Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2015

VỀ PHÁT BIỂU CỦA CỐ TT VÕ VĂN KIỆT "30/4 CÓ TRIỆU NGƯỜI VUI, TRIỆU NGƯỜI BUỒN"

Lời dẫn: Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt là một trong số các vị lãnh đạo hàng đầu ở Việt Nam, cả khi sinh thời lẫn khi đã khuất đều nhận được sự kính trọng của nhân dân. Tuy vậy, ông không phải là thánh nên ông cũng có những quan điểm, những phát ngôn, đặc biệt là sau khi đã nghỉ hưu, gây tranh cãi, kể cả trong nội bộ những cán bộ cấp cao lẫn dân thường. Đó là phát ngôn nổi tiếng của Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt về "ngày 30/4, ngày có triệu người vui những cũng có triệu người buồn" trên báo Quốc tế trong bài Những đòi hỏi mới của thời cuộc vào ngày 30/3/2015 mà bác Thợ cạo vừa chép về cùng một vài bài liên quan trong entry 30/4 xem lại quan điểm của Võ Văn Kiệt 10 năm trước. Hơi tiếc, bác Thợ cạo không đưa về đây bài phản biện của Thượng tướng Lê Ngọc Hiền- Nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Tham mưu trưởng Chiến dịch Hồ Chí Minh. Theo chúng tôi, bài phản biện của Thượng tướng Lê Ngọc Hiền tuy phản ánh đúng tâm trạng của đa số người Việt Nam nhưng vẫn chưa đủ sức ngăn chặn sự lan tỏa của quan điểm Võ Văn Kiệt. Để rồi suốt 10 năm qua, bộ máy tuyên truyền của các thế lực phản động cố níu kéo phát ngôn của ông Võ Văn Kiệt rồi suy diễn, bình luận thêm để cào bằng lịch sử, thanh minh cho chế độ bù nhìn VNCH.
Nhân 30/4 cận kề, Google.tienlang, chúng tôi đăng bài viết dưới đây của một tác giả "bình dân", một thanh niên sinh ra và trưởng thành sau chiến tranh...
******************
TRIỆU NGƯỜI VUI, TRIỆU NGƯỜI BUỒN?
Bài viết này để trả lời cho câu hỏi của 1 người em : Anh nghĩ thế nào về câu nói "triệu người vui cũng có triệu người buồn" ám chỉ việc ăn mừng ngày 30/4? Và cũng là thói quen viết bài hằng năm khi đến dịp Tết Thống Nhất.
Đầu tiên, nhìn thẳng vào câu nói "triệu người vui cũng có triệu người buồn", vui hay buồn chưa tính, ta tính đến tỷ lệ 50% cho mỗi trạng thái cảm xúc xem có đúng không đã.
Sau hiệp đinh Gieneve, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới chia Bắc - Nam, ở Miền Bắc có khoảng 16 triệu dân còn miền Nam có khoảng 9 triệu dân, đợt di cư "theo Chúa vào Nam" của người Công Giáo, tính thoáng thì có khoảng 1 triệu người, như vậy miền Bắc có khoảng 15 triệu người, còn miền Nam là 10 triệu người.
Ở miền Nam có hẳn là 100% người dân đều theo VNCH và Mỹ? Không có chuyện đó, nếu dân theo Mỹ và Ngụy hết thì quân kháng chiến và quân giải phóng không bao giờ giành được thắng lợi. Họ chiến thắng nhờ vào dân.
Số Mẹ Việt Nam Anh Hùng ở miền Nam gấp 2,5 lần ở miền Bắc cũng là một tỷ lệ cho thấy rằng, ở Miền Nam hầu hết người dân đều ủng hộ quân kháng chiến và quân giải phóng (vì sao thì nói sau).
Những thằng "buồn", chỉ là những thằng theo Mỹ, Ngụy, hưởng lộc lá của Mỹ, Ngụy (1 người lính quân lực VNCH lương bổng có thể nuôi cả nhà chơi không), ăn quen nhịn không quen nên mới buồn, bọn này là số ít thôi.
Câu nói trên đã sai mẹ nó từ cái tỷ lệ nó đưa ra rồi. Bây giờ ta đi vào 2 trạng thái cảm xúc buồn - vui xem thế nào.

Mất thì buồn, được thì vui, cái đó là chuyện thường ở đời thôi. Vui thì rõ rồi, đất nước thống nhất ai mà chả vui, non sông được vẹn tròn, hòa bình được lập lại, đất nước ta lại là đất nước độc lập như vốn dĩ. Niềm vui đó lớn lao và thiêng liêng lắm.
Hò ơ...ớ hò...ớ hò...ớ hò....
Hội toàn thắng náo nức đất nước
Ta muốn bay lên, say ngắm sông núi hiên ngang
Ta muốn reo vang, hát ca muôn đời Việt Nam, Tổ quốc anh hùng!

Ngày trước, Đinh Bộ Lĩnh từ Hoa Lư dẹp yên 12 sư quân thống nhất đất nước, Quang Trung từ An Khê - Tây Sơn đem quân lật Nguyễn phá Trịnh chấm dứt 200 năm Trịnh - Nguyễn phân tranh. Vui không? Vui chứ.
Vậy thì ngay cả khi không có xâm lược nhưng đất nước bị chia cắt mà thống nhất trở lại cũng xứng đáng là niềm vui lớn của đất nước rồi. Giả sử như không có quân Mỹ xâm lược thì 30/4 cũng là một ngày vui.
Những kẻ buồn trong ngày này, họ buồn nỗi buồn bé mọn vì mất đi lộc lá, mà không biết vui niềm vui lớn của đất nước. Nỗi buồn như thế khống đáng được bận tâm, huống chi mà đòi vì nó mà hủy đi niềm vui của cả dân tộc. Hoang đường!
Gia đình anh, ông ngoại tham gia kháng chiến chống Pháp, bố và các dượng tham gia kháng chiến chống Mỹ. Hòa bình lập lại họ đều trở về với đồng ruộng, nương rẫy, chẳng có ai hưởng lộc chế độ, (dù có cũng từ sức lao động của mình).
Anh vì thế mà khi lớn lên, cái thừa hưởng được từ gia đình, tính dân tộc lớn hơn tính đảng rất rất nhiều, để tỷ lệ hóa thì nó là 98% và 2%. Anh không có lý luận nào cao siêu, chỉ nhìn vào huân - huy chương chống Pháp của ông, vết thương còn hằn in trên mình của dượng, hành tình miệt mài đi tìm mộ đồng đội của bố mà thấu cảm 1 đạo lý giản đơn:
"Khi nước có xâm lăng thì phải ra trận diệt giặc và bọn cướp nước, bán nước phải bị nguyền rủa ngàn năm" - Đạo lý đó giúp dân tộc bất hạnh này tồn tại đến bây giờ mà vẫn có tiếng nói riêng, văn hóa riêng.
VNCH là đơn giản chỉ là bọn tay sai bán nước. Tiền thân của VNCH là Quốc Gia Việt Nam, khi Pháp tái chiếm Việt Nam năm 1946 (với 80% chiến phí do Mỹ tài trợ) QGVN bồng súng theo Pháp bắn vào đồng bào.
Lính Quốc gia Việt Nam làm lễ chào cờ Pháp và Quốc gia Việt Nam, ảnh chụp tại Bắc Ninh năm 1951
Sĩ quan Pháp trao huân chương cho binh lính đánh thuê- quân đội "Quốc gia Việt Nam"
1956, Pháp bàn giao Miền Nam cho QGVN theo chỉ thị của Mỹ, dù QGVN không có tham gia vào hiệp định Gieneve. Từ QGVN, Mỹ lập ra VNCH, đưa Diệm lên làm tổng thống mà không thông qua 1 cuộc bầu cử nào cả.
VNCH từ chổ làm chó cho Pháp, chuyển qua làm chó cho Mỹ, chúng khước từ tổng tuyển cử như trong hiệp định Gieneve quy định, chính thức chia đất nước ta thành hai miền Nam - Bắc.
Diệm không chỉ làm chó cho Mỹ mà còn làm chó cho Vatican, nên hắn thi hành 2 chính sách: Đàn áp những người cộng sản và những người từng theo kháng chiến (chống Pháp), đàn áp Phật giáo.
Vì 2 chính sách này mà người dân Miền Nam cực kỳ phẫn nộ đứng lên đấu tranh với hàng loạt cuộc biểu tình, còn về phía các Phật tử có lẽ đỉnh điểm là vụ tự thiêu của Bồ Tát Thích Quảng Đức.
Mỹ cảm thấy không thể kiểm soát được Diệm, còn Diệm đã không thể kiểm soát được miền Nam, vì vậy Diệm phải chết dưới tay Mỹ như cách mà con chó bị chủ giết khi cắn càn sủa khan. Diệm chết, Thiệu lên và Mỹ cùng chư hầu 6 nước (Hàn Xẻng, Thái Lọ, Úc ...) đem quân vào Miền Nam.
Có nhiều người bảo Mỹ không xâm lược VN, đó chỉ là 1 cuộc chiến ý thức hệ ... Mỹ muốn ngăn cản "làn sóng cộng sản", Ok thôi, sao Mỹ không ở nhà và ngăn cản những người cộng sản ngay trên đất Mỹ mà phải mang súng đạn qua VN xa xôi?
Năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính quyền VN đã cố gắng thiết lập quan hệ với Mỹ, nhưng Mỹ chối từ, sao Mỹ không nhân cơ hội đó mà "ngăn làn sóng cộng sản" mà phải tại trợ cho Pháp chiếm VN rồi lại tự mình qua VN?

Mà thôi, cóc quan tâm ý thức hệ là cái con mẹ gì, một khi mày bước qua đây, mang bom đạn tưới lên đầu dân tao, thì mày là kẻ thù của tao, những thằng theo mày bỏ dân tộc sau lưng thì đáng bị nguyền rủa như những con chó.
Thế đấy, trong cuộc chiến ấy, không có phe thắng cuộc và "phe thua cuộc", mà chỉ có người dân Việt Nam chống lại những kẻ cướp nước, bán nước và công lý, chính nghĩa đã chiến thắng.
Trần Ích Tắc bị ghi vào gia phả họ Trần với cái tên Á Trần, Lê Chiêu Thống bị hạch tội trong sử sách, nhưng con cháu của 2 người này không có ngụy biện cho tội lỗi của họ, không xuyện tạc lịch sử hay quay lại đổ thừa kẻ khác. Bởi vì họ biết nhục, biết xấu hổ.
Còn tàn dư của VNCH, sau 40 vẫn ra ra những luận điệu trong tâm lý chiến của hơn 40 năm về trước. Cái gì là nội chiến, cái gì là Cộng Sản ác ôn, cái gì là VNCH giàu mạnh.
Hậm hực vì bị mất lộc lá nên quay lại sủa với là chuyện thường, nhưng có 1 số thanh niên VN bây giờ mới nở mắt ra đã đọc đã nghe và rồi lặp lại những thứ khắm thối đó.
Đó là lý do mỗi năm anh phải viết 1 bài vào dịp 30/4 này, chúng mày muốn làm gì thì làm nhưng nếu muốn đi ngược lại cái đạo lý đã giúp dân tộc này tồn tại thì anh cứ gặp là sẽ vả lệch mồm chúng mày bằng bàn phím của anh.
Nếu ở ngoài đời, đứa nào lải nhải những thứ như vậy trước mặt anh, thì chắc chắn sẽ ăn ngay chiếc giày của anh vào mặt, dù sau đó mày to khỏe hơn sẽ đập anh hộc máu, nhưng chắc chắn, hãy nhớ, sẽ có 1 chiếc giày bay vào mặt.
 

Đông Tuyền

73 nhận xét:

  1. Ngày này, năm 1975. Mỹ thật.. đểu…
    Tiểu Tử
    Năm nay tôi 80 tuổi. Vợ tôi thường nói với mấy con: Ông bà mình nói người già hay sanh tật, đúng quá ! Bây coi: ba bây bây giờ sáng nào uống cà phê xong cũng lại đứng trước tấm lịch tháng treo ở phòng khách, nhìn trầm ngâm một chút rồi lấy bút gạch tréo ô vuông đề ngày hôm qua ! Chi vậy hổng biết ? Hỏi ổng thì ổng nói gạch để nhớ rằng đến ngày nầy tháng nầy mình vẫn còn trôi sông lạc chợ ! Trời đất ! Định cư ở Pháp từ hơn ba mươi năm chớ phải mới đây đâu mà đi gạch lịch từng ngày ! Ổng còn nói gạch để coi chừng nào mình mới thôi gạch để về lại Việt Nam …

    Câu nói của tôi là sự thật nhưng vì vợ tôi không hiểu nên cho là tôi già sanh tật ! Làm sao giải thích được mỗi lần tôi gạch tréo một ngày như vậy tôi có cảm tưởng như là tôi vừa nhích lại gần quê hương một chút – một chút thôi – đủ để nuôi hy vọng thấy một ngày nào đó mình vẫn còn sống mà trở về…

    Sáng nay, cũng giống như mọi ngày, tôi cầm bút gạch tréo ô vuông ngày hôm qua. Ô vuông ngày hôm nay đập vào mắt tôi làm tôi giật mình: ngày nầy, năm 1975 ! Tôi bỗng nhớ ra, nhớ rõ, những gì đã xảy ra ngày đó, nhớ như in. Rồi sợ cái ngày đó nó vuột khỏi ký ức vốn đã quá hao mòn của tuổi già, tôi vội vã lấy giấy bút ghi lại…

    * * *

    …Hồi thời trước 75, tôi làm việc cho một hãng dầu ở Việt Nam, phụ trách nhập cảng xăng dầu từ Singapore vào kho dầu Nhà Bè để cung ứng cho thị trường dân sự và quân sự miền nam Việt Nam. Vì trong xứ có giặc nên thị trường quân sự chiếm 60%, trong đó xăng máy bay dẫn đầu. Các bạn tôi trong quân đội giải thích cho tôi biết rằng ở chiến trường miền nam sự yểm trợ của không lực là quan trọng nhứt. Do đó, tôi luôn luôn theo dõi sát tình hình dự trữ xăng máy bay ở các kho dầu miền nam, từ kho Nại Hiên Đà Nẵng dẫn xuống kho Cần Thơ thông qua kho lớn ở Nhà Bè…

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Vào cuối tháng 3 năm 1975, sau lịnh triệt thoái cao nguyên, tình hình quân sự trở nên ồ ạt. Sợ trở tay không kịp, tôi còm-măng Singapore một tàu xăng máy bay. Hay tin nầy, hãng bảo hiểm có hợp đồng với hãng dầu tôi làm việc đánh điện phản đối, không cho tàu dầu qua Việt Nam viện cớ tình hình bất ổn. Đánh điện qua, đánh điện lại, cù cưa cả tuần họ mới bằng lòng cho tàu dầu qua, với điều kiện phải có hộ tống của Navy Mỹ họ mới cho tàu vào sông Sàigòn để cập kho Nhà Bè !

      Tôi báo cáo với ban giám đốc vì lúc đó ở kho lớn Nhà Bè trữ lượng xăng máy bay chỉ còn đủ có bày ngày tác chiến của không quân. Ban giám đốc chấp thuận điều kiện của hãng bảo hiểm. Tôi vội vã gọi điện thoại lại cơ quan yểm trợ Mỹ để xin họp khẩn. Ông trưởng sở trả lời: Tôi sẽ đến ngay văn phòng ông. Cho tôi mười phút ! . Tôi quen ông nầy – tên W, thường được gọi là Xếp – nhờ hay đi họp chung. Ông ta dễ thương nhã nhặn, biết chút đỉnh tiếng Pháp nên lần nào gặp tôi cũng nói : Bonjour ! çà va ? ( Chào ông ! Mạnh hả ?)

      Xếp W đến văn phòng tôi với hai người phụ tá. Tôi đã làm sẵn hồ sơ nên sau khi mời ngồi, tôi trao ngay cho họ để họ dễ theo dõi những gì tôi sẽ trình bày. Mười phút sau, tôi kết luận xin can thiệp gấp để tàu dầu xăng máy bay của hãng tôi được hộ tống, không quên nhắc lại điểm chánh yếu là trữ lượng xăng máy bay chỉ còn đủ để chiến đấu trong vòng có bảy bữa !

      Nghe xong, Xếp W xin phép bước ra ngoài gọi radio về trung ương. Một lúc sau, ông trở vào, nét mặt và giọng nói vẫn tự nhiên như chẳng có gì quan trọng hết: Rất tiếc ! Chúng tôi không giúp được ! Thôi ! Chúng tôi về ! . Tôi đang nghe nghẹn ngang ở cổ thì ông W vỗ vai tôi nói nhỏ bằng tiếng Pháp: Allez vous en! (Ông hãy đi, đi !) Ra đến cửa phòng, ổng ngừng lại nhìn tôi, gật nhẹ đầu một cái như để chào nhưng tôi nghĩ là ổng muốn nhắc lại câu nói cuối cùng Allez vous en ! (Ông hãy đi, đi ! ) …


      Tôi ngồi bất động, nghe tức tràn lên cổ vì thấy mình bất lực quá và cũng nghe thương vô cùng cái quê hương nhỏ bé của mình, nhược tiểu đến mức độ mà khi cần nắm tay để kéo đi theo thì họ dán… đầy đường cái nhãn hai bàn tay nắm lấy nhau để chứng tỏ sự thật tình khắng khít , rồi khi không còn cần nữa thì cứ tự nhiên buông bỏ không ngượng tay giấu mặt, vì biết mười mươi rằng thằng nhược tiểu đó không làm gì được mình !

      Tôi ráng kềm xúc động, bước qua phòng họp của ban giám đốc, chỉ nói được có mấy tiếng: Chánh quyền Mỹ từ chối ! . Sau đó, tôi đánh điện qua Singapore , cũng chỉ bằng một câu: Không có hộ tống . Họ trả lời ngay: OK ! Good Luck ! (Nhận được ! Chúc may mắn !) Hai chữ cuối cùng, trong hoàn cảnh nầy và vào thời điểm nầy, nghe sao thật đầy chua xót !

      Thấy mới có ba giờ chiều, nhưng không còn lòng dạ đâu để ngồi lại làm việc nên tôi lái xe về nhà. Tôi lái như cái máy, cứ theo lộ trình quen thuộc mà đi. Về đến trước nhà, tôi bỏ xe ngoài ngỏ, đi bộ vô. Vợ tôi chạy ra, ngạc nhiên: Sao về vậy anh ? . Tôi không nói được gì hết, chỉ gục đầu vào vai vợ tôi rồi bật khóc . Vợ tôi chưa biết những gì đã xãy ra nhưng chắc nàng đoán được rằng tôi phải đau khổ lắm mới phát khóc như vậy. Cho nên nàng vừa đưa tay vuốt vuốt lưng tôi vừa nói, giọng đầy cảm xúc: Ờ…Khóc đi anh ! Khóc đi !

      Ngày đó, tháng Tư năm 1975…Đúng là ngày nầy!

      Xóa
    2. 40 năm rồi đừng khóc, đừng buồn nữa bác! bác hãy về thăm lại quê hương đang đổi mới!

      Xóa
    3. Đừng khóc. Bây giờ cứ đi về thoải mái chỉ sợ không còn đủ sức để bay qua bay lại. Ở một chỗ nghe ba cái thằng nói bậy dễ bị nhồi máu lắm. Mình về đây thấy sống thoải mái.

      Xóa
    4. Bác Tiểu tử: tôi hiểu bác chưa muốn về thăm lại quê hương vì bác cho rằng VN đã bị mất vào tay Cộng sản Bắc Việt. Suy nghĩ như vậy là bình thường với những người lính VNCH, nhưng với bác Tiểu tử thì bác chỉ là một phó thường dân trong chế độ cũ nên tôi thấy bác đâu cần gì phải căm ghét chế độ Cộng sản như thế nhỉ? Nhưng dù sao qua câu chuyện bác kể lại, tôi cũng phần nào suy đoán và hiểu được xã hội dưới chế độ VNCH chắc chắn phải có nhiều điểm ưu việt nên người dân miền Nam nói riêng mới nặng lòng thương tiếc một chính thể đã sụp đổ cách đây 40 năm như thế. Nhưng nói thật lòng, chuyện thời cuộc mà, được mất bại thành thì cứ như con tạo xoay vần thôi. Bác đã kiên nhẫn chờ được đến 40 năm rồi thì rágn chờ thêm 1 hay 2 năm nữa thôi bác ạ. Sẽ không còn lâu nữa đâu rồi những gì của Cezar sẽ phải trả lại cho Cezar. Bác Tiểu tử phải ráng chờ để chứng kiến giây phút lịch sử Sao đổi ngôi của dân tộc nha bác.

      Xóa
  2. Hội sử-học Việt-Nam tuyên cáo 40 năm quốc hận 30-04-1975_30-04-2015


    Nhân dịp tưởng-niệm 40 năm quốc hận, quốc tang, hội sử-học Việt-Nam long trọng tuyên cáo:

    Điều 1/ Ngày 30-04-1975 là ngày quốc hận quốc tang của dân tộc Việt-Nam đánh dấu sự mất nước, mất mát lớn lao của toàn dân tộc Việt về tay giặc Tàu phương Bắc. Ngày 30-04 là ngày quốc hận, cho dù 1.000 năm, 10.000 năm nữa, vĩnh viễn không thể nào thay đổi danh xưng và vẫn còn mang trọn vẹn ý nghĩa tưởng-niệm thiêng liêng;

    Điều 2/ Quốc hận 30-04 là ngày tưởng-niệm thiêng liêng của dân tộc, không một cá nhân, tổ chức nào, kể cả những chính phủ tự do dân chủ Việt-Nam thời sau khi cộng sản VN sụp đỗ có quyền thay đổi danh xưng và ý nghĩa;

    Điều 3/ Những cá nhân, tổ chức nào có ý đồ muốn thay đổi danh xưng, ý nghĩa ngày quốc hận 30-04, những thành phần đó đều đi ngược lại quyền lợi của dân tộc cần phải bị tẩy chay ra khỏi cộng đồng dân tộc;

    Điều 4/ Trong dịp quốc hận 30-04-2015, đã có những cá nhân, tổ chức đi ngược lại quyền lợi, dẫm đạp lên sự đau thương thống khổ của dân tộc khi cùng nhau (kẻ trước, người sau) hô hào ủng hộ dự luật S219 «hành trình đến tự do«;

    Điều 5/ Dự luật S219 «hành trình đến tự do« do Tns Ngô-thanh-Hải biên soạn không do lòng tốt, cũng chẳng phải tình cờ. Nó được biên soạn chỉ sau phiên họp giữa TNS Hải với thứ trưởng ngoại giao Việt cộng Nguyễn-thanh-Sơn vào ngày 12 tháng 03 năm 2014 tại Ottawa, Gia-nã-Đại;

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Điều 6/ Bản tin đài BBC ngày 06-02-2015 đăng trả lời của TNS Ngô-thanh-Hải về dự luật S219 trích đoạn như sau: "Quan điểm của tôi là dự luật không đụng gì tới Việt Nam hết, dự luật không đụng gì tới các quan hệ thương mại," -ngưng trích-. Có nghĩa là dự luật S219 hoàn toàn là sự dối gạt đối với cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản ở Gia-nã-Đại nói riêng và khắp nơi trên thế giới nói chung;

      Điều 7/ Dự luật S219 «hành trình đến tự do« được soạn thảo và phổ biến chỉ với mục đích duy nhất là xóa ngày quốc hận 30-04. Hành động xóa ngày quốc hận là sự đầu hàng, hòa giải hòa hợp với bạo quyền Việt cộng đồng nghĩa tiếp tay với Việt cộng đưa đất nước vào vòng nô lệ giặc Tàu năm 2020;

      Điều 8/ Kêu gọi tẩy chay, bất hợp tác với Thượng nghị sĩ Ngô-thanh-Hải (Gia nã Đại) kiêm chủ tịch Liên Minh Dân Chủ Việt Nam cũng như dược sĩ Nguyễn-quốc-Nam phó chủ tịch LMDCVN (Pháp quốc); Linh mục Phan-văn-Lợi, ban điều hành lâm thời khối 8406; Tiến sĩ Nguyễn-đình-Thắng, giám đốc tổ chức cứu nguy người vượt biển (BPSOS); ca sĩ Nguyệt-Ánh chủ trương mở cuộc ca nhạc tại Âu châu với tiêu đề “ We March for Freedom“ nhưng lại núp sau bình phong đấu tranh cho nhân quyền Việt-Nam. Lý do tẩy chay, vì những người vừa nêu đã chủ trương, hỗ trợ dự luật S219, 30-04;

      Điều 9/ Kêu gọi mọi người Việt-Nam, đặc biệt là giới trẻ hãy tưởng nhớ tới ngày quốc hận 30-04 là ngày mất nước Việt-Nam về tay giặc Tàu; Đồng thời hãy bảo vệ sự thiêng liêng tưởng-niệm tương-tự như thờ cúng gia tiên;

      Điều 10/ Kêu gọi mọi người Việt-Nam, đặc biệt là giới trẻ hãy chiến đấu bằng mọi hình thức để cứu dân cứu nước ra khỏi sự nô lệ giặc Tàu. Tiến trình đàm phán bí mật Thành Đô 1990 cho thấy Việt-Nam đang mất vào tay trung cộng một cách yên lặng và sẽ bị Hán hóa trước năm 2020 -ngưng trích- Tiến trình đàm phán bí mật Thành Đô 1990, Huỳnh-Tâm;

      Điều 11/ Thủ đoạn thống trị Việt-Nam của Trung cộng hiện nay rất tinh vi và độc ác. Muốn cứu lấy đất nước ra khỏi hiểm họa diệt vong, người Việt-Nam chỉ có một phương pháp đấu tranh duy nhất là đối đầu không khoan nhượng bằng nhiều hình thức với bạo quyền Việt cộng và quân Tàu cộng. Không có một giải pháp trung gian nào khả thi cả, dự luật S219 «hành trình đến tự do« là một thí dụ điển hình;

      Điều 12/ Ngày quốc hận 30-04 là ngày quốc hận! Thế giới, vũ trụ có thể tan biến theo luật vô thường, song ý niệm thiêng liêng này vĩnh viễn không thay đổi.

      Liên Âu, ngày 11-02-2015, tưởng-niệm 40 năm quốc hận 30-04-1975_30-04-2015

      Trúc-Lâm Nguyễn-việt phúc-Lộc, tổng thư ký hội sử-học Việt-Nam
      http://www.truclamyentu.info/tlls_thu-vien-bo-de-online/nvpl_hoi-su-hoc-vn-tuyen-cao-40-nam-quoc-han.html

      Xóa
    2. Tâm thần hoang tưởng!
      Trúc Lâm viện có dám thề ở đây rằng: đến năm 2020 mà VN không bị TQ thâu tóm theo đàm phán bí mật thành đô thì sẽ tự cắt cổ họng mà chết?

      Xóa
    3. Rận trủ anh nào cũng ngu; Chỉ có ngu mới mần được rận trủlúc 08:52 26 tháng 4, 2015

      Anh nặc 07:43 Ngày 26 tháng 04 năm 2015 biết gì về "Bí mật Hội nghị Thành Đô"?

      Xóa
    4. ĐÚNG LÀ CHA NẦY SỐNG Ở RỪNG NGOẠI (trúc lâm) NÊN NGU LÂU. PHẢI ĐỀ NGHỊ CHÍNH PHỦ VIET NAM CHO CHẢ ĐI THĂM CÁC ĐẢO Ở TRƯỜNG SA 1 CHUYẾN ĐỂ SỚM KHÔN RA.

      Xóa
  3. Hòa giải, hòa hợp dân tộc là niềm hy vọng chung của đại đa số dân Việt Nam . Nhưng nó không xuất phát từ những kẻ mãi ôm hận vì sau ngày Đất nước thống nhất là mất đi quyền lợi do ngoại bang ban phát.

    Trả lờiXóa
  4. Chú Sáu Dân làm gì có câu nào '30/4, triệu người vui triệu người buồn'. Đó là câu bị đám phởn sửa lại. Câu nguyên văn của chú Võ văn Kiệt là:

    'Chiến thắng của chúng ta là vĩ đại, nhưng chúng ta cũng đã phải trả giá cho chiến thắng đó bằng cả nỗi đau và nhiều mất mát. Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy. Vì thế, một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn.'

    Câu này nếu xét về câu chữ thì không sai. Nhưng là một câu kém chính trị, tạo điệu kiện cho đám phởn bám vào xuyên tạc lịch sử. Ngày cả người nhà chú cũng phản đối.Sau này chú Sáu Dân cũng hối hận vì nói câu này trên báo.

    Trả lờiXóa
  5. Nhiều người đang chửi vụ xuyên tạc lịch sử đang lên ngôi trên báo chí, ít nhất là báo mạng, nhưng ít người để ý vấn đề này: hiện nay một bộ phận quan chức, doanh nghiệp, báo chí quan hệ chặt chẽ với nhau vễ lợi lộc. Mà cứ mỗi độ các ngày 30/4 hay ngày truyền thống CM là nhiều chính quyền địa phương bắt doanh nghiệp tháo gỡ xuống các quảng cáo vài tuần và thay vào các khẩu hiệu tuyên truyền cho ngày lễ. Điều này gây phản cảm và phản đối rất nhiều trong giới doanh nghiệp. Cộng với vấn đề doanh nghiệp bị xin đểu thường xuyên bởi quan chức địa phương và bọn giả danh Nhà Nước. Làm cho doanh nghiệp rất thù những gì liên quan đến lịch sử kháng chiến cách mạng. Thế cho nên họ lobby lâu nay. Điều này ảnh hưởng rất lớn vào hiện tượng xuyên tạc lịch sử đang diễn ra trên báo chí truyền thông.

    Trả lờiXóa
  6. Trần Thị Thuậnlúc 07:08 26 tháng 4, 2015

    Bao Bất Đồng

    #‎Góc‬ tâm tình của dượng Durex chạng vạng
    Mấy hôm nay dượng có việc phải đi ngang cầu Rạch chiếc, chiều nào dượng cũng thấy có người đến viếng khu tưởng niệm liệt sĩ dưới chân cầu. ...
    Chiều nay dượng cũng ghé vào Im lặng một phút mặc niệm. Dượng thấy có mấy cô chú đứng tuổi cũng đến. Dường như họ là một nhóm có quen biết nhau, các cô chú trông vẻ mặt đượm buồn. Nét buồn trên gương mặt các cô chú ...thật , dượng không biết diễn tả làm sao ...
    Với một dân tộc đi qua 30 năm khói lửa thì số gia đình có thân nhân thiệt mạng trong chiến tranh là phổ biến ..và sẽ càng đau xót và tiếc nuối hơn với những gia đình có thân nhân nằm xuống trước hòa bình vài giờ hoặc vài phút ....
    30-4 là một ngày rất nhiều người buồn , đa số người dân Việt Nam đều buồn , dượng thật ...
    Nhưng ....
    Nỗi buồn mất mát thân nhân của mỗi người là chuyện riêng. Không thể vì anh mất thân nhân trong chiến tranh mà anh đòi hủy bỏ kỷ niệm một ngày vui chung của dân tộc. Dân tộc ta vẫn có ngày "Tết Đống Đa" dù cho đã bao người phải nằm xuống cho chiến thắng ấy.
    Chúng ta vẫn kỷ niệm long trọng chiến thắng Điện Biên phủ dù số nạn nhân của chế độ Thuộc địa không phải ít và số liệt sĩ nằm xuống nơi lòng chảo Điện Biên rất nhiều.
    Vậy tại sao lại đòi hủy bỏ đại lễ mừng chiến thắng trước giặc Mỹ , giải phóng miền Nam, non sông về một mối ?
    Chả nhẽ người Mỹ phải bỏ ngày Quốc Khánh chỉ vì có khối anh Mỹ bản xứ (đi lính Hoàng gia Anh) toạch trong cuộc chiến đòi độc lập ?
    Không ai sống mãi với nỗi đau ,cuộc đời còn nhiều thứ đáng sống , còn nhiều thứ để vui.
    Đừng hủy hoại cuộc đời mình bằng men rượu , ma túy chỉ vì một kon phò bội bạc.
    Và một góa phụ (hay bị chồng bỏ ) không thể cả đời không đi ăn đám cưới hay cấm tiệt con cháu và gái làng làm đám vu quy.

    Hãy cất nỗi buồn riêng vào góc trái tim , hãy thôi kêu gào "30-4 triệu người vui , triệu người buồn" ( đéo được mấy thằng không có thân nhân thiệt mạng trong kháng chiến chống Mỹ đâu ) để hòa vào niềm vui chung của dân tộc đi các anh các chị thối mồm ạ. Đừng cố khoe cái ích kỷ của mình nữa.
    Khâm thự
    https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1418779678440136&id=100009243531875&comment_id=1418889235095847&offset=0&total_comments=2&comment_tracking=%7B%22tn%22%3A%22R0%22%7D

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. 30/4 hàng năm là dịp kỷ niệm 40 năm dân tộc việt tàn sát lẫn nhau. Sao ko biết xấu hổ mà cứ khoe khoang , là con người có bộ óc chứ đâu phải loài súc vật mà đi cấu xé với nhau.bị bọn tàu và liên xô lợi dụng bao nhiêu lâu mà còn chưa hiểu, !

      Xóa
    2. 30/4 hàng năm là dịp kỷ niệm 40 năm dân tộc Việt ghi thêm một chiến công chống ngoại xâm vào lịch sử của mình, thật là tự hào.
      Chỉ có những thằng nhiều đời làm tay sai cho giặc như nặc Dân Củ Chi là loài súc vật không chịu hiểu.

      Xóa
    3. Thằng mang danh Dân Củ chi nên tự xóa com của ông đi. Nghe chói tai qua nghe.

      Xóa
    4. Dân Củ Chi nói chí lí đấy. VN đánh Mỹ cho Trung Quốc nên nếu nói chiến thắng thì là TQ thắng Mỹ chứ dân Việt Nam đánh nhau, bắn nhau, giết nhau thì không biết xấu hổ còn cố khoác lác to mồm tao thắng mày là thế nào? Nhưng giữa Mỹ và Trung thì cũng chẳng phải Mỹ thua Trung mà là cả hai bắt tay nhau để Mỹ rút đi nhường lại VN cho TQ khống chế. Thế nên 30/4 là ngày kỷ niệm tang tóc của dân tộc VN đã nhồi gia xáo thịt, gà cùng một mẹ đá nhau. 30/4 phải là một ngày cả nước treo cờ rũ và giành ra 1 phút mặc niệm cho bao linh hồn chiến sĩ và người dân vô tội đã phải chết chóc cho một cuộc chiến huynh đệ tương tàn.

      Xóa
  7. Nếu cho thăm "nhà của các ông Nông Đức Mạnh và Lê Khả Phiêu thì khả năng là cảm nghĩ và nhận định của nhiều người sẽ khác với khi tham quan nhà sàn của ông Hồ Chí Minh." Và ý nghĩa cũa ngày " chiến thắng là như thế đó ! ? "
    "Mẹ Việt xót đau
    Khi con mẹ giết nhau
    Xương phơi đầy trắng đồng"

    "Ai làm cho vợ xa chồng
    cho con xa mẹ cho lòng ta đau"

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ai làm? chính là những kẻ ngoại xâm: Pháp, Mỹ !

      Xóa
    2. Nếu không rước chế độ Vô Lại CSan vào VN thì Mĩ có vào VN không Vậy bạn ? Vậy VN ta bị Mĩ xâm lược hay Cộng S xâm lược

      Xóa
    3. Đó là phạm trù " Nguyên nhân và Kết quã "

      Xóa
    4. Năm 1858 Pháp nổ súng Đà Nẵng cũng là do Cộng sản à.

      Xóa
    5. Đó là thời kì xâm chiếm thuộc địa xãy ra trên toàn thế giới , Không riêng gì VN

      Xóa
    6. Nặc danh08:32,
      Một nước theo chế độ nào thì đó là quyền tự quyết của mỗi dân tộc, Mỹ có quyền gì vào các nước khác đế áp đạt chế độ này nọ theo ý họ? đó không phải là xâm lược thì là gì?

      Xóa
    7. Nói chung khi một quốc gia gặp ngoại xâm thi bao giờ dân của quốc gia đó cũng bị phân hoá thành hai bộ phận: một bộ phận gồm đa số nhân dân chiến đấu chống ngoại xâm, một bộ phân rất ít làm tay sai cho giặc để mưu cầu lợi riêng, chống lại nhân dân của mình. Khi ngoại xâm bị đánh đuổi những kẻ đã từng làm tay sai cho giặc bao giờ cũng tìm mọi lý lẽ để biện minh cho hành động của mình, đó là điều mà chúng ta đang thấy trên trang này.

      Xóa
    8. Vậy Lính Trung Quốc và Chuyên gia Liên xô tham chiến ỡ Bắc Việt Cũng Là Quân XÂM LƯỢClúc 12:03 26 tháng 4, 2015

      Vậy Lính Trung Quốc và Chuyên gia Liên xô tham chiến ỡ Bắc Việt Cũng Là Quân XÂM LƯỢC

      Xóa
    9. Nặc 12:03 Ngày 26 tháng 04 năm 2015 đừng có giả bộ ngu, còn nếu ngu thật thì nên tìm hiểu lịch sử một cách khách quan đi!

      Xóa
    10. Thằng Nặc danh nên học lại đi.

      Xóa
    11. Lính của nước bạn Trung Quốc tham chiến ở Bắc Việt là để giúp ta đánh Pháp và chiến thắng lẫy lừng ở ĐBPhủ đấy. Nước bạn Trung quốc và Liên Xô giúp ta đánh Pháp, Mỹ để giành độc lập trên tình thần tương trợ của quốc tế cộng sản. Nếu không có sự chí tình của nước bạn Trung, Liên thì Mỹ, Pháp đã chiếm hết cả châu Á từ lâu rồi.

      Xóa
  8. Rận trủ anh nào cũng ngu; Chỉ có ngu mới mần được rận trủlúc 08:55 26 tháng 4, 2015

    Nhất trí với tác giả.
    Chỉ có bọn tay sai bán nước mới gọi ngày này là cuốc hận, là ngày "mất nước".
    Mặc xác họ khóc than.

    Còn đại đa số ng Việt Nam coi đây là ngày vui.

    Trả lờiXóa
  9. Chiến thắng vẻ vang,xây dựng,cải tạo...rồi 10 năm sau phải "đổi mới hay là chết".Sao khôngđổi mới từ những năm 1955,1956 biết đâu không cần chiến cũng thắng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nặc danh11:40 nói bậy mà cũng đúng, tại sao năm 1955, 1956 nước Việt Nam chúng ta không tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước trong hoà bình theo hiệp định geneve? tại sao phải qua một cuộc chiến tranh 20 năm nữa để thống nhất đất nước?
      Nếu năm đó Mỹ đừng phá hoại tổng tuyển cử thì chắc chắn nhân dân Việt Nam không cần chiến cũng thắng!

      Xóa
    2. Theo hiệp định geneve ,những ai theo Cộng sản thì tập kết ra Bắc .Vậy sao lại còn Việt cộng nằm vùng và cơ sỡ CM .....Vây ai vi phạm hiệp định Genevelúc 13:00 26 tháng 4, 2015

      Theo hiệp định geneve ,những ai theo Cộng sản thì tập kết ra Bắc .Vậy sao lại còn Việt cộng nằm vùng và cơ sỡ CM .....Vây ai vi phạm hiệp định Geneve

      Xóa
    3. Nếu "những ai theo Cộng sản thì tập kết ra Bắc" thì chắc gần hết dân miền Nam phải ra Bắc?

      Xóa
    4. Bạn làm 1 cuộc điều tra Xã hội học chưa mà vội khẵng định .Tại thời điễm 40 năm sau giãi phóng ,khi ĐCS cầm quyền ,thì còn rất ...rất nhiều người bõ nước ra đi bằng nhiều con đường khác nhau.....như: lấy chồng nước ngoài ,Hợp tác lao động rồi ỡ luôn hay vượt biên trái phép .....Thậm chí con cháu cũa các Quan chức cũa chế độ CS còn đem TIỀN BẠC ra nước ngoaì sinh sống bằng con đường DU HỌC
      Vậy đó là câu trã lời rồi còn gì

      Xóa
    5. Bạn Hồng Hoa, đó là nói tại thời điểm thi hành hiệp định Geneve.

      Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam_(mi%E1%BB%81n_Nam,_1954-1959)

      Trích: "Theo hiệp định Genève, Quốc gia Việt Nam theo quân Pháp tập kết về miền Nam Việt Nam, quân Pháp sẽ rút dần sau hai năm và Việt Nam sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
      Tuy nhiên, báo cáo của CIA cho Tổng thống Mỹ Eisenhower thấy rằng khoảng 80% dân số Việt Nam sẽ bầu cho Hồ Chí Minh nếu cuộc tổng tuyển cử được thi hành, nên Hoa Kỳ đã hậu thuẫn Quốc gia Việt Nam để cuộc tuyển cử không thể diễn ra..."

      Xóa
    6. Hiệp định Geneve đã lâu quá 50 năm rồi nên chưa chắc còn hiệu lực. Cái nên nhắc đến là Hiệp định Paris 1973 vẫn đang còn có hiệu lực chờ được được các bên liên quan thực hiện. Sao ta không căn cứ vào Hiệp định Paris 1973 để tổ chức một cuộc tổng tuyển cử cho cả bà con Việt kiều tham gia bỏ phiếu để hòa giải dân tộc và vô hiệu hóa Hiệp định này luôn một thể nhờ.

      Xóa
  10. cvAI




    CÁI CƯỜI CUỐI CÙNG.DÀNH CHO NGƯỜI CHIẾN THẮNG!

    Trả lờiXóa
  11. 30/4/1975
    KHÔNG PHẢI LÀ NGÀY NGƯỜI VN THẮNG NGƯỜI VN,
    ĐÓ LÀ NGÀY NHÂN DÂN VN THẮNG MỸ XÂM LƯỢC!

    Trả lờiXóa
  12. Thống nhất những vết thương không bao giờ lành và sự hòa hợp chỉ là mơ ước. Ngay giữa lòng thủ đô mà phản động nhiều như quân Nguyên đang biểu tình kìa. Đó là chưa kể đến bao người con im lặng ở muôn nẻo đường đất nước. Nhà tù và bạo lực không phải là giải pháp hữu hiệu để xóa bỏ mâu thuẫn ngày càng lan rộng này. Mong các bị bảo thủ phải hiểu rằng đất nước này của người dân nên không có thể có chuyện một vài cá nhân hay tổ chức nào có thể qua mặt họ mà làm những việc bất chấp ý chí của họ thông qua bầu cử. Đó là dân chủ, là thứ cần thiết bình thường như không khí mà người dân phải có những những kẻ cơ hội làm quyền thì không thích và cố tình phớt lờ k hiểu. Ai cũng thấy dân chủ so với trước đây thì đã có sự tiến triển tuy quá chậm chạp và ai cũng muốn nó tiến triển nhanh chóng. Có như vậy mới hy vọng đẩy lùi tham nhũng, tai tệ nạn, xh suy đồi, chảy máu chất xám, tụt hậu.......Không có ai cưỡng lại xu thế dân chủ đâu.

    Trả lờiXóa
  13. Rất vui, rất khoái, rất tâm đắc khi đọc bài viết của Đông Tuyền, khi đọc tâm tư của Bác Tiểu Tử, khi đọc ý kiến tuyệt đối chuẩn xác của Bạn Gấu Nga( nick dùng mà tôi khó ưa). Trước nhất, hoan nghênh Đông Tuyền, trẻ người nhưng dạ không non. Loại hạt sạn thống kê số liệu đồng bào Nam Bắc, ai ủng hộ CM nhiều hơn để luận lý cho câu nói của ông Sáu Dân, bài viết của Đông Tuyền rất sắc sảo, hàm súc, quyết liệt, chân thành. Lần nữa, cám ơn Đông Tuyền, vững tin ở sức trẻ. Ngữ cảnh, tính chính trị, tính dân tộc, nội dung nguyên văn câu nói của ông Sáu Dân, những gì ăn theo sau câu nói đó mà Bạn Gấu Nga trích dẫn và kèm ý kiến, là nền, là nếp để tìm hiểu, bàn luận. Riêng Bác Tiểu Tử: Xa quê, sống ở Pháp, Bác vẫn đau đáu về cố quốc, nói năng rất giản dị, thật thà, sâu thẳm, chút lòng yêu nước trong sáng. Hồi ấy có 2 hãng xăng dầu, Esso và Shell. Chắc Bác thuộc Esso-Con Gà chứ không là Con Sò?
    Bác rành tiếng Pháp nên tôi xin thưa riêng với Bác. Con lợn, tiếng Pháp gọi là PORC. Vàng, tiếng Pháp gọi là OR. Người Pháp có một câu đố, chắc Bác biết rồi, je sui un animal. Si on coupe ma tête et ma queue, je deviendrais un métal précieux(Tôi là một con vật. Nếu người ta đem cắt đầu, cắt đuôi của tôi, tôi thành một kim loại quí giá). PORC là lợn. Cắt đầu P, cắt đuôi C thì thành OR (vàng). Câu nói của ông Sáu Dân đã bị cố tình cắt đầu, cắt đuôi có lợi cho một số người trong và ngoài nước. Dài dòng như thế để Bác và mọi người khẳng định tính nhân văn của CM. Câu nói của ông Sáu Dân xuất phát từ lời dặn, lời dạy của Cụ Hồ:" Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài. Dài ngắn tuy khác nhau nhưng cùng từ một bàn tay". Bác nên về thăm quê hương nhiều lần, Bác sẽ cảm được lời và ý tôi Bác Tiểu Tử nhé.

    Trả lờiXóa
  14. Phường Điện Biênlúc 17:57 26 tháng 4, 2015

    Hãy xem "bu" mĩ dứt cuộc chơi
    Hỏi xem con mĩ mấy đứa cười
    "tự do" như chó thời ngậm miệng
    Hết tiền hết bạc chẳng anh tôi.

    Trả lờiXóa
  15. Đối tượng đấu tranh của các ĐC DLV lá cờ vàng hải ngoại -ừ là đi­ều bình thường. Cho hỏi sao nay đối tượng đấu tranh của các ĐC lại chính là đồng chí đồng đội và ngày càng nhiều thế hệ trẻ trong nước. Phải chăng họ ngu hoặc không được giáo dục bằng các ĐC mặc dù cùng lớn lên dưới mái trường xhcn. Tất nhiên là thường " Ăn cây nào rào cây ấy " nhưng các đồng chí thử tĩnh tâm nhìn lại, đánh giá lại bằng cảm nhận thật của lòng mình xem thế nào. Đừng hò hét theo mệnh lệnh chẳng tác dụng gì đâu

    Trả lờiXóa
  16. Nặc danh22:59 Ngày 26 tháng 04 năm 2015 này,phải chăng cậu ngu thật không được giáo dục bằng các đứa con nít mà hỏi cái câu ấm ớ vậy.Thời nào chẳng có đứa ăn phân nước ngoài cắn lại nước mình?Đúng không?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bạn nói đúng rồi, phân Tàu nhiều lắm.

      Xóa
    2. Bạn nói đúng rồi, phân Tàu nhiều lắm.

      Xóa
  17. NỖI LÒNG 30/4 CỦA NGHỆ SĨ KIM CHI
    Trước đây mỗi năm tới ngày 30/4 tôi rất vui nên hay tổ chức gặp gỡ bạn bè. Nhiều lần tôi bay vào SG cùng đồng đội về thăm căn cứ cũ ở miền Đông, miền Tây Nam bộ. Chúng tôi thắp hương cho bè bạn đã hi sinh để bày tỏ lòng tri ân với những người đã để lại tuổi xuân ở chiến trường. Rồi chúng tôi quây quần bên nhau cùng ôn lại bao kỉ niệm buồn, vui những năm chiến tranh ác liệt. Trong lòng chúng tôi tràn ngập niềm vui và tự hào vì nghĩ rằng mình đã dâng hiến cả tuổi trẻ để góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
    Những lần gặp gỡ truyền thống như thế, chúng tôi thường ngồi bên sông Sài Gòn hát bài “Mùa xuân trên TP HCNM” của Nhạc sĩ Xuân Hồng: …”Ôi đẹp biết bao biết mấy tự hào/Sài gòn ơi cả nước vẫy chào/Cờ sao đang tung bay cao,qua hết rồi những năm thương đau…/Mà niềm vui như đến bất ngờ/Ngày đi như trong đêm mơ tuổi lớn rồi mà như ngây thơ”…

    Ngày còn trẻ khi đang phục vụ trong đoàn Văn công Giải Phóng ở chiến trường, tôi rất tha thiết được kết nạp vào đảng NHÂN DÂN CÁCH MẠNG. Ngày kết nạp tôi đã sung sướng đến trào nước mắt. Tôi nghĩ là mình đang được đứng trong đội ngũ những người tiên phong nhất, tốt đẹp nhất, những con người dám đem cả mạng sống ra để giải phóng quê hương. Ngày ấy tôi tin mãnh liệt vào sự lãnh đạo tuyệt đối của đảng NHÂN DÂN CÁCH MẠNG. Rằng “Giải phóng miền Nam để chấm dứt chiến tranh. Sẽ xây dựng một Việt Nam ẤM NO, TỰ DO, DÂN CHỦ, HẠNH PHÚC và GIÀU MẠNH”. Vì tin cho nên tôi luôn trong tâm thế sẵn sàng hi sinh cho tương lai tốt đẹp của đất nước…
    Ngày 30/4/1975, chúng tôi vui thực sự, vui đến phát khóc. Xuân Hồng viết đúng: “Vui sao, nước mắt lại trào…”! Những văn nghệ sĩ trên chiến trường thời ấy, cũng như tôi, ai cũng tin tưởng sau chiến tranh Việt Nam sẽ có một tương lai tươi sang. Nhưng bây giờ, nếu Xuân Hồng còn sống, chắc ông sẽ chọc tôi: “Buồn chi, nước mắt lại trào?”. Đúng, ngày xưa khóc trong niềm vui chiến thắng, nay tôi lại phải khóc ‘trong nỗi đâu thời cuộc’, trong những nỗi buồn da diết!
    “Vui sao, nước mắt lại trào” – bây giờ tôi mới thấy đó là niềm vui ngộ nhận. Hóa ra, niềm vui, niềm tin và những hy vọng cứ sáng lên trong tôi suốt thời chiến trường khói lửa ấy là do “nghệ thuật tuyên truyền”, và có lẽ chính người đi tuyên truyền thời ấy nay cũng “tâm tự vấn tâm” sự ‘ngộ nhận’.
    Mấy năm qua, mỗi lần 30/4 tôi mất hẳn trạng thái cảm giác hạnh phúc, tự hào như những năm trước đây. Tôi buồn vì niềm tin trong tôi hoàn toàn đổ vỡ. Nghĩ lại, nhận rõ và xác thực hơn: Những năm bom đạn ‘đi theo lý tưởng’ thì quả là “lớn rồi mà như ngây thơ”. Tôi cũng như biết bao đồng đội đã ‘ngây thơ’.
    Đúng thế, dần dần tôi nhận ra lời tuyên bố hùng hồn của đảng CS ngày ấy nay như không hồn! Những điều nói và làm khác biệt, làm ngược với nói như thế, dân Nam bộ chúng tôi đã đúc rút: “Nói dzậy mà hổng phải dzậy”. Thực tế đời sống chính trị-xã hội đã khác hoàn toàn những điều tôi hằng tâm niệm, một sự giả dối mà họ không dễ tự nhận biết, không dễ sám hối!
    Trong cương lĩnh đảng CSVN tuyên bố “người cày có ruộng”. Vì lẽ đó nên con em nông dân đi lính đông nhất khi đất nước có chiến tranh. Ở nông thôn miền Bắc VN đóng góp quá nhiều máu xương cho những cuộc chiến. Vậy mà cho đến hôm nay có rất nhiều gia đình vẫn đói nghèo vì bị cướp đất cho những dự án. Có còn xứ sở nào nhiều dân oan như ở VN không ? Hiến pháp VN không công nhận quyền tư hữu ruộng đất là cố tình để những nhóm lợi ích tước đoạt ruộng đất của nông dân. Câu chuyện chính quyền Tiên Lãng Hải Phòng dùng cả lực lượng quân đội và công an tấn công cưỡng chế đất của anh em nhà Đoàn Văn Vươn đã khiến dư luận trong và ngoài nước phẫn nộ. Kết quả là luật pháp VN đã dùng luật rừng để bỏ tù người nông dân can đảm dám dám chống lại cường quyền. Rồi cái chết của Đặng Ngọc Viết ở Thái Bình càng khiến dư luận xót xa. Rồi tiếp nữa Cấn Thị Thêu ở Dương Nội đang phải ở tù vì bảo vệ đất… Khắp nơi dân oan khiếu kiện bị mất đất, mất nhà. Đau xót lắm! Căm hận lắm !

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Người nông dân mất ruộng buộc phải ra thành phố kiếm sống ở các khu công nghiệp. Các chủ nhà máy bốc lột họ đến tận xương tủy.
      Trong số đó có nhiều người thuộc diện gia đình có công, đáng ra họ phải được nhà nước quan tâm chăm sóc. Mỗi khi tổng động viên, chính cha, anh, chồng , con họ đã ra trận và có rất nhiều người đã không trở về. Cho tới nay có rất nhiều gia đình còn chưa lấy được hài cốt của con em mình.
      Đó là những chiến sĩ VN đã hi sinh trong chiến tranh biên giới phía Bắc.Phần đất đó nay bị Trung Quốc lấn chiếm.
      Lãnh đạo VN sợ Trung Quốc đến nỗi cho đục bỏ cả tên tuổi của các chiến sĩ khắc trên bia đá ở biên giới. Tàn nhẫn hơn là mỗi lần anh em chúng tôi tố chức những cuộc tưởng niệm các chiến sĩ đã hi sinh ở Gạc Ma, ở Hoàng Sa, ở biên giới đều bị đám côn đồ và dư luận viên quấy phá, chửi bới tục tỉu. Mọi người đều thừa biết nếu không có đảng và công an đứng phía sau thì bố bảo bọn giặc ấy cũng không dám láo xược như thế.
      Đã 40 năm “ giải phóng miền Nam” nhưng với người miền Nam thì từ “ giải phóng” đầy mỉa mai. Miền Nam trước đây được biệt danh là “ hòn ngọc viễn đông”. Nhưng “ giải phóng” vô thì họ mất nhà cửa , tiền bạc. Rồi chồng con bị tù đầy…Mất tất cả nên hàng triệu người miền Nam buộc phải trở thành thuyền nhân. Đã hàng ngàn người chết trôi, làm mồi cho cá mập. Những kẻ chiến thắng đã cư xử với người thua cuộc tàn bạo một cách tiểu nhân. Khi nhân ra được sự tồi tệ này tôi thấy vô cùng đau đớn.
      Ừ thì gọi là thống nhất non sông liền một giải. Nhưng lòng người thì li tán hận thù vô biên. Nỗi đau mất miền Nam trong lòng những người Việt ở nước ngoài đâu dễ bôi xóa trong vài mươi năm. Đáng lẽ nhà nước VN phải tìm mọi cách hàn gắn vết thương vẫn còn đang rỉ máu đó thì tới giờ này vẫn khoét sâu thù hận. Vẫn luận điệu “thế lực thù địch”, “bọn ngụy quân, ngụy quyền MN”. Kêu gọi Việt Kiều về đầu tư xây dựng đất nước thì đã xảy ra bao vụ lừa lọc, cướp tiền của người ta…

      Xóa
    2. Báo chí của đảng cứ ra rả nhận mình là “công bộc của dân”. Nhưng “công bộc” đất đai , nhà cửa nguy nga, tráng lệ ở khắp nơi trong, ngoài nước. Tiền bạc họ gửi ra bạc tỉ dollas ở ngân hàng thế giới. “ Công bộc” to ăn công trình, dự án to. “ công bộc” nhỏ ở nông thôn thì hiện nay bò, dê, gà chạy lạc vào chuồng nhà họ hàng đàn. Mà đó là những vật nuôi hỗ trợ cho chương trình xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Họ dọa sẽ trả thù những người dám tố cáo. Cái bọn “ công bộc” giả hiệu ấy chúng ăn từ dưới ăn lên, từ trên ăn xuống thì hỏi dân lành sao sống nổi? Con cháu các quan và các đại gia đều được đưa sang du học ở các nước tư bản tự do, nhiều nhất là ở Mỹ. Khi trở về nước họ đều nắm giữ những chức vụ quan trọng để tiếp tục đục khoét.
      Cái gọi là “xây dựng kinh tế định hướng XHCN” đã làm cho nhà nước thua lỗ hàng nghìn tỉ đồng ở nhiều dự án như Vinasin, Vinalines, Bauxite…Đường sá chỉ làm vài hôm đã sụt lún vì nhà thầu ăn bớt vật tư, làm ăn dối trá…Họ bán tất cả những gì có thể và giờ đây bán tiếp cây xanh ở thủ đô. Họ san lấp cả sông Đồng Nai để xây nhà hàng, khách sạn đón đầu dự án sân bay quốc tế Long Thành. Tham nhũng đã trở thành quốc nạn vào loại xếp hạng đứng đầu thế giới.
      Nhà nước tiêu tốn quá nhiều tỉ đồng cho những việc xây dựng các tượng đài chỉ nhằm để phô trương. Thay vì dùng tiền đó để xây những chiếc cầu cho các tỉnh nghèo miền núi để trẻ em đi học qua sông không phải đu giây, không phải lội nước.
      Về đường lối thì ĐCS và nhà nước VN vẫn quyết tâm xây dựng đất nước theo con đường CNXH không tưởng. (Mặc dù tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng “ có thể trăm năm nữa XHCN cũng chưa hoàn thiện”.
      Chính vì cái đường lối kì quái này mà hiện nay đất nước vẫn đói nghèo lạc hậu. Về quan hệ quốc tế thì VN ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc một cách thảm hại cả kinh tế lẫn chính trị:
      – Biển đảo, đất đai biên giới của VN bị Trung Quốc ngang nhiên lấn chiếm mà các lãnh đạo VN cam tâm im lặng . Đáng lẽ ra VN phải kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về việc TQ ngang nhiên đưa con tàu HD 981 vào hải phận VN. Không dám kiện đã là hèn. Hèn hơn nữa là thẳng tay đàn áp những ai lên tiếng phản đối. Đội ngũ công an luôn sẵn sằng khủng bố, bắt bớ, tù đầy những người chống Trung Quốc. Đám dư luận viên hung hãn như một lũ chó điên, chúng tấn công, chửi bới những người đi tưởng niệm các chiến sĩ hi sinh ở Hoàng Sa, Trường Sa.Chúng dán cho những người dám đấu tranh cái nhãn “ phản động”.
      – VN cho Trung Quốc thuê đến 340.000 ha đất rừng hạn 50 năm. Đó là những vùng rừng núi có tính chiến lược dọc các tỉnh biên giới phía Bắc, là cửa ngõ từ Nghệ An sang Lào.Trung quốc đưa bao thức ăn tẩm độc vào để gây bệnh tật cho dân VN. Họ bày trò mua đỉa, mua dán để phá hoại môi trường VN. Rồi họ hợp đồng mua rễ hồi, củ hũ dừa… để phá hoại nền kinh tế tiểu nông của ta. Vậy mà nhà nước lúc nào cũng ra rả “ bạn 16 chữ vàng” và “ 4 tốt”.Giờ luận điệu đó chỉ lừa được trẻ con chứ sao lừa được nhân dân.
      – Các blocger , các nhà báo dám lên tiếng tố cáo tham nhũng và chống Trung Quốc lần lượt vào tù. Hiện nay trong các trại giam còn rất đông các tù nhân lương tâm.
      – Những đảng viên, những trí thức chân chính lên tiếng đấu tranh thì họ gán cho cái tội “ bắt tay với các thế lực thù địch để chống phá nhà nước” và họ bị bôi nhọ đủ kiểu, họ còn dọa sẽ xử lí.
      – VN đã tham gia kí kết quốc tế nhân quyền (QTNQ), có chân trong ban lãnh đạo QTNQ. Nhưng chính VN là nước vi phạm quyền con người nhiều nhất. Nhiều TNLT bị tra tấn đánh đập hết sưc dã man trong các trại giam. Bao nhiêu vụ án oan sai đẩy người vô tội vào cảnh tù đày…

      Xóa
    3. Với tôi bây giờ 30/4 không phải là giải phóng miền Nam. Miền Nam trước đây là mơ ước của Thái Lan, của Singapore. Vậy mà bây giờ VN ta tụt sau họ hằng thế kỉ. Miền Nam là vựa lúa xuất khẩu đi các nước.Vậy mà sau 30/4 một thời gian thì các nhà lãnh đạo đã khiến cho cả nước phải ăn độn khoai, sắn, ngô. Cảnh cấm chợ ngăn sông ngày ấy đã dẫn tới cảnh thiếu từng con khô, chai nước mắm…
      Bây giờ mỗi lần 30/4, tâm trạng tôi rất đau đớn, vì niềm tin vào đảng CSVN và chế độ XHCN hoàn toàn đổ vỡ. Nỗi đau buồn không diễn tả được bằng lời. Nhưng tôi có một niềm tin mãnh liệt vào ý chí của toàn dân VN cả trong và ngoài nước sẽ không để mặc cho những người lãnh đạo muốn làm gì cũng được. Những trí thức, đảng viên cấp tiến, những sĩ quan quân đội bên anh em trẻ trong các tổ chức xã hội dân sự cùng sát cánh trong đội ngũ xuống đường ngày càng đông. Theo xu thế văn minh tiến bộ của loài người nhất định nhân dân sẽ đòi được NHÂN QUYỀN, DÂN CHỦ, phải có hai thứ đó thì mới mong THOÁT TRUNG. Chỉ có thoát Trung thì Việt Nam mới cất cánh. Hiện nay các tỉnh phía Nam công nhân các nhà máy đã xuống đường hàng trăm ngàn người. Đó là báo hiệu đã có nhiều người bước qua nỗi sợ hãi. Tôi tin rồi sẽ tới lúc mọi người sẽ nhận ra mình phải tự cứu mình. Nhất định ngày đó sẽ tới. Các vị quan chức cao cấp hãy tin đi khi mà nhân dân đã nổi giận thì các vị sẽ mất tất cả. Nhất định nhân dân sẽ CHIẾN THẮNG.
      Tôi mơ ước một ngày rất gần nước Việt Nam sẽ đổi mới theo cùng thời đại trên trái đất này với một thể chế chính trị thực sự hợp lòng dân, không còn ‘độc đảng sinh ra đảng trị độc đoán, chuyên quyền’, đi lên bằng chính sức mình bằng ‘cơ chế thị trường’, một đất nước thực sự có tự do, dân chủ, nhân quyền. Khi đó, tôi ‘lại sẽ vui’ biết bao khi được đoàn tụ cùng tất cả bà con, anh chị em ở hải ngoại trở về trong niềm vui hòa hợp dân tộc, cùng xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh.
      Hà Nội, tháng 4.2015
      Nghệ sĩ KIM CHI

      Xóa
    4. Tôi và Kim Chi giống nhau ở chỗ cảm xúc ban đầu và cảm xúc hôm nay nhưng khác nhau ở đối tượng giúp mình có được cảm xúc. Đối tượng cho Kim Chi cảm xúc là Cách Mạng. Đối tượng cho tôi cảm xúc lại là Kim Chi. Việc Kim Chi cho mọi người cảm xúc qua những thước phim chiến tranh cách mạng mà Kim Chi là một trong những diễn viên xuất sắc đã đành nhưng việc Kim Chi khẳng khái chối từ thủ tục khen tặng từ Ngài Thủ Tướng lúc bấy giờ, làm tôi thảng thốt, quí trọng Kim Chi vô cùng. Sau đó đến giờ, và qua tâm sự này của Kim Chi, Kim Chi đã làm tôi thất vọng, thất vọng hoàn toàn. Lẽ ra, sau ánh mắt cương nghị, nụ cười lúng liếng ấy, là một nhận thức sự việc rõ ràng, khoa học, khách quan. Tiếc thay, Kim Chi không có. Mà đã nhận thức không đúng thì làm sao có được tình cảm đúng đắn đươc. Biết sao bây giờ...

      Xóa
    5. Kim Chi có những trăn trở suy nghĩ, nhưng tiếc là đầu óc thiển cận lắm.

      Xóa
  18. Tháng Tư 2015
    Tháng Tư thường đem lại nhiều cảm xúc trong những tâm hồn Việt. Cuộc biến động lịch sử quá lớn, sự hòa giải hòa hợp giữa hai bên gần như không có; rồi những thay đổi ngôi vị về tài chính, về cơ hội và thế đứng trên phân khúc dân sinh toàn cầu…của kẻ thắng người thua, đã khiến hố sâu cách trong cộng đồng mỗi ngày thêm xa thẳm….Bất cứ điều gì, nói hay làm, từ mỗi bên đều gây nhiều tranh cãi, thậm chí sẵn sàng xô xát nhau: dù 40 năm đã qua mà mọi người vẫn còn đang sống lại kịch bản kinh hoàng như ngày hôm qua.
    Tôi cũng có nhiều điều để chia sẻ, nhưng trong cái gay gắt đau xót của vết thương còn rỉ máu, mọi phát ngôn đều gây ngộ nhận trong giận dữ. Cho nên, có lẽ mọi người nên im lặng, để Tháng Tư chóng qua và chúng ta quay lại với hoài bão đam mê của mỗi cá nhân, ít nhất là chuyện cơm áo gạo tiền cho gia đình.
    Định mệnh đã an bài. Những người thao thức muốn nhìn “con thiên nga đen” xuất hiện vẫn tiếp tục nhìn lên bầu trời tối đen chờ ánh sáng. Những kẻ an phận với đời “nô lệ” vẫn ngày ngày chém gió ca hát trong các quán nhậu, cafe. Những con người tranh đấu cho lý tưởng không thỏa hiệp vẫn bỏ thì giờ tổ chức hội họp. Những quan chức lớn và nhỏ vẫn hả hê khi mọi quyền và lợi vẫn được ban phát đều đặn. Những thế hệ trẻ ở hải ngoại thì bận rộn với nhu cầu cuộc sống, nhìn về quê hương chỉ là một điểm du lịch rẻ tiền…
    Thời gian sẽ trôi nhanh. Vài ba chục năm nữa, Tháng Tư của quá khứ sẽ không còn mang bất cứ một ý nghĩa gì. Lớp bụi thời gian sẽ phủ mờ mọi dấu tích; và lịch sử sẽ đi theo con đường mà phần lớn chúng ta không đoán nổi.
    Vậy chúng ta nên bắt đầu nói đến tương lai chăng?
    Đây là điều tôi lại càng muốn im lặng. Phần lớn chúng ta không thể (và không muốn) thay đổi hiện tại thì không có phép lạ nào để tương lai chuyển hướng. Có thể có vài ngoại lực bắt buộc ta phải thay đổi để tiếp tục nhận “cứu trợ”, nhưng khi mình không chủ động trong cuộc chơi, thì cũng giống như một nhân công, nay được giao việc này, mai việc kia, lương bổng phúc lộc có tăng theo thời giá, nhưng trong chuỗi năm tháng dài dằng dặc của ngày mai, ta vẫn chỉ có một nếp sống “hand-to-mouth” (tay làm hàm nhai?)
    Quá khứ sẽ mất, tương lai sẽ mù mịt. Có lẽ thế hệ này sẽ sống với hiện tại, như triết thuyết hiện sinh của thập niên 50’s?
    Hãy cứ vui chơi cuộc đời
    Đừng cuồng điên mơ trăm năm sau
    Còn đây em ngọt ngào
    Đứng bên ngày yêu dấu (nhạc Trịnh Công Sơn)
    Chút an ủi là “em” vẫn ngọt ngào và vẫn đứng đợi bên ngày yêu dấu? Hay chỉ là ảo mộng của những tư duy học trò (mà ngay cả các ông già vẫn không thoát được, như cả trăm năm nay?)
    Như các phim Trung Quốc về mưu đồ thủ đoạn ở triều đình vẫn cố gắng cải trang thành huyền thoại lịch sử.
    (Blog của Alan)

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ới dzời!...
      Trây trét lên đây làm gì những lời lẽ "miệng lằn.lưỡi rắn" của lão tiếng sởi Ai lăng Phân.
      Năm ngoái lão có bài "Tháng tư Đen" đăng trên lóc của lão được đám CV và con Chúa tung hê quá trời!
      Hổng biết lão đầu tư gì về VN mà " đi đứt "mấy triệu đô" để phải lúc nào cũng nhìn về quê hương lão với một máu đen xám xịt.
      Phải chi chính phủ CS nầy nghe "lời khuyên" của lão để thị trường bất động sản trong nước rớt "thủng đáy" (đừng có gói giải cứu 30.000tỷ) thì không chừng tháng tư năm nay, VN dưới mắt lão sẽ bớt đen hơn chăng?
      Có trời mới biết được trong đầu óc của những " Trí thức Việt Kiều yêu nước " nầy muốn gì!...

      Xóa
  19. THÁNG TƯ VÀ NHỮNG SỰ KIỆN ....
    Những sự kiện của tháng Tư năm nay mà chúng tôi điểm qua dưới đây, với một xã hội bình thường thì chúng chẳng có gì bất thường, nhưng với xã hội ta thì chúng lại rất không bình thường.
    Sự kiện thứ nhất là hàng trăm người dân Bình Thuận, trong hai ngày 14 và 15 đã phong tỏa quốc lộ 1A, đốt lửa và dùng bom xăng chống trả lực lượng công an. Đã có đàn áp xảy ra. Đương nhiên là như vậy, với xã hội ta hiện nay thì không có mới là lạ. Đã xảy ra điều không lạ. Nhưng vẫn có cả điều lạ, có lẽ là lần đầu: Sang đêm thứ hai thì công an đã lẳng lặng rút lui. Và nếu chúng tôi không nhầm thì đã không có ai trong dân chúng bị bắt. (Nếu ai có tin khác thì xin cung cấp.)
    Xin được bày tỏ mối thiện cảm với các chiến sỹ công an thuộc các đơn vị được phân công làm nhiệm vụ trong vụ này. Có thể chủ trương không đàn áp đến cùng là có từ một vài nhân vật cấp trên nào đó, nhưng rõ ràng là trong hàng ngũ công an có nhiều chiến sỹ đã không muốn đàn áp bà con mình, nên vụ việc mới có kết cục như vậy. Giả dụ ngay từ đầu các chiến sỹ công an vừa tới nơi đã xô vào dân chúng mà tới tấp nện dùi cui vào họ thì diễn biến đã khác hẳn. Có vẻ đã đến lúc trong lực lượng công an có nhiều người nhận ra rằng những người dân kia là bà con của mình, không phải là “các thế lực thù địch”.
    Việc rút lui của công an Bình Thuận làm ta ít nhiều liên tưởng đến vụ cảnh sát Ukraina quỳ gối xin người dân tha tội. Chúng ta chưa thể lạc quan tếu để hy vọng có chuyện như vậy ở Việt Nam trong nay mai, nhưng nó sẽ xảy ra trong tương lai gần.
    Sự kiện thứ hai là vụ một số người dân Long An mất đã dùng chai xăng và bình acid chống trả lực lượng “thi hành công vụ”. Chống và bị bắt. Án tù sẽ rất nặng. Vụ này được xem là giống vu Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng năm trước. Nhưng có khác biệt: Đây là lần đầu tiên người dân oan tuyên bố thẳng thừng quan điểm mang màu sắc chính trị của mình.
    Sự kiện thứ ba là vụ hàng trăm người dân Cam Ranh đem cá chết đổ tràn ra đường, gây ùn tắc giao thông cũng trên quốc lộ 1A, để phản đối việc nạo vét đầm, làm cho tôm cá mà người dân nuôi bị chết hàng loạt. Không có tin về hành động đàn áp của lực lượng công quyền.

    Trong ba vụ trên có một điều giống nhau là người dân bị mất mát quá nhiều về kinh tế và quyền sống đã hết biết sợ. Họ xuống đường một cách đàng hoàng, không còn có vẻ phải cố chống chọi với nỗi sợ của chính mình nữa. Đó là điều rất mới trong tình hình hiện nay.
    Một sự kiện khác không liên quan đến người dân, mà liên quan đến các “đồng chí” tuyên huấn. Hàng năm, cứ đến 22 tháng 4 thì báo chí nhà nước nhất loạt đăng bài ca ngợi lãnh tụ vĩ đại Vladimir Ilyich Lenin (Ulyanov). Năm chẵn chục thì kỷ niệm rầm rộ, kéo dài hàng chục ngày. Năm “thường” thì chí ít cũng có bài ca ngợi và khẳng định mãi mãi đi theo con đường Lenin đã vạch ra. Năm lẻ 5 thì làm vừa vừa trong vài ba ngày. Năm nay là một năm như vậy, kỷ niệm 145 năm ngày sinh của Ngài. Vậy mà báo chí “cấp trung ương” không hề viết một chữ nào. Ti-vi cũng im tiếng. Chỉ mỗi cái anh báo địa phương Yên Bái là còn tỏ ra nhớ đến lãnh tụ vĩ đại.
    Có chuyện gì vậy? Khó mà biết được. Chỉ có thể đoán mò. Có thể là các đồng chí ấy đã mệt, nói mãi mỏi mồm, viết mãi mỏi tay, thậm chí thấy ghê người khi nghĩ đến một đề tài không mấy hấp dẫn mà bao năm nay lúc nào cũng phải nhai nhải về nó. Cũng có thể trong cuộc gặp thượng đỉnh vừa rồi, các ông anh bảo nhỏ, đại ý là việc đếch gì phải ca ngợi mãi vài cái ông mà trên thực tế chẳng liên quan gì đến sự làm ăn của chúng ta ngày nay. Mình cũng có kém cạnh chi mà cứ mãi phải ca ngợi anh khác ở tận đâu đâu mà lại đã lìa đời từ tám hoánh rồi!?
    Hai loại sự kiện trên là rất khác nhau, nhưng vẫn giống nhau ở điểm chưa có bao giờ. Dường như chúng báo hiệu một điều gì đó…
    SÂM

    Trả lờiXóa
  20. Ngày 30/4/1975 tôi có 3 đứa con: năm tuổi, bốn tuổi và một tuổi. Bây giờ chúng đã là những viên chức, có chỗ đứng tốt trong xã hội. Chúng có học vấn, có cuộc sống ổn định. Chúng sống bình lặng, khiêm nhường và lương thiện như mọi công dân Việt Nam khác. Nhưng không phải ai cũng sống bình thường như vậy.
    Bởi vì cũng có những đứa trẻ của ngày 30/4/75 đang sống khá đặc biệt. Đó là những người hiện nay thuộc lứa tuổi từ 50 trở xuống (tức là ở thời điểm 30/4/75 các vị ấy chỉ vừa mới cất tiếng khóc chào đời cho đến 12 tuổi), chẳng những không hề tham gia cách mạng mà thậm chí không biết cách mạng là gì, chiến tranh là gì, nhưng hiện nay họ là những ông bà quan lớn cách mạng, giàu có và đầy quyền lực.
    Họ coi chính quyền này là của riêng họ, làm như thể chính họ đẻ ra cái chính quyền này, họ là bố mẹ của dân, là ông chủ của dân. Trong hàng ngũ các bộ trưởng, thứ trưởng, giám đốc, chủ tịch tỉnh, chủ tịch quận, chủ tịch phường, xã… không ít những người thuộc thế hệ ấy (có những vị bộ trưởng chỉ mới 48 tuổi, có vị chỉ 45 tuổi, bí thư tỉnh Hà Giang 45 tuổi, phó chủ tịch Đà Nẵng 35 tuổi – con trai một ủy viên BCT – còn ở cấp quận, huyện, phường, xã… thì người trẻ vô số).
    Nói theo kiểu dân gian: họ là những người “tân gia ba” tức là mới tham gia cách mạng sau ngày ba mươi tháng Tư, nhưng họ vẫn hùng hồn tuyên bố: “Chúng ta đã đổ bao nhiêu xương máu để giành lấy chính quyền này thì không thể nào chúng ta có thể để chính quyền lọt vào tay kẻ khác”.
    Rõ ràng là họ coi chính quyền này như một chiến lợi phẩm mà – tiếc thay – họ chỉ là kẻ thừa hưởng chứ không hề tự tay mình giành lấy, đừng nói tới chuyện “đổ xương máu”.
    Họ có thể biện bạch rằng: tuy chúng tôi không đổ xương máu nhưng đó chính là xương máu của cha anh chúng tôi.
    Thật vậy sao? Vậy mà người ta cứ nghĩ rằng đó là xương máu những người thân của đám dân đen đang chui rúc trong xóm lao động kia, là con, là chồng, là cha của những người nông dân đang đổ mồ hôi và nước mắt trên những luống cày tại những làng quê nghèo khó.
    Tôi không có ý chê bai những người mới tham gia vào guồng máy chính quyền hiện nay sau ngày 30/4/75 bởi vì điều đó thật vô lý. Tôi cũng không có ý coi thường những cán bộ trẻ bởi vì họ đang đầy sức sống và năng lực, nhưng quả thật là hiện nay đang có những nhà lãnh đạo trẻ, cứ tiếp tục cái điệp khúc: “chúng ta đã hy sinh xương máu… nên không thể để chính quyền lọt vào tay người khác”… đã trở nên quá nhàm chán.
    Tôi nghĩ, thay vì cứ tự hào về cái quá khư mà họ không hề tham dự, họ nên hành động, nên suy nghĩ độc lập, biết đột phá, biết tìm con đường mới, biết mở cánh cửa tự do dân chủ, tránh vết xe đổ của lớp đàn anh vừa đi qua thì phúc cho dân tộc này biết chừng nào.
    Những người từng đổ xương máu cho chính quyền này là hàng triệu chiến sĩ đã chết ngoài mặt trận, chết nơi ngục tù. Những người ấy giờ chỉ còn là cát bụi, không tài sản, không địa vị, không quyền lực và hiện nay thân nhân của họ đang sống rất nghèo khổ. Họ là những người duy nhất có quyền được tuyên bố rằng mình đã đổ xương máu cho chính quyền này, nhưng không bao giờ những mộ bia quạnh hiu nơi nghĩa trang liệt sĩ, những nấm đất vô danh nơi rừng sâu núi thẳm kia có thể thốt nên lời!
    Số còn lại thì đã già, đã về hưu, chỉ còn một số ít vẫn đang nắm quyền nhưng rồi chẳng bao lâu họ cũng sẽ xuôi tay nhắm mắt mà không biết rằng mình sẽ để lại cho đời sau những tiếng thơm hay những lời nguyền rủa.
    HIẾU

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nếu ông là láng giềng thì tôi và ông sáng nào cũng trà đàm vài tiếng đồng hồ, vì ông nói thay tôi, thay triệu người một hiện tượng không vây máu mà ăn phần, phần to nữa, hiện nay. Nguyên nhân của hiện tượng nhức nhối này? Cơ hội khởi nghiệp thuận lợi không công bình từ khi trao. Và cái tệ nạn ấy nó vô hiệu hóa mục đích tốt đẹp: xây dựng một xã hội công bình. Tham nhũng là một nguy cơ. Nhưng, cái đặc quyền trao cơ hội khởi nghiệp cho tuổi trẻ quá bất công hiện nay là nguy cơ tiềm ẩn, làm méo lệch bộ mặt chế độ. Thằng nhóc Phùng Quang Hải là một điển hình.

      Xóa
    2. Rất., rất …đồng tình với bạn về nhận xét ở đầu bài viết:
      “Ngày 30/4/1975 tôi có 3 đứa con: năm tuổi, bốn tuổi và một tuổi. Bây giờ chúng đã là những viên chức, có chỗ đứng tốt trong xã hội. Chúng có học vấn, có cuộc sống ổn định. Chúng sống bình lặng, khiêm nhường và lương thiện như mọi công dân Việt Nam khác,”…
      Tuy nhiên, càng về sau thì lời lẽ của bạn càng giống như của một kẻ bất đắc chí. ( Điều nầy là dể hiểu, vì ngay như trong hàng ngũ của ĐCS còn có người vì lý do nầy nọ rồi đâm bất mãn quay lại chống đảng)
      Những “kẻ, vạch” của bạn không phải là không có lý. Nhưng tôi thấy nó phiến diện, một chiều, chưa đủ sức thuyết phục! Vì với chiều còn lại, có rất nhiều những mặt tích cực sao không nghe bạn nhắc đến. Để cuối cùng, nội dung bài viết của bạn tự mâu thuẫn với nhau, “đá” nhau côm cốp…
      Bạn nói:
      -“…các vị ấy chỉ vừa mới cất tiếng khóc chào đời cho đến 12 tuổi), chẳng những không hề tham gia cách mạng mà thậm chí không biết cách mạng là gì, chiến tranh là gì, nhưng hiện nay họ là những ông bà quan lớn cách mạng, giàu có và đầy quyền lực.” là cách nói quy chụp theo cảm tính, thiếu nghiêm túc!.. Vì , ích nhất cho đến thế hệ lãnh đạo hiện tại, tôi tin là khó tìm ra vị nào mà chưa trãi qua trui rèn trong chiến đấu. Còn chuyện họ mở đường, dẫn dắt thế hệ con em họ (nếu xứng đáng) tiếp tục sự nghiệp của cha ông cũng là lẽ bình thường và hợp đạo lý.
      Rồi bạn tiếp:
      “…nhưng họ vẫn hùng hồn tuyên bố: “Chúng ta đã đổ bao nhiêu xương máu để giành lấy chính quyền này thì không thể nào chúng ta có thể để chính quyền lọt vào tay kẻ khác”.
      Thú thực, tôi chưa được nghe lãnh đạo hay vị cán bộ nào tuyên bố câu “ não lùn” đến thế!
      Cần gì phải tuyên bố tuyên cha rùm beng như vậy. Mặc định nó là như thế! Là lẽ tự nhiên ! Chẳng nhẽ đổ bao xương máu rồi giờ mời Việt Tân, Phan Tấn Lạc hoặc Ngô Kỷ về chia sẽ quyền hành lãnh đạo đất nước?...
      Giai cấp nào cầm quyền cũng thế thôi bạn à! Bạn đừng đòi hỏi những điều mà chính bạn cũng thấy là phi lý đó là trao giáo cho kẻ đối đầu.
      Nếu cần đặt ra câu hỏi thì hỏi câu thế nầy:
      -Họ, ĐCSVN. Đã thành công trong việc tập hợp quần chúng đấu tranh chống ngoại xâm, giành độc lập, thống nhất tổ quốc và từng bước xây dựng lại đất nước như hiện nay thì CÓ XỨNG ĐÁNG LÃNH ĐẠO KHÔNG? Nếu không, thì theo bạn, ai mới là nhân tố xứng đáng?
      Bạn đừng có nói là NHÂN DÂN nhé, vì đảng viên ĐCS cũng từ dân mà ra đấy!

      Xóa
    3. Anh TVH! Xin ghi nhận cách phản biện dễ nghe của Anh. Anh nói còn 2 điểm tôi chưa đồng tình. Anh nên nói rõ và thật hơn:
      -Chuyện nói 'chúng ta đã đổ bao xương máu' của lãnh đạo trẻ trước nhân dân trong các dịp lễ là chuyện thường có, nhất là trong những ngày tháng Tư, huyện nào, tỉnh nào cũng kỷ niệm 40 năm ngày địa phương được giải phóng. Còn khi các vị lãnh đạo trẻ không nếm mùi chiến tranh ấy nói 'đổ bao xương máu' cũng không sai vì đã có đại từ 'chúng ta' trước đó.
      -Cô Tô Lan Hương, con ông Rứa, học xong đại học báo hí tuyên truyền, được bố trí ngay làm lãnh đạo tổng công ty Vinaconex. Xin Anh TVH giải thích về trường hợp này. Cám ơn Anh.

      Xóa
    4. Đính chính: Tô Linh Hương

      Xóa
    5. Tổng công ty Vinaconex là một công ty cổ phần vì vậy các chức danh lãnh đạo của cty là do đại hội cổ đông quyết định, con một quan to có thể được nhiều phiếu bầu vì lý do cảm tình của các cổ đông, nhưng nếu nói đó là do ông Rứa sắp đặt thì chỉ là cảm tính. Được biết Tô Linh Hương là một bạn trẻ học rất giỏi.

      Xóa
    6. Tôi nhận xét ông SÂM, ông HIẾU hình như chỉ là một người, giọng lưỡi rất nhẹ nhàng thâm hiểm, rất dễ đánh lừa người khác. Tôi định "phản biện" ông vài ý nhưng tiếc là không có thời gian.

      Xóa
    7. -Ông Hiếu gửi còm sau ông Sâm 8 phút, thời gian 8 phút không đủ gõ một còm dài, với câu từ và nội dung như vậy. Những gì ông Sâm nói mang tính suy đoán, không cơ sở khoa học, thiếu thực tiễn, gây hoang mang cho những người yếu vía. Những gì ông Hiếu nói có thật, thuốc đắng nhưng uống vào sẽ giã bệnh.
      -Tô Linh Hương là cô bé học lực rất khá ngành báo chí tuyên truyền, biết tự ái, tự trọng và đã tự nguyện rời khỏi Vinaconex sau non một tuần lễ được bố đẻ bế đặt vào. Tổng công ty đa ngành, đặc biệt là xây lắp, mà kiến thức của cô về mảng này hoàn toàn xa lạ. Thủ phạm là bố cô. Không có cổ đông nào ngu dốt trao việc điều hành TCT, nơi mà túi tiền bị gạo của mỗi người gắn chặt vào năng lực của người lãnh đạo. Cũng may cho ông Rứa. Hiên Vinaconex đang trên đà lao dốc. Nếu con bé Tô Linh Hương còn ngồi vị trí đó, ông mãi lo nhặt đá ném, không còn thời gian để phán những lời thánh nhân. Hãy bảo vệ CM bằng chân lý. Cách bảo vệ như thế, không một thế lực nào có thể nói hươu nói vượn được.

      Xóa
    8. Bạn Nặc nô thân mến! (Nick nghe sốc quá, đổi đi bạn!)
      Tôi là một người dân bình thường, rất đỗi bình thường như mấy chục triệu dân Việt ( thậm chí, xuất phát điểm còn kém nữa ). Cho nên. Những nhận xét của mình cũng chỉ là tiếng nói thể hiện từ cái TÂM thôi chứ không phải từ cở TẦM nào để có ý định thuyết phục người khác đồng thuận. (Mà để làm gì kia chứ(?) Trong khi nó chả đem đến một tí quyền lợi tinh thần hay vật chất gì cho tôi cả! Tuy nhiên, những tranh luận từ tốn, tế nhị như thế nầy thì rất thú vị!..)
      Ví vậy, chúng ta tiếp tục câu chuyện:
      -Vấn đề thứ nhất bạn đặt ra. Theo tôi, không cần thiết phải xét nét từng câu chữ ai nói, nói như thế nào, ngữ nghĩa, hàm ý ra sao.Mà ta hãy nhìn vào THỰC CHẤT của vấn đề đó và đánh giá nó có giá trị ra sao hay không thôi. Đơn giản bởi họ ( những cán bộ, hoặc bộ phận soạn bài diễn thuyết đó) cũng là con người như chúng ta, làm sao mà không khi nào sai sót được! …
      Nhưng bạn tin đi, cái gì không thích hợp thì theo thời gian sẽ bị đào thải thôi. Vài chứng minh nhỏ: bạn thấy đấy, kinh tế thì xóa bao cấp, chính trị thì bây giờ trong xã hội mấy ai còn xử dụng cụm từ “ Ngụy quân, Ngụy quyền”. Điều đó cho ta thấy: những gì đi ngược lại lợi ích đất nước, không thuận lòng dân thì sẽ được điều chỉnh theo quy luật. (mới đây là vụ chặt cây ở HN, bạn thấy mức độ “tương tác” giữa chính quyền và nhân dân như thế nào rồi chứ gì?...)
      Chuyện thứ hai:
      Trường hợp như thế có mà đầy! Và bạn cũng đừng quá bi quan để rồi nhìn đời bằng đôi mắt xám xịt. Hãy tin, những kẽ bất tài, vô dụng, ăn hại đái khai thể nào rồi cũng có cái giá tương xứng. Cha con ông Mai văn D của mười mấy năm trước là một ví dụ!...
      Song, không biết bạn thế nào chứ riêng tôi, những thông tin “thượng tầng”như thế nghe chỉ để mà nghe chứ nào dám “phán” vào, không khéo lại “ăn ốc, nói mò”. Chỉ biết ngay địa phương mình ở, như chiếc ghế chủ tịch xã, trãi qua bao đời: Nam có , Bắc có, Trung có. Và hiện tại đương kiêm là một cháu trẻ, con 1 đảng viên CCB người dân tộc thiểu số, có trình độ ĐH chính qui.Và hòa hiếu thân thiện, rất được tình cảm của dân chúng. (nghe đâu cũng sắp cơ cấu lên Huyện rồi).
      Kể chuyện trên để chứng minh với bạn một điều: - Đâu, đó còn có tiêu cực, nhưng không phải là tất cả, nó là cá biệt! Phần lớn những cán bộ lãnh đạo từ thấp đến cao muốn “trụ” được, họ phải có năng lực thực sự!
      Dẫn dắt và làm nên hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm khốc liệt, giành thắng lợi vẻ vang và giữ vững độc lập dân tộc thì họ (ĐCS). Không ngây ngô đến độ chọn nhầm lực lượng kế thừa. Có thể, chúng ta nên “yên tâm” về điều đó.
      Hai ngày nữa là ngày hội của dân tộc, kỷ niệm 40 năm non sông nầy liền một mối. Tưởng về hàng hàng lớp lớp người đổ ra các nẻo đường, cờ xí rợp trời, nam thanh nữ tú dập dìu mà bùi ngùi nhớ về cuộc chiến đã qua trong ký ức những người luống tuổi….
      Ước sao mãi mãi đạn bom đừng rơi trên quê hương đất nước. Và………..quí ông bà, cô cậu cao sang ngồi trên ô tô bóng lộn đừng…..quăng vèo bịch nước xuống đường.
      ….Ước ao của tôi có độ …“vênh” nhiều quá phải không bạn?!!!...

      Xóa
    9. Nhầm rồi ông Nặc nô ơi, có những kẻ rất chuyên nghiệp chọn internet làm mặt trận để xoay chuyển thời thế, chúng có những bài soạn sẵn khi cần thì tung ra, không chỉ một trang này mà nhiều trang khác, không chỉ bây giờ mà có khi đã dùng bài nài này nhiều lần, nhiều năm. Những bài này được sạn thảo suy nghĩ rất kỹ nhưng được che đậy với giọng rất tự nhiên, thay đổi hình thức tuỳ theo hoàn cảnh, và nhiều người ngây thơ sẽ mắc bẫy và dần dần "diễn biến".
      Còn chuyện Tô Linh Hương, không thể lấy một vài chuyện ít ỏi để kết luận một vấn đề lớn. Còn ông nói "thủ phạm là bố cô" thì cũng nên có căn cứ đấy.

      Xóa
    10. Đồng tình với TVH!

      Xóa
  21. Kim Chi là một người đàn bà lẳng lơ và lăng loàn và là một con điếm chính trị. Hãy đọc bài của nhà văn Nguyễn Quang Sáng về sự lăng nhăng của Kim Chi với ông trong khi đã yêu đạo diễn Hồng Sến thì biết con gái của Kim Chi là ai. Lai nữa cái vụ đánh ghen, đòi nhà với bà vợ sau này của đạo diễn Hồng Sến, cũng là một diễn viên điện ảnh nổi tiếng thì biết sự lăng loàn của Kim Chi như thế nào. Ăn biết bao bổng lộc của nhà nước, kể cả được Nhà nước cho đi học ở nước ngoài nhiều năm, rồi riêng việc bán cái nhà do nhà nước cấp ở tp HCM đã ẵm mấy trăm cây vàng, thế mà bây giờ quay ngoắt lại chửi Đảng và Nhà nước như hát hay, thì có phải là một con điếm chính trị bỉ ổi hay không?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. "Kim Chi là một người đàn bà lẳng lơ và lăng loàn và là một con điếm chính trị".
      Rất đúng!

      Xóa
    2. Thây kệ chị nhé mấy tục tưng nặc hâm. chị thân gái 12 bến nước, Sáng hay Sển gì cũng được miễn lăng xê chị là chị iu hết mình luôn. chị đã hy sinh cái ngàn vàng đời con gái vì nghệ thuật phục vụ Đảng thì chị xơi lại vài trăm cây vàng cũng vẫn chưa lại vốn nhá mấy tục tưng. Chị bi giờ khinh tiền chỉ thích danh thôi, làm điếm cho đảg lâu quá òi. Đảng phải phong chị là Tiết Hạnh Khả Phong thì chị tha cho không chửi nữa, chị chúng mày làm đĩ già thì cũng không đến lược mấy tục tưng Nặc hâm hưởng đâu,hỉu chửa.

      Xóa
  22. Báo Tuổi trẻ 28.4 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: không chấp nhận thành rồng nhưng làm nô lệ. Bài hay.

    Trả lờiXóa
  23. Câu nói của thủ tướng võ văn kiệt vẫn đang là một ẩn số; nhưng chắc chắn một điều tỉ lệ 50:50 không thể là tỉ lệ của bên chiến thắng và bên thua cuộc được.

    Trả lờiXóa
  24. Theo tôi ý của bác Kiệt khi nói như thế là: để có được niềm vui độc lập, thống nhất cho hàng triệu người con đất Việt thì cũng hàng triệu người mất đi người thân trong cuộc chiến dành độc lập ấy.
    Tôi có ông từng tham gia kháng chiến chống pháp rồi chống mỹ, có bố từng tham gia chống mỹ rồi biên giới phía bắc với Trung quốc. Và tôi cảm thấy may mắn khi hòa bình rồi vẫn còn những người thân bên cạnh.

    Trả lờiXóa