ĐẠI SỨ NGA TẠI TRUNG QUỐC NÓI GÌ VỀ TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG?
Nhân chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng thống Nga V.Putin vào ngày 25-6-2016, các nhà báo Nga đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Nga ở Bắc Kinh, ông Andrei Donisov, trong đó ông đánh giá về quan hệ Nga-Trung và những nội dung sẽ được hai bên bàn thảo trong chuyến thăm này, trong đó sẽ có 30 thỏa thuận sẽ được ký kết.
Về nội dung đề cập tới tình hình Biển Đông, nhiều tờ báo cũng như trang facebook ở Việt Nam đã trích dẫn và đăng lại. Nhận thấy có nhiều ý kiến khác nhau về nội dung này, tôi xin dịch nguyên văn từ bản gốc để những ai quan tâm có thể tham khảo và tiện theo dõi trên facebook.
HỎI: Trong thời gian gần đây tình hình ở biển Đông trở nên căng thẳng. Theo quan điểm của ông, mối quan hệ với Nga có ý nghĩa như thế nào đối với Bắc Kinh trong bối cảnh đó?
TRẢ LỜI: Tôi có thể tin tưởng rằng, tình hình ở Biển Đông, chí ít là những gì đang diễn ra vào lúc này, không làm cho quốc gia nào vui vẻ cả. Đang diễn những cuộc tranh luận gay gắt liên quan đến chủ quyền lãnh thổ đối với những chủ thể địa lý này hay chủ thể địa lý khác ở Biển Đông, cũng như trong vấn đề nhận diện hoạt động trên biển trong khu vực này, bao gồm quyền tự do hàng hải, việc tuân thủ những quy tắc này hay quy tắc khác trong việc thiết lập các ranh giới địa lý và không gian biển của các quốc gia khác nhau, cũng như các vấn đề khác nữa.
Sự căng thẳng tình hình ở Biển Đông phần lớn là do nhân tạo. Cũng có thể thấy, yếu tố nhân tạo đóng vai trò quyết định ở đây. Ở mức độ không kém phần quan trọng, sự căng thẳng ở Biển Đông còn có liên quan đến sự dính líu của các quốc gia bên ngoài khu vực vào việc hóa giải tình hình ở vùng biển này.
Chính phủ một số nước trên thế giới (nguyên văn câu này: từ thủ đô một số nước) bày tỏ sự nghi ngại, nếu không muốn nói là cáo buộc Trung Quốc, liên quan đến những hạn chế, nếu không muốn nói là nguy cơ, đe dọa quyền tự do hàng hải ở vùng biển này, mà theo các chuyên gia Nga là nhân tạo, và không có liên quan tới một thực tế.
Thự tế đó là, Trung Quốc từ lâu đã đứng đầu thế giới về khối lượng ngoại thương so với tất cả các quốc gia trên thế giới, thậm chí vượt qua cả Mỹ về số lượng lớn trọng tải ngoại thương xuất khẩu cũng như nhập khẩu bằng đường biển, trong đó phần lớn đi qua Biển Đông. Do đó, có thể là rất rõ ràng, Trung Quốc quan tâm không kém gì so với bất kỳ quốc nào khác, nếu không muốn nói là quan tâm nhiều hơn, tới viêc bảo đảm tự do hàng hải và không để xẩy ra tình tính phức tạp cản trở hoạt động này.
Do đó, quan điểm của Nga liên quan tới những vấn đề lãnh thổ ở Biển Đông đã được tuyên bố rõ ràng. Quan điểm đó là logic và đã được xác định rất rõ: chúng tôi ủng hộ giải quyết vấn đề bằng biện pháp hòa bình giữa các nước tham gia các cuộc thảo luận này hay thảo luận khác. Bất kỳ sự dính líu nào từ bên ngoài nào, mà đôi khi được ngụy trang dưới những động cơ khác nhau như tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề, theo chúng tôi là không có tính chất xây dựng.
Trong khi tuyên bố quan điểm của mình, chúng tôi không đứng về phía Trung Quốc bởi lẽ, theo nguyên tắc, chúng tôi không đứng về bất cứ bên nào trong những cuộc xung đột tương tự. Hơn nữa, các nước tham gia tranh chấp đều là những quốc gia hữu nghị với Nga và có ý nghĩa không kém phần quan trọng đối với chúng tôi.
Đối với Trung Quốc cũng như các thành viên khác trong cuộc tranh chấp, thì quan điểm của chúng tôi có ý nghĩa quan trọng chính là ở chỗ, cơ sở nền tảng của quan điểm đó là không dựa một cách đơn thuần vào các quy chuẩn pháp lý quốc tế này hay pháp lý quốc tế khác, mà là tiếng nói có lý, là cách tiếp cận thận trọng, là tiếng nói của môt quốc gia hiểu quá rõ rằng, con đường giải quyết tranh chấp lãnh thổ phải là tạo ra các mối quan hệ giữa các nước có tranh chấp để có thể vượt qua mọi bất đồng vượt ra khỏi khuôn khổ nhu cầu phát triển mối quan hệ láng giềng thân thiện.
Đó là quan điểm của chúng tôi và quan điểm đó dĩ nhiên được Trung Quốc cũng như tất cả các quốc gia thành viên trong cuộc tranh chấp này chấp nhận./.
***
Tài liệu gốc: Посол РФ: более 30 соглашений подпишут во время визита Путина в КНР. http://ria.ru/interview/20160621/1449493042.html…
Phần nói về tình hình liên quan tới Biển Đông:
— В последнее время обострилась ситуация в Южно-Китайском море. На ваш взгляд, какое значение в этом контексте для Пекина приобретают отношения с Россией?
— Ситуация в Южно-Китайском море, по крайней мере та, которая складывается сейчас, она, как можно предположить с уверенностью, никого не радует. Идет достаточно острая дискуссия, связанная как и с территориальной принадлежностью тех или иных географических образований в акватории Южно-Китайского моря, так и в вопросах понимания морской деятельности в этом районе: свобода навигации, соблюдение тех или иных правил установления географических пределов, морских пространств различных государств и так далее. Напряженность здесь в значительной мере вызвана искусственно. Да может быть, и в решающей мере. В немаловажной степени это связано с вмешательством внерегиональных государств в урегулирование этой ситуации.
Если не обвинения, то как минимум подозрения в адрес Китая, высказываемые некоторыми мировыми столицами относительно ограничений, если не сказать угрозы свободе судоходства в этой районе, по мнению российских экспертов, являются искусственными и не имеют отношения к реальности уже хотя бы потому, что Китай, давно и прочно вышедший на первое место по объему внешней торговли среди всех государств мира, опередив по этому показателю даже Соединенные Штаты Америки, абсолютно большую часть своих внешнеторговых грузов как по экспорту, так и по импорту, перевозит как раз морским путем, в том числе подавляющую часть через эти воды.
Наверное, совершенно очевидно, что как минимум не меньше, а скорее, даже больше, чем кто-либо другой, Китай заинтересован в обеспечении свободы судоходства без каких-либо осложняющих обстоятельств.
Поэтому позиция России, связанная с диспутами относительно территориальных проблем в Южно-Китайском море, хорошо известна. Она логичная и достаточно определенная: мы за решение любых вопросов переговорным путем между странами-участницами тех или иных дискуссий. Любые поползновения со стороны, иной раз маскируемые под разного рода содействие поискам решения, на наш взгляд, деструктивны. Поэтому, заявляя о своей позиции, мы не встаем на сторону Китая, потому что Россия, в принципе, в такого рода конфликтах не встает на ту или иную сторону. Тем более что участниками споров являются дружественные для нас государства, которые имеют для нас немаловажную ценность.
А важность нашей позиции для Китая, как и для других участников споров, именно в том, что в основе нашей позиции не просто апелляция к тем или иным международно-правовым нормам, а просто голос разума, голос взвешенного подхода, голос страны, которая прекрасно понимает, что путь к решению территориальных споров — это создание таких отношений между странами-участницами, которые выносили бы любые расхождения за скобки потребности практического развития добрососедства. Это наша позиция, и она, безусловно, благоприятна как для Китая, так и для всех участников территориальных споров./.
Đại tá Lê Thế Mẫu
=====================
Mời xem thêm:
NGA KHÔNG ĐỨNG VỀ PHÍA TRUNG QUỐC TRONG TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
Nhân chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng thống Nga V.Putin vào ngày 25-6-2016, các nhà báo Nga đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Nga ở Bắc Kinh, ông Andrei Donisov, trong đó ông đánh giá về quan hệ Nga-Trung và những nội dung sẽ được hai bên bàn thảo trong chuyến thăm này, trong đó sẽ có 30 thỏa thuận sẽ được ký kết.
Về nội dung đề cập tới tình hình Biển Đông, nhiều tờ báo cũng như trang facebook ở Việt Nam đã trích dẫn và đăng lại. Nhận thấy có nhiều ý kiến khác nhau về nội dung này, tôi xin dịch nguyên văn từ bản gốc để những ai quan tâm có thể tham khảo và tiện theo dõi trên facebook.
****************
HỎI: Trong thời gian gần đây tình hình ở biển Đông trở nên căng thẳng. Theo quan điểm của ông, mối quan hệ với Nga có ý nghĩa như thế nào đối với Bắc Kinh trong bối cảnh đó?
TRẢ LỜI: Tôi có thể tin tưởng rằng, tình hình ở Biển Đông, chí ít là những gì đang diễn ra vào lúc này, không làm cho quốc gia nào vui vẻ cả. Đang diễn những cuộc tranh luận gay gắt liên quan đến chủ quyền lãnh thổ đối với những chủ thể địa lý này hay chủ thể địa lý khác ở Biển Đông, cũng như trong vấn đề nhận diện hoạt động trên biển trong khu vực này, bao gồm quyền tự do hàng hải, việc tuân thủ những quy tắc này hay quy tắc khác trong việc thiết lập các ranh giới địa lý và không gian biển của các quốc gia khác nhau, cũng như các vấn đề khác nữa.
Sự căng thẳng tình hình ở Biển Đông phần lớn là do nhân tạo. Cũng có thể thấy, yếu tố nhân tạo đóng vai trò quyết định ở đây. Ở mức độ không kém phần quan trọng, sự căng thẳng ở Biển Đông còn có liên quan đến sự dính líu của các quốc gia bên ngoài khu vực vào việc hóa giải tình hình ở vùng biển này.
Chính phủ một số nước trên thế giới (nguyên văn câu này: từ thủ đô một số nước) bày tỏ sự nghi ngại, nếu không muốn nói là cáo buộc Trung Quốc, liên quan đến những hạn chế, nếu không muốn nói là nguy cơ, đe dọa quyền tự do hàng hải ở vùng biển này, mà theo các chuyên gia Nga là nhân tạo, và không có liên quan tới một thực tế.
Thự tế đó là, Trung Quốc từ lâu đã đứng đầu thế giới về khối lượng ngoại thương so với tất cả các quốc gia trên thế giới, thậm chí vượt qua cả Mỹ về số lượng lớn trọng tải ngoại thương xuất khẩu cũng như nhập khẩu bằng đường biển, trong đó phần lớn đi qua Biển Đông. Do đó, có thể là rất rõ ràng, Trung Quốc quan tâm không kém gì so với bất kỳ quốc nào khác, nếu không muốn nói là quan tâm nhiều hơn, tới viêc bảo đảm tự do hàng hải và không để xẩy ra tình tính phức tạp cản trở hoạt động này.
Do đó, quan điểm của Nga liên quan tới những vấn đề lãnh thổ ở Biển Đông đã được tuyên bố rõ ràng. Quan điểm đó là logic và đã được xác định rất rõ: chúng tôi ủng hộ giải quyết vấn đề bằng biện pháp hòa bình giữa các nước tham gia các cuộc thảo luận này hay thảo luận khác. Bất kỳ sự dính líu nào từ bên ngoài nào, mà đôi khi được ngụy trang dưới những động cơ khác nhau như tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề, theo chúng tôi là không có tính chất xây dựng.
Trong khi tuyên bố quan điểm của mình, chúng tôi không đứng về phía Trung Quốc bởi lẽ, theo nguyên tắc, chúng tôi không đứng về bất cứ bên nào trong những cuộc xung đột tương tự. Hơn nữa, các nước tham gia tranh chấp đều là những quốc gia hữu nghị với Nga và có ý nghĩa không kém phần quan trọng đối với chúng tôi.
Đối với Trung Quốc cũng như các thành viên khác trong cuộc tranh chấp, thì quan điểm của chúng tôi có ý nghĩa quan trọng chính là ở chỗ, cơ sở nền tảng của quan điểm đó là không dựa một cách đơn thuần vào các quy chuẩn pháp lý quốc tế này hay pháp lý quốc tế khác, mà là tiếng nói có lý, là cách tiếp cận thận trọng, là tiếng nói của môt quốc gia hiểu quá rõ rằng, con đường giải quyết tranh chấp lãnh thổ phải là tạo ra các mối quan hệ giữa các nước có tranh chấp để có thể vượt qua mọi bất đồng vượt ra khỏi khuôn khổ nhu cầu phát triển mối quan hệ láng giềng thân thiện.
Đó là quan điểm của chúng tôi và quan điểm đó dĩ nhiên được Trung Quốc cũng như tất cả các quốc gia thành viên trong cuộc tranh chấp này chấp nhận./.
***
Tài liệu gốc: Посол РФ: более 30 соглашений подпишут во время визита Путина в КНР. http://ria.ru/interview/20160621/1449493042.html…
Phần nói về tình hình liên quan tới Biển Đông:
— В последнее время обострилась ситуация в Южно-Китайском море. На ваш взгляд, какое значение в этом контексте для Пекина приобретают отношения с Россией?
— Ситуация в Южно-Китайском море, по крайней мере та, которая складывается сейчас, она, как можно предположить с уверенностью, никого не радует. Идет достаточно острая дискуссия, связанная как и с территориальной принадлежностью тех или иных географических образований в акватории Южно-Китайского моря, так и в вопросах понимания морской деятельности в этом районе: свобода навигации, соблюдение тех или иных правил установления географических пределов, морских пространств различных государств и так далее. Напряженность здесь в значительной мере вызвана искусственно. Да может быть, и в решающей мере. В немаловажной степени это связано с вмешательством внерегиональных государств в урегулирование этой ситуации.
Если не обвинения, то как минимум подозрения в адрес Китая, высказываемые некоторыми мировыми столицами относительно ограничений, если не сказать угрозы свободе судоходства в этой районе, по мнению российских экспертов, являются искусственными и не имеют отношения к реальности уже хотя бы потому, что Китай, давно и прочно вышедший на первое место по объему внешней торговли среди всех государств мира, опередив по этому показателю даже Соединенные Штаты Америки, абсолютно большую часть своих внешнеторговых грузов как по экспорту, так и по импорту, перевозит как раз морским путем, в том числе подавляющую часть через эти воды.
Наверное, совершенно очевидно, что как минимум не меньше, а скорее, даже больше, чем кто-либо другой, Китай заинтересован в обеспечении свободы судоходства без каких-либо осложняющих обстоятельств.
Поэтому позиция России, связанная с диспутами относительно территориальных проблем в Южно-Китайском море, хорошо известна. Она логичная и достаточно определенная: мы за решение любых вопросов переговорным путем между странами-участницами тех или иных дискуссий. Любые поползновения со стороны, иной раз маскируемые под разного рода содействие поискам решения, на наш взгляд, деструктивны. Поэтому, заявляя о своей позиции, мы не встаем на сторону Китая, потому что Россия, в принципе, в такого рода конфликтах не встает на ту или иную сторону. Тем более что участниками споров являются дружественные для нас государства, которые имеют для нас немаловажную ценность.
А важность нашей позиции для Китая, как и для других участников споров, именно в том, что в основе нашей позиции не просто апелляция к тем или иным международно-правовым нормам, а просто голос разума, голос взвешенного подхода, голос страны, которая прекрасно понимает, что путь к решению территориальных споров — это создание таких отношений между странами-участницами, которые выносили бы любые расхождения за скобки потребности практического развития добрососедства. Это наша позиция, и она, безусловно, благоприятна как для Китая, так и для всех участников территориальных споров./.
Đại tá Lê Thế Mẫu
=====================
Mời xem thêm:
NGA KHÔNG ĐỨNG VỀ PHÍA TRUNG QUỐC TRONG TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
Trong cuộc so găng tay 3 hiện nay, tuyên bố của Nga như thế là thận trọng và hợp lý. Ý ngầm là không muốn cho các nước không liên quan đến tranh chấp từ bên ngoài tiến vào rình rập ăn hôi. Nga không nói rõ là Mỹ nhưng ai nghe cũng hiểu đây là ám chỉ Mỹ. Vì chỉ có Mỹ là kẻ duy nhất trên thế giới cả ngày chui đầu vào những nơi không liên quan gì đến mình để ăn hôi, thường là những nơi cách xa họ cả nửa địa cầu. Mỹ ở Bắc Mỹ, nhưng quan tâm đến tự do hàng hải ở khu vực Đông Nam Á còn hơn cả các nước châu Á và Đông Nam Á, cảm động thay.
Trả lờiXóaQuan điểm của Nga về việc các nước không liên quan ở bên ngoài nhúng tay vào không phải là xây dựng cũng tương đồng với quan điểm Việt Nam. Chúng ta sẽ tranh thủ sự ủng hộ quốc tế cho quan điểm chủ quyền của VN ở biển Đông, tranh thủ dư luận quốc tế, nhưng không có nghĩa là mời gọi Mỹ vào để đuổi Hổ cửa trước, rước Sói cửa sau.
Đất nước đang đứng trước thời khắc cực kỳ khó khăn. Quốc phúc, lúc này, dân tộc Việt Nam lại có được một Đảng chính trị từng trải, vững vàng lãnh đạo. Đảng cầm quyền này đã thấu suốt những đối tác, đối tượng nào ảnh hưởng đến an nguy, lợi hại đến phồn vinh, an ninh tổ quốc. Tham vọng của Trung Quốc là độc chiếm biển Đông, thậm chí, việc chiếm lĩnh một nửa vùng trời Việt cũng không là điều bất ngờ, lạ lẫm. Biết vậy, thấy vậy nhưng khắc chế sự bành trướng tăng dần về cường độ, đa dạng về chiến thuật của Trung Quốc là điều không hề dễ dàng. Bất cứ người Việt nào, trước cảnh tình này vẫn ngu ngơ quan niệm chuyện biển Đông là của người Á Đông là quan điểm xuẩn động, nếu không muốn nói là phản động. Sự có mặt, lên tiếng của Nga, của Ấn, của Mỹ, của Úc, của Nhật...là hết sức cần thiết. Bí thế, đường cùng, không tỉnh táo trong quan hệ với Mỹ, ngã vào lòng Mỹ, đất nước sẽ thành bãi chiến trường quốc tế, dân tộc sẽ một lần nữa, trở lại cảnh điêu linh, đạn bom, chết chóc. Tiếc thay, thời gian qua, Mỹ và Liên Âu đã ra sức cô lập và đe dọa an ninh, phát triển của Nga, đẩy Nga phải xích lại gần Trung Quốc, hạn chế khá lớn quan hệ truyền thống tốt đẹp, trong sáng, thủy chung Nga-Việt. Nói gì thì nói, cái thị trường rộng lớn của Trung Quốc, cái ghế thành viên 5 nước Đại Hội Đồng Bảo An LHQ của Trung Quốc, bao giờ cũng nặng cân hơn chú em Việt đáng thương, nghĩa tình tít tận vễn đông. Thương quá Việt Nam!
Trả lờiXóaLại giọng điệu thờ Mẽo phản Trung. Ai bảo ông 'tham vọng của Trung Quốc là độc chiếm biển Đông' và 'chiếm lĩnh một nửa vùng trời Việt Nam'? Đúng là đồ ngu đần, bằng chứng đâu mà ông bảo thế? Biển Đông là tuyến lưu thông hàng hải quốc tế nên chỉ có kẻ khốn nạn hoặc thần kinh mới giở giọng vu khống xuyên tạc nhằm gieo tiếng ác cho nước bạn và phá hoại tình hữu nghị quý báu Việt-Trung lâu đời. Biển Đông rộng lớn trong khi nước bạn TQ lại thiếu đường thông thương ra Thái Bình Dương nên trước nhu cầu phải mở rộng hoạt động hàng hải nước bạn buộc lòng phải nới rộng lãnh hải ra thêm chút cũng là điều bình thường. VN, Đài loan, Phi,vv... đều có hoạt động chiếm đóng biển Đông thì sao lại có quyền lên án và ngăn cản đồng chí TQ cũng làm như thế? Thật là ích kỷ. Bình tĩnh mà nhìn nhận thì thật ra đồng chí TQ cũng chỉ nới rộng lãnh hải ra phần thuộc hải phận quốc tế chứ không phải là chiếm cứ hay tranh giành của ai cả. Đối với những vùng biển đảo thuộc phần "chồng lấn chủ quyền" thì nước bạn cũng rất sòng phẳng có thiện chí đàm phán song phương để đảm bảo quyền lợi công bằng cho tất cả các bên có tranh chấp liên quan. Nếu bảo là nước bạn "chiếm biển Đông,... chiếm lĩnh vùng trời VN" là nói sàm, nói càn. Trong bối cảnh diều hâu Mỹ đang ráo riết gia tăng quân sự với dã tâm muốn thôn tính độc chiếm biển Đông thì VN, Trung Quốc và cả ASEAN càng cần phải cẩn trọng âm mưu chia để trị của diều hâu Mỹ. Phá hoại quan hệ hữu nghị truyền thống Việt-Trung và từng bước tiến hành Diễn biến hòa bình là những mục tiêu trước mắt của diều hâu Mỹ để chuần bị cho hậu kỳ độc chiếm biển Đông và phá vỡ sự đoàn kết của khối ASEAN. Những giọng điệu kích động thờ Mẽo phản Trung của bọn rận chủ và những kẻ có dã tâm như Quế Sơn là rất đáng lên án và ngiêm trị.
XóaĐoạn đầu tiên của bài trả lời phỏng vấn là quan trọng nhất vì nó nói lên nhận định của Nga trong vấn đề Biển Đông hiện nay. Rất tiếc nhận định này quá chủ quan, không đúng với thực tế khi cho rằng:
Xóa- Tình hình căng thẳng tại Biển Đông hiện nay phần lớn là do các quốc gia ngoài khu vực liên quan can thiệp vào và gây ra (В немаловажной степени это связано с вмешательством внерегиональных государств в урегулирование этой ситуации).
Z.: TQ là quốc gia không tôn trọng các cam kết duy trì hiện trạng để tìm giải pháp, đưa giàn khoan 981 vào sâu trong thềm lục địa VN, bồi đắp bãi cạn, xây dựng căn cứ ở TS trái với các qui định quốc tế… là nguyên nhân chính gây căng thẳng, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn ở Biển Đông, tạo ra cái cớ để Mỹ, Úc, Nhật, Ấn … ngày càng can thiệp vào vùng biển “Thái Bình” này.
- Cho rằng các lo ngại TQ sẽ cản trở tự do hàng hải trong khu vực là không đúng vì TQ là quốc gia duy nhất có khối lượng lưu thông vận chuyển hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu áp đảo trên tuyến biển này, kể cả khi so sánh với Hoa Kỳ. Từ đó khẳng định rằng TQ chắc chắn sẽ đảm bảo tự do hàng hải trong bất kỳ tình huống nào(?)!
Z.: Với 50% khối lượng hàng hóa toàn thế giới luân chuyển qua Biển Đông, TQ đã, đang thực hiện “độc chiếm Biển Đông” trên thực tế.
Nhận định thế nào thì giải pháp thế đó. Cái câu "Vì thế, khi tuyên bố quan điểm của mình, chúng tôi không đứng về phía Trung Quốc, bởi vì Nga, về mặt nguyên tắc, không đứng về phía này hay phía kia trong các cuộc tranh chấp kiểu này" phải được hiểu trong ngữ cảnh của nhận định chủ quan trên hoàn toàn làm cho TQ “rất hài lòng”.
Thật là buồn cừơi cái lý luận ông Nặc danh này . Ông bảo "Biển Đông rộng lớn trong khi nước bạn TQ lại thiếu đường thông thương ra Thái Bình Dương nên trước nhu cầu phải mở rộng hoạt động hàng hải nước bạn buộc lòng phải nới rộng lãnh hải ra thêm chút cũng là điều bình thường. " à ????Nứơc Đại Việt nhà Ta từ thời Triệu Đà ở Động Đình Hỗ bị bọn Hán tặc đánh đuổi chiếm luôn cả Quảng Đông - Quảng Tây VN Ta chạy dài để mất cả ShangHai , HongKong , Ma Cao và ngày nay bọn Hán nô vẫn chưa bỏ lòng tham chiếm cả Hòang Sa- Trừơng Sa và Biển đông . Còn nữa "chiếm biển Đông,... chiếm lĩnh vùng trời VN" là nói sàm à ????? Để cho Tàu đuổi VN chạy dài tới đâu mới gọi là không chiếm . Hay chịu đô hộ , nô lệ Tàu thêm 1000 năm nữa chăng . Tàu là kẻ thù truyền kiếp mà Vua Trần Thánh Tông đã di chiếu lại cho con cháu đề phòng . Có lúc Tàu giúp VN ta để chống Pháp- Mỹ đó là vì lợi ích của họ chứ đâu phải cho không . Sau chiến tranh Tàu đã đòi nợ chiến phí và VN phải ăn bo bo để dành lúa gạo trả nợ cho anh bạn vàng năm 1976 .Đồng ý Mỹ cũng chẳng tốt lành chi với Đồng minh , họ đã bỏ rơi VNCH , Đài Loan , Iraq ..... chỉ vì quyền lợi Mỹ . Không ai thương Ta bằng chính Ta . Các nứơc lớn không tốt lành gì đâu . Chỉ có khi nào ngừơi VN tự bảo tồn , độc lập và đứng vững trên đôi chân với dân tộc để vương lên và tồn tại .Bạn bè chỉ nên dựa phần nào nhưng đừng ỷ lại và quá lệ thuộc vào họ . Không ai hòan tòan tốt . Lịch sử đã chứng minh .
Trả lờiXóaTôi cứ tưởng chỉ có anh già Nặc nô bưng bô 80 tuổi là hồ đồ, không ngờ nay lại có thêm tom nguyen làm đồng bọn. Trách đồng chí Trung Quốc thì cũng nên nhìn lại mình trước đã. Thời Triệu Đà thì đất dai từ Thuận Hóa(Huế ngày nay)kéo dài cho đến Mũi Cà Mau là của ai, hả tom nguyen? Nếu nước Đại Việt không có lòng tham ăn cướp đất đai mở rộng bờ cõi thì Chế Bồng Nga có ôm hận Đồ Bàn không? Mình cũng là thằng tham lam ăn cướp mà còn lớn lối dạy đời người khác cũng tham lam bành trướng là thế nào? Còn như ông bảo "Tàu là kẻ thù truyền kiếp", thế Mỹ, Nhật, Hàn cướp nước và gây tội ác thì không là kẻ thù truyền kiếp à? Ông quá hồ đồ chẳng khác Nặc nô bưng bô ngu đần. Chủ trương của Đảng trong đối ngoại là: Vừa hợp tác, vừa đấu tranh. Không ai là kẻ thù vĩnh cửu, mà cũng không ai là bạn vĩnh cửu. Với đồng chí TQ, VN luôn ghi nhớ công ơn của nước bạn đã hy sinh xương máu giúp VN giành độc lập. Hồ Chủ Tịch đã dạy: "Việt Nam, Trung Quốc một nhà,/Vừa là đồng chí, vừa là anh em". Đấy là đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc VN. Những tranh chấp biển đảo giữa 2 nước anh em chỉ là chuyện nhất thời, nhỏ nhặt. Vả lại, láng giềng thân thiết với nhau thì so bì, tỵ nạnh từng mảnh đất chó tha, từng cái đảo chim ỉa thì còn ra thể thống gì nữa?!
Xóa"...nô lệ Tàu thêm 1000 năm nữa chăng . Tàu là kẻ thù truyền kiếp ..."?!?! Nói thế này là rất dốt về lịch sử. Tàu phong kiến thì có dây mơ rễ má gì đến chế độ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc vĩ đại? Đồng chí TQ đã xóa bỏ chế độ phong kiến thối nát là đã có công giúp dân tộc VN trả mối nhục bị đô hộ 1000 năm. Cám ơn không hết mà còn dám vô ơn chửi rủa là sao, hả ông tom? Nhà nước Trung Quốc ưu việt non trẻ chỉ mới thành lập khoảng 100 năm, kể từ khi vị hoàng đế cuối cùng Phổ Nghi bị truất phế bởi cuộc Cách mạng do Ngài Chủ tịch Mao Trạch Đông vĩ đại lãnh dạo. Do đấy, đồng chí Trung Quốc chỉ có ơn với VN chứ chưa từng xâm chiếm VN một ngày nào, hiểu chửa? Trái lại, bọn Mỹ thì đã dã tâm xâm chiếm và chia đôi đất nước VN gây nên cuộc Nội Chiến huynh đệ tương tàn suốt mấy chục năm.
Thật là buồn cừơi cái lý luận ông Nặc danh này . Ông bảo "Biển Đông rộng lớn trong khi nước bạn TQ lại thiếu đường thông thương ra Thái Bình Dương nên trước nhu cầu phải mở rộng hoạt động hàng hải nước bạn buộc lòng phải nới rộng lãnh hải ra thêm chút cũng là điều bình thường. " à ????Nứơc Đại Việt nhà Ta từ thời Triệu Đà ở Động Đình Hỗ bị bọn Hán tặc đánh đuổi chiếm luôn cả Quảng Đông - Quảng Tây VN Ta chạy dài để mất cả ShangHai , HongKong , Ma Cao và ngày nay bọn Hán nô vẫn chưa bỏ lòng tham chiếm cả Hòang Sa- Trừơng Sa và Biển đông . Còn nữa "chiếm biển Đông,... chiếm lĩnh vùng trời VN" là nói sàm à ????? Để cho Tàu đuổi VN chạy dài tới đâu mới gọi là không chiếm . Hay chịu đô hộ , nô lệ Tàu thêm 1000 năm nữa chăng . Tàu là kẻ thù truyền kiếp mà Vua Trần Thánh Tông đã di chiếu lại cho con cháu đề phòng . Có lúc Tàu giúp VN ta để chống Pháp- Mỹ đó là vì lợi ích của họ chứ đâu phải cho không . Sau chiến tranh Tàu đã đòi nợ chiến phí và VN phải ăn bo bo để dành lúa gạo trả nợ cho anh bạn vàng năm 1976 .Đồng ý Mỹ cũng chẳng tốt lành chi với Đồng minh , họ đã bỏ rơi VNCH , Đài Loan , Iraq ..... chỉ vì quyền lợi Mỹ . Không ai thương Ta bằng chính Ta . Các nứơc lớn không tốt lành gì đâu . Chỉ có khi nào ngừơi VN tự bảo tồn , độc lập và đứng vững trên đôi chân với dân tộc để vương lên và tồn tại .Bạn bè chỉ nên dựa phần nào nhưng đừng ỷ lại và quá lệ thuộc vào họ . Không ai hòan tòan tốt . Lịch sử đã chứng minh .
Trả lờiXóaCảnh báo bạn đọc! ND 4:57 và 7:48 là một. Đây là phương pháp phản tuyên truyền, rải tờ rơi khéo léo mới của bọn Việt Tân đầu đường xó chợ.
XóaLạc đề chút: thế vụ Bob Kerrey chìm xuồng rồi à? Bob vẫn là Chủ tịt FUV à?
Trả lờiXóaĐúng rồi. Ông ta vẫn đảm nhiệm cái ghế đó. Chỉ làm dư luận Việt Nam nóng lên thôi. Thể hiện "dân chủ" trong việc đưa ra ý kiến nhưng hóa ra vẫn chưa thể thay đổi cục diện vấn đề.
XóaThằng có tiền say it all.
XóaMỹ là làm tới thôi chứ ko cần nói nhiều. FUV dạy cho dân VN bài học đầu tiên về chữ "nhục".
XóaTổng quan tình hình biển Đông :
Trả lờiXóaBiển Đông là nơi đang có tranh chấp chủ quyền biển và các hải đảo giữa 7 quốc gia và vùng lãnh thổ.
VN, Philipin, Đài Loan, Trung quốc, Malaysia đóng quân ở Trường Sa, theo thứ tự mức ảnh hưởng quân sự. Brunei tuyên bố chủ quyền.
Đài Loan chiếm đảo lớn nhất ở Trường Sa, đảo Ba Bình. Ngoài VN, Philipin là nước đóng giữ nhiều đảo nhất.
Trung quốc đóng quân ở Hoàng Sa. VN, Đài Loan tuyên bố chủ quyền.
Đài Loan đóng quân ở Đông Sa. Trung Quốc tuyên bố chủ quyền.
Indonesia đóng quân ở Natura. TQ và Đài Loan tuyên bố chủ quyền.
Các thông tin thú vị :
- Trung quốc và Đài Loan tuyên bố chủ quyền hầu như sạch sẽ biển Đông, cả 2 bên đều căn cứ từ "Đường Lưỡi bò" do Tưởng Giới Thạch vẽ ra trước khi chạy ra Đài Loan.
- Trong số các nước đang tranh chấp, căn cứ theo các tài liệu, tin tức quốc tế khách quan về đề tài này, lý luận chủ quyền của các nước đều rất mong manh, tuy nhiên trong cái nền mong manh đó thì VN vẫn có lý luận mạnh nhất do là nước đầu tiên xác lập chủ quyền thời Chúa Nguyễn.
Cách xác lập chủ quyền thời Chúa Nguyễn cũng rất mong manh, chủ yếu là cho lính ra lao động và thu thuế, rồi vẽ bản đồ. Khi đó chưa có UNCLOS và luật biển quốc tế. Nhưng cách xác lập chủ quyền này vẫn phù hợp so với luật pháp quốc tế ngày nay.
Lý luận của Trung - Đài về việc thám hiểm khám phá đầu tiên không có bằng chứng rõ rệt và không phù hợp với pháp lý quốc tế ngày nay. Do sự "tìm thấy" trước không có nghĩa là xác lập được chủ quyền, chưa đủ điều kiện để xác lập chủ quyền.
Lý luận của Philipin về địa lý gần gũi cũng trật lất, đúng là Trường Sa sát bên Philipin, nhưng Alaska cũng sát bên Canada, nhưng nó là bang Mỹ.
Trường Sa và Hoàng sa không phải là những nơi sầm uất đã có ngư dân ta sinh sống lâu đời từ trước, từ trăm, nghìn năm nay, như Hà Tiên, Phú Quốc. Như lối đưa tin của lều báo dẫn dắt dư luận theo kiểu nhồi sọ đánh đồng Hoàng Sa Trường Sa với mảnh đất hình chữ S đã có dân ta sống từ bao đời. Trường Sa và Hoàng Sa xưa đến nay vẫn là hoang đảo không người cư ngụ.
Thử hỏi, nếu Trường Sa và HS như là lãnh thổ hình chữ S, như là một Jerusalem của Việt nam, thì chẳng lẽ VN đang bị 6 nước xâm lược? Ấn Độ, Nga, Nhật, Hàn, TQ đang xâm lược nhau? Campuchia đang bị Thái Lan xâm lược? Trung - Hàn đang bị Nhật xâm lược? Cả thế giới này ai đang có tranh chấp biển đảo đều là đang xâm lược nhau rồi kéo ra biểu tình hô hào chống X xâm lược?
- Ở khu vực này, biển Đông vì đâu phải trở thành bãi chiến trường chiến tranh lạnh như thế này?
Sau thời Minh Mạng, VN bị mất nước vào tay Pháp gần 100 năm. Sau này Mỹ thay Pháp chiếm đóng miền Nam. Pháp - Mỹ ban đầu vì tìm kiếm thêm địa điểm khai thác, nên cho quân đội tay sai ra đóng giữ biển đảo.
Nhưng sau đó trong các mặc cả, thỏa hiệp giữa các nước lớn với nhau. Pháp Mỹ nhiều lần làm ngơ hoặc trao biển đảo cho các nước khác. Theo đó phía Đông Hoàng Sa, Phú Lâm, Trường Sa, Ba Bình lần lượt được thả cho các nước khác vào chiếm đóng, rồi vụ bán độ ở phía Tây HS năm 1974.
Mỹ - Diệm trao phía đông Hoàng sa cho TQ là để trả công cho việc TQ phản bội VN trong đàm phán hiệp ước Geneve 1954.
Mỹ - Thiệu trao nốt phía tây Hoàng Sa cho TQ là vì trước khi thua hẳn ở miền Nam, Mỹ muốn tặng quà trước cho TQ để lôi kéo TQ chống Liên Xô, kẻ thù lớn nhất của Mỹ khi đó.
Mỹ, từ 1954 đến 1975, một mặt cho tay sai tuyên bố vung xích chó, một mặt đồng thời đi đêm với TQ và thả cho các đồng minh đang tham chiến cùng Mỹ ở miền Nam và cho Mỹ mượn lãnh thổ đóng quân làm bàn đạp dội bom VN, như Philipin, Đài Loan, đến chiếm đóng biển đảo.
Cũng như nhiều nơi khác trên TG, Âu - Mỹ đã tạo ra một bãi rác ở khu vực, gồm biển Đông, rồi phủi mông bỏ đi để lại cho những người ở lại giải quyết.
- Việt Tân và cái gọi "Hội chuyên gia VN" (Vietnamese Professionals Society) một chi nhánh không chính thức của Việt Tân, tuyên bố vung xích chó về biển Đông rồi đòi phải công nhận ngụy SG thì mới có "chủ quyền liên tục". Họ quên rằng công nhận ngụy SG rồi phải công nhận luôn cả chính quyền bù nhìn Bảo Đại thời kháng Pháp rồi phải phủ nhận luôn cả thời Pháp thuộc thì mới có "chủ quyền liên tục".
Trả lờiXóaHọ ngụy biện giả khoa học, lôi ra một công ước được ký giữa các nước Nam Mỹ Latinh ở Thành phố Montevideo Uruguay rồi bảo rằng phải có chủ quyền liên tục bằng không sẽ mất chủ quyền. Trong khi UNCLOS, luật biển, pháp lý quốc tế, và ngay bản thân công ước Montevideo 16 điều, cũng không có bất kỳ 1 điều nào như vậy. Đây là ngụy biện trơ trẽn bệnh hoạn nhất của Việt Tân mà nhiều "chuyên gia lều báo" bắt chước rồi lừa lọc người đọc.
Thực tế là Nhà nước Việt Nam độc lập từ 1945 đến nay chưa bao giờ phủ nhận chủ quyền đã xác lập của Chúa Nguyễn. Nhà nước VN từ 1945 trong giai đoạn sau đó phải chống trả các cuộc tấn công xâm lược từ nhiều quốc gia khác ở ngay tại mảnh đất hình chữ S này.
Cho nên, đề xuất công nhận ngụy SG là một đề xuất nhằm viết ngược lại lịch sử chứ không liên quan gì và không giúp gì cho biển đảo. Vì:
- Không ai ngày nay có khả năng công nhận ngụy SG. Việc công nhận ngụy SG cũng không đem lại "chủ quyền liên tục". Vì không thể phủ nhận thời Pháp thuộc. Dư luận quốc tế cũng sẽ không ủng hộ, vì VN là thuộc địa của Pháp là chuyện cả thế giới đều rõ ràng.
- Pháp lý quốc tế và ngay cả Công ước Montevideo mà Việt Tân vin vào cũng đều không hề có đến 1 dòng nào đòi hỏi phải liên tục tuyên bố chủ quyền thì mới có "chủ quyền liên tục".
Không thể dựa vào tiền lệ kết quả phiên tòa ở một vài vụ ngày xưa rồi đánh đồng với pháp lý quốc tế. Nhà nước VN 1945 - 2016 trong suốt thời gian kháng chiến chống Pháp Mỹ để giành lại chủ quyền ở gần, vẫn chưa bao giờ phủ nhận hay từ bỏ chủ quyền biển đảo ở xa.
Trường hợp các nước bị xử thua kiện vì không có chủ quyền liên tục là vì họ thật sự im lặng một cách vô duyên vô cớ mà thấy rõ là họ cố tình buông bỏ chủ quyền, trong lúc quốc gia họ không xảy ra chiến tranh hay một biến động gì lớn.
Rất tiếc hiện nay một bộ phận lớn ở ta dựa vào các "chuyên gia Việt Tân" này để hình thành các lý luận nguy hiểm về chủ quyền. Nếu sử dụng các lý luận như đang nhan nhản trên báo mạng, hầu như chắc chắn sẽ bị thua kiện.
Nếu không công nhận VHCH là một quốc gia có chủ quyền thì hóa ra cuộc chiến tranh VN đích thị là một cuộc NỘI CHIẾN? và do đấy công hàm Phạm v Đồng 1958 công nhận HS là của TQ là hợp pháp? Vớ vẩn.
XóaÔng Thanh Tuấn đã nói đúng. Đặc biệt ông còn cung cấp 1 thông tin rất quan trọng rằng Việt Tân lừa bịp, còn lều báo của VN thì a dua, khi chúng bịa ra một điều luật không có thực, để đưa ra 1 luận điệu rằng: muốn đòi lại Hoàng Sa phải công nhận cq tay sai là một "chính thể" thì mới chứng minh được "tính liên tục"!!!
Xóa@ Nặc 12:19: nếu không phải là nhầm lẫn thì chắc chắn nặc này đang có "vấn đề" về tư duy logic!
Theo dõi cuộc tranh luận nghiêm túc giữa các nhà báo và các chuyên gia tiếng Nga tại một stt trên fb do cô Hoàng Ngân Thương điều hành có rất nhiều điều bổ ích và lý thú:
Trả lờiXóa-------
NGA KHÔNG ĐỨNG VỀ PHÍA TRUNG QUỐC TRONG TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG!
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=149453355473471&id=100012264212885
Ông Lê Ngọc Thống- tác giả bài báo trên báo Đất Việt
XóaAi đe dọa an toàn, tự do hàng hải trên Biển Đông?
http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc-te/ai-de-doa-an-toan-tu-do-hang-hai-tren-bien-dong-3311871/
với các nhận định trong bài báo như "Biện hộ cho Trung Quốc không đe dọa an toàn tự do hàng hải trên Biển Đông là việc “lấy giấy gói lửa”." hoặc: "Nếu không phải là cáo buộc thì chí ít cũng là những nghi ngờ chống lại Trung Quốc do một số nước khác dựng lên, rằng, Trung Quốc đang là mối đe dọa đối với quyền tự do đi lại trên Biển Đông, tất cả đều là ngụy tạo và không có liên hệ gì với thực tế".
Đọc hết các ý yến mới thấy nguồn cơn của những bình luận trách cứ ông Đại sứ Nga tại TQ là bởi ông Lê Ngọc Thống hiểu sai lời ông Đại sứ, nói cách khác, ông Thống không rành tiếng Nga.
Cũng tại stt này, Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn là một chuyên gia Tiếng Nga tâm đắc với ý kiến của Nhà báo Phan Việt Hùng:
"Toan Canh Nguyen "Có hiểu đúng, thì mới bình luận đúng được. Và nhất là không được cắt xén khi đưa thông tin". Hay & đúng, Phan Viet Hung!"
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=149453355473471&id=100012264212885&comment_id=149509892134484&comment_tracking=%7B%22tn%22%3A%22R9%22%7D
Mấu chốt của vấn đề là dịch đúng chỉ 1 từ tiếng Nga "искусственно" trong lời phát biểu của ông Đại sứ sang tiếng Việt là gì? Ông Lê Ngọc Thống thì dịch là "ngụy tạo" còn ông Đại tá Lê Thế Mẫu thì dịch là "nhân tạo".
XóaAi sai, ai đúng?
Đọc các tranh luận giữa ông Lê Ngọc Thống với ông Lê Thế Mẫu cùng mọi người ở đây, ta thấy ông Lê Ngọc Thống đã thừa nhận mình sai!
Tôi không biết tiếng Nga nhưng dịch theo các phần mềm trên mạng thì rõ ràng là Nhân Tạo. Ông Lê Ngọc Thống lâu nay cũng có quan điểm chống TQ hơi cực đoan nên hay có các lập luận cảm tính không đáng tin lắm. Một người được lều báo Đất Việt trọng dụng thì ít nhất phải chống TQ thật dữ dội rồi.
XóaTôi thích nhất hai đoạn thảo luận này:
Xóa1- Trước khi có bản dịch của ông Đại tá Lê Thế Mẫu
Trần Quỳnh Bài này của ĐS Nga ở Tầu có vẻ nặng nề nhỉ, Không chỉ đích danh nhưng ông ấy chỉ gần đích danh Tầu sau đó là Mỹ gây ra những căng thẳng gần đây ở Biển Đông
Hoàng Ngân Thương Bác Trần Quỳnh cũng là một trong các chuyên gia tiếng Nga mà em biết.
Vậy kính mong bác dịch trọn đoạn tiếng Nga mà bác Ngọc Thống Lê đã trích trên kia:
-----
Напряженность здесь в значительной мере вызвана искусственно. Да может быть, и в решающей мере. В немаловажной степени это связано с вмешательством внерегиональных государств в урегулирование этой ситуации.
Если не обвинения, то как минимум подозрения в адрес Китая, высказываемые некоторыми мировыми столицами относительно ограничений, если не сказать угрозы свободе судоходства в этой районе, по мнению российских экспертов, являются искусственными и не имеют отношения к реальности уже хотя бы потому, что Китай, давно и прочно вышедший на первое место по объему внешней торговли среди всех государств мира, опередив по этому показателю даже Соединенные Штаты Америки, абсолютно большую часть своих внешнеторговых грузов как по экспорту, так и по импорту, перевозит как раз морским путем, в том числе подавляющую часть через эти воды.
Наверное, совершенно очевидно, что как минимум не меньше, а скорее, даже больше, чем кто-либо другой, Китай заинтересован в обеспечении свободы судоходства без каких-либо осложняющих обстоятельств.
Hoàng Ngân Thương Đây là máy dịch tự động, chắc chả đáng cho mọi người để ý khi cần dịch lời lẽ của các nhà ngoại giao:
----
Sự căng thẳng này phần lớn là do nhân tạo. Ừ, có lẽ, và nghiêm trọng hơn. Quan trọng ở một mức nào đó, điều này là do sự can thiệp của Extraregio...Xem thêm
Ngọc Thống Lê Nội dung chính của đoạn này như sau: đã có sự cáo buộc hay ít nhất là nghi ngờ nhằm chống lại TQ do một số nước dựng lên rằng TQ đang là mối đe dọa an toàn tự do hàng hải trên BĐ. Nhưng tất cả chỉ là ngụy tạo, không liên quan gì đến thực tế.
Đa số hàng hóa vận chuyến của TQ trên BĐ cho nên hơn bất cứ ai hết chính TQ mới là người quan tâm đến an toàn tự do hàng hải trên BĐ.
Google.tienlang đăng đoạn dịch trước của anh Phan Viết Hùng là đúng điều ông ĐS nói. Nhưng đoạn tiếp theo thì không dịch tiếp nên Thống tui mới cần đoạn dịch "mềm mại" hơn để hiểu thực chất đấy cô Hoàng Ngân Thương ạ.
Bác Trần Quỳnh chắc cũng rõ ý ông ĐS này phát ngôn. Tuy nhiên, dù thế thì đây là một phát ngôn rất khôn ngoan, thông minh của người Nga trước chuyến thăm của TT Nga đến TQ.
Trần Quỳnh Ngọc Thống Lê , Ở đây ông ấy nói huỵch toẹt vấn đề, mà anh em ta vẫn hiểu. Nếu không có Mỹ tuần tra thì bố TQ cũng không dám đem MB xuống khu đó
Trần Quỳnh còn tranh chấp biển đảo, thì cả thế giới này tranh chấp nhau, có thằng nào nhả ra miếng nào đâu
Ngọc Thống Lê Trần Quỳnh Đúng vậy, mục tiêu là nhằm vào Mỹ, nhưng nói rằng chính TQ mới là người quan tâm đến an toàn, tự do hh cũng khiên VN ta chạnh lòng
Trần Quỳnh Trong vấn đè NG cũng còn nhiều ý lắm Ngọc Thống Lê ạ, vì họ cũng còn quyền lợi QG. Nhưng bên TASS không đăng bài này
Ngọc Thống Lê Tất nhiên rồi, chúng ta trách nhau, lý sự nhau lời nói làm gì, ngoại giao, xã giao mà. Có điều nhiều tờ báo cố tình bài Nga mới tức, mới nói cho một số người hiểu, đúng không bác?
Le The Mau Tôi vừa dịch nguyên văn ý kiến của Đại sứ Nga tại Bắc Kinh về tình hình liên quan tới Biển Đông và đăng trên fanpage Đại tá Lê Thế Mẫu. Mời các bạn tham khảo
Kim Thủy Trần Bác chuyển vào đây cho mọi người theo dõi được không bác Le The Mau?
Hoàng Ngân Thương Em vội tìm ngay nhưng có thấy gì đâu, bác Đại tá Le The Mau?
https://www.facebook.com/daitalethemau
2. Sau khi có bản dịch của ông Đại tá Lê Thế Mãu
XóaNgọc Thống Lê
Ngọc Thống Lê Em xin được góp ý với anh Lê Thế Mẫu đoạn này: "nguy cơ, đe dọa quyền tự do hàng hải ở vùng biển này, mà theo các chuyên gia Nga là nhân tạo, và không có liên quan gì tới một thực tế" theo em sát nghĩa nhất là thay "nhân tạo" bằng "ngụy tạo", được không ạ?
Kim Thủy Trần Nhân tạo khác nguỵ tạo chứ anh
Ngọc Thống Lê Kim Thủy Trần đúng thế, nhưng ý của Denisov là vậy mà.
Le The Mau Lê Ngọc Thống ạ, mình ngẫm nghĩ mãi câu này. Cái thâm thúy và ngoại giao của người Nga chính là ở thuật ngữ này. Khi ông ấy nói "nhân tạo" cũng có nghĩa là do TQ xây cất CÁC ĐẢO NHÂN TẠO, VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG DOC!
Ha Le Theo em, ông Denisov nói là nhân tạo, thì ta nên dịch là nhân tạo, không nên dịch thành "ngụy tạo".
Kim Thủy Trần Nhân tạo ý là người làm
Kim Thủy Trần Khác nguỵ tạo
Hoàng Ngân Thương Напряженность здесь в значительной мере вызвана искусственно.
Dịch chuẩn là "nhân tạo"
Trong tiếng Việt, chị Kim Thủy Trần rành hơn em: "Nhân tạo" khác xa với "Ngụy tạo".
Le The Mau Mình đã dịch một số tiểu thuyết tình báo Liên Xô. Lột tả ý của người viết ẩn dấu đằng sau các câu chữ là cả một nghệ thuật, phải hiều thâm ý của viết để chuyển tải sang tiếng Việt. Mình cũng không dám chắc mình "giải mã" đúng
Ngọc Thống Lê Anh Lê Thế Mẫu: Như vậy bản dịch của anh theo nghĩa là các nước cáo buộc TQ tạo ra nguy cơ đe dọa tự do hàng hải là do TQ xây dựng bồi lấp đảo "nhân tạo" mà quên mất một thực tế là chính TQ hơn ai hết rất quan tâm đến tự do an toàn HH là vì hàng hóa TQ trên tuyến biển này còn lớn hơn cả Mỹ. Tuy nhiên theo em nếu trong bối cảnh Nga đang tố cáo Mỹ can thiệp vào BĐ thì "ngụy tạo" là từ dành cho Mỹ là đúng, vì chính Mỹ ngụy tạo ra vấn đề đó để can thiệp vào BĐ.
Kim Thủy Trần Điều anh Ngọc Thống Lê bình ở trên là nhìn 1 mặt cách đặt vấn đề biển Đông của Trung Quốc thôi ạ. Tên cáo già này nham hiểm và nhiều mặt lắm
Le The Mau Le Ngọc Thong ạ, đúng như ý em nói, nhân tạo ở đây gòm cả Trung Quốc và Mỹ.
Trần Quỳnh Ngọc Thống Lê , để " Nhân tạo" chứ " Ngụy tạo" hơi nặng nề. " ngụy tạo" mang nghĩa giả dối , nên cứ để nhận tạo, tức là căng thằng đó có thật, nhưng do con người tạo ra
Truong Minh Tôi đồng ý với Bác Mẫu vì phát biểu ngoại giao chưa chắc đã phản ánh hết chính sách, sách lược của nước Nga và cần giải mã chính xác. Phát biểu ngoại giao chỉ là 1 phần nhỏ trong chính sách ngoại giao nằm trong chính sách tổng thể. Những phát biểu như thế có thể thay đổi tùy thời điểm sao cho phù hợp với lợi ích quốc gia. Ngoài ra, tùy vào vai trò vị trí của người phát biểu. Những phát biểu ngoại giao như thế chỉ cần gài vài 3 câu chữ cũng đủ gây khó khăn cho việc giải mã. Đặc biệt đối với Putin, người rất khó giải mã. Ví dụ như Đại sứ Nga tại Việt Nam sẽ phát biểu khác với Đại sứ Nga tại TQ. Ngoài ra, Đại Sứ Nga tại TQ phát biểu trước chuyến thăm của TT Nga một cách thế nào để có tính ngoại giao nhằm tạo sự thành công cho chuyến thăm. Cho nên, quá câu nệ vào những phát biểu để đánh giá nước Nga là sai lầm. Thậm chí có những phát biểu ngoại giao nói vậy nhưng chưa chắc đã vậy như của Việt Nam. Về ngoại giao, chúng ta phải luôn phát biểu với vai trò là người bị bắt nạt nhưng trên thực tế thì khác. Một số tờ báo giật tin kích động như “http://danviet.vn/.../phat-ngon-kho-hieu-cua-dai-su-nga...”, hướng dư luận sang phía đào sâu khoảng cách Nga, ủng hộ Mỹ. Đây là cách đưa tin phiến diện và cần có sự lên tiếng của những người theo dõi lâu năm và am hiểu thật sự về nước Nga để dư luận có cái nhìn chính xác hơn. Tất nhiên, chúng ta luôn chào đón những quốc gia mang đến lợi ích và có chung hướng nhìn với chúng ta dù Nga hay Mỹ. Việc khai thác lợi ích từ cả 2 nước như Nga và Mỹ đang có mâu thuẫn vừa có lợi thế, vừa có khó khăn. Lợi thế là nước nào cũng muốn tranh tình cảm của Việt Nam, khó khăn là làm sao để cả hai nước đều dung hòa, có cảm giác hài lòng và ủng hộ tích cực cho chúng ta. Đó là cả 1 nghệ thuật. Việc đưa tin theo kiểu hướng dư luận đến 1 phía lệch lạc sẽ gây hậu quả không đơn giản vì tình cảm 1 phía của dư luận sẽ lớn dần theo thời gian nếu chúng ta không phân tích lý lẽ hay nói lên sự thật để họ hiểu thì đến một khi nó sẽ là ảnh hưởng, là áp lực đến việc quyết định chính sách vì đám đông dư luận luôn hùa theo cảm tính. Do đó, cần có những chuyên gia giải mã thực sự am hiểu nước Nga: từ chính sách ngoại giao, hành động thực tế, đánh giá lợi ích của nước Nga ngắn hạn và dài hạn, hoàn cảnh hiện tại…chứ không phải là những nhà báo tay ngang, thậm chí bê nguyên xi bài của truyền thông phương Tây sang…Cái này cần có bài báo tiếp theo, theo hướng phỏng vấn chuyên gia trong và ngoài nước, càng nhiều càng tốt…mới là thật sự chính xác và đầy đủ. Đây chỉ là suy nghĩ cá nhân của 1 người không phải chuyên gia giải mã :D, mong các bác thông cảm nếu có gì sai.
Xóahttps://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=149453355473471&id=100012264212885&comment_id=149595222125951&reply_comment_id=149701932115280&comment_tracking=%7B%22tn%22%3A%22R%22%7D
Dịch "nhân tạo" là chuẩn như Lê Duẩn. Vì " nhân tạo " là 1 ngôn từ ngoại giao rất thông minh, để chỉ một cách chung chung là do con người tạo ra.
XóaÝ ông Nga là đây là vấn đề chung do con người tạo ra. Bản thân nội dung này không chỉ đích danh ai .
Tất nhiên khi vào tiếng Việt " nhân tạo" thì nó hơi có nghĩa cụ thể hơn, dễ hiểu lầm sang đá nhân tạo hay gì đó. Vì đa phần ngữ cảnh Việt ngữ thường dùng từ nhân tạo để đối với từ "thiên nhiên", "tự nhiên ". Thế nên dịch "do con người tạo ra" thì sẽ còn chuẩn hơn cả Lê Duẩn.
Từ "ИСКУССТВЕННО" tra theo từ điển Nga-Nga có rất nhiều từ đồng nghĩa: вымученно, делано, жеманно, манерно, наигранно, напряженно, нарочито, насильственно, натянуто, неестественно, неискренне, неискренно, ненатурально, принужденно, притворно, театрально ...
XóaTựu trung lại thì ý nghĩa đều xoay quanh: giả vờ, đóng kịch, không tự nhiên, không có thật ...
Cả 2 ông Thống và ông Mầu khi dịch thành "ngụy tạo" hay "nhân tạo" đều có ý gì đó chưa làm cho người đọc đồng cảm. Tôi thì dịch là "bịa ra (để lấy cớ)", "đặt điều (không có thật)" ...
Dẹp anh rận ngu Z chày cối này đi!
XóaDở hơi đòi bơi!
Ông Trần Quỳnh- một trong các chuyên gia tiếng Nga hiện nay đã ý kiến khiến anh Nhà báo Lê Ngọc Thộng cụp đuôi, không cựa cãi vào đâu được nữa:
=====
Trần Quỳnh Ngọc Thống Lê , để " Nhân tạo" chứ " Ngụy tạo" hơi nặng nề. " ngụy tạo" mang nghĩa giả dối , nên cứ để nhận tạo, tức là căng thằng đó có thật, nhưng do con người tạo ra.
Cô @Trang-Saigon và các cô tiên Lãng hãy đọc các ý kiến của bài này để mà ngộ ra rằng tại sao xã hội VN thời nay có cần quốc gia nào thù địch hại mình đâu, tự mình hại mình cả đấy!
Xóa“Chi bộ nhà trường đã tổ chức họp khẩn, tại đây cô Trần Thị Mỹ Hà có đọc bản tường trình sự việc và lấy ý kiến của tập thể. Sau khi phân tích hành vi, dựa trên những quy định của Đảng, chi bộ thống nhất mức phạt đối với cô Hà là cảnh cáo”.
Đây là ý kiến của ông Phan Thanh Tùng, Hiệu trưởng trường PTTH Trần Nhân Tông (Hai Bà Trưng, Hà Nội) trao đổi với phóng viên Infonet xung quanh sự việc của giáo viên Trần Thị Mỹ Hà - Tổ trưởng tổ Văn của trường, đăng phát ngôn trên mạng xã hội Facebook nêu ý kiến về việc quyết định tuyển dụng đặc cách vợ phi công Trần Quang Khải (người vừa hy sinh khi chiếc chiến đấu cơ Su-30MK2 lâm nạn) của Chủ tịch UNBD TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung vào trường THPT Chu Văn An.
Theo đó, ngày 20/6, trên trang cá nhân của cô Trần Thị Mỹ Hà - Tổ trưởng tổ Văn trường THPT Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đăng nội dung: “Giống cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học. Ku Tây không thích điều này:)”. Đi kèm với phát ngôn này là ảnh và tin “Vợ phi công Trần Quang Khải được đặc cách tuyển dụng vào ngành giáo dục”.
Ngay lập tức, nội dung này nhận được nhiều bình luận trái chiều tuy nhiên cũng có không ít ý kiến “chia sẻ” với nội dung mà cô giáo Hà đăng tải.
Hiệu trưởng Phan Thanh Tùng cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin, Ban giám hiệu nhà trường đã kiểm tra và mời cô Hà lên làm việc. Ngày hôm nay (23/6), chi bộ trường đã họp, phân tích việc làm của cô Hà là “tuyên truyền, phát ngôn gây ra hậu quả ở mức độ nào”?.
“Theo điều lệ Đảng, có 3 mức xử phạt đối với Đảng viên vi phạm đó là khiển trách (đối với hành vi tuyên truyền ít nghiêm trọng), cảnh cáo (đối với hành vi tuyên truyền nghiêm trọng) và khai trừ Đảng (đối với hành vi rất nghiêm trọng). Sau khi nghe bản kiểm điểm của cá nhân cô Hà, các ý kiến phân tích của các Đảng viên khác, căn cứ trên quy định của Đảng, chi Bộ thống nhất để mức cảnh cáo đối với cô Hà” – hiệu trưởng Phan Thanh Tùng nói.
Theo hiệu trưởng Thanh Tùng thì chi bộ trường Trần Nhân Tông cũng chủ trương việc kiểm điểm Đảng viên vi phạm là "để Đảng viên đó nhận ra sai lầm, khắc phục và quan trọng nhất là sau không tái phạm".
“Kiểm điểm không phải là chấm hết”- hiệu trưởng Phan Thanh Tùng một lần nữa nhấn mạnh.
Đánh giá về quyết định của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung về việc tuyển dụng đặc cách vợ phi công Khải, lãnh đạo trường THPT Trần Nhân Tông khẳng định đây là việc làm kịp thời, đầy tính nhân văn để động viên, chia sẻ về mặt tinh thần đối với sự mất mát của gia đình phi công.
Phóng viên Infonet đã liên hệ với Chủ tịch Nguyễn Đức Chung để hỏi về vấn đề này tuy nhiên vị Chủ tịch Thành phố Hà Nội chưa có câu trả lời.
...
Tâm sự riêng với cô @Trang-Saigon chút: Cô nỡ lòng nào mà ép tôi phải nghe ông a, ông b, ông c gì đó dịch tiếng Nga sang tiếng Việt, trong khi khả năng của tôi hoàn toàn nghe, đọc, hiểu, nói tiếng Nga bình thường không gặp trở ngại gì. Ngoài ra có thể tôi còn có lợi thế hơn mấy ông dịch dọt mà cô kể ra khi tôi có thời gian dài sống tại nước Nga, hiểu nhiều về văn hóa của người Nga ...
XóaCác cô còn trẻ, cố gắng tiếp thu để làm chủ bản thân mình trước, sau đó thì giúp gia đình mình, đó là cách yêu tổ quốc bền bỉ và hiệu quả nhiều đấy. So sánh và mạt sát người khác thời nào cũng là cách đê hèn nhất mà cũng là khó nhất của con người.
Nói ít hiểu nhiều, mỗi câu chuyện đều đem đến những bài học giá trị. Hy vọng là các cô hiểu điều tôi nói.
XóaĐập bẹp mõm con chó có nick là Z đi , ko thấy ai nói gì cứ ăng ẳng suốt ngày
XóaTrang Google TL có một người như ông Z viếng thăm rồi để còm là phúc lắm rồi đấy. Chứ các cô ngoài vuốt đuôi nhau, chửi bới mạt sát người khác thì có gì?
XóaÔng Zế Sơn đóng góp nhiều còm hay và có lòng tự trọng trong vụ Kerrey nên tôi cũng tôn trọng ông nhưng còm trong mục này ông Zế hơi cực đoan rồi.
Trả lờiXóaCả Trung Quốc và Đài Loan đều bám theo Đường Lưỡi Bò, cả 2 thằng này đều có ý đồ với Biển Đông. Chỉ là Đài Loan chưa có tiềm lực bằng TQ nên vẫn còn 'lực bất tòng tâm'.
2 chàng này chưa bao giờ nói khác nhau 1 chữ nào về Biển Đông. Trong lịch sử chỉ có báo chí Đài Loan cáo buộc Trung Quốc là hèn nhát thờ ơ chủ quyền ở Biển Đông, chưa bao giờ báo chí TQ cáo buộc báo chí Đài Loan về chuyện này. Hai nước này đang giằng co trong một tình thế mà Đài Loan vẽ ra Đường Lưỡi Bò rồi đá quả bóng sang TQ và rình rập từng động thái của TQ để kiếm ra chuyện mà chửi.
Còn chuyện TQ đang muốn chiếm nửa vùng trời VN ông nghe ai nói? Tôi chưa thấy một nguồn chính thức nào về chuyện này ở bất kỳ nơi đâu. Ông có tin tức tình báo hay đoán mò ? Tôi tin là nếu bất cứ ai có ý đồ gì như vậy thì 'nước lớn có ý đồ, nước nhỏ sẽ có cách phòng giữ', quân đội ta sẽ chuẩn bị sẵn sàng.
Trước khi có tin tức gì chính thức mà đã tung tin đồn gây hoảng xã hội, khuấy động tạo ra một không khí cứ như sắp chiến tranh biến động đến nơi, thì xin thưa đó mới là phản động!
Một điều nữa tôi muốn nói là các phát ngôn này của Nga về TQ là sự cẩn thận ngôn ngữ ngoại giao thông thường, chủ yếu nói chung chung. Quan điểm chính thức của Nga không khác gì với quan điểm chính thức của Việt Nam. Ông bảo Nga và VN là phản động? Chỉ có bọn trẻ trâu Sửu Nhi lên gân chống TQ cứ như sắp đánh nhau đến nơi thì mới là 'yêu nước'?
Tuy ta luôn tìm cách tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế để họ công nhận HS-TS là của VN, nhưng về việc giải quyết cuộc tranh chấp mâu thuẫn trên Biển Đông thì Ta và Nga có quan điểm giống nhau. Các tuyên bố của Nga đến nay chưa có đến 1 chữ nào trái ngược khác biệt với quan điểm Việt Nam! Nên nhớ điều đó! Do đó thật nực cười khi xem các phát biểu này của Nga như là một động thái xích lại Trung Quốc. Đó chỉ là các phát biểu tránh để gây ra căng thẳng xung đột cho mối quan hệ Nga - Trung.
Cả Nga và Ta đều có quan điểm ủng hộ giải quyết vấn đề bế tắc trên Biển Đông thông qua giải quyết với các nước liên quan trực tiếp. Các tranh chấp song phương thì sẽ giải quyết song phương. Các tranh chấp đa phương thì sẽ giải quyết đa phương. Không ủng hộ sự tiến vào tranh phần ăn hôi của các thế lực không liên quan trực tiếp.
Lúc này đất nước, nhân dân, kinh tế đang lắm vấn đề, bao nhiêu chuyện trong xã hội. Mọi người, toàn Đảng toàn dân đang cố gắng giữ gìn ổn định để phát triển. Nhưng lều báo phản động vẫn đang kích động chống Trung xa Nga, theo Mỹ cuồng Tây, thỉnh thoảng nói xấu Cam, Lào, ngậm tăm về Cuba, liên tục quảng cáo về tất cả những gì liên quan đến Mỹ.
Trả lờiXóaLều báo phản động rất rõ ràng đang đánh lạc hướng người đọc đưa họ đến cảm nhận sai lệch sự thật là Mỹ đang chống TQ, Mỹ đang tốt với VN, Mỹ sẽ giúp VN chống TQ, mọi thứ về Mỹ đều được đưa tin theo hướng tích cực nhất, tốt đẹp nhất, mọi thứ về TQ và thỉnh thoảng cả Nga, được đưa theo hướng ngược lại, tiêu cực nhất, bôi bác nhất, có tính chất chia rẽ nhất.
Họ thành công biến một cuộc tranh chấp nhiều nước thành một câu chuyện về 1 con quỷ Sa Tăng duy nhất ở biển Đông, đang âm mưu thôn tính Biển Đông và VN, xóa tên VN trên bản đồ thế giới. Và giải pháp hứa hẹn về một anh chàng hiệp sỹ đến từ châu Mỹ xa xôi sẽ cứu nguy khu vực chống lại con quỷ khổng lồ kẻ thù chung của khu vực. Trung Quốc là hiểm họa duy nhất. Biển Đông là mối quan tâm duy nhất. Cứ như là chỉ có mỗi TQ là đáng sợ đáng lo. Cứ như cả xã hội này cả nước này chỉ có mỗi chuyện là ở ngoài Biển Đông. Nhân dân không cần mối quan tâm nào khác, không cần làm gì ngoài việc ngóng ra ngoài biển.
Khi mở một số lều báo ra, chúng ta chỉ cần liếc qua một số tít sẽ thấy ngay chiến lược hướng dẫn dư luận của họ. Đây rõ ràng là một chiến dịch thông tin lớn được thực hiện bởi các thế lực Diễn biến hòa bình trong chính trường và báo chí. Đây rõ ràng là cách làm báo cực kỳ phản động, lưu manh giả danh trí thức, đánh lừa bạn đọc, xảo quyệt trí trá và họ đang đóng góp vào việc nhồi sọ 'cừu hóa', 'trẻ trâu hóa' toàn xã hội.
Tên Nặc Danh giả vờ bênh TQ là Văn Lâm, ở đây chả ai lạ gì. Lúc thì dùng nick chính Văn Lâm để kích động chống TQ. Lúc thì dùng nick Nặc Danh bênh TQ một cách vụng về ngốc nghếch. Ông Tôm đôi co với hắn làm gì.
Trả lờiXóaChị Thuận nhắc đến ông Lê Ngọc Thống- tác giả bài báo trên báo Đất Việt nay đã nhận ra sai lầm vì dốt tiếng Nga, dịch sai lời ông Đại sứ.
Trả lờiXóaVà mới hôm nay, báo Infonet đăng bài Putin thăm Trung Quốc, chuyện Biển Đông lại nóng
http://infonet.vn/putin-tham-trung-quoc-chuyen-bien-dong-lai-nong-post201857.info
Chắc là tác giả có theo dõi cuộc tranh luận giữa ông Lê Ngọc Thống với ông Lê Thế Mẫu tại nhà cô Hoàng Ngân Thương nên bài trên Infonet là chép lại bài ông Lê Thế Mẫu mà Google.tienlang đăng ở đây.
---
Putin thăm Trung Quốc, chuyện Biển Đông lại nóng
XóaTrích:
Theo ông Andrei Denisov - Đại sứ Nga tại Bắc Kinh, tình hình ở Biển Đông, chí ít là những gì đang diễn ra vào lúc này, không làm cho quốc gia nào vui vẻ cả...
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc trong thời gian gần đây tình hình ở Biển Đông trở nên căng thẳng. Theo quan điểm của ông, mối quan hệ với Nga có ý nghĩa như thế nào đối với Bắc Kinh trong bối cảnh đó?
Đại sứ Nga tại Bắc Kinh Denisov.
Đại sứ Andrei Denisov: Tôi có thể tin tưởng rằng, tình hình ở Biển Đông, chí ít là những gì đang diễn ra vào lúc này, không làm cho quốc gia nào vui vẻ cả. Hiện đang diễn ra những cuộc tranh luận gay gắt liên quan đến chủ quyền lãnh thổ đối với những chủ thể địa lý này hay chủ thể địa lý khác ở Biển Đông, cũng như trong vấn đề nhận diện hoạt động trên biển trong khu vực này, bao gồm quyền tự do hàng hải, việc tuân thủ những quy tắc này hay quy tắc khác trong việc thiết lập các ranh giới địa lý và không gian biển của các quốc gia khác nhau, cũng như các vấn đề khác nữa.
Cũng có thể thấy, yếu tố nhân tạo đóng vai trò quyết định trong căng thẳng tình hình ở Biển Đông. Ở mức độ không kém phần quan trọng, sự căng thẳng ở Biển Đông còn có liên quan đến sự dính líu của các quốc gia bên ngoài khu vực vào việc hóa giải tình hình ở vùng biển này.
Chính phủ một số nước trên thế giới bày tỏ sự nghi ngại, nếu không muốn nói là cáo buộc Trung Quốc, liên quan đến những hạn chế, nếu không muốn nói là nguy cơ, đe dọa quyền tự do hàng hải ở vùng biển này, mà theo các chuyên gia Nga là nhân tạo, và không có liên quan tới một thực tế.
Thực tế đó là, Trung Quốc từ lâu đã đứng đầu thế giới về khối lượng ngoại thương so với tất cả các quốc gia trên thế giới, thậm chí vượt qua cả Mỹ về số lượng lớn trọng tải ngoại thương xuất khẩu cũng như nhập khẩu bằng đường biển, trong đó phần lớn đi qua Biển Đông. Do đó, Trung Quốc quan tâm không kém gì so với bất kỳ quốc nào khác, nếu không muốn nói là quan tâm nhiều hơn, tới viêc bảo đảm tự do hàng hải và không để xẩy ra cản trở hoạt động này.
Do đó, quan điểm của Nga liên quan tới những vấn đề lãnh thổ ở Biển Đông đã được tuyên bố rõ ràng. Quan điểm đó là logic và đã được xác định rất rõ: chúng tôi ủng hộ giải quyết vấn đề bằng biện pháp hòa bình giữa các nước tham gia các cuộc thảo luận này hay thảo luận khác. Bất kỳ sự dính líu nào từ bên ngoài, mà đôi khi được ngụy trang dưới những động cơ khác nhau như tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề, theo chúng tôi là không có tính chất xây dựng.
Trong khi tuyên bố quan điểm của mình, chúng tôi không đứng về phía Trung Quốc bởi lẽ, theo nguyên tắc, chúng tôi không đứng về bất cứ bên nào trong những cuộc xung đột tương tự. Hơn nữa, các nước tham gia tranh chấp đều là những quốc gia hữu nghị với Nga và có ý nghĩa không kém phần quan trọng đối với chúng tôi.
Đối với Trung Quốc cũng như các thành viên khác trong cuộc tranh chấp, thì quan điểm của chúng tôi có ý nghĩa quan trọng chính là ở chỗ, cơ sở nền tảng của quan điểm đó là không dựa một cách đơn thuần vào các quy chuẩn pháp lý quốc tế này hay pháp lý quốc tế khác, mà là tiếng nói có lý, là cách tiếp cận thận trọng, là tiếng nói của môt quốc gia hiểu quá rõ rằng, con đường giải quyết tranh chấp lãnh thổ phải là tạo ra các mối quan hệ giữa các nước có tranh chấp để có thể vượt qua mọi bất đồng, vượt ra khỏi khuôn khổ nhu cầu phát triển mối quan hệ láng giềng thân thiện.
Đó là quan điểm của chúng tôi và quan điểm đó dĩ nhiên được Trung Quốc cũng như tất cả các quốc gia thành viên trong cuộc tranh chấp này chấp nhận.
http://infonet.vn/putin-tham-trung-quoc-chuyen-bien-dong-lai-nong-post201857.info
He he đúng thế thằng Nặc Danh giả vờ nịnh TQ để kích động ghét chửi TQ là trẻ trâu Văng Lem, một chú chó được cử vào la liếm trong khu vực địa bàn Google Tiên Nữ này hoạt động lâu ngày. Đám phản động hết người rồi nên mới chọn loại ngu dốt khó đào tạo này hoạt động trong đây. Chính hiệu con nhà rận.
Trả lờiXóaCứ nhét cứt vào mồm họ hàng tổ tiên con chó có nick văn lâm
XóaMấy cô chưa đọc đại nhà báo Thế Phong báo xăng dầu ca ngợi giống chó à.
XóaMỹ và Trung hay các nước nói chung chẳng ai tôn trọng tự do hàng hải hơn ai. Khi nói đến tự do hàng hải nghĩa là tự do hàng hải cho bản thân mình trước tiên, và sau là các nước bạn bè thân cận. Mặc dù ai cũng tuyên bố ủng hộ tự do hàng hải, bao gồm cả Trung - Mỹ.
Trả lờiXóaMỹ và Trung có thể so với 2 bang hội xã hội đen. So với các hành động của 2 nước này trên thế giới bao năm qua thì thấy rõ là TQ hung hăng trong phạm vi khu vực và Mỹ hung hăng gấp nhiều lần tại khắp nơi trên thế giới.
Bây giờ Nga vì muốn giữ quan hệ thân thiện với các nước trong đó có TQ, cho nên đã nói năng cẩn trọng bao quát như thế thì cũng là lẽ đương nhiên. Nhưng bất kể bây giờ Nga nói gì, nếu sau này nếu có ai thật sự muốn độc chiếm hàng hải, độc chiếm Biển đông, muốn hiện thực hóa Đường Lưỡi Bò của Trung quốc và Đài loan thì Nga và các nước khác cũng sẽ không bao giờ chấp nhận mà sẽ phản ứng quyết liệt.
Điều này không chỉ đúng cho Trung hay Đài mà còn đúng cho cả Mỹ hay bất kỳ những nước nào muốn độc chiếm hàng hải ở Biển đông. Bởi vì chẳng có nước nào muốn đi qua Biển đông mà phải xin phép 2 chính quyền này. Xin nhớ cho là Đường Lưỡi Bò này của Đài Loan mà 2 nước đang áp dụng là bao gồm hầu hết Biển đông.
Do vậy nếu Đường Lưỡi Bò được hiện thực hóa thì tất nhiên các nước đi ngang sẽ phải xin phép 2 chính quyền này. Biển đông là trung tâm giao thương, thông thương ở châu Á, tàu thuyền các nước tấp nập qua lại. Chẳng những Nga không chấp nhận mà sẽ không ai trên thế giới chấp nhận cả.
Nếu xét việc theo góc độ tự do hàng hải thì đáng lẽ Nga càng phải quan tâm lo lắng về tình hình Biển đông nhiều hơn Mỹ mới phải. Vì Nga ở gần đây, trong khi Mỹ thì cách xa nửa vòng trái đất. Tàu Nga qua lại vùng này nhiều hơn tàu Mỹ gấp bội, nhất là đến VN hầu như hàng ngày. Hàng hóa Việt - Nga vận chuyển qua Biển đông là liên tục và thường xuyên.
Cho nên, nếu Nga nói vậy và không tỏ ra lo lắng TQ ở Biển đông thì chỉ có 2 nghĩa như sau:
1/ Nga không tin lắm về "tham vọng" của TQ ở Biển đông đã bị đại gia đình BBC, RFA và lều báo VN phóng đại. Các kênh truyền thông tiếng Anh và tiếng Nga đưa tin về Biển đông khách quan hơn nhiều so với các kênh truyền thông tiếng Việt, bao gồm cả ở Mỹ và các nước phương Tây và ở VN. Do đó người Nga đọc tiếng Nga họ nhìn nhận về Biển đông với một tâm thế khác hẳn với độc giả VN cả ngày đọc tin qua lều báo hoặc BBC Việt ngữ hay nghe "chuyên gia" Cayther chém gió.
2/ Nga muốn giữ quan hệ tốt với TQ để lo chống Mỹ.
Theo tôi, lý do Nga có quan điểm hiện tại cùng những phát ngôn tương tự về Biển đông là xuất phát từ sự kết hợp của cả 2 lý do nói trên. Tất nhiên, một mai nếu Trung Quốc hoặc và Đài Loan muốn độc chiếm và thực hiện Đường Lưỡi Bò, điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi ích hàng hải của Nga và chắc chắn Nga sẽ phải lên tiếng chống lại họ hay bất kỳ những nước nào muốn độc chiếm, độc quyền hàng hải ở khu vực này.
Có thể nói, Nga tôn trọng và mong muốn Biển đông có tự do hàng hải hơn Mỹ rất nhiều lần, vì địa lý, vì thực tế lưu thông hàng hóa hiện nay.
Nông dân Mới15:53 Ngày 23 tháng 06 năm 2016
Xóa1/ Nga không tin lắm về "tham vọng" của TQ ở Biển đông đã bị đại gia đình BBC, RFA và lều báo VN phóng đại. Các kênh truyền thông tiếng Anh và tiếng Nga đưa tin về Biển đông khách quan hơn nhiều so với các kênh truyền thông tiếng Việt, bao gồm cả ở Mỹ và các nước phương Tây và ở VN. Do đó người Nga đọc tiếng Nga họ nhìn nhận về Biển đông với một tâm thế khác hẳn với độc giả VN cả ngày đọc tin qua lều báo hoặc BBC Việt ngữ hay nghe "chuyên gia" Cayther chém gió.
--------------
Nhận xét trên rất thích hợp để thông não cho ông Zế Sơn và bè lũ cuồng Mẽo như anh già Nặc nô bưng bô 80 tuối ngu đần. "Tham vọng độc chiếm biển Đông" của TQ đúng là đã bị các báo đài hải ngoại như BBC, VOA, RFA,vv..., chúng đều là các cơ quan truyền thanh lãnh lương Mẽo để tuyên truyền, gieo tiếng ác cho Trung Quốc nhằm tạo dư luận tốt cho Mỹ đưa vũ khí quân sự hóa nhằm khống chế biển Đông. Các rận trủ và cuồng Mẽo như ông Nặc nô bưng bô cứ dựa vào Đường Lưỡi Bò để vu vạ TQ là ngu si hết sức. Đường Lưỡi Bò đã có từ thời Tưởng Giới Thạch chứ không phải do đồng chí Trung Quốc Cộng Sản vẽ ra. Vả lại, dù cho đồng chí TQ có tuyên bố có chủ quyền với Đường Lưỡi Bò thì đó cũng là quyền tự do phát ngôn của nước bạn. Giả sử bây giờ VN hay Phi hay Đài cũng tuyên bố biển Đông là sân nhà của mình thì cũng không ai có quyền cấm cản. Vấn đề là tuyên bố đấy có được Liên Hợp Quốc công nhận hay không, còn việc anh tuyên bố gì đấy là mặc mẹ chuyện của anh. Bọn rận trủ và cuồng Mẽo như anh già Nặc nô bưng bô 80 tuổi không ngu dốt đến nỗi không biết điều đấy, nhưng bọn chúng vẫn giở vờ ngây ngô vin vào đấy để kích động dân chúng biểu tình gây xáo động an ninh xã hội và làm tổn hại tình hữu nghị tốt đẹp Việt-Trung. Chúng bây gồm bọn rận và những thằng già cuồng Mẽo như Nặc nô bưng bô 80 tuổi là những bọn ăn hại. May nhờ Quốc phúc, VN ta có sự lãnh đạo sáng suốt của một Đảng lâu đời giàu kinh nghiệm đối phó với bọn cuồng Mẽo và tay sai. Các rận, lũ cuồng Mẽo như Nặc nô bưng bô 80 tuổi, chúng bây mau hồi tâm quay về chính đạo, chớ có mang dã tâm phản bội Tổ quốc thì không sớm thì muộn chúng bây phải hối hận đấy.
Đại sứ ở Tàu thì sẽ nói chuyện tôn trọng Tàu và giữ quan hệ với Tàu. Đại sứ văn minh là phải thế. Ai như đại sứ Mỹ lưu manh. Đưa thằng thảm sát chặt cổ mổ bụng đồ tể đến làm biểu tượng ngành giáo dục An Nam rồi bảo là dân An Nam chưa tha thứ. Đây là loại đại sứ kiểu thực dân với lối hành xử như thời thuộc địa. Không coi dân Nam là giống dân ngang hàng mẫu quốc. Cô Tôn Nữ Thị Ninh và bà Nguyễn thị Bình nhận xét đúng, việc chọn Kerrey chứng tỏ họ coi thường quốc thể Việt Nam, không coi trọng VN ra gì. Loại đại sứ này phải quỳ lạy ông đại sứ Nga xin dạy cho phép làm người cơ bản và bài học vỡ lòng về sự tôn trọng với các nước và khi phát ngôn liên quan đến các nước thì phải nói như nào.
Trả lờiXóaCả 2 phe đều có cò mồi.Mình theo ý Đãng "hợp tác với cả 2 và đấu tranh với cả 2". Với Mĩ thì đấu tranh chống dbhb, với TQ thì đấu tranh chống bành trướng, giử vững chủ quyền biển đảo.Ai mồi cái gì kệ họ, mình o quan tâm mấy cái còm nịnh bợ trơ trẻn đó!
Trả lờiXóaCả 2 phe đều có cò mồi.Mình theo ý Đãng "hợp tác với cả 2 và đấu tranh với cả 2". Với Mĩ thì đấu tranh chống dbhb, với TQ thì đấu tranh chống bành trướng, giử vững chủ quyền biển đảo.Ai mồi cái gì kệ họ, mình o quan tâm mấy cái còm nịnh bợ trơ trẻn đó!
Trả lờiXóaTướng Vịnh: Không có hoà bình nếu đứng hẳn về một bên
Trả lờiXóaĐất Việt
Thứ Hai, 22/06/2015 10:24
Lịch sử đã chứng minh rằng, không thể có sự ổn thỏa, hòa bình bền vững nếu chúng ta cứ lựa chọn đứng hẳn về một bên.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao đổi với báo Dân trí những vấn đề nóng sau một loạt các sự kiện của Bộ Quốc phòng Việt Nam nhằm nâng tầm hợp tác quốc phòng với các nước, trong đó có các nước lớn.
Việt Nam không đứng về bên nào
Trong vòng chưa đầy một tháng, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã tổ chức đối thoại quốc phòng biên giới với Trung Quốc rất thành công, đồng thời đón tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc đến thăm. Tiếp đó, Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh lại có chuyến thăm Ấn Độ.
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chỉ rõ: "Có thể nói trong một thời gian ngắn như thế thôi mà vừa là Trung Quốc, vừa là Mỹ, vừa là Ấn Độ; những mối quan hệ đa dạng đó mang tính biểu tượng rất cao về việc Việt Nam không đứng về bên nào và ta được trọng thị ở tất cả các hướng rất quan trọng đó. Nước láng giềng Trung Quốc bày tỏ sự đồng tình, Mỹ cũng đánh giá cao, cũng hài lòng; Ấn Độ càng hồ hởi… Như vậy là vừa giữ được độc lập tự chủ vừa đảm bảo đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ. Chỉ nội trong những sự kiện ấy thôi đã nói lên tính chất, phương châm, đường lối quan hệ quốc phòng của chúng ta một cách rất đầy đủ rồi".
Để giải quyết bài toán vừa tranh thủ sự ủng hộ, vị thế của các nước lớn vừa không ngả về bên nào để tránh bị các nước lớn thoả hiệp trên lưng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cho rằng, nếu chúng ta không vững vàng hoặc vì lợi ích cục bộ, chúng ta có thể dựa vào một nước nào đó, đứng hẳn về một bên nào đó để có những lợi ích, để giải quyết những vấn đề trước mắt của chúng ta.
"Nhưng lịch sử đã chứng minh rằng, không thể có sự ổn thỏa, hòa bình bền vững nếu chúng ta cứ lựa chọn đứng hẳn về một bên mà chúng ta phải giữ một cách hài hòa trong môi trường quốc tế vốn dĩ đã rất phức tạp. Giả sử, sự ổn định có là tương đối đi thì đến một lúc nào đó việc này cũng lại trở nên phức tạp. Lúc phức tạp đấy là lúc chúng ta bị phương hại đến lợi ích nếu chúng ta nghiêng hẳn về một bên nào. Vậy nên chúng ta đã có chủ trương kiên định về độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa trong đường lối đối ngoại.
Bên cạnh đó, chúng ta quan hệ một cách rộng rãi với tất cả các nước. Độc lập tự chủ, theo đó, vừa là phương châm, vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp để chúng ta không bị ảnh hưởng bởi quan hệ của các quốc gia khác làm phương hại đến lợi ích của đất nước mình", ông nhấn mạnh.
******************************
Quan điểm, lập trường của tướng Vịnh rất dúng đắn với chủ trương của Đảng, VN giữ quan hệ ngoại giao với tất cả các nước và không chấp nhận liên minh với một nước này(cụ thể là diều hâu Mẽo) đế chống lại một nước khác(cụ thể là đồng chí Trung Quốc). Quá sáng suốt! Tại sao lại cứ phải khăng khăng theo Mẽo để chống phá nước bạn TQ là nhằm động cơ gì? Các rận trủ và bầy đàn cuồng Mỹ phản Trung như anh già Nặc nô bưng bô 80 tuổi đang rất tức tối với phát biểu của tướng Vịnh. Để xem ông Nặc nô có còn dám chạy theo đám rận để đi méc bu Mẽo nữa không.
Trong quan điểm của Nga về vấn đề biển Đông, dư luận quan tâm và muốn làm rõ hai vấn đề: Đàm phán giữa TQ với những nước có tranh chấp và sự can thiệp của bên ngoai vào khu vực. Bài báo trên cho thấy, thứ nhất là Nga không đề cập đến vấn đề đàm phán đa phương hay song phương mà chỉ yêu cầu các bên đồng thuận trong vấn đề này, thứ hai là Nga vẫn giữ lập trường phản đối can thiệp từ bên ngoai. Rất tiếc là nếu không có các nước ngoai khu vực tham gia ngăn chặn hành vi của TQ liệu nước này có tôn trọng luật biển quốc tế và những thỏa thuận giữa họ với A SEAN hay không?
Trả lờiXóaRất tiếc là nếu không có các nước ngoai khu vực tham gia ngăn chặn hành vi của TQ liệu nước này có tôn trọng luật biển quốc tế và những thỏa thuận giữa họ với A SEAN hay không?
Xóa___________________________
Vậy thì xin thưa với bạn Hồng Hà, lúc đó, nếu TQ hành động trắng trợn và hung hãn như bạn nói thì người tham gia tích cực nhằm ngăn chặn TQ sẽ chính là nước Nga đó bạn. Còn vì sao, nếu bạn tìm hiểu thêm lịch sử quan hệ giữa Nga và Tàu bạn sẽ biết.
Việc dùng ngôn ngữ ngoại giao làm giảm nhẹ vấn đề chỉ là trò văn hóa xảo thuật quốc tế. Ta không trách nước Nga, nhân dân Nga, vì đây là chính sách nhà lãnh đạo Nga. Ấy vậy mà Nga nằm im, không phản đối. Đó chính là phản ánh giá trị của Nga trong thế giới. Ai cũng hiểu, với sức mạnh vượt trội của Trung Quốc về đa phương diện, việc Nga kêu gọi không quốc tế hóa, phản đối bên thứ ba, ám chỉ Mỹ, thậm chí Tòa án quốc tế La-hay, là ngôn ngữ trắng trợn nhất ủng hộ cho kẻ mạnh - Trung Quốc đang đàn áp, hù dọa các nước nhỏ yếu trong vấn đề Biển Đông mà chúng ta cần đặc biệt chú ý.
Trả lờiXóaTrong quan hệ Quốc tế, nước nào cũng đặt quyền lợi của mình lên trên hết, Nga cũng không là mọt ngoại lệ. Đó là 1 điều mà ở đây mọi người hầu như đã thông nhất. Vì vậy, ông Đại sứ Nga có phát biểu thế nào đi chăng nữa thì cũng trên quan điểm trước hết là bảo vệ quyền lợi của nước Nga, cho dù đây là một phát ngôn ngoại giao.
Trả lờiXóaVới riêng tôi, tôi ủng hộ quan điểm của Nhà nước ta hiện nay là với bất kỳ nước nào trong quan hệ chúng ta cũng "vừa hợp tác vừa đấu tranh", nhất là với các nước lớn.
Còn nếu cần phải nói rằng tin tưởng ai trong số 3 cường quốc lớn là Mỹ, TQ và Nga thì tôi vẫn tin tưởng người Nga hơn cả, bởi đơn giản không phải vì tôi được họ đào tạo nên biết họ là những người sống nghĩa tình, chân thật, mà vì giữa VN và Nga hiện đang hầu như không tồn tại những mâu thuẫn hay xung đột về những quyền lợi, quan điểm quan trọng, đó là chủ quyền lãnh thổ và thể chế chính trị. Còn trong thực tế nếu có thì chỉ là những mâu thuẫn nhỏ trong giao thương mà thôi.
P/s: có một vấn đề không thật quan trọng, nhưng cũng không nên bỏ qua. Đó là việc mọi người ở đây cho rằng có một số kẻ đang đội lốt ra vẻ "bưng bô" cho tàu, đả Mỹ sống sượng nhằm đánh lạc hướng độc giả rằng GT là một blog thể hiện quan điểm của Đảng nên "thân Tàu". Đây là một nhận xét hoàn toàn đúng. Bọn chúng là rận hoặc cờ vàng giả danh là chắc chắn.
Tuy nhiên cho rằng đây đích danh là ông văn lâm thì tôi không nghĩ vậy, bởi tôi suy từ văn phong, hình thức trình bày của chúng khác vời ông vl.
Thí dụ: có thể vì thói quen đánh máy nên ông vl thường đặt dấu "," (phẩy) sai văn phạm (nghĩa là đặt nó không ở ngay sau chữ cái cuối cùng của một mệnh đề, còn chúng thì đặt đúng), chứ không phải vì ông ta đưa ra một quan điểm giả tao, ngược với những gì ông ta đã từng thể hiện.
Đấy là cho đến bây giờ, còn sau này chúng để ý rôi bắt chước ông ta thì lại khác.
Đứa nào ủng hộ Kerrey làm Chủ tịch Đại Học, phủ nhận chạy tội về tội ác của Mỹ ở VN là kẻ khốn nạn, súc sinh, trời tru đất diệt, tội ác trời không dung đất không tha.
Trả lờiXóaKerry là ai mà phạm tội gì sao không gọi công an bắt?
XóaĐúng vậy đám chó phản quốc bán nước ủng hộ Kerrey giết thêm nạn nhân Thạnh Phong lần nữa rồi vu khống là hận thù chưa tha thứ dù chả ai trả thù Kerrey, đám ủng hộ Kerrey chứng tỏ chúng là lũ cầm thú, vô loài, đáng giết đáng chết, chúng đáng bị giết.
Xóa@ Bình: lại hồ đồ như anh già Nặc nô rồi. Trường đại học Fulbright được cho phép thành lập theo quyết định của Đảng và Chính phủ,còn FUV bổ nhiệm Bob Kerry làm Hiệu trưởng là việc nội bộ của họ. Có tha thứ ủng hộ hay tiếp tục hận thù phản đối thì cũng rứa thôi.
XóaNếu Tàu chiếm nửa không phận VN thì khỏi bay đi đâu nữa, bay đi đâu cũng phải xin phép . Loại tin đồn này là ở đẳng cấp thần kinh chính trị cỡ Thùy Trang Nguyễn hay Nhật Ký "Yêu Nước".
Trả lờiXóaTôi đồng ý về chuyện nếu Tàu chiếm được biển đông và thực tế hóa biến đường Lưỡi Bò thành sự thật thì Tàu sẽ bị Nga và cả thế giới, cả khu vực chống lại quyết liệt. Vì nước nào cũng có tàu bè, phi cơ đi ngang nơi nầy. Tàu hơn ai hết biết rõ điều đó.
Vì vậy tôi không nghĩ Tàu thật sự có ý thật muốn nuốt sạch biển đông như vậy trừ khi bị điên. Khả năng Tàu phát cuồng đến mức thần kinh đó cũng có thể xảy ra nhưng khả năng không cao, nếu đặt tỷ lệ tôi cho là cao lắm khoảng 2%. Còn Đài Loan thì Lực bất tòng tâm, sớ rớ hải quân nó bắn lòi phèo.
Thời nay là thời mà tiền bạc chung đụng khắp nơi trên hành tinh này, doanh nghiệp gắn liền, không còn là thời cực đoan của thời Pôn Pốt Ăng seri hay thời Hít le mà có thể vĩ cuồng tới mức vậy.
Nên tôi nghĩ vụ đường Lưỡi Bò chẳng qua là 1 cái chiêu mà Tàu xử dụng để trả giá mặc cả cao nhất. Biến mọi xử sự bình thường của chánh phủ Tàu trở thành sự nhượng bộ của CP Tàu. Để Tầu có cái ăn nói với Đài Loan. Ngày xưa Tầu Mao đứng sau khích Tàu Tưởng chống Nhật giờ Đài Loan gập ông đập lưng ông đứng sau khích TQ về biển đông. Bọn nó kiếm chuyện đấu đá chí chó với nhau.
Đường Lưỡi Bò là 1 vật mặc cả thỏa hiệp cao giá nhất của Tàu và Đài Loan. Giống như trả giá, nói thách nhau ngoài chợ. Thương trường như chiến trường là vậy. Nhiều khi có thể vận dụng các lý luận thương trường để xét chuyện chính trường.
Bác nói đúng, đường lưỡi bò bản chất là một vật nói thách cao nhất trong đàm phán quốc tế của TQ và ĐL. Lấy đường lưỡi bò làm điều kiện ban đầu để đàm phán thì không bao giờ sợ lỗ, đấy là trò điếm đểu của Hai Tàu. Còn vụ chiếm nửa vùng trời VN là vớ vẩn vì nếu vậy thì đường bay Sài Gòn Hà Nội 2 Miền cũng phải xin phép nước ngoài, điên.
XóaTờ báo điện tử Giái Dật VN và bộ phận diễn biến hòa bình trong các báo muốn chia rẽ VN với các nước ngoài Mỹ, gồm cả các đối tác truyền thống, lợi dụng thẻ nhà báo để tuyên truyền kích động phản động. Kích động tình hình biển đảo, kích động hận thù Việt Trung, biển Đông, gây hoảng sợ cho xã hội và gây bất ổn xã hội và hòa bình.
Trả lờiXóaNếu không có tật giật mình thì việc gì phải khua chiêng đánh trống la làng lên là chỉ muốn "độc lập chủ quyền", "bảo vệ toàn vẹn biển đảo"? Nếu thật muốn độc lập chủ quyền thì sao lại cứ tuyên truyền cho VN ngã hẳn theo Mỹ, về phía Mỹ? Chả lẽ làm chó của Mỹ, tạo cớ cho TQ "chống Mỹ" đưa thêm quân đội vũ khí vào biển Đông là "bảo vệ độc lập chủ quyền"? Giái Dật VN chưa ai khảo đã khai? Có tật rục rịch? "Làm cách mạng" gì mà chưa bị hỏi tội, chưa bị nhập kho vô nhà đá mà đã sợ hãi ngồi đứng không yên, hèn hạ nhục nhã quá.
Lũ chó Mỹ hèn nhục đang làm việc dưới lốt nhà báo trong GiáiDậtVN và các báo cần bị xích cổ lại lưu đày chúng ra ngoài Song Tử Đông Song Tử Tây cho chúng nó chống lại 6 nước. Lũ ghê tởm, hạ tiện.
Giaoducnet và đồng đảng chuyên gia kích động trong các chòi các lềubáo này, đã từ một bọn mất dạy giờ đã dần biến hình trở thành một kẻ thù rõ mặt của công chúng, dư luận nhân dân. Không còn chỉ là bọn mất dạy đơn thuần.
Trả lờiXóaĐến mức mà giờ tôi mở các trang của chúng nó ra mà cứ nghĩ mình đang đọc các báo phản động thực thụ ra mặt công khai như các đài địch đài giặc RFA, VOA. Nhưng lũ phản động đuôi .vn nguy hiểm hơn nhiều, kinh khiếp hơn nhiều, vì chúng nấp sau những chiếc áo cà sa màu đỏ sao vàng, không chỉ lều báo được cấp phép kinh doanh mà các một số trang FB mồm tụng nam mô bụng 1 bồ dao găm, lưu manh giả danh trí thức, tướng cướp đội lốt thầy tu.
Tất nhiên lều báo đang cố tình khuấy động dư luận và phá hoại cách giải quyết ở Biển Đông nhưng nói cho ngay trong việc này lều báo có công trong một chuyện thế này, đó là ngăn chặn được làn sóng văn hóa TQ tràn ngập vào nước sau khi Việt Mỹ Trung bình thường hóa.
Trả lờiXóaChắc các bác còn nhớ sau khi Việt Trung Mỹ bình thường hóa với thời gian gần như cùng lúc với nhau, Nhà nước không có thúc đẩy văn hóa nước nào, cho nhân dân tự chọn, thì văn hóa nghệ thuật Mỹ vẫn bình bình trong khi văn hóa nghệ thuật Trung Quốc tràn ngập vào VN như thác lũ.
Phải nói là văn hóa TQ do gần gũi tương đồng với văn hóa VN xưa nay nên có sức lay động, có sức thu hút đối với người Việt không chỉ ở VN mà còn ở Mỹ. Thập niên 1990 là đỉnh cao, nhất là cuối thập niên 1990, tôi tưởng chỉ có người người nhà nhà ở VN hay miền Nam là đua nhau nghe hát nhạc Tàu, xem phim Tàu, nhưng khi đi Cali năm 2000 tôi cũng thấy vậy ở Việt kiều Mỹ. Tất cả các tiệm phim trong khu Phước Lộc Thọ, Tiểu Sài Gòn hay các khu chợ Hồng Kông đều phim Tàu với cải lương, ca nhạc VN, không thấy phim nước khác. Ngay cả các chương trình ca nhạc xuất khẩu từ VN được kiều bào yêu thích khi đó như các chương trình Mưa Bụi, Tình Đời, Duyên Tình, Tình Xuân, Sông Quê vv..... cũng phần lớn là nhạc Hoa lời Việt. Phim Cải lương VN xuất khẩu bán chạy nhất cũng là cải lương Hồ Quảng, cải lương Hồ Quảng xuất xứ từ đâu? Từ nhạc cổ ở Hồ Nam và Quảng Châu.
Mặc dù tôi cũng thích văn hóa Tàu nhưng tôi không nghĩ chuyện văn hóa Tàu tràn ngập vào như vậy là tốt. Một trong những đặc trưng dễ thấy nhất là kiếm hiệp, các bộ phim hình sự Thượng Hải. Đến mức mà những danh từ rút ra từ phim bộ giờ đã trở thành các từ ngữ thông dụng trong tiếng Việt, như "giang hồ", "xã hội đen".
Văn hóa TQ đối với dân Việt luôn có sức hút đặc biệt. Không chỉ sau bình thường hóa nó quay lại ồ ạt vào thị trường VN mà ngay trong thời Pháp thuộc và thời Mỹ chiếm đóng, nó cũng thống lĩnh thị trường thị hiếu ở miền Nam qua ngã Hồng Kông. Sau giải phóng, nhờ cuộc chiến 1979 thì mới gián đoạn một tí.
Nếu không có vụ tranh chấp Biển Đông và vụ khai thác đề tài Biển Đông vì các mục đích đen tối của lều báo, thì chắc chắn giờ đây bọn trẻ không có hát tiếng Anh trong các chương trình thi tài âm nhạc mà toàn hát tiếng Trung. Vụ Biển Đông ngáng chân làn sóng văn hóa nghệ thuật Tàu tràn vào VN, tạo ra rào cản chương ngại tâm lý cho một số kẻ nhút nhát sợ bị bọn cực đoan nghĩ là thích nhạc Tàu, mở đường cho văn hóa nghệ thuật Tây tràn vào VN qua đường tivi và internet, youtube, facebook.
Nhạc Hoa phim Tàu không có gì xấu cả nó là văn hóa rất đẹp nó hướng thiện. Văn hóa kiếm hiệp võ hiệp dạy con người ta cứu giúp người khác, vui với thiên nhiên vạn vật, tinh thần hào hiệp nghĩa khí khi hợp tác kinh doanh tin cậy, không quá tính toán, không hại người lợi mình, lừa thầy phản bạn, tinh thần tôn sư trọng đạo, tiên học lễ hậu học văn, các phim truyện Bao Công góp phần vào việc định hướng người ta cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Dạy con người nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Hiếu trung nhân nghĩa ở đời. Nó là tinh hoa cao nhất của Lão Giáo. Nó hướng con người đến những điều cao đẹp.
Trả lờiXóaNhà văn Kim Dung có 1 câu rất hay trong buổi họp mừng thống nhất Trung Quốc với Hồng Kông, "Chỉ cần 75% số người trong chúng ta có 75% tinh thần hào hiệp trượng nghĩa của các tác phẩm văn học võ hiệp, thì đó chẳng phải chính là một xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa thành công rồi đó sao! Xã Hội Chủ Nghĩa hà tất phải là cõi Niết Bàn hay Thiên Đàng đâu xa mà chính là ở Hương Cảng mới này!"
Văn hóa phẩm của Liên Xô và Tàu có tính giáo dục tốt hơn nhiều so với nhạc thị trường thực dụng của Mỹ hay nhạc rên nhạc sến rẻ tiền của tàng dư thuộc địa.
Câu của Kim Dung dịch chuẩn là "bồng lai, tiên cảnh"...... "Chủ nghĩa xã hội không phải là bồng lai tiên cảnh hư vô mộng ảo, nó là cái khả thi mà chúng ta sẽ bắt tay xây dựng ở đất Hồng Công mới này."
XóaHồi nhỏ tôi cũng mê kiếm hiệp Kim Dung, đọc Vũ Đức Sao Biển, cả 14 tác phẩm đọc đi đọc lại không biết bao nhiêu lần. Kim Dung từng là thần tượng của tôi nhưng sau này thần tượng sụp đổ vì Kim Dung mở miệng ra là ca ngợi Đặng tiểu Bình cứ như là thánh sống vậy. Trong khi Đặng Tiểu Bình là thủ phạm chính xâm lược VN năm 1979 bất chấp các phản đối trong đảng cộng sản Trung Hoa và bộ chính trị Trung Nam Hải và Bắc Kinh. Chưa bao giờ 1 lãnh đạo cấp siêu cao ở TQ phát ngôn hầu như công khai không ủng hộ một quyết định quốc gia, quyết định của đảng, mà không bị coi là phản động, Trần Vân là trường hợp ngoại lệ, khi ông lên tiếng công khai phản đối chiến tranh ở Việt Nam. Đặng Tiểu Bình độc quyền thao túng và 1 tay mượn cuộc chiến ở Việt Nam để đoạt quyền đảng cộng sản TQ. Nhưng Kim Dung liên tục ca ngợi tay này.
Không nên quá dĩ hòa vi quý khi Nga phát biểu không phù hợp pháp lý ở Biển Đông
Trả lờiXóaCác chuyên gia về nước Nga và Biển Đông phân tích những phát biểu liên tiếp gần đây của Nga khiến nhiều người Việt yêu mến nước Nga/Liên Xô bị tổn thương.
Chúng ta cũng không được xem nhẹ điều này vì trên thực tế, bối cảnh quốc tế hiện nay có sự tranh chấp quyền lợi giữa các nước lớn, trong đó có sự đối lập giữa Nga với Mỹ và một số nước phương Tây trong nhiều vấn đề.
TS Trần Công Trục Nhà báo Nguyễn Đăng Phát
http://www.vtc.vn/khong-nen-qua-di-hoa-vi-quy-khi-nga-phat-bieu-khong-phu-hop-phap-ly-o-bien-dong-d263806.html
Tưởng gì, lại là Trần Công Trục và VTC, 2 chú này bị chửi không ra gì mấy năm nay. Uy tín xuống thấp thiếu điều giờ chắc không bằng cả Việt Tân. Việt Tân cho tiền mấy bác tự diễn biến, nhưng khổ cái là mấy bác này giờ còn bị chửi nhiều hơn cả VT. Bị chửi bị lăng mạ như tát nước vào mặt mà vẫn không biết nhục.
Trả lờiXóaDiễn biến hòa bình đào tạo ra một đội ngũ tự diễn biến không biết nhục. Hết xuyên tạc tình hình biển Đông, kích động bất ổn, kích động chiến sự, rồi giờ khi Mỹ Nga đang choảng nhau trên khắp trận tuyến toàn cầu, bọn tay sai Mỹ ở nước ta lập tức theo phản ứng Pavlov, liền nhắm ngay vào Nga, chia rẽ hữu nghị Việt Nga.
'Chúng ta phải lấy miếng giẻ “thù hận” và “tha thứ” ra nhét vào mồm những thằng nào con nào không ủng hộ Kerrey làm chủ xị trường Fulbright……. Dùng “thù hận” và “chưa tha thứ” để bịt mồm chúng nó lại.
Trả lờiXóaChúng ta phải đặt ra cái luật như thế này : Nếu đã hết thù Mỹ thì phải ủng hộ Kerrey làm chủ tịt trường Fulbright, dù Kerrey thảm sát mổ bụng cắt cổ con nít hay gì đi nữa…… Và níu đã tha thứ cho Mỹ thì phải ủng hộ Kerrey làm chủ tịch Fulbright.'
https://haingoailambao.wordpress.com/2016/06/27/cau-chuyen-pho-hoa/
giày thể thao vans nữ
Trả lờiXóa