Cuối tuần: GOOGLE.TIENLANG- CÔ LÀ AI???

Thứ Hai, 4 tháng 9, 2023

Giáo sư Kolotov: BIDEN TỚI HÀ NỘI ĐỂ “KÍCH ĐỘNG NHỮNG CON TỐT TRONG KHU VỰC NHẰM TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH UỶ NHIỆM” ?

Và bây giờ, Kính mời mn đọc bài  “Liệu Việt Nam có thể chơi trội hơn Mỹ? trên báo Nga Sputnik…

 *****

“Liệu Việt Nam có thể chơi trội hơn Mỹ?

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden dự kiến vào tháng 9 và việc ký kết thỏa thuận đối tác chiến lược Mỹ-Việt đang được báo chí thế giới bàn tán sôi nổi.

Mặc dù các quan chức ở cả Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn chưa xác nhận điều này, nhưng tờ báo Politico uy tín của Mỹ chuyên đưa tin về các hoạt động của tổng thống và Quốc hội, trích dẫn lời ba quan chức Mỹ giấu tên cho biết, thỏa thuận đang được chuẩn bị.


Mỹ ngang hàng với Venezuela

Vấn đề nâng cấp quan hệ với Việt Nam mà năm nay đánh dấu kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước, đã được các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ kiên trì nêu ra trong các chuyến thăm Hà Nội gần đây. Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin, Phó Tổng thống Kamala Harris và Ngoại trưởng Antony Blinken đã phát biểu về nội dung này.

Như một số nhà quan sát lưu ý, ở đây trước hết nói về việc làm cho hình thức phù hợp với nội dung. Xét cho cùng, Việt Nam và Hoa Kỳ đang tiến hành một cuộc đối thoại chính trị tích cực, kim ngạch thương mại đã vượt mốc 100 tỷ USD và các mối liên hệ khoa học, văn hóa và nhân đạo đang phát triển tích cực. Tuy nhiên, Mỹ là thành viên thường trực duy nhất của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc không có quan hệ đối tác chiến lược hoặc chiến lược toàn diện với Việt Nam, Hoa Kỳ chỉ là một đối tác toàn diện cũng như các nước như Hà Lan, Đan Mạch, Chile và Venezuela.

Washinton muốn gì từ Việt Nam

Điều gì sẽ thay đổi nếu thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết? Theo nhà khoa học chính trị và nhà đông phương học nổi tiếng, Giáo sư Vladimir Kolotov, Chủ nhiệm Khoa Lịch sử các nước Viễn Đông, Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh thuộc trường Đại học Tổng hợp St Petersburg, quyết định này sẽ có cả tác động tạm thời và tác động lâu dài.

“Tại sao hai bên lại thực hiện bước này? Hoa Kỳ đang bận rộn xây dựng một khối chống Trung Quốc ở Đông Á nhằm kiềm chế đối thủ chiến lược chính của mình bằng cách "mượn tay" các đối tác cấp dưới. Bản thân Hoa Kỳ không có ý định đối đầu trực tiếp với Trung Quốc. Họ sẵn sàng sử dụng một số con tốt trong khu vực trên bàn cờ thế giới, chẳng hạn như Đài Loan, Hàn Quốc, một nước nào đó trong khu vực Đông Nam Á, để kích động xung đột và khiến nó âm ỉ”.

Washington rất giỏi trong việc kích động các loại xung đột như vậy, nhà khoa học chính trị lưu ý. Một kịch bản tương tự về cuộc chiến ủy nhiệm hiện đang được thực hiện ở Ukraina. Trên thực tế, Nga không có chiến tranh với Ukraina mà đây là cuộc đụng độ với NATO. Mục tiêu của Mỹ là thành lập một NATO châu Á. Trước đây họ đã thành lập khối chính trị-quân sự SEATO (Southeast Asia Treaty Organization) là Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, nhưng đến năm 1975, sau thất bại của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam, khối này đã không còn tồn tại. Bây giờ họ cố gắng làm sống lại ý tưởng này. Các nguồn lực của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Úc sẽ được sử dụng để xây dựng đường viền bên ngoài. Nhưng cần có một số đối tác cấp dưới để chống lại Trung Quốc.

Hà Nội muốn gì từ Mỹ

“Tất nhiên, Việt Nam hiểu rõ trò chơi này, - giáo sư Kolotov nói tiếp. - Nhưng trong tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, người Việt muốn dùng chính sách “viễn giao cận công” (bang giao với nước ở xa và tấn công nước ở gần) mà họ đã sử dụng nhiều lần. Có lúc họ cố dựa vào Nhật rồi dựa vào Trung Quốc để chống Pháp, họ dựa vào Liên Xô để đương đầu với Trung Quốc. Hà Nội muốn dùng Mỹ để đương đầu với Trung Quốc, còn Washington muốn dùng Việt Nam trong chính sách ngăn chặn Trung Quốc. Ở đây không thể nói về sự tin cậy lẫn nhau giữa Hà Nội và Washington, mỗi bên đang cố gắng lợi dụng đối phương vì lợi ích thực dụng của mình”.

Rõ ràng là chế độ hiện tại ở Việt Nam là không thể chấp nhận được đối với Mỹ, và bất cứ khi nào có cơ hội họ sẽ cố gắng thay thế nó bằng một chế độ quen thuộc và thuận tiện hơn cho họ, - Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh lưu ý. Ngoài ra, hiện nay Mỹ có những yêu sách lớn đối với Việt Nam trong lĩnh vực nhân quyền, tự do tôn giáo và những vấn đề khác trong cuộc sống xã hội.

Hợp tác với Washinton sẽ “không dễ dàng”

Kịch bản tăng cường hợp tác Việt - Mỹ có những vấn đề riêng. Việc xích lại gần hơn với Mỹ sẽ làm dấy lên lo ngại của Bắc Kinh. Dẫu vậy, Trung Quốc vẫn là đối tác kinh tế lớn nhất của Việt Nam, hai nước có quan hệ chính trị rất chặt chẽ, đây là hai chế độ cộng sản thành công nhất trong khu vực đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự phát triển của đất nước mình. Các tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc không ngăn cản Việt Nam hiện đại hóa nền kinh tế và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Nhưng, kế hoạch này có thể bị phá vỡ. Tương tác chặt chẽ hơn với Mỹ sẽ đồng nghĩa với việc lôi kéo Việt Nam vào quỹ đạo của Hoa Kỳ, Việt Nam sẽ được đề nghị tham gia vào một số dự án mà hiện nay Hà Nội không chấp nhận, và những yêu cầu như vậy sẽ ngày càng kiên trì. Việt Nam đang có thặng dư lớn trong thương mại với Mỹ, và Washington sẽ không bỏ qua điều này, sớm hay muộn họ sẽ bắt đầu gây áp lực. Họ không để bất cứ ai kiếm tiền ở Mỹ bằng cách này, chắc chắn họ sẽ lợi dụng tình trạng này. Không có nghi ngờ rằng, Hà Nội hiểu rõ những mối nguy hiểm này nhưng họ tin rằng họ có thể chơi trội hơn Mỹ. Giáo sư Kolotov tổng kết: Thời gian sẽ trả lời ai là người chơi giỏi nhất.

Hoàng Minh Tâm Giới thiệu

Kính mời xem các bài liên quan:

16 nhận xét:

  1. Dân Niger Đạp Đổ ĐSQ Pháp, Kiev Điên Cuồng Đòi Người Ở EU | Kiến Thức Chuyên Sâu
    127 N lượt xem 21 giờ trước

    Dân Niger Đạp Đổ ĐSQ Pháp, Kiev Điên Cuồng Đòi Người Ở EU
    Đặt Mã "404" Cho Ukraine, Nga Tuyên Bố Bất Bại Trong Mọi Trường Hợp
    Nội dung chính video chiều ngày 03 tháng 09:
    1. Cập nhật tin tức, tình hình chiến sự Nga - Ukraine mới nhất
    2. TT Macron lộ ý định đjên cuồng khi ĐSQ Pháp gặp biến lớn
    3. Kiev công khai ý định gõ cửa Châu Âu để bắt người về nước
    4. Phân tích bình luận từ kênh youtube Kiến Thức Chuyên Sâu

    https://www.youtube.com/watch?v=mEqvFELPDIs&t=126s

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Việt Nam nắm bắt rất tốt các cơ hội, nhưng cũng lường trước các rủi ro

      Xóa
  2. Пророссийские хакерские группы провели массированную атаку на ресурсы Польши и стран Балтии - Các nhóm hacker thân Nga đã thực hiện một cuộc tấn công lớn vào tài nguyên của Ba Lan và các nước vùng Baltic
    Hôm nay, 10:57
    https://topwar.ru/225321-prorossijskie-hakerskie-gruppy-proveli-massirovannuju-ataku-na-resursy-polshi-i-stran-baltii.html

    Các nhóm tin tặc Nga đã thực hiện một cuộc tấn công lớn chung vào các quốc gia thuộc nhóm bốn nước bài Nga, tức là. Ba Lan, Latvia, Litva và Estonia. Như đã nêu, hành động này được thực hiện để hỗ trợ các hoạt động của quân đội Nga tại Quân khu phía Bắc, cũng như chống lại “những kẻ đồng phạm với chế độ Kyiv”. Nhóm Beregini đã báo cáo điều này trên trang web của mình.


    Tổng cộng có 16 nhóm hacker từ Nga, Ukraine và các quốc gia khác đã tham gia cuộc tấn công. Trong cuộc tấn công, 127 tài nguyên khác nhau đã bị tấn công ở các nước vùng Baltic và Ba Lan, bao gồm các ngân hàng, cơ quan chính phủ, v.v. Một bản tuyên ngôn đã được đăng trên các tài nguyên bị tấn công: “Chiến tranh chỉ kết thúc khi tên Đức Quốc xã cuối cùng bị tiêu diệt”. Được biết, trang web của Bộ Nội vụ Latvia đã bị tấn công, thư từ của bộ, thông tin về nhân viên và cảnh sát cũng như các tài liệu tài chính bị tung ra công khai.

    Nhóm của chúng tôi tuyên bố rằng chúng tôi đang tham gia một cuộc tấn công thống nhất nhằm vào những kẻ đồng lõa với chế độ Kyiv! Chúng tôi trả thù Pskov, Crimea và Donbass! Cho tất cả những người dân vô tội bị Đức quốc xã giết hại và đặc biệt là các trẻ em! Chiến tranh chỉ kết thúc khi tên phát xít cuối cùng bị tiêu diệt! Quân đội Nga, tiến lên! Chúng tôi tin vào chiến thắng của mình!!! Vì sự tự do của Ukraine khỏi chủ nghĩa phát xít!

    - tin nhắn nói.
    Cần lưu ý rằng đây là cuộc tấn công quy mô lớn đầu tiên thuộc loại này, nhưng không phải là cuộc tấn công cuối cùng. Các nhóm hacker tham gia hoạt động này tuyên bố rằng họ ủng hộ lực lượng vũ trang Nga và sẽ hỗ trợ họ trong khả năng tốt nhất của mình.

    Các nhóm sau đã tham gia cuộc tấn công: Beregini, RaHDIt, Killnet, Zarya, Joker DPR, Wagner, XakNet Team, NoName057(16), Black Wolfs, BEAR.IT.ARMY, Voskhod, People's CyberArmy, Patriot Black Matrix, DEADFOUD, Xecatsha, BEARSPAW .

    Trả lờiXóa
  3. Британская разведка: Российские хакеры запустили вирус для Android-устройств с целью кражи военной информации на Украине - Tình báo Anh: Hacker Nga tung virus vào thiết bị Android nhằm đánh cắp thông tin quân sự ở Ukraine
    Hôm nay, 11:37
    https://topwar.ru/225325-britanskaja-razvedka-rossijskie-hakery-zapustili-virus-s-celju-krazhi-voennoj-informacii-na-ukraine.html

    Xung đột ở Ukraine không chỉ diễn ra trên chiến trường mà còn trên không gian mạng. Đã hơn một lần có báo cáo về các cuộc tấn công của hacker từ cả hai phía. Và trong thời đại công nghệ cao của chúng ta, khả năng tiến hành chiến tranh ở cấp độ này góp phần lớn vào thành công trên tiền tuyến.


    Như một số phương tiện truyền thông Ukraina đưa tin, trích dẫn tình báo Anh, hacker Nga đã tung ra một loại virus lây nhiễm vào các thiết bị Android để lấy thông tin quân sự. Do đó, được cho là tình báo Anh cảnh báo quân đội Ukraine phải cực kỳ cẩn thận khi sử dụng điện thoại thông minh chạy hệ điều hành Android.

    Theo Trung tâm An ninh mạng Quốc gia Anh (NCSC), các hacker có liên hệ với tình báo Nga đã phát triển phần mềm virus Infamous Chisel chuyên hack điện thoại thông minh Android. Sau đó, tin tặc có quyền truy cập vĩnh viễn vào các thiết bị này và có khả năng xử lý cũng như lọc chúng. Cần lưu ý rằng quân đội Ukraine sử dụng các ứng dụng nhắm mục tiêu trên điện thoại thông minh, đây cũng có thể trở thành mục tiêu của phần mềm độc hại.

    Trước đó, các cơ quan đặc biệt của Ukraine đã lên tiếng về nỗ lực của tin tặc Nga nhằm xâm nhập vào hệ thống điện tử lập kế hoạch hoạt động của Lực lượng Vũ trang Ukraine.

    Trả lờiXóa
  4. МИД Украины утверждает, будто бы российские дроны ночью взорвались на румынской территории - Bộ Ngoại giao Ukraine tuyên bố máy bay không người lái của Nga phát nổ trên lãnh thổ Romania vào ban đêm
    Hôm nay, 11:20
    https://topwar.ru/225323-mid-ukrainy-utverzhdaet-budto-by-rossijskie-drony-nochju-vzorvalis-na-rumynskoj-territorii.html

    Phía Ukraine tuyên bố đã bắn hạ "phần lớn (23 trong số 32) máy bay không người lái của quân đội Nga tấn công các mục tiêu ở Reni và Izmail", giờ đây đã quyết định giành lại một lựa chọn khác là trực tiếp lôi kéo các nước NATO vào vòng vây. xung đột. Nhận thấy rằng nguồn tài nguyên di động của mình không phải là vô tận, chính quyền Ukraine trước "khu 95" tham nhũng đang tìm kiếm cơ hội để tung quân đội NATO vào trận chiến chống lại Nga. Để làm điều này, việc tuyên truyền được sử dụng, được cho là Lực lượng vũ trang RF đã thực hiện các cuộc tấn công “trên lãnh thổ Romania”.


    Vì vậy, đại diện Bộ Ngoại giao Oleg Nikolenko, đề cập đến “dữ liệu” của Cục Biên giới Nhà nước Ukraine, tuyên bố rằng đêm hôm đó “máy bay không người lái của Nga đã rơi và phát nổ trên lãnh thổ Romania”.

    Một bức ảnh ban đêm được trích dẫn, chú thích bên dưới nói rằng đây là "vụ nổ ở bên phải, người Romania, bờ sông Danube."

    Nikolenko:

    Chúng tôi kêu gọi phía Romania và các đối tác khác từ các nước NATO tăng cường phòng không Ukraine để biên giới trên không của các nước thuộc Liên minh Bắc Đại Tây Dương vẫn được bảo vệ.

    Đồng thời, tất nhiên, Nikolenko không nói một lời nào về việc nếu thực sự có vụ nổ trên lãnh thổ Romania thì đây là kết quả của lực lượng phòng không Ukraine.

    Hãy nhớ lại rằng tên lửa phòng không của Ukraine đã nhiều lần rơi xuống lãnh thổ các nước láng giềng, trong đó có Moldova và Ba Lan. Ở Ba Lan, máy móc nông nghiệp cũng bị ảnh hưởng do một vụ nổ như vậy. Về vấn đề này, yêu cầu “tăng cường phòng không của Ukraine” nghe có vẻ giống một mối đe dọa đối với liên minh NATO hơn.

    Hiện chưa có bình luận nào từ Bucharest.

    Trả lờiXóa
  5. Украинские СМИ сообщили об ударах БПЛА ВС РФ по объектам в Днепропетровской области - Truyền thông Ukraine đưa tin về các cuộc tấn công của UAV của Lực lượng Vũ trang Nga nhằm vào các mục tiêu ở khu vực Dnepropetrovsk
    Hôm nay, 11:20
    https://topwar.ru/225322-ukrainskie-smi-soobschili-ob-udarah-bpla-vs-rf-po-obektam-v-dnepropetrovskoj-oblasti.html

    Tối nay, Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga đã tiến hành các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái nhằm vào các mục tiêu quân sự ở vùng Dnepropetrovsk. Điều này xuất phát từ các báo cáo của phương tiện truyền thông Ukraine trích dẫn chính quyền vùng Dnepropetrovsk.


    Theo đại diện của chính quyền Kiev, 6 máy bay không người lái của Nga được cho là đã bị bắn hạ trên khu vực vào ban đêm. Tổng cộng, theo Lực lượng Vũ trang Ukraine, 32 máy bay không người lái đã tham gia vào các cuộc tấn công ban đêm. Theo cáo buộc, quân đội Ukraine tuyên bố, 23 UAV đã bị hệ thống phòng không bắn hạ ở nhiều khu vực khác nhau trên đất nước.

    Không có thông tin nào được cung cấp về đối tượng cơ sở hạ tầng cụ thể nào đã bị tấn công. Có lẽ chúng ta đang nói về một cơ sở quân sự. Ở vùng Dnepropetrovsk, do nằm gần mặt trận nên có một số lượng lớn các đơn vị quân đội, kho đạn dược và xưởng sửa chữa thiết bị quân sự.

    Đương nhiên, chính quyền Ukraine cho rằng các cuộc tấn công được thực hiện bởi máy bay không người lái Shahed. Đây là cách gọi máy bay không người lái ở Ukraine"Geranium", ám chỉ nguồn gốc Iran của họ. Tuy nhiên, chính quyền Iran và Nga trước đây đã nhiều lần tuyên bố rằng máy bay không người lái của Iran không được cung cấp cho quân đội Nga để sử dụng ở Ukraine.

    Ngoài ra, truyền thông Ukraine cũng đưa tin về sự xuất hiện của máy bay không người lái tại khu vực cảng Danube thuộc vùng Odessa. Hôm qua, tại cảng Reni, các cuộc tấn công đã được thực hiện nhằm vào các kho chứa nhiên liệu mà sau đó được lực lượng Ukraine sử dụng.

    Trả lờiXóa
  6. JOE BIDEN THĂM VIỆT NAM VÀ CÁI NGU, CÁI HÈN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAMlúc 20:17 4 tháng 9, 2023

    Chuyện Hải quân Mỹ "Thách thức Việt Nam" tôi thấy trong số báo chính thống chỉ có 1 tờ báo địa phương Yên Bái nhắc tới.
    Đó là bài Đừng gắp lửa Ukraine bỏ vào biển Đông
    https://baoyenbai.com.vn/244/240554/Dung-gap-lua-Ukraine-bo-vao-bien-Dong.aspx

    YênBái - Tiếng dân News vừa đăng bài của Nguyễn Ngọc Chu: “Ông Tập Cận Bình đang tập trận chuẩn bị cho “chiến dịch quân sự đặc biệt ở biển Đông”. Trong đó có đoạn: 9 ngày sau khi ông Putin mở chiến dịch quân sự đặc biệt, Trung Quốc thông báo tập trận từ ngày 4/3 đến 15/3 trên biển Đông… ông Tập Cận Bình sẽ theo gương ông Putin để mở “chiến dịch quân sự đặc biệt” trên lãnh thổ và lãnh hải của nước khác.
    Phản ứng của thế giới đối với ông Putin trong cuộc xâm lược Ukraine sẽ là thước đo cho phạm vi "chiến dịch quân sự đặc biệt” của ông Tập trong tương lai.
    Từ kinh nghiệm của ông Pu Tin, ông Tập bất cứ lúc nào cũng có thể chuyển từ "tập trận” thành "chiến dịch quân sự đặc biệt” trên biển Đông. Cho nên lúc này ủng hộ ai không chỉ còn là quan điểm cá nhân, mà phải xuất phát từ lợi ích quốc gia, dân tộc. Vậy quốc gia nào có năng lực nhất để ngăn cản đường lưỡi bò của Trung cộng trên biển Đông? Từ đó hãy rút ra quyết định nên "hữu nghị với ai?”
    Trước hết phải nói rằng âm mưu "gắp lửa bỏ tay người” của Nguyễn Ngọc Chu là sự suy diễn phiến diện và ngu xuẩn bởi hoàn cảnh lịch sử, vị thế, sức mạnh của mỗi quốc gia khác nhau, mọi sự so sánh đều vô lý, nếu không muốn nói là điên rồ. Việt Nam bây giờ đã khác xa mấy chục năm về trước như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá: "Chưa bao giờ đất nước ta có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
    Việt Nam luôn kiên định chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa; luôn chủ động hội nhập quốc tế rất sâu rộng, toàn diện, chiếm được tình cảm, sự ủng hộ và hợp tác toàn diện của rất nhiều quốc gia, các quốc gia đó đều có lợi ích gắn với Việt Nam. Việt Nam không phải cái đuôi của bất cứ nước nào, bởi thế ví Việt Nam như Ukraine là không thể. Việt Nam luôn đề cao giá trị hòa bình, khi có tranh chấp thì tích cực kêu gọi các bên kiềm chế, ngồi lại đối thoại để gìn giữ hòa bình, kêu gọi các bên chung tay bảo vệ và duy trì hòa bình trên biển Đông.

    Với vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam cùng với chính sách đối ngoại linh hoạt "dĩ bất biến, ứng vạn biến” cương nhu phù hợp thì bất cứ quốc gia nào mưu toan "mở chiến dịch quân sự đặc biệt” để cướp biển đảo của Việt Nam là không dễ và cũng chẳng cần đợi gì đến kết quả cuộc chiến Nga - Ukraine. Luận điệu Nguyễn Ngọc Chu đưa ra chẳng qua để kích động tâm lý người dân, tác động xấu đến mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của người dân, doanh nghiệp và muốn kéo Việt Nam ngả theo Mỹ.
    Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao: "Việt Nam luôn theo sát các diễn biến tại khu vực biển Đông và thực thi chủ quyền, quyền tài phán trên biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNLOS 1982). Một phần khu vực tập trận theo thông báo của Trung Quốc thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam được xác định theo UNLOS 1982. Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, không có các hành động làm phức tạp tình hình, qua đó góp phần duy trì hòa bình, an ninh, ổn định ở khu vực biển Đông. Phía Việt Nam đã giao thiệp với Trung Quốc về vấn đề này”.
    Nguyễn Ngọc Chu vừa giở trò hèn hạ "rung cây doạ khỉ” vừa gợi ý: "Quốc gia nào có năng lực nhất để ngăn cản đường lưỡi bò của Trung cộng? Từ đó mà rút ra nên hữu nghị với ai?”.

    Nên nhớ rằng mấy năm qua không phải chỉ Trung Quốc tập trận nhiều ở biển Đông mà Mỹ cũng là nước tập trận nhiều ở đây. Mỹ nhiều lần vu cáo: "Việt Nam làm phức tạp tình hình, Việt Nam là quốc gia gây căng thẳng và có những yêu sách quá mức”.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. JOE BIDEN THĂM VIỆT NAM VÀ CÁI NGU, CÁI HÈN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAMlúc 20:18 4 tháng 9, 2023

      Mỹ chưa bao giờ công nhận chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông, kể cả 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cuối năm 2020 tàu khu trục USS Johans Mecain của Mỹ tuần tra tại Nam biển Đông cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 150km và nói rằng: tàu chiến này "thách thức các yêu sách hàng hải quá mức” của Việt Nam tại Côn Đảo trong khi quần đảo Côn Đảo là lãnh thổ không thể tranh cãi, không hề có tranh chấp của Việt Nam.
      Tháng 02/2021, tầu USS Lussell vào khu vực 12 hải lý ở các đảo trung tâm Trường sa. Đại diện hải quân Mỹ cho biết: tàu chiến này hoạt động nhằm "thách thức các hoạt động trái pháp luật” và các "yêu sách chủ quyền vô lý của Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan”, trước đó tàu này có các cuộc tập trận lớn chưa từng có ở biển Đông và nói rằng "nhằm chống các yêu sách hàng hải bất hợp pháp và sâu rộng ở biển Đông” của các quốc gia liên quan” trong đó có Việt Nam.
      Vào giữa năm 2021, người phát ngôn hải quân Hoa Kỳ cho biết: "Hải quân Hoa Kỳ muốn thách thức các yêu sách chủ quyền vô lý của Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan ở biển Đông”. Tháng 11/2021, Mỹ - Nhật tập trận chung chống ngầm tại biển Đông với tuyên bố: "chống các lực lượng ngầm tiềm năng đe dọa, áp đặt chủ quyền vô lý ở biển Đông”. Trong đó chắc chắn có Việt Nam.
      Khi Trung Quốc có những hoạt động bất hợp pháp, chúng ta lên tiếng về những hành động phi pháp đó ở biển Đông, nhưng cũng không được xem nhẹ, lãng quên, thậm chí làm ngơ trước hoạt động bất hợp pháp của quân đội các nước khác ở biển Đông. Cần thấy Hoa Kỳ đang "ném đá giấu tay”.
      Yêu nước cần tỉnh táo, trong bàn cờ chính trị biển Đông, chúng ta có tranh chấp trực tiếp với một số nước nhưng cũng phải đối mặt với cả những quốc gia muốn "ăn phần”, "chia chác” lợi ích ở biển Đông. Càng không thể ngây thơ tin rằng: Mỹ sẽ kiềm chế Trung Quốc, đánh Trung Quốc vì Việt Nam, giúp Việt Nam giữ biển đảo.
      Nên nhớ ngay cả khi đang ôm ấp chính quyền Sài Gòn, vì lợi ích của họ, Hoa Kỳ vẫn làm ngơ, thậm chí ngăn cản chính quyền Sài Gòn để cho Trung Quốc cướp quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Hãy tự lực, tự cường, bảo vệ Tổ quốc không thể dựa dẫm vào ngoại bang. Đó là chân lý bất biến.
      Thủ đoạn "gắp lửa Ukraine bỏ vào biển Đông” để kích động, đe dọa, lôi kéo Việt Nam theo Mỹ của Nguyễn Ngọc Chu cho thấy bọn phản động không từ âm mưu, thủ đoạn hèn hạ nào để chống phá Việt Nam. Hãy cảnh giác trước mọi luận điệu nguy hiểm của chúng.

      Xóa
  7. “Tôi sẽ không trở về!”: Người tị nạn Ukraina nói lý do họ muốn ở lại luôn nước ngoài
    20:29 04.09.2023

    Xem video clip:
    https://videon.img.ria.ru/Out/Flv/20230904/2023_04_09_sp_hfnpzqw5.21g.mp4

    Họ thừa nhận ở quê hương không có niềm tin vào tương lai, nhà nước không giúp đỡ gì và họ không cảm thấy an toàn từ những người đồng bào theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Các doanh nhân phàn nàn về việc huy động nhân viên vào lính và kiểm tra an ninh bất tận.
    Theo Liên Hợp Quốc, ít nhất 6,24 triệu người tị nạn Ukraina hiện đang ở nước ngoài. Số lượng có thể tăng lên: nhiều người trong số những người vẫn ở lại đất nước này thừa nhận họ muốn rời đi ngay khi có cơ hội.

    Trả lờiXóa
  8. Và xung đột sẽ chấm dứt tại đây. Zelensky nhận tin đáng lo ngại về Crưm
    13:30 04.09.2023

    Matxcơva (Sputnik) – NATO cho rằng chỉ khi Nga tự nguyện rút khỏi các vùng lãnh thổ mới, trong đó có Crưm, khi đó mới thực sự gọi là chiến thắng, nhưng điều này là không thực tế, cựu sĩ quan tình báo Mỹ Scott Ritter cho biết trong một cuộc phỏng vấn với kênh YouTube Gegenpol.
    "Đây chỉ là mơ tưởng, điều này sẽ không xảy ra. Nhưng bạn biết đấy, khi lý thuyết gặp thực tế trên chiến trường thì kết quả luôn là những mạng sống. Và đến nay, rất nhiều người Ukraina đã thiệt mạng vì sai lầm bi thảm này của NATO và chính phủ Ukraina”, - chuyên gia lưu ý.
    Theo ông, thực tế cuộc phản công của Ukraina là nó chắc chắn sẽ thất bại.
    “Thật buồn khi NATO cho phép điều này xảy ra”, - Ritter kết luận.
    Chiến dịch quân sự ở Donbass
    Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina vào ngày 24/2. Tổng thống Putin gọi mục tiêu của nó là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm qua". Ông lưu ý rằng chiến dịch quân sự đặc biệt là một biện pháp bắt buộc, Nga "không còn cơ hội để làm khác, rủi ro về an ninh đã được tạo ra đến mức không thể phản ứng bằng các biện pháp khác."
    Theo ông, Nga đã cố gắng trong 30 năm để thỏa thuận với NATO về các nguyên tắc an ninh ở châu Âu, nhưng để đáp lại, Nga đã phải đối mặt hoặc với sự lừa lọc và dối trá cay độc, hoặc bị gây áp lực và tống tiền, trong khi đó liên minh này bất chấp sự phản đối của Matxcơva lại dần dần mở rộng và tiếp cận với biên giới của Liên bang Nga.

    Trả lờiXóa
  9. Tù binh Ukraina nói về lý do sợ mặc quân phục đi lại ở Kiev
    17:19 04.09.2023

    Xem video clip:
    https://videon.img.ria.ru/Out/Flv/20230904/2023_04_09_ptz3VIet_b4nup3t0.i4c.mp4

    Một tù binh Ukraina nói với Sputnik cho hay thật đáng xấu hổ và nguy hiểm khi quân nhân mặc đồng phục đi ra đường ở Kiev, tất cả là do người dân thành phố có thể nhầm họ với các nhân viên văn phòng đăng ký và nhập ngũ quân sự, những người đưa ra trát đòi trình diện.
    Ngày 24 tháng 2 năm 2022, thiết quân luật được ban hành ở Ukraina và ngày hôm sau, Zelensky đã ký sắc lệnh tổng động viên. Việc xuất cảnh khỏi Ukraina của nam giới từ 18 đến 60 tuổi trong thời gian thiết quân luật đều bị cấm. Lệnh triệu tập có thể được tống đạt ở những nơi khác nhau. Có những video quay lại cách họ làm điều đó trên đường phố, ở trạm xăng và trong quán cà phê. Trát không nhất thiết phải được giao bởi người đại diện Ủy ban tuyển dụng và hỗ trợ xã hội (như được gọi ở Ukraina là văn phòng đăng ký và nhập ngũ), việc này cũng có thể được người đứng đầu doanh nghiệp nơi người lính nghĩa vụ làm việc, lãnh đạo dịch vụ nhà ở, đại diện ủy ban nhà đất và các quan chức khác thực hiện. Việc trốn tránh nghĩa vụ quân sự trong quá trình huy động sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, trong đó có hình phạt lên tới 5 năm tù.

    Trả lờiXóa
  10. Các nhà xuất khẩu Matxcơva tổ chức hơn 300 cuộc gặp gỡ với đối tác Việt Nam
    18:32 04.09.2023

    Matxcơva (Sputnik) - Hơn 300 cuộc gặp gỡ đã được các nhà xuất khẩu Matxcơva tổ chức với các đối tác tại triển lãm quốc tế ngành công nghiệp thực phẩm tại Việt Nam, cơ quan báo chí của Sở Doanh nghiệp và Phát triển Sáng tạo thủ đô đưa tin.
    Được biết, các doanh nhân thủ đô đã tham gia triển lãm quốc tế ngành thực phẩm Vietfood & Beverage tại Việt Nam. Sự kiện chuyên ngành này được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
    "17 nhà sản xuất ở Matxcơva đã tham gia triển lãm. Gian hàng thủ đô mang thương hiệu Made in Moscow quy tụ các nhà cung cấp sản phẩm thịt, đồ uống, bánh kẹo và mì ống cũng như bao bì thân thiện với môi trường. Họ đã tổ chức hơn 300 cuộc gặp gỡ với các đối tác nước ngoài", -thông điệp dẫn lời Phó Thị trưởng Matxcơva Natalia Sergunina.
    Tin cho biết, Việt Nam là một trong những điểm đến quan trọng cho việc xuất khẩu các sản phẩm thực phẩm của Matxcơva. Trước đây, các doanh nhân đã giới thiệu sản phẩm của họ cho người tiêu dùng Việt Nam vào năm 2022 tại triển lãm Vietnam Foodexpo.

    Trả lờiXóa
  11. Khủng hoảng ở Myanmar và bản đồ mới của Trung Quốc: các chủ đề chính tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN
    16:22 04.09.2023

    Matxcơva (Sputnik) - Cuộc khủng hoảng ở Myanmar và vấn đề vùng biển tranh chấp ở Biển Đông sẽ là chủ đề thảo luận chính tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), dự kiến diễn ra vào các ngày 5-7 tháng 9 tại Jakarta. Cổng thông tin CNA của Singapore báo cáo về điều này.
    “Họ (lãnh đạo các nước ASEAN) sẽ trao đổi quan điểm về các diễn biến khu vực và quốc tế, bao gồm cả tình hình ở Myanmar”, - cổng thông tin trích dẫn tuyên bố từ Văn phòng Thủ tướng Singapore.

    Căn cứ thông điệp của Bộ Singapore còn được biết, bên lề hội nghị thượng đỉnh, những người tham gia sẽ thảo luận về các vấn đề "duy trì sự phù hợp và vai trò trung tâm của khối trong cấu trúc khu vực đang phát triển". Ngoài ra, cuộc họp sẽ đề cập đến vấn đề hội nhập ASEAN và tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực then chốt như nền kinh tế kỹ thuật số và kinh tế xanh.
    Như cổng thông tin lưu ý, cuộc họp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang xung quanh vấn đề quyền sở hữu các vùng lãnh hải ở Biển Đông. Điều này nảy sinh sau khi Trung Quốc công bố bản đồ mới, trong đó chỉ định một số vùng biển ở Biển Đông thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Brunei, Việt Nam, Indonesia, Malaysia và Philippines là lãnh thổ của Trung Quốc, cũng như các vùng lãnh thổ khác đang thuộc dạng bị tranh chấp bởi một số thành viên của ASEAN. Thứ trưởng Ngoại giao Indonesia Pahala Mansury cho biết trong một cuộc phỏng vấn với CNA rằng khối tiếp tục tích cực thảo luận về tình hình và tìm cách đạt được thỏa thuận.
    Bản đồ tiêu chuẩn của Trung Quốc, 2023 - Sputnik Việt Nam, 1920, 31.08.2023
    Biển Đông
    Tấm bản đồ xấu xí của Trung Quốc làm Việt Nam tức giận
    31 Tháng Tám, 20:35
    Tại Hội nghị Cấp cao bất thường ASEAN ở Jakarta vào tháng 4 năm 2021 đã thông qua kế hoạch “Đồng thuận 5 điểm”. Văn kiện kêu gọi tất cả các bên liên quan đến xung đột chính trị nội bộ ở Myanmar thể hiện sự kiềm chế tối đa, kiềm chế các hành động bạo lực và giải quyết khác biệt thông qua đối thoại hòa bình vì lợi ích của chính Myanmar nhằm duy trì hòa bình và ổn định ở khu vực Đông Nam Á. Quân đội Myanmar đã loại bỏ chính phủ dân sự vào ngày 1 tháng 2 năm 2021, dựa trên một điều khoản trong hiến pháp coi quân đội là bên đảm bảo chính cho hiến pháp.
    Trong nhiều thập kỷ, Bắc Kinh đã tranh chấp với một số nước trong khu vực về quyền sở hữu lãnh thổ của một số đảo ở Biển Đông, nơi đã phát hiện trữ lượng hydrocarbon đáng kể trên thềm lục địa này. Chúng ta đang nói chủ yếu về quần đảo Tây Sa (Quần đảo Hoàng Sa), quần đảo Nam Sa và Hoàng Nham (Rạn san hô Scarborough). Brunei, Việt Nam, Malaysia và Philippines đều có liên quan đến tranh chấp ở các mức độ khác nhau. Kể từ cuối năm 2013, Trung Quốc đã tiến hành các hoạt động xây dựng và thủy điện quy mô lớn để tạo ra các đảo nhân tạo cũng như mở rộng và phát triển các vùng lãnh thổ này.

    Trả lờiXóa
  12. Sa Thải BTQP, Tuyển Lính Nữ, Xây Dựng Đội Quân HIV ?! | Kiến Thức Chuyên Sâu
    49 N lượt xem 4 giờ trước

    Sa Thải BTQP, Tuyển Lính Nữ, Xây Dựng Đội Quân HIV ?!
    Kế Hoạch "Nhân Bản" Tổng Thống Putin - VN Có Nên Học ?!
    Nội dung chính video chiều ngày 04 tháng 09:
    1. Cập nhật tin tức, tình hình chiến sự Nga - Ukraine mới nhất
    2. Tuyên bố phá tuyến phòng thủ đầu tiên của Nga ở Robotyne
    3. Nhưng Kiev lại đang tạo ra một đội quân vô cùng đặc biệt
    4. Phân tích bình luận từ kênh youtube Kiến Thức Chuyên Sâu

    https://www.youtube.com/watch?v=ZHEK3EIzPUE

    Trả lờiXóa
  13. Đức "Chột" Kinh Tế, Pháp Bất Ngờ Muốn EU Thỏa Thuận Nga | Kiến Thức Chuyên Sâu
    433 lượt xem 3 phút trước

    Đức "Chột" Kinh Tế, Pháp Bất Ngờ Muốn EU Thỏa Thuận Nga
    Sa Thải BTQP, Tuyển Lính Nữ, Xây Dựng Đội Quân HIV ?!
    Nội dung chính video tối ngày 04 tháng 09:
    1. Cập nhật tin tức, tình hình chiến sự Nga - Ukraine mới nhất
    2. Kiev lại chơi trò mèo dẫn dụ NATO nhưng phản tác dụng
    3. Đức và Pháp liên tục gặp sự cố khiến EU hoang tàn tương lai
    4. Phân tích bình luận từ kênh youtube Kiến Thức Chuyên Sâu

    https://www.youtube.com/watch?v=Javx_cmZnas

    Trả lờiXóa
  14. Ống cố nội của lũ mài mời nên người ta mới quá bộ ghé thăm. Đúng là lũ ngáo đá mạo danh "chuyên gia PL'. TSB cả lũ chúng mài

    Trả lờiXóa