Trước khi đọc bài mới, kính mời bạn đọc xem các bài thời sự nóng hổi gần đây trên Google.tienlang:
1. VÌ SAO GOOGLE.TIENLANG QUAN TÂM TỚI CUỘC CHIẾN Ở UKRAINA 2. MUỐN BÀN VỀ CUỘC CHIẾN Ở UKRAINA, TRƯỚC TIÊN PHẢI TÌM HIỂU XEM BÊN NÀO CÓ CHÍNH NGHĨA. 3. 10 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA MỸ ĐỂ THÚC ĐẤY CHIẾN TRANH; 4. Kỳ 3: BA BÀI BÁO GIỮA LÒNG CHÂU ÂU VẠCH TRẦN ÂM MƯU CỦA MỸ KHƠI MÀO CUỘC CHIẾN UKRAINA ĐỂ GIÀNH LẠI VỊ TRÍ BÁ CHỦ THẾ GIỚI
Và đừng quên một vài bài:
1. Hai nguyên tắc nằm lòng cho các nhà báo Việt Nam: TRUNG THỰC VÀ ĐỪNG NHÌN SỰ KIỆN BẰNG CON MẮT NGƯỜI MỸ! 2. Các nhà báo Việt Nam nên biết: NGUYÊN NHÂN QUAN HỆ NGA- UKRAINA ĐANG NÓNG LÊN LÀ DO UKRAINA CHỦ TRƯƠNG ĐẢO NGƯỢC LỊCH SỬ, QUYẾT LÀM TAY SAI CHO MỸ! 3. VỀ "DIỄN BIẾN HÒA BÌNH" VÀ "CÁCH MẠNG MÀU SẮC" - CẦN XEM LẠI VIDEO PHÂN TÍCH CỦA TBT, CTN NGUYỄN PHÚ TRỌNG
Ngày mai, 24/02/2023, kỷ niệm Một năm Chiến dịch đặc biệt của Nga tại Ukraina. Quý vị lưu ý: Ngày 24/02/2022 chỉ là ngày bắt đầu Chiến dịch đặc biệt của Nga tại Ukraina chứ không phải là ngày bắt đầu chiến tranh ở Ukraina. Bởi cuộc chiến tranh này đã được bắt đầu từ rất lâu, "từ 8 năm trước" như tờ báo Ý cho biết (Xem bài
Một năm Chiến dịch đặc biệt, nhận thấy tình hình nguy cấp cho Mỹ: Ngay cả các cựu quan chức Mỹ và cả các quan chức đương chức cùng các chuyên gia trên thế giới đều khẳng định Mỹ đã thua hặc Mỹ không thể thắng, (Xem bài Báo Mỹ: NIỀM TIN CỦA MỸ CÙNG PHƯƠNG TÂY VÀO ‘CHIẾN THẮNG CỦA UKRAINA' ĐANG DẦN LỤI TÀN, hoặc bài CỰU QUAN CHỨC HÀNG ĐẦU CỦA CIA CẢNH BÁO HỆ LUỴ LÂU DÀI CỦA VIỆC HOA KỲ PHÁ HUỶ TUYẾN DÒNG CHẢY PHƯƠNG BẮC, hoặc bài Nóng trên báo Mỹ: NGHỊ SĨ ADAM SMITH, CHỦ TỊCH UỶ BAN QUÂN VỤ HẠ VIỆN HOA KỲ THỪA NHẬN ‘UKRAINA KHÔNG THỂ CHIẾM LẠI CRƯM BẰNG QUÂN SỰ’), cụ Biden không quản ngại tuổi cao sức yếu, đã đến tận Kiev để lên dây cót tinh thần cho Zelensky- tên tay sai (Puppet) trung thành của Mỹ, kẻ không nề hà thực thi các công việc bẩn thỉu mà ông chủ Mỹ không muốn làm.
Thế nhưng, thật tội nghiệp cho cụ già Bien, lẽ ra già cả rồi thì nghỉ hưu, vui thú điền viên hoặc vui vầy cùng con cháu, đằng này cụ lại ham uýnh nhau với Võ sĩ đai đen V. Putin, trong khi vừa già, vừa chút võ nghệ cũng hổng có!
Và chuyện gì đến thì phải đến...
Tổng
thống Mỹ Joe Biden lại ngã khi lên máy bay ở sân bay Warsaw.
Video
về vụ việc đã xuất hiện trên báo chí quốc tế và phương tiện truyền thông xã hội:
Đoạn
phim cho thấy người đứng đầu Nhà Trắng leo thang loạng choạng giữa chừng và ngã
về phía trước, khuỵu bằng cả ... bốn chân. Tuy nhiên, ông đã có thể đứng dậy và tiếp
tục đi về phía cửa.
Việc
Biden đến thủ đô của Ba Lan cũng được nhớ đến với một sự cố khó chịu: khi xuống máy bay của tổng thống, một trong những
thành viên tháp tùng cũng đã vấp ngã và lộn đầu xuống thang xuống đường băng:
Nhớ
lại rằng vào mùa xuân năm 2021, Biden đã
vấp ngã hai lần và cuối cùng bị ngã khi đang leo thang lên ‘Không lực Một’. Sự
cố xảy ra khi người đứng đầu Nhà Trắng đang lên máy bay để bay tới Atlanta. Báo chí Việt Nam cũng đã biết và đăng tải:
Xem rõ hơn:
Dịch
vụ báo chí của Nhà Trắng sau đó đã đổ tội cho … ‘gió to’ chứ không liên quan đến
tình trạng sức khỏe của nguyên thủ quốc gia!
Con trai Cựu Tổng thống D.Trump đã làm 1 video chế, khẳng định việc ông Biden ngã không phải vì gió to mà là ông ấy bị ... quả banh golf rớt vào đầu:
Trên
Mạng xã hội ở Mỹ bắt đầu nói về việc Biden từ chức sau khi ngã máy bay
Người
dùng Twitter lo ngại về khả năng thực thi nhiệm vụ của Tổng thống Mỹ Joe Biden
sau nhiều vụ tai nạn máy bay, mới nhất là vụ ngã khi lên máy bay ở sân bay
Warsaw.
"Đã
đến lúc Joe về hưu," một người dùng viết.
"Thật
buồn... nhưng chúng ta sẽ sớm cần một đoạn đường dành cho xe lăn trên Không lực
Một," một người thứ hai nói thêm.
"Đây
là một người đàn ông lớn tuổi đang gặp khủng hoảng! Làm sao ông ấy có thể phù hợp
để phục vụ?", — nhà bình luận nói.
“Chúng
ta cần làm một bài kiểm tra nhận thức cho Joe Biden,” một độc giả khác bày tỏ ý
kiến.
"Anh
ấy nên nghỉ hưu," người thứ năm kết luận.
Ông
tròn 80 tuổi vào tháng 11.
Ở Google.tienlang
đã có khá nhiều bài nói về chuyện hài hước của cụ Biden.
Mời xem các bài:
2. BÊ BỐI KINH TỞM CỦA ÔNG GIÀ LẨM CẨM BIDEN TRONG CHUYẾN CÔNG DU CHÂU ÂUGoogle.tienlang từng dẫn ra nhiều bài báo của các chuyên gia từ nhiều nước trên thế giới nói điều tương tự như Google.tienlang, rằng cuộc chiến ở Ukraina do Mỹ khơi mào. Ví dụ là các bài:
Người già thì chân yếu, tay run, trí tuệ không còn minh mẫn, các cơ quan lục phủ ngũ tạng đều lão hóa là rõ ràng, CỤ BIDEN cũng vậy không tránh khỏi dù nước Mỹ có nền y học tiên tiến mấy cũng không "cải lão hoàn đồng" được !
Trả lờiXóaVậy mà ông ấy hăng "đánh nhau" dữ ác đa, chắc do mấy vị cố vấn xúi giục ông ta đây mà !
Nhưng tình hình nước Mỹ họ chống Nga hăng lắm, đông hơn số muốn hòa bình, nếu "thầy" BIDEN có về hưu giữa chừng, người khác thay chưa chắc hạ nhiệt đâu, phải chờ cho Putin giành được chiến thắng mới hạ hỏa các cái đầu nóng ở Mỹ!
Kính thưa cụ Thép!
Trả lờiXóaTôi vẫn bảo lưu quan điểm của tôi: Chiến tranh Ukraina sẽ kết thúc vào cuối năm nay -2023.
Lý do: Như cụ thấy ở Google.tienlang, ngày càng có nhiều cựu quan chức Mỹ cũng như các quan chức đương nhiệm cùng các chuyên gia trên thế giới đều khẳng định Mỹ đã thua hoặc Mỹ không thể thắng.
Vậy thì các nghị sĩ ở Mỹ và lãnh đạo Đức, Pháp, Hung, Ý ... cũng phải nhận ra điều đó.
Rồi đến lúc các ông nghị Mỹ buộc phải thông qua nghị quyết DỪNG cấp vũ khí cho cái nồi không đáy ở Ukraina.
Đức, Pháp, Hung, Ý ... cũng phải làm điều tương tự.
Trong khi Nga vẫn đánh mạnh.
Vậy là giới cầm quyền Kiev phải chết hoặc phải đầu hàng.
Việc đó sẽ diễn ra trong năm nay thôi!
hahaha lại một thằng ngố tàu, bọn tàu nó cũng không bình luận ngu như vậy, tội quá, Nga thất bại thì bọn chúng mày chẳng còn chỗ dựa tinh thần chắc lại quay sang đớp cứt pú tin
Xóa@ Bạn Cựu Chiến binh thân mến,
XóaTôi mới đọc trên VOV phóng viên của họ thường trú tại Ấn Độ phỏng vấn một GS, ông ấy cũng nhận định trong năm nay xung đột giữa Nga - Ukraine sẽ được giải quyết ở hòa đàm hai bên.
Đây là nhận định giống nhận định của bạn Cựu Chiến binh, trong khi nhiều người khác thì thấy cuộc chiến này chưa có dấu hiệu đôi bên có quan điểm gặp nhau. Tôi thấy Mỹ hăng quá vì chiến tranh Ukraine có lợi cho họ như tôi đã phân tích lần trước Mỹ chưa muốn cuộc chiến giữa Nga - Ukraine dừng lại.
Tôi mong bạn Cựu Chiến binh nhận định trúng để người Ukraine người Nga đỡ khổ vì nạn chiến tranh.
Đỗ Hữu Ca và đồng bọn đã nhập kho, bọn lợn viên chúng mày vẫn còn vào đây bàn chuyện pú tin à ? hay lại đớp cứt pú tin, khi nào hắn thất bại thì chúng mày biết dựa vào ai ? tội quá, tội cái lũ đầu đất lợn viên ngày nào : Quang nùn, Lệ ngọng, Đỗ Anh Minh hùng hổ đâu rồi ? một thời đình đám trong làng DLV như Kybo thì ra Quảng Ninh làm cu li xúc than bán, Nhật Lệ XKLĐ bên Nhật cày mửa mật cmn, Đỗ Anh Minh đéo biết giờ làm gì, nghe nói nó học như cứt ở cái viện quân y bịp bợp đầy phốt với Việt Á , Quang lùn thì cà lơ phất phơ. Chỉ có tên Bão Lửa chắc là vẫn còn làm bồi bút cho tuyên ráo. Đúng là 10 năm sau người ta vẫn lôi chúng mày ra phỉ nhổ, khạc vào mặt.
Trả lờiXóaĐề nghị Quản trị viên xoá ngay 2 comment vô văn hoá trên đây của người có nick admin.
Trả lờiXóaTôi thấy Cụ Thép phát biểu như trên kia là có lý.
Trả lờiXóaTheo lịch thì hôm nay Tập Cận Bình sẽ đưa ra Kế hoạch hoà bình cho cuộc xung đột ở Ukraina.
Cả thế giới đều biết cuộc chiến ở Ukraina thực sự không phải là cuộc chiến giữa Ukraina với Nga mà là cuộc chiến giữa Mỹ cùng toàn bộ NATO với Nga.
Nhiều chuyên gia cũng đã bình luận, có lẽ bây giờ chỉ có Trung Quốc - quốc gia có sức mạnh, nói được làm được thì mới có khả năng làm trung gian hoà giải giữa hai bên Nga và Mỹ.
Hôm qua, anh hề Zelensky (chắc cũng được Mỹ mớm lời) đã có gửi lời mời đến Tập Cận Bình đến thăm Kiev. Tập Cận Bình thì đã có kế hoạch sắp đến Moskva trong nay mai để gặp Putin, không biết ông ta có đồng ý đến Kiev không.
Tôi nghĩ, nếu muốn đóng vai trò Hoà giải thì ông ta nên đến Kiev, và cũng nên đến cả Berlin, Paris...
Đây là bài bình luận của RFI về "kế hoạch hoà bình của TQ:
Trả lờiXóaTrung Quốc trình bày với Nga ''kế hoạch hòa bình'' cho Ukraina
Đăng ngày: 23/02/2023 - 11:26
https://www.rfi.fr/vi/qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/20230223-tq-trinh-bay-voi-nga-ke-hoach-hoa-binh-cho-ukraina
Hôm qua, 22/02/2023, lãnh đạo cao cấp nhất của ngành ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, đã được tổng thống Nga Vladimir Putin tiếp tại điện Kremlin, sau khi hội đàm với ngoại trưởng Nga Serguei Lavrov. Trong cuộc gặp này, ông Vương Nghị đã trình bày « phương pháp tiếp cận của Trung Quốc để giải quyết khủng hoảng Ukraina bằng chính trị », theo thông cáo của bộ Ngoại Giao Nga.
Trước đó, Bắc Kinh đã hứa trong tuần này sẽ công bố các đề xuất nhằm chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraina. Giới quan sát gọi đó là « kế hoạch hòa bình » cho Ukraina.
Thông tín viên Stéphane Lagarde tại Bắc Kinh cho biết thêm thông tin:
Theo tiếng Trung thì đó không phải là « kế hoạch hòa bình », mà là tài liệu trình bày« lập trường của Trung Quốc về việc giải quyết khủng hoảng Ukraina ». Sự khác biệt về ngôn từ này rất quan trọng, bởi vì Bắc Kinh chỉ muốn đưa ra các gợi ý để làm dịu cường độ không suy giảm của cuộc chiến tranh sau một năm Nga xâm lược Ukraina, nhưng chủ yếu cũng muốn cho thấy quan điểm của Trung Quốc về thế giới, về trật tự quốc tế và cách giải quyết các xung đột.
Nhà nghiên cứu Triệu Thông của Trung tâm Carnegie-Thanh Hoa tại Bắc Kinh phân tích : « Mục đích của tài liệu này là trình bày đóng góp của Trung Quốc vào giải quyết khủng hoảng Ukraina một cách hòa bình. Tài liệu chủ yếu được gửi tới Châu Âu và các nước khác ngoài Hoa Kỳ, nhằm chứng minh chính sách đối ngoại của Trung Quốc là mang tính hòa bình và thể hiện hình ảnh một nước lớn có trách nhiệm và hùng mạnh. Tài liệu chỉ nêu các vấn đề mang tính nguyên tắc và có lẽ không có nhiều đề nghị cụ thể ».
Những nguyên tắc lớn vì một nền hòa bình bền vững đã được các lãnh đạo Trung Quốc nhắc đến nhiều lần, đặc biệt là vấn đề « tôn trọng toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của các nước ». Đó cũng là lập luận ủng hộ Ukraina. Thêm vào đó, theo như khẳng định của chế độ Cộng sản, « tất cả các nước phải tính đến các quan ngại hợp lý của nước khác về vấn đề an ninh ». Đây cũng là lập luận mà Nga bảo vệ.
Từ đầu cuộc xung đột, Trung Quốc tỏ ra « trung lập », nhưng nghiêng về Nga. Giai đoạn tiếp theo sẽ là chuyến thăm Matxcơva của ông Tập Cận Bình vào mùa xuân tới, nhằm tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa hai đồng minh.
Kiev khẳng định không được Bắc Kinh tham khảo trước
Cũng trong chuyến đi Matxcơva, ông Vương Nghị đã bày tỏ mong muốn của Trung Quốc « tăng cường quan hệ đối tác chiến lược và hợp tác trên mọi phương diện » với Nga.
Về phần Kiev, một quan chức cao cấp của Ukraina, xin được giấu tên, khẳng định với AFP rằng Kiev đã không được phía Trung Quốc tham khảo ý kiến, đồng thời cho biết không một kế hoạch hòa bình nào được phép vượt qua « lằn ranh đỏ » mà Kiev đề ra, đó là không bao giờ chấp nhận những nhân nhượng về lãnh thổ với Nga, hiện đang chiếm đóng một số vùng ở miền đông và nam, cũng như bán đảo Crimée.
Đây cũng là bài bình luận khác của Đài RFI. Cá nhân tôi và tôi nghĩ, mọi người trên thế giới sẽ đồng tình với quan điểm của Trung Quốc trong bài này:
Trả lờiXóaTrung Quốc công bố tài liệu về chiến lược chống Mỹ
Đăng ngày: 22/02/2023 - 13:00
Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương phát biểu tại hội thảo Sáng kiến An ninh Toàn cầu tổ chức tại Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, Bắc Kinh, ngày 21/02/2023.
Ngoại trưởng Trung Quốc Tần Cương phát biểu tại hội thảo Sáng kiến An ninh Toàn cầu tổ chức tại Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, Bắc Kinh, ngày 21/02/2023. AP - Andy Wong
Thanh Phương
Hôm thứ Hai, 20/02/2023, bộ Ngoại Giao Trung Quốc đã công bố hai tài liệu nêu chi tiết chiến lược của Bắc Kinh chống lại “thế bá quyền” của Mỹ.
Theo tờ Le Monde, tài liệu đầu tiên có tựa đề “ Thế bá quyền của Mỹ và những mối nguy hiểm”, lên án chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ từ khi độc lập cho đến ngày nay. Tài liệu viết :” Từ khi giành được độc lập vào năm 1776, Hoa Kỳ vẫn liên tục mở rộng ảnh hưởng bằng vũ lực. Ngày nay, tại Ukraina, Irak, Afghanistan, Libya, Syria, Pakistan và Yemen, Hoa Kỳ vẫn áp dụng chiến thuật cũ: tiến hành các cuộc chiến tranh thông qua các trung gian.” Theo cái nhìn của Bắc Kinh, cuộc chiến tranh của Nga ở Ukraina chính là hậu quả từ những thủ đoạn của phương Tây.
Trong tài liệu nói trên, Trung Quốc lên án việc Hoa Kỳ đặt “ 800 căn cứ quân sự” tại “159 quốc gia”, cũng như việc chính quyền Donald Trump đã ban hành đến “hơn 3.900” trừng phạt kinh tế. Tài liệu còn tố cáo việc các phương tiện truyền thông của Nga ở Mỹ và châu Âu bị “kiểm duyệt gắt gao chưa từng có”.
Trong tài liệu thứ hai, bộ Ngoại Giao Trung Quốc trình bày “Sáng kiến cho an ninh thế giới”, nêu lên những nguyên tắc chính, với khoảng 20 điểm rất cụ thể và một phương pháp để đạt đến mục tiêu đó.
Chiến lược này dựa trên 6 cam kết, trong đó có tầm nhìn của Tập Cận Bình về “một nền an ninh chung và bền vững” được đưa ra vào năm 2014, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các quốc gia, tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Về điểm này, tài liệu cho rằng “ tâm lý chiến tranh lạnh, chủ nghĩa đơn phương, sự đối đầu giữa các khối, và thế bá quyền là đi ngược lại tinh thần của Hiến chương Liên Hiệp Quốc”. Đây là những cụm từ mà Bắc Kinh vẫn dùng để mô tả chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ.
Theo nhận định của tờ Le Monde, Trung Quốc đưa ra sáng kiến nói trên nhằm cổ vũ cho một trật tự thế giới mới và gia tăng ảnh hưởng như họ đang làm từ 10 năm qua, thông qua các dự án “những con đường tơ lụa mới”.
Генассамблея ООН приняла антироссийскую резолюцию по Украине - Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết chống Nga về Ukraine
Trả lờiXóa24 tháng 2, 03:42, cập nhật 24 tháng 2, 04:38
https://tass.ru/mezhdunarodnaya-panorama/17130639
Liên Hợp Quốc, 24 tháng 2. /TASS/. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua vào thứ Năm trong một phiên họp đặc biệt về Ukraine một nghị quyết chống Nga nhân dịp kỷ niệm chiến dịch quân sự đặc biệt, một phóng viên TASS đưa tin từ hiện trường. 141 quốc gia bỏ phiếu thuận, 7 nước bỏ phiếu chống (Nga, Belarus, Triều Tiên, Mali, Nicaragua, Syria và Eritrea). 32 đoàn bỏ phiếu trắng, trong đó có Trung Quốc.
Đồng thời, trong quá trình bỏ phiếu, các sửa đổi của Belarus đã không được thông qua, trong đó quy định việc loại bỏ khỏi tài liệu các điều khoản trong đó trách nhiệm bắt đầu cuộc xung đột thuộc về Nga. Các sửa đổi cũng đề xuất loại bỏ điều khoản kêu gọi Liên bang Nga ngay lập tức rút quân khỏi Ukraine và lên án những nhà lãnh đạo của các quốc gia theo định dạng Minsk không thực sự tìm kiếm một giải pháp ở Ukraine.
Ngoài ra, phía Belarus ủng hộ việc đưa vào nghị quyết lời kêu gọi giải quyết hòa bình thông qua đàm phán. Văn bản gốc của nghị quyết chỉ có lời kêu gọi các quốc gia và tổ chức quốc tế "tăng gấp đôi hỗ trợ cho các nỗ lực ngoại giao nhằm đạt được một nền hòa bình công bằng, toàn diện và bền vững ở Ukraine theo Hiến chương Liên hợp quốc." Minsk cũng đề xuất đưa vào nghị quyết lệnh cấm cung cấp vũ khí cho Kiev.
Ukraine, với sự hỗ trợ của các nước phương Tây, đã đề xuất một dự thảo nghị quyết lên Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, được cho là nhằm đạt được hòa bình. Nó không kêu gọi đàm phán hòa bình hay đình chiến. Trách nhiệm bắt đầu cuộc xung đột hoàn toàn thuộc về Nga. Văn bản kêu gọi các bên tuân thủ các nghĩa vụ của họ đối với dân thường và tù nhân chiến tranh, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải "xử lý những tội ác nghiêm trọng nhất đã gây ra trên lãnh thổ Ukraine theo luật pháp quốc tế thông qua một cuộc điều tra thích hợp, công bằng và độc lập". và truy tố ở cấp quốc gia." hoặc cấp quốc tế.
Như Vasily Nebenzya, đại diện thường trực của Nga tại Liên Hợp Quốc, tuyên bố, nghị quyết sẽ không góp phần chuyển đổi sang "một giải pháp hòa bình cho những mâu thuẫn giữa Nga và phương Tây, vốn đã leo thang một năm trước." Theo ông, tài liệu này phiến diện và xa rời thực tế.
TRUNG QUỐC, VIỆT NAM, LÀO... BỎ PHIẾU TRẮNG VỚI NGHỊ QUYẾT CỦA LHQ CHỐNG NGA
Trả lờiXóaTASS: Сербия проголосовала в Генассамблее ООН за антироссийскую резолюцию по Украине -Serbia bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết chống Nga về Ukraine
24 Tháng 2, 04:47
https://tass.ru/mezhdunarodnaya-panorama/17130879
Tổng cộng có 141 quốc gia bỏ phiếu ủng hộ tài liệu, 7 nước bỏ phiếu chống
Liên Hợp Quốc, 24 tháng 2. /TASS/. Serbia khi bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã ủng hộ nghị quyết cáo buộc Nga và yêu cầu nước này rút quân khỏi Ukraine. Armenia, Iran và Trung Quốc bỏ phiếu trắng.
Tổng cộng có 141 quốc gia bỏ phiếu thuận, 7 nước bỏ phiếu chống, 32 nước bỏ phiếu trắng.
Trong số các quốc gia BRICS, Brazil đã bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết, trong khi Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi bỏ phiếu trắng.
Trong số các quốc gia trên lãnh thổ của Liên Xô cũ, Georgia, Latvia, Litva, Moldova, Ukraine, Estonia đã bỏ phiếu cho nghị quyết, Armenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan bỏ phiếu trắng, Nga và Belarus phản đối. Azerbaijan và Turkmenistan không tham gia bỏ phiếu.
Phần còn lại của thế giới đã bỏ phiếu chống lại CHDCND Triều Tiên, Mali, Nicaragua, Syria, Eritrea.
Phiếu trắng: - Algeria, Angola, Bangladesh, Bolivia, Burundi, Việt Nam, Gabon, Guinea, Zimbabwe, Iran, Cuba, Lào, Mông Cổ, Mozambique, Namibia, Pakistan, Cộng hòa Congo, El Salvador, Sudan, Togo, Uganda, Trung Cộng hòa Châu Phi, Sri Lanka, Ethiopia.
Lịch sử bỏ phiếu
Phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết thứ tư về việc Ukraine chỉ trích Nga và kêu gọi rút quân.
Vào ngày 2 tháng 3 năm 2022, một tài liệu đã được thông qua liên quan đến việc bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine, yêu cầu Nga rút quân. Sau đó, 141 quốc gia đã bỏ phiếu ủng hộ, 5 quốc gia chống lại, 35 quốc gia bỏ phiếu trắng và 12 quốc gia không tham gia.
Vào ngày 24 tháng 3, phiên họp đặc biệt đã thông qua một nghị quyết về tình hình nhân đạo ở Ukraine, trong khi chỉ có Nga đổ lỗi cho tình hình nhân đạo khó khăn. 93 quốc gia đã bỏ phiếu ủng hộ văn kiện này, 24 nước bỏ phiếu chống, 58 nước bỏ phiếu trắng và 18 nước không bỏ phiếu.
Vào ngày 13 tháng 10, Đại hội đồng đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết chỉ trích các cuộc trưng cầu dân ý ở vùng Zaporozhye và Kherson, DPR và LPR. 143 quốc gia bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết, 5 nước bỏ phiếu chống và 35 nước bỏ phiếu trắng.
Nội dung nghị quyết
Ukraine, với sự hỗ trợ của các nước phương Tây, đã đề xuất một dự thảo nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc được cho là nhằm đạt được hòa bình. Nó chứa đựng yêu cầu rút quân đội Nga khỏi lãnh thổ Ukraine. Trách nhiệm bắt đầu cuộc xung đột hoàn toàn thuộc về Nga. Cộng đồng quốc tế được kêu gọi tăng gấp đôi nỗ lực để tìm ra giải pháp. Dự thảo kêu gọi các bên tuân thủ nghĩa vụ của họ đối với dân thường và tù nhân, đồng thời nhấn mạnh "sự cần thiết phải đảm bảo trách nhiệm giải trình đối với những tội ác nghiêm trọng nhất chống lại luật pháp quốc tế được thực hiện trên lãnh thổ Ukraine thông qua các cuộc điều tra tư pháp công bằng và độc lập ở cấp quốc gia và quốc tế".
TASS: - Tướng Ba Lan tin rằng dù thế nào Crimea vẫn là một phần của Nga
Trả lờiXóahttps://tass.ru/mezhdunarodnaya-panorama/17108567
Ông Yaroslav Struzhik tuyên bố xung đột ở Ukraine sớm muộn sẽ kết thúc bằng đàm phán
WARSAW, ngày 21 tháng 2. /TASS/. Xung đột ở Ukraine sớm muộn sẽ kết thúc trên bàn đàm phán, nhưng dù sao Crimea vẫn là một phần của Nga. Ý kiến này đã được tướng Ba Lan, cựu phó giám đốc tình báo của Liên minh Bắc Đại Tây Dương, Yaroslav Struzhik, bày tỏ trên đài phát thanh RMF hôm thứ Ba .
"Kinh nghiệm của chúng tôi trong vài thập kỷ qua cho thấy không có cuộc chiến nào kết thúc theo cách chúng tôi mong đợi", ông nói, lấy ví dụ về Afghanistan, Iraq và Balkan. "Đến một lúc nào đó, sẽ đến lúc phải có những bước đi ngoại giao", chuyên gia này tin tưởng. "Đến một lúc nào đó, một số quyết định sẽ được đưa lên bàn đàm phán. Các quyết định ngoại giao về thỏa thuận ngừng bắn sẽ xuất hiện trong năm nay", ông tin tưởng.
Theo Struzhik, trong mọi trường hợp, Crimea chắc chắn sẽ vẫn là một phần của Nga. "Tôi tin chắc rằng Ukraine sẽ rất khó trả lại Crimea. Tôi thậm chí gần như đã nói rằng điều này là không thể", cựu sĩ quan tình báo nói.
Báo Tin tức của TTXVN: Trung Quốc công bố kế hoạch hòa bình 12 điểm cho xung đột Nga - Ukraine
Trả lờiXóaThứ Sáu, 24/02/2023 09:21
https://baotintuc.vn/the-gioi/trung-quoc-cong-bo-ke-hoach-hoa-binh-12-diem-cho-xung-dot-nga-ukraine-20230224091904675.htm
Chính phủ Trung Quốc đã lên tiếng kêu gọi ngừng bắn ở Ukraine với nỗ lực thể hiện mình là một bên trung lập có thể giúp chấm dứt cuộc chiến kéo dài tròn 1 năm này.
Xung đột Nga – Ukraine và cáo buộc chiến tranh ủy nhiệm
Ukraine một năm sau xung đột với Nga: Tương lai vẫn bất định
Nước Nga một năm sau xung đột ở Ukraine: Trụ vững cùng khó khăn
Hãng Bloomberg đưa tin Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 24/2 vừa đưa ra bản kế hoạch gồm 12 điểm kêu gọi Moskva và Kiev chấm dứt giao tranh, bảo vệ các nhà máy hạt nhân, nối lại cuộc đàm phán hòa bình và dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt.
“Tất cả các bên nên hỗ trợ Nga và Ukraine giải quyết theo cùng một hướng và nối lại đối thoại trực tiếp càng nhanh càng tốt, để dần hạ nhiệt tình hình và cuối cùng đạt được một lệnh ngừng bắn toàn diện”, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh.
Hãng thông tấn Tân Hoa cho biết kế hoạch ngừng bắn do Trung Quốc đề xuất gồm 12 điểm như sau: Tôn trọng chủ quyền của mọi quốc gia; Từ bỏ tâm lý Chiến tranh Lạnh; Chấm dứt chiến sự; Nối lại các cuộc đàm phán hòa bình; Giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo; Bảo vệ người dân và các tù binh chiến tranh; Giữ an toàn cho các nhà máy điện hạt nhân; Giảm các rủi ro chiến lược; Tạo thuận lợi cho xuất khẩu ngũ cốc; Chấm dứt các biện pháp trừng phạt đơn phương và Thúc đẩy tái thiết sau xung đột.
Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, kế hoạch của Trung Quốc dường như có rất ít cơ hội thành công do Kiev tuyên bố sẽ chiến đấu cho đến khi Nga rời khỏi biên giới, trong khi Moskva không có dấu hiệu cho thấy sẽ dừng chiến dịch quân sự đặc biệt trong thời gian tới.
Mới đây, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Vương Nghị đã đến thăm thủ đô Moskva của Nga. Tại đây, ngày 22/2, ông Vương Nghị khẳng định rằng mối quan hệ vững chắc giữa Moskva và Bắc Kinh bất chấp thử thách từ các rủi ro quốc tế.
Trước đó, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã bày tỏ mối lo ngại ngày càng tăng rằng Bắc Kinh có thể cung cấp vũ khí cho các lực lượng của Nga. Nhà Trắng khẳng định điều đó chính là “lằn ranh đỏ” mà Trung Quốc không nên vượt qua, nếu không muốn nhận hậu quả nghiêm trọng.
Ngày 23/2, tại cuộc họp Đại hội đồng Liên hợp quốc, Đại sứ Trung Quốc Dai Bing nhấn mạnh việc cấp vũ khí cho Ukraine sẽ không đem lại hòa bình cho khu vực này. “Đổ thêm dầu vào lửa sẽ chỉ làm trầm trọng thêm tình trạng căng thẳng. Kéo dài xung đột chỉ khiến người dân thường phải trả giá đắt hơn”, ông Dai Bing kết luận.
Hahaha !!!!!!
Trả lờiXóaTôi đồng tình và rất tôn trọng các ý kkieens của bác Lê Đức. Nhưng ý kiến này thì nên xem lại:
Trả lờiXóa---
Lê Đức lúc 08:23 24 tháng 2, 2023
Đề nghị Quản trị viên xoá ngay 2 comment vô văn hoá trên đây của người có nick admin.
---
Theo tôi, chả cần xoá ý kiến đó.
Đúng là các ý kiến đó là vô văn hoá, không phù hợp với môi trường nghiêm túc đứng đắn ở Google.tienlang nhưng cứ để ở đây cũng được, để mọi người khác vào đây sẽ thấy trình của những kẻ rận bọ chống phá Việt Nam chỉ có vô văn hoá vậy thôi.
Bạn Trang-Saigon vừa cập nhật thông tin nóng hổi.
Trả lờiXóa"Hãng thông tấn Tân Hoa cho biết kế hoạch ngừng bắn do Trung Quốc đề xuất gồm 12 điểm như sau:
1.Tôn trọng chủ quyền của mọi quốc gia;
2. Từ bỏ tâm lý Chiến tranh Lạnh;
3. Chấm dứt chiến sự;
4. Nối lại các cuộc đàm phán hòa bình;
5. Giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo;
6. Bảo vệ người dân và các tù binh chiến tranh;
7. Giữ an toàn cho các nhà máy điện hạt nhân;
8. Giảm các rủi ro chiến lược;
9. Tạo thuận lợi cho xuất khẩu ngũ cốc;
10. Chấm dứt các biện pháp trừng phạt đơn phương;
11. Thúc đẩy tái thiết sau xung đột."
Sao chỉ có 11 nhỉ?
Đúng như Đài RFI dự báo mà bác Lê Đức chép về: "Trước đó, Bắc Kinh đã hứa trong tuần này sẽ công bố các đề xuất nhằm chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraina. Giới quan sát gọi đó là « kế hoạch hòa bình » cho Ukraina.
Thông tín viên Stéphane Lagarde tại Bắc Kinh cho biết thêm thông tin:
Theo tiếng Trung thì đó không phải là « kế hoạch hòa bình », mà là tài liệu trình bày« lập trường của Trung Quốc về việc giải quyết khủng hoảng Ukraina ». Sự khác biệt về ngôn từ này rất quan trọng, bởi vì Bắc Kinh chỉ muốn đưa ra các gợi ý để làm dịu cường độ không suy giảm của cuộc chiến tranh sau một năm Nga xâm lược Ukraina, nhưng chủ yếu cũng muốn cho thấy quan điểm của Trung Quốc về thế giới, về trật tự quốc tế và cách giải quyết các xung đột. "
Cụ Thép và các bác có bình luận gì ko?
Tôi đồng tình với Trung Quốc.
Tất nhiên, ngay lập tức thì cả Nga và Mỹ không đồng tình, không có hoà bình ngay đâu.
Từ giờ đến cuối năm như bác Cựu Chiến binh dự báo, thời gian còn nhiều....
Bắc Kinh: 'Cần loại bỏ tâm lý Chiến tranh Lạnh khi giải quyết khủng hoảng Ukraina'
Trả lờiXóa09:24 24.02.2023 (Đã cập nhật: 10:52 24.02.2023)
https://sputniknews.vn/20230224/bac-kinh-can-loai-bo-tam-ly-chien-tranh-lanh-khi-giai-quyet-khung-hoang-ukraina-21413861.html
HÀ NỘI (Sputnik) - Cần loại bỏ tâm lý "Chiến tranh Lạnh" đồng thời tôn trọng lợi ích an ninh hợp pháp của tất cả các bên trong việc giải quyết khủng hoảng Ukraina. Đây là những nguyên tắc được nêu rõ trong tài liệu về lập trường giải quyết xung đột tại Ukraina mà Trung Quốc đưa ra mới đây.
Ngày 24/2, một tài liệu gồm 12 mục tuyên bố về lập trường của Bắc Kinh trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng tại Ukraina được đăng tải chính thức trên trang web của Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Theo đó, Bắc Kinh nhấn mạnh vào "chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của tất cả các quốc gia phải được đảm bảo một cách hiệu quả".
"(Cần) từ bỏ tâm lý Chiến tranh Lạnh. An ninh của một quốc gia không thể đạt được bằng cách đánh đổi an ninh của các quốc gia khác. An ninh khu vực không thể đạt được bằng cách củng cố hoặc thậm chí mở rộng các khối quân sự. Các lợi ích an ninh hợp pháp và quan ngại của tất cả các quốc gia cần được xem xét nghiêm túc và cân nhắc thỏa đáng", trích từ tài liệu trên.
Hợp tác Nga-Trung Quốc - Sputnik Việt Nam, 1920, 22.02.2023
Trung Quốc định làm trung gian hòa giải chứ không đứng về phe Nga
22 Tháng Hai, 12:54
Bên cạnh đó, Bắc Kinh kêu gọi nối lại đối thoại trực tiếp giữa Moskva và Kiev càng sớm càng tốt.
"Không có người chiến thắng trong các cuộc chiến tranh và xung đột. Tất cả các bên nên duy trí và kiềm chế, không đổ thêm dầu vào lửa, không làm trầm trọng thêm mâu thuẫn, không để cuộc khủng hoảng Ukraina leo thang hơn nữa hay vượt khỏi tầm kiểm soát, ủng hộ đàm phán trực tiếp giữa Nga và Ukraina, cụ thể nối lại đối thoại trực tiếp càng sớm càng tốt", tài liệu nhấn mạnh.
Cảm ơn hai bác Lê Đức và Hoàng Xuân Đan đã góp ý cho Google.tienlang. Bọn cháu đồng tình với ý kiến bác Đan:
Trả lờiXóa===
Hoàng Xuân Đan lúc 10:37 24 tháng 2, 2023
Tôi đồng tình và rất tôn trọng các ý kkieens của bác Lê Đức. Nhưng ý kiến này thì nên xem lại:
---
Lê Đức lúc 08:23 24 tháng 2, 2023
Đề nghị Quản trị viên xoá ngay 2 comment vô văn hoá trên đây của người có nick admin.
---
Theo tôi, chả cần xoá ý kiến đó.
Đúng là các ý kiến đó là vô văn hoá, không phù hợp với môi trường nghiêm túc đứng đắn ở Google.tienlang nhưng cứ để ở đây cũng được, để mọi người khác vào đây sẽ thấy trình của những kẻ rận bọ chống phá Việt Nam chỉ có vô văn hoá vậy thôi.