Thứ Ba, 8 tháng 12, 2020

D.TRUMP BÁO TIN VUI: HOA KỲ SẮP SỬA TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN!!!

Theo Sputnik, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump bày tỏ quan điểm rằng "nếu đảng Dân chủ chiếm đa số trong Thượng viện, họ sẽ dẫn nước Mỹ đến chủ nghĩa cộng sản"
«Các cử tri của bang Georgia sẽ xác định xem con cái của chúng ta rồi đây sống dưới chế độ xã hội chủ nghĩa hay là trong một đất nước tự do», - Trump phát biểu trước những người ủng hộ ông ở Georgia.
«Những người này muốn chuyển sang hình thái chính quyền cộng sản», - Trump nhấn thêm, ý nói đến các đảng viên Dân chủ.
Thiếu tướng Đỗ Nam Trung (mật danh Donald Trump)

Như vậy, trong 4 năm nhiệm kỳ vừa qua, Thiếu tướng tình báo Việt Nam Đỗ Nam Trung (mật danh Donald Trump) dù đã nỗ lực hết sức mình nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng của người Việt Nam chúng ta là đưa nước Mỹ tiến lên chủ nghĩa cộng sản! Nhiệm vụ nặng nề này, Thiếu tướng Đỗ Nam Trung hy vọng ông Biden cùng Đảng dân chủ của ông ta sẽ tiếp tục thực hiện và sẽ thực hiện thành công!

Ông Biden

Hoàng Ngân Thương

======

Bài liên quan:

1. Phát hiện chấn động- THÌ RA Đ/C HOÀNG CHI PHONG LÀ ĐẶC VỤ VIỆT NAM TẠI HONG KONG!

2. Cuối tuần- VÌ CHUYỆN “ĐẶC VỤ VIỆT NAM HOÀNG CHÍ PHONG BỊ LỘ”, DÂN MẠNG QUAN NGẠI VỀ TÌNH BÁO VIỆT NAM!

3. D.TRUMP BÁO TIN VUI: HOA KỲ SẮP SỬA TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN!

120 nhận xét:

  1. Ngộ nhẻ!
    Mỹ tiến thẳng lên chủ nghĩa cộng sản!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH và CNCS. phải qua giai đoạn CNXH đã, đừng nóng!

      Xóa
    2. Trump nói như vậy là để lấy phiếu bầu mà thôi

      Xóa
  2. Biết là truyện tiếu lâm nhưng vẫn không hiểu lắm, nó ghét đảng DC nên chửi đảng DC là CS là CNXH cũng giống các nước XHCN ghét ai thì chửi là thằng tư bẩn thôi. Điều này càng nói lên nó không phải là đặc vụ VN mới phải. Nếu nó là đặc vụ VN thì nó phải gọi đảng CH của nó là CS.

    CS, XHCN, ở các nước tư bản đặc biệt là Mỹ, là 1 ý nghĩa xấu xa tiêu cực, bị ác quỷ hóa lên, được đám đông chính khách dùng để chửi nhau. Giống như lần trước McCain chửi Obama là XHCN, rồi nội đấu DC thì Hillary cũng chửi Obama là XHCN.

    Nước Mỹ là nước tư bản, nhiều thằng (chủ yếu ở đảng DC) dùng những chính sách giống như các nước XHCN để hứa hẹn mị dân cầu phiếu, nhưng khi lên làm TT thì cũng vẫn đi ném bom người ta. Như thằng Obama hứa hẹn y hệt như CNXH để thắng cử nhưng khi lên làm trùm rồi thì lập tức đi ném bom 7 nước.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thì đó, bạn Họp hành!
      Bạn đúng!
      Trump đang làm chuyện tiếu lâm, rằng HOA KỲ SẮP SỬA TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN!

      Xóa
  3. Trump nổi tiếng về những phát ngôn gây sốc!
    Cùng về chuyện "Virus Vũ Hán", hôm trước, Trump nịnh Trung Quốc, đưa TQ lên mây xanh, hôm sau chửi TQ thậm tệ!

    HE HE, GOOGLE.TIENLANG TÌM RA BẰNG CHỨNG CHỨNG MINH NGÀI TRUMP NÓI XẠO VỀ “VIRUS VŨ HÁN”!
    https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/08/he-he-googletienlang-tim-ra-bang-chung.html

    Bây giờ thì Trump chửi Biden, rằng Biden cùng đảng Dân chủ của Biden sẽ đưa HOA KỲ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN!

    Trả lờiXóa
  4. Bên này gọi là "chụp nón cối". Hễ ganh ghét lẫn nhau là chụp mũ nhau là CS nằm vùng, rất thịnh hành trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Trump chụp nón cối cho đảng DC.

    Trả lờiXóa
  5. Cái này là hô hoán la làng bớ người ta CS kìa đừng bỏ phiếu cho nó. Tổng thống nào thì cũng căm ghét CS thôi. Chung quanh từ nhỏ tới lớn đều là những thông tin kiểu CS độc tài, người dân không có quyền tự do, sùng bái cá nhân, nghèo đói, ác ôn côn đồ, hiểm họa đe dọa nước Mỹ, vừa ăn cướp vừa la làng, như ngày xưa CSVN vừa thoát khỏi kiếp ngựa trâu cho Tây nghèo rớt mồng tơi tự dưng thành hiểm họa đe dọa nước Mỹ xa nửa vòng hành tinh.

    Trả lờiXóa
  6. Cũng vui!
    TRump chụp nón cối cho Biden là cộng sản!
    Nước Mỹ được Biden dẫn lỗi đưa đường để TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN!

    Trả lờiXóa
  7. Vất vả quá, đ/c Đỗ Nam Trung!
    Dù đã bị lộ thân phận song Thiếu tướng Đỗ Nam Trung vẫn chiến đấu đến cùng, vẫn quyết tâm giao nhiệm vụ cho người kế cận là đ/c Biden là dẫn lỗi đưa đường để TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN!

    Trả lờiXóa
  8. 1. trong ảnh thì ta va rít Trump mang quân hàm đại tá chứ không phải thiếu tướng nhé em Ngân Thương.
    2. Hoa Kỳ mà tiến lên CNCS thì là anh em với Việt Nam chúng ta!!! he he

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. He he,
      Vì công lao ta va rít Trump quá lớn nên Nhà nước ta đã phong quân hàm Thiếu tướng!
      Do điều kiện hoạt động bí mật nên chưa làm lễ công bố công khai!

      Xóa
    2. Ảnh chụp Đại tá Đỗ Nam Trung- Sĩ quan Tổng cục II. Còn nghe tin TTX Vihe thì mới được phong tướng (sau khi về gặp TBT-CTN Nguyễn Phú Trọng)

      Xóa
    3. Người dân nước Mỹ sẽ vẫn chọn những người có khả năng đưa nước Mỹ phát triển

      Xóa
  9. Văn hóa chính trị Mỹ rất chi là mọi rợ húng chó, chúng luôn có cái trò là 2 thằng chính khách chửi nhau thì thằng nào na ná giống CS hoặc nói gì đó giống CS thì bị chửi là CS để dìm hàng. Văn hóa Tố Cộng, văn hóa Chiến tranh lạnh vẫn còn ở bọn này dù đã qua nhiều năm, dù không ai làm gì chúng nó. Chúng nó tố Cộng và tố nhau như ngày xưa thời kỳ đêm trường Trung Cổ ở châu Âu bọn da trắng thượng đẳng đi lùng diệt phụ nữ chúng gọi là phù thủy, đưa lên dàn hỏa thiêu đốt hoặc ném đá đến chết hoặc chôn sống phụ nữ những ai có dấu hiệu là phù thủy.

    Trả lờiXóa
  10. Trước này chưa có bất kỳ 1 thằng tổng thống Mỹ nào mà không có những bài phát biểu có chêm vào vài câu phát ngôn chửi CNCS và chửi cả Nga, Putin. "Cộng Hòa" hay "Dân Chủ" gì cũng thế. Văn hóa phương Tây xuất phát từ văn hóa bạo lực đấu trường sinh tử La Mã cổ đại. La Mã đi xâm lước khắp nơi. Sau đám con cháu phương Tây tìm chế được súng trước, chúng dùng súng đi cướp cả thế giới, tài sản, tài nguyên, nguyên liệu sản xuất, trong đó có đất nước VN này, chúng đem về làm giàu cho nước chúng. Rồi nghiễm nhiên trở nên thành tấm gương của cả thế giới khiến 1 đám nô lệ da vàng cúc cung tận tụy xem đó là khuôn mẫu thần tượng để noi gương 1 cách ngu xuẩn, dốt nát. CNTB chúng nó tiến lên ngồi trên đầu trên cổ thế giới này là vì chúng nó ác hơn người khác.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mưa thuận gió hòalúc 16:58 9 tháng 12, 2020

      Mỹ là "kết tinh" đại biểu cho văn hóa bạo lực của CNTB da trắng Tây Lông. Mỹ là quốc gia duy nhất hành tinh này xây dựng trưởng thành từ chế độ nô lệ và phân biệt chủng tộc công khai chứ không phải kiểu nô lệ nông nô tương đối như châu Âu. Cái gì mà bạo lực nhất ở Âu thì sang Mỹ trở thành cực đoan hơn thế. Bởi vì Mỹ dựng nước từ những kẻ cùng hung cực ác, những kẻ vong mạng liều lĩnh, tội phạm tử hình trộm cướp hiếp giết từ châu Âu sang, tử tù được gửi sang khai phá đất mới và gây chiến tranh xâm lược các lãnh địa của người thổ dân.
      Xưa nay những gì văn nhã thì đều không thịnh hành ở Mỹ. Cả thế giới ưa bóng đá thì ở Mỹ thể thao vua lại là "bóng đá Mỹ", ngược đời, "bóng đá Mỹ" là bộ môn mà cả bầy dùng mũ bảo hiểm húc vào nhau như bò mộng, ôm vật nhau xuống đất gọi là tackle, nắm chân kéo tay, bạo lực hơn nhiều so với đô vật hay nhu đạo, nó không phải là võ thuật mà nó chạy lao vào vật nhau bẻ chân tay khiến chấn thương rất nhiều, 1 trò chơi bạo lực tốc độ cao.
      Nhiều nước thân Mỹ cũng học Mỹ môn này nhưng độ thịnh hành yếu hơn nhiều so với ở Mỹ với nhiều fan holygan cuồng nhiệt.
      Mỹ và Tây Lông là đồ tể đầu têu sáng chế ra nhiều vũ khí giết người hàng loạt, vũ khí vi sinh, vũ khí sinh học, vũ khí hóa học, vũ khí vi trùng, kinh nhất là vũ khí nguyên tử, Mỹ cũng là quốc gia duy nhất đã từng sử dụng vũ khí này và vũ khí da cam ở VN, vũ khí hóa học rất độc ác nhưng CĐDC ở VN là ở 1 cấp độ tàn bạo hủy diệt mà phát xít cũng không bằng. Phát xít chưa bao giờ dùng VKNT hay CĐDC. Thật sự, Mỹ dùng vũ khí tàn ác hơn cả phát xít.
      Mỹ thêu dệt CS thành ác quỉ cho dân sợ, nhưng Mỹ mới thật sự là con ác quỉ.
      Họ còn sáng chế và thí nghiệm nhiều vũ khí vô nhân đạo khác và CIA từng phải nhiều lần đi điều trần trước QH về các thí nghiệm vô nhân đạo lên con người.
      Trong lịch sử Mỹ có thời kỳ cuồng loạn Viễn Tây hoang dã "Wild West", những tên cao bồi chỉ cần gì không vừa mắt là rút súng bắn chết người, bắn nhau tranh giành những bà đầm.
      Ở xã hội Mỹ đã thể hiện ra văn hóa bạo lực này ở đủ mọi hình thức phim ảnh, giải trí, trò chơi điện tử, truyện tranh comic, siêu anh hùng giết nhau, phim hoạt hình Mỹ là 1 trong những phim hoạt hình và truyện tranh có màu sắc bạo lực nhất thế giới nghệ thuật, Mỹ nổi tiếng với những bộ phim bắn súng giết người.
      Đưa đến bệnh tự kỷ và rối loạn nhận thức, rối loạn đạo đức trong xã hội, không còn là "suy đồi" nữa mà là "rối loạn" luân lý, lệch chuẩn, đạo đức lệch lạc, học sinh bị ảnh hưởng văn hóa nghệ thuật bạo lực, rồi vào trường bắn giết tàn sát thầy cô bạn học, thảm sát cả lớp, Mỹ thảm sát nhiều nhất trong các cuộc chiến tranh xâm lược mà VN ta đã trải qua, nhưng thậm chí ngay ở trong nước Mỹ thì người Mỹ cũng thảm sát lẫn nhau qua nhiều cuộc thảm sát hàng loạt, những vụ xả súng hàng loạt ở Las Vegas, casino, băng đảng học đường thanh toán lẫn nhau, ma túy được lưu hành ngay trong hệ thống học đường từ Middle School ( trung học 1 ) đến High School ( trung học 2 ).
      Cảnh sát bạo hành giết người, bóp cổ giết dân, phân biệt chủng tộc, KKK từng 1 thời đi công khai hành hình treo cổ người da màu.

      Xóa
    2. Mỹ như vậy đó; nhưng luôn rao giảng văn minh kiểu Mỹ

      Xóa
  11. Trong cuộc đối thoại mang tính toàn cầu thì “hiểu biết” luôn được nhấn mạnh, đề cao. Để tạo ra cuộc đối thoại, các bên tham gia đều phải có vốn tri thức sâu rộng về giao tiếp văn hóa, về lĩnh vực cùng quan tâm. Vì thế mà người đối thoại (nói và nghe) phải miệt mài học hỏi, phải “cắm rễ” rất sâu vào hai mạch nguồn văn hóa của dân tộc và nhân loại để hút lấy dưỡng chất văn hóa. Để hiểu, để vận dụng, để cắt nghĩa.
    Trong đối thoại thì tất cả đều bình đẳng, không ai hơn ai, không ai là kẻ lớn, kia là phận nhỏ, cũng không ai có quyền ép người này phải thế này, phải thế kia… Đối thoại văn hóa tối kỵ những câu mệnh lệnh thức hay cầu khiến… Trước một vấn đề đối thoại các bên đều có chính kiến, phản biện, bảo vệ… Các nền giáo dục tiên tiến hiện nay đang đi theo hướng này. Thầy giáo không bao giờ áp đặt trò phải hiểu, phải nghe lời mà chỉ có nhiệm vụ gợi mở hướng đi, gợi ý các cách hiểu chứ không có quyền kết luận chân lý. Tìm ra chân lý phải là trò. Nên họ rất coi trọng tự học, nhờ vậy một khi đã tìm được chân lý thì kiến thức sâu và vững.
    Đối thoại giữa các nền văn hóa càng cần đến bình đẳng, vì xét từ bản chất thì tiếp biến văn hóa là lẽ tự nhiên. Không có nước lớn về văn hóa mà chỉ có sự đặc sắc về văn hóa, nhờ có sự đặc sắc ấy mà tạo nên ảnh hưởng. Truyện cổ “Trầu cau” không chỉ có ở một Việt Nam mà có ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. Mô-tip chàng Thạch Sanh hay cô Tấm cũng có ở nhiều nước trên thế giới… Ngày nay người ta thấy thật dễ hiểu khi vở kịch “Hăm lét” của Sếchxpia có gốc gác từ Đan Mạch hay “Truyện Kiều” chịu ảnh hưởng cốt truyện từ Trung Quốc… Triết học văn hóa hiện đại không chấp nhận tư tưởng sô-vanh văn hóa, tư duy kẻ cả trong văn hóa cho rằng chỉ có văn hóa nước mình mới là “trung tâm” mới là “nhất”…
    Vì không độc quyền chân lý nên không coi trọng kết luận cuối cùng mà nhiều khi gợi mở ra để mời gọi tiếp tục đối thoại. Sự quan tâm chú ý của các bên là sự mới mẻ, hấp dẫn của vấn đề, sự chính xác của dữ liệu, là cách lập luận, luận chứng, cách phản biện… của nhau. Do vậy, phải thật sự trí tuệ, phải thật hiểu vấn đề, và nhất là phải thật sự giỏi ngoại ngữ.
    Bình đẳng được coi là điều kiện thứ nhất trong tiếp nhận văn học, vì là quá trình khám phá hình tượng nên rất cần đến nhiều con đường liên tưởng, tưởng tượng. Do vậy, nếu có sự áp đặt cách hiểu tức là bóp nghẹt các con đường tư duy ấy. Trước một hình tượng văn học, nhờ vốn sống, hiểu biết, tính khí… mà mỗi người hiểu một cách, cần tôn trọng các cách hiểu thẩm mỹ vì chúng sẽ làm giàu thêm ý nghĩa cho hình tượng. Trước khi có cách hiểu hồn nhiên mà không kém phần sâu sắc của một cậu bé bảy tám tuổi thì bạn đọc Nga vẫn thường hiểu nhân vật ông lão trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là người hiền lành phúc hậu, nên lấy đó làm gương. Nhưng cậu bé kia thì hiểu ngược lại cho rằng ông lão đần độn đến ngu xuẩn, có gì đáng học vì đã xin con cá được nhiều thứ thế mà không nghĩ ra được xin thay bà vợ tử tế hơn cho đỡ khổ… Nhiều khi cách hiểu hồn nhiên mới nói đúng về chân lý mà câu chuyện ngụ ngôn “Bộ quần áo mới của hoàng đế” là ví dụ sinh động. Vì quen là nô lệ cho thói nịnh hót, bợ đỡ mà chẳng ai dám nói lên sự thật, chỉ có cậu bé ngây thơ kêu toáng lên về cái hiện trạng thảm hại, đã giật phăng cả cái mặt nạ giả dối khổng lồ làm trơ ra cái đáng cười đau đớn… Các tác giả (Puskin và Anđecxen) thực sự là những nhà văn hóa vĩ đại vì có công xây dựng những hình tượng nghệ thuật bất hủ cho người đời sau còn đối thoại mãi với nhau để cùng hướng về cái trong sáng tốt lành.

    Trả lờiXóa
  12. Vì là đối thoại mang tính toàn cầu nên không có tiếng nói riêng sẽ khó được chấp nhận. Bản sắc văn hóa là những yếu tố độc đáo, đặc sắc biểu hiện nét đặc thù của một dân tộc. Bản sắc làm nên giá trị mà muốn đi tìm giá trị này lại thường phải dựa vào hệ tọa độ Chủ thể - Không gian - Thời gian, vì văn hóa luôn là sản phẩm của một chủ thể, diễn ra trong một không gian, thời gian cụ thể. Phạm trù chủ thể là cơ bản, chủ yếu vì mọi vấn đề đều thông qua, khúc xạ qua con người, và chỉ có con người chủ thể ở không gian nhất định mới có thể phần nào thấu hiểu ý nghĩa của văn hóa.
    Nói đến giá trị là nói đến chuẩn mực. Mỗi dân tộc sở hữu những bản sắc văn hóa riêng tức những giá trị riêng, chuẩn mực riêng. Căn cứ vào đó để phân biệt văn hóa của dân tộc này khác với văn hóa của dân tộc khác. Người ta càng quý cái riêng vì đơn giản là có cái riêng mới có thể đối thoại, hội nhập. Một quy luật thông thường là người nói muốn nói và chỉ nên nói những điều mình biết, người nghe thì muốn được nghe/xem những điều mình chưa biết. Vì là đặc thù nên giá trị/chuẩn mực văn hóa của cộng đồng này chưa hẳn là giá trị/chuẩn mực của cộng đồng khác, có khi còn ngược lại. Do vậy, vội vã chê dân tộc kia là dã man, là thiếu văn minh… tức là đã sa vào thái độ sô-vanh văn hóa, thiếu tôn trọng, xa lạ với trào lưu học hỏi văn hóa lẫn nhau. Không thể có kiểu người phương Tây vốn quen với văn hóa du mục, con ngựa với họ là con vật gần gũi mà họ vẫn ăn thịt, lại đi chê bai dè bỉu một số dân tộc phương Đông là người của văn hóa nông nghiệp ăn thịt chó...
    Mặt khác, mỗi nền văn hóa đều sản sinh những phong tục tập quán. Các điều kiện địa lý, đất đai, khí hậu, canh tác… lại quy định nội dung các phong tục tập quán này. Có phong tục ở dân tộc này là khác lạ, thậm chí là “quái lạ” so với dân tộc kia. Vì thế, cũng không thể đem cái nhìn, quan niệm sống của dân tộc này phán xét dân tộc kia là thế này, thế nọ, phải là thế này, không được là thế kia… Nguyên tắc căn bản của Folklore học yêu cầu phải giữ nguyên dạng các di sản văn hóa là xuất phát từ vấn đề cơ bản này. Các nền văn hóa đều có mục tiêu chung là vì con người, xem xét tính chất, tiêu chuẩn của mỗi nền văn hóa đều phải lấy con người làm thước đo. Chúng ta cố gắng giữ gìn và phát triển nét riêng của mỗi nước và cùng học tập trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau. Nhiều nét riêng, nét hay mới làm nên bản sắc. Một đất nước giàu có bản sắc là đất nước đáng kính, đáng phục, đáng được kết bạn.
    Giá trị luôn thay đổi theo thời gian, có giá trị ở thời này là chuẩn mực nhưng thời sau lại lạc hậu. Ví như hành động gắp thức ăn cho người khác là hành vi quan tâm lẫn nhau (biểu thị sự đoàn kết, gắn bó) ở cái thời mọi người sống trong một làng, những mối quan hệ quanh quẩn trong lũy tre. Nhưng ở ngày hôm nay giao lưu mở ra với cả thế giới thì hành động này cần loại bỏ vì có khi lại là nguyên nhân dẫn đến sự truyền nhiễm nhanh chóng các vi khuẩn gây bệnh. Văn hóa học có khái niệm “tự điều chỉnh”, tức văn hóa tự thân nó sớm muộn sẽ có sự thay đổi để thích ứng với xã hội, nhưng có sự tác động của thể chế tiến bộ (như văn bản luật, quy định…) thì sự điều chỉnh sẽ nhanh hơn, đúng hướng hơn.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tranh cử ở Mỹ luôn có những cuộc đấu đá giữa các ứng cử rất căng thẳng

      Xóa
  13. Cần có cái nhìn văn hóa trước các hiện tượng văn hóa gây tranh luận, không cực đoan bảo thủ khẳng định đó là truyền thống tốt đẹp, cũng không phủ nhận sạch trơn. Phải phân tích, cắt nghĩa lí giải một cách hệ thống, cụ thể để giữ lấy cái lõi nhân văn, gạt bỏ cái lỗi thời. Văn hóa là con người, hãy để chủ thể con người nơi đó nói lên tiếng nói của văn hóa nơi họ đang sinh tồn. Và hãy quan sát, suy ngẫm, đối sánh, gợi mở cho chủ thể văn hóa điều chỉnh hành vi văn hóa cho phù hợp với thời đại mới. Mọi áp đặt hoặc can thiệp thô bạo là không phù hợp với tinh thần mềm mại, uyển chuyển và tinh tế của văn hóa.
    Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà văn hóa kiệt xuất, đi trước thời đại khi chính mình là người thể hiện văn hóa biết lắng nghe người khác, đặc biệt hơn nữa là lắng nghe tiếng nói của trẻ em. Đồng chí Lê Duẩn, nguyên Tổng Bí thư Đảng ta nhiều lần nhắc nhở cán bộ học tập Bác Hồ thì trước hết là học tình yêu thương con người ở Bác từ những việc cụ thể. Ví như một lần đồng chí trực tiếp chứng kiến một đêm mưa rét Bác nghe thấy tiếng rao bán bánh của một đứa trẻ, đang nằm Người ngồi bật dậy, thế rồi suốt đêm trằn trọc thao thức, chắc là Người thương lắm những số phận còn đang phải chịu nhiều vất vả khổ đau...Nhưng biết lắng nghe là cả một năng lực văn hóa bởi về bản chất đấy là một quá trình tiếp nhận. Do vậy, phải có vốn sống, vốn tri thức, chính trị… để phân tích, tiếp nhận, loại bỏ, phản biện. Cho nên từ cổ xưa người phương Đông sâu sắc dồn triết lý ấy vào con chữ tượng hình, chữ “Thính” trong tiếng Hán có nghĩa là “nghe” được cấu thành (chiết tự) bởi các chữ mang các ý nghĩa: Vương (coi người nghe mình như vua); Nhĩ (khi nghe phải lắng tai chăm chú); Nhãn (khi nghe phải nhìn người nói thể hiện sự chú ý, tôn trọng); Tâm (nghe bằng cả tâm trí); Nhất (cả người nói và người nghe phải đồng nhất, đồng hướng). Ngày nay thế giới coi một biểu hiện của khoan dung hòa giải văn hóa là biết lắng nghe nhau!

    Trả lờiXóa
  14. “Một Đảng cầm quyền là mất dân chủ”?
    Dân chủ và dân chủ hóa, dù dưới bất cứ tính từ nào, dân chủ tư sản hay dân chủ XHCN, cũng đều là bước tiến của lịch sử, ở những thang bậc khác nhau. Những giá trị phổ quát của dân chủ là có thật, không ai có thể phủ nhận. Nhưng đánh giá một nền dân chủ phải căn cứ trước hết vào chỗ quyền lực thuộc về ai, lợi ích là của ai và vì ai. Đánh giá một đảng chính trị cũng không thể chỉ căn cứ vào tên gọi, “xem mặt bắt hình dong” mà trước hết phải xem họ thật sự đại diện cho loại quyền lực nào, tranh đấu vì lợi ích của ai.
    1. Xin bắt đầu từ nhận thức về dân chủ
    Dưới chế độ phong kiến, chỉ có quân chủ chứ không có dân chủ. Mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về vua. Vua vâng mệnh Trời để cai trị dân. Vua sáng, tôi trung thì dân được nhờ, xã hội yên. Vua ngu, tôi nịnh thì dân khổ, xã hội rối loạn. Dưới chế độ tư bản, quyền vua chuyển thành quyền dân, quân chủ chuyển thành dân chủ. Hình thức tổ chức nhà nước cũng đa dạng. Có quân chủ lập hiến, có dân chủ đại nghị, có dân chủ theo chế độ nghị viện, có dân chủ theo chế độ tổng thống hay quốc trưởng. Nói là dân chủ, thật ra, quyền lực vẫn chủ yếu nằm trong tay các giai cấp hay thế lực thống trị. Có chế độ đa đảng, nhưng đảng cầm quyền nào cũng trước hết phục vụ cho lợi ích của thế lực mình đại diện. Nói là lo cho dân, thực chất vẫn là lợi ích phe nhóm. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), về lý thuyết, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhân dân là người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp đi liền với giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đảng Cộng sản cầm quyền là để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH), xây dựng và phát triển chế độ làm chủ của nhân dân.
    Nhìn tổng thể là như vậy. Nhưng cụ thể thì biến đổi không ngừng, thiên hình vạn trạng. Chủ nghĩa tư bản hiện đại, qua những cuộc khủng hoảng, vấp váp và thất bại, đã có những điều chỉnh cho hợp với xu thế phát triển, trong đó có những điều chỉnh đối với nền dân chủ tư sản. CNXH hiện thực, qua thực tiễn vận hành cũng đã có những vấp váp, sai lầm, dẫn đến sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, ở đó, các đảng cộng sản đều mất vị thế lãnh đạo và cầm quyền. Ở các nước XHCN còn lại, để tiến tới một nền dân chủ XHCN đích thực, các đảng cộng sản cầm quyền không thể không tiến hành kiên quyết công cuộc đổi mới và cải cách, nếu không muốn rơi vào bảo thủ và trì trệ.
    Dân chủ và dân chủ hóa, dù dưới bất cứ tính từ nào, dân chủ tư sản hay dân chủ XHCN, cũng đều là bước tiến của lịch sử, ở những thang bậc khác nhau. Những giá trị phổ quát của dân chủ là có thật, không ai có thể phủ nhận. Nhưng đánh giá một nền dân chủ phải căn cứ trước hết vào chỗ quyền lực thuộc về ai, lợi ích là của ai và vì ai. Đánh giá một đảng chính trị cũng không thể chỉ căn cứ vào tên gọi, “xem mặt bắt hình dong” mà trước hết phải xem họ thật sự đại diện cho loại quyền lực nào, tranh đấu vì lợi ích của ai.
    Khi so sánh các mô hình dân chủ, các chính đảng trong các chế độ chính trị - xã hội khác nhau, một nhà nghiên cứu của ta đã đưa ra nhận xét:
    Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lãnh đạo chính trị, lãnh đạo Nhà nước. Tính ưu việt của nó là ở chỗ: loại trừ lợi ích và cạnh tranh phe phái, đảng phái. Tất cả thống nhất vì lợi ích của dân, của Tổ quốc…
    Một đảng cầm quyền có lợi ích riêng thì đa đảng trong hệ thống chính trị là cần thiết. Ở đây, nếu chỉ có một Đảng là độc tài.
    Một đảng không có lợi ích riêng khi cầm quyền, cầm quyền vì lợi ích chung thì đa đảng dễ gây bè phái, phân tán.

    Trả lờiXóa
  15. 2. Về chế độ dân chủ và Đảng cầm quyền của ta
    Bác Hồ nói: “Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân”. Bác cũng nói: “Đảng và Nhà nước ta là công cụ của dân, cán bộ là nô bộc của dân”. “Ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác” (Sửa đổi lối làm việc, 1947). “Đảng ta là một đảng cầm quyền…Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” (Di chúc)
    Tư tưởng của Bác Hồ về mối quan hệ Dân – Đảng, Đảng – Dân, nói rộng ra là mối quan hệ giữa chế độ dân chủ và đảng cầm quyền đã trở thành tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong tổ chức và hoạt động của Đảng ta. Tư tưởng ấy đã thể hiện thành Cương lĩnh, đường lối, chính sách của Đảng và cũng đã được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
    Dân làm chủ nhưng không phải mỗi người dân tự mình đứng ra làm chủ riêng rẽ, cá nhân mà làm chủ thông qua cơ chế đại diện, tức là cơ chế ủy quyền cho những cơ quan nhà nước do mình cử ra, thông qua các đoàn thể chính trị - xã hội do mình lập ra, đồng thời thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp tự quản, chủ yếu ở cơ sở.
    Đảng lãnh đạo nhưng không ở ngoài dân và đứng trên dân mà ở trong dân, chịu trách nhiệm trước dân, chịu sự kiểm tra và giám sát của dân. Đảng cầm quyền nhưng không phải tự mình biến thành Nhà nước, một mình nắm chính quyền và làm thay công việc của Nhà nước.
    Nhà nước quản lý (hiểu theo nghĩa rộng) nhưng không phải là người cai trị dân, sai khiến dân, đè đầu cưỡi cổ dân mà là người được ủy quyền để làm những công việc ích nước lợi dân, chịu sự kiểm tra và giám sát của dân. Không làm được việc thì dân bãi miễn.
    Thực tế mấy thập kỷ đổi mới vừa qua cho thấy những cố gắng đáng kể mà Đảng và Nhà nước ta đã làm để bảo đảm thực thi các quyền dân chủ của nhân dân, từng bước xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN. Nhưng thực tế cũng cho thấy những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những biểu hiện “mất dân chủ” trong đời sống chính trị, xã hội của ta là rất nghiêm trọng.
    Ngay từ năm 1947, trong Sửa đổi lối làm việc, Bác Hồ đã nói: “Nếu ai nói chúng ta không dân chủ thì chúng ta khó chịu, nhưng nếu chúng ta tự xét cho kỹ, thì thật có như thế… Đối với cơ quan lãnh đạo, đối với những người lãnh đạo, các đảng viên và cán bộ dù có ý kiến cũng không dám nói, dù muốn phê bình cũng không dám phê bình. Thành thử cấp trên với cấp dưới cách biệt nhau. Quần chúng với Đảng rời xa nhau. Trên thì tưởng cái gì cũng tốt đẹp, dưới thì có gì không dám nói ra. Họ không nói, không phải vì họ không có ý kiến, nhưng vì họ nghĩ nói ra cấp trên cũng không nghe, không xét, có khi lại bị “trù” là khác”.
    Nay nhìn lại, ta thấy những lời nói đó của Bác Hồ vẫn còn mới nguyên. Có điều là tình trạng “mất dân chủ” ngày nay phức tạp hơn nhiều. Dân chủ trong Đảng, dân chủ trong quản lý nhà nước và dân chủ trong xã hội đều có nhiều mặt bị vi phạm. Chủ nghĩa dân chủ hình thức ngày thêm nặng. Thủ đoạn trù dập người dân tinh vi hơn mà cũng nguy hại hơn. Sự suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức; tệ tham nhũng, quan liêu xa dân cộng với tình trạng “mất dân chủ” là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sụt giảm nghiêm trọng lòng tin của nhân dân đối với Đảng. Nếu không khắc phục tình trạng nói trên thì Đảng sẽ tự mình đánh mất bản chất dân chủ và cách mạng của mình.
    Nhìn thẳng vào sự thật, phê phán nghiêm khắc những cái hư hỏng ấy là đúng hay sai, cần khuyến khích hay phải chê trách? Chắc chắn, câu trả lời của chúng ta là: đúng và cần. Và cũng chắc chắn là ta không thể xếp những kiểu phê phán ấy vào loại quan điểm sai trái.

    Trả lờiXóa
  16. 3. Vậy phê phán quan điểm sai trái thế nào cho đúng? Có sự phân biệt gì không?
    Có thể phân biệt giữa đúng đắn với sai trái và giữa sai trái với thù địch. Tuy nhiên, không phải giữa những cái đó, lúc nào lằn ranh cũng rõ ràng.
    Muốn phê phán quan điểm sai trái thế nào cho đúng thì trước hết, phải nhận diện cho đúng thế nào là quan điểm sai trái. Nếu ta không coi là quan điểm sai trái đối với những ý kiến phê phán cái hư hỏng trong việc thực thi dân chủ làm tổn thương đến bản chất dân chủ của Đảng như đã nêu trên thì vẫn phải nói các luận điểm sau đây là sai trái: “Đảng Cộng sản bản chất là không dân chủ và do đó Đảng Cộng sản Việt Nam duy nhất lãnh đạo và cầm quyền là vi phạm nền dân chủ”. “Không có dân chủ tư sản hay dân chủ XHCN mà chỉ có một nền dân chủ chung với những giá trị phổ quát của nó. Muốn đạt tới một nền dân chủ đích thực, phải thi hành chế độ đa đảng…”.
    Phê phán phải có lý lẽ, không áp đặt, không cực đoan, không độc quyền chân lý. Có lòng tin nhưng không phải tin mù quáng, chỉ lặp lại những luận điểm có sẵn mà không có sáng tạo.
    Đấu tranh lý luận phải phục vụ cho thực tiễn hành động. Và thực tiễn hành động lại là minh chứng thuyết phục nhất cho lý luận. Chúng ta phải chứng minh những quan điểm sai trái nêu trên là vô căn cứ bằng chính những hành động của chúng ta nhằm khắc phục những sai lầm, khuyết điểm và phát huy hơn nữa nền dân chủ XHCN, dân chủ hóa hơn nữa các hoạt động lãnh đạo và quản lý của Đảng và Nhà nước ta./.

    Hà Đăng

    Trả lờiXóa
  17. Mỹ rất bạo lực trong và ngoài nước nhưng ở các nước Mỹ muốn bành trướng thì Mỹ luôn tìm cách tuyên truyền bảo là không nên đánh nhau, bảo đừng nên đánh thực dân, không nên đánh kẻ xâm lược, nên họ và phương Tây mới ca ngợi Gandhi, Phan Chu Trinh, Lý Thừa Vãn....... Nhưng thật ra Lý Thừa Vãn không dám đánh Nhật thôi chứ đối với đồng bào Cộng Sản thì hắn chôn sống, gây ra nhiều tội ác dã man như thời trung cổ.

    Mỹ là 1 thằng mọi có súng to, có công nghệ bạo lực cao nhất, có hệ thống quân lực trải dài nhất, bành trướng rộng lớn nhất, nhiều căn cứ quân sự nhất, với 1 ngân sách "quốc phòng" khổng lồ, thời kỳ hòa bình mà ngân sách nhiều vậy thì chỉ có là ngân sách "chiến tranh xâm lược" chứ không phải là "quốc phòng", vì chẳng ai động đến Mỹ cả nói gì đi xâm lược nước Mỹ, phòng là phòng cái gì? CS sẽ đi xâm lược nước Mỹ à? TQ sẽ đi xâm lược Cali à? Cuba sẽ xâm lược bang Florida à? VN chưa từng rải thảm bom xuống nước Mỹ nhưng Mỹ vẫn có đủ lý do lý trấu để xâm lược VN. Trang sử vàng chống Mỹ cứu nước cũng khắc ghi đầy đủ tội ác giặc Mỹ xâm lược, tội ác Mỹ ngụy.

    Mỹ và PT thực chất là những kẻ man mọi có súng to, nhờ sớm tìm ra trước những công cụ bạo lực giết người hàng loạt, chúng sử dụng lấy thuốc súng mà thế giới văn hóa cao người ta dùng để trị bệnh và đốt pháo, phát triển lên thành súng đạn đại bác vũ khí giết người hàng loạt, rồi dùng súng đạn, bom đạn đi giết chóc và ăn cướp khắp thế giới, vơ vét và vun vén tài sản của cải để được giàu lên hùng mạnh đến ngày hôm nay.

    Mỹ là 1 xứ sở bạo lực và lai căng tạp chủng không có dân tộc rõ ràng, 1 trong những nước không có dân tộc, cộng với văn hóa đậm tính bạo lực chính vì thế Mỹ không thể đồng hóa được ai mà chỉ có thể dùng đô la mua chuộc, cây gậy và củ cà rốt, không khiến được ai nể phục.

    Sự đồng hóa của Mỹ thất bại hoàn toàn ở những nền văn hóa cao hơn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, rất hạn chế ở VN ngay cả trong khu vực chiếm đóng thời chiến tranh. Mỹ thành công phát triển được nhạc Bolero để ủy mị hóa xã hội, Mỹ muốn mình thì càng bạo lực càng tốt nhưng ở những nơi bị trị thì phải càng ủy mị càng tốt, chứ bạo lực thì họ chống lại làm sao!

    Ở Hàn quốc văn hóa Triều Tiên không quá mạnh nên bị văn hóa Mỹ lấn lướt, tạo ra nhiều thảm cảnh bi đát trong xã hội ở cấp độ y như trong phim. Những vụ giết bạn gái chặt xác ở VN cũng đều từ thủ phạm Hàn Quốc. Những tội ác kinh khủng nhất hầu hết đều thấy ở Mỹ, Hàn, Nhật, mà ở Nhật thì văn hóa mạnh tuy nhiên bị Mỹ dùng sức mạnh chính trị quân sự để đè ép, để cưỡng bách văn hóa, Mỹ vẫn giữ quân ở đó và không cho phép Nhật tổ chức quân đội cấp độ quốc gia, thậm chí viết Hiến Pháp thay cho Nhật. Những tội ác trong xã hội Mỹ, Hàn, Nhật hay tội ác của quân đội Mỹ, Hàn, Nhật gây ra với các nước khác, nhất là ở ngay VN này, ở miền trung VN, đều có độ dã man hơn nhiều so với các quân đội khác trên thế giới, nói lên văn hóa bạo lực vô cùng tận xuất phát từ Mỹ, và lây nhiễm đến 2 nước Hàn Nhật.

    VN có nền văn hóa cao hơn Mỹ nên đến nay Mỹ vẫn không cách nào đồng hóa được, áp đặt giá trị thành công được, dù đã thi triển đủ mọi thể loại âm mưu thủ đoạn, mua chuộc bao nhiêu người, bao gồm những người từng là cây đa, cây đề như Nguyên Ngọc. Họ vẫn không thành công nếu không nói là đã thất bại thảm hại ở VN từ quân sự đến chính trị. Năm 1975 ngày xưa khi Mỹ thua trận Kissinger bùi ngùi nói "Mỹ sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa" nhưng sự thật đã cho thấy "Mỹ đã trở lại nhưng ăn hại hơn xưa".

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đúng là có câu "hổ lạc đồng bằng bị chó khinh", mức độ bạo lực của Mỹ thì đã thấy quá rõ thời kì chiến tranh rồi, những tội ác man rợ, những tấm bia khắc cốt ghi tâm mối thù giặc Mỹ xâm lược, là do quá nhiều vụ thảm sát mà ra, hàng ngàn vụ chứ ít gì.
      Nhưng các nước XHCN là "hổ lạc đồng bằng", chó có súng lớn, nên vẫn phải học chó để có súng như chó, nếu không con cọp sẽ bị con chó chà đạp dẫm lên như thời trước. XHCN là những người vùng lên từ nghèo đói, áp bức, loạn lạc, chống lại kẻ cướp mà giành lại chính quyền về tay. Xuất phát nghèo hơn là chắc rồi, không đói sao được khi khi bị cướp. Nhưng bây giờ chúng ta đã vươn lên, bọn man rợ có súng thì các nước XHCN cũng phải có súng nếu không sẽ bị đạp lên đầu như ngày xưa.

      Còn về Hàn Nhật thì giống Mỹ thôi, đều là những XH có tỉ lệ mức độ tự tử cao trong dân, bệnh tự kỉ và trầm cảm rất nhiều. Ở Mỹ trẻ con trầm cảm tự kỉ rồi học theo phim hollywood đi giết thầy cô giáo và bố mẹ mình, bạn học mình, anh chị em mình, không biết gì nữa trong cơn say máu như các phim kinh dị trên màn ảnh. Coi phim CSI rồi về thử giết người rồi chặt xác xẻo thịt, lóc thịt ra hoặc đem chôn sống rồi coi có ai biết không.

      Xóa
    2. Mẽo thành công đồng hóa 1 đống phò Mỹ đấy. Ai bảo nó không đồng hóa đc. Biết người thành chó là nghề của chàng mà. Ông Mác ngày xưa nói quá đúng xã hội tb là xã hội người ăn thịt người, đúng cả nghĩa đen cả nghĩa bóng. Không ăn thịt người thì cũng chà đạp lên con người, cảnh sát xiết cổ chết người dân, xã hội thì đầy những người mất tích, bị bắt cóc, chôn sống, giết người mổ xác, học theo phim ảnh, tiểu thuyết văn học gì mà thấy toàn là hiếp dâm, phim 50 shades of grey ( 50 vùng xám ) cổ vũ hiếp dâm phụ nữ và bạo dâm kiểu saddist biến thái lại thành best seller. Nhiều khi thấy như là 1 xã hội của thú vật, của những con vật hình người. Xã hội VN nhân văn hơn, văn hóa nhân văn hơn, nhưng không có súng thì bị dội bom tiếp thôi. Chính trị khó lường khó nói lắm. Ai nói Mỹ sợ VN rồi nên không dám quay lại xâm lược nữa chứ tôi thì không tin. Họ chà đạp lên phẩm giá con người, văn hóa vô nhân đạo, vô nhân tính. Chỉ cần vào mxh tiếng Anh tìm đọc các còm phát xít của đám trẻ trâu choaichoai Mỹ thì đủ biết chủ nghĩa thượng đẳng da trắng thịnh hành như nào ở đó, văn hóa bạo lực thời bộ lạc là có thật, bọn này rất bạo lực, tiêm nhiễm bạo lực từ cha truyền con nối, từ gia đình, không phải chỉ từ các "rác phẩm" văn hoá nghệ thuật. Thời nay mà cả ngày lên twitter đi kêu gào giết người, kêu gọi nội chiến, xua đuổi nhập cư, xua đuổi ngoại lai màu da, không phải Bộ Lạc là gì. Thật ngạc nhiên khi mà thời nay là thời gì rồi mà văn hóa bộ lạc ăn thịt người vẫn còn ở Mỹ. Truyền thông Mỹ ít đề cập, nếu có đưa tin chỉ là 1 lần, không phát đi phát lại như những tần suất mà họ muốn định hướng xã hội, những kẻ cuồng Mỹ là những con bệnh ngu xuẩn nhất và đáng thương nhất, sống trong u tối, vô tri, đần độn.

      Xóa
    3. cuồng Mỹ thì sang Mỹ mà sống

      Xóa
  18. Nhạc Cách Mạnglúc 18:43 9 tháng 12, 2020

    Ngày xưa là "Cánh Chim Báo Tin Vui", ngày nay là "Tồng chí Trump báo tin vui".

    Trả lờiXóa
  19. Tôi tâm đắc với 3 ý kiến phía trên, đặc biệt là của bác Lúa Vàng17:42 9 tháng 12, 2020.
    Ba ý kiến này có thể biện tập lại thành 1 bài hoàn chỉnh.
    Đề nghị chủ trang cân nhắc!
    Có thể lấy tít là ĐÂY, SỰ THẬT VỀ "GIÁ TRỊ MỸ" MÀ BÁO CHÍ VIỆT NAM CA TỤNG!

    Trả lờiXóa
  20. Mỹ là cứu tinh dân tộclúc 19:18 9 tháng 12, 2020

    Thời chiến tranh VN thì Mỹ thảm sát nhiều ở VN thì ai cũng biết rồi nhưng ít ai biết là trong lúc đó cảnh sát Mỹ cũng làm những trò tội ác như với ông da đen Floyd trong các cuộc đàn áp biểu tình đòi dân quyền do mục sư Martin Luther King phát động, đấu tranh đòi hỏi bình đẳng màu da công bằng xã hội và đòi chấm dứt chiến tranh. Một trong những tội ác lớn nhất là thảm sát Đại Học Kent State, vệ binh quốc gia Mỹ nhào vô giết người thẳng tay như phim. Phải nói là tôi hoàn toàn đồng ý với các ý kiến trên, xưa nay do Mỹ giàu quá nhiều tiền quá nên ít người đặt Mỹ với sự "man di", "mọi rợ" vào 1 chỗ với nhau, nhưng nếu nhìn lại lịch sử và hiện thực xã hội Mỹ ngày nay thì thấy là cũng rất là mọi rợ thật sự, 1 xã hội bê bối và xô bồ, ngăn nắp trật tự về 1 vài khía cạnh thôi nhưng về đạo đức xã hội thì rất thấp kém.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Sự giàu sang của Mỹ là sự giàu sang của một tướng cướp, một ông trùm mafia, tiền tài vật chất nhờ đi cướp mà có được. Điều này cũng đúng cho cả thế giới Phương Tây nhất là các nước tư bản đã từng đi xâm lược trực tiếp hoặc đi xâm lược ké, xâm lược bầy đàn ăn theo hưởng xái con sói đầu đàn. Một bầy sói lang đi cắn xé bao năm thì muốn không giàu cũng khó. Nhiều kẻ đi thần tượng ông nhà giàu Phương Tây mà tự thôi miên lảng tránh đi rằng những thần tượng đó cũng đã từng đến nhà mình cướp giật, bóc lột, nô dịch, góp phần vào sự giàu có của họ ngày nay. Những người này né tránh sự thật, không xứng đáng là những con người đáng được tôn trọng.

      Xóa
    2. Những người đang ở Mỹ sẽ thấy hết những bất công ở Mỹ

      Xóa
  21. XH Mỹ sống rất ích kỉ thực dụng chỉ biết có mình, thượng lưu chơi với thượng lưu, hạ lưu chơi với hạ lưu, hàng xóm không ai biết nhau, nếu ai ích kỉ và thích riêng tư không thích chơi với ai hay lối sống cộng đồng thì sẽ thích ở Mỹ hơn VN hay các nước XHCN. CNTB + CN Cá Nhân = Mỹ, xã hội thích hợp sống theo lối sống cá thể và riêng rẽ biệt lập và đóng cửa với nhau.
    Còn tội ác của Mỹ và những cái thiếu văn minh, kém văn minh của Mỹ thì nói đến sáng mai cũng chưa hết. Nói bao nhiêu cũng chưa đủ. Chẳng qua là bị truyền thông ém đi.
    Truyền thông Mỹ không nhắc tới đã đành, vì mèo thì phải giấu kít. Nhưng truyền thông VN thì cũng nhắc tới nhưng tần xuất rất ít và chỉ dịp ngày lễ để "trả bài" thôi. Thậm chí là họ còn giúp Mỹ giấu tội ác, ví dụ như các viện bảo tàng trưng bài tội ác Mỹ Ngụy thì nhiều tội ác của Mỹ ngụy bị cất giấu đi vào trong kho, khiến cho khách thăm quan không thể nào hiểu hết được đầy đủ khách quan trung lập về tội ác Mỹ Ngụy được. Nửa ổ bánh mì còn đỡ đằng này cất giấu đi hết chỉ còn lại khoảng 1/4 ổ bánh mì.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đúng vậy nên Bác Hồ mới viết là phải chống CNCN để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Bởi vì nếu mà "cá nhân" quá thì không tiếp thu được phê bình. Phải chống CNCN thì mới đoàn kết được. Nếu CNCN quá thì ai biết sai không nhận, có miễn cưỡng nhận thì cũng không sửa. Mà điểm cốt yếu của sự đoàn kết trong Đảng là ai sai phải biết nhận sai, nhận sai thì phải sửa. Sai thì phải nhận, nhận thì phải sửa. Đó là nguyên lý để giữ gìn tình đoàn kết trong Đảng. Nếu không thì mạnh ai nấy "cá nhân" thì tiêu tùng hết, chia rẽ hết, trong Đảng, trong quân không còn tính phục tùng tập thể nữa, mất dân chủ trong Đảng. Liên Xô thời Gorbasev bị thế nên mới sập. Thậm chí ở LX khi các thế lực phản động trong Đảng bị phê bình thì họ huy động cả 1 đội ngũ chó săn truyền thông, động đĩ truyền thông để đi bao vây đấu tố đánh phá người phê bình bọn họ. Giống như cách mà báo chí LX tấn công bà gì đó khi bà phê bình ban tuyên giáo là đang tiếp tay cho phản động, nối dáo cho giặc. Hay báo chí VN thời đó tấn công ông Hoàng Hữu Phước sau phát biểu trên QH về luật biểu tình. Chứng tỏ có rất nhiều phản động trong báo chí, kể cả những tờ báo hơi cao như báo Xây Dựng Đảng có chui vào được 1 anh chị phản động nào đó thích biểu tình.

      Xóa
    2. CNTB với CNCN là anh em sinh đôi cùng 1 mẹ. CNXH và chủ nghĩa dân chủ tập thể luôn đi đôi cùng nhau. Xưa Bác Hồ ngay khi còn trẻ đã từng nhận ra là CNTB và CNĐQ như con đĩa 2 vòi, 1 cái hút máu dân lao công bản xứ, 1 cái hút máu dân nô lệ thuộc địa, bóc lột nhân công và bần cùng hóa xã hội.

      Pháp Mỹ có bỏ tiền vào xứ ta nhưng chỉ ở 1 chỗ, 1 phần, 1 khía cạnh nào đó thôi và chủ yếu vẫn chỉ để phục vụ cho chúng, cho công dân Pháp Mỹ ở VN, phục vụ cho sự thống trị của bọn chúng. "Văn minh" tư sản của chúng có đóng góp vào ta nhưng với mục đích đồng hóa và xâm lược, nô dịch hóa, nô lệ dân ta. Thời Pháp là nô lệ kiểu nô lệ da đen châu Phi, thời Mỹ là nô lệ hạng sang. Thời Pháp thì đồng hóa theo kiểu thực dân thuộc địa cũ kỹ lạc hậu như giáo dục dân ta là con cháu GôLoa, còn Mỹ thì đồng hóa bằng đô-la xanh và thậm chí bằng cả đô-la đỏ, là thứ tiền mà chúng tự in ra rồi "trả tiền" cho dân ta, đem tờ giấy "đô-la đỏ" chúng tự in để đổi lấy hàng hóa giá trị thật ở xứ ta đem về mẫu quốc. Nếu đây không phải là ăn cướp thì gọi là gì. Nói chung thời kỳ này me Tây me Mỹ bùng lên khắp nơi tạo thành 1 loại văn hóa lai căng tẩm độc Xuân Tóc Đỏ hào nhoáng bên ngoài những bên trong thối nát mục rữa.

      Xóa
  22. Ngay khi các hãng tin tức lớn trên thế giới công bố kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ với việc ông Joe Biden giành chiến thắng trước ông Donald Trump, Báo Nghệ An có cuộc phỏng vấn PGS, TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và Chiến lược, Bộ Công an về tình hình nước Mỹ lúc này.
    P.V: Xin Thiếu tướng cho biết, ông có bị bất ngờ với kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ?
    Thiếu tướng Lê Văn Cương: Xung quanh cuộc bầu cử này có nhiều đánh giá rất khác nhau. Dư luận quốc tế và trong nước, đã có rất nhiều ý kiến. Ngay từ trước khi diễn ra cuộc bầu cử, một số học giả Việt Nam cho rằng khả năng Tổng thống Donald Trump sẽ tiếp tục nhiệm kỳ lần thứ hai. Trong khi đó, dư luận quốc tế thì lại hướng nhiều vào ông Joe Biden.
    Tôi không bất ngờ với chiến thắng của ông Biden, vì trong quá trình nghiên cứu, điều tôi quan tâm nhất là cử tri Mỹ muốn gì vào thời điểm bầu cử tổng thống. Thực ra, nếu chúng ta chỉ quan tâm đến hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí truyền thông Mỹ thì chắc chắn ông Trump đã không thể vào Nhà Trắng từ năm 2016. Các cuộc thăm dò trong năm 2016 và cả năm 2020 cũng không ủng hộ ông Trump.
    Trước đợt bầu cử lần này, tôi hiểu được điều cử tri Mỹ cần - sự thay đổi. Chỉ có những diễn biến cụ thể trong những ngày qua cho thấy cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ rất nhiều kịch tính, 2 ứng cử viên bám đuổi nhau từng bang, từng lá phiếu đại cử tri. Trong lịch sử 244 năm của đất nước Mỹ chưa bao giờ có một cuộc bầu cử kịch tính đến phút cuối cùng như cuộc bầu cử lần này.
    P.V: Ông đánh giá thế nào về 4 năm cầm quyền của Tổng thống Donald Trump?
    Thiếu tướng Lê Văn Cương: Đây là vấn đề lớn mà tôi nghĩ rằng lịch sử nước Mỹ, cử tri Mỹ, các nhà khoa học Mỹ, các nhà nghiên cứu trên thế giới sẽ còn tốn rất nhiều giấy mực.
    Ở nước Mỹ trong nửa cuối năm 2020 này, hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chí, các quan chức, cựu quan chức… đưa ra rất nhiều đánh giá về ông Donald Trump. Trong đó, có 2 luồng quan điểm khác nhau trong xã hội Mỹ.
    Quan điểm thứ nhất là của các nhà sử học, nhà chính trị, học giả, ngoại giao, quan chức an ninh quốc gia… Họ đánh giá tiêu cực về ông Trump. Họ thậm chí có những người đã dùng tất cả những ngôn ngữ tồi tệ nhất để nói về ông Trump. Ví dụ, có nhà sử học đã cho rằng, Donald Trump là một người kỳ lạ, một nhân vật dị thường với tư tưởng ái quốc cực đoan, chứng ái kỷ và thiếu năng lực quản lý. Theo đó, một tổng thống mà lại có biểu hiện chia rẽ quốc gia, phớt lờ quốc hội, xem thường tòa án…
    Tầng lớp thứ hai là đại đa số cử tri Mỹ, nhất là những người lao động, họ cho rằng Donald Trump gặp nhiều sai lầm và ông ta có nhiều khuyết điểm, nhưng đại bộ phận cử tri Mỹ có những đánh giá công bằng với những thành tựu kinh tế mà ông Trump đã làm được.

    Trả lờiXóa
  23. Trong 4 năm vừa qua thành tựu lớn nhất của ông Trump là kinh tế. Trong 3 năm (từ 2017-2019), kinh tế Mỹ đã phát triển một cách rực rỡ. Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất. Một nền kinh tế sau suy thoái năm 2008 đã được khôi phục một cách ngoạn mục, đưa Mỹ trở thành động lực, trung tâm kinh tế thế giới lớn nhất.
    Nhưng bất cập, yếu kém lớn nhất của ông Trump, về đối nội là những sai lầm, thất bại trong việc xử lý đại dịch Covid-19. Từ tháng 2/2020 đến trước bầu cử, Tổng thống Donald Trump đã xử lý thiếu nhất quán. Ngay từ đầu, ông ta đã không nhận thức được thảm họa này. Quá trình triển khai công tác phòng, chống dịch Covid-19 cũng rất bất cập. Hậu quả là số người Mỹ chết vì đại dịch Covid-19 từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2020 nhiều hơn tổng số người Mỹ chết trong chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam, Iraq, Syria. Kể từ năm 1945, đây là lần đầu tiên đại dịch gieo thảm họa cho Mỹ. Tôi cho rằng đây là yếu kém trong quản lý, xử lý vấn đề khẩn cấp quốc gia của lãnh đạo Chính phủ Mỹ mà đứng đầu là Tổng thống Donald Trump.
    Còn một sự kiện nữa là 1 cảnh sát Mỹ khiến 1 người dân da màu chết, khởi nguồn cho những cuộc bạo loạn sắc tộc kéo dài sau đó. Quá trình xử lý vụ việc này cũng không chuẩn đã khiến cho hoạt động đối nội của ông Donald Trump trong tình trạng khẩn cấp không được đánh giá cao. Chính điều này đã làm cho cử tri chuyển hướng...
    Về đối ngoại, một số dư luận cho rằng, Tổng thống Donald Trump hoàn toàn thất bại. Đúng là ông Trump đã làm suy yếu liên minh của nước Mỹ. Quan hệ Mỹ và EU, khối NATO rơi vào trạng thái thấp nhất kể từ năm 1945 đến nay. Quan hệ giữa Mỹ với Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc… đều xấu. Đây là yếu kém thứ nhất của ông Trump. Hơn thế, Mỹ đã rút khỏi các tổ chức đa phương quốc tế, như Hiệp định Biến đổi khí hậu Paris 2015. Chính việc rút lui khỏi nhiều tổ chức đa phương quốc tế cộng với việc làm suy yếu mối quan hệ đồng minh, dẫn đến vai trò của Mỹ trên thế giới bị suy giảm nghiêm trọng.
    Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump vẫn có rất nhiều thành công trong đối ngoại. Tôi cho rằng, cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể không phải là thành công của Tổng thống Donald Trump, nhưng phải thấy rằng, ông Trump là Tổng thống Mỹ đầu tiên - hơn hẳn những người tiền nhiệm, phát hiện ra những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh của Trung Quốc. Chính ông đã khởi sự cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc, với tư cách là một doanh nhân có 48 năm lăn lộn thương trường. Qua đây có thể thấy, ông Trump hơn hẳn những người tiền nhiệm hiểu biết về các vấn đề kinh tế.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đề nghị tiễn nhân ông nặc danh chuyên đi spam này. Toàn là đám phản động nhân danh Nghệ An, thằng Lê Văn Cương các thứ. Có 1 nick nặc danh ở mấy bài gần đây cứ hai đi spam cắt dán mấy bài dài thòng lòng che hết các còm khác không ai đọc đc gì.

      Xóa
    2. Vụ thử tên lửa đầu tiên của Bình Nhưỡng trong nhiệm kỳ Tổng thống của Donald Trump thậm chí còn diễn ra sớm hơn. Vào ngày thứ 23 ông Trump tại vị, khi ông và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngồi ăn tối trên sân thượng tại Mar-a-Lago, một khu nghỉ dưỡng chơi golf sang trọng của ông Trump. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã giám sát vụ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo này.

      Vì vậy, nếu cựu Phó Tổng thống Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 3/11, liệu Triều Tiên có lại tiến hành một số hành động khiêu khích trong những ngày đầu của chính quyền mới?

      Điều này cực kỳ khó dự đoán, đặc biệt là khi đó là Triều Tiên, một trong những quốc gia biệt lập và bí hiểm nhất thế giới.

      Một điều mà các chuyên gia ở Mỹ nhận định đó là Triều Tiên biết cách thu hút sự chú ý của nước Mỹ và họ hoàn toàn có thể làm một điều tương tự sau khi “nhường lại sân khấu” cho những vấn đề khác, như bầu cử, biểu tình chống phân biệt chủng tộc hay đại dịch COVID-19 đang nóng tại xứ cờ hoa.

      Giới quan sát cho rằng, một chính quyền của ông Biden, hoặc của ông Trump trong nhiệm kỳ thứ hai, có thể buộc phải đối phó với Bình Nhưỡng sớm hơn những gì họ mong đợi.

      Phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên vẫn là một trong những vấn đề chính sách đối ngoại khó nhằn nhất của Mỹ. Từ hồi năm 2006, Bình Nhưỡng đã thử nghiệm thành công 6 thiết bị hạt nhân và 3 tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM), những vũ khí mà ông Kim khẳng định là nhằm ngăn chặn sự xâm lược của nước ngoài.

      Xóa
    3. Nếu Triều Tiên cho rằng loại tên lửa mới này là khả thi, họ sẽ phải tiến hành một vụ phóng thử. Mặc dù ông Kim đã cam kết không phóng thử ICBM trong các cuộc đàm phán của Mỹ, nhưng trong một bài phát biểu vào năm ngoái, nhà lãnh đạo Triều Tiên cho biết rằng ông không còn cảm thấy bị ràng buộc nghĩa vụ phải tuân thủ lời hứa. Ông cũng đổ lỗi cho Mỹ về sự bế tắc ngoại giao và cho rằng Triều Tiên đã “bị Mỹ lừa dối”, lãng phí 18 tháng cho các cuộc đàm phán.

      Một số chuyên gia lo ngại rằng việc thử nghiệm loại ICBM khổng lồ mới có thể là một bước khả thi tiếp theo để gây chú ý sau cuộc bầu cử.

      Evans Revere, cựu quan chức ngoại giao Mỹ, cho biết “sẽ không bất ngờ gì nếu Triều Tiên phóng thử một loại tên lửa sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ”, đặc biệt nếu ứng viên Biden thắng cử.

      Theo các chuyên gia, thách thức lớn nhất của tân Tổng thống Mỹ, dù là ông Trump hay Biden, có thể xảy ra trong quá trình chuyển giao. Trang web tranh cử của ứng viên Biden chỉ có một câu mơ hồ về chính sách đối với Triều Tiên, vì vậy, nếu đắc cử, ông này và các phụ tá sẽ cần nhanh chóng xác định một chiến lược để đưa Triều Tiên tiến tới phi hạt nhân hóa và tìm đúng người để thực hiện chiến lược đó.

      Mỗi ứng viên đều có những ưu nhược điểm riêng. Mối quan hệ của ông Trump với ông Kim có thể giúp tiếp tục hạ nhiệt trên Bán đảo Triều Tiên, nhưng cam kết của ông về việc phi hạt nhân hóa hoàn toàn từ trước đến nay vẫn khó có thể xảy ra.

      Tuy vậy, có thể thấy một thực tế là dù ông Biden hay ông Trump thắng cử, ai cũng sẽ phải đối mặt với cùng một thách thức: Làm cách nào để khiến Triều Tiên ngừng phát triển vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo, và cuối cùng, từ bỏ những vũ khí mà họ được coi là quan trọng để ngăn chặn đối thủ?

      Xóa
    4. Lại là Nghệ An, lại là thằng lật sử khốn nạn Lê Văn Cương. Xem ra thông tin về Việt Tân nhắm chăm chăm vào Nghệ An là đúng. Ngoài động điếm truyền thông ở Nghệ An ra từ ngay Cương lật sử đến nay không còn động nào dám mời Cương lên nữa ngoài đám Nghệ An.

      Xóa
    5. phải xử lý nghiêm những kẻ lật sử

      Xóa
  24. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tuy nhiên, việc kiên định theo đuổi những vũ khí này đã khiến Bình Nhưỡng phải trả một cái giá rất đắt. Các biện pháp trừng phạt trừng phạt liên quan đến chương trình hạt nhân đã ngăn cản Triều Tiên - một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới - giao dịch với thế giới bên ngoài. Điều đó có nghĩa là có rất ít cơ hội để Triều Tiên cải thiện nền kinh tế và tăng sinh kế cho người dân, một lời hứa chính mà ông Kim đã đưa ra với người dân của mình.

      Mỹ hy vọng rằng các lệnh trừng phạt sẽ làm tê liệt Triều Tiên và buộc lãnh đạo Kim phải ngồi vào bàn đàm phán. Tổng thống Trump, tổng thống đương nhiệm đầu tiên ngồi đối diện trên bán đàm phán với một nhà lãnh đạo Triều Tiên, hy vọng rằng ông có thể tạo ra một số bước đột phá. Tuy vậy, các cuộc đàm phán đã đi vào bế tắc kể từ cuộc gặp thượng đỉnh thứ hai của hai nhà lãnh đạo vào năm 2019 tại Hà Nội.

      Ông Trump muốn một “thỏa thuận lớn” mà trong đó, ​​Triều Tiên từ bỏ chương trình hạt nhân để đổi lại việc giảm nhẹ lệnh trừng phạt ngay lập tức, nhưng ông Kim chỉ chuẩn bị đóng cửa Yongbyon, cơ sở lớn nhất và nổi tiếng nhất ở Triều Tiên sản xuất vật liệu phân hạch cho vũ khí hạt nhân, theo cựu cố vấn an ninh quốc gia John Bolton.

      Điều này chưa đủ thỏa mãn ông Trump. Markus Garlauskas, cựu sĩ quan tình báo quốc gia về Triều Tiên tại Hội đồng Tình báo Quốc gia Mỹ, cho biết, trở ngại đối với một sự đột phá trong đàm phán chính là “ông Kim không hứng thú với việc từ bỏ vũ khí hạt nhân và ông sẵn sàng trả một cái giá đắt để giữ lại vũ khí”, chứ không phải việc thiếu đi mối liên hệ giữa các nhà lãnh đạo. Trên thực tế, theo Garlauskas, đã từng có những cơ hội tiềm năng để hai nhà lãnh đạo thực sự “bắt tay”, nhưng đó “không phải viên đạn bạc để giải quyết tình hình”.

      Cho đến nay, chính quyền Trump đã coi chính sách Triều Tiên của mình là một chiến thắng. Kể từ tháng 11/2017, Bình Nhưỡng đã không phóng thử bất kỳ vũ khí hạt nhân hay tên lửa tầm xa nào, những vũ khí được thiết kế để đưa đầu đạn hạt nhân vươn được đến đất Mỹ lục địa.

      Trong hội nghị thượng đỉnh đầu tiên, hai nhà lãnh đạo đã đạt được một thỏa thuận ngầm rằng, miễn là các cuộc đàm phán còn diễn ra, Triều Tiên sẽ không thử ICBM hoặc bom hạt nhân, đổi lại lại, ông Trump giảm số lượng các cuộc tập trận quân sự mà Mỹ tiến hành với Hàn Quốc. Các cuộc tập trận này nhằm mục đích giữ cho quân đội tư thế sẵn sàng trong trường hợp xảy ra xung đột, nhưng Triều Tiên coi đó là hành động thù địch và cho rằng Mỹ và Hàn Quốc đang tập dượt cho một cuộc xâm lược.

      Tuy nhiên, thỏa thuận này không bao gồm các tên lửa tầm ngắn hơn có thể được sử dụng để nhắm vào quân đội Mỹ hoặc các đồng minh trong khu vực mà Triều Tiên đã tiếp tục thử nghiệm. Bình Nhưỡng cũng không cam kết ngừng phát triển hoặc tăng cường vũ khí của mình.

      Ngày 10/10, Triều Tiên đã phô trương thứ được cho là một trong những ICBM lớn nhất thế giới tại một cuộc duyệt binh nhân ngày kỷ niệm quan trọng ở Bình Nhưỡng. Các chuyên gia vũ khí cho biết có vẻ như tên lửa khổng lồ này được thiết kế để mang nhiều đầu đạn xuyên qua các hệ thống phòng thủ tên lửa, chứng tỏ rằng việc Triều Tiên cam kết ngừng phóng thử ICBM không có nghĩa là sẽ ngừng các hoạt động khác có liên quan.

      Xóa
    2. không thể coi thường Triều Tiên đâu nhé

      Xóa
  25. Dư luận các nước về cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ
    Trong bốn năm, thế giới đã chứng kiến một Tổng thống Mỹ khác biệt. Dưới đường lối của ông Donald Trump, các liên minh lâu năm đã trở nên căng thẳng; các thỏa thuận bị xóa sổ; thuế quan tăng lêLiệu nhiệm kỳ của ông Donald Trump sẽ kết thúc tại đây hay còn nới rộng? Việc ông rời hoặc tiếp tục ở lại Nhà Trắng sẽ ảnh hưởng thế nào đến cộng đồng quốc tế? Các quốc gia đã theo dõi và đánh giá Ngày bầu cử Mỹ thế nào?

    Đối với Trung Quốc, sự kiện bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 chủ yếu gây chú ý ở lĩnh vực thương mại. Trung Quốc muốn đạt các mục tiêu tăng trưởng kinh tế tại nước nhà cùng lúc trở thành nhà tiên phong công nghệ trên thế giới.

    Mối quan hệ thương mại đầy bão táp giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới kể từ ngày Tổng thống Donald Trump nhậm chức chính là trọng tâm mà Bắc Kinh quan tâm ở cuộc bầu cử Mỹ. Mặc dù chiến thắng của ông Joe Biden không đảm bảo bất kỳ sự nới lỏng nào nhưng Bắc Kinh hy vọng tình hình không xấu thêm cũng như việc các cuộc đàm phán đi vào chiều sâu hơn.

    Với cả CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc, số phận đàm phán hạt nhân là tâm điểm chú ý khi hai quốc gia này theo dõi cuộc bầu cử Mỹ. Kết quả bầu cử có thể tác động nghiêm trọng đến việc Triều Tiên ngừng theo đuổi vũ khí hạt nhân hay không.

    Nếu ông Donald Trump tái đắc cử, một số chuyên gia cho rằng Bình Nhưỡng có thể muốn nối lại đàm phán. Triều Tiên thích một quy trình dựa trên hội nghị thượng đỉnh, giúp họ đạt cơ hội tốt hơn để giành được những nhượng bộ tức thì, chẳng hạn việc ông Donald Trump bất ngờ ngừng tập trận quân sự quy mô lớn với Hàn Quốc sau hội nghị thượng đỉnh đầu tiên năm 2018.

    Trong khi đó, Hàn Quốc vốn không dễ dàng thương thuyết với ông Donald Trump. Đương kim Tổng thống Mỹ đã nhiều lần phàn nàn về chi phí để duy trì 28.500 lính Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc. Thỏa thuận về chi phí đóng góp giữa hai nước đã hết hạn năm 2019 song họ chưa thể cùng nhất trí phương án thay thế.

    Đối với Cuba, trong khi ông Joe Biden vốn là thành viên của chính quyền từng coi trọng việc tái thiết lập quan hệ ngoại giao với La Habana, nới lỏng lệnh cấm đi lại, tạo điều kiện cho người Cuba ở Mỹ gửi tiền về quê hương, ông Donald Trump lại tăng cường trừng phạt những doanh nghiệp làm ăn với Cuba.

    Ông thậm chí cấm người Mỹ ở khách sạn do nhà nước Cuba quản lý. Nếu tái đắc cử, ông Donald Trump cam kết siết chặt trừng phạt Chính phủ Cuba hơn nữa. Ông Carlos Alzugaray, cựu nhân viên ngoại giao Cuba, nhận xét: “Đây là cuộc bầu cử đầu tiên trong một thời gian dài, chính sách của hai ứng cử viên về Cuba lại khác biệt rõ ràng đến vậy. Với ông Donald Trump, sẽ có nhiều cấm vận hơn, nhiều sự thù địch hơn và bốn năm đầy khó khăn ở phía trước.

    Với ông Joe Biden, chúng tôi có thể quay trở về các chính sách thời Tổng thống Barack Obama”. Ông Carlos Alzugaray cũng cho rằng, bước đầu, ông Joe Biden sẽ bình thường hóa quan hệ bằng cách cử đại sứ đến Cuba, tái thiết lập thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực khoa học và cố vấn. Cũng tại khu vực Nam Mỹ, ai giành chiếc ghế Nhà Trắng năm nay là mối quan tâm hàng đầu của Mexico vì hai nước là đối tác thương mại lớn nhất của nhau.

    Tổng thống Mexico López Obrador đã cho thấy khả năng hòa hợp đáng kinh ngạc với người đồng cấp Donald Trump. Khi còn là ứng cử viên cách đây 4 năm, ông Donald Trump nói Mexico đang đưa những kẻ hiếp dâm và tội phạm đến Mỹ; đồng thời, lên kế hoạch xây tường biên giới với Mexico.n; nguồn tài trợ bị rút lại...

    Trả lờiXóa
  26. Cuộc đấu khẩu giữa chính quyền Tổng thống Donald Trump và Liên minh châu Âu (EU), đặc biệt là Pháp, đã dẫn đến việc Washington áp mức thuế 25% đối với một trong những sản phẩm tiêu biểu nhất của EU hồi năm ngoái: rượu vang Pháp. Các nhà sản xuất rượu trên khắp nước Pháp hy vọng rằng sự thay đổi Tổng thống Mỹ có thể tháo gỡ tình hình hiện nay.

    Liên hiệp nhà xuất khẩu rượu vang của Pháp cho biết, gần đây hoạt động nhập khẩu rượu vang của Mỹ đã giảm 35% trong 8 tháng đầu tiên sau khi bị áp thuế, tương ứng với việc thất thoát gần 500 triệu USD doanh thu.

    Ông Dominique Piron, Chủ tịch Cơ quan thương mại Inter Beaujolais cho rằng, chính quyền ông Joe Biden có thể thay đổi vụ tranh chấp trên. Ông nói: “Dưới thời Tổng thống Joe Biden, tôi hy vọng rằng các chính phủ có thể thảo luận trên bàn đàm phán và không phát ra những dòng tweet để quyết định mọi thứ”.

    Với đồng minh Israel, trước thềm cuộc bỏ phiếu bầu Tổng thống Mỹ, các nhà lãnh đạo của người Israel định cư tại Bờ Tây đã tập trung tại thành phố Hebron để cầu ông Donald Trump giành chiến thắng. Đó là một động thái mang tính biểu tượng cao của những người định cư Israel – đối tượng hưởng lợi lớn nhất từ các chính sách Trung Đông của ông Donald Trump.

    Tổng thống Israel Benjamin Netanyahu cũng công khai ngả về phía người đồng cấp Mỹ. Ông bày tỏ hy vọng các chính sách của ông Donald Trump sẽ kéo dài trong những năm tới. Người Palestines, không nghi ngờ gì, ủng hộ ông Joe Biden.

    Ứng cử viên đảng Dân chủ đã báo hiệu rằng ông sẽ loại bỏ cách tiếp cận của Tổng thống Donald Trump đối với Iran và người Palestines. Điều đó đã làm dấy lên lo ngại ở Israel. Cũng giống Israel, Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro không hề che giấu khi công khai ủng hộ người đồng cấp Mỹ sau khi phái đoàn hai bên ký kết một thỏa thuận thương mại cùng với khoản tài trợ lên đến 1 tỷ USD của Ngân hàng Xuất – Nhập khẩu Mỹ vào tháng 10 qua.

    “Tôi hy vọng, nếu đó là ý Chúa, tham dự lễ tuyên thệ nhậm chức của ngài tổng thống sẽ sớm tái đắc cử tại Mỹ. Tôi chẳng cần che giấu mong muốn này. Nó xuất phát từ trái tim”, ông Jair Bolsonaro cho biết. Vấn đề Brazil đặc biệt quan tâm chính là việc tàn phá rừng nhiệt đới Amazon.

    Tổng thống Donald Trump giữ im lặng, nhưng vấn đề này có thể trở thành trọng tâm của Chính quyền Joe Biden nếu ứng cử viên đảng Dân chủ này thắng cử. Bà Anya Prusa, cộng sự cấp cao tại Viện Brazil của Trung tâm Quốc tế Woodrow Wilson nhận định điều này đã được nhấn mạnh khi ông Biden đề cập đến Brazil trong lần tranh luận đầu tiên. Cựu Phó Tổng thống Mỹ nói quốc gia Mỹ Latinh này sẽ phải đối mặt với hậu quả nếu không kiềm chế được nạn phá rừng.

    Trong khi đó, tại Iran, cuộc bầu cử Mỹ khiến người dân thấp thỏm. Các thị trường tiền tệ đóng băng chờ đợi kết quả. Mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội ở Iran đều đã chịu ảnh hưởng nặng từ các biện pháp cấm vận gia tăng sức ép của Chính quyền Tổng thống Donald Trump.

    Với 1 USD, bạn có thể đổi 276.500 rial. Tại thời điểm ông Donald Trump nhậm chức tháng 1/2017, tỷ giá 1 USD bằng 37.000 rial. Ông Hossein Kanani Moghadam, cựu chỉ huy lực lượng Vệ binh quốc gia Iran, khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục “hành xử thù địch” cho dù người thắng cử là ai. Dù vậy, ông tin ứng cử viên Joe Biden có thể muốn quay trở lại bàn đàm phán nếu chiến thắng.

    Về phía Nga, Tổng thống Vladimir Putin tỏ ý thất vọng khi người đồng cấp Donald Trump không thực hiện lời hứa khôi phục mối quan hệ giữa hai nước. Tuy nhiên, ứng cử viên Đảng Dân chủ Joe Biden cũng không cho Điện Kremlin nhiều hy vọng.

    Giới chức Mỹ cáo buộc Moscow can thiệp cuộc bầu cử năm 2016 nhằm giúp ông Donald Trump đánh bại đối thủ Hillary Clinton. Điện Kremlin nhiều lần bác bỏ lập luận trên. Trong nhiệm kỳ, ông Donald Trump đã tung ra nhiều đợt trừng phạt mạnh mẽ nhằm vào Moscow.

    Trả lờiXóa
  27. Đề nghị tiễn chân ông nặc danh chuyên đi spam này. Toàn là đám phản động nhân danh Nghệ An, thằng Lê Văn Cương các thứ. Có 1 nick nặc danh ở mấy bài gần đây cứ hai đi spam cắt dán mấy bài dài thòng lòng che hết các còm khác không ai đọc đc gì.

    Trả lờiXóa
  28. Trước đây khi xem truyền hình và đọc sách tôi không hiểu vì sao nói là khắc cốt ghi xương mối thù giặc Mỹ xâm lược. Đến khi đi thực tế đến những nơi đó thì mới biết tạo sao. Tận cùng của cái ác, tận cùng của sự bạo lực. Thế mà họ nghĩ họ có tư cách đi rải quân về chuyển lửa về VN dạy dân VN nào là không được bạo lực, không được gõ đầu trẻ em, không được khẽ tay học trò, không được ăn thịt chó, không được tập thể phê bình 1 học viên, giáo dục không bạo lực, không nước mắt, nghe đều là lời hay ý đẹp nhưng toàn là đểu giả, nước mắt cá sấu, đồ đạo đức giả.

    Trả lờiXóa
  29. Nga đang vào Iraq bằng “cổng lớn”
    18:20 02/12/2020
    Trong bối cảnh Mỹ rút dần khỏi Iraq, Nga đang tranh thủ trám chỗ trống quyền lực tại đây. Chuyến thăm của Ngoại trưởng Iraq tới Moscow tuần trước để gặp các quan chức cấp cao của Nga và việc Moscow sẵn sàng tăng cường hợp tác kinh tế và quân sự với Iraq có thể được coi là những bước đi của Điện Kremlin nhằm giành lấy nhiều hơn thị phần kinh tế, năng lượng và vũ khí của Iraq... từ tay Mỹ.
    Trong những tháng cuối cùng của nhiệm kỳ, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chính thức ra lệnh cho Lầu Năm Góc cắt giảm quân số Mỹ tại Afghanistan và Iraq xuống mức thấp nhất trong gần 2 thập niên kể từ khi Washington đưa quân vào hai chiến trường này. Quyết định này đã đưa ông Trump tiến gần hơn đến việc hiện thực hóa cam kết cách đây 4 năm, đó là khép lại những cuộc chiến “bất tận” của Mỹ ở nước ngoài. Theo đó, trước ngày 15-1-2021, Lầu Năm Góc sẽ cắt giảm quân số Mỹ tại Afghanistan từ 4.500 xuống 2.500 và quân số tại Iraq từ 3.000 xuống 2.500.

    Mỹ triển khai quân tới Iraq từ năm 2003 với lý do "loại bỏ vũ khí hóa học của chính quyền Tổng thống Saddam Hussein", người cũng bị Washington cáo buộc "hỗ trợ các phần tử khủng bố Al-Qaeda". Nhiều năm sau thời điểm chính quyền Tổng thống Saddam Hussein sụp đổ, phương Tây thừa nhận không có bằng chứng về cái gọi là "vũ khí hóa học" ở Iraq. Đất nước chìm vào cuộc xung đột giáo phái tàn khốc, với hậu quả hàng chục nghìn dân thường thiệt mạng. Hơn 20.000 binh sĩ Mỹ được bổ sung đến Iraq để duy trì trật tự, song khủng bố, bạo lực, xung đột vẫn là câu chuyện thường nhật ở Iraq, chưa kể các vị trí của quân Mỹ trở thành mục tiêu tấn công.
    Có thể nói, những gì đang diễn ra ở Iraq không hoàn toàn giống như tuyên bố của quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chris Miller, cho rằng Mỹ đã đạt được các mục tiêu đề ra, đó là "đánh bại các phần tử Hồi giáo cực đoan và hỗ trợ lực lượng an ninh sở tại nắm giữ vai trò đi đầu trong cuộc chiến chống khủng bố tại khu vực".

    Công bằng mà nói, từ nhiều năm qua, Mỹ giúp Iraq khá nhiều trong gìn giữ an ninh nhưng những gì binh lính Mỹ gây ra cho người dân Iraq không ít. Nhiều vụ ném bom nhầm của quân Mỹ khiến người dân vô tội chết oan, khiến một bộ phận người dân bất bình phản đối, đòi Quốc hội Iraq phải ép buộc chính phủ “đuổi” lính Mỹ về nước.

    Trong khi đó, người Nga không tham chiến như Mỹ nhưng đã xóa khoản nợ 12,9 tỷ USD cho Iraq vào năm 2008 và bắt đầu quan hệ năng lượng với Baghdad thông qua một thỏa thuận 4 tỷ USD với Iraq với hy vọng sẽ bù đắp cho sự rạn nứt trong quan hệ song phương do để xảy ra cuộc chiến Iraq năm 2003.

    Trả lờiXóa
  30. Người Nga kể từ đó đã hiểu được họ đã chậm chân trong việc tham gia vào lĩnh vực năng lượng của Iraq, phần lớn trong số đó nằm trong khu vực khu tự trị Kurdistan. Hai công ty dầu mỏ lớn nhất của Nga, Lukoil và Gazprom, mãi đến năm 2012 mới bắt đầu quan hệ năng lượng với Iraq bằng việc ký kết các hợp đồng dầu với chính phủ tự trị của người Kurd ở Iraq.

    Bất chấp sự phản đối của Baghdad đối với hợp đồng dầu mỏ của một số công ty Nga với chính quyền người Kurd vào năm 2017, công ty Russia Oil đã ký hợp đồng trị giá 3,5 tỷ USD với khu vực Kurdistan của Iraq để mở rộng xuất khẩu dầu của Iraq sang Thổ Nhĩ Kỳ.

    Về cấp độ quân sự, Moscow và Baghdad đã ký một hợp đồng lớn trị giá 4 tỷ 200 triệu USD vào năm 2015 để bán 40 máy bay trực thăng chiến đấu tiên tiến của Nga "MI 35", "MI 28" và điều này diễn ra trong bối cảnh Iraq đang chiến đấu toàn lực với Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng nhưng đến nay Iraq chỉ có thể nhận được 4 máy bay trong số đó.

    Giờ đây, Hoa Kỳ đang ngăn cản Iraq mua các hệ thống phòng thủ và radar tiên tiến từ Nga, bao gồm cả S-300 và S-400, một lối can thiệp đã làm dấy lên phản đối từ các thành viên Quốc hội Iraq. Các chuyên gia Iraq tin rằng việc Baghdad tiếp cận các hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga sẽ hạn chế quyền tự do hành động của Mỹ trên bầu trời Iraq và đưa nước này đến gần hơn với người Nga về mặt quân sự, điều này rõ ràng sẽ không giúp ích được gì cho quân đội Hoa Kỳ, vốn đang bị các nhóm vũ trang kháng chiến ở Iraq gây áp lực nặng nề. Tuy nhiên, chuyến thăm của Ngoại trưởng Iraq Fouad Hussein tới Nga đã mở ra một cánh cổng mới.

    Tại cuộc họp báo hôm 25-11, ông Fouad Hussein cho biết đã đàm phán về các vấn đề quân sự và vũ khí với người đồng cấp Nga, Sergey Lavrov. Khi được hỏi về ý định mua các hệ thống phòng thủ của Moscow, Ngoại trưởng Iraq cho biết Bộ trưởng Quốc phòng, tướng Juma Anad Saadoun sẽ sớm đến thăm Moscow để thảo luận chi tiết về hợp tác quân sự.

    Nga đã lựa chọn đúng thời điểm của mình: một nước Mỹ đang chia rẽ và đang trong quá trình chuyển giao quyền lực nên không thể phản đối người Nga bán S-400 cho Iraq hay tìm cách mở rộng sự hiện diện của Mỹ trong lĩnh vực năng lượng. Một số người thậm chí còn nói rằng thời điểm được Nga lựa chọn là nhờ có sự tham vấn của quân kháng chiến Iraq mà Moscow có quan hệ ngày càng sâu sắc hơn. Những mối liên hệ này tiếp tục củng cố vị trí của Nga trong bối cảnh Iraq, đặc biệt là vì ủy ban chống khủng bố gồm 4 bên gồm Nga, Iran, Iraq và Syria đã không còn hoạt động hiện nay và điều này có lợi cho phía Mỹ.

    Trong lĩnh vực kinh tế, Nga đang cố gắng tăng cường sự hiện diện của mình tại thị trường Iraq, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng và thương mại, đã kiếm được thị phần lớn hơn trước. Ngoài ra, việc mở rộng hợp tác năng lượng và thương mại cũng là một trong những trục chính cần được tuân thủ trong quá trình đàm phán của hai bên, đặc biệt là khi Bộ trưởng Dầu mỏ và Thương mại Iraq tháp tùng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Iraq.

    Trong chuyến thăm này, Iraq và Nga cũng đã ký 14 biên bản ghi nhớ về hợp tác kinh tế và lộ trình thực hiện các nội dung của những bản ghi nhớ này. Điều này cho thấy quyết tâm của hai nước trong việc tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế và thương mại. Và nó cho thấy Nga không chỉ quan hệ với khu tự trị người Kurd mà giờ với chính quyền Iraq qua cổng lớn!

    Trả lờiXóa
  31. Hihi spammer là có thật

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thử thách của một cơ quan gián điệp không gian

      Khi chính phủ Mỹ tiến hành “Chương trình Corona” chụp những bức ảnh vệ tinh đầu tiên vào năm 1960, không dễ để đưa những bức ảnh đó trở lại Trái đất. Sau khi vệ tinh chụp ảnh, bộ phim được thả từ không gian trong một viên nang gắn vào một chiếc dù. Một chiếc máy bay quân sự với một chiếc móc lớn bay ngang qua để thu thập viên nang từ bầu trời trên Thái Bình Dương.

      Katie Donegan, chuyên gia bản đồ NGA, cho biết: “Người ta gọi những phi công thực hiện sứ mệnh không gian là những người bắt sao, bởi vì họ bắt những thứ trông giống như những ngôi sao từ trên trời rơi xuống”. Donegan nói rằng tất cả những nỗ lực này có thể mang lại một vài bức ảnh đen trắng, nhiễu hạt về một địa điểm quân sự của Liên Xô.
      Tua nhanh đến năm 2011. NGA đã thực hiện một bước đột phá lớn khi xác định được nơi ẩn náu của trùm khủng bố quốc tế Osama bin Laden ở Pakistan. NGA không chỉ chụp những bức ảnh chi tiết vào thời điểm đó, mà nó thậm chí còn “quay ngược thời gian” để xem hình ảnh vệ tinh trước đó.

      Điều này cho thấy khu nhà đang được xây dựng, trước khi thêm phần mái nhà, và để lộ các cửa ra vào, cầu thang và phòng ngủ bên trong ngôi nhà. Quân đội Mỹ sau đó đã tạo ra một bản sao kích thước đầy đủ bên trong và bên ngoài tòa nhà để đặc nhiệm hải quân SEALs có thể luyện tập trước khi đột kích giết chết thủ lĩnh al-Qaeda.

      Ngày nay, một mô hình đặt trên bàn về khu nhà của Osama bin Laden được trưng bày tại Trụ sở NGA (cũng được gọi là NGA Campus East) ở căn cứ quân đội Fort Belvoir thuộc bang Virginia. Ngày nay, NGA, một trong những cơ quan gián điệp ít được biết đến nhất của Mỹ đang trải qua một cuộc cách mạng khác. Nó hợp tác chặt chẽ với các công ty vệ tinh thương mại, tư nhân, và điều này đã tạo ra một luồng hình ảnh vô tận từ không gian.

      Dave Gauthier, giám đốc Thương mại và Kinh doanh của NGA, giải thích cách các chính phủ và quân đội trên toàn thế giới sẽ phải điều chỉnh tư duy của họ trong một môi trường bị giám sát liên tục.
      Gauthier nói: “Tất cả chúng ta đều bị giám sát mỗi giây trong mỗi ngày. Và vì vậy, chúng ta phải học cách hoạt động giữa không gian. Và điều đó gây ra chiến lược rất khó cho mọi người. Hầu hết mọi người đều quan niệm vệ tinh là một công cụ có kích thước bằng xe buýt của trường học. Điều đáng kinh ngạc ngày nay là nhìn thấy một vệ tinh chụp ảnh Trái đất có kích thước bằng một ổ bánh mì”.

      Điều này đã dẫn đến một cách tiếp cận theo hai hướng. Người Mỹ đã sở hữu những vệ tinh rất lớn đó trong nhiều thập niên. Chúng có số lượng ít và tập trung vào những nơi cụ thể. Chúng chụp ảnh có độ phân giải cao về các địa điểm cực kỳ nhạy cảm - như cơ sở hạt nhân ở CHDCND Triều Tiên hoặc tiền đồn của các tay súng tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS). Nhưng trong những năm gần đây, các công ty thương mại, như PlanetSan Francisco đang lắp đặt những vệ tinh nhỏ hơn nhiều. Mặc dù các bức ảnh không chi tiết nhưng chúng bao gồm hầu hết mọi thứ.

      Trong vài năm qua, Planet đã làm được điều chưa từng có -150 vệ tinh của nó quay quanh địa cầu tạo ra hơn 1 triệu hình ảnh mỗi ngày. Chúng cho thấy toàn bộ khối lượng đất của Trái đất khi nó thay đổi sau mỗi 24 giờ. Gautheir cho biết chính phủ mua những hình ảnh đó theo hợp đồng với Planet.

      Xóa
    2. Ông nói: “Chúng tôi có thể nhìn vào toàn bộ đống cỏ khô, và những thứ trông giống như kim tiêm có thể thu hút sự chú ý của chúng tôi”. Khi tìm thấy “kim tiêm”, NGA sẽ chia sẻ chúng với quân đội và các cơ quan tình báo khác của Mỹ. Rich Leshner, người điều hành văn phòng của Planet ở Washington, giải thích mô hình cơ bản của công ty: “Hãy tưởng tượng đặt Trái đất phẳng, chụp ảnh nó từ không gian bằng một chiếc máy ảnh thực sự tuyệt vời. Chúng tôi làm điều đó hàng ngày”.

      Chính phủ từng độc quyền về hình ảnh vệ tinh. Nhưng giờ đây Planet và một số công ty khác bán hình ảnh của họ cho nhiều đối tượng khách hàng - bao gồm các chính phủ nước ngoài liên minh với Mỹ; cũng như các công ty tư nhân, thương mại và các tổ chức phi lợi nhuận.

      Các nhà môi trường theo dõi băng tan ở biển. Các nhóm viện trợ mua dữ liệu hình ảnh về dòng người tị nạn. Nông dân giám sát mùa màng. Leshner cho biết một loại khách hàng không ngờ tới là các chính quyền địa phương đang mua ảnh Planet để giám sát việc sản xuất cần sa hợp pháp trong cộng đồng của họ. Vì vậy, nếu tất cả những điều này có thể được quan sát từ không gian, điều đó có ý nghĩa gì đối với quyền riêng tư cá nhân?

      Luật pháp Mỹ giới hạn mức độ chi tiết của hình ảnh được chụp bởi vệ tinh thương mại để không thể nhận dạng các cá nhân. Leshner nói về những hình ảnh do vệ tinh Planet chụp: “Bạn không thể nhận ra bất kỳ con người nào. Bạn không thể phát hiện ra những thứ có thể gắn liền với họ như là biển số xe ô tô. Về quyền riêng tư chi tiết cá nhân con người, chúng tôi rất tự tin rằng các sản phẩm mà chúng tôi tạo ra không vượt qua loại ranh giới đó”.

      Giới chức NGA nhấn mạnh rằng họ không xem xét các hình ảnh của Mỹ trừ khi được yêu cầu bởi một cơ quan chính phủ khác. Một ví dụ là Cơ quan Quản lý Khẩn cấp Liên bang (FEMA) đánh giá thiệt hại do cháy rừng hoặc bão. Tuy nhiên, Gauthier của NGA nói: “Hầu hết mọi người đều hiểu khi mang theo điện thoại di động, một số thông tin của họ đang bị theo dõi. Chúng tôi chỉ nhận ra rằng có một khả năng quan sát từ không gian hơn bao giờ hết”.

      Những điều bạn có thể chưa biết về NGA

      Không nghi ngờ gì nữa, chính những nỗ lực công khai tích cực của J. Edgar Hoover, cựu giám đốc Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI), đã thấm nhuần quy ước về cơ quan “3 chữ cái” như một huy hiệu chính thức về chất lượng. (Trước khi Hoover nắm quyền, xét cho cùng, FBI chỉ đơn giản được gọi là Cục Tình báo - BI).

      Dù có chủ ý hay không, Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA - trước đây gọi là Cơ quan An ninh Lực lượng Vũ trang, hay AFSA), NRO (Cục Do thám Quốc gia Mỹ) và CIA (Cục Tình báo trung ương Mỹ) đã làm theo. Do đó, Cơ quan Bản đồ và Hình ảnh Quốc gia (NIMA) đã gặp bất lợi.

      Khi vai trò của nó bắt đầu mở rộng ra ngoài bản đồ học, nó đã trở nên nổi tiếng hơn và nhu cầu đổi tên thương hiệu. Theo đó, vào năm 2003, Cơ quan Tình báo-Không gian Địa lý Quốc gia - được gọi tắt là NGA - ra đời, mang lại cho nó một số điểm tương đương với những người anh em 3 chữ cái của nó.

      Xóa
    3. Sử dụng máy bay không người lái cung cấp nhiều dữ liệu. Với số lượng lớn các cảnh quay giám sát được thu thập bằng máy bay không người lái, nhu cầu phân tích dữ liệu đó là rất lớn. Công việc này phần lớn thuộc về NGA, tổ chức nhận thông tin tình báo hình ảnh từ Không quân Mỹ và làm việc chung với nhau để xác định những gì đang xảy ra trên mặt đất và nơi Mỹ nên tập trung tài sản của mình. NGA cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích radar và hình ảnh từ trên cao về các cơ sở hạt nhân của Iran.

      Giúp dự đoán các cuộc tấn công của quân nổi dậy ở các vùng nhạy cảm. Trong cuộc chiến ở Iraq, Bộ Chỉ huy Tác chiến Đặc biệt (JSOC) đã trải qua một cuộc "đại tu" tình báo tích cực. Một chương trình được thành lập để giúp lực lượng biệt kích trên mặt đất được gọi là NGA SKOPE. Đó là một chương trình hợp tác giữa NGA và Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ.

      JSOC đã sử dụng chương trình này để hợp nhất dữ liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau và dự đoán nơi quân nổi dậy có thể tấn công tiếp theo. Các nhóm SKOPE giám sát những phương tiện được sử dụng để cài thiết bị nổ tự tạo (IED). Dựa trên định vị của chiếc xe trong một cuộc tấn công trước đó, nó có thể phát hiện vị trí của chiếc xe tương tự để ngăn chặn các cuộc tấn công bằng IED trong tương lai trước khi chúng xảy ra.

      Với khả năng giúp theo dõi những kẻ khủng bố liên lạc đường dài, từ đầu cuộc chiến chống khủng bố, NSA và NGA đã làm việc cùng nhau trong một chương trình gọi là GEOCELL. Mục đích của chương trình là theo dõi những kẻ khủng bố thông qua lưu lượng điện thoại của chúng. Khi bọn chúng nhấc điện thoại, NSA sẽ bắt tín hiệu và NGA sẽ sử dụng hình ảnh vệ tinh để xác định chính xác điểm xuất phát của cuộc gọi trên bản đồ.

      Xóa
    4. NGA có 15.400 nhân viên, đặt trụ sở chính tại căn cứ quân đội FortBelvoir ở bang Virginia, và có thêm 2 cơ sở khác ở St. Louis thuộc bang Missouri. Tuy nhiên, đừng bận tâm đến việc đi thăm cả hai nơi. Mặc dù NGA khá hào phóng trong việc cung cấp bản đồ, biểu đồ và hình ảnh cho công chúng, nhưng trừ khi bạn làm việc cho cơ quan, bạn sẽ không vào được cửa.

      Letitia Long là giám đốc NGA (nhiệm kỳ 2010 – 2014) và là phụ nữ đầu tiên lãnh đạo một cơ quan tình báo Mỹ. Trước đây, bà là Phó Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc phòng (DIA) và Phó Bộ trưởng Quốc phòng phụ trách danh mục đầu tư, chương trình và nguồn lực.
      báo cáo hết spam.

      Xóa
    5. mấy bạn nặc danh này còm chẳng đúng chủ đề gì hết

      Xóa
  32. Điều ít biết về các Tổng thống Mỹ sau khi nghỉ hưu
    -------------------------------------
    Thông thường các cựu Tổng thống Mỹ có xu hướng đi thuyết trình, tham gia từ thiện, hoạt động với tư cách là cố vấn chính trị. Ngoài ra, theo yêu cầu của Tổng thống đương nhiệm, các cựu Tổng thống thực hiện chức năng của người đàm phán ở nơi nào mà các quan chức Mỹ không thể thực hiện vì những lý do khác nhau. Tất nhiên, không phải ai cũng đều có cuộc sống năng động như thế...
    Nhiệm kỳ Tổng thống

    Việc chuyển giao chính quyền hoàn toàn sẽ diễn ra trong nửa ngày, sau đó với cương vị là người lãnh đạo mới của nước Mỹ, tại lễ nhậm chức tân Tổng thống sẽ có lời tuyên thệ: "Tôi long trọng thề sẽ toàn tâm thực hiện nghĩa vụ của Tổng thống Hoa Kỳ và sẽ sử dụng tốt nhất quyền lực của mình để duy trì, giữ gìn và bảo vệ Hiến pháp Hoa Kỳ".

    Truyền thống giới hạn hai nhiệm kỳ Tổng thống được hình thành từ thời của Tổng thống đầu tiên của nước Mỹ George Washington, người đã từ chối tranh cử nhiệm kỳ 3.

    Truyền thống hai nhiệm kỳ đã được tuân thủ mặc dù không được định rõ cho đến khi cựu tổng thống Flanklin Delano Roosevelt đã hành động khác khi giành quyền tranh cử tổng thống trong 4 cuộc bầu cử liên tiếp. Đến năm 1951, việc sửa đổi điều 22 Hiến pháp Hoa Kỳ giới hạn hai 2 nhiệm kỳ tổng thống đã được thông qua. Nhưng nếu như tổng thống đương nhiệm chỉ tại vị một nhiệm kỳ sau đó thất cử thì ông vẫn có quyền ở lại Nhà Trắng thêm 4 năm nữa. Tuy nhiên chỉ có một người làm được việc này là Grover Cleveland, Tổng thống Mỹ ở các nhiệm kỳ 1885-1889 và 1893-1897.

    Các quyền lợi cơ bản của Tổng thống khi nghỉ hưu

    Lương hưu, bảo vệ, chữa bệnh miễn phí và được nhà nước mai táng.

    Luật định của Mỹ đảm bảo lương hưu của các cựu Tổng thống tương đương với lương của quan chức nhà nước cấp 1. Trong nhóm này gồm có tất cả những người đứng đầu các Bộ và giám đốc của một số bộ phận quan trọng nhất của Mỹ. Vào tháng 3/2016, Barack Obama đã chú ý đến việc tăng 17,9% lương hưu cho các cựu Tổng thống Mỹ kể từ năm 2017. Trong năm 2016 lương của các cựu Tổng thống khoảng 206.000 USD/năm. Ông Obama nhận lương hưu đầu tiên của mình vào tháng 2/2017 ngay sau lễ nhậm chức của người chủ mới Nhà Trắng.

    Ngoài lương hưu, nhà nước còn chi trả cho cựu Tổng thống các khoản chi phí để duy trì các nhân viên hành chính và kỹ thuật, giao thông và bưu chính cũng như những nhu cầu khác bao gồm cả thực phẩm. Dĩ nhiên số tiền này là hạn chế. Ví dụ, năm 2008, cựu Tổng thống có quyền chi phí cho đội ngũ của mình không quá 100 nghìn USD/năm và trong suốt 30 tháng sau khi nghỉ hưu. Sau đó giảm xuống còn 96 nghìn USD/năm.

    Tổng thống nghỉ hưu sẽ được quyền bảo vệ của Cơ quan Mật vụ. Trên thực tế vệ sỹ của Tổng thống về hưu vẫn là những vệ sỹ của Tổng thống đương chức. Từ trước năm 1997 cựu Tổng thống được bảo vệ suốt đời nhưng hiện giờ quyền lợi này chỉ được duy trì trong 10 năm đầu kể từ khi nghỉ hưu. Cựu Đệ nhất phu nhân cũng có quyền được bảo vệ nhưng chỉ trong trường hợp họ không tái hôn. Con cái của cựu Tổng thống được coi là những nhân vật được bảo vệ đặc biệt cho đến tuổi thành niên.

    Theo sắc lệnh đặc biệt của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ, cựu Tổng thống và các thành viên của gia đình có quyền chữa bệnh miễn phí tại các quân y viện. Trong trường hợp cựu Tổng thống qua đời thì người vợ góa vẫn hưởng quyền được chăm sóc sức khỏe. Các cựu tổng thống cũng được nhà nước tổ chức mai táng. Có những quy tắc chung nhưng cựu tổng thống có thể tự mình đưa ra kịch bản của họ như Ronald Reagan đã làm.

    Vợ góa của cựu tổng thống được hưởng mức trợ cấp 20 nghìn USD/năm nhưng chỉ trong trường hợp họ hủy bỏ lương hưu cá nhân. Họ cũng được nhà nước thanh toán về bưu chính.

    Trả lờiXóa
  33. Các Tổng thống Mỹ thường làm gì sau khi nghỉ hưu?

    Trong quá khứ, các cựu Tổng thống Mỹ vẫn tích cực hoạt động chính trị, mặc dù ở những vị trí ít quan trọng hơn. Cựu Tổng thống John Adam sau khi nghỉ hưu 2 năm đã được bầu vào Quốc hội và là thành viên quốc hội trong suốt 17 năm cho đến khi qua đời. Howard Taft khi nghỉ hưu đã trở lại với ngành luật và 10 năm sau đã trở thành người đứng đầu Tòa án Tối cao Mỹ.
    Ngày nay các cựu Tổng thống không chọn con đường này. Thông thường họ có xu hướng đi thuyết trình, tham gia từ thiện, hoạt động với tư cách là cố vấn chính trị. Ngoài ra, theo yêu cầu của Tổng thống đương nhiệm, các cựu Tổng thống thực hiện chức năng của người đàm phán ở nơi nào mà các quan chức Mỹ không thể thực hiện vì những lý do khác nhau. Tất nhiên, không phải ai cũng đều có cuộc sống năng động như thế. Năm 1989, Ronald Reagan đã rời bỏ chức Tổng thống và buộc phải giảm bớt hoạt động xã hội vào năm 1994 vì bệnh Alzheimer.

    Cựu tổng thống Jimmy Carter

    Tổng thống thứ 39 của Mỹ Jimmy Carter tại chức một nhiệm kỳ, cuộc bầu cử năm 1980 ông đã thất bại nặng nề trước ông Ronald Reagan. Tuy nhiên, hoạt động của ông sau khi từ chức gây được thiện cảm nhiều hơn khi còn đương chức. Có lẽ hơn bất kỳ cựu Tổng thống nào khác, cựu Tổng thống Carter đã thực hiện thành công nhiệm vụ phái viên không chính thức của Mỹ trong thời gian khủng hoảng ở các khu vực khác nhau trên thế giới.

    Kể từ đầu năm 1990 ông nhiều lần đến thăm Triều Tiên, ủng hộ chương trình hạt nhân của Triều Tiên, giải quyết các vấn đề viện trợ lương thực và cứu hộ… Ông Carter cũng làm nhiệm vụ giữ gìn hòa bình ở Ethiopia, Uganda, Bosnia, Sudan. Năm 2002, J.Carter được trao giải Nobel Hòa bình "Vì nỗ lực giải quyết các cuộc xung đột một cách hòa bình trên thế giới và các cuộc đấu tranh cho nhân quyền".

    Kể từ năm 1982, ông Carter đã tham gia giảng dạy và làm việc tại Đại học Emory ở Atlanta, Georgia. Cũng năm 1982 ông thành lập Viện Phi chính phủ của Trung tâm Carter với mục đích thực hiện quyền con người và các hoạt động từ thiện. Ông Jimmy Carter lập kỷ lục về tuổi thọ sau khi nghỉ hưu - "thâm niên" thời gian hưu trí của ông lên đến 35 năm. Kỷ lục trước đó thuộc về Gerber Huver khi sống thêm 31 năm sau khi về hưu.

    Trả lờiXóa
  34. Cựu tổng thống George Bush - cha

    Tổng thống thứ 41 của Mỹ George Bush - cha cũng như Carter chỉ tại vị ở Nhà Trắng một nhiệm kỳ. Song nếu như sự thất bại của ông J.Carter là điều đã được dự đoán thì việc ông Bush thất cử trước ông Bill Clinton là bất ngờ. Ông Bush là người chấp nhận sự "đầu hàng" Liên Xô trong "Chiến tranh Lạnh" và tiến hành thành công cuộc chiến đầu tiên ở Vịnh Péc-xích. Nhưng ông lại không có lợi thế trong chính sách đối nội, nhất là về kinh tế.

    Khác với Carter, người chủ dòng họ Bush đã không thành công trong lĩnh vực gìn giữ hòa bình. Tuy vậy, ông đã rất thành công với vai trò là cố vấn chính trị của con trai. George Bush - con đã vượt cha khi tại vị trong Nhà Trắng cả hai nhiệm kỳ. Gia đình Bush thành công không chỉ trong chính trị mà còn trong kinh doanh và Bush - con sau khi nghỉ hưu làm cố vấn của nhiều tập đoàn Mỹ.

    Cũng như những tổng thống về hưu khác, George Bush - cha kiếm tiền giỏi từ những bài thuyết trình. Trong một cuộc phỏng vấn ông Bush -con có lần kể rằng tiền thù lao của cha ông cho một bài phát biểu lên đến 50-75 nghìn USD. Và cũng như tất cả các cựu tổng thống, Bush - cha cũng làm từ thiện. Cùng với Bill Clinton, ông quyên góp tiền để giúp các nạn nhân của cơn bão "Catrina". Trong những năm sau này, Bush - cha mắc chứng Parkinson và phải đi lại bằng xe lăn. Nhưng cựu Tổng thống này đã nhảy dù vào dịp kỷ niệm 90 năm tuổi đời, cứ 5 năm Bush - cha lại kỷ niệm ngày sinh, kể từ năm 75 tuổi.

    Cựu tổng thống Bill Clinton

    Tổng thống Mỹ thứ 42 Bill Clinton ngay từ nhiệm kỳ đầu tiên đã rất nổi tiếng và thậm chí còn được so sánh với John Kennedy. Trong thời gian tại vị 8 năm, ông Clinton đã vướng vào scandal với Monica Lewinski mà cho đến nay tai tiếng vẫn chưa được gột sạch.
    Ông đã tránh được việc bị luận tội nhưng sự tổn hại danh tiếng lại rất đáng kể. Sau khi nghỉ hưu, ông Clinton thường đi thuyết trình nhiều hơn những cựu Tổng thống khác, nhờ đó mà ông có thể thuê các luật sư bảo vệ trong "vụ Lewinski", cũng như nhân lên khối tài sản riêng.

    Ông cũng lập "Quỹ Clinton" để thực hiện những dự án nhân đạo-chống nạn dịch HIV, sự biến đổi khí hậu toàn cầu, chống nạn đói nghèo, chống phá hoại môi trường, giúp các nạn nhân thiên tai. Theo yêu cầu của Tổng thư ký LHQ Pan Ki Moon, ông Clinton đã tham gia việc điều phối viện trợ quốc tế cho các nạn nhân trận động đất ở Haiti.

    Trả lờiXóa
  35. Cựu tổng thống George Bush - con

    Ở cuối thời kỳ tại chức ông Tổng thống thứ 43 của nước Mỹ George Bush - con được gọi là "một trong số những tổng thống tồi tệ nhất lịch sử nước Mỹ". Rời khỏi chức vụ, ông Bush - con đã hứa sẽ phổ biến dân chủ trên thế giới và viết hồi ký. Cuốn hồi ký có tên "Những thời điểm bước ngoặt" ra mắt vào năm 2010 và thuộc loại sách bestseller. Tháng 1/2010, chấp nhận đề nghị của Tổng thống Obama, ông Bush-con cùng với ông Bill Clinton đã đứng đầu quỹ hỗ trợ các nạn nhân trận động đất ở Haiti.Cũng như những người tiền nhiệm, ông Bush - con đã kiếm bộn tiền nhờ các bài thuyết trình. Ngoài ra, cựu tổng thống này còn ưa thích hội họa. Năm 2013 trong một show truyền hình, Bush kể rằng để hoàn thiện xưởng vẽ của mình, ông đã thuê giáo viên và hy vọng sẽ vẽ chân dung của những người quen là các nguyên thủ thế giới, trong đó có ông V.Putin. Không lâu sau đó các harker đã thâm nhập vào các cuộc trò chuyện của gia đình Bush, trên internet có rò rỉ chi tiết thú vị-thực tế là Bush -con thích vẽ chân dung phong cách "nuy" sau đó gửi cho những người thân, trong đó có cha mình.

    Nói chung trong thời gian làm Tổng thống, George Bush - con thường xuyên rơi vào những tình huống kỳ lạ và điều này vẫn tiếp tục ngay cả khi ông nghỉ hưu. Chẳng hạn, vào tháng 7/2016, cựu tổng thống này đã làm cho dư luận sốc khi nhảy múa trong lễ tưởng niệm những người chết bởi cảnh sát Texas trong một cuộc bạo loạn.
    Hải Yến (Tổng hợp)

    Trả lờiXóa
  36. Con chó điên ma cô này dùng phần mềm spam à ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. "Quỳnh hoa chiều đọng nhạc trầm mi/ Hồn xanh ngát chở dấu xiêm y/ Rượu hát bầu vàng cung ướp hương/ Ngón hường say tóc nhạc trầm mi/ Lẵng xuân/ Bờ giũ trái xuân sa/ Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà...".

      Xóa
    2. Không ngờ thằng Mõ này ngày hôm nay trầm luân bệnh hoạn đến mức độ này.

      Xóa
    3. Đừng vì những bình luận được nhiều lượt thích, vì thói cuồng ngôn vị kỷ núp bóng sau bàn phím mà kêu gọi tấn công bằng từ ngữ xấu xí, nuôi dưỡng lòng hận thù, gieo những điều tiêu cực. Cũng đừng ảo tưởng tôn vinh chỉ qua vài câu triết lý sáo rỗng, những clip đánh ghen triệu view hay những video của “thánh chửi” được tung hô... mà đánh tráo khái niệm yêu - ghét và thù hận. Cuộc sống văn minh cần thái độ ứng xử văn minh

      Xóa
    4. Spam là văn minh, đúng là thằng bệnh hoạn

      Xóa
  37. Hình như bọn tham nhũng, bọn phò mỹ, bọn phản động, bọn lật sử nhục nhã đã phải dùng đến cách spam tràng giang đại hải để chặn họng và cả vú lấp miệng em. Thương quá. Chúc bọn mày vô tù nhanh. Cả đám ngồi tù.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. “Trước đây khi chưa có Internet, đã có sự tẩy chay cục bộ, trong từng cộng đồng hay địa phương. Thời đại bùng nổ thông tin và internet, những nhóm anti trên các diễn đàn được thành lập. Khi mạng xã hội phát triển, các nhóm antifan được thành lập nhan nhản với cả nhân vật nổi tiếng và không nổi tiếng, rất ít người biết. Nhiều khi độ hot (phổ cập) của một nhân vật lại đến từ tai tiếng nhiều hơn danh tiếng. Việc tạo các nhóm anti đôi khi giúp họ nổi tiếng hơn. Song, chúng ta cần phân biệt nói xấu đúng sự thật và nói xấu kiểu xuyên tạc, vu khống. Nếu họ xuyên tạc hay vu khống ai thì việc nói xấu là không hợp pháp”
      Ở góc độ tích cực, sự xuất hiện của antifan là một hình thức phê bình, giúp nghệ sĩ và các nhân tố trong giới giải trí nhận ra khuyết điểm của mình để hoàn thiện bản thân, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của công chúng. Đây cũng là nhân tố giúp làng giải trí “thanh lọc” những chiêu trò trong showbiz.

      Thật vô cùng đáng quý nếu người ta thể hiện quan điểm bằng thái độ phê phán khách quan, lịch sự, có căn cứ và mang tinh thần xây dựng. Thế nhưng, việc antifan đang ngày càng lộng quyền và triệt phá nghệ sĩ, ngày càng “giễu sóng giương oai” quả là vấn đề đáng báo động. Sự phản ứng thái quá của một bộ phận công chúng đã vượt khỏi ranh giới văn hóa ứng xử, chuyển sang chửi bới kiểu hàng tôm hàng cá, lăng mạ, moi móc đời tư, bêu riếu, sỉ nhục nhau với những ngôn từ rất... mất vệ sinh.

      Xóa
  38. Biển Học Vô Bờlúc 00:01 10 tháng 12, 2020

    Hoa Kỳ đã xâm lược hoặc chiến đấu tại 84 trong số 193 quốc gia được Liên Hợp Quốc công nhận và đã tham gia quân sự với 191 trong số 193 - một con số đáng kinh ngạc 98%.
    the United States has invaded or fought in 84 of the 193 countries recognized by the United Nations and has been militarily involved with 191 of 193 – a staggering 98 percent.

    Trong lịch sử thế giới XƯA và NAY, đây là 3 quốc gia duy nhất mà Mỹ chưa xâm lược. These are the only 3 countries America hasn’t invaded:

    https://www.wearethemighty.com/articles/these-are-the-only-3-countries-america-hasnt-invaded/

    Mỹ chiến tranh với 98% quốc gia thế giới. Người anh em thân cận nhất của Mỹ là Anh và đồng bọn da trắng Anglo-Saxon với nhau thì sao?
    "Vương quốc Anh đã xâm lược tất cả trừ 22 người trong số họ. Con số đó chiếm khoảng 90% các quốc gia trên thế giới."

    https://www.theatlantic.com/international/archive/2012/11/british-have-invaded-90-percent-countries-earth/321789/

    Như vậy Mỹ đánh phá dội bom 98% quốc gia trên thế giới, còn Anh thì 90%, nhân đạo hơn Mỹ 1 tý.

    Cụ thể hơn đây là danh sách dài đằng đặc của Wikipedia Tiếng Anh, đương nhiên Wikipedia NGỤY thì không có rồi!

    https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_wars_involving_the_United_States

    Mỹ đánh nhau với 98% phần trăm quốc gia trên toàn cầu. Còn nếu tính theo tỷ lệ số năm thì sao?

    "Nước Mỹ đã tham chiến 93% thời gian - 222 trong 239 năm - Kể từ năm 1776 “, tức là Hoa Kỳ chỉ hòa bình trong tổng cộng chưa đầy 20 năm kể từ khi ra đời."

    " “America Has Been At War 93% of the Time – 222 Out of 239 Years – Since 1776“, i.e. the U.S. has only been at peace for less than 20 years total since its birth."

    Hoa Kỳ đã chiến tranh 225 trong 243 năm kể từ năm 1776. The US Has Been at war 225 out of 243 years since 1776:

    https://www.thenews.com.pk/print/595752-the-us-has-been-at-war-225-out-of-243-years-since-1776


    Câu hỏi trên Google:

    Hoa Kỳ đã thua trong những cuộc chiến nào?

    Việt Nam là một thảm họa khôn lường, cuộc chiến duy nhất mà Hoa Kỳ từng thua. Nó đã cướp đi sinh mạng của 58.000 người Mỹ và ước tính khoảng 2,5 triệu người Việt Nam. Nó tiêu tốn vô số kho báu, phá hủy một tổng thống, và nổ súng phản đối của một thế hệ trong nước và trên toàn thế giới như không có sự kiện nào kể từ đó.

    https://www.independent.co.uk/news/world/americas/the-war-the-us-lost-279623.html

    5 cuộc chiến tranh của Mỹ bị người ta cố tình "lãng quên" để che giấu tội ác diệt chủng chống loài người:

    https://www.history.com/news/us-forgotten-wars

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Biển Học Vô Biênlúc 00:25 10 tháng 12, 2020

      Những thông số ‘statistic’ cụ thể đã cho thấy sự tàn bạo cuồng chiến của Mỹ nằm ở đâu trên danh sách lịch sử thế giới, xưa nay khi nói đến Mỹ thì người ta hay hình dung về sự hung bạo, ngang ngược, sẵn sàng vượt quyền LHQ như lần xâm lược Iraq, mệnh danh là ‘diều hâu hiếu chiến’, nhưng đến nay chưa ai rõ được mức độ hung tàn của đế quốc này và tại sao đến nay nhiều người vẫn gọi Mỹ là “empire” (đế quốc) dù chủ nghĩa đế quốc về cơ bản danh nghĩa là đã kết thúc từ sau thời kỳ Việt Nam.

      Rõ ràng, theo các ‘stats’ này thì mức độ bạo lực và mức độ hung tàn chiến tranh bạo liệt, độ ham chiến đến điên cuồng của Mỹ hoàn toàn có thể so sánh được với La Mã cổ đại, Thành Cát Tư Hãn, Đức Quốc Xã, phát xít Ý, phát xít Nhật.

      Cái khác nhau là khác với bọn trên, Mỹ là 1 con sói già vô cùng hiểm độc, nó biết cách mua chuộc tay sai, dùng máu của người khác, dùng máu của người dân để thực hiện ý đồ quân sự. Nó biết cách rình mò thời cơ và biết kiên nhẫn chờ thời cơ chín mùi, biết cách dùng thủ đoạn ‘cây gậy và cà rốt’ để ‘thưởng phạt’ dụ hoặc.

      Như vậy cái khác nhau giữa Mỹ với bọn hung tàn nói trên trong lịch sử không phải là ở chỗ nó hiền lành hơn, nhân từ hơn, mà ở chỗ nó tinh ranh hơn, ma mãnh hơn, như 1 con rắn độc luôn rình mò chờ cơ hội ăn thịt con mồi, nếu con mồi không đề phòng cảnh giác, Liên Xô là 1 ví dụ rõ ràng.

      Xóa
    2. Từ thời tuyên ngôn độc lập năm 1776 đến nay là 200 cuộc chiến tranh rồi trong 250 năm dựng nước, như vậy trung bình mỗi 1,5 năm là 1 cuộc chiến tranh. Tỉ lệ như thế thì vó ngựa Mông Cổ, Nguyên Mông ngày xưa đi đánh cả thế giới cũng phải chào thua rồi. VN toàn gặp bọn gì đâu vậy, quân Mông, Phát xít Nhật bọn đi đánh cả Châu Á, rồi Mỹ bọn đánh cả thế giới, ném bom rải thảm cả TG.

      Xóa
    3. Đây là lý do vì sao Mỹ phải duy trì 1 lực lượng quân sự khổng lồ với 1 ngân sách số tiền đến không tưởng để nuôi quân.

      Người khác thì "nuôi quân ngàn ngày dùng 1 lần", Mỹ thì oách hơn, nuôi quân 365 ngày dùng 1 lần.

      Mà lính Mỹ Yankee tục gọi là "lính vua", "lính hoàng đế", lính Mỹ là những con chó săn "thượng đẳng", chó "thượng đẳng" nhé, không cho nó ăn ngon mặc đẹp nó xả súng cho. Nhiều vụ xả súng rồi. Bắn luôn HLV, chỉ huy. Như ở VN bọn lính nghiện ma túy bắn luôn viên chỉ huy rồi đào ngũ. Lính Mỹ giết lính tay sai và giết lẫn nhau ở VN rất nhiều, nhiều khi giành nhau 1 con cave thôi mà cũng rút súng ra bắn.

      Ở trong quân trường Mỹ thì tình trạng hiếp dâm lính gái là phổ biến, hầu hết các đấu tranh của chị em phụ nữ về pháp lý hay truyền thông đều bị chìm xuồng, ô dù khắp nơi, quân đội là cha quốc gia, được bảo vệ giống như cảnh sát được bảo vệ đi xiết cổ bắn giết người dân như ngóe, nên có kiện thì cũng là kiện củ khoai.

      Thật Đúng là tra các công cụ tìm kiếm internet online mới thấy nhiều thông tin rất thú vị về bọn Mỹ. Chứ nghe dân phò Mỹ nói chuyện về Mỹ thì cứ tưởng như là vàng ngọc lắm lắm. Tìm hiểu thêm nhiều thông tin thì mới thấy là man mọi.

      Xóa
  39. Tôi để ý thấy ở đây có 1 tên Nặc danh phò Mỹ, tên này ban đầu thấy ai dám "bêu xấu" Mỹ thì đều cãi, cãi không được thì bây giờ lại giở mấy trò hèn hạ của bọn hạ lưu spammer kém văn minh mà hầu hết cộng đồng quốc tế đều lên án. Tất cả các hệ thống diễn đàn "tự do ngôn luận" mức nào thì cũng có những chức năng ngăn ngừa và xóa spam, coi spam như là hủi vậy.

    Giờ bọn phò Mỹ dùng đến cách spam để mà vùi lấp ý kiến khác biệt thì chứng tỏ, thứ nhất, cái "tự do ngôn luận" trong đầu chúng là "tự do ngôn luận nhưng không được động đến bố tôi". Thứ hai, chúng dùng những trò spam bẩn tưởi này giống hệt như mấy trò ăn vạ vạch quần, nó đê hèn, nó đáng khinh, vô cùng ngu dốt, chúng nó gắn hành vi spam vào với chúng và làm cho người ta thấy càng rõ hơn chúng là gì, bản chất chúng là gì, và những kẻ đồng bọn cùng quan điểm chính trị giống với chúng là gì, bản chất của tất cả bọn chúng là gì.

    Cãi không được, tranh luận không xong, xóa thì không có quyền ad, tuyệt vọng đến độ phải đi spam để vùi lấp đi các ý kiến trái chiều, các thông tin sự thật, sự khiếp nhược hèn nhát của bọn này vừa đáng khinh vừa đáng tởm, tội nghiệp nó thật.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. World Peace - Thế giới tươi vuilúc 02:27 10 tháng 12, 2020

      Tôi cũng không anti Mỹ mà chỉ anti chiến tranh của Mỹ, DBHB của Mỹ và anti phò Mỹ, tôi cảm thấy đây là bọn rác rưởi trong xã hội. Tại sao 1 con người cũng là 1 con người như ai mà có thể trở thành 1 tiện nhân hạ cấp hạ tiện đi tôn phò 1 nước khác đến mức độ bệnh hoạn như vậy? Ngay cả tôn phò chính nước mình như thế thì cũng là quái dị quái thai rồi, nói gì đi tôn phò 1 nước khác cách xa đến như vậy. Không hiểu đây là bệnh dại gì nữa nhưng nói chung đó là bọn bệnh hoạn.

      Xóa
    2. Cộng đồng quốc tế và cộng đồng online dù là tiếng Anh hay tiếng Việt thì đều tẩy chay hành vi Spam, bởi đó là hành vi vô lễ, vô văn hóa, thiếu tôn trọng cộng đồng. Nếu họ spam ở đây như vậy càng cho thấy rõ hơn về tư cách, nhân phẩm của họ. Tôi cũng không tin nước Mỹ hay chính phủ Mỹ lại đi cần những kẻ như vậy dùng những hành vi ăn vạ vô học thức kiểu như vậy để ủng hộ, "bảo vệ" họ, để chống lại những ai chửi họ.

      Xóa
  40. CP Mỹ hy sinh dân đen để duy trì ngân sách khổng lồ, không tưởng để nuôi quân như vậy là vì CP Mỹ nuôi quân như nuôi chó vậy, không cho nó ăn, nó quay sang cắn lại ngay. Bọn phò Mỹ thích thờ chó, thích thờ phụng súc vật, đi sủa gâu gâu không được thì cắt dán spam khắp nơi, đủ hiểu.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Lái Buôn Chiến Tranhlúc 02:17 10 tháng 12, 2020

      NSNBC đưa tin poll nói hơn 70 % lính Mỹ bỏ phiếu cho Mr. Biden vì họ muốn truyền thống Mỹ quay lại, "truyền thống" Mỹ là chiến tranh. Không có chiến tranh thì quân đói, đói thì binh biến, biến loạn. Họ cho là Trump là thằng con buôn thôi, trái ngược với truyền thống nước Mỹ xưa nay là đi đánh người, họ muốn "truyền thống" Hoa Kỳ quay lại, phục hồi lại nước Mỹ. Sắp tới có thể đoán ra Mỹ sẽ nối tiếp truyền thống Obama là ném bom các nước.

      Truyền thống Mỹ là chiến tranh, là đánh nhau, là tiêu thụ vũ khí, duy trì ngân sách quân sự, thậm trí là tăng cường ngân sách quân sự. Nhưng dám đánh TQ không? Hay Nga? Đương nhiên không! Vì thế chắc chắn sẽ lại đi kiếm mấy nước nhỏ ở Trung Đông hoặc châu Mỹ Latinh để mà đánh.

      Trước hết là Mỹ đang rình chờ cho châu Phi được TQ "bẫy nợ" đến thoát nghèo và để dành được tí của cải, rồi truyền thông Việt Mỹ sẽ đồng loạt hô là các nước này là tay sai của TQ, là bẫy nợ, là độc tài, phi dân chủ, sau 1 thời gian làm công tác truyền thông, Mỹ sẽ đến đánh cướp.

      Lúc này sở dĩ Mỹ chưa nhảy vào châu Phi giành ăn với TQ là vì 1 là Mỹ chưa có khả năng, thân lo chưa xong, 2 là Mỹ chưa sẵn sàng đầu tư mạo hiểm vào đó, vì ai biết dân Phi lao động thế nào, lạng quạng là mất cả chì lẫn chài, đây thật sự là đầu tư siêu mạo hiểm, các nhà tư nhân Mỹ không sẵn sàng cho điều đó.

      Nhưng lý do chắc chắn hơn cả là Mỹ đang chờ cho châu Phi có chút tài sản rồi sẽ nhảy vào cướp. Mỹ muốn là TQ vào xây rồi sau đó Mỹ vào hưởng, làm công không cho Mỹ hưởng, còn như nếu không hưởng được thì sẽ phá, không ăn được thì đạp đổ.

      Xóa
  41. Марксизм-ленинизмlúc 04:14 10 tháng 12, 2020

    Chủ nghĩa kia và thiên triều dân chủ đất nước kia các nhà chính trị đã nói đó là còn kền kền rỉa xác trên bãi tha ma của nhân loại.

    Đất nước ai kia đơn giản là 1 thằng mọi rợ nhiều tiền lắm súng. Nhiều tiền lắm súng thì mạnh hơn, ai cũng sợ nhưng không nể, không có nghĩa là văn hóa cao hơn, nếp sống tốt hơn, ứng xử văn hóa hơn, một ví dụ ở đây là khi nói động đến Thánh Mỹ, chủ Mỹ của họ thì họ vào spam, con chó đã như vậy thì thằng chủ thiết nghĩ cũng chẳng ra gì. Chủ nào chó đó.

    Tôi chỉ nói đơn giản thế thôi đừng vào spam tui, chỉ khoe trình độ văn hóa thất học vô giáo dục của bạn thôi nhá. Spam để bảo vệ Mỹ thì chỉ càng bôi tro trát trấu vào mặt Mỹ thôi. Đúng là trẻ trâu ngu xuẩn làm ê mặt quan thầy.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Марксизм-ленинизмlúc 04:18 10 tháng 12, 2020

      Đáng lẽ không nhắc đích danh đến Mẽo phạm húy nói động quan thầy để không chạm nọc thằng thần kinh kia nhảy dựng lên spam, phản xạ có điều kiện của loài chó, nhưng nói 1 hồi rồi cũng thành chửi Mẽo luôn, thôi thì đành vậy.

      Thời xưa ông Pavlov thử nghiệm phản xạ có điều kiện với chó, đó là chuyện của ngày xưa. Còn ngày nay thì ai thử nói động vào Mỹ 1 tí xíu thì chó da vàng phản xạ spam ngay, đúng là phản xạ có điều kiện.

      Xóa
    2. 1.Забота у нас простая,
      Забота наша такая,
      Жила бы страна родная,
      И нету других забот.
      Припев:
      И снег, и ветер,
      И звёзд ночной полёт
      Меня моё сердце
      В тревожную даль зовёт.
      2.Пускай нам с тобой обоим
      Беда грозит за бедою,
      Но дружбу мою с тобою
      Одна только смерть возьмёт.
      Припев:
      3.Пока я ходить умею,
      Пока я глядеть умею,
      Пока я дышать умею,
      Я буду идти вперёд.
      Припев:
      4.И так же, как в жизни каждый,
      Любовь ты встретишь однажды,
      С тобою, как ты, отважно,
      Сквозь бури она пройдёт.
      Припев:
      5.Не думай, что всё пропели,
      Что бури все отгремели,
      Готовься к великой цели,
      А слава тебя найдёт.
      Припев:
      И снег, и ветер,
      И звёзд ночной полёт
      Меня моё сердце
      В тревожную даль зовёт.

      Xóa
    3. Nhắc đến chó, chó xuất hiện ngay.

      Xóa
  42. Lòng ta hằng mong muốn và ước mơ

    Bàn tay son sắt giương cao ngọn cờ

    Để ngàn đời bền vững Tổ quốc ta

    Trời cao muôn vì sao chói loà

    Dù sương gió tuyết rơi

    Dù vắng ngôi sao giữa trời

    Hoà trái tim với tiếng ca

    Chúng ta dồn chân lên đường xa!

    Trả lờiXóa
  43. ANH BUỒN LẮM BỞI VÌ ANH TỬ TẾ (HTQ)
    Anh buồn lắm, bởi vì anh tử tế,
    Giữa cơn say anh chỉ nghĩ về em.
    Nếu may mắn phút này anh được chết,
    Em nghìn trùng nhưng như vẫn kề bên.

    Anh xin lỗi, anh chỉ là quái vật
    Gây cho em những đau khổ vô chừng.
    Sau hạnh phúc vĩnh viễn là nước mắt,
    Em âm thầm khóc anh phút lâm chung…

    Anh không ác, thế mà anh rất ác,
    Anh yêu em như thù dỗi nhân tình.
    Xinh đẹp hỡi, phí đời em quá đỗi,
    Anh yêu em cho nát trái tim mình…

    Trả lờiXóa
  44. XIN LỖI NHÉ ANH KO LÀ CHÍNH ĐẠO (HTQ)
    Xin lỗi nhé anh không là chính đạo,
    Khi gặp em trong buổi tối ngây tình.
    Tuổi trẻ đã qua đi, tuổi trẻ không trở lại,
    Ở bên em anh hiện nguyên hình…

    Những đỉnh núi đã ủ bao ngọc đá
    Cho da em sáng tỏ ánh trăng ngà.
    Bụi gió nào đã nâu vào đôi mắt
    Buộc thanh âm ngượng ngịu hát sa đà…

    Thì em hỡi khách khí chi cách gọi,
    Ta với mình muôn thuở bạn bầu say!
    Ta với mình luôn thương nhau như đã
    Tự kiếp nào một kén ấp niềm cay…

    Trả lờiXóa
  45. 1. LON (danh từ) chỉ con lon, một loại thú rừng cùng họ với cầy móc cua. Chúng ta từng đã biết "con cầy". Đây là loài thú ăn thịt, sống ở hang hốc (trên rừng núi), có mõm nhọn, tai nhỏ, mình dài, chân thấp. Lon chỉ là một loại cầy, giống cầy móc cua. Cầy móc cua (Herpestes urva) có khá nhiều ở một số vùng của châu Á, trong đó có Việt Nam. Điểm nổi bật ở cầy móc cua là một vệt trắng kéo dài từ góc mép qua cổ đến bả vai. Đuôi của chúng xù lông và dài gần bằng nửa thân. Chiều dài đầu - thân của cầy móc cua là từ 440 - 480 mm và chiều dài đuôi là từ 265 đến 310 mm. Cầy móc cua có bộ lông màu nâu xám. Phần cổ có màu đen kết hợp với phần ngực màu nâu đỏ, bụng màu nâu nhạt. Chân của chúng có màu nâu sẫm hoặc đen. Cầy móc cua có một đời sống và lối kiếm ăn đơn độc, chỉ khi vào mùa động dục và giai đoạn nuôi con thì chúng mới sống thành đàn. Môi trường sinh sống của chúng là dọc theo các con suối, rừng khộp và rừng gỗ tạp. Cầy móc cua không chỉ ăn cua mà là loài ăn tạp: cá, ốc, ếch nhái, các loài gặm nhấm, chim, bò sát, và sâu bọ. Chúng hoạt động về đêm, bơi và lặn giỏi.

    Giống như cầy móc cua nhưng con lon nhỏ hơn. Ở một vùng núi phía Bắc và miền Trung Việt Nam, người ta vẫn còn thấy dấu vết của con lon.

    2. LON (danh từ) là một dụng cụ gia đình. Đó là một loại cối nhỏ, vật liệu bằng sành (gốm rất rắn, chế bằng đất sét thô, nung ở nhiệt độ cao). Nhiều gia đình Việt Nam (ở nông thôn) hiện nay vẫn dùng dụng cụ này để giã (nghiền nhỏ thức ăn), như giã cua, giã tôm, giã riềng, giã các loại lá để lấy nước. Do có kích thước vừa phải, không quá to và không quá nặng (như các loại cối đá - thường dùng để giã bột, giã giò, giã bèo, giã gạo...) mà lon rất thông dụng trong việc chế biến thực phẩm, vì sự tiện lợi của nó (nhẹ, không cồng kềnh, rửa sạch nhanh).

    3. LON (danh từ) là một loại vại nhỏ, chậu nhỏ, bằng sành. Một số địa phương ở ta thường dùng lon này để đựng nước (như đựng nước gạo, nước dưa...) hoặc đựng tôm, cá, cua (với số lượng ít, nếu nhiều hơn thì người ta dùng chum, cong, vại).

    Ngoài ra, "lon" còn 3 nghĩa "nhập ngoại" nữa.

    Trả lờiXóa
  46. 4. LON (danh từ) được dùng để chỉ một loại hộp nhỏ, hình trụ, bằng kim loại (hợp kim nhôm) dùng để đựng sữa, thực phẩm hay nước uống sản xuất theo dây chuyền công nghiệp. Xuất xứ là từ tiếng Anh: gallon (nói tắt thành "lon"), có dung tích tương đương 4,546 lít (ở Anh) và 3,785 lít (ở Mỹ). Ta thường nghe nói "lon bia", "lon nước ngọt", "lon lữa bò", "lon thịt", v.v. Lãng Tử trong tác phẩm "Nợ văn" đã viết: "Cả giang sơn chỉ có một manh chiếu rách với một cái lon sữa bò để uống nước" (hàm ý "nghèo khổ").

    Lon là một loại vật dụng rất phổ biến hiện nay. Khi vào các quán ăn bây giờ, ta vẫn thấy người ta gọi "Cho ba lon nước ngọt", "Thêm vài lon bia Heineken nữa nhé!", "Bốn lon nước chanh có đá",... Các sản phẩm quảng cáo trên truyền thông hay ngoài phố bây giờ tràn ngập các biển hiệu có từ "lon" đi kèm: Mở lon trúng vàng, Khui lon trúng thưởng, Bật nắp lon rinh quà về nhà, v.v. Cùng một động tác, người ta có thể dùng "mở lon", "khui lon", "bật lon"... với những ngữ cảnh khác nhau, chủ yếu tạo ra sự đa dạng và sinh động cho lối nói của mình.

    5. Chính vì sự thông dụng của lon, với chức năng bao bì cho đồ uống, mà còn có một từ LON (danh từ) chỉ đơn vị đo lường khá phổ biến trong dân gian, như "Nấu 3 lon gạo là đủ", "Có dăm lon gạo nếp để dành đến Tết Đoan Ngọ". Nhiều nhà bây giờ vẫn lấy "lon" làm đơn vị định lượng khi để đong các loại ngũ cốc, đậu đỗ, lạc vừng... khi nấu cơm, thổi xôi, nấu chè, rang lạc. Nó còn được gọi bằng một cái tên khác là "bơ": bơ gạo, bơ lạc, bơ vừng... (xuất xứ từ "lon đựng bơ").

    6. LON (danh từ) dùng để chỉ "phù hiệu quân hàm" của ai đó trong lực lượng vũ trang của một số nước. Đây cũng là cách nói tắt của từ "galon" (tiếng Pháp). Ta thường nghe người ta nói: "Nó vừa được lên lon thiếu tá", "Đeo lon trung tướng, ông ta trở thành sĩ quan cao cấp nhất của Mỹ tham gia chiến trường", "Vừa được gắn lon, hắn liền tổ chức liên hoan linh đình",... Tất nhiên, cách nói này mang tính khẩu ngữ chứ không dùng trong văn viết hay trong các tình huống đòi hỏi sắc thái trang trọng.

    *

    Như vậy, qua cách phân tích vừa rồi, ta thấy từ "lon" không hề xa lạ trong giao tiếp tiếng Việt. "Lon" có lịch sử hình thành và phát triển nghĩa riêng. Âu cũng là một phần biểu hiện của cuộc sống ngôn từ.

    Lon ta cùng với Lon Tây
    Cùng nhau chung sống hàng ngày bên nhau.../.

    PGS. TS. Phạm Văn Tình

    Trả lờiXóa
  47. Cảnh cáo:
    Google.tienlang xin CẢNH CÁO ÔNG Nặc danh21:55 9 tháng 12, 2020 cùng một vài ông phía trên về lỗi spam, tức xả rác gây bức xúc cho nhiều người ở trên, dù đã được nhiều người góp ý nhưng vẫn kiên trì spam!
    Sau cảnh cáo này, nếu ông tiếp tục phạm lỗi lạc đề như vậy, đề nghị các bạn quản trị viên trong ca trực của mình phải xóa thẳng tay, không cần thông báo trước.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    2. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    3. Hãy biết tự trọng đi bạn Nặc Danh à. Dùng cách Spam để bảo vệ Mỹ thì cũng như dùng cách chửi tục để bảo vệ họ nhà Bu thôi. Càng làm thế thì mọi người càng thích chửi Mỹ hơn, đơn giản là họ thích nhìn thấy phản xạ Pavlov của bạn thôi, bạn phản xạ giống hệt con chó của ông Pavlov ngày xưa.

      Xóa
  48. Hehe mỗi tuần tôi online còm dạo, like dạo vào GGTL vài lần đọc 1 loạt các còm. Tên spam này là 1 thằng thôi, hành vi quán tính hoạt động là 1 người.

    Điều này càng làm khẳng định ý kiến của tôi đâu đó trong này là ngay cả Mỹ có tốt vạn lần, văn hóa cao lêu nghêu ngọn tháp vạn lần thì cũng không thể theo Mỹ được, vì theo Mỹ sẽ đưa lên 1 đám khốn nạn mất dạy trong xã hội, như thằng spam này đây là 1 trong những thằng khốn nạn như vậy.

    Nếu nhớ không lầm thì ở những bài trước ở đây không chỉ còm nào động đến cụ bố tổ nhà nó (Mỹ) mà chỉ cần động đến bạn của Bu nó như xứ Đài, xứ Nhật, xứ Củ Sâm, là nó tự kỷ mặc cảm vào spam.

    Online, offline, trong nhà vợ tôi cũng có người ở trong chính trị, trải nghiệm đủ cả. Đến nay rõ ràng, mấy thằng theo Mỹ toàn là mấy thằng gì đâu không, quan thì tham nhũng, tay sai của quan thì toàn bọn hành vi mất dạy, online lẫn offline.

    Liên Xô là 1 bài học rõ ràng. Sau này Putin nói thời Yeltsin quá tin tưởng vào "ông bạn" Hoa Kỳ, "ông bạn" là nói với ý nghĩa châm chọc. Sau khi Liên Xô Gorbachev theo Mỹ thì toàn chó ngựa lên ăn trên ngồi trốc dẫn tới sụp đổ, sau đó chó ngựa lại càng đông, kết quả nước Nga lúc đó khác gì bãi rác. Sau khi Putin lên bắt hết bọn trọc phú phản động phò Mỹ bỏ tù thì mới yên được.

    Nga là bọn cùng màu da trắng mà Mỹ còn xử vậy thì mấy thằng da vàng là gì, nó coi ra gì đâu. Nó có gì hay thì nó giữ nghề đặng nó cướp mình khi có dịp, chứ nó dạy mình làm gì? Học gì từ nó?

    Ở VN do đặc tính lịch sử, theo Mỹ không có nghĩa học được từ Mỹ, mà có nghĩa là đưa chó lợn lên ăn trên ngồi trốc, lên tham nhũng. Đã có từ thời thực dân Pháp thuộc rồi. Bọn thờ Tây thờ Mỹ cũng là 1 thôi. Bọn như thế nào mới cả ngày đi nịnh Tây nịnh Mỹ? Theo kinh nghiệm thì đều là bọn chẳng ra gì. Những bọn như thế nào mới vậy ? Xuất thân từ bọn bán nước thời Pháp thuộc. Năm 1945 đến nay chỉ 75 năm chứ mấy, bao nhiêu người vẫn còn sống từ thời Pháp thuộc đến nay.

    Cứ cho là có cuồng Nga cuồng Tàu ở VN đi, nhưng chưa bao giờ chứng kiến 1 bọn cuồng Nga cuồng Tàu nào hành xử như vậy. Trong khi bọn hành xử vô văn hóa như bọn phò Mỹ trong đó bao gồm bọn ba que này thì thấy rất nhiều. Chúng spam, chúng chửi bới thô thiển, chúng tung tin giả, làm nhiều trò hèn mọn, tự bôi nhọ bản thân, làm nhục đấng sinh thành, chứng tỏ là 1 bọn không được bố mẹ dạy tử tế, tự làm nhục bố mẹ mình.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đáng kinh ngạc là hình như họ bị mất khả năng hiểu được cái gì là đúng cái gì và bị tê liệt khả năng phân biệt đâu là cái gì mà chung quanh chấp nhận được, đâu là cái lố bịch. Điều này thấy nhiều ở những người phò Mỹ. Đồng ý với bác là hắn càng spam thì càng làm nhục bố mẹ hắn và nói lên rằng bố mẹ hắn không biết dạy con.

      Xóa
  49. Thằng nặc Danh này không biết nhục. Cuộc đời nó chắc cũng khốn nạn lắm nên mới không biết nhục như thế.

    Ok bợn nặc danh kia, bây giờ bợn cho là Mỹ là tốt, hay trình bày lý do, bợn cho là phải theo Mỹ thì tốt, hãy trình bày tại sao. Hãy tham gia đóng góp ý kiến ý cò hoặc tranh luận cho ra hình dạng 1 con người đi nào, sao lại dùng những trò ti bỉ lố bịch để che giấu nước Mỹ xấu xí vậy. Bác Hồ là nói rồi "Mỹ mà không đẹp", mà Bác đã nói trước hơn 50 năm lúc mà Mỹ chưa xâm lược VN và dội bom các nước. Bác và nhiều người hiểu rất rõ bản chất nước Mỹ tư bản là gì, cũng như hiểu rõ bản chất của CNTB là gì.

    Trả lờiXóa
  50. Học Vô Bờ Bếnlúc 10:07 10 tháng 12, 2020

    Do bị spam để đẩy các bài post quan trọng, các ý kiến hay về phía sau nên xin phép repost:

    Hoa Kỳ đã xâm lược hoặc chiến đấu tại 84 trong số 193 quốc gia được Liên Hợp Quốc công nhận và đã tham gia quân sự với 191 trong số 193 - một con số đáng kinh ngạc 98%.
    the United States has invaded or fought in 84 of the 193 countries recognized by the United Nations and has been militarily involved with 191 of 193 – a staggering 98 percent.

    Trong lịch sử thế giới XƯA và NAY, đây là 3 quốc gia duy nhất mà Mỹ chưa xâm lược. These are the only 3 countries America hasn’t invaded:

    https://www.wearethemighty.com/articles/these-are-the-only-3-countries-america-hasnt-invaded/

    Mỹ chiến tranh với 98% quốc gia thế giới. Người anh em thân cận nhất của Mỹ là Anh và đồng bọn da trắng Anglo-Saxon với nhau thì sao?
    "Vương quốc Anh đã xâm lược tất cả trừ 22 người trong số họ. Con số đó chiếm khoảng 90% các quốc gia trên thế giới."

    https://www.theatlantic.com/international/archive/2012/11/british-have-invaded-90-percent-countries-earth/321789/

    Như vậy Mỹ đánh phá dội bom 98% quốc gia trên thế giới, còn Anh thì 90%, nhân đạo hơn Mỹ 1 tý.

    Cụ thể hơn đây là danh sách dài đằng đặc của Wikipedia Tiếng Anh, đương nhiên Wikipedia NGỤY thì không có rồi!

    https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_wars_involving_the_United_States

    Mỹ đánh nhau với 98% phần trăm quốc gia trên toàn cầu. Còn nếu tính theo tỷ lệ số năm thì sao?

    "Nước Mỹ đã tham chiến 93% thời gian - 222 trong 239 năm - Kể từ năm 1776 “, tức là Hoa Kỳ chỉ hòa bình trong tổng cộng chưa đầy 20 năm kể từ khi ra đời."

    " “America Has Been At War 93% of the Time – 222 Out of 239 Years – Since 1776“, i.e. the U.S. has only been at peace for less than 20 years total since its birth."

    Hoa Kỳ đã chiến tranh 225 trong 243 năm kể từ năm 1776. The US Has Been at war 225 out of 243 years since 1776:

    https://www.thenews.com.pk/print/595752-the-us-has-been-at-war-225-out-of-243-years-since-1776


    Câu hỏi trên Google:

    Hoa Kỳ đã thua trong những cuộc chiến nào?

    Việt Nam là một thảm họa khôn lường, cuộc chiến duy nhất mà Hoa Kỳ từng thua. Nó đã cướp đi sinh mạng của 58.000 người Mỹ và ước tính khoảng 2,5 triệu người Việt Nam. Nó tiêu tốn vô số kho báu, phá hủy một tổng thống, và nổ súng phản đối của một thế hệ trong nước và trên toàn thế giới như không có sự kiện nào kể từ đó.

    https://www.independent.co.uk/news/world/americas/the-war-the-us-lost-279623.html

    5 cuộc chiến tranh của Mỹ bị người ta cố tình "lãng quên" để che giấu tội ác diệt chủng chống loài người:

    https://www.history.com/news/us-forgotten-wars

    Những thông số ‘statistic’ cụ thể đã cho thấy sự tàn bạo cuồng chiến của Mỹ nằm ở đâu trên danh sách lịch sử thế giới, xưa nay khi nói đến Mỹ thì người ta hay hình dung về sự hung bạo, ngang ngược, sẵn sàng vượt quyền LHQ như lần xâm lược Iraq, mệnh danh là ‘diều hâu hiếu chiến’, nhưng đến nay chưa ai rõ được mức độ hung tàn của đế quốc này và tại sao đến nay nhiều người vẫn gọi Mỹ là “empire” (đế quốc) dù chủ nghĩa đế quốc về cơ bản danh nghĩa là đã kết thúc từ sau thời kỳ Việt Nam.

    Rõ ràng, theo các ‘stats’ này thì mức độ bạo lực và mức độ hung tàn chiến tranh bạo liệt, độ ham chiến đến điên cuồng của Mỹ hoàn toàn có thể so sánh được với La Mã cổ đại, Thành Cát Tư Hãn, Đức Quốc Xã, phát xít Ý, phát xít Nhật.

    Cái khác nhau là khác với bọn trên, Mỹ là 1 con sói già vô cùng hiểm độc, nó biết cách mua chuộc tay sai, dùng máu của người khác, dùng máu của người dân để thực hiện ý đồ quân sự. Nó biết cách rình mò thời cơ và biết kiên nhẫn chờ thời cơ chín mùi, biết cách dùng thủ đoạn ‘cây gậy và cà rốt’ để ‘thưởng phạt’ dụ hoặc.

    Như vậy cái khác nhau giữa Mỹ với bọn hung tàn nói trên trong lịch sử không phải là ở chỗ nó hiền lành hơn, nhân từ hơn, mà ở chỗ nó tinh ranh hơn, ma mãnh hơn, như 1 con rắn độc luôn rình mò chờ cơ hội ăn thịt con mồi, nếu con mồi không đề phòng cảnh giác, Liên Xô là 1 ví dụ rõ ràng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nói về văn hóa bạo lực của Mỹ thì cứ nhìn văn hóa nghệ thuật trên phim họ là biết. Đấu Trường Sinh Tử (the Hunger Game) chia nhóm ra toàn những đứa trẻ đi giết lẫn nhau cho đến còn 1 người, rồi con nhỏ tự dưng trở thành nữ anh hùng chống độc tài, lật đổ chế độ độc tài. Trò Chơi Vương Quyền (game of Thrones) thì nhìn mấy con rồng bay phun lửa từ trên cao không trung phun lửa xuống dưới đất đốt cháy nhà dân, thiêu rụi thành phố, có khác gì hình tượng của 1 pháo binh không quân rải bom xuống đất hay không? Nữ Hoàng đi lãnh đạo 1 đám rợ đi giải phóng các nơi khỏi chế độ nô lệ xiềng xích độc tài. Quí vị thấy mô-típ mùi quen quen không?

      Bạo lực bao gồm cả thông điệp chính trị. Hầu như các phim bạo lực nhất của Mỹ đều ẩn chứa thông điệp chính trị. Nhiều phim truyện với kịch bản "dark", "đen tối" là tag đề tài ưa chuộng ở Mỹ. Trong bình chọn online nhân vật vua nhí King Joffrey là kẻ biến thái cắt vú giết phụ nữ không gớm tay lại được dân Mỹ bình chọn là nhân vật yêu thích nhất trong Trò Chơi Vương Quyền. Phim này cũng như tiểu thuyết này có rất nhiều yếu tố bệnh hoạn, tội ác biến thái, và các nhân vật cũng bệnh hoạn biến thái. Nhiều phim Hàn, phim Nhật cũng vậy. Rất nhiều cảnh hiếp dâm, nội dung loạn luân, loạn chuẩn, ngoại tình tội lỗi, quan hệ loạn xà ngầu giữa các mối quan hệ xã hội. Thú tính con người được đẩy lên cao nhất, được khai thác tối đa để gây sốc câu khách hốt bạc.

      Bộ phim đình đám ở Mỹ là "50 sắc thái của màu xám" (50 Shades of grey), màu xám tượng trưng cho ranh giới giữa "trắng" và "đen", "thiện" và "ác". Phim này cổ võ cho các tình tiết cưỡng bức, hiếp dâm, ác dâm, bạo dâm và làm nổi lên trào lưu "Tổng Tài Bá Đạo", mô-típ này chỉ có mỗi trò là 1 thằng tổng giám đốc hung bạo, bạo lực, nhiều tiền, đẹp trai, đi hiếp dâm 1 nạn nhân, rồi sau này kẻ hiếp dâm và nạn nhân "yêu nhau" rồi kết hôn rồi "live happily ever after", "trăm năm đầu bạc". Đây là mô-típ khá là bệnh hoạn, nhưng nó bắt đầu từ Mỹ rồi phổ biến sang nhiều nước, nó truyền nhiễm sang TQ rồi bị các tác giả cơ hội "văn học mạng" bên đó dùng để câu khách rẻ tiền, rồi lại từ cả Mỹ và TQ chuyển sang VN, gây lên sóng gió 1 thời hồi năm 2018 về vấn đề nhức nhối là "truyện người lớn giả danh ngôn tình" để mưu kiếm lợi nhuận bất chính.

      Mỹ bom to súng lớn bạo lực có thừa nhưng văn hóa thấp kém thì cũng sẽ chẳng đồng hóa được ai. Trong lịch sử kẻ "trọng văn khinh võ" thông thường sẽ bị đánh te tua bởi các vó ngựa bạo lực với nền văn hóa thấp hơn, nhưng về lâu dài thì nền văn hóa thấp kém hơn và bạo lực hơn luôn bị nền văn hóa cao hơn và nhân văn hơn đồng hóa, nhiều trường hợp là đồng hóa ngược lại, kẻ bị trị đồng hóa kẻ thống trị.

      Xóa
    2. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    3. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    4. Mỹ bạo lực đến đâu, bá đạo đến đâu thì cũng chính ta tự lo thân thôi. Chính ta lớn mạnh và sạch sẽ thì chẳng sợ bố con thằng nào. Liên Xô không sạch sẽ nên mới sụp đổ. Kết luận chính thức do ông Đảng công bố cũng nói thẳng như vậy, yếu tố Mỹ góp thêm mấy viên đạn bắn vào cho LX sụp đổ là có, nhưng cái chính là nằm ở LX.

      Chế độ TBCN chống tham nhũng 1 thì chế độ XHCN phải chống tham nhũng 10 lần. Vì TBCN nó có thể hạn chế được quan tham thối nát qua các cơ chế phân quyền độc lập với nhau. XHCN thì cần đặt trọng tâm xây dựng phát triển xã hội nên cần phải tập quyền, mà tập quyền thì Đảng và Nhà nước là 1 sức mạnh chính trị rất to, làm quan thì rất to, thế cho nên càng phải sạch sẽ 10 phần, nếu không sẽ thành 1 lực phá hoại rất kinh khiếp, mà ở LX thì đã thấy rồi đó.

      Hệ thống tập trung quyền hành càng to càng mạnh thì nỗ lực chống tham nhũng tiêu cực phải to càng mạnh tương đương đối xứng.

      Còn thằng 50 Shades of Gray là loại tiểu thuyết văn học hạng xoàng ở Mỹ, nổi tiếng là nhờ phim, mà phim nổi tiếng là nhờ "mới lạ", lần đầu tiên 1 bộ phim chính thống dám khai thác đề tài nhạy cảm bệnh hoạn đến vậy, cái gì mới thì nó húng chó lên 1 thời gian thành trào lưu bệnh hoạn thế thôi. Chủ yếu là dành cho trẻ trâu vừa xem vừa đọc vừa quay tay thủ dâm.

      Xóa
    5. Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhàolúc 12:07 11 tháng 12, 2020

      Nguy hiểm nhất là Wikipedia Ngụy, nó là nơi tụ họp của bọn khủng bố Việt Tân ba que không chỉ ở Mỹ mà ở nhiều nơi trên thế giới, bọn ba que lật sử cố níu kéo, cố bám giữ quá khứ nhục nhã để thủ dâm tâm lý, coi chuyện nhục nhã trong quá khứ, quá khứ làm tay sai là "hào quang" đáng tự hào. Chúng phản động, xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc chính trị, xuyên tạc chuyện xưa chuyện nay, nhất là chuyện xưa, thậm chí xuyên tạc cả nhân vật, xuyên tạc quá khứ để đánh đổ hiện tại, thay đổi tương lai, bắt đổ từ việc đánh đổ chế độ hiện tại, lật đổ chế độ, xuyên tạc lật sử.

      Xóa
    6. Việt Tân là mâm nào cũng nhảy vào xuyên tạc

      Xóa
  51. Thằng nặc danh spammer chuyên đi spam này không những tồi bại ngu hèn mà còn bị điên nữa. Spam để che đi các còm không muốn người khác đọc HAHA người đầu óc bình thường ai đi làm vậy? Thằng này chắc mới xuất viện tâm thần. Mà nói thật công tâm mà nói thì rất nhiều thằng phản động, ba que, phò Mỹ đều có những trò rất thần kinh bệnh hoạn, nhất là online khi chúng biết là mọi người không biết chúng là ai, nên chúng càng làm những trò đê tiện mà ngày thường không dám làm ngoài thế giới thật, chỉ dám làm trên thế giới ảo. Biểu hiện của sự hèn mọn, bệnh hoạn không bình thường.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đặc sản của "phò" Mỹ, ba que, "rận" hủi.

      Xóa
  52. Không thấy báo chí Việt Nam đưa tin, bình loạn về việc D.TRUMP BÁO TIN VUI: HOA KỲ SẮP SỬA TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN!!! ????

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chính trị gia Mẽo đấu tố lẫn nhau, tố cộng lẫn nhau, chuyện tiêu cực như thế ở xứ mẽo vĩ đại phải giấu như mèo giấu kít chứ.

      Xóa
  53. Tập quyền phong kiến khác tập quyền XHCN ở chỗ Phong kiến trung thành với 1 dòng họ và 1 nhóm lợi ích ngoại thích vây quanh ăn theo dòng họ này. Chế độ XHCN trung thành với độc lập dân tộc và CNXH.

    Độc lập dân tộc là dân tộc tự quyết định mọi chính sách chính trị quân sự, tự có chủ trương đường lối riêng của mình, như chính sách ngoại giao chẳng hạn, chứ không phải dựa vào bọn Tây đầy bạo lực thô lỗ từ tận đâu thò đầu chui vào đòi dạy bảo ta phải chơi với thằng này, phải tẩy chay thằng kia, phải chống lại thằng nọ.

    Còn CNXH thì đơn giản là trung thành với mục tiêu xây dựng 1 xã hội tốt. Chế độ XHCN tập trung xây dựng 1 xã hội tốt có mức sống cao 1 cách toàn diện, toàn dân, đồng bộ, chứ không phải chỉ có "kinh tế" với "GPD".

    Do đó ở Mỹ ai mà dám đưa ra vấn đề như thế này thì đều bảo là giống Cộng, giống XHCN quá, thế là bị bài bác tẩy chay. Ở Mỹ chính khách đưa ra vấn đề này nhiều khi cũng chỉ là hứa hão để dân nghe bùi tai thôi, vì mục đích kiếm phiếu. Đại khái 1 giống như 1 con chó 4 chân đi tố nhau là ơ sao mày dám đi 2 chân giống con người như thế chứ, hừ hừ cái đồ XHCN, cái đồ Cộng Sản!

    Trả lờiXóa