Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2023

Nhân ngày tạ thế của cụ Bùi Văn Tùng: UỶ BAN KIỂM TRA, UỶ BAN TRUNG ƯƠNG CẦN TRẢ LỜI: BỘ CHÍNH SỬ NAM BỘ KHÁNG CHIẾN LÀ ĐÚNG HAY SAI?

 


Google.tienlang vô cùng thương tiếc báo tin:

 

* Đại tá Bùi Văn Tùng - nguyên chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2, từ trần lúc 3h10 ngày 9-2-2023, thọ 94 tuổi.

* Lễ tang được tổ chức tại nhà riêng - 162 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3, TP.HCM.

* Lễ động quan lúc 6h15 ngày 12-2-2023. Linh cữu sẽ được hỏa táng tại nghĩa trang Phúc An Viên, TP Thủ Đức.

Đại tá Bùi Văn Tùng- Chứng nhân Lịch sử của "Thành phố Hồ Chí Minh- Giờ khắc số 0" đã đi xa nhưng để lại một câu chuyện dang dở suốt từ năm 1975 đến nay chưa được làm sáng tỏ. Đó là câu chuyện Ai là người soạn thảo Lời tuyên bố đầu hàng cho ông Tổng thống nguỵ quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đọc trên Đài Sài Gòn trưa ngày 30/4/1975.  Google.tienlang đồng tình với bạn đọc Lê Đức và xin coi ý kiến của bạn đọc này cũng là ý kiến chung của Ban Biên tập Google.tienlang:

Tôi nhất trí với ý kiến bạn Linh Nguyễn trên kia, rằng vụ Lý Thông 30/4/75 cần phải có sự vào cuộc của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương vì Kết luận số 974-KL/QUTW ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương chỉ đưa ra kết luận nhưng chỉ là sự sao chép lại Kết luận của Viện Lịch sử quân sự; mà Kết luận của Viện LSQS lại sao chép lại LỜI NÓI DỐI của ông Phạm Xuân Thệ.
Kết luận số 974-KL/QUTW ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương chưa xem xét tới những chứng cứ mới phát sinh sau khi có Kết luận của Viện LSQS, ví dụ như Cuốn sách của phóng viên Đức về 'Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0'; ví dụ như Báo cáo của ông Đại tá Tô Văn Cang; ví dụ như bộ phim của VTV trong bài “CHUYỆN KỂ 30.4- NHÂN CHỨNG THỨ BA”- PHIM CỦA VTV THỰC HIỆN NĂM 2016 ĐÃ BÁC BỎ KẾT LUẬN NĂM 2005 CỦA VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ
https://googletienlang2014.blogspot.com/2021/05/chuyen-ke-304-nhan-chung-thu-ba-phim.html

Kết luận số 974-KL/QUTW ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương cũng trái ngược 180 độ so với Bộ sử Nam bộ kháng chiến.
Năm 2010, cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh: Giờ khắc số 0 của nhà báo Tây Đức Borries Gallasch đã được xuất bản tại Việt Nam. Ngay năm sau, bộ chính sử Lịch sử Nam bộ kháng chiến cũng hoàn thành. Cả hai cuốn sách đều khẳng định ông Bùi Văn Tùng chính là người đã thảo lời tuyên bố đầu hàng cho tổng thống Dương Văn Minh chứ không phải ông Phạm Xuân Thệ. “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến” là bộ chính sử, một công trình khoa học cấp nhà nước, do Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung ương Đảng chủ trương. Bộ sách do Thủ tướng Võ Văn Kiệt làm Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo biên soạn, nhà báo, nhà cách mạng lão thành Trần Bạch Đằng làm chủ biên. Trong Lời giới thiệu ở những trang đầu cuốn sách, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã viết: “Tôi rất vinh dự viết Lời giới thiệu cho bộ sách quý "Lịch sử Nam Bộ kháng chiến" - một công trình khoa học đồ sộ”. Tham gia có rất nhiều đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng. Trong đó có 5 đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị. Đó là các đồng chí: Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Bộ trưởng bộ Nội vụ Mai Chí Thọ, Bí thư Thành ủy tp HCM Võ Trần Trí. Đồng chí Tô Huy Rứa, Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Quân đội có đồng chí Trung tướng Nguyễn Thới Bưng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Ủy viên T.Ư Đảng và rất nhiều các vị chính khách danh tiếng.

Trong cuốn chính sử quan trọng này, không có một chữ nào nói ông Thệ soạn thảo văn bản đầu hàng cho Dương văn Minh mà chỉ khẳng định người thảo văn bản là ông Bùi Văn Tùng. Ông Thệ chỉ đưa ông Minh ra đài phát thanh. Nội dung trong chính sử là thế và tất cả chỉ có thế. Cũng có thể xem đó như là kết luận của Bộ Chính trị và Ban Bí thư về sự kiện lịch sử này. Bộ chính sử đã được Nhà Xuất bản Sự thật chính trị Quốc gia xuất bản từ năm 2010. Không có cớ gì mà đến tận hôm nay, ông Trung tướng Trịnh Văn Quyết lại nói ngược lại. Nhân đây, tôi thiết tha đề nghị Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị có kết luận rõ ràng về người thảo văn bản đầu hàng cho Tổng thống Dương Văn Minh, căn cứ vào bộ chính sử “Nam bộ Kháng chiến” theo đúng sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ, để chấm dứt những cuộc tranh cãi không cần thiết.

Do vậy, Nhân ngày tạ thế của cụ Bùi Văn Tùng, Ban Biên tập Google.tienlang kính đề nghị: UỶ BAN KIỂM TRA, UỶ BAN TRUNG ƯƠNG CẦN TRẢ LỜI: BỘ CHÍNH SỬ NAM BỘ KHÁNG CHIẾN LÀ ĐÚNG HAY SAI?
Cụ thể, chúng tôi kiến nghị UỶ BAN KIỂM TRA, UỶ BAN TRUNG ƯƠNG làm rõ các vấn đề sau:
I. Bộ chính sử Lịch sử Nam bộ Kháng chiến, do Hội đồng chỉ đạo biên soạn Lịch sử Nam bộ kháng chiến chỉ đạo thực hiện, theo quyết định của Bộ Chính trị và các quyết định của Thủ tướng Chính phủ (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật đã xuất bản năm 2010, 2011), có ghi chép rõ ràng: "Người thảo lời tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đọc phát đi trên Đài phát thanh là trung tá Bùi Văn Tùng – Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203; người thay mặt Quân Giải phóng tiếp nhận sự đầu hàng của Tổng thống chế độ Sài Gòn cũng là trung tá Bùi Văn Tùng."

II. Cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh: Giờ khắc số 0 của nhà báo Tây Đức Borries Gallasch, xuất bản ở Hamburg tháng 9.1975, chỉ 4 tháng sau ngày 30/4/1975. Ở Việt Nam, mãi đến năm 2007, qua báo chí, cuốn sách này mới được biết đến, chính thức có giấy phép xuất bản và phát hành bằng tiếng Việt năm 2010. Xin trích nội dung cuốn sách:

Mời xem thêm: Video clip Borries Gallasch trả lời phỏng vấn Đài Truyền hình Thụy Điển bằng tiếng Anh trước dinh Độc Lập ngay sau khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng (Clip cắt ra từ Phim Tài liệu của Đài Truyền Hình Tp Hồ Chí Minh Dinh Độc Lập,trưa 30-4-1975. HTV)

III. Phim tài liệu: Chuyện kể 30 tháng 4 - Nhân chứng thứ ba của Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện năm 2016, công chiếu trên VTV1 lần đầu tiên vào lúc 20h10 27/4/2016Tại Bộ phim Tài liệu này, VTV  đã đưa ra những chứng cứ mới để bác bỏ Kết luận năm 2005 của Viện Lịch sử QS

Trong phim này, VTV khẳng định, hai sĩ quan giải phóng xuất hiện đầu tiên ở Dinh Độc lập là trung úy Vũ Đăng Toàn- Chính trị viên Đại đội 4 và trung úy Bùi Quang Thận- Đại đội trưởng. VTV cũng khẳng định, đại úy Phạm Xuân Thệ và Trung tá Bùi Tùng cũng đều có mặt trong Dinh và người nói câu "Các ông chẳng có gì để bàn giao! Chỉ có đầu hàng không điều kiện..." là do Trung tá Bùi Tùng nói- khác hẳn với suy diễn năm 2005 của Viện Lịch sử quân sự, rằng "Tuy ông Bùi Tùng cũng có mặt trong Dinh nhưng tưởng đại úy Phạm Xuân Thệ là người của quân đoàn nên ông Bùi Tùng lặng im, không tham gia gì. Khi biết đại úy Thệ là trung đoàn phó TĐ 66, ông Tùng mới vội vàng đi nhờ xe của ông Hà Huy Đỉnh chạy sang Đài và đã đến đó chậm hơn ông Thệ 30 phút..."

Phim  Phim tài liệu: Chuyện kể 30 tháng 4 - Nhân chứng thứ ba khá dài. Để tiện theo dõi, Google.tienlang xin cắt ra làm 2 phần. Phần đầu là Chuyện trong Dinh trưa 30/4/1975 và Phần 2 là Chuyện dẫn giải Dương Văn Minh và chuyện ở Đài Phát thanh. 

Mời xem Phần đầu của phim: Chuyện trong Dinh trưa 30/4/1975, theo đó, VTV khẳng định, hai sĩ quan giải phóng xuất hiện đầu tiên ở Dinh Độc lập là trung úy Vũ Đăng Toàn- Chính trị viên và trung úy Bùi Quang Thận- Đại đội trưởng và những diễn biến trong Dinh trưa 30/4/1975:

Mời xem Phần 2: Chuyện dẫn giải Dương Văn Minh và Chuyện ở Đài Phát thanh:

Ngay phút đầu tiên của đoạn trích này, ta thấy có hình ảnh Chính ủy Bùi Tùng đi bên phải ông Dương Văn Minh chứ không phải như nhận định của Viện Lịch sử QS rằng, ban đầu ông Bùi Tùng không đi sang Đài, vì tưởng ông Thệ là người của quân đoàn: 

Cả 3 tư liệu trên đã bác bỏ Kết luận số 974-KL/QUTW 

Ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương có Kết luận số 974-KL/QUTW khẳng định tính khách quan và sự thật lịch sử: “Vào thời điểm trưa ngày 30/4/1975, sau khi trực tiếp chỉ huy việc áp giải Dương Văn Minh đến Đài phát thanh Sài Gòn, tại đây, đồng chí Đại úy Phạm Xuân Thệ, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 66 cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh. Văn bản đang được soạn thảo thì đồng chi Trung tá Bùi Văn Tùng, Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2 có mặt. Từ đó đồng chí Bùi Văn Tùng cùng bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên Đài phát thanh. Riêng lời Tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đồng chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên Đài phát thanh”.

Vậy Đâu là SỰ THẬT? Bộ chính sử Nam Bộ Kháng chiến; Cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh: Giờ khắc số 0 của nhà báo Tây Đức Borries Gallasch và Phim tài liệu: Chuyện kể 30 tháng 4 - Nhân chứng thứ ba của Đài Truyền hình Việt Nam là Đúng hay Kết luận số 974-KL/QUTW mới là Đúng?

Bùi Ngọc Trâm Anh

=====

41 nhận xét:

  1. Huỳnh Phước Thịnhlúc 18:23 10 tháng 2, 2023

    Tôi cũng chỉ mới biết đến trang Web Google.tienlang - TRUNG TÂM CHỐNG LẬT SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG- nhưng sau khi bỏ ra vài ngày say mê đọc các bài từ năm 2014 đến nay tôi thấy rằng Google.tienlang đúng là trang web sạch sẽ, nghiêm túc nhất, kiên định nhất bảo vệ SỰ THẬT LỊCH SỬ THỜI ĐẠI HỒ CHÍ MINH!
    Cụ Bùi Văn Tùng đã đi xa!
    Nhưng đừng ai nghĩ rằng chết là hết chuyện. Google.tienlang kiên trì đấu tranh cho SỰ THẬT LỊCH SỬ chứ không chỉ đấu tranh cho quyền lợi cá nhân cụ Bùi Văn Tùng, để cụ được phong Danh hiệu cao quý Anh hùng LLVT.
    Chết không phải là hết. Như tên Việt gian Phan Thanh Giản chết ngày 4 tháng 8, 1867, cách đây cả trăm năm nhưng Google.tienlang cũng đã phải có hàng mấy chục bài phê phán, phản biện.
    Vậy thì cụ Bùi Văn Tùng- Chứng nhân quan trọng của Lịch sử Thời đại Vẻ vang nhất của Dân tộc VN- Thời đại Hồ Chí Minh, tôi cũng sẽ đồng hành với Google.tienlang đến thắng lợi cuối cùng, dù 5 năm hay 10 năm hay lâu dài hơn nữa!

    Tôi ủng hộ Google.tienlang Kiến nghị Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, Uỷ ban Trung ương Đảng vào cuộc vụ 30/4/1975 này tương tự như Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, Uỷ ban Trung ương Đảng từng vào cuộc ở vụ Hồ Xuân Mãn.

    Trả lờiXóa
  2. Huỳnh Phước Thịnhlúc 18:25 10 tháng 2, 2023

    Chuyện anh hùng "rởm" Hồ Xuân Mãn bị 'lột' danh hiệu
    Thứ Bảy, 13:56, 25/10/2014
    https://vov.vn/blog/chuyen-anh-hung-rom-ho-xuan-man-bi-lot-danh-hieu-360301.vov

    VOV.VN -Những sơ hở của qui trình xét tặng danh hiệu phải được khắc phục triệt để nhằm đảm bảo không có một anh hùng rởm thứ hai nữa.
    Ngày hôm qua (24/10/2014), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký Quyết định số 2721/QĐ-CTN về việc hủy bỏ Quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đối với ông Hồ Xuân Mãn, nguyên Ủy viên TW Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế.

    Lý do là ông Hồ Xuân Mãn kê khai không đúng thành tích để được phong tặng danh hiệu, nói khác đi là khai man, dối trá với tổ chức và nhân dân.

    Quyết định này đã trả lại công bằng cho lịch sử, cho những đồng bào, chiến sĩ đã chiến đấu anh dũng thật, hy sinh thật. Đặc biệt là cho những đồng chí đồng đội từng ở cùng ông Mãn, biết rõ con người thật của ông, sau này, cực chẳng đã, họ lại phải tiến hành một cuộc đấu tranh khác, cũng khó khăn phức tạp không kém thời chiến, để cho xã hội biết được sự thật: ông Hồ Xuân Mãn là một anh hùng rởm.

    Ông Hồ Xuân Mãn. Ảnh: Vietnamnet
    Việc ông Hồ Xuân Mãn khai man để được phong anh hùng là một bê bối thi đua khen thưởng. Không cần phân tích nhiều, ai cũng hiểu những tác động rất tiêu cực của vụ bê bối này. Làm sao mà ông Mãn lại có được danh hiệu cao quí đó, và thực ra là còn những danh hiệu khác nữa?

    Theo tinh thần thông báo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, những người liên quan trong qui trình xét tặng danh hiệu cho ông Mãn phải chịu trách nhiệm. Quan trọng hơn là sau đây những sơ hở của qui trình này phải được khắc phục triệt để, nhằm đảm bảo không có một anh hùng rởm thứ hai nữa.

    Sự trơ tráo của vị cán bộ cao cấp này khiến tôi cứ thắc mắc: Sao người ta lại có thể say danh vọng đến mức ấy? Hình như lâu nay, danh-vọng-có-chứng-nhận được nhiều người dùng như một công cụ để thăng tiến và tư lợi. Có lẽ, nếu đi kèm danh hiệu được tôn vinh, không có các khuyến khích vật chất hay các điều kiện mang lại lợi lộc khác (ví như kéo dài tuổi công tác, thời gian tại vị…) thì chưa chắc người ta đã bất chấp liêm sỉ như vậy?

    Cho nên, với những người thuộc diện quan chức có thành tích đáng được tôn vinh, liệu có nên hướng tới một sự “tôn vinh thuần khiết” để tránh tiêu cực hay không?

    Điều đáng nói là thời nay, số lượng cán bộ lãnh đạo, quản lý được khen chiếm tỷ lệ cao quá, nhiều nơi là áp đảo. Ít thấy bóng dáng của những người lao động bình thường. Khen thế thực tế có thể cũng không sai, tuy vậy có khi cũng chưa được thuyết phục cho lắm. Nói cách khác là nghe sao sao ấy!

    Có ai đó đã nói nhân dân tinh tường lắm, những người một lòng vì nước vì dân thì dù không có huân chương đỏ ngực nhưng vẫn được dân tin yêu, quí trọng, tôn thờ. Ngược lại, thì chỉ làm bia miệng để người đời khinh bỉ ./.

    Trả lờiXóa
  3. Huỳnh Phước Thịnhlúc 18:29 10 tháng 2, 2023

    Tôi hoàn toàn nhất trí với ông Lê Đức:
    ===
    Lê Đức lúc 09:59 10 tháng 2, 2023
    https://googletienlang2014.blogspot.com/2023/02/bao-ukraina-arestovych-co-van-bi-that.html?showComment=1675997964274#c7496964328090471186
    Tôi nhất trí với ý kiến bạn Linh Nguyễn trên kia, rằng vụ Lý Thông 30/4/75 cần phải có sự vào cuộc của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương vì Kết luận số 974-KL/QUTW ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương chỉ đưa ra kết luận nhưng chỉ là sự sao chép lại Kết luận của Viện Lịch sử quân sự; mà Kết luận của Viện LSQS lại sao chép lại LỜI NÓI DỐI của ông Phạm Xuân Thệ.
    Kết luận số 974-KL/QUTW ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương chưa xem xét tới những chứng cứ mới phát sinh sau khi có Kết luận của Viện LSQS, ví dụ như Cuốn sách của phóng viên Đức về 'Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0'; ví dụ như Báo cáo của ông Đại tá Tô Văn Cang; ví dụ như bộ phim của VTV trong bài “CHUYỆN KỂ 30.4- NHÂN CHỨNG THỨ BA”- PHIM CỦA VTV THỰC HIỆN NĂM 2016 ĐÃ BÁC BỎ KẾT LUẬN NĂM 2005 CỦA VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ
    https://googletienlang2014.blogspot.com/2021/05/chuyen-ke-304-nhan-chung-thu-ba-phim.html

    Kết luận số 974-KL/QUTW ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương cũng trái ngược 180 độ so với Bộ sử Nam bộ kháng chiến.
    Năm 2010, cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh: Giờ khắc số 0 của nhà báo Tây Đức Borries Gallasch đã được xuất bản tại Việt Nam. Ngay năm sau, bộ chính sử Lịch sử Nam bộ kháng chiến cũng hoàn thành. Cả hai cuốn sách đều khẳng định ông Bùi Văn Tùng chính là người đã thảo lời tuyên bố đầu hàng cho tổng thống Dương Văn Minh chứ không phải ông Phạm Xuân Thệ. “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến” là bộ chính sử, một công trình khoa học cấp nhà nước, do Bộ Chính trị và Ban Bí thư Trung ương Đảng chủ trương. Bộ sách do Thủ tướng Võ Văn Kiệt làm Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo biên soạn, nhà báo, nhà cách mạng lão thành Trần Bạch Đằng làm chủ biên. Trong Lời giới thiệu ở những trang đầu cuốn sách, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã viết: “Tôi rất vinh dự viết Lời giới thiệu cho bộ sách quý "Lịch sử Nam Bộ kháng chiến" - một công trình khoa học đồ sộ”. Tham gia có rất nhiều đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng. Trong đó có 5 đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị. Đó là các đồng chí: Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Bộ trưởng bộ Nội vụ Mai Chí Thọ, Bí thư Thành ủy tp HCM Võ Trần Trí. Đồng chí Tô Huy Rứa, Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Quân đội có đồng chí Trung tướng Nguyễn Thới Bưng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Ủy viên T.Ư Đảng và rất nhiều các vị chính khách danh tiếng.

    Trong cuốn chính sử quan trọng này, không có một chữ nào nói ông Thệ soạn thảo văn bản đầu hàng cho Dương văn Minh mà chỉ khẳng định người thảo văn bản là ông Bùi Văn Tùng. Ông Thệ chỉ đưa ông Minh ra đài phát thanh. Nội dung trong chính sử là thế và tất cả chỉ có thế. Cũng có thể xem đó như là kết luận của Bộ Chính trị và Ban Bí thư về sự kiện lịch sử này. Bộ chính sử đã được Nhà Xuất bản Sự thật chính trị Quốc gia xuất bản từ năm 2010. Không có cớ gì mà đến tận hôm nay, ông Trung tướng Trịnh Văn Quyết lại nói ngược lại. Nhân đây, tôi thiết tha đề nghị Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị có kết luận rõ ràng về người thảo văn bản đầu hàng cho Tổng thống Dương Văn Minh, căn cứ vào bộ chính sử “Nam bộ Kháng chiến” theo đúng sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Thủ tướng Chính phủ, để chấm dứt những cuộc tranh cãi không cần thiết.

    Trả lờiXóa
  4. Đúng là Thường vụ Quân uỷ Trung ương cần xem lại Kết luận của mình, bởi Kết luận số 974-KL/QUTW ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương cũng trái ngược 180 độ so với Bộ sử Nam bộ kháng chiến.
    Cùng một sự kiện lịch sử, chẳng lẽ lại có 2 cách nói trái ngược nhau 180 độ như vậy thì người dân biết nghe ai? Tin ai?
    Nếu Thường vụ Quân ủy Trung ương cố tình không làm thì Uỷ ban Kiểm tra, Ban Bí thư phải làm thôi.
    Không thể khác!

    Trả lờiXóa
  5. TTX VN: Thời sự Quốc tế tối 10/2. Nga dồn pháo kích Kreminna, Ukraine phản đòn; Thêm thương vong do động đất
    11.670 lượt xem Đã công chiếu 39 phút trước #nga #ukraine #ngaukraine
    VNEWS – Bộ Quốc phòng Nga tiếp tục báo cáo về tiến độ của chiến dịch quân sự đặc biệt mà nước này đang thực hiện. Bộ Quốc phòng Nga cho biết quân đội nước này đã hạ 130 quân nhân và khí tài của Ukraine ở hướng Krasny Liman.

    Các nội dung có trong bản tin:
    - Nóng Nga-Ukraine: Tâm điểm giao tranh mới ở TP Kreminna
    - Ukraine nói Nga chịu tổn thất nặng nề trước trận chiến lớn ở Donbass
    - Nga kêu gọi 1 cuộc điều tra quốc tế về vụ nổ đường ống “Dòng chảy phương Bắc"
    - WB hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ khắc phục hậu quả động đất
    - Ông Kim Jong-un kêu gọi củng cố sức mạnh quân đội Triều Tiên
    - SpaceX thừa nhận chặn quân Ukraine dùng tín hiệu vệ tinh tấn công Nga
    - Moskva tuyên bố Ukraine dùng vũ khí hạng nặng sẽ khiến Nga phải tiến gần châu u hơn
    - Công ty quốc phòng Đức muốn cung cấp cho Ukraine xe tăng tiên tiến Panther KF51
    - Mỹ phát hiện thiết bị đặc biệt trên khí cầu Trung Quốc
    - Ba Lan đóng cửa vô thời hạn cửa khẩu chính với Belarus
    - Thái Lan và Malaysia tăng cường hợp tác song phương
    - Báo Mỹ tiết lộ trạng thái tinh thần của Tổng thống Biden
    - Nhật Bản thông qua dự luật hỗ trợ công nghiệp quốc phòng
    - Nổ khí ga ở chung cư tại Nga khiến 12 người thiệt mạng
    - Nhật Bản cho phép kéo dài thời hạn sử dụng các lò phản ứng hạt nhân cũ
    - Hàn Quốc nối lại cấp thị thực ngắn hạn cho du khách đến từ Trung Quốc
    - Ấn Độ kêu gọi người dân ôm bò đón lễ Valentine
    https://www.youtube.com/watch?v=CI9XZRwvL8U

    Trả lờiXóa
  6. Tin Quốc tế mới nhất 10/2 | Chuyến đi của Tổng thống Ukraine tìm vũ khí "thay đổi cuộc chơi"
    10 thg 2, 2023 #Thoisu #Tintucviet #Tintuc24h
    CHIẾN SỰ CẬP NHẬT : https://bit.ly/TinQuocTe

    Trong chuyến công du châu Âu Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thuyết phục phương Tây viện trợ cho Kiev những vũ khí được kỳ vọng có thể "thay đổi cuộc chơi" trong xung đột Nga - Ukraine.

    Tin Quốc tế mới nhất 10/2 | Chuyến đi của Tổng thống Ukraine tìm vũ khí "thay đổi cuộc chơi" @TinTucVietOfficial

    00:30 Chuyến đi của Tổng thống Ukraine tìm vũ khí "thay đổi cuộc chơi"
    03:13 Tổng thống Zelensky thừa nhận không có ý định thực hiện thỏa thuận Minsk
    05:27 Tiết lộ về vai trò của Mỹ khi Ukraine tấn công mục tiêu Nga
    https://www.youtube.com/watch?v=YFVibuK3RJo

    Trả lờiXóa
  7. Ngoại trưởng Nga: Phương Tây quyết học tập kinh nghiệm của Napoleon và Hitler
    15:29 10.02.2023 (Đã cập nhật: 15:58 10.02.2023)
    Matxcơva (Sputnik) - Ngày nay họ đang cố gắng chia cắt nước Nga, nhưng Liên bang Nga sẽ trỗi dậy mạnh mẽ hơn sau cuộc đối đầu, những kẻ đang cố gắng kiểm soát thế giới đã quyết học hỏi kinh nghiệm đau buồn của Napoleon và Hitler trong nỗ lực tiêu diệt Nga, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov cho biết hôm thứ Sáu.
    "Những kẻ đang cố gắng kiểm soát toàn bộ chương trình nghị sự quốc tế, những kẻ đang cố gắng kiểm soát cả quan hệ kinh tế thế giới và toàn bộ nền chính trị quốc tế, chúng quyết định giáng cho nước Nga một thất bại chiến lược, quyết học hỏi kinh nghiệm đau buồn của Napoleon và Hitler khi công khai tuyên bố Mục tiêu là tiêu diệt hoặc làm suy yếu nước Nga càng nhiều càng tốt, nhưng những lời kêu gọi chia cắt Tổ quốc của chúng ta ngày càng mạnh hơn”, - ông Lavrov nói sau khi đặt hoa tại các tấm bia tưởng niệm nhân Ngày cán bộ Ngoại giao.
    “Rõ ràng là chúng ta sẽ không chỉ tồn tại, mà chúng ta sẽ vươn lên mạnh mẽ hơn sau cuộc đối đầu này, thậm chí còn với niềm tin vững chắc hơn rằng cần phải xây dựng các mối quan hệ quốc tế trên cơ sở công bằng, bình đẳng, theo như yêu cầu của Hiến chương Liên hợp quốc mà các đồng nghiệp phương Tây của chúng ta hiện đang quyết phá bằng cách áp đặt lên thế giới không phải bằng luật pháp quốc tế được áp dụng phổ biến, mà là các quy tắc của chính họ", - người đứng đầu ngành ngoại giao Nga nói thêm.

    Trả lờiXóa
  8. Sự im lặng của ông Scholz về vụ nổ Nord Stream xác chứng tỏ ông ấy đã biết trước về việc này
    14:45 10.02.2023 (Đã cập nhật: 15:47 10.02.2023)
    Matxcơva (Sputnik) – Việc Thủ tướng Đức Olaf Scholz miễn cưỡng không muốn đưa ra nhận định về những kẻ chịu trách nhiệm cho vụ nổ đường ống dẫn khí đốt Nord Stream (“Dòng chảy Phương Bắc”) của Nga chỉ có thể giải thích là do ông ta đã được báo trước về một cuộc tấn công phá hoại trong tương lai.
    Ông Maximilian Krah, thành viên của Nghị viện châu Âu từ một đảng của Đức có tên là “ Lựa chọn khác cho nước Đức”, cho biết về điều này.
    Ông Scholz trước đó cho biết Đức sẽ đưa ra giả định của mình về những kẻ phải chịu trách nhiệm về những gì đã xảy ra tại Nord Stream khi có bằng chứng và sẽ không suy đoán về chủ đề này.
    "Không còn nghi ngờ gì nữa, chính phủ Đức đã được người Mỹ thông báo trước về vụ phá hoại. Đây là lời giải thích duy nhất cho sự im lặng khó xử của ông Scholz ... Đối với chính phủ Đức, vụ phá hoại này đã loại bỏ một vấn đề thường xuyên xảy ra: thực tế là phe đối lập đã mạnh mẽ yêu cầu khởi động đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2. Nghịch lý thay, ông Scholz thu được lợi ích chính trị ngay lập tức từ vụ phá hoại này: không còn câu hỏi nào về Nord Streams 1 và 2 nữa", - ông nói với Sputnik.

    Theo ông, cuộc tấn công khủng bố vào đường ống dẫn khí đốt đã tác động mạnh đến nền kinh tế Đức và khiến đất nước trở nên nghèo đi đáng kể. Ông Krah cho biết thêm, hàng tỷ đô la tiền đầu tư vào dự án này, một dự án sẽ cung cấp khí đốt giá rẻ cho đất nước đã bị thất thoát, nhưng chính phủ không quan tâm và ông Scholz chính thức coi như không biết gì cả".
    Theo chuyên gia này, rõ ràng ngay từ đầu cuộc tấn công đã được thực hiện bởi "một cơ cấu nhà nước mạnh". Ngoài ra, ông Krah, giống như hầu hết các thành viên của phe đối lập Đức, tin rằng một quốc gia thành viên NATO có thể dính líu. Bản thân nhiều chính trị gia Mỹ tin rằng vụ tấn công do Mỹ tổ chức hoặc tài trợ với sự đồng ý hoàn toàn của Tổng thống Joe Biden. Vị đại biểu tin rằng người Mỹ đã cố tình lôi kéo Hải quân vào việc này, chứ không phải các cơ quan đặc vụ, bởi vì các hoạt động của các cơ quan này phải thông tin cho Quốc hội biết, để tránh rò rỉ thông tin.
    Ông nói:
    "Những cáo buộc về việc Nga cho nổ tung đường ống dẫn khí đốt của chính họ là "lố bịch" và các bài báo trước đây của nhà báo Mỹ Hersh, đặc biệt là về các hoạt động của quân đội Mỹ ở Iraq, hóa ra lại hoàn toàn đúng."
    Những vụ tấn công khủng bố xảy ra vào ngày 26 tháng 9 cùng lúc trên hai đường ống dẫn khí đốt xuất khẩu của Nga sang châu Âu - «Dòng chảy phương Bắc» và «Dòng chảy phương Bắc - 2». Đức, Đan Mạch và Thụy Điển không loại trừ khả năng phá hoại có chủ đích. Nhà điều hành dự án là công ty Nord Stream AG thông báo rằng tình trạng bất thường khẩn cấp với đường ống dẫn khí đốt là chưa từng có và không thể tính trước thời gian sửa chữa. Viện Công tố Tối cao LB Nga đã khởi tố vụ án về hành động khủng bố quốc tế làm hư hại đường ống dẫn khí «Dòng chảy phương Bắc»
    Ngày 31 tháng 10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết rằng Gazprom đã được phép tham gia kiểm tra địa điểm xảy ra vụ nổ trên đường ống «Dòng chảy phương Bắc», và ông Alexei Miller đứng đầu tập đoàn Nga đã báo cáo với Tổng thống về cuộc khảo sát. Tổng thống Putin cũng tuyên bố rằng vụ nổ trên đường ống dẫn khí đốt «Dòng chảy phương Bắc» rõ ràng là vụ tấn công khủng bố trắng trợn.

    Trả lờiXóa
  9. В ходе наступления российских войск полностью освобождёно Двуречное в Харьковской области - Минобороны -Trong cuộc tấn công của quân đội Nga, Dvurechnoe ở vùng Kharkiv đã được giải phóng hoàn toàn - Bộ Quốc phòng
    Hôm nay, 15:52
    https://topwar.ru/210694-v-hode-nastuplenija-rossijskih-vojsk-polnostju-osvobozhdeno-dvurechnoe-v-harkovskoj-oblasti-minoborony.html
    Nga đã tiến hành một cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn khác vào cơ sở hạ tầng và cơ sở quân sự quan trọng của Ukraine, trong cuộc tấn công, khu định cư Dvurechnoe ở vùng Kharkiv đã được giải phóng, Lực lượng Không quân của Lực lượng Vũ trang Ukraine đã mất một máy bay trực thăng. Điều này được báo cáo trong báo cáo mới của Bộ Quốc phòng.


    Đêm qua và hôm nay, Kyiv đã trôi qua với âm thanh của động cơ đang chạy của máy bay không người lái Geran kamikaze và các chuyến bay của tên lửa hành trình, Nga đã giáng một đòn quy mô lớn mới vào các cơ sở năng lượng và cơ cấu quân sự của Ukraine. Tổng cộng có ba đợt tên lửa, không kích vang dội khắp lãnh thổ Ukraine. Thông tin chi tiết hơn về các đối tượng bị ảnh hưởng sẽ có sau, hiện tại ở Kiev, họ đang thống kê thiệt hại và Bộ Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Ukraine đang cho biết phòng không Ukraine đã bắn hạ tất cả các tên lửa của Nga như thế nào.

    Trong khi đó, chiến sự vẫn tiếp tục dọc theo toàn bộ đường tiếp xúc, sở chỉ huy của Lữ đoàn đặc nhiệm số 93 của Lực lượng Vũ trang Ukraine đã bị tấn công ở vùng Artemovsk (Bakhmut), và nhà kho RAV đã bị phá hủy ở vùng Druzhelyubovka thuộc vùng Zaporozhye. Các binh sĩ của chúng ta một lần nữa nổi bật khi bắn hạ một chiếc trực thăng Mi-8 của Không quân Ukraine gần Ternivka, vùng Zaporozhye.

    Theo hướng Kupyansk, do cuộc tấn công của quân đội Zapad, khu định cư Dvurechnoye ở vùng Kharkov đã nằm dưới sự kiểm soát của chúng tôi. Lực lượng của chúng tôi tiếp tục tấn công kẻ thù ở các khu vực Novoselovskoye LPR, Gryanikovka và Berestovoye của vùng Kharkov. Kẻ thù bị tổn thất, có thông tin cho rằng hơn 70 quân nhân Ukraine, hai xe chiến đấu bộ binh, M777 và lựu pháo D-30 đã thiệt mạng.

    Trên Krasno-Limansky, nhóm quân "Trung tâm" đã đánh bại kẻ thù ở các khu vực Chervonaya Dibrova, Chervonopopovka và Stelmakhovka của LPR. Tổn thất của Lực lượng Vũ trang Ukraine: lên tới hàng trăm nhân viên, bốn xe bọc thép, lựu pháo D-20, Grad MLRS và radar phản pháo AN / TPQ-50. Một kho đạn dược của Lực lượng Vũ trang Ukraine đã bị phá hủy ở khu vực Borovaya của vùng Kharkiv.

    Ở hướng Donetsk, cuộc tấn công của quân đội Yuzhnaya vẫn tiếp tục, có tới 125 quân nhân Ukraine, hai xe tăng , ba phương tiện chiến đấu bọc thép, năm phương tiện, một khẩu lựu pháo D-30 và một khẩu Grad MLRS đã bị phá hủy trong một ngày. Tại khu vực Slavyansk và Avdiivka, hai kho đạn đã bị phá hủy.

    Ở hướng Nam-Donetsk, giao tranh đang diễn ra ở các khu vực Prechistovka và Vugledar, thiệt hại của địch lên tới hơn 60 người, một xe tăng, hai xe chiến đấu bộ binh, bốn xe bán tải, ba hệ thống pháo M777, pháo tự hành Gvozdika , lựu pháo D-20. Hai kho đạn bị phá hủy ở khu vực Ugledar.

    Có tới 60 quân nhân Ukraine, một khẩu pháo Msta-B và hai khẩu pháo D-30 đã bị phá hủy theo hướng Kherson.

    Trả lờiXóa
  10. Офис Зеленского: Боеприпасы у ВСУ находятся почти на нуле - Văn phòng của Zelensky: Đạn dược tại Lực lượng Vũ trang Ukraine gần như bằng không
    Hôm nay, 15:09
    https://topwar.ru/210686-ofis-zelenskogo-boepripasy-u-ukrainy-nahodjatsja-pochti-na-nule.html
    Chính quyền Kiev tiếp tục "gây áp lực" lên các đối tác phương Tây bằng mọi cách có thể, khuyến khích họ cung cấp thêm vũ khí cho Lực lượng Vũ trang Ukraine .

    Phó chánh văn phòng của Zelensky, Igor Zhovkva, đã nói với các phóng viên của Bloomberg về hoàn cảnh khó khăn của quân đội Ukraine về vũ khí.

    Theo chính trị gia này, giao tranh ở mặt trận căng thẳng đến mức Lực lượng vũ trang Ukraine đã sử dụng gần hết đạn dược. Như Zhovkva đã nói, ngày nay “gần như bằng không”.

    Ngoài ra, phó chánh văn phòng của ông Zelensky nhấn mạnh rằng Ukraine đang rất cần nguồn cung cấp vũ khí mới, bao gồm cả xe tăng , lựu pháo và máy bay. Loại thứ hai được cho là cần thiết để tiêu diệt tên lửa đạn đạo của Nga.

    Nhân tiện, về máy bay chiến đấu. Theo chính trị gia này, Ukraine sẽ không gặp vấn đề gì trong việc đào tạo dài hạn các phi công có khả năng vận hành các phương tiện có cánh của phương Tây. Như Zhovkva đã nói, các chuyên gia này có thể sẵn sàng vào tháng 3, vì theo nghĩa đen, các phi công của Lực lượng Vũ trang Ukraine "rất có kinh nghiệm".

    Cuối cùng, phó chánh văn phòng của Zelensky nói thêm rằng Lực lượng vũ trang Ukraine cần tên lửa tầm xa. Đồng thời, ông đảm bảo với các nhà báo Mỹ rằng nếu loại đạn dược này được cung cấp, chúng sẽ không được sử dụng trên lãnh thổ Nga.

    Ở đây, điều đáng nhắc lại là các vùng LDNR, Zaporozhye và Kherson, cũng như Crimea ở Ukraine, không được coi là lãnh thổ của Nga.

    Trả lờiXóa
  11. Lẽ ra, Năm 2010, cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh: Giờ khắc số 0 của nhà báo Tây Đức Borries Gallasch được xuất bản tại Việt Nam, Viện Lịch sử quân sự đã phải tự xem xét lại, sửa chữa Kết luận của mình. Bởi Cuốn sách Thành phố Hồ Chí Minh: Giờ khắc số 0 của nhà báo Tây Đức Borries Gallasch, xuất bản ở Hamburg tháng 9.1975, chỉ 4 tháng sau ngày 30/4/1975. Ở Việt Nam, mãi đến năm 2007, qua báo chí, cuốn sách này mới được biết đến, chính thức có giấy phép xuất bản và phát hành bằng tiếng Việt năm 2010. Ông nhà báo Tây Đức Borries Gallasch chắc chắn chẳng thiên vị cho ai. Ông ấy là người trực tiếp chứng kiến, đồng thời có trực tiếp tham gia vào sự kiện nên lời kể của ông ấy rõ ràng mạch lạc. Không những sách mà còn có cả video clip Borries Gallasch trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài ngay giờ khắc số 0 đó, nên bây giờ, ta có thể nghe được phát biểu của ông ấy.
    Rất tiếc là Viện Lịch sử quân sự bảo thủ, kiên quyết bảo vệ cái sai của mình. Và cũng rất tiếc, Thường vụ Quân uỷ TU cũng lại không chịu tìm hiểu khách quan, vội vàng ra Kết luận số 974-KL/QUTW ngày 14/3/2022 làm trò cười cho thiên hạ!

    Trả lờiXóa
  12. Trần Văn Thắng- Hà Nộilúc 16:23 11 tháng 2, 2023

    Có lẽ ý kiến trên của ông Trần Thọ là ý kiến chung của bạn đọc nghiêm túc ở Google.tienlang, đồng thời là ý kiến của đa số nhân dân VN.
    Đề nghị cơ quan chức năng nghiên cứu.

    Trả lờiXóa
  13. Thông tin về việc người soạn thảo tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh
    13/04/2022 14:23
    https://mttq.bacninh.gov.vn/news/-/details/8201565/thong-tin-ve-viec-nguoi-soan-thao-tuyen-bo-au-hang-cho-tong-thong-nguy-quyen-sai-gon-duong-van-minh-38671470
    Thời gian qua, xuất hiện một số ấn phẩm thông tin, bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh vào trưa ngày 30/4/1975.

    Thực hiện ý kiến chỉ đạo của đồng chí Thường trực Ban Bí thư tại Công văn số 2973-CV/VPTW ngày 28/01/2022 của Văn phòng Trung ương Đảng; ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương đã có Kết luận số 974-KL/QUTW khẳng định tính khách quan và sự thật lịch sử: “Vào thời điểm trưa ngày 30/4/1975, sau khi trực tiếp chỉ huy việc áp giải Dương Văn Minh đến Đài phát thanh Sài Gòn; tại đây, đồng chí Đại úy Phạm Xuân Thệ, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 66 cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh. Văn bản đang được soạn thảo thì đồng chí Trung tá Bùi Văn Tùng, Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2 có mặt. Từ đó đồng chí Bùi Văn Tùng cùng bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên Đài phát thanh. Riêng lời Tuyên bổ chẩp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đông chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên Đài phát thanh”.

    Có thể khẳng định cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta có ý nghĩa lịch sử, tầm vóc thời đại to lớn, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định làm nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; quân dân anh dũng, mưu trí, sáng tạo, quả cảm, vượt mọi gian khổ, sẵn sàng hy sinh tính mạng, tài sản, sức lực, trí tuệ làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975.

    Vậy nên, đấu tranh phản bác những thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc lịch sử, phủ định công lao đóng góp của các tầng lớp Nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự do, hòa bình, thống nhất đất nước, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa và lợi ích quốc gia - dân tộc là trách nhiệm của mọi người dân./.

    Trả lờiXóa
  14. Thông tin về việc người soạn thảo tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống Nguỵ quyền Sài Gòn Dương Văn Minh
    Thứ ba - 12/04/2022 10:32
    http://congan.dienbien.gov.vn/news/CADB/Thong-tin-ve-viec-nguoi-soan-thao-tuyen-bo-dau-hang-cho-Tong-thong-Nguy-quyen-Sai-Gon-Duong-Van-Minh-21682/
    Thời gian qua, xuất hiện một số ấn phẩm thông tin, bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh vào trưa ngày 30/4/1975. Thực hiện ý kiến chi đạo của đồng chí Thường trực Ban Bí thư tại Công văn số 2973-CV/VPTW ngày 28/01/2022 của Văn phòng Trung ương Đảng; ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương đã có Kết luận số 974-KL/QƯTW khẳng định tỉnh khách quan và sự thật lịch sử: “Vào thời điểm trưa ngày 30/4/1975, sau khi trực tiếp chỉ huy việc áp giải Dương Văn Minh đến Đài phát thanh Sài Gòn; tại đây, đồng chí Đại úy Phạm Xuân Thệ, Phó Trung đoàn trường Trung đoàn 66 cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Vãn Minh. Văn bản đang được soạn thảo thì đồng chí Trung tá Bùi Văn Tùng, Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2 có mặt. Từ đó đồng chí Bùi Văn Tùng cùng bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên Đài phát thanh. Riêng lời Tuyên bổ chẩp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đông chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên Đài phát thanh”
    Có thể khẳng định cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta có ý nghĩa lịch sử, tầm vóc thời đại to lớn, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định làm nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; quân dân anh dũng, mưu trí, sáng tạo, quả cảm, vượt mọi gian khổ, sẵn sàng hy sinh tính mạng, tài sản, sức lực, trí tuệ làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975.
    Vậy nên, đấu tranh phản bác những thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc lịch sử, phủ định công lao đóng góp của các tầng lớp Nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự do, hòa bình, thống nhất đất nước, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa và lợi ích quốc gia - dân tộc là trách nhiệm của mọi người dân./.


    Tác giả bài viết: Trường Long

    Nguồn tin: congan.dienbien.gov.vn

    Trả lờiXóa
  15. Tỉnh táo với những luận điệu xuyên tạc về lịch sử của 30/4/1975
    https://thuanchau.sonla.gov.vn/1310/31959/65079/633915/chinh-tri/tinh-tao-voi-nhung-luan-dieu-xuyen-tac-ve-lich-su-cua-30-4-1975

    Trong thời gian này trên các trang mạng xã hội xuất hiện những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, đặc biệt là về lịch sử của 30/4/1975, bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa 30/4/1975.
    Thực hiện Công văn số 903-CV/BTGTU ngày 01/4/2022 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về việc người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa 30/4/1975. Để tạo sự thống nhất nhận thức về bản chất sự kiện; đấu tranh, phản bác những thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc về ý nghĩa của sự kiện lịch sử trọng đại 30/4/1975; bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa 30/4/1975.

    Ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương đã ban hành Kết luận số 974-KL/QUTW khẳng định tính khách quan và sự thật lịch sử: “Vào thời điểm trưa 30/4/1975, sau khi trực tiếp chỉ huy việc áp giải Dương Văn Minh đến Đài phát thanh Sài Gòn; tại đây, đồng chí Đại úy Phạm Xuân Thệ, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 66 cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh. Văn bản đang được soạn thảo thì đồng chí Trung tá Bùi Văn Tùng, Chính uỷ Lữ đoàn xe 203, Quân đoàn 2 có mặt. Từ đó đồng chí Bùi Văn Tùng cùng bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên Đài phát thanh. Riêng lời Tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đồng chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên đài phát thanh”.

    Ban Chỉ đạo 35 huyện đề nghị các tổ chức cơ sở Đảng, các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo 35 huyện,… tuyên truyền, vận động cán bộ đảng viên, cộng tác viên dư luận xã hội, cộng tác viên Ban Chỉ đạo 35 huyện lan tỏa nội dung kết luận trên và không bình luận, chia sẻ về những nội dung trái Kết luận; kịp thời đề xuất, tham mưu các giải pháp ổn định tình hình tư tưởng.

    Công dân nước Việt Nam cần tỉnh táo trước khi bình luận hoặc chia xẻ những thông tin trái với Kết luận số 974, Ngày 14/3/2022, của Thường vụ Quân ủy Trung ương đã nêu trên.

    Trọng Đại (Trung tâm TT-VH Thuận Châu)

    Trả lờiXóa
  16. Ai soạn thảo lời tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh, trưa ngày 30/4/1975?
    04/04/2022
    Thời gian qua, xuất hiện một số ấn phẩm thông tin, bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa ngày 30/4/1975.
    Ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương có Kết luận số 974-KL/QUTW khẳng định tính khách quan và sự thật lịch sử: “Vào thời điểm trưa ngày 30/4/1975, sau khi trực tiếp chỉ huy việc áp giải Dương Văn Minh đến Đài phát thanh Sài Gòn, tại đây, đồng chí Đại úy Phạm Xuân Thệ, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 66 cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh. Văn bản đang được soạn thảo thì đồng chi Trung tá Bùi Văn Tùng, Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2 có mặt. Từ đó đồng chí Bùi Văn Tùng cùng bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên Đài phát thanh. Riêng lời Tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đồng chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên Đài phát thanh”.
    https://conganquangbinh.gov.vn/ai-soan-thao-loi-tuyen-bo-dau-hang-cho-duong-van-minh-trua-ngay-30-4-1975/

    Trả lờiXóa
  17. Lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh, trưa ngày 30/4/1975 - ai là người soạn thảo?
    27/04/2022 16:01

    Thời gian qua, xuất hiện một số ấn phẩm thông tin, bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa ngày 30/4/1975. Để trả lời cho câu hỏi này, ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương có Kết luận số 974-KL/QUTW khẳng định tính khách quan và sự thật lịch sử.

    Cụ thể: “Vào thời điểm trưa ngày 30/4/1975, sau khi trực tiếp chỉ huy việc áp giải Dương Văn Minh đến Đài phát thanh Sài Gòn, tại đây, đồng chí Đại úy Phạm Xuân Thệ, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 66 cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh. Văn bản đang được soạn thảo thì đồng chi Trung tá Bùi Văn Tùng, Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2 có mặt. Từ đó đồng chí Bùi Văn Tùng cùng bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên Đài phát thanh. Riêng lời Tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đồng chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên Đài phát thanh”.
    https://congan.hanoi.gov.vn/ngay-ky-niem/loi-tuyen-bo-dau-hang-cua-duong-van-13519

    Trả lờiXóa
  18. Người soạn thảo lời tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống nguỵ quyền Sài Gòn Dương Văn Minh
    27/04/2022 09:16
    https://www.quangninh.gov.vn/bannganh/ttpvhcc/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=1140
    Thời gian qua, xuất hiện một số ấn phẩm thông tin, bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh vào trưa ngày 30/4/1975.

    Ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương đã có Kết luận số 974-KL/QƯTW khẳng định tính khách quan và sự thật lịch sử: “Vào thời điểm trưa ngày 30/4/1975, sau khi trực tiếp chỉ huy việc áp giải Dương Văn Minh đến Đài phát thanh Sài Gòn; tại đây, đồng chí Đại úy Phạm Xuân Thệ, Phó Trung đoàn trường Trung đoàn 66 cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Vãn Minh. Văn bản đang được soạn thảo thì đồng chí Trung tá Bùi Văn Tùng - Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2 có mặt. Từ đó đồng chí Bùi Văn Tùng cùng bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên Đài phát thanh. Riêng lời Tuyên bổ chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đồng chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên Đài phát thanh".

    Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng ở Đài phát thanh.

    Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta có ý nghĩa lịch sử, tầm vóc thời đại vô cùng to lớn. Chính sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định làm nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; bên cạnh đó là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tinh thần anh dũng, mưu trí, sáng tạo, quả cảm, vượt mọi gian khổ, hi sinh của quân và dân ta. Chính vì vậy, việc đấu tranh phản bác những thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc lịch sử, phủ định công lao đóng góp của các tầng lớp Nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự do, hòa bình, thống nhất đất nước, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa và lợi ích quốc gia - dân tộc là trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người dân.
    https://www.quangninh.gov.vn/bannganh/ttpvhcc/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=1140

    Trả lờiXóa
  19. Nhà chính trị học: Hoa Kỳ công khai thừa nhận đang tiến hành một cuộc chiến ủy nhiệm với Nga
    07:34 11.02.2023
    Matxcơva (Sputnik) –Quân đội Hoa Kỳ đang điều phối các cuộc tấn công bằng HIMARS nhằm vào các vị trí của Nga, các quan chức Ukraina và Hoa Kỳ đã khẳng định thông tin này, The Washington Post đưa tin. Nhà chính trị học Vladimir Shapovalov bình luận về ấn phẩm này với Sputnik.
    Các cuộc tấn công của LLVT Ukraina bằng hệ thống tên lửa phóng loạt HIMARS vào các vị trí của Nga được điều phối bởi quân đội Hoa Kỳ đóng tại một trong các quốc gia châu Âu, The Washington Post viết.
    "Đây là một hoạt động chưa từng được biết đến trước đây, cho thấy vai trò tích cực và nghiêm trọng hơn của Lầu Năm Góc trong cuộc xung đột ở Ukraina", - bài báo viết.

    Các nhà quan sát của tờ báo đảm bảo rằng thông tin này đã được xác nhận bởi các quan chức ở Hoa Kỳ, cũng như các quan chức cấp cao của Ukraina, những quan chức này đã mô tả quá trình nhắm bắn mục tiêu thế nào.
    "LLVT Ukraina xác định mục tiêu và địa điểm muốn tấn công, thông tin này sau đó được gửi tới các chỉ huy cấp cao, những người này chuyển yêu cầu tới các đối tác Mỹ để có tọa độ chính xác hơn. Theo quan chức này, không phải lúc nào người Mỹ cũng cung cấp thông tin tọa độ được yêu cầu, và trong trường hợp này, quân đội Ukraina không nổ súng", - bài báo viết.
    Nhà chính trị học Vladimir Shapovalov lưu ý với Sputnik rằng Hoa Kỳ công khai thừa nhận khi những sự thật đã trở nên rõ ràng.

    "Đây là một bí mật mở. Chuyện này ai cũng biết rồi, nhất là sau khi Ngoại trưởng Đức nói EU đang có chiến tranh với Nga. Xin lưu ý rằng kiểu nói này ngày càng lộ liễu. Trong tình thế cái kim trong bọc lâu ngày cũng phải lòi ra, nó đang trở thành một ý tưởng được hình thành rõ ràng trong cộng đồng phương Tây: họ nói, vâng, chúng tôi đang tiến hành một cuộc chiến tranh ủy nhiệm với Nga. Dư luận đang bị thuyết phục về điều này một cách dần dần tứng tí một. Và đó là Hoa Kỳ đang tiến hành cuộc chiến tranh ủy nhiệm này.... Cả thế giới đã thấy rõ rằng tình báo Mỹ, vũ khí Mỹ, cố vấn Mỹ và chuyên gia Mỹ sử dụng những vũ khí này khi hành động chống lại Nga ở Ukraina, và không quân nhân Ukraina nào có thể hoàn toàn độc lập sử dụng vũ khí có độ chính xác cao của Mỹ", - ông Vladimir Shapovalov nói.

    Trả lờiXóa
  20. Zelensky trở lại Kiev mà không có vũ khí mới
    09:37 11.02.2023
    MOSKVA (Sputnik) - Vladimir Zelensky trở về tay trắng từ hội nghị thượng đỉnh EU mà không có quyết định đẩy nhanh quá trình Ukraina gia nhập EU hoặc cung cấp vũ khí mới cho Kiev, chuyên gia Pháp Charles Gave, người sáng lập TV Libertés, cho biết.
    "Bất chấp sự hiện diện của Zelensky với tư cách là người tham gia hội nghị thượng đỉnh và những lời nói ngọt ngào về việc Ukraina là một phần của châu Âu, Zelensky trở về Kiev với hai bàn tay trắng. Ukraina là một quốc gia ứng cử viên EU, nhưng thủ tục không thể được xúc tiến nhanh. Vấn đề trở nên tồi tệ hơn đối với Zelensky, đó là ông ấy không có thêm vũ khí và chắc chắn không có máy bay", - chuyên gia Pháp nói với Sputnik.

    Trước khi đến Brussels, Zelensky đã gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, người đã trao cho ông Huân chương Bắc đẩu bội tinh. Theo chuyên gia, giá trị của một giải thưởng như vậy là đáng nghi ngờ, vì nó được trao cho những đóng góp xuất sắc cho nước Pháp. Đồng thời, Macron nói rõ rằng ông sẽ không cung cấp máy bay chiến đấu cho Kiev trong tương lai gần, vì biết rằng chỉ riêng việc đào tạo phi công đã mất vài năm, Gave lưu ý.
    "Mất liên hệ với thực tế"
    Theo ông, các chính trị gia châu Âu bị cắt đứt khỏi thực tế và sống "trong một siêu vũ trụ mới", không nhận ra nguy cơ leo thang xung đột khi cung cấp cho Kiev các loại vũ khí ngày càng nghiêm trọng hơn mà trước đây đã bị loại trừ. Gave cho rằng châu Âu đã cung cấp cho Ukraina 12 tỷ euro hỗ trợ quân sự và mỗi gói viện trợ mới sẽ đưa thế giới đến gần hơn với một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba.

    Trả lờiXóa
  21. Cảm ơn bạn Nặc danh phía trên đã chép về đây loạt bài cùng đường link của các trang web địa phương, đáng chú ý hơn cả là bài của huyện Thuận Châu Sơn La:
    ====
    Nặc danh lúc 16:37 11 tháng 2, 2023
    Tỉnh táo với những luận điệu xuyên tạc về lịch sử của 30/4/1975
    https://thuanchau.sonla.gov.vn/1310/31959/65079/633915/chinh-tri/tinh-tao-voi-nhung-luan-dieu-xuyen-tac-ve-lich-su-cua-30-4-1975

    Trong thời gian này trên các trang mạng xã hội xuất hiện những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, đặc biệt là về lịch sử của 30/4/1975, bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa 30/4/1975.
    Thực hiện Công văn số 903-CV/BTGTU ngày 01/4/2022 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về việc người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa 30/4/1975. Để tạo sự thống nhất nhận thức về bản chất sự kiện; đấu tranh, phản bác những thông tin, quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc về ý nghĩa của sự kiện lịch sử trọng đại 30/4/1975; bình luận thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa 30/4/1975.

    Ngày 14/3/2022, Thường vụ Quân ủy Trung ương đã ban hành Kết luận số 974-KL/QUTW khẳng định tính khách quan và sự thật lịch sử: “Vào thời điểm trưa 30/4/1975, sau khi trực tiếp chỉ huy việc áp giải Dương Văn Minh đến Đài phát thanh Sài Gòn; tại đây, đồng chí Đại úy Phạm Xuân Thệ, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn 66 cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh. Văn bản đang được soạn thảo thì đồng chí Trung tá Bùi Văn Tùng, Chính uỷ Lữ đoàn xe 203, Quân đoàn 2 có mặt. Từ đó đồng chí Bùi Văn Tùng cùng bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên Đài phát thanh. Riêng lời Tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đồng chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên đài phát thanh”.

    Ban Chỉ đạo 35 huyện đề nghị các tổ chức cơ sở Đảng, các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo 35 huyện,… tuyên truyền, vận động cán bộ đảng viên, cộng tác viên dư luận xã hội, cộng tác viên Ban Chỉ đạo 35 huyện lan tỏa nội dung kết luận trên và không bình luận, chia sẻ về những nội dung trái Kết luận; kịp thời đề xuất, tham mưu các giải pháp ổn định tình hình tư tưởng.

    Công dân nước Việt Nam cần tỉnh táo trước khi bình luận hoặc chia xẻ những thông tin trái với Kết luận số 974, Ngày 14/3/2022, của Thường vụ Quân ủy Trung ương đã nêu trên.
    Trọng Đại (Trung tâm TT-VH Thuận Châu)
    =====
    Tôi thắc mắc: Tại sao một thông tin quan trọng như vậy, cơ quan soạn thảo văn bản không dám đưa lên Báo Nhân dân, Báo Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo Quân đội Nhân dân...? Hay là vì Văn bản chui, không đúng sự thật nên các báo lớn không thèm đăng?
    Và, nếu các bạn được phân công quản lý các trang web nhỏ đó có vào đây, đọc được ý kiến này của tôi thì tôi mong các bạn tự hỏi lòng mình xem: Nội dung cái công văn chui đó, liệu đã chính xác hay chưa? Tại sao không cần nghiên cứu, hội thảo, gặp gỡ đầy đủ các nhân chứng biết việc mà chỉ đi chép lại cái Kết luận của Viện Lịch sử QS năm 2006 và cái Kết luận của Viện Lịch sử QS năm 2006 đó lại đi chép lại LỜI KHAI DỐI TRÁ của ông Phạm Xuân Thệ?

    Trả lờiXóa
  22. Mời các bạn đọc lại bài của báo Tiền phong năm 2006 để thấy rõ Viện Lịch sử QS chỉ biết chép lại lời khai DỐI TRÁ của ông Phạm Xuân Thệ:
    ------
    Trung tá Bùi Tùng không phải là người bắt giữ Dương Văn Minh
    18/01/2006 | 12:19
    https://tienphong.vn/trung-ta-bui-tung-khong-phai-la-nguoi-bat-giu-duong-van-minh-post35516.tpo
    Trung tá Bùi Tùng không phải là người bắt giữ Dương Văn Minh
    TP- Những năm vừa qua, các báo đài có nhiều bài viết về sự kiện bắt giữ nội các Dương Văn Minh ngày 30/4/1975 và soạn thảo các văn bản tuyên bố đầu hàng, lời chấp nhận sự đầu hàng của Dương Văn Minh.
    Trong các bài viết đó có chứa đựng những thông tin mâu thuẫn nhau về vai trò của 2 cán bộ chỉ huy lúc đó là Trung tá Bùi Văn Tùng – Nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 (sau là Đại tá, đã nghỉ hưu) và Đại úy Phạm Xuân Thệ – Trung đoàn phó Trung đoàn bộ binh 66 thuộc Quân đoàn 2 (nay là Trung tướng, Tư lệnh Quân khu 1).

    Theo chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam đã nghiên cứu làm rõ những mâu thuẫn trên.

    Những thông tin mâu thuẫn

    Tổ công tác của Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (Viện LSQS VN) đã tập hợp được 24 bài báo viết về trung tá Bùi Văn Tùng ở Dinh Độc lập và Đài Phát thanh Sài Gòn. Trong đó hầu hết các tác giả ghi lời kể trực tiếp của Trung tá Tùng rằng khi ông cùng bộ đội tiến vào Dinh Độc Lập, nhìn biết ông là chỉ huy, Dương Văn Minh đã nói với ông: “Thưa ông, chúng tôi đang chờ các ông đến để bàn giao”.

    Trung tá Tùng đã nói: “Các ông chẳng còn gì để bàn giao, chỉ có đầu hàng không điều kiện. Ông phải ra ngay Đài Phát thanh để tuyên bố đầu hàng”. Ông Tùng cũng nêu việc ông và các cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 203 tổ chức đưa Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu sang Đài phát thanh để đọc lời đầu hàng.

    Nhưng trong các bài báo viết về Đại úy Phạm Xuân Thệ (xuất hiện muộn hơn các bài báo đầu tiên viết về Trung tá Tùng khoảng 10 năm; Tổ công tác sưu tầm được 10 tấm ảnh ghi hình đại úy Thệ tại Dinh Độc Lập và Đài Phát thanh Sài Gòn ngày 30/4/1975 và 16 bài báo viết về anh tại 2 địa điểm trên) lại có những chi tiết khác hẳn.

    Hầu hết các bài báo này cũng đều ghi theo lời của đồng chí Thệ. Theo đó chính Đại úy Thệ là người đã dẫn bộ đội lên tầng 2 của Dinh Độc Lập. Tại đây anh thấy một người mặc bộ đồ quân phục màu sáng, áo cộc tay tươi cười nói: “Tôi là Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh – Phụ tá của Tổng thống Dương Văn Minh – báo cáo cấp chỉ huy: Toàn bộ Nội các của ông Minh đang trong phòng Khánh tiết, mời cấp chỉ huy vào làm việc”.

    Sau đó, ông Nguyễn Hữu Hạnh còn giới thiệu ông Dương Văn Minh - Tổng thống và ông Vũ Văn Mẫu – Thủ tướng. Dương Văn Minh bước tới nói thận trọng: “Chúng tôi biết quân giải phóng tiến vào nội đô. Chúng tôi đang chờ quân giải phóng vào để bàn giao”. Đại úy Thệ nói: “Các ông đã bị bắt làm tù binh. Các ông phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện chứ không có gì để bàn giao”.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Về sự kiện ở Đài phát thanh, ông Tùng kể trong các bài báo rằng khi đưa một số nhân vật trong nội các Dương Văn Minh sang Đài phát thanh để đọc lời tuyên bố đầu hàng thì có cả Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 203, Trung tá Tài đi cùng. Đại úy Thệ áp tải xe chở Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu còn ông Tùng đi xe bên cạnh.

      Sau đó, ông đã một mình soạn thảo lời đầu hàng cho Dương Văn Minh và lời tiếp nhận đầu hàng để mình đọc. Còn ông Thệ thì kể: “Tôi dẫn Minh và Mẫu ra chiếc xe Jeep của mình. Tôi để Mẫu ngồi đằng sau với các chiến sĩ thông tin, còn Minh ngồi ghế trước giữa tôi và đồng chí lái xe”.

      Sang tới Đài phát thanh, Đại úy Thệ dẫn hai ông Minh và Mẫu lên gác 2 vào phòng phát chỉ cho họ ngồi xong thì thấy một người cao to mặc quân phục, đội mũ cứng từ ngoài bước vào. Người đó hỏi: “Anh là ai?”.

      Sau khi Đại úy Thệ trả lời, người đó xưng danh: “Tôi là Bùi Tùng – Trung tá, Chính ủy Lữ đoàn 203. Tôi tưởng các anh là người của Quân đoàn nên tôi không tham gia gì. Khi nãy, thấy các anh đưa Minh ra đây, tôi liền cho xe bám theo luôn…”.

      Theo lời kể của ông Thệ thì sau đó ông cùng ông Tùng cùng thảo lời tuyên bố đầu hàng, khi xong ông Tùng chữa lại lần cuối. Sau đó họ yêu cầu Dương Văn Minh đọc vào băng ghi âm. Và ông Thệ chủ động bàn với ông Tùng nên có đại diện Quân giải phóng chấp nhận lời đầu hàng của Dương Văn Minh. Do ông Tùng có quân hàm và cấp chỉ huy cao hơn nên ông Thệ đã đề nghị ông Tùng đứng ra chấp nhận sự đầu hàng.

      Trong số các bài báo, đáng chú ý có bài “Ai đã thảo bản tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh?”, tác giả Lê Mã Lương đã dựa vào các nguồn sử liệu lưu giữ ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (sách, ảnh và các hiện vật) để nêu lại sự kiện ở Đài Phát thanh khá giống với lời kể của ông Thệ.

      Đặc biệt, ông Lương còn nêu vấn đề: “Chúng tôi đã gặp gỡ hàng chục nhân chứng lịch sử và xem lại hàng chục tấm ảnh chụp ở Dinh Độc Lập và Đài Phát thanh Sài Gòn không hiểu tại sao lại không có hình của Trung tá Bùi Tùng?”.

      Các nguồn sử liệu thành văn

      Bảy công trình nghiên cứu lịch sử mà Tổ công tác của Viện LSQS VN nghiên cứu, khảo sát (Lịch sử quân đoàn 2, 1974 – 1994; Tổng kết công tác tác chiến của Quân đoàn 2 trong Chiến dịch Hồ Chí Minh xuân 1975; Lịch sử Trung đoàn Xe tăng 203, 1965 – 2000…) đều ghi nhận một nội dung tương tự nhau là:

      11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, chiếc xe Jeep của Trung đoàn phó Phạm Xuân Thệ vọt theo xe tăng của Đại đội 4 (Lữ đoàn thiết giáp 203) do Đại đội trưởng Bùi Quang Thận chỉ huy tiến vào trước cửa Dinh Độc Lập. Trong lúc Đại đội trưởng Thận lên kéo cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập, Trung đoàn phó Thệ cùng với các cán bộ chiến sĩ của Trung đoàn xông lên gác tiến vào phòng họp nơi Tổng thống Ngụy quyền Dương Văn Minh và toàn bộ nội các có mặt đông đủ.

      Một số cán bộ Trung đoàn 66 do đồng chí Thệ chỉ huy cùng các đồng chí cán bộ chỉ huy Lữ đoàn 203 và các cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn thọc sâu của Quân đoàn 2 có mặt lúc đó đã buộc Dương Văn Minh phải chấp nhận đầu hàng không điều kiện.

      Về sự kiện ở Đài phát thanh, cuốn Lịch sử Quân đoàn 2 (1974 – 1994) cho biết “Trong lúc đồng chí Phạm Xuân Thệ và các đồng chí cán bộ Trung đoàn 66 soạn thảo nội dung lời tuyên bố đầu hàng thì đồng chí Bùi Tùng – Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203 đến… mọi người cùng tham gia soạn thảo tiếp để Dương Văn Minh đọc trên Đài phát thanh.

      Vì chữ đồng chí Thệ khó đọc Dương Văn Minh không đọc nổi đồng chí Thệ phải đọc cho Dương Văn Minh chép lại…”. Cũng theo cuốn sách này thì Trung tá Tùng là người đã tuyên bố chấp nhận lời đầu hàng.

      Các nhân chứng lịch sử

      Những nhân chứng quan trọng như nguyên Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, Tiến sỹ Kinh tế Hà Huy Đỉnh (nguyên chủ bút tờ Kinh tế thị trường Sài Gòn), Phạm Kỳ Nhân (nguyên phóng viên thường trú của Hãng AP tại Sài Gòn) – những người có mặt tại Dinh Độc Lập sáng 30/4/1975 đều xác nhận có gặp cả 2 ông Tùng và Thệ ngay từ những giây phút đầu quân Giải phóng tiến vào Dinh. Nhưng không ai trong họ nhớ rõ ai là người vào trước.

      Xóa
    2. Ông Hạnh chỉ nhớ ông Thệ thì “nghiêm khắc, to tiếng”, ông Tùng thì “mềm mỏng, dễ gần”. Còn tổ chức đưa ông Minh và ông Mẫu sang Đài Phát thanh thì cả ông Đỉnh và ông Nhân đều nói “chắc chắn là người của ông Thệ”.

      Các ông Trần Minh Công – nguyên Trung tá, Lữ đoàn phó Tham mưu trưởng Lữ đoàn xe tăng 203 và ông Bùi Quang Thận (người cắm cờ trên Dinh) thì xác định những người vào Dinh đầu tiên là cán bộ, chiến sỹ Lữ đoàn 203, còn việc tổ chức bắt giữ Dương Văn Minh và Nội các Sài Gòn chủ yếu là cán bộ chiến sỹ Trung đoàn 66 của Phạm Xuân Thệ.

      Tất cả các nhân chứng nguyên là cán bộ chiến sỹ cũ của Trung đoàn 66 đều khẳng định nhớ như in thời khắc lịch sử đó và họ không thấy việc Trung tá Tùng tham gia hoặc điều hành việc đưa các ông Minh và Mẫu sang Đài Phát thanh.

      Trong số 16 nhân chứng mà Tổ công tác trực tiếp phỏng vấn thì có tới hơn một nửa cho rằng cả ông Thệ, ông Tùng và một số trợ lý Trung đoàn 66 soạn thảo, chỉnh sửa lời tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống Dương Văn Minh. Khi kể chi tiết, hầu hết các nhân chứng Trung đoàn 66 đều nói ông Thệ và các trợ lý của mình đang soạn thảo lời đầu hàng cho Dương Văn Minh thì ông Tùng mới xuất hiện.

      Ông Thệ đã mời ông Tùng cùng tham gia hoàn chỉnh lời tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh. Riêng lời tuyên bố chấp nhận sự đầu hàng của Dương Văn Minh thì ông Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc vào máy ghi âm để phát trên đài.

      Tuy nhiên, khi được biết bản “bút tích duy nhất” do ông Tùng viết đã được ông Tùng trao lại và hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Quân đoàn 2 thì nhân chứng Hà Huy Đỉnh đã kiên quyết bác bỏ.

      Xóa
    3. Ông Đỉnh khẳng định: “Sau khi cầm tờ giấy đọc vào máy ghi âm, ông Tùng đã vo tròn và vứt nó vào góc tường. Với ý thức lịch sử, tôi vội nhặt nó lên và cho vào túi áo. Nhưng ông Tùng đã phát hiện ra và lấy lại tờ giấy và xé nát trước mặt chúng tôi”.

      Trong Cuộc tọa đàm khoa học trao đổi thông tin một số vấn đề xung quanh sự kiện đánh chiếm Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 được Viện LSQS VN tổ chức ngày 19/10/2005 tại thành phố Hồ Chí Minh, thành phần tham dự gồm đại diện nhiều đơn vị có liên quan và các nhân chứng lịch sử, sau khi nghe báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát nghiên cứu của Viện, hầu hết các ý kiến phát biểu đều bày tỏ sự nhất trí cao.

      Từ các kết quả nghiên cứu khảo sát, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam đã có văn bản kết luận về một số vấn đề liên quan đến sự kiện đánh chiếm Dinh Độc Lập, trong đó khẳng định vai trò của đồng chí Phạm Xuân Thệ và các cán bộ chiến sĩ Trung đoàn 66 trong việc bắt giữ Dương Văn Minh và nội các Sài Gòn; Xác định rõ vai trò của đồng chí Bùi Văn Tùng và đồng chí Phạm Xuân Thệ trong việc thảo lời tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh và lời tuyên bố chấp nhận đầu hàng.

      Trích kết luận của Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam

      ...

      “2 – Về việc bắt Tổng thống Dương Văn Minh cùng nội các chính quyền Sài Gòn ở dinh Độc Lập và áp giải Dương Văn Minh, Vũ Văn Mẫu sang đài phát thanh để tuyên bố đầu hàng:

      Trong mũi tiến công thọc sâu bằng sức mạnh tổng hợp của quân đoàn 2 (gồm Lữ đoàn xe tăng 203, Trung đoàn bộ binh 66 và các lực lượng phối hợp) vào sào huyệt cuối cùng của chính quyền Sài Gòn, Đại đội 4 xe tăng (thuộc Lữ đoàn 203) là đơn vị tiến công, đột nhập vào dinh Độc Lập đầu tiên và đồng chí Bùi Quang Thận là người thực hiện việc kéo cờ giải phóng trên nóc Dinh.

      Cùng lúc đó, một số cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 do Trung đoàn phó Phạm Xuân Thệ chỉ huy tiến vào dinh Độc Lập, lên tầng 2 bắt Tổng thống Dương Văn Minh cùng nội các ở phòng họp và áp giải Dương Văn Minh, Vũ Văn Mẫu sang đài phát thanh để tuyên bố đầu hàng.

      3 – Về việc thảo lời tuyên bố đầu hàng và tuyên bố chấp nhận sự đầu hàng của Dương Văn Minh:

      Tại đài phát thanh đồng chí Phạm Xuân Thệ cùng các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 tổ chức soạn thảo lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh. Văn bản đang được soạn thảo, thì Trung tá Bùi Văn Tùng – Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203 xuất hiện. Từ đó, bộ phận cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 66 dưới sự chỉ đạo của đồng chí Bùi Văn Tùng tiếp tục soạn thảo và hoàn chỉnh lời Tuyên bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm để phát trên đài phát thanh.

      Riêng lời Tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh do đồng chí Bùi Văn Tùng soạn thảo và trực tiếp đọc trên đài phát thanh”.

      Xóa
  23. KHI CÓ ĐỦ CHỨNG CỨ CHỨNG MINH ÔNG BÙI VĂN TÙNG CŨNG CÓ MẶT CHỈ ĐẠO Ở DINH ĐỘC LẬP THÌ ĐƯƠNG NHIÊN ÔNG TÙNG LÀ NGƯỜI SOẠN THẢO LỜI TUYÊN BỐ ĐẦU HÀNG CHO DƯƠNG VĂN MINH

    Viện Lịch sử Quân sự có thiếu sót là chưa xem xét lời của nhân chứng đặc biệt quan trọng là Đại tá tình báo Tô Văn Cang:
    "Ông Tô Văn Cang (Đại tá tình báo của ta trong vỏ bọc "lực lượng thứ ba" bên canh Dương Văn Minh cự cãi với Phạm Xuân Thệ, yêu cầu Thệ thực hiện đúng chính sách Mặt trận giải phóng với Hàng binh Dương Văn Minh (chứ không phải Tù binh) vì lúc 9:30 ông Dương Văn Minh đã tuyên bố đầu hàng trên Đài phát thanh.
    Ngay lúc đó, ông Chỉ huy Đoàn xe tăng (Bùi Tùng) xuất hiện. Ông Tô Văn Cang đề nghị ông Chỉ huy Đoàn xe tăng (Bùi Tùng) kiềm chế sự hung hăng của ông sĩ quan trẻ cầm K59.
    Trật tự ngay lập tức được vãn hồi. Ông Bùi Tùng yêu cầu Dương Văn Minh sang Đài phát thanh chính thức tuyên bố đầu hàng. "

    Chi tiết "cự cãi" của ông Tô Văn Cang với sự "hung hăng của ông sĩ quan trẻ cầm K59 " cho thấy rõ ràng là ông Bùi Văn Tùng đã có mặt trong Dinh Độc Lập và ông Tùng đã chỉ huy ngay từ giây phút đó. Và đương nhiên, ông Tùng phải là người chỉ đạo quá trình dẫn giả Dương Văn Minh, và ông Tùng SOẠN THẢO lời tuyên bố đầu hàng cho DVM....

    Lời khai của nhân chứng Tô Văn Cang hoàn toàn trùng khớp với lời của nhân chứng -nhà báo Tây Đức Borries Gallasch, xuất bản sách "Thành phố Hồ Chí Minh: Giờ khắc số 0" ở Hamburg tháng 9.1975, chỉ 4 tháng sau ngày 30/4/1975.

    Trên đây là hai nhân chứng quan trọng nhất.

    Lời khai của 2 nhân chứng trên cũng hoàn toàn phù hợp với lời khai của nhóm nhân chứng trung dung (không có lợi ích cá nhân) như Hà Huy Đỉnh, Nhà báo Kỳ Nhân, Nguyễn Hữu Thái v.v...

    Trả lờiXóa
  24. Đọc phân tích của cụ Cựu Chiến binh, tôi nghĩ, không ai có thể phản bác được.
    Bộ Lịch sử Nam Bộ kháng chiến và bộ phim truyền hình “CHUYỆN KỂ 30.4- NHÂN CHỨNG THỨ BA”- PHIM CỦA VTV THỰC HIỆN NĂM 2016 ĐÃ BÁC BỎ KẾT LUẬN NĂM 2005 CỦA VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ
    https://googletienlang2014.blogspot.com/2021/05/chuyen-ke-304-nhan-chung-thu-ba-phim.html
    đưa ra kết luận chính xác là bởi tác giả đã nghiên cứu Lời khai của nhân chứng Tô Văn Cang cùng lời của nhân chứng -nhà báo Tây Đức Borries Gallasch, cũng như nhóm nhân chứng trung dung (không có lợi ích cá nhân) như Hà Huy Đỉnh, Nhà báo Kỳ Nhân, Nguyễn Hữu Thái v.v...

    Trả lờiXóa
  25. nguyễn thế khoa cùng với Lê Trí Dũng.
    23 tháng 3, 2022 ·
    VÌ ĐÂU NÊN NỖI?

    Nhà báo Hồng Sơn comment cho tôi: "Cần phải nói rõ là việc tranh cãi ai là người viết tuyên bố đầu hàng chỉ bắt đầu từ năm 1985, khi ông Thệ là sư đoàn phó của Quân đoàn 2 kể chuyện ông viết tuyên bố đầu hàng cho phóng viên anh ạ. Rồi từ đó mới sinh chuyện...
    Còn trước năm 1985, báo chí và sách vở đều khẳng định bác Bùi Văn Tùng là người viết cả hai văn bản. Ngay cả cuốn lịch sử Quân đoàn 2, nơi 2 ông công tác, đều ghi công ông Tùng. Chỉ đến khi ông Thệ lên Tư lệnh quân đoàn 2 năm 1995 thì lịch sử quân đoàn phải viết lại theo lời kể ông Thệ và sự việc kéo dài cho đến ngày hôm nay .
    Rất buồn là để sự việc này xảy ra có sự "đóng góp" rất lớn của báo chí. Tôi biết rõ nhà báo này".
    Theo tôi, bên cạnh sự cậy quyền thế làm càn của ông Thệ, sự tiếp tay của báo chí bẩn còn cần nói đến sự ủng hộ của các nhà sử học bẩn để tạo nên một vụ bê bối làm nhục quốc thể, bẻ cong sự thật về trưa 30/4/75 tại dinh Độc Lập và Đài Phát thanh Sài Gòn.
    Đây là bài học cảnh báo cho các nhà lãnh đạo quốc gia việc quyền lực có thể đổi trắng thay đen sử sách như thế nào. Thế nên ở nước ta, từ xưa, quốc pháp và các minh quân đã không cho phép vua chúa can thiệp vào chính sử.
    https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=3112073039121789&id=100009573691787

    Trả lờiXóa
  26. TRĂM NĂM BIA ĐÁ THÌ MÒN- NGHÌN NĂM BIA MIỆNG VẪN LÀ LÝ THÔNG (PHẠM XUÂN THỆ)
    Con cháu chắt chít của ông thệ (không viết hoa) mãi mãi bị gắn trên trán cái chữ HẬU DUỆ CỦA LÝ THÔNG!

    Trả lờiXóa
  27. Захарова прокомментировала расследование Херша о "Северных потоках" - Zakharova bình luận về cuộc điều tra của Hersh về Nord Streams
    00:02 12/02/2023 (cập nhật: 01:04 12/02/2023)
    https://ria.ru/20230212/khersh-1851466219.html
    Zakharova kêu gọi NATO triệu tập hội nghị thượng đỉnh vì cuộc điều tra Nord Stream của Hersh
    MOSCOW, ngày 11 tháng 2 - RIA Novosti. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova, bình luận về cuộc điều tra của nhà báo Seymour Hersh về các vụ nổ tại Nord Stream, nói rằng "có quá đủ dữ kiện", trong khi bà tự hỏi khi nào một hội nghị thượng đỉnh NATO khẩn cấp sẽ được tổ chức về vấn đề này.
    Nhà báo người Mỹ đoạt giải Pulitzer Hersh đã xuất bản một bài báo vào đầu tuần này về cuộc điều tra của ông về các vụ nổ đường ống dẫn khí đốt. Ấn phẩm của ông nói rằng trong cuộc tập trận Baltops của NATO vào mùa hè năm 2022, các thợ lặn Mỹ đã cài đặt chất nổ dưới Nord Streams, mà người Na Uy đã kích hoạt ba tháng sau đó. Hersh cho biết Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã quyết định phá hoại Nord Stream sau hơn 9 tháng thảo luận bí mật với đội an ninh quốc gia. Sau đó, Lầu Năm Góc nói với RIA Novosti rằng Hoa Kỳ không liên quan gì đến vụ nổ đường ống dẫn khí đốt của Nga vào năm ngoái. Nhà Trắng cũng đưa ra tuyên bố tương tự. Bộ Ngoại giao kêu gọi tin tưởng vào vị trí của Hoa Kỳ.
    "Chà, cái gì? Các chuyên gia NATO về" người mới "và vịt chết ở đâu, những người mỗi năm một lần thường xuyên đưa ra những lời buộc tội vô lý từ đầu, nói rằng họ" thích cao "có sự thật? Họ chưa bao giờ trình bày bất kỳ sự thật nào cho bất kỳ ai. Đây đó là quá đủ sự thật: vụ nổ đường ống, sự hiện diện của một động cơ, bằng chứng tình huống mà các nhà báo thu được. Vậy khi nào thì một hội nghị thượng đỉnh NATO khẩn cấp sẽ được tổ chức để phân tích tình hình?" - Zakharova viết trên kênh Telegram.
    Từ việc phân tích các dấu vết trong kho lưu trữ Flightradar24 do RIA Novosti thực hiện, có thể thấy máy bay của hải quân Hoa Kỳ và Đức vào tháng 6 năm 2022, trong cuộc tập trận Baltops-22, thường xuyên bay vòng quanh các địa điểm xảy ra các vụ nổ trong tương lai trên Dòng chảy Phương Bắc. đường ống dẫn. Theo Flightradar24, từ ngày 8/6 đến ngày 16/6, máy bay P-3 Orion và P-8 Poseidon của Đức và Mỹ thường xuyên bay qua các địa điểm xảy ra các vụ nổ trong tương lai . Đồng thời, máy bay quân sự hạ độ cao xuống thấp và bộ tiếp sóng bị tắt trong hầu hết các chuyến bay, vì vậy một số quỹ đạo của chúng vẫn không được ghi lại trong đường ray của cổng thông tin.
    Các cuộc tấn công diễn ra vào ngày 26 tháng 9 năm 2022, nhằm vào hai đường ống dẫn khí đốt xuất khẩu của Nga sang châu Âu cùng một lúc - Nord Stream và Nord Stream 2. Đức, Đan Mạch và Thụy Điển không loại trừ khả năng phá hoại có chủ đích. Nhà điều hành Nord Stream Nord Stream AG báo cáo rằng tình trạng khẩn cấp đối với đường ống dẫn khí đốt là chưa từng có và không thể ước tính thời gian sửa chữa. Văn phòng Tổng công tố Liên bang Nga đã khởi xướng một vụ kiện về hành động khủng bố quốc tế sau khi đường ống dẫn khí đốt Nord Stream bị hư hại. Vào ngày 31 tháng 10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã báo cáo rằng Gazprom được phép kiểm tra địa điểm xảy ra vụ nổ và người đứng đầu công ty, Alexei Millerbáo cáo với anh ta về kỳ thi. Ông Putin cũng cho rằng vụ nổ trên đường ống dẫn khí đốt Nord Stream rõ ràng là một cuộc tấn công khủng bố.

    Trả lờiXóa
  28. Kiều Minh Phươnglúc 12:04 12 tháng 2, 2023

    Cựu lính thủy đánh bộ Mỹ cáo buộc Washington phạm tội ác chiến tranh ở Donbass
    07:44 12.02.2023
    MOSKVA (Sputnik) - Trong một cuộc phỏng vấn với kênh YouTube Judging Freedom, Sĩ quan tình báo Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã nghỉ hưu Scott Ritter nói rằng Washington liên quan trực tiếp đến tội ác chiến tranh ở Ukraina.
    Bằng chứng cho thấy Lầu Năm Góc đang điều phối các cuộc tấn công của Lực lượng Vũ trang Ukraina với các hệ thống phóng tên lửa đa năng HIMARS nhằm vào các vị trí của Nga khiến Nhà Trắng phạm tội ác chống dân thường, ông Scott Ritter nói.
    "HIMARS được sử dụng để tấn công bệnh viện, trường học, các tòa nhà dân sự, có nghĩa là quân nhân Mỹ chọn các mục tiêu cấu thành tội ác chiến tranh", - cựu lính thủy đánh bộ Mỹ nói.
    Rủi ro tiếp theo cho Hoa Kỳ
    Ông Ritter nhắc lại rằng các nhà báo đã nhiều lần cáo buộc Lực lượng Vũ trang Ukraina pháo kích vào các tòa nhà dân sự, nhưng sau khi vai trò của Washington trong những hành động này bị tiết lộ, Nhà Trắng có nguy cơ đối mặt với các vấn đề chính trị.
    Trước đó, ông Ritter tuyên bố về thành công của Tổng thống Nga Vladimir Putin trong việc chống đối áp lực từ phương Tây và bảo vệ lợi ích của đất nước ông.
    Cựu sĩ quan tình báo gọi Putin là một nhân cách rất sáng chói, "gánh trên vai gánh nặng mà không nhà lãnh đạo phương Tây hiện đại nào có thể kham nổi".

    Trả lờiXóa
  29. Kiều Minh Phươnglúc 12:09 12 tháng 2, 2023

    Cựu cố vấn Lầu Năm Góc nói về sự sụp đổ của mặt trận ở hướng Nam Ukraina
    00:33 12.02.2023 (Đã cập nhật: 02:05 12.02.2023)
    MOSKVA (Sputnik) - Mặt trận của Lực lượng vũ trang Ukraina ở hướng Nam đang tan rã nhờ chiến thuật đúng đắn của quân đội Nga, cựu cố vấn Lầu Năm Góc, Đại tá Douglas McGregor cho biết trong cuộc phỏng vấn với nhà báo Stephen Gardner.
    Theo ông Douglas McGregor, bất cứ ai theo dõi những gì đang diễn ra đều hiểu rằng bản chất các hoạt động quân sự trên thế giới đang bắt đầu thay đổi đáng kể, khi các phương tiện bọc thép dần mất đi vai trò trên chiến trường.
    Ông Douglas McGregor nói: "Những gì sẽ thực sự thống trị chiến trường, tôi đã viết về điều đó trong 30 năm qua, chính là tình báo, theo dõi và trinh sát, gắn liền với các hệ thống pháo binh tấn công, tên lửa, vũ khí thông thường".
    Sự khác biệt về lực lượng
    Về vấn đề này, việc gửi các phương tiện bọc thép của phương Tây tới Ukraina mà không có sự yểm trợ cẩn thận từ trên không và, như ông Douglas McGregor nói, với ưu thế áp đảo của Nga về tình báo và pháo binh chính xác, sẽ là hành động tự sát.
    Quân đội Nga sử dụng các chiến thuật tiên tiến dựa trên tấn công chính xác và đẩy dần mặt trận, do đó, không giống như Kiev, họ không cần phải đưa ra những quyết định điên rồ để hoàn thành các nhiệm vụ chiến đấu, cựu cố vấn Lầu Năm Góc Douglas McGregor kết luận

    Trả lờiXóa
  30. Kiều Minh Phươnglúc 12:11 12 tháng 2, 2023

    Con đường hòa bình đã chín muồi, Mỹ không nên trút thêm dầu vào xung đột
    21:10 11.02.2023
    MOSKVA (Sputnik) - Chính sách của Hoa Kỳ không nên tiếp tục thúc đẩy cuộc xung đột vô nghĩa ở Ukraina khiến số người chết tăng thêm, con đường dẫn đến hòa bình ở đất nước này đã chín muồi từ lâu, Nghị sĩ Cộng hòa Paul Gosar (tiểu bang Arizona) nói.
    "Hoa Kỳ không nên góp phần vào việc tiếp tục thúc đẩy cuộc chiến không cần thiết và gia tăng số người thiệt mạng. Tình hình hiện tại là không thể giải quyết được, hòa bình đã chín muồi từ lâu. Nhiều tháng leo thang trong lĩnh vực vũ khí và hùng biện đặt ra nguy cơ đe dọa không chỉ đối với công dân Nga và Ukraina, mà còn đối với toàn thế giới", - ông Paul Gosar bình luận về triển vọng giải quyết cuộc xung đột Ukraina và quan điểm của Hoa Kỳ về vấn đề này.

    Tuyên bố của nghị sĩ đã được dịch vụ báo chí của ông cung cấp cho báo chí.
    Như nhà lập pháp Mỹ Paul Gosar đã lưu ý, Hoa Kỳ và các quốc gia khác "từ lâu đã đến lúc tìm kiếm giải pháp hòa bình, từ đó chấm dứt cái chết và sự tàn phá đáng tiếc mà Nga và Ukraina đang phải gánh chịu".
    Chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina
    Ngày 24 tháng 2, Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraina. Ông nhấn mạnh rằng các kế hoạch của Moskva không bao gồm việc chiếm đóng Ukraina, mục đích chỉ nhằm phi quân sự hóa và phi phát-xít hóa Ukraina. Các nước phương Tây đã áp đặt hàng loạt biện pháp trừng phạt chống LB Nga. Đại hội đồng LHQ đình chỉ sự tham gia của Nga trong Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

    Trả lờiXóa
  31. Nhiều ý kiến dông dài quá!
    Google.tienlang đã đưa ra câu hỏi ngắn gọn và hợp lý: UỶ BAN KIỂM TRA, UỶ BAN TRUNG ƯƠNG CẦN TRẢ LỜI: BỘ CHÍNH SỬ NAM BỘ KHÁNG CHIẾN LÀ ĐÚNG HAY SAI?
    https://googletienlang2014.blogspot.com/2023/02/nhan-ngay-ta-cua-cu-bui-van-tung-uy-ban.html
    Vậy nên, chúng ta chờ! Chắc chắn phải có câu trả lời!
    Cùng 1 sự kiện chẳng lẽ lại có 2 cách giải thích trái ngược nhau 180 độ?

    Trả lờiXóa
  32. Bài này các bạn chủ nhà quên chứng cứ là lời của Đại tá Phạm Ngọc Sơn, Đại tá Nguyễn Sơn Văn.
    Binh đoàn thọc sâu" do ông Nguyễn Tất Tài làm Tư lệnh và Bùi Tùng làm Chính ủy. Ông đại úy Trung đoàn phó TĐ 66 Phạm Xuân Thệ dẫn một bộ phận nhỏ của Trung đoàn 66 phối thuộc trong đội hình "Binh đoàn thọc sâu". Do vậy, đương nhiên ông Phạm Xuân Thệ phải biết ông Bùi Tùng ngay từ khi cả 2 còn ở trong Dinh chứ không phải như ông ta bốc phét với Viện LSQS rằng:
    “Sang tới Đài phát thanh, Đại úy Thệ dẫn hai ông Minh và Mẫu lên gác 2 vào phòng phát chỉ cho họ ngồi xong thì thấy một người cao to mặc quân phục, đội mũ cứng từ ngoài bước vào. Người đó hỏi: “Anh là ai?”.
    Xem video clip:
    1.277 (3) Người canh giữ Nội các Dương Văn Minh
    https://www.youtube.com/watch?v=_Bb3OEJtbVM

    Trả lờiXóa
  33. “SỰ THẬT TRƯA 30/4/1975”- TRUNG TƯỚNG PHẠM XUÂN THỆ ĐÃ NÓI DỐI 5 LẦN!
    https://googletienlang2014.blogspot.com/2021/05/su-that-trua-3041975-trung-tuong-pham.html
    Trích:
    PV: - Thưa đạo diễn Phạm Việt Tùng, ông nói ông đã phát hiện trung tướng Phạm Xuân Thệ nói dối 5 lần?

    Nhà báo Phạm Việt Tùng: Đúng vậy.

    Ông Phạm Xuân Thệ đã nhận mình là người soạn thảo tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống Sài Gòn Dương Văn Minh đọc trên Đài Phát thanh Sài Gòn vào trưa 30/4/1975. Sự thật là người soạn thảo bản tuyên bố đầu hàng và kêu gọi tướng lĩnh và binh lính Việt Nam Cộng hòa buông vũ khí ngừng chiến là ông Bùi Văn Tùng, lúc đó là trung tá, chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203.

    Để che giấu sự nói dối này, trung tướng Phạm Xuân Thệ đã tiếp tục 4 lần nói dối.

    NÓI DỐI 1
    Khi tôi đến gặp ông Phạm Xuân Thệ, cùng với ông Trần Gia Thái, khi đó là giám đốc Đài PT&TH Hà Nội, tôi phát hiện ông Thệ đã nói dối. Ông Thệ không công nhận ông Bùi Văn Tùng có mặt ở Dinh Độc Lập tại thời điểm đó.
    Ông Thệ bảo phải đến 30 phút sau ông mới biết ông Bùi Văn Tùng. Ông Thệ nói: Sau khi áp giải Tổng thống Minh cùng nội các Sài Gòn đến Đài Phát thanh, khoảng 20-30 phút sau ông Tùng mới có mặt tại Đài. Ông Tùng hỏi tôi “Anh là ai?”. Tôi nói “Tôi là đại úy Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó trung đoàn E66...”. Đó là điều thứ nhất ông Thệ nói dối.
    Sau này Tổng cục Chính trị đã xác nhận ông Bùi Văn Tùng có mặt ở Dinh Độc Lập. Ở một nơi nghiêm túc như buổi tiếp nhận đầu hàng và chuyển giao quyền lực ở trung tâm chính trị đầu não của một chế độ như Dinh Độc Lập, việc làm của những nhân vật cao cấp hàng đầu luôn thu hút được sự chú ý của tất cả mọi người, được canh gác nghiêm ngặt, cẩn mật và có thứ tự trên dưới. Ông Bùi Văn Tùng có thể không biết hết được những người cấp dưới của ông là ai, nhưng không thể có chuyện những cấp dưới, cấp thấp hơn ông ở xung quanh đó, lại không biết ông Tùng là ai và có cấp bậc gì, đeo quân hàm gì, đang làm chức năng nhiệm vụ gì được.

    NÓI DỐI 2
    Ông Thệ nói văn bản đầu hàng Tổng thống Dương Văn Minh đọc, phát đi trên sóng phát thanh là do ông soạn ra. Nhưng những lời ông Thệ nhắc lại trong bộ phim do TTXVN phỏng vấn ông Thệ so với bản ghi âm lời ông Dương Văn Minh trưa ngày 30/4/75 không giống nhau. Tình cờ tôi được ông Nguyễn Hữu Thái cho biết ông Nguyễn Nhã, một nhà nghiên cứu lịch sử- văn hóa, đã thu âm lại bản phát thanh đó trong lúc đi tản cư nghe được vào trưa 30/4/75. Đó cũng là bản thu âm duy nhất chúng ta có được đến giờ. Ông Nguyễn Nhã đã cho tôi mượn cái băng này và cho phép tôi được sao chép lại làm nhiều bản. Lúc đó tôi chưa thực sự tin ông Thệ “ăn gian”. Đêm hôm ấy, tôi nghe đi nghe lại, tôi thấy nội dung lời tuyên bố đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh không giống với lời ông Thệ đã nói lúc trước. Tôi phát hiện điều thứ 2 ông Thệ nói dối. Lúc đó, tôi kinh ngạc đến mức không ngủ được. Tôi tin tôi đã tìm ra sự thật thứ 2 bị vùi lấp.


    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. NÓI DỐI 3
      Câu chữ trong bản viết tay này rất khớp với lời tuyên bố đầu hàng của ông Dương Văn Minh đọc đã phát đi trên sóng phát thanh. Trong khi đó ông Phạm Xuân Thệ lại không đưa ra được bản viết tay nào, và lời ông Thệ tự công bố nội dung ông viết cho Tổng thống Minh cũng không khớp gì với Tuyên bố đầu hàng Tướng Minh đã đọc. Bộ Chính sử Nam Bộ kháng chiến do Thủ tướng Võ Văn Kiệt làm Trưởng ban soạn thảo, thiếu tướng Trịnh Vương Hồng-Viện trưởng viện Lịch sử quân đội đã ký, người chắp bút là ông Hoạt... cũng đã công nhận bản viết tay này là chữ của ông Bùi Văn Tùng, do ông Bùi Văn Tùng soạn thảo. Thế nhưng ông Phạm Xuân Thệ vẫn nhận công trạng này về mình. Đó là ông Thệ nói dối điều thứ 3.

      NÓI DỐI 4
      Ông Thệ bảo “Chúng tôi bàn với nhau phân công ông Bùi Tùng”. Nói như thế là ông Thệ không hiểu gì mà lộ ra sơ hở mình nói dối. Vì lúc đó ông Bùi Văn Tùng là Chính ủy Lữ đoàn, người chỉ đứng sau Lữ Đoàn trưởng, người phụ trách về Chính trị cao nhất của phía bên ta ở Dinh Độc Lập lúc đó. Chỉ có ông Tùng mới đủ tư cách là người đối thoại và thực hiện những nhiệm vụ chính trị như thảo văn kiện đầu hàng, rồi tiếp nhận đầu hàng. Mà Lữ đoàn thì là cấp trên của Trung đoàn. Ông Thệ chỉ là Trung đoàn phó một trung đoàn bộ binh phối thuộc, sao đủ tư cách mà đòi phân công cho ông Tùng đi làm việc? Đó là chưa nói đến năng lực, trình độ của một Chính ủy như ông Tùng.

      Kỷ luật quân đội là kỷ luật thép, cấp dưới phải tuyệt đối phục tùng cấp trên. Ông Bùi Văn Tùng là một trung tá. Khi đó, chúng ta xét duyệt phong cấp tá rất khó khăn. Phải là cấp Nhà nước ra quyết định chứ không phải quân đội tự phong hàm cho cán bộ của mình. Một đại úy lại có thể phân công một trung tá đi làm việc, chuyện lạ đời chỉ có ông Thệ nghĩ ra!

      Trong một bài báo lưu chiểu quốc tế, ông Thệ nói “Chữ tôi xấu nên tôi đọc cho ông Dương Văn Minh chép”. Ông Dương Văn Minh lúc này là đại tướng, mang tư cách là Tổng thống của chính quyền Sài Gòn. Dù đã đầu hàng nhưng ông cũng không thể đi làm một việc vô lý là chép theo lời một đại úy phía đối phương. Ông Thệ cũng không đưa ra được bản viết tay mà ông cho là Dương Văn Minh đã “chép lại”. Kho tàng tư liệu lịch sử cũng không giữ được một văn kiện nào như thế cả. Đó là điều thứ tư ông Thệ nói dối.

      Xóa
  34. Thế là rõ ràng rồi.
    Chúng ta nên tin tưởng và chờ đợi Kết luận của Đảng

    Trả lờiXóa
  35. Bạn Nặc danh lúc 10:59 13 tháng 2, 2023 khuyên nhủ là đúng.
    Chúng ta đã xác định, rằng CUỘC CHIẾN CHỐNG LẬT SỬ LÀ CUỘC CHIẾN GIAN NAN VÀ 'TRƯỜNG KỲ KHÁNG CHIẾN- NHẤT ĐỊNH THẮNG LỢI kia mà?
    Xem thêm:
    Chiều Tất niên: TỔNG KẾT CUỘC CHIẾN CHỐNG LẬT SỬ -GIAI ĐOẠN MỘT
    https://googletienlang2014.blogspot.com/2023/01/chieu-tat-nien-tong-ket-cuoc-chien.html

    Trả lờiXóa
  36. Посольство США призвало всех находящихся в России американских граждан срочно покинуть страну -Đại sứ quán Mỹ kêu gọi tất cả công dân Mỹ ở Nga khẩn trương rời khỏi nước này
    Hôm nay, 09:33
    https://topwar.ru/210813-posolstvo-ssha-prizvalo-vseh-nahodjaschihsja-v-rossii-amerikanskih-grazhdan-srochno-pokinut-stranu.html
    Công dân Hoa Kỳ hiện đang ở Liên bang Nga nên rời khỏi lãnh thổ của Nga ngay lập tức. Lời kêu gọi như vậy có trong một tuyên bố của Đại sứ quán Mỹ tại Nga.

    Bộ ngoại giao Hoa Kỳ đang cảnh báo công dân Hoa Kỳ rằng ở Nga, người Mỹ bị cáo buộc có thể phải đối mặt với sự quấy rối tiềm ẩn từ chính quyền địa phương. Đại sứ quán cũng báo cáo những vấn đề hậu cần khó khăn. Nhưng quan trọng nhất là cảnh báo về nguy cơ khủng bố.

    Trên thực tế, đây rất có thể không phải là về mối đe dọa khủng bố, mà là về những hậu quả có thể xảy ra của việc chuyển giao tên lửa tầm xa sắp tới cho Ukraine. Việc giao hàng này có thể dẫn đến việc chế độ Kiev sẽ cố gắng tấn công vào lãnh thổ Nga.

    Giới lãnh đạo Nga sẽ phản ứng thế nào với điều này, Hoa Kỳ chỉ có thể suy đoán. Có thể các cuộc tấn công mạnh mẽ hơn vào lãnh thổ Ukraine sẽ bắt đầu. Nhưng sau tất cả, người Mỹ được kêu gọi rời khỏi lãnh thổ chính xác của Nga, rất có thể là do Lực lượng vũ trang Ukraine sẽ cố gắng sử dụng vũ khí được cung cấp để tấn công các thành phố của Liên bang Nga.

    Trong mọi trường hợp, một cuộc gọi như vậy từ đại sứ quán Mỹ không thể không đáng báo động. Nhưng mặt khác, đây không phải là lần đầu tiên các cơ quan ngoại giao phương Tây kêu gọi công dân của họ rời khỏi lãnh thổ Nga. Trước đây, những cuộc gọi như vậy đã được thực hiện cách đây một năm, trước khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt của Lực lượng vũ trang ĐPQ ở Ukraine. Vào thời điểm đó, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ kêu gọi người Mỹ rời khỏi cả Nga và Ukraine.

    Trả lờiXóa
  37. Tất nhiên, wikipedia không phải là trang pháp luật nhưng cũng nên khách quan nhận xét rằng nó là trang có rất nhiều người đọc trên khắp thế giới.
    Và thật tội cho anh Phạm Xuân Thệ cùng con cháu chắt chít của anh: Nếu hỏi ông Gúc từ khoá Phạm Xuân Thệ thì có Khoảng 406.000 kết quả (0,41 giây), kết quả đầu tiên chính là trang wikipedia!
    Trang này cho biết như sau:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Xu%C3%A2n_Th%E1%BB%87
    ===
    "Phạm Xuân Thệ (sinh năm 1947) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 2 (1995-2000), Tư lệnh Quân khu 1 (2002-2007).[1][2][3][4][5] Ông là một trong những người đã dẫn độ tổng thống Dương Văn Minh từ Dinh Độc Lập đến Đài phát thanh Sài Gòn để tuyên bố đầu hàng vô điều kiện vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, chấm dứt Chiến tranh Việt Nam.[6]

    Tuy nhiên, có những quan điểm và bằng chứng cho rằng đại tá Bùi Văn Tùng (Khi đó là Trung tá Chính ủy Lữ đoàn 203) mới là người tuyên bố tại Dinh Độc Lập là nội các Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện, dẫn độ tướng Minh sang Đài Phát thanh và thảo lời tuyên bố đầu hàng để Dương Văn Minh đọc vào máy ghi âm rồi cho phát trên đài phát thanh[7][8]."

    Xem thêm: Nhân ngày tạ thế của cụ Bùi Văn Tùng: UỶ BAN KIỂM TRA, UỶ BAN TRUNG ƯƠNG CẦN TRẢ LỜI: BỘ CHÍNH SỬ NAM BỘ KHÁNG CHIẾN LÀ ĐÚNG HAY SAI?
    https://googletienlang2014.blogspot.com/2023/02/nhan-ngay-ta-cua-cu-bui-van-tung-uy-ban.html

    Trả lờiXóa