Thứ Hai, 2 tháng 11, 2015

MAI TÚ ÂN "PHONG THÁNH" CHO NGÔ ĐÌNH DIỆM!?

MAI TÚ ÂN: CÁI CHẾT CỦA NGÔ ĐÌNH DIỆM LÀ "THÁNH THẦN"!?
Lữ Khách
Hôm nay, tròn 52 năm ngày mất của Ngô Đình Diệm - cũng là kết cục thảm hại của thứ gọi là nền Cộng hòa thứ nhất. Dáng hình mập tròn, lùn, sắc mặt luôn trắng bệt của Ngô Đình Diệm không biết vì tính cách lạnh lùng hay là để che giấu ẩn đằng sau đó là những mưu mô, kế hoạch. Người ta thường ví Ngô Đình Diệm là "tam phản". Tại vì sao? Tại vì có minh chứng cụ thể để nói như vậy về Ngô Đình Diệm, cụ thể: Lần phản phúc thứ nhất và thứ hai Diệm dành cho triều đình và Pháp lúc tranh chấp quyền lực với Phạm Quỳnh rồi bị cách chức. Lần thứ ba Diệm phản Bảo Đại. Lần thứ tư, Diệm phản bội các thế lực ủng hộ mình. Diệm không phản Mỹ mà chỉ không vâng lời. Như vậy, Diệm hội đủ bản chất với "tam phản": Phản chúa, phản thầy, phản bạn. 
 
Chân dung Ngô Đình Nhu (trái) và Ngô Đình Diện (phải) (Nguồn: Internet)
Anh em họ Ngô làm tay sai trung thành của Mỹ, đưa bàn cờ Việt Nam chia tách thành 02 miền Nam - Bắc, tiếp tay cho ngoại xêm gây nên cảnh nước mất nhà tan, tên rơi đạn lạc. Nhục nhã thay khi nguyên nhân dẫn đến cái chết của anh em Diệm - Nhu lại do chính cấp dưới của mình với sự giật dây của Đế Quốc Mỹ. Bởi lẽ, nhận thấy thời cuộc cần đổi thay kẻ tay sai trung thành khác ở miền Nam Việt Nam, Mỹ nghĩ ngay đến việc đổi người và âm thầm giật dây ngay các thuộc cấp của anh em họ Ngô và gây ra cuộc đảo chính năm 1963. 
Thảm hại hơn, anh em Diệm - Nhu một thời từng hét ra lửa, đi đâu cũng được cung phụng, chào đón, một "lạy Cụ", hai "lạy Cụ"...thế mà trong giờ phút ngày 1/11/1963 năm ấy, anh em họ Ngô lại nhận một cái chết trong đau đớn, tủi nhục khi bị cấp dưới của mình rút súng bắn vào đầu mà không kịp kêu lên tiếng nào vào phút cuối cùng của cuộc đời. Theo thông tin thì lý do Ngô Đình Diệm khi lên chức và đương chức đều bố trí, đặt người thân vào những vị trí lãnh đạo chủ chốt trong thể chế quyền lực của mình. Nắm quyền lực nhưng độc tài và gia đình trị không chỉ làm mất lòng thuộc cấp mà còn làm lung lay và thay đổi quyết định của người Mỹ đang yểm trợ miền Nam Việt Nam. 
Ấy vậy, kẻ từng vỗ ngực mình tự xưng là "nhà văn" mà lại đi ca ngợi cái chết của Ngô Đình Diệm là cái chết vào "hàng ngũ bất tử của các bậc Thánh nhân..."!? Y viết như sau:
Ngày 1/11/1963, Tổng thống Ngô Đình Diệm, người thiết kế nên nền Cộng Hòa của Đệ Nhất VNCH đã bị lật đổ và bị giết chết một cách bi thảm trong những ngày này. Nhưng cái chết cũng đã đưa ông vào hàng ngũ bất tử của các bậc Thánh Nhân trong lòng người dân Việt Nam...Ông không phải là một lãnh tụ thành công, khi nghiệp lớn chưa thành, ước mơ còn dở dang. Ông cũng là lãnh tụ lớn duy nhất không phải chết già, chết trên giường ấm nệm êm để cho muôn dân than khóc, mà chết ở chiến trường nơi "da ngựa bọc thây" hay :"áo bào thay chiếu, anh về đất". Mặc dù không còn trẻ thì ông và người em can trường của ông là Ngô Đình Như cũng đã ngã xuống trong trận đánh cuối cùng của cuộc đời. Ông ngã xuống khi những viên đạn thù làm tắc nghẹn tiếng thét xung trận cuối cùng".
Trước đây, tôi đã từng ngờ ngợ về "tài năng" của lão "nhà văn" Mai Tú Ân qua nhiều sự việc, đặc biệt là qua vụ y bênh vực vụ "đạo" thơ của nhà thơ Phan Huyền Thư. Và bây giờ qua việc y nói về cái chết của Ngô Đình Diệm là "hàng ngũ bất tử của các bậc Thánh Nhân" thì tôi đã không còn nghi ngờ gì về độ lẩn thẩn, ngô nghê của "tài năng" của lão "nhà văn dỏm" mang tên Mai Tú Ân! Nực cười hơn khi Mai Tú Ân so sánh với giọng điệu "Ông cũng là lãnh tụ lớn duy nhất không phải chết già, chết trên giường ấm nệm êm để cho muôn dân than khóc, mà chết ở chiến trường nơi "da ngựa bọc thây" hay :"áo bào thay chiếu, anh về đất". 
Đọc đến đây, tôi phải khẳng định (chứ không còn nghi vấn nữa)  luôn rằng, Mai Tú Ân có vấn đề về thần kinh. Trong tờ khai của Thiếu tá Nhung- người đã ám sát anh em họ Ngô có đoạn: "Khi đó lại thấy tướng Thu đưa lên hai ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) của bàn tay trái, với hai ngón khép lại với nhau, chỉ vào hai ngón tay của bàn tay phải giơ lên. Họ nghĩ rằng ông ra lệnh bắn cả hai anh em ông Diệm. Tôi (thiếu tá Nhung) rút khẩu súng Colt 12, bắn mỗi người 5 phát. Sau đó hăng máu bồi thêm cho ông Nhu 3 phát nữa vào ngực (...) Trong lúc xe chạy thì thiếu tá Đày cúi xuống lấy cái cặp của ông Diệm, nói là sẽ đem về trình Hội đồng Quân nhân Cách mạng. Dường như trong cặp ấy có nhiều đồ vật, tài liệu quý giá".
Có nguồn thông tin thì cho rằng, Nguyễn Văn Nhung đang bao che cho tội lỗi của Mai Hữu Xuân mà Nhung khai là Thiếu tướng Thu (trong quân đội thời ấy không có tên Thu làm Thiếu tướng như lời khai của Nhung). Nguồn này còn cho biết thêm, sau đó xác anh em họ Ngô được đưa vào bệnh xá để khám nghiệm. Kết quả cho thấy, cả Ngô Đình Diệm lẫn Ngô Đình Nhu đã bị "bắn từ sau ót ra trước. Xác ông Diệm có nhiều vết bầm, chứng tỏ đã bị đánh đập trước khi bắn. Xác ông Nhu bị đâm nhiều nhát, áo rách nát và đầy máu". Thế nhưng, đến giờ phút này tên "nhà văn dởm" Mai Tú Ân vẫn còn đang ngất ngây với các ngôn từ bóng bẩy, Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu chết ở "chiến trường nơi "da ngựa bọc thây" hay "áo bào thay chiếu, anh về đất"!? Sự thần thánh hóa khiến y mù quáng với những lời lẽ quá xa rời sự thật. Mai Tú Ân trắng trợn khi thần thánh hóa nhân vật Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu, đặc biệt là cái chết đầy nhục nhã của anh em họ Ngô này.
Bị chính cấp dưới của mình có những lời lẽ thô tục, hành động vô lễ, xúc phạm và rồi bị bỏ mạng vì chính những viên đạn của những kẻ trước đó cứ "bẩm cụ" và "lạy cụ". Cái chết anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu là cái chết của kẻ tự xưng là bề trên, là "tổng thống" nhưng lại bị cấp dưới xử lý một cách đớn hèn như vậy. Và anh em họ Ngô chết ở trong xe M113 thiết giáp chứ không phải ở "nơi chiến trường "da ngựa bọc thây" hay "áo bào thay chiếu, anh về đất" như kẻ "nhà văn dỏm" ngô nghê, điên khùng như Mai Tú Ân bình loạn. 
Nguồn: 

15 nhận xét:

  1. Thì những kẻ tiểu việt gian như Mai Tú Ân phải tôn tên đại việt gian Ngô Đình Diệm là thánh để còn mong bọn việt gian cờ vàng VNCH cho ít xèng tiêu chứ.!

    Trả lờiXóa
  2. Tâm lý con người, con cá sẩy thường là con cá lớn. Vậy để phục dựng VNCH, tạo chỗ dựa, làm đối trọng với chế độ Việt Nam hiện nay, thế lực đen, không còn sự lựa chọn nào khác là cờ xí và lãnh tụ. Cờ xí, coi bộ mất thế, yếu thế, bị xem thường bởi nguồn gốc ra đời của nó, bởi, những người dân trong nước và bởi sự lạm dụng quá mức để mưu sinh của khá đông bà con người Mỹ gốc Việt. Lãnh tụ mò đâu cho có. Giữa Thiệu và Diệm, phải chọn Diệm, chẳng qua Diệm là con cá sẩy. Con cá sẩy đã sẩy khỏi lờ, khỏi lưới, khỏi vó, khỏi đơm, khỏi đụt thì dễ mô tả nó dài chừng ấy, nó nặng chừng ấy...may ra, có thể đánh lừa được lớp hậu sinh.
    Dựng lên chế độ Diệm, các cường quốc nhằm 2 mục đích: lập chính phủ bù nhìn vừa thân Mỹ, vừa thân Pháp, chối bỏ việc tuân thủ thi hành hiệp định Genève, cản trở công cuộc tổng tuyển cử thống nhất nước nhà và tiến hành công giáo hóa miền Nam theo chỉ đạo của Vatican. Hai mục đích ấy, thoạt nghe thì dễ nhưng để đạt được không hề đơn giản nếu không muốn nói là bất khả thi. Về mục đích thứ hai, Diệm có Thục và dựa vào bà con Thiên chúa giáo di cư từ Bắc vào nhưng gặp phải sự chống đối quyết liệt của tín hữu Phật giáo. Về mục đích thứ nhất, gặp phải kháng cự đáng sợ của giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo, của Ba Cụt, Bình Xuyên, của Việt Quốc, Đại Việt và trên hết, gặp phải ý chí sắt đá quyết tâm thống nhất đất nước của nhân dân 2 miền dưới sự lãnh đạo của Cụ Hồ. Để bù lấp vào sự hụt hẫng điểm tựa cơ sở, Diệm lập ra Việt Nam Nhân Xã Cách Mạng Đảng với thuyết cần lao nhân vị, ngày nay còn rơi rớt lại cái gọi là dư đảng Cần Lao và tiến hành chính sách tố cộng, tiêu diệt Phật giáo, loại trừ các đảng phái khác Nhân Xã Đảng, khủng bố khắp miền Nam. Với sự phi nghĩa, vô đạo như vậy, 9 năm tại vị, Diệm đã bị chính chủ dựng lên lật đổ thông qua bàn tay Trần Thiện Khiêm, tướng quân đội Sài Gòn, nhân viên CIA, ra lệnh giết thảm vào ngày 02-11-1963.
    Chống Diệm thì phải rõ, phải hiểu chân tơ kẻ tóc của kẻ thù dân tộc. Chống Diệm bằng cách phao tin Diệm ngoại tình với Trần Thị Lệ Xuân, bú bướm đứa cháu gọi bằng bác ruột là Ngô Đình Lệ Thủy, dù tin ấy từ nguồn nào đi chăng nữa...là cách chống của đám trẻ trâu, vô tình cào bằng những thông tin xác thực lịch sử. Nên nhớ, ít ra về mặt gìn giữ nếp nhà, gia phong, Diệm có nhiều nét tính cần được tôn trọng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. ông Nô bợ đỡ cho chó ghẻ Diệm để tỏ ra mình cao thượng, chắc tính lấp liếm để che tội bị hớ chạy theo bưng bô cho Mỹ tuần trước.

      Xóa
    2. Bí ẩn mộ Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu
      ------------
      https://www.facebook.com/hueac/posts/151793421833014

      TP.HCM tại thời điểm những năm 80 của thế kỷ trước có hàng trăm nghìn ngôi mộ tại các nghĩa trang chính sau: Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi nằm ở đường Điện Biên Phủ cắt với Hai Bà Trưng (địa danh sau giải phóng) tại quận 1, rộng khoảng 7,5ha. Nghĩa trang quân đội Sài Gòn chạy dọc đường Quang Trung ở phường 12, quận Gò Vấp, giáp chợ Cầu. Nghĩa trang Chí Hòa rộng khoảng 25ha, trước là nghĩa trang (Đô Thành), nằm ở phường 15, quận 10. Nghĩa trang Bình Thới rộng khoảng 30ha nằm ở đường Lãnh Binh Thăng, quận 11. Nghĩa trang Phú Thọ khoảng 40ha, nằm ở đường Lạc Long Quân, phường 5, quận 1. Nghĩa trang quân đội Pháp nằm ở đường Hoàng Văn Thụ, quận Tân Bình. Các nghĩa trang này được xây dựng từ cuối thế kỷ XIX, dưới chế độ Pháp thuộc, khi quy mô của Sài Gòn - Gia Định còn rất nhỏ. Những năm sau đó, dân cư thành phố nhanh chóng trở nên đông đúc. Và chính quyền đã phải di dời nghĩa trang để "lấy đất xây dựng các công trình phúc lợi, giữ vệ sinh môi trường". Việc di dời được thông báo trước ba tháng. Trước hết là các gia đình tự lo. Nếu gia đình quá nghèo, không thể di dời, thì chính quyền đứng ra thực hiện. Nhân Rằm tháng bảy, ngày hướng tới vong linh mọi người đã khuất, xin gửi tới bạn đọc những chuyện kể xung quanh việc di dời các nghĩa trang ở Sài gòn trong thế kỷ trước. Trong đó có nhiều chi tiết ít ai biết tới và ngờ tới.
      ------------

      Xóa
    3. Sau khi bị lực lượng đảo chính giết vào tháng 11/1963, hai anh em Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu được chôn ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi. Áo quan của Ngô Đình Diệm hình hộp, áo quan của Ngô Đình Nhu có nắp tròn. Một nhân chứng thời kỳ này giải thích, người thân của hai ông đi mua vội quan tài nên chỉ mua được một chiếc hạng tốt dành cho ông Diệm, còn chiếc hạng vừa dành cho ông Nhu. Mộ hai ông Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu khá đặc biệt: không có nấm mộ, bia, chỉ có tấm đan (bê - tông) đặt bên trên cao hơn mặt đất vài chục phân. Suốt từng ấy năm trước giải phóng, hai ngôi mộ nằm lọt thỏm, đìu hiu giữa nghĩa trang bộn bề mộ kiên cố. Những kẻ cơ hội xưa vụt quay lưng với gia đình họ Ngô đã đành, những người thân tín cũng ngại đến thăm viếng vì sợ chính quyền Sài Gòn cũ dòm ngó. Năm 1964, bà Phạm Thị Thân, thân mẫu của hai ông mất, đám tang không người đưa tang. Một nhân chứng trong Ban di dời sau này kể: Hai ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu được chôn trong kim tĩnh (hộp bê tông dày và kín) rất khô ráo. Khi cải lên, thi thể của cả hai ông chỉ khô lại chứ không tan rữa, vẫn có thể nhận ra từng người. Đầu hai người đều quấn băng trắng in dấu máu đen từ những vết thương trước khi chết. Khi băng được mở, vết máu vẫn còn cứng. Sau gáy ông Nhu có một vết thương khá lớn, có thể do va đập.
      Trong thời gian di dời, có một người phụ nữ tên là Hạnh từ Huế vào, xưng là cháu, nhận thi hài hai ông. Bà Hạnh quá khó khăn nên chính quyền thành phố phải lo toàn bộ chi phí ăn, ở, chi phí cải táng và xây mộ mới. Thi hài ông Diệm, ông Nhu được chôn lại tại nghĩa trang Lái Thiêu (Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương), với áo quan loại tốt và kim tĩnh. Mộ ông Ngô Đình Cẩn được chôn tại nghĩa trang sân bay Tân Sơn Nhất sau khi bị xử bắn vào năm 1965, và mộ bà thân mẫu Phạm Thị Thân cũng được quy tụ về đây. Trong khu đất rộng hàng nghìn hecta với những rặng cây lớn xanh và mát, mộ gia đình họ Ngô nằm cùng một dãy. Mộ bà Phạm Thị Thân nằm ở giữa, mộ hai ông Diệm, Nhu hai bên. Cách mộ ông Nhu một quãng là mộ ông Cẩn. Trước đây, theo yêu cầu của gia đình, mộ không đề tên, mà chỉ đề "mẫu", "huynh", "đệ". Sau, theo đề nghị của một số người, trong đó có Việt kiều về thăm, mộ được đề đích danh. Anh Mâm, anh Chẩy - hai trong số hàng chục người trông coi mướn mộ phần tại đây, cho hay: Thời gian đầu, mộ gia đình họ Ngô không có người chăm nom, trong khi đa số ngôi mộ khác có thân nhân thường xuyên lui tới và thuê người chăm nom. Thấy những ngôi mộ đó cỏ mọc tốt, nhiều rêu phong, anh em bảo nhau dọn cỏ, dùng bàn chải chà rêu như những ngôi mộ khác. "Lẽ nào mình quanh quẩn ở đây cả ngày mà lỡ để cho ngôi mộ ngay gần mình lạnh lẽo!"Mâm nói, sau khi chia đều nắm hương ngút khói, cắm vào từng bát nhang trước bốn ngôi mộ gia đình họ Ngô.

      Xóa
    4. Còn Ngài TGM Ngô Đình Thục vang bóng ác độc một thời . Bây giờ chôn đâu nào ai biết . Trứơc ngày đảo chánh 1-11-1963 Cách mạng không muốn giết một tu sĩ họ Ngô , dù ông ta tội ác còn hơn Diệm - Nhu - Lệ Xuân-Cẩn ..... nên cho Ngô Đình Thục đi Pháp trứơc . Sau vài tháng từ Pháp TGM Ngô Đình Thục qua La Mã trú ngụ nhưng không đựơc tòa Thánh săn đón . Thục đòi rút tiền gửi ngân hàng của Giáo hội 47 triệu ( giá lúc đó rất lớn , xổ số độc đắc chỉ trúng 1 triệu , vàng 300 $ / lựơng ) nhưng Tòa Thánh không cho kiểu như xù luôn . Thục giả nổi điên chửi bới Giáo hội suốt ngày nên bị cất phép thông công ( hết chức TGM) . Hàng ngày Thục lê thê thân tàng ma dại để trả nghiệp báo . Sau hai năm Thục đựơc qua Mỹ do Công đồng Cathay của ngừơi Việt tài trợ , nuôi ăn ở tại đây . Đến năm 1978 thì Thụcchết đựơc chôn ở nghĩa trang Division TP Springfield TB Missouri . Nắm mộ trệt ( phẳng như các linh mục khác ) với một tấm bia bằng đồng nằm sát cỏ ghi tên họ , tên Thánh , ngày năm chết . Chẳng ngừơi Việt Kito giáo nào thắp một nén nhan mặc dù ở Mỹ không ai thù óan .

      Xóa
  3. Cách đây khá lâu đài BBC tiếng việt có ra 1 đề tài so sánh giửa HCM và NĐD, tôi đã có 1 phản biện gởi đến ban biên tập nầy đó là 1 đề tài bá láp vì không thể có sự so sánh giửa lảnh tụ và tay sai, giửa vỉ nhân và kẻ ngu muội, giửa mảnh sư và chó ghẻ .. dỉ nhiên là nó đã không được đài cho đăng lên .. điều đó cũng dể hiểu ..cái khó hiểu là đến bây giờchúng ta có đầy đủ thong tin, sử liệu mà còn có chuyện nầy sao ?!, Họ Ngô Đình là ai ?, một dòng họ 3 đời làm việt gian cho Pháp ( Khả, Khôi, Diệm, Thục), Nhật ( Diệm, Nhu và Huân ) rồi Mỷ ( tất cả bọn Ngô Đình còn sống ), là những kẻ phản bội cắn lại những bàn tay cho mình ăn ( Pháp, Bảo Đại rồi Mỷ ) phản bội những ân nhân những người giúp đở mình và thuộc hạ ( Giết Tạ chí Diệp, Hồ hán Sơn, Trịnh minh Thế và nhiều người khác ), rước voi về dầy mã tổ, chia cắt đất nước tàn hại quê hương và dân tộc, độc tài quan liêu, tham nhũng, giáo phiệt ... sau cùng thì bọn nầy phải trã lại nợ máu đã ngập đến đầu .. bị giết chết như những con chó ghẻ, chó điên vậy mà có kẻ còn viết bài ca tụng thật hết thuốc chửa rồi !!!!!

    Trả lờiXóa
  4. Tôi góp vài ý với bác Nô Đù. Tôi thấy bác Nô Đù có nhiều điểm mù mờ và hồ đồ quá đáng. Trước tiên, tôi yêu bác Nô Đù nói rõ thêm về ''thế lực đen" là ai, có phải chăng là bố Mẽo của bác? Nếu bố Mẽo là "thế lực đen" thì tại sao bác lại chấp nhận bưng bô cho bố Mẽo? Còn nếu như bác Nô Đù cho rằng ''thế lực đen'' là bà con Việt kiều thì bác thật là ngu dốt, bác không thể vì một nhóm nhỏ chống đối mà chụp mũ toàn bộ bà con Việt kiều. Vậy thì ''thế lực đen'' theo bác Nô Đù là ai nào, hay là bác đang già mồm phô trương thanh thế cho bọn cò con Việt Tân??? Điều thứ hai tôi muốn nhắc nhở bác Nô Đù là bác không được xúc phạm Cờ vàng Long tinh kỳ của dân tộc. Tôi đã nói về việc này nhiều lần rồi, năm 1945, Hồ Chủ Tịch đã tiếp nhận quốc ấn và bảo kiếm truyền quốc từ tay vua Bảo Đại, chứng tỏ Bác Hồ đã chính thức công nhận Cờ vàng VNCH - Long tinh kỳ là quốc kỳ của miền Nam VN!!! Hiện nay, Cờ vàng VNCH đã được chính thức công nhận là Lá cờ đại diện cho tinh thần Tự do - Dân chủ của cộng đồng người Việt hải ngoại trên toàn thế giới. Ở đâu có người Việt, ở đấy có Cờ vàng Long tinh kỳ truyền thống dân tộc. Anh Điếu Cày và chị Tạ Phong Tần là hai tấm gương tiêu biểu cho lòng của người dân trong nước yêu quý Cờ vàng Long tinh kỳ!!! Tôi có lời khen bác Nô đã biết nhận sai lầm để hồi đầu về với cụ Diệm, bác Nô hối lỗi thế này: "... về mặt gìn giữ nếp nhà, gia phong, Diệm có nhiều nét tính cần được tôn trọng." Bác Nô biết kính trọng cụ Diệm như thế là phải lắm. Tôi nghĩ bác đã tỉnh ngộ để ghi nhận và biết ơn công lao những bậc hiền tài của đất nước như chí sĩ Ngô Đình Diệm là rất đáng biểu dương. Nhưng tôi cũng lưu ý bác cần phải biết kiềm chế, chứ bác vội vàng chạy theo bưng bô cho Mẽo như vừa qua là không đúng đâu. Tóm lại là tôi mừng vì đã giác ngộ được bác Nô. Cờ vàng Long tinh kỳ và hình ảnh chí sĩ Ngô Đình Diệm mang những giá trị lịch sử nhất định mà hậu thế sẽ từng bước tôn vinh. Biết trân trọng quá khứ của dân tộc để rút ra những bài học quý giá áp dụng vào tình hình đất nước hiện tại và tương lai là không bao giờ thừa cả.

    *. Vì bác Nô rất hay "Đù..." bừa bãi nên tôi mến tặng bác quý danh này để nhắc nhở bác phải sống cho tử tế để khỏi mang tiếng Nô Đù càng già càng mất nết !!! hááhá...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bị chính cấp dưới của mình có những lời lẽ thô tục, hành động vô lễ, xúc phạm và rồi bị bỏ mạng vì chính những viên đạn của những kẻ trước đó cứ "bẩm cụ" và "lạy cụ". Cái chết anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu là cái chết của kẻ tự xưng là bề trên, là "tổng thống" nhưng lại bị cấp dưới xử lý một cách đớn hèn như vậy. Và anh em họ Ngô chết ở trong xe M113 thiết giáp chứ không phải ở "nơi chiến trường "da ngựa bọc thây" hay "áo bào thay chiếu, anh về đất" như kẻ "nhà văn dỏm" ngô nghê, điên khùng như Mai Tú Ân bình loạ

      Xóa
  5. ĐIỀM BÁO DIỆM TRÚC .

    http://kbchn.net/nhung-tam-linh-ve-diem-bao-hieu-su-cao-chung-vnch-de-nhat-20409.html

    Những tâm linh về điềm báo hiệu sự cáo chung VNCH đệ nhất
    Giờ cáo chung đã điểm đối với quyền lực chính trị của gia tộc Ngô Đình hình như có những điềm báo trước nếu bạn tin vào tâm linh.

    1. Điềm thứ nhất: Trước ngày 1/11/1963, khoảng 6 năm (1957), tại cố đô Huế đã xảy ra một điềm xấu: sét đánh đúng ngôi mộ của ông Ngô Đình Khả, từng được xây cất rất kỹ lưỡng bởi một lực lượng công binh tinh nhuệ nhất của chế độ Sài Gòn bằng những vật liệu có chất lượng tốt nhất... nóc hình cung vịvỡ làm 2.
    2. Điềm thứ hai: Khoảng đầu năm 1963, mặc dù đã có những đồng bạc căc phát hành năm 1960, nhưng không biết lý do gì khi Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam đặt mẫu in cho năm 1963 thì máy đúc tiền đã in ngược thay vì 2 hình mặt trước và sau đều đứng thì mặt hình cây trúc lại lộn ngược. Thành ra tin đền "Diệm Trúc" (Chúc đầu lộn ngược = rớt đài). KBCHN không rõ có bàn tay "Việt Cộng" nằm trong ngân hàng QGVN hay không. Nhưng lời đồng dao "Diệm Trúc" đã được phổ biến khá rộng rãi trong từng lớp sinh hoạt xã hội thời năm 1963.

    Trả lờiXóa
  6. 3. Điềm thứ ba: Nhưng vào khỏang năm 1960-1962, chế độ miền Bắc bắt đầu đặt nặng công cuộc yểm trợ tận lực cho Mặt trận Giải Phóng miền Nam được Trung Cộng viện trợ xây đắp xa lộ từ Bắc vào Đồng Hới qua Hậu Hùng, Mỹ Đức đến vùng đồn diền Ba Canh tiến sát vĩ tuyến 17 và vùng Ba Canh trở thành căn cứ sản xuất và bổ túc vủ khí để chuyển vào Nam. Họ đào những đường hầm sâu để đặt cơ xưởng dưới lòng đất hầu tránh oanh kích đã làm đứt hẳn long mạch của ngôi mộ thiên táng nhà họ Ngô tại Bến Đẻ. Sự kiện này đưa đến đại nạn cho tòan thể gia đình họ Ngô Đình vào mùa đông năm 1963 như chúng ta đã rõ.Âu cũng là do thiên định cho sự kết phát của ngôi mộ kể trên phải chịu trong giai đọan đại biến này thôi. Rồi nếu hồng phúc của nhà họ Ngô Đình trời còn dành cho phần trường cửu hơn, thì biết đâu sau này lại có những sự kiện đưa đến hàn gắn lại long mạch để lớp hậu duệ nhà họ Ngô Đình tái phục hưng vĩ đại hơn nữa.

    4. Điềm thứ tư: Cuộc cách mạng 11-11-1960 của Đại tá Nguyễn Chánh Thi (cấp bậc sau cùng khi đi Mỹ chữa bệnh "thối mũi" là Trung tướng) và Trung tá Vương Văn Đông thất bại vì 11-11 tức là 4 cây gậy đánh 5 người: Thục, Diệm, Nhu, Xuân, Cẩn nên 4 đập 5 phải thua.

    5. Điềm thứ năm: Cách mạng 1-11-1963 thành công vì 1-11 = 3 cây gậy đập 3 người Diệm, Nhu, Cẩn. Ngô Đình Thục và Trần Lệ Xuân đi "giải độc" Mỹ và Âu châu.

    6. Điềm thứ sáu: 5 người lãnh đạo đảo chính là các tướng: Dương Văn Minh, Trần Văn Xuân, Lê Văn Kim, Trần Văn Đôn và Tôn Thất Đính đánh 3 người: Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và Ngô Đình Cẩn.

    Ngoài vấn đề tâm linh có tin đồn là Ngô Đình Nhu đi gặp Phạm Hùng ở Ban Mê Thuột bàn chuyện thống nhất đất nước nên bị Hoa Kỳ thanh toán. Nói chung thì khi đã là con cờ của Mỹ thì khi cần đưa chốt thí qua sông thì số phận đành chấp nhận. Chỉ buồn cười là ở hải ngoại VNCH đệ nhị giết VNCH đệ nhất. Nhưng mỗi năm lại chính những người lính VNCH II đi tưởng niệm Tổng thống VNCH I, người mà họ đã giết chết. Sư mâu thuẫn có thể họ biết nhưng vẫn bỏ qua vì căn bệnh ghờ chế độ hơn là yêu đất nước.

    Nguồn: KBCHN.NET

    Trả lờiXóa
  7. CỤ DIỆM CHIM TEO .

    Đọc chuyện "Lần tôi gặp Bác Hồ Tôi bị mất trinh" http://haingoaiphiemdam.net/Lan-gap-Bac-Ho-Toi-bi-mat-trinh-14478

    làm tôi nhớ đến chuyện Cụ Ngô Dình Diệm miền Nam . Đây là do ông phục vụ Nguyễn Văn Hải làm cho TT Ngô Dình Diệm từ năm 1956 - 1961 từ Dinh Gia Long cho đến Dinh Độc lập . Ông Nguyễn Văn Hải đã kể lại với Thiếu Tướng Đỗ Mậu ANQĐ như sau :

    "Nhiệm vụ của tôi là đem công văn , lau bàn quét bụi và pha trà cho cụ Diệm hàng ngày . Nên được ra vào văn phòng của cụ tự do . Những năm tháng sau này tôi thấy Bà Trần Lệ Xuân vợ ông Ngô Đình Nhu còn mặc đồ ngũ từ văn phòng đi ra là chuyện thường tình . Vì phòng ngũ của Bà Nhu sát với phòng làm việc của cụ , nên tôi cứ nghĩ là người trong nhà nên Bà Nhu cần việc trao đổi gấp nên vào mà không cần ăn mặc chỉnh tề nên không để ý lắm .

    Nhưng một lần tôi thấy cụ Diệm từ phòng ngủ Bà Nhu đi ra vào buổi chiều tối làm tôi sanh nghi và để ý . Có lần đi ngang phòng Bà Nhu tôi nghe tiếng rên rỉ :

    -Sướng quá .....sướng quá ....mạnh đi Bác "

    Vì Cụ Diệm là anh nên trong gia đình hay gọi là Bác chứ không gọi Tổng Thống . Rất nhiều lần tôi nghe âm thanh mút chùn chụt và lời rên rỉ như thế , nhưng không dám hé môi cho ai , dù là vợ con tôi .

    Ông Ngô Đình Nhu thì hút thuốc phiện rất ghiền đến độ cả tháng không dám tắm vì sợ nước . Việc sinh lý cũng vì thế gần như bất lực và ít khi ngũ chung với vợ .Bà Lệ Xuân lại đang vào tuổi phụ nữ trung niên sung sức nên mức đòi hỏi tình dục rất cao . Bà từng ngũ với Đại Sứ Noltin để nắm sự ủng hộ của Mỹ đối với TT Diệm . Có những ngày hè bà đi Vũng Tàu tắm và ngũ khách sạn với Trung Tướng Trần Văn Đôn và nghe đâu nhiều vị tướng khác nửa do thèm muốn mà ông Nhu biết nhưng phải lờ đi .

    Năm 1958 khi Bà Lệ Xuân đi Nhật sửa sắc đẹp và du lịch gần một tháng . Tôi thấy có lần cháu Ngô Đình Lệ Thũy 15 tuổi hay vào văn phòng cụ Diệm , cũng có lúc vào phòng ngũ . Tôi nghĩ là cháu Thũy vào để cụ Diệm bú lìn cho đở ghiền khi vắng bóng bà Nhu là chắc chắn . Ai cũng biết cụ Diệm cu bị teo nên không "chơi " (sex ) được mà chỉ hứng lên và thích bú lìn (âm hộ ) phụ nữ . Khi Bà Nhu trở về cháu Lệ Thũy kể chuyện :

    -Bác gọi con vào phòng rồi hôn lên má , tay sờ bóp hai mông , sờ vú con . Sau đó Bác đưa lưỡi rà vào lưỡi con nhột quá . Con đỏ mặt muốn bỏ chạy . Lần khác Bác để con ngồi trên giường và sờ vú làm con trân lên vì sướng quá . Sau đó Bác tụt quần và bú vào "chim" con . Ban đầu thì bở ngở nhưng sau đó thấy sứơng nên con hay qua phòng Bác Diệm bất cứ giờ nào .

    Bà Nhu một thoáng bở ngõ nhưng vội bảo :

    -Bác thương con nên mới làm thế . Con phải chìu Bác cũng như Mẹ đã làm vậy thôi .

    Ông Nguyễn Văn Hải kể tiếp . Trời xui đất khiến sáng hôm đó gần Tết ,tôi vào phòng Cụ rất sớm thì bắt gặp Bà Lệ Xuân ngồi trên chân , hai tay bá cổ cụ Diệm . Tôi liền quay mặt đi ra , sau đó Cụ không nói gì nhưng Bà Nhu gọi tôi bảo kín miệng , nếu muốn giữ cái đầu . Thế là năm 1961 tôi được lệnh rời dinh Độc lập ra làm việc ở Tòa Hành Chánh Tỉnh Tuy Hòa ."

    Những lời đồn đải Cụ Diệm cu teo ai cũng biết và chuyện ham muốn tình dục của Bà Nhu cũng chuyền tai nhau . Vì còn nghi ngờ nên ngày cách mạng 1-11-1963 lật đổ gia đình trị Ngô Đình Diệm . Hai anh em Diệm , Nhu trốn chạy lên nhà thờ cha Tam ở Chợ Lớn . Khi đầu hàng cách mạng đem xe M113 đi bắt Diệm , Nhu về . Do Nhu chống đối và còn lên tiếng ngạo mạng nên bị bắn chết cả hai trong gầm xe . Khi Đại Úy Nhung đưa về Tổng Tham Mưu thì ĐT Dương Văn Minh ra xe và vén quần Diệm để xem tận mắt . Ông mĩm cười " Đúng là Diệm cu teo ".

    Sau này ĐT Dương Văn Minh có tiết lộ với một số bạn bè . Còn Ngô Đình Lệ Thũy khi gia đình chạy qua Pháp tỵ nạn cũng còn nhắc lại chuyện xưa với Bà Nhu và còn ham muốn . Hai mẹ con nhìn nhau mỉm cười một cách sung sướng .

    Trả lờiXóa
  8. Dòng họ Ngô Đình là một đại họa của đất nước và là nổi ô nhục của 1 dân tộc oai hùng .

    Trả lờiXóa
  9. Ông Ngô Đình Diệm chấp chính vào thời điểm tình hình Nam Việt Nam vô cùng rối ren, phức tạp do tình trạng "cát cứ", nào là quân đội Bình Xuyên, nào là quân đội Cao Đài, Quân đội Hòa Hảo... Do đó, khách quan, công bằng mà nói, Ông Diệm cùng với em trai của mình là Cố vấn Ngô Đình Nhu phải thật sự có tài thì mới chỉ trong vài năm đã ổn định được tình hình, xóa bỏ nạn "cát cứ", thu hồi quyền lực về cho chính quyền Trung ương và hệ thống quản lý Nhà nước do ông làm Thủ tướng, sau đó là Tổng thống.

    Việc đối thủ chính trị giết hại Tổng thống Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu cho thấy uy lực của 2 ông vẫn còn rất cao, nếu không diệt trừ hậu họa khi có cơ hội thì ngộ nhỡ gió xoay chiều, hậu quả thảm khốc sẽ ập xuống đầu nên phe đảo chính, đứng đầu là Tướng Dương Văn Minh, buộc phải ra tay. Đây là chuyện thường tình của những người làm chính trị, bởi làm chính trị thì ai cũng biết nguyên tắc "mình không giết đối thủ thì đối thủ sẽ giết mình". Nhiều tài liệu cho rằng đây là do nội bộ phe đảo chính lúc đó hành động, ngoài sự kiểm soát của Mỹ. Tư tôi tin vào các tài liệu này, bởi thực tế xưa nay đã chứng minh Mỹ không tới nổi "cạn tàu ráo máng", bằng chứng là khi tuyên bố từ chức, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã chưởi Mỹ không tiếc lời nhưng Mỹ cũng bố trí để ông an toàn rời khỏi VNCH trong cơn hấp hối và đã xuất hiện dấu hiệu mất kiểm soát. Ngoài ra, việc Tổng thống Diệm và Cố vấn Nhu chỉ liên lạc với Bộ tổng tham mưu của mình chứ không liên lạc với Tòa đại sứ Mỹ hoặc các Tòa đại sứ khác để xin tỵ nạn chính trị hoặc đề nghị một sự giúp đỡ về mặt an ninh, đã cho thấy 2 ông không phải phường giá áo, túi cơm, tham sống, sợ chết và có tinh thần dân tộc rất cao.

    Không nên moi móc chuyện đời tư để hạ thấp danh dự của người khác, nhất là người đã khuất, dù muốn hay không thì Tổng thống Ngô Đình Diệm, Cố vấn Ngô Đình Nhu cũng đã ghi nhiều dấu ấn trong Lịch sử hiện đại của Việt Nam, chắc chắn đời sau, khi không còn dính líu hận thù gì với bất kỳ bên nào, con cháu chúng ta sẽ ghi chép đầy đủ công, tội của hai ông, cũng như bao nhiêu nhân vật Lịch sử cùng thời kỳ khác một cách thật khách quan, công bằng. Đọc Sử sẽ biết sau khi diệt Tây Sơn, Nhà Nguyễn đã trả thù một cách "hèn hạ, dã man" như thế nào, đã nói xấu Nhà Tây Sơn ra sao và dĩ nhiên là không có chuyện để các quan viết sử của mình ca ngợi hoặc viết đúng về nhà Tây sơn được, vậy nhưng tới nay Nhà Tây Sơn, đặc biệt là Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ - có vị trí như thế nào trong Lịch sử thì mọi người đã biết.

    Trả lờiXóa
  10. Đúng là 1 lũ người VÔ LOẠI, CÔN ĐỒ, bồi bút ăn tiền DỰNG CHUYÊNJ HẠNG BÉT...

    Trả lờiXóa