Chiến Đấu Vì Độc Lập Tự Do -Phạm Tuyên
Thực ra xét ở nhiều khía cạnh, CHIẾN ĐẤU VÌ ĐỘC LẬP TỰ DO
chưa phải là bài hát xuất sắc nhất của thời kỳ này. Chung mạch cảm xúc
đó người ta còn thấy những ca khúc hoành tráng hơn và mạnh mẽ hơn, như « Bài ca biên giới anh hùng » của Nguyễn Đức Toàn, với những câu hát : « Mẹ ơi con lên đường » của Thuận Yến (Ngọc Tân hát), « Hãy cho tôi lên đường » của Hoàng Hiệp (Ái Vân hát), v.v. Nhưng có lẽ điều đặc biệt mà « Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới »
có được chính là thời điểm và cách thức nó ra đời. Được biết bài hát đã
được phát đi trên làn sóng điện của Đài Tiếng nói Việt Nam chỉ ít giờ
đồng hồ sau khi quân Trung Quốc tràn vào bờ cõi nước ta.. Bài hát này đã
được sử dụng gần như nhạc hiệu sau các bản tin về chiến sự và các
chương trình phát thanh quân đội.
Các ca khúc ấy đã bám chặt dòng chảy của thời sự. Nhiều ca khúc đã xuất
hiện gần như ngay lập tức khi chiến tranh bùng nổ. Tiếng hát của dàn
đồng ca vang dội hùng tráng trên làn sóng Đài Tiếng nói Việt Nam nhiều
lần trong ngày:
---
CHIẾN ĐẤU VÌ ĐỘC LẬP TỰ DO
Sáng tác: Phạm Tuyên
Trình bày: Đồng ca Đài TNVN
Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới
Gọi toàn dân ta vào cuộc chiến đấu mới.
Quân xâm lược bành trướng dã man
Đã giày xéo mảnh đất tiền phương,
Lửa đã cháy và máu đã đổ, trên khắp dải biên cương.
Đất nước của ngàn chiến công,
Vẫn sục sôi khí thế hào hùng.
Những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa...
Đang gọi tiếp thêm những bản hùng ca.
Việt Nam! Ôi nước Việt yêu thương!
Lịch sử đã trao cho Người một sứ mạng thiêng liêng!
Mang trên mình còn lắm vết thương,
Người vẫn hiên ngang ra chiến trường,
Vì một lẽ sống cao đẹp cho mọi người: Độc Lập -- Tự Do!
Sáng tác: Phạm Tuyên
Trình bày: Đồng ca Đài TNVN
Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới
Gọi toàn dân ta vào cuộc chiến đấu mới.
Quân xâm lược bành trướng dã man
Đã giày xéo mảnh đất tiền phương,
Lửa đã cháy và máu đã đổ, trên khắp dải biên cương.
Đất nước của ngàn chiến công,
Vẫn sục sôi khí thế hào hùng.
Những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa...
Đang gọi tiếp thêm những bản hùng ca.
Việt Nam! Ôi nước Việt yêu thương!
Lịch sử đã trao cho Người một sứ mạng thiêng liêng!
Mang trên mình còn lắm vết thương,
Người vẫn hiên ngang ra chiến trường,
Vì một lẽ sống cao đẹp cho mọi người: Độc Lập -- Tự Do!
Bài ca biên giới anh hùng
Bên cạnh những bản tin thời sự với những bài xã luận đanh thép được thể
hiện qua giọng đọc truyền cảm đặc biệt của các phát thanh viên danh
tiếng Việt Khoa, Tuyết Mai, Hoàng Yến, Đài Tiếng nói Việt Nam đồng thời
phát đi những ca khúc mang âm hưởng của lời Hịch tướng sĩ thở xưa. Những
ca khúc ấy chất chứa lòng uất hận của những người thường dân vô tội,
loạn ly trong cảnh chạy giặc. Cùng với cảm xúc ấy là lòng căm thù và
quyết tâm thắng giặc của những đoàn quân ra trận :
« Đoàn quân vội đi, đi về biên giới. Cũng từ biên giới về
những bầy trẻ nhỏ. Đoàn quân lặng im, nhìn đàn em bé. Từng đôi mắt đen
xoe tròn. Từng đôi mắt mang hình viên đạn. Ngàn đôi mắt như ngàn lời ước
hẹn. Từng đôi mắt quê hương trao cho đoàn quân. Người chiến sỹ hãy nhớ
lấy. Bắn tan quân xâm lược dã man. » (Những viên đạn trao từ đôi mắt- Trần Tiến, giọng hát Trần Hiếu)
Hay như :
« Hành quân lên biên giới. Non sông ta kẻ thù xéo giày,
trong tim ta hận thù chất đầy. Bọn Trung Quốc xâm lược ! Phải giữ lấy
mỗi tấc đất để xứng với ngàn năm. Phải đánh cho chúng nhớ lấy chớ vào
đây.Hào khí chiến đấu bất khuất chống ngoại xâm... » (Lê Mây, tốp nam hát, Tiến Thành lĩnh xướng)
Và bi tráng nhất từ giai điệu cho đến ca từ, phải kể đến Bài ca biên giới anh hùng của Nguyễn Đức Toàn.
« Nén đau thương, những bà mẹ lại tiễn con lên đường đi ra
mặt trận, đi bảo vệ đất nước. Ta đánh cho tan bọn Trung Quốc hung nô xâm
lược. Mỗi tấc đất, mỗi dòng sông là một trận tuyến bất khuất hiên ngang
chặn bàn tay khát máu... Đi đánh cho tan bọn Trung Quốc man rợ. Với khí
thế Bạch Đằng Giang hãy xông lên trút ngọn lửa hờn căm... » (Tiếng hát Đăng Khoa, Trung Kiên, Hữu Nội và tốp nam)
Bài xã luận từng được coi như lời hịch đăng trên báo Nhân dân với tựa đề « Bốn mươi thế kỷ cùng ra trận
» đã được nhạc sỹ Hồng Đăng mô phỏng hết sức sinh động bằng một ca khúc
cùng tên. Không thể phủ nhận tính chất tuyên truyền và cổ động của tác
phẩm này.
Tuy nhiên, trong trường hợp này, chắc chắn sự rung động chân thành của
tác giả đã bắt gặp cảm xúc và khí thế của cả dân tộc. Vì thế, ca khúc
của Hồng Đăng đã trở thành một điểm nhấn giữa một biển ca khúc cùng
thời. Đồng ca Đài Tiếng nói Việt Nam với giọng lĩnh xướng đanh thép
nhưng thiết tha của Ngọc Tân và Vân Khánh đã thể hiện trọn vẹn nhất hào
khí 40 thế kỷ của cả dân tộc :
Lịch sử bốn ngàn năm của đất nước đã được khơi dậy từ sự đồng thuận của
cả dân tộc với ý chí Diên Hồng- ý chí Việt Nam. Ý chí đồng thuận của cả
dân tộc đã chuyển hóa thành sức mạnh cho một cuộc chiến tranh nhân dân
tổng lực, giống như nhạc sỹ Lưu Hữu Phước đã viết :
« Cả nước hành quân theo Đảng ra chiến trường. Vì nước vì
dân ta lên đường đi chiến đấu. Đèo cao đá Chi Lăng, vực sâu nước Bạch
Đằng đang chờ quân giặc ở ngàn phương. Mỗi nhà là một pháo đài. Mỗi làng
là một chiến khu. Năm mươi triệu dân cùng chung ý chí. Quyết đánh quân
bành trướng. Quét hết lũ ngoại xâm. Thắng quân thù ta sướng vui ngàn
năm. Ý chí Diên Hồng ý chí Việt Nam. » (Ý chí Diên Hồng-
Đồng ca)
. Các nhạc sỹ còn dõi theo những phản ứng của dư luận quốc tế trước cuộc
chiến tranh phi nghĩa mà Trung Quốc phát động chống Việt Nam. Trong
mạch cảm xúc này, nhạc sỹ Phan Nhân đã viết :
BẢO VỆ TRỜI XANH CỦA TỔ QUỐC
« Khắp thế giới vang lên những lời hô : không được đụng đến Việt Nam- niềm tin kiêu hãnh của loài
người yêu tự do. Bọn bành trướng hiếu chiến cút ra khỏi Việt Nam ngay !
Bọn bành trướng khát máu, cút ra khỏi Việt Nam. Khắp thế giới chung
lưng với Việt Nam. Bao kẻ thù đã bại vong. Nay kẻ thù sẽ bại vong. Mùa xuân vĩnh viễn sẽ rực hồng trên biển Đông... »
(Không được đụng đến Việt Nam, tiếng hát Kiều Hưng, Vân Khánh)
. Vấp phải sự kháng cự ngoan cường của quân và dân Việt Nam, quân Trung
Quốc đã phải rút khỏi Việt Nam. Và đó là lúc Việt Nam tuyên bố chiến
thắng. Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn viết :
« Vui sao vui sao tin chiến thắng dậy non sông. Đất nước
vinh quang viết trang sử anh hùng. Ta đánh thắng bọn Bắc Kinh xâm lược.
Vì độc lập tự do có bao con người hy sinh cứu nước. Bốn nghìn năm lại có
hôm nay. Ông cha ta bao đời bất khuất. Một biên cương chống quân xâm
lược. Ải Chi Lăng vẫn còn đây. Bạch Đằng Giang đang dậy sóng. Cho đến
hôm nay chiến thắng vang lừng nước non này. » (Chiến thắng vinh quang, Đồng ca Đài)
còn nhạc sỹ Phạm Minh Tuấn viết về chiến thắng trên khắp dải biên cương như sau :
« Tiếng hát chiến thắng vút lên trên miền biên cương. Quảng
Ninh, Hoàng Liên Sơn cùng Lai Châu, Đồng Đăng thắng lớn... Toàn dân Việt
Nam ta, 50 triệu người là 50 triệu chiến sỹ. La la la ! Độc lập tự do
ta yêu ta quý vô vàn. Hát vang bài ca chiến thắng, nức lòng ta quân tiên
phong. » (Tiếng hát chiến thắng, tốp nam, Tiến Thành lĩnh
xướng)
Các ca khúc của thời kỳ này còn có một đặc điểm chung là thường xuyên
nhắc tới các địa danh từng ghi dấu những chiến công oai hùng trong lịch
sử dân tộc như Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa, Diên Hồng. Bên cạnh đó, rất
nhiều ca khúc thể hiện thái độ tấn công trực diện, gọi Trung Quốc là « bọn bành trướng dã man », « bọn Bắc Kinh xâm lược », « bọn hung nô », « kẻ thù không đội trời chung », « quân xâm lăng », « quân cướp Bắc Kinh » … Đây có lẽ là đặc điểm làm nên tính « nhạy cảm » sau này của hệ thống ca khúc chống bành trướng.
Đặc điểm này cũng dẫn tới hiện tượng sửa lời bài hát cả trong và sau cuộc chiến. Chẳng hạn Phạm Tuyên viết « quân xâm lược bành trướng dã man » trong bản gốc, nhưng trong thời chiến nhiều người hát là « quân xâm lược bành trướng Bắc Kinh». Tương tự như vậy, Trần Tiến viết « đánh tan quân xâm lược dã man »
thì nhiều người chuyển thành « quân xâm lược Bắc Kinh ». Ngược lại, sau
này để tránh nói tới Trung Quốc trực tiếp như cách hát của Ngọc Tân
trong bài Mẹ ơi con lên đường của Thuận Yến, « giặc Bắc Kinh kéo tới xâm lăng,gieo đau thương, tàn phá nơi biên thùy », ca sỹ Ngọc Đức (văn công không quân) đã chuyển lời thành « dù biên cương núi khuất mây che, con ra đi vì nước non mong chờ »...
Thời kỳ nào nền âm nhạc Việt Nam sản sinh ra các giọng ca vượt thời
gian. Thời kỳ chống bành trướng cũng vậy. Nếu như nói tới thế hệ thứ
nhất của tân nhạc cách mạng người ta nói tới Mai Khanh, Trần Thụ, Thương
Huyền, Tân Nhân… ; thế hệ thứ hai với Quý Dương, Tường Vy, Bích Liên,
Vũ Dậu…, thì thời kỳ chiến tranh chống bành trướng là thời kỳ của Tiến
Thành, Thanh Hoa, Ái Vân, Ngọc Tân, Vân Khánh… Nếu thống kê lại, người
ta sẽ thấy tiếng hát của Tiến Thành, Ngọc Tân, Vân Khánh xuất hiện ở
hàng trăm ca khúc của thời kỳ này, nhất là nghệ sỹ Tiến Thành.
Tiến Thành là ca sỹ lĩnh xướng hoặc nam ca sỹ hát song ca hầu hết các ca
khúc của giai đoạn này. Vì thế, hoàn toàn không quá lời nếu ai đó nói
Tiến Thành là « ca sỹ chống bành trướng ». Nhưng cũng chính vì thế nhiều
người nói Tiến Thành ... thiệt thòi khi hầu hết các ca khúc ra đời
trong thời kỳ này về sau không còn được phổ biến nữa.
Trần Mạnh Hà
====
Các bác ở blog cãi nhau nhiều quá, chả ra sao.
Nhất trí với đề xuất của bạn Ngân Thương, chúng tôi sẽ xóa một số ý kiến, trong đó có ý kiến của bác Đu đủ và một số ý kiến chửi bới ông Đu đủ.
Chúng tôi xin chép về đây những thảo luận giữa chúng tôi cùng bè bạn trên fb để các bác tham khảo.
Rất mong các bác thảo luận trên tinh thần tôn trọng lịch sử và tôn trọng người đối thoại.
-------
Nhất trí với đề xuất của bạn Ngân Thương, chúng tôi sẽ xóa một số ý kiến, trong đó có ý kiến của bác Đu đủ và một số ý kiến chửi bới ông Đu đủ.
Chúng tôi xin chép về đây những thảo luận giữa chúng tôi cùng bè bạn trên fb để các bác tham khảo.
Rất mong các bác thảo luận trên tinh thần tôn trọng lịch sử và tôn trọng người đối thoại.
-------
=====
Xem các bài liên quan về
Chiến tranh Biên giới phía Bắc 1979:
1- CHIẾN ĐẤU VÌ ĐỘC LẬP TỰ DO
1- CHIẾN ĐẤU VÌ ĐỘC LẬP TỰ DO
5- GỬI
ĐÀO TUÂN, MAI THANH HẢI: VIỆT NAM BẤT NGỜ?
6- VIDEO: CÁC CỰU CHIẾN BINH VẠCH MẶT LŨ BỈU TÌN GÂY RỐI BỜ HỒ SÁNG NAY
6- VIDEO: CÁC CỰU CHIẾN BINH VẠCH MẶT LŨ BỈU TÌN GÂY RỐI BỜ HỒ SÁNG NAY
Thời nào cũng vậy,những bài ca chống Mỹ, chống bành trướng phương Bắc đều thôi thúc hàng triệu trái tim con dân nước Việt lên đường cứu nước.
Trả lờiXóaCám ơn tác giả và Tienlang đã kể lại những bài ca một thời khói lửa, cha anh chiến đấu hy sinh để giữ vững bờ cõi non sông, đất nước, cho mọi người chúng ta sống yên bình hôm nay..
Tiến Thành thiệt thòi vì mất sớm do tai nạn, không phải do những bài anh hát không được phổ biến nữa, vì anh hát rất nhiều thể loại ca khúc trên VOV.
Trả lờiXóaVân Khánh không chỉ nổi lên thời chống bành trướng, mà là từ thời chống Mỹ với bài hát đỉnh cao là "người mẹ Miền Nam tay không đánh Mỹ" của Thuận Yến.
Có 3 nghệ sỹ của những năm 1970 và 1980 với giọng hát rất đẹp và chuyền cảm, đến mức nghe giọng hát là nhận ra ngay, là: Tiến Thành (tân nhạc), Như Hoa (chèo), Xuân Trường ( quan họ). Tiếc thay họ lại mất sớm vì tai nạn, bạo bệnh.
Vân Khánh, Ngọc Tân cũng rất tuyệt vời, nhưng họ không xuất hiện trên VOV từ đầu những năm 1980 nữa, vì lý do cá nhân.
Đó là tôi thấy thế...
Có quá nhiều bài hát thời chống Pháp, chống Mỹ đã hiệu triệu hàng chục trệu người con lên đường ra mặt trận cứu nước. Những bài hát ấy đến với thế hệ chúng tôi như những liều thuốc bổ, làm cho tinh thần cường tráng thêm, hăng hái chiến đấu, vượt qua bom đạn trên chiến trường, ngoài mặt trận và cả đòn roi tra tấn dã man của quân thù trong ngục tù đế quốc.
Trả lờiXóaThời thế đã sản sinh ra một thế hệ nhạc sĩ cống hiến cho đất nước quá nhiều bài hát để đời, không thể nào quên. Tôi kính trọng tất cả các nhạc sĩ tài hoa ấy. Đặc biệt rất kính trọng đối với nhạc sĩ PHẠM TUYÊN. Những bài hát của ông luôn ra đời kịp đáp ứng tình hình của đất nước lúc đó. Ví như bài "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"...Nhưng hơn thế nữa, tôi quý mến ở con người ông có hoàn cảnh đặc biệt về thành phần xuất thân, nhưng ông luôn là người chí trung với Đảng, từ những bài hát cho tới ứng xử trong cuộc sống từ bấy cho tới hôm nay. Nếu so những người từng được Đảng, nhà nước ưu ái này nọ, nay họ phản bội quyay lưng nói xấu Đảng...với người như NS PHẠM TUYÊN thì tôi tự tuyên dương ông là một con người có nhân cách tuyệt vời, một con NGƯỜI đúng nghĩa - Một ANH HÙNG trong lòng tôi.
Nhạc sỹ Phạm Tuyên là người rất đáng kính trọng cả tài và đức. Một trong những "chất xúc tác" khiến nhạc sỹ không "chao đảo", theo tôi nghĩ, đó là câu "đính chính" của cụ Hồ: "việc của cụ Phạm Quỳnh hãy để lịch sử phán xét".
XóaĐề nghị chị chủ kiên quyết xóa những ý kiến nhảm nhí, tấn công cá nhân như của ông Nặc trên đây.
XóaTự do ngôn luận không có nghĩa là tự do vô tổ chức, tự do thóa mạ người khác như kiểu chí phèo ăn vạ.
17/2/1979 cũng như các ngày kỷ niệm khác như: 19/8, 7/5, 30/4...là một phần của lịch sử VN. KHÔNG AI ĐƯỢC CHỐI BỎ, LÃNG QUÊN. Mặc dù chúng ta chủ trương: khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, làm bạn với tất cả các nước, hòa bình, hữu nghị.
Trả lờiXóaKhép lại vì đấy là TQ thôi. Năm nào chả huyênh hoang "thắng Mỹ" nhưng vẫn phải đi cầu cạnh nó.
XóaĐỉnh cao trí tuệ nên mới thế!
Nặc : chuyện chi mà mi nổi cáu vô lý thế ? NGUOI DAT THEP là ai, có cái thớ gì... mi hỏi làm chi ? Mi là Nặc là kẻ trốn trong...thế mà muốn ngang hàng với người ta à ? Có ngu thì cũng ngu vừa vừa chứ sao ngu nhiều quá vậy hở mi ?
Trả lờiXóaChuyện Bác DAT THEP ca ngợi NS PHAM TUYEN là cá nhân Bác ấy, có mắc gì tới mầy, Bác ấy có đào mồ mã cha mi không mà mi nổi nóng như thé ? Mi là đồ ngu si !!! Đồ chó, đừng có sủa nữa nhé.
Google.tienlang vừa bổ sung ý kiến nhận xét và nhắc nhở ở trên, trong bài chủ.
Trả lờiXóaChúng tôi xin tạm thời giữ lại các ý kiến của các bác trên.
Tối nay, chúng tôi sẽ dọn dẹp, quét nhà.
Mong các bác đừng xả rác!
Rất hân hạnh!
XóaĐề nghị cô tiên xóa hết những còm bậy bạ trong trang nhà của cô. Cảm ơn
Trả lờiXóaHôm qua, đi thăm thú Bà Nà với con cháu trọn một ngày. Việt cộng chẳng những đã biến vùng cát bờ nam sông Hàn thành một đô thị hoành tráng, phồn thịnh bằng những cây cầu tuyệt đẹp mà còn biến vùng núi cao hoang sơ Bà Nà thành trung tâm du lịch kỳ thú bằng hệ thống cáp treo độc đáo. Thì ra, mấy cái ông mang dép lốp này cũng đã làm được những việc đội đá vá trời mà trước đó, nhiều lớp người, không ai dám nghĩ đến. Trên đường viếng chùa Linh Ứng,
Trả lờiXóatham quan hầm rượu cổ Debay, tôi phát hiện một khóm lá phong đỏ ối, đẹp ơi là đẹp. Biết lá phong qua quốc kỳ Canada, ngắm lá phong qua ngòi bút Nguyễn Du"Người lên ngựa,kẻ chia bào. Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san". Thậm chí, có từ điển mô tả lá phong là lá bàng! Cả đời, may mắn tận mắt thấy lá phong. Không bỏ qua cơ hội trời cho, tôi bỏ công nhổ một cây phong nhỏ xíu về trồng. Đã trồng xong sáng nay. Vẫn tươi và chắc chắn sống. Mong cho mai này con cháu, mọi người được ngắm cành lá phong chính trong vườn mình. Tôi cố tình nói xa chủ đề thay cho cái còm thế này:" Trên đời, lạ lùng, tồn tại một loại người không biết tự ái, không có tự trọng, quanh năm suốt tháng ngồi chửi đổng chế độ, đúng sai không cần biết, ở họ, không học, không đọc được một tí gì hữu ích. Lẽ nào, họ không là giống người!
Phát hiện của bác quá tuyệt vời, làm cháu gửi nhầm chỗ, lại phải làm lại.
XóaĐúng là chỉ có bác XYZ mới tìm cái chân lý này, xuân này bác tha hồ nhiều lộc.
Lẽ nào, họ không là giống người!
Càng ngẫm nghĩ, cháu càng thấy chí lý.
Đúng là không ai có thể dùng từ ngũ hay hơn bác XYZ.
Lẽ nào, họ không là giống người!
Sâu sắc thật!
Cháu vừa đọc cái STT cũ, thấy cái này của anh Dũng, cháu "phân ưu" quá:Trích
"Một tờ báo ở Việt Nam phải gỡ bỏ bình luận ca ngợi bài báo về Đảng sau khi bình luận này bị độc giả chê quá nhiều.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140206_likes_dislikes.shtml"
Lẽ nào, họ không là giống người!
Thâm thúy thật!
Hay thật. Nhổ cây về nhà trồng. Chẳng khác gì vụ tranh cướp hoa ở Bờ Hồ - Hà Nội vài năm trước.
XóaNếu là cây của người nhà ông, và ông được cho phép thì tôi xin rút lại câu nói trên!
Chào bác Đu đủ
XóaNăm mới cháu chúc bác mạnh khỏe.
Chào ông Sinh Viên. Chúc năm mới tốt lành!
XóaNăm mới em cũng chúc anh Nặc có sức khỏe, cho anh khỏi ganh tị.
XóaLẽ nào, họ không là giống người!
Trả lờiXóaCàng ngẫm nghĩ, cháu càng thấy chí lý.
Đúng là không ai có thể dùng từ ngũ hay hơn bác XYZ.
Lẽ nào, họ không là giống người!
Sâu sắc thật!
Cháu vừa đọc cái STT cũ, thấy cái này của anh Dũng, cháu "phân ưu" quá:Trích
"Một tờ báo ở Việt Nam phải gỡ bỏ bình luận ca ngợi bài báo về Đảng sau khi bình luận này bị độc giả chê quá nhiều.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140206_likes_dislikes.shtml"
Lẽ nào, họ không là giống người!
Thâm thúy thật!
Chào anh Nặc!
XóaEm gửi bài bị nhầm chỗ anh ạ!
Trên đời, lạ lùng, tồn tại một loại người không biết tự ái, không có tự trọng, quanh năm suốt tháng ngồi chửi đổng chế độ, đúng sai không cần biết, ở họ, không học, không đọc được một tí gì hữu ích. Lẽ nào, họ không là giống người! LOẠI NGƯỜI ĐÓ LÀ CÁC CON CHÓ GHẺ CÓ NICK Đu đủ, Sinh viên, Xích lô, trahamlai. nó không giống người mà là giống các con giòi, con bọ
XóaTại sao đang mùa Xuân, trong Xuân có Đảng , mà anh Nặc lại có vẻ nóng thế nhỉ?
XóaEm khen bác XYZ hết lời mà không được.
Để em đọc lại xem em có gì sai không nhé. Anh đợi tí...
!!!!!????!!!!!!!
Quái! Càng đọc lại em càng thấy lừoi bác XYZ đúng là chí lý không thể trượt đi đâu được, anh ạ!
Lẽ nào, họ không là giống người!
Càng ngẫm nghĩ, cháu càng thấy chí lý.
Đúng là không ai có thể dùng từ ngũ hay hơn bác XYZ.
Lẽ nào, họ không là giống người!
Sâu sắc thật!
Cháu vừa đọc cái STT cũ, thấy cái này của anh Dũng, cháu "phân ưu" quá:Trích
"Một tờ báo ở Việt Nam phải gỡ bỏ bình luận ca ngợi bài báo về Đảng sau khi bình luận này bị độc giả chê quá nhiều.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/02/140206_likes_dislikes.shtml"
Lẽ nào, họ không là giống người!
Thâm thúy thật!
Anh sinh sình viên có cái lưỡi lươn lẹo như lưỡi rắn độc.
XóaBỏ cái nick sinh viên đi kẻo nó bẩn thanh danh người ta.
Mấy ngày Tết vắng các anh Đu đủ, Sinh viên, TÔI, Nông dân, Xích lô . Nhà Cô Tiên sạch sẽ, thơm tho, Từ hôm xuất hiện các bác trên nhà Cô Tiên độc rác rưởi Cứt. Máu L,,, Không gian sặc mùi ô uế,
XóaMuốn dọn rác trước hết dọn sạch người tạo ra nguồn rác. E nói chân thành các a đừng buồn nhé.
thế anh nặc tự nói ra hở e. nếu anh ấy tự nói ra thì là a ấy không bt. chị nghĩ phải có nguyên nhân. có lẽ những người khác xuyên tạc, bóp méo sự thật, phá hoại tổ quốc, phá hoại nhân dân một cách đê tiện, thô bỉ thì thằng Nặc mới bức xúc vậy, Chị nghĩ thế có đúng ko. E đừng buồn gọi SV là em vì chị đã tốt nghiệp ĐH năm 2013
XóaXin lỗi gọi anh Nặc là thằng. Nói thật e vô tình ko có ý gì đâu. a đừng giận nhé
XóaSinh viên18:27 Ngày 09 tháng 02 năm 2014
XóaLại thêm một chú cờ vàng.
Y chang chú bác, họ hàng tổ tông.
A K đạn nổ, chạy rông.
Tụt quần để "rái" lạy ông con rồ.
Thoát chết quay lại sừng cồ:
Tại bu ông nhé! cứ chờ mà xem,
Ông đây không dạng lèm nhèm,
Một ngàn năm nữa ai thèm chơi ai?
Sinh viên đang học thành tài.
Bài thơ tuyệt hay
XóaNhưng xin hỏi Hoc sinh mẫu giáo vùng cao. câu
Sinh viên đang học thành tài.
hay
Sinh viên đang rúc quan tài.
Sinh viên đang học thành tài.
XóaMột trăm năm nữa, ra ai cũng về.
Về đâu thì cũng là về.
Nhưng "Lờ" Tiên Lãng em thề không thăm.
"Lẽ nào, họ không là giống người!"
XóaMà là giống chó, giống đười ươi.
Tổ tiên, đất nước dang tay hại.
Quê hương dẫm đạp. Hỏi là người?
Về đâu chờ tới trăm năm
Trả lờiXóaVề với Bác Hồ, hay với Lenin
Hở Học sinh mẫu giáo vùng cao ?
Nói thêm với Học sinh mẫu gió vùng cao :
Trả lờiXóaVề đâu chờ tới trăm năm
Về với Bác Hồ, hay với Lenin ?
Tớ rằng giữ trọn niềm tin
Bạn về hướng đó, tớ xin đi cùng !
"Về đâu chờ tới trăm năm"?
XóaLiệu rằng: Có sớm tính năm, tính ngày.
(Ăn cơm, nhớ kẻ cấy cày).
Bác đi hướng ấy, cháu đây xin cùng.
Bây giờ cháu phải mắc mùng.
Đầu tuần, mai học ngủ chung mọi người.
Chúc bác ngon giấc khỏe người..
Về đây dù có trăm năm
Trả lờiXóaVề với Bác Hồ, về với Lenin
Chúng mình giữ trọn niềm tin
Cùng đi hướng đó, cùng gìn non sông
Ta đi theo ánh cờ hồng
Ngọn cờ chiến thắng, ngọn cờ vinh quang
Việt Nam đất nước huy hoàng
Muôn năm...
NGâN tHƯƠnG10:42 Ngày 09 tháng 02 năm 2014
Trả lờiXóaĐề nghị chị chủ kiên quyết xóa những ý kiến nhảm nhí, tấn công cá nhân như của ông Nặc trên đây.
Tự do ngôn luận không có nghĩa là tự do vô tổ chức, tự do thóa mạ người khác như kiểu chí phèo ăn vạ.
http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/02/chien-au-vi-oc-lap-tu-do.html#comment-form
Đúng là võ của Đảng truyền lại cho các đồng chí Dư luận viên ở đây.Ngậm máu phun người.
Kẻ hay tấn công cá nhân, tự do thóa mạ người khác như ônh thuong dan, cui bap...
thì đầy trên các thớt cũ. Nay lại lấy bài của ông ta làm cả một entry dậy đạo đức cho người khác. Thảo nào mà cả xã hội VN lên đồng, giá trị xã hội đảo ngược, tôn vinh kẻ giết người của Đảng làm liệt sỹ, anh hùng.
Tôi chỉ thấy các nick Đu đủ, Sinh viên, Xích lô, trahamlai, Tư trời biển, xe ôm, TÔI, nôngdân...Mạnh dạn chỉ trích, nói ra các thói hư tật xấu của cả một chính quyền, của Đảng cộng sản VN. Đừng đẩy kẻ khác thành kẻ thù của mình, Đảng ạ!
Tham lam đễ tè luôn dưới các nick Đu đủ, Sinh viên, Xích lô, trahamlai, Tư trời biển, xe ôm, TÔI, nôngdân.đã được cùng họ hàng, tổ tiên ăn no cứt, uống đầy máu lồn nay lại nấp dưới nick Nguyễn Văn Dũng để chia phần. Đơn giản thôi có ngay chó hoang Đu đủ ạ
XóaTôi mà lấy nick khác, tôi sẽ đặt tên là Trần Dân Đủ, để các ông khỏi phải đoán già đoán non.
XóaNgày xuân vịnh quả đu đủ.
XóaThân em chẳng thiếu cũng không thừa.
Vỏ xanh ruôt trắng lớn nhờ mưa.
Gần đất vẫn khát dòng mưa ấy.
Vàng, đen chốn lòng chẳng như sưa.
" Không gian sặc sụa mùi ô uế
Trả lờiXóaMà nước dòng Hương mãi cuốn đi"
Vài hôm nữa là đến 17/2 mà chưa thấy nhiều tin bài về Chiến tranh biên giới năm 1979 nhỉ?
Trả lờiXóaTôi đề nghị anh Đu đủ đừng lấy nịc Nặc danh rồi chửi Đu đủ nữa!
Trả lờiXóaAnh không chống lại Google.tienlang bằng lý lẽ được nên phải phá hoại trang Google.tienlang bằng thủ đoạn hèn hạ vậy sao? Anh cố tình tự chửi mình rồi lại vu cho "các DLV" trang này chửi tục!
Các ông có vẻ bị ám ảnh việc lấy nhiều tên hỉ. Tôi đã nói nhiều lần rồi. Tôi không bị thần kinh để tự chửi mình, cũng như không bị bệnh vĩ cuồng để lấy tên khác tự khen mình.
XóaTự chửi hay tự khen mình cũng là 1 hình thức thủ dâm tinh thần đấy ông ạ. (Từ "thủ dâm" là 1 từ báo chí hay nhắc đến, không phải từ bậy nên đừng kiếm cớ mà xóa bình luận này của tôi nhé). Tin hay không thì tùy các ông.
Phá hoại trang Google.Tienlang? Nực cười. Trang blog chuyên bê bài nơi khác về này thì có gì để mà phá hoại? Mà các dlv ở đây ngoài trò chửi bậy và cãi cùn ra thì có gì hơn mà tôi phải bận tâm?