Báo VnExpress vừa làm một video clip có tên gọi "Bạn biết gì về Tổng thống Mỹ Obama?"
Trong video clip này, bạn đọc của VnExpress đều hết lời tụng ca ông Obama.
Trái ngược với những phát biểu của bạn đọc trên VnExpress, nhiều nhà báo Mỹ, nhiều nhân vật nổi tiếng trên thế giới bày tỏ sự thất vọng sâu sắc với ông Obama.
Vừa ngồi vào ghế Tổng thống Mỹ ở
nhiệm kỳ đầu tiên (2009), ông Obama nhận Giải Nobel Hòa Bình.
Điều trớ trêu là TT Barack Obama,
người nhận giải Nobel hòa bình (2009), lại là người ra lệnh ném bom Syria
dữ dội nhất. Hãy thử so sánh ông Obama với người tiền nhiệm là TT George W.
Bush.
Ryan Lizza, phóng viên báo NewYorker tại Washington so sánh trên tweeter.
"Số nước bị ném bom: Obama
7, Bush 4."
+ Bush: Afghanistan, Iraq,
Pakistan and Somalia.
+ Obama: Afghanistan, Iraq,
Pakistan, Somalia, Yemen,
Libya and Syria.
Nhắm vào Hồi giáo
Theo một báo cáo của Pew (PewResearch Center in Washington, D.C), các nước trong số 7 nước dưới đây bị ném
bom dưới thời Obama có tới hơn 90% là người Hồi giáo, tính đến năm 2010.
Afghanistan: 99.8%Iraq: 98.9%
Pakistan: 96.4%
Somalia: 98.6%
Yemen: 99.0%
Libya: 96.6%
Syria: 92.8%
Trên trang web của Nhà Trắng từng
xuất hiện bản kiến nghị kêu gọi Tổng thống Barack Obama trả lại giải Nobel Hòa
bình 2009. Kiến nghị lên án chính sách hiếu chiến của Tổng thống Mỹ ở Trung
Đông âm mưu "lật đổ các chế độ" chỉ vì Mỹ "không ưa". Đặc biệt, còn chỉ ra những hành động
quân sự tại Libya và Syria
không mang lại điều gì ngoài những tổn thất sinh mạng.
Ông Thorbjorn Jagland, chủ tịch Ủy
ban Giải Nobel Hòa bình, cho rằng Tổng thống Obama "thực sự nên xem xét"
trả lại ngay lập tức giải Nobel Hòa bình mà ông giành được năm 2009.
Ông Thorbjorn Jagland- chủ tịch Ủy ban Giải Nobel Hòa bình yêu cầu ông Obama trả lại Giải thưởng Nobel Hòa Bình
Theo ông Jagland, Ủy ban Giải Nobel
Hòa bình chưa bao giờ yêu cầu trả lại giải thưởng này, “thậm chí là từ tên tội
phạm chiến tranh như Kissinger” nhưng dường như ông Obama đang dính dáng tới
quá nhiều chiến sự trên khắp thế giới và có nhiều hành động không phải của một
người đang nắm giữ giải Nobel Hòa bình.
Tháng Chín năm 2015, ông Geir Lundestad- Giám đốc Viện Nobel Na Uy , Bí
thư thường trực tại Ủy ban Nobel của Na Uy đã phát biểu rằng, Tổng thống Mỹ Barack Obama —
người được trao giải Nobel Hòa bình năm 2009, đã không đáp ứng được những mong
đợi từ ông.
Giám đốc Viện Nobel Geir Lundestad
"Nhiều người ủng hộ Obama cho rằng, đây đã là một sai lầm, —
ông Lundestad nói. — Việc trao giải thưởng đã không đem lại kết quả như
các thành viên của ủy ban kỳ vọng."
Hoàng Minh Tâm
-----------------------------
10. OBAMA RẤT ĐA TÀI- LÀ DIỄN VIÊN THỦ VAI CHÍNH TRONG BỘ PHIM TRUYỀN HÌNH “ĂN BÚN CHẢ HÀ NỘI”
-----------------------------
Mời xem bài liên quan:
10. OBAMA RẤT ĐA TÀI- LÀ DIỄN VIÊN THỦ VAI CHÍNH TRONG BỘ PHIM TRUYỀN HÌNH “ĂN BÚN CHẢ HÀ NỘI”
Haha.. cám ơn bạn đã cho tôi biết cái thông tin thú vị và hài hước này. Tuy nhiên tôi vẫn hoan nghênh ông Obama đến VN, dù sao thì những gì ông ấy làm với VN là có lợi cho đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta.
Trả lờiXóaÍt nhất là trong thời điểm hiện tại,Mỹ không phải là kẻ gây hấn ,xâm lược ,đe dọa độc lập chủ quyền của Việt nam.Hơn nữa , quan điểm bảo vệ an ninh hàng hải , giải quyết mọi tranh chấp biển đảo thông bằng luật pháp quốc tế và chiến lược xoay trục sang châu Á-Thái bình dương của Mỹ có lợi cho công cuộc đảm bảo an ninh biển đảo ,giữ gìn độc lập tự do của Việt nam.
XóaPhóng viên VnExpress chọn toàn những thằng rận ngu để phỏng vấn - trò nhảm quá!
Trả lờiXóaVề ông Obama, các bạn nên tham khảo bài viết này:
Trả lờiXóa____
'Peace' President? How Obama came to bomb seven countries in six years
US has engaged in conflict in Iraq, Afghanistan, Pakistan, Somalia, Yemen, Libya and now Syria
Barack Obama, the man many hoped would be the 'peace President' when he was elected, has bombed seven countries during his six years in office.
The US President oversaw the first US air strikes launched in Syria this week, in a huge escalation of America’s military campaign against Isis (also known as Islamic State).
Mr Obama was elected in 2009 partly of his opposition to the Iraq war and was awarded the Nobel Peace Prize after he assumed office.
The arguably optimistic decision taken by the Norwegian Nobel Committee was taken just nine months into his Presidency and came as he was trying to manage the war in Afghanistan.
His famous 'A New Beginning' speech in Cairo saw the President declare he was seeking a fresh start "between the United States and Muslims around the world", increasing hopes he would be the antidote to George W. Bush's controversial term.
Almost six years later, Mr Obama has approved military operations in Iraq, Afghanistan, Pakistan, Somalia, Yemen, Libya and now Syria.
The Bureau of Investigative Journalism (BIJ) estimates the Obama administration has launched more than 390 drone strikes in five years across Pakistan, Yemen and Somalia – eight times as many approved during the entire Bush Presidency.
Afghanistan
Mr Obama was at the forefront of a major withdrawal of troops in Afghanistan following America's ten-year conflict with the Taliban, which is due to finish at the end of 2014.
But in August, Afghan officials said an air strike by the American-led coalition killed at least four civilians, including two women.
Recently, Afghan President Hamid Karzai used his farewell speech to rally against US strikes one last time.
Mr Karzai, the only president Afghanistan had had since the US-led invasion in 2001, said Washington had wanted war in Afghanistan “because of its own interests”.
"The war in Afghanistan is to the benefit of foreigners," he said in his address. "But Afghans on both sides are the sacrificial lambs and victims."
web-drones-ap.jpg
A US Predator drone flies over Kandahar Air Field, southern Afghanistan
Yemen
Drone strikes have had some success in tackling al Qaeda in the Arabian Peninsula (AQAP), with both the Pentagon and CIA operating drones over the country - at the expensive of civilian life.
Last year, Human Rights Watch released a 102-page report on US drone attacks and air strikes in Yemen against al- Qaeda militants which found six air strikes had killed 82 people - at least 57 of them civilians - between 2009 and 2013.
In April 2014, an intensive bombing campaign carried out jointly by US drones and Yemeni government forces left a reported 68 people dead, three of them believed to be civilians.
pg-25-yemen-1-epa.jpg
Yemenis stand around a pickup truck after it was allegedly hit by a US drone in the al-Bayda province
Pakistan
The US has targeted al-Qaeda and Taliban fighters in controversial drone “precision strikes” in Pakistan’s tribal areas for over a decade.
Mr Obama first admitted their use in 2012, saying: “For the most part, they’ve been very precise precision strikes against al-Qaeda and their affiliates, and we’re very careful in terms of how it’s been applied.”
XóaBut while the US claim strikes are an important tool for defeating anti-American targets, many in Pakistan say they undermine the country’s sovereignty and often hit innocent civilians.
The BIJ says that since Mr Obama's inauguration in 2009, the CIA has launched 330 strikes on Pakistan. In comparison, his predecessor Mr Bush conducted 51 strikes in four years.
141289880-(1).jpg
Activists of Pakistan Muthidda Shehri Mahaz burn the US flag during a protest in Multan on March 14, 2012, against US drone attacks.
Somalia
Mr Obama unveiled his “degrade and destroy” strategy against Isis on the anniversary of the 9/11 bombings. As he vowed to take out militants “wherever they exist”, he assured the conference: “This strategy of taking out terrorists who threaten us, while supporting partners on the front lines, is one that we have successfully pursued in Yemen and Somalia for years.”
The US has carried out several air strikes in Somalia recent years, killing a high-ranking al-Shabaab intelligence officer and its top explosives expert last year.
29-Al-Qaeda-AFP-Getty.jpg
al-Shabaab militants
Libya
In 2011, a multi-state coalition was created in response to the Libyan civil war that saw American and British naval forces firing over 110 Tomahawk cruise missiles on Libyan leader Moammar Gadhafi's air defences.
President Obama was forced to defend his decision to intervene in the Libya conflict with air strikes after being accused of not properly consulting Congress.
pg-28-libya-2-getty.jpg
A scene of destruction in Tripoli , 2011.
Iraq
On 10 September this year and after ending the US combat presence in Iraq, Mr Obama became the fourth US President in a row to announce air strikes in the country in a televised address. As he made this announcement, the President warned: “I will not hesitate to take action against Isil in Syria as well as Iraq”.
The air strikes came at the request of the Iraqi government, which was struggling to battle Isis militants advancing across swathes of the country.
4-isis-afp.jpg
Syrians check a damaged house, reportedly hit by US-led coalition air strikes, in the village of Kfar Derian in the western Aleppo province
Syria
Then, on the 22 September, the President lived up to his warning and the Pentagon announced the US had launched air strikes on the Isis stronghold Raqqa and on the Khorasan Group in Aleppo.
The Pentagon spokesman Rear Adm John Kirby said fighter jets, bombers and Tomahawk cruise missiles were fired from ships in the region during the strikes.
In a statement, the US military said it had "destroyed or damaged multiple (Isis) targets" around the cities of Raqqa, Deir al-Zor, Hasakah and the border town of Albu Kamal.
http://www.independent.co.uk/news/world/middle-east/peace-president-how-obama-came-to-bomb-seven-countries-in-six-years-9753131.html
TỔNG THỐNG "HÒA BÌNH?"
XóaNgười dân Mỹ lựa chọn ông Obama vào năm 2009 là bởi đã quá mệt mỏi với chính sách hiếu chiến của ông Bush- người đã kéo dài cuộc chiến "chống khủng bố" cả chục năm trước đó, đặc biệt là ở Iraq và Afganistan.
Ông Obama đã đánh trúng tâm lý người Mỹ khi đưa ra cam kết nhanh chóng đưa nước Mỹ rút ra khỏi vũng lầy chiến tranh Iraq, Afganistan, đưa con em họ trở về. Ông cũng cam kết sẽ xóa bỏ nhà tù Guantanamo- nơi mà nhân danh cuộc chiến chống khủng bố, CIA đã giam giữ hàng trăm người từ nhiều quốc gia khác nhau không thời hạn và không hề qua xét xử. Obama cũng cam kết sẽ xúc tiến làm thay đổi mối quan hệ với thế giới hồi giáo.
'A New Beginning"- bài phát biểu nổi tiếng của ông ở Cairo cho thấy Tổng thống tuyên bố ông đang tìm kiếm một sự khởi đầu mới" giữa Mỹ và Hồi giáo trên thế giới ", hy vọng ngày càng tăng, ông sẽ là liều thuốc giải độc để hóa giải những cuộc chiến gây tranh cãi của George W. Bush.
Vì những cam kết mạnh mẽ trên, Ủy ban Nobel đã quyết định trao giải Nobel Hòa bình cho ông Obama ngay từ khi ông này vừa nhậm chức với một niềm tin mãnh liệt rằng Tổng thống Mỹ không nói chơi!
Thế nhưng, những việc ông Obama đã làm trong hai nhiệm kỳ qua đã khiến cả thế giới thất vọng, những lời hứa của ông Obama đã "bay theo gió", thậm chí, những cuộc chiến của Mỹ mà Obama tiến hành còn ác liệt, đẫm máu hơn nhiều so với người tiền nhiệm là ông Bush!
Nếu ông Obama biết tiếng Việt, ông sẽ phải sượng đến chín người khi những fan quá cuồng của ông phát biểu trên VnExpress rằng Obama là tổng thống "yêu chuộng hòa bình"!
Trả lờiXóaĐội ngũ hộ tống Obama sang VN lần này có cả ngàn người, trong đó chắc sẽ có người biết tiếng Việt. Khi xem video clip của VnExpress, có khi họ lại cho rằng Việt Nam chơi xỏ Obama, "khen đểu" Obama!
Bạn ngĩ là người ta có thời giờ để ý những chuyện vặt vãnh này à ,ảo tưởng quá .
XóaThông tin rất lý thú và bổ ích. Tôi nghĩ, khi đưa tin này, BBT. G.TL chỉ đơn giản là góp 1 góc nhìn mới về ông Obama và qua đó là nước Mỹ. Một thông điệp rõ ràng. Hoan nghênh, ủng hộ quan hệ Việt - Mỹ . Nên dĩ nhiên không có chuyện bài Mỹ kiểu quá khích. Nhưng không có nghĩa : Mỹ là tất cả hay thậm chí đội Mỹ lên đầu.
Trả lờiXóaĐội ngũ hộ tống Obama sang VN lần này có cả ngàn người, trong đó chắc sẽ có người biết tiếng Việt. Khi xem video clip của VnExpress, có khi họ lại cho rằng Việt Nam chơi xỏ Obama, "khen đểu" Obama!
Trả lờiXóa------
Bác CCB nói đúng lắm!
Phóng viên VnEx thật "khéo chọn" người để phỏng vấn, để "bạn đọc" nói theo quan điểm cuồng Mẽo của báo VnEx bấy nay.
Nhưng cái video cuồng Mẽo đến khùng điên này đã cho tác dụng ngược bởi lặng yên, không có cái video đó thì người Việt có thể tạm cho qua.
XóaTôi chắc chắn rằng, nếu không có cái video trên, các bạn trẻ chủ trang G.TL cũng không đăng bài này!
Vì vào hùa với Mỹ vô cớ tấn công Iraq mà ông Tony Blair- cựu thủ tướng Anh đứng trước cáo buộc là tội phạm chiến tranh!
Trả lờiXóa‘Tony Blair lied on Iraq and will be exposed by Chilcot report’ – Corbyn
Former Prime Minister Tony Blair’s lies about weapons of mass destruction and his secret war pact with former US President George W Bush will be exposed by the Chilcot Inquiry, Labour Party leader Jeremy Corbyn has said.
Sir John Chilcot is due to finally release his long-delayed report on the legality of the 2003 Iraq invasion on July 6, seven years after the inquiry was commissioned.
Corbyn made the remarks on Tuesday in a speech at the London School of Economics to honour the late Ralph Miliband, a Marxist scholar and father of Corbyn’s predecessor, Ed Miliband.
While Corbyn supported some of the domestic achievements of Blair’s “New Labour,” he argued it had stuck too closely to its neoliberal, Thatcherite ideological roots.
Addressing Blair’s Iraq legacy, Corbyn warned: “The Chilcot report will come out in a few weeks’ time and tell us what we need to know, what I think we already know: There were no weapons of mass destruction, there was no ability to attack within 45 minutes and a deal had been done with Bush in advance.”
Corbyn took a leading role in opposing the 2003 invasion both inside and outside parliament.
Asked if Blair should be tried for war crimes, Corbyn said: “If he’s committed a war crime, yes. Everyone who’s committed a war crime should be.
“I think it was an illegal war, I’m confident about that, indeed [former UN Secretary General] Kofi Annan confirmed it was an illegal war, and therefore [Blair] has to explain to that.”
Đọc toàn bài:
https://www.rt.com/uk/343403-corbyn-chilcot-blair-iraq/
Dịch:
XóaCựu thủ tướng Anh Tony Blair đối diện với cáo buộc tội ác chiến tranh ở Iraq
Vài tuần nữa thì báo cáo Chilcot do Lãnh đạo Công đảng ( Labour Party ) Jeremy Corbyn sẽ được công bố sự thật có phải cựu thủ tướng Anh Tony Blair đã nói dối về vũ khí hủy diệt hàng loạt ( WMD ) và thỏa thuận chiến tranh bí mật với tổng thống Mỹ khi đó là ngài George W. Bush
Jeremy Corbyn được ủy thác hợp pháp bởi nghị viện Anh điều tra về chiến tranh Iraq từ 7 năm trước và thời gian công bố cuộc điều tra cũng đã cận kề , Corbyn từng là thuộc hạ của Tony Blair và ủng hộ nhiệt thành những cải cách trong đảng với tên gọi New Labour nhằm xóa bỏ triệt để những tư tưởng Thatcher tồn tại tại Anh tuy nhiên ông này phản đối việc Anh tham gia chiến tranh tại Iraq do Blair đạo diễn
Corbyn phát biểu " nếu thực sự Tony Blair gây ra cuộc chiến tranh bất hợp pháp thì ông ta sẽ là tội phạm chiến tranh , tổng thư ký UN lúc đó là Kofi Annan đã tuyên bố cuộc chiến tại Iraq bất hợp pháp và tôi nghĩ là đúng "
Nhiều nghị sĩ Anh đang muốn truy tố cựu thủ tướng Anh vì nói dối về WMD , thậm chí còn bí mật thỏa thuận với Mỹ từ trước chứ không hề có chuyện Anh đột ngột gây chiến với Iraq chỉ trong vòng 45 phút
Tuy nhiên việc luận tội Tony Blair sẽ rất khó khăn vì Nghị viện Anh luận tội ai đó rất hiếm và rất lâu rồi từ 1806 , việc đưa ra Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ở The Hague thực tế hơn
Dù vậy , ICC cũng tuyên bố tổ chức này khó xét xử Tony Blair vì thiếu thẩm quyền nhưng khi xử Milosevic cựu tổng thống Nam Tư vì tội ác chiến tranh thì nhanh lắm
Tóm lại người Anh nhận lỗi vì gây ra cuộc xâm lược tàn bạo 1 quốc gia có chủ quyền khác nhưng không nhận trách nhiệm gì cả , mọi chuyện kết thúc vui vẻ cho phe chiến thắng
'Hối tiếc việc trao giải Nobel cho Obama'
Trả lờiXóaQuyết định trao giải Nobel Hòa bình cho Tổng thống Mỹ Barack Obama hồi 2009 đã không đáp ứng được những mong mỏi và kỳ vọng đặt ra, cựu thư ký ủy ban xét duyệt nói.
Trong cuốn hồi ký của mình, Thư ký phụ trách giải Nobel Hòa bình Geir Lundestad nói ủy ban đã trông đợi là giải thưởng sẽ tạo đà thúc đẩy ông Obama hoạt động tích cực hơn vì hòa bình.
Thay vào đó, quyết định đã vấp phải những chỉ trích từ Hoa Kỳ. Nhiều người nói rằng ông tổng thống đã không tạo được bất kỳ ảnh hưởng có giá trị nào từ việc được trao Nobel Hòa bình.
Bản thân ông Obama nói ông đã rất ngạc nhiên, và thậm chí một số ủng hộ viên của ông còn nghĩ rằng đó là một sơ suất, ông Lundestad nói.
Tổng thống Mỹ có vẻ như đã tính chuyện không tới nhận giải tại thủ đô Oslo của Na Uy, và nhân viên của ông đã hỏi về việc những người được giải khác có vắng mặt tại buổi lễ không.
Nhưng họ thấy rằng chuyện đó chỉ xảy ra trong những trường hợp hiếm hoi, chẳng hạn như khi các nhà bất đồng chính kiến bị chính phủ nước họ không cho đi.
"Tại Tòa Bạch ốc, họ nhanh chóng nhận ra rằng họ cần tới Oslo," ông Lundestad viết.
Ông Lundestad từng giữ chức thư ký ủy ban, có nhiều ảnh hưởng nhưng không đóng vai trò bỏ phiếu, trong thời gian từ 1990 tới 2014.
Ông đã phá bỏ truyền thống giữ bí mật của ủy ban, nơi mà các thành viên hiếm khi nói về tiến trình bầu chọn người để trao giải.
Nguồn: BBC
http://www.bbc.com/vietnamese/world/2015/09/150917_nobel_secretary_regrets_obama_peace_prize
Anh rận xĩ già nặc nô cuồng mẽo chưa thấy lên tiếng bênh Obama nhỉ?
Trả lờiXóaLạy chúa !!!Chỉ có xứ dâm chủ mới phong ông Ô là tổng thống hào bình . Nhìn xem , trong nhiệm kỳ ông Ô cho đến bây giờ, có bào nhiều người dân vô tội đã chết vì cái dâm chủ của xứ hoa kỳ.
Trả lờiXóaPhía sau Obama là những nhà tài phiệt điều khiển chính sách chứ có TT Mỹ nào "độc lập" làm theo ý muốn họ được đâu? Mà tài phiệt Mỹ họ cần buôn bán vũ khí, cần lắm tài nguyên các nước Trung Đông giàu dầu mõ...
Trả lờiXóaTừ trước nay nhiều người quá rành người Mỹ: Nghe theo, làm theo họ thì không sao. Ngay cả như nước Nhật giàu mạnh vậy cũng phải nghe làm theo Mỹ, cả Pháp, Đức, khối châu Âu nữa đều răm rắp theo Mỹ đó thôi.
Quan hệ Việt Nam - Hoa kỳ đang tiến triển khá nhanh và có nhiều mặt cải thiện hơn trước, nhưng nếu Mỹ "chơi" với Việt Nam như Nhật, Hàn, Ấn...không lấy cái búa nhân quyền ra múa, thật sự tôn trọng thể chế chính trị và quyền độc lập, tự chủ của ta thì mối quan hệ sẽ lên thành đối tác chiến lược chứ không phải ở mức đang có. Mà nước Mỹ có thực sự dân chủ chưa? Chưa. Mỹ thật sự nhân quyền chưa? Chưa. Họ còn vi phạm hàng khối việc đó. Mỹ lấy chiêu bài nhân quyền là công cụ đánh phá các nước họ không ưa là chính.
Việt Nam chơi "thân" với Mỹ cỡ nào? Chắc cũng vừa vừa thôi, không thể có tình thân như với Liên Xô, Trung Quốc trước kia được. Vì chế độ khác nhau mà. Mặt khác, nếu Việt Nam mà ngã theo Mỹ e khó giữ được ổng định đất nước với ông bạn láng giềng to xác tham lam luôn lăm le đất nước ta kìa. Mỹ không bao giờ bảo vệ Việt Nam nếu TQ tấn công nước ta. Vậy nên ai đó cuồng Mỹ cũng nên ở chừng mực thôi, đừng cao vọng quá sẽ thất vọng rồi lại thắc mắc Đảng Nhà nước sao không ôm hôn Mỹ như với Nga...Chơi với người phải hiểu người chứ các bạn?
ĐÍNH CHÍNH:
Trả lờiXóaCó một chữ gõ sai: "ổn định" chứ không phải "ổng định"
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaChó nịnh chủ là lẽ thường tình.
Trả lờiXóaCuộc phỏng vấn phải nói là quá sơ sài và cẩu thả của phóng viên VN Express chưa thể nói lên mặt bằng hiểu biết của nhân dân Việt Nam về Barack Obama, tổng thống Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ.
Trả lờiXóaTôi xin góp thêm cái ý anh Già Thép đã nói. Trước đây, chúng ta quen gọi nước Mỹ là Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Chủng ở đây là màu da. Quốc gia mà nhân dân mang nhiều màu da khác nhau. Vàng có. Đen có. Đỏ có. Trắng có. Nay phải gọi chính xác là Hiệp Chúng Quốc. Nôm na là Dân Góp. Vì phải qua nhiều chặng tranh cử, bầu bán rất ngặt nghèo, mới có được một ông tổng thống. Không có ông tổng thống nào tài giỏi, đúc độ đến mấy trúng cử, nếu ông ấy không có một hay nhiều tập đoàn tài phiệt, hầu hết là sản xuất vũ khí, chống lưng, tài trợ. Trúng cử xong, ông tổng thống ấy phải trả món nợ bất thành văn cho các tập đoàn, thông qua nhóm dân biểu, nghị sĩ phe ta đã dựng đặt hợp pháp nằm trong hạ và thượng viện. Chuyện kiếm cớ, gây chiến, tạo một hay nhiều vùng chiến sự trong mỗi nhiệm kỳ suốt dọc dài lịch sử nước Mỹ là chuyện dĩ nhiên. Việt Nam, Afghanistan, Irac, Lybia, Syria...gần đây là một thí dụ. Người Mỹ họ không thấm thía, không ngộ được, và thậm chí không tin lời Phật dạy:"Lấy oán báo oán, oán nọ chồng chất oán kia. Lấy ân báo oán, thì oán sẽ bị tiêu diệt". Tôi không cổ xúy sự tàn ác của lực lượng hồi giáo cực đoan nhưng tôi cũng đã đoán định những gì sẽ xảy ra sau cái chết thảm của Sadam Hussein, của G'ddafi, của bao đòn tra tấn man di mọi rợ đối với những nghi can vụ 11.9 do người Mỹ và người Âu gây ra. Tôi lan man chuyện này khi gõ chữ. Diệm, Nhu bị minh chủ sát hại. Nhưng không hiểu duyên do gì, tay chân thân tín của Diệm Nhu lại "bỏ qua" và tôn Mỹ, đội Mỹ lên đầu?
Trở lại chuyện Obama. Tinh ý chúng ta sẽ thấy, trong hoàng hôn nhiệm kỳ, Obama đã vội vã làm được mấy việc, làm dịu căng thẳng và nối lại quan hệ với Iran, Cu Ba. Riêng chuyến thăm Việt Nam thì trăm phần trăm không nằm trong hành lang ý tưởng này. Vì sao? Người Mỹ còn nợ Việt Nam nhiều lắm. Từ chối những tâm thư hòa hiếu, hữu nghị chân tình của Chủ Tịch HCM khi đã nhỡ nặn lên hình hài Ngô Đình Diệm. Cuộc chiến can thiệp tàn bạo 21 năm đối với một dân tộc hiếu hòa. "Bán" Hoàng Sa cho Trung Quốc. Nuôi dưỡng bọn Hoàng Cơ Minh và đồng bọn. Cấm vận Việt Nam đến nghẹt thở liền sau vừa thoát cuộc chiến, lúc tất cả, không trừ một người dân, viên chức nào, đang phải gồng mình bớt đất, lặt cỏ kiếm sống trên đống đổ nát, hoang tàn chỉ vì cái "tội" cứu người láng giềng Campuchia khỏi bọn diệt chủng. Và cốt lõi nhất, trong cả cái châu Á này, không phải chỉ Asean đâu, không có một quốc gia nào, kể cả Nhật Bản, chống Tàu hiệu quả và khó chịu bằng CSVN, khi Mỹ đang thực hiện chiến lược xoay trục về Thái Bình Dương. Nếu xuất phát từ hối lỗi, hồi tâm, cũng chẳng cần nói ra ngượng mồm, tôi hoan nghênh sự tay bắt mặt mừng của ông Obama và người Mỹ ngày mai và sắp tới. Còn những dụng ý khác, xin đừng. Mà có giở chiêu thì kinh nghiệm trải đời, hiểu Mỹ đến tận tim gan, của người Việt, chiêu trò ấy sẽ bị phát hiện ngay. Và lúc đó, tạm biệt các ông, dù hoàn cảnh an ninh đất nước, kinh tế đất nước hiện nay, Việt Nam đang cần bắt tay với nhiều người bạn lớn.
Túm tụm lại thì ngày mai ta cùng nhau xuống đường biểu tình chống Obama nhé !
Trả lờiXóaCòn mày thì chực bú c*c ô nhọ chứ gì.
XóaViệc gì chúng ta phải xuống đường biểu tình chống Tổng thống Mỹ Obama khi Tổng thống Mỹ Obama theo lời mời của Chủ tịch nước ta sang thăm Việt Nam. Chúng ta sẵn sàng dải thảm đỏ tung hoa đón chào Tổng thổng Mỹ và những người bạn Mỹ biết yêu chuộng hòa bình tôn trọng độc lập, tự do, dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ thống nhất đất nước và mưu cầu hạnh phúc của Nhân dân Việt Nam. Nhưng chúng ta cũng sẵn sàng lại cầm súng đứng lên đón tiếp đế quốc Mỹ và những ai muốn quoay lại xâm lược Việt Nam chia cắt đất nước với những thủ đoạn, kích động, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, áp đặt ban phát kiểu '' dân chủ, tự do, nhân quyền'' của Mỹ và phương tây. Với tinh thần và ý chí ''Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ'' ''Hễ còn tên xâm nào trên đất nước ta thì chúng ta quyết quoét sạch nó đi''!
Trả lờiXóaChỉ chuyện nhỏ này thôi, mà ảnh không làm:
Trả lờiXóa- Ông làm thông gia với tôi nhé, tôi sẽ giúp ông trị thằng AQ. Chú Sam rủ Hai Lúa.
- Ờ, tôi có mấy đám ruộng Hoàng Sa, Trường Sa bị thằng AQ xâm lấn, ông giúp tôi thì hay quá. Nhưng tôi muốn ông làm một việc nhỏ, để tỏ thiện chí làm thông gia với tôi.
- Tôi sẵn lòng.
- Tôi chỉ cần ông công nhận Hoàng Sa, Trường Sa là ruộng nhà tôi.
- Ờ, ờ… À, à…. Chú Sam lúng búng.
Copy trên mạng.
Hãy cùng ngẫm chuyện thật, vặt nhưng khá lý thú này và tự mỗi chúng ta soi lại mình rồi thế nào cũng có cái để học trong ấy. Mỗi ngày tích lũy một ít, cần cù khiêm tốn học hỏi, mỗi chúng ta sẽ "hóa" ra. Yêu mến con người, bớt thói móc méo tiểu nhân, hỗn láo. Được vậy, khi có tuổi, ngoảnh lại, sẽ bớt xấu hổ về một thời tuổi xuân ấu trĩ. Chuyện thế này:
Trả lờiXóaObama có một tuổi thơ dữ dội. Bố đẻ người Kenya đã chia tay với mẹ để về cố quốc. Obama phải sống với Soetoro, người bố dượng. Đi học về, Obama bị một bạn học lớn tuổi đánh và ném đá vào đầu. Sau khi méc với bố dượng, bố dượng đi mua gân tay môn quyền Anh và khuyên Obâm:"Nếu con không thể mạnh, hãy khôn khéo và giữ hòa khí với những kẻ mạnh. Nhưng tốt hơn, là phải mạnh mẽ. Luôn luôn như vậy". Lời dạy của bố dượng Obama, chắc không chỉ cho riêng Obama, theo mãi Obama mà rất hợp với chúng ta, những con dân Việt Nam đầy kiêu hùng nhưng ông trời oái ăm ấn vào tay một phận số quá nghiệt ngã.
Nếu ông Obama là tổng thống hiếu chiến thì Việt nam ta mời đến thăm để làm gì? Đơn giản vậy thôi các bạn ạ!
Trả lờiXóaNếu nếu cái gì nữa hả rận van Tan Nguyen11:05 Ngày 23 tháng 05 năm 2016?
XóaTrong bài, bao nhiêu nhân vật nổi tiếng đã khẳng định rồi chứ còn nếu cái giè?
Hiếu chiến với kẻ gian manh độc ác ức hiếp người yếu thế thì đó mới chính là người lớn trong thiên hạ .
XóaRận xĩ vãi lờ phát ngôn đúng là vãi lờ!
XóaNém bom giết các bác sĩ Không biên giới ở Afganistan hay dân thường ở Iraq, Lybi, Siry khiến ngay cả tổng thống Afgan- kẻ do Mỹ dựng lên cũng phải ngắn ngẩm... thì sao hả cu vãi lờ?
Lên án Obama vì ông ta ra lệnh thả bom toàn là các nước dung dưỡng bọn khủng bố đe doạ tính mạng của con người toàn thế giới,(dĩ nhiên là vào những mục tiêu quân sự của khủng bố thôi nhé,chứ không phải là dội bom cả nước ấy ).
Trả lờiXóaNếu vì lý do ấy mà tố khổ ông ấy, thì hẳn các người là bọn ủng hộ bọn khủng bố rồi,thế là rõ nhé !đừng cù nhày nữa .
Các người chỉ là bọn GATO ,đầu óc lệch chuẩn ,thậm chí thiển cận và ngược đời .
Anh rận xĩ Nặc danh13:48 Ngày 23 tháng 05 năm 2016 kia, anh đưa ra dẫn chứng gì để phản bác các cáo buộc của các nhà báo Mỹ, các quan chức Ủy Ban Nobel?
XóaNặc danh13:48 Ngày 23 tháng 05 năm 2016 ơi!
XóaNếu giờ anh Ô nhọ bảo VN có bọn khủng bố rồi anh ấy mang bom quảng xuống Hà Nội, cậu có nghe không?
Ông Tổng Thống Obama đã phát biểu tại Hà Nội lúc 12h10 ngày 24-05-2016: "Trái tim có thể thay đổi thay vì là tù nhân của quá khứ"
Trả lờiXóaCác bạn là những người trưởng thành khi chiến tranh kết thúc, khi đó tôi mới 13 tuổi. Nhiều thanh nhiên còn trẻ hơn tôi rất nhiều.
Chiến tranh dù cao thượng đến đâu cũng mang đến đau đớn và bi kịch. Nhắc lại sự khắc nghiệt của chiến tranh, chúng ta phải thừa nhận hi sinh của những người đã đổ xương máu xuống để bảo vệ đất nước của mình.
Với sự cải cách về kinh tế, Việt Nam đã hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, xuất khẩu được nhiều hàng hóa hơn và là một trong những quốc gia có thu nhập trung bình.
Việt Nam có những danh nhân văn hóa, giáo dục mà cả thế giới đều biết như đại thi hào Nguyễn Du, triết học của Phan Châu Trinh đến Toán học của Ngô Bảo Châu. Về bình đẳng giới, có thể kể đến gương sáng của Hai Bà Trưng.
Chúng ta có thể nhìn thấy những tiến bộ của Việt Nam qua hình ảnh những dãy nhà cao tầng, nhìn thấy vệ tinh Việt Nam phóng vào vũ trụ, chúng ta nhìn thấy hàng chục triệu người Việt Nam kết nối trên mạng xã hội….
Sự năng động mang đến sự tiến bộ của Việt Nam, Việt Nam đã giảm nghèo đồng thời đưa tầng lớp trung lưu phát triển nhanh. Những phát triển an sinh xã hội đã bảo vệ tốt hơn cho đời sống người dân, sức khỏe cũng như học thức đều được nâng cao.
Quan hệ hai nước Việt-Mỹ đã có nhiều chuyển biến. Chúng ta đã học được nhiều bài học quý, trong đối thoại tích cực thì cả hai bên đều phải thay đổi.
Khi chúng tôi hỗ trợ người Việt Nam khuyết tật, chúng tôi cũng sẽ giải quyết vấn đề chất độc da cam, chúng tôi tự hào đã làm được điều này ở Đà Nẵng và sẽ tiếp tục ở Biên Hòa. Sự hòa giải có được nhờ đóng góp quan trọng từ chính những cựu chiến binh, từng đối mặt nhau trong chiến đấu.
Chúng tôi đón nhận sinh viên Việt Nam đến với nền giáo dục của mình rất nhiều, nhiều nhất trong các nước Đông Nam Á. Đồng thời các bạn cũng đón chào nhiều khách du lịch đến từ Mỹ. Người Việt và người Mỹ đều biết một bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Văn Cao: “Từ đây chúng ta người biết quê người, từ đây người biết thương người”.
(còn tiếp)
(tiếp theo)
XóaChúng ta từng không thể tưởng tượng được Việt Nam-Hoa Kỳ là bạn bè đối tác. Tôi tin tưởng đây là kinh nghiệm, là bài học cho cả thế giới, vào thời điểm các xung đột không thể giải quyết, chúng ta chỉ ra rằng trái tim có thể thay đổi thay vì là tù nhân của quá khứ. Hòa bình luôn luôn tốt hơn chiến tranh và sự tiến bộ phải xuất phát từ tinh thần hợp tác....
Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, không một quốc gia nào được áp đặt và làm thay đổi điều đó. Dù là nước nhỏ hay lớn đều phải được tôn trọng chủ quyền, các nước lớn không được chèn ép các nước nhỏ.
Từ ngàn xưa, chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam đã được khẳng định trong bài thơ thần Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt: "Sông núi nước Nam vua Nam ở, rành rành định phận tại sách trời".
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn độc lập cũng đã trích dẫn tuyên ngôn của Hoa Kỳ: "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Biển Đông không phải là vấn đề tranh chấp của Mỹ nhưng nước Mỹ sẽ sát cánh với các nước để thúc đẩy tự do hàng hải, thương mại trong khu vực này theo luật pháp quốc tế.
Thời gian qua, Mỹ có những hỗ trợ cụ thể nhằm giúp tăng cường năng lực cho cảnh sát biển của Việt Nam. Việc gỡ bỏ lệnh cấm vũ khí sát thương thể hiện sự cam kết bình thường hóa trọn vẹn với Việt Nam.
Giải quyết vấn đề hai chính phủ bất đồng, trong đó có vấn đề nhân quyền. Chúng tôi vẫn đấu tranh với định kiến chủng tộc trong nền tư pháp.
Chúng tôi vẫn bị phê bình, nhưng chính sự phê bình này, thông qua những tranh luận cởi mở và dám đối mặt với cái bất toàn của mình, cho phép tất cả mọi người được quyền lên tiếng vì mục tiêu đất nước thịnh vượng hơn, công bằng hơn
Hai nước chúng ta bây giờ đang đứng bên cạnh nhau để biết thế nào là hòa bình.
Thế hệ trước đã đem quân sự đến Việt Nam nhưng thế hệ sau của người Mỹ đến để đem đến những điều tốt đẹp, đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam.