Hôm
nay, 12/7/2018, tại trụ sở TƯ Đảng, Bộ Chính trị đã họp dưới sự chủ trì của Tổng bí thư
Nguyễn Phú Trọng.
Sau khi xem xét đề nghị của UB Kiểm tra TƯ tại tờ trình số 122-TTr/UBKTTW, ngày 6/7 về việc đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật ông Nguyễn Bắc Son, nguyên ủy viên TƯ Đảng, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Bộ trưởng TT&TT nhiệm kỳ 2011 - 2016 và ông Trương Minh Tuấn, ủy viên TƯ Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng TT&TT, ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ Khối các cơ quan TƯ nhiệm kỳ 2015 - 2020, Bộ Chính trị đã quyết định:
Thi hành kỷ luật ông Trương Minh Tuấn bằng hình thức
cảnh cáo và cho thôi giữ chức Bí thư Ban cán sự đảng Bộ TT&TT nhiệm kỳ 2016
- 2021. Đề nghị Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo thực hiện quy trình xử lý kỷ
luật về hành chính đối với ông Trương Minh Tuấn bảo đảm đồng bộ, kịp thời với kỷ
luật của Đảng theo quy định.
(Bộ Chính trị cũng đề nghị Ban chấp hành TƯ xem xét thi
hành kỷ luật nghiêm minh đối với ông Nguyễn Bắc Son theo thẩm quyền.)
Như vậy, ông Trương Minh Tuấn đã mất chức Bí thư Ban cán sự đảng Bộ TT&TT. Còn chức Bộ trưởng Bộ TT&TT, đương nhiên, nay mai cũng sẽ mất.
Như vậy, ông Trương Minh Tuấn đã mất chức Bí thư Ban cán sự đảng Bộ TT&TT. Còn chức Bộ trưởng Bộ TT&TT, đương nhiên, nay mai cũng sẽ mất.
Lý do chính đã công bố khiến ông Trương Minh Tuấn bị mất chức là ở vụ MobiFone mua AVG với giá trên trời.
Tuy vậy, theo nhận định của Google.tienlang, ông Trương Minh Tuấn còn có những khuyết điểm, yếu kém trong thực thi chức trách quản lý báo chí thời gian qua, đặc biệt là buông lỏng quản lý, để một số tờ báo lớn như VTV, Tuổi trẻ, Thanh niên ... tự tung tự tác tuyên truyền cho quan điểm lật sử, chạy tội cho Mỹ ngụy, phủ nhận các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước của cả dân tộc Việt Nam.
Lê Hương Lan
Mời xem trên fb
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=524083171343819&id=100012264212885
Tuy vậy, theo nhận định của Google.tienlang, ông Trương Minh Tuấn còn có những khuyết điểm, yếu kém trong thực thi chức trách quản lý báo chí thời gian qua, đặc biệt là buông lỏng quản lý, để một số tờ báo lớn như VTV, Tuổi trẻ, Thanh niên ... tự tung tự tác tuyên truyền cho quan điểm lật sử, chạy tội cho Mỹ ngụy, phủ nhận các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước của cả dân tộc Việt Nam.
Lê Hương Lan
Mời xem trên fb
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=524083171343819&id=100012264212885
Ngày nay cái gọi là 'báo chí cách mạng VN' thực tế chính là 'báo chí súc vật VN'. Vì ngày nay 'báo chí cách mạng' của chúng ta đang bị tràn ngập những loại 'nhà báo', 'phóng viên' cực kỳ phản động, là những tên phản động nguy hiểm ở mức cao nhất, cấu kết với cả nhà rận, như tên Trương Châu Hữu Danh chụp ảnh nhận tiền từ thằng ad trang Nhật Ký Bán Nước ở facebook, ngồi chung với Nguyễn Lân Thắng. Những kẻ như thế này và đồng bạn đồng bọn bầy đàn của chúng đều làm việc trong cái gọi là 'báo chí cách mạng' này. Thì tránh sao được những chuyện đốt sử phá đền, cuồng Mỹ thờ Tây, kích động cổ súy cho phong trào chống Trung Quốc gây hỗn loạn phố phường xã hội, kích động biểu tình, xúc phạm những người yêu nước là bò đỏ, dlv này nọ. Tuy nhưng theo tôi thì trách nhiệm là nằm chủ yếu ở những thằng những nhóm tổng biên tập ở những tờ báo lâu nay có thành tích khốn nạn mà dân mạng đã vạch mặt chỉ tên quá nhiều từ nhiều năm nay. Có những bác quản lý chung chung thì nhiều khi cũng không làm được gì nhiều, hoặc cũng không muốn làm, nhất là khi tay đã bị nhúng chàm vi phạm kinh tế. Đập là phải đập bọn tổng biên tập.
Trả lờiXóaQua những vụ án như Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, Vũ Nhôm v.v...nay tới Nguyễn Bắc Sơn, Trương Minh Tuấn, có nhiều điều muốn nói, nhưng ở trên mạng có thứ không thể nói. Chỉ xin nêu vài điểm sau đây:
Trả lờiXóa1. Về Nguyên tắc tập thể lãnh đạo,cá nhân phụ trách:
Thực hiện đúng tập thể lãnh đạo của Đảng sẽ chấp hành tốt nguyên tắc Tập trung dân chủ trong Đảng. Khi đề ra một chủ trương, chính sách đều phải được bàn bạc trong tập thể Ban Thường vụ Đảng bộ, tiếp theo đưa ra thảo luận trong Ban Chấp hành Đảng bộ, biểu quyết ra nghị quyết mới triển khai thực hiện. Đảng ủy nào không tuân thủ đúng như vậy sẽ mắc khuyết điểm về Tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo. Dễ thấy nhất là những trường hợp người thủ trưởng đơn vị tự mình đề ra chủ trương tự quyết định hoặc chỉ bàn với một vài người trong Đảng ủy mà không họp rộng ra tập thể Ban Thường vụ rồi Ban Chấp hành Đảng bộ. Người thủ trưởng vi phạm nguyên tắc này, không phải họ không biết mà muốn lạm quyền để làm theo cá nhân.
Về cá nhân phụ trách:
Khi Đại hội Đảng bầu Ban Chấp hành, các Ủy viên này bầu ra Ban Thường vụ Đảng bộ, bầu Bí thư, Phó Bí thư Đảng bộ, và Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra. Ban Thường vụ phân công các ủy viên phụ trách các Ban của Đảng như Ban Tổ chức, Ban Dân vận, Ban Tuyên giáo (những đồng chí này thông thường đã được Tổ chức Đảng cấp trên chọn lựa sẽ phụ trách ban nào, các ủy viên Ban chấp hành cũng vậy nên mới có câu: "Mười năm phấn đấu, không bằng một lần cơ cấu". Văn phòng cấp ủy giúp việc cho cấp ủy, trực tiếp là Thường trực cấp ủy (Ví như Thường trực Tỉnh ủy, Thành ủy...), Các ủy viên Ban Thường vụ ở địa phương thường cơ cấu Trưởng Công an, Trưởng Quân sự, Chủ tịch MTTQVN của địa phương. Thường trực cấp ủy thường có 3 người gồm Bí thư vị này nhiều nơi kiêm Chủ tịch HĐND, Phó Bí thư Thường trực, Phó Bí thư phụ trách chính quyền là Chủ tịch UBND. Thời nay có luân chuyển cán bô nên khi một người về một địa phương giữ chức bên chính quyền (ví như Phó Chủ tịch UBND, thì cấp trên bổ sung người ấy vào Ủy viên Ban Chấp hành, vào Ban Thường vụ Đảng bộ để có vị trí là người cán bộ lãnh đạo của Đảng song song với vị trí Phó Chủ tịch UBND. Dĩ nhiên theo Luật thì HĐND là cơ quan bầu Phó Chủ tịch UBND này.
Theo chức trách được giao mỗi người phải thực hiện tốt nhiệm vụ thì người đó làm tròn vai trò cá nhân phụ trách. Khi lĩnh vực của người ấy cần cụ thể chủ trương nhất thiết phải báo cáo ra Ban Thường vụ cấp ủy bàn bạc quyết định chủ trương, người phụ trách điều hành tổ chức thực hiện, kiểm tra, tổng kết...Nếu như có Ủy viên nào tự đề ra chủ trương không xin ý kiến Ban Thường vụ thì người này vi phạm nguyên tắc tập thể lãnh đạo. Dễ thấy có nơi bên chính quyền tự quyết không thông qua Ban Thường vụ nên khi sai vị Chủ tịch UBND lãnh đủ. Ấy là do vị này không thực hiện đúng nguyên tắc Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
2. Qua việc đẩy mạnh chống tham nhũng phát hiện xử lý nhiều vụ án lớn cho thấy công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát bị buông lỏng nhiều năm, kỷ cương không được thực hiện nghiêm nên nhiều cán bộ tầm cỡ hư hỏng quá nặng. Họ mang danh đảng viên nhưng chỉ là cái áo khoát ngoài, còn phẩm chất, tư cách của họ không phải của người đảng viên. Đây là bài học từ các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Chấp hành TW xuống các cấp ủy của địa phương, Ban, Bộ TW nhận thức sâu sắc về lợi ích của công tác thanh kiểm tra, làm tốt công tác này mới ngăn chặn sai phạm của cán bộ, đảng viên, hạn chế tổn thất kinh tế, tài chính của đất nước.
Bác Nguyễn Bắc Son còn bị nặng hơn. Bác này là trùm TT-TT kỳ trước bác Tuấn, nhưng còn thờ ơ hơn, bỏ mặc thả cửa cho báo chí phản động dán nhãn "nhà nước" lộng hành. Giờ đã có luật an ninh mạng cấm xuyên tạc lịch sử và kích động rủ rê biểu tình, sau những vụ 2 năm qua, nhất là vụ bọn tân phát xít kêu gào biểu tình chống TQ gần đây, nhưng còn LUẬT AN NINH BÁO CHÍ thì sao?
Trả lờiXóaBuồn cười là bác Tuấn và bác Son bị toi vì vụ AVG để thất thoát tài sản kinh tế nhà nước nhưng lão Nguyễn Phương Hùng chém lên rằng vì bác Tuấn cắt chương trình của VTV có lão trong đó nên mới bị mất chức, trong khi vụ án kinh tế này có ít nhất 5 bác to nhúng chàm và đã bị mất chức, xử phạt chứ có phải 1 mình bác Tuấn đâu.
Nhân đề cập Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách, xin kể chuyện của tôi trong cuộc các bạn nghe chơi.
Trả lờiXóaTháng 8 năm 1980, đang là HUV, CVP HU tôi được Tổ chức cho đi học Trường Nguyễn Ái Quốc. Tháng 8-1981 ra trường về lại địa phương. Thường trực HU phân công tôi là HUV đến nhận nhiệm vụ Trưởng phòng Thủy Lợi, củng cố đơn vị. Lúc đó anh Trương Tấn Sang làm Giám đốc Nông Trường Phạm Văn Hai trực thuộc Sở Nông Nghiệp chuyên trồng thơm trên đất Bình Chánh. Anh Tư Sang với tôi cùng ở tù Phú Quốc về Sầm Sơn có lúc làm việc chung ở T.72. Nông trường được UBND. TP ủng hộ, nhưng vẫn gặp khó khăn về tiến mặt. Tôi phải nhận sản phẩm trái thơm đưa đi bán thay tiền.
Do tôi nổi tiếng khi bán thơm dịp Tết nên Thường trực HU quyết định rút về làm Luận chứng Kinh tế kỹ thuật thành lập Cty cung ứng hàng Xuất khẩu, làm Giám đốc Cty. Từ hai bàn tay trắng Cty CUHXK nộp ngân sách chiếm hơn 60% cho huyện. Một lần họp Ban Chấp hành Đảng bộ (HU), kiểm điểm đ/c Chủ tịch UBND huyện, tôi phát biểu, thì được đ/c Phan Minh Tánh (Chín Đào), Phó Bí thư TU phụ trách Tổ chức để ý. Lần Đại hội Đảng bộ huyện năm 1983 tôi được cơ cấu vào Ban Thường vụ HU. rút lên làm Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách Tài-Mậu. Một sáng nọ có anh H.R. nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện nhiệm kỳ trước thân với anh Chủ tịch UBND huyện cùng một người nữa đến UB gặp tôi xin ra HTX Tín dụng. Tôi không đồng ý. Với lý do TP chỉ mới làm thí điểm HTX TD chứ chưa có chủ trương làm đại trà. Tôi cho các anh ra, vận động tiền của dân rồi làm ăn lỗ lã không trả được thì UBND huyện phải chịu trách nhiệm. Anh vận động tiếp tôi vẫn từ chối. Một buổi hội ý của Thường trực UBND anh chủ tịch đưa vấn đề lập HTX TD ra bàn và đề nghị tôi chấp nhận. Tôi nói đã trả lời cho họ rồi, tôi không đồng ý cho ra HTX TD. Đây là lĩnh vực tôi phụ trách nhưng tôi nhất định không ký. Anh cho thì anh ký chứ tôi không ký. Không biết suy nghĩ thế nào, anh Chủ tịch cũng không ký cho ra HTX TD.
Đến quận Phú Nhuận và quận Bình Thạnh thì được thỏa mãn. Nhưng rồi thua lổ góp phần làm cho hoạt động tiền tệ ở TP HCM bị đỗ vỡ hàng loạt, có cả nước hoa Thanh Hương, Xí nghiệp Đại Thành Giám đốc là một người mù cũng huy động vốn của dân thua lỗ...
TT.TU, cử 4 Ủy viên Ban Thường vụ xuống họp với Ban Thường vụ HU huyện tôi. Tôi là người phát biểu trước tiên: Bác cáo với TU đ/c Chủ tịch UBND huyện tôi ký giấy đề nghị UBND TP cho ra Xí nghiệp Xacogiva hoạt động trong lĩnh vực Giao thông vận tải là đúng theo chủ trương của TU. Việc Xacogiva kết với HTX TD Bến Thành xin nhưng chúng tôi không cho ra HTX TD. Họ xin ở đây không được lên Phú Nhuận, Bình Thạnh xin ở đó cho ra thì ở đó chịu trách nhiệm. Cuộc họp chấm dứt 4 đồng chí cấp trên ra về.
Một lần kiểm điểm, anh Chủ tịch UBND huyện cảm ơn tôi đã cương quyết không cho ra HTX TD nên chính quyền ở huyện không bị ảnh hưởng vụ đổ vỡ TD của TP và không ai bị kỷ luật.
Một lần khác, đồng chí Bí thư HU kêu tôi đi khảo sát địa điểm làm nhà hàng nổi ở Rạch Cầu Bông trên QL 22. Hôm đó là ngày CN tôi phải đi học. Khi bàn việc làm nhà hàng ở đấy, tôi nói vị trí ấy sẽ không có khách. Anh Bí thư bảo khách Campuchia về sẽ ghé ăn, tôi nói đi xa về họ vô nội thành thuê khách sạn rồi ăn uống luôn. Anh bảo có nhiều ghe bán hàng ở đây, tôi nói ghe bán khoai lang, đồ gốm, họ không ăn nhà hàng. Anh Bí thư bảo tôi kêu gọi các Giám đốc Cty trong huyện tiếp khách thì vô nhà hàng của mình. Tôi lại nói không bảo họ được. Không phải Giám đốc nào cũng phơi cái mặt tiếp khách nhiều lần ở nhà hàng của huyện đâu. Sở dĩ tôi mạnh miệng không nghe Bí thư là nhận thức: Muốn mở cửa hàng bán phải có ba yếu tố, 1. Nơi trung tâm, 2. Khu dân cư đông, 3. Thu nhập dân cư cao. Nơi đây không có một chứ nói gì ba.
Môt hôm anh Bí thư trách tôi: Bảo ông làm nhà hàng ở Cầu Bông mà không làm, nay huyện bạn làm rồi tôi mới dự khai trương hôm qua khách rất đông. Tôi cười vui và nói: khai trương mời khách ăn không tốn tiền thì phải đông rồi. Nhưng tôi chắc với anh họ sẽ không thảnh công. Quả đúng, dù họ dùng cả Mỹ nữ tiếp khách, nhưng rồi phải dẹp vì có quá ít khách.
Nếu cho ra TD chắc tôi bị lỷ luật nặng.
KỂ CHUYỆN QUÀ TẾT
Trả lờiXóaNgười Việt Nam có phong tục đón Tết Nguyên đán rất hay, nhưng cũng khá nặng nề, các mối quan hệ khác nhau trong đó có nội bộ hệ thống chính trị của đất nước.
Thời còn bao cấp, việc biếu tặng quà Tết không nặng vật chất như ngày nay.
Sắp đến Tết HU lên danh sách và phân công lãnh đạo đi thăm viếng nhiều nơi, trong đó có các đ/c lãnh đạo TP. các đơn vị kết nghĩa bên quân đội, các địa phương, v.v...Với lãnh đạo thì đến nhà riêng vào chiều tối mới gặp, một số nơi thì đi ban ngày. Nhiều năm tôi được tham gia vào công việc này nên biết nhiều nhà các đ/c lãnh đạo TP. Huyện ngoại thành chỉ có "cây nhà lá vườn" như gạo nếp, bánh tráng, đậu phộng...không có các thứ hàng công nghệ phẩm như nội thành và tất nhiên không có tiền trong gói quà. Gói quà đúng là tình cảm với nhau. Có mấy lần tôi đến nhà ông Mai Chí Thọ (Năm Xuân) Chủ tịch UBND.TP khi biết huyện ngoại thành cho quà, không hỏi ông cũng biết trong đó có thứ gì nên nói vui: Quà cây nhà lá vườn chắc không thiếu bánh tráng phải không? Ăn bánh tráng hoài luôn ngán quá. Nói xong cả chủ và khách cùng cười. Nhà ông Võ Trần Chí ở Q5 thì tôi biết và đến đây rất nhiều lần từ lúc làm công tác XK, anh Phó Giám đốc Cty người quê Long An quen với ông Võ Trần Chí. Nhà ông Nguyễn Vĩnh Nghiệp (Sáu Tường), lúc ông làm Chủ tịch UBND TP tôi cùng đ/c Chủ tịch UBND huyện đến để xin TP đề nghị để ra Hà Nội (Bộ Ngoại Thương) xin phép xuất khẩu gạo. v.v...Đặc biệt, chỉ riêng Cty Lương thực TP khi đến tặng quà chị Ba Thi thì sau câu chuyện lúc nào bà cũng gửi quà các nơi tặng cho bà tặng lại tôi một phần. Quà ấy cũng bình thường, không có gì đặc biệt.
Có một đơn vị không phải kết nghĩa mà đối xử rất đặc biệt, ấy là Ban Bảo vệ sức khỏe TU. Năm nào sắp đến Tết các anh chị ấy cũng nhắc và chúng tôi cũng nhớ dành cho món quà khác với các nơi, đó là một con heo do trại chăn nuôi của huyện cung cấp cho HU làm quà. Món quà ấy thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo địa phương đối với Y bác sĩ làm công việc bảo vệ sức khỏe cho các đ/c lãnh đạo, trong đó có nhiều người lãnh đạo của địa phương mình.
Có một lần Tết năm 1984, lúc tôi còn làm Giám đốc Cty CUHXK, Tết sắp đến nên hỏi anh Chủ tịch UBND huyện có phải lo quà Tết không anh? Anh nó1 không, vì TU cấm tặng quà dịp Tết. Tôi nói, quà Tết mang ý nghĩa cái tình là chính chứ có gì cao sang đâu, không có khó coi lắm. Nhưng anh không bảo nên thôi. Nhưng mấy ngày sau đã gần Tết, không biết anh nắm tình hình thế nào lại kêu tôi chuẩn bị quà Tết như mọi năm (cùng với Cty Lương thực, Cty Bách hóa Tổng hợp...) mỗi nơi góp bao nhiêu phần.
Thời tôi làm Phó Chủ tịch UBND huyện (4/1986-11/1989) khá vất vả vì thời ấy giá cả tăng cao, tiền mặt luôn khan hiếm. Sáng ngày 30 Tết tôi phải cùng Giám đốc chi nhánh ngân hàng (lúc đó chỉ mỗi NH nông nghiệp chứ không có các NH khác như bây giờ thúc các Cty bách hóa, HTX Mua bán...nộp tiền mặt để chi lương cho giáo viên trong huyện. Chiều 30 Tết NH mới nghỉ.
Bây giờ nhiều người sống thực dụng quá họ lợi dụng Tết tặng quà để tính toán cá nhân, không còn mang ý nghĩa như xưa...
CÁO LỗI
Trả lờiXóaCòm 03:03 13 tháng 7, khi viết quá dài vượt số lượng ký tự nên phải xóa bớt. Khi xóa bị mất một đoạn kể về việc tôi đưa máy bơm chống úng cho Nông trường của Anh Tư Sang. Không có tiền mặt anh Tư sang trả bằng sản phẩm là trái thơm...
Trên kia có bác Hải Sơn21:55 12 tháng 7, 2018 nhận định chính xác, rằng ông Nguyễn Bắc Sơn tội còn nặng hơn.
Trả lờiXóaVề thẩm quyền kỷ luật, theo Điều lệ Đảng và Quy định 30 của Trung ương hướng dẫn thi hành điều lệ (phần công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật) thì Bộ Chính trị có thẩm quyền thi hành kỷ luật tới cảnh cáo với đảng viên là ủy viên Trung ương. Đây là thẩm quyền cao nhất của Bộ Chính trị trong thi hành kỷ luật và nay được áp dụng với ông Trương Minh Tuấn.
Còn trường hợp ông Nguyễn Bắc Son, Bộ Chính trị đánh giá trong vụ việc nghiêm trọng này, ông Son là người “đầu trò”. Bởi các quyết định, chỉ đạo quan trọng mở đường cho MobiFone mua cổ phần AVG đều ở giai đoạn ông Son đang là ủy viên Trung ương, bộ trưởng, còn ông Tuấn lúc đó chỉ là thứ trưởng.
Theo quy định của Đảng, việc kiểm tra, xem xét, thi hành kỷ luật với đảng viên đã nghỉ hưu, thôi chức, chuyển công tác khác cũng ngang bằng, bình đẳng như đảng viên đương chức. Như giải thích ở trên, với cán bộ cấp ủy viên Trung ương, dù đương hay nguyên thì Bộ Chính trị chỉ có thể thi hành kỷ luật cao nhất là cảnh cáo. Vậy trường hợp ông Nguyễn Bắc Son, đến mức Bộ Chính trị phải đề nghị Ban Chấp hành Trung ương “xem xét thi hành kỷ luật nghiêm minh” thì có căn cứ cho thấy khả năng ông này bị đề nghị kỷ luật ở mức nặng hơn cảnh cáo.
Chị Trần Thị Thuận nói đúng.
Trả lờiXóaCả ông Nguyễn Bắc Son lẫn ông Trương Minh Tuấn còn có những khuyết điểm, yếu kém trong thực thi chức trách quản lý báo chí thời gian qua, đặc biệt là buông lỏng quản lý, để một số tờ báo lớn như VTV, Tuổi trẻ, Thanh niên ... tự tung tự tác tuyên truyền cho quan điểm lật sử, chạy tội cho Mỹ ngụy, phủ nhận các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước của cả dân tộc Việt Nam.
Việc Lật sử được công khai trên báo chí bắt đầu từ năm 2014- năm kỷ niệm 40 năm cái gọi là "Hải chiến Hoàng Sa" giữa thời kỳ Bắc Son làm Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (2011-2016).
Trên PhoBolsa-TV, Ông Nguyễn Thanh Sơn- nguyên Thứ trưởng Ngoại giao phán bậy: "Phải vinh danh sĩ quan, binh lính Hải Quân VNCH"???
https://www.youtube.com/watch?v=bIS7SmKDGOY
Ngày 2/5/2014, trên báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh , khi còn đương chức Thứ trưởng Ngoại giao, ông Nguyễn Thanh Sơn cũng khẳng định việc cần công nhận tính "chính danh" cho chế độ ngụy quyền VNCH, nguyên văn:
"Ta ở quan điểm chính nghĩa và nhìn nhận một cách lôgic theo truyền thống nhân đạo của ông cha ta thì bên nào cũng có lý tưởng của bên đấy. Ngày xưa ta không thể nói là không có chính phủ Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam. Đó là chính phủ cũng được quốc tế thừa nhận chứ. Đó cũng là một nhà nước có quân đội thực thi nhiệm vụ quốc gia của họ để bảo vệ chính nghĩa theo lý tưởng của họ."
http://phapluattp.vn/thoi-su/chinh-tri/thu-truong-ngoai-giao-nguyen-thanh-son-tu-tuong-han-thu-se-lam-dat-nuoc-yeu-kem-465359.html
Google.tienlang đã có nhiều bài viết về sự xuyên tạc bịa đặt của ông Nguyễn Thanh Sơn trên báo PL TPHCM.
Cũng từ năm 2914- 2015, Google.tienlang cũng đã có nhiều bài viết về sự xuyên tạc bịa đặt, lật sử của ông Trần Công Trục trên báo Giao dục VN, của ông Đặng Ngọc Tùng nguyên chủ tịch Tổng liên đoàn lao động vn về vụ xây dựng bia tưởng niệm cho lính ngụy...
BÁO NHÂN DÂN LÊN TIẾNG VỀ QUAN ĐIỂM XUYÊN TẠC LỊCH SỬ CỦA ÔNG NGUYỄN THANH SƠN
Trả lờiXóahttps://googletienlang2014.blogspot.com/2018/04/bao-nhan-dan-len-tieng-ve-quan-iem-xet.html