Từ tháng 8/2018, đại điện của Google.tienlang trên
fb là Hoàng Ngân Thương đã có nhiều stt vạch mặt ông phản động, chuyên xuyên tạc
bịa đặt Trần Đức Anh Sơn.
Ông Trần Đức Anh Sơn, nick fb Tran Duc Anh Son,
sinh ngày 16 tháng 9 năm 1969 tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, có cha là
lính ngụy -VNCH tử trận song vẫn được học hành, đỗ đạt. Từng được tham dự khóa
đào tạo Fulbright tại Mỹ. Từng là Phó
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng (từ 2009).
Ngày 29 tháng 1 năm 2018, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy
Đà Nẵng đã kỷ luật ông Trần Đức Anh Sơn vì viết và đăng tin bài trên mạng xã hội
có nội dung sai sự thật, bịa đặt với hình thức "cảnh cáo".
Vậy nhưng, ngựa quen đường cũ, tất cả các hoạt động
của Trần Đức Anh Sơn hiện nay vẫn chỉ là xuyên tạc, bịa đặt lịch sử nhằm
"vạch tội Cộng sản", rửa mặt cho đế quốc Mỹ và "vực dậy thây ma
VNCH"!
Bênh vực cuốn sách dị tật, độc hại "Gạc Ma
vòng tròn bất tử " là một trong chuỗi hoạt động trên của ông Trần Đức Anh
Sơn. Tiếc rằng, dù có học hàm cao nhưng những "chứng cứ" mà ông Trần
Đức Anh Sơn đưa ra, như nhận xét của nhiều người, chỉ là sự "thấy cây mà
không thấy rừng".
Ngày 5/32019, Ban Thường vụ Thành ủy tổ Đà Nẵng chức
hội nghị xem xét, thi hành kỷ luật Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn, đảng viên Chi bộ Viện
Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Vì những xuyên tạc bịa đặt trên
fb, dù đã được cảnh cáo song ông Trần Đức Anh Sơn vẫn không sửa chữa, ngược lại
còn vi phạm nghiêm trọng hơn nên Ban Thường vụ quyết định định thi hành kỷ luật
bằng hình thức Khai trừ đối với ông Trần Đức Anh Sơn. Và rồi Trần Đức Anh Sơn cũng bị cách chức Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.
Sau khi ý định đặt tên đường nhằm vinh danh tên việt
gian Alexandre de Rhodes thất bại, bây giờ, ông phản động Trần Đức Anh Sơn cùng Công ty
Tao Đàn Thư Quán của ông ta lại mời gọi những kẻ cùng hội cùng thuyền tụ bạ tại
cái gọi là HỘI THẢO “100 NĂM CHỮ QUỐC NGỮ Ở VIỆT NAM” vào ngày 28/12/2019 đến chiều
ngày 29/12/2019 tới đây tại Đà Nẵng.
Bạn Sharma Rachana vừa có bài cảnh báo cho cộng đồng về cái cuộc “Hội thảo” này. Google.tienlang trân trọng giới thiệu.
Hoàng Ngân Thương
Bạn Sharma Rachana vừa có bài cảnh báo cho cộng đồng về cái cuộc “Hội thảo” này. Google.tienlang trân trọng giới thiệu.
Hoàng Ngân Thương
SAU KHI BỊ KHAI TRỪ ĐẢNG, TRẦN ĐỨC ANH SƠN TIẾP TỤC
NHẠO BÁNG THỦ TƯỚNG RỒI TỔ CHỨC HỘI THẢO CHỮ QUỐC NGỮ
Tối 7/3/2019, Thành ủy Đà Nẵng ra thông cáo báo chí
Hội nghị BCH Đảng bộ và Hội nghị Ban thường vụ trong đó có nội dung khai trừ khỏi Đảng đối với Trần Đức Anh Sơn, phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh
tế - xã hội Đà Nẵng.
Thành ủy Đà Nẵng cho biết, Trần Đức Anh Sơn đã viết,
đăng tin, bài sai sự thật, không đúng với quan điểm của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước trên mạng xã hội, vi phạm Điều 3, 4, Quy định số 47 của Ban
chấp hành trung ương khóa XI về những điều đảng viên không được làm; vi phạm
Quy định 5946 của Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về trách nhiệm nêu gương của
cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu các cấp.
Thành ủy nhận định những vi phạm của Sơn là rất
nghiêm trọng, gây dư luận xấu trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; Làm mất uy
tín của bản thân và tổ chức đảng, cơ quan nơi sinh hoạt, công tác. Ban Thường vụ
Thành ủy Đà Nẵng quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ Đảng đối với Trần Đức Anh Sơn.
Hiện tại Sơn không có tên trong danh sách lãnh đạo
Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng.
Sau khi bị kỷ luật, tay này tiếp tục đăng hình biếm
họa Thủ tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Nguyễn Xuân Phúc sau
khi ông Nguyễn Đức Kiên được bổ nhiệm làm tổ tư vấn kinh tế Thủ tướng thay tế
ông Vũ Viết Ngoạn nghỉ hưu theo chế độ.
Trần Đức Anh Sơn công khai đăng hình biếm họa, nhạo
báng Thủ tướng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Kỳ lạ hơn dù đánh giá những sai phạm của Sơn là rất
nghiêm trọng, nhưng chỉ chín tháng sau Sơn tiếp tục tổ chức hội thảo "100 Năm chữ Quốc ngữ ở Việt Nam" vào tháng 12/2019. Thành phần tổ chức ngoài
Trần Đức Anh Sơn bị khai trừ Đảng còn có Nguyễn Đăng Hưng, kẻ đang tích cực vận
động vinh danh tên gián điệp, biệt kích kito Alexandre de Rhodes - Đắc Lộ.
Cả hai thành phần này đều công khai thể hiện tư tưởng
thân ki chống cộng và cổ súy các tư tưởng đòi lật đổ chế độ hiện tại trên
facebook và website cá nhân.
Sơn công khai ủng hộ những thành phần tạt xăng
thiêu sống, đâm người nơi công cộng và đặc biệt là lấy nắp cống phang vào đầu
dân thường trong các các cuộc bạo động tại Hồng Kông.
Dù hội thảo mang tiếng do Hội khoa học lịch sử Đà Nẵng do ông chủ tịch Bùi Văn Tiếng đồng tổ chức với công ty Tao Đàn Thư Quán, nhưng
vai trò của ông này cực kỳ mờ nhạt, nó giống như một thứ bù nhìn để hợp pháp
hóa hơn là thực quyền bởi lẽ các bài tham luận, tài liệu kỷ yếu đều do Sơn chi
phối, điều đó có nghĩa là những gì hợp với tư tưởng, mục đích của Sơn thì được
giữ lại, còn ngược lại thì sẽ bị loại bỏ.
Nhìn vào cấu trúc hội thảo không khó để nhận ra, về
bản chất đây là một cuộc vận động dư luận được tổ chức bài bản để đi đến cái
đích cuối cùng là tìm cách vinh danh tên giặc kito Alexandre de Rhodes - Đắc Lộ,
với ý đồ không chút giấu diếm là tìm cách bốc thơm và đề cao vai trò của kito
giáo. Cái tôn giáo ác ôn đã gây chia cắt gần 20 năm với sách lược tố cộng, giết
cộng và đàn áp đẫm máu Phật giáo Việt trong giai đoạn dựa hơi giặc Mỹ tiếm quyền
nô dịch miền Nam Việt Nam.
Đáng nói hơn trong danh sách bài tham luận còn có
Đào Tiến Thi, một tay chống cộng khét tiếng, y không chỉ có mặt trong các cuộc
xuống đường bạo động gây rối mà còn nhẵn mặt trên các diễn đàn chống cộng hải
ngoại.
Đào Tiến Thi trong một cuộc xuống đường chống cộng
trá hình cùng đồng bọn.
Một cái hội thảo, nói đúng hơn là một cuộc vận động
dư luận do một công ty bình phong của những tên chống cộng cầm đầu, chi phối
nhưng lại được tổ chức đàng hoàng, công khai với sự tham gia của ông chủ tịch Hội
khoa học lịch sử Đà Nẵng thì thử hỏi vai trò của Đảng ủy, Sở nội vụ ở đâu?
Sharma Rachana
***
Sau đây là nội dung chi tiết hội thảo và tài liệu kỷ
yếu do cha con Trần Đức Anh Sơn và Nguyễn Đăng Hưng cùng đồng bọn cầm đầu tổ chức,
biên soạn.
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO “100 NĂM CHỮ QUỐC NGỮ Ở VIỆT
NAM
- Thời gian: từ 8:00 ngày 28/12/2019 đến chiều ngày
29/12/2019
- Địa điểm: Đà Nẵng – Thanh Chiêm – Hội An
Mang tiếng là hội thảo Khoa học, nhưng vai trò của
ông Bùi Văn Tiếng trên danh nghĩa chủ tịch Hội Khoa Học Lịch Sử Đà Nẵng giống
như một loại bù nhìn để hợp pháp hóa cho cuộc vận động dư luận của công ty Thư
Quán cho cha con Trần Đức Anh Sơn và Nguyễn Đăng Hưng cầm đầu. Và chúng gọi đây
là tự do học thuật.
PHIÊN KHAI MẠC
- THÂN HÀ NHẤT THỐNG (Tao Đàn Thư Quán, Đà Nẵng):
Phát biểu chào mừng
- BÙI VĂN TIẾNG (Hội Khoa học Lịch sử TP Đà Nẵng):
Phát biểu khai mạc
- TRẦN ĐỨC ANH SƠN (Tao Đàn Thư Quán, Đà Nẵng): Báo
cáo đề dẫn
TIỂU BAN 1: CHỮ QUỐC NGỮ: KHAI SINH VÀ PHÁT TRIỂN
- Moderator: GS. ROLAND JACQUES - GS. NGUYỄN ĐĂNG
HƯNG
- Các tham luận:
1. ROLAND JACQUES (Ottawa, Canada): Vietnamese
lexicography from 1651 to 1775 [Nghiên cứu tiếng Việt từ năm 1651 đến năm 1775]
2. NGUYỄN THỊ VĨNH LINH (Quảng Nam, Việt Nam): Quá
trình truyền giáo của Dòng Tên Bồ Đào Nha ở Hội An và sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3. HOÀNG THỊ ANH ĐÀO - HOÀNG ĐỨC BẢO (Huế & Đà
Nẵng, Việt Nam): Khởi thảo Quốc ngữ ở một số cư sở truyền giáo tại Quảng Nam của
giáo sĩ Dòng Jésuites Bồ Đào Nha thế kỷ XVII
4. CHÂU YẾN LOAN (TPHCM, Việt Nam): Chữ Quốc ngữ -
Hình thành và phát triển
5. ANTONIO SALVADO MORGADO (Guarda, Bồ Đào Nha):
Francisco de Pina (1585 - 1625): A linguist from Guarda in Cochinchina
(Vietnam) [Francisco de Pina (1585 - 1625). Một nhà ngôn ngữ học từ Guarda ở
Nam Kỳ (Việt Nam)]
6. NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH (TPHCM, Việt Nam): Đóng góp
của cư dân bản địa đối với sự ra đời chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII
7. ĐOÀN MINH CHIẾN (Bình Định, Việt Nam): Bình Định
với sự ra đời và phát triển của chữ Quốc ngữ
8. TRẦN THANH HƯNG (Phú Yên, Việt nam): Đóng góp của
Chân phước - Thầy giảng André Phú Yên với Giáo sĩ Đắc Lộ trong quá trình hoàn
thiện chữ Quốc ngữ
9. LÊ NAM (TPHCM, Việt Nam): Chữ Quốc ngữ. Sơ lược
các giai đoạn hình thành và phát triển
10. NGUYỄN THỦY TIÊN DE OLIVIEIRA (Porto, Bồ Đào
Nha): Chữ Quốc ngữ và 100 năm
TIỂU BAN 2: NGƯỜI VIỆT VỚI QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VÀ
HOÀN THIỆN CHỮ QUỐC NGỮ
- Moderator: ThS. BÙI VĂN TIẾNG - Ô. TRẦN HỮU PHÚC
TIẾN
- Các tham luận:
1. BÙI VĂN TIẾNG (Đà Nẵng, Việt Nam): Đà Nẵng với
buổi đầu phát triển chữ Quốc ngữ
2. TRẦN HỮU PHÚC TIẾN (TPHCM, Việt Nam): Petrus
Trương Vĩnh Ký. Người tiên phong sử dụng và truyền bá chữ Quốc ngữ với tấm lòng
yêu nước, yêu dân
3. NGUYỄN THỊ LỆ HÀ (Hà Nội, Việt Nam): Nguyễn Văn
Vĩnh với việc truyền bá chữ Quốc ngữ và phát triển báo chí tiếng Việt đầu thế kỷ
XX
4. NGUYỄN LÂN BÌNH (TPHCM, Việt Nam): Lý tưởng sống
còn của Nguyễn Văn Vĩnh với sự nghiệp phổ cập chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX ở Việt
Nam
5. NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH (Quảng Châu, Trung Quốc): Phan
Bội Châu và chữ Quốc ngữ
6. LÊ THỊ THANH GIAO (Huế, Việt Nam): Sự truyền bá
chữ Quốc ngữ trên Nam phong tạp chí
7. TRƯƠNG THỊ HẢI (Hà Nội, Việt Nam): Tạp chí Tri
Tân và vai trò của nó với việc truyền bá chữ Quốc ngữ ở Việt Nam, giai đoạn
1941 - 1946
8. TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG (Hà Nội, Việt Nam): Những đóng
góp của Hội truyền bá Quốc ngữ với công cuộc chống nạn mù chữ ở Việt Nam trước
năm 1945
9. LÊ THỊ KIM DUNG (Bucharest, Romania): Xã hội
hóa: mấu chốt thành công của cuộc cách mạng chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX
10. LÊ NAM TRUNG HIẾU: Dân tộc hóa học đường: Tiếng
Việt trong giảng dạy bậc đại học ở hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau năm 1945
11. DƯƠNG XUÂN QUANG (Hà Nội, Việt Nam): Chữ Quốc
ngữ. Sự lựa chọn phù hợp của dân tộc Việt
TIỂU BAN 3: CHỮ QUỐC NGỮ: NHỮNG VẤN ĐỀ HỌC THUẬT,
THÀNH TỰU VÀ SỰ TÔN VINH
- Moderator: TS. TRẦN ĐỨC ANH SƠN - PGS.TS. TRẦN QUỐC
ANH
- Các tham luận:
1. TRẦN QUỐC ANH (California, Hoa Kỳ): Từ
Cristofori Borri đến Huình Tịnh Của: Chính tả Quốc ngữ 1631 - 1895
2. NGUYỄN CUNG THÔNG (Melbourne, Úc): Tiếng Việt từ
thời Alexandre de Rhodes: Kinh Lạy Cha (phần 5A)
3. CHÂU YẾN LOAN (TPHCM, Việt Nam): Tiến trình hoàn
thiện chữ Quốc ngữ trong Kinh Lạy Cha
4. PHẠM THÚC HỒNG (Quảng Nam, Việt Nam): Sự tương
liên giữa chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ
5. CHU XUÂN GIAO (Hà Nội, Việt Nam): Ghi chép thực
địa của giáo sĩ Đắc Lộ ở thế kỷ XVII về nữ thần Cửa Chúa khu vực Nghệ An
6. NGUYỄN MINH HUỆ (Hà Nội, Việt Nam): Truyện thơ
Quốc ngữ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Một nhịp cầu kết nối truyền thống và
hiện đại
7. VÕ XUÂN TÒNG (TPHCM, Việt Nam): 100 năm chữ viết
Việt Nam
8. NGUYỄN THẾ HÀ - NGUYỄN QUỐC PHƯƠNG (Bucharest,
Romania): Bảo tồn tiếng Việt ở nước ngoài dựa vào cộng đồng: Những bằng chứng từ
khảo sát tại Rumani
9. NGUYỄN Q. THẮNG (TPHCM, Việt Nam): Thành quả rực
rỡ của chữ Quốc ngữ hồi cuối thế kỷ XIX (1865 - 1887)
10. HOÀNG VĂN KHẨN (Genève, Thụy Sĩ): Học và dạy tiếng
mẹ đẻ: Phương pháp tự nhiên và khoa học theo thuyết Tomatis cho tiếng Việt đơn
âm
11. NGUYỄN ĐĂNG HƯNG (Liège, Bỉ): Đề án tôn vinh tiếng
Việt và chữ Quốc ngữ
Mang tiếng trưởng ban tổ chức nhưng nội dung tham
luận, chương trình hội thảo đều do Trần Đức Anh Sơn chi phối, vai trò của ông
Tiếng chỉ là gật và ký.
GHI CHÚ:
* Giấy mời sẽ được gửi đến các tác giả tham luận
qua email và bưu điện.
* Tác giả các tham luận tự túc phương tiện đến dự hội
thảo và trở về bản quán.
* Tác giả tham luận và quý khách tham dự hội thảo sẽ
dùng bữa trưa tại khách sạn Hilton
* Mỗi tham luận sẽ trình bày tối đa là 10 phút.
* Tác giả nào cần trình bày bằng power point
projector, xin liên hệ trước với Ban Tổ chức hội thảo.
* Tác giả nào không muốn trình bày tham luận, xin
thông báo với Ban Tổ chức qua tài khoản email: anhsontd@gmail.com
* Ban Tổ chức bố trí khách sạn cho các tác giả tham
luận vào đêm 27 và 28/12. Tên khách sạn và địa chỉ sẽ thông báo sau ngày
20/12/2019.
* Ban Tổ chức mời các tác giả tham luận dự Opening
party vào lúc 18h30 ngày 27/12 tại KS Hilton Đà Nẵng; và Farewell party vào
12:30 ngày 29/3 tại Cẩm Thanh Resort, Hội An.
* Ban Tổ chức bố trí xe đưa đón các tác giả tham luận
đi tham quan thực tế tại Thanh Chiêm - Phước Kiều - Hội An vào ngày 29/12 và
đưa trở về Đà Nẵng. Quý khách tham dự hội thảo muốn đi tham quan thực tế, xin mời
đăng ký qua tài khoản email: anhsontd@gmail.com; không đăng ký qua FB và
messenger, và phải trả phí vận chuyển và bữa ăn trưa tại Hội An. Mức phí sẽ
thông báo vào ngày 25/12/2019.
LIÊN HỆ: Trần Đức Anh Sơn: E-mail:
anhsontd@gmail.com; Handy phone: 0903572371 (đừng gọi buổi trưa và sau 10h đêm)
TRÂN TRỌNG THÔNG BÁO VÀ KÍNH MỜI QUÝ VỊ THAM GIA /
THAM DỰ HỘI THẢO
---
THÔNG TIN VỀ KỶ YẾU HỘI THẢO
Đây là hình bìa và nội dung của kỷ yếu hội thảo
khoa học “100 NĂM CHỮ QUỐC NGỮ Ở VIỆT NAM.
Kỷ yếu dày 450 trang, khổ giấy A4, in hai mặt. Bìa in 4 màu.
Dưới đây là mục lục kỷ yếu:
Thông tin ban đầu về buổi Hội thảo này ghi rõ "Sau hội thảo, Ban Tổ chức sẽ phối hợp với các tácgiả tham luận tổ để biên tập, hiệu chỉnh tham luận được đăng trong kỷ yếu hội thảo. Sau đó, TAO ĐÀN THƯ QUÁN sẽ xuất bản thành sách, phát hành rộng rãi ởtrong và ngoài nước. Các tác giả có tham luận đăng trong sách sẽ được nhận sáchbiếu (5 cuốn/người) và nhuận bút thích hợp."
Thế nhưng bây giờ, dù "Hội thảo" chưa diễn ra nhưng sách đã in.
Toàn bộ nội dung tham luận, chương trình đều do Trần
Đức Anh Sơn thuộc công ty Tao Đàn Thư Quan chi phối.
- BÙI VĂN TIẾNG: Phát biểu khai mạc
- TRẦN ĐỨC ANH SƠN: Báo cáo đề dẫn hội thảo
TIỂU BAN 1: CHỮ QUỐC NGỮ: KHAI SINH VÀ PHÁT TRIỂN
- ROLAND JACQUES: Vietnamese lexicography from 1651
to 1775 [Nghiên cứu tiếng Việt từ năm 1651 đến năm 1775]
- NGUYỄN THỊ VĨNH LINH: Quá trình truyền giáo của
Dòng Tên Bồ Đào Nha ở Hội An và sự ra đời của chữ Quốc ngữ
- HOÀNG THỊ ANH ĐÀO - HOÀNG ĐỨC BẢO: Khởi thảo Quốc
ngữ ở một số cư sở truyền giáo tại Quảng Nam của giáo sĩ Dòng Jésuites Bồ Đào
Nha thế kỷ XVII
- CHÂU YẾN LOAN: Chữ Quốc ngữ - Hình thành và phát
triển
- ANTONIO SALVADO MORGADO: Francisco de Pina (1585
- 1625): A linguist from Guarda in Cochinchina (Vietnam) [Francisco de Pina
(1585 - 1625). Một nhà ngôn ngữ học từ Guarda ở Nam Kỳ (Việt Nam)]
- NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH: Đóng góp của cư dân bản địa
đối với sự ra đời chữ Quốc ngữ thế kỷ XVII
- ĐOÀN MINH CHIẾN: Bình Định với sự ra đời và phát
triển của chữ Quốc ngữ
- TRẦN THANH HƯNG: Đóng góp của Chân phước - Thầy
giảng André Phú Yên với Giáo sĩ Đắc Lộ trong quá trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ
- LÊ NAM: Chữ Quốc ngữ. Sơ lược các giai đoạn hình
thành và phát triển
- NGUYỄN THỦY TIÊN DE OLIVEIRA: Chữ Quốc ngữ và 100
năm
TIỂU BAN 2: NGƯỜI VIỆT VỚI QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VÀ
HOÀN THIỆN CHỮ QUỐC NGỮ
- BÙI VĂN TIẾNG: Đà Nẵng với buổi đầu phát triển chữ
Quốc ngữ
- TRẦN HỮU PHÚC TIẾN: Petrus Trương Vĩnh Ký. Người
tiên phong sử dụng và truyền bá chữ Quốc ngữ với tấm lòng yêu nước, yêu dân
- NGUYỄN THỊ LỆ HÀ: Nguyễn Văn Vĩnh với việc truyền
bá chữ Quốc ngữ và phát triển báo chí tiếng Việt đầu thế kỷ XX
- NGUYỄN LÂN BÌNH: Lý tưởng sống còn của Nguyễn Văn
Vĩnh với sự nghiệp phổ cập chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX ở Việt Nam
- NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH: Phan Bội Châu và chữ Quốc ngữ
- LÊ THỊ THANH GIAO: Sự truyền bá chữ Quốc ngữ trên
Nam phong tạp chí
- TRƯƠNG THỊ HẢI: Tạp chí Tri Tân và vai trò của nó
với việc truyền bá chữ Quốc ngữ ở Việt Nam, giai đoạn 1941 - 1946
- TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG: Những đóng góp của Hội truyền
bá Quốc ngữ với công cuộc chống nạn mù chữ ở Việt Nam trước năm 1945
- LÊ THỊ KIM DUNG: Xã hội hóa: mấu chốt thành công
của cuộc cách mạng chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX
- LÊ NAM TRUNG HIẾU: Dân tộc hóa học đường: Tiếng
Việt trong giảng dạy bậc đại học ở hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau năm 1945
- DƯƠNG XUÂN QUANG: Chữ Quốc ngữ. Sự lựa chọn phù hợp
của dân tộc Việt
TIỂU BAN 3: CHỮ QUỐC NGỮ: NHỮNG VẤN ĐỀ HỌC THUẬT,
THÀNH TỰU VÀ SỰ TÔN VINH
- TRẦN QUỐC ANH: Từ Cristofori Borri đến Huình
Tịnh Của: Chính tả Quốc ngữ 1631 - 1895
- NGUYỄN CUNG THÔNG: Tiếng Việt từ thời Alexandre
de Rhodes: Kinh Lạy Cha (phần 5A)
- CHÂU YẾN LOAN: Tiến trình hoàn thiện chữ Quốc ngữ
trong Kinh Lạy Cha
- PHẠM THÚC HỒNG: Sự tương liên giữa chữ Hán, chữ
Nôm và chữ Quốc ngữ
- CHU XUÂN GIAO: Ghi chép thực địa của giáo sĩ Đắc
Lộ ở thế kỷ XVII về nữ thần Cửa Chúa khu vực Nghệ An
- NGUYỄN MINH HUỆ: Truyện thơ Quốc ngữ cuối thế kỷ
XIX - đầu thế kỷ XX. Một nhịp cầu kết nối truyền thống và hiện đại
- VÕ XUÂN TÒNG: 100 năm chữ viết Việt Nam
- NGUYỄN THẾ HÀ - NGUYỄN QUỐC PHƯƠNG: Bảo tồn tiếng
Việt ở nước ngoài dựa vào cộng đồng: Những bằng chứng từ khảo sát tại Rumani
- NGUYỄN Q. THẮNG: Thành quả rực rỡ của chữ Quốc ngữ
hồi cuối thế kỷ XIX (1865 - 1887)
- ĐÀO TIẾN THI: Chữ Quốc ngữ: Giải tỏa những thành
kiến cùng bác bỏ những ngộ nhận
- HOÀNG VĂN KHẨN: Học và dạy tiếng mẹ đẻ: Phương
pháp tự nhiên và khoa học theo thuyết Tomatis cho tiếng Việt đơn âm
- NGUYỄN ĐĂNG HƯNG: Đề án tôn vinh tiếng Việt và chữ
Quốc ngữ
Ban Tổ chức hội thảo chỉ in số kỷ yếu đủ để phát
cho 35 tác giả tham luận và các thành viên của Ban tổ chức.
Cử tọa tham dự hội thảo nếu muốn có kỷ yếu thì đăng
ký mua ở đây (hoặc qua e-mail: anhsontd@gmail.com) để chúng tôi biết số lượng
người mua và đặt in thêm.
Chúng tôi vừa hỏi cơ sở in về giá thành in một cuốn
kỷ yếu, và được báo giá là 180.000đ / cuốn.
Vì vậy, chúng tôi sẽ thu tiền 180.000đ/cuốn. Độc giả
ở xa, muốn mua kỷ yếu và gửi đến địa chỉ nhà riêng, thì trả thêm 20.000đ cước
phí bưu điện. Tổng cộng là 200.000đ/cuốn.
Trân trọng thông báo
BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO
Nguồn Sharma Rachana
=====
MỜI XEM BÀI LIÊN
QUAN
1. Tư liệu quý:
BÀI BÁO TIẾNG VIỆT HƠN 80 NĂM TRƯỚC ĐÃ BÁC BỎ CHUYỆN ALEXANDRE DE RHODES LÀ "ÔNG TỔ" CHỮ QUỐC NGỮ
6. ĐẶT TÊN ĐƯỜNG ALEXANDRE DE
RHODES Ở TP HỒ CHÍ MINH- ÔNG VÕ VĂN KIỆT ĐÃ “LÀM TRỘM” TRONG ĐÊM RA SAO?
10. VÌ MUỐN BÊNH ALEXANDRE DE RHODES, TRANG “NGHIÊN CỨU LỊCH
SỬ” LÔI CẢ CỤ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀO CUỘC!
Chỉ những ông phản động hoặc sắp phản động, như BBC, RFA, Dân Làm pháo, Tuổi trẻ... mới đi bênh ông gián điệp Đắc Lộ.
Trả lờiXóaCũng như Chỉ những ông bà phản động rận chấy mới đi bênh cuốn sách dị tật độc hại Gạc ma Vòng tròn bất tử cùng Lê Mã Lương.
VÌ SAO CHỈ CÓ NHỮNG KẺ CHỐNG ĐỐI CHẾ ĐỘ NÀY ỦNG HỘ CUỐN GẠC MA- VÒNG TRÒN BẤT TỬ?
https://googletienlang2014.blogspot.com/2018/07/vi-sao-chi-co-nhung-ke-chong-oi-che-o.html
Bạn nói rất đúng, tôi cũng nghĩ như bạn
XóaNgày 24-12, đại diện Trường ĐH Duy Tân cho biết đã có quyết định giải thể Viện Vinh danh chữ quốc ngữ và bảo tồn tiếng Việt sau một thời gian hoạt động. (https://tuoitre.vn/dh-duy-tan-giai-the-vien-vinh-danh-chu-quoc-ngu-20191224154830634.htm?fbclid=IwAR1BoS2jCkJOJ3X7zaONMT2ps832Tu_eCgOrrRwaemc8AF0L60tKoBlZOvQ)
Trả lờiXóaĐH Duy Tân giải thể Viện Vinh danh chữ quốc ngữ
Trả lờiXóa24/12/2019 16:32 GMT+7
TTO - Trường ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) cho biết đã có quyết định giải thể Viện Vinh danh chữ quốc ngữ và bảo tồn tiếng Việt sau hơn một năm thành lập.
Vì sao phản đối đặt tên đường 2 giáo sĩ có công với chữ quốc ngữ?
ĐH Duy Tân giải thể Viện Vinh danh chữ quốc ngữ - Ảnh 1.
Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng (giữa) trong một hoạt động vinh danh các nhà khai phóng đã góp công hình thành và quảng bá chữ quốc ngữ - Ảnh: NVCC
Ngày 24-12, đại diện Trường ĐH Duy Tân cho biết đã có quyết định giải thể Viện Vinh danh chữ quốc ngữ và bảo tồn tiếng Việt sau một thời gian hoạt động.
Trước đó, vào tháng 10-2018, trường này có quyết định thành lập viện và bổ nhiệm giáo sư Nguyễn Đăng Hưng giữ chức vụ viện trưởng. Viện có ngân sách tài chính độc lập, có quyền huy động vốn, hoạt động minh bạch, báo cáo thường xuyên dưới sự giám sát của trường.
Mục tiêu ban đầu của viện là để vinh danh và tri ân các nhà khai phóng đã góp công hình thành và quảng bá chữ quốc ngữ. Đồng thời để phát triển nghiên cứu và giảng dạy về lịch sử của sự ra đời và phổ biến chữ quốc ngữ, tổ chức các hội thảo khoa học quốc gia hay quốc tế về lĩnh vực này...
"Nhà trường cũng đã có thư cảm ơn những nhà khoa học đã nỗ lực hoạt động và đóng góp công sức trong thời gian qua" - đại diện nhà trường cho biết.
Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, giáo sư Nguyễn Đăng Hưng cho biết sau khi viện giải thể ông vẫn tiếp tục các hoạt động độc lập liên quan đến việc vinh danh chữ quốc ngữ.
Cụ thể, ông đang xúc tiến thành lập một quỹ đầu tư để vận động thực hiện các hoạt động để vinh danh các nhân vật đã góp công hình thành và quảng bá chữ quốc ngữ.
"Chúng tôi đang tính làm một quỹ đầu tư mà chính quyền cho phép để có con dấu và tài khoản riêng, thuận tiện cho việc hoạt động độc lập. Từ đó có khả năng vận động, huy động vốn và làm các thủ tục liên quan đến đất đai để xây dựng các công trình vinh danh chữ quốc ngữ" - ông Hưng cho biết.
Về nguyên nhân giải thể, giáo sư Nguyễn Đăng Hưng nói: "Phía nhà trường thấy mục tiêu ban đầu khi thành lập viện là tổ chức vinh danh, hình thành những công trình quảng bá chữ quốc ngữ cũng như giảng dạy về lịch sử hình thành chữ quốc ngữ chưa được như mong muốn ban đầu. Do đó, nhà trường muốn giải thể viện. Còn về phía những nhà khoa học như chúng tôi cũng đồng ý...".
TRƯỜNG TRUNG
https://tuoitre.vn/dh-duy-tan-giai-the-vien-vinh-danh-chu-quoc-ngu-20191224154830634.htm?fbclid=IwAR1BoS2jCkJOJ3X7zaONMT2ps832Tu_eCgOrrRwaemc8AF0L60tKoBlZOvQ
Một tin hay!
XóaNguyễn Đăng Hưng muốn lợi dụng danh tiếng ĐH Duy Tân để mần phản động.
Giờ, ĐH Duy Tân đã biết nên giải thể cái viện này của Đăng Hưng.
Đại học Duy Tân đã làm rất đúng, không thể để cái viện phản động của Nguyễn Đăng Hưng này tồn tại được
XóaÍt ra những người có thẩm quyền ở ĐH Duy Tân cũng có cái nhìn "trung lập" và biết rằng không nên "mạo hiểm" mà bất chấp làn sóng chỉ trích của đại bộ phận nhân dân. Nhưng chúng ta cũng đừng mất cảnh giác. Đó! Các ngài "ráo sư" còn chưa từ bỏ ý định kìa!...
Trả lờiXóaHoạt động của Trần Đức Anh Sơn hiện nay đang là xuyên tạc, bịa đặt lịch sử nhằm "vạch tội Cộng sản", rửa mặt cho đế quốc Mỹ và "vực dậy thây ma VNCH". Việc thi hành quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ Đảng đối với Trần Đức Anh Sơn có lẽ chưa đủ răn đe cho ông ta
Trả lờiXóaThông tin ban đầu về buổi Hội thảo này ghi rõ "Sau hội thảo, Ban Tổ chức sẽ phối hợp với các tácgiả tham luận tổ để biên tập, hiệu chỉnh tham luận được đăng trong kỷ yếu hội thảo. Sau đó, TAO ĐÀN THƯ QUÁN sẽ xuất bản thành sách, phát hành rộng rãi ởtrong và ngoài nước. Các tác giả có tham luận đăng trong sách sẽ được nhận sáchbiếu (5 cuốn/người) và nhuận bút thích hợp."
Trả lờiXóaThế nhưng bây giờ, dù "Hội thảo" chưa diễn ra nhưng sách đã in.
Toàn bộ nội dung tham luận, chương trình đều do Trần Đức Anh Sơn thuộc công ty Tao Đàn Thư Quan chi phối.
Mời các bạn vào sachhiem.net xem thư của Nguyễn Đắc Xuân:
Trả lờiXóahttps://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=7421
-----------------
Thư gửi GS. Nguyễn Đăng Hưng “Nếu Nhầm Lẫn Thì Xin Lỗi và Im Lặng”
Nguyễn Đắc Xuân
http://sachhiem.net/NDX/NDX028_ADR.php
24-Dec-2019
Anh có quyền vinh danh lịnh mục Đắc Lộ, anh có quyền vinh danh Phép Giảng Tám Ngày nhưng anh không được nhân danh dân tộc VN vinh danh những người anh đang phấn đấu vinh danh như anh đã khắc lên bia đá “CHỮ QUỐC NGỮ CÒN, TIẾNG VIỆT CÒN, NƯỚC VIỆT NAM CÒN”
“Nếu nhầm lẫn thì xin lỗi và im lặng”
Thân gởi GS. Nguyễn Đăng Hưng,
Bức thư của ông Nguyễn Đắc Xuân gửi Nguyễn Đăng Hưng viết rất sâu sắc, thấm thía; chắc ông Hưng ngậm bồ hòn làm ngọt khi nhận được bức thư này
Xóa"Trần Đức Anh Sơn, nick fb Tran Duc Anh Son, sinh ngày 16 tháng 9 năm 1969 tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, có cha là lính ngụy -VNCH tử trận song vẫn được học hành, đỗ đạt. Từng được tham dự khóa đào tạo Fulbright tại Mỹ. Từng là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng (từ 2009)."
Trả lờiXóaDù là con lính ngụy nhưng cậu Sơn vẫn được học hành thành đạt lên đến học vị tiến sĩ, được kết nạp Đảng rồi lên tới chức Phó Viện trưởng.
Điều này bác bỏ luận điệu xuyên tạc của mấy cụ cờ vàng cali rằng CSVN phân biệt đối xử với con lính ngụy VNCH.
Tiếc rằng cậu này thích "nổi phềnh" trên mạng fb, chuyên xuyên tạc bịa đặt lịch sử nhằm "vạch tội Cộng sản", rửa mặt cho đế quốc Mỹ và "vực dậy thây ma VNCH".
Một lần cảnh cáo nhưng cậu vẫn không chừa. Phải thêm một lần khai trừ Đảng.
Tôi nhất trí với Hoài Thu09:51 25 tháng 12, 2019, rằng "Việc thi hành quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ Đảng đối với Trần Đức Anh Sơn có lẽ chưa đủ răn đe cho ông ta."
Dòng máu Ngụy thì vẫn là Ngụy.
XóaBạch Mao "Tứ đại Ngu" nói: "cần vinh danh Pháp vì họ mượn đường Việt Nam qua ngả Đà Nẵng để đánh nhà Thanh trả thù cho dân An Nam" đấy mà. Còn Rốt có công khai hóa văn minh cho dân xứ An Nam.
Trả lờiXóaNguyễn Đăng Hưng và đồng bọn đã có kế hoạch chuẩn bị từ lâu cho việc tôn vinh tên linh mục Al d Rhodes nhưng không ngờ bị nhân dân VN phản đối mãnh liệt nên việc đặt tên đường cho Al d Rhodes phải (tạm)ngừng ,rồi giải tán cái Viện tào lao ở Đại Học Duy Tân...Do đã có sẵn chương trình theo kế hoạch nên bọn chúng vẫn phải tiếp tục làm những việc xấu xa khốn nạn của những lũ tay sai ngoại bang.Bọn này vẫn không thay đổi bản chất ngụy của chúng!
Trả lờiXóaBạn nói đúng đó, tôi cũng nghĩ như bạn
XóaÔng Hưng này chỉ có tài treo đầu heo, bán thịt chó. Lợi dụng chức vụ viện trưởng viện nghiên cứu và vinh danh về chữ quốc ngữ để ngấm ngầm lèo lái nhân dân VN phải tôn vinh các cố đạo thừa sai Dòng Tên Công Giaó. Nhưng, cái chuyện "lập lờ đánh lận con đen" trong lảnh vực sử học như thế này đã không qua mặt được các nhân sĩ trí thức của VN và cộng đồng mang. Thử chờ coi, ông ta sẽ giở trò gì nữa
Trả lờiXóaNguyễn Đăng Hưng là thằng mạt hạng trơ tráo.
Trả lờiXóaNhục quá,không biết xấu hổ hả?Biết bao nhiêu bài viết,bài phản biện,lời phê bình,lời góp ý mà vẫn không mở cái não trên đầu ra à ?
Là người có trí não phải biết phân biệt phải trái,đúng sai chứ!!!
Những bọn như thú vật đang sống bày đàn có chũ chăn là có thật.
Xin mời chư vị đọc bài này của ông Trần Đại Sĩ, việt kiều cư ngụ ở Ba Lê, Pháp từ năm 1975.
Trả lờiXóaTôi cũng xin giới thiệu về ông này, đây từng là 1 nhân vật chống Cộng cực đoan, dưới thời Mỹ và ông Thiệu từng ứng cử vào Quốc hội bất thành. Ông là 1 nhân vật rất quyền lực trong cộng đồng Vovinam Việt Võ Đạo Sài Gòn và có tranh chấp quyền lực với ông Lê Sáng.
Sau giải phóng Vovinam chia làm 2 phái, hệ phái trong nước ủng hộ chế độ được dìu dắt bởi cố võ sư Lê Sáng. Phe hải ngoại chủ yếu được điều hành bởi phe chống Cộng, ông Trần Đại Sĩ là 1 trong người đó.
Năm 1999-2000 ông bị sai thông tin nên rầm rộ phản đối nhà cầm quyền VN "bán đất cho TQ" qua xicăngđan "Ải Nam Quan", "Thác Bản Giốc" và có nhiều bài viết sai lệch về vụ này. SAu đó ông ta tiếp tục có nhiều bài viết phản đối chính phủ VN vì quá thân với TQ, nhường nhịn TQ vv.
Tuy nhiên, sau khi Internet mở rộng, ông giao lưu với người trong nước, sau khi võ sư Lê Sáng qua đời, ông về VN đoàn tụ với Vovinam trong nước. Tìm hiểu lại lịch sử cách mạng VN qua giao lưu mạng xã hội. Mọi sân si không còn, từ đó ông đã dần thay đổi quan điểm chuyển sang ủng hộ chế độ VN. SAu khi ông hoàn thành tiểu thuyết võ hiệp lịch sử thuần Việt "Anh Hùng Đông A Gươm Thiêng Hàm Tử" thì ông hoàn toàn rũ bỏ được những sân si và nghiệp chướng năm xưa, hầu như toàn tâm toàn ý hướng về cố quốc, với nhiều ngôn luận đả kích lại những kẻ phản quốc ở nước Pháp nói riêng và hải ngoại nói chung.
Sự chuyển biến tư tưởng của ông Trần Đại Sĩ là rất chậm và chủ yếu xuất phát từ lòng yêu nước, từ sự dần dần hiểu biết thêm về lịch sử cách mạng VN thời Hồ chủ tịch. Không giống như sự thay đổi lập trường quá nhanh kỳ lạ của các ông Nguyễn Phương Hùng, Hoàng Duy Hùng, Vũ Hoàng Lân khi họ chuyển đổi từ trạng thái chống Cộng sang thân Cộng nhanh như thế.
Trong vụ Đắc Lộ này ông có 1 bài rất hay tôi xin được giới thiệu với cộng đồng blog này:
Lối Rẽ Nào Cho Con Đường Đắc Lộ:
https://nguoiphattu.com/phat-phap/su-kien-van-de/13202-loi-re-nao-sau-con-duong-alexandre-de-rhodes-.html
Xin lưu ý trong bài có 1 thông tin rất quan trọng nói về quan điểm chính thống của Nhà nước VN mà cố Thủ tướng Phạm văn Đồng nói về lịch sử nguồn gốc và ai có công với chữ Việt Latinh.
Tôi không hiểu tại sao chính quyền Đà Nẵng lại cho phép Trần Đức Anh Sơn- kẻ phản động- được tổ chức cái Hội thảo này nhỉ?
Trả lờiXóaChẳng lẽ Đà Nẵng đã quên bài báo đăng trên báo Công an Đà Nẵng?
-----
Vì sao ông Trần Đức Anh Sơn bị khai trừ khỏi Đảng?
Cập nhật: Thứ hai, 11/3/2019 - 6h0'
Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng vừa có quyết định khai trừ khỏi Đảng với ông Trần Đức Anh Sơn - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, kiêm Tổng Biên tập Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. Ông Sơn bị khai trừ khỏi Đảng do đã viết, đăng tin, bài sai sự thật, không đúng với quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trên mạng xã hội (facebook), vi phạm Điều 3,4, Quy định số 47-QĐ/TW ngày 1-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về những điều đảng viên không được làm; vi phạm Quy định 5946- QĐ/TU ngày 13-9-2012 của Ban Thường vụ Thành ủy về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu các cấp.
Ngay sau khi thông tin khai trừ đảng với ông Sơn được công bố, dư luận đặt nhiều câu hỏi liên quan tới những vi phạm cụ thể của ông Sơn, nhất là việc đăng tin bài “sai sự thật” như thế nào? Để giải đáp rõ những thắc mắc này của dư luận, PV đã tìm hiểu và được biết những vi phạm của ông Sơn là rất nghiêm trọng, gây dư luận xấu trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, làm mất uy tín của bản thân và tổ chức Đảng, cơ quan nơi ông Sơn sinh hoạt, công tác.
Ngày 5-10-2016, Ban Tuyên giáo Thành ủy có Công văn số 441- CV/BTGTU về việc tăng cường quản lý cán bộ, đảng viên sử dụng mạng Internet, mạng xã hội trong đó nêu rõ: khuyến cáo cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và người lao động tham gia sử dụng mạng xã hội (đặc biệt là facebook) chỉ nên tiếp cận, khai thác những thông tin chính thống trên hệ thống báo chí, trang web chính thức của Việt Nam; không cung cấp, đăng tải, chia sẻ, bình luận những thông tin không phù hợp, thông tin không đúng sự thật hoặc không đầy đủ về sự thật gây mất ổn định tình hình, xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lợi dụng diễn đàn để kích động, nói xấu các tổ chức, tập thể, cá nhân.
Ngày 2-9-2018, ông Sơn cho đăng tải lên facebook cá nhân của mình nội dung: “Có phải như ri không mấy hia, mấy chế? 73 năm trước lùa dân tụ tập đông người để nghe tuyên ngôn độc lập. 73 năm sau ngày Lễ Độc lập lại cấm tụ tập đông người”.
Cương lĩnh chính trị của Đảng, Điều lệ Đảng và Hiến pháp của nước ta đều khẳng định thành quả của Cách mạng tháng Tám với sự kiện ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là cuộc đấu tranh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc, ngày 2 tháng 9-1945 hàng ngàn người dân hân hoan, phấn khởi hội tụ về Quảng trường Ba Đình, Hà Nội để nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. Tuy nhiên, nội dung bài đăng tải nêu trên của ông Trần Đức Anh Sơn cố tình bóp méo, xuyên tạc sự thật, dùng từ “lùa dân” tụ tập đông người, chối bỏ niềm tự hào dân tộc trước sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước. Là đảng viên, là người nghiên cứu lịch sử, ông Sơn đã không tôn trọng sự thật lịch sử khi cho đăng tải nội dung “73 năm trước lùa dân tụ tập đông người để nghe tuyên ngôn độc lập”. Là đảng viên, phó Viện trưởng nhưng ông Sơn đăng tải hình ảnh và nội dung trên mạng xã hội có nội dung không đúng sự thật, trái với Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng và Hiến pháp, phủ nhận thành quả của Cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặt khác, đây là hành vi mang tính kích động tụ tập đông người, biểu tình gây mất an ninh, trật tự khi đăng tải đúng vào thời điểm ngày Quốc khánh của nước ta trong lúc các thế lực thù địch và mạng xã hội kêu gọi “tổng biểu tình ngày 2-9-2018”.
XóaNgày 5-8-2018, ông Trần Đức Anh Sơn đăng tải trên facebook cá nhân của mình nội dung: “HỎI VÀ TRẢ LỜI”. Ngày 2-8-2018, báo Tuổi trẻ hỏi Phùng Xuân Nhạ: “Bộ trưởng nhận trách nhiệm, RỒI SAO NỮA? Ngày 4-8-2018, báo Người Lao động “trả lời giúp”: Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lên Tây Nguyên dự khánh thành trường dân lập. Trạng Trình nói rồi: “Thớt có tanh tao, ruồi đổ đến. Gang không mật mỡ, kiến bò chi?”. Vậy, theo quý vị Phùng Xuân Nhạ là ruồi, hay là kiến? Nhưng theo tôi, y chắc chắn không phải là NGƯỜI”. Nội dung bài viết đề cập tới ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, với cách đặt câu hỏi với từ ngữ mang tính châm biếm, đây là những nội dung, nhận xét, đánh giá tùy tiện, mang tính bôi nhọ, xúc phạm đối với ông Phùng Xuân Nhạ. Nội dung bài viết này của ông Sơn đã vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm. Cụ thể: lợi dụng việc phát ngôn để đả kích, vu cáo, xúc phạm, nhận xét, đánh giá tùy tiện với người khác.
Ngoài ra, ngày 18-8-2018 ông Sơn cũng cho đăng nội dung lên facebook cá nhân của mình bắt đầu bằng những chữ “TẬN CÙNG TRƠ TRẼN”. Nội dung bài viết này cũng đã vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm, cụ thể đã lợi dụng việc phát ngôn để đả kích, vu cáo, xúc phạm, nhận xét, đánh giá tùy tiện với người khác.
Trước đó, ngày 5-2-2018, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Đà Nẵng đã thi hành kỷ luật ông Sơn với hình thức Cảnh cáo do vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm. Tuy nhiên, cho tới tháng 8, 9-2018, ông Sơn vẫn tiếp tục viết bài, cho đăng tải tin bài sai sự thật. Việc vi phạm của ông Sơn mang tính hệ thống, đã được cấp có thẩm quyền nhắc nhở, xử lý nhưng vẫn tiếp tục tái phạm, gây dư luận xấu, bức xúc trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Do đó, để thực hiện chỉ thị 28 của Ban Bí thư về việc rà soát, đánh giá tiêu chuẩn kết nạp đảng viên, đưa ra khỏi những đảng viên không đủ tư cách, Ban thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã khai trừ khỏi đảng với ông Sơn. Đây cũng là bài học với các đảng viên, đặc biệt trong việc đăng tải, phát ngôn không đúng sự thật, xuyên tạc, lợi dụng mạng xã hội để đả kích, vu cáo, xúc phạm người khác.
P.V
http://cadn.com.vn/news/157_203218_vi-sao-ong-tran-duc-anh-son-bi-khai-tru-khoi-dang-.aspx
Không hiểu tại sao Đà Nẵng lại cho phép một kẻ phản động là Trần Đức Anh Sơn được tổ chức Hội thảo này?
Trả lờiXóa