Thứ Ba, 4 tháng 3, 2014

Nóng! Kherson, Odessa và Nikolayev muốn vào Crimea

 Bản đồ Nước Cộng hòa Tự trị Crưm tương lai gần

 Bản đồ Ucraina hiện nay
 Bản đồ Ucraina hiện nay

Lời dẫn: Hôm nay, 4/3, rất nhiều cơ quan báo chí vừa đưa tin về nguyện vọng của đại diện 3 thành phố lớn miền Nam Ucraina là Kherson, Odessa và Nikolayev cùng một số khu vực khác thuộc Ucraina đều muốn sáp nhập vào Nước Cộng hòa tự trị Crimea. Dưới đây là bài trên báo Sự thật nước Nga:
****** 

Херсон, Одесса и Николаев хотят войти в состав Крыма
04.03.2014 | Источник:

Правда.Ру

Херсон, Одесса и Николаев хотят войти в состав Крыма. 289492.jpeg

Представители трех украинских городов выразили желание присоединиться к составу Автономной республики Крым, если власти полуострова получат расширенные полномочия по результатам референдума.


О намерении Одессы, Херсона и Николаева войти в состав Крыма заявил вице-спикер парламента автономии Рустам Темиргалиев. Сейчас в восточных и южных регионах Украины идут массовые акции протеста против политики центра.


Добавим, Донецкий областной совет поддержал инициативу о проведении референдума о статусе региона. Правда, пока что неизвестно, когда именно он состоится и какие вопросы будут вынесены на обсуждение. Депутаты также поддержали требование местных жителей о свободном использование русского языка.

Что до Майдана, то он практически утих. Большинство украинцев пришли туда в понедельник не на митинг, а к мемориалам, которых на площади больше десятка.

фото: АР
======
Ở một bài báo khác còn đăng cả tấm bản đồ Cộng hòa tự trị Crưm mới
====
ХЕРСОН, ОДЕССА И НИКОЛАЕВ ХОТЯТ ПРИСОЕДИНИТЬСЯ К КРЫМУ

Симферополь, 3 марта. Украинские Херсон и Николаев пожелали присоединиться к Автономной республике Крым, сообщает ИТАР-ТАСС со ссылкой на председателя Верховного совета Крыма Владимира Константинова.
По словам Константинова, за то, чтобы войти в состав Крыма, высказываются и в Севастополе. Глава крымского парламента подчеркивает, что это должно стать выбором самих горожан. Жители Крыма, отметил политик, поддерживают стремления украинских городов.
«Севастополь долгое время был городом с особым статусом, и мы им готовы предоставить такой статус - особой автономии», - пояснил глава Верховного совета.
В свою очередь вице-спикер Верховного совета Крыма Сергей Цеков заявил, что к руководству региона обращаются также представители органов местной власти Одессы.
Тем временем жители полуострова готовятся к референдуму о статусе автономии. Крым может стать независимым государством либо войти в состав другой страны. Голосование намечено на 30 марта.
http://mir24.tv/news/society/9994761
 
 ----------
Một bài báo khác:
Новости
 







 Жители Херсона, Николаева и Одессы хотят присоединиться к Крымской автономии
Херсон, Николаев и Одесса заявили о желании войти в состав Крыма – в случае, если полномочия автономной республики будут расширены по итогам референдума 30-го марта. Об этом заявил председатель Верховного совета автономии Владимир Константинов.
 По его словам, он получил соответствующие обращения от представителей трёх городов. Тем временем, власти Одесской области согласились рассмотреть требования митингующих у здания администрации.
Акция под российскими флагами прошла накануне и собрала более двух тысяч человек. Митингующие заявили, что новая украинская власть в Киеве нелегитимна, а также потребовали запретить деятельность ультра-националистической организации «Правый сектор».
Link nguồn: http://www.5-tv.ru/news/81625/
======


Mời xem các bài liên quan:
 

20 nhận xét:

  1. Trần văn Thắng Hà Nộilúc 15:42 4 tháng 3, 2014

    Báo Tuổi trẻ mới hôm qua đăng bài phản ánh "Lo lắng lớn nhất ở Ukraine lúc này là kịch bản Crimea sẽ lặp lại ở các vùng phía đông: các nhóm thân Nga chiếm tòa nhà chính phủ, dựng cờ Nga rồi bắt đầu kêu cứu để lấy cớ cho Nga can thiệp. Những nơi được coi là có nguy cơ gồm Odessa, Nikolayev, Kherson, Kharkov và Donetsk."
    =====
    Quân đội Ukraine chưa sẵn sàng cho chiến tranh
    03/03/2014 07:22 (GMT + 7)
    TT - Các diễn biến chính trị thay đổi liên tục khiến quân đội Ukraine cũng trong tình trạng thiếu chuẩn bị. Ngay lãnh đạo quân đội đã bị thay liên tục thời gian qua do biến động chính trị.
    Tham mưu trưởng quân đội hiện tại là tướng Mykhailo Kutsyn mới tại nhiệm được ba ngày sau khi cựu tham mưu trưởng Yuriy Ilyin bị trụy tim sau khi tới thị sát tại Crimea. Bản thân ông Ilyin cũng chỉ mới được ông Yanukovych bổ nhiệm từ ngày 19-2 sau khi người tiền nhiệm là tướng Volodymyr Zamana bị cách chức vì từ chối đàn áp lực lượng biểu tình.

    Theo Washington Post, ở Crimea, lực lượng quân sự của Ukraine có mặt chỉ mang tính hình thức: một lữ đoàn khoảng 3.500 quân với vũ khí hạng nhẹ. Lực lượng hải quân Ukraine chỉ có một số tàu nhỏ.

    Lo lắng lớn nhất ở Ukraine lúc này là kịch bản Crimea sẽ lặp lại ở các vùng phía đông: các nhóm thân Nga chiếm tòa nhà chính phủ, dựng cờ Nga rồi bắt đầu kêu cứu để lấy cớ cho Nga can thiệp. Những nơi được coi là có nguy cơ gồm Odessa, Nikolayev, Kherson, Kharkov và Donetsk.

    Ngoài ra, do bố trí quân sự từ thời chiến tranh lạnh, phần lớn căn cứ quân sự của Ukraine đều ở miền tây nên sẽ khó đối phó một cuộc tấn công quy mô lớn từ hướng đông. Theo Bộ Quốc phòng Ukraine, quân đội nước này có khoảng 130.000 lính với lực lượng dự bị là khoảng 1 triệu người. Nước Nga có khoảng 750.000 lính chính quy. Về cơ bản, quân đội Ukraine có lực lượng xe tăng tự sản xuất trong nước rất mạnh, nhưng lực lượng phòng không (chủ yếu sản xuất ở Nga) bị coi là yếu và không có vũ khí thế hệ mới nhất.

    THANH TUẤN

    Trả lờiXóa
  2. Crimea: một lịch sử đầy biến động

    Thời cổ đại, Crimea có tên là Tauris (hay Taurida trong tiếng Nga). Vào thời kỳ trước Công nguyên, vùng đông Crimea là trung tâm của vương quốc Bospor Hi Lạp, với thủ đô là Panticapaeum (nay là thị trấn Kerch) và một hải cảng lớn ở Theodosia (nay là Feodosia). Ở phía tây là các thành bang Khersoness (ngoại ô Sevastopol ngày nay) và Kerkinitida (nay là Yevpatoria).

    Thế kỷ 1. Người La Mã tới Crimea và thiết lập nền cai trị ở đây cùng các căn cứ hải quân ở Khersoness và phía đông bán đảo. Khersoness sau này trở thành một phần của đế chế Byzantine và nằm dưới sự kiểm soát của Constantinople cho tới thế kỷ 13 khi bị sáp nhập vào Kim Trướng hãn quốc của Thành Cát Tư Hãn.

    1475. Đế chế Ottoman sáp nhập Crimea, bắt sống viên khả hãn Mengli Girei, nhưng rồi thả ông ra để thay mặt đế chế cai trị Crimea. Từ đó trở đi, Constantinople bổ nhiệm các khả hãn của Crimea, dù bán đảo phần nào vẫn là một vùng tự trị. Trong khoảng 300 năm sau đó, những người Tatar (tổ tiên của người Tatar Crimea) là lực lượng thống trị ở đây.

    1783. Sau cuộc chiến Nga-Ottoman 1768-1774 và hòa ước Kuchuk Kainarji 1774, Nga ngày càng tăng cường ảnh hưởng với Crimea và chính thức sát nhập vùng đất này vào năm 1783.

    1853. Chiến tranh Crimea bùng nổ và kéo dài ba năm. Nga thua trận trước liên quân đế chế Ottoman, Pháp, Anh và Sardinia, nhưng Crimea vẫn là lãnh thổ của Nga.

    1917. Crimea có một giai đoạn ngắn là một quốc gia độc lập trước khi trở thành căn cứ cho quân Bạch vệ chống lại quân đội Bolshevik trong cuộc nội chiến Nga.

    1921. Bán đảo được đặt tên lại là nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa tự trị Crimea, trở thành một phần của Liên bang Xô viết.

    1942. Phát xít Đức chiếm đóng Crimea.

    1944. Joseph Stalin trục xuất tất cả những người Tatar theo đạo Hồi đã sống trên bán đảo nhiều thế kỷ với cáo buộc họ hợp tác với phát xít Đức trong thế chiến thứ hai. Rất nhiều người đã trở lại Crimea trong những năm 1980 và 1990.

    1945. Sau thế chiến thứ hai, Crimea mất quy chế tự trị và trở thành một tỉnh của Liên Xô với tên gọi Crimea Oblast.

    1954. Nhà lãnh đạo Nga Nikita Khrushchev chuyển giao Crimea Oblast cho Ukraine.

    1991. Liên Xô tan rã. Nhiều người nghĩ tổng thống Nga khi đó Boris Yeltsin sẽ giành Crimea về cho Nga, nhưng ông đã không đặt ra vấn đề đó trong các cuộc thương lượng với Ukraine.

    1997. Ukraine và Nga ký hiệp ước cho phép Nga đóng hạm đội Biển Đen ở Sevastopol. Hiệp ước sau đó được gia hạn tới năm 2042.

    (Nguồn: blacksea-crimea.com)

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Phạm Hoàng Đứclúc 16:00 4 tháng 3, 2014

      Bạn F319 sai rồi!
      Thời Liên Xô không có đơn vị hành chính cấp tỉnh trực thuộc trung ương. Liên Xô là một thực thể bao gồm 15 nước cộng hòa và chỉ có 15 nước cộng hòa này thôi.
      Crưm từ năm 1921 đến năm 1964 thuộc Liên bang CHXHCN Xô viết Nga.
      Từ năm 1954, Crưm bị cắt từ Nga sang cho Ucraina theo quyết định của Nikita Khrushchev- nhà lãnh đạo Liên Xô lúc đó chứ không phải lãnh đạo Nga như bạn viết.

      Xóa
  3. Bỏ mịa!
    Thế này thì mấy anh đảo chính tiu đời!
    Chả phải quân nga mà người dân Ucraine nổi đậy sáp nhập vào Cộng hòa tự trị Crưm hết! Còn lại tỉnh Lvop thôi à?

    Trả lờiXóa
  4. hoan ngênh đấy là điều khôn ngoan cho người dân

    Trả lờiXóa
  5. Bọn phản loạn của "Chủ nghĩa ly khai", phải không?

    Trả lờiXóa
  6. Phương Tây và Mỹ sẽ làm gì đây ? Khi Nga cứng rắn và quyết liệt như vậy. Nên để cho nhân dân U quyết định.

    Trả lờiXóa
  7. Chúng ta không nên ủng hộ Nga theo kiểu vuốt đuôi vì Nga là bạn của chúng ta. Hiện nay kiều dân Trung Quốc ở bên ta không phải là ít. Các bạn nghĩ sao nếu 1 ngày nào đó xảy ra lộn xộn thì anh Tung của lấy cớ bảo vệ dân của anh ta tràn quân vào nước mình. Không lẽ lúc đó các bạn ủng hộ anh Tung của làm vậy là đúng?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chỉ là quan sat thôi chứ ông ủng hộ hay phản đối thì có nghĩa lý gì với Pu văn Tin hả ông bẫy bay gần?
      Ô bá mà thì Pù văn Tin còn chả ngán thì ông là cái gì?
      Tinh tướng?
      Tung của nó sang đây thì oánh chớ sao?
      Vớ vỉn!

      Xóa
    2. Thằng cường vĩnh phúc(sinh viên hoi) đấy ông người quan sát ạ,

      Xóa
    3. Mỹ cũng đánh Grenada và Panama để "bảo vệ" dân họ vậy. Hoặc bịa WMD để tấn công Iraq. Quyền lợi của đất nước cường quốc là trên hết. Luật quốc tế chỉ dùng để đập phía đối lập mà thôi.

      Xóa
  8. Vấn đề nằm ở luật nhân quả bạn à. Nếu bạn không tin luật nhân quả thì tôi không dám có ý kiến. Chuyện xảy ra với nước khác, cũng có thể 1 ngày nào đó xảy ra với mình. Không nên ủng hộ sự xâm lược vào nước có chủ quuyền. Tôi nói chính xác là SỰ XÂM LƯỢC. Tôi lại thấy các bạn lật lại lịch sử để nói về Crum trước đây là của Nga, nhằm để nói nếu Nga có lấy lại cũng là lẽ thường tình. Bênh vực mù quáng là 1 sự nguy hiểm. Miền Trung và Miền Nam trước đây là của ai?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ông nói thế bọn ngu ở đây lại gào lên cái giọng dư luận viên thiểu năng mất thôi.

      Với bọn chúng thì "phe Ta" luôn chính nghĩa!

      Xóa
    2. Công Nông đối thoạilúc 20:06 4 tháng 3, 2014

      Ông không thấy là hàng chục ngàn người dân họ tự làm à?
      Ông Pu tin ra lệnh thu quân rồi. Và quân của ông ta cũng chỉ đến Crưm. Thế tại sao hàng chục ngàn ng dân biểu tình tại Donhesk, tại Kharcop, tại Nhicolaieb, tại Odessa....?
      Ông xem những tấm hình ở bài này chưa?
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/bao-chi-vn-nen-khach-quan-ve-tinh-hinh.html

      Xóa
    3. Cứ làm như VNCH ủng hộ Mỹ ném bom miền Bắc không bằng.
      Crimea là vùng tự trị.
      Nói như bayxa tinh thì HS và một phần TS bây giờ là của TQ rồi đừng lôi lịch sử ra mà đòi.
      Và hay cho một thằng nịnh ngu.

      Xóa
    4. Camuchia sang đòi đất ông có nghe không ông Chôm? Ông và các đồng chí ngu đần của mình trước khi tung hô Nga thì nên nghĩ 1 chút nhé. Tất nhiên là trong trường hợp các ông biết nghĩ.

      Vùng tự trị thì không thuộc Ukraina à? Choang & Tây Tạng cùng các khu tự trị khác ở TQ đòi độc lập có đòi ăn đòn không?

      Các vùng kia có chắc là không phải do Nga xúi giục không hay chỉ bọn Mỹ mới biết xúi giục phe đối lập?

      Ngu thì cũng một vừa hai phải thôi chứ. HS giờ có mà đòi bằng niềm tin à? Lo mà giữ để không bị mất thêm chứ mơ à mà đòi lại được.

      Tín đồ Đảng giáo nào cũng ngu là sao nhỉ!

      Xóa
  9. Nhờ cô chủ cho hiện cái hình này lên để bạn đọc dễ hình dung ra lịch sử hình thành các vùng của Ukraina ngày nay như thế nào: http://www.militaryphotos.net/forums/attachment.php?attachmentid=210886&d=1386643518

    Trả lờiXóa
  10. Cựu Chiến binhlúc 06:14 5 tháng 3, 2014

    Bản đồ Ucraina đang được vẽ lại!

    Trả lờiXóa