Cuối tuần: GOOGLE.TIENLANG- CÔ LÀ AI???

Thứ Ba, 18 tháng 3, 2014

Video: Lễ ký Hiệp ước sáp nhập Crưm và Sevastopol vào LB Nga

Lúc 16:00 giờ Moskva (tức 19:00 giờ Hà Nội) hôm nay, 18/3/2014 sẽ thành giờ khắc lịch sử với người Nga nói chung và người Crưm, người Sevastopol nói riêng. Đó là giờ khắc diễn ra Lễ Ký kết Hiệp ước sáp nhập Crưm và Sevastopol vào Liên bang Nga.
  Lễ ký Hiệp ước sáp nhập Crưm và Sevastopol vào LB Nga
 Trong ảnh trên. từ trái qua phải là các ông:
1- Thủ tướng Crưm:
Sergei Aksyonov - Сергей Аксенов;
2- Chủ tịch Nghị viện Crưm:
Vladimir Konstantinov - Владимир Константинов;
3- Tổng thống LB Nga Putin;
4- Chủ tịch Hội đồng TP Sevastopol: Alechsei Tralui- Алексей Чалый
****** 
Xem video clip:

Владимир Путин, Сергей Аксенов, Владимир Константинов и Алексей Чалый подписывают договор

Президент РФ Владимир Путин, глава правительства Крыма Сергей Аксенов, спикер крымского парламента Владимир Константинов и глава Севастополя Алексей Чалый 18 марта подписали договор о включении Крыма и Севастополя в состав России в качестве новых субъектов. Трансляция церемонии велась каналом «Россия 24».
Теперь российский парламент должен ратифицировать этот договор. Еще одним этапом присоединения Крыма станет изменение Конституции РФ. Ранее во вторник Путин поручил депутатом разработать соответствующие поправки.
======  
Trước đó, Tổng thống LB Nga Putin có bài phát biểu quan trọng. 
 Tổng thống Nga Vladimir Putin: Không hề có chuyện can thiệp vào Crưm

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố tại điện Kremlin: Trong trái tim và tâm trí người dân, Crưm đã, đang và vẫn là một phần không thể thiếu của nước Nga.



“Trong trái tim, trong tâm trí của người dân, Crưm luôn luôn là một phần không thể thiếu của nước Nga. Niềm tin này được dựa trên sự thật và công lý, là niềm tin vững chắc, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, thời gian và hoàn cảnh đều đã bất lực trước nó." - người đứng đầu nhà nước nhấn mạnh khi phát biểu trước Duma Quốc gia, Hội đồng Liên bang, lãnh đạo các khu vực của nước Nga và các đại diện của xã hội dân sự, nhân đề nghị của nước Cộng hòa Crưm và thành phố Sevastopol về việc sát nhập vào Nga. Ông Putin nói thêm rằng trước niềm tin khẳng định này, tất cả những thay đổi bi thảm mà nước Nga đã trải qua trong thế kỷ XX, đều bất lực.
Ông cám ơn tất cả binh sỹ Ukraine đóng quân trên bán đảo đã không kích động một cuộc xung đột vũ trang.
"Tôi muốn cảm ơn những binh sĩ người Ukraine - mà đó là đội ngũ khá lớn gồm 22.000 người được trang bị đầy đủ, họ đã không đi đến đổ máu và không dính máu", - ông Putin nói trong Thông điệp gửi Quốc hội Liên bang.
Ngoài ra, ông Putin cho biết Nga đã không gửi quân vào Crưm, mà chỉ tăng cường lực lượng của mình, không vượt quá giới hạn số quân nhân do Hiệp ước quốc tế quy định.
Tổng thống Nga mô tả bán đảo Biển Đen, căn cứ của Hạm hội Biển Đen, là địa điểm linh thiêng đối với không chỉ Nga mà cả 3 dân tộc ở Crimea gồm Nga, Ukraine và Tatar. 'Điều đúng đắn nhất mà tôi biết rằng người dân Crimea sẽ ủng hộ là Crimea sẽ có 3 ngôn ngữ bình đẳng là tiếng Nga, tiếng Ukraine và tiếng Tatar Crimea', Reuters dẫn lời Putin nói. Ông chỉ trích các lãnh đạo lâm thời ở Kiev, nói rằng họ đã đi vào con đường 'phát xít'.

Xem thêm: Crimea chính thức trở thành lãnh thổ của Nga - Toàn cảnh sự kiện - Tin Ngắn
Tổng thống Nga mô tả bán đảo Biển Đen, căn cứ của Hạm hội Biển Đen, là địa điểm linh thiêng đối với không chỉ Nga mà cả 3 dân tộc ở Crimea gồm Nga, Ukraine và Tatar. 'Điều đúng đắn nhất mà tôi biết rằng người dân Crimea sẽ ủng hộ là Crimea sẽ có 3 ngôn ngữ bình đẳng là tiếng Nga, tiếng Ukraine và tiếng Tatar Crimea', Reuters dẫn lời Putin nói. Ông chỉ trích các lãnh đạo lâm thời ở Kiev, nói rằng họ đã đi vào con đường 'phát xít'.

Xem thêm: Crimea chính thức trở thành lãnh thổ của Nga - Toàn cảnh sự kiện - Tin Ngắn
 
Tổng thống Nga mô tả bán đảo Biển Đen, căn cứ của Hạm hội Biển Đen, là địa điểm linh thiêng đối với không chỉ Nga mà cả 3 dân tộc ở Crimea gồm Nga, Ukraine và Tatar. 'Điều đúng đắn nhất mà tôi biết rằng người dân Crimea sẽ ủng hộ là Crimea sẽ có 3 ngôn ngữ bình đẳng là tiếng Nga, tiếng Ukraine và tiếng Tatar Crimea', Reuters dẫn lời Putin nói. Ông chỉ trích các lãnh đạo lâm thời ở Kiev, nói rằng họ đã đi vào con đường 'phát xít'.
Trong bài phát biểu, ông Putin còn khẳng định Nga sẽ không bao giờ tìm cách đối đầu với phương Tây nhưng sẽ bảo vệ các lợi ích của mình.
======
Mời xem các bài liên quan:

32 nhận xét:

  1. Nhận định của các bạn chủ trang quả là chính xác:
    + UCRAINA ĐANG MẤT DẦN CRƯM
    http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/ucraina-ang-mat-dan-crum.html

    + UCRAINA! HÃY QUÊN CRƯM ĐI! KHẨN TRƯƠNG VÀ VĨNH VIỄN
    http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/ucraina-hay-quen-crum-i-khan-truong-va.html

    Trả lờiXóa
  2. 1 người từng học tại Kiyevlúc 00:29 19 tháng 3, 2014

    Tôi yêu cả Nga và Ucraina. Việc quyết định về Nga của Crưm là do quyền tự quyết của họ mặc dù Nga can thiệp rất sâu vào vấn đề nội bộ Ucraina.
    Tôi cũng hy vọng Nga cũng không nên can thiệp quá sâu vào Ucraina nữa. Để cho dân Ucraina tự quyết định vận mệnh mình thông qua bầu cử. Việc theo Nga hay theo Châu âu hãy để người Ucraina tự quyết.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tôi đang ở Kharcop đây.
      Trước hết, bạn hãy nên trách Mỹ và phương Tây đã cố tình gây bạo loạn lật đổ ở Kiep và rối loạn ở khắp đất nước này.

      Xóa
    2. Ông 1 người từng học tại Kiyev00:29 Ngày 19 tháng 03 năm 2014 đã đọc bài này chưa:
      + KÊNH TV ĐỨC: NHỮNG SỰ THẬT NÊN BIẾT VỀ KIEP
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/kenh-tv-uc-nhung-su-that-nen-biet-ve.html

      Hoặc đọc ngay 1 bài của 1 người đang ở Odessa:
      + VỀ UCRAINA TỪ GÓC NHÌN CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI UCRAINA
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/ve-ucraina-tu-goc-nhin-cua-nguoi-viet.html

      Xóa
  3. Lật đổ tổng thống thân Nga nhưng để mất Crưm vào tay Nga là cái giá quá đắt. Thật khó để quyết định vận mệnh khi nằm ngay cạnh 1 cường quốc. Em tự hỏi nếu VN ngả hẳn theo Mỹ và EU thì TQ sẽ gây hấn gì với chúng ta như năm 1979 khi ta ngả hẳn về LX?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nước nhỏ cạnh nước lớn, có liên hệ kinh tế nhiều đừng dại gì mà đi liên kết với những khối chính trị xa xôi. Đến khi nó bỏ thì khóc đã muộn. Giữ quan hệ bình thường trung lập là tốt nhất.

      Xóa
    2. Quan trọng nhất là phải tự cường bạn ạ. Ngả theo nước lớn nào cũng vậy thôi, khi có chuyện thì họ chỉ bảo vệ quyền lợi của họ. Dẫu rằng bạn bè có thể giúp ta nhưng ta khỏe ta mới tồn tại được.

      Chừng nào Việt Nam ta còn nghèo thì trước sau gì cũng bị bắt nạt, còn nghèo thì không có vũ khí để tự vệ, còn nghèo thì xã hội dễ bất ổn để ngoại bang thò mũi vào.

      Con đường duy nhất là tự cường, mọi người cùng chung tay vào kiếm tiền cho bản thân, đóng góp cho đất nước.

      Xóa
  4. Duma Quốc gia đề xuất phương Tây mở rộng lệnh trừng phạt với tất cả các nghị sĩ

    Duma Quốc gia Nga đã thông qua tuyên bố "Về các biện pháp trừng phạt của Mỹ và Liên minh châu Âu" đối với một loạt công dân Nga.

    Các nghị sĩ đứng lên ủng hộ các đồng nghiệp của mình bị Mỹ và EU quyết định áp đặt các biện pháp trừng phạt sau cuộc trưng cầu dân ý ở Crưm và đề nghị cấm nhập cảnh tất cả các nghị sỹ Nga.

    "Vì vậy, chúng tôi đề nghị ông Obama (Tổng thống Mỹ Barack Obama) và các quý ngài quan chức châu Âu đưa tất cả những người ký tuyên bố của Duma Quốc gia vào danh sách các công dân Nga bị Mỹ và Liên minh châu Âu trừng phạt," - tuyên bố cho biết.

    Với 226 phiếu cần thiết, tài liệu được 353 đại biểu biểu quyết nhất trí, không có phiếu chống và phiếu trắng.
    Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_03_18/269798528/

    Trả lờiXóa
  5. Công nhận những phân tích, đánh giá và dự báo của Google.tienlang là chính xác. Đặc biệt trong bài:

    + UCRAINA ĐANG MẤT DẦN CRƯM
    http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/ucraina-ang-mat-dan-crum.html

    + UCRAINA! HÃY QUÊN CRƯM ĐI! KHẨN TRƯƠNG VÀ VĨNH VIỄN
    http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/ucraina-hay-quen-crum-i-khan-truong-va.html
    ====

    Điện Kremlin: Cộng hòa Crưm đã sát nhập vào LB Nga

    Theo trang web của điện Kremlin, Crưm trở thành một phần của Liên bang Nga.

    Theo tuyên bố này, "Cộng hòa Crưm được nhận vào thành phần Liên bang Nga từ ngày ký" thỏa thuận. Trước đó, hôm thứ Ba, tại Matxcơva một thỏa thuận đã được ký kết giữa Liên bang Nga và Cộng hòa Crưm về việc Crưm được nhận vào thành phần Liên bang Nga và lập ra chủ thể mới của Nga. Thỏa thuận do Tổng thống Vladimir Putin, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Crưm Vladimir Konstantinov, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Crưm Sergey Aksenov và người đứng đầu chính quyền Sevastopol Alexey Chaly ký kết.

    Trước đó, hôm thứ Ba, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố trước Quốc hội, lãnh đạo các khu vực của Nga rằng cuộc trưng cầu dân ý ở Crưm phù hợp đầy đủ với các chuẩn mực pháp lý quốc tế. Khoảng 96.77% những người tham gia trưng cầu dân ý đã ủng hộ việc sát nhập Crưm với Nga.

    Tổng thống Putin nói rằng Ukraina không có chính quyền hợp pháp, và nhiều cơ quan nhà nước vẫn nằm dưới sự kiểm soát của các phần tử cực đoan. Tuy nhiên, mối quan hệ với những người Ukraine anh em luôn luôn đã và sẽ là vấn đề then chốt đối với Nga, tổng thống Putin cho biết. Nga sẵn sàng tham gia viện trợ quốc tế cho Ukraina, nhưng chỉ có người Ukraina mới có thể thiết lập hòa bình ở nhà mình, Tổng thống Nga nói. Tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng Nga sẽ luôn luôn bảo vệ lợi ích của Nga ở Ukraine.

    Tổng thống Nga cũng lưu ý rằng Nga biết ơn Trung Quốc và Ấn Độ vì quan điểm của họ về Ukraina và Crưm. Matxcơva biết ơn tất cả những người thông cảm với các động thái của Nga về Crưm. Tuy nhiên, ông chỉ trích lập trường của Mỹ và các nước phương Tây về Crưm. Ông Putin cũng cho biết Nga sẽ có động thái đáp trả các tuyên bố của phương Tây về việc áp dụng các biện pháp trừng phạt và trầm trọng hóa vấn đề nội bộ của Nga.

    Trả lờiXóa
  6. Nguyễn Hoàng Thư Lêlúc 07:37 19 tháng 3, 2014

    Một số thay đổi ở Crimea

    Theo báo Washington Post, đầu tiên chính quyền Crimea thông báo phía Nga sẽ trả lương hưu cho người dân Crimea. Mức lương hưu mới 270 USD/ tháng, cao hơn mức 150 USD của Ukraine. Từ năm 2015, người Crimea sẽ được phép xin học tại các trường đại học Nga mà không cần thi đầu vào.


    Tất cả người gốc Nga ở Crimea sẽ được cấp hộ chiếu Nga. Những người chọn giữ hộ chiếu Ukraine sẽ không bị ép phải rời đi nhưng không được bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử. Chính quyền Crimea cho biết các binh sĩ Ukraine đóng tại bán đảo này sẽ có 2 sự lựa chọn, hoặc gia nhập quân đội Nga hoặc bị trục xuất về Ukraine. Những người xin gia nhập quân đội Nga sẽ được hưởng mức lương hưu 600 USD/tháng, cao hơn mức 240 USD/tháng của Ukraine.

    Người dân sẽ phải đăng ký lại nhà cửa, xe ôtô và các loại tài sản có giá trị khác trước khi đem bán…

    Trả lờiXóa
  7. Tổng thống Nga đọc thông điệp tiếp nhận Crimea
    Báo Tin tức - 18/03/2014 19:55

    Một ngày sau khi ký Sắc lệnh tiếp nhận bán đảo Crimea (Crưm) vào thành phần LB Nga, ngày 18/3, tại khánh phòng Georgi của Điện Kremli, Tổng thống LB Nga Vladimir Putin đã đọc bản thông điệp đặc biệt nhân sự kiện này.


    Bản thông điệp kéo dài 45 phút và bị ngắt quãng bằng 33 đợt vỗ tay trước đông đủ thành viên hai viện của Quốc hội Nga và đại diện của các chủ thể LB Nga, giới báo chí.

    Tổng thống Nga khẳng định cuộc trưng cầu ý dân về quyết định sáp nhập vào Nga của bán đảo Crimea hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc dân chủ và từ nay trên bán đảo sẽ lưu hành song song ba ngôn ngữ: Nga, Ukraina và Tarta.

    Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: AFP/ TTXVN

    Về nguồn gốc các diễn biến tại Crimea dẫn đến việc bán đảo này tuyên bố độc lập và tách khỏi Ukraine, Tổng thống Putin khẳng định trong lịch sử, Crimea đã là lãnh thổ lịch sử của Nga, luôn có vị trí gần gũi trong trái tim của mỗi người dân Nga, và việc Crimea được vào thành phần Ukraine do một quyết định sai lầm cá nhân.

    Các sự kiện đảo chính vừa qua tại Ukraine cùng với các quyết định lập pháp vi phạm lợi ích người dân, phân biệt đối xử, cụ thể là luật ngôn ngữ đã vi phạm thô bạo ích lợi của người nói tiếng Nga và ảnh hưởng trực tiếp đến Crimea nơi có đông người nói tiếng Nga.

    Tổng thống Putin tuyên bố Nga không thể làm ngơ trước những nguy cơ đe dọa với người dân Crimea, không thể phản bội lại đồng bào. Nga cho rằng cần phải tạo điều kiện để người Crimea được thực hiện quyền tự quyết của mình. Và quyết định trưng cầu dân ý trong bối cảnh đó là quyết định duy nhất để tránh căng thẳng leo thang tại khu vực bán đảo này.

    Để khẳng định tính hợp pháp của tuyên ngôn độc lập của Crimea, Tổng thống Nga dẫn các luật quốc tế như Hiến chương LHQ, nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ, trong đó không hề có quy định cấm quyền tuyên bố độc lập, cũng như khẳng định việc tuyên bố độc lập có thể vi phạm luật pháp trong nước nhưng không có nghĩa là vi phạm luật pháp quốc tế.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ngoài ra, ông còn nhắc lại các tiền lệ như tỉnh Kosovo của CH Serbia và thậm chí tình huống Ukraine từng tuyên bố độc lập, tách khỏi Liên Xô hơn 20 năm trước đây hoàn toàn giống như trường hợp của Crimea hiện nay.

      Ông khẳng định Nga không can thiệp quân sự vào Crimea, không vi phạm các thỏa thuận về số lượng binh sĩ tại bán đảo, và trong suốt quá trình trưng cầu dân ý đã không xảy ra một tiếng súng, không có một nạn nhân nào. Người dân Crimea đã được tự do lựa chọn và họ đã lựa chọn gắn số phận với LB Nga với tỷ lệ rất cao (gần 97%).

      Nga tôn trọng quyết định đó và trên cơ sở luật pháp quốc tế về quyền tự lựa chọn của các dân tộc, Nga tuyên bố tiếp nhận vào liên bang hai chủ thể mới là CH Crimea và thành phố Sevastopol.

      Về cuộc khủng hoảng tại Ukraine, Tổng thống Putin đã lên án các phần tử cực đoan ủng hộ phương Tây đã lợi dụng sự bất bình của người dân đối với chính quyền và gây ra bất ổn xã hội, trong bối cảnh hiện nay chỉ có nhân dân Ukraine mới có quyền lập lại trật tự tại đất nước mình.

      Với các đối tác, Nga khẳng định không phản đối hợp tác với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), song Nga không chấp nhận sự hiện diện của NATO tại bán đảo này. Ông Putin cũng cảm ơn các đối tác như Ấn Độ và Trung Quốc đã có cái nhìn toàn diện về tình hình xung quanh Ukraine, kêu gọi các đối tác quan trọng khác như Đức hiểu hoàn cảnh lịch sử và tính chất không thể đảo ngược trong quyết định tiếp nhận Crimea của Nga.

      Trước các tuyên bố trừng phạt Nga từ Mỹ và phương Tây, Tổng thống Putin tuyên bố Nga luôn sẵn sàng và đã "quen" đối đầu với các thái độ thiếu thân thiện. Nga sẽ luôn bảo vệ hàng triệu công dân của mình nói riêng và người dân nói tiếng Nga nói chung bằng mọi biện pháp ngoại giao, chính trị. Nga tin tưởng vào tính chất pháp lý trong quyết định của mình, hy vọng vào sự thông thái của các đối tác và sẽ đáp trả thích đáng.

      Ngay tại buổi lễ trong tiếng vô tay vang đội của tất các đại biểu có mặt đã diễn ra lễ ký Hiệp ước tiếp nhận và thành lập hai chủ thể liên bang mới của LB Nga giữa Tổng thống Vladimir Putin với Thị trưởng thành phố Sevastopol Aleksey Chalyi, cùng đại diện của Crimea là Thủ tướng Sergey Aksenov và Chủ tịch Nghị viện Vladimir Konstantinov.

      TTXVN/Tin tức

      Xóa
  8. Nổ súng tại căn cứ quân sự ở Crimea, 1 binh sỹ tử trận

    (Vietnam+) lúc : 18/03/14 22:44
    Hình minh họa. (Nguồn: columbian.com) Hình minh họa. (Nguồn: columbian.com)

    Theo hãng Reuters ngày 18/3, các binh sỹ Ukraine tại một căn cứ ở thủ phủ Simferopol của Crimea cho biết họ đã bị các lực lượng Nga tấn công và một binh sĩ đã bị thương.

    Hãng tin Nga Interfax cũng dẫn lời một người phát ngôn quân đội Ukraine xác nhận thông tin này.

    Người phát ngôn này thông báo: "Một binh sỹ Ukraine đã bị thương ở cổ và xương quai xanh. Giờ chúng tôi đang cố thủ trên tầng hai. Bộ chỉ huy căn cứ đã bị đánh chiếm và viên tư lệnh bị bắt. Họ muốn chúng tôi hạ vũ khí nhưng chúng tôi không có ý định đầu hàng."

    Một quân nhân Ukraine chưa xác định danh tính phát biểu trên Kênh truyền hình số 5 của Ukraine: "Chúng tôi đã bị đột kích. Chúng tôi có khoảng 20 người tại đây và khoảng từ 10 đến 15 người khác, trong đó có cả phụ nữ. Một trong số các sỹ quan của tôi đã bị thương trong trận tấn công này, bị đạn bắn sượt cổ và cánh tay".

    Trong một diễn biến có liên quan, kênh truyền hình Pháp France 24 đưa tin, một quân nhân Ukraine đã bị "các lực lượng không rõ danh tính" bắn chết tại căn cứ ở Crimea./.
    http://www.vietnamplus.vn/no-sung-tai-can-cu-quan-su-o-crimea-1-binh-sy-tu-tran/249470.vnp

    Trả lờiXóa
  9. Phó thủ tướng Nga gọi Obama là đồng chí
    Ông Dmitry Rogozin chế giễu và gọi Tổng thống Mỹ Barack Obama là "đồng chí" trên trang Twitter cá nhân, sau khi biết mình có tên trong danh sách quan chức bị Washington trừng phạt.
    "Đồng chí Barack Obama, làm điều này để làm gì với những người không có tài khoản cũng như tài sản ở nước ngoài? Hay là ông không lường tới việc này", trang tin Mediaite dẫn lời ông Rogozinv viết trên Twitter. "Tôi nghĩ những người thích đùa cợt đã chuẩn bị bản thảo dự luật này cho tổng thống Mỹ".

    Phó thủ tướng Nga còn không quên đính kèm cả đường link dẫn đến một tin tức của hãng RIA Novosti với thông báo tên ông có trong danh sách các quan chức bị Nhà Trắng trừng phạt.

    Washington áp đặt lệnh trừng phạt tài chính với ông Rogozin cùng 6 quan chức chính phủ và nhà lập pháp cấp cao khác của Nga vì cho rằng Moscow can thiệp vào Crimea, sau khi đại đa số người dân bán đảo này bỏ phiếu đồng ý với phương án sáp nhập vào Nga.

    Ngoài ra, Tổng thống Obama còn áp đặt trừng phạt với tổng thống bị lật đổ của Ukraine Viktor Yanukovych, một cố vấn cấp cao của ông này và hai nhà lãnh đạo "ly khai" ở bán đảo Crimea.

    Phản ứng trước lệnh trừng phạt, Thủ tướng Crimea Sergey Aksyonov cũng đăng lên Twitter một bức biếm họa và dòng chữ tiếng Nga với hàm ý "chúng tôi không sợ hãi".

    Mỹ và Liên minh châu Âu áp đặt các biện pháp trừng phạt với hàng chục quan chức Nga và Ukraine sau khi bán đảo Crimea bỏ phiếu nhất trí tách khỏi Ukraine và bày tỏ ý muốn sáp nhập vào Nga.

    Trả lờiXóa
  10. "Nga đã bị đình chỉ quy chế thành viên nhóm G-8"

    Trang tin Guardian ngày 18/3 dẫn lời ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius cho biết Nga đã bị đình chỉ quy chế thành viên nhóm G-8.

    Do tình hình ở Crimea, bảy thành viên khác của nhóm này cũng đã đình chỉ mọi công tác chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh G-8 mà Nga có kế hoạch tổ chức vào tháng 6 năm nay ở Sochi.

    Ông Laurent Fabius nói trên đài phát thanh Europe-1 rằng “liên quan đến G-8 ... chúng tôi đã quyết định đình chỉ sự tham gia của Nga, và chắc chắn tất cả các nước khác, bảy nước công nghiệp hàng đầu thế giới, sẽ đoàn kết mà không có Nga.”

    Ngoại trưởng Pháp không cho biết thêm chi tiết./.
    ====

    Thủ tướng Đức Merkel: Nga vẫn là thành viên Nhóm G-8

    Theo hãng tin Itar-tass, ngày 18/3, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết Liên bang Nga vẫn là thành viên của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G-8).

    Thủ tướng Đức cho rằng tình hình hiện nay làm tạm ngừng công tác chuẩn bị của các quốc gia phương Tây trong việc tổ chức Hội nghị thượng đỉnh G-8 tại Sochi vào tháng Sáu tới.

    Bà Merkel nhấn mạnh: “Ngoại trừ động thái này, hiện vẫn chưa có thêm quyết định nào.”

    Trong khi đó, Ngoại trưởng Italy Federica Mogherini cũng nhấn mạnh rằng “cơ cấu của G-8 không bị phá bỏ.”

    Bà Mogherini cũng cho hay một lựa chọn đang được thảo luận nhằm cử “một phái đoàn lớn của Cơ quan An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) với hàng trăm quan sát viên”./.

    Trả lờiXóa
  11. Bác Koc Khơ Me đã trở thành 1 trong số thành viên tích cực và uy tín nhất ở trang Google.tienlang!
    Cảm ơn bác!
    Tôi chép về đây ý kiến bác Koc để chúng ta tiện theo dõi:
    ====
    Kóc Khơ Me19:34 Ngày 18 tháng 03 năm 2014

    Đệ trình của Tổng thống V. Putin lên lưỡng viện Quốc hội lúc 15h ngày 18.03.2004
    http://ria.ru/politics/20140318/999999538.html
    О крымском референдуме

    Этот вопрос имеет жизненно важное, историческое значение. 17 марта в Крыму состоялся референдум. Более 96% высказалось за воссоединение с Россией. Эти цифры более чем убедительны. Чтобы понять, почему был сделан такой выбор, достаточно просто знать историю. В Крыму буквально все пронизано нашей историей и гордостью. Крым — это уникальный сплав культур и традиций, и этим он так похож на Россию. Крым в сердце и сознании людей был и остается неотъемлемой частью России.

    О крымских татарах и языках

    Да, был период, когда к крымским татарам была проявлена жестокая несправедливость. От репрессий тогда пострадали миллионы людей разных национальностей. Крымские татары вернулись на свою землю. Решение, которое восстановит их права, доброе имя в полном объеме. Это их общий дом, их малая родина и будет правильно, если в Крыму будет три равноправных государственных языка: русский, украинский и крымско-татарский.

    О решении Хрущева передать Крым в состав Украины

    Крым был и остается неотъемлемой частью России. Перед этим бессильны и время и обстоятельства, все исторические перемены. В 1954 году в состав Украины передали Крым и заодно и Севастополь. Инициатором был лично глава ЦК Компартии Хрущев. Что им двигало, пусть разбираются историки. Вопрос решили в кулуарах, в нарушение всех конституционных норм. Людей просто поставили перед фактом. Мы все понимаем, что это решение воспринималось как формальность. Тогда невозможно было представить, что Украина и Россия могут быть не вместе. Мало кто понимал весь драматизм происходящего (распад СССР). Многие надеялись, что СНГ станет новой формой государственности, ведь обещали и общую валюту и общее экономическое пространство.

    Но все это оказалось обещаниями, а большой страны не стало. Тогда Россия почувствовала, что ее не просто обокрали, а ограбили. Но и сама Россия способствовала распаду СССР. Забыли и про Крым и про базу ЧФ Севастополь. Миллионы русских в одночасье оказались нацменьшинствами.

    Миллионы русских легли спать в одной стране, а проснулись за границей. Русский народ стал одним из самых больших разделенных народов в мире. Крымчане говорят, что в 1991 году их передали из рук в руки как мешок картошки. А Россия опустила голову и смирилась, проглотила эту обиду. Наша страна находилась в таком тяжелом состоянии, что не могла защитить свои интересы.

    О ситуации на Украине

    Они готовили госпереворот, они планировали захватить власть, не останавливаясь ни перед чем. В ход пошли погромы, убийства, террор, главными силами были националисты, русофобы и антисемиты. Именно сегодня рассматривается законопроект о пересмотре языковой политики, ущемляющий права национальных меньшинств. Правда спонсоры и кураторы сразу одернули их. Они люди умные и понимают, к чему приведут попытки построить этнически чистое украинское государство. О самом факте существования закона умалчивается, но уже ясно, что буду делать современные приспешники Бандеры, ясно что легитимной власти до сих пор нет.

    Легитимной исполнительной власти на Украине до сих пор нет, разговаривать не с кем. Попасть на прием к некоторым министрам можно только с разрешения боевиков с Майдана. Это не шутка, это реалии современной жизни.

    Жители Крыма и Севастополя обратились к России с просьбой защитить их права и жизнь. Мы не могли не откликнуться на их просьбу, оставить в беде. Иначе это было бы предательством.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Об отношениях с Украиной

      Соглашаясь на делимитацию границ, мы фактически и юридически признавали Крым украинской территорией. Мы шли Киеву навстречу по сложнейшим вопросам, таким как разграничение акваторий Черного моря. Мы рассчитывали, что Украины будет нашим добрым соседом, что русскоязычные граждане будут жить в условиях демократического интереса, их законные интересы будут обеспечены. Однако ситуация развивалась по-другому.

      Отношения с Украиной для нас главные и они не должны быть заложниками тупиковых споров. Раз за разом предпринимались попытки лишить русских исторической памяти, а порой и языка. Русские, как и другие граждане Украины, страдали от перманентного кризиса. Понимаю, почему люди на Украине ждали перемен: власть их достала, опостылела просто. Менялись президенты, премьеры, депутаты Рады, но не менялось отношение к своему народу. Они доили Украину, боролись за финансовые потоки. При этом их мало интересовало, как живут граждане страны.

      Мы хотим дружбы с Украиной, хотим, чтобы она была сильным государством. у нас множество совместных проектов и несмотря ни на что, я верю в их успех. Но повторяю, только сами граждане Украины способны навести порядок.

      О международном праве

      Президент РФ получил разрешение использовать вооруженные силы, но этим правом не воспользовались. Да, усилили нашу группировку. Объявляя о своей независимости, Крым опирался на хартию ООН. Кстати и сама Украина сделала то же самое, объявляя о своем выходе из СССР. Украина воспользовалась этим правом, а крымчанам в нем отказывают. Почему? Основывались и на косовском прецеденте.

      Никакого общего запрета на одностороннее провозглашение независимости не вытекает из документов Совбеза ООН. Кроме того международная практика не содержит запрета на провозглашение независимости. Это даже уже не двойные стандарты, это удивительный цинизм. Нельзя все так грубо подверстывать под свои интересы.

      Опять процитирую (декларация, принятая США в связи с ситуацией в Косово. — прим. ред.): "Декларации о независимости могут нарушать внутреннее законодательство, однако это не означает, что это нарушение международного права". Сами написали, протрубили, нагнули всех, а теперь возмущаются. Действия крымчан четко вписываются в эту инструкцию. Почему-то то, что можно албанцам в Косово (а мы относимся к ним с уважением), запрещается русским, украинцам, крымским татарам в Крыму.

      Если бы силы самообороны Крыма вовремя не взяли бы ситуацию под контроль, там тоже могли бы быть жертвы. А знаете, почему их не было? Против народа и его воли воевать трудно или практически невозможно. Я хочу поблагодарить тех украинских военнослужащих, которые не пошли на кровопролитие и не запятнали себя кровью.

      Наши западные партнеры во главе с США предпочитают в международной политике руководствоваться правом сильного, они уверовали в свою исключительность, думают, что правы могут быть только они. То тут, то там применяют силу против независимых государств, выбивают нужные резолюции из международных организаций или вовсе игнорируют их. Так было и в Югославии.

      Были и Афганистан, и Иран, и откровенное нарушение резолюции СБ ООН по Ливии. Была и целая череда управляемых цветных революций. Понятно, что люди в этих странах устали от тирании, нищеты, отсутствия перспектив. Но эти чувства цинично использовались. В результате вместо демократии и свободы наступила череда террора. Арабская весна сменилась арабской зимой.

      Xóa
    2. О международных санкциях

      Нам угрожают санкциями, но мы и так живем в ряде ограничений. У нас есть все основания полагать, что пресловутая политика сдерживания России продолжается и сегодня. Нас пытаются сдвинуть в угол за то, что мы не лицемерим и называем вещи своими именами. Но все имеет предел.

      Сегодня необходимо прекратить истерику, отказать от риторики холодной войны и признать, что у России есть национальные интересы, которые нужно учитывать и уважать. При этом мы с благодарностью относимся ко всем, кто с понимаем подошел к нашим шагам в Крыму. Признательны Китаю, руководство которого рассматривает ситуацию вокруг Крыма во всей ее исторической полноте.

      О разделе Украины

      Мы всегда уважали территориальную целостность Украины, в отличие от тех, кто раскол страну. Сегодняшнее гражданское противостояние целиком на их совести. Не верьте тем, кто пугает вас Россией, кричит, что за Крымом последуют другие регионы. Мы не хотим раздела Украины, нам этого не нужно. Крым будет, как и был веками, родным домом для представителей всех живущих там народов. Но он никогда не будет бендеровским. Крым — это наше общее достояние, это стратегическая территория должна находиться под устойчивым суверенитетом, который по факту может быть только российским.

      О сотрудничестве с НАТО

      Мы не против сотрудничества с НАТО, но мы против того, чтобы военная организация хозяйничала возле нашего забора, на наших исторических территориях. Я не могу себе представить, чтобы мы ездили в гости в Севастополь к натовским морякам — они отличные ребята, но пусть лучше приезжают в гости в наш Севастополь.

      О национальном единении

      Именно в такие переломные моменты проявляется зрелость нации. И народ России показал такую зрелость, поддержав соотечественников. Твердость России основывалась на воле миллионов людей, на общенациональном единении я хочу поблагодарить всех за этот настрой.

      Некоторые западные политики уже стращают нас не только санкциями, но и перспективами обострения ситуации внутри страны. Хотелось бы знать, что они имеют в виду? Действия пятой колонны? Мы расцениваем такие заявления как агрессивные и будем на них соответствующим образом реагировать. Мы сами будем строить добрососедские отношения, как это делается в цивилизованном мире.

      Мы никогда не будем стремиться к конфронтации с нашими партнерами — ни на востоке, ни на западе. Понимаю крымчан, которые поставили вопрос на референдуме предельно прямо и четко. Можно с уверенностью сказать, что руководство Крыма, формулируя вопрос, поднялись над групповыми интересами. Во главу угла они поставили коренные интересы людей. Референдум был проведен открыто и честно. Крымчане ясно выразили свою волю: они хотят быть с Россией.

      России также предстоит принять сложное решение. Каково мнение людей в России? Есть разные точки зрения, но позиция абсолютного большинства граждан очевидна. Порядка 95% граждан считают, что Россия должна защищать интересы граждан, проживающих в Крыму. Только народ является источником любой власти.

      О двух новых субъектах Федерации

      Вношу в Федеральное Собрание и прошу рассмотреть конституционный закон о принятии в состав России двух новых субъектов федерации — Республики Крым и города Севастополя. А также ратифицировать подготовленный договор о вхождении республики Крым и города Севастополь в состав РФ. Не сомневаюсь в вашей поддержке.

      Xóa
    3. Trí Thức Trẻ đã có bản dịch nhanh diễn văn của Tổng thống Nga Putin trong buổi lễ ký chính thức công nhận Ukraina là một phần lãnh thổ của Nga. Mọi bình luận đều thừa, xin bạn đọc tự tri kiến.
      ----
      Thưa các thành viên Hội đồng Liên bang, thưa các vị đại biểu Duma Quốc gia. Các đại biểu của Nước cộng hòa Crimea và Sevastopol hiện đang ở đây với chúng ta, những công dân Nga, nhân dân của Crimea và Sevastopol!

      Các bạn thân mến, việc chúng ta tập trung ở đây hôm nay có liên quan tới một vấn đề có ý nghĩa lịch sử và sống còn với tất cả chúng ta. Một cuộc trưng cầu dân ý tuân thủ đầy đủ mọi thủ tục dân chủ và chuẩn mực quốc tế vừa được tổ chức ở Crimea ngày 16/3.

      Hơn 82% cử tri đã tham gia bỏ phiếu. Và hơn 96% trong số họ đã ủng hộ việc hợp nhất với nước Nga. Những con số này, tự nó đã nói lên tất cả.

      Để hiểu lý do đằng sau sự lựa chọn này nên hiểu về lịch sử Crimea và những điều có ý nghĩa với cả nước Nga và Crimea.

      Mọi thứ ở Crimea đều cho thấy niềm kiêu hãnh và lịch sử chung của chúng ta. Đó là nơi có chứng tích Khersones cổ xưa, nơi hoàng tử Vladimir được rửa tội. Tinh thần Chính thống giáo mà Ngài nuôi dưỡng là nền tảng cho văn hóa, văn minh và những giá trị nhân văn kết nối nhân dân Nga, Ukraine và Belarus. Mộ phần của những người lính Nga mà sự anh dũng của họ đã đưa Crimea trở thành một phần của Đế quốc Nga cũng ở Crimea. Đó cũng là nơi có Sevastopol – thành phố huyền thoại với lịch sử chói lọi, một pháo đài, nơi đã khai sinh ra Hạm đội Biển Đen của nước Nga. Crimea là Balaklava và Kerch, Malakhov Kurgan và Sapun Ridge (những địa danh lịch sử ở Crimea – ND). Mỗi địa danh này đều là cái tên vô cùng tha thiết trong lòng chúng ta, là biểu tượng của lòng dũng cảm vô song và vinh quang của quân đội Nga.

      Crimea là nơi giao thoa độc đáo giữa truyền thống và văn hóa của những con người khác nhau. Điều này làm nó giống nước Nga, nơi không một tộc người đơn lẻ nào bị quên lãng trong những thế kỷ qua. Người Nga và người Ukraine, người Tatar ở Crimea và người của các dân tộc khác đã cùng sống bên nhau ở Crimea, cùng gìn giữ diện mạo, truyền thống, ngôn ngữ và tín ngưỡng của dân tộc mình.

      Thật là ngẫu nhiên khi dân số tại bán đảo Crimea hiện nay là 2,2 triệu người, trong đó, gần 1,5 triệu là người Nga, 350.000 là người Ukraine, song phần lớn vẫn coi tiếng Nga là tiếng mẹ đẻ. Có khoảng 290.000 - 300.000 là người Tatar tại Crimea, những người cũng nghiêng về phía Nga - theo kết quả của cuộc trưng cầu dân ý.

      Đúng, đã có lúc người Tatar tại Crimea, cũng như một vài dân tộc khác ở Liên Xô, bị đối xử không công bằng. Chỉ có một điều tôi có thể nói ở đây: hàng triệu người thuộc nhiều dân tộc khác nhau cũng đã phải chịu đựng, và họ chủ yếu là người Nga.

      Người Tatar ở Crimea đã quay trở về với quê hương của mình. Tôi tin tưởng rằng chúng ta có thể đạt được tất cả những quyết định cần thiết về mặt pháp lý và chính trị để hoàn thành việc trả lại danh dự cho người Tatar, để họ được hưởng quyền lợi của mình và được trong sạch thanh danh.

      Chúng ta hết mực tôn trọng người dân của tất cả các dân tộc đang sinh sống trên mảnh đất Crimea. Đây là ngôi nhà chung của họ, quê hương của họ, và sẽ là một việc làm đúng đắn khi 3 ngôn ngữ quốc gia tại Crimea - tiếng Nga, tiếng Ukraine và tiếng Tatar - được bình đẳng như nhau. Tôi tin người dân địa phương ủng hộ điều này.

      Xóa
    4. Thưa các bạn,

      Trong tâm trí và trái tim của nhân dân, Crimea vẫn luôn là một phần không thể tách rời của nước Nga. Niềm tin vững chắc ấy được xây dựng dựa trên sự thật và công lý, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, qua thời gian, trong mọi trường hợp, bất chấp tất cả những thay đổi mạnh mẽ của đất nước chúng ta suốt thế kỉ 20.

      Sau cuộc cách mạng, những đảng viên Xô Viết - vì một vài lý do nào đó - đã đem một phần rộng lớn lãnh thổ ở miền Nam nước Nga trong quá khứ cho nước Cộng hoà Ukraine. Điều này được thực hiện mà không hề cân nhắc tới đặc điểm tôn giáo của cư dân ở đây. Ngày nay, những khu vực đó hình thành nên vùng đông nam Ukraine. Sau đó, vào năm 1954, quyết định chuyển giao vùng lãnh thổ Crimea cho Ukraine đã được đưa ra, rồi cả Sevastopol, bất chấp thực tế rằng thành phố này trực thuộc liên bang. Đây là sáng kiến cá nhân của người lãnh đạo đảng, ông Nikita Khrushchev. Lý do đằng sau quyết định của ông... - xin để dành cho các sử gia làm rõ.

      Vấn đề bây giờ là quyết định này đã vi phạm trắng trợn các quy tắc về hiến pháp được đặt ra ngay từ thời đó. Quyết định này đã được lén lút đưa ra. Đương nhiên, không ai thèm hỏi tới người dân Crimea và Sevastopol. Họ phải đối diện với thực tế. Dân chúng hẳn nhiên đã thắc mắc tại sao Crimea lại bất ngờ trở thành một phần của Ukraine. Nhưng xét toàn diện - và chúng ta cũng phải đề cập tới điều này một cách rõ ràng, tất cả chúng ta đều biết - rằng quyết định này chỉ là hình thức, bởi lãnh thổ đã được chuyển giao bên trong biên giới của một nhà nước duy nhất. Khi ấy, thật không thể tưởng tượng rằng Ukraine và Nga lại tách ra và trở thành 2 quốc gia riêng biệt. Thế mà điều đó đã xảy ra.
      Thật không may là điều dường như không thể xảy ra lại trở thành hiện thực. Liên Xô sụp đổ. Mọi việc diễn ra nhanh tới mức gần như không có ai kịp nhận ra những sự việc này đột ngột tới mức nào và hậu quả của chúng là gì. Rất nhiều người, cả ở Nga và Ukraine cũng như tại các nước cộng hoà khác, hi vọng rằng Cộng đồng các Quốc gia Độc lập được thành lập vào thời điểm đó sẽ trở thành một hình thức nhà nước liên bang mới. Họ đã được nghe nói về đồng tiền chung, không gian kinh tế thống nhất, lực lượng vũ trang chung. Tuy nhiên, tất cả vẫn chỉ là hứa suông, trong khi đó, đất nước lớn đã tiêu tan. Chỉ khi Crimea trở thành một phần của quốc gia khác, Nga mới nhận ra rằng mình không đơn giản chỉ là bị lấy trộm - mình đã bị cưỡng đoạt.

      Đồng thời, chúng ta cũng phải thừa nhận rằng bằng cách phô trương về chủ quyền, chính bản thân Nga đã góp phần khiến Liên Xô sụp đổ. Và khi sự sụp đổ đó được hợp pháp hoá, tất cả lại quên mất Crimea và Sevastopol - căn cứ chính của Hạm đội Biển Đen. Hàng triệu người đã đi ngủ ở một quốc gia và rồi tỉnh dậy tại một quốc gia khác, chỉ qua một đêm đã trở thành dân tộc thiểu số tại một nước cộng hoà thuộc Liên Xô cũ. Còn nước Nga lại trở thành một trong những dân tộc lớn nhất, nếu không muốn nói là nhóm dân tộc lớn nhất trên thế giới, bị chia cắt bởi các đường biên giới.

      Giờ đây, sau nhiều năm, tôi đã nghe thấy người dân Crimea nói rằng thời điểm năm 1991, họ bị trao đi như một bao tải khoai tây. Khó mà có thể không đồng ý với điều này. Thế còn vị thế của Nga? Nước Nga thì sao? Phải miễn cưỡng chấp nhận tình thế. Khi đó, quốc gia này đã trải qua những thời kỳ khó khăn tới mức thực tế là không còn có khả năng bảo vệ lợi ích của chính mình. Tuy nhiên, nhân dân đã không thoả hiệp với sự bất công kì quặc đó. Trong ngần ấy năm, người dân và nhiều nhân vật của công chúng đã lật lại vấn đề này, họ nói rằng về mặt lịch sử, Crimea là lãnh thổ của Nga, Sevastopol là một thành phố của Nga. Đúng vậy, từ trong trái tim và tâm trí của mình, tất cả chúng ta đều biết điều đó, nhưng chúng ta phải bắt đầu từ thực tế sẵn có và xây dựng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp với quốc gia Ukraine độc lập trên một nền tảng mới. Trong khi đó, quan hệ của chúng ta với Ukraine, với những người dân Ukraine anh em, vẫn luôn và sẽ mãi đóng vai trò quan trọng hàng đầu.

      Xóa
    5. Hôm nay, chúng ta có thể nói về điều này một cách cởi mở, và tôi muốn chia sẻ với các bạn một số chi tiết về các thỏa thuận đã được ký kết vào đầu những năm 2000. Khi đó, Tổng thống Ukraine là ngài Kuchma đã đề nghị tôi xúc tiến quá trình phân định biên giới Nga - Ukraine. Lúc đó, quá trình này trên thực tế đang rơi vào bế tắc. Nga coi như đã công nhận Crimea là một phần của Ukraine, nhưng chưa có thỏa thuận về phân định biên giới. Dù tình hình rất phức tạp, nhưng tôi đã ngay lập tức chỉ thị cho các cơ quan chính phủ Nga đẩy nhanh việc lập hồ sơ về biên giới, để mọi người đều hiểu rõ rằng bằng việc chấp thuận phân định đường biên, chúng ta thừa nhận về cả pháp lý và thực tế rằng Crimea là lãnh thổ của Ukraine, và do đó có thể khép lại vấn đề.
      Chúng ta đã giúp đỡ Ukraine không chỉ trong vấn đề Crimea, mà còn trong cả một vấn đề phức tạp như biên giới lãnh hải ở Biển Azov và eo biển Kerch. Những gì chúng ta làm đều vì coi mối quan hệ tốt đẹp với Ukraine là điều quan trọng nhất đối với chúng ta, và để họ không mắc kẹt trong bế tắc của các tranh chấp lãnh thổ. Chúng ta đã mong đợi rằng Ukraine vẫn là láng giềng tốt. Chúng ta cũng đã hy vọng rằng công dân Nga và người nói tiếng Nga ở Ukraine, đặc biệt là các vùng Đông Nam và Crimea có thể sống trong một đất nước văn minh, dân chủ và hữu nghị, nơi có thể bảo vệ các quyền lợi của họ theo chuẩn mực luật pháp quốc tế.
      Thế nhưng, tình hình lại không diễn ra như vậy. Hết lần này đến lần khác, người ta đã rắp tâm tước đoạt những di sản lịch sử và thậm chí cả ngôn ngữ của người Nga, đẩy họ đến với sự đồng hóa ép buộc. Hơn thế, người Nga, cũng như những công dân khác của Ukraine đang phải chịu đựng cuộc khủng hoảng nhà nước và chính trị vốn đã làm rung chuyển quốc gia này từ 20 năm qua.
      Tôi hiểu vì sao người Ukraine muốn thay đổi. Họ đã có đủ bộ máy nắm quyền lực trong suốt những năm tháng độc lập của Ukraine. Các Tổng thống, Thủ tướng và đại biểu quốc hội đã thay đổi, nhưng thái độ của họ đối với đất nước và người dân của mình thì vẫn vậy. Họ bòn rút quốc gia, đấu đá lẫn nhau để tranh giành quyền lực, tài sản và dòng ngoại tệ mà chẳng mảy may quan tâm tới dân thường. Họ không hề băn khoăn vì sao hàng triệu người dân Ukraine không nhìn thấy triển vọng tại quê nhà và phải ra nước ngoài làm việc qua ngày. Tôi muốn nhấn mạnh điều này: họ không chuyển tới Thung lũng Silicon, mà lại làm công nhân công nhật. Chỉ tính riêng năm ngoái, đã có gần 3 triệu người tìm những công việc như thế này tại Nga. Theo một vài nguồn tin, năm 2013, tổng thu nhập của họ ở Nga là hơn 20 tỉ USD, chỉ bằng 12% GDP của Ukraine.

      Tôi muốn nhắc lại rằng, tôi thấu hiểu những người dân đổ ra quảng trường Maidan, mang theo các khẩu hiệu hoà bình, phản đối tham nhũng, quản lý đất nước không hiệu quả và đói nghèo. Quyền được biểu tình hoà bình, các cuộc bầu cử và thủ tục mang tính dân chủ tồn tại vì một mục đích duy nhất là thay thế quan chức không làm hài lòng người dân. Tuy nhiên, những người đứng sau các diễn biến mới nhất ở Ukraine lại có kế hoạch hành động khác: họ đang chuẩn bị cho một sự tiếm quyền khác đối với chính phủ, họ muốn thâu tóm quyền lực và sẽ không dừng lại. Họ viện tới khủng bố, giết người, bạo loạn. Những kẻ theo chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa tân phát xít, những kẻ ghét Nga và chống đối người Xê-mít đã thực hiện cuộc đảo chính này. Họ tiếp tục làm như vậy tại Ukraine cho đến ngày nay.

      Xóa
    6. Cái gọi là chính quyền mới đã bắt đầu bằng việc đưa ra một dự luật sửa đổi chính sách về ngôn ngữ, một hành vi vi phạm trực tiếp tới quyền lợi của các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, họ ngay lập tức phải chịu sự trừng phạt từ các nhà tài trợ nước ngoài của chính mình - những người được gọi là chính trị gia. Phải thừa nhận rằng các cố vấn của chính phủ đương thời thông minh và biết rõ những nỗ lực nhằm xây dựng một quốc gia Ukraine thực thụ sẽ dẫn tới đâu. Dự luật đã bị gạt sang một bên, song rõ ràng là sẽ được thực thi trong tương lai. Không có bất cứ điều gì về vấn đề này được nhắc tới, hoặc có thể là chúng ta có trí nhớ ngắn hạn. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng tâm địa của những kẻ kế thừa tư tưởng của Bandera, một đồng loã của Hitler trong Thế chiến II.
      Rõ ràng là tại Ukraine hiện nay, không có người nắm quyền hành hợp pháp, không có ai để bàn chuyện. Nhiều cơ quan chính phủ đã bị những kẻ lừa đảo tiếm quyền, song chúng lại không được kiểm soát đất nước, và bản thân chúng - tôi muốn nhấn mạnh điều này - thường xuyên bị những kẻ cực đoan điều khiển. Trong một vài trường hợp, bạn cần có giấy phép đặc biệt từ chiến binh Maidan để gặp gỡ các Bộ trưởng nhất định trong chính phủ hiện tại. Không phải chuyện đùa - đó là thực tế.

      Những người phản đối cuộc đảo chính ngay lập tức bị đe doạ đàn áp. Tất nhiên, người đầu tiên chịu trận ở đây là Crimea, một Crimea nói tiếng Nga. Vì vậy, người dân Crimea và Sevastopol đã tìm tới Nga để mong được giúp đỡ trong việc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống của mình, ngăn chặn các sự việc đã và vẫn đang tiếp diễn ở Kiev, Donetsk, Kharkov cùng các thành phố khác của Ukraine.

      Hiển nhiên là chúng ta không thể để cho những lời kêu gọi này bị phớt lờ; chúng ta không thể bỏ mặc Crimea và người dân ở đó trong cơn hoạn nạn. Đối với chúng ta, đó là sự phản bội.
      Trước hết, chúng ta đã phải tạo điều kiện để lần đầu tiên trong lịch sử, người dân ở Crimea có thể bày tỏ tự do ý chí của mình một cách hòa bình. Thế nhưng, chúng ta đã được nghe gì từ những người bạn Tây Âu và Bắc Mỹ? Họ nói chúng ta đang vi phạm các tiêu chuẩn luật pháp quốc tế.

      Thứ nhất, thật tốt là ít nhất họ cũng nhớ rằng vẫn tồn tại một thứ gọi là luật pháp quốc tế - muộn dù sao còn hơn không.

      Thứ hai, và quan trọng nhất là – chính xác thì chúng ta đang vi phạm điều gì? Đúng, Tổng thống Liên bang Nga đã nhận được sự cho phép của Thượng viện để sử dụng lực lượng vũ trang ở Ukraine. Nhưng nghiêm túc mà nói, chưa có ai hành động trên sự cho phép đó. Quân đội Nga chưa từng tiến vào Crimea. Họ đã hiện diện ở đây từ trước, theo đúng khuôn khổ của một hiệp định quốc tế. Đúng, chúng ta đã tăng cường lực lượng tại đây. Nhưng, đây là điều mà tôi muốn tất cả mọi người nghe và hiểu: Chúng ta đã không vượt quá giới hạn quân số của lực lượng vũ trang tại Crimea, vốn được quy định là 25.000 người. Vì không cần phải làm như vậy.

      Tiếp theo. Khi tuyên bố độc lập và quyết định tổ chức trưng cầu dân ý, Hội đồng Tối cao Crimea đã dựa vào Hiến chương Liên Hợp Quốc, trong đó khẳng định các quốc gia đều có quyền tự quyết. Tiện đây, tôi muốn nhắc các bạn nhớ rằng, khi tách khỏi Liên bang Xô Viết, Ukraine cũng làm đúng như vậy, chính xác đến từng từ. Ukraine đã sử dụng quyền này, nhưng người dân ở Crimea thì lại bị khước từ. Tại sao vậy?

      Thêm nữa, chính quyền Crimea đã dựa vào một tiền lệ rất nổi tiếng là Kosovo - tiền lệ do những người bạn phương Tây của chúng ta chính tay tạo ra trong một tình huống hoàn toàn tương tự, khi họ công nhận rằng việc đơn phương chia cắt Kosovo khỏi Serbia, chính xác như những gì Crimea đang làm hiện nay, là hợp pháp và không cần bất kỳ sự cho phép nào từ chính quyền trung ương. Theo đúng Điều 2, Chương 1 của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tòa án quốc tế của Liên Hợp Quốc đã đồng ý với cách tiếp cận này và đã đề những ghi chú (mà tôi trích dẫn lại sau đây) trong phán quyết ngày 22/7/2010: “Không có điều khoản cấm chung nào từ thông lệ của Hội đồng Bảo an liên quan đến việc tuyên bố độc lập” và “Luật pháp quốc tế không bao hàm quy định cấm tuyên bố độc lập”. Hoàn toàn dễ hiểu, như họ nói.

      Xóa
    7. Tôi không muốn dựa vào các trích dẫn, nhưng trong trường hợp này, tôi không thể làm khác. Đây là một trích dẫn từ một tài liệu chính thức khác: Bản tường trình của Mỹ ngày 17/4/2009 gửi đến cùng Tòa án quốc tế của Liên Hợp Quốc liên quan đến các buổi điều trần về Kosovo. Một lần nữa, tôi xin lại được trích dẫn: “Việc tuyên bố độc lập có thể, và thường là vi phạm luật pháp trong nước. Tuy nhiên, điều đó không khiến nó vi phạm luật pháp quốc tế”. Hết trích dẫn.

      Họ đã viết như vậy, đem phổ biến khắp thế giới, được mọi người đồng ý, và giờ họ lại tỏ ra bất bình. Mà về cái gì chứ? Hành động của người dân Crimea hoàn toàn phù hợp với các chỉ dẫn trên, như nó vốn vậy. Hãy thử nghĩ rằng người Albani ở Kosovo (chúng ta hoàn toàn tôn trọng họ) được phép làm như vậy. Còn người Nga, người Ukraine và người Tatar ở Crimea thì không. Một lần nữa, ai cũng sẽ thắc mắc tại sao.

      Chúng ta vẫn nghe Mỹ và Tây Âu nói rằng Kosovo là một trường hợp đặc biệt. Điều gì đã khiến nó trở nên đặc biệt trong mắt những người bạn này của chúng ta? Hóa ra đó là vì cuộc xung đột ở Kosovo đã khiến rất nhiều người thương vong. Điều này có phải một lập luận có cơ sở pháp lý? Phán quyết của Tòa án quốc tế không hề nói như vậy. Nó thậm chí còn không phải là một thứ tiêu chuẩn kép; nó là kiểu lý sự cùn, ấu trĩ kinh ngạc. Con người ta không nên đổi trắng thay đen, cố gắng một cách thô thiển như vậy để khiến mọi thứ thuận theo lợi ích của mình. Nếu cứ theo logic này, chúng ta sẽ phải chắc chắn mọi cuộc xung đột đều dẫn đến tổn thất về sinh mạng.

      Tôi sẽ nói rõ ràng rằng - nếu lực lượng tự vệ địa phương ở Crimea không thể kiểm soát được tình hình thì sẽ có thương vong. May mắn là điều này không xảy ra. Không có bất cứ cuộc đụng độ vũ trang nào và không có thương vong. Bạn nghĩ vì sao lại như vậy? Câu trả lời rất đơn giản: bởi nó rất khó, thực tế là không thể chống lại ý chí của người dân. Tại đây, tôi muốn cám ơn quân đội Ukraine - 22.000 người lính vũ trang đến tận răng. Tôi muốn cám ơn binh sĩ, những người đã kiềm chế một cuộc đổ máu và không nhuộm đỏ quân phục của mình bằng máu.

      Cũng liên quan tới việc này, một vài ý khác đã nảy ra trong tâm trí. Họ liên tục nói về cái được gọi là sự can thiệp của Nga ở Crimea, một cuộc xâm lược. Điều này thực lạ tai. Tôi không thể nhớ ra bất cứ một cuộc can thiệp quân sự nào trong lịch sử mà lại không có súng nổ và thương vong.

      Xóa
    8. Thưa các bạn,

      Như một tấm gương, tình hình ở Ukraine phản ánh những gì đang và đã diễn ra trên thế giới trong một vài thập kỷ qua. Sau khi trạng thái lưỡng cực tan rã, chúng ta không còn sự ổn định nữa. Các thể chế quốc tế chủ chốt không những không mạnh hơn, mà ngược lại, trong nhiều trường hợp còn suy thoái một cách đáng buồn. Các đối tác phương Tây của chúng ta, dẫn đầu là Mỹ thích dùng “quy tắc của súng đạn” hơn là luật pháp quốc tế. Họ đi đến chỗ tin rằng họ đặc biệt và có đặc quyền, rằng họ có thể quyết định vận mệnh thế giới, rằng chỉ họ mới luôn luôn đúng. Họ làm bất cứ thứ gì họ thích: chỗ này, chỗ kia. Họ sử dụng vũ lực chống lại các quốc gia có chủ quyền, xây dựng các liên minh dựa trên nguyên tắc “Nếu anh không theo tôi nghĩa là anh chống lại tôi”. Để cho sự xâm lược này có vẻ hợp pháp, họ ép buộc các tổ chức quốc tế phải đưa ra các nghị quyết. Và nếu vì một vài lý do nào đó mà cách này không hiệu quả, thì họ phớt lờ luôn cả Liên Hợp Quốc lẫn Hội đồng Bảo an.

      Điều này đã xảy ra ở Nam Tư, năm 1999, hẳn chúng ta đều còn nhớ rõ. Dù chính mắt tôi chứng kiến, thật khó mà tin rằng, vào cuối thế kỷ 20 mà một thủ đô ở châu Âu, Belgrade, lại chìm dưới các cuộc tấn công bằng tên lửa trong vài tuần, và sau đó là đến cuộc can thiệp vũ trang thật sự. Có nghị quyết nào của Hội đồng Bảo an về vấn đề này lại cho phép những hành động như vậy? Không hề. Và rồi họ đánh Afghanistan, Iraq, vi phạm trắng trợn nghị quyết của Hội đồng Bảo an về Lybia, khi thay vì chỉ áp đặt cái gọi là vùng cấm bay thì họ đồng thời dội bom luôn xuống đó.

      Đã có một chuỗi các cuộc “cách mạng màu” được giật dây. Chắc chắn là người dân ở các nước nơi diễn ra các sự kiện này đã chán ngán chế độ độc tài và nghèo khổ, không có tương lai. Nhưng những tình cảm này đã bị lợi dụng một cách bất nhẫn. Các tiêu chuẩn được áp đặt lên các nước này mà không hề phù hợp với lối sống, truyền thống và văn hóa của người dân. Và hậu quả là thay vì dân chủ, tự do là hỗn loạn, bạo lực bùng phát và hàng chuỗi biến động. Mùa xuân Ả Rập đã biến thành Mùa đông Ả Rập.

      Một tình huống tương tự đã diễn ra ở Ukraine. Năm 2004, để đưa một ứng cử viên mà họ muốn vào cuộc bầu cử Tổng thống, họ đã nghĩ ra một thứ gọi là cuộc bầu cử vòng ba, vốn không được quy định trong luật. Nó thật lố bịch và là sự nhạo báng đối với Hiến pháp. Và hôm nay, họ lại tung ra một lực lượng dân quân được tổ chức và trang bị hùng hậu.

      Chúng ta hiểu điều gì đang diễn ra. Chúng ta hiểu rằng những hành động này là nhằm chống lại Ukraine và nước Nga, chống lại sự hội nhập Liên minh Á-Âu. Và tất cả diễn ra khi Nga đang nỗ lực đối thoại với các nước phương Tây. Chúng ta vẫn kiên trì đề xuất hợp tác trên mọi vấn đề chủ chốt. Chúng ta muốn củng cố lòng tin và hướng tới quan hệ bình đẳng, cởi mở và công bằng. Nhưng chúng ta đã không thấy những bước đi tương tự từ phía bên kia.

      Xóa
    9. Bác mõ ơi, chỉ có thế thôi sao? Mọi người đang lót dép hóng kìa.

      Xóa
  12. Qua sự kiện này có thể thấy được một sự thật ngay trước mắt : Khoan xét tới các yếu tố lịch sử, văn hóa, tôn giáo, chính trị, con người thì Ukraina mất Crimea vĩnh viễn rồi bởi những người gây ra bạo loạn đòi dân chủ kiểu Mỹ và phương Tây. Nếu không có cuộc bạo loạn này thì Nga không có lý do nào để sửa chữa sai lầm của 1954 .

    Kinh nghiệm là không nên học dân chủ kiểu Mỹ và phương Tây. Kết quả nhãn tiền: từ Irac đến Ukraina, hiện tại đang là Venezuela.

    Trả lờiXóa
  13. "Dân chủ" kiểu của lão là để phục vụ cho quyền lợi của lão. Đó là điều đương nhiên. Các người có hay không muốn học nó không quan trọng, nhưng khi thấy cần thì lão sẽ có cách (chủ yếu là bằng tiền với phương châm "bỏ con săn sắt, bắt con cá rô") để các ngươi làm theo và thực tế là trong nhiều chục năm qua thì hầu như lão đã làm được những điều lão muốn. Riêng trong trường hợp này Nga thu về một mảnh đất con con Crime không đáng kể gì, cái quan trọng là đang có 90% Ucraina đang học "dân chủ" của ta.

    Trả lờiXóa
  14. Vậy thì chả có lý do gì mà Nga không nhân cơ hội này, để sửa cái sai lầm của ông Khruseb vào năm 1954, sáp nhập thẳng Crimea trở lại Nga, chấm dứt vĩnh viễn cái tương lai bất ổn định của Crimea, dập tắt những thèm khát những toan tính, những con mắt cú vọ của ngoại bang.
    Ông Putin trong cuộc họp báo ngày 4/3 nói rằng việc sáp nhập Crimea không hề đặt ra. Đó là chuyện ông ấy nói. Còn ông ấy nghĩ và ông ấy làm thì ai mà biết? Ngày 5/3, Nghị viện Nước Cộng hòa Tự trị Crimea đã thông qua Nghị quyết về việc sáp nhập này và kêu gọi Tổng thống Nga chuẩn bị các thủ tục pháp lý cho việc sáp nhập đó. Hôm 6/3, Hội đồng TP Sevastopol cũng thông qua Nghị quyết tương tự. Các quan chức Nga cũng đã đánh tiếng tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân nước Cộng hòa Tự trị Crimea trong cuộc trưng cầu dân ý vào 16/3. Chưa đến ngày đó nhưng cả thế giới đã biết kết quả cuộc trưng cầu này. Vâng, thế là Putin có thể gãi đầu mà rằng: Em ngại qué! Em bị ép dữ qué! Dù không muốn nhưng … cung kính không bằng tuân lệnh “nhân dân”!
    Thế là xong chuyện Crimea. Không có tình huống khác đâu, thưa mấy vị quan chức tiếm quyền ở Kiep! Đừng có diễu võ dương oai chuyện đòi lại Crimea nữa! Vì càng thế, càng kích thích sự quyết tâm của người Nga.

    Trích từ bài
    - UCRAINA! HÃY QUÊN CRƯM ĐI! KHẨN TRƯƠNG VÀ VĨNH VIỄN
    http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/ucraina-hay-quen-crum-i-khan-truong-va.html

    Quả thật là đúng!

    Trả lờiXóa
  15. Митинг «Мы вместе!» в поддержку принятия Крыма в состав Российской Федерации
    Версия для печати

    Владимир Путин выступил на митинге «Мы вместе!», проходящем в Москве в поддержку принятия Республики Крым в состав Российской Федерации.



    В.ПУТИН: Дорогие друзья!

    У нас сегодня очень радостный, светлый, праздничный день!

    Уважаемые граждане России, дорогие крымчане, севастопольцы!

    После тяжёлого, длительного, изнурительного плавания Крым и Севастополь возвращаются в родную гавань, к родным берегам, в порт постоянной приписки, в Россию!

    Спасибо крымчанам и севастопольцам за их последовательную, решительную позицию, за их ясно выраженную волю быть вместе с Россией. Мы очень переживали за них, и Россия ответила им теплом, повернулась к ним и открыла всё своё сердце, всю свою душу.

    Мы очень переживаем за то, что происходит на Украине. Но я верю, что Украина преодолеет все трудности. Мы не просто соседи, мы самые близкие родственники, и наш будущий успех зависит от нас: и от России, и от Украины.

    Ещё раз хочу поблагодарить за мужество и последовательность крымчан, севастопольцев, за то, что они не предали памяти своих героических предков, за то, что они через годы, десятилетия пронесли любовь к нашей Родине, к России.

    Мы вместе много сделали, но предстоит сделать ещё больше, предстоит решить очень много задач. Но я знаю, я уверен, мы всё преодолеем, всё решим, потому что мы вместе.

    Слава России!

    18 марта 2014. Москва. Кремль
    http://www.rada.crimea.ua/news/18_03_14_6

    Trả lờiXóa
  16. Lại thêm một " hoàng sa " ...

    Trả lờiXóa
  17. Госдума ратифицировала в четверг межгосударственный договор о принятии в состав России новых субъектов — республики Крым и города федерального значения Севастополя, подписанный 18 марта в Москве.
    В поддержку закона проголосовали 443 депутата, 1 — против.

    Quốc hội Nga đã biểu quyết phê chuẩn Hiệp ước Sáp nhập Crưm và Thành phố Sevastopol vào LB Nga với tư cách là những chủ thể mới với 443 phiếu thuận, 01 phiếu chống vào hôm nay 20.03.2014, sớm hơn một ngày so với thông tin trước đây!

    Trả lờiXóa
  18. Hôm nay thứ sáu 21.03.2014, Tổng thống V. Putin đã phê chuẩn dự luật về sáp nhập Crưm vè Sevastopol vào LB Nga sau khi 155 Thượng Nghị Sĩ của Hội Đồng Liên bang đã biểu quyết chấp thuận, không có phiếu chống và phiếu trắng.

    Dự luật này đã bổ sung vào điều 65 của Hiến Pháp Liên Bang thêm 2 chủ thể mới, nâng tổng số các chủ thể trong danh sách từ 83 thành 85 chủ thể. Dự luật cũng qui định thời kỳ chuyển tiếp đến ngày 01.01.2015 để giải quyết vấn đề hội nhập nền kinh tế, tài chính, tín dụng, hệ thống pháp luật và tổ chức bộ máy chính quyền cho phù hợp với LB Nga.

    Tiếng Nga, Ukraina và tiếng Crưm-Tatar là ngôn ngữ quốc gia trên bán đảo Crưm. Ranh giới lãnh thổ được xác định thực tế tại ngày tiếp nhận chủ thể mới vào LB Nga. Ranh giới của Crưm với Ukraina là biên giới của nước Nga.

    Cũng trong hôm nay 21.03.2014 hệ thống thanh toán quốc tế Visa и MasterCard cũng bị dừng hoạt động tại LB Nga theo đề nghị của các đại biểu 2 viện Quốc hội Nga. Đây được coi là phản ứng trả đũa đầu tiên trong lĩnh vực tài chính đối với các biện pháp trừng phạt của Mỹ...

    Trả lờiXóa