Lời dẫn: Với tư cách chủ một
trang web nghiêm túc, chuyên bàn về những vấn đề nghiêm túc, chúng
tôi- Nhóm Biên tập Google.tiênlang không đồng tình với cách giật tit
và cách dùng từ ngữ hơi thô ở nội dung stt này. Tuy nhiên, chúng tôi
kính mong bạn đọc lượng thứ cho phép một điều ngoại lệ để tôn
trọng những bức xúc mạnh mẽ của tác giả trong trường hợp cụ thể này!
Xin cảm ơn!
Đ. MẸ BỌN LỀU BÁO! Đ. MẸ CẢ LÀNG BÁO CHÍ CHÚNG MÀY!
(Cái
tít, nó thế đấy, ai khó chịu thì đi ra, không cần dạy đạo đức ở
đây.)
A.
Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La vừa thông qua đề án xây dựng QUẢNG TRƯỜNG
TÂY BẮC đặt ở trung tâm thành phố Sơn La với tổng đầu tư dự kiến là
1400 tỷ.
Tổng diện tích dự
án 20 hecta, theo văn bản số hiệu 3333/QĐ - UBND ban hành bởi Ủy Ban
Nhân Dân Tỉnh Sơn La ngày 31 tháng 12 năm 2013, giá đất phi nông nghiệp
ở đô thị (TP. Sơn La) có giá từ 800 trăm ngàn đến 10 triệu đồng 1 mét
vuông tùy vị trí
Cụ thể ở khu vực Chiêng Sinh, Chiêng Còi (nơi dự kiến sẽ xây dựng Quảng Trường) (theo bảng giá đất của những khu quy hoạch) có giá 1 triệu đến hơn 2 triệu đồng 1 mét vuông. Như vậy chi phi ước tính cho việc đền bù đất là từ 200 tỷ đồng đến 400 tỷ đồng (chưa kể đền bù công trình trên đất)
Cụ thể ở khu vực Chiêng Sinh, Chiêng Còi (nơi dự kiến sẽ xây dựng Quảng Trường) (theo bảng giá đất của những khu quy hoạch) có giá 1 triệu đến hơn 2 triệu đồng 1 mét vuông. Như vậy chi phi ước tính cho việc đền bù đất là từ 200 tỷ đồng đến 400 tỷ đồng (chưa kể đền bù công trình trên đất)
Tính tiếp các chi
phí giải phóng mặt bằng, làm nền (thường làm bằng đá), cây xanh, xây
dựng bảo tàng, quần thể tượng đài, đền thờ và các hạng mục khác
thì con số 1400 tỷ cho một công trình sức chứa 20.000 người không phải
là con số quá lớn. Nhưng sự hợp lý của chi phí không phải là
vấn đề quan trọng, quan trọng là quần thể các hạng mục trong đề án
xây dựng quảng trường, xét về yếu tố chi phí thì Tượng Đài Bác Hồ
chỉ là MỘT HẠNG MỤC NHỎ.
Tượng đài dự kiến
cao 5-8 mét, là kích cỡ tầm trung, lấy quy chiếu là tượng đài Bác
được dựng ở quảng trường đi bộ TP.HCM thì tượng được làm bằng hợp kim
đồng có chiều cao 7,2 m (bệ tượng cao 2,7 m, thân tượng 4,5 m), tổng kinh phí 7
tỷ đồng.
7 tỷ đồng với 1400
tỷ là mức chênh lệch lên đến 200 lần. Tại sao cả lò nhà chúng mày
lại giật tít là "Xây tượng đài Bác mất 1400 tỷ"?
Điều mà cả lò báo
chí chúng mày muốn là gì, là người ta thốt lên "Ơ, có cái
tượng đài mà sao lại 1400 tỷ", sẽ có hai hệ quả. Hệ quả thứ
nhất là chửi chính quyền vì kiểu gì chả có bớt xén, xơ múi, ăn
uống.
Hệ quả thứ 2 là
điều mà tao muốn chửi chúng mày đó là khiến cho 1 đám trẻ lấy tiền
ra cân đo đong đếm với tình cảm giành cho Bác. Dĩ nhiên là với một
số tiền vô lý như thế thì chúng nó sẽ dẹp cái tình cảm sang một
bên và thậm chí xúc phạm đến Bác.
View là cái con c*c gì vậy, nó quan trọng đến mức chúng mày phải bán rẻ tất cả mọi thứ như vậy sao? Thực sự tâm hồn chúng mày đã mục ruỗng như vậy thì tốt nhât là đi dắt gái hay làm gì đó đi chứ đừng làm báo nữa, ô uế 2 chữ nhà báo.
View là cái con c*c gì vậy, nó quan trọng đến mức chúng mày phải bán rẻ tất cả mọi thứ như vậy sao? Thực sự tâm hồn chúng mày đã mục ruỗng như vậy thì tốt nhât là đi dắt gái hay làm gì đó đi chứ đừng làm báo nữa, ô uế 2 chữ nhà báo.
B. Mấy lời tiếp theo tôi xin gửi đến những bạn đang comment "tiền đó để lo cho dân hay hơn" với tư cách là người đã chứng kiến sự đổi thay mà 3 quảng trường mang lại kể từ khi khởi công xây dựng đến khi đi vào hoạt động.
1. Quảng trường Hồ Chí Minh ở Thành Phố Vinh.
Quảng trường này
được khởi công xây dựng trong sự háo hức của người dân Nghệ An và đi
vào hoạt động năm 2000 tức 15 năm trước (nghĩa là lúc đó dân còn
nghèo hơn bây giờ vạn lần).
Mỗi lần tôi đến
Vinh thì người thân và bạn bè đều ngỏ lời "dẫn ra quảng trường
chơi". Về khía cạnh tinh thần, quảng trường HCM đã trở thành địa
điểm để người dân thành phố Vinh tưởng nhớ Bác và có những sinh hoạt
văn nghệ, văn hóa trong các dịp đặc biệt. Nó cũng trở thành một
trong nhưng biểu tượng của thành phố này.
Chưa kể hàng ngày
hàng ngàn người đổ về đây để đi dạo, tập thể dục, hóng gió, vui
chơi. Quảng trường ra đời cải thiện rất nhiều cho đời sống tinh thần
của nhân dân Nghệ An nói chung và TP. Vinh nói riêng (trước đó TP Vinh
chỉ có 1 công viên cây xanh (sau này có thêm 1 công viên trò chơi)).
Về khía cạnh kinh
tế, khi đề án được thông qua, nhiều hộ dân có được tiền đền bù để
có cuộc sống mới tốt hơn. Khi công trình được khởi công đã tạo hàng
trăm việc làm.
Và đặc biệt khi
quảng trường đi vào hoạt động nhiều người tiếp tục có điều kiện
làm ăn nhờ kinh doanh dịch vụ, và chẳng mấy chốc khu vực quảng
trường đã trở nên vô cùng phát triển, quang cảnh xung quanh thay đổi
đến chóng mặt.
2. Quảng Trường Đại Đoàn Kết ở TP Pleiku - Gia Lai.
Quảng trường này
được xây dựng ở khu vực Hoa Lư cách đây tầm 10 năm và đi vào hoạt
động khoảng 6-7 năm. Tương tự như QT. HCM ở Nghệ An, QT Đại Đoàn Kết
cũng nhanh chóng trở thành trung tâm văn hóa của tỉnh, là nơi nhân dân
sinh hoạt tình thần, vui chơi giải trí.
3. Quảng trường (phố đi bộ) Nguyễn Huệ ở Quận 1, TP.HCM.
Quảng trường này
khởi công cách đây tầm 2 năm và vừa đi vào hoạt động từ tháng 5 năm
nay. Nó nhanh chóng trở thành một điểm đến lý thú của du khách cũng
như người dân.
Kết luận là gì, là chắc chắn nếu bạn ở Cà Mau thì hâu như bạn chả lợi lộc gì cả, nhưng nếu bạn ở những địa phương trên thì chắc chắn được hưởng lợi. 3 công trình trên đều được khởi công trong sự háo hức mong chờ của người dân, tôi ở cả 3 nơi, và không thấy ai quanh tôi phản đối.
Kết luận là gì, là chắc chắn nếu bạn ở Cà Mau thì hâu như bạn chả lợi lộc gì cả, nhưng nếu bạn ở những địa phương trên thì chắc chắn được hưởng lợi. 3 công trình trên đều được khởi công trong sự háo hức mong chờ của người dân, tôi ở cả 3 nơi, và không thấy ai quanh tôi phản đối.
Đó không phải là lo
cho dân thì là gì? Mang xe tải gạo đến đổ trước nhà là lo cho dân à?
Thế thôi, hết!
Thế thôi, hết!
Nước Việt 4 ngàn năm văn hiến ơi !
Trả lờiXóaDân Việt con Rồng cháu Tiên ơi !
Xin hãy thông cảm với G.T, với Du đãng !
Người Việt chửi người Việt !
Người Việt đòi Đ.M người Việt !
Người Việt cả thôi !
Tự hào Việt Nam !!!!
Hãy để cho toàn bộ dân Việt có cơm ăn áo mặc, rồi mới tính đến các nhu cầu về tinh thần.
Trả lờiXóaDân nghèo (ở Sơn La) không phải là ít, ngày lo kiếm cái bỏ vào miệng, đêm lo ngủ dưỡng sức, có ai ra cái chổ "1.400 tỷ" không ?
Nói cho chính xác, cái chổ "1.400 tỷ" chỉ để mát mặt cho CQ địa phương và chấm chấm chấm mà thôi
Anh nói đúng thì mấy cháu cấm cãi nhá !
BÚT CHẲNG TÀ
Xây dựng các khu sinh hoạt cộng đồng cho nhân dân vui chơi là điều tốt. Ở đó xây thêm tượng Bác để mọi người tỏ lòng biết ơn! ( Bác cũng chả yêu cầu làm thế, đừng đụng đến Người mà mang tội!). Có điều tỉnh nào còn nghèo thì lo cái ăn, cái mặc cho dân khấm khá đã rồi tính đến cái vui chơi, giải trí sau! Các bạn ơi, đừng nên bức xúc, vơ đũa mà chửi báo chí bằng những từ ngữ bẩn thế nhé!
Trả lờiXóaCó một tay trọc phú hỏi mỉa mai một nhà thiên văn học "Ông làm gì được với sao trên trời mà thiên với văn?" Nhà thiên văn đáp:"Biết thế, nhưng tôi không phải là giống lợn chỉ biết cúi mặt vào máng ăn".
Trả lờiXóaKhi có mất mùa, bão lụt, ông trọc phú chi tiền chi gạo cho dân nghèo. Còn nhà thiên văn thì ngước mặt lên trời để hỏi Ngọc hoàng !
XóaNgọc Thống Lê có đói ngày nào chưa mà biết cái quí của miếng ăn !
Anh xe ôm, chị ve chai suốt ngày suốt đêm chỉ lo kiếm cái ăn, nhưng họ vẫn là NGƯỜI đấy, phải không Lê !
Là người lính cũng phải biết điều đó chứ !
BÚT CHẲNG TÀ
Khổ thân ND 15:58. Bị tâm thần hoang tưởng à?
XóaÔng trọc phú mà biết chi tiền chi gạo cho dân nghèo thì dân ta đã không phải làm Cải cách ruộng đất nhé. Còn ông nhà thiên văn học có thể dự đoán được mất mùa, bão lụt, hạn hán cứu được bao nhiêu người đấy!
Thời giờ ko sợ đói,vì nếu bị đói là cả cộng đồng và chính phủ cứu giúp.Nhưng nếu ngu quá thì bó tay cứu.Với lại con nguoif ta ko chỉ là vùi đầu vào ăn uống mà điều kiện sống,tinh thần cũng rất quý gia.Nếu mặc rách để ăn ngon hơn thì tui tin rằng thời nay họ thích mặc đẹpj hon dù phải ăn ít đi ,không ngon hơn cũng được đó Năc 15:58 ngày 05 tháng 8 năm 2015 à!
Xóagiọng điệu ngạo mạng- không có văn hóa ứng xử !không đáng để bình luận !
Trả lờiXóaXÂY DỰNG KHU TƯỞNG NIỆM LÀ TỐT NHƯNG ĐƯA RA THỜI ĐIỂM KHÔNG PHÙ HỢP
giọng điệu ngạo mạng- không có văn hóa ứng xử !không đáng để bình luận !
Trả lờiXóaXÂY DỰNG KHU TƯỞNG NIỆM LÀ TỐT NHƯNG ĐƯA RA THỜI ĐIỂM KHÔNG PHÙ HỢP
Xã hội ni hay thiệt ! Lắm anh gào rú vì dân nghèo ! Vì dân nghèo ! Trong lúc chả anh nào tìm hiểu xem vì sao nó nghèo
Trả lờiXóaTôi cần cơ hội kiếm tiền làm giàu cho bằng người ta chứ không cần người ta cho mỳ tôm, gạo, đường chống đói qua ngày.
Trả lờiXóa"Quy hoạch chỉ để khẳng định Sơn La sẽ có tượng đài Bác Hồ"
Trả lờiXóa(VIETNAM+) LÚC : 05/08/15 15:59 BẢN IN
Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Tuyên Quang là công trình đáp ứng nguyện vọng và tình cảm của người dân trong tỉnh (Nguồn: TTXVN)
Thứ trưởng Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch Vương Duy Biên đã trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam về chủ trương xây dựng tượng đài Bác Hồ tại tỉnh Sơn La.
-Dư luận đang rất quan tâm đến việc xây dựng tượng đài Bác Hồ tại tỉnh Sơn La với “kinh phí lên tới 1.400 tỷ đồng” và lý do “tại sao phải bổ sung quy hoạch.” Xin Thứ trưởng cho biết ý kiến về vấn đề này?
Thứ trưởng Vương Duy Biên: Từ nhiều năm nay, rất nhiều nơi đều muốn xây dựng tượng đài Bác Hồ. Vì vậy, Bộ Chính trị, Ban Bí thư có quy định, chỉ nơi nào được Ban Bí thư đồng ý mới được xây dựng. Về mặt quản lý nhà nước thì phải nằm trong quy hoạch.
Năm 2004, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã trình và Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đến năm 2010. Hiện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng đang hoàn thiện quy hoạch tượng đài Bác Hồ đến năm 2030 để trình Thủ tướng Chính phủ.
Trong thời gian qua, do Quy hoạch mới này chưa được trình nên căn cứ ý kiến của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch trình Thủ tướng bổ sung quy hoạch cho một số nơi như Gia Lai, Tuyên Quang và gần đây nhất là Sơn La.
Thực ra việc xây dựng tượng đài Bác Hồ ở Sơn La đã được bàn tới từ năm 2008 và ngày 26/5/2014, Tỉnh ủy Sơn La đã báo cáo Ban Bí thư về chủ trương xây dựng Tượng đài Bác Hồ và ngày 15/8/2014, Ban Bí thư có ý kiến đồng ý chủ trương xây dựng tượng đài Bác Hồ, giao Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, tỉnh Sơn La làm thủ tục trình Thủ tướng bổ sung quy hoạch. Việc bổ sung quy hoạch này chỉ để khẳng định sẽ có tượng đài Bác Hồ ở Sơn La chứ không phải là đồng ý với dự án và con số 1.400 tỷ đồng.
-Vậy sau khi việc xây dựng tượng đài Bác Hồ ở Sơn La đã được bổ sung vào quy hoạch thì vai trò của Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch như thế nào? Bộ có phải là cơ quan trình đề án không?
Thứ trưởng Vương Duy Biên: Không, đề án là do Tỉnh Sơn La xây dựng và quyết định. Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch chỉ tham gia về mẫu tượng. Hiện có 2 mẫu được chọn để tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện theo góp ý của Hội đồng Nghệ thuật. Sau đó sẽ báo cáo Ban Bí thư.
-Xin Thứ trưởng cho biết ý kiến của mình về kinh phí 1.400 tỷ đồng để xây dựng dự án tượng ở Sơn La mà dư luận đang nhắc đến?
Thứ trưởng Vương Duy Biên: Về con số 1.400 tỷ đồng thì tôi không được biết vì hiện tôi chưa được đọc đề án của tỉnh. Tuy nhiên, theo quy hoạch thì tượng Bác Hồ ở Sơn La thuộc nhóm A2 tương tự như đã làm ở một số nơi và kinh phí làm tượng ở những nơi này chỉ khoảng trên dưới 100 tỷ đồng. Tôi nhớ không nhầm thì ở Gia Lai là 80 tỷ đồng và Tuyên Quang là khoảng 130 tỷ đồng.
Theo tôi hiểu, nếu có con số lên tới 1.400 tỷ đồng thì chắc là gồm nhiều hạng mục như quảng trường, bảo tàng… còn tượng đài chỉ là một hạng mục trong cụm công trình đó. Dù sao thì Ngân sách Trung ương cũng chỉ đảm bảo phần tượng đài của Bác và chắc chắn chỉ khoảng một đến hai trăm tỷ đồng.
-Hiện có nhiều ý kiến cho rằng việc xây dựng tượng đài trong điều kiện kinh tế còn khó khăn là không phù hợp. Xin Thứ trưởng cho biết suy nghĩ của mình?
Thứ trưởng Vương Duy Biên: Việc xây dựng tượng đài Bác Hồ để giáo dục truyền thống, tinh thần yêu nước ở một số nơi được chọn lọc là rất cần thiết. Như tôi đã nói ở trên, việc xây dựng tượng đài Bác Hồ ở đâu, quy mô như thế nào phải theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và pháp luật nhà nước. Và chắc chắn, kinh phí cho tượng đài không thể lên đến con số nghìn tỷ.
Còn các công trình như quảng trường, bảo tàng… cũng là cần thiết, cần được quy hoạch, nghiên cứu kỹ lưỡng và có lộ trình xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội và khả năng ngân sách của địa phương./.
Ôi bảo vệ chế độ mà có được đôi ngũ những Du Đãng quả thật tuyệt chiêu,tuyệt chiêu luôn!
Trả lờiXóaThời sự VTV1: Trung tâm hành chính tỉnh Sơn La, Quảng Trường, Tượng Đài khái toán 1400 tỷ. Trong đó tượng đài =1/7 tổng kinh phí khái toán.
Trả lờiXóaSơn La họp báo khi thông tin đã nhiễu loạn. Nhiễu loạn này một phần do việc thông tin không kịp thời và khi thông tin thì vẫn còn ngọng nghịu, thiếu minh bạch và dứt khoát. Phải nêu cái 7 phần là chủ đạo. Còn cái 1 phần chỉ là một hạng mục trong đề án. Cứ lấy cái 1 phần làm trung tâm, làm nền, để quảng bá. Rách việc cũng bởi thói quen lấy biểu tượng lãnh tụ để trấn an dư luận. Kinh phí Sơn La tự lo. Tình hình kinh tế Sơn La mà tự lo được 1400 tỷ. Bái phục!
MƯỢN DANH BÁC ĐỂ KIẾM TIỀN LÀM CÁI KHÁC CHỨ ! NẾU KHÔNG THÌ KHÓ MÀ ..... ! ĐẤT NƯỚC MÀ CÓ NHỮNG CÁN BỘ NHƯ VẬY CHỈ CÓ NGHÈO ĐÓI MÀ THÔI ! ĐÓ LÀ SỰ HÁO DANH CÁI GÌ CŨNG PHẢI LÀM CHO HOÀNH TRÁNG - NỢ NẦN CÓ NHÀ NƯỚC LO .
Trả lờiXóaVẪN LẠI CHUYỆN QUY HOẠCH, DỰ ÁN. QUẢNG TRƯỜNG, NHÀ HÁT. Quan trọng là cái tâm, cái tầm của các nhà xây dựng quy hoạch. Cứ như ở trên trời vậy, tiền của nhà nước cũng là mồ hôi, xương máu của dân mà thôi.
Trả lờiXóaDu Đăng chửi có chỗ tục, nhưng không bậy, quá đúng đối với bon cơ hội chính trị, phản bội, phản động đã chui vào lũng loạn báo chí Cách mạng....
Trả lờiXóaBài học có rất nhiều: Ngành nào cũng xây dựng các dự án nghìn tỷ mà lãng phí và để lại hậu quả rất lớn và lâu dài như thủy điện nhỏ tràn lan, nhà hát , bảo tàng tốn kém mà không sử dụng hiệu quả....
Trả lờiXóaNói giảm là cách tu từ độc đáo của dân gian. Trở lại chuyện cũ, về việc san ủi, phá đổ nhà anh Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng (cũng giông giống Google.tienlang), ông Đỗ Hữu Ca cho rằng đó không phải là nhà mà là lều- sau đổi thành chòi trông cá- để né tránh việc chỉ đạo nặng tay không cần thiết của mình. Từ LỀU trở nên đắc dụng đến nay, khi dùng kèm theo từ NHÀ như nhà báo chẳng hạn, biểu ý của nó là mỉa mai, không xứng tầm.
Trả lờiXóaGắng đọc lại bài viết của tác giả Du Đãng vài lần. Đúng là văn phong du đãng. Bản chất sự việc có đáng tới mức phẫn nộ đến đù mẹ hết cả làng Vũ Đại như Chí Phèo? Thay vì chọn cách viết như thế, nếu không chính thống là lều, thì nhà báo chỉ cần thông tin gọn, chính xác nội dung cuộc họp báo của UBND tỉnh Sơn La. Mở rộng ra, hết sức thời sự, cách đưa tin sai lệch có ý đồ về Đạị tướng Bộ trưởng BQP của báo chí, lỗi lồng ghép quốc thiều Trung Quốc trong đêm "Khát vọng Đoàn tụ"...
Trong thông tin 1400 tỷ đồng xây tượng đài ở Sơn La. Con số đúng. Sự việc đúng 1/7. Xác suất sai biệt một phần lớn là lỗi thích "đưa biểu tượng" lên trên, đứng trước để át sóng số tiền chi phí quá lớn, quá khủng ở một tỉnh nghèo, rất nghèo của nước. Thành ra, khi công luận bức xúc về vấn đề này, trừ những thông tin có ý đồ, thì băn khoăn của nhiều người không phải không chứa cái thiện, cái đúng trong ấy. Hãy làm người trước rồi muốn làm lều hay làm nhà gì thì làm.
Nếu chỉ 1/7 giá trị trong số 1400 tỷ này là chi phí làm tượng Bác Hồ thế số còn lại 1200 tỷ làm quảng trường là việc của Sơn la,Sơn la tự lo vốn chứ sao tính chung vào rồi để Nhà nước lo một phần.
XóaCái một phần Nhà nước chi để Sơn la làm cái quang trường 20 ha ấy nó là bao nhiêu 1/2,1/3,hay một nửa là 600 tỷ.
Cả nước đâu chỉ mình Sơn la biết dựa bóng để Cụ Hồ để làm công trình cho địa phương mình và ngân sách Nhà nước vì thế mà cứ lụn bại mãi.Sơn la khôn thật phải không ?
Thôi,nói gì thì nói,không có báo chí và dư luận bất bình,Thủ tướng đâu phải chỉ thị hạn đến 15/8 Sơn la phải báo cáo Thủ tướng về chuyện này .
Trên mạng thì du đãng cũng có ,du côn không không thiếu nhưng trách cô Tiên Lãng bài vở thế này,rồi những comment nặng mùi hạ bộ cũng đưa cả lên làm bẩn cả trang tin.
G.T chỉ đặt nặng vấn đề là chửi được báo chí, còn tính đúng sai, có thương dân hay không thì đưa xuống phía sau !
XóaKhi tôn trọng những bức xúc của DU ĐÃNG thì cũng tự biến mình thành DU CÔN của báo chí !
Mình thỉnh thoảng đọc Blog của bạn. Thời gian đầu thấy hay hay, bây giờ thì thấy hơi quá. Dù bạn có xin lỗi nhưng giật cái tít như vậy là không hay. mình bỗng thấy buồn ngôn ngữ đ, đ hoàn là hay à !...
Trả lờiXóaThấy bài này của tác giả Võ Xuân Sơn đăng trên VNexpress.Bạn nào muốn địt mẹ thì địt
Trả lờiXóaLăng mộ và tượng đài
Cách đây khoảng mười năm, có một vị trí thức từ trần. Người ta làm theo nguyện vọng của ông, kêu gọi không viếng vòng hoa mà thay bằng tiền phúng điếu. Sau đó, người ta dùng số tiền đó làm từ thiện. Ba tôi rất thích cách làm này. Vài tháng sau, ba tôi mất đột ngột. Chúng tôi nhớ lại chuyện trước đây và đã làm đúng theo ý nguyện của ông.
Ba tôi sinh ra ở Quảng Trị, một tỉnh nghèo. Chúng tôi mang số tiền phúng viếng ba về xây dựng một trường mẫu giáo ở ngôi làng mà ba tôi được sinh ra. Khi về làng, mọi người thi nhau khoe họ này xây lăng, họ kia xây nhà mồ. Họ chỉ cho chúng tôi những nghĩa trang hoành tráng và có ý khuyên chúng tôi dành tiền để xây lăng mộ.
Chúng tôi vẫn quyết định xây trường học. Cũng khá là khó khăn, thậm chí có lúc chúng tôi đã định mang tiền xây trường học cho nơi khác. Nhưng cuối cùng thì ngôi trường cũng được xây lên. Sau đó, gia đình tôi quyết định cấp học bổng toàn thời gian học đại học cho tất cả các cháu trong họ thi đậu đại học. Chúng tôi rất mừng là cũng đã có một người khác chi tiền xây hàng rào cho trường học, và một vài khoản tiền được đóng góp cùng chúng tôi cho quỹ khuyến học dành cho các cháu phổ thông, mặc dù phần lớn số tiền đổ về quê vẫn chỉ là để xây lăng mộ, nhà thờ họ, cổng chào…
Chương trình kéo dài được 8 năm. Một trong những lý do ngưng chương trình là, trong khi chúng tôi muốn làm điều gì thiết thực cho quê hương còn nghèo khó của mình thì một số người lại chỉ muốn chúng tôi đãi bia, rượu.
Tôi sinh ra ở miền Bắc, ba tôi cũng rời khỏi quê từ năm 4 tuổi, nên hiểu biết của tôi về Quảng Trị không nhiều. 8 năm làm chương trình, tôi khám phá ra nhiều điều về quê mình. Ở đó có thánh địa La Vang. Nghe nói trên thế giới chỉ có hai nơi Đức Mẹ hiện hình. La Vang là một trong hai nơi đó. Hàng năm, có rất nhiều người trên thế giới hành hương đến đây. Nếu khéo sử dụng địa điểm quý hơn vàng cho du lịch có sẵn là Thánh địa La Vang với số lượng khách hành hương có thể lên tới hàng triệu người mỗi năm làm đòn bẩy, Quảng Trị có thể sẽ là một điểm nóng du lịch của thế giới, cho cả loại hình du lịch chiến tranh, du lịch di tích, lẫn du lịch phong cảnh.
Nhưng 8 năm trời, tôi không thể nào hiểu nổi, tại sao rất ít người có thể thoát khỏi nghèo ở ngôi làng bé nhỏ quê tôi, trong khi những người đi khỏi làng đa số đều thành đạt, vậy mà họ vẫn chỉ muốn xây lăng mộ, xây cổng chào hoành tráng, mà không tập trung xây trường học, đầu tư cho tương lai?
Và bây giờ, tôi cũng thật sự không hiểu, tại sao nhiều tỉnh đang còn nghèo, nhiều người dân sống dưới mức nghèo khổ, bao nhiêu trẻ phải ăn cơm không có thịt, mà người ta lại có thể bỏ ra 1.400 tỷ đồng ở một tỉnh có một triệu dân với 27% hộ nghèo để xây tượng đài và quảng trường, cho dù tượng đài đó được đánh giá là “một thiết chế văn hoá đặc biệt quan trọng mang tính lịch sử, giáo dục, truyền thống và nhân văn sâu sắc, là di sản văn hoá vô giá cho các thế hệ hôm nay và mai sau”.
Võ Xuân Sơn
Công nhận với các bạn chủ trang Google.Tienlang và ông Du Đãng là đám lều báo hiện nay đúng là mất dạy hết chỗ nói.
Trả lờiXóaNhưng các bạn dùng những từ ngữ như thế để mạt sát chúng nó thì hoá ra các bạn với chúng nó ở cùng phường mất dạy à!
Tôi thiết nghĩ, từ giờ trở đi Google.Tienlang có đưa bài gì ở đâu về thì nhớ BIÊN TẬP lại giùm một cái, chỗ nào không phù hợp thì cắt bỏ đi, ví dụ điển hình là cái nhan đề của bài viết này, các bạn chịu khó biên tập một chút thành "TIÊN SƯ ĐÁM LỀU BÁO NÓI LÁO ĂN TIỀN!", thế là cả họ tộc nhà dâm chủ khỏi vin vào cái chữ kia mà bắt bẻ!
Điển hình là cái bài này cần phải biên tập lại: http://googletienlang2014.blogspot.com/2015/07/mot-tu-lieu-ve-vung-at-luc-tinh-nam-bo.html
XóaChuyện vì sao phải dời UBND tỉnh Sơn La đi chỗ khác, cái trụ sở cũ bị làm sao... thì xin trả lời là cái trụ sở cũ nó nằm ngay dưới chân núi. Không dời đi thì để cho đến lúc mưa lũ đất đá nó đè lên cho sập, cho đổ, cho chết, cho đám kền kền chờ đợi bu vào chửi là không biết XYZ này nọ rồi mới dời đi à!
Trả lờiXóaCòn về chuyện sao Sơn La không để tiền đó mà xây đường, xây trường thì mời các bạn lên Sơn La một chuyến để xem ở đó họ xây đường, xây cầu, xây trường như thế nào rồi hãy phán.
Cả đồng tiền 1400 tỷ đó đâu phải là tiền chỉ dùng để xây, để đúc. Nó còn bao gồm tiền đền bù giải phóng mặt bằng, tiền để các ngài nhà ta khỏi kêu: "Sao ít thế?" rồi chui vào gầm máy xúc đó!
Bán nước giải khát, hàng lưu niềm, hình Bác Hồ, mũ che nắng, áo đi mưa...cho du khách thích hơn hay bán mặt cho đất, bán lưng cho trời sướng hơn? Nhiều tiền hơn?
Cuối cùng, các vị phản đối xây tượng hãy lên mạng mà tìm xem thủ lĩnh Taliban nói gì khi phá huỷ tượng Phật ở Afghanistan (câu này được đưa lên chuyển động 24h rồi đấy, nhưng đưa vào ngày nào thì tôi quên phéng mất rồi), rồi tự soi lại mình xem.
Tôi cũng có xem chương trình ngày hôm đó. Đại khái chị phóng viên chuyển động 24h bảo là ông thủ lĩnh Taliban nói thế này: Sao các người không để tiền mà lo.... mà lại đi tu bổ, bảo vệ 2 cái tượng này làm giề?
XóaThế không phải ý mày áo mưa là cái để bọc cu sao?
XóaĐúng rồi, sao bạn lại nghĩ tôi nói vậy?
XóaXét rằng uống nước phải nhớ lấy nguồn,cùng với tinh thần tôn sư trọng đạo,ngoài việc xây tượng bác,còn phải xây thêm tượng các vị thầy của bác nữa mới phải đạo.Ấy là tượng cho các anh Cao Văn Mác,Lê Văn Nin, Mao Sạch Lông.
Trả lờiXóaPhỉ báng lãnh tụ dân tộc khác: Xoá
XóaBôi nhọ Bác Hồ: Xoá
XóaRất đồng ý với cô chủ, gọi lãng tụ là con cặc là phải pằng pằng ngay.
XóaXin giới thiệu một bài viết của Mi An trên báo ĐV :
Trả lờiXóa" Những tin tức gây sốc nhất trên các mặt báo đều có mặt trên mạng xã hội. Cá nhân tôi thích đọc tin báo chí qua mạng xã hội facebook nhiều hơn là những trang điểm báo thông thường, bởi qua cách điểm tin của những người dùng mạng xã hội, tin tức trở nên có “mùi vị” riêng.
Đến hôm nay, vụ công an phường Thịnh Liệt tịch thu bình trà đá miễn phí đã nguội đi đôi chút, nhưng dư âm của nó vẫn còn. Một nữ nhà văn hiện đang sinh sống ở Đà Lạt lên tiếng: “Người Hà Nội không bảo vệ được cây xanh cho người cần bóng mát. Người Hà Nội không bảo vệ được bình trà đá cho người khát nước. Người Hà Nội?”.
Đúng là một nỗi buồn cho Hà Nội thông qua vụ tịch thu bình trà đá này. Cho dù hôm nay, lãnh đạo Quận Hoàng Mai đã lên tiếng cho biết “xúc động vì hình ảnh người nghèo uống nước trà đá miễn phí giữa ngày hè”, thì sự phản cảm gây ra bởi hành động tịch thu bình trà miễn phí không vì thế mà giảm bớt.
Vụ việc om xòm của bình trà đá bị tịch thu đã phản ánh chính xác một điều thực tế của cuộc sống hôm nay: sự vô cảm đang thắng thế.
Và bởi những người lớn hành xử như vậy, nên trông mong gì ở lớp trẻ đây. Hẳn quý bạn đọc cũng biết vụ 2 “hot girl” có hàng trăm người theo dõi trên mạng xã hội hẹn đánh nhau qua facebook đã gây tắc nghẽn cả phố đi bộ Nguyễn Huệ ở TP. Hồ Chí Minh vào tối 3/8.
Buồn cười, kỳ cục, vớ vẩn, khó hiểu, điên rồ…. Đó là những tính từ mà những người dùng facebook đã nói về vụ hẹn đánh nhau gây tắc đường này của bọn trẻ. Ừ thì công nhận cũng có phần đúng đấy. Trẻ không lo học hành, phấn đấu, hẹn đánh nhau trên facebook om xòm tắc cả đường làm gì.
Nhưng tôi thiết nghĩ, bọn trẻ con ấy, chúng hoàn toàn có quyền hỏi ngược lại: “Các vị người lớn xin hãy nhìn lại mình đi. Còn thiếu gì chuyện kỳ cục mà các vị chưa làm nữa hay không?”.
Đến bình trà đá miễn phí đỡ cơn khát cho người nghèo, các vị còn tịch thu mang về phường như tội phạm.
Hàng chục cán bộ xã ở Đăk Nông dùng bằng giả vì chưa kịp tốt nghiệp cấp III. Có ông chủ tịch xã ở Hà Nội đi học đại học còn tự nhiên có người vào thi hộ để “hãm hại”. Có ông bí thư thị trấn ở Huế cùng lúc làm 2 cán bộ nữ dưới quyền có thai…
XóaNhững chuyện kỳ khôi, kỳ quặc như thế, bọn trẻ cũng phải è cổ ra nuốt khi đọc báo chí hàng ngày, thế thì các vị chứng kiến một vụ bọn choai choai hẹn đánh nhau gây tắc cả đường cũng chỉ là chuyện nhỏ, chuyện quá thường!
Nhiều ngôi trường tranh tre thủng dột, trẻ em thất học, người nghèo không có giường bệnh mà nằm. Ấy vậy mà những tượng đài ngàn tỷ, miếu thờ chục tỷ, trăm tỷ, nhà hát trăm tỷ đắp chiếu cứ mọc lên ràn rạt khắp nơi. Đó là những bằng chứng rõ nhất về sự vô cảm với số phận của người nghèo.
Những người lớn vô cảm ấy, sẽ dạy bảo được ai nhỉ?
Vậy thì họ có quyền lên án bọn trẻ con hẹn đánh nhau công khai trên mạng, rồi rần rần kéo nhau đi như tụ hội võ lâm làm tắc cả đường không? Họ có quyền mắng bọn trẻ ấy sống vô mục đích, thiếu nhân ái, không biết thương nhau hay không?
Không, họ hoàn toàn không có tư cách gì để lên tiếng về việc đó. Lớp trẻ đang soi vào những tấm gương của người lớn mà sống đấy, thưa quý bạn đọc. Đừng tưởng chúng là những con cừu nhỏ, người lớn bắt ngoan là phải ngoan, bắt tốt là phải tốt.
Chúng đang nhìn vào những hành động vô cảm, vô nhân tính của người lớn mà học theo. Chúng đang nhìn vào những người giàu “đột biến” chỉ sau một dự án, nhìn vào những ông trưởng phòng Giang Kim Đạt có đến 40 biệt thự, nhà đất mà học theo. Chúng nhìn vào những người xấn xổ tịch thu bình trà đá từ thiện mà học theo.
Vì thế, những người lớn hôm nay, hãy nhìn vào hành xử của lớp trẻ mà điều chỉnh lại mình trước khi quá muộn.
Trong đám tang của ông Lý Quang Diệu, cha già lập quốc Singapore, một trong những đảo quốc ngày nay đã thành nơi thịnh vượng hàng đầu thế giới, ông Lý Hiển Long thủ tướng Singapore có nhắc đến điều này trong điếu văn: "Nếu có một ai đó đến Singapore và hỏi: Tượng đài ông Lý Quang Diệu ở đâu??? Người đó sẽ nhận được câu trả lời: "Hãy nhìn xung quanh bạn - LOOK AROUND YOU!!!". Ông Lý Hiển Long và người dân Singapore có thể tự hào về điều này, toàn bộ những công trình hạ tầng, những thành tựu kinh tế và sự phồn thịnh rực rỡ ngày nay của đất nước Singapore chính là tượng đài rực rỡ nhất của ông Lý Quang Diệu, dù người Sing vẫn chưa đúc một bức tượng hay xây một quảng trường nào để tưởng niệm ông, dù họ có thể làm điều đó thật dễ dàng với GDP hơn 321 tỷ USD.
Trả lờiXóa(Copy của LÃNG)
Giờ này vẫn còn đứa cuồng Lý, cuồng Sing. Lên đây mà xem cho nó hết cuồng: http://fddinh.blogspot.com/2015/03/ly-quang-dieu.html
XóaĐầu giờ chiều nay, 6/8/2015, VPCP đã có công văn yêu cầu Sơn La tách riêng đề án xây dựng tượng đài HCM ra khỏi đề án quảng trường, trung tâm hành chính tỉnh. Báo cáo BBT thiết kế, dự toán kinh phí, nguồn vồn từ đâu để xây dựng tượng đài để BBT xem xét. Thế đủ biết tai hại của sự ngọng nghịu, lợi dụng hào quang lãnh tụ.
Trả lờiXóaThêm một điều không chính xác, của cả Du Đãng lẫn người phát ngôn trong họp báo UBND tỉn Sơn La: Nghị quyết số 27 ngày 08-07-2015 của HĐND tỉnh Sơn La ghi Tượng đài lãnh tụ, Đền thờ AHLS, Quảng trường quanh Tượng đài. Một chữ về trung tâm hành chính Sơn La cũng không có trong nghị quyết. Lỗi này chồng lên lỗi kia. Sai này chồng lên sai khác. Vậy Đ. mẹ cả làng báo vì "bức xúc" thì mọi người nghĩ thế nào?
Trả lờiXóaChửi bọn kền kền thì thế cũng được. Chửi đám lều báo như vậy thì đã hơi ngoa. Còn chửi cả làng báo chí chúng mày thì hỏng tiệt. Vì blog cũngng là một dạng báo chí, nên người chửi giống giông anh Chí - thì đã quạu lên tự nhận là Du đãng mà.
Trả lờiXóaRiêng cô Tiên, có thể thông cảm được, vì đã xin bỏ tu 5 phút đi đánh ghen, ở lời dẫn rồi.
À mà quên chưa nói, là tôi không ủng hộ vụ này. Ông Tố Hữu đã bình về Cụ Hồ, rằng: mong manh áo vải hồn muôn trượng - Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
Trả lờiXóaCụ Hồ bao giờ cũng thiêt thực. Giăc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, giặc nội xâm ( tham nhũng) diệt trước... Và nâng niu tất cả, chỉ quên mình.
"GỈA TRUYỀN THÁNH CHỈ" HAY TRÊN BẢO DƯỚI KHÔNG NGHE?
Trả lờiXóaCâu chuyện Sơn La và công trình 1.400 tỷ lòi ra một vấn đề khá "vui" đó là tình trạng các địa phương đang áp dụng khá triệt để chiêu bài "Giả truyền thánh chỉ" tức là mượn "sự đồng ý của cấp trung ương". Bằng chứng là bất chấp dư luận lùm xùm và chỉ đạo của Thủ tướng mà SL vẫn kiên quyết triển khai dự án 1.400 tỷ này.
Vừa qua, chính phủ đã có một cuộc họp với Bộ VHTT&DL, Bộ Tài chính... để tìm cách "xử" câu chuyện "đắm đò giặt mẹt" của các địa phương.
Theo nội dung cuộc họp, ông Vũ Đức Đam đã đưa ý kiến:
- Phải quy định rõ, không để tình trạng chạy theo quy mô và mượn lý do dựng tượng đài Bác Hồ để làm các công trình hoành tráng kèm theo. Nên có hạn mức ngân sách hỗ trợ xây dựng tượng Bác tối đa là 50 tỷ đồng.
- Tượng đài phải đảm bảo phù hợp với địa điểm, không gian có sẵn. Nếu cần phải tạo không gian mới thì cần phải xây quảng trường trước (theo điều kiện KT-XH của địa phương) rồi mới xây tượng đài và dự án xây tượng đài phải được lập riêng không được gộp chung với các dự án khác.
- Chỉ có thêm 5 địa phương được dựng tượng Bác trong đó chỉ có Đà Nẵng là mới còn lại 4 địa phương (bao gồm cả Sơn La) đã được Ban Bí thư duyệt và bổ sung quy hoạch. Nếu vẫn giữ số địa phương làm tượng Bác là 14 thì phải kéo dài thời hạn quy hoạch tới năm 2040.