Lời dẫn: Trên trang tin Doanh nghiệp Odessa của một số doanh nhân người Việt tại TP Odessa, Ucraina vừa đăng bài dưới đây với tit "Nga ra điều kiện cho Ukraine" của tác giả Lê Mai. Dưới bài này có ghi rõ nguồn là Новости Mail.Ru. Với bản tính thận trọng do thói quen nghề nghiệp, dù không rành tiếng Nga cho lắm nhưng chúng tôi vẫn muốn truy tìm bài báo gốc tiếng Nga. Có lẽ vì trình độ tiếng Nga còn kém nên chúng tôi chưa tìm được bài báo gốc trên trang Новости Mail.Ru. Vậy kính mong bạn đọc hỗ trợ. Chúng tôi chỉ tìm được một bài báo nói tới quan điểm của Bộ Ngoại giao LB Nga về chủ đề này nhưng lại là bài đăng từ ngày ... 04/3/2014!
Chúng tôi xin chép cả bài trên trang tin Doanh nghiệp Odessa và bài báo tiếng Nga có nội dung cùng chủ đề ngày 4/3/2014 về đây để bạn đọc tham khảo.
*****
Điện Kremli sẵn sàng bắt tay
vào giải quyết khủng hoảng, nếu Kyiv chấp nhận yêu của của Moscow. Nga
thẳng thắn yêu cầu chuẩn bị 1 bản hiến pháp liên bang mới ở Ukraine.
Điều này được cho biết trong 1 thông báo của Bộ ngoại giao Nga. Moscow
tuyên bố rằng đã chuẩn bị và đã chuyển tài liệu cho đối tác Mỹ, EU từ
một tuần trước và các khu vực khác của Nga về lời đề xuất giúp Ukraine
ra khỏi khủng hoảng. “Với mục đích này, chúng tôi đề xuất thành lập nhóm
hỗ trợ dành cho Ukraine và trong đó, có thể chấp nhận được cho tất cả
các thế lực chính trị ở Ukraine” – được đưa ra trong 1 tuyên bố.
Bộ ngoại giao Nga nhấn mạnh rằng, các mục tiêu của nhóm công
tác hỗ trợ sẽ khuyến khích người dân Ukraine thực hiện những hành động
ưu tiên sau:
1. “Ngay
lập tức thực hiện các cam kết trong thỏa thuận đã ký về việc giải quyết
tình hình ở Ukraine từ ngày 21 tháng 2 năm 2014, tịch thu các vũ khí
trái phép, trả lại tất cả những tòa nhà, con phố và quảng trường bị
chiếm đóng bất hợp pháp, cũng như tổ chức một cuộc điều tra khách quan
những hành động bạo lực diên ra trong giao đoạn từ tháng 12 năm 2013 đến
tháng 2 năm 2014.
2. Triệu
tập không chậm trễ theo nghị quyết Quốc hội hiến pháp Ukraine với các
đại diện bình đẳng của tất cả các vùng của Ukraine để chuẩn bị cho bản
hiến pháp liên bang mới, mà trong đó:
- Ghi
nhận các quy định của pháp luật tối cao, bảo vệ quyền con người và tất
cả các dân tộc thiểu số, tự do ngôn luận và hoạt động của các đảng phái
chính trị và các phương tịên thông tin đại chúng, cũng như các nguyên
tắc khác để đảm bảo hệ thống chính trị của Ukrainenhư một nhà nước lên
bang dân chủ, có chủ quyền và thể chế quân đội-chính trị trung lập;
- Tiếng
Nga cùng với tiếng Ukraine sẽ được công nhận là ngôn ngữ chính thức thứ
hai, còn các ngôn ngữ còn lại – thể chế phù hợp với công ước châu Âu về
ngôn ngữ khu vực và ngôn ngữ thiểu số;
- Các
khu vực sẽ có quyền bầu cử trực tiếp các cơ quan lập pháp và hành pháp
của mình và có quyền hạn rộng hơn, phản ánh đặc trưng văn hóa-lịch sử
của vùng miền đó, trong vấn đề kinh tế và tài chính, lĩnh vực xã hội,
ngôn ngữ, giáo dục, quan hệ liên khu vực bên ngoài, để đảm bảo sự bảo vệ
quyền lợi của các dân tộc thiểu số cư trú trong mỗi vùng thuộc liên
bang;
- Sẽ bị cấm và bị trừng phạt các can thiệp vào công việc của nhà thờ và các mối quan hệ của các tôn giáo khác nhau.
3. Ngay
sau khi có sự chấp thuận của hiến pháp mới cần phải được chỉ định để
thực hiện rộng rãi và khách quan dưới sự giám sát quốc tế của các cuộc
bầu cử quốc gia các cơ quan cao nhất của chính quyền Ukraine đồng thời
cùng lúc tổ chức bầu cử các cơ quan lập pháp và hành pháp chính quyền
trong từng chủ thể liên bang;
4. Công
nhận và tôn trọng quyền của Crưm về việc quyết định số phận của mình
phù hợp với kết quả tự do thể hiện ý nguyện của người dân trong cuộc
trưng cầu dân ý diễn ra ngày 16 tháng 3 năm 2014.
5. Quy
định trên cơ sở tổng hợp của các mục tiêu trên và nguyên tắc hệ thống
nhà nước Ukraine, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thể chế quân đội-chính
trị trung lập được đảm bảo bởi Nga, EU và Mỹ với nghị quyết ghi nhận
của Hội đồng bảo an LHQ”.
“Nga sẵn sàng làm việc với các đối tác không chậm trễ để bắt tay
vào việc hình thành cơ chế đa phương giúp đỡ cho việc giải quyết cho
cuộc khủng hoảng Ukraine phù hợp với những đề xuất này” – Bộ ngoại giao
Nga nhấn mạnh.
Lê Mai (Новости Mail.Ru)
============
4 марта 2014, 09:06 (мск)
|
Политика
|
BFM.ru
МИД России назвал условия для обсуждения ситуации на Украине
Для этого нужно обеспечить выполнение соглашения от 21 февраля, а в переговорах следует принять участие всем политическим силам Украины
Российская сторона обсудит с западными государствами ситуацию, сложившуюся на Украине,
при условии того, что будет выполняться соглашение от 21 февраля.
Подробности приводит РИА Новости со ссылкой на источник в МИД РФ.
«Принципиальным для российской стороны являются два условия:
выполнение соглашения от 21 февраля, которое включает в себя проведение
конституционной реформы, создание коалиционного правительства. В этом
переговорном процессе должны быть представлены все политические силы
Украины», — отметил собеседник.
21 февраля руководство Украины после переговоров с участием глав
европейских МИД заключило с оппозицией соглашение об урегулировании. На
следующий день в стране сменилось правление: от власти отстранили
президента Виктора Януковича, а его обязанности возложили на Александра Турчинова. Как ожидается, выборы главы государства пройдут 25 мая.
Недовольство происходящим выразила Москва, при этом Совет Федерации проголосовал за то, чтобы президент РФ Владимир Путин
мог использовать российские вооруженные силы на Украине до тех пор,
пока обстановка не придет в норму, однако эта политика вызвала
возмущение со стороны Запада. 4 марта стало известно, что США
приостановили с Россией военное сотрудничество, а также объявили о заморозке торговых и инвестиционных переговоров.
===
Bài gốc tiếng Nga và bản dịch của bác Koc Khơ Me:
17 марта 2014, 17:04 (мск) | Политика | Mixnews.lv
Министерство отмечает, что состав этой группы должен устраивать все существующие на Украине политические силы. По мнению министерства, деятельность группы должна основываться на уважении интересов многонационального народа Украины и признании значения общенационального согласия в стране.
Ведомство также требует от участников группы поддержать стремление украинцев и всех регионов страны к сохранению своих традиций и обычаев, к возможности свободно пользоваться родным языком и поддерживать широкие связи со своими соотечественниками и соседями. Отдельно в сообщении подчеркивается недопустимость возрождения неонацистской идеологии и поддержки ультранационалистов украинскими политиками.
По мнению российского МИДа, для вывода Украины из политического кризиса члены группы должны обеспечить выполнение соглашений, подписанных президентом Виктором Януковичем и представителями оппозиции 21 февраля 2014 года, в части освобождения захваченных зданий, изъятия нелегального оружия и организации расследования обстоятельств, сопутствовавших столкновениям оппозиции с милицией во время многомесячных антиправительственных протестов.
Кроме того, ведомство потребовало немедленно созвать конституционное собрание для разработки и утверждения нового основного закона страны. В сообщении отмечается, что конституция должна гарантировать защиту гражданских прав населения, в том числе представителей национальных меньшинств, а также свободу слова и деятельности политических партий. Кроме того, российский МИД выступил за придание русскому языку статус второго государственного и расширение полномочий регионов.
После этого, отмечается в сообщении, на Украине под широким и объективным международном наблюдении должны пройти президентские и парламентские выборы. При этом российский МИД требует признать право Крыма самостоятельно определить свою судьбу в соответствии с результатами состоявшегося 16 марта референдума, на котором почти 97 процентов населения республики высказались за присоединение к России.
Заявление российского МИДа стало ответом на призывы международного сообщества к созданию контактной группы по урегулированию ситуации на Украине, целью которой западные партнеры видят нормализацию отношений между Москвой и Киевом, которые на данный момент остаются напряженными на фоне непризнания Россией новых властей соседней страны, готовностью принять в свой состав Крым и ввести в случае необходимости на Украину войска...
====
Bộ Ngoại giao Nga đã ra tuyên bố (ngày 17.02.2014) đề nghị cộng đồng quốc tế thành lập một nhóm hỗ trợ cho Ukraina, bao gồm cả việc giúp người Ukraina ổn định tình hình trong nước.
Bộ (NG) nêu rõ rằng thành phần của nhóm này cần phải đáp ứng được tất cả các lực lượng chính trị hiện nay ở Ukraina. Quan điểm của Bộ (NG) là hoạt động của nhóm phải dựa trên sự tôn trọng lợi ích người dân Ukraina với nhiều sắc tộc khác nhau, tôn trọng giá trị của sự hòa hợp dân tộc trong nước.
Bộ cũng yêu cầu những người tham gia vào nhóm phải ủng hộ mong muốn của người dân Ukraina và các vùng miền trong việc giữ gìn những phong tục tập quán truyền thống dân tộc, được tự do sử dụng tiếng mẹ đẻ, duy trì mối quan hệ mật thiết với đồng bào và láng giềng mình. Trong tuyên bố còn nhấn mạnh đến việc không chấp nhận sự phục hồi các tư tưởng phát xít mới và tư tưởng dân tộc cực đoan của các chính khách Ukraina.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, để đưa Ukraina ra khỏi cuộc khủng hoảng chính trị, các thành viên của nhóm cần phải thực thi các thỏa thuận giữa Victor Yanukovich và phe đối lập ngày 21.02.2014, cụ thể là trả lại các tòa nhà bị chiếm đóng, thu giữ vũ khí trái phép, tổ chức điều tra các sự cố xảy ra trong các vụ xung đột giữa phe đối lập với cảnh sát trong cuộc biểu tình chống chính phủ kéo dài nhiều tháng. Ngoài ra Bộ (NG) cũng yêu cầu phải tổ chức ngay Hội nghị lập pháp để soạn thảo và thông qua bản hiến pháp mới. Tuyên bố lưu ý rằng Hiến pháp mới cần phải đảm bảo các quyền công dân, cả với các dân tộc thiểu số cũng như quyền tự do ngôn luận và hoạt động của các đảng phái chính trị. Ngoài ra Bộ Ngoai giao Nga còn cho rằng cần xem tiếng Nga như là ngôn ngữ quốc gia thứ hai và mở rộng quyền hạn tự chủ cho các vùng, các khu vực.
Ngoài các vấn đề trên, tuyên bố nêu rõ Ukraina cần phải tổ chức bầu cử Tổng thống và Quốc hội dưới sự quan sát quốc tế rộng rãi và khách quan. Trong đó Bộ Ngoại giao Nga yêu cầu phải thừa nhận quyền của Crưm tự xác định vận mệnh của mình theo kết quả của cuộc trưng cầu dân ý ngày 16.03.2014, trong đó có 97% dân cư ủng hộ sáp nhập với LB Nga.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga để đáp lại lời kêu gọi của cộng đồng quốc tế về thành lập nhóm tiếp xúc nhằm ổn định tình hình Ukraina mà các đối tác phương Tây lập ra để bình thường hóa quan hệ giữa Moskva và Kiev, hiện đang rất căng thẳng do Nga không công nhận chính quyền mới của Ukraina, đang chuẩn bị sáp nhập Crưm vào Nga và khi cần thiết thì đưa quân vào Ukraina.
Bài gốc tiếng Nga và bản dịch của bác Koc Khơ Me:
17 марта 2014, 17:04 (мск) | Политика | Mixnews.lv
Россия предложила план урегулирования украинского кризиса
Министерство иностранных дел России предложило международному сообществу создать группу поддержки Украины, в задачи которой будет входить помощь украинцам в нормализации обстановки в стране.
Соответствующее заявление в понедельник, 17 марта, размещено на сайте ведомства.Министерство отмечает, что состав этой группы должен устраивать все существующие на Украине политические силы. По мнению министерства, деятельность группы должна основываться на уважении интересов многонационального народа Украины и признании значения общенационального согласия в стране.
Ведомство также требует от участников группы поддержать стремление украинцев и всех регионов страны к сохранению своих традиций и обычаев, к возможности свободно пользоваться родным языком и поддерживать широкие связи со своими соотечественниками и соседями. Отдельно в сообщении подчеркивается недопустимость возрождения неонацистской идеологии и поддержки ультранационалистов украинскими политиками.
По мнению российского МИДа, для вывода Украины из политического кризиса члены группы должны обеспечить выполнение соглашений, подписанных президентом Виктором Януковичем и представителями оппозиции 21 февраля 2014 года, в части освобождения захваченных зданий, изъятия нелегального оружия и организации расследования обстоятельств, сопутствовавших столкновениям оппозиции с милицией во время многомесячных антиправительственных протестов.
Кроме того, ведомство потребовало немедленно созвать конституционное собрание для разработки и утверждения нового основного закона страны. В сообщении отмечается, что конституция должна гарантировать защиту гражданских прав населения, в том числе представителей национальных меньшинств, а также свободу слова и деятельности политических партий. Кроме того, российский МИД выступил за придание русскому языку статус второго государственного и расширение полномочий регионов.
После этого, отмечается в сообщении, на Украине под широким и объективным международном наблюдении должны пройти президентские и парламентские выборы. При этом российский МИД требует признать право Крыма самостоятельно определить свою судьбу в соответствии с результатами состоявшегося 16 марта референдума, на котором почти 97 процентов населения республики высказались за присоединение к России.
Заявление российского МИДа стало ответом на призывы международного сообщества к созданию контактной группы по урегулированию ситуации на Украине, целью которой западные партнеры видят нормализацию отношений между Москвой и Киевом, которые на данный момент остаются напряженными на фоне непризнания Россией новых властей соседней страны, готовностью принять в свой состав Крым и ввести в случае необходимости на Украину войска...
====
Bộ Ngoại giao Nga đã ra tuyên bố (ngày 17.02.2014) đề nghị cộng đồng quốc tế thành lập một nhóm hỗ trợ cho Ukraina, bao gồm cả việc giúp người Ukraina ổn định tình hình trong nước.
Bộ (NG) nêu rõ rằng thành phần của nhóm này cần phải đáp ứng được tất cả các lực lượng chính trị hiện nay ở Ukraina. Quan điểm của Bộ (NG) là hoạt động của nhóm phải dựa trên sự tôn trọng lợi ích người dân Ukraina với nhiều sắc tộc khác nhau, tôn trọng giá trị của sự hòa hợp dân tộc trong nước.
Bộ cũng yêu cầu những người tham gia vào nhóm phải ủng hộ mong muốn của người dân Ukraina và các vùng miền trong việc giữ gìn những phong tục tập quán truyền thống dân tộc, được tự do sử dụng tiếng mẹ đẻ, duy trì mối quan hệ mật thiết với đồng bào và láng giềng mình. Trong tuyên bố còn nhấn mạnh đến việc không chấp nhận sự phục hồi các tư tưởng phát xít mới và tư tưởng dân tộc cực đoan của các chính khách Ukraina.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, để đưa Ukraina ra khỏi cuộc khủng hoảng chính trị, các thành viên của nhóm cần phải thực thi các thỏa thuận giữa Victor Yanukovich và phe đối lập ngày 21.02.2014, cụ thể là trả lại các tòa nhà bị chiếm đóng, thu giữ vũ khí trái phép, tổ chức điều tra các sự cố xảy ra trong các vụ xung đột giữa phe đối lập với cảnh sát trong cuộc biểu tình chống chính phủ kéo dài nhiều tháng. Ngoài ra Bộ (NG) cũng yêu cầu phải tổ chức ngay Hội nghị lập pháp để soạn thảo và thông qua bản hiến pháp mới. Tuyên bố lưu ý rằng Hiến pháp mới cần phải đảm bảo các quyền công dân, cả với các dân tộc thiểu số cũng như quyền tự do ngôn luận và hoạt động của các đảng phái chính trị. Ngoài ra Bộ Ngoai giao Nga còn cho rằng cần xem tiếng Nga như là ngôn ngữ quốc gia thứ hai và mở rộng quyền hạn tự chủ cho các vùng, các khu vực.
Ngoài các vấn đề trên, tuyên bố nêu rõ Ukraina cần phải tổ chức bầu cử Tổng thống và Quốc hội dưới sự quan sát quốc tế rộng rãi và khách quan. Trong đó Bộ Ngoại giao Nga yêu cầu phải thừa nhận quyền của Crưm tự xác định vận mệnh của mình theo kết quả của cuộc trưng cầu dân ý ngày 16.03.2014, trong đó có 97% dân cư ủng hộ sáp nhập với LB Nga.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga để đáp lại lời kêu gọi của cộng đồng quốc tế về thành lập nhóm tiếp xúc nhằm ổn định tình hình Ukraina mà các đối tác phương Tây lập ra để bình thường hóa quan hệ giữa Moskva và Kiev, hiện đang rất căng thẳng do Nga không công nhận chính quyền mới của Ukraina, đang chuẩn bị sáp nhập Crưm vào Nga và khi cần thiết thì đưa quân vào Ukraina.
============
Mời xem các bài liên quan:
Crưm đã tuyên bố độc lập và có vẻ Nga chưa sẵn sàng sát nhập Crưm về mình. Vì nếu nhận sẽ chịu đòn trừng phạt nặng nề từ Châu Âu và Mỹ. Có 2 khả năng:
Trả lờiXóa1. Nga sẽ công nhận Crưm là 1 quốc gia độc lập - điều này là thiệt thòi cho Crưm vì sẽ chẳng có quốc gia nào công nhận trừ Nga.(Trong cuộc bỏ phiếu mấy hôm trước ở HĐBA LHQ, chẳng có quốc gia nào ủng hộ Nga kể cả TQ)
2. Nga sẽ sắp sếp và tạo áp lực với Kiev 1 số yêu sách bù lại Kiev sẽ được toàn vẹn lãnh thổ nhưng Crưm sẽ phải được hưởng quy chế cộng hòa tự trị rộng rãi.
Bác Nặc danh 11:43 Ngày 18 tháng 03 năm 2014 không theo dõi tình hình rồi!
Trả lờiXóaNgay từ ngày hôm qua, Tổng thống Nga Pu Văn Tin đã ký Sắc lệnh công nhận Crưm là Nhà nước độc lập rồi. Do vậy cái Phương án 2 của bác ko xảy ra nữa.
Ông Vớ Văn Vỉn đúng rồi đó:
Trả lờiXóa---
Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh công nhận Cộng hoà Crưm là quốc gia có chủ quyền
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh "Về việc công nhận Cộng hòa Crưm" xác nhận Crưm là một nhà nước độc lập.
"Căn cứ vào nguyện vọng của các dân tộc Crưm được thể hiện trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 16 tháng 3 năm 2014, quyết định công nhận nước Cộng hòa Crưm, nơi thành phố Sevastopol hưởng qui chế đặc biệt, là một nhà nước có chủ quyền và độc lập. Sắc lệnh này có hiệu lực kể từ ngày ký," - RIA Novosti trích dẫn văn bản tài liệu.
Sắc lệnh có hiệu lực bắt đầu từ ngày 17 tháng 3.
Vào lúc 15h00 (Moskva), ngày thứ Ba 18 tháng 3, Tổng thống Vladimir Putin sẽ phát biểu tại điện Kremlin trước các nghị sĩ Viện Duma Quốc gia, các thành viên Hội đồng Liên bang, lãnh đạo các khu vực LB Nga và đại diện xã hội dân sự nhân sự kiện nước Cộng hòa Crưm và thành phố Sevastopol đề nghị được sáp nhập vào thành phần Liên bang Nga.
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_03_18/269749044/
Bài báo gốc đăng ở đây Nga đề xuất kế hoạch giải quyết cuộc khủng hoảng của Ukraina
Trả lờiXóaРоссия предложила план урегулирования украинского кризиса
Министерство иностранных дел России предложило международному сообществу создать группу поддержки Украины, в задачи которой будет входить помощь украинцам в нормализации обстановки в стране.
Соответствующее заявление в понедельник, 17 марта, размещено на сайте ведомства.
Министерство отмечает, что состав этой группы должен устраивать все существующие на Украине политические силы. По мнению министерства, деятельность группы должна основываться на уважении интересов многонационального народа Украины и признании значения общенационального согласия в стране.
Ведомство также требует от участников группы поддержать стремление украинцев и всех регионов страны к сохранению своих традиций и обычаев, к возможности свободно пользоваться родным языком и поддерживать широкие связи со своими соотечественниками и соседями. Отдельно в сообщении подчеркивается недопустимость возрождения неонацистской идеологии и поддержки ультранационалистов украинскими политиками.
По мнению российского МИДа, для вывода Украины из политического кризиса члены группы должны обеспечить выполнение соглашений, подписанных президентом Виктором Януковичем и представителями оппозиции 21 февраля 2014 года, в части освобождения захваченных зданий, изъятия нелегального оружия и организации расследования обстоятельств, сопутствовавших столкновениям оппозиции с милицией во время многомесячных антиправительственных протестов.
Кроме того, ведомство потребовало немедленно созвать конституционное собрание для разработки и утверждения нового основного закона страны. В сообщении отмечается, что конституция должна гарантировать защиту гражданских прав населения, в том числе представителей национальных меньшинств, а также свободу слова и деятельности политических партий. Кроме того, российский МИД выступил за придание русскому языку статус второго государственного и расширение полномочий регионов.
После этого, отмечается в сообщении, на Украине под широким и объективным международном наблюдении должны пройти президентские и парламентские выборы. При этом российский МИД требует признать право Крыма самостоятельно определить свою судьбу в соответствии с результатами состоявшегося 16 марта референдума, на котором почти 97 процентов населения республики высказались за присоединение к России.
Заявление российского МИДа стало ответом на призывы международного сообщества к созданию контактной группы по урегулированию ситуации на Украине, целью которой западные партнеры видят нормализацию отношений между Москвой и Киевом, которые на данный момент остаются напряженными на фоне непризнания Россией новых властей соседней страны, готовностью принять в свой состав Крым и ввести в случае необходимости на Украину войска.
Trong khi chờ bác Koc ra tay, tôi tạm nhờ ông Gúc:
Xóa----
Nga đã đề xuất một kế hoạch giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraina
Bộ Ngoại giao Nga đã đề nghị cộng đồng quốc tế để tạo ra một nhóm hỗ trợ ở Ukraine, có nhiệm vụ sẽ giúp Ukraine trong việc bình thường hóa tình hình trong nước.
Tuyên bố tương ứng trong ngày thứ Hai , March 17, được đăng tải trên các bộ phận .
Bộ lưu ý rằng nhóm này nên phục vụ cho tất cả các lực lượng chính trị hiện tại ở Ukraine . Theo Bộ , các hoạt động của nhóm nên được dựa trên sự tôn trọng quyền lợi của người dân đa quốc gia của Ukraine và việc công nhận giá trị của đồng thuận quốc gia trong cả nước.
Văn phòng cũng yêu cầu thành viên trong nhóm để hỗ trợ các nguyện vọng của Ukraine và tất cả các vùng của đất nước để bảo tồn truyền thống và phong tục của họ , tự do sử dụng ngôn ngữ của họ và duy trì mối quan hệ rộng rãi với đồng bào và hàng xóm của họ. Riêng biệt, báo cáo nhấn mạnh không thể nhận được của sự hồi sinh của hệ tư tưởng phát xít mới và hỗ trợ các chính trị gia người Ukraine ultranationalist .
Theo Bộ Nga Ngoại giao, đưa Ukraine ra của các thành viên nhóm khủng hoảng chính trị phải đảm bảo rằng các thỏa thuận có chữ ký của Tổng thống Viktor Yanukovych và đại diện phe đối lập 21 tháng 2 năm 2014 , liên quan đến việc phát hành của các tòa nhà bị bắt, loại bỏ các vũ khí bất hợp pháp và điều tra tổ chức vào hoàn cảnh xung quanh các vụ đụng độ với cảnh sát trong phe đối lập trong những tháng của cuộc biểu tình chống chính phủ.
Ngoài ra, cơ quan này yêu cầu một hội nghị hiến pháp ngay lập tức cho sự phát triển và phê duyệt một đạo luật cơ bản mới của đất nước. Báo cáo lưu ý rằng hiến pháp phải đảm bảo việc bảo vệ các quyền dân sự , bao gồm cả đại diện của các dân tộc thiểu số , cũng như tự do ngôn luận và hoạt động của các đảng chính trị . Ngoài ra, Bộ Ngoại giao Nga đã ban hành đã cho Nga một ngôn ngữ thứ hai nhà nước và trao quyền cho khu vực.
Sau đó, báo cáo cho biết , ở Ukraine dưới sự giám sát quốc tế rộng lớn và mục tiêu phải vượt qua các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội . Trong khi đó, nhu cầu Bộ Ngoại giao Nga công nhận quyền của Crimea để xác định một cách độc lập vận mệnh của mình phù hợp với các kết quả của một cuộc trưng cầu tổ chức vào ngày 16 tháng 3 , trong đó gần 97 phần trăm dân số là người ủng hộ sáp nhập vào Nga .
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga đã phản ứng với các cuộc gọi từ cộng đồng quốc tế để thiết lập một nhóm liên lạc để giải quyết tình hình ở Ukraine, nhằm đối tác phương Tây thấy bình thường hóa quan hệ giữa Moscow và Kiev , hiện vẫn còn rất hạn trong bối cảnh của Nga không công nhận chính quyền mới của nước láng giềng sẵn sàng chấp nhận trong của nó thành phần của Crimea và nhập nếu quân đội cần thiết để Ukraine.
Nga đề xuất kế hoạch ổn định tình hình Ukraina
XóaBộ Ngoại giao Nga đã ra tuyên bố (ngày 17.02.2014) đề nghị cộng đồng quốc tế thành lập một nhóm hỗ trợ cho Ukraina, bao gồm cả việc giúp người Ukraina ổn định tình hình trong nước.
Bộ (NG) nêu rõ rằng thành phần của nhóm này cần phải đáp ứng được tất cả các lực lượng chính trị hiện nay ở Ukraina. Quan điểm của Bộ (NG) là hoạt động của nhóm phải dựa trên sự tôn trọng lợi ích người dân Ukraina với nhiều sắc tộc khác nhau, tôn trọng giá trị của sự hòa hợp dân tộc trong nước.
Bộ cũng yêu cầu những người tham gia vào nhóm phải ủng hộ mong muốn của người dân Ukraina và các vùng miền trong việc giữ gìn những phong tục tập quán truyền thống dân tộc, được tự do sử dụng tiếng mẹ đẻ, duy trì mối quan hệ mật thiết với đồng bào và láng giềng mình. Trong tuyên bố còn nhấn mạnh đến việc không chấp nhận sự phục hồi các tư tưởng phát xít mới và tư tưởng dân tộc cực đoan của các chính khách Ukraina.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, để đưa Ukraina ra khỏi cuộc khủng hoảng chính trị, các thành viên của nhóm cần phải thực thi các thỏa thuận giữa Victor Yanukovich và phe đối lập ngày 21.02.2014, cụ thể là trả lại các tòa nhà bị chiếm đóng, thu giữ vũ khí trái phép, tổ chức điều tra các sự cố xảy ra trong các vụ xung đột giữa phe đối lập với cảnh sát trong cuộc biểu tình chống chính phủ kéo dài nhiều tháng.
Ngoài ra Bộ (NG) cũng yêu cầu phải tổ chức ngay Hội nghị lập pháp để soạn thảo và thông qua bản hiến pháp mới. Tuyên bố lưu ý rằng Hiến pháp mới cần phải đảm bảo các quyền công dân, cả với các dân tộc thiểu số cũng như quyền tự do ngôn luận và hoạt động của các đảng phái chính trị. Ngoài ra Bộ Ngoai giao Nga còn cho rằng cần xem tiếng Nga như là ngôn ngữ quốc gia thứ hai và mở rộng quyền hạn tự chủ cho các vùng, các khu vực.
Ngoài các vấn đề trên, tuyên bố nêu rõ Ukraina cần phải tổ chức bầu cử Tổng thống và Quốc hội dưới sự quan sát quốc tế rộng rãi và khách quan. Trong đó Bộ Ngoại giao Nga yêu cầu phải thừa nhận quyền của Crưm tự xác định vận mệnh của mình theo kết quả của cuộc trưng cầu dân ý ngày 16.03.2014, trong đó có 97% dân cư ủng hộ sáp nhập với LB Nga.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga để đáp lại lời kêu gọi của cộng đồng quốc tế về thành lập nhóm tiếp xúc nhằm ổn định tình hình Ukraina mà các đối tác phương Tây lập ra để bình thường hóa quan hệ giữa Moskva và Kiev, hiện đang rất căng thẳng do Nga không công nhận chính quyền mới của Ukraina, đang chuẩn bị sáp nhập Crưm vào Nga và khi cần thiết thì đưa quân vào Ukraina.
Cảm ơn bác Koc Khơ Me!
XóaEm sẽ đưa bài này lên bài chủ để mọi người so sánh: Bản dịch của trang Doanh nghiệp Odessa dịch sai ra sao!
Nga là 1 cường quốc- đó là đúng. Và họ đang chiếm thế thượng phong. Tuy vậy, họ ko kiêu ngạo như lời lẽ trong bản dịch của Trang Doanh nghiệp Odessa.
Tôi cũng đã tìm ở báo http://r.mail.ru/n77987521?sz=6&rnd=206761941 nhưng không thấy bài báo với nội dung như trang tin Doanh nghiệp Odessa viết.
Trả lờiXóaBài báo bác Koc Khơ Me dẫn với lời lẽ khác hẳn bài trên Doanh nghiệp Odessa.
XóaRất mong bác Koc dịch lại cho chuẩn!
Cảm ơn!
Vâng, đến chiều nay nếu kịp thời gian sẽ dịch lại bài original này.
XóaKhi tìm hiểu về người Nga cũng cần hiểu "tính cách Nga", văn hóa Nga.. thì mới tránh được các điều hồ đồ không có căn cứ như bài báo đăng trên Doanh Nghiệp Odessa!
Mà chắc gì mấy ông "doanh nhân" này hiểu biết cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng về Ukraina hay Nga? Con buôn thì sẽ có suy nghĩ theo kiểu con buôn!
Làm nghề bóc phét được trả lương sướng nhỉ.
Trả lờiXóaQuá trình sáp nhập Crưm vào LB Nga tuân thủ bộ luật về “Trình tự tiếp nhận và hình thành một chủ thể mới trong LB Nga” («О порядке принятия в РФ и образования в её составе нового субъекта РФ»). Tóm tắt các bước như sau:
Trả lờiXóa- Tổng thống sau khi nhận được đơn xin sáp nhập của nước ngoài, sẽ có báo cáo giải trìng lên Duma và Hội đồng Liên Bang vấn đề, soạn thảo Hiệp ước song phương…
- Luật qui định nội dung hiệp ước phải xem xét đến các hiệp ước quốc tế có liên quan về tên gọi, qui chế của chủ thể mới, trình tự thủ tục gia nhập quốc tịch Nga và có quyền công dân Nga một cách đầy đủ, Hiệp ước này cũng bao gồm cả việc định ra một giai đoạn chuyển tiếp để hòa nhập nền kinh tế, hệ thống tiền tệ-tín dụng, hệ thống luật pháp và cơ cấu tổ chức chính quyền…
- Sau khi ký kết hiệp ước song phương, Tổng thống Nga sẽ trình Tòa án Hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến.
- Sau đó sẽ đệ trình phê chuẩn hiệp ước của cả 2 viện Dume và Hội đồng Liên Bang. Trong trường hợp được nhất trí thông qua thì điều 65 của Hiến pháp Liên bang về danh sách các chủ thể trong Liên bang Nga phải được bổ sung..
- Sau khi đã thực hiện xong các bước cơ bản trên thì việc sáp nhập Crưm vào LB Nga mới được tiếp tục. Quá trình này cần thời gian từ 3 tháng đến 1 năm.
(Đến 15h chiều nay theo giờ Moskva, TT Putin sẽ thực hiện bước đầu tiên là trình lên lưỡng viện Quốc Hội vấn đề xin gia nhập vào LB Nga của Crưm..)
Внеочередное заседание Совета Федерации по вопросу принятия Крыма и Севастополя в состав РФ состоится в пятницу, 21 марта, передает ИТАР-ТАСС со ссылкой на источник в верхней палате российского парламента.
Xóa«Заседание должно состояться в пятницу, до этого необходимо получить заключение Конституционного Суда», - заявил источник.
Thứ sáu ngày 21.03.2014 sẽ có cuộc họp bất thường của Hội đồng Liên Bang để thông qua việc gia nhập của Crưm và thành phố Sevastopol vào Liên Bang Nga như những chủ thể mới. Vấn đề này cũng cần phải được Tòa án Hiến pháp cho ý kiến trước khi cuộc họp bất thường này.
До 1 января 2015 года действует переходный период, в течение которого урегулируются вопросы интеграции Крыма в экономическую, финансовую, кредитную и правовую системы Российской Федерации, в систему органов государственной власти, а также вопросы исполнения воинской обязанности и несения военной службы на территориях Республики Крым и города федерального значения Севастополя.
Từ nay đến ngày 01.01.2015 là thời kỳ chuyển tiếp để giải quyết sự hội nhập về kinh tế, tài chính, tín dụng và hệ thống pháp luật của Crưm, giải quyết chế độ nghĩa vụ quân sự và chế độ quân nhân đang phục vụ tại Crưm...
Chủ tịch Việt Nam kêu gọi không sử dụng vũ lực trong tranh chấp lãnh thổ
Trả lờiXóaPhoto: AFP
Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đã phát biểu hôm thứ Ba phản đối sử dụng vũ lực trong tranh chấp lãnh thổ, trong bối cảnh nhiều tranh cãi chưa được giải quyết ở Biển Đông /biển Nam Hoa/ giữa Việt Nam và một số nước của khu vực với Trung Quốc, - theo Agence France-Presse đưa tin.
Nhà lãnh đạo Việt Nam đã thực hiện phát biểu tại Quốc hội Nhật Bản, trong khuôn khổ chuyến thăm bốn ngày của ông đến Tokyo. Theo ông, trong các "tranh chấp biển" Việt Nam luôn đi theo nguyên tắc tìm kiếm giải pháp hòa bình phù hợp với các tiêu chuẩn luật pháp quốc tế, tôn trọng quyền lợi và chủ quyền của tất cả các bên liên quan. "Tất cả các nước liên quan không nên làm phức tạp tình hình, mà cần phải kiềm chế. Họ không những không nên sử dụng mà phải tránh cả việc đe dọa sử dụng vũ lực," - AFP dẫn lời Chủ tịch Việt Nam.
AFP lưu ý, ông Trương Tấn Sang đã không nêu tên các quốc gia cụ thể. Như dư luận đều biết, Việt Nam và ba nước ASEAN là Philippines, Malaysia, Brunei đều tuyên bố yêu sách với Trung Quốc về loạt vùng lãnh thổ tranh chấp ở Biển Đông.
Chủ tịch Việt Nam cũng cho biết, ông hy vọng tăng cường quan hệ với Nhật Bản nhằm đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tokyo trước đó đã kêu gọi thúc đẩy làm việc với ASEAN trong các vấn đề an ninh, hi vọng làm xoa dịu căng thẳng từ các tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết. Quan hệ giữa Nhật Bản và Trung Quốc vẫn nhiều tiêu cực do vấn đề tranh chấp hải đảo trên biển Hoa Đông.
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_03_18/269776135/
CỰU NGHỊ SĨ MỸ: "BÀN TAY CỦA MỸ Ở UKRAINE CHẲNG SẠCH SẼ GÌ"
Trả lờiXóaRon Paul, cựu nghị sĩ đảng Cộng hòa và cựu ứng cử viên thống Mỹ, kịch liệt lên án cuộc đảo chính do Mỹ hậu thuẫn ở Ukraine và cho rằng lệnh cấm vận Nga là “lời tuyên chiến”.
http://sohanews2.vcmedia.vn/2014/1-cab9e7d61583433a8748e3195f09204b460x276-1395016232400.jpeg
Theo tờ Guardian (Anh), ông Paul cũng cho rằng việc Mỹ viện trợ kinh tế cho Ukraine giống như hỗ trợ lực lượng nổi dậy Syria và viện trợ cuối cùng sẽ rơi vào tay tổ chức Al-Qaeda.
Quan điểm trên của ông Paul, người 3 lần là ứng viên tổng thống Mỹ, gần như đối lập hoàn toàn quan điểm của con trai ông, ứng cử viên tiềm năng chức tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa Rand Paul. Rand Paul kêu gọi chính quyền Mỹ áp đặt các lệnh cấm vận nghiêm khắc với Nga và tuyên bố: “Nếu được bầu là Tổng thống, tôi sẽ không để (Tổng thống Nga) Vladimir Putin “thoát” dễ dàng như vậy”.
Ron Paul, người rời bỏ chiếc ghế thượng nghị sĩ bang Texas vào năm 2012, vẫn luôn nghi ngờ chính sách can thiệp vào quốc gia khác của Mỹ. Ông cho rằng mặc dù Mỹ không can dự vào việc lật đổ chính quyền Kiev bằng bạo lực, Washington đã “xúi giục” các phần tử muốn lật đổ ông Viktor Yanukovych.
“Một bằng chứng khá rõ ràng là các tổ chức phi chính phủ (NGO) do chính phủ chúng ta tài trợ đã dùng hàng tỷ USD để kích động vụ lật đổ, tìm mọi cách khiến chính quyền đó (Ukraine) thay đổi”, ông Ron Paul nói.
“Bàn tay của chúng ta không hề sạch sẽ”, ông nhận xét.
Quốc hội Mỹ ủng hộ nhiệt tình phong trào lật đổ ông Yanukovych cũng như lên án Nga can thiệp quân sự vào Crimea, một động thái được nhiều nhìn nhận là bước đầu để sáp nhập bán đảo này vào Nga.
Về cuộc trưng cầu dân ý ở Crimea mà các nhà lãnh đạo phương Tây quyết không công nhận tính pháp lý, ông Paul cho rằng người dân ở đây có quyền quyết định tách khỏi Kiev.
XóaTôi nghĩ mọi người có quyền bày tỏ quan điểm của mình. Điều đó chắc chắn sẽ gây rắc rối bởi lẽ hai chính phủ lớn (Mỹ - Nga) đang ra sức khuyên bảo người dân Ukraine làm thế này làm thế khác”, ông nói.
Tuy nhiên, cựu thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa cho rằng Nga có cơ sở hợp lý để “nhúng tay” vào Crimea hơn Mỹ và không chính phủ nào có quyền ngăn cản người dân bán đảo này quyết định vận mệnh của mình.
“Đó cũng chính là con đường mà đất nước chúng ta được gây dựng. Đó là quyền tự quyết và quyền bầu cử, quyền được yêu cầu và thậm chí cả đấu tranh vì quyền đó (tự quyết và bầu cử)”, ông Paul nói.
Ông Paul cho rằng: “Ukraine là quốc gia có sự kết nối lỏng lẻo, với các vùng phía đông và phía tây và bán đảo Crimea khá độc lập với nhau. Điều đó sẽ giúp cho việc chia tách diễn ra dễ dàng”.
Ông cũng bình luận về 1 tỷ USD quốc hội Mỹ định viện trợ cho Ukraine.
“Bây giờ chúng ta ngày càng chạy theo người châu Âu để tìm cách thay đổi chính phủ Ukraine. Lúc này họ muốn có tiền của chúng ta. Điều đó cũng giống như khi chúng ta tìm mọi cách lật đổ (Tổng thống Syria Bashar al-) Assad và cuối cùng chúng ta lại hợp tác với Al-Qaeda. Và bây giờ chúng ta đưa tiền cho Ukraine để họ trả nợ cho Nga. Mọi chuyện thật điên rồ”, ông nhận xét.
Con trai ông Ron Paul cũng cùng quan điểm với ông về vấn đề viện trợ và đã bỏ phiếu chống lại dự luật này.
Ông Ron Paul nói: “Tôi nghĩ rằng các lệnh cấm vận là điều khủng khiếp. Đó là những lời tuyên chiến”.
“Các lệnh cấm vận được thiết lập dựa trên tư tưởng trộm cắp. Họ muốn áp đặt lệnh cấm vận đối với 20 hoặc 30 người Nga xấu xa mà họ cáo buộc đã phạm tội chống lại loài người, và do đó chúng ta cần phải phong tỏa tài sản và lấy trộm tài sản đó của họ”, ông phân tích.
Khi được hỏi về việc ông và con trai có tư tưởng đối lập nhau, cựu nghị sĩ Paul trả lời: “Cả nó (Rand Paul) và tôi đều chưa bao giờ giả bộ rằng chúng tôi có cùng quan điểm. Nó vẫn luôn là người có tư tưởng tự do chủ nghĩa nhất ở Thượng viện”.
soha
Cuộc chiến Trung-Việt 30 ngày từ 35 năm trước
Trả lờiXóaLịch sử cuộc xung đột Trung-Việt đã có hơn hai ngàn năm.
Các cuộc xung đột đó luôn luôn bắt đầu bởi phía Trung Quốc và luôn luôn kết thúc trong thất bại. Sử gia Maxim Syunnerberg cho rằng 35 năm sau cuộc xung đột năm 1979,
sẽ rất hữu ích khi nhắc đến những ngày này. Sử gia Matxcơva cho biết:
“Đó là cuộc xung đột có thời gian ngắn nhất, chỉ trong vòng 30 ngày. Nhưng đó là cuộc tấn công xâm lược mạnh nhất của Trung Quốc vào lãnh thổ Việt Nam. Đó cũng là cuộc xung đột mà Liên Xô đã đến giúp đỡ nhân dân và quân đội Việt Nam, vì một thời gian ngắn trước đó Liên Xô đã ký kết với Việt Nam Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác.”
Để chứng tỏ sự ủng hộ Việt Nam và chuyển hướng một phần lực lượng quân đội Trung Quốc từ phía Nam đến biên giới Trung-Xô, sáu quân khu của Liên Xô ở khu vực biên giới đã chuyển sang tình trạng sẵn sàng chiến đấu. 29 sư đoàn bộ binh cơ giới của quân đội Liên Xô với khoảng 250.000 quân nhân đã được chuyển tới biên giới với Trung Quốc. Phía Đông cũng đã được chuyển tới hai sư đoàn không quân. Và một trong số sư đoàn ấy đã được chuyển tới sân bay ở Mông Cổ, chỉ cách Bắc Kinh một nửa giờ bay. Lãnh đạo quân sự của Liên Xô đã tiến hành một động thái khác ủng hộ Việt Nam - trong tầm nhìn của phía Trung Quốc, một số đơn vị xe tăng mô phỏng cuộc tấn công vào mục tiêu đối phương giả định ở gần biên giới. Và trong sa mạc Gobi, ngay bên cạnh biên giới giữa Mông Cổ và Trung Quốc, lính nhảy dù của Liên Xô cũng tiến hành tập trận.
Ngay từ đầu tháng Hai, khi có thông tin đầu tiên về dự định của Trung Quốc muốn "trừng phạt" Việt Nam, một tàu tuần dương và một tàu khu trục của Hải quân Liên Xô đã được phái đến biển Đông. Sau khi cuộc chiến bắt đầu, hải quân Liên Xô bổ sung thêm các tàu khác vào nhóm này, tạo thành một đơn vị lớn. Trong những ngày hạ tuần của tháng Hai, nhóm này đã gồm 13 tàu, và tới đầu tháng Ba – số lượng tàu Liên Xô ở khu vực này lên đến ba mươi chiếc. Liên Xô cũng đã chuẩn bị cho khả năng để nhóm tàu này đến cảng Đà Nẵng và vịnh Cam Ranh, khi đó đang bắt đầu thành lập căn cứ quân sự của Liên Xô. Nhờ có sự hiện diện của tàu Liên Xô ở Biển Đông, hải quân Trung Quốc đã không thể tham gia vào cuộc xâm lược Việt Nam. Ngoài ra, các tàu của Liên Xô cũng đảm bảo an toàn cho việc cung cấp hàng hoá cho Việt Nam. Chỉ riêng ở Hải Phòng, trong giai đoạn xung đột đã bốc dỡ hơn 20 tàu hàng và tàu chở dầu. Đồng thời, các thủy thủ Liên Xô phải đối mặt với chuỗi tàu chiến Mỹ, từ ngày 25 tháng 2 đã đỗ ngoài khơi bờ biển Việt Nam, với mục đích mà người Mỹ tuyên bố là "kiểm soát tình hình.” Để kiềm chế không cho tàu Mỹ đi vào khu vực chiến đấu, tàu ngầm của Liên Xô chặn đứng con đường tiếp cận của tàu Mỹ. Tàu Mỹ không dám vượt hải tuyến mà Hải quân Liên Xô tạo ra, và đến ngày 6 tháng 3 họ đã phải rút khỏi Biển Đông.
XóaHai ngày sau khi cuộc xâm lược nổ ra, một nhóm cố vấn quân sự Liên Xô do tướng Gennady Obaturov dẫn đầu đã đến Hà Nội. Họ làm quen với tình hình trong cuộc họp với các vị chỉ huy cao cấp của Quân đội nhân dân Việt Nam và trong chuyến đi chiến trường biên giới. Ngày 25 tháng 2, Lê Duẩn phê chuẩn đề xuất của tướng Obaturov dùng máy bay Liên Xô chuyển các đơn vị quân đội Việt Nam tinh nhuệ hơn từ Campuchia ra mặt trận biên giới với Trung Quốc. Điều này ngay lập tức thay đổi cán cân lực lượng nghiêng về phía có lợi cho Quân đội nhân dân Việt Nam.
Liên Xô chấp nhận đề nghị của tướng Obaturov và ngay lập tức viện trợ cho Việt Nam toàn bộ tất cả những thứ vũ khí và trang thiết bị cần thiết cho cuộc chiến đấu. Một trong những cố vấn quân sự Liên Xô có mặt tại Việt Nam những ngày ấy, Đại tá Gennady Ivanov cho biết:
“Trong thời gian ngắn nhất, Quân đội nhân dân Việt Nam đã nhận được tất cả những thứ vũ khí cần thiết để phản công. Bằng máy bay vận tải quân sự của Liên Xô, nhiều hệ thống tên lửa "Grad" được chuyển sang cho Việt Nam, ngoài ra còn có nhiều máy móc trinh sát điện tử, cũng như các phương tiện khác hỗ trợ chiến đấu.”
Tất cả những điều đó phần lớn đã quyết định kết cục cuộc chiến, trong đó tất nhiên, vai trò của lực lượng vũ trang anh hùng của Việt Nam là rất quan trọng. Ngày 5 tháng ba 1979, Trung Quốc bắt đầu rút quân khỏi các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng. Ngày 18 tháng Ba, chiến sự hoàn toàn dừng lại.
Xin nói thêm, các thính giả biết tiếng Nga có thể tham khảo Hồi ký tướng Obaturov về những năm tháng quân ngũ, trong đó có ba năm ở Việt Nam theo địa chỉ: http://generalarmy.ru/diary/
Thông tin rất bổ ích. Cảm ơn bác.
XóaPutin đang phát biểu trên nghị trường Quốc hội.
Trả lờiXóaMình đang xem ở trên kênh 63.
Tất cả mọi người đứng dậy, vỗ tay khi Putin nói về quyết định sáp nhập Crimea và Sevastopol!
XóaKý kết Hiệp ước song phương
Xóa+ Thay mặt LB Nga: TT Putin
Xóa+ Thay mặt Nước CH Crimea Chủ tịch Nghị viện+ Thủ tướng;
+ Thay mặt TP Sevastopol: Chủ tịch Hội đồng thành phố.
«Главными исполнителями переворота стали националисты, неонацисты, русофобы и антисемиты — именно они во многом определяют и сегодня еще до сих пор жизнь на Украине»,
Trả lờiXóa«Ясно и то, что легитимной исполнительной власти на Украине до сих пор нет, разговаривать не с кем, многие госорганы узурпированы самозванцами, при этом они ничего в стране не контролируют, а сами, хочу это подчеркнуть, часто сами находятся под контролем радикалов. Даже попасть на прием к некоторым министрам нынешнего правительства можно только с разрешения боевиков Майдана, это не шутка, это реалии сегодняшней жизни»
Xong phần ký Hiệp ước song phương giữa 2 nước!
Trả lờiXóaCó 4 ông đó, bác Koc Kho Me!
XóaCrưm và Sevastopol là 2 chủ thể mới của LB Nga:
+ Thay mặt LB Nga: TT Putin
+ Thay mặt Nước CH Crimea Chủ tịch Nghị viện+ Thủ tướng;
+ Thay mặt TP Sevastopol: Chủ tịch Hội đồng thành phố.
Xem hình Tại đây
Xóa15:54, 18 марта 2014
Trả lờiXóaПутин внес законопроект о включении Крыма в состав России
Президент России Владимир Путин объявил о том, что вносит в Федеральное собрание закон о принятии в состав России двух новых субъектов федерации: республики Крым и города Севастополь. Об этом он сказал в ходе обращения к Федеральному собранию.
«Прошу ратифицировать договор о включении Крыма и Севастополя в состав России», — сказал Путин. Ратификация договора должна состояться чуть позже.
Ранее Путин выступил против раздела Украины. Также в ходе обращения Путин объявил о том, что в Крыму должно быть три равнозначных государственных языка: русский, украинский и крымско-татарский. Он добавил, что «Крым будет и русским, и украинским, и крымско-татарским, но никогда не будет бендеровским».
Вечером 17 марта Путин подписал распоряжение о подписании договора о принятии республики Крым в состав Российской Федерации и образовании внутри РФ новых субъектов. Ранее президент России подписал указ о признании республики Крым в качестве независимого и суверенного государства. В указе говорилось, что независимость Крыма признается Россией на основе референдума, состоявшегося в автономии 16 марта. Также Россия признала особый статус города Севастополя в составе республики Крым.
Ранее в понедельник, 17 марта, власти Крыма объявили о независимости полуострова на основе итогов прошедшего днем ранее референдума. На волеизъявлении более 96 процентов жителей Крыма высказались за вхождение региона в состав России.
Референдум не был признан конституционным Киевом, а также международным сообществом. США и Евросоюз расценили его как посягательство на территориальную целостность Украины и ввели санкции в отношении российских и украинских политиков и чиновников. Москва и Крым настаивают на легитимности референдума.
16:00, 18 марта 2014
XóaПодписан договор о включении Крыма в состав России
http://icdn.lenta.ru/images/2014/03/18/16/20140318160150134/pic_81aee168f613001303a1b6d52a46b318.jpg
Владимир Путин, Сергей Аксенов, Владимир Константинов и Алексей Чалый подписывают договор
Президент РФ Владимир Путин, глава правительства Крыма Сергей Аксенов, спикер крымского парламента Владимир Константинов и глава Севастополя Алексей Чалый 18 марта подписали договор о включении Крыма и Севастополя в состав России в качестве новых субъектов. Трансляция церемонии велась каналом «Россия 24».
Теперь российский парламент должен ратифицировать этот договор. Еще одним этапом присоединения Крыма станет изменение Конституции РФ. Ранее во вторник Путин поручил депутатом разработать соответствующие поправки.
http://icdn.lenta.ru/images/2014/03/18/16/20140318160150134/pic_81aee168f613001303a1b6d52a46b318.jpg
XóaBạn F319 đúng đấy!
Trong ảnh trên. từ trái qua phải là các ông:
1- Thủ tướng Crưm: Сергей Аксенов;
2- Chủ tịch Nghị viện Crưm: Владимир Константинов;
3- Tổng thống LB NGa Putin;
4- Chủ tịch Hội đồng TP Sevastopol: Алексей Чалый
Duma Quốc gia đề xuất phương Tây mở rộng lệnh trừng phạt với tất cả các nghị sĩ
Trả lờiXóaDuma Quốc gia Nga đã thông qua tuyên bố "Về các biện pháp trừng phạt của Mỹ và Liên minh châu Âu" đối với một loạt công dân Nga.
Các nghị sĩ đứng lên ủng hộ các đồng nghiệp của mình bị Mỹ và EU quyết định áp đặt các biện pháp trừng phạt sau cuộc trưng cầu dân ý ở Crưm và đề nghị cấm nhập cảnh tất cả các nghị sỹ Nga.
"Vì vậy, chúng tôi đề nghị ông Obama (Tổng thống Mỹ Barack Obama) và các quý ngài quan chức châu Âu đưa tất cả những người ký tuyên bố của Duma Quốc gia vào danh sách các công dân Nga bị Mỹ và Liên minh châu Âu trừng phạt," - tuyên bố cho biết.
Với 226 phiếu cần thiết, tài liệu được 353 đại biểu biểu quyết nhất trí, không có phiếu chống và phiếu trắng.
Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_03_18/269798528/
Mấy ông ở trang tin Doanh nghiệp Odessa này dường như cũng thích thêm mắm thêm muối, kích động thù hằn giữa 2 nước Nga & Ucr?
Trả lờiXóaĐọc bản dịch của bác Koc Khơ Me không thấy có chỗ nào nói rằng Nga yêu cầu hay đòi hỏi một bản "Hiến pháp Liên bang" cho Ucraina. Và đặc biệt, không hề có chuyện bản "Hiến pháp Liên bang" cho Ucraina này đã được soạn thảo tại Điện Cremlin như mấy anh/chị Doanh nghiệp Udessa nói!