Thứ Hai, 7 tháng 10, 2024

CHUYÊN GIA PHẠM VĂN PÍN LÝ GIẢI: VÌ SAO KHÔNG NÊN PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ, ĐIỆN MẶT TRỜI?

 

Lời dẫn: Google.tienlang xin mượn phát biểu của Bạn đọc Hoàng Xuân Quanglúc 17:21 20 tháng 9, 2024 (Ở Đây) để làm lời dẫn cho bài này....

Hoàng Xuân Quanglúc 17:21 20 tháng 9, 2024

Ở Việt Nam hiện nay, cứ lên mạng là lại thấy mọi người say sưa nói về “Chuyển đổi Xanh”. Cứ như “Chuyển đổi Xanh” mới là thời thượng, mới là tiên tiến, mới là “công nghệ tương lai”… Điện gió, Điện Mặt trời mới là thời thượng; còn những ai luyến tiếc Nhiệt điện (điện Than hay điện Khí gas), Điện hạt nhân đều là lạc hậu, cổ hủ!

Có lẽ ăn phải bả “dân chủ” phương Tây nên làng báo chí Việt Nam không có ai dám dịch và đăng những bài như của Google.tienlang đã đăng; không ai dám phản biện với Đảng “Chuyển đổi Xanh”….

May mà còn có Chuyên gia – Giáo sư Bình dân Phạm Văn Pín. Tuy lối viết bù bựa chút nhưng Chuyên gia – Giáo sư Bình dân Phạm Văn Pín phân tích, lý giải hết sức rõ ràng về 2 “thằng ăn hại” tên là Nắng và Gió!
Tôi đề nghị Google.tienlang nên chép bài phân tích này của Chuyên gia – Giáo sư Bình dân Phạm Văn Pín và có thể lấy tít:

CHUYÊN GIA PHẠM VĂN PÍN LÝ GIẢI: VÌ SAO KHÔNG NÊN PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ, ĐIỆN MẶT TRỜI?

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid0gk9BNdPFWZoC3zzhHdaGs1XzFzPVbGk8No6fF9QbHVWRTHN72Xa4smaprnMMFHsLl&id=100086714805775

Trước khi tiếp tục đọc bài mới, kính mời mọi người coi lại các bài:

1. ĐỨC PHÁ HỦY TUABIN ĐIỆN GIÓ VÀ LỜI CẢNH BÁO CHO VIỆT NAM

2. Tạp chí Focus (Đức): ‘PHÉP MÀU XANH KHÔNG XẢY RA, ĐỨC CÓ CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG NGU NGỐC NHẤT THẾ GIỚI’ VÀ LỜI CẢNH TỈNH CHO VIỆT NAM

3.  Putin lý giải: CHÂU ÂU THIẾU NĂNG LƯỢNG KHÔNG PHẢI DO NGA MÀ LÀ DO CHÍNH GIỚI LÃNH ĐẠO CHÂU ÂU! 

4. ĐIỆN GIÓ- THÊM LỜI CẢNH BÁO CHO VIỆT NAM TỪ THUỴ ĐIỂN  
5. Nhân chuyến thăm Việt Nam của V.Putin: CHÍNH TÁC GIẢ CỦA CUỘC “CHUYỂN ĐỔI XANH”- ÔNG PHÓ THỦ TƯỚNG KIÊM BỘ TRƯỞNG KINH TẾ ĐỨC ĐÃ THỪA NHẬN SAI LẦM  
6. Bom tấn phát nổ: HANS-WERNER SINN CÁO BUỘC CHÍNH PHỦ ĐỨC VÀ UỶ BAN CHÂU ÂU CỐ TÌNH PHÁ HUỶ NỀN KINH TẾ ĐỨC  
7. CHUYÊN GIA PHẠM VĂN PÍN LÝ GIẢI: VÌ SAO KHÔNG NÊN PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ, ĐIỆN MẶT TRỜI?

Chào anh em, chủ nhật đẹp trời, chúng ta lại vòng về điện nhỉ ??

Hôm nay, mình xin giải thích cho anh em tiếp về điện sạch, tại sao nó lại ko dễ đớp tý nào.

Chúng ta vòng về đức, 1 nước xài điện sạch ( tức mặt trời và gió ) rất nhiều, trời ơi sạch quá.

1 hộ gia đình bên Đức, xài TV, tủ lạnh, đèn, máy tính, bếp điện, máy giặt, ae phải trả cỡ 4 triệu VND ( mình tính ra vnd cho tiện )

cùng 1 hộ bên VN, cùng các thiết bị như vậy ( ko tính điều hòa đâu nhé ) ae đông lào trả cỡ 400k, đúng bằng 1/10 đức.

Vậy chứ tại sao điện sạch nó lại đắt ???

Chúng ta phải làm toán 1 chút, hãy vòng về Đông Lào thần thánh. Hôm nay mình sẽ giảng cho anh em về thế mạnh của mình: Toán học.

Anh em điện than, thủy điện, điện khí, điện dầu sẽ phát N điện vào lưới điện.

Khi anh em điện gió và MT phi vào lưới, chúng ta sẽ có N + 7 đi.

N+7 sẽ duy trì đều cho tới khi nắng tắt và gió ngừng, lúc này ae điện than hay gas phải gồng lên cho cái +7 thiếu hụt đó.

Thành ra, ae điện sạch càng phát nhiều vào lưới, thì ae điện bẩn càng phải gồng người để bù khi ae thiếu hụt.

Ví dụ nữa, ae thuê 5 công nhân lv cho 1 dây chuyền, tên chúng là than, nước, gas, gió và nắng.

Dây chuyền chạy rất tốt, nhưng thằng nắng và gió luôn bỏ việc, hôm nào chúng làm đc cả ngày thì anh em mừng, nhưng thằng nắng cứ chiều buông hay mây che là nó nghỉ việc, thằng gió thì cũng ngừng bất tử khi Nam vô cao ngô hạ thổ như kì vô phong.

Đơn hàng của khách anh em ko thể hoàn thành, vì 2 thằng kia nghỉ là ngừng cả dây chuyền, đéo sớm thì muộn, anh chị phải lôi 2 thằng chuyên ốm đó và đuổi việc chúng, vì chúng quá phập phù. Hoặc anh chị phải thuê thêm 2 thằng khác đứng cạnh chúng để phụ vào khi chúng bỏ việc.

Vậy chứ người Đức sao lại xài đc điện sạch hỡi anh em ??

Đó là tiền nhiều, dân đức không phải vô tình mà trả tiền điện cao gấp 10 lần VN.

Biểu đồ "Thuỷ điện tích năng"

Có tiền, ae đức sẽ xây thủy điện tích năng ( VN hiện này đang xây ở ninh thuận ) tức 1 cái hồ cực to ở trên núi, và 1 cái hồ dưới chân núi, ae gió và MT sẽ phát điện để bơm nước ngược lên, nước đó sẽ xả xuống phát điện vào giờ cao điểm, cái đó rất tốn tiền xây và mất 10 số điện để bơm nước lên thì khi nước xả xuống, ae chỉ phát đc 1 số điện.

Nữa, ae đức phải mua gas nga để chạy nền, điện gas đc cái hay là tăng tốc khá nhanh, khi gió với mt sập là anh em gas tăng tốc bù lại đc, nhưng ae đức đã mất nguồn gas giá rẻ từ nga, giờ ae lại đốt than chạy nhiệt điện và mua gas hóa lỏng.

Điện gió hay mặt trời tuy lấy nguồn từ ông trời nhưng ae đầu tư ban đầu rất lớn, để chở 1 cái cánh quạt từ chân núi lên đỉnh, ae trả 1 triệu đô là thường, phải thuê xe chuyên dụng, xin giấy phép ae bộ lộ, rồi xe dẫn đường, rồi cấm đường cho ae chở vv. tốn lắm.

EVN phải mua điện từ gió với MT giá cao hơn để bán cho dân giá thấp hơn, gọi là buôn ngược.

là do ae quan lại nghe bọn tây tin rằng ae sẽ giảm phát thải bằng 0 sau 30 năm nữa, cái này rất khó thì ae phải tăng giá điện rất cao mới có tiền để bù đắp cho ae điện sạch kia, ít nhất giá phải gấp 3 hiện tại.

Mà tăng thì ae dân kêu thấu trời xanh, ae dânchu mõmlon hay nói : tăng giá cũng đc, nhưng cần minh bạch với ko độc quyền blah blah ...

dcmludanchu này chỉ nghĩ về lũngu này thôi đã khiến mình nổi cơn thịnh lộ, lũ chode.

Tăng giá dân sẽ kêu, giá điện lên sẽ kéo mọi giá khác lên theo, ae đầu tư Tây hàn đàn nhật vv thấy giá điện cao thì chuyển đi nơi khác, thất nghiệp tăng và 1 vòng tròn sẽ xoáy nhanh dần đều chóng mặt anh em.

Thành ra, ae đừng ham sạch, cái anh em cần làm là bảo vệ dân, môi trường sạch cũng là bảo vệ dân, nhưng anh em thà có việc làm, chiều đá dăm cốc bia hơi, gọi đĩa chả chó cùng với bầu trời hơi u ám vì ô nhiễm, thì vẫn hơn là thất nghiệp và đói méo mồm trong 1 bầu trời xanh ngắt ko 1 gợn mây.

Cơm áo không đùa với khách thơ, hỡi anh em.

THÊM BÀI NỮA CỦA CHUYÊN GIA PHẠM VĂN PÍN VỀ 2 “THẰNG ĂN HẠI” TÊN GIÓ VÀ NẮNG

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=pfbid02hQURGYPyw6VATStA5ZBB88oHPb2AyR7tKZdLuhcgoCsc97zLhM6iXBGPYXhDSPR9l&id=100086714805775

EVN 8 qua điện thoại :

- a lô a lô, hỡi người anh em thủy điện tâm sáng như mặt nước sông Đà, anh em đang thiếu điện quá, người ae có thể xả nước phát điện đc ko ???

- anh ơi bọn em đang rơi mực nước chết, ae vừa mua con lợn quay mời thầy cúng lập đàn cầu vũ, chứ thời tiết này chết anh em.

- cầu vũ là gì??

- là cầu mưa, ae cần mưa đầu nguồn, thôi anh tìm thằng khác đi, lúc nào có mưa thì ae gặp nhau ...

tút tút tút ..

- a lô, thàng em điện gió đó hả ??? ae đang thiếu điện nóng quá, mày phát điện cho a phát ??

- bọn em vừa mua 1 con gà chuẩn bị cúng thưa quý anh

- cúng cái gì ?

- bọn em lập đàn cầu phong, trời càng nóng thì càng đéo có gió anh ạ, đéo có gió thì bọn em đéo quay đc.

- địtmẹ chúng mày ...

tút tút tút ..

- Hỡi người anh em điện mặt trời, phát điện đi chứ hả ??

- em chỉ phát khi có nắng, mà buổi chiều mới là đỉnh của đỉnh xài điện, bọn em chịu, tắt nắng là thua anh ơi ..

- tao lại địtmẹ chúng mày ..

- alô a lô nhiệt điện, nghe tao nói không ...

- em nghe anh ơi..

- mọi nơi thiếu điện rồi, trời nóng quá, ae sài gòn cưởi trần trùng trục luôn mồm kêu khổ kia kìa, mày phát điện cho anh cái.

- em đéo phát, địt mẹ chúng nó cứ xạc phôn khôn đầy pin là chúng nó chửi em ô nhiễm, em đéo phát ..

- thôi mày thương anh, dân đéo có điện khổ lắm.

- địt mẹ lũ khốn nạn

- mày chửi anh hả

- ko, em chửi lũ chó ngu ăn bả dân chủ địt mẹ chúng nó, chúng nó muốn giết em dcm chúng nó em đéo phát điện nữa muốn ra sao thì ra ..

- thôi anh xin mày, thằng thủy điện phong điện dương điện nằm im thở ô xi rồi, lúc này anh cần mày, xúc than vào phát điện đi em..

- địtmẹ quân giết người ..

- thôi mày nghe anh

- địtmẹ lũ chó đẻ..

- thôi phát điện giúp anh ..

- ok em xúc than phát điện rồi đó, cơ mà cái địtmẹ lũ ... à mà thôi ..

- ùm, thôi, chửi chúng nó làm đéo gì, mày lắng đi nha, phát điện giúp anh.

- địtmẹ quân đọc chùa ..

- ơ liên quan đéo gì???

- là em chửi lũ đọc bài này mà đéo like.


10 nhận xét:

  1. Nghiên cứu thông tin phản ánh về chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà
    Chủ nhật, 08/09/2024 19:39 (GMT+7)
    https://dangcongsan.vn/day-manh-cai-cach-tu-phap-va-hoat-dong-tu-phap/duong-loi-chinh-sach/nghien-cuu-thong-tin-phan-anh-ve-chinh-sach-phat-trien-dien-mat-troi-mai-nha-677048.html

    (ĐCSVN) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã giao Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ Công Thương nghiên cứu thông tin Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiêp phản ánh nêu trên để tham khảo trong quá trình xây dựng Nghị định của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà; báo cáo Chính phủ trước ngày 10/9/2024.

    Đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu
    Công văn số 6391/VPCP-CN ngày 7/9/2024 của Văn phòng Chính phủ nêu Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 3/9/2024 có thông tin: TS. Cao Anh Tuấn, chuyên gia độc lập về thị trường điện, cho rằng để đáp ứng cho nhu cầu phát triển nền kinh tế và nhu cầu xanh hóa của doanh nghiệp thì nhất định cần nới room công suất điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN). Tuy nhiên, cần làm rõ sản lượng giữa yêu cầu của ĐMTMN cho cơ chế Private DPPA.

    Tham khảo kinh nghiệm từ nước Đức về kinh nghiệm điều hành thị trường có tỷ lệ Năng lượng tái tạo (NLTT) cao, hơn 55% tỷ lệ điện năng từ NLTT (2023), và đạt mục tiêu 80% điện năng từ NLTT vào năm 2030, do đó khuyến nghị chúng ta có thể học hỏi kinh nghiệm từ nước Đức về điều hành thị trường điện và kinh nghiệm phát triển. Do đó cần cho phép thuê bên thứ 3 vào đầu tư ĐMTMN và bán lại cho chính chủ ĐMTMN của nhà máy đó.

    Đề xuất Bộ Công Thương cho phép các chủ đầu tư cho bên thứ 3 vào thuê mái và đầu tư cung cấp ĐMT cho chính doanh nghiệp đó theo hình thức tự sản tự tiêu. Cụ thể như cho phép giao dịch, buôn bán ĐMTMN tự sản, tự tiêu trong phạm vi một khu công nghiệp, khu chế xuất…

    Về vấn đề này, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã giao Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ Công Thương nghiên cứu thông tin Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiêp phản ánh nêu trên để tham khảo trong quá trình xây dựng Nghị định của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà; báo cáo Chính phủ trước ngày 10/9/2024.

    Trả lờiXóa
  2. CHƯA CÓ AI TRẢ LỜI THẮC MẮC CỦA BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG

    Vì sao không nên phát triển ồ ạt điện mặt trời mái nhà?
    01/05/2024 12:46
    https://www.sggp.org.vn/vi-sao-khong-nen-phat-trien-o-at-dien-mat-troi-mai-nha-post737878.html

    Theo Bộ Công thương và các chuyên gia điện lực, tính đến thời điểm hiện tại, công suất của ĐMTMN đã đạt xấp xỉ 6.770 MWAC, chiếm gần 9% tổng công suất đặt, sản lượng chiếm gần 4% sản lượng điện hệ thống điện quốc gia.

    Nhiều chuyên gia điện lực đánh giá loại hình này hiện đã chiếm tỷ trọng đáng kể trong hệ thống điện quốc gia. Còn nếu xét về công suất lắp đặt, nguồn ĐMTMN đang có tỷ trọng cao hơn nhiều loại hình nguồn điện năng lượng tái tạo khác như điện gió, điện sinh khối. Thậm chí, công suất lắp đặt của ĐMTMN còn vượt qua công suất thủy điện nhỏ và turbine khí (là những loại nguồn đã từng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn điện của Việt Nam trước đây).

    Điểm đáng lo ngại, trong những thời điểm tiềm năng bức xạ tăng cao, công suất ĐMTMN có nguy cơ vượt quá khả năng hấp thụ của lưới điện khu vực.

    Bên cạnh lợi ích là bổ sung thêm nguồn năng lượng, ĐMTMN cũng đang trở thành nỗi lo của hệ thống điện quốc gia nếu để phát triển tự phát, phá vỡ quy hoạch sẽ đe dọa sự an toàn cho hệ thống.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Lý giải cho nỗi lo này, các chuyên gia điện lực cho biết, nếu chỉ sử dụng cục bộ trong phạm vi của cơ quan công sở, hộ gia đình thì ĐMTMN không ảnh hưởng, nhưng trong trường hợp hòa chung vào lưới quốc gia thì sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ.

      Nhược điểm lớn nhất của ĐMTMN chính là ở tính bất định do phụ thuộc vào bức xạ mặt trời nên chỉ có tác dụng vào những giờ có ánh nắng mặt trời. Vào buổi đêm, hay vào những giờ có mây, mưa ban ngày, nguồn điện từ năng lượng mặt trời suy giảm về mức thấp hoặc về 0. Đối với các hộ gia đình, công xưởng đã đầu tư ĐMTMN thì sẽ thấy tính bất định của loại hình này thể hiện rất rõ. Vào những ngày âm u, mưa gió, công suất ĐMTMN giảm hẳn và phải mua điện từ lưới điện. Vào buổi đêm khi nhu cầu sử dụng điện cao thì chắc chắn phải mua điện từ công ty điện lực nếu như không có phương pháp dự trữ điện.

      Ngược lại, vào những thời điểm bức xạ mặt trời cao, nguồn ĐMTMN đạt công suất (phát) cao, nhưng công suất sử dụng của toàn hệ thống xuống thấp, sẽ dư thừa, phải cắt giảm công suất phát điện. Để xử lý, đơn vị điều độ hệ thống điện phải chọn 1 trong 2 giải pháp tình thế: hoặc cắt giảm công suất các nhà máy điện truyền thống, hoặc cắt giảm công suất các nguồn phát năng lượng tái tạo. Nhưng lựa chọn phương án 1 rất nguy hiểm cho các công trình phát điện truyền thống, nên thường phải chọn phương án thứ 2.

      Do đặc điểm bất định của ĐMTMN (tương tự đối với điện gió, điện mặt trời nối lưới) dẫn đến tình trạng vào những lúc thừa thì quá thừa, còn lúc thiếu lại quá thiếu. Do đó, lúc thiếu thì lại cần phải khởi động lại các nguồn điện truyền thống (thủy điện, nhiệt điện). Tình trạng này cũng dẫn đến nguồn điện truyền thống cũng không được “chạy” ổn định, phải hoạt động ở trạng thái không liên tục, vừa làm giảm sản lượng các nguồn điện này, vừa gây hại cho thiết bị (do liên tục phải điều chỉnh lên xuống hoặc phải khởi động – dừng nhiều lần).

      Ngoài ra, ĐMTMN còn có mặt trái nữa là phân tán không đồng nhất, khó huy động và truyền tải, phân phối phần dư thừa. Vì những lợi bất cập hại như vậy, các chuyên gia đề nghị cần phải có sự thận trọng trong quá trình phát triển ĐMTMN để có thể phát huy ưu điểm và giảm thiểu nhược điểm. Các nguồn ĐMTMN chỉ nên phát triển ở mức sẵn sàng tiêu thụ tại phụ tải. Nếu ồ ạt phát triển ở quy mô lớn sẽ ảnh hưởng lớn đến cân bằng cung - cầu của hệ thống điện, gây ra những phí tổn không cần thiết.

      Xóa
  3. Lúng túng với điện mặt trời, điện gió, 10 năm nữa vẫn khó dựa vào điện tái tạo
    Thứ Ba, 10/09/2024 - 05:33
    https://vietnamnet.vn/lung-tung-voi-dien-mat-troi-dien-gio-10-nam-nua-van-kho-dua-vao-dien-tai-tao-2320264.html

    Nhìn vào những gì đang xảy ra với điện mặt trời, điện gió hiện nay mà nói rằng trong 10 năm tới năng lượng tái tạo là động lực, là trụ cột thì có lẽ ta đã hơi chủ quan chăng, chuyên gia nhận xét.
    Phóng viên báo VietNamNet phỏng vấn TS Lê Hải Hưng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (IRAT), nguyên giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội về định hướng cho điện mặt trời mái nhà “tự sản tự tiêu” cũng như tương lai của điện tái tạo.

    - Qua theo dõi quá trình xây dựng dự thảo nghị định về cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà "tự sản tự tiêu", ông có bình luận gì về những cơ chế được đưa ra?

    TS Lê Hải Hưng: Theo góc nhìn của tôi, hiện nay chúng ta vẫn trong tình trạng rất lúng túng, chưa tìm được lối đi cho điện mặt trời mái nhà. Từ chỗ đáng lẽ nhà chức trách phải “đi trước và hướng dẫn” thì vô hình chung lại thành người “đi sau và giải quyết hậu quả” cuộc khủng hoảng điện mặt trời mái nhà.

    Trong 1 năm qua, chỉ cần theo dõi các đề xuất của Bộ Công Thương thôi, chúng ta đã thấy rất nhiều ý kiến không đồng nhất. Đầu tiên là không cho phát điện dư lên lưới, nhưng sau đó thấy dư luận, báo chí phản đối thì lại cho phát lên lưới nhưng mua với giá 0 đồng! Cụm từ “mua với giá 0 đồng” dường như lại thêm một chủ đề được dư luận “mổ xẻ”. Sau đó ít lâu, hình như muốn xoa dịu dư luận, ngày 12/7/2024, Bộ Công Thương đã đề xuất phương án cho các nhà đầu tư điện mặt trời mái nhà được bán một phần điện dư theo khung giờ với giá 671 đồng/kWh. Nói thật là tôi không hiểu căn cứ vào đâu mà nhà chức trách lại đưa ra con số này.

    Đầu năm 2024, tôi có chuyến công tác tại Trung Quốc. Từ căn phòng khách sạn Ocean ở Quận Nghĩa Ô, tỉnh Chiết Giang, tôi nhìn thấy rất nhiều mái nhà lắp điện mặt trời, trong khi cường độ bức xạ mặt trời ở Chiết Giang thấp hơn mức trung bình ở Việt Nam. Xem ra chính sách cho điện mặt trời mái nhà Trung Quốc hơn hẳn mình rồi. Việt Nam mới có chút điện mặt trời áp mái mà đã rất nhiều ý kiến khác nhau, không nhất quán.

    Chính vì thế cho đến bây giờ, người dân, doanh nghiệp vẫn chưa hiểu văn bản nào sẽ là văn bản cuối cùng về điện mặt trời mái nhà.

    le hai hung.jpg
    TS Lê Hải Hưng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (IRAT).
    - Theo ông giờ cần ứng xử thế nào với điện mặt trời mái nhà "tự sản tự tiêu", nhất là khi dự thảo Luật Điện lực có đưa nội dung này vào Luật?

    Rất may mắn, ngày 5/8/2024, tôi được tham dự và phát biểu tại Hội thảo “Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực sửa đổi” do Uỷ ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức. Luật Điện lực sửa đổi đã chú trọng đến phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới. Điều này đúng với tinh thần của Quy hoạch điện VIII.

    Tuy nhiên, các phần nói về phát triển năng lượng tái tạo cụ thể là “Điện mặt trời tự sản tự tiêu” đối với các hộ cá thể, nhiều đại biểu cho rằng, Dự thảo Luật trình bày thiếu mạch lạc. Điều này chứng tỏ là Ban soạn thảo cũng khá lúng túng trong việc tiếp cận với hiện trạng phát triển điện mặt trời mái nhà. Chuyện này giống như Bộ Công Thương và EVN vẫn chưa hết lúng túng trong việc giải quyết điện mặt trời mái nhà dư thừa hiện nay.

    Cụ thể là: Việc quy định giới hạn công suất lắp đặt điện mặt trời mái nhà của các hộ là chưa hợp lý (nếu không muốn nói là vô lý).

    Việc quy định “không được bán điện tự sản tự tiêu cho các hộ khác cũng vô lý”, thậm chí là vi phạm những quy định về thương mại thông thường.

    Tôi cũng băn khoăn việc đưa khái niệm điện mặt trời tự sản tự tiêu vào Luật. Được biết, hiện nay, không chỉ điện mặt trời mái nhà mà điện gió cũng đang ở trong tình trạng “khủng hoảng thừa” và nếu trong tương lai có một loại năng lượng tái tạo khác thì có được gọi là tự sản tự tiêu hay không? Tại sao không gọi là năng lượng tái tạo tự sản tự tiêu mà lại gọi riêng là điện mặt trời tự sản tự tiêu.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tôi cho rằng, theo tinh thần của Quy hoạch điện VIII, với mục tiêu tăng cường phát triển năng lượng tái tạo thì việc “khống chế” phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu là biểu hiện không nhất quán, thậm chí “ngược dòng” với Quy hoạch điện VIII.

      Chúng ta cũng cần thấu hiểu rằng, ở thời điểm hiện tại, đó là do sự phát triển bùng nổ và “ngược pha với nhu cầu sử dụng” của điện mặt trời. Mặt khác, chúng ta cũng không thể và không nên đầu tư quá nhiều tiền bạc vào hệ thống lưới điện miễn chỉ để tiếp nhận và sử dụng hết công suất đột biến của điện mặt trời mái nhà. Việc xử lý điện mặt trời mái nhà dư thừa trong giai đoạn này đều là những giải pháp tình thế chứ chưa phải là kế sách lâu dài của cơ quan chức năng.

      Cũng cần nhận thức rằng, các vướng mắc trên không phải là “lỗi” của điện mặt trời mà là do năng lực, nguồn lực của chúng ta còn hạn chế, chưa “chinh phục” được điện mặt trời mà thôi. Vì vậy, tại giai đoạn đặc biệt này không nên đưa vấn đề điện mặt trời tự sản tự tiêu vào luật mà hãy thay chúng bằng những văn bản khác linh động hơn.

      Trong trường hợp nhất định phải đưa các điều khoản về điện mặt trời tự sản tự tiêu vào Luật Điện lực mới, tôi cho rằng có thể sớm phải sửa đổi lần tiếp theo.
      - Vừa qua, Bộ Công Thương đã có dự thảo báo cáo về sửa Quy hoạch điện VIII, trong đó có nội dung nâng công suất điện mặt trời, bao gồm điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu. Ông đánh giá thế nào về điều này?

      Điện mặt trời nói chung và điện mặt trời mái nhà nói riêng là phát lệch pha về thời gian và không gian với nhu cầu sử dụng. Lệch pha về mặt thời gian tức lúc ta cần thì không có, còn lúc có lại cần ít hoặc không cần. Ví dụ, đầu giờ sáng ai ai cũng hối hả chuẩn bị bữa sáng thì mặt trời chưa lên nên không có điện. Đến khi mọi người đã ra khỏi nhà, tới công sở làm việc thì điện mặt trời lại phát rất nhiều. Buổi chiều tối mọi người về nhà, với bao nhiêu việc cần dùng điện, đường phố cần sáng đèn thì lại không còn mặt trời.

      Gần đây, Bộ Công Thương lại công bố rằng cho phép bán điện mặt trời mái nhà 100% nếu phát từ pin lưu trữ. Tôi cho rằng, lý do là Bộ nắm được trong thời gian tới, lượng điện phát từ pin là vô cùng nhỏ bé vì giá thành pin lưu trữ rất cao. Nhưng ta hãy cứ tưởng tượng, giả sử giá pin rẻ đến mức nhà nào cũng có thể lưu trữ rồi phát lên thì lại có “khủng hoảng điện phát từ pin lưu trữ” cho mà xem.

      Vì vậy, trong khi phát triển điện mặt trời, chúng ta cũng phải phải tính đến những phương án để nâng cao hiệu quả sử dụng, như phát triển và áp dụng công nghệ lưu trữ điện năng tái tạo. Mặt khác, về lâu dài, cũng cần nghiên cứu triển khai các nguồn năng lượng ổn định, tin cậy và đủ công suất, ít phát thải như điện gió, điện khí, điện sinh khối, thậm chí điện hạt nhân để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển đất nước.

      - Vậy chúng ta có thể dựa vào điện tái tạo trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia hay không, thưa ông?

      Ai trong chúng ta cũng biết rằng năng lượng hóa thạch (than, dầu mỏ, khí đốt...) ngày càng cạn kiệt, buộc con người phải tìm các nguồn năng lượng mới. Ngoài ra, năng lượng hóa thạch phát thải nhiều khí nhà kính, làm biến đổi khí hậu, làm trái đất nóng lên, nước biển dâng và những biến đổi thời tiết cực đoan như lũ lụt, bão tố hủy hoại môi trường sống, mất mùa..., đe dọa sự tồn tại bình thường của nhân loại.

      Xóa
    2. Trong khi đó, năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, sóng biển, địa nhiệt... vĩnh cửu và vô tận mới là những nguồn năng lượng duy trì sự tồn tại của loài người.

      Hệ thống điện của nước ta có điểm rất không thuận lợi là chỉ có một trục cơ bản là đường dây 500kV chạy dài theo chiều dài của đất nước. Như vậy, nếu có sự cố xảy ra với trục cơ bản này là có thể gây mất điện hay thiếu điện của cả một vùng, là ảnh hưởng đến an ninh năng lượng.

      Phải nhìn nhận thực tế rằng, nước ta bây giờ chưa thực sự có an ninh năng lượng. Vào đầu mùa nắng nóng nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến mà không may vài nhà máy điện xảy ra sự cố, hệ thống truyền tải gặp trục trặc là gay go ngay. Chắc chúng ta chưa quên sự cố mất điện diện rộng ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc đầu Hè 2023 đã làm thiệt hại hàng tỷ USD cho nền kinh tế.

      Vì vậy, Quy hoạch điện VIII với tinh thần cơ bản, xuyên suốt là “giảm dần năng lượng hóa thạch, tăng dần tiến tới sử dụng hoàn toàn năng lượng tái tạo” là thể hiện trách nhiệm của thế hệ hôm nay với các thế hệ tương lai.

      Tuy nhiên, trong nhận thức của tôi, thời gian 10 năm tới điện tái tạo vẫn chưa thể là nguồn năng lượng đáng tin cậy cho phát triển đất nước.

      - Ông có sợ bị “ném đá” vì quan điểm này không?

      Cá nhân tôi không những không sợ bị "ném đá" mà còn hy vọng sẽ nhận được chia sẻ từ nhiều người mà trước hết bạn đọc VietNamNet về những nhận định trên của mình.

      Chúng ta phải cần tách bạch hai vấn đề là “Phát triển năng lượng tái tạo là tất yếu” với “Năng lượng tái tạo chưa phải là động lực” là hai câu chuyện hoàn toàn khác nhau.

      Điều đó có nghĩa là, để triển khai Quy hoạch điện VIII theo đúng lộ trình và thực hiện cam kết phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 thì phát triển năng lượng tái tạo là xu hướng không thể đảo ngược, là đương nhiên. Nhưng nhìn vào những gì đang xảy ra với điện mặt trời, với điện gió hiện nay mà nói rằng trong 10 năm tới năng lượng tái tạo là động lực, là trụ cột thì có lẽ ta đã hơi chủ quan chăng.

      Xóa
  4. Đọc bài của ông Pín, người bình dân như tôi, dù không phải là chuyên gia năng lượng, nhưng tôi thừa nhận:
    Ông Pín lý giải ngắn gọn, súc tích, ngôn ngữ bình dân nên rất dễ hiểu.

    Trả lờiXóa
  5. Các Chuyên gia ở báo Sài Gòn Giải phóng và ở VietNamNet giải thích lòng vòng, cố khoe chữ khi sử dụng các thuật ngữ chuyên môn nên viết dài dòng, rối rắm, khó hiểu...
    Vừa đọc, vừa cố vắt óc suy nghĩ thì thấy 2 tác giả trên đều cùng quan điểm với ông Phạm Văn Pín:
    - Cái thằng Gió và Nắng đều là 2 thằng đỏng đảnh, ăn hại;
    - Điều khó khăn nhất với Nắng và Gió là Vấn đề làm thế nào lưu trữ khi 2 thằng này phát điện thừa?
    Phương án "Thuỷ điện tích năng" thì tốn kém và cũng không hiệu quả. Việc này như một trò chơi con nít, hiệu quả kinh tế bằng 0 hoặc âm thì làm để làm gì?

    Trả lờiXóa
  6. Đầu năm 2026, nhà máy thủy điện tích năng công suất 1.200MW đầu tiên của Việt Nam ở Ninh Thuận sẽ phát điện
    Thứ năm, ngày 30/05/2024 06:56 AM (GMT+7)
    https://danviet.vn/dau-nam-2026-nha-may-thuy-dien-tich-nang-cong-suat-1200mw-dau-tien-o-viet-nam-se-phat-dien-20240529182442717.htm

    Theo bà Myriam Ferran, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục đối tác Quốc tế của Uỷ ban Châu Âu, EU và các Quốc gia thành viên cam kết hỗ trợ kỹ thuật và các khoản vốn cho dự án thủy điện tích năng Bác Ái ở Ninh Thuận. Sau khi hoàn thành, đây cũng là nhà máy thủy điện tích năng đầu tiên ở Việt Nam, công suất 1.200MW.

    Chiều 29/5, tại TP. Phan Rang – Tháp Chàm, UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức họp báo thông tin về chuyến thăm và làm việc của đoàn công tác Ủy ban Châu Âu (EU) về sáng kiến "Cửa ngõ toàn cầu" (Global Gateway) tại địa phương.

    Dự và chủ trì buổi họp báo có ông Trần Quốc Nam - Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận và bà Myriam Ferran, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục đối tác Quốc tế của Uỷ ban Châu Âu.
    Các đại biểu là đại diện đoàn công tác EU và lãnh đạo Bộ ngành trung ương và tỉnh Ninh Thuận tại buổi họp báo. Ảnh: Đức Cường

    Buổi họp còn có đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh Ninh Thuận.

    Thông tin với phóng viên các cơ quan báo chí, bà Myriam Ferran, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục đối tác Quốc tế của Uỷ ban Châu Âu cho biết, sáng kiến Cửa ngõ toàn cầu (Global Gateway) là một sáng kiến quan trọng của EU.

    Theo bà Myriam Ferran, Tổng cục đối tác Quốc tế của Uỷ ban Châu Âu, EU và các Quốc gia thành viên cam kết hỗ trợ kỹ thuật và các khoản vốn cho dự án thủy điện tích năng Bác Ái ở Ninh Thuận. Sau khi hoàn thành, đây cũng là nhà máy thủy điện tích năng đầu tiên ở Việt Nam, công suất 1.200MW.

    Trong chuyến thăm tỉnh Ninh Thuận, đoàn cũng đã xem xét sự phát triển của tỉnh một cách tổng thể và từ đó áp dụng "cách tiếp cận hệ sinh thái" phù hợp.

    Bà Myriam Ferran cũng thông tin về sự hỗ trợ của EU trong thời gian tới đối với tỉnh Ninh Thuận. Đặc biệt là cải thiện hệ thống thủy lợi nhằm đảo bảo nguồn nước và quan tâm hỗ trợ đào tạo nghề, việc làm thông qua trường cao đẳng nghề ở địa phương.

    Đầu năm 2026, nhà máy thủy điện tích năng công suất 1.200MW đầu tiên của Việt Nam ở Ninh Thuận sẽ phát điện- Ảnh 3.
    Các thành viên trong đoàn công tác EU tại buổi họp báo. Ảnh: Đức Cường

    "Sau chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Ninh Thuận, tôi càng tin tưởng hơn trước khi đến Việt Nam rằng có rất nhiều cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và "Nhóm Châu Âu" theo chương trình Global Gateway, không chỉ cho tỉnh Ninh Thuận mà còn cho nhiều địa phương khác ở Việt Nam…", bà Myriam Ferran nhấn mạnh.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thủy điện tích năng (Pumped hydropower storage - PHS) là nhà máy thủy điện kiểu bơm tích lũy, sử dụng điện năng của các nhà máy điện bị phát non tải trong hệ thống điện vào những giờ thấp điểm phụ tải đêm, duy trì cho chúng phát đủ tải, để bơm nước từ hồ nước thấp lên hồ nước cao.

      Vào thời điểm nhu cầu tiêu thụ điện năng lớn, nước sẽ được xả từ hồ chứa cao xuống hồ thấp hơn qua các tua bin để phát điện lên lưới.
      Phát biểu tại buổi họp báo, ông Trần Quốc Nam, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận đánh giá cao sự hỗ trợ của Tổng cục đối tác Quốc tế của Uỷ ban Châu Âu thông qua sáng kiến Cửa ngõ toàn cầu.

      UBND tỉnh Ninh Thuận mong muốn Tổng cục đối tác Quốc tế của Uỷ ban Châu Âu tiếp tục xem xét hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận trong một số lĩnh vực như: Hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo thông qua hỗ trợ tài chính cho các dự án; Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ năng lượng tái tạo phù hợp với điều kiện khí hậu và địa hình tỉnh Ninh Thuận; Hỗ trợ phát triển nhân lực lĩnh vực năng lượng.

      Theo ông Trần Quốc Nam, việc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông và lưới điện, hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao vào quản lý và vận hành hệ thống hạ tầng; Hỗ trợ các chương trình xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường bền vững và đào tạo nghề, đào tạo lao động cho tỉnh Ninh Thuận.

      Đầu năm 2026, nhà máy thủy điện tích năng công suất 1.200MW đầu tiên của Việt Nam ở Ninh Thuận sẽ phát điện- Ảnh 5.
      Thủy điện tích năng Bác Ái sử dụng nước từ hồ Sông Cái thuộc hệ thống thủy lợi Tân Mỹ ở Ninh Thuận. Ảnh: Đức Cường

      "Hy vọng với sự hợp tác chặt chẽ và hiệu quả giữa tỉnh Ninh Thuận và Tổng cục đối tác Quốc tế của Uỷ ban Châu Âu, Ninh Thuận sẽ có thể khai thác tốt tiềm năng, phát huy lợi thế, vượt qua khó khăn, thách thức, trở thành trung tâm năng lượng sạch của cả nước và đạt được mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai…", ông Nam cho hay.

      Dự án Thủy điện tích năng Bác Ái được triển khai ở 2 xã Phước Hòa và phước Tân của huyện Bác Ái ở Ninh Thuận. Công trình có công suất 1.200MW với tổng mức đầu tư khoảng 21.100 tỷ đồng.

      Công trình sử dụng nguồn nước của hồ Sông Cái thuộc hệ thống thủy lợi Tân Mỹ để bơm lên hồ trên cao tích nước phát điện thông qua 2 tuyến đường hầm song song có đường kính từ 5,5-7,5m với tổng chiều dài mỗi tuyến hầm hơn 2,7km.

      Khi đi vào hoạt động, nhà máy sẽ giúp giảm sự chênh lệch biểu đồ phụ tải khi huy động công suất bơm vào giờ thấp điểm và phát điện vào giờ cao điểm, từ đó giúp ổn định hệ thống, điều độ hệ thống điện quốc gia vận hành ổn định, an toàn, tin cậy.

      Hiện dự án đã hoàn thành giai đoạn 1 và đang trong quá trình tiếp tục triển khai giai đoạn 2. Dự kiến đến cuối năm 2026 sẽ phát điện và đến năm 2028 sẽ hoàn thành toàn bộ dự án.

      Xóa