Bản đồ các điểm đảo trên biển Đông đăng trên tạp chí The Diplomat
The Diplomat là một tạp chí tin tức quốc tế trực tuyến về chính trị, xã hội và văn hóa trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. The Diplomat có trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản. Mới đây, ngày 18/6/2015, tạp chí The Diplomat đăng bài phân tích "AI LÀ NGƯỜI CHIẾM GIỮ NHIỀU ĐIỂM ĐẢO NHẤT Ở BIỂN ĐÔNG?"
BBC, RFA, VOA và các nhà dzận xĩ VN muốn kích động chiến tranh, thường lu loa rằng CS VN hèn với TQ, để mặc TQ chiếm trọn biển Đông. Hóa ra, Việt Nam tẩm ngẩm tầm ngầm (mà chả dại gì tuyên bố công khai) nhưng lại là nước tích cực nhất trong hoạt động bồi lấp, mở rộng các điểm đảo, chỉ trong vòng 20 năm qua đã tăng gấp đôi số điểm đảo chiếm giữ trên biển Đông....
*********************
Who Is the Biggest Aggressor in the South China Sea?
In the past 20 years, Vietnam has doubled its holdings in the South China Sea. In 1996, Vietnam occupied 24 features in the Spratly Islands (source). At that time, according to the same source, China occupied nine. By 2015, according to the United States government, Vietnam occupied 48 features, and China occupied eight.
On May 13, U.S. Assistant Secretary of Defense, David Shear, said this to the Senate Foreign relations Committee: “Vietnam has 48 outposts; the Philippines, 8; China, 8; Malaysia, 5, and Taiwan, 1.”
In the past 20 years, according to the United States, China has not physically occupied additional features. By contrast, Vietnam has doubled its holdings, and much of that activity has occurred recently. The Vietnamese occupations appear to have increased from 30 to 48 in the last six years.
Shear also pointed out that as of his speech, China did not have an airfield as other claimants did. He said:
The statement by Shear in May puts additional critical light on the suggestion of some in the United States that China is not only making “preposterous” claims but is being the most aggressive actor in the territorial disputes (see: “Intelligence Check: Just How ‘Preposterous’ Are China’s South China Sea Activities?”). Shear specifically said that between 2009 and 2014, Vietnam had been the most active. This helps us understand what Chinese military leaders mean when they say China has shown “great restraint.”
Greg Austin
All of these same claimants have also engaged in construction activity of differing scope and degree. The types of outpost upgrades vary across claimants but broadly are comprised of land reclamation, building construction and extension, and defense emplacements. Between 2009 and 2014, Vietnam was the most active claimant in terms of both outpost upgrades and land reclamation, reclaiming approximately 60 acres. All territorial claimants, with the exception of China and Brunei, have also already built airstrips of varying sizes and functionality on disputed features in the Spratlys.It appears China has now built an airfield and that this was already visible in April 2015, when the Daily Mail reported that “images showed a paved section of runway 505m by 53m on the northeastern side” of Fiery Cross Reef. Now media pundits are engaged in a debate about how many acres China has reclaimed, suggesting that China has been more aggressive than Vietnam because it has reclaimed more acres.
The statement by Shear in May puts additional critical light on the suggestion of some in the United States that China is not only making “preposterous” claims but is being the most aggressive actor in the territorial disputes (see: “Intelligence Check: Just How ‘Preposterous’ Are China’s South China Sea Activities?”). Shear specifically said that between 2009 and 2014, Vietnam had been the most active. This helps us understand what Chinese military leaders mean when they say China has shown “great restraint.”
Greg Austin
Lược dịch:
"Năm
1996, Việt Nam giữ 24 điểm trong quần đảo Trường Sa . Vào thời điểm đó,
theo cùng một nguồn, Trung Quốc chiếm 9. Đến năm 2015, theo chính phủ
Hoa Kỳ, Việt Nam giữ 48 điểm, và Trung Quốc chiếm 8.
Ngày 13 tháng 5, trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng, David Shear, nói trước Ủy ban quan hệ đối ngoại Thượng viện: "Việt Nam có 48 tiền đồn; Philippines, 8; Trung Quốc, 8; Malaysia, 5, và Đài Loan, 1. "
Trong 20 năm qua, theo Hoa Kỳ, Trung Quốc đã không thể chiếm thêm bất kì điểm đảo nào. Ngược lại, Việt Nam đã tăng gấp đôi số điểm đảo của mình, và nhiều hoạt động đã xảy ra gần đây. Các điểm đảo Việt Nam đóng giữ đã tăng tử 30 lên 48 trong sáu năm qua. Việt Nam cũng là quốc gia từ lâu đã xây dựng các sân bay với kích cỡ khác nhau trên các đảo nhưng Trung Quốc thì không có sân bay nào. Dường như Trung Quốc chỉ mới bắt đầu xây dựng đường băng khi tờ Daily Mail vào Tháng Tư năm 2015 cho biết: "những hình ảnh cho thấy một phần trải nhựa đường băng dài 505m rộng 53m ở phía đông bắc của Fiery Cross Reef."
Ngày 13 tháng 5, trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng, David Shear, nói trước Ủy ban quan hệ đối ngoại Thượng viện: "Việt Nam có 48 tiền đồn; Philippines, 8; Trung Quốc, 8; Malaysia, 5, và Đài Loan, 1. "
Trong 20 năm qua, theo Hoa Kỳ, Trung Quốc đã không thể chiếm thêm bất kì điểm đảo nào. Ngược lại, Việt Nam đã tăng gấp đôi số điểm đảo của mình, và nhiều hoạt động đã xảy ra gần đây. Các điểm đảo Việt Nam đóng giữ đã tăng tử 30 lên 48 trong sáu năm qua. Việt Nam cũng là quốc gia từ lâu đã xây dựng các sân bay với kích cỡ khác nhau trên các đảo nhưng Trung Quốc thì không có sân bay nào. Dường như Trung Quốc chỉ mới bắt đầu xây dựng đường băng khi tờ Daily Mail vào Tháng Tư năm 2015 cho biết: "những hình ảnh cho thấy một phần trải nhựa đường băng dài 505m rộng 53m ở phía đông bắc của Fiery Cross Reef."
Trâm Anh
========================
========================
Xem thêm bài liên quan
1. AI LÀ NGƯỜI CHIẾM GIỮ NHIỀU ĐIỂM ĐẢO NHẤT Ở BIỂN ĐÔNG?
1. AI LÀ NGƯỜI CHIẾM GIỮ NHIỀU ĐIỂM ĐẢO NHẤT Ở BIỂN ĐÔNG?
Kệ BBC, RFA, VOA và các chẫy xĩ rận trủ. Kệ cha ngay cả anh Bộ trưởng QP Mẽo khi lớn tiếng yêu cầu ta dừng việc cải tạo đảo.
Trả lờiXóaViệc ta, ta cứ làm thôi.
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
XóaVậy theo Nặc danh14:18 thì ta phải làm gì? hiến kế coi!
XóaThì vin vào 16 chữ vàng + 4 tốt , đề nghị (yêu cầu thì vô ơn quá) bạn giữ nguyên hiện trạng.
XóaThế là anh hùng lắm zồi !!!!!
Bác Cựu Chiến binh nói đúng.
Trả lờiXóaKiểu gì mấy anh phởn BBC, RFA và rận xĩ cũng chê bai, kích động được.
Kệ họ.
Nhiều bạn không biết rằng lịch sử đảo Trường Sa và Hoàng Sa rất là phức tạp, không hẳn là của Việt Nam mình hoàn toàn ngay từ đầu đâu vì nó gồm nhiều đảo và ngư dân của các nước khác cũng đều từng ghé qua khi nó là đảo hoang. Nhưng khi Pháp xâm lược Việt Nam thì họ chiếm toàn bộ 2 quần đảo và tuyên bố gộp hết vào nước Việt Nam lúc đó là thuộc địa của Pháp. Trung Quốc lúc đó không công nhận và cũng không dám phản đối gì, một là do sợ nước Pháp, hai là chính quyền mãn Thanh cũng không quan tâm đến 2 quần đảo này và coi nó không thuộc Trung Quốc nên bản đồ của Trung Quốc không có.
Trả lờiXóaSau đó nhận thấy vị trí của 2 quần đảo này quá quan trọng nên Trung Quốc mới bành trướng để khống chế toàn bộ Đông Nam Á, do đó họ viện cớ là người Hán đã từng qua lại đảo này rất nhiều và họ còn xây dựng câu chuyện là thái giám Trịnh Hòa đời Minh đi giao thương với các nước và đã đi qua đảo này. Sau khi Pháp bị đuổi khỏi Việt nam thì VNCH tiếp quản hầu hết 2 quần đảo (TQ cũng chiếm được 1 đảo ở HS và 1 ở TS năm 1945 từ tay phát xít Nhật) và do ký hiệp định bảo vệ lẫn nhau với Mỹ nên TQ lúc đó cũng không dám gây chuyện gì, nhưng trong các tuyên bố và hiệp định ký kết thì TQ cố tình lảng tránh không công nhận cũng không phản đối chủ quyền với hai quần đảo.
Đến năm 1974 thì VNCH suy yếu, TQ và Mỹ có 1 số thỏa thuận cho phép TQ đưa quân ra chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay VNCH, Mỹ chỉ phản đối trên danh nghĩa chứ không làm gì nhằm mục đích chia rẽ VNDCCH với TQ, còn VNCH thì không bảo vệ mạnh mẽ vì chịu sự phụ thuộc quân sự vào Mỹ quá nhiều.
Đến năm 1988 thì TQ đưa quân chiếm thêm 1 số đảo ở Trường sa và hiện nay mục đích của Trung Quốc là xây dựng các đảo thành các căn cứ quân sự để khống chế biển đông, đe dọa các nước Đông Nam Á, biến Đông nam á thành sân sau của TQ. Nếu khống chế được các nước ĐNA thì TQ sẽ trở thành 1 quốc gia hùng mạnh vói nguồn tài nguyên và lương thực dồi dào phía sau đủ sức đối trọng với Mỹ, trên tầm Nga và đè bẹp Nhật Bản. Do đó chắc chắn TQ sẽ có nhiều hành động để lấn dần và chiếm toàn bộ biển đông. Nhưng quần đảo Trường Sa là quan trọng nhất thì hiện nay Việt Nam có những đảo lớn rất thuận lợi cho xây dựng căn cứ quăn sự nên TQ sẽ coi Việt Nam là mục tiêu quan trọng nhất để tiêu diệt. Nói thẳng ra chúng ta đang là kẻ thù số 1 tại ĐNÁ của TQ và xung đột sẽ là điều khó tránh khỏi. Việt Nam cũng hiểu điều đó nên 4 tàu ngầm mới mua nhằm mục đích bảo vệ các quần đảo và chắc chắn Việt nam sẽ còn đầu tư nhiều về hải quân cũng như hệ thống phòng thủ bờ biển.
TQ cũng làm rất nhiều hành động khiêu khích, nếu chúng ta không tỉnh táo mà nổ súng trước thì TQ sẽ lấy cớ đó lu loa lên là chúng ta gây sự và hiếu chiến và TQ sẽ dùng quân sự để chiếm luôn toàn bộ 2 quần đảo. Chắc chắn TQ sẽ còn nhiều hành động tiếp tục khiêu khích chúng ta nữa. Nên nhớ với số đảo hiện có, TQ không thể đủ sức khống chế được các nước, kể cả khi họ mở rộng đảo của họ hết cỡ. Nhưng hải quân của họ thì đang mạnh hơn chúng ta, nên chúng ta lúc này mà chiến tranh sẽ thua ngay và trắng tay hoàn toàn mà lúc đó phải cúi đầu xưng thần với TQ. Chúng ta phải âm thầm tăng cường xây dựng phòng ngự, không có những hành động gây sự, và luôn luôn làm đúng luật quốc tế và phải luôn luôn tuyên bố chủ quyền với 2 quần đảo 1 cách kiên định. Giữ được như vậy thì TQ không thể bành trướng xuống được nữa và nước ta sẽ không bị lâm vào chiến tranh.
Còn về đòi lại những hòn đảo bị mất thì hiện nay rất khó, phải đợi TQ có bất ổn thì chúng ta mới đủ sức chiếm lại được và trong lúc này chúng ta phải ra sức tuyên truyền và đưa ra các bằng chứng công khai đến toàn thế giới chứng minh 2 quần đảo là của Việt Nam để tranh thủ dư luận thế giới làm rõ TQ là kẻ cậy mạnh xâm lược.
Khách quan, phù hợp với hoàn cảnh VN. Đồng ý với nhiều nhận xét của Mit xanh Tràn;nhưng có vẻ hơi quá sớm ....
XóaTrước hết xác định tác giả bài là tên Khựa chánh hiệu đang ra sức đánh đồng giữa VN và TQ, nhằm biện minh cho sự bành trướng kinh khủng của TQ ở Trường Sa.
Trả lờiXóaNgày 13/52015, Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng, David Shear, nói trước Ủy ban quan đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ: "Việt Nam có 48; Philippines, 8; Trung Quốc, 8; Malaysia, 5, và Đài Loan, 1. ". Cái mới là tính theo điểm (outposts) chứ không theo thực thể (features) như trước.
Thợ Cạo khá bất ngờ và rất chi théc méc về số lượng điểm VN kiểm soát, không hiểu tay David Shear nói thế dựa vào nguồn nào, với mục đích gì? clowij hay bất lợi cho Việt Nam?
Lão lọ mọ gúc cả ngày để tìm hiểu, số liệu khó xác định sự thật đến đâu nhưng tạm hiểu là mạnh ai nấy giành chiếm cứ nếu có điều kiện, số điểm TQ và Phi đang kiểm soát chí ít là gấp đôi số liệu của Bộ Ngoại giao HK.
Có thể Mỹ tính điểm theo có người, Vịt chơi chắc kiểm soát tới đâu cho quân đóng giữa luôn tới đấy, Phi thì kiểm soát nhưng không có khả năng triển khai quân, còn Khụa thì thực tế kiểm soát nhưng không đóng quân, chắc là không muốn bạn Phi to còi làm ồn, nhưng đố ai xâm mình giành nhau với Tầu.
Các bạn tham khảo thêm thông kê lượt gió này:
http://nguoidongbang.blogspot.com/2015/05/tim-hieu-thuc-chat-moi-nuoc-kiem-soat.html
Thứ Năm, ngày 21 tháng 5 năm 2015
XóaTìm hiểu thực chất mỗi nước kiểm soát bao nhiêu đảo, đá, bãi... ở Trường Sa
Ngày 13/52015, Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng, David Shear, nói trước Ủy ban quan đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ: "Việt Nam có 48 tiền đồn; Philippines, 8; Trung Quốc, 8; Malaysia, 5, và Đài Loan, 1. "
........
Danh sách các nước cùng với các vị trí trên quần đảo Trường Sa, được liệt kê dưới đây mang tính tham khảo, bao gồm chiếm đóng và kiểm soát, có người hoặc không, nguồn có thể và chưa thể kiểm chứng. Số liệu được thu thập từ Hoangsa.org, wiki Việt, Anh, TQ.
Việt Nam kiểm soát
Đảo An Bang Amboyna Cay
Đảo Nam Yết Namyit Island
Đảo Sinh Tồn Sin Cowe Island
Đảo Sinh Tồn Đông Sin Cowe East Island
Đảo Sơn Ca Sand Cay
Đảo Trường Sa Spratly Island
Đảo Song Tử Tây Southwest Cay
Đá Cô Lin Collins Reef
Đá Đông East (London) Reef
Đá Lát Ladd Ree
Đá Len Đao Lansdowne Reef
Đá Lớn Discovery Great Reef
Đá Nam South Reef
Đá Núi Thị Petley Reef
Đá Núi Le Cornwallis South Reef
Đảo Phan Vinh Pearson Reef
Đá Tây West (London) Reef
Bãi Thuyền Chài Barque Canada Reef
Đá Tiên Nữ Tennent Reef
Đá Tốc Tan Alison Reef
Đảo Trường Sa Đông Central (London) Reef
Đá Phúc Sĩ Higgens Reef
Đá Hà Tần Barque Canada Reef
Bãi Nguyệt Sương Stag Shoal
Đá Nhỏ Discovery Small Reef
Đền Cây Cỏ Flora Temple Reef
Bãi Chim Biển Owen Shoal
Đá Sơn Hà Gent Reef
Đá Nghĩa Hành Lovele Reef
Bãi Chim Biển Owen Shoal
Đá Tam Trung không có tên tiếng Anh
Đá Núi Môn Maralie Reef
Đá Nhám Grierson reef
Đá Núi Môn Maralie Reef
Đá Núi Cô Cay Marino
Bãi Ngọc Điền Jubilee Bank
Bãi Đăng Quang Coronation Bank
Đá Vị Khê không có tên tiếng Anh
Đá Nhạn Gia không có tên tiếng Anh
Đá An Bình Ross Reef
Fancy Wreck Shoal chưa có tên tiếng Việt
Tổng cộng: 41 điểm.
Bãi Ba Kè Bombay Castle
Bãi Phúc Tần Prince of Wales Bank
Bãi Quế Đường Grainger Bank
Bãi Huyền Trân Alexandra Bank
Bãi Phúc Nguyên Prince Consort Bank
Bãi Tư Chính Vanguard Bank
Bãi Đinh Kingston Shoal
Bãi Đất Oriena shoal
Chú thích: 8 bãi ngầm nằm trên thềm lục địa nên VN không liệt kê vào quần đảo Trường Sa, nơi có các nhà giàn và đang khai thác dầu.
Philippines kiểm soát
Đảo Bến Lạc West York Island
Đảo Bình Nguyên Flat Island
Đảo Loại Ta Loaita Island
Đảo Song Tử Đông Northeast Cay
Đảo Thị Tứ Thitu Island
Đảo Vĩnh Viễn Nanshan Island
Bãi An Nhơn Lankiam Cay
Đá Cá Nhám Irving Reef
Đá Công Đo Commodore Reef
Bãi Cỏ Mây Second Thomas
Đá An Nhơn Loaita Cay
Bãi Cỏ Rong Reed Bank
Bãi Loại Ta Nam Loaita Nan
Đá Bắc North Reef
Đá Hoài Ân Sandy Cay
Bãi Núi Cầu Lys Shoal
Bãi Tổ Muỗi Nares Bank
Đá Mỏ Vịt Hirane Shoal
Đá Long Điền Boxall Reef
Tổng cộng: 19 điểm.
Chú thích: ngoài ra Philippines kiểm soát 20 đá, bãi khác ở gần đất liền của Phi, không đưa vào vì VN không tuyên bố chủ quyền.
Trung Quốc kiểm soát
XóaĐá Châu Viên Cuarteron Reef
Đá Chữ Thập Fiery Cross Reef
Đá Ga Ven Gaven Reefs
Đá Lạc Gaven South Reef
Đá Gạc Ma Johnson South Reef
Đá Tư Nghĩa Hughes Reef
Đá Vành Khăn Mischief Reef
Đá Xu Bi Subi Reef
Bãi Suối Ngà First Thomas Shoal
Đá Ba Đầu Whitson Reef
Bãi Hải Sâm Jackson Atoll
Bãi Chóp Mao Sabina Shoal
Đá Đức Hòa Empire Reef
Đá Ken Nan McKennan Reef
Đá Bình Khê Edmund Reef
Đá Bình Sơn Hallet Reef
Đá Bãi Khung Holiday Reef
Đá Én Đất Eldad Reef
Bãi Trăng Khuyết Half Moon Shoal
Bãi Cái Mép Bombay Shoal
Tổng cộng: 20 điểm.
Malaysia kiểm soát
Đá Én Ca Erica Reef
Đá Hoa Lau Swallow Reef
Đá Kỳ Vân Mariveles Reef
Đá Sác Lốt Royal Charlotte
Đá Suối Cát Dallas Reef
Đá Kiêu Ngựa Ardasier Reef
Bãi Thám Hiểm Investigator Shoal
Đá Louisa Louisa Reef
Tổng cộng: 8 điểm.
Và 3 bãi cạn khác gần đất liền của Malaysia
Đài Loan kiểm soát
Đảo Ba Bình Itu Aba Island
Bãi Bàn Than Ban Than Reef
Tổng cộng: 2 điểm.
Chú thích: Theo những nhà báo VN tác nghiệp ở Trường Sa ghi nhận thì bãi vẫn nằm trong vùng kiểm soát của Việt Nam, nhiều lần Đài Loan cắm cờ ở đây đều bị VN phá, dỡ .
Không kiểm soát từ bất kỳ quốc gia nào:
Đá Suối Ngọc Alicia Annie Reef
Đá Lục Giang Hopps Reef
Đá Văn Nguyên Jones Reef
Đá Long Hải Livock Reef
Đá An Lão Menzies Reef
Diện tích tự nhiên một số đảo, bãi theo thứ tự:
01.Lớn thứ nhất: đảo Ba Bình, 0.46 km2, từng có lính Pháp-Việt và trạm khí tượng, bị Tưởng Giới Thạch chiếm, từng có lính Việt ở đó trước Đài Loan
02.Lớn thứ hai: đảo Thị Tứ, 0.37 km2 bị Philippines chiếm, trong khi đã từng có lính Việt từ thời Pháp, và sau đó lính Việt thời VNCH ở đó trước Phi
03.Lớn thứ ba: đảo Bến Lạc, 0.186 km2 bị Philippines chiếm (Trước đó không biết có lính Việt nào không??)
04.Lớn thứ tư: đảo Trường Sa, 0.13 km2 bây giờ là thủ phủ của quân đội VN trên quần đảo Trường Sa
05.Lớn thứ năm: đảo Song Tử Đông, 0.127 km2 bị Philippines chiếm, từng có lính Việt ở đó trước Phi
06.Lớn thứ sáu: đảo Song Tử Tây, 0.12 km2 đang là một pháo đài của quân đội VN
07. Lớn thứ bảy: đảo Sinh Tồn, 0.08 km2, Việt Nam đóng quân
08. Lớn thứ tám: đảo Vĩnh Viễn, 0.079 km2, Philippines chiếm giữ
09.Lớn thứ chín: đảo Sơn Ca, 0.07km2, Việt Nam đóng quân
10.Lớn thứ mười: đảo Loại Ta, 0.065km2 Philippines chíêm giữ, từng có lính Việt ở đó trước Phi
11.Lớn thứ mười một: đảo Hoa Lau, 0.062km2 Malaysia chiếm
12. Lớn thứ mười hai: đảo Nam Yết,0.053 km2 Việt Nam đóng quân
13. Lớn thứ mười ba: đảo An Bang, 0.016km2, Việt Nam đóng quân
14. Lớn thứ mười bốn: đảo Bình Nguyên, 0.0057km2, Philippines chiếm
15.Lớn thứ mười lăm: đảo (cồn) An Nhơn, 0.0044km2, Philippines chiếm năm 1978 (Philippines gọi là đảo Panata, một số báo Việt Nam ghi nhầm tên Ponata nhưng đó chính là cồn An Nhơn)
Lưu ý thêm:
Theo nguồn wiki Trung Quốc, quần đảo Trường Sa có hơn 230 đảo nhỏ, cồn cát, rạn đá ngầm, bãi cát ngầm; đã đặt tên 192 điểm. Nếu theo con số của TQ thì các nước chiếm đóng và kiểm soát chưa tới phân nữa trên tổng số, còn lại là các đá bãi san hô ngầm chưa có nước nào kiểm soát.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên hầu hết đảo, đá, bãi... ở Biển Đông, kế đến là Việt Nam, tiếp nữa là Philippines...
Tại quần đảo Trường Sa, Việt Nam là nước kiểm soát các điểm nhiều nhất, còn Trung Quốc là nước có diện tích lớn nhất do bồi đắp thêm.
Nếu tính cả quần đảo Hoàng Sa thì hiên nay Trung Quốc là nước có số lượng nhiều nhất và tổng diện tích lớn nhất ở Biển Đông.
_____________
Thợ Cạo tổng hợp
http://nguoidongbang.blogspot.com/2015/05/tim-hieu-thuc-chat-moi-nuoc-kiem-soat.html
Tôi đề nghị Google.tienlang đăng ý kiến của bạn Hoàng thành một entry độc lập để bạn đọc dễ theo dõi. Hiện nay, nhiều người không hiểu, không biết nhưng chém gió tào lao, đặc biệt là sau khi có phán quyết của PCA về vụ kiện TQ của Phil
XóaAds ơi, cho mình hỏi: Liệu ta có thể chiếm thêm các điểm đóng quân không ạ? và liệu rằng ta có thể mở rộng các đảo to như kiểu của Trung Quốc không. Xin cám ơn ads.
Trả lờiXóa