Cách đây 20 năm, một người bạn của ông Nguyễn Xuân Diện đã khen tặng:
“Tương lai ngành Hán- Nôm chờ đợi ở những người như bạn đấy Diện ạ!”.
Tình cờ hôm nay,
Google.tienlang xem lại một số bài cũ đã đăng trên
Google.tienlang về Ngài Tiến sĩ hán nôm Nguyễn Xuân Diện
HỒ
SƠ NGUYỄN XUÂN DIỆN - Kỳ 1
https://googletienlang2014.blogspot.com/2014/09/ho-so-nguyen-xuan-dien-ky-1.html
HỒ
SƠ NGUYỄN XUÂN DIỆN - Kỳ 2
https://googletienlang2014.blogspot.com/2014/09/ho-so-nguyen-xuan-dien-ky-2.html
HỒ
SƠ NGUYỄN XUÂN DIỆN – Kỳ 3 DỐT NHƯNG CẨU THẢ VÀ BẢO
THỦ
https://googletienlang2014.blogspot.com/2014/09/ho-so-nguyen-xuan-dien-ki-3-dot-nhung.html
Tại
ba kì trên, đặc biệt là ở kì 2 và 3, Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân chỉ ra điều cực kỳ sai lầm và nguy hiểm trong bài của
ông Ts Nguyễn Xuân Diện đăng trên báo Lao Động số 60
Ngày 19/03/2009 Cập nhật: 8:41 AM với tiêu đề "Hai
bản đồ quý khẳng định chủ quyền Việt Nam ở Trường
Sa và Hoàng Sa". Tại kì 3, Google.tienlang đã
viết:“Bài báo này hiện này cũng không còn trên báo
Lao động nhưng có lẽ do Ban Biên tập Báo Lao động tự
thấy nó sai nên lẳng lặng hạ xuống chứ không phải là
từ lời nhận lỗi chính thức của ông Nguyễn Xuân Diện.
Tuy bài "Hai bản đồ quý khẳng định chủ quyền
Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa" không còn trên báo
Lao động nhưng nó đã được copy sang hàng loạt báo/blog
khác.”
Đúng như nhận định trên, bài "Hai bản đồ quý khẳng định chủ
quyền Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa" của Ngài
Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, tuy đã bị gỡ ở báo Lao
động nhưng được chép lại ở nhiều báo/blog khác, ví
dụ như bài trên trang Sách Hiếm mà Google.tienlang vô cùng ngưỡng một và kính trọng vào ngày 22 tháng 3 năm 2009 với tiêu đề Hai bản đồ quý khẳng định chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa
TS Nguyễn Xuân Diện
Phó Giám đốc Thư viện,
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
https://sachhiem.net/THOISU_CT/ChuT/TinNLD1.php
Nhưng đồng thời cũng có
người trên mạng nhắc đến bài của Ngài Ts Nguyễn Xuân
Diện nhưng là để phán chỉ trích sâu cay là bài vào Thứ
Sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2019 với tiêu đề Chuyện lạ: Diện nhọ đạo văn???
https://locliec.blogspot.com/2019/01/chuyen-la-dien-nho-ao-van.html
Thôi
thì chuyện sao chép của các trang web/blog cá nhân,
Google.tienlang không ý kiến. Nhưng việc sao chép một bài
báo sai (mà chính tác giả đã thừa nhận sai) để đăng
và lưu giữ trên một trên một tạp chí uy tín của Đảng
như Tạp chí Tuyên giáo thì cực kỳ nguy hiểm! Đó là
bài đăng vào Thứ Năm, 19/3/2009 22:2'(GMT+7) trên Tạp chí
Tuyên giáo với tiêu đề Hai bản đồ quý khẳng định chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa
https://tuyengiao.vn/hai-ban-do-quy-khang-dinh-chu-quyen-viet-nam-o-truong-sa-va-hoang-sa-6822
Ảnh chụp màn hình tiêu đề bài trên Tạp chí Tuyên giáo
Cái sai và nguy hiểm của bài Hai bản đồ quý khẳng định chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa đã được Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân chỉ ra và Google.tienlang lưu lại ở bài HỒ SƠ NGUYỄN XUÂN DIỆN– Kỳ 3 DỐT NHƯNG CẨU THẢ VÀ BẢO THỦ
https://googletienlang2014.blogspot.com/2014/09/ho-so-nguyen-xuan-dien-ki-3-dot-nhung.html
Xin
trích:
*****
Tiếp vũ khí cho nước Lạ
Quả thật, có lẽ vì muốn khoe chữ nên các chuyên gia Hán Nôm bao gồm cả ông sư phụ là GS Ngô Đức Thọ cùng Ngài Tiến sỹ Nguyễn Xuân Diện trình bày 1 sự việc đơn giản nhưng hết sức rối rắm, tối nghĩa. Một bạn đọc của trang talawas đã nhận xét: “Phải cố gắng lắm tôi mới có thể hiểu được rằng có một cuốn An nam đồ chí (bản sao) được lưu tại thư viện họ Tiền và cái bản sao này có ghi tác giả (của bản gốc) là Đặng Chung soạn vào năm 1608.”
Cái sai nghiêm trọng hơn của GS Ngô Đức Thọ và TS Nguyễn Xuân Diện trong vụ này là họ đã SAI VỀ ĐỐI TƯỢNG TRANH CHẤP. Đối tượng mà Việt Nam và Trung Quốc đang tranh chấp hiện nay là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Thế nhưng, khi thấy sách An Nam đồ do 1 người Trung Quốc soạn từ năm 1608 (đời Minh), theo đó, tác giả nhắc đến các địa danh “Đại Trường Sa”, “Tiểu Trường Sa” của Việt Nam, vậy là GS Thọ, TS Diện hí hửng tuyên bố xanh rờn: “Bất cứ vì lý do gì, việc một viên quan binh của nhà Minh giữ chức Phó Tổng binh châu Quỳnh Nhai (tức đảo Hải Nam) ghi tên Cửa biển ĐẠI TRƯỜNG SA của Việt Nam trên bản đồ An Nam chứng tỏ người Trung Hoa từ trước và từ triều Minh triều Thanh đều thừa nhận hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa là thuộc Việt Nam”.
Giáo sư Ngô Đức Thọ- người mặc quần tà lỏn- sư phụ của TS Nguyễn Xuân Diện trong buổi "giải cứu dân oan" Lê Hiền Đức đang đại náo trụ sở Sở Thông tin và Truyền Thông Hà Nội chiều tối 01/6/201
Đáng tiếc là hai địa danh “Đại Trường Sa” và “Tiểu Trường Sa” hoàn toàn không phải là 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà ta và Trung Quốc đang tranh chấp. “Đại Trường Sa”, “Tiểu Trường Sa” chỉ là các doi cát ven bờ biển từ Quảng Trị đến Thuận Hoá. Điều này đã được các sử gia Việt Nam chép ra từ những năm 1044 đến 1069 trong hàng loạt tài liệu và đã được các dịch giả Trần Quốc Vượng, Cao Huy Giu, Đào Duy Anh… dịch, biên soạn, đã được xuất bản trước khi GS “phát hiện” ra cuốn An Nam đồ như ông Phạm Hoàng Quân đã chỉ ra.
Nếu các “chuyên gia” cổ sử Việt Nam như các ngài TS Nguyễn Xuân Diện, GS Ngô Đức Thọ tuyên bố trên công luận rằng họ công nhận An Nam đồ thì chính là họ đang “đi đúng hướng” các sử gia Trung Quốc. Bởi phía TQ cũng đã từng đưa ra 10 bức địa đồ cổ của Việt Nam có nói tới “Đại Trường Sa”, “Tiểu Trường Sa” là các doi cát ven bờ của Việt Nam để khẳng định rằng đây mới chính là Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Còn khu vực ngoài khơi kia thì Việt Nam … đừng có mơ!
Nếu ngày nào đó, Việt Nam muốn đưa vụ việc tranh chấp này ra Toà án Quốc tế, hẳn phía Trung Quốc sẽ dẫn ra cái “công trình” khoa học của các nhà nghiên cứu Hán Nôm hàng đầu Việt Nam, bloger nổi tiếng nhất Việt Nam , Đức Ngài Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện để khẳng định rằng chính các chuyên gia khả kính đó đã tuyên bố trên công luận rằng họ công nhận cuốn An Nam đồ của soạn giả Trung Quốc là khách quan. Trong cuốn đó ghi nhận Đại Trường Sa, Tiểu Trường Sa là các doi cát ven bờ biển Quảng Trị. Vậy xin quý ngài Việt Nam hãy về cái doi cát đó mà giữ, chứ yếu thì đừng ra khơi xa làm gì!
Than ôi, vậy là cái “công trình khoa học” này đã biến thành vũ khí cho nước Lạ!
Nếu bạn gõ vô Google khoá “Hai bản đồ quý khẳng định chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa”, cần thêm một cái nhấn chuột thì sẽ có 120.000 kết quả trong 0,12 giây! Các nhà báo xứ ta, cứ thấy Ngài Tiến sỹ khả kính đã viết trên Lao động như vậy, thế là họ vô tư copy về! Và cái ngô nghê của Ngài bây giờ không chỉ có riêng ở Báo Lao động nữa! Nếu còn chút liêm sỉ, tôi mong ông Nguyễn Xuân Diện hãy viết 1 bài cải chính rõ ràng, thành khẩn xin lỗi công khai để gửi đăng trên Báo Lao động. Sau đó, ông nên trả lại cái danh Tiến sĩ.
Nếu ông không còn liêm sỉ, tôi kiến nghị Thanh tra Bộ Thông tin- Truyền thông ra quyết định xử phạt hành chính buộc ông Diện làm điều này và yêu cầu Báo Lao động gỡ bài này xuống!
Và cuối cùng, xin ông Nguyễn Xuân Diện chớ có NỔ trên blog của mình nữa, tôi xin ông đấy!
****Hết trích ****
Hoàng Minh Tâm Giới thiệu
Kính mời xem các bài liên quan:
1. NHỚ VỀ GẠC MA ĐỂ NHỚ ƠN 64 LIỆT SĨ ĐÃ HY SINH KHI BẢO VỆ BIỂN ĐẢO CỦA TỔ QUỐC CHỨ KHÔNG PHẢI ĐỂ XUYÊN TẠC BỊA ĐẶT NHƯ ÔNG JAMES G. ZUMWALT VIẾT TRÊN BÁO MỸ
Bài quá hay! Google.tienlang nên chép về đây?
Trả lờiXóaChuyện lạ: Diện nhọ đạo văn???
THỨ SÁU, 4 THÁNG 1, 2019
https://locliec.blogspot.com/2019/01/chuyen-la-dien-nho-ao-van.html
Nguyễn Xuân Diện, người được thường được locliec “ưu ái” gọi bằng cái tên Xuân mõm nhọ, trước nay vốn đã nổi tiếng trong giới “rân trủ” Việt về những trò ti tiện (cơ bản là ăn cắp vặt) như quỵt tiền “viện trợ” của vợ Đoàn Văn Vươn, ăn chặn “công tác phí” của “đồng chí” Bùi Hằng hay núp váy “lão bà bà” Lê Hiền Đức làm “cách mạng rân trủ” tại Sở 4T Hà Nội, v…v…
Những ngày cuối năm 2018, cái tên Nguyễn Xuân Diện một lần nữa lại được dư luận, cả báo giấy lẫn báo mạng, nhắc đến. Lần này là chuyện “đạo văn” của Diện nhọ.
Có người cho rằng đây là sự lạ, vì Diện nhọ thường ngày vốn tự khen mình là “cái tương lai của ngành Hán Nôm nước nhà”, lại có bằng tiến sĩ hẳn hoi, lại đang là Nghiên cứu viên cao cấp, Ủy viên Hội đồng khoa học, lại còn là Trưởng ban Thanh tra nhân dân Viện Nghiên cứu Hán Nôm (thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam), thì trong bụng nó thiếu cứt gì chữ mà phải đi ăn cắp. Mà ăn cắp để làm gì?
Cứ thong thả, để Locliec tôi tường trình cho rõ…
Thực ra, chuyện đạo văn của Diện nhọ nhà tôi chả có quái gì lạ.
Là bởi, ngay từ cái luận án Tiến sĩ “Nguồn tư liệu Hán Nôm với việc nghiên cứu ca trù” của Diện nhọ, cũng chả có mấy tí liên quan đến Hán Nôm mà chỉ là tập hợp các sưu tập tư liệu lịch sử về ca trù. Tức là chép và thu thập thông tin chứ chẳng có mẹ gì là nghiên cứu khoa học. Vì vậy nhiều người trong giới Hán Nôm cứ nằng nặc gọi Diện là “Tiến sĩ ca trù” chứ không chịu gọi Tiến sĩ Hán Nôm (hàm ý cái thằng ml ấy thì biết đéo gì mà Hán với Nôm).
Lấy bằng Tiến sĩ năm trước, thì năm sau, tức là vào khoảng tháng 3/2009, “tinh hoa” Háng Nôm của Diện nhọ lần đầu tiên phát tác qua bài viết “Hai bản đồ quý khẳng định chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa” đăng trên báo Lao Động. Để viết được “công trình Háng Nôm” này, Diện nhọ “khoe” đã “mất những bốn năm sang tận Bắc Kinh, Đài Bắc chỉ để tiếp cận được ba trang tư liệu An Nam đồ”. Tuy nhiên, ngay sau khi báo đăng, học giả Phạm Hoàng Quân đã chỉ ra một đống sai lầm nghiêm trọng trong một bài báo vốn chỉ có khoảng 150 chữ này, gồm sai về nhân danh, địa danh; sai về ngành học, địa hạt nghiên cứu; sai về trục thời gian; sai về tọa độ địa lý…
Nguyên nhân chủ yếu là do tác giả bài báo kê cứu cẩu thả, chữ tác đọc ra chữ tộ. Nghĩa là do dốt (Hán Nôm) quá mà ra!
Nhưng điều cực nguy hiểm của “công trình khoa học” này là ở chỗ, vẫn ông Phạm Hoàng Quân chỉ ra, là “việc thừa nhận giá trị bức An Nam đồ hoặc các bức đồng dạng và sử dụng chúng như một phần chứng lý chủ quyền lịch sử Hoàng Sa – Trường Sa sẽ di họa khôn lường vì đã đi vào đúng hướng lý luận của học giới Trung Quốc”.
Đấy, người ta hay nói “đã ngu lại còn nguy hiểm” là vì thế. Tiến sĩ nhọ của chúng ta, đích thực và thuần chủng thuộc loại này.
Ngu, có chữ đéo đâu. Và không có thì phải đi ăn cắp. Ăn cắp để làm gì? Thì ăn cắp để tỏ ra là có chữ. Có thế thôi.
Bonus:
XóaNhưng, có lạ hay không là ở chỗ này này:
Thằng ăn cắp giáo dục về nạn đạo văn trên báo Giáo dục 2010 (- Disme, thế mới tài):
Phóng viên: Ông nhận xét gì về tình trạng đạo văn hiện nay?
Nhọ Mõm: Có lẽ chưa bao giờ, hiện tượng đạo văn lại phổ biến như hiện nay, mà không chỉ đạo văn, tình trạng đạo nhạc, đạo tranh, đạo bản dịch, đạo công trình nghiên cứu khoa học càng ngày càng lan rộng. Dư luận xã hội và báo chí sau một thời gian dài dành sự quan tâm sâu sắc đến hiện tượng này, nhưng rồi cũng lại xem đó là “chuyện thường ngày” nên cũng ít khi bị sốc trước các vụ việc mới bị dư luận phanh phui.
Bởi khi dư luận báo chí chìm xuống, kẻ đạo văn chỉ xấu mặt trong một thời gian ngắn, thì lại đâu vào đấy. Các công trình vẫn đặt trên những giá sách thư viện, chức danh địa vị của những người làm việc xấu đó vẫn oai phong lừng lẫy. Và theo đó kẻ sau vẫn tiếp tục đạo của kẻ trước, thầy đạo của trò, đồng nghiệp đạo của đồng nghiệp...
PV: Ở thời mà đạo văn là chuyện xảy ra như ‘cơm bữa”, ông có nhìn nhận như thế nào về đạo đức của một số nhà khoa học là tác giả của những công trình đạo?
Nhọ Mõm: Đối với người viết, tác phẩm văn học, khảo cứu, biên khảo chính là một phần cuộc đời họ.
Đó là công phu nghiền ngẫm học thuật mà để có được nó, họ đã phải học hành, trau dồi, rèn luyện qua biết bao nhiêu cấp học của biết bao nhiêu trường lớp, thụ giáo biết bao nhiêu ông thầy. Để có được những tư liệu và vốn liếng hiểu biết, họ đã không tiếc tiền của đi thực tế, tiếp cận các nhân vật và sự kiện, mua sách báo và tư liệu. Những công trình khoa học là kết tinh của tâm huyết, nỗ lực của cả đời học thuật.
Vì vậy, những đứa con tinh thần là những tác phẩm của họ chính là một phần cuộc đời của họ. Vậy mà, nhiều người đã đang tâm ăn cắp, xào xáo, chế biến bằng những thao tác từ đơn giản đến tinh vi để hòng có được tiền bạc, danh vọng từ mồ hôi công sức của người khác.
Tiếc rằng cái công sức, mồ hôi nước mắt của những kẻ thực học, sau khi bị đạo, lại chỉ được kết thúc bằng một câu xin lỗi, hay thu xếp dàn hòa hai bên.
Theo tôi đạo văn là kẻ thù của khoa học chân chính, phải coi đạo văn như một tội phạm kinh tế.
Trích từ:
http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Tin-nong/Phai-xem-xet-dao-van-nhu-mot-toi-pham-kinh-te-post3701.gd