Thứ Ba, 29 tháng 3, 2016

Fidel Castro: CUBA KHÔNG CẦN NHỮNG MÓN QUÀ CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC

Lời dẫn: Chị Huỳnh Mai Thảo, một người Việt hiện đang học tập tại Cuba vừa thông tin cho chúng tôi: Ngày 28 tháng Ba năm 2016, trên báo Granma.cu- Cơ quan của Đảng Cộng sản Cuba- đăng bài viết với tựa đề “El hermano Obama” – Dịch: “Người anh em Obama” của Lãnh tụ Cách mạng Cuba Fidel Castro Ruz nhân chuyễn thăm Cuba gần đây của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đến đảo quốc này. Trong bài báo này, ngay dòng đầu tiên, Fidel Castro nhấn mạnh: “No necesitamos que el imperio nos regale nada!” Dịch: “Chúng tôi không cần những món quà của chủ nghĩa đế quốc!”.
Dưới đây, Google.tienlang đăng nguyên bản tiếng Tây Ban Nha từ bài báo trên báo Granma.cu và phần tóm lược những ý chính trong bài của chị Huỳnh Mai Thảo- hiện là sinh viên đang học tập tại Cuba vừa gửi về.
*************************************
Artículo de Fidel

El hermano Obama

No necesitamos que el imperio nos regale nada. Nuestros esfuerzos serán legales y pacíficos, porque es nuestro compromiso con la paz y la fraternidad de todos los seres humanos que vivimos en este planeta


28 de marzo de 2016 01:03:16


Los reyes de España nos trajeron a los conquistadores y dueños, cuyas huellas quedaron en los hatos circulares de tierra asignados a los buscadores de oro en las arenas de los ríos, una forma abusiva y bochornosa de explotación cuyos vestigios se pueden divisar desde el aire en muchos lugares del país.

El turismo hoy, en gran parte, consiste en mostrar las delicias de los paisajes y saborear las exquisiteces alimentarias de nuestros mares, y siempre que se comparta con el capital privado de las grandes corporaciones extranjeras, cuyas ganancias si no alcanzan los miles de millones de dólares per cápita no son dignas de atención alguna.

Ya que me vi obligado a mencionar el tema, debo añadir, principalmente para los jóvenes, que pocas personas se percatan de la importancia de tal condición en este momento singular de la historia humana. No diré que el tiempo se ha perdido, pero no vacilo en afirmar que no estamos suficientemente informados, ni ustedes ni nosotros, de los conocimientos y las conciencias que debiéramos tener para enfrentar las realidades que nos desafían. Lo primero a tomar en cuenta es que nuestras vidas son una fracción histórica de segundo, que hay que compartir además con las necesidades vitales de todo ser humano. Una de las características de este es la tendencia a la sobrevaloración de su papel, lo cual contrasta por otro lado con el número extraordinario de personas que encarnan los sueños más elevados.

Nadie, sin embargo, es bueno o es malo por sí mismo. Ninguno de nosotros está diseñado para el papel que debe asumir en la sociedad revolucionaria. En parte, los cubanos tuvimos el privilegio de contar con el ejemplo de José Martí. Me pregunto incluso si tenía que caer o no en Dos Ríos, cuando dijo “para mí es hora”, y cargó contra las fuerzas españolas atrincheradas en una sólida línea de fuego. No quería regresar a Estados Unidos y no había quién lo hiciera regresar. Alguien arrancó algunas hojas de su diario. ¿Quién cargó con esa pérfida culpa, que fue sin duda obra de algún intriganteinescrupuloso? Se conocen diferencias entre los Jefes, pero jamás indisciplinas. “Quien intente apropiarse de Cuba recogerá el polvo de su suelo anegado en sangre, si no perece en la lucha”, declaró el glorioso líder negro Antonio Maceo. Se reconoce igualmente en Máximo Gómez, el jefe militar más disciplinado y discreto de nuestra historia.

Mirándolo desde otro ángulo, cómo no admirarse de la indignación de Bonifacio Byrne cuando, desde la distante embarcación que lo traía de regreso a Cuba, al divisar otra bandera junto a la de la estrella solitaria, declaró: “Mi bandera es aquella que no ha sido jamás mercenaria…”, para añadir de inmediato una de las más bellas frases que escuché nunca: “Si deshecha en menudos pedazos llega a ser mi bandera algún día… ¡nuestros muertos alzando los brazos la sabrán defender todavía!...”. Tampoco olvidaré las encendidas palabras de Camilo Cienfuegos aquella noche, cuando a varias decenas de metros bazucas y ametralladoras de origen norteamericano, en manos contrarrevolucionarias, apuntaban hacia la terraza donde estábamos parados. Obama había nacido en agosto de 1961, como él mismo explicó. Más de medio siglo transcurriría desde aquel momento.

Veamos sin embargo cómo piensa hoy nuestro ilustre visitante:

“Vine aquí para dejar atrás los últimos vestigios de la guerra fría en las Américas. Vine aquí extendiendo la mano de amistad al pueblo cubano”.

De inmediato un diluvio de conceptos, enteramente novedosos para la mayoría de nosotros:

“Ambos vivimos en un nuevo mundo colonizado por europeos”. Prosiguió el Presidente norteamericano. “Cuba, al igual que Estados Unidos, fue constituida por esclavos traídos de África; al igual que Estados Unidos, el pueblo cubano tiene herencias en esclavos y esclavistas”.

Las poblaciones nativas no existen para nada en la mente de Obama. Tampoco dice que la discriminación racial fue barrida por la Revolución; que el retiro y el salario de todos los cubanos fueron decretados por esta antes de que el señor Barack Obama cumpliera 10 años. La odiosa costumbre burguesa y racista de contratar esbirros para que los ciudadanos negros fuesen expulsados de centros de recreación fue barrida por la Revolución Cubana. Esta pasaría a la historia por la batalla que libró en Angola contra el apartheid, poniendo fin a la presencia de armas nucleares en un continente de más de mil millones de habitantes. No era ese el objetivo de nuestra solidaridad, sino ayudar a los pueblos de Angola, Mozambique, Guinea Bissau y otros del dominio colonial fascista de Portugal.

En 1961, apenas dos años y tres meses después del Triunfo de la Revolución, una fuerza mercenaria con cañones e infantería blindada, equipada con aviones, fue entrenada y acompañada por buques de guerra y portaviones de Estados Unidos, atacando por sorpresa a nuestro país. Nada podrá justificar aquel alevoso ataque que costó a nuestro país cientos de bajas entre muertos y heridos. De la brigada de asalto proyanki, en ninguna parte consta que se hubiese podido evacuar un solo mercenario. Aviones yankis de combate fueron presentados ante Naciones Unidas como equipos cubanos sublevados.

Es de sobra conocida la experiencia militar y el poderío de ese país. En África creyeron igualmente que la Cuba revolucionaria sería puesta fácilmente fuera de combate. El ataque por el Sur de Angola por parte de las brigadas motorizadas de Sudáfrica racista los lleva hasta las proximidades de Luanda, la capital de este país. Ahí se inicia una lucha que se prolongó no menos de 15 años. No hablaría siquiera de esto, a menos que tuviera el deber elemental de responder al discurso de Obama en el Gran Teatro de La Habana Alicia Alonso.

No intentaré tampoco dar detalles, solo enfatizar que allí se escribió una página honrosa de la lucha por la liberación del ser humano. De cierta forma yo deseaba que la conducta de Obama fuese correcta. Su origen humilde y su inteligencia natural eran evidentes. Mandela estaba preso de por vida y se había convertido en un gigante de la lucha por la dignidad humana. Un día llegó a mis manos una copia del libro en que se narra parte de la vida de Mandela y ¡oh, sorpresa!: estaba prologado por Barack Obama. Lo ojeé rápidamente. Era increíble el tamaño de la minúscula letra de Mandela precisando datos. Vale la pena haber conocido hombres como aquel.

Sobre el episodio de Sudáfrica debo señalar otra experiencia. Yo estaba realmente interesado en conocer más detalles sobre la forma en que los sudafricanos habían adquirido las armas nucleares. Solo tenía la información muy precisa de que no pasaban de 10 o 12 bombas. Una fuente segura sería el profesor e investigador Piero Gleijeses, quien había redactado el texto de “Misiones en conflicto: La Habana, Washington y África 1959-1976”; un trabajo excelente. Yo sabía que él era la fuente más segura de lo ocurrido y así se lo comuniqué; me respondió que él no había hablado más del asunto, porque en el texto había respondido a las preguntas del compañero Jorge Risquet, quien había sido embajador o colaborador cubano en Angola, muy amigo suyo. Localicé a Risquet; ya en otras importantes ocupaciones estaba terminando un curso del que le faltaban varias semanas. Esa tarea coincidió con un viaje bastante reciente de Piero a nuestro país; le había advertido a este que Risquet tenía ya algunos años y su salud no era óptima. A los pocos días ocurrió lo que yo temía. Risquet empeoró y falleció. Cuando Piero llegó no había nada que hacer excepto promesas, pero ya yo había logrado información sobre lo que se relacionaba con esa arma y la ayuda que Sudáfrica racista había recibido de Reagan e Israel.

No sé qué tendrá que decir ahora Obama sobre esta historia. Ignoro qué sabía o no, aunque es muy dudoso que no supiera absolutamente nada. Mi modesta sugerencia es que reflexione y no trate ahora de elaborar teorías sobre la política cubana.

Hay una cuestión importante:

Obama pronunció un discurso en el que utiliza las palabras más almibaradas para expresar: “Es hora ya de olvidarnos del pasado, dejemos el pasado, miremos el futuro, mirémoslo juntos, un futuro de esperanza. Y no va a ser fácil, va a haber retos, y a esos vamos a darle tiempo; pero mi estadía aquí me da más esperanzas de lo que podemos hacer juntos como amigos, como familia, como vecinos, juntos”.

Se supone que cada uno de nosotros corría el riesgo de un infarto al escuchar estas palabras del Presidente de Estados Unidos. Tras un bloqueo despiadado que ha durado ya casi 60 años, ¿y los que han muerto en los ataques mercenarios a barcos y puertos cubanos, un avión de línea repleto de pasajeros hecho estallar en pleno vuelo, invasiones mercenarias, múltiples actos de violencia y de fuerza?

Nadie se haga la ilusión de que el pueblo de este noble y abnegado país renunciará a la gloria y los derechos, y a la riqueza espiritual que ha ganado con el desarrollo de la educación, la ciencia y la cultura.

Advierto además que somos capaces de producir los alimentos y las riquezas materiales que necesitamos con el esfuerzo y la inteligencia de nuestro pueblo. No necesitamos que el imperio nos regale nada. Nuestros esfuerzos serán legales y pacíficos, porque es nuestro compromiso con la paz y la fraternidad de todos los seres humanos que vivimos en este planeta.

Fidel Castro Ruz

 Marzo 27 de 2016

  10 y 25 p.m.
http://www.granma.cu/reflexiones-fidel/2016-03-28/el-hermano-obama-28-03-2016-01-03-16
======================

Người anh em Obama


Ngay dòng đầu tiên, Fidel Castro nhấn mạnh: “No necesitamos que el imperio nos regale nada!” Dịch: “Chúng tôi không cần những món quà của chủ nghĩa đế quốc!” Trong bài, Lãnh tụ Cách mạng kính yêu Fidel Castro trích dẫn lời phát biểu của ông Obama rằng "giờ đây, sự có mặt của tôi tại đây để khẳng định dấu chấm hết sự đối đầu trong cuộc chiến tranh lạnh suốt 60 năm qua, giờ đây là lúc để chúng ta bỏ lại quá khứ ở phía sau", rằng "Tôi đến đây mở rộng cánh tay hữu nghị với nhân dân Cuba ", rằng giờ đây, công dân hai nước sẽ thành "anh em một nhà, những người hàng xóm tốt của nhau....". Lãnh tụ Cách mạng Cuba bình luận: "Tôi hình dung rằng bất kỳ ai trong số người dân Cuba chúng ta cũng có nguy cơ bị đau tim khi nghe những lời đường mật này từ tổng thống Mỹ".
Fidel Castro đã chỉ ra rằng những lời Obama nói ra thật “sáo rỗng”, “trơn tuột”! Dù Cuba không hề làm phương hại đến Mỹ nhưng Mỹ đã đơn phương thực thi chính sách tàn nhẫn cấm vận, phong tỏa Cuba trong gần 60 năm! Chính Mỹ đã tạo ra sự kiện Vịnh Con Lợn để lấy cớ tấn công Cuba hy vọng bóp chết cuộc Cách mạng khi còn non trẻ, giết hại hàng trăm người dân Cuba; Chính Mỹ cũng nuôi dưỡng các tổ chức phản động người Cuba lưu vong, cung cấp vũ khí tiền bạc cho họ, biến họ thành những tên lính đánh thuê nhằm gây rối cuộc sống của người dân trong nước… cùng nhiều hành vi bạo lực, thù địch khác mà Mỹ tiến hành trong suốt gần 60 năm qua.
Trong bài phát biểu của mình, Tổng thống Mỹ nói tiếp: “Cuba và Hoa Kỳ có những nét tương đồng. Cũng như Hoa Kỳ, Cuba cũng được xây dựng bởi bàn tay của những người nô lệ được đưa đến từ châu Phi.” Tuy vậy, Fidel Castro chỉ ra rằng Tổng thống Mỹ đã quên chưa nói: Chính nhờ cuộc Cách mạng ở Cuba khiến chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Quốc đảo này đã bị chôn vùi từ lúc “người anh em” Obama vừa tròn 10 tuổi. Tất cả người dân Cuba, không phân biệt màu da, đều bình đẳng, đều được hưởng tất cả mọi chế độ đãi ngộ như nhau: Cơ hội học hành miễn phí, tìm kiếm việc làm, chế độ chăm sốc y tế miễn phí, chế độ lương bổng, chế độ hưu trí… như nhau. Còn ở Mỹ? Trong tâm trí của “người anh em” Obama và giới cầm quyền Mỹ nói chung dường như không có chỗ đứng của những người nhập cư từ châu Phi và đặc biệt, những người bản địa da đỏ.

Theo Fidel Castro, người dân Cuba vui mừng vì cuối cùng, Chính quyền Mỹ cũng phải từ bỏ chính sách thù địch, cấm vận dã man đối với Cuba. Cuba cũng sẵn sàng chào đón những doanh nhân Mỹ đến làm ăn tại Cuba. Nhưng, tất cả những ai toan tính “chinh phục” Cuba chắc chắn sẽ nhận được kết quả cay đắng, bi thảm. 

Fidel Castro viết tiếp: "Chớ có ai ảo tưởng rằng một đất nước cao thượng và vị tha như Cuba này sẽ từ bỏ vinh quang và quyền lợi của mình. Cuba không cần những món quà của chủ nghĩa đế quốc. Cũng nói thêm: Cuba có đủ khả năng sản xuất thực phẩm và của cải vật chất mà chúng ta cần bằng sự lao động và trí tuệ của nhân dân chúng ta".

Ông nói thêm với ông Obama: "Gợi ý khiêm tốn của tôi là ông hãy suy ngẫm và chớ có cố gắng triển khai các học thuyết chính trị đối với Cuba".

Huỳnh Mai Thảo 
================ 
Mời xem bài liên quan:

51 nhận xét:

  1. Có lẽ đây là lần đầu tiên kể từ khi mối quan hệ Mỹ- Cuba tan băng, lãnh đạo Cuba có bài viết tỏ rõ quan điểm như vậy!
    Tôi luôn tin tưởng lãnh tụ Fidel kính yêu- một người bạn lớn của dân tộc VN.

    Lãnh đạo VN cũng nên lấy làm bài học.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Viva Cuba, Viva Fidel

      Xóa
    2. Với những ai thích sống giữa gũi thiên nhiên,Cuba là thiên đường.Ở Cuba chỉ có mấy cái ôto cũ chạy chậm,không ô nhiễm môi trường,ít điện thoại di động,ít tivi,máy tính nên không bị nhiễu song điện từ....

      Xóa
  2. Đồng Thị Kim Thanhlúc 08:20 29 tháng 3, 2016

    Cô chủ quên, không có mục Bài liên quan?
    ----------------
    NGƯỜI MỸ NÓI VỀ NHÂN QUYỀN MỸ VÀ NHÂN QUYỀN CUBA
    Mỹ và Cuba là phần thế giới xa nhau trong cách họ đối xử với người dân.
    Obama đứng hàng đầu thế giới về lạm dụng nhân quyền trên quy mô toàn cầu. Ông ta muốn dạy Chủ tịch Raul Castro nói riêng và nhân dân Cuba nói chung trong tuyên bố trên TV đã lên kế hoạch sẵn về cải thiện hồ sơ nhân quyền quốc gia.
    Mỹ chỉ trích Cuba đã từ lâu, chính phủ của họ vô cớ buộc tội nhà cầm quyền Cuba áp bức. Các cá nhân đang bị giam cầm vì những tội, bao gồm cả việc nhận tiền từ nước ngoài để lật đổ, những lý do chính trị không giống Mỹ.
    Luật Dân Chủ Cuba 1992 của Mỹ khuyến khích các nhóm chống chính phủ. Luật Đoàn kết dân chủ và quyền tự do Cuba của Mỹ 1996: "Tổng thống (Mỹ) được ủy quyền để giúp đỡ và cung cấp sự ủng hộ khác cho các cá nhân và các tổ chức phi chính phủ độc lập để hỗ trợ các nỗ lực xây dựng dân chủ cho Cuba."
    Mục đích của nó là nuôi dưỡng lật đổ nhằm thay chính phủ Cuba hợp pháp bằng con rối Mỹ điều khiển, đưa Cuba trở về những ngày đen tối cũ, cướp đoạt lợi ích của họ, bóc lột nhân dân họ.
    Chính phủ Cuba làm Mỹ thấy xấu hổ. Sau chuyến thăm Cuba năm 2007, nhà văn Mỹ Gore Vidal nói hệ thống của họ là "sự thành công cho người dân sống ở đó." Ông giải thích ở đó, mình lần đầu tiên đã có thể hít thở tự do.
    Ông nói là "rất hiếm khi (mình) nhìn thấy dân chúng không mãn nguyện. Mọi thứ họ làm là rất tốt. Không có ai buồn bã trong số những người mà bạn gặp khi phần lớn không hẳn hoàn toàn biết chính phủ của họ là gì".
    Cuba coi con người tài nguyên lớn nhất của họ. Thật là một "khái niệm rực rỡ - Vidal nói - Tất cả những người chúng tôi gặp, được đào tạo rất tốt" để trở thành bác sĩ, giáo viên và các lĩnh vực lành nghề khác cho xã hội Cuba. Washington và bọn vô lại truyền thông khuyến khích những câu chuyện vi phạm nhân quyền Cuba để lấp liếm những sự thật có sức nặng. Tự do báo chí (Cuba) bị lờ đi. Các nhà báo có thể viết hoặc phát sóng những gì họ muốn.
    Mỹ là nhà nước cảnh sát phát xít, ảo tưởng dân chủ. Còn Cuba cởi mở, tự do và công bằng. Trước khi bệnh tật buộc Fidel Castro thôi nắm quyền năm 2008, ông là người đấu tranh cho hòa bình và ổn định trên thế giới, đã cảnh báo về khả năng chiến tranh hạt nhân kết liễu sự sống, ông kêu gọi giải trừ vũ khí là "cách duy nhất để bảo tồn sự sống trên trái đất."

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đồng Thị Kim Thanhlúc 08:20 29 tháng 3, 2016

      Trong suốt nhiệm kỳ làm nhà lãnh đạo Cuba, ông không đe dọa một quốc gia nào, không tấn công ai. Ông lãnh đạo bằng lòng nhân từ, không bằng vũ lực – trái cực với chính sách Mỹ tàn nhẫn, gây chiến chống nhân loại trong và ngoài nước.
      Cuba có những phúc lợi mà người Mỹ không thể tưởng tượng. dịch vụ xã hội ghi trong hiến pháp bao gồm y tế, bệnh viện và chăm sóc răng miệng miễn phí đẳng cấp thế giới, cũng như các dịch vụ phòng bệnh, tăng cường sức khỏe cộng đồng, giáo dục sức khỏe, các chương trình kiểm tra sức khỏe định kỳ, tiêm chủng và các phương pháp khác.
      Sức khỏe và an toàn của người lao động được đảm bảo. Có sự giúp đỡ cho những người cao tuổi và phụ nữ làm việc mang thai. Nghỉ có lương trước và sau khi sinh con.
      Luật y tế công cộng của Cuba buộc các nhà nước đảm bảo, cải thiện và bảo vệ sức khỏe của người dân, bao gồm cung cấp các dịch vụ phục hồi chức năng cho người khuyết tật về thể chất và tinh thần.
      Obamacare bỏ rơi hàng triệu người không có bảo hiểm của họ. Nó là thiết kế và kiểm soát của tập đoàn, hệ thống phân phối làm giàu cho các hãng bảo hiểm, các công ty dược phẩm thú dữ và chuỗi bệnh viện lớn với các chi phí đắt đỏ để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe phổ quát cũng chỉ như ở Cuba.
      Mỹ chi tiêu cho y tế gấp đôi trung bình các nước công nghiệp phát triển khác, nhưng hiệu quả của nó lại nghèo nàn nếu so sánh.
      Giáo dục Cuba tốt nhất Mỹ Latin, miễn phí tất cả các cấp học, vượt trội giáo dục công ở Mỹ, họ chú trọng giảng dạy để thực hành, không phải chỉ để học.
      Cuba muốn tất cả các công dân của họ có học vấn, nhấn mạnh toán học, đọc sách, khoa học, nghệ thuật, nhân văn, trách nhiệm xã hội, giáo dục công dân và dân sự.
      Mù chữ hầu như đã bị loại bỏ ở Cuba, còn ở Mỹ là quá cao. Hàng triệu không thể đọc, đặc biệt là thanh niên thành thị. Các trường công hoạt động như cái kho chứa hơn là nơi tổ chức học tập. Mỹ có tỷ lệ học sinh bỏ học cao. Hàng triệu thanh niên không được chuẩn bị cho hầu hết tất cả mọi thứ ngoại trừ để làm việc làm với thu nhập ít ỏi, làm việc tồi thu nhập thấp. Cuba quan tâm đến người dân. Mỹ đối xử khinh thường với dân họ, và chỉ phục vụ lợi ích đặc quyền. Vô gia cư, đói nghèo và an ninh lương thực là vấn đề lớn trong đất nước giàu nhất thế giới – mà không phải ở Cuba.
      Một bài báo trước đó cho biết chuyến thăm của Obama sẽ chẳng có gì hơn là trách nhiệm bình thường hóa quan hệ. Khi chính sách của Mỹ là thống trị và bóc lột, không đối xử với các quốc gia khác một cách công bằng và sòng phẳng.
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2016/03/nguoi-my-noi-ve-nhan-quyen-my-va-nhan_25.html

      Xóa
  3. Tôi rất thích phong cách làm báo hiện đại của Google.tienlang: Luôn đăng và dịch từ bản gốc!

    Trả lờiXóa
  4. Mấy bác dzận chấy không thích bài này. Khi Mỹ và Cu Ba bắt đầu bình thường hóa quan hệ có anh dzận từng hỏi: Cu Ba đã theo Mỹ, bao giờ đến lượt VN?

    Trả lờiXóa
  5. NGƯỜI ĐẤT THÉP:lúc 12:07 29 tháng 3, 2016

    Gửi các bạn đọc trên Google Tienlang,

    Thời gian qua tôi tham gia gửi nhận xét sau khi đọc bài trên trang mạng để nêu ý kiến của mình. Qua đó, có nhiều bạn trao đổi, thảo luận, bàn cãi theo quan điểm của mình. Tôi nhận được nhiều ý kiến đồng tình, mang tính xây dựng, bổ sung kiến thức hiểu biết cho nhau đáng trân trọng. Bên cạnh cũng có những ý kiến phê phán, góp ý này nọ, tôi cầu thị lắng nghe để điều chỉnh nhận thức cho chính xác - nếu ý họ đúng. Cũng có kẻ lợi dụng đả kích cá nhân tôi với ý đồ xấu, tôi biết, nhưng không tỏ thái độ nếu thấy chưa cần thiết.

    Nhiều người gửi ý kiến trao đổi thảo luận với tôi, họ không dùng TÊN - dù chỉ là tên ảo - nhưng tôi vẫn trả lời họ theo phép lịch sự.

    Nhận thấy việc ai đó dùng Nặc danh nói chuyện - dù thiện chí, tốt, hay ác ý, xấu, với tôi đều bất tiện trong giao tiếp. Tôi nghĩ dù trên mạng ẢO này cũng phải biết mình nói chuyện với ai, chứ không thể nói chuyện với kẻ mình không thể phân biệt họ là ai. Vì Nặc danh này, Nặc danh kia chả biết được là một hay hai người(!).

    Để cuộc chơi không bị tình trạng bị phủ "bóng mù" như trên, từ nay trong trao đổi - dù thiện ý hay ác ý - tôi sẽ không giao tiếp với những người không có tên, tức chỉ dùng Nặc danh.
    Chắc các bạn hiểu. Cảm ơn.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nguyễn Tấn Xuânlúc 13:39 29 tháng 3, 2016

      Nhất trí với ý kiến cụ Thép.
      Và cũng nhất trí với ý kiến bác Lê Trọng.
      Cụ Thép thì bất cứ ai nghiêm túc ở đây cũng đều kính trọng nếu là người theo dõi G.TL từ những ngày đầu mới lập.
      Có thể một hai ý kiến nào đó của Cụ Thép, nếu ai không đồng tình (như bác Lê Trọng trên kia) đều có thể đưa ra quan điểm trái chiều. Tự do ngôn luận mà! Nhưng về tư chất con người thì tôi và ngay cả bác Lê Trọng hay bất cứ ai nghiêm túc đều kính trọng bác Thép.

      Xóa
    2. Tự do ngôn luận ngoài kia chứ tự do ngôn luận ở đây thì mần được cái chi hí hí.

      Xóa
  6. Tôi đồng tình với nhận xét của bạn Lê Trung Thành trên kia:
    ----
    Lê Trung Thành08:33 Ngày 29 tháng 03 năm 2016

    Tôi rất thích phong cách làm báo hiện đại của Google.tienlang: Luôn đăng và dịch từ bản gốc!
    -----
    Còn Báo Tuổi trẻ, một tờ báo lớn lại bịa đặt xuyên tạc. Thật lạ, tại sao họ không vào chính báo Granma để đọc bản gốc bài viết của ông Fidel mà lại đi dịch bài của Washington Post?

    Báo Tuổi trẻ viết:
    "Theo Washington Post, lần đầu tiên cựu chủ tịch Cuba Fidel Castro bày tỏ ý kiến chính thức về chuyến thăm lịch sử của một tổng thống Mỹ tới Cuba trong gần 90 năm qua.

    Trong bài báo có tiêu đề “Những tâm tư của Fidel Castro” đăng tải ngày thứ hai 28-3 trên nhật báo Granma, cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Cuba, ông Fidel Castro nói rằng những lời “ngọt ngào” của ông Obama về tình anh em, về sự tương đồng lịch sử hai nước và lời kêu gọi về việc khép lại những thù địch trong quá khứ, đủ để khiến người dân Cuba “bị đau tim”.

    Ông Fidel Castro viết: “Chúng tôi không cần bất cứ món quà nào của cường quốc (Mỹ)”.
    Những ngôn từ phản biện gay gắt của cựu chủ tịch Cuba cho thấy sự tương phản rất lớn với những gì có vẻ như rất hữu hảo trong chuyến công du 3 ngày của tổng thống Obama tới quốc đảo vùng châu Mỹ Latinh."


    Đoạn trích trên cho thấy tác giả đã nói không đúng. Tiêu đề bài báo của Fidel là "Người anh em Obama" chứ không phải “Những tâm tư của Fidel Castro” như tác giả nói. Bình luận của tác giả (chắc là ảnh hưởng bài của báo Mỹ Washington Post) có vẻ như chỉ trích Fidel hẹp hòi và ca tụng Obama qua đoạn: "Những ngôn từ phản biện gay gắt của cựu chủ tịch Cuba cho thấy sự tương phản rất lớn với những gì có vẻ như rất hữu hảo trong chuyến công du 3 ngày của tổng thống Obama tới quốc đảo vùng châu Mỹ Latinh."

    Ngoài ra, tác giả ở báo Tuổi trẻ cũng nhai lại quan điểm bậy bạ của báo Washington Post khi viết:
    "Bài viết của ông Fidel Castro được đăng tải nguyên văn trên trang web phiên bản tiếng Tây Ban Nha của báo Granma, nhưng không xuất hiện trên trang này bản tiếng Anh. "

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Gửi báo Tuổi trẻ: Các anh chị hãy cố học tập Google.tienlang! Khi bình luận về phát biểu của Fidel thì hãy cố tìm bản gốc mà đọc, đừng nhai lại luận điều tuyên truyền của Mỹ.
      Các anh bảo " "Bài viết của ông Fidel Castro được đăng tải nguyên văn trên trang web phiên bản tiếng Tây Ban Nha của báo Granma, nhưng không xuất hiện trên trang này bản tiếng Anh."

      Thế cái mả mẹ nhà các anh đây à (Xin lỗi chủ trang G.TL và các bạn, tôi bực quá!):
      _____
      Brother Obama

      We don’t need the empire to give us anything. Our efforts will be legal and peaceful, because our commitment is to peace and fraternity among all human beings who live on this planet.

      Author: Fidel Castro Ruz | internet@granma.cu

      march 28, 2016 12:03:14

      The kings of Spain brought us the conquistadores and masters, whose footprints remained in the circular land grants assigned to those searching for gold in the sands of rivers, an abusive and shameful form of exploitation, traces of which can be noted from the air in many places around the country.

      Tourism today, in large part, consists of viewing the delights of our landscapes and tasting exquisite delicacies from our seas, and is always shared with the private capital of large foreign corporations, whose earnings, if they don’t reach billions of dollars, are not worthy of any attention whatsoever.

      Since I find myself obliged to mention the issue, I must add - principally for the youth - that few people are aware of the importance of such a condition, in this singular moment of human history. I would not say that time has been lost, but I do not hesitate to affirm that we are not adequately informed, not you, nor us, of the knowledge and conscience that we must have to confront the realities which challenge us. The first to be taken into consideration is that our lives are but a fraction of a historical second, which must also be devoted in part to the vital necessities of every human being. One of the characteristics of this condition is the tendency to overvalue its role, in contrast, on the other hand, with the extraordinary number of persons who embody the loftiest dreams.

      Nevertheless, no one is good or bad entirely on their own. None of us is designed for the role we must assume in a revolutionary society, although Cubans had the privilege of José Martí’s example. I even ask myself if he needed to die or not in Dos Ríos, when he said, “For me, it’s time,” and charged the Spanish forces entrenched in a solid line of firepower. He did not want to return to the United States, and there was no one who could make him. Someone ripped some pages from his diary. Who bears this treacherous responsibility, undoubtedly the work of an unscrupulous conspirator? Differences between the leaders were well known, but never indiscipline. “Whoever attempts to appropriate Cuba will reap only the dust of its soil drenched in blood, if he does not perish in the struggle,” stated the glorious Black leader Antonio Maceo. Máximo Gómez is likewise recognized as the most disciplined and discreet military chief in our history.

      Looking at it from another angle, how can we not admire the indignation of Bonifacio Byrne when, from a distant boat returning him to Cuba, he saw another flag alongside that of the single star and declared, “My flag is that which has never been mercenary...” immediately adding one of the most beautiful phrases I have ever heard, “If it is torn to shreds, it will be my flag one day… our dead raising their arms will still be able to defend it!” Nor will I forget the blistering words of Camilo Cienfuegos that night, when, just some tens of meters away, bazookas and machine guns of U.S. origin in the hands of counterrevolutionaries were pointed toward that terrace on which we stood.

      Obama was born in August of 1961, as he himself explained. More than half a century has transpired since that time.

      Xóa
    2. Let us see, however, how our illustrious guest thinks today:

      “I have come here to bury the last remnant of the Cold War in the Americas. I have come here to extend the hand of friendship to the Cuban people,” followed by a deluge of concepts entirely novel for the majority of us:

      “We both live in a new world, colonized by Europeans,” the U.S. President continued, “Cuba, like the United States, was built in part by slaves brought here from Africa. Like the United States, the Cuban people can trace their heritage to both slaves and slave-owners.”

      The native populations don’t exist at all in Obama’s mind. Nor does he say that the Revolution swept away racial discrimination, or that pensions and salaries for all Cubans were decreed by it before Mr. Barrack Obama was 10 years old. The hateful, racist bourgeois custom of hiring strongmen to expel Black citizens from recreational centers was swept away by the Cuban Revolution - that which would go down in history for the battle against apartheid that liberated Angola, putting an end to the presence of nuclear weapons on a continent of more than a billion inhabitants. This was not the objective of our solidarity, but rather to help the peoples of Angola, Mozambique, Guinea Bissau and others under the fascist colonial domination of Portugal.

      In 1961, just one year and three months after the triumph of the Revolution, a mercenary force with armored artillery and infantry, backed by aircraft, trained and accompanied by U.S. warships and aircraft carriers, attacked our country by surprise. Nothing can justify that perfidious attack which cost our country hundreds of losses, including deaths and injuries

      As for the pro-yankee assault brigade, no evidence exists anywhere that it was possible to evacuate a single mercenary. Yankee combat planes were presented before the United Nations as the equipment of a Cuban uprising.

      The military experience and power of this country is very well known. In Africa, they likewise believed that revolutionary Cuba would be easily taken out of the fight. The invasion via southern Angola by racist South African motorized brigades got close to Luanda, the capital in the eastern part of the country. There a struggle began which went on for no less than 15 years. I wouldn’t even talk about this, if I didn’t have the elemental duty to respond to Obama’s speech in Havana’s Alicia Alonso Grand Theater.

      Nor will I attempt to give details, only emphasize that an honorable chapter in the struggle for human liberation was written there. In a certain way, I hoped Obama’s behavior would be correct. His humble origin and natural intelligence were evident. Mandela was imprisoned for life and had become a giant in the struggle for human dignity. One day, a copy of a book narrating part of Mandela’s life reached my hands, and - surprise! - the prologue was by Barack Obama. I rapidly skimmed the pages. The miniscule size of Mandela’s handwriting noting facts was incredible. Knowing men such as him was worthwhile.

      Regarding the episode in South Africa I must point out another experience. I was really interested in learning more about how the South Africans had acquired nuclear weapons. I only had very precise information that there were no more than 10 or 12 bombs.

      Xóa
    3. A reliable source was the professor and researcher Piero Gleijeses, who had written the text Conflicting Missions: Havana, Washington, and Africa, 1959-1976, an excellent piece. I knew he was the most reliable source on what had happened and I told him so; he responded that he had not spoken more about the matter as in the text he had responded to questions from compañero Jorge Risquet, who had been Cuban ambassador and collaborator in Angola, a very good friend of his. I located Risquet; already undertaking other important tasks he was finishing a course which would last several weeks longer. That task coincided with a fairly recent visit by Piero to our country; I had warned him that Risquet was getting on and his health was not great. A few days later what I had feared occurred. Risquet deteriorated and died. When Piero arrived there was nothing to do except make promises, but I had already received information related to the weapons and the assistance that racist South Africa had received from Reagan and Israel.

      I do not know what Obama would have to say about this story now. I am unaware as to what he did or did not know, although it is very unlikely that he knew absolutely nothing. My modest suggestion is that he gives it thought and does not attempt now to elaborate theories on Cuban policy.

      There is an important issue:

      Obama made a speech in which he uses the most sweetened words to express: “It is time, now, to forget the past, leave the past behind, let us look to the future together, a future of hope. And it won’t be easy, there will be challenges and we must give it time; but my stay here gives me more hope in what we can do together as friends, as family, as neighbors, together.”

      I suppose all of us were at risk of a heart attack upon hearing these words from the President of the United States. After a ruthless blockade that has lasted almost 60 years, and what about those who have died in the mercenary attacks on Cuban ships and ports, an airliner full of passengers blown up in midair, mercenary invasions, multiple acts of violence and coercion?

      Nobody should be under the illusion that the people of this dignified and selfless country will renounce the glory, the rights, or the spiritual wealth they have gained with the development of education, science and culture.

      I also warn that we are capable of producing the food and material riches we need with the efforts and intelligence of our people. We do not need the empire to give us anything. Our efforts will be legal and peaceful, as this is our commitment to peace and fraternity among all human beings who live on this planet.

      Fidel Castro Ruz

      March 27, 2016

      10:25 p.m.

      http://en.granma.cu/cuba/2016-03-28/brother-obama

      Xóa
    4. Quên chưa đưa link bài của báo Tuổi trẻ, có thể có anh nào đó cho là tôi nói điêu:
      Fidel Castro: Người Cuba có thể “bị đau tim” khi nghe ông Obama

      http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20160329/fidel-castro-nguoi-cuba-co-the-bi-dau-tim-khi-nghe-ong-obama/1075516.html

      Xóa
  7. https://www.facebook.com/hoighetphandonglúc 15:46 29 tháng 3, 2016

    Phát hiện của bạn Trần rất đáng chú ý.
    Nên chăng các bạn chủ trang G.TL có bài riêng dựa trên phân tích của bạn Trần và phát hiện của chính các bạn về vụ "Facebooker Trần Minh Lợi bị bắt" để chấn chỉnh báo Tuổi trẻ.
    Rõ ràng chỉ một vài chấm phết sai lệch của báo Tuổi trẻ đã đưa đến bạn đọc VN một hình ảnh già nua, cũ kỹ, thủ cựu của ông Fidel. Tuổi trẻ không vào đọc bản gốc nên không biết lý do vì sao Fidel có bài viết này.
    Fidel cùng Đảng CS Cuba và nhân dân Cuba không thể quên, không thể đổi trắng thay đen những trang lịch sử; không thể quên xương máu của những vị anh hùng dân tộc đã đổ xuống cho Đất nước Cuba có được Độc lập hôm nay với sự công bằng, bác ái ...

    Việt Nam ta cần học tập tấm gương Anh hùng của Cuba!

    Trả lờiXóa
  8. Ông này thì cần gì nữa khi ông vẫ còn cái tư tưởng cộng sản chủ nghĩa là đòa mồ chôn chủ nghĩa tư bản , nhưng nhân dân Cu Ba thì rất cần những món quà từ Mỹ đó, hãy xem họ hồ hởi phấn khơi ăn mừng thế nào khi hai nước bình thường hóa quan hệ , tổng thống OBAMA được người dân chào đón rất nồng nhiệt khi đến thăm Cu ba. Hãy hỏi người dân Cu Ba xem họ có cần không? chứ ông này không thể trả lời thay cho người dân được.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Trần Thị Thuậnlúc 16:07 29 tháng 3, 2016

      Vấn đề là SỰ THẬT, bạn rận xĩ Nặc danh15:57 Ngày 29 tháng 03 năm 2016 ạ!
      Khi đưa tin về phát biểu của ai đó thì cần phải chuyển tải đúng SỰ THẬT, người đó nói gì.
      Đừng vì yêu hay ghét mà xuyên tạc, bóp méo phát biểu của Fidel.

      Tôi nhất trí với bạn https://www.facebook.com/hoighetphandong15:46 Ngày 29 tháng 03 năm 2016, Google.tienlang nên có bài để sử lưng cho báo Tuổi trẻ.

      Xóa
  9. NGUYỄN TIẾN THÀNHlúc 18:12 29 tháng 3, 2016

    Nhiều báo tiếng Việt đã đăng về phát biểu của Fidel nhưng rõ ràng là trang G.TL đăng chi tiết và khách quan khi đăng nguyên gốc bản tiếng Tây Ban Nha (nhiều nhà báo VN không biết rằng tiếng Tây Ban Nha được sử dụng là ngôn ngữ chính thức, phổ thông của Nhà nước và nhân dân Cuba) cùng đường link bài báo trên Granma- cơ quan ngôn luận của Đảng CS Cuba. Bản báo này có nhiều phiên bản:
    1. Tiếng Tây Ban Nha
    http://www.granma.cu/

    2. Tiếng Anh:
    http://en.granma.cu/

    3. Tiếng Pháp
    http://fr.granma.cu/

    4. Tiếng Bồ Đào Nha
    http://pt.granma.cu/

    5. Tiếng Đức
    http://de.granma.cu/

    6. Tiếng Ý:
    http://it.granma.cu/

    Và trong tất cả các phiên bản trên đều đăng trang trọng bài viết của Fidel ở đầu trang báo.

    Trả lờiXóa
  10. Viva Cuba!

    Cuối cùng thì sau 57 năm đấu tranh các bạn Cuba đã hoàn toàn cải hóa nước Mỹ, từ một nước ủng hộ độc tài Batistuta, Ngô Đình Diệm, Pinochet… đã trở về đứng trong hàng ngũ của những quốc gia thúc đẩy dân chủ.

    Nhân dân Cuba đã độ lượng đón nhận một quốc gia lầm lạc trở về với chính nghĩa. Ông B. Obama có thể cùng vợ con bước đi yên bình trên những con phố của La Habana. Ông Bill Clinton cũng đã được vinh dự đón nhận cảm xúc ấy khi bước trên những con phố tự do của HN. Đó là những bàng chứng không thể chối cãi về sự cao thượng của những dân tộc đấu tranh vì độc lập tự do và CNXH.

    Trong niềm hân hoan trước một chiến thắng toàn diện và đẹp như mơ của Fidel và của nhân dân Cuba, Dove thành tâm mong ông B. Obama và nước Mỹ nhận ra những sai lầm trong mô thức thúc đẩy dân chủ bằng pháo hạm và vùng cấm bay của mình. Dove chúc một ngày đẹp trời nào đó sẽ đến, và một vị Tổng thống Mỹ, có thể là gốc Việt, ko cần phải “chui ống đồng” khi đi dạo trên những con phố của xứ xở 101 đêm. Nơi mà nước Mỹ đã chi hàng ngàn tỷ USD để thúc đẩy dân chủ nhưng mà chỉ tạo ra những quagmare tệ hại.

    Cuối cùng, chân lý đã bừng sáng: ung hộ các độc tài Batistuta và Ngô Đình Diệm đã là những sai lầm, áp đặt dân chủ Phương Tây vào xứ sở 101 đêm đang là một sai lầm, thúc đẩy Euro Maidan (Ucraina) cũng lại đang là một sai lầm chết người nữa. Mong sao với cuộc viếng thăm đất nước Cuba xinh đẹp, nước Mỹ của ông B. Obama đã bắt đầu khởi động một tiến trình thoát sai lầm một lần và vĩnh viễn.

    God bless America!

    Viva Cuba.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Phát biểu của ông Dove hay tuyệt!

      Rất mong các chị chủ nhà G.TL đăng ý kiến ngắn tuyệt vời này thành một bài độc lập!

      Xóa
    2. Hay đấy, tôi ủng hộ đề xuất của Ngân Thương

      Xóa
    3. Chà! Bác dove lại hạ mình vào trang này ư? Tâm cỡ bác phải là những trang đản. g cấp kia. Bác mà viết thì đám lao nhao phải tung hô bác là đúng rồi. Cái đám cùng màu với bác trình sao bằng bác được . theo.tôi bác đừng vào trang này. Nói theo thuật ngữ dân chơi gọi là"hư rơ"hết bác ơi

      Xóa
    4. ông Dove đang cho ta thấy thế nào là "ăn độc ở ác thành Phật thành tiên ,ăn hiền ở lành cù liềm bất toại",hì

      Xóa
  11. NGƯỜI ĐẤT THÉP:lúc 19:11 29 tháng 3, 2016

    HỎI BAN BIÊN TẬP BÁO TUỔI TRẺ

    Một Blog như Google Tienglang mà có được cộng tác viên từ Cuba gửi bài từ báo chính thống của nước bạn về phục vụ cho độc giả trong nước biết đúng tình hình đang diễn ra. Một tờ báo lớn như Tuổi Trẻ sao không làm được như Google Tienglang?
    Ý kiến này tôi đã gửi cho Tòa soạn báo Tuổi Trẻ chiều nay.

    Trả lờiXóa
  12. Hoan hô cụ Thép, cụ Dove, những lão chiến sĩ kiên cường, sát cánh cùng tuổi trẻ G.tienlang.
    Cụ Dove bao năm nay, một mình chống mafia cuồng Mỹ.
    Hoan hô cả cụ Nô nũa, dẫu thỉnh thoảng cụ trực quá thành ra mắc mưu khiêu khích của rận.
    Chúc các cụ khoẻ!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nô làm gì có vinh dự, hân hạnh được xếp cùng hàng, dù tận phía sau, với anh Thép, anh Dove mà cụ lý vội khen thế. Nô là loại"U. 80 rồi mà lập trường nay thế này, mai thế khác"(Trần Thị Thuận), "Càng ngày càng lộ chất phản động, chiêu hồi"(hội những người ghét phản động), "bợ đít Mỹ, việt tân, rận, nói để kiếm đô la"(Rận xĩ thằng nào cũng ngu). Nô thấm lắm, ngấm lắm. Dù sao, cũng cám ơn cụ Lý.
      Thiên lý là tên một loài hoa rất Việt, dùng làm thực phẩm. Thiên lý là vạn dặm. Thiên lý còn một nghĩa nữa, nghiêng về lẽ đúng. Cụ lý chọn nghĩa nào khi đặt Thiên lý?

      Xóa
    2. Tự kiểm thế là tốt, anh nô ạ!

      Xóa
    3. Em xin nhận là cái lý liên thiên thôi cụ Nô. Lốc em lập ra để chửi nhau (tương gạch) với rận là chính, nên đôi khi có sự tục tĩu. Chứ ngoài đời không nói tục và hay bị gọi là "thầy chùa".

      Nhân đây cũng mạo muội mong các còm sĩ phe ta, muốn uýnh rận có hiệu quả thì phải tập trung lực lượng, trong đó các bậc cao niên, từng trải, từng chiến đấu, từng viết... như các bác nói trên, thì chỉ trang Cô Tiên mới có, phải xem đó là vốn quý. Cho nên cần cẩn trọng (thêm cũng không thừa), tránh việc "quân ta nện quân mình" như với trường hợp bác Nô. Về phía bác Nô cũng không nên cố chấp.

      Về cu Dove, cụ là một nhà khoa học lão thành đấy, rất sắc bén và hóm hỉnh.

      Xóa
    4. Gớm, "đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu, đồng bệnh tương liên"
      quá nhỉ ?

      Xóa
    5. "thiên lý" còn để chỉ một loài ngựa nữa đấy !

      Xóa
  13. Ngày này 40 năm trước Fidel thăm vùng giải phóng miền Nam

    13:56, 16/09/2013
    (Chinhphu.vn) - Cách đây 40 năm, Chủ tịch Cuba, Fidel Castro, người bạn lớn của nhân dân Việt Nam, có chuyến thăm lịch sử tới Việt Nam giữa khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang bước vào giai đoạn quyết liệt nhất. Ấn tượng về chuyến thăm ấy vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức ông Hoàng Lương, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, người được trực tiếp tham gia vào chuyến thăm ấy.

    Trên đường từ sân bay về Phủ Chủ tịch, hàng nghìn người dân Hà Nội đứng hai bên đường tay cầm cờ hoa đón chào, hô vang: "Viva Cuba! Viva Fidel!" Có nơi Chủ tịch Fidel Castro còn dừng xe bắt tay người dân Hà Nội. Không khí vô cùng sôi động. Tại Phủ Chủ tịch, Bí thư Thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn, Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh và Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đón và hội đàm với Chủ tịch Fidel Castro.

    Trong chuyến đi này, Chủ tịch Fidel Castro đã thực hiện được một trong những ước nguyện của mình là tới thăm vùng đất mới được giải phóng Quảng Trị và gặp gỡ Lãnh đạo Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

    Sáng ngày 15/9/1973, một chuyến bay đặc biệt đã đưa Chủ tịch Fidel Castro cùng Đoàn đại biểu Chính phủ Cuba và Thủ tướng Phạm Văn Đồng tới Đồng Hới (Quảng Bình), để tiếp tục đi bằng ô tô vào Quảng Trị.

    Trong suốt thời gian trên máy bay cũng như đi trên đường, Chủ tịch Fidel Castro chăm chú quan sát, nhìn thấy những cánh đồng, đoạn đường, cầu cống và làng mạc bị bom đạn cày xới, nét mặt của Chủ tịch nghiêm lại, đồng cảm và chia sẻ với những hy sinh mất mát to lớn của nhân dân Việt Nam.

    Đoàn xe đi được khoảng 20 km từ Đồng Hới, Chủ tịch Fidel Castro bỗng nhiên đề nghị cho dừng xe vì nhìn thấy một số người đang cáng một người bị thương. Ông cùng Thủ tướng Phạm Văn Đồng xuống xe và hỏi thăm ân cần nữ thanh niên mới 17 tuổi bị thương do bom bi nổ khi cô đang cùng Đoàn Thanh niên địa phương lấp hố bom.

    Xúc động mạnh mẽ, Chủ tịch Fidel Castro tức thời lệnh cho Đại sứ Cuba Valdes Vivo bố trí ô tô chở nạn nhân ra Vĩnh Linh cấp cứu và đồng thời, quyết định giúp Việt Nam xây dựng một bệnh viện tại Đồng Hới. Tinh thần: "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu mình" đã thể hiện trong từng cử chỉ của Chủ tịch Fidel Castro.

    Chủ tịch Fidel Castro thăm các chiến sỹ tại Quảng Trị. Ảnh tư liệu

    Sau buổi gặp mặt với đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại "thủ đô" Cam Lộ (Quảng Trị), Chủ tịch Fidel Castro đi thăm và dự mít tinh tại cao điểm 241 Tân Lâm, vốn là căn cứ lớn của Mỹ mới được ta giải phóng, nơi vẫn còn ngổn ngang xác xe tăng, thiết giáp, đại bác của địch. Với vóc dáng to lớn, oai phong lẫm liệt, trong bộ quân phục xanh ô liu, đội mũ lưỡi trai, đi giày cao cổ, được các chiến sỹ giải phóng bao quanh, Chủ tịch Fidel Castro phất cao lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và dõng dạc hô to như mệnh lệnh: "Các đồng chí hãy mang lá cờ bách chiến bách thắng này cắm tại Sài Gòn!", "Hẹn gặp lại tại Sài Gòn sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng!".

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chủ tịch Fidel Castro đặc biệt ca ngợi cuộc chiến đấu anh hùng của quân và dân ta, kịch liệt lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, bày tỏ tình đoàn kết, sự ủng hộ của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân Cuba anh em đối với chiến thắng vĩ đại của nhân dân Việt Nam anh hùng, của Quân Giải phóng miền Nam anh dũng đã đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng từng phần Tổ quốc Việt Nam yêu quý và đánh giá "chiến thắng này có ý nghĩa cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới".

      Chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Chủ tịch Fidel Castro và sự hiện diện của nhà lãnh đạo kiệt xuất của nhân dân Cuba anh em, người bạn lớn của nhân dân Việt Nam, vị Nguyên thủ nước ngoài đầu tiên đặt chân tới tuyến lửa ở vùng đất vừa mới được giải phóng ở miền Nam Việt Nam đã trở thành nguồn động viên và cổ vũ lớn lao đối với quân và dân ta, nhất là nhân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Bắc-Nam.

      Ngày nay, mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị và hợp tác truyền thống tốt đẹp giữa Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân hai nước Việt Nam-Cuba càng được tăng cường và củng cố. Hai bên tiếp tục dành cho nhau sự tin cậy và tin tưởng đặc biệt cao, sự ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau vô tư, trong sáng.

      Nhân dịp kỷ niệm 40 năm chuyến thăm lịch sử lần đầu tiên của Chủ tịch Cuba Fidel Castro, trên cương vị nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao được vinh dự tháp tùng Chủ tịch Fidel Castro trong chuyến thăm đó, tôi ghi lại những cảm tưởng tốt đẹp và ký ức không thể nào quên đối với tôi và nhân dân Việt Nam

      Trong chuyến thăm năm 1973, Chủ tịch Fidel Castro đã quyết định tặng Việt Nam 5 công trình kinh tế quan trọng gồm: Khách sạn Thắng Lợi (Hồ Tây, Hà Nội); Bệnh viện Việt Nam-Cuba tại Đồng Hới (Quảng Bình), trại bò Mộc Châu, trại gà Lương Mỹ và đường cao tốc Xuân Mai; tặng bò giống, gà giống và chi hơn 6 triệu USD để mua thiết bị hiện đại, đồng thời cử chuyên gia về cầu đường sang Việt Nam tham gia cùng bộ đội Trường Sơn mở rộng đường mòn Hồ Chí Minh; giúp đào tạo trên 1.000 sinh viên Việt Nam ở trình độ đại học và cao học và vận động ủng hộ Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc…

      Hiện nay, Bệnh viện Việt Nam-Cuba tại đường Hữu Nghị, phường Nam Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, là một công trình hoàn chỉnh, gồm 5 khối nhà chính, có tổng diện tích hơn 2 vạn m2 trên khu đất 6 ha với 550 giường bệnh, gồm 32 khoa phòng với 572 nhân viên, trong đó trình độ đại học và sau đại học là 200 người.

      Hoàng Lương
      Nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
      http://baochinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/Ngay-nay-40-nam-truoc-Fidel-tham-vung-giai-phong-mien-Nam/180825.vgp

      Xóa
  14. https://www.facebook.com/hoighetphandonglúc 22:07 29 tháng 3, 2016

    Người lái xe tắc xi ở Ha -Va -Na,Cu Ba, tháng 3/2016, mang tên Nguyễn Văn Trỗi...

    Thấy anh mang bảng tên họ Nguyễn. Cô nhân viên ngân hàng Bank Of America nhanh miệng giới thiệu: "Thưa ông chúng tôi là người Việt Nam và đều mang tên họ Nguyễn."

    Bằng một sự mừng rỡ cùng hãnh diện, anh chào và tiếp chuyện.
    Những câu tiếng Anh căn bản và lịch sự:
    -Thưa các bạn, tôi có một cái tên Việt Nam : Nguyễn Văn Trỗi.
    Thế cô có biết anh Nguyễn Văn Trỗi không ...
    -Thưa anh không. Lúc ấy ở Việt Nam, lúc chiến tranh, tôi còn rất bé...
    Ông sherrif Việt Nam của Orange County, California, đã về hưu, nói tiếng Mexico thông thạo trôi chẩy hơn cả tiếng Việt Nam, khởi đầu câu chuyện: "Tôi không biết gì hết"

    Anh tài xế nở nụ cười mãn nguyện, nhìn vào mắt cô ngân hàng: -40 năm sau ngày chiến tranh Việt Nam chấm dứt, chúng tôi lại càng yêu mến và hãnh diện đã đứng bên cạnh người bạn Việt Nam trong chiến tranh, và mãi tới ngày nay...
    Cuốc xe tắc xi từ phi trường về khách sạn, là câu chuyện của một người Cu Ba, da đen, mà gia đình đã sinh sống đã mấy trăm năm, nay trở về ngay trước mặt...
    --------------
    Câu chuyện qua lời kể của cựu sĩ quan VNCH Peter Nguyen yêu nước trong chuyến đi du lịch Cu Ba tháng 3/2016.

    https://www.facebook.com/hoighetphandong/photos/a.1228770030497625.1073742202.124739034234069/1228770150497613/?type=3

    Trả lờiXóa
  15. đối với những con người vĩ đại, sống ở quốc gia vĩ đại như vậy thì đúng là họ không cần những món quà của đế quốc mang lại. những món đó cũng chẳng giá trị gì

    Trả lờiXóa
  16. Cuba nghèo nhưng lại sở hữu công nghệ đến Mỹ cũng thèm muốn, có thể là lý do ông Obama tới đây
    http://genk.vn/kham-pha/cuba-ngheo-nhung-lai-so-huu-cong-nghe-den-my-cung-them-muon-co-the-la-ly-do-ong-obama-toi-day-20160322140323996.chn

    Trả lờiXóa
  17. NGƯỜI ĐẤT THÉP:lúc 08:26 30 tháng 3, 2016

    @ Anh Nặc nô,
    Tôi trao đổi với anh về vấn đề dân chủ nội bộ.
    Hôm qua tôi đọc một bài ở trên sách hiếm có tựa là: "Vài lời với anh Đinh La Thăng về cái gọi là "Sài Gòn - Hòn ngọc viễn đông" của một Blog có tên Nguyễn Ái Dân. Tác giả phê bình ông Đinh La Thăng khá nặng. Anh ấy tự xưng là một Đoàn viên Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, dùng từ ngữ có chỗ gay gắt, phê bình Bí thư về chuyện tổng kết hội nghị BCH Đảng bộ Thành phố sáng 27-3, có đoạn sau:

    "TP. HCM đã từng là Hòn ngọc viễn đông, từng là số 1 của khu vực...ngưỡng mộ, khao khát bao giờ mới được như Sài Gòn". Sau những phân tích, phê phán, anh ấy viết:

    "Những người cựu chiến binh còn sống và những nấm mồ ở nghĩa trang liệt sĩ chờ đợi sự phê bình và lời thống hối của anh Thăng".
    Tôi không bình luận về lời nói của Bí thư Thăng. Cũng không bình luận về lời lẽ phê bình của tác giả bài viết này. Chỉ nêu vấn đề để nói rằng ngày nay việc tự do dân chủ được cỡi mở hơn ngày trước kia rất nhiều. Điều này có ở mọi nơi từ sinh hoạt trong Đảng ở cấp cao, ở QH. Chính phủ cho tới cơ sở, từ một đoàn viên cũng có quyền phê phán Bí thư Thành ủy...
    Liên hệ thời trước của tôi vài chuyện cho anh nghe:

    Năm 1980, tôi đi học Trường Nguyễn Ái Quốc, làm Bí thư chi bộ, tổ trưởng một tổ học tập. Do hay phê bình góp ý, nhất là không chịu cắt nhu yếu phẩm về trường nên bị anh giám thị ghét, cuối khóa tôi là một trong 6 người được xếp loại giỏi mà không được nhận bằng khen. Cuối cùng do các trưởng khoa đấu tranh bênh vực tôi họ mới cho nhận. Về lại địa phương QU giao cho tôi lo thành lập CTy Xuất khẩu. Bốn năm làm GĐ Cty từ 2 bàn tay trắng, xây nên cơ đồ tạo tài sản mấy triệu Đô la cho Quận. Một lần bị Phó Bí thư QU ép nhận một việc tôi biết sẽ thất bại, nhưng không dám từ chối. Sau thất bại như tôi đoán, nhưng Cty chịu chứ anh Phó Bí thư có chịu tổn thất về kinh tế đâu! Năm 1986 tôi được bầu vào ủy viên Ban Thường Vụ QU, Làm Phó Chủ tịch UBND Quận. Bạn bè tôi, họ không chịu "lên" chức như vậy mà tìm cách ở lại hoặc chia Cty ra để ở lại làm kinh doanh có tiền hơn. Tôi thì chấp hành phân công của Đảng, bảo làm gì tôi tuân theo không tìm cách chạy chọt gì ráo, bởi tôi muốn làm việc gì cũng được sau thời gian tù đầy. Cty ấy sau giao cho người khác làm GĐ gặp thời Ngân hàng nở rộ,anh ta vay tiền kinh doanh đất đai, do không biết làm nên phá sản, mất hết những gì tôi từng chắc chiu làm nên .

    Một lần tôi được mời với vai trò Phó Chủ tịch UBND cấp Quận,dự cuộc kiểm điểm Phó Chủ tịch UBND cấp Thành phố, phụ trách lưu thông phân phối (Anh Lê Khắc Bình). Tôi chỉ có ý kiến góp ý việc chung: Phản ảnh việc Nhà nước không còn trợ giá vật tư hỗ trợ cho nông dân như vậy không khuyến khích họ tích cực sản xuất. Tôi đề nghị anh phản ảnh với TW xem xét. Anh Hai Bình trả lời gọn lỏn rằng: bây giờ tất cả đều tính đúng tính đủ, không còn bao cấp nữa. Điều tôi cảm nhận là như thái độ anh ấy không thiết tha lắng nghe và thấy anh như khác khác về sau.

    Tôi dẫn chuyện xưa chuyện nay ở trên cho anh thấy chuyện đời trong quan hệ "người trên người dưới" rất tế nhị. Tôi thì chịu được, nhưng nhiều người bạn tôi không chịu được họ bỏ việc về nhà sau giải phóng cả chục người.

    Ngày nay tình hình đã cỡi mở rất dân chủ khác xưa rất nhiều. Chắc anh đã gặp những điều không thuận lợi nơi anh công tác nên chuyện vào Đảng của anh bị trục trặc...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Kính Anh!
      +Lửa nhiệt huyết của ĐLT đang hừng hực. Cậu ấy phát ngôn nhiều cái đầy cá tính, không thể tránh sai sót. Anh, em mình từng sống ở Sài Gòn. Anh thường xuyên đi lại nên cảm nhận sự đổi thay của TP có khác tôi. Một năm ba bốn bận, tôi vài Sài Gòn thăm sắp trẻ. Mỗi lần đều choáng ngợp trước sự đổi thay. Lúc nào cũng phải khéo khôn ghi nhận sự đóng góp của lớp tiền nhiệm thì cậu ấy sẽ được sự ủng hộ nhiều hơn.
      +Hồi nào đến giờ, tôi chưa bao giờ cảm thấy mình bị cư xử mất dân chủ hoặc sống thiếu tự do. Tôi mà nói thì đố ông nào bụm mồm tôi được. Có lần, vào SG thăm bác tôi. Bác cháu ngồi trà đàm. Ông VVK vào thăm và xin ý kiến gì đấy. Bác tôi lên gác lấy tài liệu. Tôi rót trà mời Anh VVK. Trên gác bác tôi xuống, trừng tôi:" Sao mày không chào hỏi CTHĐBT?". Anh VVK đỡ lời:"Anh ấy chào rồi mà Anh". Tôi làm...thinh. Lợi dụng lúc 2 người chuyện trò, tôi lặng lẽ xách gói ra cổng, nhắn với cậu bảo vệ, rồi ra bến xe miền Đông về Trung. Chuyện tôi không vào Đảng, tự kiểm lại là do tôi hoàn toàn. Ôn lại câu tôi nói trước hội đồng sư phạm nhà trường"Các thầy cô là đảng viên chỉ cần làm việc 1/10 năng suất của một quần chúng như tôi thì HS sẽ tiến xa rồi". Xốc nổi như thế. Đố ai cho vào Đảng hở Anh?
      +Sống trong một đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất. Không ai hà hiếp mình được. Thế là tốt rồi. Biết bao đồng đội, đồng bào hy sinh gấp trăm vạn lần mình, nay đã người thiên cổ. Tôi thấy an phận. Không mơ ước gì hơn. Anh khỏe. Sống vui, có ích. Chào.

      Xóa
  18. NGƯỜI ĐẤT THÉP:lúc 11:28 30 tháng 3, 2016

    @ Bạn Nặc nô,
    Người như ĐLT hiện nay còn ít lắm. Tôi nhận thấy TP HCM có anh ấy làm BT là may mắn lắm. Nhưng tôi thăm dò mấy người đang làm ở các báo Đảng, báo trực thuộc Ban Tuyên giáo TU, nghe xem ý kiến họ về ĐLT thế nào, thì đều còn dè dặt.
    Qua chuyện này, tôi nghĩ anh ĐLT sẽ cẩn thận hơn nữa trong phát biểu. Trong câu chuyện ĐLT muốn TP HCM trở lại số 1 này, nếu anh ấy lường được, phát biểu "khéo" một chút: Sài Gòn - Hòn ngọc viễn đông xưa là nơi cho kẻ xâm lược và tay sai sung sướng. Nay chúng ta phải đưa TP HCM thành Hòn ngọc viễn đông cho nhân dân hưởng sung sướng, thì ổn không ai bắt bẻ được.

    Trả lờiXóa
  19. Ủy viên Bộ Chính Trị và huyền thoại về Hòn Ngọc Viễn Đông
    (Bài đăng trên Hiệp sỹ cưỡi lừa rất chuẩn những kẻ cơ hội chính trị ngày càng lộng ngôn hiện hình)
    Việt Nam đã tự mình tạo ra một huyền thoại có thật của thời đại. Chỉ trong một thời gian chưa đầy nửa thế kỷ, người Việt Nam đã đánh bại những đế quốc sừng sỏ nhất thời đại để giành độc lập dân tộc, người Nhật phải từ bỏ giấc mơ Đại Đông Á, người Pháp bị đánh bại ở Điện Biên Phủ, người Mỹ bỏ chạy khỏi miền Nam Việt Nam và Trung Quốc không còn dám nhòm ngó biên giới phía Bắc, bên cạnh đó là cuộc chiến 10 năm đánh bại quân Khmer đỏ được cả Trung Quốc, Hoa Kỳ và Anh hậu thuẫn. Việt Nam là một huyền thoại có thật mà tất cả các nước thuộc địa kiểu cũ và mới đều mơ tới.

    Những huyền thoại không có thật

    Sau nhiều năm thoát khỏi những gian khổ hậu chiến và xây dựng lại đất nước, dường như huyền thoại của chính bản thân đã bị một số người Việt Nam quên lãng và họ dựa vào những huyền thoại mới, không có thật, thậm chí là bôi nhọ và bác bỏ điều thần kỳ thật sự mà người Việt Nam đã làm được.

    Một ông bộ trưởng sắp về hưu đã mượn chuyện bịa đặt về một cậu bé Nhật Bản để noi gương cho Việt Nam, mặc dù đó là một câu chuyện ngớ ngẩn.

    Còn bây giờ là một ông Bí thư kiêm ủy viên Bộ Chính Trị mới nhậm chức ở thành phố lớn nhất của Việt Nam mơ về huyền thoại “Hòn Ngọc Viễn Đông”.
    "Dẫn câu chuyện phát triển của Singapore, Bí thư Đinh La Thăng cho rằng hiện nay Singaopore là số 1 của khu vực nhưng trước đây thì ông Lý Quang Diệu (cố thủ tướng Singapore) từng nhìn về Sài Gòn và mơ ước 30 năm sau Singapore sẽ được như Sài Gòn, khi đó được coi là Hòn ngọc Viễn Đông."
    Ông bí thư thành ủy thành phố Hồ Chí Minh kiêm ủy viên Bộ Chính Trị đã nhắc lại huyền thoại chống cộng nổi tiếng. Không hiểu từ bao giờ đám chống cộng cặn bã đã bịa ra chuyện Lý Quang Diệu nói rằng Singapore từng ao ước được như Sài Gòn, mục đích là để xuyên tạc rằng Sài Gòn dưới thời thuộc địa xưa giàu có trù phú và cộng sản Việt Nam đã phá hủy nó.
    Lee thinks there's some point to buying time with a shield because he believes in the great-man theory of history. And the great man is none other than Lee Kuan Yew, who thinks that because of his own competence and shrewdness Singapore has succeeded where South Vietnam has failed. "If you can find the group of men who could do it," Lee said in Dunster, "Saigon can do what Singapore did." In fact, the prime minister boasted, "If one looked at Saigon and Singapore in 1954, one would have said Singapore was the goner, not Saigon." (in nghiêng thêm vào)

    Trong quá khứ, Singapore đã phát triển hơn Sài Gòn rất nhiều, nên việc Singapore ước ao như Sài Gòn là chuyện hoang đường. Thực tế Lý Quang Diệu chê ngụy quyền Sài Gòn không làm được như Singapore đã làm khi nói rằng: “Nếu ai đó nhìn lại Sài Gòn và Singapore vào năm 1954, họ sẽ phải thừa nhận rằng Singapore dễ sụp đổ hơn nhiều.” Ông ta nói về tình hình chính trị, ông ta cho rằng ngụy quyền Sài

    Trả lờiXóa
  20. Gòn đã có điều kiện thuận lợi hơn Singapore nhiều để duy trì sự độc lập và chống lại cộng sản, nhưng ngụy quyền Sài Gòn không làm được điều đó. Một câu nói chỉ trích chính quyền Sài Gòn của Lý Quang Diệu đã bị đám chống cộng xuyên tạc thành câu khen ngợi Sài Gòn thuộc địa.

    Tất nhiên cho dù ông bí thư thành ủy có ngây thơ, không biết rằng đó là một câu chuyện bịa đặt thì cũng chưa phải là vấn đề lớn. Chuyện quan trọng hơn nhiều là lập trường chính trị của một bí thư thành ủy và ủy viên bộ chính trị.

    Về Lý Quang Diệu

    Báo chí Việt Nam hiện nay thường hay trích dẫn những điều Lý Quang Diệu nói về Việt Nam mà họ thấy vừa tai, nhưng họ không bao giờ đưa tin về hoạt động chống phá Việt Nam điên cuồng của ông ta. Thời chiến tranh chống Mỹ, Lý Quang Diệu là kẻ ủng hộ Mỹ triệt để nhất. Singapore không chỉ tham gia cung cấp hậu cần và đạn dược cho quân đội Mỹ, khi Mỹ định ngừng ném bom miền Bắc và rút quân khỏi miền Nam, Lý Quang Diệu đã kêu gọi Mỹ tiếp tục ném bom và tham chiến ở miền Nam. Ông ta so sánh Việt Nam với Nam Tư ở Châu Âu và nói rằng nếu Mỹ không can thiệp thì cộng sản Việt Nam sẽ xâm lược hết toàn bộ bán đảo Đông Dương.

    Theo con gái của Lý kể lại thì sau khi chế độ ngụy quyền Sài Gòn sụp đổ, Lý Quang Diệu đã gọi cả gia đình vào phòng ngủ và nói rằng: “Mẹ các con và ta sẽ ở lại đây cho đến sự kết thúc cay đắng. Hiển Long đã tham gia quân đội và phải thực hiện nghĩa vụ. Nhưng cả ba người không bị bắt buộc phải ở lại.” Điều này lý giải thái độ chống phá Việt Nam đến cùng của Lý, ông ta sợ rằng Việt Nam sẽ là hình mẫu để người cộng sản ở Malaysia và Singapore noi theo.
    Sau đó, khi Việt Nam chống lại quân du kích Khmer đỏ ở Campuchia thì Lý cũng công khai ủng hộ Khmer đỏ, ông ta không chỉ tiếp tay cung cấp vũ khí cho chúng mà còn bảo vệ chúng trên truyền thông, phủ nhận mọi tội ác mà Khmer đỏ đã gây ra với người Campuchia cũng như người Việt Nam. Lý chưa bao giờ là người muốn thấy một nước Việt Nam cộng sản giàu mạnh, ông ta sợ điều đó ảnh hưởng tới chế độ gia đình trị mà ông ta đã tạo ra ở Singapore. Do vậy, những điều mà Lý nói về Việt Nam đều thiên kiến và rất không đáng tin cậy.

    Huyền thoại “Hòn Ngọc Viễn Đông”
    Có lẽ các nước thực dân có thói quen gọi thuộc địa của họ ở Châu Á là “Hòn Ngọc Viễn Đông” nên Châu Á có rất nhiều “Hòn Ngọc Viễn Đông”.

    Trả lờiXóa
  21. Đảo Penang của Malaysia cũng được gọi là “Hòn Ngọc Viễn Đông”.

    Cả Manila của Philippines và đảo Penang của Malaysia đều bị so sánh với Singapore. Lý Quang Diệu đã từng nói rằng ông ta không hiểu lý do Manila từng rất phát triển vào những năm 1960 rồi sau đó lại suy tàn dưới thời Marcos. Đảo Penang thì gần giống với Singapore và người Malaysia đã hỏi tại sao Singapore phát triển còn đảo Penang thì không.

    Thành phố Hồ Chí Minh không phải là "Hòn Ngọc Viễn Đông" duy nhất.

    Điều duy nhất mà người ta có thể hy vọng là sau khi nghe ông bí thư thành ủy thành phố Hồ Chí Minh kiêm ủy viên Bộ Chính phát biểu về "Hòn Ngọc Viễn Đông", các cựu chiến binh không trở về nhà và họp gia đình.
    Eingestellt von Hiệp Sĩ Cưỡi Lừa um 10:27 PM

    Trả lờiXóa
  22. NGƯỜI ĐẤT THÉP:lúc 14:45 30 tháng 3, 2016

    Tâm sụ tiếp với Nặc nô,
    Người Phó Bí thư nói trên "đì" tôi dữ lắm, tìm mọi cách ngăn không để tôi làm Chủ tịch UBND Quận, bằng những thủ đoạn "ghê gớm", để đưa đàn em lên theo ý anh ấy. Cho đàm em tố cáo nhằm không cho tôi vào danh sách ứng cử HĐND để không cơ cấu dược chức Chủ tịch. Kiểm tra Đảng kiểm tra tôi không có khuyết điểm, không bị bất cứ hình thức kỷ luật nào, dù người đó mong muốn cũng không được. Nhưng cuộc bầu cử HĐND đã xong, thấy vậy, tôi đề nghị tổ chức điều động đi nơi khác. Anh này cũng mong muốn như thế vì e tôi còn ở địa phương sẽ trả thù.
    Tổ chức muốn tôi làm Phó Chánh thanh tra Tp, nhưng tôi từ chối. Bởi hai lẽ, một là tôi thẳng tính, không thể nghe theo ý kiến này nọ khi kết luận thanh tra một đơn vị. Hai là bạn bè làm kinh doanh nhiều, tránh sao khỏi gặp trường hợp khó xử.
    Tôi về nhận Phó GĐ Cty XNK của một sở chuẩn bị cho chức GĐ thay người cũ. Nhưng khi biết rõ chuyện kinh doanh thua lỗ của Cty tôi từ chối nhận chức GĐ. Vì tôi ko thể báo cáo lỗ thành lời để đăng ký lại cho Cty tiếp tục hoạt động.
    Năm 1993, tôi nhận chức GĐ một BV chuyên điều dưỡng cho người bệnh tâm thần thuộc diện xã hội của ngành LĐ.TBXH. Đây là BV lớn nhất phía Nam của ngành. Mình chẳng có chuyên môn Y tế, làm GĐ bị ngay PGĐ là BS không cộng tác. Cứ tưởng nơi làm công tác xã hội ở đó nội bộ tuần thôi, nhưng khi vào cuộc vô cùng phức tạp, phe phái, mất đoàn kết, bỏ bê bệnh nhân, lắm chuyện đau lòng. Mất 6 tháng củng cố, từ đơn vị nát đưa vào nề nếp, phục vụ tốt bệnh nhân, được gia đình người bệnh tín nhiệm. Đời sống CBCNV được cải thiện. Tôi liên tục được Bằng khen của Bộ, UBND TP. Được bình chọn công dân kiểu mẫu năm 2000 của Tp, bằng khen của TT. PVK, Huân chương lao động hạng 3.
    Năm 61 tuổi, tổ chức bàn việc cho tôi nghỉ hưu vào giữa năm. Tôi đề nghị lưu mấy tháng cho tròn 40 năm tôi tham gia công tác CM. Tổ chức đồng ý nhưng lại cho thôi GĐ làm chuyên viên giúp Phó GĐ từng giúp việc cho tôi cũng là người tôi đề nghị đưa lên GĐ. Không còn làm GĐ tiền lương không còn khoản phụ cấp chức vụ nữa. Tôi cũng không chú ý, tính toán hơn thiệt gì cả. Nhưng về sau tiền lương hưu tăng đến nay hơn 6 lần, tính ra tôi mất 600.000đ một tháng về khoảng mất khoảng phụ cấp chức vụ trước khi nghỉ hưu. Nhưng tôi cũng không bận tâm suy nghĩ mệt đầu, vì nghĩ cũng chẳng giải quyết được gì. Cái dỡ của mình là quá thật thà, nếu tôi nghỉ hưu sớm mấy tháng thì có lợi cho mình hơn. Thời gian 40 năm công tác, nghỉ hưu thừa 10 năm, lãnh được 10 tháng lương lúc đó. Thế thôi.
    Còn một chuyện nữa kể anh nghe luôn:
    Tôi làm hồ sơ bị tù đày để khám sức khỏe. Làm xong cứ để hộc bàn, không đi khám ra Hội đồng giám định Y khoa. Mãi tới 1995 mới khám. Mất 31% sức khỏe, hưởng chế độ như TB, 4/4. Anh em phụ trách giải quyết chế độ bảo cho tôi lãnh một lần. Tôi đề nghị cho tôi lĩnh hàng tháng, cấp thẻ TB. Lúc đó biết chọn lựa như vậy là đúng. Có thẻ TB cũng có nhiều ưu đãi khác về sau. Ban đầu lãnh mỗi tháng 90.000đồng, nay hơn 1,3 triệu đồng/tháng. Coi như bù một phần khoản phụ cấp chức vụ bị mất. Thế nên tôi hay nói với các cháu trẻ sau này rằng: trong làm việc phải cố gắng làm cho tốt, làm hết khả năng của mình. Đừng đòi hỏi những gì mình ko được hưởng thụ. Nhưng, những thứ thuộc chế độ thì phải biết và phải được hưởng. Điều đó là lẽ phải, là quyền lợi chính đáng của một công chức khi còn làm việc cũng như khi đã nghỉ hưu.
    Hôm nay dốc bầu tâm sự với anh, những chi tiết này đã được ghi lại trong Hồi ký của cá nhân tôi dành cho con cháu, bạn bè thân thuộc. Ko có điều kiện gửi tặng anh Hồi ký của mình (gần 300 trang - từ thuở ấu thơ đến ngày nghỉ hưu), chỉ tóm tắt nhỏ vậy thôi.
    Chúc anh vui, khỏe, mọi việc tốt lành nhé.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đọc kỹ tâm tình của Anh những 2 lần. Chiến tranh thật khốc liệt. Đói, khổ, chết chóc, nhưng tình cảm anh em trên cả tuyệt vời. Hòa bình, không phải hầu hết, tình người biến di dữ dội. Tôi thì thà chết, thà thua thiệt, thà khổ khó. Thỉ chung với mọi người tử tế, mọi thứ tình tử tế. Một trường hợp hy hữu trong đời, tâm sự với Anh:
      Động, tôi rút về Nha Trang, phụ trách TNSVHSGP nội thành. Tôi bị bắt vì di chuyển trong giờ giới nghiêm. Tại Ty CSQG , chúng kết luận tôi man khai hộ tịch, sử dụng giấy tờ giả mạo để trốn quân dịch và nhanh chóng đẩy tôi qua Trung Tâm II Tuyển mộ nhập ngũ chờ huấn luyện, ra chiến trận. Rà soát lý lịch, nhân thân, viên đại úy Trưởng Ban I, cùng tỉnh khác huyện với tôi, thân chinh xuống phòng tạm trú, mời tôi lên làm việc. Tôi nghi có điều không lành. Đối diện tôi, viên sĩ quan ấy mời uống trà, hút thuốc rồi khẽ, gọn: Tôi là Z., học trò cũ của thân phụ Anh. Thầy đi tập kết. Anh là con một. Ra trận là Anh chết ngay. Anh mang quân phục này về phòng mặc vào. 17 giờ nay, Anh lên Phòng tôi, tôi đưa Anh ra khỏi TP. Anh đừng suy nghĩ mông lung. Hãy tin tôi". Tôi làm theo. Đầu tháng 6/75, chú ruột tôi, khu ủy viên khu VI, nhậm chức Chủ Tịch UBND tỉnh một tỉnh cận kề. Tôi vào thăm gặp chú tôi, trình bày chuyên cũ, kèm yêu cầu thiết tha của tôi, chú lên trại cải tạo, làm thủ tục bảo lãnh anh Z. về. Sau này, bạn bè của anh Z. đi H.O. Riêng Z. không đủ điều kiện(ở tù quá ít), làm nghề nuôi tôm ở Hòn Chồng. Gia đình tôi luôn con anh ấy là người cứu sinh tôi. Ngược lại, tình cảm anh ấy cũng thế.
      Tôi chúa ghét lũ Việt gian ăn sóng nói gió, dựng chuyện, bôi bác chế độ đủ điều. Chứ qua va đập, tôi biết, không ít anh em lầm lỡ bên thua cuộc, trong họ, cũng còn khá nhiều người tốt. Chuyện hòa giải hòa hợp dân tộc không gay cấn, ghê gớm lắm đâu. Tạm dừng ở đây. Nói xa đề, linh tinh quá. Nhưng cháu HLL chắc cũng vui và thông cảm đôi bạn già.

      Xóa
    2. "Luôn con anh ấy" xin đọc là "luôn coi anh ấy". Xin lỗi.

      Xóa
  23. Tui thấy ở đây có sự bất công
    Bạn văn lâm gửi còm lạc đề, bị Trang_Saigon chửi là vô văn hóa.
    NĐT, Nặc nô lạc đề thì chẳng bị sao !
    Trang-Saigon giải thích giùm xem !
    văn lâm đã vĩnh biệt G.T, cứ để cho G.T chỉ còn một tiếng nói "tự sướng" với nhau.
    Tẩy chay là cách tốt nhất đối với G.T

    Trả lờiXóa
  24. Bạn nhận xét tôi thấy có phần đúng.
    -Riêng tôi với Anh Thép thì đã xin phép rồi. Cô Chủ cho hiển hoặc xóa đi thì anh em tôi cũng vui thôi, không suy nghĩ gì cả. Các anh chị đến tuổi chúng tôi thì sẽ dễ chia sẻ cái ưu ái này.
    -Với cậu Lâm, chú Tư, dù khác ý, nhưng tôi mong mỏi nhất, ở thái độ và phương pháp ứng xử. Mình có đúng đến ngàn lần mà miệt thị người ta quá đáng thì người ta chẳng những không thèm nghe mà còn thêm thâm thù. Tuyên truyền như thế là hỏng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tui chỉ nói đến Trang_Saigon dùng chủ quan của mình để miệt thị người khác (có thể là lớn tuổi hơn Trang-Saigon)vô căn cứ, đó chính là biểu hiện của sự vô văn hóa. Chưa kể trang này là của cô chủ, chứ không phải của ...ai kia !
      Chủ quan của tui khi đọc còm của văn lâm thấy có sự đồng điệu.
      Vắng bóng văn lâm và những người có tâm huyết khác, có lẽ từ nay G.T chỉ còn là một nhạc giao hưởng tấu mãi khúc quân hành, không hơn không kém !

      Xóa
    2. Đính chính : dàn nhạc giao hưởng

      Xóa
  25. NGƯỜI ĐẤT THÉP:lúc 19:05 30 tháng 3, 2016

    @ Anh nô,
    Hôm trước có người đánh giá anh này nọ và hỏi tôi nhận xét về anh. Chuyện nhận xét một người phải ở gần nhau lâu mới biết rõ được. Còn qua lời lẽ trên mạng cũng có thể hiểu một phần nhỏ, chung nhất.
    Việc anh ko được vào Đảng thì tôi hiểu được nên nói như vậy. Nay anh tâm sự rõ ra thì tôi nói không sai. Chuyện anh không vào Đảng là do hoàn cảnh, tôi hiểu, nên tôi vẫn quý mến anh, khẳng định với mọi người ở đây. Tôi thể hiện sự tôn trọng, quý mến anh bằng cách tâm sự chuyện của cá nhân mình, để mong mọi người sẽ hiểu, đánh giá đúng về anh.

    Tôi có bạn cùng tuổi, lớn hơn, nhỏ hơn, trình độ chức tước bằng nhau, cao hơn, thấp hơn, họ với tôi thân tình như ruột thịt, quý nhau lắm. Cả học trò nữa cũng vậy. Nhưng cũng có người tôi không "chơi" được với họ. Đó cũng là chuyện bình thường.
    Bây giờ nhiều người lớn tuổi đã mãn phần, còn không nhiều, lại ở xa xa chỉ nói chuyện qua điện thoại, Mail thôi. Rồi cũng tới ngày những người còn lại trong đó có tôi sẽ ra đi theo quy luật đời người. Vậy nên, tôi chắc cô chủ trang cũng cảm thông, ưu ái cho anh em mình chiếm chút không gian tâm tình bạn già thêm lần này nữa mà không buồn phiền tôi, anh?

    Tôi đang lo chuyện in sách cho kịp kỷ niệm ngày sinh Bác Hồ năm nay xong sẽ dành thì giờ về thăm quê lần nữa chứ chắc thêm mấy tuổi nữa không đi được. Đi ô tô thì về sát cửa nhưng mệt lắm, không chọn. Đi tàu lửa ga xa nhà, máy bay mất hơn 1 giờ, xuống Phù Cát, đi xe vào Quy Nhơn rồi đi 35 thêm km mới tới nhà em cháu thôi, cha mẹ anh em ruột đã mãn phần cả rồi.
    Anh có dịp vào Sài Gòn nhớ cho biết hẹn gặp nhau cho biết mặt, tôi cũng có bạn người Quảng Nam đi kháng chiến chung, còn sống tới nay, nhưng ít gặp vì 2 người ở cách khá xa.

    Trả lờiXóa