Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015

SỰ THẬT CUỘC CÁCH MẠNG MÀU 1989 Ở RUMANI





Tôi cũng như các bạn, từ xưa đến giờ biết rất ít về cuộc Cách mạng màu 1989 ở Rumani.
Báo chí VN xưa nay thường là chỉ biết dịch các bài theo tuyên truyền của Mỹ và phương Tây khiến độc giả ng Việt chúng ta hiểu méo mó về sự kiện Rumani 1989. Những gì chúng ta biết chỉ là Ceausescu là nhà độc tài khát máu, đáng bị nhân dân lật đổ và xử tử.
Hôm nay, qua bộ phim này, qua những lời kể của chính những người trong cuộc và qua lời dịch sang tiếng Việt của bác Dmitri Tran- một thành viên của gr Hoài niệm Nước Nga- lần đầu tiên chúng ta- những người Việt Nam biết được sự thật về cuộc Cách mạng Rumani 1989 là một Cuộc Cách mạng theo "đơn đặt hàng" từ nước ngoài mà người "đặt hàng" chính là các ông chủ Mỹ!

Tôi cần nói luôn chút mà người dịch sang tiếng Việt đã không nói về bộ phim tài liệu này.
Đây là bộ phim không phải do người Nga làm mà là bộ phim của Đạo diễn Susanne Brandstätte - người Áo. Bộ phim được làm từ năm 2004 và được xuất bản lần đầu tiên tại Đức. Bộ phim này đã được trao giải mang tên Romy Schneider. Trong phim tác giả sử dụng nhiều tài liệu, tác giả phỏng vấn cả những nhân viên CIA, cả những người từng ít nhiều trực tiếp tham gia thực hiện cuộc Cách mạng lịch sử này.
Bộ phim này, theo tôi, đang vẫn còn nguyên tính thời sự. Nó làm sáng tỏ những sự kiện ở Ukraina, Libya... và quan trọng là cảnh báo cho Việt Nam.
Bộ phim này có những lời kể của những người trong cuộc: Cách thức mà họ đã làm để tiến hành một "cuộc cách mạng theo đơn đặt hàng"


Mời xem bài liên quan:
Xem thêm về Rumani

23 nhận xét:

  1. Một trong những lý do để truyền thông ta ỉm cái vụ này đi thì nó rất "nhạy cảm" vì liên quan đến mô hình kinh tế. Và để lấp vào chỗ trống đó thì lấy bãi cám lợn của anh Tây lông lấp vào.

    Vì thế mới có kẻ viết như thế này:
    -----------------------------
    Sai lầm chết người của Ceausescu!

    Ai sản xuất nhiều tin tức nhất? Phương Tây! Ai nói láo nhất? Cũng phương Tây!

    Nhìn chung phương Tây là một cái trại lợn. Ở Đó chúng chế ra vô số cám nhồi sọ các con lợn. Cám thừa thãi xuất khẩu khắp thế giới.

    Ceausescu là nhà lãnh đạo Rumania bị lật đổ năm 1989. Khắp nơi, kể cả ở ta lũ liberals bị nhồi sọ rất sung sướng nhảy cỡn lên gào “tên độc tài” tàn ác bị đền mạng.

    Thực ra thì phương Tây vẫn nói láo như mọi khi. Thậm chí còn bịa ra chuyện: Vai trò của KGB trong cái chết của Seausescu!

    ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Ceausescu đã bị mắc bẫy tài phiệt phương tây, phản bộ lý tưởng cs, phản bội nhân dân rumania, ông ta bị trả giá do chính sự phản bội của mình. số phận ông ta giống ông diệm – việt nam. thực ra nạn nhân tài phiệt quốc tế như ceausescu chẳng phải là hiếm và vĩ nhân nổi tiếng napoleon cũng chẳng phải là kẻ đầu tiên.
    -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

    Latvia chung cảnh ngộ như Rumania 20 năm trước: Latvia, mộng vàng đã hết chỉ còn lại cái máng lợn sứt mẻ!

    Ceausescu tìm kiếm độc lập khỏi Liên Xô, ông ta lao vào miệng đàn cá mập tài phiệt. Thậm chí tiền nhiệm của ông ta đã làm điều này.

    Trong những năm 1970, Ceausescu đã vay mượn rất nhiều tiền từ các ngân hàng phương Tây - World Bank và IMF, trong một nỗ lực để xây dựng và hiện đại hóa cơ sở kinh tế của đất nước Rumania. Số tiền này được vay mượn với lãi suất thả nổi. Nhiều quốc gia ở Đông Âu, Mỹ Latinh và châu Phi cũng vay mượn rất nhiều, và trong những năm 1980, khi thanh khoản cạn kiệt và lãi suất tăng lên rất nhiều, tất cả những quốc gia này đột nhiên bị buộc phải tìm cách để trả nợ của họ, bắt đầu ăn lên thành phần rất lớn trong ngân sách, và nhân theo thời gian hiện tại đã vượt xa nhiều lần số tiền vay ban đầu.

    Romania, khi đó là thành viên duy nhất của IMF và World Bank trong Khối XHCN (sau đó có Hungary và Ba Lan tham gia thập kỷ 1980), đã quyết định rằng sẽ phải làm tất cả trong khả năng để trả hết các khoản nợ của mình càng nhanh càng tốt. Điều này dẫn đến phải thắt lưng buộc bụng nghiêm trọng người dân Rumani, mặc dù cho đến năm 1989, họ đã thực sự đã trả gần hết nợ, nhưng Ceausescu và chế độ đã bị lật đổ, bọn chúng đã sắp đặt để lật đổ Rumania. Điều đó giải thích tại sao trong những năm 1970, khi các khoản đầu tư và cho vay đến, mức sống đã được cải thiện, trong khi trong năm 1980, với kế hoạch trả nợ nhanh chóng của Ceausescu, đất nước xuống cấp nghiêm trọng.

    Hiểu biết về tác động của cuộc khủng hoảng nợ quốc tế cho người ta hiểu không chỉ tình trạng khó khăn của Romania, mà còn là của Nam Tư, Hungary, đặc biệt là Ba Lan, Latvia và vô số các quốc gia ngu xuẩn khác, nơi mô hình tương tự của sự phát triển diễn ra, mặc dù chưa hoặc không gây ra suy thoái một cách cố ý làm cho tiêu chuẩn sống xuống cấp rất nghiêm trọng như Romania.

    http://diendan.nuocnga.net/showthread.php?t=6738&page=2&post=#39

    Đọc những bài sau đó nữa về ông ta cũng rất thú vị.

    Trả lờiXóa
  2. Khi chưa đủ máu đổ để nhân dân nổi dậy thì cần phải đổ máu nhiều hơn nữa. Đó là cách Mỹ làm cách mạng nhân dân cho Romanie.

    Trả lờiXóa
  3. Huỳnh Trọng Đôlúc 13:10 30 tháng 5, 2015

    Cảm ơn Google.tienlang!
    Đúng là lần đầu tiên tôi được nhận một thông tin khác về vụ Cách mạng Rumani 1989!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. " một đất nước yên bình, là đất nước kiểm soát truyền thông tốt. Không để cho bọn ' quạ đen ' hoành hành tự tung tự tác ! Luôn phổ biến kiến thức cho người dân về những chiêu trò thâm độc của bọn Tây - Mĩ. Thông tin trên các mặt báo phải đúng sự thật, tránh tình trạng ' xóc lọ cho bu ' nhai lại của bọn Tây. Trừng trị nghiêm minh bọn chống phá Chính Quyền mà được bọn Tây - Mĩ nó ủng hộ "
      https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=400888910098215&id=167795750074200&_rdr

      Xóa
  4. Một sự thật tuy nhiều người còn chưa muốn chấp nhận là CHÂN LÝ THUỘC VỀ KẺ MẠNH.

    Sức mạnh của một quốc gia nhỏ tùy thuộc khả năng tích hợp sức mạnh thời đại của họ.

    Sự dị biệt xã hội ở một quốc gia lớn dễ được xem là độc đáo ,là sự phát tướng được ngưỡng mộ nhưng sự dị biệt về xã hội ở một quốc gia nhỏ chắc chắn chỉ được xem như một quái thai,như một sự thách thức quyền lực cần bị loại bỏ bằng mọi cách,trong đó vỗ béo để giết thịt như cái chết của chế độ CS ở Rumani là cách mà Hoa Kỳ thông qua các thể chê tài phiệt IMF,WB thực hiện.

    Những cá biệt khác về thể chế như Quốc gia CS được xem là hùng mạnh như Liên Xô,Hoa kỳ đánh phá bằng chiến tranh lạnh và chạy đua vũ trang,khi kinh tế kiệt quệ thì thể chế nào cũng sụp đổ.Hiện hoa kỳ cũng đang kích nhử Trung quốc chạy đua vũ trang để đánh sập Trung quốc trong mươi năm tới.

    Việt nam là nước nhỏ,chọn con đường,thể chế dị biệt với thế giới là một sự thách thức chẳng khôn ngoan gì,nếu không nói là thiếu thức thời, tối dạ.

    Nhà nước Rumani CS và Ceauceascu đã tặng cho cho Việt nam CS một bài học đắt giá về sự hỡm hĩnh và kết cục bi thảm của của những con cá mại lòng đong cân cấn trước mũi đàn cá mập.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bài viết của Văn Lâm chẳng khác nào cái tát rõ kêu vào GT và đám cá lòng tong như DBS, H.T.Đô
      Bọn DLV này viết bài cứ như đưa mặt ra cho ăn tát. Khốn nạn thật !!!!

      Xóa
    2. Rận trủ anh nào cũng ngu; Chỉ có ngu mới mần được rận trủlúc 17:53 30 tháng 5, 2015

      Rận văn lâm biết mịa gì?
      Nói chung, anh Mẽo có quá nhiều chuyện bẩn tưởi. Anh ta đi đến đâu là máu chảy đầu rơi đến đó.
      Nhìn sự thật ở vụ Rumani mà Google.tienlang giới thiệu hôm nay, chúng ta càng thấy bộ mặt bẩn tưởi của Mẽo.

      Nói chung, cần cạch mặt anh Mẽo.
      Cả cái TPP của anh í.

      Rất mừng là VN đã cios quyết định sáng suốt, cạch mặt cái TPP mà anh Mẽo ve vãn.
      Sau 2 năm tích cực, kiên trì đàm phán, tối 29/5 tại tỉnh Burabai của Kazakhstan, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng Thủ tướng 5 nước gồm: Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia, Kyrgyzstan và Chủ tịch Ban Thường trực Ủy ban Kinh tế Á – Âu đã chính thức ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh kinh tế với thị trường 175 triệu dân và tổng GDP tới trên 2.500 tỷ USD.
      Đây là Hiệp định thương mại tự do mang tính lịch sử, không chỉ vì Việt Nam là đối tác đầu tiên ký kết hiệp định này với liên minh kinh tế Á-Âu mà còn đem đến cơ hội vàng xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ và một số sản phẩm chế biến.

      Một nội dung quan trọng của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh Kinh tế Á-Âu là các nước thành viên sẽ áp dụng mức thuế suất 0% cho tất cả các mặt hàng thủy sản của Việt Nam ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Đây là minh chứng thiết thực nhất trong nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu, đảm bảo đầu ra cho hàng Việt, nhất là mặt hàng nông sản mà Chính phủ đang tập trung triển khai quyết liệt. Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh Kinh tế Á-Âu chắc chắn sẽ tạo ra thị trường rộng lớn và bền vững, tạo cơ hội vàng tiêu thụ các nhóm hàng mà Việt Nam có lợi ích cơ bản như nông sản và hàng công nghiệp như dệt may, da giày, đồ gỗ và một số sản phẩm chế biến.

      Việt Nam cũng đồng ý mở cửa thị trường có lộ trình đối với một số sản phẩm chăn nuôi, hàng công nghiệp gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải... Các mặt hàng này nhìn chung đều không cạnh tranh với hàng hóa trong nước mà ngược lại còn góp phần đa dạng hóa thêm thị trường tiêu dùng. Riêng đối với các mặt hàng nông sản, Việt Nam đồng ý mở cửa ngay như sữa và các sản phẩm sữa, một số sản phẩm ngũ cốc... Mặc dù đây là các mặt hàng thuộc diện ưu tiên từ phía Liên minh nhưng trong bối cảnh hiện nay, do sản xuất nông nghiệp của phía bạn chủ yếu phục vụ nhu cầu nội địa và chưa tập trung cho xuất khẩu nông sản nên dự báo trong 5 năm đầu thực thi Hiệp định, ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ không bị tác động rõ rệt bởi việc nhập khẩu mặt hàng nông sản từ các nước thành viên Liên minh kinh tế Á-Âu.

      Cùng với việc xóa bỏ thuế quan, Việt Nam cùng các nước thành viên liên minh Kinh tế Á-Âu sẽ triển khai tích cực Chương về các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, trong đó có các nội dung về công nhận tương đương đối với các biện pháp hoặc hệ thống quản lý trong lĩnh vực liên quan, công nhận lẫn nhau về các khái niệm về thích ứng với điều kiện khu vực, sử dụng kết quả kiểm toán, thông tin của các tổ chức quốc tế lớn; thúc đẩy hợp tác, triển khai các sáng kiến thuận lợi hóa thương mại và hỗ trợ kỹ thuật và thiết lập cơ chế tham vấn hiệu quả giữa hai bên. Đây là những biện pháp trực tiếp gỡ bỏ các rào cản để hàng hóa của các quốc gia thành viên có thể thâm nhập vào thị trường của nhau một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.

      Khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam và các nước thành viên Liên minh kinh tế Á-Âu sẽ dành cho nhau mức mở cửa thị trường hàng hóa lên tới khoảng 90% số dòng thuế, tương đương trên 90% kim ngạch thương mại song phương. Các chuyên gia kinh tế dự báo, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai bên sẽ đạt con số 10-12 tỷ USD vào năm 2020, tức là có thể tăng gấp 5 lần so với năm 2014. Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang liên minh này hàng năm cũng sẽ tăng khoảng 18-20%.

      Xóa
    3. Có chút quyền hành anh nào chẳng mưu mô chiến giữ chứ cứ gì Mỹ,quốc gia đang được xem là đứng đầu thế giới.

      Mỹ là quốc gia xuất khẩu vũ khí hàng đầu và vị thế ấy tạo cơ hội cho Mỹ luôn giũ được sức mạnh áp đảo dựa trên kỹ nghệ quân sự và công nghiệp.

      Với Mỹ chạy đua vũ trang chỉ là công việc cạnh tranh mở rộng thương trường vũ khí đầy béo bở,còn với những quốc gia cạnh tranh khác là sự tiêu phí nguồn lực khổng lồ đầy rủi ro không chút hy vọng lợi nhuận.

      Trong thế giới sống,kết cục của mọi cuộc đua luôn luôn là một thủ lĩnh được phong vương.Thủ lĩnh có thể đổi ngôi nhưng thủ lĩnh luôn chỉ là một.Nếu có hai đối thủ ngang tầm ,nhất định cuộc đấu chưa có thể được xem là ngã ngũ và nó sẽ tiếp tục dưới mọi hình thức dù nóng hay lạnh.

      Thế giới đa cực dù sao cũng chỉ trong mơ bởi cuộc cạnh tranh nhắm tới cái ghế số một thế giới là động lực phát triển xã hội nên nó luôn tồn tại khách quan.

      Người VN nhiều khi thích sống trong mơ .Năm 1975 đuổi được xâm lược Mỹ,thống nhất được đất nước , người VN đã mơ từ nay đất nước này sạch bóng quân thù,người VN đã mơ về một cường quốc về chính trị và giả sử có một ngày đẹp trời nào đó ,do biến cố tự nhiên hay xã hội long trời lở đất ,VN bổng nhiên trở thành cường quốc thế giới ,liệu chúng ta có nhân văn,ứng xử văn minh hơn người Mỹ?

      Xóa
  5. Cậy quyền in được đô la, Mẽo lại ve vãn VN và các nước Đông- Nam Á chiến với Tung của đến người Đông Nam Á cuối cùng!
    Việt Nam ngu hay sao mà thích xèng Mẽo?

    Mỹ sẽ rót tiền giúp các nước Đông Nam Á đối phó Trung Quốc?
    30/05/2015 10:10
    (NLĐO) - Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ John McCain đã đề xuất chính quyền Tổng thống Barack Obama rót hàng trăm triệu USD giúp huấn luyện và trang bị cho lực lượng vũ trang các nước Đông Nam Á, vốn đang đối mặt sự bành trướng của Trung Quốc.

    Nới lỏng thêm lệnh cấm vận vũ khí với Việt Nam
    Nới lỏng thêm lệnh cấm vận vũ khí với Việt Nam
    Ông McCain lên án Trung Quốc đưa pháo cối tới biển Đông
    Ông McCain lên án Trung Quốc đưa pháo cối tới biển Đông

    Đề xuất của ông McCain được đưa vào một tu chính án của Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng Mỹ (USDAA) 2016, dự kiến ​​thông qua vào cuối năm nay.

    Theo Sáng kiến biển Đông nói trên, Washington sẽ dành đến 425 triệu USD trong vòng 5 năm để "cung cấp thiết bị quân sự, huấn luyện, xây dựng quân sự quy mô nhỏ” cho các nước như Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam,

    Bản sửa đổi do Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ thông qua hôm 14-5. Tuy nhiên, nó cần sự đồng thuận của lưỡng viện Mỹ mới chính thức có hiệu lực. Các cuộc bỏ phiếu sẽ diễn ra vào cuối năm nay.
    Đề xuất của ông McCain đến vào giữa thời điểm căng thẳng dâng cao ở biển Đông – nơi Trung Quốc đang thúc đẩy tuyên bố chủ quyền phi lý bất chấp sự chỉ trích của cộng đồng quốc tế.

    Hôm 29-5, Mỹ cho biết Trung Quốc đã đặt hệ thống pháo di động trên một đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đang xây trái phép ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Ông McCain mô tả đây là hành động “leo thang và đáng lo ngại”, đồng thời kêu gọi Washington có “biện pháp nhất định” để ngăn chặn các hoạt động tương tự của Bắc Kinh.

    Mỹ đã triển khai thêm nhiều nguồn lực quân sự tới châu Á-Thái Bình Dương trong chiến lược tái cân bằng hướng đến khu vực này. Mỹ cũng đang giúp các nước Đông Nam Á tăng cường khả năng quốc phòng và khuyến khích họ có cách tiếp cận thống nhất hơn để đối phó với Trung Quốc.

    Một số thành viên của ASEAN, trong đó có Philippines – đồng minh của Mỹ - đã lên tiếng chỉ trích các hành động đơn phương của Trung Quốc ở biển Đông.
    http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/my-se-rot-tien-giup-cac-nuoc-dong-nam-a-doi-pho-trung-quoc-2015053009095981.htm

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. @Cựu Chiến binh: nói bé thôi ko người ta cười cho, đạo đức giả vừa thôi

      Xóa
  6. Ở Rumani: sau 25 năm hành quyết, người ta lại ví Ceausescu như Chúa Giê-su!

    Ngày 25-12 năm 1989, ngày được Rumani gọi là sự kiện “cách mạng trọng đại”, bọn phản bội vội vàng lôi vợ chồng Ceausescu ra hành quyết mà không cần xét xử. “Mặt trận cứu nguy dân tộc” lên nắm quyền từ đó – nhưng bản chất vẫn là các “đồng chí Mác xít” tay nhuốm máu “độc tài” Ceausescu và hàng trăm thường dân Rumani, mà cầm đầu là tên phản thùng Ion Iliescu.

    Những gì sau đó biến Rumani thành quốc gia đổ nát, dân chúng sống trong đáy cùng cực khổ và cho đến tận nay, vào ngày này, hàng trăm người mến mộ Ceausescu vẫn đến nơi chôn cất ông ở thủ đô Bucharest để làm lễ tưởng niệm trong nỗi luyến tiếc vô hạn. Họ coi Ceausescu là lãnh tụ Rumani vĩ đại nhất, thậm chí ví ông là Chúa Giê-su khi tất cả đã quá muộn!

    Cuộc thăm dò xã hội gần đây nhất, tháng 4 năm 2014 do Viện đánh giá chiến lược Rumani (IRES) tiến hành đã hỏi ý kiến 1349 người dân, 66% vẫn sẵn sàng bầu Ceausescu nếu còn sống, ông Ttg đương đại Pontus chỉ được 31%, còn gã TT cặn bã Traian Basescu (2012-2014) được ủng hộ không quá 10% trong 1 thăm dò tương tự. Đồng thời, 69% cho là đời sống hiện tại tồi tệ hơn năm 1989.

    Càng ngày, nỗi luyến tiếc thời vàng son Ceausescu với mức sống cao hàng đầu châu Âu càng trở lại, cuộc thăm dò cũng của IRES năm 2010 cho thấy 63% ủng hộ Ceausescu và có đến 83% cho là chẳng gặp vấn đề gì dưới chế độ “độc tài”, 59% coi CNCS là ý tưởng tốt đẹp và chỉ có 15% gọi Ceausescu là lãnh đạo xấu xa.

    http://www.regnum.ru/news/polit/1880829.html#ixzz3NE27Sz91

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chết rồi mà còn luyến tiếc cái quái gì. Thằng này có khác gì Diệm đâu. Độc tài như nhau cả.bọn mày là lũ gặm nhấm thây ma.stalin,lenin bị kéo sập tượng mà vẫn còn khối kẻ gặm nhấm đó thôi. Chế độ vnch sụp đổ cung còn khối kẻ tiếp tuc gặm.bọn mày nằm cái khối đó. Chuyên bới móc dựng chuyện lại lich sử. Một lũ vong nô

      Xóa
    2. @DBS DBS: nếu ceausescu còn sống thì làm gì có chuyện bầu cử và trưng câu dân ý ở đây, nếu Traian Basescu là ceausescu thì 10% ko bỏ phiếu đã được đi tắm hơi và mò tôm miễn phí. nếu DBS DBS thích một chế độ tương tự như vậy thì có thể xung phong sang bắc triều tiên để sống.

      Xóa
  7. Ai có tài khoản fb thì mời thảo luận ở đây:

    https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1441922339459203&id=100009243531875

    https://www.facebook.com/groups/761331197273308/permalink/895186763887750/?hc_location=ufi

    và cả ở đây:
    https://www.facebook.com/photo.php?fbid=628821357222770&set=a.494337767337797.1073741828.100002847339851&type=1

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đây là kết quả Điều tra xã hội học năm 2010 do một Học viện của Rumani tiến hành
      http://www.ires.com.ro/
      Các câu hỏi được đưa ra và kết quả nhận được như sau:

      Много лет спустя, в 2010 году социологическими институтами был проведен опрос, результаты которого повергли в шок "новых демократов".
      Согласно данным соцопросов, который проводил IRES (Румынский институт по оценке и стратегии www.ires.com.ro/) и другие организации по изучению общественного мнения:

      - если бы сегодня Николае Чаушеску участвовал в выборах на пост президента Румынии, за него готов был немедленно проголосовать 41 процент граждан. Это больше, чем за кого-либо из действующих политиков, включая президента Траяна Бэсеску.
      Nếu bây giờ Ceausescu tham gia ứng cử Tổng thống Rumani thì sẽ có 41% công dân sẽ bầu cho ông ấy. Đây là con số cao hơn bất kì nhà chính trị nào, kể cả tổng thống đương nhiệm.
      - 83 процента заявили, что никогда не страдали в какой-либо форме от режима, за весь период, начиная с 1949 года
      83% người dân khẳng định rằng họ chưa bao giờ chịu bất cứ điều gì tồi tệ từ chính quyền trong suốt cả quá trình từ năm 1949.

      - 63 процента опрошенных заявили, что до 1989 года им жилось лучше (сегодняшней жизни отдали предпочтение 23 процента).
      63% số người được hỏi đã tuyên bố trước năm 1989 cuoocjb sống tốt đẹp hơn so với hiện tại.

      - 59 процентов румын считают коммунизм хорошей идеей
      59% người Rumani cho rằng chủ nghĩa Cộng sản là tốt đẹp

      - 50 процентов респондентов уверены, что жизнь в стране была лучше до декабрьского контрреволюционного путча 1989 года
      50% tin rằng cuộc sống ở Rumani truocs cách mạng 1989 là tốt đẹp

      - 49 процентов считают Николае Чаушеску хорошим руководителем, а "плохим" — только 15
      49% đánh giá Ceausescu là một nhà klanhx đạo tốt. Chỉ có 15% cho điểm xấu.

      - 51 процент населения считают единственным источником контрреволюционного переворота, имевшего для страны до сих пор тяжелейшие последствия во всех областях жизни ревизионистское руководство и спецслужбы СССР, 13% - спецслужбы империалистических США, 4% - низкопоклонников Венгрии

      Xóa
    2. Cái này liên quan đến câu chuyện con gà quả trứng đó bạn Lan Hương.

      Một nhà nước độc quyền thì DÂN có thể KHÔNG GIẦU nhưng NƯỚC vẫn có thể có nhiều anh phải sợ,mà bắc Triều tiên đang là ví dụ.Rumani thời cố chủ tịch Ceausescu cũng tương tự.

      Trong "phe" XHCN,Rumani được giao nhiệm vụ cung cấp lương thực thực phẩm nên đồ ăn thức uống phong phú nhưng công nghiệp,trừ dầu khí có truyền thống còn từ cái xe đạp,ô tô ,xe máy ...Rumani làm được nhưng chỉ ở cỡ "xe Rumani vừa đi vừa đẩy " mà thôi...Tuy thế ,Rumani tự tin sức mạnh quốc gia đến mức xem thường cả Liên xô ,trở thành một trong những mắt xích yếu nhất trong chuỗi phòng thủ phía Tây của khối các nước XHCN do Liên xô đứng đầu .

      Lợi dụng thời điểm nhân dân bất bình vì buộc phải thắt lưng buộc bụng để trả nợ tài phiệt Mỹ , phương Tây;Mỹ "hy sinh"anh bạn Rumani khác biệt thể chế để chọc thủng phòng tuyến của Liên xô ở nam Âu không ngoài mục đích gì khác ngoài mục đích đánh chọc sườn đối thủ cạnh tranh, giữ ngôi bá chủ thế giới và những lợi ích kèm theo của Mỹ.

      Hình ảnh nước Rumani những năm 1970 không khác mấy hình ảnh VN ngày nay,đi khắp đâu trên đất nước Rumani cũng nhìn thấy những cẩu tháp vươn cao trên các công trường xây dựng rộng lớn,những công trường xây dựng bằng vốn vay từ IMF hay WB ...Và hậu thời kỳ xây dựng hoành tráng bất chấp hiệu quả bằng tiền vay thiên hạ là kết cục bi thảm thời trả nợ bằng máu và thể chế......

      VN ngày nay xác định mục tiêu rất đúng đắn là DÂN giầu trước NƯỚC mạnh sau.

      Dân không giầu thì dẫu nước có mạnh cũng chỉ là sức mạnh mồm,không có thực lực bởi sức mạnh của một dân tộc là tổng lực sức mạnh của toàn dân.

      Dân không giầu,nước không thể mạnh thực lực và Nhà nước khi ấy không phải là một Nhà nước của dân vì dân mà chỉ là Nhà nước vì và của Đảng CS mà cụ thể là của Ông Ceausescu như ở Rumani.

      Nhà nước Rumani thời Ông Ceausescu là một ví dụ về nước có vẻ "mạnh" nhưng dân không giầu nên cái mạnh của nước không thôi là không đủ để giữ được thể chế.

      Ceausescu là một thủ lĩnh cũng vào loại không vừa đâu ,nhưng sự ngạo mạn CS độc quyền chỉ biết có mình mà không biết đến người có thể đã là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của thể chế do ông đứng đầu?

      Xóa
  8. Nhìn lại sự kiện Rumani, Ba lan, Nam tư hay Liby, Irag cho ta bài học về cảnh giác.

    Trả lờiXóa
  9. Nguyễn Tấn Xuânlúc 10:27 31 tháng 5, 2015

    Gia tăng ảnh hưởng Mỹ ở châu Á đồng nghĩa với nguy cơ cách mạng màu
    Một cuộc "cách mạng màu" mới đang nhen nhóm ở châu Âu. Phe đối lập Macedonia biểu tình yêu cầu bãi nhiệm chính phủ.

    Một sơ đồ quá quen thuộc, từng diễn ra nhiều lần, các tác giả đều đã được biết cũng như sự lựa chọn thời điểm "bùng nổ phẫn nộ" quen thuộc. Có khả năng xuất hiện đường ống dẫn khí đốt mới không đi qua Ukraina, đưa hoạt động bán nhiên liệu Nga ra khỏi tầm kiểm soát của Mỹ. Ngay lập tức có sự tụ tập đòi lật đổ một "bạo chúa và nhà độc tài đẫm máu" mới.
    Biểu tình chống đối ở Macedonia
    © AP Photo/ Boris Grdanoski
    Ông Lavrov: Nga lo ngại về diễn biến tình hình Macedonia

    Liệu "cách mạng màu" ở châu Á có là hiện thực? Chúng tôi đặt hỏi này với Giáo sư Vladimir Kolotov, nhà Đông phương học Nga, chủ nhiệm Tổ bộ môn lịch sử các nước Viễn Đông Đại học tổng hợp St. Petersburg. Theo ông nhận định, xác suất như vậy rất cao:

    "Ở châu Á, cơ sở cho các "cách mạng màu" đang được tạo ra và kích hoạt khi tới thời điểm thích hợp. Các quốc gia Trung Á như Kazakhstan và Uzbekistan nằm dưới sự đe dọa trực tiếp của cách mạng màu. Ở Kyrgyzstan điều này đã xảy ra không chỉ một lần. Mối đe dọa cũng hiện hữu ở Trung Quốc. Thử nghiệm đầu tiên diễn ra tại Hồng Kông vào mùa thu năm ngoái — tức cái gọi là "cách mạng ô". Người ta đã thất bại khi không kích động được nhà chức trách Trung Quốc đàn áp đẫm máu bạo loạn, vì thế câu chuyện dần dần bị ỉm đi. Nhưng việc thúc đẩy tình hình đang diễn ra, huấn luyện các thế lực có khả năng. Ở Việt Nam, cũng tồn tại mối nguy cơ như vậy. Chính quyền trong nước kiểm soát tình hình, nhưng phương Tây vẫn tích cực gây dựng và nuôi dưỡng "đội quân thứ năm"."

    Theo chuyên gia Nga, "cách mạng màu" cũng có khả năng xảy ra ở các nước Đông Nam Á khác. Nỗ lực đầu tiên áp đặt sự kiểm soát chặt được Mỹ thực hiện vào năm 1997 bằng khủng hoảng tài chính. Hàng loạt bước hành động đã được tung ra: bắt đầu với khủng hoảng tài chính lan sang khủng hoảng kinh tế và chính trị, dưới những lý do này đòi thay đổi chính phủ. Các sự kiện đã diễn ra tại Thái Lan, Indonesia và Philippines, nhưng thất bại ở Trung Quốc, Việt Nam và Malaysia. Những nước giữ vững được chủ quyền thoát khỏi khủng hoảng với tổn thất tối thiểu. Ở những nay có các nhân vật bị điều khiển từ bên ngoài được đưa vào chính quyền, hậu quả khủng hoảng nặng nề hơn. IMF trao cho những nước như vậy khoản vay nô dịch hàng tỷ đô la. Cũng khi ấy, Trung Quốc đã hỗ trợ các nước Đông Nam Á bị thiệt hại nặng do khủng hoảng và phát triển dự án hội nhập khu vực Trung Quốc-ASEAN. Kết quả chính là sự ra đời khu vực tự do thương mại giữa Trung Quốc và các quốc gia ASEAN vào năm 2010.

    Giáo sư Vladimir Kolotov: "Trung Quốc bắt đầu biến hình ảnh hưởng kinh tế ngày càng tăng thành các kỳ vọng chính trị và chủ quyền ở Biển Đông. Điều này làm các quốc gia Đông Nam Á lo ngại nên họ chào đón sự trở lại khu vực của Hoa Kỳ. Giai đoạn mới của cuộc đấu địa chính trị bắt đầu. Các nước Đông Nam Á ở giữa đe và búa tức Trung Quốc và Hoa Kỳ."

    Tăng cường gây áp lực trong khu vực, Mỹ sẽ khai thác "mối đe dọa từ Trung Quốc", bơm vũ khí vào khu vực, kích động xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á nhằm làm tăng ảnh hưởng thông qua các tổ chức phi chính phủ. Đó chính là nguy cơ "cách mạng màu" đối với các nước Đông Nam Á, — chuyên gia Nga cho biết.

    Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/asia/20150521/308242.html#ixzz3bgPtoGle



    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bác Xuân ! Tôi sau trước, một chữ, một câu đều nhất quán, không đồng tình cách mượn chống Tàu để chống chế độ. Càng hiểu đích cuối của người Mỹ là tạo cuộc "cách mạng màu" ở Việt Nam. Tuy nhiên, có phải "khói" đó hiện nay xuất phát từ"lửa" Tàu, phải thế không Bác Xuân? Lính mình chúng giết. Đảo mình chúng cướp. Ngang nhiên, ngang tàn xây dựng kho tàng, bến bãi, hải đăng, chuyển pháo cối hạng nặng sát bên trán mình. Và chuyện thiết lập vùng nhận dạng phòng không trên không phận
      mình chỉ còn yếu tố thời gian. Trăn trở với vận mệnh chế độ, chí ít phải song hành với vận mệnh đất nước. Chế độ chỉ đáng được ủng hộ, bảo vệ khi chế độ ấy cất lời bảo vệ tổ quốc và cụ thể một tấc đất thiêng của tổ tiên cũng không thể vì bất cứ lý do gì, kể cả lý do bỏ vệ chế độ, để lọt vào tay kẻ thù. Chế độ, theo tôi, chưa thấy có dấu hiệu lâm nguy. Nhưng hỏi thật Bác, tổ quốc, biển đảo của mình, của tôi, của Bác, của nhân dân mình có phải đang lâm nguy? Xin Bác và một vài thằng chó chết trên cái G.T này, đừng bao giờ, hễ nghe ai đó cảnh báo Tàu, chống Tàu là chụp ngay từ "Rận". Chào và mong được nghe ý kiến của Bác.

      Xóa
    2. Dòng 10, tôi viết "bảo vệ" nhưng gõ sót chữ"a". Xin lỗi!

      Xóa
    3. Ông là rận thì cứ nhận luôn đi cho nó vuông. Việc gì phải chối?
      Chống Tàu không có nghĩa là chạy theo bu Mỹ làm tên lính bung xung cho nó.
      Chống Tàu, người VN đâu cần mấy thứ rận bọ như ông?

      Hãy xem ông Thứ trưởng QP Nguyễn Chí Vịnh hôm nay nói gì nhé!

      Xóa
    4. Thằng Nặc 22:36 ngày 31 - 5 chính là một trong vài thằng thằng chó chết trên cái G.T này mà bác Nặc nô nói ở trên. Nó chình là thằng trăn trở với vận mệnh chế độ và bỏ mặc vận mệnh của đất nước. Và tiếc thay, tư tưởng đó cũng là tư tưởng của
      G.T.
      Tranh luận với những con người như vậy, vô ích thôi bác Nặc nô !

      Xóa
  10. Lê Lan Hương và cộng sự hãy về đội của bắc triều tiên, chủ tịch ủn đang cần những người như các bạn.

    Trả lờiXóa