Gần 50 năm, hình ảnh vị nguyên thủ quốc gia nước ngoài đầu tiên từ bên kia bán cầu sải bước và phất cao lá cờ của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam trên Cao điểm 241 (Quảng Trị) mãi khắc sâu trong niềm xúc động của bao thế hệ người dân Việt Nam, trở thành biểu tượng cao đẹp của tình đoàn kết thủy chung, trong sáng, tinh thần quốc tế cao cả, ủng hộ hết mình của Cuba và Fidel đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Điều đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam và Cuba tuy cách xa nhau hàng vạn dặm, nhưng lòng dân hai nước gần gũi như anh em một nhà”.
Không một đất nước nào trên thế giới như Cuba có hàng trăm nhà máy, trường học và khu phố mang tên các địa danh, các danh nhân, các Anh hùng của nước ta. Những công trình mang tên đất, tên người cả ở Cuba và Việt Nam như Trường tiểu học Bác Hồ ở La Habana, Làng Bến Tre ở Artemisa; Bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cuba ở Quảng Bình, Công viên Fidel ở Quảng Trị…là minh chứng sinh động về mối quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc, truyền cảm hứng, bồi đắp tình cảm gắn bó cho các thế hệ tiếp theo.
Đối với người dân nước ta, những kỷ niệm về Chủ tịch
Fidel và đất nước anh em luôn kề vai sát cánh từ những năm tháng chiến tranh khốc
liệt cho đến công cuộc tái thiết đất nước luôn là những ký ức sâu sắc, lắng đọng
và bền vững…Điều này thật đúng với ông Phan Văn Quý - Anh hùng Lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tập đoàn Thái Bình Dương. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước ông là người chứng
kiến sự giúp đỡ về vật chất của Chủ tịch Fidel và sau hòa bình là đại biểu tham
gia Đại hội liên hoan thanh niên, sinh viên thế giới lần thứ 11 tại La Habana…
Thời gian lùi xa, những kỷ niệm ấy luôn ùa về và lắng đọng trong ông, thôi thúc ông ấp ủ ý tưởng xuất bản cuốn sách “Fidel Castro và Việt Nam: Những kỷ niệm không quên”: “ Tất cả những kỷ niệm ấy luôn luôn thôi thúc chúng tôi phải làm một cái gì đó góp phần thiết thực chào mừng 60 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Cuba. Và ý tưởng xuất bản cuốn sách Fidel Castro và Việt Nam: Những kỷ niệm không quên được ra đời từ đó. Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ lan tỏa sâu rộng đến bạn đọc hai nước, góp phần giáo dục thế hệ mai sau truyền thống uống nước nhớ nguồn”
Chủ đề về Fidel và Cuba, về tình đoàn kết giữa Việt
Nam - Cuba không phải là chủ đề mới. Vì vậy, theo Đại tá - nhà báo Nguyễn Duy
Tường - TBT Báo Cựu chiến binh Việt Nam - một trong 3 thành viên (trong nhóm)
chủ biên cuốn sách, để hạn chế phần nào sự trùng lắp, nhóm biên soạn đã cố gắng
khai thác, tiếp cận vấn đề từ những thông tin mới, tư liệu mới; chắt lọc những
sâu sắc của Chủ tịch Fidel với Việt Nam trong vô vàn những sự kiện, những tình
tiết tôn lên bề dày lịch sử đoàn kết hữu nghị vĩ đại của hai dân tộc, hai đất
nước trong 60 năm qua.
Trên căn cốt tư tưởng và nghĩa tình sâu nặng mà lãnh tụ Fidel dành cho nước ta, các tác giả đã tìm tòi, xâu chuỗi những tư liệu, thông tin ở khía cạnh mới, ví như xuất sứ những tuyên ngôn của ông về sự ủng hộ hết mình đối với sự nghiệp cách mạng của Việt Nam; những cử chỉ, hành động rất bình dị, đời thường, nhưng thể hiện tấm lòng nhân ái vô bờ bến ông dành cho người dân nước ta… Bên cạnh đó, nhiều nội dung được thể hiện trong cuốn sách, nếu không hoàn toàn mới thì cũng lần đầu tiên được tiếp cận đầy đủ, chi tiết hơn. Đó là chi tiết đoàn chuyên gia Cuba sang khảo sát, nghiên cứu thực địa giúp bộ đội ta mở đường Trường Sơn. Để giữ bí mật đoàn đã lấy danh nghĩa là chuyên gia nông nghiệp, có tên là “Gia đình Lê”. Những chi tiết thú vị này có trong bài viết “Chủ tịch Fidel và Cuba với đường Trường Sơn”. Hay như những câu chuyện bếp núc đằng sau việc xây dựng bệnh viện hữu nghị Việt Nam - Cuba Đồng Hới trong bài “Món quà vô giá của Chủ tịch Fidel Castro”. Tất cả các thiết bị xây dựng và y tế mua từ Nhật để xây bệnh viện có chi phí khá cao, trong lúc đất nước bạn còn nghèo và thiếu thốn nhiều thứ. Qua đó, chúng ta càng cảm phục tấm lòng hào hiệp, cao cả và tình cảm sâu sắc mà Lãnh tụ Fidel và nhân dân Cuba dành cho nhân dân ta…
Nguồn: VTV4
Hoàng Minh Tâm Giới thiệu
=====
6. BÁO NGA HÉ LỘ NHỮNG ĐIỀU NHIỀU NGƯỜI CHƯA BIẾT VỀ CHỦ TỊCH CUBA RAUL CASTRO
8. Chuyện hài mất dạy trên báo Quốc tế: CHỦ TỊCH CU BA ĐI BIỂU TÌNH CHỐNG CHỦ TỊCH CU BA!
10. NỖ LỰC 'ĐẢO CHÍNH MỀM' HÈN HẠ CỦA MỸ NHẰM PHÁ HOẠI CÁCH MẠNG CUBA ĐÃ THẤT BẠI THẢM HẠI
11. VIVA CUBA! VIVA FIDEL! - CUBA MUÔN NĂM! FIDEL MUÔN NĂM!
12. BÀI HỌC NÀO RÚT RA CHO VIỆT NAM TỪ SỰ KIỆN 'BIỂU TÌNH' Ở CUBA?
13. Thông điệp đoàn kết với nhân dân Cuba
15. Tiếng sét trong đêm dài Mỹ Latinh: TỔNG THỐNG MEXICO ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN CUBA LÀ DI SẢN THẾ GIỚI!
16. Cuối tuần: MỜI XEM VIDEO CẢM ĐỘNG- NGƯỜI CUBA NÓI VỀ VIỆT NAM
Cảm ơn Google.tienlang vì bài và Phim trong bài.
Trả lờiXóaNhững hình ảnh đẹp và Phim trong bài là SỰ THẬT đã lấn át những bài viết tiếng Việt của bọn phản động, ví dụ bài của các bác phản động BBC mới đây: Cuba: Nhiều người dân 'đang sợ hãi vì đàn áp sau biểu tình...
Thật khó lý giải,
Trả lờiXóaChúng tôi ra nước ngoài, dù ở Nga, ở Đức, Ba Lan, mỗi khi gặp các bạn Cuba, dù người đó mới gặp lần đầu là chúng tôi, cả người Việt và người Cuba ngay lập tức thân thiết, cứ như anh chị em trong nhà lâu ngày gặp lại...
Cảm nhận đó của người Việt Nam không có với bất cứ người nước ngoài nào khác mà chỉ với người Cuba.
Nhân kỷ niệm ngày thành lập Phong trào Cách mạng 26 tháng 7, Viện Nghiên cứu Xã hội Tricontinental đã ra mắt triển lãm trực tuyến Let Cuba Live.
Trả lờiXóa80 nghệ sĩ đến từ 19 quốc gia - trong đó có các nhà thiết kế và họa sĩ hoạt hình nổi tiếng của Cuba - đã trình bày hơn 100 tác phẩm để bảo vệ Cách mạng Cuba
Tổng hợp lại, cuộc triển lãm là một lời kêu gọi trực quan về việc chấm dứt cuộc phong tỏa kéo dài hàng thập kỷ của Hoa Kỳ, những tác động của việc này trở nên tồi tệ hơn trong đại dịch.
Việc cố ý ngăn chặn kiều hối và các tổ chức tài chính toàn cầu đã ngăn không cho thực phẩm và thuốc thiết yếu vào nước này.
Xem triển lãm tại dây:
Let Cuba Live, más de 100 obras en defensa de la Revolución Cubana
https://www.ministeriodecultura.gob.cu/es/actualidad/noticias/let-cuba-live-mas-de-100-obras-en-defensa-de-la-revolucion-cubana
Tên miền ".au" là của Úc.
Trả lờiXóaCác bạn đọc báo tiếng Anh của Úc cũng có nhiều thông tin về phong trào “LET CUBA LIVE!”- DỊCH: “HÃY ĐỂ CUBA ĐƯỢC SỐNG!”.
Bài báo mới, ngày 30/7/2021:
Let Cuba live: End the blockade and sanctions
https://www.greenleft.org.au/content/let-cuba-live-end-blockade-and-sanctions
Các cuộc biểu tình phản đối chính phủ Cuba đã bị truyền thông Hoa Kỳ đưa tin sai lệch một cách rầm rộ, khiến người ta nghĩ rằng họ đông đến hàng chục nghìn người. Các ước tính tại chỗ tỉnh táo hơn đưa ra con số lên tới trăm người.
Những người biểu tình đã nhầm khi nghĩ rằng thủ phạm là chính phủ.
Các tổ chức xã hội ở Hoa Kỳ, bao gồm cả Black Lives Matter, đã vạch rõ thủ phạm thực sự: cuộc phong tỏa kinh tế của Hoa Kỳ đối với Cuba. Các biện pháp trừng phạt áp đặt lên nền kinh tế Cuba - đặc biệt là các lệnh trừng phạt mới do Trump áp đặt mà Biden ủng hộ - được thiết kế để nhằm đưa đến kết quả là người dân Cuba chết đói.
Washington không chỉ cố gắng khiến người dân Cuba chết đói mà còn khiến họ phát ốm.
Biden đã hứa trong chiến dịch tranh cử tổng thống của mình sẽ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của Trump, nhưng ông ấy đã không đảo ngược các hành động ngày 11 tháng 1 của Trump, thay vào đó, Biden còn bổ sung thêm các biện pháp trừng phạt.
Các đề xuất ngân sách của Biden hiện nay trước Quốc hội bao gồm 20 triệu đô la tài trợ cho các nhóm phản cách mạng ở Cuba và các nỗ lực khác nhằm gây bất ổn cho chính phủ Cuba. 13 triệu đô la khác được ủy quyền để phát sóng tuyên truyền của Hoa Kỳ vào Cuba để chuyển nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế của Cuba không phải do sự phong tỏa và các lệnh trừng phạt của Mỹ mà là "Sự thất bại của chính phủ Cuba".
Nhân loại tiến bộ trên thế giới - chưa nói đến việc phản đối chủ nghĩa đế quốc Hoa Kỳ - mà trước mắt yêu cầu lệnh phong tỏa và cấm vận của Hoa Kỳ phải được dỡ bỏ ngay lập tức.
Hãy để người dân Cuba được sống!
"Mỹ vẫn đang siết chặt vòng vây tội ác chống Cuba khiến cả nhân loại tiến bộ lên án. Nhân dịp này, Google.tienlang giới thiệu Bộ phim tài liệu của VTV4 với tiêu đề: Cuba - Việt Nam: Những năm tháng không quên - ViệtNam trong kí ức người dân Cuba anh em | VTV4
Trả lờiXóaGoogle.tienlang hy vọng các bạn nhà báo Việt Nam sau khi xem bộ phim này, hãy dũng cảm đứng về phe Nhân loại tiến bộ để lên án chính sách bao vây cấm vận dã man tàn ác của Mỹ đối với Cuba."
Lời tâm sự của Google.tienlang nêu trên là rất cần thiết.
Bởi chưa có tờ báo tiếng Việt nào đưa tin về phát biểu của ông Tt Mexico, chưa có tờ báo nào đưa tin về phong trào “LET CUBA LIVE!”- DỊCH: “HÃY ĐỂ CUBA ĐƯỢC SỐNG!”
Tôi có đọc lác đác có tờ báo đưa tin về ông Tt Mexico viện trợ cho Cuba nhưng tác giả dửng dưng chỉ nói về việc viện trợ chứ không nói đến tâm tư suy nghĩ của ông Tt Mexico, ví dụ như ""Không thể chấp nhận được trong nền chính trị hai thế kỷ qua, đặc trưng bởi các cuộc xâm lược công khai hoặc bí mật, đặt hoặc loại bỏ các nguyên thủ quốc gia Nam Mỹ theo ý thích của siêu cường! Chúng ta hãy lên tiếng tạm biệt với những áp đặt, can thiệp, trừng phạt, lật đổ và bao vây, phong tỏa"
Nếu tìm hình ảnh từ khóa “LET CUBA LIVE!”, hoặc các bạn mở link dưới, Sẽ thấy tấm hình của Google.tienlang đứng thứ hai:
Trả lờiXóahttps://www.google.com/search?q=%E2%80%9CLET+CUBA+LIVE!%E2%80%9D&newwindow=1&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=2ahUKEwjU75SNlpDyAhXjjuYKHRtnAMQ4FBD8BSgCegQIARAE&biw=823&bih=451
Có đến hàng trăm bài báo bằng đủ thứ tiếng nói về phong trào “LET CUBA LIVE!” này.
XóaHãng thông tấn nổi tiếng của Mỹ consortiumnews cũng có một bài dài vào ngày 29 tháng Bẩy năm 2021 với tiêu đề: "Open Letter to Biden: Lift Trump Sanctions & ‘Let Cuba Live’ "
Trả lờiXóahttps://consortiumnews.com/2021/07/29/open-letter-to-biden-lift-trump-sanctions-let-cuba-live/
Bài báo viết:
Hơn 400 cựu nguyên thủ quốc gia, chính trị gia, trí thức, nhà khoa học, thành viên giáo sĩ, nghệ sĩ, nhạc sĩ và nhà hoạt động trên toàn cầu đã đưa ra lời kêu gọi khẩn cấp tới Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden để yêu cầu dỡ bỏ 243 biện pháp cưỡng chế đơn phương được áp dụng đối với Cuba của cựu tổng thống Donald Trump. Họ cho rằng những biện pháp này "đã cố tình kìm hãm cuộc sống trên đảo và tạo ra nhiều đau khổ hơn."
Trong số những người ký Thư ngỏ- bao gồm cả các cựu Tổng thống Luiz Inácio “Lula” da Silva của Brazil và Rafael Correa của Ecuador; trí thức Noam Chomsky, Frei Betto, Roxanne Dunbar-Ortíz; các nghệ sĩ Boots Riley, Chico Buarque, Jane Fonda, Susan Sarandon, Danny Glover và Emma Thompson... Họ nhấn mạnh rằng khả năng mua thực phẩm và thuốc cứu sinh của đất nước Cuba đã bị cản trở do những hạn chế của Hoa Kỳ đối với việc gửi kiều hối và khả năng tiếp cận toàn cầu của Cuba với các tổ chức tài chính và các biện pháp đơn phương khác.
Bức thư ngỏ cũng chỉ ra rằng phần lớn các nhà lãnh đạo thế giới, trong suốt 30 năm qua, tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã liên tục thông qua Nghị quyết yêu cầu Hoa Kỳ hành động ngay lập tức để chấm dứt lệnh cấm vận kéo dài 6 thập kỷ đối với Cuba.
Theo các báo cáo chính thức, từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020, cuộc phong tỏa đã gây thiệt hại 3.586,9 triệu USD cho Cuba. Số tiền này, bao gồm cả khoản lỗ của giai đoạn trước, lên tới tổng cộng 9.157,2 triệu USD (từ tháng 4 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020). Những thiệt hại về nhân đạo, những đau khổ và thiếu thốn đã gây ra cho các gia đình Cuba trong suốt những năm qua là không thể đong đếm được.
Trong chính quyền Obama, khi Joe Biden làm phó tổng thống, những bước tiến to lớn đã được thực hiện nhằm xoa dịu căng thẳng và mở rộng mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Cuba. Cuba đã được đưa ra khỏi danh sách Nhà nước bảo trợ khủng bố của Hoa Kỳ, mối quan hệ ngoại giao được nối lại với việc thành lập các đại sứ quán ở cả hai nước, các thỏa thuận thương mại và kinh tế đã được thực hiện và các hạn chế đối với du lịch của Hoa Kỳ đến hòn đảo này cũng được nới lỏng. Việc cựu Tổng thống Donald Trump vào Nhà Trắng đã chứng kiến sự đảo ngược của nhiều bước tiến quan trọng này và việc gia tăng lệnh cấm vận kinh tế.
Các cuộc biểu tình quy mô nhỏ đã nhận được sự quan tâm ngay lập tức từ các quan chức chính phủ Cuba, những người không chỉ giải quyết các yêu cầu của họ trong các bài phát biểu và các bài diễn văn quốc gia trên truyền hình, mà còn xuống đường để nói chuyện với người dân và nghe về những khó khăn của họ.
Tuy nhiên, các nhà hoạt động đối lập cực hữu lâu năm đã lợi dụng tình hình này để kêu gọi thay đổi chế độ và thậm chí là sự can thiệp quân sự của Hoa Kỳ để “cứu” Cuba. Các chiến dịch truyền thông xã hội được lên kế hoạch cẩn thận đã được kích hoạt và hashtag #SOSCuba đã trở thành chủ đề thịnh hành trên toàn thế giới trong vài ngày kèm theo thông tin sai lệch về việc chính phủ Cuba ám sát, tra tấn và bỏ tù các nhà hoạt động (những tuyên bố mà các nhà báo độc lập trên mặt đất cũng như chính quyền đã bóc mẽ ).
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaĐề nghị xóa còm tục tĩu và lạc đề của bạn Nặc danh07:20 2 tháng 8, 2021.
XóaĐọc tức anh ách.
Trong số báo chí VN, duy chỉ có Báo An ninh Thủ đô là đưa tin về phong trào “LET CUBA LIVE!”- DỊCH: “HÃY ĐỂ CUBA ĐƯỢC SỐNG!”.
Trả lờiXóaNhưng có lẽ báo này cũng vẫn mắc bệnh cuồng Mỹ nên vô cảm, chỉ đăng ảnh dưới tiêu đề [Ảnh] Mỹ nở rộ phong trào ủng hộ “Hãy để Cuba sống!”
https://anninhthudo.vn/anh-my-no-ro-phong-trao-ung-ho-hay-de-cuba-song-post474271.antd
Tức là sự việc chỉ bình thường là một chiến dịch quảng cáo.
Trong khi vấn đề quan trọng hơn ở đây là CÁC NHÂN VẬT HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI YÊU CẦU TỔNG THỐNG MỸ BIDEN: “LET CUBA LIVE!”- DỊCH: “HÃY ĐỂ CUBA ĐƯỢC SỐNG!”
https://googletienlang2014.blogspot.com/2021/07/cac-nhan-vat-hang-au-gioi-yeu-cau-tong.html
Ngoài ra, báo ANTĐ cũng vô cảm, dửng dưng dịch lại bản tin của Reuters đưa tin Mỹ tuyên bố trừng phạt Bộ trưởng Quốc phòng Cuba.
Thật buồn!
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaTính cả ngày 2/8, cả nước ghi nhận 7.455 ca nhiễm mới, trong đó 10 ca nhập cảnh và 7.445 ca trong nước tại TP.HCM (4.264), Bình Dương (949), Long An (445), Đồng Nai (380), Khánh Hòa (286), Cần Thơ (221), Hà Nội (159), Bà Rịa - Vũng Tàu (132), Tiền Giang (79), Đồng Tháp (77), Đà Nẵng (76), Vĩnh Long (50), Bình Thuận (46), Trà Vinh (31), Phú Yên (25), Bình Định (21), Nghệ An (21), Ninh Thuận (19), Quảng Nam (19), Kiên Giang (18), An Giang (17), Đắk Lắk (14), Ninh Bình (13), Đắk Nông (12), Hậu Giang (11), Hà Tĩnh (10), Thanh Hóa (9), Bình Phước (8 ), Gia Lai (7), Sơn La (6), Thừa Thiên Huế (4), Vĩnh Phúc (3), Lạng Sơn (3), Quảng Ngãi (3), Lâm Đồng (2), Hà Nam (2), Quảng Bình (2), Hưng Yên (1).
Trả lờiXóaTrong khi đó, ngày hôm qua 1-8, trên Hệ thống quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 4.246 ca mắc mới, trong đó 21 ca nhập cảnh và 4.225 ca ghi nhận trong nước.
XóaThông tin từ Bộ Ngoại giao cho biết đến nay, Việt Nam đã có cam kết và ký hợp đồng khoảng 105 triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 (38,9 triệu liều do COVAX tài trợ, 30 triệu liều AstraZeneca ký hợp đồng với Công ty cổ phần vắc-xin Việt Nam VNVC, 31 triệu liều Pfizer ký với Chính phủ, 5 triệu liều Moderna ủy quyền cho công ty Zuellig Pharma Việt Nam), và đang đàm phán mua 55 triệu liều (40 triệu liều Sputnik-V do Tập đoàn T&T đàm phán với Quỹ đầu tư trực tiếp Nga và 15 triệu liều Covaxin do Bộ Y tế đang đàm phán với Ấn Độ).
XóaTính đến ngày 12-7-2021, Việt Nam đã nhận được khoảng 8 triệu liều vắc-xin. Cụ thể, Chương trình COVAX mới đây đã phân bổ tiếp cho Việt Nam 1.065.870 liều Pfizer-BioNTech trong khoảng từ tháng 7 đến tháng 9-2021 (sau khi đã chuyển cho ta khoảng 4,5 triệu liều đến nay); cam kết dành ưu tiên hơn cho Việt Nam trong các đợt phân bổ tiếp theo; chuyển cho ta 2 triệu liều vắc-xin Moderna do Mỹ cung cấp thông qua COVAX vào ngày 10-7; ủng hộ hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất vắc-xin mRNA; cử các chuyên gia đến Việt Nam hỗ trợ nghiên cứu và sản xuất vắc-xin đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế và được thế giới công nhận; sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ để Việt Nam trở thành một trong những trung tâm sản xuất vắc-xin trong khu vực.
Chính phủ Mỹ quyết định hỗ trợ khẩn cấp 2 triệu liều vắc-xin Moderna trong tổng số 80 triệu liều Mỹ cam kết chia sẻ với các nước thông qua cơ chế COVAX; đưa Việt Nam vào danh sách ưu tiên nhận viện trợ vắc-xin. Hãng Pfizer chuyển sớm cho ta 97 ngàn liều vào ngày 7-7 mặc dù theo thỏa thuận Pfizer sẽ chuyển lô vắc-xin đầu tiên trong tháng 9-2021. Các doanh nghiệp Mỹ cũng ký các hợp đồng chuyển giao công nghệ với các doanh nghiệp của ta.
Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam 2 triệu liều vắc-xin Astra Zeneca (1 triệu liều đã giao ngày 16-6, 400.000 liều giao ngày 2-7, 600.000 liều giao ngày 9-7); viện trợ thêm cho ta 1 triệu liều trong thời gian tới (dự kiến chuyển vào ngày 16-7); sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam về thử nghiệm lâm sàng, chuyển giao và bán công nghệ sản xuất vắc-xin.
Trung Quốc viện trợ 500.000 liều Vero Cell của Sinopharm (ngày 20-6).
Anh cam kết đưa Việt Nam vào danh sách các nước ưu tiên khi xem xét phân bổ 100 triệu liều vắc-xin Anh hỗ trợ các nước thông qua COVAX và song phương ; sẵn sàng trao đổi với AstraZeneca về chuyển giao công nghệ, hỗ trợ Việt Nam xây dựng năng lực tự sản xuất vắc-xin.
Úc cam kết viện trợ Việt Nam 13,5 triệu AUD để mua vắc-xin thông qua Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) và tặng thêm 1,5 triệu liều AstraZeneca từ nay đến cuối năm 2021.
Nga tặng ta 1.000 liều vắc-xin Sputnik-V (16-3).
UNICEF viện trợ Dự án "Hỗ trợ triển khai tiêm chủng vắc-xin Covid-19 tại Việt Nam năm 2021-2023", trong đó viện trợ 1.910 tủ lạnh bảo quản vắc-xin công suất lớn; huy động 10 triệu USD để thực hiện dự án (trong đó, Nhật Bản hỗ trợ 2 triệu USD; Úc hỗ trợ 8 triệu USD).
Hàn Quốc hỗ trợ 30 triệu xi-lanh tiêm tương đương khoảng 2,5 triệu USD.
Chính quyền và nhân dân một số bang của Đức gửi tặng 1 triệu bộ kít xét nghiệm nhanh Covid-19.
Chính phủ Romania đã quyết định tặng Việt Nam 100.000 liều vắc-xin AstraZeneca.
Ngoài 31 triệu liều vắc-xin Covid-19 đã ký, Pfizer vừa cam kết 20 triệu liều vắc-xin ngừa Covid-19 cho trẻ em Việt Nam từ 12 - 18 tuổi. Số vắc-xin này về Việt Nam trong quý 4-2021…
Tin vui: Concluye en capital de Cuba proceso de vacunación antiCovid-19- Thủ đô La Habana của Cuba đã hoàn thành kế hoạch tiêm chủng ngừa Covid-19
Trả lờiXóaLa Habana, 2 ago (Prensa Latina) Con más de un millón 355 mil personas que poseen el esquema completo de inmunización (tres dosis) de alguno de los inyectables diseñados en Cuba, esta capital concluyó hoy el proceso de vacunación antiCovid-19.
Así lo confirmó la doctora María Elena Soto Entenza, jefa del Departamento de Atención Primaria de Salud del Ministerio de Salud Pública (Minsap), quien especificó que de manera general dieron por finalizado el proceso, pero mantendrán abiertos algunos vacunatorios para quienes no han podido asistir a recibir sus dosis.
https://www.prensa-latina.cu/index.php?o=rn&id=466596&SEO=concluye-en-capital-de-cuba-proceso-de-vacunacion-anticovid-19
Havana, ngày 2 tháng 8 (Prensa Latina)
Với hơn 1.355.000 người nằm trong chương trình tiêm chủng hoàn chỉnh (ba liều) đã được tiêm một trong những loại thuốc tiêm được bào chế ở Cuba, Thủ đô La Habana hôm 2/8/2021 đã hoàn thành kế hoạch tiêm chủng chống Covid-19.
Tiến sĩ María Elena Soto Entenza, người đứng đầu Vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu của Bộ Y tế Công cộng (Minsap), người đã chỉ rõ rằng nhìn chung họ đã hoàn thành kế hoạch, nhưng cơ quan này vẫn sẽ tiếp tục mở một số điểm tiêm chủng dành cho những người chưa tiêm. Tất cả vắc xin, bác sĩ cùng các thiết bị ...vẫn luôn sẵn sàng phục vụ.
Dữ liệu từ Minsap cho thấy cho đến ngày 31 tháng 7, 9.894.050 liều vac xin đã được tiêm được tiêm với các loại vắc xin Cuba Soberana 02 và Soberana Plus, cũng như vắc xin Abdala- những loại vắc xin đầu tiên ở Mỹ Latinh được sản xuất trong nước.
Cững như ở La Habana, các tỉnh thành còn lại ở Cuba đang gấp rút đẩy nhanh quá trình tiêm chủng để hoàn thành kế hoạch trong tháng 8/2021.
https://www.prensa-latina.cu/index.php?o=rn&id=466596&SEO=concluye-en-capital-de-cuba-proceso-de-vacunacion-anticovid-19
Quả là tin vui!!!
Trả lờiXóaCảm ơn bạn Việt Nam- Cuba đưa tin.
Dù đang phải đối phó với bao vây cấm vận của Mỹ, Cuba vẫn kiên cường tiến lên!
Tính mạng và sức khỏe của người dân Cuba vẫn luôn được Nhà nước Cuba đặt lên hàng đầu!
Biden nói nhà nước Cuba là nhà nước thất bại!
Trả lờiXóaVậy còn mẽo của Biden thì ...
Chán chả buồn nói:
Nước Mỹ ghi nhận xả súng ở 5 bang một ngày
Thứ Ba, 03/08/2021 10:05
Ngày 1/8 (giờ địa phương), đã ghi nhận 5 vụ xả súng hàng loạt tại Mỹ ở TP. New York (bang New York), các bang Indiana, Illinois, Ohio và Kentucky.
Ít nhất 10 người bị thương trong vụ xả súng vào đám đông ở TP.New York (bang New York, Mỹ), Đài CNN đưa tin.
Theo Sở Cảnh sát TP.New York dẫn kết quả điều tra ban đầu, hai tay súng đã tiếp cận một đám đông trên đại lộ số 37 thuộc khu Queens, bắn liên tục vào nhóm người trước khi nhảy lên xe máy do hai đồng phạm điều khiển và tẩu thoát.
Ba trong số những người bị trúng đạn là thành viên của băng Trinitarios, cho thấy đây là một vụ thanh toán băng nhóm xã hội đen. Cảnh sát đang truy lùng bốn nghi phạm, tất cả đều là nam giới, đeo khẩu trang và áo màu đen có mũ trùm đầu.
Tổ chức GVA, chuyên ghi chép về bạo lực súng ống tại Mỹ, cho hay vụ việc ở TP.New York chỉ là một trong 5 vụ xả súng hàng loạt xảy ra vào ngày hôm đó. Các vụ còn lại được ghi nhận ở bang Indiana, Illinois, Ohio và Kentucky.
Tại bang Indiana, 3 người thiệt mạng trong các vụ xả súng vào rạng sáng ngày 1/8.
Một vụ xảy ra bên ngoài nhà tang lễ Sprowl Fu Tang & Cremation Care khiến ít nhất 5 người bị thương, gồm 1 bé gái 4 tuổi và bé gái 16 tuổi. Bé gái 4 tuổi ban đầu được liệt kê trong tình trạng nguy kịch, các nạn nhân khác đã ổn định.
Tính tới hiện tại, Mỹ đã hỗ trợ Việt Nam 5 triệu liều vắc xin Covid-19, trong tổng cộng hơn 110 triệu liều mà Washington trao tặng trên phạm vi toàn cầu. Việt Nam hiện xếp thứ 7 trong danh sách này.
Trả lờiXóaNgày 3/8, Nhà Trắng phát đi thông báo cho biết, cho tới nay, Mỹ đã viện trợ và bàn giao hơn 110 triệu liều vắc xin Covid-19 tới hơn 60 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới - một cột mốc quan trọng nhằm khẳng định vị thế của Mỹ như là một "lãnh đạo toàn cầu trong hoạt động hỗ trợ vắc xin Covid-19".
Theo Liên Hợp Quốc, con số này cao hơn tất cả lượng vắc xin viện trợ mà toàn bộ các quốc gia khác cộng lại và cho thấy sự hào phóng của tinh thần Mỹ.
Dựa trên danh sách mà Nhà Trắng đính kèm thông báo, Việt Nam xếp thứ 7 trong danh sách các nước và vùng lãnh thổ nhận nhiều vắc xin viện trợ từ Mỹ nhất với 5 triệu liều, sau Indonesia (8 triệu), Philippines (trên 6,2 triệu), Colombia (6 triệu), Nam Phi (hơn 5,6 triệu), Pakistan (5,5 triệu liều), Bangladesh (5,5 triệu).
Theo Nhà Trắng, sự viện trợ vắc xin của Mỹ là một phần trong chiến lược của Tổng thống Joe Biden nhằm chặn đứng đại dịch lây lan trên toàn cầu. Ông Biden đã cam kết rằng Mỹ sẽ trở thành "kho vũ khí" vắc xin cho thế giới.
Hồi tháng 6, Tổng thống Biden cam kết viện trợ ít nhất 80 triệu liều vắc xin cho thế giới và ông tiếp tục hứa rằng sẽ chia sẻ thêm nếu có thể. Nhà Trắng cho biết, thông báo ngày 3/8 thể hiện rằng Mỹ đã giữ lời hứa. Phần lớn vắc xin Mỹ viện trợ được vận chuyển qua cơ chế chia sẻ vắc xin COVAX.
Nhà Trắng khẳng định rằng, con số hơn 110 triệu liều chỉ mới là bắt đầu trong nỗ lực của chính phủ Mỹ nhằm hỗ trợ vắc xin cho thế giới. Từ cuối tháng này, Mỹ sẽ khởi động kế hoạch viện trợ nửa tỷ liều Pfizer cho 100 quốc gia có thu nhập thấp và trung bình đang cần vắc xin.
Nhà Trắng đồng thời khẳng định rằng: "Mỹ không và sẽ không bao giờ sử dụng vắc xin để đòi hỏi đặc quyền từ các quốc gia khác. Mục tiêu của chúng tôi là cứu mạng sống".
Trước diễn biến phức tạp của tình hình COVID-19 tại Việt Nam, Chính phủ Hoa Kỳ quyết định tiếp tục viện trợ cho Việt Nam thêm hơn 3 triệu liều vaccine Moderna và lô vaccine thứ hai này vừa được chuyển tới Việt Nam ngày 24/7.
Như vậy cho đến nay, Hoa Kỳ đã viện trợ Việt Nam 5 triệu liều vaccine trong tổng số 23 triệu liều dành cho 20 nước và vùng lãnh thổ châu Á. Phía Hoa Kỳ cũng cho biết đang xem xét viện trợ thêm nữa cho Việt Nam thời gian tới. Đây là sự chia sẻ, giúp đỡ kịp thời và ý nghĩa đối với Việt Nam.
Hiện nay, nhu cầu của các nước đối với nguồn vaccine từ Hoa Kỳ rất lớn. Hoa Kỳ đang triển khai viện trợ tới gần 50 nước và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Để đảm bảo nguồn cung vaccine này đến được các đối tác nhanh chóng nhất, phía Hoa Kỳ đã chọn kênh phân phối chính thông qua cơ chế COVAX, như đã và đang làm với Việt Nam.
Trong khi đó, Hoa Kỳ chỉ triển khai viện trợ theo cơ chế song phương với một số rất ít nước lân cận ở khu vực Trung Mỹ, do các vấn đề quy định, thủ tục và điều phối khá phức tạp từ phía Hoa Kỳ.
Các cơ quan hữu trách của Chính phủ Hoa Kỳ như Hội đồng An ninh Quốc gia (thuộc Nhà Trắng), Bộ Ngoại giao trực tiếp định mức cụ thể viện trợ cho từng đối tác, sau đó thông báo và chuyển qua COVAX đến nơi tiếp nhận.
Phía Hoa Kỳ coi vaccine là vấn đề thuộc an ninh quốc gia, do đó được quản lý rất chặt từ việc sản xuất, phân phối tại Hoa Kỳ, cũng như cung ứng cho các nước khác.
Nguyên nhân do chính sách quản lý thống nhất của Hoa Kỳ, theo đó các chủ thể không được phép giao dịch trực tiếp với các đối tác nước ngoài, kể cả khi họ có nguồn vaccine dôi dư; mọi nguồn cung ứng vaccine cho các nước đều qua một đầu mối duy nhất là Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Các công ty dược phẩm chuyên sản xuất và cung cấp vaccine của Hoa Kỳ như Pfizer, Moderna, Johnson and Johnson, cũng như các công ty đang thử nghiệm vaccine giai đoạn II - III khác, đều có quy định rất chặt chẽ là chỉ ký hợp đồng cung cấp vaccine thông qua kênh chính phủ các nước hoặc qua cơ chế COVAX, tuyệt đối không làm việc với các công ty tư nhân hoặc các công ty môi giới tại thời điểm hiện nay.
Trước mắt, phía Hoa Kỳ đang khẩn trương trao đổi với đối tác Việt Nam hoàn tất thủ tục để sớm chuyển tới Việt Nam các bộ xét nghiệm nhanh CUE COVID-19 và 75 thiết bị trữ lạnh vaccine trong thời gian tới./.
Nguồn: chinhphu.vn
BU MẼO CỦA ANH Nặc danh07:34 4 tháng 8, 2021 TỐT QUÁ ĐI!!!!
XóaCẢM ƠN NHA!
BU MẼO CỦA ANH Nặc danh07:34 4 tháng 8, 2021 TỐT QUÁ ĐI!!!!
Trả lờiXóaCẢM ƠN NHA!
Chính phủ Mỹ đồng ý viện trợ Việt Nam 4,5 triệu USD nhằm hỗ trợ thực hiện tiêm chủng và nâng cao năng lực hệ thống y tế trong phòng chống Covid-19.
XóaTheo tin chiều 4/8 từ Bộ Y tế, đại diện Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Mỹ và Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) cho biết như trên trong cuộc làm việc với Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long chiều hôm trước.
Trước mắt, dự kiến đầu tháng 9, 77 tủ cấp đông âm sâu (-75 độ C) để bảo quản vaccine, do Mỹ viện trợ sẽ về Việt Nam. Đây là số tủ cấp đông âm sâu được Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ trong chuyến thăm Việt Nam tháng 7 thông báo viện trợ.
Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp với khả năng lây lan nhanh và mạnh của biến thể Delta. Số ca nhiễm tăng cao gây áp lực lớn với hệ thống y tế, hệ thống hồi sức tích cực (ICU) trở nên quá tải. Bộ Y tế đang thiết lập các trung tâm ICU lớn tại TP HCM và một số tỉnh phía Nam. Bộ Y tế đề xuất USAID và CDC Mỹ hỗ trợ máy thở, bồn chứa oxy và các trang thiết bị để điều trị tích cực cho các bệnh nhân nặng, hạn chế tử vong.
Việt Nam hiện rất cần thêm nguồn cung ứng vaccine, Bộ trưởng Long chia sẻ. Việt Nam đã ký hợp đồng mua 31 triệu liều vaccine Pfizer và đang đàm phán mua thêm 20 triệu liều nữa. Tuy nhiên, tới quý 4, khoảng 47 triệu liều vaccine Pfizer mới về Việt Nam. Bộ trưởng mong muốn USAID tiếp tục vận động với Chính phủ Mỹ để Việt Nam sớm nhận được thêm vaccine viện trợ ngay trong tháng 8, 9.
"Đây là vấn đề ưu tiên giúp ứng phó tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và sự thiếu hụt nghiêm trọng của nguồn vaccine tại Việt Nam", ông Long nói.
Hiện Chính phủ Mỹ đã hoàn tất hợp đồng với hãng Pfizer và cam kết hỗ trợ 500 triệu liều vaccine Pfizer để thúc đẩy nỗ lực tiêm chủng trên toàn cầu.
BU MẼO CỦA ANH Nặc danh07:34 4 tháng 8, 2021 MUỐN "TẨY TRẮNG" TỘI LỖI CỦA MÌNH VỚI THẾ GIỚI THÌ PHẢI TỪ BỎ CON ĐƯỜNG GÂY CHIẾN TRANH LOẠN LẠC KHẮP TOÀN CẦU!
Trả lờiXóaHãy trả lời Vì sao:
1.Tổng thống Mexico Andrés Manuel López Obrador phải nói: "Không thể chấp nhận được trong nền chính trị hai thế kỷ qua, đặc trưng bởi các cuộc xâm lược công khai hoặc bí mật, đặt hoặc loại bỏ các nguyên thủ quốc gia Nam Mỹ theo ý thích của siêu cường! Chúng ta hãy lên tiếng tạm biệt với những áp đặt, can thiệp, trừng phạt, lật đổ và bao vây, phong tỏa"
Tiếng sét trong đêm dài Mỹ Latinh: TỔNG THỐNG MEXICO ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN CUBA LÀ DI SẢN THẾ GIỚI!
https://googletienlang2014.blogspot.com/2021/07/tieng-set-trong-em-dai-my-latinh-tong.html
Hãy trả lời:
2. Vì sao CÁC NHÂN VẬT HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI YÊU CẦU TỔNG THỐNG MỸ BIDEN: “LET CUBA LIVE!”- DỊCH: “HÃY ĐỂ CUBA ĐƯỢC SỐNG!”?
Hãy trả lời:
3. CHÂU ÂU THỨC TỈNH, KHÔNG LÀM CHƯ HẦU CHO MỸ
xem bài
Kỳ cục: TẠI SAO BÁO CHÍ VIỆT NAM KHOÁI TUYÊN TRUYỀN CHO CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CỦA MỸ MÀ LẠI KHÔNG TUYÊN TRUYỀN CHO CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM, CỦA ASEAN, CỦA CHÂU ÂU???
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/12/ky-cuc-tai-sao-bao-chi-viet-nam-khoai.html
Ông Biden công bố cột mốc quan trọng về chia sẻ vắc xin Covid-19
Trả lờiXóa04/08/2021 09:05 GMT+7
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, đến nay Mỹ đã tài trợ và vận chuyển hơn 110 triệu liều vắc xin Covid-19 tới hơn 65 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Mỹ chạm mốc tiêm vắc xin cho 70% số người trưởng thành
Ông Biden 'mạnh tay' với những người Mỹ ngại vắc xin Covid-19
Quyết định quan trọng của ông Biden về chống Covid-19
Thông báo trên của nhà lãnh đạo Mỹ đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc chiến chống đại dịch toàn cầu.
Lập luận rằng các chiến dịch chủng ngừa trên toàn cầu là cần thiết, ông Biden nhấn mạnh: "Tôi đã nói rất rõ rằng chúng ta cần phải tấn công loại virus này trên toàn cầu, không chỉ trong nước. Bởi làm như vậy là vì lợi ích của chính Mỹ. Virus không biết đến ranh giới. Các bạn không thể xây được một bức tường đủ cao để chặn giữ nó ở ngoài".
Ông Biden công bố cột mốc quan trọng về chia sẻ vắc xin Covid-19
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP
Nhà Trắng cho biết, phần lớn số 110 triệu liều vắc xin kể trên được phân phối thông qua Covax – sáng kiến chia sẻ vắc xin của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Các quốc gia nhận được nhiều nhất bao gồm Indonesia (8 triệu liều), Philippines (hơn 6,2 triệu liều), Colombia (6 triệu liều), Nam Phi (hơn 5,6 triệu liều), Pakistan (5,5 triệu liều), Bangladesh (5,5 triệu liều) và Việt Nam (5 triệu liều).
Phần còn lại được chia sẻ trực tiếp với các đối tác khu vực mà Mỹ lựa chọn, chẳng hạn như Mexico và Canada.
Theo dữ liệu của Liên Hợp Quốc, đến nay, lượng vắc xin Covid-19 mà Mỹ đã chia sẻ là nhiều hơn so với của tất cả các nước khác cộng lại.
Từ Nhà Trắng, Tổng thống Biden nói thêm rằng Washington đã mua thêm 500 triệu liều vắc xin Pfizer, sẽ dùng để tặng cho những nước có thu nhập thấp và trung bình, bắt đầu từ cuối tháng 8. Trong số này, 200 triệu liều sẽ được phân phối trong năm 2021, và 300 triệu liều còn lại sẽ được chuyển đi trong năm 2022.
Cam kết về 500 triệu liều vắc xin Covid-19 đã được Tổng thống Biden đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh G-7 ở Anh hồi tháng 6. Khi đó, ông quả quyết rằng "chúng tôi sẽ giúp đưa thế giới thoát khỏi đại dịch này, phối hợp với các đối tác toàn cầu", và Mỹ sẽ "có trách nhiệm" cũng như "nghĩa vụ nhân đạo cứu nhiều mạng sống nhất có thể".
"Cần có vài tỷ liều khắp thế giới", Biden khẳng định. "Chúng tôi đã cam kết cung cấp hơn nửa tỷ liều và chúng tôi đang cố gắng cung cấp nhiều hơn nữa, đồng thời chuẩn bị năng lực cho các quốc gia như Ấn Độ có thể tự sản xuất vắc xin".
https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ong-biden-cong-bo-cot-moc-quan-trong-ve-chia-se-vac-xin-covid-19-762622.html
Tin nóng
Trả lờiXóaBạo lực trước trụ sở Lầu Năm Góc, một cảnh sát thiệt mạng
04/08/2021 11:01 GMT+7
Một cảnh sát đã thiệt mạng và một số người khác bị thương sau một vụ tấn công bên ngoài trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 3/8, buộc cơ quan phải đóng cửa trong một thời gian ngắn.
Hãng tin AP, dẫn lời các quan chức Bộ Quốc phòng Mỹ, vụ tấn công xảy ra tại một bến đợi xe buýt bên ngoài trụ sở Lầu Năm Góc ở hạt Arlington, bang Virginia.
Một phóng viên của AP tác nghiệp gần đó cho hay đã nghe thấy nhiều tiếng súng, sau đó là một khoảng dừng, rồi tiếp theo là ít nhất một phát súng khác. Một phóng viên khác của AP cũng nghe thấy tiếng cảnh sát hét lên "có kẻ bắn súng".
https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/bao-luc-truoc-tru-so-lau-nam-goc-mot-canh-sat-thiet-mang-762645.html
Ông Biden kêu gọi Thống đốc New York từ chức
Trả lờiXóa04/08/2021 07:02 GMT+7
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa kêu gọi Thống đốc New York Andrew M. Cuomo từ chức sau khi Tổng chưởng lý bang, bà Letitia James, ra báo cáo chính thức kết luận quan chức Dân chủ này đã quấy rối tình dục 11 phụ nữ.
Chính phủ Mỹ đồng ý viện trợ Việt Nam 4,5 triệu USD nhằm hỗ trợ thực hiện tiêm chủng và nâng cao năng lực hệ thống y tế trong phòng chống Covid-19.
Trả lờiXóaTheo tin chiều 4/8 từ Bộ Y tế, đại diện Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Mỹ và Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) cho biết như trên trong cuộc làm việc với Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long chiều hôm trước.
Trước mắt, dự kiến đầu tháng 9, 77 tủ cấp đông âm sâu (-75 độ C) để bảo quản vaccine, do Mỹ viện trợ sẽ về Việt Nam. Đây là số tủ cấp đông âm sâu được Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ trong chuyến thăm Việt Nam tháng 7 thông báo viện trợ.
Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp với khả năng lây lan nhanh và mạnh của biến thể Delta. Số ca nhiễm tăng cao gây áp lực lớn với hệ thống y tế, hệ thống hồi sức tích cực (ICU) trở nên quá tải. Bộ Y tế đang thiết lập các trung tâm ICU lớn tại TP HCM và một số tỉnh phía Nam. Bộ Y tế đề xuất USAID và CDC Mỹ hỗ trợ máy thở, bồn chứa oxy và các trang thiết bị để điều trị tích cực cho các bệnh nhân nặng, hạn chế tử vong.
Việt Nam hiện rất cần thêm nguồn cung ứng vaccine, Bộ trưởng Long chia sẻ. Việt Nam đã ký hợp đồng mua 31 triệu liều vaccine Pfizer và đang đàm phán mua thêm 20 triệu liều nữa. Tuy nhiên, tới quý 4, khoảng 47 triệu liều vaccine Pfizer mới về Việt Nam. Bộ trưởng mong muốn USAID tiếp tục vận động với Chính phủ Mỹ để Việt Nam sớm nhận được thêm vaccine viện trợ ngay trong tháng 8, 9.
"Đây là vấn đề ưu tiên giúp ứng phó tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và sự thiếu hụt nghiêm trọng của nguồn vaccine tại Việt Nam", ông Long nói.
Hiện Chính phủ Mỹ đã hoàn tất hợp đồng với hãng Pfizer và cam kết hỗ trợ 500 triệu liều vaccine Pfizer để thúc đẩy nỗ lực tiêm chủng trên toàn cầu.
các nước đã hỗ trợ vacxin cho Việt Nam như thế nào?
Trả lờiXóaNhật Bản và Úc là những quốc gia mới nhất chuyển vắc xin tới cho Việt Nam. Đây là kết quả từ các nỗ lực vận động chính phủ các nước và các hãng sản xuất bán vắc xin cho Việt Nam.
Bộ Ngoại giao ngày 13-7 cho biết tính tới nay, Việt Nam đã nhận được cam kết và ký hợp đồng khoảng 105 triệu liều vắc xin.
Trong số này, có 38,9 triệu liều do chương trình tiếp cận vắc xin toàn cầu COVAX tài trợ, 30 triệu liều AstraZeneca theo hợp đồng ký với Công ty cổ phần Vắc xin Việt Nam VNVC.
Ngoài ra, Chính phủ đã ký thỏa thuận cung cấp 31 triệu liều với Hãng Pfizer của Mỹ, và 5 triệu liều Moderna của Mỹ, ủy quyền cho Công ty Zuellig Pharma Việt Nam.
Hiện Việt Nam còn đàm phán mua 55 triệu liều khác, gồm 40 triệu liều Sputnik V do Tập đoàn T&T đàm phán với Quỹ đầu tư trực tiếp Nga, và 15 triệu liều Covaxin Bộ Y tế đang đàm phán với Ấn Độ.
Bộ Ngoại giao cho biết nỗ lực vận động vắc xin có ý nghĩa rất quan trọng trong bối cảnh khan hiếm vắc xin toàn cầu hiện nay.
"Trên cơ sở vận động và đàm phán tích cực, quyết liệt, chỉ trong hơn một tháng qua số lượng vắc xin ta tiếp nhận đã tăng lên đáng kể", thông cáo của Bộ Ngoại giao ngày 13-7 cho biết.
Tính đến ngày 12-7, Việt Nam đã nhận được khoảng 8 triệu liều vắc xin, và sắp tới sẽ tiếp tục nhận thêm từ các nguồn đã đàm phán mà các nước và hãng sản xuất đồng ý chuyển giao sớm, cũng như từ nguồn hỗ trợ của các đối tác song phương và các tổ chức quốc tế.
Công tác ngoại giao vắc xin, theo Bộ Ngoại giao, đã đạt được một số kết quả. Cụ thể, COVAX chính thức tiếp tục phân bổ thêm 1.065.870 liều Pfizer-BioNTech cho Việt Nam trong thời gian từ tháng 7 tới tháng 9-2021. Trước đó, COVAX đã chuyển cho Việt Nam khoảng 4,5 triệu liều, và cam kết dành ưu tiên hơn cho Việt Nam trong các đợt phân bổ tiếp theo.
Trong khi đó, Bộ Ngoại giao cho biết ngoài việc hỗ trợ khẩn cấp 2 triệu liều vắc xin Moderna cho Việt Nam như đã nêu, Mỹ cũng đưa Việt Nam vào danh sách ưu tiên nhận viện trợ vắc xin. Nước Anh cũng cam kết đưa Việt Nam vào danh sách các nước ưu tiên khi xem xét phân bổ 100 triệu liều vắc xin Anh hỗ trợ các nước thông qua COVAX và song phương.
Tương tự, Nhật Bản tới nay đã cam kết hỗ trợ Việt Nam 3 triệu liều AstraZeneca, bao gồm 1 triệu liều dự kiến giao ngày 16-7 tới.
Úc cam kết viện trợ Việt Nam 13,5 triệu AUD để mua vắc xin thông qua Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) và tặng thêm 1,5 triệu liều AstraZeneca từ nay đến cuối năm 2021.
Trung Quốc viện trợ 500.000 liều Vero Cell của Sinopharm ngày 20-6, và Nga đã tặng Việt Nam 1.000 liều Sputnik V từ ngày 16-3.
SỰ THẬT LÀ CUỘC CHIẾN CHỐNG LẬT SỬ CỦA GOOGLE.TIENLANG ĐANG THẤT BẠI!
Trả lờiXóaMột trang web cả tuần không cập nhật bài mới là trang web chết!
Cuộc chiến chống lật sử do G TL chủ trương không được nhiều trang Web hưởng ứng. Ban biên tập G TL lại ít người, bài vỡ không phong phú như trước kia.
Trả lờiXóaBài thì nói chuyện Cuba nhưng các còm đa số nói chuyện dịch Covid - 19, chứng tỏ G TL không đáp ứng, không theo kịp tình hình.
Trong lúc cả nước đang tập trung nhân vật lực chống dịch Covid - 19, thì G TL không có bài mang tính thời sự này. Tôi nghĩ G TL nên có cách tiếp cận, đăng bài đáp ứng thời sự hơn.
Google.tienlang là TRUNG TÂM CHỐNG LẬT SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG chứ không phải là trang web về tin tức tổng hợp.
Trả lờiXóaGoogle.tienlang đã tuyên bố DỪNG những chủ đề khác để tập trung vào chủ đề CHỐNG LẬT SỬ, đôi khi vẫn cần lên tiếng về chủ đề nóng.
Google.tienlang chỉ nói những vấn đề mà báo chí KHÔNG NÓI, KHÔNG DÁM NÓI hoặc NÓI SAI SỰ THẬT.
Do vậy, tôi thấy Google.tienlang vẫn luôn đi đúng hướng.
Không cần thiết phải có nhiều bài không liên quan đến chủ đề CHỐNG LẬT SỬ.
Google.tienlang chỉ nói những vấn đề mà báo chí KHÔNG NÓI, KHÔNG DÁM NÓI hoặc NÓI SAI SỰ THẬT.
Trả lờiXóaNhất trí với bạn Nguyễn Thị Vân Anh.
Đó mới là bản sắc riêng của Google.tienlang.
Những chuyện mà báo chí đã nói đúng rồi thì một số blog nói hùa theo thì ai thèm quan tâm?
Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 từ 18h30 ngày 6/8 đến 6h ngày 7/8 có thêm 3.794 ca, đều là trường hợp lây nhiễm trong nước. Số bệnh nhân giảm 149 ca so với sáng hôm qua.
Trả lờiXóaNhư vậy, đến nay, nước ta đã có tổng số 197.175 ca bệnh, trong đó có 2.338 trường hợp nhập cảnh và 194.837 bệnh nhân trong nước. Riêng đợt dịch thứ tư (từ ngày 27/4), Việt Nam phát hiện thêm 193.267 ca lây nhiễm trong nước.
2/62 tỉnh, thành phố đã qua 14 ngày không ghi nhận trường hợp nhiễm mới, gồm Quảng Ninh và Bắc Kạn.
12 tỉnh, thành phố không xuất hiện lây nhiễm thứ phát trên địa bàn, gồm Lào Cai, Ninh Bình, Kon Tum, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Quảng Trị, Nam Định, Yên Bái, Thái Bình, Bắc Giang.
Về tình hình điều trị, các cơ sở y tế đã chữa khỏi cho 62.332 ca Covid-19. Trong số người chưa khỏi bệnh, có 518 bệnh nhân nặng, đang điều trị ICU và 18 trường hợp nguy kịch, cần can thiệp ECMO.
Số bệnh nhân Covid-19 tử vong Bộ Y tế đã công bố hiện là 3.016 trường hợp, chiếm tỷ lệ 1,53 % trên tổng số ca nhiễm.