Thứ Bảy, 8 tháng 7, 2017

Clip- SỰ THẬT VỀ ÔNG LÊ ĐÌNH KÌNH VÀ NHÓM "ĐỒNG THUẬN" Ở XÃ ĐỒNG TÂM

Sáng qua,7/7/2017,  Dự thảo Kết luận thanh tra toàn diện về việc quản lý, sử dụng đất khu vực sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đã được công bố. Những kết luận về nguồn gốc đất đai, quá trình quản lý đất quy hoạch sân bay nằm ở xã Đồng Tâm đã giải đáp được những thắc mắc mà người dân quan tâm và nó cũng là cơ sở để giải quyết những vấn đề kiện cáo về đất đai ở đây thời gian qua. Quá trình khiếu kiện về đất đai diễn ra ở xã Đồng Tâm và những vấn đề phức tạp về trật tự công cộng ở đây đều có liên quan đến một nhóm có tên "Nhóm Đồng Thuận". Vậy nhóm Đồng Thuận gồm những ai và mục đích của nhóm này là gì?

Mời xem video clip:
****************************

Qua tìm hiểu được biết, năm 2012, sau khi xã Đồng Tâm thực hiện chủ trương dồn điền đổi thửa, lợi dụng tâm lý nghi ngờ của người dân liên quan tới hoạt động lợi dụng chức quyền của cán bộ địa phương trong việc quản lý sử dụng đất, Ông Lê Đình Kình ("thủ lĩnh" của phong trào Đồng Tâm), ông Bùi Viết Hiểu đã tập hợp một số cán bộ bị kỷ luật và thành viên trong họ thành lập “Nhóm Đồng Thuận”.
Sau khi "Nhóm Đồng Thuận" ra đời thì bắt đầu quá trình khiếu kiện kéo dài và các đơn thư được gửi tới các cấp chính quyền về vấn đề đất đai xảy ra tại xã Đồng Tâm. Mặc dù các cơ quan chức năng đã tiếp nhận và giải quyết đơn thư tố cáo theo đúng quy trình và xử lý nghiêm số cán bộ vi phạm song do chưa thỏa mãn đối với ý đồ của của mình, nhóm “Nhóm Đồng Thuận” tiếp tục kích động người dân lợi dụng khiếu kiện để gây rối và lấy “Đất Đồng Sênh” làm nội dung cho hoạt động khiếu kiện của mình sau này.
Để hô hào, kích động người dân trong xã, nhóm đồng thuận đã vô hiệu hóa đài phát thanh của xã Đồng Tâm, xây dựng và vận hành hệ thống truyền thanh riêng tại thôn Hoành, tiến hành phát tờ rơi, tuyên truyền bằng miệng theo những chứng cứ mà họ tự tạo ra để thuyết phục người dân Đồng Tâm rằng: đất Đồng Sênh là đất của người dân Đồng Tâm. Họ tuyên truyền rằng cán bộ chính quyền xã bán đất để mua nhà tại thủ đô, cùng với đó là đưa ra lời hứa hẹn, nếu khiếu kiện thành công sẽ được trả 6 triệu đồng/m2. Nhóm đồng thuận đã tuyên bố với người dân: “Quốc phòng mới thu hồi 47,36 héc ta đất nông nghiệp xã Đồng Tâm còn lại là 59 héc ta đất Đồng Sênh là đất nông nghiệp của dân, nếu bán cho Viettel ta sẽ có được 59 héc ta x 6.triệu/1m2 = 3.540 tỷ đồng. Một con số mà học sinh không giỏi toán cũng không đọc được. Nếu đòi được thì sẽ chia cho mỗi hộ đi đòi đất là 3 tỷ, còn 540 tỷ sẽ để trả công luật sư. Trả cả gốc lẫn lãi cao cho những ai ủng hộ với những người cho vay tiền để đi kiện”.
Thậm chí có một số người dân Đồng Tâm xuất hiện tư tưởng bỏ công việc sản xuất, bỏ chợ, bỏ xưởng, thậm chí có những gia đình bắt con em mình nghỉ học để gọi là chống “tham nhũng” với hi vọng được chia nhau số tiền sau khi được đền bù.
Lợi dụng khiếu kiện, nhóm Đồng Thuận yêu cầu người trong xã đóng góp tiền phục vụ các hoạt động của nhóm. Theo nhiều nguồn tin hiện nay, nhóm đồng thuận này đã huy động được khoản tiền từ 6 đến 7 tỷ đồng mà theo như những người này là được sử dụng vào hoạt động chống tham nhũng nhưng sự thật được sử dụng thế nào thì chỉ có những người trong nhóm Đồng Thuận mới biết. Chỉ biết rằng một số thành viên chủ chốt trong nhóm Đồng Thuận đã giàu lên một cách nhanh chóng sau khi phát động phong trào khiếu kiện.
"Nhóm Đồng Thuận" bao gồm các thành viên chính là:
1. Ông Lê Đình Kình:
Ông Lê Đình Kình cùng ả cave Việt Tân
2. Ông Bùi Viết Hiểu:
Ông Bùi Viết Hiểu

3. Ông Lê Đình Công (con trai ông Lê Đình Kình):
Ông Lê Đình Công- con trai ông Lê Đình Kình
4. Ông Lê Đình Ba (cháu họ của ông Lê Đình Kình):
Ông Lê Đình Ba- cháu họ ông Lê Đình Kình, Phó thôn Hoành
5. Ông Bùi Văn Nhạc (sinh năm 1942):
Ông Bùi Văn Nhạc
6. Ông Lê Đình Doãn (1930).
Ngoài ra, nhóm Đồng Thuận còn có sự tham gia của các thành viên khác như Bùi Thị Nối, Lê Thị Loan, Nguyễn Văn Thiệu, Lê Thị Hoan, Mai Thị Phần, Đoàn Thị Dung, Nguyễn Hạ Thuân…
Từ những hoạt động của "nhóm Đồng Thuận" có thể bản chất của nhóm này là tập hợp những đối tượng có lòng tham, với nhiều vết dơ của bản thân, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân xã Đồng Tâm để vụ lợi cho cá nhân, kích động người dân gây nên tình hình phức tạp trên địa bàn xã Đồng Tâm. Người dân Đồng Tâm cần nhận thức rõ và đấu tranh với những hành động lợi dụng lòng tin của người dân để "lừa đảo" và "trục lợi" của "Nhóm Đồng Thuận".
Bùi Ngọc Trâm AnhXem trên fb:
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=355907648161373&id=100012264212885
===================

50 nhận xét:

  1. CHÁN NGẤY CÁI CHẾ ĐỘ NÀYlúc 15:17 8 tháng 7, 2017

    Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lờiXóa
  2. LÊ ĐÌNH KÌNH THUỘC THÀNH PHẦN THOÁI HOÁ, BIẾN CHẤT.
    THAM NHŨNG RÔI LẠI LỢI DỤNG THAM NHŨNG ĐỂ CHẠY TỘI BẰNG CÁCH KÍCH ĐỘNG DÂN DƯỚI CHIÊU BÀI "CHỐNG THAM NHŨNG" ĐỂ TRỐN TRÁNH PHÁP LUẬT VÀ CẦU LỢI.

    LÊ ĐÌNH KÌNH ĐÃ VÀ ĐANG CÂU KẾT VỚI KẺ XẤU NHẰM MỤC ĐÍCH PHÁ HOẠI.

    DỞ TRÒ "ĐÁU TRANH" THEO KIỂU CHÍ PHÈO,

    CHẾ ĐỘ NÀY KHÔNG THỂ TỒN TẠI, TỐT ĐẸP ĐƯỢC KHI CÓ NHỮNG KẺ NHƯ LÊ ĐÌNH KÌNH .






    Trả lờiXóa
  3. - Thưa bạn CHÁN NGẤY CÁI CHẾ ĐỘ NÀY15:17 8 tháng 7, 2017 và bạn
    Hoàng Thắng15:58 8 tháng 7, 2017, hai bạn nên sử dụng chữ thường chứ đừng chữ IN, đọc nhức mắt lắm.
    - Bạn CHÁN NGẤY CÁI CHẾ ĐỘ NÀY15:17 8 tháng 7, 2017 có quyền tự do ngôn luận, có quyền phê phán bạn đọc khác, kể cả phê phán, chỉ trích chủ nhà, nhưng bạn phải Tôn trọng Nội quy, tôn trọng môi trường văn hóa trong thảo luận, đừng có mày tao tục tĩu.
    -------

    VỀ NỘI QUY GOOGLE.TIENLANG
    http://googletienlang2014.blogspot.com/p/ve-noi-quy-googletienlang.html

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Lê Đình Kình thuộc thành phần thoái hoá,biến chất.

      Tham nhũng rồi lại lợi dụng tham nhũng để chạy tội bằng cách kích động dân dưới chiêu bài "chống tham nhũng" để trốn tránh pháp luật và cầu lợi.

      Lê Đình Kình đã và đang câu kết với kẻ xấu nhằm mục đích phá hoại.

      Dở trò "đấu tranh" theo kiểu chí phèo.

      Chế độ này không thể tồn tại, tốt đẹp được khi có những kẻ như Lê Đình Kình.

      Xóa
  4. Trần Văn Thắng (Hà Nội)lúc 19:03 8 tháng 7, 2017

    Đề nhị các bạn chủ trang xóa cài còm vô văn hóa và vi phạm Nội quy Google.tienlang đi.

    Trả lờiXóa
  5. Phóng viên Tự dolúc 19:08 8 tháng 7, 2017

    Kết luận thanh tra: Luật sư, dư luận và người dân Đồng Tâm đã bị nhóm ông Lê Đình Kình loè bịp

    Thời gian vừa qua, nhóm Đồng Thuận của ông Lê Đình Kình và Bùi Viết Hiểu lan truyền rằng: chính quyền huyện Mỹ Đức giao đất đang canh tác 50ha của họ cho Tập đoàn viễn thông Viettel do Quân đội quản lý, lấy tiền ngân sách bồi thường cho 14 hộ dân trong khu đất quốc phòng… Theo nhóm này, số đất thu hồi xảy ra tranh chấp là 59 ha (trước đó thì nói là 46ha) người dân đang canh tác là đất nông nghiệp, chứ không phải là diện tích 47,36 ha đất thu hồi cho mục đích quốc phòng. Từ đó họ ngăn cản Quân đội đo đạc đất bàn giao cho Vietel, tuyên truyền rằng Viettel phải đền bù 6tr/m2 nếu muốn lấy đất nông nghiệp của xã, đồng nghĩa với mỗi hộ dân sẽ nhận được vài trăm triệu. Cụ Kình còn cam kết, nếu sai sẽ chịu mọi trách nhiệm pháp lý. Vậy là người dân Đồng Tâm tin theo nhóm cụ Kình với hy vọng "giữ đất" và Viettel phải trả tiền đền bù tương xứng!

    ====
    Giờ đây kết luận thanh tra đã rõ mười mươi, tất cả dân làng, dư luận, báo chí, luật sư... đều bị nhóm Đồng Thuận lừa bịp, đánh lận. Loa Phường sẽ dành nhiều kỳ phân tích, chỉ rõ điều này:

    Như vậy kết luận Thanh tra lần này dựa trên văn bản pháp lý, bản đồ địa giới qua các thời kỳ, kết hợp với khảo sát thực địa, đo đạc trực tiếp tại hiện trường với sự chứng kiến của người dân Đồng Tâm và các cơ quan liên quan, cho thấy rõ: thông tin tố cáo của ông Lê Đình Kình và nhóm Đồng Thuận về UBND huyện Mỹ Đức lấy 59 ha đất nông nghiệp của xã Đồng Tâm chuyển cho Viettel là hoàn toàn bịa đặt. Cách thức tố cáo dựa trên bản đồ tự vẽ, không có cơ sở pháp lý, thiếu tính thuyết phục, nặng suy đoán cá nhân.
    Gắn với quá trình lịch sử, từ 1981 đến nay (36 năm), do Quân đội quản lý đất không chặt chẽ, sót 05 hộ dân chưa đền bù, lại cho người dân thuê khoán canh tác….dẫn đến việc người dân “có thể nhầm lẫn”, không phân biệt được đâu là đất quốc phòng, đâu là đất canh tác thực (?), đòi đền bù thì vẫn có thể cảm thông vì họ chưa có đầy đủ thông tin dẫn đến có các tố cáo, kiến nghị sai của họ. Nhưng với cán bộ xã lâu năm, các con ông Kình đều là “quan xã”, bản thân 2 ông Lê Đình Kình và Bùi Viết Hiểu lại trực tiếp tham gia đo đạc, bàn giao đất cho sân bay Miếu Môn, không thể nói 2 ông này là “hiểu nhầm”, là “lầm lẫn” nên tố cáo sai được.
    Nhìn lại diễn biến vụ việc chiếm đất Quốc phòng dẫn đến vụ án bắt, khởi tố ông Lê Đình Kình từ giữa tháng 11/2016 do ông này kích động người dân ngăn cản công tác giải phóng mặt bằng tại khu vực đồng Sênh như: tụ tập đông người nhằm ngăn cản các cơ quan chức năng của huyện tiến hành đo đạc diện tích đất trên; gây mất ANTT tại khu vực kiểm đếm, tổ chức tuần hành đông người kéo đến trụ sở tiếp dân của Trung ương để gửi đơn khiếu kiện …. Cao điểm là liên tiếp trong các ngày cuối tháng 2/2017, khi Tập đoàn Viễn thông Quân đội triển khai việc chuẩn bị thi công dự án quốc phòng thì nhóm ông Kình liên tiếp tổ chức nhiều hoạt động gây mất ANTT như: tổ chức ngăn cản khi các đơn vị Quốc phòng tiến hành cắm biển, chăng dây xác định mốc giới diện tích đất quốc phòng; tự ý thu giữ số dây phản quang và nhổ biển báo “khu vực quân sự” tại khu vực này; tự tổ chức chia đất, đưa máy móc (04 máy cày, 01 máy xúc), thiết bị, vật tư nông nghiệp vào canh tác và xây dựng công trình không phép tại khu vực đồng Sênh …

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Phóng viên Tự dolúc 19:09 8 tháng 7, 2017

      Ngông cuồng hơn, ngày 01/3 và ngày 07/3/2017, khi các đoàn công tác của huyện Mỹ Đức đến thực hiện nhiệm vụ thì nhóm ông Kình tổ chức cho dân chúng tập trung đông người tại trụ sở UBND xã Đồng Tâm, gây mất trật tự tại phòng họp nơi đoàn công tác đang làm việc, sử dụng hệ thống loa phóng thanh riêng để tuyên truyền trái phép trong khu vực trụ sở UBND xã, phong toả không cho các phương tiện của đoàn công tác huyện rời khỏi trụ sở UBND xã. Khi Công an thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, dẫn đoàn công tác thì họ tiến hành ngăn cản, tung tin bịa đặt “xe công an đâm chết người” gây kích động quần chúng, xúi giục các gia đình không cho trẻ em đến trường. Tại khu vực đất đồng Sênh, họ xây dựng nhà tạm, làm đường, làm cổng chào, đào giếng, xây bể nước, cắm cờ, treo băng zôn, tổ chức truyền thanh lưu động với nội dung không đúng sự thật, gây tâm lý tiêu cực và đã có hành vi chống đối người thi hành công vụ tại đây …
      Đánh giá mức độ nghiêm trọng của tình hình, ngày 30/3/2017, Cục Điều tra hình sự - Bộ Quốc phòng đã ra quyết định khởi tố vụ án “chống người thi hành công vụ” và vụ án “vi phạm các quy định về sử dụng đất đai”, Công an Thành phố đã ra quyết định khởi tố vụ án “gây rối trật tự công cộng”, Công an Thành phố đã 03 lần triệu tập các công dân có liên quan, song họ cố tình không chấp hành, tiếp tục tổ chức, thực hiện các hành vi chống đối. Ngày 15/4/2017, Công an Thành phố tiến hành bắt 04 đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật để điều tra vụ án gây rối trật tự công cộng tại xã Đồng Tâm. Ngay sau khi Công an Thành phố triển khai bắt giữ các đối tượng trên, số công dân xã Đồng Tâm đã tập trung đông người bao vây, không cho xe ô tô của các lực lượng làm nhiệm vụ ra khỏi địa bàn xã Đồng Tâm; giữ, đập phá 05 xe ô tô của lực lượng chức năng, giữ trái phép 38 người là cán bộ huyện Mỹ Đức, cán bộ, chiến sỹ Công an Thành phố Hà Nội. Số cầm đầu tăng cường bố trí lực lượng, chặt cây to chắn đường vào làng; chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ và sẵn sàng chống trả quyết liệt khi lực lượng chức năng tổ chức tuyên truyền vận động họ thả số cán bộ bị giữ trái pháp luật.
      Ngày 17/4/2017, Công an Thành phố đã tạm thả 04 công dân bị khởi tố, bắt giữ về hành vi gây rối trật tự công cộng tại xã Đồng Tâm là Lê Đình Kình; Lê Đình Công; Lê Đinh Ba; Lê Đình Doanh để đổi lấy sự an toàn cho 38 “con tin”.
      Với diễn biến nêu trên và kết luận thanh tra này, chỉ có thể nói nhóm Đồng Thuận là một nhóm tội phạm có tổ chức. Chắc chắn sau bản kết luận thanh tra, với việc khởi tố vụ án bắt giữ người trái pháp luật và khởi tố 14 cán bộ xã sai phạm trong quản lý đất đai thì cơ quan công an sẽ trả lời cho người dân, dư luận, báo chí về hành vi vi phạm pháp luật của họ.

      Loa Phường

      Xóa
  6. Ban Quản trị Google.tienlang cảm ơn và nhất trí với kiến nghị của các bạn Trang- Saigon17:55 8 tháng 7, 2017 và Trần Văn Thắng (Hà Nội)19:03 8 tháng 7, 2017.

    Nhận xét của bạn CHÁN NGẤY CÁI CHẾ ĐỘ NÀY15:17 8 tháng 7, 2017 đã bị xóa.

    Trả lờiXóa
  7. Tại sao chính quyền bắt người dân Đồng Tâm phải trình giấy tờ để chứng minh đất đai của dân Đồng Tâm thực sự thuộc quyền sử dụng hợp pháp của dân Đồng Tâm?! Trong khi đấy chính quyền lại không yêu cầu phía quân đội Viettel xuất trình bất kỳ giấy tờ nào chứng minh mảnh đất mà Viettel "đòi" từ tay dân Đồng Tâm là của Viettel?

    Nhảy xổ vào nhà người ta tranh giành tài sản rồi buộc khổ chủ phải chứng minh nguồn gốc tài sản của mình? Sao lại có hạng người hành xử vô pháp, xem thường pháp luật như thế được?

    Trả lờiXóa
  8. Osin Huy Đức: Tôi tin ở Cụ KÌNH

    Dự thảo kết luận thanh tra là tài liệu nằm trong danh mục bí mật nhà nước. Nó phải được giao cho đối tượng bị thanh tra để họ chuẩn bị tài liệu giải trình trước khi kết luận và công bố. Tôi không hiểu vì lý do gì mà tướng Chung đã phải làm một việc trái luật, công bố "dự thảo thanh tra" trước khi người dân Đồng Tâm và các luật sư của họ có thể tiếp cận văn bản, trao đổi chứng cứ, đối chiếu ranh đất...

    Hôm qua, tôi chưa viết ngay vì muốn nghe lại đoạn video clip dưới đây và tôi muốn nhắc lại điều tôi đã viết hôm 17-4 rằng TÔI TIN Ở CỤ KÌNH: "Một ông cụ trên 80 điềm đạm, mẫn tiệp - có thể trình bày lịch sử làng chi tiết như thế này - chắc chắn phải là một người không chỉ thông tuệ mà còn vô cùng tử tế".

    Trả lờiXóa
  9. Kết luận thanh tra đã chỉ rõ không có 59 ha đất nông nghiệp nào ở Đồng Tâm bị chính quyền hay Viettel “cướp” cả. Kết luận thanh tra này không phải bây giờ mới đưa ra, trước đó nhóm ông Lê Đình Kình đã tố cáo lúc thì 49, lúc 59 ha đất nông nghiệp này, đã được chính quyền xã, huyện, thành phố giải thích rồi, nhưng họ vẫn khăng khăng dựa vào những bản đồ tự vẽ, tự tạo để khư khư ý kiến của mình, kích động dân chiếm giữ đất quốc phòng. Nhóm LS Trần Vũ Hải đã nhảy vào vụ việc từ khi xuất hiện “điểm nóng” ở đây, đóng vai trò tư vấn cho nhóm dân trong làng khi họ bắt nhóm 38 cán bộ, chiến sỹ công an. Thay vì khuyên dân đừng vi phạm pháp luật, thả ngay các “con tin” thì nhóm Hải lại tư vấn chính quyền thỏa hiệp với yêu sách của nhóm dân cầm đầu nổi loạn. Lời cảnh cáo này của Chủ tịch Nguyễn Đức Chung cùng phản ứng bức xúc của dư luận trước đó về sự lộng hành của nhóm Trần Vũ Hải và yêu sách, tuyên bố ngang ngược của một nhân viên VPPL Trần Vũ Hải (được ví như đệ tử của Hải) đã cho thấy sự ngấm ngầm tiếp tay, ủng hộ nhóm dân Đồng tâm nổi loạn núp danh nghĩa tư vấn luật sư. Vậy nên dễ hiểu nhóm Trần Vũ Hải tích cực nhất trong việc chống lại dư thảo chế tài xử lý luật sư không tố cáo hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng của thân chủ .

    Trả lờiXóa
  10. Khách qua đườnglúc 08:03 9 tháng 7, 2017

    Lâu, ghé G.T, thấy và nghĩ thế này: Hai sự việc, vụ Phương Nga-Toàn Mỹ và vụ Đồng Tâm có điểm chung giống nhau. Bên Kiểm sát, bên Điều tra, bên Luật sư, bên bị đơn, bên nguyên đơn, bên nhân chứng, bên Hội đồng xét xử, cả dư luận xã hội đều bị khiển từ một người phụ nữ ít chữ nhưng giàu giảo quyệt: Bà Nguyễn Mai Phương. Mấy ngày nay, trên nhiều phương tiện thông tin, xấu có, tốt có, ngoài có, trong có, báo giấy, báo nói, báo hình, báo mạng; và ở đây, trên G.T này nữa, đang bàn ra, tán vào, vạch ra cái đúng, sai, thậm chí chữi nhau, thương hại thay, tất cả chúng ta đang bị con đĩ chính trị(nói theo Lê-nin) nó giật, nó khiển, nó lừa. Ai đúng. Ai sai. Khi nào. Để chi. Con đĩ chính trị nó sẽ sử dụng chuột phím! Tin hay không? Tùy!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Trùm ở Đồng Tâm không đạt được trình độ là "con đĩ chính tri" mà chỉ là Chí Phèo thời @.
      Lấy lý sự cùn làm đầu. Ngu muội để bọn xấu xúi giục, giật dây.
      Rốt cuộc rồi sẽ mất cả chì lẫn chài. Còn rận chủ, lật sư kiếm đày túi tiền rồi chuồn êm, "Sống chết mặc bay, tiền thày bỏ túi" thế là xong.

      Nhà nước pháp quyền sẽ không có chuyện "Vua cũng phải thua thằng liều".

      Đừng hoang tưởng.

      Xóa
    2. Khách qua đường,đúng là Khách qua đường.Kiểu nói chuyện của người xa lạ!

      Xóa
  11. Khách qua đườnglúc 10:53 9 tháng 7, 2017

    Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. @ Khách qua đường, lạc đề rồi.

      Còm trên đã lạc, còm đưới còn lạc hơn.

      Định chuyển hướng người bình luận phải không?

      Cái này phải nhờ đến Cô Tiên thôi

      Xóa
    2. Đúng vậy, tôi nhất trí với Nguyễn Nam.
      Đề nghị chủ nhà can thiệp kẻo chủ đề ở đây bị ông Khách qua đường kia tổ lái!

      Xóa
  12. Lập đi lập lại mười mấy lần bản tổng hợp tài chánh thu chi 6 tháng qua của cơ quan mà vẫn chưa ổn. Sếp ổng vất tiền qua không biết bao nhiêu của sổ nay ông ấy lệnh phải hợp pháp hóa cho bằng được. Ngủ không được. Mệt mỏi nên chuyện trả bài cho cô vợ trẻ cũng lơ luôn. Nghĩ đến các tội của ông Kình Đồng Tâm do CA Hà Nội tìm tòi mọi ngõ ngách để tổng hợp. Trong đó có cái tội rất nặng: Ngày xửa ngày xưa, khi còn là chủ nhiệm HTXNN Đồng Tâm, ông Kình có làm hư 01 tấn thóc giống khi ngâm ủ. Tôi cười rung cả bụng, rung cả giường. Cô vợ tôi giật mình, tỉnh giấc, truy vấn, ghen tuông, nghi ngại tôi nhớ cô nào ở cơ quan mà cười. Tôi thực thà trình bày tội làm hư thóc giống của ông Kình. Cô vợ tôi nhẹ bảo, ừ thì ra thế, quay người về phía tôi, thơm tôi mấy hơi dài rồi buộc miệng:"Chúng ăn đến nổi dân không còn gì để ăn, không ai động tĩnh gì. Ủ 01 tấn giống không mọc đều từ thời tám hoánh chúng cũng truy đến cùng. Minh với chả bạch". Tôi trả bài cho cô vợ. Hai đứa thức luôn đến sáng. Cám ơn tấn thóc giống không mọc đều của ông Kình!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cậu Vina Land15:16 9 tháng 7, 2017 cố pha trò nhưng thật vô duyên.
      Tất nhiên, bây giờ chả ai đòi xử cái "tội" của ông Kình như cậu nói.
      Cái tội của ông ta là thành lập cái nhóm Đồng Thuận để rồi xuyên tạc, kích động gây rối, chống người thi hành công vụ....
      Và tội đó thì phải xử!

      Xóa
    2. Vina Land cùng vợ đều thuộc hạng người không tử tế,vi phạm pháp luật.
      Vợ thì đồng loã với Sếp "vất tiền qua không biết bao nhiêu cửa sổ", nay tìm cách hợp pháp hoá cho bằng được để tham nhũng chia chác với nhau.

      Chồng biết vợ đi đêm với Sếp nhưng vẫn ngậm đắng nuốt cay mà không tố giác tội phạm.

      Trong khi đó ông Kình ở Đồng Tâm "ủ 01 tấn giống không mọc đều từ thời tám hoánh chúng cũng truy đến cùng" .

      Tử tế thì đi tự thú đi .

      Đúng là vừa ăn cướp vừa la làng.

      Ông Kinh và nhóm "Đồng thuận" ở Đồng Tâm đang chơi trò núp bóng "nhân dân", núp bóng "chống tham nhũng" để kiếm lời. Lời đâu chưa thấy nhưng đã thấy rận chủ xỏ mũi rồi.

      Già rồi còn dại . Thật rõ là khổ.

      Xóa
  13. SỰ VIỆC ĐỒNG TÂM: NHÓM ĐỒNG THUẬN "LỘ MẶT" PHẢN PHÚC

    Không phải chờ đến khi Thanh tra TP Hà Nội công bố dự thảo kết luận thanh tra về việc quản lý, sử dụng đất tại khu vực sân bay Miếu Môn, người dân Đồng Tâm mới biết đến việc họ đã bị "lừa" suốt chừng ấy năm qua. Bởi trước đó, những thông tin về nhóm đồng thuận được đăng tải trong các video clip được lan truyền trên mạng, người ta đã "lờ mờ" hiểu ra vấn đề. Thì ra, tất cả những lời hứa hẹn về chiếc bánh vẽ 3 tỷ đồng, tất cả những lời có cánh kiểu như "nhóm đồng thuận có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định 59 ha đất thuộc sân bay Miếu Môn thuộc quyền sử dụng của người dân Đồng Tâm"... hóa ra tất cả chỉ là sự lọc lừa của những kẻ là thành viên "nhóm đồng thuận".

    Cứ nhìn vào cách hành xử của những nhân vật chủ chốt trong nhóm đồng thuận những ngày qua, người ta phần nào hình dung được sự hoang mang, rối rắm của những kẻ "đứng mũi chịu sào" như ông Lê Đình Kình, Bùi Viết Hiểu, Lê Đình Ba, Bùi Văn Nhạc với giấc mơ "làm giàu" từ chính sự mơ hồ, cả tin của những người dân khác. Hùng hổ tuyên truyền, kích động người dân "bảo vệ đất", bắt giữ cán bộ chính quyền, cán bộ thực thi công vụ, đập phá tài sản, trả lời phỏng vấn... thế nhưng khi được "mời đích danh" tham dự buổi công bố dự thảo kết luận thanh tra từ phía UBND TP Hà Nội, nhóm đồng thuận ngoài ông Bùi Văn Nhạc thì những người còn lại trốn chui trốn lủi, bặt vô âm tín.

    Sao lại có chuyện lạ đời đến vậy?. Phải chăng, những con người trong cái gọi là "nhóm đồng thuận" kia đang cố tình trốn tránh sự thật, sự thật về việc họ đã cố tình đơm đặt, lừa gạt người dân Đồng Tâm tin theo những "chứng cứ" về khu đất 59 ha mà thực ra chẳng có gì khác ngoài tấm bản đồ tự vẽ được nhào nặn từ ý tưởng của những người đứng đầu. Thế nên mới có chuyện, khi ông Phó Chánh Thanh tra thành phố hỏi bà con Đồng Tâm rằng, “Bà con có giấy tờ gì chứng minh 59 héc ta đất đồng Sênh là đất nông nghiệp thì đưa ra để Thanh tra thành phố xem xét, bổ sung”. Người dân Đồng Tâm chỉ biết nhìn nhau, bởi những kẻ bấu lâu nay vỗ ngực đại diện cho quyền lợi họ đã biệt tăm và trong tay họ, chẳng có gì ngoài tấm bản đồ tự vẽ do nhóm đồng thuận "trao tặng" đã được tái bản nhiều lần.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Kết luận của Thanh tra Hà Nội trong việc quản lý, sử dụng diện tích đất khu vực sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm đã quá rõ ràng, không có m2 đất nào của người dân xã Đồng Tâm là đất quốc phòng. 59 ha đất mà nhóm đồng thuận bấy lâu nay rêu rao, là "chiếc bánh" mà không ít người dân Đồng Tâm lầm tưởng rằng họ sẽ có phần nếu làm theo sự chỉ đạo của nhóm đồng thuận, hóa ra chỉ là sự lọc lừa, dối trá.

      Những người dân thiếu hiểu biết, cả tin theo nhóm đồng thuận đang hết sức hoang mang trong câu chuyện "tiền mất tật mang", giấc mơ sở hữu cả tỷ đồng theo lời hứa hẹn của nhóm đồng thuận chắc chắn không thể trở thành hiện thực, những khoản tiền đóng góp theo sự hô hào của nhóm đồng thuận là "chi phí ban đầu" trước khi đem về tiền tỷ đã không cánh mà bay, đó là chưa kể đến việc, rất có thể trong số họ, những người đã "đi đầu" nghe theo lời kích động của nhóm đồng thuận bắt giữ người trái pháp luật, phá hoại phương tiện của các lực lượng thực thi công vụ sẽ phải đối mặt với những hình phạt nghiêm khắc theo quy định của luật pháp.

      Đổi lại sự lo lắng của người dân là sự thờ ơ, lẩn tránh của nhóm đồng thuận. Phải chăng, nhóm đồng thuận vẫn cố nuôi ảo tưởng về việc "đổi trắng thay đen" từ gã luật sư ít tài nhiều tật Trần Vũ Hải, hay trông chờ vào sự "can thiệp" theo hứa hẹn của những kẻ như Dũng Vôva, Thảo Teresa... Ngay lúc này, người dân xã Đồng Tâm cần sự giải thích về sự thật bấy lâu nay đã được nhóm đồng thuận bưng bít để lừa gạt người dân. Và những chia sẻ của ông Lê Đình Kình khi trao đổi với Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung về việc ông biết diện tích đất sân bay Miếu Môn là đất quốc phòng nhưng không cho biết vì lý do vì sao ông và những kẻ trong nhóm đồng thuận vẫn kích động người dân làm điều xằng bậy.

      Xóa
  14. "Nhóm đồng thuận" ở xã Đồng Tâm là phi pháp. Bởi vì:
    Theo luật khiếu nại, tố cáo thì không có quy đinh nào khi người dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo phải tổ chức ra một tổ chức nào để thự hiện quyền đó của mình. Trường hợp có nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo thì cử người đại diện.

    Vậy mà một số người ở Đồng Tâm lại dựng lên một tổ chức gọi là "nhóm đồng thuận" để "chỉ đạo" việc tố cáo,khiếu nại. Điều này là trái với luật khiếu bại, tố cáo.

    Tố cáo,khiếu nại của người dân là chuyện bình thường, là quyền của mọi người đã được pháp luật quy định, vậy sao lại còn phải "đồng thuận", "đồng thuận" về cái gì?

    Thực tế "nhóm đồng thuận" này chỉ do một số người lập ra, không có tư cách gì, không theo quy định nào, không đại diện cho ai nhưng lại lộng hành chỉ huy mọi việc làm trái luật ở Đồng Tâm . Những việc làm trái luật không hoàn toàn do bức xúc, do kém hiểu biết luật pháp mà còn thể hiện sự cố ý, có âm mưu đen tối .

    "Nhóm đồng thuận" cũng đã thể hiện rõ có sự chống lưng của kẻ xấu. Do kẻ xâu "tư vấn", giật dây.

    Cách của chúng là đánh bài "cùn" và núp danh. Núp danh "nhân dân", núp danh "chống tham nhũng" núp danh "niềm tin với Đảng" để chống Đẩng và nhà nước.

    Sự cảnh giác hơn ai hết chính là người dân Đồng Tâm.

    Trả lờiXóa
  15. Vịt-teo cũng đâu có mảnh giấy này chứng minh đất ĐT là của Vịt-teo? Ông Kình lập "nhóm đồng thuận" chứ không phải "tổ chức" như bọn ác mồm ác miệng xỏ xiên. Nhóm là 1 vài người cùng sở thích, cùng 1 mối quan tâm, có cùng quyền lợi,vv... Tổ chức là một tập hợp lớn hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn người và có trụ sở, ban điều hành tổ chức, có giấy phép hoạt động. "Nhóm đồng thuận" của ông Kình chẳng có gì sai cả, ông Kình là Đảng viên hơn 50 tuổi Đảng đấy nhé, những kẻ thiểu não, nói cùn thì đừng có tài lanh bày đặt bầy đàn lên mặt với cụ Kình. Có giỏi thì cứ gặp nhau trước tòa nhé.

    Trả lờiXóa
  16. Ông Kình 60 tuổi Đảng. Nghe đâu thành ủy Hà Nội đang nghiên cứu ai là người giới thiệu ông ấy vào Đảng, xem lại quá trình luồn sâu leo cao đến chức bí thư Đồng Tâm, mối quan hệ với các đ/c đảng viên anh em như Thùy Dương, như Hồng Thái Hoàng bên Việt Tân...Túm lại, bạn đọc GT hãy cùng công an Hà Nội dựng nên một Lê Đình Kình càng phản động xấu xa mới là công dân có trách nhiệm. Yêu nước, yêu chế độ thì phải hành xử theo lộ trình ấy. Thậm chí không nên gọi Kình bằng cụ, bằng ông, hãy gọi bằng tên, bằng thằng cho quen mồm càng tốt. Cứ bôi nhiều vào, mỗi người một chổi, cái gì cũng phải biến màu hết. Nghệ thuật G.T mà.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Hoàng Trọng Đứclúc 08:19 10 tháng 7, 2017

      Nặc danh23:33 9 tháng 7, 2017 và Nặc danh05:28 10 tháng 7, 2017 nói chuyện hài quá!

      Xóa
    2. Đồng ý với nhận xét của Hoàng Trọng Đức về 2 bạn nặc danh mà anh đã nêu.Xong cần thêm chữ Nhảm vào nữa cho đầy đủ ý nghĩa.

      Xóa
  17. Hoàng Trọng Đứclúc 07:44 10 tháng 7, 2017

    Danh tính 14 cán bộ bị truy tố liên quan đến đất đai ở xã Đồng Tâm

    Trong số 14 bị can bị truy tố liên quan đến đất đai ở xã Đồng Tâm, có 10 cựu cán bộ xã.
    Mới đây, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội đã hoàn tất hồ sơ và ra cáo trạng, truy tố 14 bị can nguyên là cán bộ huyện Mỹ Đức và xã Đồng Tâm về các tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

    Theo thông tin mà PV tìm hiểu được, trong số 14 bị can, có 10 cựu cán bộ xã Đồng Tâm, trong đó 3 bị can nguyên là chủ tịch UBND, một bí thư, một chủ tịch HĐND, trưởng ban tài chính... Ngoài ra, còn có 4 cán bộ thuộc văn phòng Đăng ký quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất huyện Mỹ Đức (nay thuộc sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội).
    Theo tài liệu truy tố các bị can xác định, từ năm 2002 đến 2013, 10 cựu cán bộ xã Đồng Tâm đã buông lỏng công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực đất đai tại địa bàn hoặc vì động cơ vụ lợi đã thực hiện việc cấp, giao đất trái thẩm quyền và hợp thức hóa đất lấn chiếm cho một số hộ dân
    4 cán bộ thuộc văn phòng Đăng ký quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất Mỹ Đức đã thiếu trách nhiệm trong việc thẩm định, thẩm tra nguồn gốc đất dẫn đến việc ký xác nhận giấy tờ cho những diện tích đất bị lấn chiếm không có căn cứ.
    Nhằm tiếp cận thông tin kịp thời về vụ án, ngày 5/7 nhóm PV báo Người Đưa Tin đã có buổi liên hệ làm việc với ông Nguyễn Như Nghiêm, Viện trưởng VKSND huyện Mỹ Đức. Tuy nhiên lấy lí do không thụ lý vụ án nên ông Nghiêm đã từ chối cung cấp thông tin và hẹn PV làm việc vào ngày hôm sau (6/7) với bà Đặng Thị Thương Huyền, Phó Viện trưởng VKSND huyện Mỹ Đức.
    “Đây là một vụ án hết sức nhạy cảm liên quan đến 14 cán bộ của xã Đồng Tâm và huyện Mỹ Đức nên việc phát ngôn rất hạn chế. Theo chỉ đạo của ngành nếu như cung cấp báo chí thì phải xin ý kiến chỉ đạo của ngành. Tức là việc được phát ngôn đến đâu và phát ngôn những gì cho cơ quan báo chí”, ông Nghiêm cho biết thêm.
    Sáng 6/7, PV báo Người Đưa Tin quay trở lại trụ sở VKSND huyện Mỹ Đức để gặp bà Huyền. Trong buổi làm việc này, bà Huyền cho hay: “Toàn bộ cáo trạng đã chuyển cho TAND huyện Mỹ Đức, do đây là một vụ việc nhạy cảm nên chúng tôi không thể cung cấp cho báo chí được”.
    Tiếp đó, sáng 7/7, PV đã có cuộc làm việc với ông Ngô Hồng Sơn, Chánh văn phòng VKSND TP.Hà Nội.
    Ông Sơn cho biết: “Để cung cấp thông tin cho báo chí thì VKSND huyện Mỹ Đức phải có báo cáo lên VKSND TP.Hà Nội. Chỉ khi nào có sự đồng ý của lãnh đạo cấp trên thì mới cung cấp cho báo chí…”.
    Tuy nhiên ông Sơn cũng không đề cập đến việc VKSND huyện Mỹ Đức có xin ý kiến cấp trên hay không về trường hợp PV báo Người Đưa Tin đề nghị cung cấp thông tin vụ án này.
    Danh tính các bị can bị truy tố gồm: Nguyễn Tiến Triển (SN 1954, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Đồng Tâm); Nguyễn Văn Sơn (SN 1958, nguyên Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm); Lê Đình Thuần (SN 1965, nguyên Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm); Nguyễn Xuân Trường (SN 1959, nguyên cán bộ Địa chính xã Đồng Tâm); Nguyễn Văn Đức (SN 1965, nguyên Chủ tịch HĐND xã Đồng Tâm); Bùi Văn Dũng (SN 1958, nguyên trưởng Ban tài chính xã Đồng Tâm); Bùi Văn Hồng (SN 1958, nguyên xã đội trưởng xã Đồng Tâm; Nguyễn Văn Minh (SN 1960, nguyên trưởng Công an xã Đồng Tâm); Nguyễn Văn Khang (SN 1965, nguyên kế toán xã Đồng Tâm) và Nguyễn Văn Bột (SN 1955, nguyên Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm). 10 bị can trên cùng trú tại thôn Hoành, xã Đông Tâm, huyện Mỹ Đức.
    4 bị can khác gồm: Phạm Hữu Sách (SN 1965, trú tại thôn Đông Bình, xã Hùng Tiến, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội; nguyên trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Đức); Đinh Văn Dũng (SN 1959, trú tại xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, TP.Hà Nội; nguyên phó Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Đức, kiêm Giám đốc văn phòng đăng ký đất đai); Bạch Văn Đông (SN 1974, trú tại thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức; nguyên phó Giám đốc văn phòng đăng ký đất đai) và Trần Trung Tấn (SN 1975, trú tại xã Hồng Sơn, huyện Mỹ Đức; cán bộ hợp đồng Văn phòng đăng kí đất đai)

    Trả lờiXóa
  18. G.l nên sửa câu cuối của bài viết, là "Nhóm Đồng Thuận" chứ không phải là "Nhóm. Đồng Tâm".

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cảm ơn góp ý của bạn!
      Bọn mình đã sửa!

      Xóa
  19. Chuyện đất đai là ở thôn Hoành thuộc xã Đồng Tâm,
    Mọi sự việc vi phạm pháp luật vừa qua cũng chủ yếu là ở thôn Hoành,
    "Nhóm đồng thuận" được dựng lên chủ yếu là người thôn Hoành, trong đó có cả người là lãnh đạo thôn,
    14 người bị truy tố về tội liên quan đến đât đai thì có 10 người thuộc xã Đồng Tâm nhưng đều ở cùng thôn Hoành,

    Mọi sự việc cần giải quyết tới đây cũng chủ yếu với một dố người dân thôn Hoành

    Vậy nên gọi là sự việcThôn Hoành, "nhóm đồng thuận thôn Hoành"... thì đúng hơn .
    Bởi lẽ sự việc chỉ sẩy ra chủ yếu ở một địa bàn thôn và cũng chỉ với một số người thôi.

    Nếu nói la khủng hoảng Đồng Tâm, "nhóm đồng thuận" Đồng Tâm thì có khác nào kéo mọi người dân xã Đồng Tâm vào cuộc. nhân dân xã Đồng Tâm có tới vạn người cơ mà.
    Như thế vừa không đúng vừa ảnh hưởng đsn danh dự của tuyệt đai đa số người dân Đồng Tâm.

    Tuyệt đại bộ phận người dân trong xã Đồng Tâm cũng đang bức xúc với sự lộng hành, vi phạm pháp luật của một số người vì lợi ích cá nhân gây mất trật tự, làm ảnh hưởng đến đời sống, sự bình yên và truyền thống cách mạng của xã.

    "Nhóm đồng thuận" Thôn Hoành không nên quá đà.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Gọi là "nhóm đồng thuận Thôn Hoành" vẫn là hơi rộng bạn ạ. Thôn Hoành có cả hơn trăm khẩu kia. Chỉ nên nói là "nhóm đồng thuận họ Lê Đình và đồng bọn"

      Gớm, không biết dân xã Đồng Tâm chết hết rồi hay sao mà phải để họ Lê Đình nhà cụ Kình ra ngồi hết các ghế từ Bí thư xã cho đến phó thôn nhỉ. Thế mà còn có một số người gọi đám người này là "dân" đó .

      Xóa
    2. Gọi là "nhóm đồng thuận xã Đồng Tâm", "nhóm đồng thuận thôn Hoành", "nhóm đồng thuận họ Lê Đình và đồng bọn" đều không đúng. Bởi vì nhân dân xã Đồng Tâm, nhân dân Thôn Hoành và dòng họ Lê Đình có cử họ ra làm đại diện cho mình đâu mà gọi thế.

      Đây là do một số người tự lập ra, họ chỉ đại diện cho chính họ chứ không thể đại diện cho ai ngoài họ.

      Vậy nên cách gọi đúng nhất là gọi theo tên người "sáng lập" ra nó.

      Được biết người "sáng lập" nhóm "đồng thuận" và hiện cũng là thủ lĩnh của nhóm là ông Lê Đình Kình . Vậy nên tên gọi đúng nhất là : "Nhóm đồng thuận Lê Đình Kình" .

      Còn để chỉ rõ nhóm này ở đâu thì có thể gọi là : "nhóm đồng thuận Lê Đình Kình ở Thôn Hoành" hoặc "nhóm đồng thuận Lê Đình Kình Thôn Hoành" cũng được. Vì khi đã gọi tên nhóm là cá nhân, tức là riêng thì không lẫn với chung được, không là của chung được.

      Họ tự lập ra thì họ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật. Nhân dân thôn Hoành, nhân dân xã Đồng Tâm không dính vào đây.

      Xóa
  20. Ông kình bị chúng dìm chết thôi

    Trả lờiXóa
  21. DANH SÁCH 14 NGƯỜI BỊ TRUY TỐ VỤ ĐỒNG TÂM

    1) Nguyễn Tiến Triển (SN 1954, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Đồng Tâm);
    2) Nguyễn Văn Sơn (SN 1958, nguyên Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm);
    3) Lê Đình Thuần (SN 1965, nguyên Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm);
    4) Nguyễn Xuân Trường (SN 1959, nguyên cán bộ Địa chính xã Đồng Tâm);
    5) Nguyễn Văn Đức (SN 1965, nguyên Chủ tịch HĐND xã Đồng Tâm);
    6) Bùi Văn Dũng (SN 1958, nguyên trưởng Ban tài chính xã Đồng Tâm);
    7) Bùi Văn Hồng (SN 1958, nguyên xã đội trưởng xã Đồng Tâm; 8) Nguyễn Văn Minh (SN 1960, nguyên trưởng Công an xã Đồng Tâm);
    9) Nguyễn Văn Khang (SN 1965, nguyên kế toán xã Đồng Tâm)
    10) Nguyễn Văn Bột (SN 1955, nguyên Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm).
    10 bị can trên cùng trú tại thôn Hoành, xã Đông Tâm, huyện Mỹ Đức.
    4 bị can khác gồm:
    11) Phạm Hữu Sách (SN 1965, trú tại thôn Đông Bình, xã Hùng Tiến, huyện Mỹ Đức, TP.Hà Nội; nguyên trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Đức);
    12) Đinh Văn Dũng (SN 1959, trú tại xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, TP.Hà Nội; nguyên phó Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Đức, kiêm Giám đốc văn phòng đăng ký đất đai);
    13) Bạch Văn Đông (SN 1974, trú tại thị trấn Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức; nguyên phó Giám đốc văn phòng đăng ký đất đai)
    14) Trần Trung Tấn (SN 1975, trú tại xã Hồng Sơn, huyện Mỹ Đức; cán bộ hợp đồng Văn phòng đăng kí đất đai).

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. 14 cựu cán bộ ở Đồng Tâm sai phạm như thế nào?

      14 bị can là cựu cán bộ xã Đồng Tâm (Mỹ Đức) và cán bộ huyện Mỹ Đức bị truy tố về các tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" và "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".

      Viện KSND huyện Mỹ Đức vừa hoàn tất cáo trạng truy tố 14 bị can là nguyên cán bộ xã Đồng Tâm (Mỹ Đức) và cán bộ huyện Mỹ Đức và chuyển hồ sơ tới TAND cùng cấp để xét xử trong tháng 7/2017.

      Các bị can bị truy tố về các tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" và "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".

      Theo cáo trạng, từ năm 2002 đến năm 2013, do buông lỏng công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực đất đai tại địa bàn xã Đồng Tâm, các ông Nguyễn Văn Bột, Nguyễn Văn Sơn, Lê Đình Thuần (nguyên Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm), Nguyễn Xuân Trường (nguyên cán bộ địa chính xã) cùng Nguyễn Tiến Triển (nguyên bí thư Đảng ủy xã) và một số cán bộ nguyên là chủ chốt của xã Đồng Tâm vì động cơ vụ lợi, đã thực hiện việc cấp, giao đất (trái thẩm quyền), hợp thức đất lấn chiếm cho một số hộ dân trái quy định.

      Cụ thể, ông Nguyễn Văn Sơn đã cấp, giao đất trái thẩm quyền cho 4 hộ, với tổng diện tích 1.090,2 m2, thu tổng số tiền vụ lợi là hơn 28 triệu đồng (để ngoài ngân sách xã 15 triệu đồng).

      Cấp giao đất cho 11 hộ không đúng đối tượng với tổng diện tích 1.285m2, không thu tiền sử dụng đất. Giao đất sai đối tượng cho 29 hộ dân, với tổng diện tích 2.638m2, thu số tiền vụ lợi hơn 1,5 tỷ đồng (để ngoài ngân sách xã 50 triệu đồng).

      Sau đó, UBND huyện Mỹ Đức đã có Quyết định thu hồi 6.530m2 để hợp thức cho hàng chục hộ trên.

      Riêng Lê Đình Thuần, năm 2008, ông này đã trực tiếp ký Biên bản hội nghị thống nhất cấp quyền sử dụng đất dãn dân được hợp thức vào ngày 10/12/2002, trên bản đồ đất thổ cư năm 2003 đứng tên Lê Đình Toản (em họ Thuần), bản đồ đất thổ cư năm 2009 đứng tên vợ là Nguyễn Thị Thúy với diện tích 100m2.

      Ông Thuần bị cáo buộc đã lập hồ sơ ký xác nhận hợp thức cho 12 hộ dân đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Mặc dù đất có nguồn gốc là đất nông nghiệp thuê thầu, đất lấn chiếm, đất giao trái thẩm quyền, sai đối tượng vào khoảng thời gian năm 2002- 2003, nhưng vẫn ký xác nhận hồ sơ có nguồn dốc đất sử dụng hợp pháp trước ngày 15/10/1993, với tổng diện tích 1.844m2 để đề nghị UBND huyện ra Quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trái quy định.

      Xóa
    2. Cũng theo cáo trạng, ông Nguyễn Xuân Trường đã cùng Nguyễn Văn Bột và Nguyễn Văn Sơn cấp, bán đất, giao đất trái thẩm quyền cho 9 hộ, với tổng diện tích là 1.652,5m2, thu số tiền vụ lợi 21 triệu đồng.

      Ông Trường còn bị cáo buộc đã cấp giao đất cho 11 hộ không đúng đối tượng, với tổng diện tích 1.285m2, không thu tiền sử dụng đất; Giao đất sai đối tượng cho 29 hộ dân, với tổng diện tích 2.638m2 thu số tiền vụ lợi, hơn 1,5 tỷ đồng; hợp thức đất lấn chiếm cho 2 hộ dân với tổng diện tích 552m2.

      Ngoài ra, ông Trường còn cùng Lê Đình Thuần làm hồ sơ và xác nhận hợp thức nguồn gốc sử dụng đất cho 12 hộ dân từ đất giao trái thẩm quyền, sai đối tượng, đất lấn chiếm thành đất thổ cư, với tổng diện tích 1.844m2.

      Ông Nguyễn Tiến Triển bị cáo buộc đã đồng ý với chủ trương của UBND xã về việc chia đất cho 10 cán bộ UBND xã trái quy định, với tổng diện tích 1.208m2, không thu tiền sử dụng đất.

      Ông Triển còn bị quy kết đã đồng ý chủ trương và kế hoạch của UBND xã trong việc tổ chức cho các hộ dân đấu thầu đất theo Quyết định 883, ngày 31/12/2003 của UBND huyện Mỹ Đức, dẫn đến 29 hộ trúng thầu (sai đối tượng), thu số tiền vụ lợi cho UBND xã là hơn 1,5 tỷ đồng.

      Tất cả các cán bộ kể trên, mỗi người đều được hưởng lợi 2 suất đất, với tổng diện tích từ hơn 260- 334m2 mà không phải nộp tiền đất.

      Cáo trạng còn cho rằng, các cán bộ văn phòng đăng ký đất đai huyện Mỹ Đức và Phòng tài nguyên và môi trường huyện đã không thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao, thiếu trách nhiệm trong việc thẩm định, thẩm tra nguồn gốc đất, dẫn đến việc ký xác nhận không có căn cứ.

      Dự kiến, TAND huyện Mỹ Đức sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án nói trên vào tháng 7/2017.

      Lãnh đạo Công an huyện Mỹ Đức, Hà Nội xác nhận với PV Infonet rằng: “Cơ quan công an đã khởi tố vụ án từ lâu rồi và đã chuyển hồ sơ cho VKSND huyện Mỹ Đức, Hà Nội truy tố những lãnh đạo sai phạm trong đất đai ở Đồng Tâm dẫn đến người dân khiếu kiện sau này".

      Theo vị lãnh đạo Công an huyện Mỹ Đức, Hà Nội thì vụ việc xảy ra tại Đồng Tâm mới đây, cơ quan chức năng vẫn đang hoàn tất thanh tra và có hướng xử lý sau.

      Xóa
  22. Tôi tin cụ kình

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tôi cũng tin cụ Kình.
      Tin rằng cụ Kình sẽ là người có tội với Tổ Tiên dồng họ Lê Đình và nhân dân thôn Hoành, nhân dân xã Đồng Tâm.


      Chờ xem.

      Xóa
    2. Tôi cùng ý kiến với ông Hùng. Tôi không ưa loại người kỳ đà cản mũi như ông Kình. Tôi khoái và ủng hộ những Phùng Quang Hải, Bùi Cao Nhật Quân, Phạm Sĩ Quí...Ở họ, toát lên tính cách mạng, tính nhân dân, tính liêm chính. Tôi yêu google.tienlang đã mang sự thật trần như nhộng đén với công chúng.

      Xóa
    3. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

      Xóa
    4. 14 người trong đó có 10 người nguyên là cán bộ chủ chốt ở xã Đồng Tâm đang bi truy tố.
      Phạm sỹ Quí... đang bị bị thanh tra.
      "Nhóm Đồng Thuận" của cụ Kình không "tự phanh" lại cũng sẽ rơi vào vòng lao lý như họ.
      Thượng tôn pháp luật là phải thế.

      Xóa
    5. Chính xác. Nếu ông Kình không tự phanh lại thì sẽ bị bắt...cụ!

      Xóa
  23. Như thế là chính quyền cấp cao đã biết sửa sai mà kỷ luật các quan chức địa phương làm trái luật. Đất của dân thì phải trả lại cho dân. Đâu phải cứ trưng các mác vì an ninh quốc phòng là lấy không của dân mà không biết xấu hổ sao? Dân ta rất cứng rắn với bọn cậy quyền cậy thế nhưng cũng rất vị tha với kẻ biết hối lỗi. Đánh Pháp, đuổi Mỹ mà còn chẳng ngán thì cái bọn tham lam núp bóng quân đội chẳng có cửa để đối đầu với dân và cụ Kình đâu. Dân Đồng tâm đã từng quyết tử giữ đất rồi thì há sợ rung cây nhát khỉ sao?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Những người bị khởi tố trong vụ này toàn là những người lấy đất chia cho "dân" là con cháu họ Lê Đình , những người cầm đầu vụ làm loạn cả đấy

      http://www.baomoi.com/14-cuu-can-bo-tai-dong-tam-giao-sai-hang-ngan-m2-dat-an-tien-ti/c/22734708.epi

      Nhân cách cụ Kình? Ăn chặn luôn cả tiền chính sách" tiền máu xương thương binh, liệt sỹ thì còn gì tội lỗi bằng? Đầu têu làm" lãnh tụ chống tham nhũng"... những chuyện vừa qua là quá đủ, ko còn gì là vội vàng nữa khi thanh tra cp đã có kết luận. Luật pháp ko trừ một ai, ai sai đều phải xử lí kể cả cb cao cấp...

      Xóa
  24. Thương cụ Kình quá, một mình chống lại mafia.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thương dân Đồng Tâm quá, bao nhiêu năm nay phải chịu đựng ách cai trị của gia đình Lê Đình Kình, đến cả chức phó thôn chúng cũng không buông ra cho người khác nắm

      Xóa
    2. Mafia là một tổ chức tội phạm, không nhừng nó chỉ hoạt động trong một số lĩnh vực bất hợp pháp mà còn là một thế lực trong một vùng, một khu vực.
      "Nhóm Đồng Thuận" Thôn Hoành do Lê Đinh Kình làm thủ lĩnh là anh em sinh đôi của Mafia

      Xóa
  25. Nhắc đến câu chuyện Đồng Tâm, ngoài thủ lĩnh Lê Đình Kình không thể không nói đến vai trò của ông Bùi Viết Hiểu, người được xem là trợ thủ chính và là cánh tay đặc lực của cụ Kình trong công cuộc “chống tiêu cực, tham nhũng” ở địa phương. Tuy nhiên, cũng qua lời kể của bà con Đồng Tâm thì mới thấy đúng là cặp đôi Lê Đình Kình và Bùi Viết Hiểu quả là rất bản lĩnh.

    Ở đây ít nhất có hai câu chuyện nói lên bản lĩnh của ông Kình và ông Hiểu:

    Câu chuyện thứ nhất đó là chuyện hai ông đã từng tham gia kiểm đếm về diện tích đất tại khu vực đất nông nghiệp của xã Đồng Tâm, đất nông trường chè và xí nghiệp vôi đá Miếu Môn để bàn giao cho quân đội theo qui định để làm đất quốc phòng xây dựng sân bay Miếu Môn. Ấy vậy mà sau này chính hai ông lại tuyên truyền lòe bịp người dân Đồng Tâm rằng đất quốc phòng đó là đất nông nghiệp của bà con Đồng Tâm từ đó kích động, tổ chức cho bà con đi chiếm đất, giữ đất quốc phòng.

    Theo lời kể của bà con Đồng Tâm thì trước năm 1980 xã Đồng Tâm cắt một số đất nông nghiệp cho nông trường chè Lương Mỹ (khu xóm 13 và 1 phần đất sân bay chạy ngược đường Trần Phú). Nhà nước đã trả đất Đồng Tâm vao đất trong Vai Cời. Và cũng thời điểm đó Đồng Tâm cũng cắt một số đất nông nghiệp cho xí nghiệp vôi đá Miếu Môn. Đến sau năm 1980 nhà nước thu hồi đất nông nghiệp của xã Đồng Tâm, xí nghiệp vôi đá Miếu Môn, đất nông trường chè giao cho quốc phòng sử dụng làm sân bay Miếu Môn.

    Thời điểm này cả Ông Kình và ông Hiểu đều có vai trò quan trọng trong việc kiểm đếm, bàn giao đất cho quốc phòng, bản thân ông Bùi Viết Hiểu là chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp do đó các ông phải hiểu và nắm rõ hơn ai hết chuyện đất đai và chuyện bàn giao đất cho quốc phòng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ấy vậy mà giờ đây hai ông ăn không nói có, ăn có nói không, phủ sạch trơn những câu chuyện trong quá khứ, để rồi tuyên truyền lòe bịp bà con Đồng tâm đó là đất nông nghiệp của bà con chứ không phải đất quốc phòng, kích động bà con ra chiếm đất, giữ đất quốc phòng.

      Đúng là quá bản lĩnh còn gì nữa.

      Câu chuyện thứ hai cũng liên quan tới câu chuyện thứ nhất đó là hai ông KÌnh và Hiểu tuyên truyền lòe bịp bà con đi chiếm đất, giữ đất quốc phòng để sau này nếu được chấp nhận thì sẽ quy thành tiền 6 triệu/m2

      Và hai ông Kình, Hiểu sẽ nhân số tiền đó với mét vuông và chia tiền cho bà con.

      Kể ra bản lĩnh thật, không biết ông Kình và ông Hiểu dựa vào đâu mà tự cho mình cái quyền to đùng là tự chia đất, chia tiền cho dân Đồng Tâm đây.

      Đấy là chưa kể, hai ông còn yêu cầu mỗi người dân khi tham gia phong trào chiếm đất, giữ đất của hai ông còn phải đóng góp mỗi hộ 100.000 đồng.

      Quả là khâm phục cho cách làm của ông Kình và ông Hiểu.

      Xóa