Fidel Castro tại vùng vừa giải phóng Quảng Trị- Việt Nam năm 1973
Lời dẫn: Theo yêu cầu của bạn đọc ở Đây và ở Đây, Google.tienlang xin đăng một comment ngắn của bạn đọc Dove thành một bài độc lập.
************************
Cuối cùng thì sau 57 năm đấu tranh các bạn Cuba đã hoàn toàn cải hóa nước Mỹ, từ một nước ủng hộ độc tài Batistuta, Ngô Đình Diệm, Pinochet… đã trở về đứng trong hàng ngũ của những quốc gia thúc đẩy dân chủ.
Chùm ảnh ông Obama cùng vợ con tại Cuba
Nhân dân Cuba đã độ lượng đón nhận một quốc gia lầm lạc trở về với chính nghĩa. Ông B. Obama có thể cùng vợ con bước đi yên bình trên những con phố của La Habana. Ông Bill Clinton cũng đã được vinh dự đón nhận cảm xúc ấy khi bước trên những con phố tự do của HN. Đó là những bàng chứng không thể chối cãi về sự cao thượng của những dân tộc đấu tranh vì độc lập tự do và CNXH.
Chùm ảnh Bill Clinton cùng vợ con tại Việt Nam
God bless America!
Viva Cuba.
Dove
===================
Cảm ơn G.TL đã chấp thuận đề nghị của tôi và Ngân Thương, đăng comment này thành bài độc lập!
Trả lờiXóaCu Dove tài thế đấy. Ai muốn thấy cụ tả xung hữu đột thì xin mời vào trong này. http://hieuminh.org/2016/03/22/viva-cuba/. Cụ luôn có mặt, trên từng cây số. Xin mời. Xin kính mời.
Xóa@ Anh Nặc nô,
Trả lờiXóaKhông dám làm lạc đề bài này của Google Tienlang, tôi mượn chút không gian ở bài trước đây trao đổi, tâm sự với anh thêm một vài ý. Anh chuyển sang ấy đọc nhé.
Cu Ba là một người bạn tốt của nhân dân Việt nam, nhưng chính sách bài xích đế quốc đi theo con đường XHCN không được hoan nghênh vì chế độ đó đã vi phạm nhân quyền theo luật pháp của một số nước và luật quốc tế .Cu Ba đã bị cấm vận, cộng với chế độ công hữu đã làm cho xã hội kém phát triển nhân dân Cu Ba sống trong nghèo khổ suốt bao năm qua , bây giờ khi xã hội phát triển nhận thức của cả hai bên CU Ba và Mỹ đều thay đổi , tôi nghĩ trong trường hợp này Mỹ đóng vai trò quan trọng vì họ nghĩ thêm một người bạn sẽ bơt đi kẻ thù , hai bên cũng hợp tác cùng phát triẻn tốt hơn là cứ thành kẻ thù của nhau ,và Cu ba cũng có những thiện chí vì họ đã nhận ra rằng Đé quốc có thể là bạn không phải là kẻ thù và không phải chôn sống kẻ thù nữa , đó là một tư duy mới dù muộn màng,đạt được điều này chính là do sự nỗ lực của cả hai bên Mỹ và Cu Ba ,Đầu tiên người phải cám ơn đó là tổng thống Mỹ OBAMA ông thật sự là một nhà chính trị lỗi lạc , một tư tưởng văn minh ,sau đó là cám ơn ông RaUN , ông đã dẫn dắt dân Cu Ba trên con đường mới sáng sủa hơn,đây sẽ là bước ngoặt mới của Cu Ba,nhìn người dân Cu ba được hạnh phúc , chúng tôi cũng cảm thấy hạnh phúc, qua sự kiện trên ta thấy xã hội đã văn minh hơn , đế quốc không phải là kẻ chuyên đi bắt nạt các nước yếu mà họ sẵn sàng làm bạn với những kẻ nhỏ yếu hơn nếu có thiện chí , còn câu nói "Nhân dân Cuba đã độ lượng đón nhận một quốc gia lầm lạc trở về với chính nghĩa" Lúc nào cũng tự cho mình đứng ở cửa trên , không biết mình là ai và đang đứng ở đâu .Thật nực cười cho nhận thức của ai viết ra câu nói này
Trả lờiXóanhìn những vị tổng tống Mỹ phong độ , tài năng và rât gần dân, họ đi trên con đường chính trị bới chính tài năng của mình , họ xây dựng một nước Mỹ văn minh giầu đẹp. Thật ngưỡng mộ!
Trả lờiXóavăn minh thì chưa tới nước MỸ ,nhưng giàu có thì đúng.
Xóanếu mà nước Mỹ mà văn minh chưa tới thì không biết Ba nguyên gọi nền văn minh ở Việt nam là gì?
XóaRận xĩ Mai Việt không thấy cảnh thanh bình ở Cuba và VN, khác hẳn với những nơi mà Mỹ đã "dân chủ hóa" thành công như Iraq, Afgan, Ukr... sao?
Trả lờiXóaTại sao có sự khác nhau vậy?
Phát biểu của bạn Dove hay nhưng câu: "Nhân dân Cuba đã độ lượng đón nhận một quốc gia lầm lạc trở về với chính nghĩa", tôi nghĩ không ổn. Ô Obama đến Cuba là vì lợi ích của nước Mỹ chứ không phải "trở về với chính nghĩa" đâu(!). Nước Mỹ họ có theo chủ nghĩa cộng sản đâu, ông Obama cũng thế vậy. Rõ ràng như vậy. Bạn Dove viết câu như trên là không logic, không phản ảnh đúng bản chất của chuyến đi Cuba của ông Obama. Còn tác giả định nêu ý ông Obama đã thấy việc Mỹ cấm vận Cuba là sai lầm, nay sửa đổi thì nên diễn đạt cho rõ chứ câu ở trên không nói được ý đó.
Trả lờiXóaBị người ta nhặt sạn như vậy cũng là một kinh nghiệm về viết còm. Như có lần tôi nói: Viết bài thì phải chọn từ cho chuẩn, đọc đi đọc lại chỉnh sửa nhiều lần mới ưng ý. Còn gửi Còm trên mạng thường không có thì giờ và cũng ít cần bỏ thì giờ đọc sửa nên khó tránh những lỗi không đáng. Bị người ta nhặt ra chỉ vẽ nhẹ nhàng còn đỡ, có trường hợp họ lợi dụng "ném đá" trả thù quá bĩ ổi không thể chịu được, như chuyện của tôi: lựu đạn hay vật liệu nổ ở nhà Bảy Nhu Phú Quốc...
Sự trừng phạt cũng có nguyên nhân và thời hạn của nó , Cu Ba đã bị cấm vận sau khi chiếm đoạt tài sản của các công dân và các công ty của Hoa kỹ làm ăn và sinh sống tại Cu Ba từ những năm 60 vì vậy nước Mỹ áp đặt lệnh cấm vận lên Cu Ba là hoàn toàn đúng , nhưng chuyện đó đã lâu rồi , người Mỹ sẵn sàng bỏ qua quá khứ và hướng tới tương lai , khi Cu Ba đã có thiện chí thì họ sẵn sàng bỏ qua những sai lầm của Cu ba trong quá khứ để có những mối quan hệ tốt đẹp hơn, họ rất văn minh để hiểu rằng sự thù hằn đều không có lợi cho 2 phía.Trưng phạt cho tội lỗi mà Cu ba gây ra thế là đủ rồi Mỹ bình thường hóa quan hệ với Cu Ba , tôi nghĩ người được lợi nhiều hơn sẽ là nhân dân Cu Ba , họ sẽ được đổi đời , còn người Mỹ cuộc sống của họ sẽ không thay đổi nhiều sau khi bình thường hóa quan hệ với Cu Ba , còn nói là Mỹ tự thấy làm sai nên sủa sai là hoàn toàn không đúng với thực tế và là một nhận thức sai lầm
XóaThưa bác Thép, tôi mong bác đọc kỹ lại bài viết. Bác viết thế này, tôi cho rằng bác đang sai
Xóa----
"Phát biểu của bạn Dove hay nhưng câu: "Nhân dân Cuba đã độ lượng đón nhận một quốc gia lầm lạc trở về với chính nghĩa", tôi nghĩ không ổn. Ô Obama đến Cuba là vì lợi ích của nước Mỹ chứ không phải "trở về với chính nghĩa" đâu(!). Nước Mỹ họ có theo chủ nghĩa cộng sản đâu, ông Obama cũng thế vậy. Rõ ràng như vậy. Bạn Dove viết câu như trên là không logic, không phản ảnh đúng bản chất của chuyến đi Cuba của ông Obama."
Tác giả Dove không hề nói ông Obama và nước Mỹ đi theo Chủ nghĩa Cộng sản. Nước Mỹ mà ông Obama làm đại diện từ chỗ ủng hộ chế độ độc tài Batistuta, Ngô Đình Diệm, Pinochet… đã trở về đứng trong hàng ngũ của những quốc gia thúc đẩy dân chủ. Đó mới là ý của ông Dove!
Và ông Dove kết luận:
---
"Cuối cùng, chân lý đã bừng sáng: Ủng hộ các độc tài Batistuta và Ngô Đình Diệm đã là những sai lầm, áp đặt dân chủ Phương Tây vào xứ sở 101 đêm đang là một sai lầm, thúc đẩy Euro Maidan (Ucraina) cũng lại đang là một sai lầm chết người nữa. Mong sao với cuộc viếng thăm đất nước Cuba xinh đẹp, nước Mỹ của ông B. Obama đã bắt đầu khởi động một tiến trình thoát sai lầm một lần và vĩnh viễn."
Cô chủ ơi! Lại có chuyện nữa rồi. Mau mau kiếm bài gốc để phản bện. Đây này : http://plo.vn/the-gioi/trieu-tien-canh-bao-nguoi-dan-ve-nan-doi-620414.html . Mau lên nhé.
Trả lờiXóaCuối cùng thì sau 57 năm đấu tranh các bạn Cuba đã hoàn toàn cải hóa nước Mỹ, từ một nước ủng hộ độc tài Batistuta, Ngô Đình Diệm, Pinochet… đã trở về đứng trong hàng ngũ của những quốc gia thúc đẩy dân chủ.
Trả lờiXóa==============
Quá đúng!
Quá hay!
Cảm ơn chủ trang!
Trên mạng không thấy ai phát hiện ra điều quá chuẩn trên đây!
Nhân dân Cuba đã độ lượng đón nhận một quốc gia lầm lạc trở về với chính nghĩa. Ông B. Obama có thể cùng vợ con bước đi yên bình trên những con phố của La Habana. Ông Bill Clinton cũng đã được vinh dự đón nhận cảm xúc ấy khi bước trên những con phố tự do của HN. Đó là những bàng chứng không thể chối cãi về sự cao thượng của những dân tộc đấu tranh vì độc lập tự do và CNXH.
Cuối cùng thì sau 57 năm đấu tranh các bạn Cuba đã hoàn toàn cải hóa nước Mỹ, từ một nước ủng hộ độc tài Batistuta, Ngô Đình Diệm, Pinochet… đã trở về đứng trong hàng ngũ của những quốc gia thúc đẩy dân chủ.
XóaNhân dân Cuba đã độ lượng đón nhận một quốc gia lầm lạc trở về với chính nghĩa. Ông B. Obama có thể cùng vợ con bước đi yên bình trên những con phố của La Habana. Ông Bill Clinton cũng đã được vinh dự đón nhận cảm xúc ấy khi bước trên những con phố tự do của HN. Đó là những bàng chứng không thể chối cãi về sự cao thượng của những dân tộc đấu tranh vì độc lập tự do và CNXH.
=====================
Quá đúng!
Quá hay!
Cảm ơn chủ trang!
Phương phương nói lấy được không cần suy nghĩ , không biết ai mới là người cần ai hơn và ai mới là người cao thượng , khi mà không phân biẹt được thì đừng có phát ngôn bừa bãi
XóaCuba và VN hiện giờ đồng đẳng nhau trên mặt trận lãnh thổ, VN có thằng khựa khốn nạn cưỡng chiếm HS và 1 phần TS, Cuba có anh "đế quốc tự do" chiếm đảo Guantanamo và biến nó thành cái nhà tù vĩ đại của "thế giới nhân quyền" mà tổng Ô nhọ từ ngày tuyển cử hứa dẹp mà giờ sắp hết nhiệm kì rồi vẫn ứ xong.
Trả lờiXóaCu ba gác việt nam nghỉ, việt nam thức cuba ngủ. Hai chúng ta phải thay nhau canh giữ hóa bình thế giới. Vậy là cuba đã bỏ gác rồi bu bám theo đít Mỹ rồi. Rõ khổ! Chúng ta đã chọn nhầm bạn rồi sao? Cái này gọi là lập trường chao đảo lúc thế này lúc thế khác đây. Đồng chí phidel đã phản bội nhân dân việt nam. Chúng ta những thế hệ hậu sinh phải luôn luôn ghi nhớ điều này
XóaHòa hợp giữa 2 quốc gia để tránh khỏi xung đột mà gọi là bám đít thì vịt ngan cọng hành gọi là chó cũng không sai.
XóaBốn điều cần biết về chuyến thăm Cuba của Tổng thống Obama
Trả lờiXóaTổng thống Mỹ Barack Obama cùng với gia đình và phái đoàn hùng hậu lên tới 400 người đã hoàn thành chuyến thăm lịch sử tới Cuba trong 3 ngày (20-22/3).
Chuyến thăm không chỉ là biểu tượng chấm dứt căng thẳng còn tồn tại ở khu vực sau Chiến tranh Lạnh, mà còn mở ra chương mới mối quan hệ vô cùng đặc biệt này.
Dù hai nước chỉ cách nhau 145 km tính từ bờ biển Florida của Mỹ nhưng chưa có một Tổng thống Mỹ nào tới thăm “hòn đảo tự do” trong gần 90 năm qua. Vì thế, chuyến thăm Cuba của Tổng thống Obama được dư luận đặc biệt quan tâm, thể hiện quyết tâm mới nhất của chính quyền Obama trong việc bình thường hóa quan hệ với quốc gia láng giềng phía Nam, nơi từng bị xếp vào sách đen của Mỹ.
Trong chuyến thăm , Tổng thống Obama tái khẳng định ý định thúc đẩy “các lợi ích chung” giữa hai nước và chôn vùi tàn dư cuối cùng của Chiến tranh lạnh. Đây là những kết quả có được sau một thời gian dài hai nước tuyên bố bình thường hóa quan hệ hồi tháng 12/2014, mở ra kỷ nguyên mới trong quan hệ song phương bất chấp những biến động lịch sử và sự phản đối của đảng Cộng hòa ở Mỹ. Việc Tổng thống Obama đưa Cuba ra khỏi danh sách các nước bảo trợ khủng bố, hai bên mở lại Đại sứ quán ở nhau, tiến hành trao đổi tù nhân, nới lỏng các hạn chế du lịch, ký bản ghi nhớ về bảo vệ môi trường và những kết quả đạt được trong chuyến thăm Cuba của Tổng thống Obama đã thực sự thổi luồng gió mới vào nền chính trị Mỹ Latinh nói chung và Mỹ - Cuba nói riêng.
1. Dân chủ và thẳng thắn
Lâu nay Mỹ luôn chỉ trích Cuba thiếu dân chủ khi nói rằng chính phủ Cuba dùng chính sách đàn áp và đôi khi cả bạo lực để ngăn chặn những người bất đồng chính kiến và những lời chỉ trích công khai. Khi Tổng thống Obama nêu vấn đề dân chủ trong chuyến thăm Cuba, ông được đáp lại bằng những tràng pháo tay chứ không phải sự giận dữ. Người dân Cuba luôn hướng tới dân chủ và dùng chính những hành động của mình để trả lời cho những cáo buộc sai trái từ bên ngoài.
Trên thực tế, người dân “đảo quốc tự do” có những tiêu chuẩn và giá trị dân chủ rất cao, thể hiện rõ trong tuyên bố hùng hồn của Chủ tịch Cuba Raul Castro trong cuộc họp báo chung với Tổng thống Obama. Trước sự chứng kiến của hàng trăm phóng viên trong và ngoài nước, trong đó có rất đông nhà báo phương Tây, Chủ tịch Raul Castro khẳng định: “Cuba có hồ sơ mạnh về các quyền như quyền được chăm sóc y tế, quyền tiếp cận giáo dục và bình đẳng cho phụ nữ”. Đó là thực tế không thể phủ nhận ở Cuba. Ông cũng đã “phản đòn” khi chỉ trích Mỹ về chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, vấn nạn bạo lực cảnh sát và hoạt động tra tấn tù nhân ở nhà tù Vịnh Guantanamo.
Trước các câu hỏi của truyền thông Mỹ về vấn đề tù nhân chính trị, nhà lãnh đạo Cuba đã xoáy vào cốt lõi vấn đề khi ông nói rằng “các vấn đề nhân quyền không nên bị chính trị hóa” trước khi có kết luận rõ ràng. Những câu trả lời thẳng thắn và đanh thép của Chủ tịch Raul Castro đã thực sự “gây khó” cho không ít phóng viên phương Tây, những người lâu nay dường như chỉ biết đến Cuba dưới một lăng kính khác, méo mó và không có thật.
2. Khuyết thiếu bình đẳng
Mặc dù không khí dân chủ, cởi mở và thẳng thắn luôn bao chùm chuyến thăm nhưng dường như khái niệm bình đẳng vẫn khuyết thiếu trong quan hệ Mỹ - Cuba, một trong những mối quan hệ song phương đặc biệt nhất thế giới hiện nay.
Trong tuyên bố mở đầu chuyến thăm, Tổng thống Obama gọi lệnh cấm vận chống Cuba kéo dài hàng thập kỷ qua là “gánh nặng lỗi thời đè lên người dân Cuba”. Nhưng việc dỡ bỏ lệnh cấm vận này lại không thuộc thẩm quyền của Tổng thống, mà nằm trong tay các nghị sĩ đảng Cộng hòa đang kiểm soát cả hai viện Quốc hội Mỹ vốn là những người kịch liệt phản đối chuyến thăm cũng như bất kỳ nỗ lực nào nhằm bình thường hóa quan hệ với Cuba. Do đó, dù muốn, chính quyền Obama cũng chưa thể “khai tử” lệnh cấm vận phi lý và lỗi thời này.
Tất nhiên, vị chủ nhân thứ 44 của Nhà Trắng phải đưa ra những lý lẽ riêng để “biện minh” cho thế kẹt đó của mình. “Cho dù chúng tôi dỡ bỏ lệnh cấm vận vào ngày mai, người dân Cuba cũng sẽ chưa thể nhận thấy những tiềm năng của mình nếu không tiếp tục thay đổi tại đây, ở Cuba”, ông nói.
XóaTrong nhiệm kỳ làm tổng thống, ông Obama đã tạo thuận lợi thúc đẩy quan hệ thương mại với Cuba, cụ thể trong hai lĩnh vực nông nghiệp và truyền thông. Du lịch cũng là nhân tố đưa kinh tế Cuba cất cánh trong năm 2015. Gần đây, Chủ tịch Raul Castro cũng đã có những điều chỉnh kinh tế trên tinh thần giữ nguyên vai trò chủ đạo của khối quốc doanh. Trong tương lai, việc Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận sẽ trở thành chất xúc tác cho những thay đổi kinh tế mạnh mẽ tiếp theo ở Cuba, song điều đó chưa thể diễn ra trong một sớm một chiều.
3. Bước đệm thúc đẩy thương mại
Kể từ khi Tổng thống Obama loan báo quyết định bình thường hóa quan hệ với đảo quốc Caribe, các nhà lãnh đạo ở Mỹ Latinh đã nhận thấy ngay hành động phá băng này là bước đi tích cực đầu tiên cho các thỏa thuận đa phương trong khu vực. Mối quan hệ băng giá giữa Mỹ và Cuba kéo dài hàng thập kỷ qua đã gây ra làn sóng phản đối Mỹ ngay tại chính khu vực từng được coi là sân sau của nước này. Do đó, các nỗ lực bình thường hóa quan hệ Mỹ- Cuba đã xoa dịu những căng thẳng tại Mỹ Latinh, mở ra các cơ hội trao đổi thương mại lớn hơn.
Ngay sau chuyến thăm Cuba, Tổng thống Obama cũng đã tới thăm Argentina để gặp tân Tổng thống Mauricio Macri cùng đệ nhất phu nhân Juliana Awada. Hai bên đã thảo luận về một loạt vấn đề từ biến đổi khí hậu, gìn giữ hòa bình, người tị nạn, bảo vệ nhân quyền và dân chủ. Chuyến thăm cũng được dư luận đặc biệt chú ý vì đây là lần đầu tiên Tổng thống Mỹ tới thăm Argentina trong gần 2 thập kỷ qua.
4. Tương lai quan hệ không chắc chắn
Khi chỉ còn chưa đầy 9 tháng tại nhiệm, Tổng thống Obama sẽ khó có thể có được những bước cải thiện về chất mối quan hệ với các nước ở khu vực Mỹ Latinh, đặc biệt là Cuba. Tổng thống Obama sẽ rời Nhà Trắng vào đầu năm tới và Chủ tịch Raul Catro cũng sẽ thôi nắm giữ cương vị hiện nay vào năm 2018, để lại những trở ngại không nhỏ cho mối quan hệ song phương nhất là trong bối cảnh Mỹ vẫn tiếp tục duy trì lệnh cấm vận cũng như căn cứ hải quân ở Vịnh Guantanamo. Do vậy, tương lai của mối quan hệ này phụ thuộc rất nhiều vào những người lãnh đạo tiếp theo ở cả hai nước, liệu họ có muốn tiếp tục đà cải thiện hiện nay hay sẽ bước sang một khúc rẽ khác.
Vũ Hà (P/v TTXVN tại Canada)
Chính phủ Cuba đã bị phương Tây cáo buộc về những hành động vi phạm nhân quyền, gồm tra tấn, bỏ tù, xét xử không công bằng và tử hình không xét xử. Những người hoạt động đối lập than phiền bị sách nhiễu và tra tấn. Tuy chính phủ Cuba đã đình hoàn hình phạt tử hình năm 2001, nhưng nó không được áp dụng với những thủ phạm của một vụ không tặc có vũ trang hai năm sau đó. Các nhóm như Ân xá Quốc tế và Human Rights Watch đã đưa ra những báo cáo về những người mà theo họ là các "tù nhân lương tâm" Cuba. Những người đối lập cáo buộc chính phủ Cuba đàn áp tự do biểu thị quan điểm bằng cách hạn chế truy cập Internet. Chính phủ Cuba từ chối cho Ủy ban Quốc tế của Hội Chữ thập đổ tiếp cận với các tù nhân và các nhóm nhân quyền của họ gồm cả việc cấm Ân xá Quốc tế hoạt động tại Cuba.
Trả lờiXóaĐối với những cáo buộc từ phương Tây, Fidel Castro tuyên bố rằng nhà nước đôi khi phải hạn chế quyền tự do của một số cá nhân để bảo vệ các quyền lợi của tập thể nhân dân như quyền được lao động, giáo dục, chăm sóc sức khỏe và y tế miễn phí. Tại đất nước Cuba, những quyền cơ bản nhất của con người là "quyền có nhà ở, quyền được đi học, quyền được chăm sóc y tế, quyền được lao động" luôn được Nhà nước chăm lo và hoàn toàn miễn phí, đó là điều mà ngay cả công dân nhiều nước phương Tây phát triển cũng chưa được hưởng.
Một ký giả Việt Nam đã từng sang Cuba 4 lần từ năm 2006 đến 2014; cũng đã được làm việc với lãnh đạo Bộ Kinh tế Cuba; Bộ Nội vụ Cuba, đã nhận xét:
===============
Quả thật, tôi cũng xin phép được nhắc lại câu của Đại sứ Lê Quảng Ba nếu như nói về Cuba: “Bao giờ ta có thể làm được như họ?!”.
Bấy lâu nay, cũng do Cuba xa chúng ta quá, hơn nữa, việc cung cấp thông tin còn rất hạn chế, cho nên thế giới và cả Việt Nam nữa – cũng không hiểu Cuba. Rất nhiều lời nhận xét về Cuba là xuất phát từ những kẻ trọc phú ở Việt Nam – đó là một số đại gia lắm tiền nhiều của và họ nhìn người dân Cuba bằng con mắt của kẻ lắm tiền. Nói nôm na là họ coi cái gì ở Cuba cũng kém, cũng xấu. Nhưng họ không biết rằng, ở Cuba, có những điều mà ít nhất 2/3 dân số Việt Nam đang nằm mơ cũng không được như vậy.
Tất cả trẻ em Cuba đều được giáo dục miễn phí ngay từ mẫu giáo lớn (5 tuổi) cho đến khi tốt nghiệp đại học hoặc học lên đến tiến sĩ... Tất cả người dân Cuba đều được khám, chữa bệnh miễn phí và được dùng những loại thuốc tốt nhất có thể... Tất cả người dân, trẻ em Cuba đều được uống sữa tươi miễn phí... Rồi nữa, giáo dục của Cuba được xếp vào hàng tiên tiến nhất thế giới, ngang với Đan Mạch. Y tế Cuba thì đứng vào hàng đầu và họ đã chế ra được vắc-xin phòng chống bệnh ung thư và nhiều loại thuốc đặc biệt khác. Thể thao Cuba thì cũng đứng vào hàng thứ 14, 15 gì đó trên thế giới
Còn về trật tự xã hội thì quả thực đó là một thiên đường cho sự ngăn nắp, nề nếp, văn minh và sự tôn trọng các quy tắc trật tự đô thị, bảo vệ môi trường.
Đúng là người dân Cuba còn thiếu thốn bởi cái lệnh cấm vận dã man của Mỹ. Nhưng trong phạm vi có thể, Chính phủ Cuba đã lo cho trẻ em và người già hết mức. Đấy chính là bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Những điều đó – chắc chắn rằng những người vốn nhìn Cuba hay Triều Tiên bằng con mắt “trọc phú” sẽ không bao giờ nhìn thấy bởi họ quen đến những nơi có tiền là có thể mua tất cả. Nhưng họ lại không nghĩ rằng, có những điều trong cuộc sống con người ta mà có tiền cũng chẳng thể mua được: Đó là sự hạnh phúc, bình an.
Cuba, Triều Tiên – không phải là họ không biết và không có khát vọng làm giàu. Nhưng họ không làm giàu bằng mọi cách như ở Việt Nam. Họ không làm giàu bằng kiểu tàn phá môi trường; không làm giàu bằng các trò làm ăn chộp giật, lừa đảo, bất chấp luật pháp. Đúng là xã hội của họ còn nhiều thiếu thốn, cách quản lý, xây dựng kinh tế của họ cũng còn nhiều điều phải cải tổ nhưng rõ ràng họ đã chăm lo rất tốt cho đời sống người dân, đặc biệt là trẻ em và người già. Mà cũng phải nói thêm rằng, bình quân thu nhập theo đầu người của Cuba còn cao gấp 3 lần người Việt Nam. Và Cuba đã dành 54% tổng thu nhập quốc gia cho giáo dục và y tế.
Trong suốt quá trình học, học sinh không phải trả một khoản phí nào, từ tiền may đồng phục, tiền mua sắm sách vở, giấy bút và còn được nuôi ăn một bữa hoặc cả ngày (tùy theo từng trường). Do vậy, gần như không có một trẻ em Cuba nào bị thất học, dù đó là ở nơi nông thôn xa xôi.
Trả lờiXóaGiáo dục tiểu học kéo dài sáu năm, giáo dục trung học cơ sở được chia thành mức căn bản và tiền đại học. Giáo dục cao học được tiến hành tại các trường đại học, các viện, các viện sư phạm và các viện bách khoa. Đại học La Habana được thành lập năm 1728 và có một số trường cao đẳng cũng như đại học khác. Bộ Giáo dục Cao học Cuba cũng điều hành chương trình Giáo dục Từ xa mở các lớp buổi chiều và buổi tối tại các vùng nông thôn cho các lao động nông nghiệp. Giáo dục được đề cao cả về mặt chính trị và ý thức hệ, và sinh viên bậc cao học được chờ đợi sẽ là người thực hiện các mục tiêu do chính phủ Cuba đề ra.
Chăm sóc sức khỏe
Trả lờiXóaChính phủ Cuba điều hành một mạng lưới y tế quốc gia và đảm trách tất cả các nghĩa vụ thuế và hành chính đối với việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Cuba được xếp hạng một trong những quốc gia có số nhân viên y tế cao và có nhiều đóng góp vào công cuộc chăm sóc sức khỏe cộng đồng thế giới. Theo những con số thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi thọ và tỷ lệ tử vong trẻ em tại Cuba từng có thể so sánh với các nước công nghiệp phát triển.
Một số thống kê về Cuba được tờ Independent của Anh nêu ra về y tế Cuba:
+ Tuổi thọ bình quân: nam 75,11; nữ: 79,85 (Mỹ tương ứng là 75; 80,8).
+ Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh: 6,22 ca tử vong trên 1.000 trẻ em (Mỹ là 6,43).
+ Tỷ lệ nhiễm HIV: dưới 0,1 phần trăm (Mỹ: 0,6 phần trăm).
+ Số bác sĩ trên 1000 dân: 5,91 (Mỹ: 2,56).
+ Số giường bệnh trên 10.000 dân: 49 (Mỹ: 33).
+ 25.000 bác sĩ Cuba đang làm nhiệm vụ nhân đạo tại 68 quốc gia. Năm 2006, 1.800 bác sĩ từ 47 nước đang phát triển đã tốt nghiệp từ 21 trường y tế của Cuba. Mỗi năm có hơn 5.000 "khách du lịch sức khỏe" đi du lịch tới Cuba, tạo ra hơn 40 triệu USD cho nền kinh tế Cuba.
+ Số bác sỹ Fidel Castro được cung cấp để gửi sang Mỹ để giúp đỡ các nạn nhân của cơn bão Katrina: 1.586
Tất cả người dân Cuba đều được khám, chữa bệnh miễn phí và được dùng những loại thuốc tốt nhất có thể. Những bệnh viện ở Cuba không có cảnh bệnh nhân phải chung nhau một giường. Tất cả người dân, trẻ em Cuba đều được uống sữa tươi miễn phí. Nếu là trẻ em dưới 10 tuổi thì mỗi ngày được uống nửa lít sữa miễn phí, chỉ cần ra cửa hàng Nhà nước để lấy.
Chính phủ Cuba thường xuyên cử các đoàn y tế tới các khu vực có thiên tai, dịch bệnh trên thế giới (đặc biệt tại các nước nghèo) để hỗ trợ. Kể từ khi Cuba cử một nhóm bác sĩ đến giúp Chile khắc phục hậu quả của một trận động đất năm 1960, đến nay Cuba này đã gửi hơn 135.000 nhân viên y tế đến nhiều nơi trên thế giới trong các sứ mệnh nhân đạo. "Ngoại giao y tế" tạo ra lợi ích sức khỏe và cải thiện quan hệ giữa các quốc gia là nền tảng của chính sách đối ngoại Cuba trong suốt hàng chục năm qua. Bên cạnh những giá trị về nhân đạo và tạo lập hình ảnh quốc gia, Cuba cũng được hưởng lợi kinh tế từ chính sách “ngoại giao y tế”. Cùng với các dịch vụ giáo dục, thể thao, việc cử các chuyên gia y tế ra nước ngoài làm việc đưa về cho Cuba khoảng 10 tỷ USD hàng năm, trở thành nguồn thu nhập quan trọng nhất đối với hòn đảo này.
Ngày 1/7/2015, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức xác nhận Cuba trở thành quốc gia đầu tiên đã thành công trong việc ngăn chặn vi rút HIV truyền từ mẹ sang con. Theo Giám đốc WHO Margaret Chan, thành công của Cuba là một trong những thành tựu quan trọng nhất của hệ thống y tế toàn cầu, là chiến thắng y học rất vĩ đại của nhân loại trong cuộc chiến lâu dài với HIV/AIDS. Một trong những yếu tố quan trọng là nhờ vào hệ thống chăm sóc y tế quốc gia toàn diện tập trung vào sức khỏe sản phụ, Tại Cuba có đến 99% bà mẹ mang thai và 100% các bé sơ sinh từ mẹ bị HIV đều được điều trị thuốc ngăn chặn phơi nhiễm HIV và các loại thuốc này miễn phí hoàn toàn cho bệnh nhân, theo hướng dẫn của bác sĩ.
"Cuba, Triều Tiên – không phải là họ không biết và không có khát vọng làm giàu. Nhưng họ không làm giàu bằng mọi cách như ở Việt Nam. Họ không làm giàu bằng kiểu tàn phá môi trường; không làm giàu bằng các trò làm ăn chộp giật, lừa đảo, bất chấp luật pháp."
Trả lờiXóa----------------
Rất chuẩn!
Những thông tin mà A R cung cấp cũng rất hay!
VN trong nhiều lĩnh vực cần học hỏi từ họ rất nhiều.
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaÔng obama vô cùng thông minh khi mang theo cả phu nhân và con gái đến đất nước mà đã từ rất lâu không có một vị lãnh đạo cấp cao nào đặt chân tới. Đúng là một nhà chính trị thông minh
Trả lờiXóaBài của của ông Dove rất hay.
Trả lờiXóaThông tin bổ sung của ông Arjen Robben cũng rất tuyệt!
Tất nhiên, bọn phản động trong và ngoài nước không thích bài này.
xe đạp leo núi tphcm
Trả lờiXóađồ gia dụng thông minh
Trả lờiXóaViva Cuba! Viva Fidel!
Trả lờiXóaFidel Castro en el área recién liberada de Quang Tri - Vietnam en 1973
Prólogo: A petición de los lectores aquí y aquí, a Google.tienlang le gustaría publicar un breve comentario de un lector de Dove como artículo independiente.
************************
Finalmente, después de 57 años de lucha, los amigos cubanos han transformado por completo a América, de un país que apoya a los dictadores Batistuta, Ngo Dinh Diem, Pinochet ... han vuelto a situarse en las filas de los países impulsores de la democracia.
Una serie de fotos del presidente Obama con su esposa e hijos en Cuba:
El pueblo cubano dio la bienvenida a la justicia a un país perdido. El Sr. B. Obama puede caminar pacíficamente con su esposa e hijos por las calles de La Habana. El Sr. Bill Clinton también tuvo el honor de recibir ese sentimiento cuando caminaba por las calles libres de Hanoi. Son pruebas innegables de la nobleza de los pueblos que luchan por la independencia, la libertad y el socialismo.
Un montón de fotos de Bill Clinton con su esposa e hijos en Vietnam:
En la alegría de una victoria integral y onírica de Fidel y del pueblo cubano, Dove espera sinceramente que el Sr. B. Obama y los Estados Unidos reconozcan los errores en el modelo de promoción de la democracia por cañoneras y regiones, su prohibición de vuelos. Dove desea que llegue un hermoso día, y un presidente estadounidense, posiblemente de origen vietnamita, no necesita "salir al campo" cuando camina por las calles del país 101 noches. Donde Estados Unidos ha gastado billones de dólares promoviendo la democracia pero solo creando pésimos atolladeros.
Finalmente, la verdad ha salido a la luz: es un error apoyar a los dictadores Batistuta y Ngo Dinh Diem, imponer la democracia occidental en el país 101 noches es un error, promover también Euro Maidan (Ucrania). Otro error fatal . Espero que con la visita al bello país de Cuba, los Estados Unidos del señor B. Obama hayan iniciado un proceso para deshacerse de los errores de una vez por todas.
¡Dios bendiga America!
Viva Cuba.