Cuối tuần: GOOGLE.TIENLANG- CÔ LÀ AI???

Thứ Hai, 14 tháng 3, 2016

GẠC MA- BBC BAO GIỜ MỚI CHẤM DỨT SỰ XUYÊN TẠC BỊA ĐẶT?

Bức tranh miêu tả cuộc chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma của Hải quân Việt Nam ngày 14-3-1988 được treo tại Phòng Truyền thống của Vùng 4 Hải quân


Trong bài này có đoạn:






=================

Từ đoạn trích trên đây, hẳn BBC muổn chuyển tải đến bạn đọc thông tin rằng xưa nay Đảng Cộng sản và Nhà nước VN đớn hèn trước Trung Quốc nên đã cấm đoán báo chí viết về Gạc Ma khiến sự kiện Gạc Ma “không được nhiều người biết đến”? Chỉ đến bây giờ, thấy báo đăng công khai, BBC cho rằng Đảng CS và Nhà nước VN “đổi cách nhìn nhận”?

Xin thưa với các anh chị BBC và các ông bà dzận xĩ: BBC đưa tin như vậy là các anh chị cố tình bịa đặt xuyên tạc hoặc là các anh chị BBC ngu lâu dốt bền. Thời đại internet hiện nay, sự bịa đặt xuyên tạc như trên là cách làm ngu xuẩn bởi nếu chỉ cần bỏ ra dăm phút hỏi ông Gúc, bạn đọc nghiêm túc sẽ phát hiện ra trò hèn xuyên tạc bịa đặt của BBC. Chẳng có ai cấm đoán báo chí viết bài về Sự kiện Gạc Ma 1988. BBC và các ông bà dzận xĩ không biết chẳng qua là các ông các bà, các anh các chị ngu dốt, chả chịu tìm hiểu mà thôi! Nếu không phải các ông bà, anh chị ngu dốt thì đây chính là sự bịa đặt xuyên tạc trắng trợn và thô bỉ.

Vâng, Google.tienlang đã bỏ ra dăm phút hỏi ông Gúc và tìm chứng cứ bóc trần sự xuyên tạc bịa đặt của BBC.

Không có thời gian tìm kiếm xa xôi. Chúng tôi chỉ tìm trong ba năm gần đây, báo chí VN đã có dày đặc các bài về Gạc Ma. Có lẽ không có tờ báo nào không có bài về Gạc Ma. Thậm chí hàng năm, đến dịp 14/3, nhiều tờ báo báo có cả chục bài về sự kiện Gạc Ma 1988. 

Lê Hương Lan
=========
Năm 2013
Tưởng niệm các liệt sỹ hy sinh ở Gạc Ma
00:00 ngày 11 tháng 05 năm 2013
Phút sinh tử của người cắm cờ trên đảo Gạc Ma
Thứ Năm, 14/03/2013 05:26AM
09/03/2013 09:22 GMT+7
Đề phòng địch đóng xen kẽ sau trận Gạc Ma
Thứ Sáu, 30/08/2013 15:00
Trận chiến Gạc Ma 1988: Một thiên sử anh hùng
10:08 |14/03/2013
Gạc Ma 1988: Nỗi đau không bao giờ quên
Cập nhật, 15:25, Thứ Năm, 21/03/2013 (GMT+7)

Trận chiến Gạc Ma 1988, một thiên sử anh hùng
14/03/13 06:34
25 năm hải chiến Trường Sa
06:45 AM - 11/03/2013
Thứ tư, 13/3/2013 | 16:08 GMT+7
Ký ức về trận chiến Gạc Ma năm 1988
Đảo Len Đao vững chãi cạnh Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm
Thứ Bảy, 07/09/2013 15:07

Năm 2014
Gạc Ma, Len Đao, Cô Lin trong Chiến dịch Chủ quyền 88 - Bài 2
Gạc Ma, Len Đao, Cô Lin: Ngày 14/3/1988 bi tráng
06:20 ngày 14 tháng 03 năm 2014
Gạc Ma, Cô Lin: Những cuộc trùng phùng
09:00 AM - 14/03/2014
Trường Sa 1988: “Vòng tròn bất tử” trên bãi Gạc Ma
Gạc Ma 1988: trận huyết chiến không quên
06/08/2014 - 06:11 AM
Hải chiến Gạc Ma 1988: Chiến thắng không bằng súng đạn
Kiến Việt14/3/2014
Gạc Ma, Len Đao, Cô Lin trong chiến dịch CQ88 – Sao không chiếm lại Gạc Ma?
Thứ Tư, ngày 19 tháng 3 năm 2014
http://thiemthu62.blogspot.com/2014/03/gac-ma-len-ao-co-lin-trong-chien-dich.html
Quyết định lịch sử trong trận hải chiến Gạc Ma 1988
11.03.2014 | 09:44 AM
Hải chiến Gạc Ma 1988: Cựu thuyền trưởng kể phút đối mặt quân thù
Thứ Bảy, 15/03/2014 06:05AM
Tư liệu chủ quyền Trường Sa - Hoàng Sa - Bài 9: Con đường dẫn đến sự kiện đảo Gạc Ma
16/06/2014  02:00 GMT+7

Năm 2015
Báo Nhân dân: Thả hoa đăng tưởng niệm các chiến sĩ hy sinh ở đảo Gạc Ma năm 1988
Thứ Bảy, 14/03/2015, 11:44:43
Gạc Ma (Trường Sa): Nỗi đau ngày ấy - bây giờ!
Chủ Nhật, ngày 15/3/2015 - 12:09
Tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh ở đảo Gạc Ma năm 1988
Thứ 7, 15:18, 14/03/2015
Nghe anh hùng Gạc Ma kể chuyện
14/03/2015 23:27
Ký ức bi hùng của cựu binh Gạc Ma
Hoàng Hà
25/07/15 07:56
13/03/2015 09:30 GMT+7
Cháy mãi ngọn lửa tinh thần Gạc Ma
Đăng Bởi MỘT THẾ GIỚI - 21:25 14-03-2015
Toàn cảnh sự kiện trận chiến Gạc Ma, tháng 3 - 1988
TS Trần Công Trục- Hồng Chuyên |
Thứ Bảy, ngày 14 tháng 3 năm 2015
GẠC MA: BỘ ĐỘI TA "KHÔNG DÁM" NỔ SÚNG? VIỆT NAM "BƯNG BÍT" CHUYỆN MẤT ĐẢO?
http://googletienlang2014.blogspot.com/2015/03/gac-ma-bo-oi-ta-khong-dam-no-sung-viet.html
===========
6. GẠC MA- BBC BAO GIỜ MỚI CHẤM DỨT SỰ XUYÊN TẠC BỊA ĐẶT?

Một số bài liên quan khác:

39 nhận xét:

  1. "Trận hải chiến gạc ma không được nhiều người biết đến "Cũng không sai đâu vì chính tôi vài năm gần đây đầu tiên do đọc báo nghe đài địch mơi biết và gần đây có đưa tin trên báo đài của đảng chứ trước kia vào những năm đó có hay biết gì đâu vì chưa có internet và báo đài của Đảng không đưa tin

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nói thật nhé , dân làm báo thông tin tạp nham lắm không chất lượng , nhiều bài viết thóa mạ rất thiếu cơ sở và thiếu văn hóa, trước kia thỉnh thoảng tớ có vào nhưng cũng chán rồi , bây giờ thì không vào được nữa vì bị chặn.

      Xóa
  2. Bạn Nặc danh14:56 Ngày 14 tháng 03 năm 2016 không biết chứng tỏ bạn không chịu tìm hiểu thôi.
    Hàng loạt bài báo mà Google.tienlang dẫn ra trên kia, có cả link đó, bạn đọc chưa?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. chỉ cho cách vượt tường lửa với bạn?

      Xóa
    2. Các bài báo mà G.TL dẫn link trên kia đâu có cần vượt tường lửa hả bạn Nặc danh19:44 Ngày 14 tháng 03 năm 2016?

      Xóa
  3. Lại là tờ báo bồn cầu ( bbc) . Xuyên tạc , bôi nhọ để câu view .

    Trả lờiXóa
  4. Nếu thật sự là người quan tâm thì không sự kiện nào là không biết cả... chỉ bọn xuyên tạc thì mới cố tình... không biết thôi

    Trả lờiXóa
  5. Nói trận hải chiến Gạc Ma không được nhắc đến là nói đúng đấy. Các DLV bảo vệ chế độ thay vì cãi lấy được, nên thừa nhận và tập trung phân tích đây là chủ trương giữ gìn đại cục rất lớn và sáng suốt của đảng. Làm như vậy vừa có ích hơn vừa thể hiện đún đắn năng lực lãnh đạo của đảng ta.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rân trủ anh nào cũng ngu; Chỉ có ngu mới mần được rân trủlúc 16:46 14 tháng 3, 2016

      Đúng là rân trủ anh nào cũng ngu; Chỉ có ngu mới mần được rận trủ như quý anh Nặc danh16:35 Ngày 14 tháng 03 năm 2016 này!

      Xóa
  6. "GẠC MA- BBC BAO GIỜ MỚI CHẤM DỨT SỰ XUYÊN TẠC BỊA ĐẶT?"
    Câu trả lời của tôi là "KHÔNG BAO GIỜ"!
    Bởi BBC tiếng Việt ngày nay đã bị thao túng bởi 1 nhóm con cháu ngụy quân ngụy quyền VNCH ngày xưa. Vậy nên, xuyên tạc bịa đặt, bôi xấu chế độ trong nước là ... nghề của chúng rồi!

    Trả lờiXóa
  7. Có ai chỉ ra cho tôi xem có tờ báo chính thống nào không có bài về Gạc Ma?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. chỉ vài năm nay mới đề cập thôi ,kể cả trong sách sử củng nói qua loa !

      Xóa
  8. 64 gia đinh thân nhân liêt sĩ hy sinh ở Gạc Ma sẽ là 64 cụm di tích lịch sử nhăc nhở con cháu về tội ác của giặc Trung Quôc ở Trường Sa.9 chiên sĩ còn sông sót trong trận Gạc Ma là 9 tâm bia sống ghi lại mối tinh hữu nghi viển vông mà Trung Quôc giành cho Dân tộc Viêt Nam

    Trả lờiXóa
  9. ĐAY CHỈ LÀ CHIÊU TRÒ TÁT NƯỚC THEO MƯA CỦA ĐÁM MỌI CHỐNG CỘNG HẢI NGOẠI VÀ ĐÁM KÝ SINH TRÙNG RẬN CHỦ TRONG NƯỚC CHÚNG NÓ ĐANG TÌM CÁCH QUẬY PHÁ CHO HÔI THÔI .. BẢO CHÚNG NÓ TREO CỜ ĐỎ SAO VÀNG TƯỞNG NIỆM CÁC LIỆT SĨ GẠC MA CHÚNG NỐ LẤY CỜ KY TO GIÁO LÊN TREO THÔI .. MẤY LIỆT SĨ ĐỐI VỚI CHÚNG NÓ ĐÂU CÓ LÀ CÁI GÌ

    Trả lờiXóa
  10. Tôi là người trực tiếp tham gia CQ88 ko có ai ra lệnh ko đc nổ súng vào kẻ thù mà chỉ ra lệnh ko đc nổ súng trước là mắc mưu địch - khi tiếng súng đabx nổ chúng tôi chiến đâu chỉ có vài khẩu ak vì chúng tôi là lực lượng vân tải - vì tương quan lưc lượng quá chênh lệch nên mọi vc đã xẩy ra như thực tế- còn bác Mã Lương nói ko đc nổ súng vào kẻ thù là nói bậy nói hồ đồ xúc phạm đến các đồng đội của tôi ngã xuống, luận điệu tiếp tay cho kẻ địch

    Trả lờiXóa
  11. Đụ mẹ nó, nghe mấy thằng xạo nói về Trường sa thấy tức máu. Toàn mấy thằng nhìn Gôgle maps để nói về Trường sa khg hà. Ông đây ra TSa 3 lần rồi, khắp các đảo, đá... mỗi lần đi là ông có clip khg thiếu chi tiết nào kể thả thả hoa, nến, rót bia, châm thuốc lá thả xuống nước để tưởng nhớ các anh... cần thì liên lạc ông gởi cho.
    Nghe toàn mấy thàng xạo.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. hí hí ông thả hoa, thả nến, rót bia, châm thuốc lá... thì chỉ mình đám ông biết thui. nói thế nói làm gì hí hí

      Xóa
    2. Vấn đề không phải là chúng ta có tri ân những người lính đã ngã xuống ở GM hay không, mà chúng ta có dám thể hiện điều đó trước mặt TQ hay không thôi lũ ngu ạ.

      Xóa
  12. Đọc bài này của BBC thấy thương hại cho những thằng ngu bị các tổ chức, truyền thông phản động nhồi sọ lâu nay, họ cố tình đui mù, cố ý muốn ngu dốt để bám giữ lấy những gì bị nhồi sọ lâu ngày. Họ nhồi sọ đau đớn nhục nhã. Nhưng thân phận khốn nạn của họ không dám tiếp nhận sự thật. Họ chỉ biết cãi cùn, nói cùn, không dám nhìn, không dám nghe, không dám thấy, sẵn sàng nhắm mắt tin lấy những thông tin, tin đồn hoàn hoàn sai lầm trái ngược sự thật chỉ vì mặc cảm bán nước ngày xưa. Nên thương hại hay nên ghê tởm họ? Cuộc đời họ sẽ rất khốn nạn, khốn kiếp.

    Trả lờiXóa
  13. Các anh chị BBC và các ông bà, anh chị dzận xĩ có cố công bịa đặt, xuyên tạc gì gì chăng nữa cũng không thay đổi được SỰ THẬT mà trang blog G.TL hôm nay đã MANG ĐẾN CÔNG CHÚNG:
    "Từ xưa đến nay, Đảng và Nhà nước VN không hề ngăn cấm báo chí viết về Gạc Ma!"

    Các bằng chứng khẳng định SỰ THẬT này là các bài báo mà các chị chủ nhà đã mang về trên kia.
    Chấm hết!

    Trả lờiXóa
  14. Trần Thị Thuậnlúc 00:09 15 tháng 3, 2016

    Khó lắm, thưa các ông bà dzận xĩ! Không thể bẻ gẫy được các luận cứ mà các bạn chủ nhà đưa ra đâu.
    Ai đó ở đây từng nói: Các bạn chủ nhà là "dân luật", quen đưa ra các nhận xét kèm theo chứng cứ rõ ràng. Vì vậy, bẻ gẫy các luận cứ do Google.tienlang đưa ra là điều không thể!

    À mà sao trong danh sách các bài liên quan trên kia tôi không thấy link bài rất hay:
    BBC KHÔNG KHÁ HƠN RFA CỦA ANH KÍNH HÒA LÀ BAO!
    Lời dẫn: Đúng như báo ĐS&PL đã khuyến nghị bạn đọc: BBC, RFA, RFI NHỮNG CÁI "LOA PHƯỜNG" NÊN TRÁNH XA, mới đây, BBC đăng bài Báo VN gỡ bài về chiến tranh biên giới với khẳng định "Cho tới giờ, cuộc chiến biên giới 1979 vẫn không được ghi nhận trong sách giáo khoa lịch sử và gần như không được nhắc tới trong báo chí chính thống.Một số nguồn khả tín trong lĩnh vực báo chí nói với BBC cả tuần trước đó, các báo lớn "đã nhận được chỉ đạo" về hạn chế tin bài. Một nhà báo, đề nghị giấu tên, nói theo chỉ đạo, các báo bị hạn chế gần như không được đưa tin."

    http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/02/bbc-khong-kha-hon-rfa-cua-anh-kinh-hoa_14.html

    Trả lờiXóa
  15. Trần Thị Thuậnlúc 00:16 15 tháng 3, 2016

    Bài này cũng rất hay, đã đăng ở Google.tienlang nhưng sao các bạn chủ trang cũng không nói trong danh sách các bài liên quan nhỉ?
    -----
    ĐCS TQ: HÈN VỚI GIẶC (VN), ÁC VỚI DÂN (TQ)
    Dương Mạnh Thái Báo RFA tiếng Trung phê phán Trung Quốc " hèn với giặc ác với dân", " sợ hãi" trước Việt Nam, " cố tình không kỷ niệm long trọng chiến thắng" trước " kẻ thù truyền kiếp" Việt Nam.
    Sao lại giống giọng điệu của RFA, VOA, BBC tiếng Việt và các lều rân chủ phê phán Việt Nam "hèn với giặc ác với dân" , " nhu nhược, sợ hãi", " cố tình quên đi tội ác" của " kẻ thù truyền kiếp" Trung Quốc thế nhỉ?
    Đề nghị anh Kính Hòa Rfa cho biết quan điểm chỉ thị của ông chủ Mỹ đối với các cơ quan loa đài RFA, Bờ Bờ Cờ, VOA tiếng Việt và tiếng Trung; các lều rân chủ Việt - Trung thế nào mà lại giống nhau đến thế? Có lẽ cần trao giải vận động viên kích thổi bơm đểu, chọc gẫy bánh xe cho các cơ quan loa đài rân chủ này. Khà khà.
    Cựu chiến binh TQ tại nghĩa trang quân đội
    *******
    Đó là một cuộc chiến rất ít người biết tới, không được nhắc nhở trước công chúng, và cũng không có buổi lễ thường niên nào để vinh danh các chiến sĩ tử trận. Đó là cuộc chiến giữa quân đội Trung Quốc (TQ) và Việt Nam nơi vùng biên giới hai nước kéo dài nhiều năm, dai dẳng trong thập niên 1980 và bộc phát lớn vào năm 1984, rồi chỉ chính thức kết thúc vào năm 1989. Cuộc chiến này không có trong sách sử chính thức của hai nước, và cũng không được tờ báo nào tại hai nước nhắc tới.

    Bản tin “Lonely memorial for China's forgotten war” (Tưởng Niệm Cô Đơn Cho Cuộc Chiến Bị Bỏ Quên Cuả TQ) do phóng viên Benjamin Morgan của thông tấn AFP kể lại hôm thứ năm 29/3/2007 sẽ được dịch toàn văn như sau.

    Y hệt những lính đứng gác, các hàng cây tùng vững vàng nơi nghĩa trang Malipo phủ bóng che chở cho những hàng mộ chiến binh để tưởng nhớ cuộc chiến đẫm máu của TQ với Việt Nam.

    Các ngôi mộ nằm ẩn trên lưng đồi ngoài thị trấn nhỏ Malipo ở vùng hẻo lánh Tây Nam, chỉ cách biên giới Việt-Hoa có 43 kilômét, là một nhắc nhở về cuộc chiến đắt giá mà TQ đã quyết định quên lãng.

    Trong nhiều giờ, một nông dân làm rẫy lúa phía dưới Nghĩa Trang Liệt Sĩ Malipo là dấu hiệu duy nhất của sự sống, bóng xa hiện lên của ông nhưng thật là xa đối với TQ hiện đại, cũng như xác của 957 nạn nhân chiến tranh chôn gần đó.

    Không có bao nhiêu người tới thăm. Cuộc chiến Việt-Hoa này là một lịch sử bị bỏ quên, che khuất trong bí ẩn và vẫn chưa được giải thích bởi chính phủ CSTQ đối với một công chúng hầu như không biết gì về cuộc chiến này.

    Những người tới thăm mộ, như Liu Mingbang, 54 tuổi, tới để tưởng nhớ các chiến hữu tử trận trong cuộc chiến làm thiệt mạng hàng chục ngàn lính ở hai bên trước khi cuộc chiến chính thức kết thúc vào năm 1989.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Trần Thị Thuậnlúc 00:16 15 tháng 3, 2016

      Cũng như các cựu chiến binh khác, Liu, người đã 2 lần từ quê nhà ở tỉnh Sichuan tới đây, do dự khi nói về cuộc chiến không thắng lợi bao nhiêu.

      Cuối cùng Liu nói sau khi bị hỏi nhiều lần, mắt ông sáng lên vì xúc động, “Xong rồi. Đó là chuyện quá khứ và không cần chiến đấu nữa. Chúng tôi đã vào cuộc chiến và xong rồi. TQ lúc đó hỗn loạn, có quá nhiều chuyện tệ hại. Đó là những thời kỳ rất khó khăn.”

      Liu tự hào vì phục vụ đất nước nhưng lộ vẻ bị ám ảnh vì bạo lực, “Thật kinh hoàng, những chuyện tôi đã thấy nơi đó. Đó là những chuyện rất khó mà sống với, và là chuyện tệ hại nhất là khi tôi phải trở lại và kể cho gia đình tôi về những gì tôi đã làm.”

      Liu Anlin, cựu chiến binh khác từng đóng ở biên giới Việt-Hoa 20 năm về trước, ít lời hơn khi giaỉ thích.

      Ông nói, cánh tay hướng về các ngôi mộ, “Lý ra không nên có những thứ này.”

      Trong nhiều lời kể, cuộc chiến Việt-Hoa kết thúc với thiệt hại đắt giá cho TQ; cuộc tấn công của họ cho thấy yếu kém chiến thuật, thiết bị yếu kém và truyền thông cũng yếu kém.

      Khi hiệp ước biên giới được ký 2 thập niên sau đó, TQ có khoảng 26,000 tử sĩ, và Việt Nam khoảng 37,000 tử sĩ.

      Mặc dù TQ xâm lăng Việt Nam ngày 15-2-1979, tung ra một cuộc chiến tranh rồi sau đó trở thành những xô xát biên giới ít tầm mức hơn xuyên suốt hầu hết thập niên 1980, một cái nhìn về nghĩa trang ở Malipo chỉ cho thấy chút xíu thực tại.

      Bức tường tưởng niệm viết hàng chữ, “Kết thúc thắng lợi của cuộc chiến đã mang tới truyền thống cách mạng vĩ đại và can đảm, cho thấy chủ nghĩa anh hùng và lòng ái quốc của quân đội ta. Chiến thắng là kết quả của quyết định khôn ngoan của chính phủ trung ương, nhờ nhân dân ủng hộ và là kết quả cuộc chiến đẫm máu của tất cả chiến sĩ ta.”

      Trong khi Liu Mingbang xem các chữ khắc trên bia đá vinh danh các đồng chí của ông như là liệt sĩ cách mạng, ông nói về lý do cuộc chiến, dẫn theo giải thích chính thức về cuộc chiến.

      Theo lời kể từ ngoài phía chính phủ TQ, quyết định TQ tấn công là nhằm đáp ứng việc Cộng sản Việt Nam đưa quân vào Cam Bốt tháng 12-1978 để lật đổ chế độ Pol Pot hỗ trợ bởi Bắc Kinh.

      Quan hệ trở nên cay đắng với Liên Xô và việc Liên Xô công khai ủng hộ Hà Nội được Bắc Kinh xem là gây hấn sau khi phe cộng sản chiến thắng Hoa Kỳ và Nam Việt Nam, là thêm một yếu tố khác.

      Khi TQ chính thức tuyên chiến, TQ dẫn lý do Việt Nam đối xử tệ hại với người gốc Hoa tại Việt Nam và việc Cộng sản Việt Nam chiếm đóng đảo Trường Sa, một cuộc tranh chấp lãnh thổ chưa được giải quyết.

      Xu Ke, một lính bộ binh trong trận đánh ở núi Laoshan (Lão Sơn, 崂山) khi căng thẳng bùng lên năm 1984, đã tự xuất bản cuốn sách trên Internet có tên “The Last War” (Cuộc Chiến Cuối Cùng) nói lý do TQ gây chiến là thấy rõ. Xu, 42 tuổi, kể với AFP tại Thượng Hải, “TQ muốn bộc lộ nỗi giận lên Việt Nam bởi vì TQ ghét kiểu Việt Nam liên minh với Liên Xô sau khi TQ giúp Việt Nam quá nhiều trong cuộc chiến chống Mỹ.”

      Xu không tự nhận là 1 sử gia, mà chỉ mô tả sách ông như 1 hồi ký như nỗ lực đaò tìm các dữ kiện lịch sử cô đọng về cuộc chiến mà các thư viện quốc gia, theo lời ông, bị bưng bít bởi chính phủ.

      Ông nói, “Hầu hết các sách về cuộc chiến đã bị gỡ bỏ. Chính phủ không thích có ai chỉ trích về cuộc chiến, và một cách căn bản, họ hy vọng mọi người ngậm miệng lại.”

      Những gì được ghi lại chỉ là sau 4 tuần giao chiến kể từ ngày 15-2-1979, TQ đột ngột tuyên bố chiến thắng và rút quân, mặc dù các trận đánh vẫn tiếp diễn trong nhiều năm về sau.

      Hầu hết các lời kể lịch sử ngoài TQ thì nói là quân TQ chuẩn bị yếu kém trước bộ đội Cộng sản Việt Nam đã dày dạn chiến trường.

      Gợi lại 5 tháng giao chiến dữ dội tại Việt Nam trong năm 1984, Xu kể về các đợt tiến quân ở cả 2 phía là dữ dội nhưng bất phân thắng bại.

      Xu nói, “Bộ đội Việt Nam mạnh mẽ, không dễ bị thua. Họ trước đó đã chiến đấu nhiều năm và có kinh nghiệm.”

      http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/02/cs-tq-hen-voi-giac-vn-ac-voi-dan-tq.html

      Xóa
    2. Hi hi!!!
      Bài Chị Trần Thị Thuận đưa link trên kia rất hay!
      ĐCS TQ: HÈN VỚI GIẶC (VN), ÁC VỚI DÂN (TQ)
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/02/cs-tq-hen-voi-giac-vn-ac-voi-dan-tq.html
      Ai biết tiếng Anh thì xin đọc bản gốc tiếng Anh xem chủ nhà có dịch sai không?
      Mời:
      Lonely memorial for China's forgotten war
      MALIPO, China (AFP) - Like sentinels standing guard, the sturdy pine trees at Malipo cemetery cast their protective shade on the rows of soldiers' graves commemorating China's bloody war with Vietnam.

      The tombs hidden on a hillside outside the small town of Malipo in the remote southwest, only 43 kilometres (26 miles) from the Sino-Vietnamese border, are a reminder of a costly conflict that China has largely chosen to forget.

      For hours, a farmer toiling in the rice terrace below the Malipo Martyrs' Cemetery is the only sign of life, his distant silhouette as remote to modern China as the bodies of 957 war victims buried nearby.

      It is hardly surprising that few come to visit -- China's war with Vietnam is a neglected history, shrouded in mystery and as yet unexplained by China's ruling Communist Party to a public mostly unaware that it even took place.

      Those who do visit, like Liu Mingbang, 54, come to pay their respects to lost comrades in a conflict that killed tens of thousands of soldiers on both sides before hostilities officially ended in 1999.

      Like other veterans, Liu, who has twice made the journey from his home in neighbouring Sichuan province, was reluctant to talk about a war that apparently achieved so little.

      http://ki-media.blogspot.com/2007/03/lonely-memorial-for-chinas-forgotten.html

      Xóa
  16. Chờ đợi từ sáng đến giờ để nghe các bác rận xĩ lừng danh của Google.tienlang như các bác Nặc nô, Tư nổ, văn lâm.... bình loạn ở bài này xem các bác có đủ trình bẻ gẫy các luận điểm của các cô chủ không?
    Thế mờ tới nửa đêm, tôi vẫn không thấy!

    Alo, A lô!
    Các bác rận xĩ Nặc nô, Tư nổ, văn lâm... nghe thấy? Giả nhời!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Có cái gì mà bẻ với gãy. Chỉ thấy buồn cười. Khi BBC có bài có lợi cho tuyên truyền thì các bạn bê về rồi nhao nhao tung hê là BBC nó nói đấy nhé. Còn khi ko có lợi thì các bạn lại nhao nhao chửi nó đủ thứ. Chẳng biết nên gọi hiện tượng này là gì ngoài cái cười buồn cho não trạng các bạn.

      Có nhiều cái Đảng ko cấm bằng văn bản, nhưng thật ra là cấm bằng lệnh miệng. Tất nhiên, các bạn lại nhao nhao phản đối bằng chứng đâu?

      Bằng chứng ư. Cái này có thể gọi là bằng chứng ko? Khi Mục sư Tôn đạo Tin lành làm hồ sơ UCDBQH, ròng rã cả tháng trời từ ngày 15-2 đến 14-3 chỉ có mỗi xác nhận cái lý lịch mà cũng ko xong đễ phải ngậm ngùi chờ 5 năm nữa. Hay như ông Nguyễn Đình Hà cũng phải tới ngày cuối cùng mới hoàn tất được hồ sơ ứng cử. Ông Tôn phải ngậm ngùi thốt "Mùi vị của Dân chủ nó rất..... DÀI."

      Xóa
    2. Anh Nặc danh01:34 Ngày 15 tháng 03 năm 2016 cãi đuối quá!
      Cu Hà bị đuổi khỏi vòng gửi xe rồi anh ạ!

      Xóa
  17. Tôi đọc Google.tienlang từ hồi ở blog cũ, đã bị hack.
    Lâu lắm không đọc.
    Bởi vì ngày xưa các bạn chủ trang thuê dàn "phản biện viên" cao thủ hơn nhiều, trí tuệ hơn, có duyên hơn do ông trahamlai làm trưởng nhóm.
    Từ ngày ông trahamlai bị sa thải, chủ nhà thuê nhóm phản biện viên là ông Tư Trời Biển, văn lâm, Nặc nô... chất lượng phản biện kém hơn hẳn. Toàn cãi cùn, đặc biệt là ông Nặc nô...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. tu no van lam nac no roi tien lang de dan dong ca dlv tu dien la tuyet voi nhat

      Xóa
    2. Chỉ cần Chi Mai có tư duy được bằng 1/10 của các bác văn Lâm và Tư trời Biển thôi thì cũng phúc cho cả họ rồi đó

      Xóa
  18. Năm 1990, 1991....2001.....2010...2012 những năm đó ai nhắc tới Gạc Ma nhỉ? Hôm qua nghe tâm sự của một cựu binh mà đắng lòng: Bây giờ con vợ tui mới tin là tôi chiến đấu tại Gạc Ma bị Trung Quốc bắt và bỏ tù. Trước đây nó cứ tưởng tôi phạm tội bị đi tù nên bịa chuyện nói xạo con.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rận Nặc lại xuyên tạc bịa đặt rồi!
      Làm gì có chuyện một cựu binh "tâm sự" như nặc nói: "Bây giờ con vợ tui mới tin là tôi chiến đấu tại Gạc Ma bị Trung Quốc bắt và bỏ tù. Trước đây nó cứ tưởng tôi phạm tội bị đi tù nên bịa chuyện nói xạo con."
      Cậu nặc làm cứ như buổi giao lưu do báo Tiền phong tổ chức bí mật ấy nhẻ! Chắc chỉ có cậu nặc nghe thôi!

      Năm tháng Gạc Ma: Cả dân tộc Việt Nam sẽ luôn đề cao cảnh giác
      http://www.tienphong.vn/xa-hoi/nam-thang-gac-ma-ca-dan-toc-viet-nam-se-luon-de-cao-canh-giac-978438.tpo

      Xóa
  19. Các bác ạ,nói chuyện Gạc ma thì cũng nên nhắc chuyện Mỹ ném bom nguyên tử Nhật bản ở cuối thế chiến II , để xem những cường quốc họ ứng xử với những chuyện như vậy thế nào.

    văn lâm tôi không rõ người Mỹ họ tổ chức rêng rang tưởng niệm vụ họ ném hai quả bom nguyên tử xuống nước Nhất hay không,tuy nhiên người Nhật thì dù họ có quan hệ rất thân tình với Mỹ,họ vẫn tưởng niệm sự kiện này với sự tham gia của lãnh đạo cấp cao của họ.

    Với người Mỹ,đương nhiên họ cũng có những lý do biện hộ cho việc ném 2 quả bom nguyên tử này nhưng nói gì thì nói,ném 2 quả bom huye diệt hai thành phố với cả vạn thường dân không phải là việc làm đúng đắn,đáng tự hào của người Mỹ nên họ thường không hoặc ít nhắc tới;đó là sự liêm sỉ của kẻ tội đồ.

    Với người Nhật,họ là bên bị hại,việc họ tổ chức tưởng niệm không chỉ mang tính nhân văn đơn thuần với những người dân vô tội mà còn là dịp họ nhớ lại những bài học đắt giá về thể chế hung hăng Phát xít của họ ,cái thể chế đã dẫn dắt dân tộc Nhật bản vào cuộc chiến bi thương chống lại cả thế giới và nỗi đau hạt nhân nhớ đời.

    Quay lại chuyện TQ xâm lược VN năm 1979.Trong cuộc chiến này,Đặng Tiểu Bình và Trung nam hải TQ là người có lỗi với nhân dân VN ,với nhân dân TQ nên họ muốn quên đi,không nói gì là chuyện của họ,của người TQ .Còn với người VN ,cuộc chiến chống xâm lược TQ 1979 là cuộc chiến chính nghĩa bảo vệ chủ quyền ,chả có lý do chính đáng gì để người VN,Nhà nước VN phải im lặng bỏ qua,không có lấy một lễ tưởng niệm Quốc gia cho sự kiện bi hùng này để vinh danh liệt sĩ,vinh danh tinh thần sẵn sàng hy sinh bảo yêu nước của nhân dân và cũng là để tự đúc rút bài học kinh nghiệm về tính bốc đồng có màu sắc ngông cuồng trong ngoại giao,về ứng xử quốc tế với những nước lớn .

    Đảng và Nhà nước VN nên nhìn nhận khách quan,không phải tất cả những gì sau chiến thắng 1975 chúng ta làm đã là đúng đắn.Nếu là đúng đắn,chúng ta đã không bị người bạn "chí tình" TQ "dạy cho một bài học" ,không bị quốc tế cấm vận...Ở góc độ nào đó,việc Đặng Tiểu Bình tuyên bố "dạy cho VN một bài học",nghe thì chướng tai ,nhưng nghĩ cho cùng không phải lãnh đạo VN khi ấy không có những sai lầm trong đối ngoại cần được người khác "dạy" bài học cho nhớ đời đâu!

    Về cuộc chiến Gạc Ma hay Hoàng sa,VN cứ theo pháp luật quốc tế và luật pháp về biển đảo của VN mà ứng xử,việc có tổ chức tưởng niệm cuộc chiến Hoàng sa,Gạc ma hay không là công việc thuộc chủ quyền của VN,chả có quốc gia nào có quyền can thiệp hay phản đối ,trừ phi chính người VN chúng ta tự tước bỏ đi chủ quyền của chính mình.

    Trả lờiXóa
  20. Trả lời cho rận xĩ Nặc danh07:47 Ngày 15 tháng 03 năm 2016
    ---------------------------
    Nặc danh07:47 Ngày 15 tháng 03 năm 2016
    Năm 1990, 1991....2001.....2010...2012 những năm đó ai nhắc tới Gạc Ma nhỉ? Hôm qua nghe tâm sự của một cựu binh mà đắng lòng: Bây giờ con vợ tui mới tin là tôi chiến đấu tại Gạc Ma bị Trung Quốc bắt và bỏ tù. Trước đây nó cứ tưởng tôi phạm tội bị đi tù nên bịa chuyện nói xạo con.
    ------
    Những người xây đảo Trường Sa
    Bài 1: Trường Sa những ngày đầu giải phóng

    Cập nhật lúc 09:42, Thứ Năm, 04/08/2011 (GMT+7)
    http://www.baodongnai.com.vn/phongsukysu/201108/Bai-1-Truong-Sa-nhung-ngay-dau-giai-phong-2086335/

    Trường Sa - Tổ quốc thiêng liêng nơi đầu sóng-Kỳ 5: Mùng Một Tết, hành quân
    Thứ Bảy, 24/12/2011 00:30
    http://baotintuc.vn/phong-su/truong-sa-to-quoc-thieng-lieng-noi-dau-songky-5-mung-mot-tet-hanh-quan-20111224004723070.htm

    Những người xây đảo Trường Sa:
    Kỳ 1: Nhiệm vụ đặc biệt đêm Giao thừa

    17:20 ngày 28 tháng 07 năm 2011
    http://vov.vn/Print.aspx?id=181757

    Những người xây đảo Trường Sa: Nhiệm vụ đặc biệt đêm Giao thừa
    10:10 29/07/2011
    http://cpv.org.vn/bien-dao-viet-nam/nhung-nguoi-xay-dao-truong-sa-nhiem-vu-dac-biet-dem-giao-thua-81435.html

    Trả lờiXóa
  21. Ông văn lâm chịu khó đọc các pano, biểu ngữ mà CLB mồm loe các vị trưng lên trong các buổi tưởng niệm thì sẽ thấy chống tàu chỉ là phụ mà chửi việt cộng mới là chính. Thêm nữa, tổ chức tưởng niệm kiểu chửi bới thì có hiệu quả hơn việc việt cộng sắm Kilo, Sukhoi 30, tên lửa Bastion à??? Lưu ý là dù "ít khoe tưởng niệm" nhưng từ 1988 đến nay số điểm đảo việt cộng chiếm tăng từ 9 lên 28. Nói vậy thôi chứ ông đã mồm loe thích chê thì thiếu gì cớ để bới móc.

    Chiến tranh tây nam, từ 1975 Polpot đã liên tục đánh và giết dân Việt rồi. Quân Việt cứ đánh đến biên giới thì dừng, vài hôm sau Polpot lại đánh sang. Chỉ có những loại ngu, lý thuyết suông và không phải người Việt mới nói Việt tiếp tục như vậy để Polpot giết dân Việt. Việt phải đánh sang, diệt tận gốc rồi mới rút quân. Năm 1985-1986 Việt mới cơ bản tiêu diệt được Polpot thì đến 1989 rút quân về nước. Việc làm đó không chỉ chống nạn diệt chủng mà còn là biện pháp tự vệ bảo vệ sinh mạng cho dân Việt nữa. Sao ông văn lâm lại dè bỉu biện pháp bảo vệ dân Việt nhỉ???

    Tiếp tục nói về cấm vận, như nói ở trên việc đánh Polpot xuất phát từ việc tự vệ và chống diệt chủng (LHQ sau này đã tổ chức phiên tòa xét xử tội diệt chủng) >>> Việt Nam đúng về lý). Khi Việt Nam đúng về lý thì tàu khựa và Mẽo, vừa to, vừa thù Việt nam mới cấu kết cấm vận Việt. Một hành động chó hùa, chống lại cái đúng, làm hại đất Việt mà văn lâm lại cổ súy là làm sao???

    Năm 1946, Việt không muốn chiến tranh, nhịn rất nhiều nhưng vẫn phải đánh Pháp. Năm 1956, Việt cộng đề nghị tổng tuyển cử hòa bình, VNCH không chịu và rước Mẽo vào xâm lược, Việt cộng lại phải đánh Mẽo. Năm 1975, Polpot giết dân Việt, Việt nhịn đến năm 1978 mới phải đánh Polpot. Xuyên suốt trong lịch sử Việt luôn không muốn chiến tranh nhưng kẻ thù muốn chiến tranh, và để bảo vệ chủ quyền, dân Việt phải đánh. Điều đó thể hiện Việt không hề muốn đổ máu, nhưng dân Việt luôn tự hào là không ngại đổ máu để bảo vệ tổ quốc.

    Ông văn lâm là loài gì mà lại vui sướng khi Việt bị xâm lược??? bênh vực ngoại bang khi họ cấm vận dân Việt??? lại gọi những người đổ máu bảo vệ đất nước là "ngữ ấy"???

    Trả lờiXóa
  22. Cùi không được viết"chiếm" mà phải viết "chốt giữ".

    Trả lờiXóa
  23. Đất của em thì cũng là đất của anh mà biển cũng vậy thôi. Trước trả có câu: Việt Nam, Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông. Chung một biển Đông ...

    Trả lờiXóa
  24. TQ ấy, bác Cùi ạ,nó không phải là đối thủ của VN đâu mà lấy việc mua được dăm cái Kilo ,vài chục cái Sukhoi và mươi quả Bastion mà yên giấc nhé.

    Bác Cùi không thấy TQ nó sợ bài Asian hóa ,quốc tế hóa giải pháp giải quyết việc TQ độc chiếm và quân sự hóa biển Đông do VN đề xuất sao?Cái này gọi là tích hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đó ,bác Cùi tưởng nếu không tích hợp được sức mạnh thời đại ,VN mình đã thắng được Pháp,được Mỹ chắc?

    văn lâm thấy chính sách ngoại giao độc lập đa phương của VN là đúng đắn .

    Riêng với TQ,xét cho cùng,ý thức hệ chỉ còn là hình thức,đừng quá lệ ý thức hệ mà đánh mất chủ quyền,đánh mất độc lập dân tộc,để mất chủ quyền biển đảo vào tay kẻ khác.

    Trong lịch sử chưa dài của những quốc gia cùng ý thức hệ XHCN,việc anh này bất đồng ,tranh giành ảnh hưởng thậm chí nện nhau kịch liệt với anh kia vì chính những bất đồng quan điểm về ý thức lúc hệ thống các nước XHCN còn mặn nồng vẫn thường diễn ra ,mà cuộc xâm lược VN do TQ tiến hành 1974,1979 ,1988 là ví dụ ...chỉ nhân dân hai nước đổ máu mà chẳng kịp hiểu,chẳng ai giải thích vì sao cho ra nhẽ ,cứ quanh co biện bạc thỏa thuận cấp cao này nọ...cái thỏa thuận cấp cao ấy liệu có phải là 16 chữ vàng,là 4 tốt chỉ riêng cho VN?...Vậy trách nhiệm của TQ với 16 cái chữ vàng,với 4 cái tốt ra sao mà họ ngày càng ngang nhiên dùng đường lưỡi bò phi pháp,xâm lược , độc chiếm và quân sự hóa ,chiến tranh hóa Biển Đông với giấc mộng Trung hoa cho riêng mình?

    Riêng ý bác Nô chỉnh sửa cho bác Cùi trên đây về cách dùng chữ "chiếm",nếu không nhận thấy sai sót thì chính bác Cùi đang bài bác chủ quyền của VN ở Hoàng sa,Trường sa.Hành vi bài bác này của bác Cùi không gọi là phản động(phản lại lợi ích của VN) thì gọi là gì?

    Trả lờiXóa