Thứ Năm, 11 tháng 2, 2016

TỪ NĂM 1946 ĐỒNG BÀO NAM BỘ ĐÃ RA QUYẾT NGHỊ ĐỔI TÊN TP SÀI GÒN THÀNH TP HỒ CHÍ MINH

Tìm lại ý tưởng đặt tên Thành phố Hồ Chí Minh
30/08/2015 06:15 GMT+7
TTCT- Trong một lần gặp nhau giữa giới sưu tầm tài liệu và các nhà nghiên cứu ở TP.HCM, có người nêu vấn đề: Ý tưởng đặt tên Hồ Chí Minh cho thành phố Sài Gòn xuất phát từ lúc nào?
 Tìm lại ý tưởng 
đặt tên Thành phố Hồ Chí Minh
  Báo Cứu quốc Thứ Ba, 27- 8- 1946
Có người cho rằng chính thức thì đến kỳ họp thứ 1 (từ ngày 24-6 đến 3-7-1976) Quốc hội khóa 6 (1976-1981), thành phố Sài Gòn mới đổi tên thành TP.HCM. Ý tưởng cho ra đời cái tên TP.HCM bắt đầu từ lúc nào cũng là nội dung có sức quyến rũ cả giới nghiên cứu lẫn giới sưu tầm 
tài liệu.
Nhà sưu tập Vũ Hà Tuệ ở TP.HCM tìm được quyển sách có tên 23 tháng 9, xuất bản vào năm 1950 trên giấy rơm, gồm 35 trang khổ nhỏ (12x17cm). Sách này không có tên tác giả, chỉ đề “Việt Nam Thông tấn phát hành, 1950”, từng được lưu giữ tại thư viện “Khu T.T Thái Mèo”, sau không rõ vì sao lại lưu lạc đến tận TP.HCM. Nội dung sách nhằm ôn lại quãng thời gian năm năm kể từ ngày Nam bộ kháng chiến (23-9-1945). Và quan trọng là sách có chi tiết liên quan đến ý tưởng đặt tên TP.HCM cho Sài Gòn.
Ngay đoạn đầu, sách viết: “Hôm nay, cách đây đúng năm năm, cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam bắt đầu. Bắt đầu ở Nam bộ, phần đất xinh tươi của Tổ quốc mà Cụ Chủ tịch đã gọi là “thịt của thịt chúng ta, máu của máu chúng ta”.
Bắt đầu ở Sài Gòn - Chợ Lớn, đô thành lớn nhất ở Việt Nam mà đồng bào Nam bộ đã xin cải tên lại là “thành phố Hồ Chí Minh” vừa để cảm ơn người chí sĩ đã sáng lập nền dân chủ cộng hòa, vừa để tiêu biểu ý chí quật cường, lòng dạ quyết thắng của bao triệu dân theo gót của vị anh hùng dân tộc”.
Trong câu đề cập đến địa danh Sài Gòn - Chợ Lớn, sách này nêu chi tiết quan trọng “đồng bào Nam bộ đã xin cải tên lại là thành phố Hồ Chí Minh”. Như vậy, có thể khẳng định ý tưởng đổi tên Sài Gòn thành TP.HCM đến từ đồng bào Nam bộ. Vấn đề là ý tưởng ấy đã đến trong trường hợp nào.
Theo Vũ Hà Tuệ, tập sách 23 tháng 9 in năm 1950 đến nay là tập sách sớm nhất tìm thấy được đã xuất bản chính thức có ghi rõ trường hợp Sài Gòn được đề nghị “cải tên” 
là TP.HCM.
Tìm lại ý tưởng 
đặt tên Thành phố Hồ Chí Minh
Quyển sách 23 tháng 9
Vào tháng 6-2009, khi nhà cách mạng lão thành Huỳnh Văn Tiểng từ trần, nhà báo Đinh Phong có nhắc lại trong một bài báo (1) chi tiết chính ông Huỳnh Văn Tiểng tại cuộc họp Quốc hội năm 1946 đã thay mặt đoàn đại biểu Quốc hội Sài Gòn - Chợ Lớn đề nghị Quốc hội cho phép thành phố Sài Gòn được mang tên thành phố Hồ Chí Minh. Không rõ ông Đinh Phong đã sử dụng nguồn tư liệu nào, vì tìm trong tài liệu lưu trữ chính thức của Quốc hội khóa 1 không thấy ghi nhận chi tiết này.
Dù vậy, theo Địa chí văn hóa TP.HCM thì vào tháng 1-1946, nhân dân Sài Gòn đã “bỏ thăm bầu đại biểu Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, trong đó Huỳnh Văn Tiểng là một trong năm đại biểu (cùng với Tôn Đức Thắng, Nguyễn Văn Trấn, Hoàng Đôn Văn, Nguyễn Văn Tư).
Như vậy, nếu những đại biểu Nam bộ này sau đó tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa 1 (diễn ra ngày 2-3-1946, chứ không phải tháng 1-1946 như ông Đinh Phong viết trong bài báo trên) đã đề nghị “cải tên” Sài Gòn thành TP.HCM là điều có thể.
Tuy nhiên, gần đây chúng tôi đã tìm được một tài liệu quan trọng, là bản tin trên báo Cứu Quốc, số ra ngày 27-8-1946, in trên trang 1 và tiếp theo ở trang 4, cột 3. Toàn văn như sau:
“Thành phố Sài Gòn từ nay 
sẽ đổi tên là Thành phố 
Hồ Chí Minh”
Hà Nội, ngày 25-8-1946, nhân ngày kỷ niệm một năm chính quyền cách mạng, phòng Nam bộ trung ương, đường Gia Định đã có một buổi họp mặt thân thiện giữa những người Việt miền Nam.
Trong buổi họp này, bác sĩ Nghiệp nhắc lại tình hình Nam bộ trong một năm qua; những chiến công oanh liệt của các chiến sĩ đã chết và còn sống hiện đang chiến đấu, nhưng trên tất cả, bác sĩ kể đến công đức của Hồ Chủ tịch, người chiến sĩ tiên phong của phong trào giải phóng dân tộc, vị đại anh hùng của dân chúng Việt Nam.
Để kết luận, sau khi kể một vài thí dụ ở những nước lớn hay lấy tên những vị anh hùng để đặt cho một thành phố lớn, bác sĩ Nghiệp đề nghị, để ghi lấy công đức của Hồ Chủ tịch, thành phố Sài Gòn đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Toàn thể mọi người tán thành đề nghị của bác sĩ Nghiệp và đồng ký vào bản quyết nghị thay tên thành phố Sài Gòn gửi lên Chính phủ.
Dưới đây là bản quyết nghị:
"26 tháng tám - Dân Chủ Cộng Hòa năm thứ II
Bản Quyết nghị gửi Quốc hội và Chính phủ Trung ương
Toàn thể đồng bào Nam bộ đủ các đảng phái, giai cấp, họp mặt tại Hà Nội hôm nay, 25 tháng tám năm thứ hai của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, để kỷ niệm ngày Nam bộ khởi nghĩa.
Xin Quốc hội và Chính phủ trung ương đổi ngay tên thành phố Sài Gòn lại làm tên thành phố Hồ Chí Minh, để tượng trưng sự chiến đấu, hi sinh và cương quyết trở về với (bản chính dư 1 chữ “với” - PV) Tổ quốc của dân Nam bộ".
Ký tên 57 người:
Trần Hữu Nghiệp, Trần Công Tường, Nguyễn Tấn Gi Trọng, Hoàng Quang Hương, Vũ Kim Vinh, Lê Văn Ngươn, Huỳnh Bá Nhung, Vũ Ngọc Trác, Nguyễn Văn Cương, Trần Túc Lâm, Hoàng Quốc Việt, bà Đỗ Đình Thiện, Đinh Văn Hớn, bà Đinh Văn Hớn, Nguyễn Đăng (hoặc Đặng-PV), Phan Văn Bình, Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Văn Côn, Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Ân Triệu, Đỗ Quang Lưu, Tống Ngạc Hạp, Trần Văn Gia,.
Danh sách này được đăng tiếp theo ở trang 4, cột 3:
Nguyễn Văn Ngọc, Lâm Chi Tòng, Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Quang Thanh, Nguyễn Vĩnh Lợi, Nguyễn Thành(?) Đình, Nguyễn Đình Nam, Nguyễn Quế, Anh Hương, Tô Thị Thạch, Tuyết Dung, Lại Thị Phú, Nguyễn Vĩnh Phước, Trịnh My, Dương Thị Ngân, Chu Văn Kim, Lê (hay La - LĐ) Văn Lăng (hay Láng - LĐ), Tôn Đức Thắng, Lê Văn Chất, Diệp Tư, Dương Văn Tích, Lê Văn Thơm, Võ Văn Ty, Trần Văn Mơ, Trần Văn Thống, Lê Hải Sơn, Trần Văn Phát, Ngô Hải Thái, Diệp Phụng Kỳ, Phan Hữu Đức, Nguyễn Văn Cải (?), Trần Văn Vàng, Huỳnh Văn Minh, Phan Huỳnh Tấn. (Những chỗ không đọc rõ có đánh dấu?, chữ nào nghi ngờ thì ghi thêm vào trong 
ngoặc - PV).
Tìm lại ý tưởng 
đặt tên Thành phố Hồ Chí Minh
 
Như vậy, hầu như chắc chắn là ý tưởng đổi tên thành phố Sài Gòn thành TP.HCM xuất phát từ đại diện nhân dân Nam bộ, do bác sĩ Trần Hữu Nghiệp đại diện đề xuất và cùng cả nhóm 57 người ký tên kiến nghị gửi lên Quốc hội và Chính phủ bằng văn bản từ ngày 26-8-1946. Nhưng phải 30 năm sau, tên TP.HCM thay cho Sài Gòn - Chợ Lớn mới trở thành hiện thực theo đúng thủ tục pháp lý.
(1): http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2009/6/192852/

72 nhận xét:

  1. Không biết cụ Thép- chuyên gia nghiên cứu về Hồ Chí Minh- đã đọc bài này chưa nhỉ?
    Bài này đã đập tan luận điệu của bọn rận chấy rằng cộng sản Bắc Việt cưỡng chiếm M Nam và áp đặt tên cho TP Sài Gòn là TP Hồ Chí Minh ngày nay.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mẹ Bác Hồ ở Nghệ an ,Bố bác ở Cao Lãnh Đồng tháp .Vậy Bác ở với Bố hay với mẹ và Ai là người dạy dỗ bác lúc tuổi thơlúc 10:29 13 tháng 2, 2016

      googletienlang2014.blogspot

      Xóa
  2. Tự hào là dân thành phố Sài Gòn, thành phố Bác, thành phố anh hùng Thành Đồng Tổ Quốc, đi trước, về sau.

    *Tuổi Trẻ sau thời gian bị chửi vỗ mặt dạo này nịnh dữ. Dù sao cũng kg tin nổi anh bạn tráo trở này. Lũ hèn hạ ba hồi nịnh ta, bốn hồi nịnh ngụy, năm hồi nịnh Tây, sáu hổi kích Trung, chửi xéo Nga, Putin.

    Trả lờiXóa
  3. Lê Công Định ·

    THƯ NGỎ

    V/v Kỷ Niệm Hoàng Sa-Biên Giới-Trường Sa

    Kính gởi: Những người Việt Nam đang lo âu về chủ quyền Đất Nước và toàn thể đồng bào.

    Giữa lúc tình hình biển Đông tiếp tục sôi sục bởi sự xâm chiếm từng bước càng ngày càng thêm bạo ngược của Bắc Kinh, cũng như chủ quyền quốc gia trong các lãnh vực kinh tế, văn hóa, lương thực đã và đang bị Trung Quốc gặm nhấm, hủy hoại, thì lòng yêu nước của đại khối dân tộc lại bị kìm hãm, ngăn chặn và nay đang trong tình trạng nguội lạnh.

    Hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải biểu dương những tấm gương yêu nước đã anh hùng hy sinh vì chủ quyền đất nước để đánh thức tinh thần yêu nước của cả dân tộc, đặc biệt là những chiến sĩ đã hy sinh bảo vệ Hoàng Sa năm 1974, bảo vệ biên giới phía Bắc từ 1979 đến 1989, và bảo vệ Trường Sa năm 1988. Trong tinh thần thành kính biết ơn và cổ động đoàn kết dân tộc chống ngoại xâm, ngoài các hoạt động tưởng niệm hằng năm, chúng tôi mạo muội đề nghị thêm:

    - Đưa thêm ý niệm tưởng nhớ chung HOÀNG SA - BIÊN GIỚI - TRƯỜNG SA vào các buổi lễ ngày 19/1, ngày 17/2, và ngày 14/3 hàng năm.

    - Ngày 17/2: Đối với những bức bia mộ đã bị đục phá các hàng chữ, ta cần cố gắng phục hồi bằng nhiều cách như: Sơn, viết lại trên bia, dùng băng rôn ghi lại đầy đủ cả dữ liệu để phủ lên bia và chụp hình lại, thông tin rộng rãi trên mạng truyền thông để vừa trả lại công lý cho những người con yêu của Tổ Quốc, vừa trả lại sự thật cho lịch sử dân tộc. Đồng thời giải thích, vận động người dân quanh các khu bia tưởng niệm hiểu ý nghĩa của việc ta làm để họ hưởng ứng và cùng bảo vệ bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.

    - Vào ngày 14/3 năm nay, và trong tương lai, đề nghị chúng ta cùng nhau dành 2 phút mặc niệm vào đúng 12 giờ trưa để tưởng nhớ sự hy sinh của tất cả các chiến sĩ bảo vệ HOÀNG SA - BIÊN GIỚI - TRƯỜNG SA.

    -Và trong mọi dịp tưởng niệm, để tiếp nối hoài bão của những người đã khuất đề nghị chúng ta qua mọi hình thức đòi hỏi nhà cầm quyền Việt Nam phải khởi kiện Trung Quốc như dân tộc Philippines đang làm. Đây là hành động tối thiểu mà nhà cầm quyền không có lý, cớ gì để thoái thác.

    Với lòng khiêm tốn và tất cả vì chủ quyền thiêng liêng của Tổ Quốc, chúng tôi kính mong quí bác, quí anh chị em khắp nơi sẽ chấp nhận, bổ túc, hưởng ứng và vận động người thân, bạn bè ủng hộ cho những đề xuất từ tấm lòng thành kính tri ân các anh hùng liệt sĩ Việt Nam đã xả thân bảo vệ Tổ Quốc.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rận chấy Lê Công Định hết thời kể từ khi ra tòa thành khẩn nhận tội và xin khoan hồng!

      Xóa
    2. Mẹ Bác Hồ ở Nghệ an ,Bố bác ở Cao Lãnh Đồng tháp .Vậy Bác ở với Bố hay với mẹ và Ai là người dạy dỗ bác lúc tuổi thơlúc 10:30 13 tháng 2, 2016

      googletienlang2014.blogspot

      Xóa
    3. Ối giời ơi! Tình hình là có cả đống nước đang chiếm Trường Sa mà chỉ mỗi TQ là giặc và ta phải tôn vinh Philippines vì đã mặt dày đi đòi cái thứ chả phải của mình để dâng cho BU

      Xóa
  4. MỒNG HAI TẾT NƠI MỘ PHẦN CỤ CHÍ SĨ NGÔ ĐÌNH DIỆM

    GNsP – 9g00 sáng mồng Hai Tết, tại nghĩa trang Bình Dương, nơi có mộ phần của Cố Tổng Thống VNCH. GB. Ngô Đình Diệm, Đức Cha Micae Hoàng Đức Oanh, nguyên Giám mục Giáo Phận Kontum cùng với hai linh mục, Cha Vinh Sơn Phạm Trung Thành, nguyên Giám Tỉnh DCCT. VN. và Cha Anton Lê Ngọc Thanh, Nguyên Thường trực Ban Truyền Thông DCCT. VN., cùng với khoảng 3 chục giáo dân và một số anh chị em khác tôn giáo, cử hành Thánh lễ cầu nguyện cho Cụ GB. Ngô Đình Diệm, Bào Đệ Giacôbê Ngô Đình Nhu và các linh hồn thân nhân của hai cụ.

    Ngày Mồng Hai theo truyền thống của Giáo Hội Công giáo Việt Nam là ngày dành riêng để kính nhớ ông bà, cha mẹ, tổ tiên và các bậc tiền nhân, Thánh lễ được tổ chức để bày tỏ lòng biết ơn và tuyên dương công trạng của Cụ GB. Ngô Đình Diệm, một con người đã dành trọn cuộc đời hy sinh tân tụy lo cho dân cho nước, đã cống hiến cả mạng sống và sức lực của mình để xây dựng một xã hội văn minh, tự do, ấm no và hạnh phúc.

    Nhưng các vị sau đây là những người đạo hạnh, công đức của các ngài không chìm vào quên lãng. Dòng dõi các ngài luôn được hưởng một gia tài quý báu đó là lũ cháu đàn con. Dòng dõi các ngài giữ vững các điều giao ước; nhờ các ngài, con cháu cũng một mực trung thành. Dòng dõi các ngài sẽ muôn đời tồn tại, vinh quang các ngài sẽ chẳng phai mờ. Các ngài được mồ yên mả đẹp và danh thơm mãi lưu truyền hậu thế. Dân dân sẽ kể lại đức khôn ngoan của các ngài và cộng đoàn vang tiếng ngợi khen.”. Thời gian hơn 40 đủ để lịch sử trả lại cho sự thật về cuộc đời của con người Cụ Ngô Đình Diệm, đủ để ghi lại cho hậu thế công đức và đạo hạnh của cụ, những méo mó của các cá nhân và tập thể bóp méo lịch sự cũng đã được phơi bày. Chính Thiên Chúa của Tám mối phúc sẽ là Đấng lưu truyền lại cho con cháu danh thơn của Cụ và chính Thiên Chúa mới là Đấng dựng xây mồ yên mả đẹp của cụ trong lòng hậu thế.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Anh em Ngô chí sỹ yêu nước vậy, khi bị bố Mẽo giật dây giết như giết lợn thì đàn con chiên chống cộng, các bạn dân chủ cờ vàng ở đâu??? đã làm gì để trả thù cho Ngô chí sỹ??? hả hả hả.

      Cả mấy chục năm trời, không ai dám hó hé với bố Mẽo cả, thế là thế nào??? Sao lại hèn và nhục thế hà giời.

      Xóa
    2. Anh bạn sai rồi. Hãy nhìn vào LS, có câu chuyện Nguyễn Trãi đấy. Lúc bị chém cả 3 đời, bị tuyên truyền là giết vua, ai có can đảm mà giây vào? Nhưng khi LS càng lùi xa, Nguyễn Trãi lại trở về là Nguyễn Trãi.

      Mỗi người có lòng yêu nước của riêng mình, bạn cũng có, tôi cũng có. Nhưng chí hướng thì có lẽ là khác nhau. Ông Hồ cũng vậy, và ông Diệm cũng thế. Chỉ có điều người gặp thời và kẻ lỡ vận thôi bạn.

      Xóa
    3. Không biết đã đành 1 nhẽ. Mấy chục năm rồi, giờ đây biết rõ rồi mà vẫn im thít, không hó hé gì mới kỳ lạ. Thời Nguyễn Trãi truyền thông chưa có, thời Ngô chí sỹ báo đài, thông tin liên lạc rộng khắp mà, có đến 98% dân yêu Ngô chí sỹ cơ mà. Bố đẻ bị bố nuôi giết như lợn mà các con các cháu im thít, thế là thế nào hả anh em dân chủ VNCH và con chiên ghét cộng sản???

      Ngô chí sỹ hơn hẳn Bác Hồ chứ. Bác Hồ chỉ cùng Việt cộng phá kho thóc cứu dân Việt chết đói 1945, chỉ cùng dân Việt đánh Pháp giành độc lập 1954 thôi. Lúc đó không biết gia đình Ngô chí sỹ đang làm gì nhỉ???

      Xóa
    4. Anh bạn lại sai nữa. Anh ko thấy chỉ 1 câu nói vô thưởng vô phạt "nhìn cái mặt kênh kiệu", thậm chí người like nó xém nữa lên bờ xuống ruộng. Dù tạm thời đã yên nhưng tương lai thì chưa biết được đâu? Như vậy đủ hiểu rồi nhé.

      "Bác Hồ chỉ cùng Việt cộng phá kho thóc cứu dân Việt chết đói 1945, chỉ cùng dân Việt đánh Pháp giành độc lập 1954 thôi. Lúc đó không biết gia đình Ngô chí sỹ đang làm gì nhỉ???"

      Cho nên tôi mới nói kẻ gặp thời, người lỡ vận. Cho dù ý tưởng ban đầu là của người gần chết đói.

      Xóa
    5. Uất hận hộ cho Ngô chí sỹ, yêu nước, dân chủ, được 98% người dân yêu quý bị bố Mẽo giật dây giết như giết lợn mà chẳng có con cháu nào hó hé, lên án, trả thù. Chẳng bù cho đám con cháu Việt cộng, lính Hàn quốc giết dân Việt hôm trước thì hôm sau Việt Cộng giết cả đại đội trả thù.

      Haizz, con cháu dân chủ VNCH, con chiên ghét cộng sản sao bất hiếu vậy??? không nhẽ sức mạnh kim tiền của bố mẽo lớn vậy sao???

      Tôn vinh, viếng mộ Ngô chí sỹ làm gì khi bản thân lại đội kẻ thù giết cha lên đầu hỡi đám con cháu bất hiếu.

      Xóa
    6. Anh bạn, anh hô hào như kẻ say vậy. Những lời hô hào suông đó vứt vào sọt lâu rồi. Triết lý "cứ nói dối mãi rồi ng ta cũng sẽ tin là sự thật" đã qua cái thời của nó rồi anh bạn. Thế giới bây giờ rộng mở, chỉ cần anh thử chịu khó đọc một chút anh sẽ thấy.

      Lúc nào rãnh rỗi, anh hãy thử đọc "Chính Đề" để thấy tầm nhìn xa của lãnh tụ Đảng Cần lao nhé anh bạn.

      Xóa
    7. Tui hô hào chi mô??? Tui chỉ xót xa cho Ngô chí sỹ thôi. Số phận đen đủi.

      Khi dân chết đói 1945, thì Ngô chí sỹ hoạt động chính trị để thành lập cái đảng gì đó.

      Khi cả nước cầm súng chống Pháp thì Ngô chí sỹ ở nước ngoài "vận động".

      Khi Việt cộng thắng Pháp thì Ngô chí sỹ nhanh nhẹn trở về nhận chức (cựu hoàng Bảo đại bổ nhiệm).

      Khi cựu hoàng yếu thế thì Ngô chí sỹ đá đít cựu hoàng bằng màn trưng cầu dân ý 1956 với số phiếu ma (650.000) tính trên số dân đăng ký đi bầu (450.000). Tỷ lệ dân "ma" yêu Ngô chí sỹ lên đến 98.2%.

      Khi nắm quyền to thì yêu mến dân theo đạo phật để bà con vui quá tự thiêu. Không tổ chức tổng tuyển cử để đất nước thống nhất trong hòa bình, giúp cho dân Việt chết mấy triệu người.

      Rồi bị bố mẽo giật dây giết như giết lơn (1963) mà lũ con cháu dân chủ VNCH, con chiên ghét cộng im thít, đội giặc giết cha lên đầu. Giờ đây chúng nó còn làm trò viếng mộ với tôn vinh nữa.

      Hu hu hu, còn có số phận nào đáng thương hơn Ngô chí sỹ nữa.

      P/S: tất cả các thông tin nêu trên đều là sự thật lịch sử, có điểm nào sai tui xin kính cẩn nghe các bạn chỉ giáo. Xin phép không lan man, tổ lái, lạc đề.

      Xóa
    8. Chỉ giáo thì ko dám, chỉ là bạn ko chịu đọc, hoặc chỉ nghe tuyên truyền mà ko tìm hiểu cho kỹ thôi.

      Hoàn cảnh ông Hồ và ông Diệm hoàn toàn khác nhau, nhưng khởi điểm hai ông đều có cái chung là thân sinh đều làm quan cho dòng họ Bảo Đại. Và cả 2 ông đều từ quan. Nếu ngày đó lá đơn xin làm quan của anh Nguyễn Ái Quốc được chấp nhận, thì chắc đã ko có ông Hồ sau này. Vì thế anh Nguyễn mới bôn ba ra nước ngoài đến năm 1941 mới về với thành quả là lãnh tụ Đảng cộng sản.

      Trong khi đó, xui cho ông Diệm là lại được làm quan, mà lại làm đến quan to như Thủ tướng bây giờ. Những năm mà ông Diệm làm Thủ tướng thì ĐCS cũng chỉ vừa thành lập. Vì muốn gia tăng quyền lực của triều đình nên mâu thuẫn với Pháp, do đó ông từ quan vào năm 1933. Sau đó ông muốn dựa vào Nhật để chống Pháp nên lập ra Đảng Đại việt ủng hộ Cường Để, nhưng Nhật lại ủng hộ Bảo Đại lập nên Đế quốc Việt Nam với chính phủ Trần Trọng Kim.

      Đùng 1 cái, năm 1945 Đảng cướp chính quyền, Bảo Đại thoái vị làm cố vấn cho chính phủ ông Hồ, và ông Diệm lại làm cố vấn cho Bảo Đại. Như vậy, về tư cách, ông Diệm là cố vấn của cố vấn của chính phủ.

      Tạm thời tới đây đã, lúc nào rãnh sẽ trả lời bạn đoạn sau.

      Xóa
    9. Hic tiểu sử Ngô chí sỹ chắc tui cũng đọc cùng nguồn với bạn. Tui chỉ quy chiếu việc làm của Ngô chí sỹ với diễn biến của đất Việt thời điểm đó thôi. Còn lý luận kiểu "nếu" thì nhọc lắm. Nôm na là bản chất thể hiện qua hành động, không phải lời nói hay những mỹ từ nọ kia. VD: Ngô chí sỹ rất yêu dân và yêu nước nhưng khi dân chết đói 1945 thì Ngô chí sỹ bận vận động thành lập đảng gì đó (Việt cộng rảnh rỗi nên cứu đói cho dân); khi cả nước cầm súng đánh Pháp xâm lược giành độc lập thì Ngô chí sỹ nấp ở nước ngoài "vận động" (Việt cộng rảnh rỗi nên đổ máu vì độc lập). Ăn cháo, đái bát lật luôn ân nhân là cựu hoàng Bảo Đại bằng trưng cầu dân ý "ma" (Việt cộng độc tài nên "gian lận" bổ sung thêm 70 ghế cho đối thủ để đoàn kết dân tộc chống Pháp) . Học thì học trường dòng của các cha cố Pháp, làm chính trị lại luồn theo phát xít Nhật, không hiểu ủng hộ Cường Để thật hay lại ủng hộ kiểu "đâm sau lưng" như với cựu hoàng Bảo đại.

      Có lẽ cuộc đời Ngô chí sỹ đau nhất là khi bị bố mẽo giật dây giết như giết lợn còn đám con cháu VNCH và con chiên chống cộng lại vì đồng USD mà quên hết thù giết cha. Mấy chục năm sau còn bêu riếu Ngô chí sỹ bằng màn tuồng tôn vinh và viếng mộ. Đau đớn.

      Xóa
    10. Bạn à, ban đầu tỏ vẻ lịch sự xin chỉ giáo, nhưng khi tôi giải thích đúng bằng tư liệu LS thì bạn lại suy luận bậy bạ để phản bác.
      Sang năm 1946, 2 ông cố vấn rời ông Hồ đi 2 hướng khác nhau. Có lẽ họ đã nhận ra ko thể đi chung cùng 1 con đường với ông Hồ. Chắc là anh bạn cũng trách sao Bảo Đại ko phá kho thóc, hoặc lên rừng kháng chiến chống Pháp? Hoàn cảnh mỗi người khác nhau, con đường họ đi cũng sẽ khác, nếu ko thì Việt Nam giờ đã có tới 3 ông Hồ.

      Xóa
    11. Cho tui được phép thắc mắc cái: Tại sao dân ta yêu quý cụ thế mà lại có vụ "barbecue"(chữ của em dâu Lệ Xuân của cụ)? Tại sao khi Mỹ chỉ đạo Dương Văn Minh giết "cụ Diệm" thì chả thấy ai khóc? Tại sao dưới thời Đệ nhị cộng hoà dân chủ hơn CSVN bây giờ nhiều lần mà không thấy ai mò tới mộ cụ Diệm? Mẹ cụ chết cũng chả ai dám mò tới đưa tang?

      Xóa
    12. Một xã hội dân chủ, ko tạo ra hiện tượng thánh thần hóa lãnh tụ. Chỉ trong chế độ CS mới có hiện tượng này. Lê-nin, Xtalin, Mao, Kim Nhật Thành và con ông ta, Hồ Chí Minh, rồi sắp tới sẽ là Phidel của Cuba. Dân Việt khóc ông Hồ ko bằng 1 góc dân TT khóc cha con ông Kim đâu? Thậm chí còn muốn tự tử theo ông ta nữa kia. Hãy để cái đầu sáng suốt để nhận định.

      Xóa
    13. Hic bạn nặc trao đổi buồn cười thật. Là chí sỹ, là nguyên thủ thì phẩm chất đầu tiên phải là yêu dân, yêu nước. Ngô chí sỹ kệ cho dân chết đói để thành lập đảng hoạt động chính trị, kệ nước Việt bị Pháp xâm lược để nấp ở nước ngoài "vận động" thì không hiểu yêu dân, yêu nước kiểu gì???

      Lại thêm đức tính "ăn cháo, đái bát" nữa, đâm sau lưng ân nhân là cựu hoàng Bảo Đại bằng cuộc trưng cầu dân ý "ma" nữa chứ.

      Chẳng trách các con các cháu kệ Ngô chí sỹ bị giết như lợn mà vẫn đội kẻ thù giết cha lên đầu, đúng là ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.

      Haizzz, dẫn chứng lịch sử rành rành ra thì các bạn dân chủ VNCH và con chiên ghét cộng lại đánh trống lảng vòng quanh thôi.

      Xóa
    14. Vậy bạn hãy trả lời câu hỏi, con ông Kim không 9 năm chống pháp, cũng ko 20 năm chống Mỹ, ko phá kho thóc, ko thống nhất đất nước, dân thì đói như tar ran phải nhờ HQ cứu đói. Thế mà đám ma ông ta còn cảm động hơn ông Hồ?

      Hay là bạn lại suy luận dân khóc ông ta chết vì mừng?

      Xóa
    15. Sao bạn nặc không sang Bình Nhưỡng mà hỏi?

      Nặc ơi, chỉ nên thảo luận đúng chủ đề thôi. VD: tui nói Ngô chí sỹ kệ dân chết đói (1940-1945), vận động thành lập đảng phái chính trị. Nếu không đúng thì bạn cho dẫn chứng là Ngô chí sỹ có cứu đói cho dân Việt. Hoặc tui nói là Ngô chí sỹ tổ chức trưng cầu dân ý "ma" (605K phiếu/ 450K dân đăng ký đi bầu) để "đâm sau lưng" ân nhân là Cựu Hoàng Bảo Đại, nếu không đúng thì bạn chỉ cần cho dẫn chứng là đủ. Hoặc Ngô chí sỹ bị bố Mẽo giật dây giết, con cháu dân chủ VNCH và con chiên ghét cộng im thít, không trả thù kẻ thù giết cha, bản chỉ việc đưa ra bằng chứng là các bạn căm hờn bố Mẽo lắm, đã làm abc để báo thù.

      Việc đó dễ mà, sao bạn lại lòng vòng thế.


      Xóa
    16. Có gì đâu mà lòng vòng. Lấy minh chứng về thần thánh hóa lãnh tụ để chứng minh thôi. Nếu bạn hiểu chuyện ở Bình nhưỡng thì sẽ hiểu chuyện ở Việt Nam. Chỉ có điều bạn cứ cù nhầy chê ông Diệm tại sao ko làm giống như "Bác" của bạn, cứ nằng nặc đòi ông Diệm phải như "Bác".

      Có thể ví dụ như vầy : 1 người đang đói, 2 người đi tới, 1 người có sẵn trong túi 100k, anh ta rút 100k cho người đó. Còn người kia ko có tiền, anh ta ko cho. Bạn ca ngợi người cho tiền và dè bỉu người ko cho. Và bạn nằng nặc đòi "công lý" phải được thực thi, thực thi thế nào khi người kia ko có tiền. Và nếu 2 người rủ người chết đói đi theo, người cho tiền sẽ được người chết đói mang ơn, dù sau đó bảo anh ta nhảy vào lửa sẽ có nhiều tiền hơn thì người chết đói kia cũng nhảy vào ko ngại ngùng. Còn người ko cho tiền chỉ hứa là nếu anh đi với tôi, tôi sẽ bảo đảm sau này ko còn cảnh bị chết đói để xin tiền người khác. Rõ ràng, người chết đói đi theo người đầu tiên là điều dễ hiểu.

      Xóa
    17. Tui không biết tiếng Triều tiên, chưa từng qua Triều tiên, chưa đọc các tài liệu của Triều tiên nên tui không hiểu về Triều Tiên. Bạn có biết tiếng TRiều tiên, đã sang Triều tiên, đọc các tài liệu GỐC Triều tiên không??? Hay là bạn đọc các bài báo của Yonhap về xử bắn bằng đại bác, vợ của Ủn bị giết vì ngoại tình??? Ở quê tui gọi đó là "nghe hơi nồi chõ".

      Tại sao bạn là người Việt, tài liệu lịch sử về Việt Nam rất nhiều (gồm cả của người Việt và tây lông) lại phải tìm hiểu về 1 nước lạ hoắc, chẳng liên quan gì để hiểu về Việt Nam???

      Ngô chí sỹ tổ chức trưng cầu dân ý, 605.000 phiếu bầu/ 450.000 người đang ký đi bầu >>> Gian lận.

      Ngô chí sỹ tổ chức trưng cầu dân ý "ma" (như nêu trên) để lật đổ Cựu Hoàng Bảo đại (là ân nhân, người bổ nhiệm Ngô chí sỹ làm thủ tướng) >>> Phản phúc.


      Ngô chí sỹ "bận" thành lập đảng gì đó, kệ dân Việt chết đói. Lưu ý: trong tiểu sử của Ngô chí sỹ, giai đoạn này Ngô chí sỹ được phát xít Nhật ủng hộ >>> có thể tác động để cứu đói dân Việt. Vị trí cá nhân cao hơn mạng sống của dân.

      Ngô chí sỹ ghét Pháp (theo tiểu sử thì nói vậy), yêu nước nhưng khi cả nước cầm súng đánh Pháp giải phóng đất nước thì "ẩn nấp" ở nước ngoài. Khí Pháp bại trận, Ngô chí sỹ lại lượn về VN để nắm chức tho. >>> Ngô chí sỹ quá thông minh, Lý Thông cướp công Thạc Sanh.

      Khi có cơ hội thống nhất đất nước bằng tổng tuyển cử hòa bình thì Ngô chí sỹ từ chối. Lưu ý: Ngô chí sỹ tổ chức trưng cầu dân ý gian lận hất Cựu Hoàng rất nhanh nhé.

      Cuối đời Ngô chí sỹ được bố Mẽo giật dây giết như heo, còn con cháu thì đội giặc giết cha lên thờ.

      Đó là tóm tắt sự nghiệp Ngô chí sỹ, là những việc xảy ra người thật, việc thật.

      Xin phép không tranh luận về chuyện bịa 100k của bạn nặc vì vô bổ.

      Xóa
    18. Trận đói lịch sử năm 1945 khởi đầu vào tháng 10/1944 và chấm dứt vào tháng 5/1945. Ở giai đoạn cuối, theo qui luật tự nhiên, đói quá thì làm liều nên thoạt đầu người dân đã cùng nhau phá kho thóc của Nhật để tự cứu đói, mọi chuyện diễn ra khá thuận lợi bởi lúc này Nhật đã đầu hàng đồng minh nên lính Nhật ở Việt Nam bị nhục chí, hoang mang, chỉ phản ứng chiếu lệ. Thấy vậy Việt Minh liền nắm lấy thời cơ, đứng ra lãnh đạo nhân dân tiếp tục phá kho thóc và chận, tịch thu các chuyến tàu hoả, ghe thuyền chở gạo, thóc để phân phát cho dân, việc này đã giúp Việt Minh tạo được uy tín, lòng tin với người dân để họ theo Việt Minh làm cuộc CMT8, cướp lấy chính quyền. Muốn giành lấy quyền lực thì phải có những hoạt động phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình, Việt Minh không có điều kiện để giành lấy quyền lực như ông Diệm, ngược lại ông Diệm không có điều kiện "cứu đói" để giành lấy quyền lực như Việt Minh là chuyện bình thường.

      Xóa
    19. Đúng rùi, Ngô chí sỹ có điều kiện hơn Việt cộng nên tổ chức được cuộc trưng cầu dân ý "ma" (605.000 phiếu/ 405.000 dân đăng ký đi bầu) để giành quyền lực từ tay ân nhân của Ngô chí sỹ là Cựu Hoàng Bảo Đại. Việt cộng không có điều kiện nên dành thêm 70 ghế trong Quốc hội cho đối thủ của mình để hòa hợp dân tộc, hợp sức chống Pháp.

      Chỉ biết Việt cộng "liều" cứu dân chết đói, "liều" đánh giặc ngoại xâm giành độc lập, "liều" đổ máu giữ độc lập cho đất Việt. Còn Ngô chí sỹ thì "liều" gian lận trưng cầu dân ý "ma", "liều" từ chối tổng tuyển cử hòa bình giúp mấy triệu mạng dân Việt chết. Hãy để bạn đọc tự đánh giá dân Việt cần cái "liều" gì.

      Xóa
    20. Bầu cử mà 605.000 phiếu/405.000 phiếu so với bầu cử mà danh sách đã được định trước hoặc chỉ định chỉ có 1 người ứng cử mà cũng gọi là bầu cử thì mức độ gian lận, dối trá, hình thức của cái sau cao hơn cái trước rất là nhiều, thuộc hàng "thượng thặng".

      Việt Minh cũng tự thừa nhận là CƯỚP chính quyền, xin lưu ý là CƯỚP, còn cướp từ của ai thì tự tìm hiểu, Việt Minh không tiếc lời chê bai, thoá mạ chế độ phong kiến do cựu hoàng Bảo Đại chấp chính, nào là già nua, lỗi thời..v..v.. rồi ép cựu hoàng phải trao ấn, kiếm để xoá bỏ chế độ này mà "tiến thẳng lên CNXH không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN", như vậy đáng lẻ tay chân, "hạ bộ" của Việt Minh phải ca ngợi ông Diệm vì hành vi phế truất cựu hoàng trùng với quan điểm hạ bệ hoàng đế Bảo Đại của Việt Minh mới đúng.

      Nếu thật sự muốn hoà hợp dân tộc để hợp lực chống Pháp thì tại sao từ đầu đã không cho các đại biểu của Việt cách, Việt quốc ứng cử đại biểu Quốc hội ? Lý luận theo kiểu các DLV hạng tép riu thì vì Việt Minh sợ thua cuộc phải không ? Tới khi bị nhiều phía gây sức ép, chịu không nổi thì buộc phải cho bổ sung 70 ghế đại biểu quốc hội là người của "kẻ thù" chứ hoà hợp gì ở đây !

      Nếu Bắc Việt cứ yên phận từ vĩ tuyến 17 trở ra như HĐ Geneve mà họ đã chấp bút ký, để cho miền Nam yên ổn xây dựng TBCN, đừng nghe lời Nga xô, Trung cộng mà "xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước" thì làm gì có chuyện mấy triệu dân Việt chết do chiến tranh, nói không chừng, giờ cũng thống nhất mà thống nhất kiểu như Đức, người anh em giàu có dang rộng đôi tay đón lấy người anh em nghèo khổ do lầm đường, lạc lối trở về để cùng nhau hưởng sự giàu sang, phú quý thì rất tuyệt vời.

      Chuyện cứu đói đã phân tích rồi, thoạt đầu là dân đói quá nên tự phá kho thóc để kiếm cái ăn, lính Nhật chỉ phản ứng chiếu lệ do bản thân chúng cũng đang hoang mang, lo sợ vì bên chính quốc đã đầu hàng quân Đồng Minh. Thấy khá dễ dàng như vậy thì Việt Minh mới nhảy vô lãnh đạo dân tiếp tục phá kho, chận đường cướp lương thực trên các chuyến tàu hoả hoặc ghe, tàu từ miền Nam ra, mục đích là để tạo lòng tin, gây uy tín với dân để sử dụng sức mạnh của dân mà cướp chính quyền vào tháng 8/1945. Chứ đã "liều" để cứu dân sao không cứu sớm từ tháng 10/1944 khi trận đói mới diễn ra mà mãi tới tháng 5/1945 mới bắt đầu cứu khi đã có mấy triệu dân đã chết đói ?

      Xóa
    21. Tư núp lùm lại lòng vòng à.

      Đơn giản thôi, 605.000 phiếu ma/ 450.000 dân đăng ký đi bầu thì có phải gian lận không??? gian lận để lật đổ chính ân nhân của Ngô chí sỹ thì dân Việt có gọi là ăn cháo, đái bát, phản phúc không???

      Việt cộng ứng cử 1 người, bầu 1 người có gian lận không??? nếu tư núp lùm thấy có gian lận thì hãy khiếu nại gian lận ở điểm nào, điều nào trong Điều lệ Đảng hoặc Luật Bầu cử. Mà Việt cộng bầu cử thì liên quan gì đến Ngô chí sỹ gian lận lật cựu hoàng Bảo Đại nhỉ??? Không lẽ Việt cộng xấu thì Ngô chí sỹ cũng phải xấu theo à???

      Bắc Việt cứ yên phận chờ VNCH rước ngoại bang xâm lược, nhường đảo cho giặc à??? he he he dân Việt không chịu đâu, sở thích làm chó nô lệ chỉ là sở thích riêng của núp lùm thôi. Tàu khựa cũng không thích Việt thống nhất, nhưng khác với VNCH cúc cung tận tụy với ngoại bang, Việt cộng bằng mọi giá giành độc lập cho đất nước cho dân Việt.

      Tư núp lùm cứ lươn lẹo thoải mái, kết quả cuối cùng là Việt cộng vẫn cứu đói dân nghèo, vẫn dành 70 ghế cho đối thủ là Việt quốc, Việt cách. Trận đói mới diễn ra thì làm sao biết mà cứu hả núp lùm??? có 6 tháng mà 1 đám "giặc cỏ", "thân cô thế cô" cứu được dân đói là quá giỏi mới đúng chứ. Ha ha ha, Ngô chí sỹ kệ dân đói thì Tư núp lùm "thông cảm", còn Việt cộng cứu dân đói thì tư núp lùm "dìm hàng" phê bình là "chậm trễ".

      Xóa
    22. Nói thẳng : 605.000 phiếu bầu/ 450.000 người đăng ký (tạm tin con số này là thực, không kiểm chứng) là gian lận nhưng so với bầu cử theo danh sách định sẵn, mà lại kéo dài nhiệm kỳ này tới nhiệm kỳ khác thì sự gian lận còn thấp hơn rất nhiều. Ở đây đang nói về gian lận trong bầu cử, ứng cử, do đó tất cả các trường hợp có liên quan tới bầu cử, ứng cử đều được viện dẫn để chứng minh là điều tất nhiên.

      Nói thẳng : Bắc việt có xua quân "xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước" theo lệnh của Nga xô và Trung cộng thì Mỹ mới đổ quân vô miền Nam để cứu VNCH, như vậy cả hai miền đều là "chó nô lệ" tuy hình thức có khác nhau đôi chút : một bên là vâng lời, chấp nhận nướng thịt dân đen để "đánh Mỹ là đánh cho cả Liên xô, Trung quốc" còn một bên là phải rước ngoại bang vào cứu mình nhưng thân phận nhược tiểu, lệ thuộc thì hoàn toàn giống nhau.

      Nói thẳng : không phải dành 70 ghế cho đối thủ mà là bị đối thủ buộc phải dành cho họ 70 ghế do từ đầu đã "sợ thua cuộc" (nói theo lý luận của DLV hạng tép riu) nên không cho họ tự do ứng cử đại biểu quốc hội, đây là một bước nhân nhượng đầy cay đắng, tủi nhục, dĩ nhiên phải che đậy bằng những mỹ từ "hoà hợp, đoàn kết dân tộc", đồng thời nó cũng chứng minh, CS rồi cũng như ai, sẵn sàng thoả hiệp với kẻ thù để tránh bị sụp đổ, thế thôi !

      Nói thẳng : trận đói năm Ất Dậu 1945 là trận đói Lịch sử chứ không phải nhỏ lẻ, còn "Đảng ta đó trăm tay, nghìn mắt.." ra đời từ 1930, cho nên nói trận đói này mới diễn ra Đ không biết để cứu là một sự biện bạch quá vụng về, thô thiển.

      Xóa
    23. 4 cái nói thẳng của anh Tư thật đúng và khẳng định 1 cách đanh thép. Tôi thật ko bằng anh trong cách thuyết phục người khác, khi họ cứ suy luận cù nhầy, thật sự ngưỡng mộ anh.

      Còn anh bạn cùi bắp thân mến, sự thật LS dần dần sẽ hiện ra khi thời gian càng lùi xa, khi hận thù đã dần vơi đi, khi người dân sống trong 1 chế độ mà họ tưởng là "tốt đẹp gấp trăm ngàn lần chế độ cũ" đang có một sự so sánh toàn diện về Đạo đức, văn hóa, kinh tế... với chế độ cũ. Và những câu hỏi vì sao, vì sao đang lớn dần.

      Xóa
    24. Ối chao ơi, sao tư núp lùm lại nhẫn tâm gọi cuộc trưng cầu dân ý “ma” của Ngô chí sỹ mà bạn nặc nêu ra như 1 biểu trưng của việc lắng nghe ý nguyện của dân là GIAN LẬN thế???

      Ối chao ơi, sao khi cùi bắp tui đưa ra bằng chứng là Ngô chí sỹ gian lận trong trưng cầu dân ý, đâm sau lưng ân nhân là cựu hoàng Bảo Đại thì bạn nặc phản đối ầm ầm, còn giờ tư núp lùm nói Ngô chí sỹ gian lận thì bạn lại tung hô???

      Tư núp lùm chỉ việc khiếu nại Việt cộng gian lận ở điều nào, điểm nào trong điều lệ Đảng (đối với bầu cử trong Đảng CS) hoặc trong Luật Bầu cử (đối với bầu cử trong chính quyền) thì mọi người sẽ rõ ngay là Việt cộng có gian lận hay không mà, nói chung chung làm gì mất thời gian.

      Nếu Ngô chí sỹ đồng ý tổng tuyển cử hòa bình theo đề nghị của Việt cộng thì làm gì có chiến tranh mà “xẻ dọc với xẻ ngang” Trường sơn. Câu trả lời Việt cộng đánh Mỹ cho ai thì cùi bắp nói nhiều lần rồi, mà tư núp lùm có phải họ nhai lại không mà bị úp bô vào alo mãi cũng không mỏi là sao. Đuổi Mỹ xâm lược thì ai được độc lập??? Việt Nam độc lập hay tàu khựa, Liên xô độc lập hả tư núp lùm. Đuổi Mỹ đi thì đất nước về tay ai, về tay dân Việt hay dân tàu khựa dân Liên xô hả tư núp lùm.

      Tui cũng nói rõ là sở thích làm chó nô lệ hoàn toàn là sở thích cá nhân của tư núp lùm, tui rất tôn trọng quyền tự do cá nhân của tư. Làm ơn đừng chụp cái sở thích đáng quý đó cho người khác. Chuyện nghe lệnh bố Mẽo, nhường toàn bộ Hoàng sa cho ngoại bang là chuyện của VNCH, đừng úp nó sang cho Việt cộng. Làm người độc lập không muốn lại ước ao làm chó nô lệ, chán thật. Thảo nào Ngô chí sỹ bị bố mẽo giật dây giết như giết lợn mà đám tư núp lùm vục mặt xuống gặm xương, không hó hé gì cả. Dân Việt thì ai cũng quý độc lập, nếu đất nước bị xâm lược thì dù đổ máu cũng đổ để giữ nước.

      Không biết là mỹ từ hòa hợp dân tộc nó như thế nào, không biết Việt cộng bị ép buộc ra sao, nhưng kết quả là Việt cộng và dân Việt thắng xâm lược ngoại bang mạnh hơn Việt nhiều lần về vũ khí và kinh tế. Tui mặc tư núp lùm lươn lẹo, tui chỉ đưa ra kết quả lịch sử là đủ, ha ha ha.

      Trận đói có lịch sử thì theo tư núp lùm thì nó cũng kéo dài 6 tháng (10/1944 – 8/1945). Việt cộng có nghìn tay nghìn mắt thì thời điểm 1945 trên cả nước cũng chỉ có 5.000 chú đảng viên. Điện thoại di động không có, Internet không có, phương tiện di chuyển bằng chân, vậy mà nhúm Việt cộng cứu đói được cho dân Việt trên địa bản hầu khắp cả nước trong thời gian vài tháng. Còn Ngô chí sỹ thì đang bận gây dựng vị thế chính trị cho cá nhân. Việt cộng vất vả cứu đói dân Việt thì tư núp lùm “dìm hàng”, Ngô chí sỹ không cứu dân thì tư núp lùm “thông cảm”. Ha ha ha.

      Xóa
    25. Lòng vòng nhưng chỉ "nhai lại" chứ không có gì mới, miễn ý kiến !

      Xóa
    26. nhà iem rất thích xem nhà bác TTB tranh luận, bác ý luôn nói thẳng vào trọng tâm và dễ hiểu, ước gì mấy cô tiên GT còn "tướng" tài nào đấy cho xung trận với bác TTB thì thú vị lắm, chứ còn nhà bác cui bap thì "mãi chả chịu lớn" bấy lâu nay vẫn chỉ 1 tầm "tép riu" thì chán thật, theo nhà iem thì bác cui bap nên ra chợ bán hàng sẽ hơn là tranh luận ở đây đấy

      Xóa
    27. Viết thêm chút nữa để bạn cùi bắp suy ngẫm. Bạn cứ lòng vòng hoài mệt thiệt. Cách tranh luận của bạn là cố đấm ăn xôi dù đã đuối, toàn suy luận lung tung mà chẳng dựa trên cái gì hết.

      Bảo Đại và ông Diệm, dù ko chung chí hướng với ông Hồ, nhưng cả hai ông cũng bất đồng quan điểm. Ông Diệm chủ trương ko tin và dựa dẫm người Pháp, cũng là nguyên nhân chính làm ông từ quan. Một cách dứt khoát, dứt khoát nhé bạn, chứ ko thỏa hiệp. Vì thế, khi Quốc Gia Việt Nam thành lập, Bảo Đại đôi ba lần mời ông Diệm làm Thủ tướng nhưng ông Diệm từ chối nên ông Nguyễn Văn Xuân mới làm.

      Ông Hồ rõ ràng đánh giá khả năng của ông Diệm rất cao, nếu ko thì đã chẳng mời ông tham gia làm cố vấn cho Bảo Đại. Và Bảo Đại cũng thế, nếu ko đánh giá cao ông Diệm thì cũng chẳng phải nhọc công mời đôi ba lần.

      Học sinh học LS chỉ biết là ông Diệm giống như từ dưới đất chui lên, là tay sai bán nước, là đại gian đại ác.

      Trong lúc ông Hồ còn đang miệt mài đánh Pháp, Bảo Đại ung dung làm Quốc trưởng thì ông Diệm thân cô thế cô chạy vòng vòng sang Nhật, sang các nước Châu Âu, sang Mỹ để tìm kiếm 1 con đường khả dĩ mang độc lập cho Việt Nam. Cũng giống như kiểu khi xưa anh Ba ra đi tìm đường cứu nước ý.

      Ông ko mang về Việt Nam CNCS như ông Hồ, mà mang 1 triết lý rất sâu sắc mà HQ là thử nghiệm thành công đó anh bạn cùi bắp. Đó là triết lý dựa vào Tây phương để Tây phương hóa nền kinh tế, nhận tài trợ của các nước TB để phát triển Việt Nam. Vì HQ ko có ông Hồ, nên họ đã áp dụng thành công triết lý mà ông Diệm mang về Việt Nam đấy anh bạn cùi bắp thân mến.

      Xóa
    28. Anh bạn chẳng có dẫn chứng nào cả, anh Tư ko trả lời là đúng rồi. Anh bạn nên biết là ông Hồ mang CNCS về nước, sau lưng là cả 1 thế giới CS. Ông Hồ mà ko có TQ, LX và các nước XHCN đứng đàng sau viện trợ thì có mà kháng chiến bằng mắt.

      Các nước TB khi viện trợ phải thông qua QH, ngân sách viện trợ rõ ràng. Do đó, những con số thể hiện rất rõ ràng, cái nào cho và cái nào nợ. Còn mấy anh CS chỉ đi đêm với nhau, thế đến nây giờ khoản viện trợ phải hoàn lại mà ta phải trả cho TQ, LX là bao nhiêu anh bạn cùi bắp có biết ko?

      Và ta có quyền suy luận từ cái nợ về KT sẽ dẫn đến nhiều lệ thuộc khác bao gồm cả chính trị.

      Xóa
    29. Lâu gặp lại cui bap mà " phong độ" bạn vẫn như xưa. Lý luận chặt chẽ, dễ hiểu. Dẫn chứng cụ thể và từ đó đặt lại những câu hỏi mà đối thủ chỉ còn biết cứng họng rồi vòng vo...> biến.
      Thế mới biết, lũ con cháu thờ giặc làm cha dù có già mồm ngụy biện đến đâu thì cũng không thể biến điều phi nghĩa thành chính nghĩa. Muôn đời không tẩy xóa được thành tích bán nước và bản chất vong nô thích làm nô lệ để được sướng thân...
      Cố lên Cui bắp!!!

      Xóa
    30. Ha ha ha, tư núp lùm đơ mõm thì lại xua đồng đội trong chuồn ra à???

      Các dẫn chứng của cùi bắp tui có gì sai, kính cẩn mong được tư núp lùm và chuồn nhà tư chỉ ra cụ thể.

      Không phải Ngô chí sỹ bận thành lập đảng phái chính trị khi dân Việt đang chết đói năm 1945 sao???

      Không phải Ngô chí sỹ bận ẩn nấp ở nước ngoài khi dân Việt đang cầm sung bảo vệ độc lập sao???

      Không phải Ngô chí sỹ tổ chức trưng cầu dân ý gian lận (605.000 phiếu/ 405.000 dân đăng ký đi bầu) để lật cựu hoang Bảo Đại (người mời Ngô chí sỹ làm chức to) sao???

      Không phải tất cả con cháu dân chủ VNCH và con chiên ghét cộng im thít khi bố Mẽo giật dây giết Ngô chí sỹ như giết lợn sao???

      Về thắc mắc Việt cộng và dân Việt chiến đấu bằng gì nếu không có tàu khựa, Liên xô và các nước XHCN, xin thưa là dân Việt vẫn bằng mọi cách chiến đấu để giành độc lập, dù rằng sẽ gặp khó khăn hơn nhiều. Điểm này khác với VNCH, thân phận nô lệ, rời viện trợ là chết sặc gạch. Nghe đâu chính nguyên thủ VNCH đã tuyên bố, nếu không có tiền của bố Mẽo thì chỉ vài giờ sau là chạy. Việt cộng khởi đầu bằng 36 chú lính, năm 1945 giành độc lập từ tay Pháp/ Nhật, năm 1946 chống cự 1 tr quân tầu tưởng và quân Pháp, năm 1954 đánh bại Pháp giành độc lập ở miền Bắc, 1973 đánh bại Mẽo, 1975 thống nhất đất nước, 1979 đánh Polpot/ tàu khựa, 1988 giữ được nhiều đảo nhất ở Trường sa (lúc đó Việt cộng đang ở thể cùng kiệt nhé). VNCH hèn là hèn thôi, đừng kéo Việt cộng vào.

      Mẽo có “viện trợ” cho VNCH không??? Viện trợ là giúp đỡ nhau có phải không ạ, vậy ở trên đời này có ai giúp đỡ nhau kiểu bố Mẽo giật dây giết con Ngô chí sỹ như giết lợn không ạ. Tên mỹ miều là “viện trợ” còn bản chất thật là vứt xương cho chó nô lệ, khi nhìn chó nô lệ không vừa mắt thì cho chó nô lệ vào nồi. Giúp đỡ kiểu gì mà cắt Hoàng sa của con giao cho tàu khựa hả???

      Bọn cộng sản xấu, viện trợ lén lút, nên Việt cộng thống nhất được đất nước. Còn bạn Mẽo và VNCH tốt nên nguyên thủ Ngô chí sỹ bị bố mẽo giật dây giết như lợn, nhường toàn bộ Hoàng sa cho tầu khựa. Thử hỏi dân Việt cần thống nhất đất nước hay cần nguyên thủ bị giết như lợn, nhường toàn bộ Hoàng sac ho tàu khựa???

      Tàu khựa, Liên xô và các nước CNXH có viện trợ khoảng 6.8 tỷ USD (giang hồ đồn thế, giai đoạn 1954-1967: khoảng 3.2 tỷ USD, http://www.foia.cia.gov/sites/default/files/document_conversions/89801/DOC_0000483828.pdf), hình như họ cũng không giết nguyên thủ Việt cộng nào giống như Mẽo “xử” Ngô chí sỹ thì phải. Mẽo viên trợ cho VNCH khoảng 16.7 tỷ (nguồn tây lông). Nặc chịu khó học tiếng Anh thì biết được thêm thông tin, còn dốt nát mà tranh luận thì nhọc lắm.

      Xóa
    31. Xin lỗi nặc "iem", mời cậu cứ ẳng tự nhiên, tui xin phép không tiếp nặc "iem" và milu.

      Xóa
    32. Anh cả trong gia đình CHÍ XĨ là Ngô Đình Thục đã viết thư cho toàn quyền Đông Dương tự thú là dòng họ chí xĩ "có công "Tam đại bán nước" với Pháp rồi mà. Chỉ có điều tìm ra chứng cứ này lại là Vũ Ngự Chiêu, một tay chống cộng có bài vở nổi tiếng ở hải ngoại. Còn bản thân "chí xĩ chống Pháp kiểu nào" thì cùi bắp đã nêu rồi. Ấy thế mà vẫn có những kẻ cố tình bịt mắt bịt tai bênh vực cho CHÍ XĨ lấy được, lại còn bảo người ta "đọc đi" thì chịu rồi.

      Trí trá, dan dối là bản chất không thay đổi của lũ phản quốc, đội giặc lên đầu.

      Xóa
    33. Anh cả trong gia đình CHÍ XĨ là Ngô Đình Thục đã viết thư cho toàn quyền Đông Dương tự thú là dòng họ chí xĩ "có công "Tam đại bán nước" với Pháp rồi mà. Chỉ có điều tìm ra chứng cứ này lại là Vũ Ngự Chiêu, một tay chống cộng có bài vở nổi tiếng ở hải ngoại. Còn bản thân "chí xĩ chống Pháp kiểu nào" thì cùi bắp đã nêu rồi. Ấy thế mà vẫn có những kẻ cố tình bịt mắt bịt tai bênh vực cho CHÍ XĨ lấy được, lại còn bảo người ta "đọc đi" thì chịu rồi.

      Trí trá, dan dối là bản chất không thay đổi của lũ phản quốc, đội giặc lên đầu.

      Xóa
  5. Chế độ cộng sản lúc nào cũng hình thức rườm rà , lúc nào cũng nâng cao quan điểm, cái tên đặt vào đâu thì không phải là quan trọng lắm mà quan trọng là khi nhắc đến người đó cái tình cảm trong lòng người dân ra sao.nếu không có tình cảm thì cái tên cũng chả có ý nghĩa gì chỉ là một cái tên vô hồn mà thôi, quan điểm cá nhân tôi thì chủ tịch Hồ chí Minh là một người vĩ đại nhưng không nhất thiết phải thần thánh hóa .

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chúng ta tranh cãi chuyện này chẳng đi đến đâu. Vì sao? Vì ngày xưa khác, bây giờ khác. Sao Đảng ko làm thử 1 cuộc trưng cầu ý dân tại sài gòn. Nếu số ủng hộ tên TPHCM vượt trội thì chứng tỏ uy tín của Đảng, Bác ngày càng cao. Còn ngược lại, thì để tên là sài gòn cũng đâu có sao. Mà bây giờ báo chí cũng ngày càng dùng nhiều từ sài gòn rồi đó.

      Bạn nào ko tin thử Google "cháy tại sài gòn" và "cháy tại tphcm" thử xem. Kết quả hơi bất ngờ đấy 1.400.000/1.360.000.

      Xóa
    2. toi la mot nguoi dan o sai gon day toi ung ho 1 like cho csvh

      Xóa
  6. Bác Hồ vào đến Cảng nhà rồng (Sài Gòn ),Sao không về Cao lãnh Đồng tháp mà thấp hương lên Mộ cha nhỉ ?lúc 10:47 13 tháng 2, 2016

    Bác Hồ vào đến Cảng nhà rồng (Sài Gòn ),Sao không về Cao lãnh Đồng tháp mà thấp hương lên Mộ cha nhỉ ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tội nghiệp mày thật. Bố Bác mất năm 1929 cơ mà. Còn mẹ Bác theo gia đình vào Huế, mất ở Huế rõ ràng

      Có điều này tôi mới phát hiện ra: trong bài thơ "Ta đi tới" của Tố Hữu viết tháng 8/1954 cũng đã có nhắc tới "thành phố Hồ Chí Minh":

      "...
      Ai đi Nam Bộ
      Tiền Giang, Hậu Giang
      Ai vô thành phố
      Hồ Chí Minh
      Rực rỡ tên vàng.
      ..."

      Xóa
  7. Ở bất kỳ chế độ nào ,đảng cầm quyền không được dân ủng hộ thì đều thất bại .

    Không cần bàn chuyện Ông Diệm và chế độ VNCH của ông muốn làm gì cho nhân dân VN ,chỉ một chuyện ông Diệm thất bại vì sợ (trốn tránh tổng tuyển cử)và không được lòng dân thì việc ngợi ca ông Diệm khác gì ngợi ca một kẻ bại trận.

    Thực tế ở VN nếu đảng CSVN thực lòng học và làm theo tư tưởng dân chủ hòa hợp của Hồ Chí Minh thì những bất cập về kinh tế xã hội hiện tại sẽ không thể tồn tại,sẽ chẳng còn ai phải lấn cấn về cái tên thành phố HCM hay SG .

    Bác Vũ Cao Đàm có bài viết hay rằng bác Trọng (và đảng CSVN) đang học Bác Hồ hay học bác khác để nhắc nhở những người có trách nhiệm đang dần quên lãng tư tưởng dân tộc dân chủ của cụ HCM...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Câu trên bạn nói đúng, nhưng câu dưới "Không cần bàn chuyện Ông Diệm và chế độ VNCH của ông muốn làm gì cho nhân dân VN ,chỉ một chuyện ông Diệm thất bại vì sợ (trốn tránh tổng tuyển cử)và không được lòng dân thì việc ngợi ca ông Diệm khác gì ngợi ca một kẻ bại trận." bạn nói sai vì ko hiểu bản chất vấn đề.

      Vậy bạn hãy trả lời câu hỏi tại sao vẫn ca ngợi và vẫn theo Lê Nin khi ông ta đã thất bại trên đất nước của mình?

      Xóa
    2. Với nước Nga ,Lenin là một nhà lãnh đạo tài giỏi đáng nể phục cả về chính trị và kinh tế .

      Tuy nhiên học thuyết chuyên chính vô sản của Lenin và QTCSIII ,chỉ đúng trong những cuộc cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân.

      Sau khi giành được chính quyền rồi thì ngay khi còn sống ,trong phát triển kinh tế Lenin đặc biệt quan tâm học hỏi công nghệ kỹ thuật từ các nước tư bản phát triển mà bước nhảy vọt của nước Nga thông qua chương trình NEP là một minh chứng.

      Sau khi Lenin mất,lẽ ra nước Nga phải tiếp tục cuộc đua với các nước tư bản về năng suất lao lao động ,chất lượng sản phẩm thì người kế tục ông là Stanin đã ngộ nhận,sớm đẩy nước Nga với năng lực kinh tế còn hạn chế nhảy vọt vào cơ cấu kinh tế XHCN quan liêu bao cấp và chạy đua vũ trang để bằng vũ lực chuyên chính vô sản nhằm tiến hành cuộc "đấu tranh này là trận cuối cùng ..."sống mái cùng CNTB ...Để rồi sau Stalin ,những nhà lãnh đạo khác của nước Liên bang Xô viết nhìn nhận ra sai lầm thì đã quá muộn kéo theo sự sụp đổ của hệ thống XHCN .Đó chính là hình ảnh về cái chết của cái răng quá cứng nhắc so với sự sống dẻo dai của cái lưỡi mềm mại trong câu chuyện ngụ ngôn .

      Nếu Lenin còn sống,với tính cách thực dụng vốn có,rất có thể cuộc đổi mới(Perestroika )ở Liên xô sẽ xảy ra sớm hơn và rất có thể chính Lenin ,tác giả của QTCSIII sẽ từ bỏ phương thức chuyên chính vô sản , ngả theo hướng QTCSII như các quốc gia xã hội dân chủ Bắc Âu .

      Ở VN cũng vậy,thống nhất đất nước 1975 với Cụ Hồ chắc chắn chỉ là việc VN đã hoàn tất cách mạng giành độc lập dân tộc , chuyển sang xây dựng nền móng thể chế dân chủ như tuyên ngôn Độc lập 1945 của Cụ về một nước VNDCCH.

      Tiếc rằng Cụ Hồ đã mất trước 1945 và những nhà lãnh đạo VN sau này đã làm sai cương lĩnh 1930 của Cụ để ngày nay chỉ việc tìm phương thức phù hợp để quay lại Cương lĩnh CS năm 1930 của Hồ Chí Minh cũng đã là việc không dễ dàng gì.

      Xóa
    3. Và cũng xin thưa rằng văn lâm tôi không ủng hộ QTCSIII với đấu tranh gai cấp và chuyên chính vô sản.

      Ngày nay ở VN,đảng CSVN đã chuyển qua cơ chế kinh tế nhiều thành phần,vậy thì giữa ông chủ và công nhân thực sự là một liên kết hữu cơ,công nhân mà bai bai thì ông chủ nào cũng chết .Trái lại,ông chủ mà phá sản thì công nhân cũng treo niêu theo và Nhà nước cũng lo sốt vó luôn...Vậy sao còn nhại mãi chuyện đấu tranh giai cấp,như thế có gọi là giáo điều không?

      Về chuyên chính vô sản :Chủ trương phát triển kinh tế thị trường khiến công nhân giờ cũng có cổ phần,cũng có tiếng nói nhất định trong doanh nghiệp.Rồi đi đôi với kinh tế thị trường thì phải là xã hội dân chủ để quyền lực cũng chỉ còn được xem là trách nhiệm chứ không phải ,không lẫn lộn với lợi ích bởi quyền lực không phải là một phần trong quá trình kinh doanh nên không thể để nó ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp.

      Trách nhiệm trong quyền lực chỉ được hình thành thông qua những ý kiến phản biện nảy lửa về chế độ chính sách ,luật pháp .Nếu anh chuyên chính vô sản với những ý kiến trái chiều là anh đã thủ tiêu đấu tranh và vì thế khó tránh khỏi những áp đặt chủ quan duy ý chí dẫn đến thất bại.

      Trong một xã hội,nếu tất tật mọi người đều be be giống nhau cả thì đó là một đàn cừu như TS toán Ngô Bảo Châu từng ví von chứ đâu còn là xã hội văn minh của loài người.

      Vì thế,sao ta phải chuyên chính vô sản với các ý kiến trái chiều nhỉ?Như thế có là hẹp hòi và sai với nguyên tắc lãnh đạo của đảng CSVN không ?

      Đảng CSVN lãnh đạo Nhà nước bằng tuyên truyền thuyết phục kia mà,đâu có thấy nói phải xử lý và phải quy chụp những người có ý kiến trái chiều?....

      Xóa
    4. Bạn văn lâm tuy có nhận thức tiến bộ, nhưng vẫn rơi vào vòng xoáy nhận thức chỉ có người làm sai chứ CNCS mà những ai đang đi theo ko sai.

      Bạn phải hiểu CNCS sẽ sinh ra độc tài lãnh đạo, vì chỉ có độc tài lãnh đạo mới toàn tâm toàn ý hướng nhân dân đi lên CNXH theo con đường mà CNCS vạch ra.

      Vì CNCS xuất phát chỉ là 1 mớ lý thuyết suông, chẳng ai kiểm chứng là nó đúng hay sai. Và nó đúng 1 phần hay toàn cục. Rõ ràng là nó đúng lúc đầu khi 1 số nước trang bị nó để giành chính quyền. Và theo lẽ tự nhiên, khi thấy nó đúng 1 phần, mọi người lại suy ra là khả năng nó sẽ đúng toàn cục. Do đó, người đi theo CNCS nhất nhất tuân theo mớ lý thuyết đó, rồi cuối cùng khi nhận ra là nó chưa đúng với thực tế XH, họ bèn "cách tân" thay đổi theo kiểu đẽo cày giữa đường. Cuối cùng, cái sai thì toàn XH gánh lấy và họ luôn luôn biện minh chỉ có người làm sai chứ CNCS ko sai.

      Hậu quả cuối cùng là người dân lãnh đủ, trong khi họ lại tiếp tục sự mò mẫm tiếp tục "cách tân", và rồi nếu có sai, họ lại bảo ông này, ông kia làm sai chứ CNCS ko sai.

      Xóa
    5. CNCS là học thuyết rất nhân văn nhưng không thực tế .

      Ngày nay ,khi xã hội loài người đã có những đổi thay rất căn bản so với thời học thuyết CNCS ra đời nên CNCS càng thiếu thực tế và trở thành lỗi thời ,cản trở xã hội phát triển.

      Ngay từ trước CM tháng 10 Nga,QTCSII đã nhận ra sự bất cập của CNCS và nhiều đảng CS chỉ coi CNCS như ý tưởng về một xã hội công bằng bác ái và đã chọn hướng tiếp cận lý tưởng CS bằng con đường đấu tranh nghị trường thay vì chuyên chính vô sản ,đấu tranh giai cấp giành chính quyền và những đảng cánh tả này đã đúng,nhiều đảng cánh tả bằng đấu tranh nghị trường đã được nhân dân ủng hộ và nắm quyền lãnh đạo nhà nước .Họ đã xây dựng thành công xã hội phát triển với phúc lợi cao không phải theo kiểu độc quyền lãnh đạo mà có sự chia sẻ quyền lực trong xã hội đa nguyên chính trị ,nhà nước pháp quyền .Ở những quốc gia này ,không thấy ai hô hào kiên định CNXH nhưng trên thực tế thì người dân được sống trong xã hội phúc lợi cao ,rất gần với tiêu chí của CNXH mà không cần áp dụng những nguyên tắc chuyên chính vô sản,đấu tranh giai cấp,thủ tiêu kinh tế tư nhân hay giai cấp công nhân phải giành độc quyền lãnh đạo có trong học thuyết CNXH...ngược lại,những quốc gia tuân thủ đúng những nguyên tắc của CNXH theo QTCSIII của Mác và Lenin thì thảy đều thất bại hay bế tắc phải tìm tới giải pháp "cách tân" chắp vá rất ngẫu hứng tùy tiện kiểu XHCN đặc thù ở TQ hay kinh tế thị trường định hướng XHCN như ở VN nên phát sinh lộng quyền tham nhũng ,bế tắc không thể khắc phục.

      Với VN,trước sau gì thì đảng CSVN cũng phải áp dụng đa nguyên chính trị và chia sẻ quyền lực để tạo động lực cho xã hội phát triển .Càng chậm trễ thì hậu quả càng nặng nề,khó khắc phục hơn.

      Đa nguyên thì không phải cứ ông nào to mồm khéo hót thì chiếm được lòng dân mà chính là ông nào đủ tài nắm chắc ,tập hợp được những yếu tố cơ bản cấu thành và có ảnh hưởng chi phối nền kinh tế quốc gia như là tài chính ,lao động ,tri thức mới có thể tham chính có hiệu quả ,những đảng phái tổ chức khác chỉ với vai trò tai mắt ,phản biện và giám sát ;khiêm tốn hơn nhưng cũng rất cần thiết cho xã hội.

      Biết CNXH còn nhiều bất cập phải đổi mới mà cứ khư khư bảo thủ hay chỉ "cách tân"là thiếu trách nhiệm với xã hội, nhân dân .

      Cán bộ dù tốt bằng mấy mà xếp vào cơ chế bất cập thì hoặc cũng sẽ bị thoái hóa biến chất theo,hoặc bị bật bãi không thể phát huy được tài năng ...

      Xóa
    6. Xin lỗi vì trong comment 20:55 ,đoạn cuối văn lâm gõ nhầm 1945 thay vì phải là 1975.

      Xóa
  8. Tôi rất thích những nhận xét của ông cùi bắp!
    Mong ông thường xuyên ý kiếm ở đây!
    Cảm ơn ông và chúc ông Năm mới Vạn sự như ý!

    Trả lờiXóa
  9. http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-dang-toan-tap/doc-11013201510473146.html

    Không biết các DLV bình luận thế nào về bài báo này, cụ thể là cái đoạn : "bởi ba nhóm cộng sản của Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dưới sự lãnh đạo của người sáng lập của nó là đồng chí Nguyễn ái Quốc, đã bị ám sát vào giữa năm 1932 trong các nhà tù địa ngục của Hồng Công." ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tài liệu nói về việc Cụ HCM bị ám sát nếu là một báo cáo có thật của đảng CSVN,nó đã được lưu trữ đâu đó trong kho tàng văn thư của đảng CSVN.

      Tuy nhiên ,như bạn Điệp đã nói rõ,văn kiện này được lưu trữ ở nước ngoài ,đã được dịch ra tiếng Pháp ...Cùng với thực tế thân thế sự nghiệp của Cụ HCM thì nói như bác NĐT là đúng ,rằng tin Cụ HCM bị ám sát chỉ là cách thức bảo vệ lãnh tụ HCM trước án tử của thực dân pháp mà thôi.

      Xóa
    2. nhà iem lại nghĩ khác, năm 1932 uy tín của NAQ đối với phong trào CS trong nước chưa cao, có tài liệu còn cho rằng từ năm 1931 NAQ đã bị Trần Phú, Hà Huy Tập phê phán đường lối đấu tranh giai cấp kiểu cải lương gì đấy ạ, thế thì lúc đấy NAQ uy tín thấp thế làm gì có chuyện ĐCS ở trong nước do Trần Phú, Hà Huy Tập lãnh đạo lại tung tin NAQ bị ám sát "chỉ là cách thức bảo vệ lãnh tụ HCM trước án tử của thực dân Pháp" được ạ?

      Xóa
    3. Anh rận Nặc danh23:47 Ngày 19 tháng 02 năm 2016 thì cũng dốt như rận Tư nổ văn lâm.
      Đúng là "Rận trủ anh nào cũng ngu; Chỉ có ngu mới mần được rận trủ!"

      Cậu đọc hết bài mà Tư nổ dẫn link kia và hai bài đã đăng trên Google.tienlang mà bạn Điệp đã dẫn link.
      -------------
      Điệp23:57 Ngày 17 tháng 02 năm 2016

      Tư nổ và các chấy xĩ rận trủ đã đọc hết bài http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-dang-toan-tap/doc-11013201510473146.html chưa? Hay chỉ nghe bọn phản động cắt lấy 1 đoạn trong bài?
      Đọc kỹ bài báo đăng trên website của Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rất rõ ngay từ đầu là “Kỷ niệm ba năm ngày thành lập Đảng cộng sản Đông Dương* ” trích từ nguồn “Văn kiện Đảng toàn tập”, Tập 4 giai đoạn từ 1932-1934. Nội dung cho thấy đây là báo cáo của lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương tổng kết, đánh giá quá trình ra đời và hoạt động nhân kỷ niệm ba năm thành lập (tức mọi thông tin được khóa/chốt tại lễ kỷ niệm 3 năm kia). Phía cuối tư liệu trích dẫn này cho thấy tiêu đề, lý do xuất hiện của tài liệu này là “Gửi "Đông Phương bộ1 và các thuộc địa"” – tức không hơn bản báo cáo thành tích của đảng bộ cộng sản gửi đảng bộ cấp cao hơn. Nguồn gốc tài liệu này ghi rõ “Lưu tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng. Bản dịch từ tiếng Pháp” – tức nó được Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay lấy được từ tiếng Pháp, dịch sang tiếng Việt, rồi đưa vào kho lưu trữ của Trung ương Đảng, ghi dấu chặng đường trưởng thành của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
      Đọc kỹ tài liệu trên dễ thấy ngay đây là tài liệu mật thám Pháp thu được, lưu trữ.

      Các cậu ngu lâu dốt bền quá.
      Google.tielang đã có bài phân tích rõ về chuyện này ở đây:

      - Nguyễn Ái Quốc đã chết ở Hồng Kong từ 1932?

      http://googletienlang2014.blogspot.com/2015/07/nguyen-ai-quoc-chet-o-hong-kong-tu-1932.html

      - Vụ án Tống Văn Sơ- Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông năm 1931
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2015/07/tong-van-so-hinh-tu-ho-so-canh-sat-hong.html
      ------------
      Người tung tin NAQ đã chết ở HK không phải là Đảng CSVN mà là ông luật sư Loseby. Tòa án Hồng Koong phải thả NAQ nhưng mật thám Pháp thì vẫn theo sát Người. Chính vì vậy, ông luật sư Loseby- ân nhân của Bác - nhằm bảo vệ NAQ, đã tung tin NAQ đã bị ám sát tại Hồng Kong.
      Mật thám Pháp bị mắc lừa cứ tưởng NAQ đã chết, và thôi không truy lùng nữa. Nhờ vậy, Bác mới an toàn trở lại Nga.

      Xóa
    4. Vậy trong khoảng thời gian 9 năm từ 1932-1941 NAQ làm gì ở Nga vậy anh bạn Hải Hà?

      Xóa
    5. Dân ta phải biết sử ta
      Cái gì không biết thì tra gu gồ!
      ___
      Cậu Nặc ko biết tra gu gồ ư?
      Tớ giúp:
      -----------
      Những năm 1931 - 1933

      Năm 1931, dưới tên giả là Tống Văn Sơ, Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam. Ông bị giam cả thảy hơn một năm. Ban đầu chính quyền Anh tại Hương Cảng dự định trục xuất ông với ý định lực lượng của Pháp sẽ bắt ông và đưa về Việt Nam. Tại đó Pháp sẽ thi hành ngay tức thì bản án tử hình vắng mặt cho Nguyễn Ái Quốc đã được tuyên tại Tòa án Vinh từ tháng 10/1929.[29]

      Các đồng chí của ông - (Hồ Tùng Mậu và Trương Vân Lĩnh) liên hệ được với Công hội Đỏ và gia đình luật sư Frank Loseby can thiệp, bào chữa cho ông. Sau nửa năm phiên tranh tụng, ngày 28/12/1932, tại tòa án trong điện Buckingham, có mặt Đức vua Anh, hầu tước chánh án đã phán quyết Tống Văn Sơ vô tội[30]. Ông bèn xuống tàu sang Tân-gia-ba (Singapore), song vẫn bị mật thám theo dõi. Tàu vừa cập bến Tân-gia-ba, cảnh sát đón bắt và áp giải Tống Văn Sơ xuống tàu Hồ San quay về Hương Cảng. Họ tuyên bố rằng, chính quyền Tân-gia-ba không phụ thuộc vào bất cứ lệnh nào của các chính quyền khác, bởi thế, cũng không bắt buộc phải thi hành việc đảm bảo của chính quyền Hương Cảng.

      Tại nhà tù, Tống Văn Sơ tìm cách liên lạc được với luật sư Loseby thông qua một lính gác. Trong vai trò luật sư, Loseby đã chính thức gặp nhà chức trách, phê phán họ đã chống lại lệnh tuyên án của Cơ mật viện, để cho cảnh sát bắt lại Tống Văn Sơ một cách trái phép. Chính quyền Hương Cảng lúc đó biết không thể giam giữ Tống Văn Sơ, nên đã phải can thiệp để Sở cảnh sát Hương Cảng thả Tống Văn Sơ sau mấy ngày giam giữ[31].

      Lần này để tránh mật thám, Ông được Loseby bố trí lên một chiếc cano bí mật ra khỏi Hương Cảng, cập mạn một chiếc tàu khác. Sau đó, luật sư Loseby vẫn chưa cảm thấy yên tâm, ông liền tung tin Tống Văn Sơ đã chết trong bệnh viện lao ở Hương Cảng. Mấy hôm sau, tờ Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp đăng tin Nguyễn Ái Quốc đã mất tại Hương Cảng. Mật thám Pháp cũng tin vào cái chết của Nguyễn Ái Quốc và thôi truy lùng. Trong tập hồ sơ của sở mật thám Đông Dương lập về Nguyễn Ái Quốc, ở trang cuối cùng ghi: "Nguyễn Ái Quốc đã chết trong nhà tù tại Hương Cảng"[32].

      Sau khi ở Hạ Môn khoảng năm, sáu tháng, đầu năm 1933, ông lên Thượng Hải.[33] Từ đây, ông được Đảng Cộng sản Trung Quốc bố trí đưa đi Liên Xô[34].

      Xóa
    6. Những năm 1933 - 1938

      Đầu năm 1933, Nguyễn Ái Quốc đã có mặt ở Liên Xô. Ông dự Đại hội lần thứ 7 Quốc tế Cộng sản (từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 20 tháng 8 năm 1935), nhưng không được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương của Quốc tế Cộng sản. Đại diện của Việt Nam tại Ban Chấp hành này là Lê Hồng Phong. Theo tài liệu của một số nhà sử học, ông bị ép buộc phải ở lại Liên Xô và bị giam lỏng (hoặc nói nhẹ hơn là bị kỷ luật), do bị nghi ngờ về lý do ông được nhà cầm quyền Hương Cảng trả tự do[35]. Ông phụ trách chung những người cộng sản Việt Nam và theo học khóa ngắn hạn tại trường Lenin là trường Đảng cao cấp dành cho các lãnh tụ cộng sản nước ngoài (1934-1935). Năm 1935, ông được bầu làm đại diện của Đảng Cộng sản Đông Dương bên cạnh Quốc tế Cộng sản.[36].Trong khi Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai... về nước từ 1936 và các học sinh người Việt Nam không tiếp tục sang Liên Xô nữa thì ông vẫn phải ở lại Liên Xô. Thời gian này ông có theo học lớp nghiên cứu sinh sử học của Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa nhưng sau đó không tốt nghiệp. Ông rời Liên Xô vào mùa thu năm 1938.

      Ít nhất ông có hai tên gọi trong thời kì ở Liên Xô: ở trường Lenin ông lấy tên là Li Nốp, đối với nhóm học sinh ở Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa ông lấy tên là Lin[37].

      Trong những năm 1931-1935, ông đã bị Trần Phú và sau đó là Hà Huy Tập phê phán về đường lối cải lương, không đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Quốc tế Cộng sản[38]. Hà Huy Tập đã viết trên tạp chí Bônsơvích (số 8/12-1934):

      "...chúng ta không được quên những tàn tích quốc gia chủ nghĩa của Nguyễn Ái Quốc và những chỉ thị sai lầm của đồng chí ấy về những vấn đề căn bản của phong trào cách mạng tư sản dân quyền và những lý luận cơ hội của đồng chí ấy bám rễ vào đầu óc của phần đông đồng chí chúng ta, giống như những tàn tích tư sản vẫn sống dai dẳng trong đầu óc những hội viên Thanh Niên, Tân Việt và Vừng Hồng.
      Nguyễn Ái Quốc không hiểu được những chỉ thị của Quốc tế cộng sản; không hợp nhất được ba tổ chức cộng sản từ trên xuống dưới... Tài liệu Sách lược vắn tắt của Đảng và Điều lệ của Đảng hợp nhất không theo đúng chỉ thị của Quốc tế cộng sản. Ngoài ra Nguyễn Ái Quốc còn chủ trương một sách lược cải lương và hợp tác: "trung lập tư sản và phú nông", "liên minh với địa chủ nhỏ và vừa", v.v. Vì những sai lầm đó, nên từ tháng Giêng đến tháng Mười năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương đã đi theo một chiến lược có nhiều điểm trái với những chỉ thị của Quốc tế cộng sản, tuy trong thực tế đã lãnh đạo quần chúng kiên quyết đấu tranh cách mạng."[39]

      Từ năm 1938 đến đầu năm 1941
      Năm 1938, ông trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quânHồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc vào mùa đông 1938. Khi này đang là thời kì Quốc-Cộng hợp tác trong cuộc kháng chiến chống Nhật, Tưởng Giới Thạch có đề nghị Đảng Cộng sản Trung Quốc cử một đoàn cán bộ đi hướng dẫn cho Quốc Dân Đảng về kỹ thuật chiến đấu du kích. Tổng phụ trách đoàn là Diệp Kiếm Anh. Từ tháng 6 năm 1939, Hồ Quang được gửi tới phái đoàn này làm người phụ trách chính trị[40].[41] Trên thực tế, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương lúc này cũng mất liên lạc với ông tới tháng 1 năm 1940 (thời kì này lấy bí danh là Trần)[42].

      Nguồn
      https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%E1%BA%A1t_%C4%91%E1%BB%99ng_c%E1%BB%A7a_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh_trong_giai_%C4%91o%E1%BA%A1n_1911-1941

      Xóa
    7. Trần Thị Thuậnlúc 08:49 20 tháng 2, 2016

      Nguồn Wiki chỉ để tham khảo thôi, bạn Trần ạ.
      Bài này trên báo chính thống Công an Nhân dân nè:
      ---
      Nguyễn Ái Quốc - Những năm tháng gian khó


      Sau khi bị bắt ở số nhà 186 phố Tam Kung, Cửu Long, Hương Cảng (theo kết quả khảo sát thực tế mới nhất tại Hồng Công tháng 9/2007, thì nơi Tống Văn Sơ bị bắt là phố Tam Kung chứ không phải phố Tam Lung như các tài liệu trước đây vẫn sử dụng) và bị giam ở nhà tù Víchtoria, nhờ sự giúp đỡ tận tình của vợ chồng luật sư Lôgiơby và những người bạn, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã được trả tự do.

      Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cải trang trước khi rời Hồng Kông năm 1933

      Từ Hồng Công, Người tới Hạ Môn, Thượng Hải rồi trở về Liên Xô. Nhưng từ năm 1934 đến 1938 vẫn là những tháng ngày khó khăn của Người. Sau gần 2 năm bị giam giữ trong tù, 1 năm không bắt được liên lạc với tổ chức, luôn bị ốm đau cùng những nỗi lo về phong trào cách mạng trong nước, Nguyễn Ái Quốc gần như kiệt sức. Bà Vaxilieva, cán bộ của Quốc tế Cộng sản (QTCS) là người đã trực tiếp đón Nguyễn Ái Quốc những ngày đầu tiên vào tháng 6/1934.

      Khi tới Mátxcơva, mặc dù muốn nhận công tác ngay, nhưng QTCS thu xếp để Nguyễn Ái Quốc đi nghỉ an dưỡng ở Xôchi bên bờ biển Đen. Mùa thu năm 1934, QTCS ra Quyết định số 45 cử Người đi học tại Trường Bồi dưỡng Lý luận quốc tế mang tên Lênin, đăng ký trong danh sách sinh viên số hiệu 375, bí danh Lin, niên khóa 1934-1935.

      Dù đã trở về trung tâm phong trào cộng sản quốc tế, sống giữa những người đồng chí, nhưng Nguyễn Ái Quốc vẫn phải đối mặt với sự nghi kị về nhiều lý do khác nhau. Đó là vì sự xuất hiện những chủ trương mang tính chất “tả khuynh” trong tư tưởng và lý luận của QTCS, đặc biệt là ảnh hưởng của Nghị quyết Đại hội VI QTCS (6-1928) với các Đảng Cộng sản, trong đó có Đảng Cộng sản Đông Dương, đến vấn đề đặt tên Đảng, vấn đề dân tộc và giai cấp trong đường lối chiến lược và sách lược của Đảng, đặc biệt là sự bất đồng quan điểm giữa Nguyễn Ái Quốc với QTCS về phương pháp cách mạng, nhất là bạo động và chất lượng cán bộ hạt nhân phong trào, như có lần Người đã phê phán việc dùng vũ lực giải thoát đồng chí hoặc bắn lại cảnh sát trong một lá thư đánh máy bằng tiếng Anh: “Những hành động mà các đồng chí chúng ta đã làm không nhận được sự ủng hộ và tự cô lập với quần chúng nhân dân, sẽ không bao giờ mang lại thành công mà trái lại sẽ chỉ làm hỏng tính cách anh hùng của chúng ta”.

      Cũng trong một lá thư viết bằng tiếng Pháp gửi QTCS, Người đã thẳng thắn nhận xét: “Các đồng chí Đông Dương hầu như không biết chữ. Như vậy nghĩa là thay vì sự dũng cảm và hy sinh, họ sẽ làm việc rất tốt do trình độ tư tưởng và chính trị quá thấp... kết quả này biểu hiện trong công việc hàng ngày: các đồng chí công nhân và nông dân hoàn toàn phụ thuộc vào các đồng chí trí thức”. Nguyễn Ái Quốc còn bị đánh giá là một người mang nặng tư tưởng chủ nghĩa dân tộc, cùng sự nghi ngờ ám ảnh về việc hình như Người được thực dân Anh thả tự do quá dễ dàng?

      Thậm chí đầu năm 1935, một lá thư gửi Vụ Hải ngoại QTCS còn đề nghị: “Về vấn đề liên quan đến Quốc, thì trong vòng hai năm, đồng chí ấy phải nghiêm túc tu dưỡng bản thân trong học tập và không bố trí công tác khác. Sau khi kết thúc học tập, chúng ta sẽ có kế hoạch giao công việc riêng”. Đó là nguyên nhân trong thời gian này Người không được giao một nhiệm vụ quan trọng nào. Nỗi khổ tâm nặng trĩu trong lòng Nguyễn Ái Quốc khi phải đối diện và tự mình giải tỏa những ngờ vực này.

      Trong hoàn cảnh éo le ấy, Nguyễn Ái Quốc vẫn đặc biệt quan tâm đến phong trào cách mạng trong nước. Trong lá thư đề ngày 16/1/1935, Người tỏ ra lo lắng trước tình trạng nhận thức chính trị còn kém cỏi của phần đông đảng viên của Đảng Cộng sản Đông Dương và kiến nghị với Ban phương Đông QTCS: Đại đa số đồng chí của chúng tôi, trình độ lý luận và chính trị rất thấp. Tôi thấy tuyệt đối cần thiết là chúng ta phải giúp đỡ các đồng chí của chúng ta khắc phục những khó khăn ấy bằng cách tạo điều kiện cho các đồng chí tiếp thu được những kiến thức sơ đẳng nhất mà mỗi chiến sĩ đều phải có.

      Xóa
    8. Trần Thị Thuậnlúc 08:50 20 tháng 2, 2016

      Nguyễn Ái Quốc tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức lý luận và thực tiễn cho các cán bộ, đảng viên của Đông Dương, cũng như các nước khác trong khu vực. Tháng 8/1935, đúng ra Nguyễn Ái Quốc đi dự Đại hội VII QTCS tại Mátxcơva “với tư cách là đại biểu của Ban phương Đông của QTCS”. Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề nghị đại biểu chính thức Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội VII QTCS và là đại diện của Đảng Cộng sản Đông Dương bên cạnh QTCS nhưng không được chấp nhận. Người chỉ được tham gia Đại hội với tư cách là đại biểu tư vấn và được cấp thẻ mang số đăng ký 154.

      Trong thời gian diễn ra đại hội, Nguyễn Ái Quốc được Trường Quốc tế Lênin cho nghỉ học 1 tháng để tham gia dịch và in ấn sang tiếng Việt những văn kiện của Đại hội VII. Người vẫn tận tình giúp đỡ các thành viên trong đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương sang Mátxcơva dự Đại hội lần thứ VII, cũng như tổ chức chu đáo cho chuyến trở về Tổ quốc, mang theo tinh thần và Nghị quyết mới của QTCS về chống nguy cơ chiến tranh phát xít, chiến tranh xâm lược, đặc biệt là phải hình thành một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi chống đế quốc, đòi dân chủ, cơm áo, hòa bình cho phong trào cách mạng thế giới và cách mạng Đông Dương.

      Sau Đại hội VII QTCS, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục công việc tại Trường Quốc tế Lênin, phụ giảng bộ môn về Đông Dương tại Trường phương Đông và giúp đỡ bà V. Vaxilieva trong công việc quản lý bộ phận Đông Dương của Ban phương Đông QTCS. Cũng thời gian này, Nguyễn Ái Quốc đã có Bức thư ngỏ gửi Mặt trận Bình dân Pháp bằng chữ quốc ngữ, đòi thực thi những Quyền cơ bản về tự do dân chủ (gồm 6 điều và quyền tự do tồn tại cho Đảng Cộng sản Đông Dương). Mặc dù tài liệu này không đề tên tác giả, nhưng hồ sơ lưu trữ của mật thám Pháp cho biết rõ bức thư này do chính Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.

      Kết thúc khóa học ở Trường Quốc tế Lênin, Nguyễn Ái Quốc đề nghị QTCS cho trở về Việt Nam. Một lần trả lời phỏng vấn của một nhà văn Liên Xô, Người cũng nói: Mong ước lớn nhất hiện nay của tôi là sớm được trở về Tổ quốc. Mùa hè năm 1936, sau khi làm tờ khai lý lịch, hộ chiếu, giấy thông hành, chuyến đi lại bị hủy bỏ, vì tình hình thế giới có những biến động và vì chưa được QTCS chấp nhận. Trong khi chờ đợi quyết định được về nước, Người được chuyển đến công tác tại Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa ở số nhà 25 đại lộ Tvéckaia, như hồ sơ QTCS xác nhận: Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đang ở tại Mátxcơva, học trường thuộc Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa với tư cách nghiên cứu sinh, là giáo viên của Phòng Đông Dương (tháng 11/1936).

      Nguyễn Ái Quốc là 1 trong 21 người được tuyển chọn vào lớp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử do Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa tổ chức, nhằm đào tạo giảng viên có trình độ cao cho Viện. Kế hoạch nghiên cứu cá nhân ghi rõ: Họ tên nghiên cứu sinh: Lin; thời gian thực hiện kế hoạch từ 1/1/1937 đến 31/12/1937; ... với lời phê chuẩn y hoàn toàn kế hoạch cá nhân này. Người đã hoàn thành chương trình tối thiểu của nghiên cứu sinh năm 1937-1938, phiếu điểm thi học kỳ I đạt kết quả tất cả các môn học, có những môn đạt điểm xuất sắc, như đồng chí Hải An (Lê Hồng Phong) đã khẳng định: Có thể nói rằng đồng chí ấy (NAQ) luôn sống và làm việc vì Đảng ở bất kỳ hoàn cảnh và môi trường nào.

      Dù không gặp thuận lợi trong hoạt động, trước những đòi hỏi cấp thiết của tình hình thế giới và trong nước, ngày 6/6/1938, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục gửi thư cho lãnh đạo Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa, QTCS và đồng chí Manuilxki trình bày nguyện vọng: “Các đồng chí thân mến! Hôm nay kỷ niệm lần thứ 7 tôi bị bắt ở Hồng Công và cũng là khởi đầu năm thứ 8 tôi không hoạt động gì. Tôi viết thư này để yêu cầu các đồng chí thay đổi hoàn cảnh đau buồn này. Hãy cử tôi đến nơi nào đó hoặc cứ giữ tôi ở lại đây nhưng giao cho tôi những việc mà các đồng chí thấy có ích. Những gì tôi yêu cầu là các đồng chí đừng để tôi ngừng hoạt động quá lâu và chỉ ở bên cạnh, phía ngoài Đảng”.

      Xóa
    9. Trần Thị Thuậnlúc 08:52 20 tháng 2, 2016

      Sau khi có ý kiến phê duyệt của cấp trên để đồng chí Lin được dự kiến trở về hoạt động công tác Đảng trong nước, ngày 8/6/1938, Phòng Tổ chức cán bộ của QTCS cũng đã có công văn gửi đồng chí Dimitơrốp đề nghị “giải quyết dứt điểm tất cả những người Đông Dương về vị trí sắp xếp của Đảng Cộng sản Đông Dương” và ý kiến của V.I. Vaxiliêva gửi lên Ban Bí thư QTCS: Đồng chí Lin là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, là người có uy tín trong Đảng Cộng sản Đông Dương, từ nay về sau thì Đảng sẽ chăm chú lắng nghe những ý kiến của đồng chí ấy.

      Ngày 30/9/1938, Trưởng phòng cán bộ NINKP Nôvicốp của Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa đã ký Công văn số 60 (mật) chứng thực về sinh viên số 19 (Lin) đã rời khỏi biên chế của Viện từ ngày 29/9/1938 về nước. Đầu tháng 10/1938, Nguyễn Ái Quốc đáp xe lửa ở ga Iarôxlápxki rời Mátxcơva đi về phương Đông. Theo đề nghị của QTCS: giải quyết cho đồng chí Lin (Đông Dương) đến Trung Quốc qua Urumsi, Người đi Urumsi rồi đến Lan Châu, Tây An, Diên An, Quảng Tây (Trung Quốc).

      Sau hơn 2 năm hoạt động, tìm cách bắt liên lạc với Trung ương, ngày 28/1/1941, Người đã đặt chân lên mảnh đất địa đầu Tổ quốc. Như vậy trong 5 năm (1934-1938), Nguyễn Ái Quốc đã phải sống trong bầu không khí nghi ngờ bao trùm, trong những xáo động của QTCS, trong cuộc thanh trừng nội bộ căng thẳng ngay trong Đảng Cộng sản Liên Xô. Thực tế, dù rất phiền lòng, nhưng Người chấp hành theo quyết định cấp trên, kiên trì chờ đợi và hy vọng. Chỉ đến khi Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô năm 1938 và những việc Người đã làm, những vấn đề thuộc về tư tưởng và lý luận Người nêu ra được thực tiễn kiểm nghiệm và đúng đắn, thì những hoài nghi này mới thực sự khép lại.

      Đánh giá về những tháng ngày khó khăn thử thách của Nguyễn Ái Quốc, J.Lacouture viết: Trong những năm 1934-1938, Hồ Chí Minh đã chăm chỉ học tập nhất trong đời mình, tránh những cuộc tranh chấp, thanh trừng đang diễn ra gay gắt trong Đảng Cộng sản Liên Xô và QTCS. Sôphie Quyn Judge trong “Hồ Chí Minh những năm tháng lưu lạc (1919-1941)” cũng nhận định: Khó có thể hình dung một người Cộng sản lão làng như Hồ Chí Minh có thể lại tiếp tục hoạt động trong thời kỳ rối ren này. Sự tồn tại của ông qua những tháng năm tồi tệ nhất của cuộc thanh trừng, đã không chỉ chứng tỏ sự chịu đựng, mà còn chứng minh bản lĩnh cách mạng phi thường của Nguyễn Ái Quốc.

      Bằng trí tuệ, phong cách sống, tinh thần làm việc và sự tin yêu giúp đỡ của những người đồng chí chân thành như Manuilxki, một lãnh đạo của QTCS, V.I.Vaxilieva, một nữ đồng chí thẳng thắn trung thực, am hiểu Đông Dương, nhưng trên hết, trước hết vẫn là nghị lực, đường lối kiên trì, luôn tìm được giải pháp, Nguyễn Ái Quốc đã đứng vững trước hoàn cảnh khó khăn khi đó.
      Trong 30 năm hoạt động ở nước ngoài, quãng thời gian từ 1934 đến 1938 là một khoảng lặng buồn trong cuộc đời cách mạng sôi nổi của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh như Người đã từng viết cho một người bạn ở QTCS: Xin đồng chí giúp đỡ tôi thay đổi tình cảnh đau buồn này. Nhưng chính khoảng lặng đó càng giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về một Nguyễn Ái Quốc với nghệ thuật sống “dĩ bất biến ứng vạn biến”. Tư tưởng chính trị đúng đắn, kiên định và trong sáng đã giúp Người vượt qua được một đoạn đời đầy thử thách chính trị tế nhị và phức tạp, để tỏ rõ bản lĩnh một lãnh tụ kiệt xuất của Đảng ta, một chiến sĩ tiêu biểu của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc.

      Văn Thanh Mai – Đỗ Hoàng Linh (Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh)
      Theo CAND

      Xóa
    10. Nói tóm lại, chẳng có bằng chứng cụ thể để thể hiện có sự hiện diện của NAQ trong khoảng thời gian 1933-1941. Trong khi trước đó và sau này, NAQ đều đặn 1,2 năm đều có tác phẩm.

      Ngay cả khi Hà Huy Tập phê bình đường lối của NAQ là cải lương năm 1934 cũng ko thấy có sự biện minh nào của NAQ.

      Xóa
  10. Khi nghĩ tới thằng Diệm thì nghĩ ngay tới 1 thằng bán nước dung túng thuộc hạ lê máy chém chặt đầu, thảm sát, moi gan mổ bụng phụ nữ, nhân dân.

    Rất nhiều giai thoại, câu chuyện người thật việc thật về những chuyện này ở quê.

    Nghĩ tới cảnh đốt phá chùa chiền, bức hại sư sãi và phật tử và bức tử nhiều người phải chết, không chịu nổi phải tự thiêu. Ông Thích Quảng Đức.

    Con Trần Lệ Xuân chém gió với báo Tây là sẽ cho lửa nướng sư.

    Trong số cái đám bán nước trong lịch sử thì cái đám Ngô gia này là mất dạy nhất, khốn nạn nhất, súc sanh nhất. Cái đám sủa mướn cho đám này, hay cái đám viết sách ca ngợi đám này cũng súc vật không kém, thua cả loài cầm thú súc sanh.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bạn bị nhồi sọ nhiều quá nên hiểu sai lịch sử. Cụ chí sĩ Ngô Đình Diệm là người được cụ Hồ tin cẩn mời làm cố vấn để điều hành nước VN DCCH non trẻ đấy bạn nhé. Cụ chí sĩ Diệm, cụ Hồ đều là những danh nhân của VN dù có đối nghịch về chiến tuyến. Bạn xúc phạm cụ chí sĩ Ngô Đình Diệm là bạn đã vô ơn với tiền nhân có công với Tổ quốc. Ông Thích Q Đức tự thiêu là vì ông ấy muốn tử vì đạo cũng như các nhà sư Tây tạng tự thiêu, đâu phải lỗi của cụ Diệm. Bạn càng già càng hồ đồ như ông Tú già.

      Xóa
    2. Thời VNDCCH non trẻ, thành phần chính phủ rất nhiều phe phái khác nhau, với mục đích hòa hợp để bảo vệ độc lập. Cụ thể là gồm cả Việt quốc, Việt cách (những đảng phái theo Nhật và tàu tưởng), phong kiến (cựu hoàng Bảo đại) và không đảng phái (143 đại biểu QH còn cao hơn Việt Minh 120 đại biểu). Do vậy, việc tham gia chính phủ không phải là tấm biển "tôi yêu nước".

      Vậy Ngô chí sỹ "yêu nước", "thương dân" như thế nào???
      - Ngô chí sỹ kệ dân Việt chết đói năm 1945
      - Ngô chí sỹ kệ nước Việt đánh ngoại bang xâm lược 1946-1954
      - Ngô chí sỹ không đồng ý tổng tuyển cử hòa bình thống nhất đất nước dẫn đến mấy triệu sinh mạng Việt mất đi.
      - Ngô chí sỹ rước ngoại bang vào xâm lược đất Việt(nhận gần 7 tỷ USD, đón 23.000 "bố của lính" Mẽo).

      Và kết cục là Ngô chí sỹ bị bố Mẽo giật dây giết như giết lợn còn các con cháu dân chủ VNCH và con chiên chống cộng thì im thít.

      Từ trước đến nay dân Việt không ai gọi kẻ kệ dân chết đói, ẩn nấp khi nước lâm nguy, rước voi về giày mả tổ là "yêu nước" cả.

      Xóa
    3. Bạn bị anh Tư lý luận đanh thép ko thể cãi lại, chạy vòng vòng nhai đi nhai lại luận điệu cũ rích. Bạn lại sắp trở thành Zombie rồi đấy, mà đã là Zombie thì sau này chẳng có ai tranh cãi với Zombie đâu.

      Vậy bạn hãy trả lời câu hỏi "Đảng yêu dân như thế nào mà thực hiện CCRD làm hơn nửa triệu người chết"?

      Xóa
    4. Xin lỗi, tôi nhớ nhầm, hơn năm vạn chứ ko phải hơn nửa triệu.

      Xóa
    5. Ha ha ha, lại lảng hả bạn nặc dân chủ. Ngô chí sỹ yêu nước thì liên quan gì đến CCRĐ của Việt cộng???

      Cùi bắp tui mộc mạc chỉ dùng dẫn chứng lịch sử thôi, mà cứ gặp dẫn chứng lịch sử thì tư núp lùm và chuồng nhà tư núp lùm đều đơ mõm hết bạn à.

      Xóa
  11. Muốn đổi tên thành phố thì phải trực tiếp "trưng cầu" ý kiến của dân SG lúc đó, chứ đâu thể áp đặt "nghị quyết" của Đản Bụ Nam Bụ đc. googletienlang2014 phải suy nghĩ kỹ trước khi post bài, ko là bị hố "đồng bào nam bụ muốn đổi tên SG thành TPHCM".

    Trả lờiXóa