả đều cần phải dựa vào các văn bản quốc tế đã được công nhận".

*Ông Nikolai Kolesnik-Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Hội liên vùng các cựu chiến binh trong chiến tranh chống Mỹ tại Việt Nam của LB Nga:

"Cá nhân tôi cho rằng Trung quốc phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì đang xảy ra".

Ông Kolesnik cho biết ông có lòng kính trọng với nhân dân Trung quốc (mẹ vợ ông sinh ra ở tỉnh Hắc Long Giang trong một gia đình nhân viên đường sắt và sống ở đó đến năm 1935). Người cựu chiến binh Liên xô từng sát cánh bên các bạn Việt Nam diệt máy bay Mỹ cũng dành những lời trân trọng về dân tộc Việt Nam:

"Bên cạnh lòng tốt, sự tôn trọng, lòng trắc ẩn và sẵn sàng giúp đỡ thậm chí cả người lạ, người Việt Nam còn có sự gắn kết, sự cống hiến, giúp đỡ lẫn nhau, quyết tâm và khát vọng chiến thắng.

Có một thực tế lịch sử: lá cờ đánh dấu chủ quyền của Việt Nam đã xuất hiện ở Hoàng Sa năm 1816, còn mãi hơn 70 năm sau thì Trung quốc mới tuyên bố chủ quyền ở đó. Biết rõ người Việt Nam, tôi có thể nói rằng, họ sẽ không bao giờ chấp nhận, cam chịu và sớm hay muộn sẽ đạt được công lý chủ quyền với Hoàng Sa. Mọi cố gắng giải quyết vấn đề lãnh thổ bằng sức mạnh đều là ngõ cụt, sẽ đẩy mọi thứ xuống vực".

* Ông Ilya Usov- chuyên gia hàng đầu của Viện nghiên cứu chiến lược Nga:

"Tôi muốn xem xét mối xung đột gia tăng giữa Trung quốc và Việt Nam trên quan điểm những thay đổi chính trị đối với nước Nga. Trước tiên, tôi muốn nói về những sự kiện diễn ra ở Ukraina, phản ứng của phương Tây và chuyến thăm gần đây của tổng thống Putin đến Trung quốc. Sự điều chỉnh chính sách của nước Nga là đã có. Mỹ và châu Âu chính là tác nhân của việc này. Thật sự là sự chuyển hướng sang phía Đông diễn ra khá mất cân đối: Nga đang chuyển hướng mạnh mẽ về phía Trung quốc.

Trung quốc và Việt Nam là những đối tác chiến lược duy nhất của Nga ở Đông Á. Trước đây, Nga giữ lập trường trung lập trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông. Với sự thay đổi đường lối chính trị của Nga, xuất hiện nguy cơ (đúng là nguy cơ) là Moskva có thể xem xét lại thái độ của mình với quan điểm các bên ở biển Đông, thay đổi quan điểm trung lập hoàn toàn trước đây và ngả về hướng Trung quốc.
Nếu mà điều này xảy ra, thì đó sẽ là một sai lầm".

PHAN VIỆT HÙNG

9 nhận xét:

  1. Các bạn biết tiếng Nga, xin đọc bản gốc ở đây:
    http://www.gazeta.ru/science/2014/06/01_a_6054413.shtml

    Trả lờiXóa
  2. Chẳng thay đổi được sự thật là chính phủ Nga không dám lên tiếng phản đối TQ và duy nhất Maxcova không có biểu tình chống TQ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đại sứ quán Nga tại VN đã lên tiếng rồi bạn à.

      Xóa
  3. Cường Vĩnh Phúclúc 00:35 3 tháng 6, 2014

    Bởi sự thật Nga đang giống Trung Quốc là vừa "nuốt' xong Crime của Ukraina và vẫn thèm thuồng vùng phía Đông của nước này nhưng hình như đã thấm đòn của bọn Tư bản dãy chết nên đã co vòi, người "có lòng tự trọng" ai lại Lươn đi chê Lịt, các bác nhễ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Crimera thực sự là của Nga, do 1 chữ ký ngu của đ/c nào đó (chả nhớ tên) nên bị nhượng cho Uk dưới thời LX với danh nghĩa tình anh em (haha), nhờ lũ rận rân chủ Mẽo nên Nga mới có cơ hội ngàn năm không có 2 này mà lấy lại, haha... đồ ngu éo biết gì cứ thích nói chuyện dạy đời thiên hạ...

      Xóa
  4. Đíu hỉu được mấy ông Rận!
    Đầu óc có vấn đề.

    Trả lờiXóa
  5. Dư luận Nga: 'Trách nhiệm thuộc hoàn toàn phía Trung Quốc'

    Ngày 1/6, báo “gazeta.ru”, một trong 3 tờ báo điện tử tư nhân lớn nhất ở Nga với lượng truy cập trung bình 3 triệu lượt/ngày có bài viết: “Việt Nam sẽ không bao giờ chấp nhận”của nhà báo Vladimir Koryagin. Ngoài phân tích các dữ kiện lịch sử khẳng định chủ quyền không tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, tác giả còn có cuộc trò chuyện với 5 chuyên gia hàng đầu của Nga về nghiên cứu Biển Đông và quan hệ Việt Nam-Trung Quốc (TQ) nhằm cung cấp cho độc giả góc nhìn đa chiều của dư luận xã hội Nga về vấn đề này. Pv TTXVN tại LB Nga trích giới thiệu nội dung các cuộc trao đổi:

    * Ông Melnikov, Phó chủ tịch thứ nhất Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga:



    Cả Trung Quốc và Việt Nam đều có lợi ích ở khu vực châu Á-TBD. Giữa hai nước có những vấn đề gây tranh cãi lâu năm, trong đó có vấn đề lãnh thổ, nơi lợi ích bị xung đột. Như chúng ta đã biết, trong lịch sử hai nước từng xảy ra các cuộc đụng độ quân sự.
    Nếu nói về mặt ngoại giao, Nga có quan hệ đối tác chiến lược với cả Việt Nam và Trung Quốc. Còn nếu nói về mối quan hệ con người thì nhân dân Nga với nhân dân Việt Nam và Trung Quốc có tình hữu nghị chân thành. Vì vậy, một cách hiển nhiên, logic và đúng đắn là chúng ta sẽ không thay đổi lập trường hiện nay, không đứng về bất cứ bên nào trong cuộc xung đột này.

    Lập trường của Nga phải được xây dựng trên nguyên tắc bằng mọi cách không để xảy ra xung đột đổ máu trong quá trình xử lý tranh chấp lãnh thổ, giải quyết tranh chấp trên cơ sở các văn bản luật pháp quốc tế đã được cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam và Trung Quốc công nhận.

    Chúng ta mong muốn hai quốc gia hữu nghị với nước Nga tìm được con đường để quay trở lại trạng thái mối quan hệ đã được kiến tạo trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tháng 10 năm ngoái. Khi đó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Lý Khắc Cường đã đạt được bước đột phá trong một loạt phương hướng quan hệ song phương, ghi nhận chương trình nghị sự tích cực giữa hai nước. Tiềm năng này hiện nay vẫn còn và cần phải tìm thấy trong đó chỗ dựa để giải quyết vấn đề hiện nay.

    * Ông Kolesnik, Chủ tịch trung ương Hội cựu chiến binh Nga ở Việt Nam



    Chúng ta vẫn hình dung hai quốc gia láng giềng có chung lịch sử hàng nghìn năm, sự giao thoa văn hoá và tôn giáo, những mối quan hệ gần gũi về dân tộc và kinh tế, đặc biệt lại có cùng thể chế chính trị-xã hội thì có thể giải quyết mọi vấn đề tranh cãi trong không khí hoà bình, nhưng đáng tiếc tực tế lại không diễn ra như vậy.

    Cá nhân tôi cho rằng trách nhiệm trước những gì vừa xảy ra thuộc hoàn toàn về phía Trung Quốc đã đặt hạ giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam mà không tham vấn, hành xử dựa trên lập trường nước lớn, coi thường quyền và lợi ích của quốc gia láng giềng.

    Tôi hết sức tôn trọng nhân dân Trung Quốc vì mẹ vợ tôi sinh ra ở Cáp Nhĩ Tân và sống ở đó đến năm 1935. Bà từng kể cho tôi nghe nhiều câu chuyện về tình yêu lao động phi thường của người Trung Quốc và mối quan hệ tốt đẹp, tôn trọng với người dân các nước láng giềng.

    Tôi cũng biết những người dân Việt Nam không chỉ qua lời kể bởi tôi đã có hàng năm trời kề vai sát cánh với những người đồng chí Việt Nam bắn hạ máy bay Mỹ. Bên cạnh sự tốt bụng, lòng kính trọng và sẵn sàng giúp đỡ thậm chí ngay cả những người không quen biết, nhân dân Việt Nam còn có đặc điểm là rất đoàn kết, cống hiến, giúp đỡ lẫn nhau và sẵn sàng hi sinh vì chiến thắng.

    Có một sự thật lịch sử hiển nhiên là quốc kỳ của Việt Nam đã xuất hiện ở quần đảo Hoàng Sa đang bị tranh chấp ngày nay từ năm 1816. Trong khi đó, mãi hơn 70 năm sau Trung Quốc mới bắt đầu tuyên bố yêu sách chủ quyền tại đây. Tôi hiểu những người Việt Nam và có thể nhận định rằng nhân dân Việt Nam sẽ không bao giờ chịu chấp nhận cách thức hành xử của Trung Quốc hiện nay và sớm hay muộn cũng sẽ đạt được sự công bằng lịch sử đối với chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa. Tất cả những âm mưu giải quyết xung đột lãnh thổ bằng sức mạnh đều đưa vấn đề vào bế tắc và sẽ hứng chịu thất bại.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. * Ông Lokshin, chuyên viên cao cấp Viện Viễn Đông-VHLKH Nga

      Tôi cho rằng việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là sự vi phạm thô bạo luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về luật biển năm 1982. Đây là vấn đề đã rõ ràng và không cần phải đặt thêm câu hỏi.


      Ông Lokshin (giữa)

      Tương lai của cuộc xung đột này rất khó dự đoán vì phụ thuộc vào việc Trung Quốc sẽ áp dụng chính sách nào. Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục giữ lập trường cứng rắn và tấn công như đã từng áp dụng trong thời gian tương đối dài vừa qua nhằm chứng tỏ rằng Biển Đông là “ao nhà” của Trung Quốc. Trung Quốc cũng có thể chỉ hạn chế ở việc tuyên bố chủ quyền đối với hoảng 90% diện tích Biển Đông, hoặc bắt đầu cải thiện quan hệ với các nước láng giềng, không chỉ với Việt Nam mà còn Philippines, Malaisia và Bruney, những nước trên thực tế có quyền hợp pháp nêu yêu sách lãnh thổ đối với một phần Biển Đông theo luật pháp quốc tế.

      Trung Quốc đã coi thường các thỏa thuận đã đạt được trong khuôn khổ ASEAN vì các thỏa thuận này mang tính tuyên bố là chính chứ không có giá trị ràng buộc chặt chẽ về pháp lý. Đấy không phải là một bộ luật mà chỉ là “Tuyên bố của các bên về ứng xử trên Biển Đông”. Tuyên bố này được thông qua năm 2002, nhưng trong suốt hơn 10 năm qua lời nói luôn không đi đôi với hành động. Có thể ở nơi này nơi khác cũng có vi phạm Tuyên bố ở các cấp độ khác nhau song sự vi phạm của Trung Quốc là nghiêm trọng nhất. Trung Quốc luôn tiến hành các hành động đơn phương, thực thi chính sách đặt các nước liên quan trước việc đã rồi và còn nhiều vấn đề phức tạp khác nữa.

      Hành động của Trung Quốc đã gây nên làn sóng phẫn nộ ở Việt Nam. Tôi đã từng có mặt ở một số hòn đảo, cụ thể là đảo Lý Sơn, nơi chỉ cách vị trí Trung Quốc đặt giàn khoan khoảng 100 hải lí. Dọc theo bờ biển Việt Nam là các tỉnh thành với hàng triệu người dân vốn sinh sống bằng các nguồn lợi hải sản đánh bắt từ biển. Trong khi đó, Trung Quốc ngăn cấm họ ra khơi chỉ vì dựa vào tấm bản đồ do các quan chức từ thời Quốc Dân đảng đưa ra 1947, tuyên bố đó là vùng biển của họ và đưa tàu tuần tra ra xua đuổi các tàu cá của Việt Nam. Tôi tự đặt câu hỏi hành động như vậy của Trung Quốc sẽ gây ra phản ứng như thế nào đối với một đất nước vốn còn nhớ rất rõ lịch sử nghìn năm bắc thuộc?”

      Xóa
    2. * Ông Lukyanov, Tổng biên tập tạp chí “Nước Nga trong nền chính trị toàn cầu”



      Tôi nghĩ rằng sự va chạm trên biển giữa các tàu của hai nước sẽ kết thúc mà không để lại hậu quả lớn. Trung Quốc có thể sẽ lặng lẽ rút giàn khoan gây tranh cãi khỏi khu vực mà không tuyên bố rộng rãi về việc này.

      Đối với Nga, nếu LB Nga ủng hộ một bên nào đó thì chắc chắn sẽ bị xung đột với bên còn lại. Do vậy, tốt nhất là Nga nên tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm xoa dịu các bên liên quan. Lẽ ra Nga đã phải bắt tay thực hiện sứ mệnh này rồi, và nếu không làm được thì là một điều tồi tệ. Trung Quốc sẽ cố gắng lôi kéo Nga đứng về phía mình trong xung đột với Việt Nam, song việc ủng hộ Trung Quốc là không cần thiết và luôn luôn không có lợi.

      * Ông Ilya Usov, chuyên viên Viện Nghiên cứu chiến lược Nga (RISS)



      Tôi muốn xem xét xung đột mới bùng phát giữa Việt Nam và Trung Quốc từ góc độ sự thay đổi bối cảnh địa-chính trị đối với nước Nga. Đó là các sự kiện ở Ukraine, các lệnh trừng phạt của phương Tây và chuyến thăm Trung Quốc mới đây của ông Putin. Trong bối cảnh như vậy, sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nga đương nhiên sẽ xảy ra và Nga ngả nhiều hơn về hướng Đông bởi châu Âu và Mỹ đang đẩy Nga về phía này. Nhưng trên thực tế sự chuyển hướng của Nga về phía Đông lại diễn ra không đều mà thiên về Trung Quốc nhiều hơn.

      Tuy nhiên cả Trung Quốc và Việt Nam đều là các đối tác chiến lược của Nga ở châu Á. Nga đã và đang giữ lập trường trung lập đối với xung đột lãnh thổ ở biển Đông. Sau khi Nga điều chỉnh chính sách đối ngoại có thể sẽ xuất hiện một điều nguy hiểm (nguy hiểm thực sự) rằng Moskva có thể sẽ xem xét lại lập trường về vấn đề biển Đông, chuyển từ vị thế trung lập sang nghiêng về phía Trung Quốc.

      Tuy nhiên như tôi đã nói, châu Á không chỉ giới hạn ở Trung Quốc mà còn có Việt Nam, đối tác chiến lược toàn diện và có ảnh hưởng của Nga ở Đông Nam Á. Nếu Nga ủng hộ Trung Quốc thì sẽ đánh mất hết bạn bè ở khu vực có tiềm năng rất lớn này, đặc biệt là Việt Nam. Vì vậy, tôi cho rằng nếu điều đó xảy ra thì sẽ là một sai lầm.


      Tin và ảnh: Cao Cường (Pv thường trú TTXVN tại Nga)

      Xóa