Thứ Ba, 11 tháng 3, 2014

Крым вернуться домой

CRƯM TRỞ VỀ NHÀ MÌNH- NƯỚC NGA
Lời dẫn: Nhân chuẩn bị cuộc Trưng cầu dân ý vào ngày 16/3/2014, ông Vladimir Konstantinov- Chủ tịch Hội đồng Tối cao Nước Cộng hòa Tự trị Crưm vừa có Lời kêu gọi gửi đến công dân Crưm. Trong Lời kêu gọi này, Người đứng đầu Nhà nước Crưm lý giải vì sao Hội đồng Tối cao phải tiến hành cuộc trưng cầu dân ý lịch sử này. Google.tienlang xin đăng nguyên văn bằng tiếng Nga và rất mong bác Koc Khơ Me dịch Lời kêu gọi này.
*****************

Обращение Председателя Верховного Совета АРК Владимира Константинова к крымчанам
 Владимир Константинов- Председатель Верховной Рады Автономной Республики Крым

Уважаемые крымчане!
Мы с вами оказались перед судьбоносным выбором, от которого будет зависеть не только наша судьба, но и судьба многих последующих поколений крымчан. Не мы довели ситуацию до такой фазы, когда вопрос о нашем пребывании в составе Украины ставится ребром. Но именно нам, крымчанам, предстоит выбирать: оставаться ли нам и дальше частью украинского государства, или вернуться в состав России.
Мы долго и упорно добивались у Киева учёта наших региональных особенностей: в культуре, экономике, образе жизни, ментальности. Но наши предложения неуклонно отвергались, в ответ на них мы получали новые и новые попытки диктата из центра: на каком языке вести документацию, работать средствам массовой информации, озвучивать фильмы, кого чествовать, а о ком лучше не вспоминать, как нам жить и хозяйствовать на своей земле.
Тем не менее, даже в условиях глубочайшего кризиса, охватившего Украину в конце прошлого года, мы до последнего действовали в её правовом поле. Точнее – в том, что от него оставалось. Однако вскоре выяснилось, что жить по закону в украинском государстве, после его захвата путчистами, пытаемся только мы. Киев отверг все наши попытки правового решения крымской проблемы. Мы пытались защитить Крым от распространения на нашу территорию хаоса и беззакония. В ответ на наши предложения киевский режим приступил к подготовке провокаций и репрессий против непокорных крымчан.
Попутно предпринимались попытки нас задобрить, притупить нашу бдительность. Отпетые русофобы вдруг заговорили в эфире украинских телеканалов на чистейшем русском языке, стали призывать нас к сохранению единства, обещать выполнить все наши запросы по расширению полномочий Крыма. Но мы прекрасно осознаём, что имеем дело с волками в овечьей шкуре.
Крым исчерпал возможности добиться достойного статуса в составе Украины. Дальнейшее наше пребывание в политическом поле этого государства грозит крымчанам не просто унижениями и дискриминацией по культурному и этническому принципу, а самым буквальным физическим уничтожением. Именно поэтому мы пришли к тому решению, за которое проголосовало подавляющее большинство депутатов крымского парламента и которое предлагается подтвердить ВАМ на Всекрымском референдуме 16 марта: войти в состав России на правах субъекта Российской Федерации. Мы оставляем за вами окончательный выбор и поэтому включаем в референдум также вопрос о расширении прав крымской автономии в составе Украины. Но ещё раз повторяю: той Украины, в которой мы жили последние 23 года, УЖЕ НЕТ и договариваться в Киеве о совместной жизни в рамках одного государства УЖЕ НЕ С КЕМ. В Киеве произошёл государственный переворот, по столице Украины и её регионам разгуливают вооружённые до зубов банды, которые шантажируют власти, суды, простых мирных жителей. Страна погрузилась в хаос и беззаконие.
Уважаемые крымчане! 60 лет назад по отношению к нам была допущена вопиющая несправедливость. Нас, не спросив нашего согласия, передали из состава Российской федерации в состав Украинской ССР. Тогда эта передача виделась формальностью. Кто тогда мог себе представить, что через несколько десятков лет именно эта передача оторвёт нас от нашей Родины, оставит за её границами? Тем более невероятной казалась перспектива, что крымчан будут заставлять забыть своих героев, предать память своих предков, отказаться от своих братьев по духу и по крови? Что на государственном уровне начнут глумиться над памятью павших в Великой Отечественной войне, а её итоги будут пытаться пересмотреть? Что нас будут подвергать дискриминации по культурному и языковому принципу?
Мы с вами на протяжении всех лет своего пребывания в составе независимого украинского государства сопротивлялись, как могли, всем перечисленным тенденциям. Именно в ходе этого сопротивления нам удалось восстановить автономную республику и с помощью её институтов и правовых актов - суметь хоть минимально защитить свой родной язык, свою культуру, свой цивилизационный выбор.
Однако недавний прорыв к центральной власти в Киеве откровенных русофобов и неонацистов поставил под угрозу полной потери даже эти скромные завоевания. Мало того, из среды тех, кто празднует победу «майдана», раздаются призывы к физическому уничтожению крымчан, поскольку «переделать» их в украинцев невозможно. Нас намерены унизить, обезглавить, подавить нашу волю к сопротивлению.
Но Крым восстал. Крымчане сумели доказать, что у нас есть чувство собственного достоинства, готовность жертвовать собой ради наших идеалов, наших жизненных принципов.
Практически с самого начала этой борьбы мы всегда чувствовали плечо наших российских братьев. Они готовы оказывать нам всестороннюю поддержку и в дальнейшем.
Дорогие сограждане, КРЫМЧАНЕ! Настал момент, когда мы с вами можем исправить ту несправедливость, которая была допущена 60 лет тому назад и – вернуть Крым туда, где ему и положено быть: в состав государства Российского.
Мы имеем полное право ставить вопрос именно так. Это право оплачено кровью русских солдат, отстаивавших бастионы Севастополя, подвигом крымских городов-героев, крымских партизан Великой Отечественной. Оно является заветом наших дедов, 70 лет назад освободивших Крым от немецко-фашистских захватчиков. Мы, ныне живущее поколение крымчан, выстрадали это право сохранением многолетней преданности России, борьбой за свои культурные права и ценности, за свой цивилизационный выбор, от которого мы никогда не отказывались и отказываться не намерены!
Родина ждёт нас. Если мы сделаем правильный выбор, нам помогут адаптироваться в родном для нас государстве. Уже наработаны необходимые для этого программы для учащихся, бюджетников, пенсионеров, которые предусматривают защиту интересов наших граждан, позволят им избежать потерь во время этого перехода. Нам готовы помогать центральное руководство Российской Федерации, российские регионы. Мы должны быть готовы перейти на более высокие социальные стандарты, чем те, которые существовали в независимой Украине. И в этом нам помогут наши братья-россияне. Мы можем с уверенностью смотреть в завтрашний день.
Но главное - у нас есть исторический шанс: оставаясь крымчанами, никуда не переезжая, ВЕРНУТЬСЯ ДОМОЙ – в Россию. Давайте его не упустим!

Bản dịch:
Google.tienlang cảm ơn bác Koc Khơ Me- thành viên kỳ cựu của Diễn đàn Nước Nga trong tôi đã hỗ trợ chúng tôi chuyển ngữ sang tiếng Việt:


Nhân dân Crưm kính mến!

Chúng ta đang đứng trước một lựa chọn mang tính quyết định không chỉ với số phận chúng ta, mà cả với các thế hệ nhân dân Crưm mai sau. Chúng ta không gây ra tình huống khi mà sự tồn tại của chúng ta trong thành phần Ukraina đã trở thành vấn đề hệ trọng. Nhưng chính chúng ta, chính nhân dân Crưm phải chọn lấy: hoặc mai này tiếp tục là môt phần của nhà nước Ukraina, hoặc quay trở về với nước Nga.

Chúng ta đã kiên trì đấu tranh để Kiev xem xét đến tính đặc thù của vùng này về văn hóa, kinh tế, lối sống, tín ngưỡng. Nhưng các đề nghị của chúng ta liên tục bị khước từ, thay vào đó chúng ta đã nhận được sự áp đặt mới và mới từ trung ương: phải dùng ngôn ngữ nào trong văn bản, trong truyền thông, trong phim ảnh, trong lễ hội, kể cả phải quên ai nhớ ai, cứ như là chúng ta không còn sinh sống trên chính đất nước mình.

Dù vậy, cả trong lúc khủng hoảng bao trùm Ukraina vào cuối năm ngoái, chúng ta vẫn hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Chính xác là trong những gì mà pháp luật còn hiệu lực. Tuy nhiên sự việc nhanh chóng sáng tỏ sau khi nhà nước Ukraina bị cưỡng chiếm bằng bạo lực thì chỉ có chúng ta mới cố gắng sống theo pháp luật. Kiev khước từ tất cả các nỗ lực giải quyết theo pháp luật vấn đề Crưm của chúng ta. Chúng ta đã cố gắng bảo vệ Crưm trước sự lây lan của tình trạng hỗn loạn và vô pháp luật. Đáp lại đề nghị của chúng ta, chế độ Kiev chuyển sang khiêu khích và đàn áp người dân Crưm kiên cường.

Đồng thời người ta còn ngọt nhạt làm chúng ta mất cảnh giác. Bọn bài xích người Nga bỗng xuất hiện trên các kênh truyền hình Ukraina, bằng giọng Nga hoàn hảo, kêu gọi chúng ta giữ vững thống nhất, hứa hẹn sẽ thực hiện nới rộng quyền hạn của Crưm. Nhưng chúng ta cũng hiểu rất rõ rằng chúng ta đang phải đối mặt với những con sói đội lốt cừu.

Crưm không còn cơ hội có được qui chế (vị thế) xứng đáng trong thành phần Ukraina. Trong tương lại sự tồn tại của chúng ta (trong nền chính trị ) trong nhà nước này có nguy cơ bị sỉ nhục và kỳ thị không chỉ vì về văn hóa và chủng tộc, mà còn bị tiêu diệt thật sự theo nghĩa đen. Chính vì thế mà chúng tôi đi đến quyết định, được biểu quyết bởi đa số áp đảo đại biểu quốc hội Crưm, đề nghị các bạn trong cuộc trưng cầu dân ý Crưm ngày 16 tháng ba: hoặc là trở về và trở thành một chủ thể trực thuộc Liên bang Nga. Chúng tôi tuân theo sự lựa chọn cuối cùng của các bạn và do đó cũng đưa thêm vào cuộc trưng cầu dân ý câu hỏi về mở rộng quyền tự trị của Crưm trong thành phần của Ukraina. Nhưng tôi xin lặp lại: nước Ukraina mà chúng ta từng sống 23 năm qua, đã không còn nữa, những người mà chúng ta thỏa thuận cùng sống chung dưới một mái nhà nay không còn ai. Ở Kiev đã diễn ra đảo chính, các băng đảng vũ trang tận răng đầy trên đường phố thủ đô và vùng lân cận, bọn chúng dọa nát chính quyền, tòa án, người lương thiện. Đất nước đã rơi vào hỗn loạn và vô chính phủ.

Nhân dân Crưm kính mến! Sự bất công sỉ nhục đã diễn ra vớ chúng ta 60 năm trước đây. Không cần sự đồng ý của chúng ta, Người ta đã chuyển giao chúng ta từ Liên bang Nga cho nhà nước Ukraina XHCN. Lúc đấy việc này được xem như bình thường. Không ai khi đó có thể hình dung được sau vài chục năm thì sự chuyển giao này đã cắt rời chúng ta khỏi Đất Mẹ, ngăn cách bằng nhưng lằn ranh? Hơn thế nữa, một tương lai không thể hình dung nổi là người dân Crưm sẽ buộc phải quên những người anh hùng của mình, phản bội lại tổ tiên, từ bỏ những anh em cùng máu mủ của mình? Ở cấp độ nhà nước, người ta bắt đầu nhạo báng các liệt sĩ trong chiến tranh Vệ quốc, còn công trạng của họ bị xét lại? Chúng ta thì bị phân biệt đối xử theo văn hóa và ngôn ngữ?

Chúng tôi cùng với các bạn trong suốt thời gian tồn tại của mình trong nhà nước Ukraina độc lập đã phản kháng lại bằng mọi cách tất cả những xu hướng kể trên. Chính trong quá trình phản kháng này mà chúng ta đã khôi phục được nước công hòa tự trị, nhờ có các thực thể và pháp lý đó đã giữ được tiếng mẹ đẻ của minh, giữ được nền văn hóa và bản sắc dân tộc mình.

Tuy nhiên mới đây, sự lũng đoạn chính quyền TW ở Kiev của bọn bài Nga và bọn tân phát xít đã đe dọc làm mất đi hoàn toàn những thành quả nhỏ nhoi. Hơn nữa, một số người hoan hô chiến thắng của “Maidan” đã phát ra lời kêu gọi tiêu diệt người Crưm, vì không thể “đồng hóa” họ thành người Ukraina được. Họ quyết tâm hạ nhục chúng ta, tàn sát chúng ta, đè bẹp ý chí phản kháng của chúng ta

Nhưng Crưm đã nổi dậy. Người Crưm đã chứng tỏ rằng chúng ta có lòng tự trọng, sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng, vì những nguyên tắc sống của mình.

Thực tế ngay từ đầu cuộc đấu tranh này, chúng ta luôn cảm thấy sát cánh bên mình là người Nga anh em. Họ sẵn sàng hỗ trợ chúng ta mọi mặt.

Đồng bào Crưm yêu quí! Đã đến lúc, chúng tôi cùng các bạn cùng nhau sửa chữa những bất công mà chúng ta chịu đựng từ 60 năm trước, cùng đưa Crưm trở về nơi nó đã từng tồn tại: nhập về nhà nước Nga.

Chúng ta có toàn quyền đặt ra vấn đề như vậy. Quyền này được trả bằng máu của những người lính Nga, những chiến sĩ bảo vệ pháo đài Sêvastopol, bằng chiến công của các anh hùng thành phố Crưm, những du kích quân trong chiến tranh vệ quốc. Đó là những minh chứng của tiền nhân đã giải phóng Crưm thoát khỏi quân Đức phát xít xâm lược70 năm về trước. Chúng ta, thế hệ người Crưm ngày nay, làm như vậy để tỏ lòng kính trọng dân tộc Nga, đấu tranh vì quyền và những giá trị nền văn hóa của mình, đấu tranh vì sự lựa chọn bản sắc dân tộc mình, những điều mà chúng ta chưa và sẽ không bao giờ chối bỏ.

Tổ quốc đang đợi chúng ta. Nếu chúng ta lựa chọn đúng, nước Mẹ sẽ giúp chúng ta. Đã tiến hành những công việc cần thiết cho sinh viên học sinh, các doanh nhân, người hưu trí, những người dự định bảo vệ quyền lợi công dân chúng ta, cho phép họ tránh bị tổn thất lúc giao thời. Chính quyền Liên bang Nga và các khu vực của nước Nga đã sẵn sàng giúp đỡ chúng ta. Chúng ta phải sẵn sàng tiến đến những chuẩn mực xã hội cao hơn so với những cái hiện có trong nước Ukraina. Những người Nga anh em sẽ giúp chúng ta. Chúng ta có thể tin tưởng trông vào ngày mai.

Nhưng điều cốt yếu- chúng ta đang có một cơ hội lịch sử: hãy nắm bắt lấy, đừng do dự, HÃY TRỞ VỀ - VỀ VỚI NƯỚC NGA THÂN YÊU. ĐỪNG BỞ LỠ!

Thông điệp của Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao nước Cộng hòa Tự trị Crưm - Vladimira Konstantinova gởi nhân dân Crưm ngày 10.03.2014.
Chuyển ngữ: Kóc Khơ Me

-----

Ghi chú của Google.tienlang: Ông Vladimir Konstantinov (КОНСТАНТИНОВ Владимир Андреевич) sinh năm 1956 tại Moldavi nhưng quá trình học tập và trưởng thành đều ở Crưm. Năm 1973 tốt nghiệp PTTH, năm 1979 tốt nghiệp Đại học chuyên ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng. Ông là Chủ tịch Hội đồng Tối cao Nước Cộng hòa Tự trị  Crưm từ tháng 3/2010 đến nay.
--------
Dưới đây là nội dung cuộc họp báo giới thiệu mẫu Phiếu Trưng cầu dân ý
 Представлен бюллетень для голосования на общекрымском референдуме 16 марта 2014 года

10 марта на пресс-конференции в Симферополе председатель Комиссии АРК по проведению общекрымского референдума Михаил Малышев представил избирательный бюллетень для голосования на общекрымском референдуме 16 марта 2014 года.
М. Малышев сообщил, что 10 марта бюллетени начали печатать на ГП «Издательство и типография «Таврида».

 Избирательный бюллетень для голосования- Phiếu Trưng cầu dân ý
Глава Комиссии АРК по проведению общекрымского референдума напомнил, что образец бюллетеня утвержден на заседании Комиссии 7 марта 2014 года. В соответствии с постановлением «Об утверждении образца бюллетеня для голосования на общекрымском референдуме 16 марта 2014 года», печатается на русском, украинском, крымскотатарском языках. Текст бюллетеня расположен с одной стороны. Бюллетень печатается на бумаге с нанесением полиграфическим способом с целью защиты тангирной сетки. Выдача бюллетеней территориальным комиссиям запланирована на 12 марта по отдельному графику. Комиссией по проведению общекрымского референдума заказано 1 млн. 550 тыс. экземпляров бюллетеней (в АРК зарегистрирован 1 млн. 534 тысячи 815 избирателей без г. Севастополя).
При этом он опроверг появившуюся в СМИ информацию о том, что бюллетени для голосования печатаются на обычных белых листах без какой-либо защиты.

Кроме того, М. Малышев проинформировал, что 10 марта состоялась встреча членов Комиссии по проведению общекрымского референдума с руководителями 27-ми территориальных избирательных комиссий АРК, где прошло обсуждение текущих вопросов организации и проведения референдума. Он подчеркнул, что участки, образованные территориальными комиссиями, будут располагаться в традиционных, привычных, известных избирателям местах, где уже проводились выборы в 2010 и в 2012 годах. Голосование будет проходить с 8:00 до 20:00. Во избежание провокаций все участки будут охраняться силами МВД.

М. Малышев также отметил, что в органы внутренних дел не поступило ни одного официального заявления о краже или порче паспортов граждан (такая информация появилась в СМИ 10 марта).
Пресс-центр Верховного Совета АРК
  ===============
Google.tienlang chép về đây ý kiến của bác Phạm V Hải và cô Trần Thị Hải Phượng

Thưa các anh/chị Phạm Hoàng Đức, ông Koc Khơ Me và Đồng Thị Kim Thanh!
Việc tôi nhắc đến Hiến pháp Cộng hòa Crưm 1992 không phải để nghiên cứu chơi đâu ạ!
Tại cuộc trưng cầu dân ý mà Crưm sẽ tiến hành vào ngày 16/3 tới đây có 2 câu hỏi nêu ra để xin ý kiến người dân là:

1- "Вы за воссоединение Крыма с Россией на правах субъекта Российской Федерации?" и

2- "Вы за восстановление действия конституции Республики Крым 1992 года и за статус Крыма как части Украины?".

(1- "Bạn có ủng hộ Crưm sáp nhập với Nga như là một chủ thể của Liên bang Nga?" và

2- "Bạn có ủng hộ việc khôi phục lại Hiến pháp Crimea năm 1992 và quy chế Crimea như là một phần của Ukraine?"
====

Tại sao một trong 2 câu hỏi là khôi phục Hiến pháp 1992?
Hiến pháp năm 1992 tuyên bố Crimea gần như là một quốc gia độc lập.
Ta hãy xem lại một số điều trong Hiến pháp 1992:
=====
КОНСТИТУЦИЯ
Республики Крым
Принята седьмой сессией Верховного Совета Крыма 6 мая 1992 года.
ГЛАВА 3. ОТНОШЕНИЯ РЕСПУБЛИКИ КРЫМ С УКРАИНОЙ
Статья 9

Республика Крым входит в государство Украина и определяет с ней свои отношения на основе Договора и соглашений.
.....
РАЗДЕЛ VII. ПРИНЯТИЕ И ВВЕДЕНИЕ В ДЕЙСТВИЕ КОНСТИТУЦИИ РЕСПУБЛИКИ.
Статья 151.

Конституция Республики Крым после обсуждения её народом принимается Верховным Советом большинством не менее двух третей избранного состава депутатов Верховного Совета и вступает в действие со дня её принятия.
РАЗДЕЛ VIII. ПОРЯДОК ИЗМЕНЕНИЯ И ДОПОЛНЕНИЯ КОНСТИТУЦИИ И КОНСТИТУЦИОННЫХ ЗАКОНОВ РЕСПУБЛИКИ.
Статья 152.

1. Инициатива о внесении изменений и дополнений в Конституцию может быть проявлена решением об этом не менее одной трети состава депутатов Верховного Совета, либо в порядке народной инициативы – требованием, поддержанным подписями не менее одной десятой граждан Республики Крым, имеющих избирательные права.

2. Закон о внесении изменений и дополнений в Конституцию Республики в порядке осуществления народной инициативы принимается большинством не менее двух третей состава депутатов Верховного Совета.
Статья 153.

1. Изменения и дополнения в Конституцию Республики вносятся в форме поправок, которые включаются в ее текст.

2. Не могут быть внесены изменения и дополнения в Конституцию Республики, если они направлены на ограничение неотъемлемых прав и свобод человека, против национального равенства и государственного единства Республики.

3. Изменения и дополнения Конституции не подлежат промульгации Президентом Республики.
Статья 154.

1. Законы, которым настоящая Конституция придает статус конституционных, принимается большинством не менее двух третей состава депутатов Верховного Совета. В таком же порядке в них могут быть внесены изменения и дополнения.

(п.2 и.3 исключены Законом РК от 5.10.94 г.)

Dịch:
Điều 9
Nước Cộng hòa Crưm nằm trong nhà nước Ukraine và xác định quan hệ của mình với Ukraine trên cơ sở hiệp định và thỏa thuận.

Điều 152.
1. Đề xuất về sửa đổi và bổ sung Hiến pháp chỉ có thể được quyết định với không ít hơn 1/3 thành viên Hội đồng tối cao; hoặc bằng cách lấy ý kiến nhân dân khi đề xuất này thu thập được chữ ký của không ít hơn 1/10 cư dân Crimea có quyền bỏ phiếu.

2. Qui định sửa đổi và bổ xung Hiến pháp có hiệu lực khi được phê chuẩn bởi không ít hơn 2/3 thành viên Hội đồng tối cao.

Điều 153.
1. Sửa đổi và bổ sung Hiến pháp sẽ được thực hiện ở dạng sửa đổi bằng văn bản.

2. Không được phép sửa đổi và bổ sung Hiến pháp, nếu như nó hạn chế các quyền cơ bản và quyền tự do, chống lại sự công bằng các dân tộc và sự hòa hợp các dân tộc của nước CH.

3. Sửa đổi và bổ xung Hiến pháp không cần ban bố bởi tổng thống nước CH.

Điều 154.
1.Các luật, mà Hiến pháp hiện tại cho là hợp hiến, được chấp thuận bởi đa số không ít hơn 2/3 thành viên Hội đồng tối cao. Theo cùng cách họ thay đổi và tu sửa luật.
.===



  1. Trần Thị Hải Phượng11:19 Ngày 09 tháng 03 năm 2014
    Tôi đồng tình với tác giả Nguyễn Văn Chính trong bài chủ rằng tuy có 2 câu hỏi, tức 2 phương án trong đợt trưng cầu dân ý này như bạn Phạm V Hải nêu trên kia nhưng khả năng phương án 1 sáp nhập vào Nga chắc sẽ chiếm đa số.

    Nói thêm về phương án 2 Khôi phục Hiến pháp 1992 một chút. Đây đúng là Hiến pháp quy định khá nhiều quyền lực cho Nước Cộng hòa tự trị. Nó gần như 1 quốc gia độc lập, có Quốc hội, Tổng thống...
    Vì sự tranh chấp quyền lực giữa Crưm với chính quyền Trung ương, ngày 17/3/1995 Tổng thống Ucraina khi đó là Leonid Kuchma đã ký Luật Ucraina bãi bỏ hoàn toàn Hiến pháp Cộng hòa Ucraina 1992 cùng một số đạo luật do Nước cộng hòa này thông qua. Sau đó, dưới áp lực của Kiep, một Hiến pháp mới (1998) được thông qua, tước bỏ hầu hết quyền tự trị của Crưm. Và cũng từ đó, cuộc đấu tranh đòi quyền tự quyết của người Crưm luôn âm ỉ...

    Dưới đây là Luật Ucraina 17/3/1995
    ===

    ЗАКОН УКРАИНЫ
    Об отмене Конституции и некоторых законов Автономной Республики Крым

    В связи с невыполнением Верховным Советом Автономной Республики Крым постановлений Верховного Совета Украины от 22 сентября и 17 ноября 1994 года о приведении Конституции и законов Автономной Республики Крым в соответствие с Конституцией и законами Украины и с целью обеспечения верховенства Конституции и законов Украины на всей ее территории и защиты государственного суверенитета Украины, в соответствии с пунктом 31 статьи 97 Конституции (Основного Закона) Украины Верховный Совет Украины постановляет:

    Отменить Конституцию Автономной Республики Крым, принятую Верховным Советом Автономной Республики Крым 6 мая 1992 года со следующими изменениями и дополнениями, а также законы Автономной Республики Крым "О выборах Президента Республики Крым" от 17 сентября 1993 года, "О Президенте Республики Крым" от 14 октября 1993 года, "О восстановлении конституционных основ государственности Республики Крым" от 20 мая 1994 года, конституционный закон Автономной Республики Крым "О Конституционном Суде Республики Крым" от 8 сентября 1994 года и Закон Автономной Республики Крым "О выборах депутатов и председателей сельских, поселковых, районных, городских, районных в городах Советов" от 18 января 1995 года с изменениями и дополнениями от 10 марта 1995 года как такие, которые противоречат статьям 31, 70, 71, 75-1, 77, 112, 149, 150 Конституции (Основного Закона) Украины.
    Президент Украины Л.КУЧМА, №92/95-ВР, 17.03.1995 г.
    http://zakon4.rada.gov.ua/laws/show/92/95-вр
    Xóa
  2. Mời xem các bài liên quan:

46 nhận xét:

  1. Phạm Hoàng Đứclúc 14:28 11 tháng 3, 2014

    Ông Vladimir Konstantinov (КОНСТАНТИНОВ Владимир Андреевич) làm Chủ tịch Hội đồn Tối cao, tức Quốc hội Nước CH Tự trị suốt từ tháng 3 năm 2010 đến nay. Các thành viên khác của Hội đồng cũng như vậy, không có gì thay đổi.
    Đọc Lời Kêu gọi này mới thấy quá trình đấu tranh lâu dài và bền bỉ của ông cùng Hội đồng với Ban lãnh đạo ở Kiep nhằm bảo vệ những quyền cơ bản của cư dân Crưm nhưng không được giới lãnh đạo Kiep quan tâm. Tuy vậy, Hội đồng vẫn tuân thủ Hiến pháp Ucraina. Thế nhưng, giọt nước tràn ly, Kiep xảy ra đảo chính. Tổng thống hợp hiến bị phế truất. Những kẻ theo đường lối dân tộc cực đoan- chủ nhĩa phát xít mới lên nắm quyền bất hợp pháp nên Hội đồng buộc phải đi đến quyết định trưng cầu dân ý để chính những ng dân Crưm tự quyết định tương lai của mình. Hội đồng sẽ tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân.

    Chính vì bất tuân giới lãnh đạo mới ở kiep. Ông Vladimir Konstantinov (КОНСТАНТИНОВ Владимир Андреевич) đã bị giới lãnh đạo Kiep ra lệnh bắt giam nhưng lệnh chưa thi hành được.

    Mới đây, ông thống đốc Kharkov Mikhail Dobkin đã bị bắt:

    Ukraina bắt giữ thống đốc Kharkov Mikhail Dobkin
    Văn phòng báo chí Viện Công tố Ukraina xác nhận việc cựu thống đốc tỉnh Kharkov Mikhail Dobkin đã bị cơ quan thực thi pháp luật bắt giữ tại Kiev.

    Theo dữ liệu của Viện Công tố, ông Dovkin bị tình nghi "xâm phạm tính toàn vẹn lãnh thổ của đất nước," - Hãng thông tấn ITAR-TASS đưa tin. Được biết, các cáo buộc này liên quan việc ông Dovkin kêu gọi những hành động hướng tới sự phân quyền Ukraina thông qua giải pháp liên bang hóa.

    Cựu thống đốc tỉnh Kharkov Mikhail Dobkin đã nói trước đó rằng, ông dự định tranh cử tổng thống Ukraina. Ông cho rằng các nhà chức trách đang tìm cách cản trở ông tham gia cuộc bầu cử sắp tới.

    "Tôi không trốn tránh các cơ quan thực thi pháp luật và sẵn sàng hợp tác với bất kỳ cuộc điều tra để xác minh sự thật, chứng minh tất cả những cáo buộc về chủ nghĩa ly khai, về âm mưu giành chính quyền bằng vũ lực hoặc thay đổi đường biên giới quốc gia Ukraina - tuyệt đối đều là sự vu khống, - ông Dobkin, người đã tự quyết định đến thủ đô Ukraina, cho biết. - Tất cả những điều đó là chính trị, là những âm mưu ngăn cản tôi đăng ký hồ sơ tham gia tranh cử tổng thống."

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Phạm Hoàng Đứclúc 14:30 11 tháng 3, 2014


      Các ông Putin và Lavrov có đề xuất về Ukraina với phía Mỹ
      Các ông Putin và Lavrov có đề xuất về Ukraina với phía Mỹ

      © Photo: «The Voice of Russia»

      Trong một buổi làm việc, Tổng thống Putin và Bộ trưởng Ngoại giao Lavrov đã thảo luận những đề xuất đáp lại Hoa Kỳ về tình hình Ukraina.

      Ông Lavrov cũng thông báo với người đứng đầu nhà nước việc Ngoại trưởng Mỹ Kerry sẽ hoãn chuyến thăm Nga.

      Ông Lavrov cho biết, Nga đã chuẩn bị các đề xuất với phía Hoa Kỳ về giải quyết tình hình ở Ukraina, có căn cứ tình trạng khủng hoảng sâu sắc tại nước này. "Chúng tôi không thụ động chờ đợi đề nghị từ các đối tác và cùng các thành viên Hội đồng An ninh Nga chúng tôi đã chuẩn bị đề xuất đáp lại. Tài liệu tập trung nhằm đưa tình hình vào khuôn khổ pháp luật quốc tế, có tính đến lợi ích của toàn thể nhân dân Ukraina, cân nhắc những yếu tố khủng hoảng sâu sắc của quốc gia," - ông Lavrov nói.

      Nhà ngoại giao Nga cũng nhắc việc các đối tác châu Âu đã đề nghị Nga và Hoa Kỳ trực tiếp tìm kiếm hướng giải quyết cho tình hình ở Ukraina. Bộ trưởng Lavrov báo cáo rằng, những liên

      Xóa

  2. Ông Yanukovych tổ chức cuộc họp báo hôm nay vào lúc 13 giờ theo giờ Moskva


    © Screenshot from the translation of RT

    Người đứng đầu nhà nước Ukraina sẽ thực hiện tuyên bố tại hội trường trung tâm triển lãm ở Rostov-na-Donu.

    Các đại diện phương tiện truyền thông được phép dự cuộc họp báo sau khi xuất trình thẻ nhà báo và được an ninh xác nhận kiểm tra.

    Cuộc họp báo tại hội trường Amethyst trong trung tâm triển lãm VertolExpo, do những người thân cận với Tổng thống Ukraina chuẩn bị.

    Lần cuối cùng, ông Viktor Yanukovych đã xuất hiện trước công chúng ngày 28 tháng 2 cũng trên địa bàn này ở Rostov-na-Donu. Hoạt động đã thu hút sự chú ý đặc biệt của báo giới.

    Trả lờiXóa
  3. Trong Lời kêu gọi, Chủ tịch Hội đồng Tối cao CH Crimea viết:
    Các đây 60 năm, người ta đã chẳng thèm tham khảo ý kiến chúng ta- những cư dân Crimea, tự ý quyết định tách chúng ta ra khỏi Nước Nga- quê hương, nguồn cội của chúng ta để đưa chúng ta đến Ucraina.
    Tuy vậy, những năm dưới chế độ Xô Viết thì dù không hài lòng nhưng cũng không có mâu thuẫn gì lớn. Sau khi LX tan rã, Ucraina độc lập bắt đầu nảy sinh những bất đồng...
    Đặc biết là khi Kiep bị đảo chính, nhóm dân tộc cực đoan phát xít lên nắm quyền, ngay lập tức chúng thi hành các chính sách bài Nga, bài tiếng Nga. Tiếng Nga thân thương của chúng ta bị cấm giảng dạy ở nhà trường, ở nơi công sở, ở các sản phẩm văn hóa như phim ảnh báo chí...
    Đủ rồi! 23 năm kìm kẹp tại Ucraina đã đủ rồi!
    Crưm trở về nhà của mình- nước Nga!

    Trả lờiXóa
  4. Mình không ủng hộ tư tưởng ly khai dưới bất kỳ lý do nào.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đây không phải là ly khai mà trở về" Mái nhà xưa" mà Hoa Kỳ cũng rách việc công việc này nội bộ người ta để người ta giải quyết việc chó gì phải nhúng mũi vào. Kiếm ăn kiểu Mỹ không chấp nhận đc

      Xóa
  5. Chính quyền Crưm có ý định quốc hữu hóa hạm đội Ukraina
    Chính quyền Cộng hòa tự trị Crưm đang có ý định quốc hữu hóa hạm đội Hải quân Ukraina tại Sevastopol, cũng như các tàu của công ty cổ phần quốc gia Chornomornaftohaz.

    Thủ tướng Chính phủ Crưm Sergey Aksenov tuyên bố điều này. Ông cho biết khả năng các chủ thể khác của Ukraina cũng sẽ được quốc hữu hóa.

    "Hạm đội Ukraina ở Sevastopol sẽ được quốc hữu hoá toàn bộ. Chúng tôi không có dự định giải phóng các tàu. Chúng tôi cũng chặn lối ra của hạm đội Chornomornaftohaz,” - Hãng thông tấn ITAR-TASS trích lời người đứng đầu chính phủ Crưm.

    Trước đó, ông Aksenov cho biết, Lực lượng Hải quân Cộng hòa tự trị Crưm sẽ được thành lập. "Nếu cuộc trưng cầu dân ý "cho phép" Crưm gia nhập Liên bang Nga, hạm đội sẽ trở thành một phần của lực lượng vũ trang Nga," - Thủ tướng Chính phủ của Cộng hòa tự trị cho biết.

    Ông Aksenov nhấn mạnh rằng đây chưa là danh sách đầy đủ các chủ thể sẽ được quốc hữu hóa. "Sẽ có quyết định liên quan đến các trạm điện năng lượng mặt trời. Chúng phải được chuyển sang ngân sách của nước Cộng hòa tự trị Crưm,” - Thủ tướng Crưm nói.

    Trả lờiXóa
  6. Ông Yanukovich: "Tôi vẫn là Tổng thống hợp pháp duy nhất của Ukraina"
    Ông Viktor Yanukovich lần nữa tuyên bố, ông "không chỉ tiếp tục là Tổng thống hợp pháp duy nhất của Ukraina, mà còn là Tổng chỉ huy tối cao."

    "Tôi còn sống và tôi không bị phế truất theo trật tự Hiến pháp," - ông nói.

    "Chính quyền ở Kiev hiện nay là hoàn toàn bất hợp pháp. Các cuộc bầu cử do họ tổ chức cũng bất hợp pháp, bởi sẽ diễn ra trong tình trạng kiểm soát toàn phần của các phần tử cực đoan," - ông Yanukovich nói.

    Trả lờiXóa
  7. Ngôn ngữ Nga trở thành ngôn ngữ hành chính ở Sevastopol
    Vietnam Plus - 10/03/2014 18:20

    Theo kênh tin tức RT của Nga, ngôn ngữ Nga đã được tuyên bố trở thành ngôn ngữ hành chính chính thức tại Sevastopol, thành phố có quy chế đặc biệt nằm ở bán đảo Crimea.

    "Cân nhắc các chuẩn mực của luật pháp quốc tế và thực tế là tiếng Nga là tiếng mẹ đẻ của đa số người dân [tại Sevastopol], chính quyền thành phố đã tuyên bố tiếng Nga là ngôn ngữ chính thức của công tác hành chính," Dmitry Belik nói, người đứng đầu chính quyền Sevastopol tuyên bố ngày 10/3.

    Trước đó, tất cả các giao dịch hành chính chính thức tại Sevastopol được thực hiện bằng ngôn ngữ Ukraine.

    Trong một diễn biến khác, cùng ngày, gần 15.000 người ở thành phố Chelyabinsk thuộc vùng Urals của Nga đã có cuộc tuần hành lớn để ủng hộ cộng đồng nói tiếng Nga ở Ukraine.

    Các cuộc biểu tình ủng hộ cộng đồng nói tiếng Nga ở Ukraine gần đây đã thu hút hàng ngàn người ở nhiều thành phố của Nga./.
    ---
    Lưu ý, dù cũng ở trên bán đảo Crưm nhưng TP Sevastopoj trực thuộc Trung ương chứ ko thuộc Nước CH tự trị Crưm.
    Do vậy, việc tiến hành bỏ phiếu của Cộng hòa Crưm chỉ liên quan đến cứ dân nước Cộng hòa Tự trị Crưm. Con số này là 1 triệu 550 ngàn cử tri, không tính cử tri Sevastopol.

    Trả lờiXóa
  8. Crimea: Em ứ chơi với các anh Ucr nữa! Em về!

    Trả lờiXóa
  9. Phạm Hoàng Đứclúc 19:10 11 tháng 3, 2014

    Tin mới nhất:
    Chiều nay, 11/3, Hội đồng Tối cao Nước Cộng hòa Tự trị Crưm và Hội đồng thành phố Sevastopol vừa thông qua
    TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
    của Nước Cộng hòa Tự trị Cưm và TP Sevastopol

    Парламент Крыма принял Декларацию о независимости АРК и г. Севастополя
    Версия для печати

    За утверждение Декларации проголосовали 78 депутатов Верховного Совета АРК из 81, принявшего участие в голосовании.

    Декларация о независимости Автономной Республики Крым и г.Севастополя:

    Мы, депутаты Верховного Совета Автономной Республики Крым и Севастопольского городского Совета, исходя из положений Устава Организации Объединенных Наций и целого ряда других международных документов, закрепляющих право народов на самоопределение, а также принимая во внимание подтверждение международным судом ООН в отношении Косово от 22 июля 2010 года того факта, что одностороннее провозглашение независимости частью государства не нарушает какие-либо нормы международного права, принимаем совместно решение:

    1. В случае если в результате предстоящего 16 марта 2014 года прямого волеизъявления народов Крыма будет принято решение о вхождении Крыма, включая Автономную Республику Крым и город Севастополь, в состав России, Крым после референдума будет объявлен независимым и суверенным государством с республиканской формой правления.

    2. Республика Крым будет демократическим, светским и многонациональным государством, которое обязуется поддерживать мир, межнациональное и межконфессиональное согласие на своей территории.

    3. Республика Крым как независимое и суверенное государство в случае соответствующих результатов референдума обратится к Российской Федерации с предложением о принятии Республики Крым на основе соответствующего межгосударственного договора в состав Российской Федерации в качестве нового субъекта Российской Федерации.

    Декларация Утверждена Постановлением Верховного Совета Автономной Республики Крым на внеочередном пленарном заседании 11 марта 2014 года (подписана Председателем Верховного Совета Автономной Республики Крым В. Константиновым) и Постановлением Севастопольского городского Совета на внеочередном пленарном заседании 11 марта 2014 года (подписана Председателем Севастопольского городского совета Ю. Дойниковым).


    Пресс-центр Верховного Совета АРК

    Trả lờiXóa

  10. Ông Yanukovich sẽ yêu cầu Tòa án Tối cao và Quốc hội Hoa Kỳ đánh giá các hành động của chính phủ đối với Ukraina
    Ông Yanukovich sẽ yêu cầu Tòa án Tối cao và Quốc hội Hoa Kỳ đánh giá các hành động của chính phủ đối với Ukraina

    Photo: RIA Novosti

    Ông Viktor Yanukovich cho biết hôm thứ Ba rằng ông sẽ yêu cầu Quốc hội và Tòa án Tối cao Mỹ đưa ra đánh giá pháp lý về các hành động của chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến Ukraina.

    Phát biểu trước các phóng viên tại Rostov-na-Donu (Nga), ông Yanukovich tuyên bố mình là tổng thống hợp pháp của Ukraina và gay gắt chỉ trích chính quyền mới bất hợp pháp. Chính khách nói, theo luật pháp của Mỹ, chính phủ nước này không thể phân bổ tài chính cho những kẻ côn đồ.

    "Tất cả đều biết ý định của chính phủ Mỹ cung cấp 1 tỷ đô la cho chế độ ăn cướp tại Kiev. Theo như tôi biết, luật pháp Hoa Kỳ cấm hỗ trợ tài chính cho chính phủ của bất kỳ quốc gia có người đứng đầu nhà nước hợp pháp bị lật đổ trong đảo chính quân sự hoặc do những quyết định bất hợp pháp khác," – ông Yanukovich cho biết.

    Trả lờiXóa
    Trả lời

    1. Ông Yanukovich: Crưm tách khỏi Ukraina vì chính sách của chính quyền hiện hành tại Kiev
      Ông Yanukovich: Crưm tách khỏi Ukraina vì chính sách của chính quyền hiện hành tại Kiev

      Photo: RIA Novosti

      Ông Viktor Yanukovich, người hôm thứ Ba tuyên bố mình tiếp tục là Tổng thống hợp pháp của Ukraina, đã dự báo tình hình kinh tế - xã hội tiêu cực trong nước dưới sự quản lý của chính quyền bất hợp pháp hiện nay.

      Trong tuyên bố trước các nhà báo hôm thứ Ba, ông Yanukovich cho biết ông không chịu trách nhiệm về việc Crưm "tách khỏi Ukraina."

      "…Sắp tới, sẽ là sự suy giảm nghiêm trọng tình hình kinh tế - xã hội trong nước. Đó là đòn trực tiếp đánh vào người dân Ukraina. Những kẻ tiếm quyền sẽ tìm cách đẩy trách nhiệm này cho tôi và có lẽ cả cho nước Nga," - ông Yanukovich cho biết.

      Ông cũng qui trách nhiệm về căng thẳng tình hình ở Crưm cho chính quyền ở Kiev hiện nay. Hành động của chính quyền bất hợp pháp đang dẫn đến thực tế "phân tách Crưm", còn người dân ở phía đông nam Ukraina "thậm chí trước họng súng, vẫn lên tiếng đòi sự tôn trọng bản thân và các quyền lợi của họ.”

      Xóa
  11. Nhân dân Crưm kính mến!

    Chúng ta đang đứng trước một lựa chọn mang tính quyết định không chỉ với số phận chúng ta, mà cả với các thế hệ nhân dân Crưm mai sau. Chúng ta không gây ra tình huống khi mà sự tồn tại của chúng ta trong thành phần Ukraina đã trở thành vấn đề hệ trọng. Nhưng chính chúng ta, chính nhân dân Crưm phải chọn lấy: hoặc mai này tiếp tục là môt phần của nhà nước Ukraina, hoặc quay trở về với nước Nga.

    Chúng ta đã kiên trì đấu tranh để Kiev xem xét đến tính đặc thù của vùng này về văn hóa, kinh tế, lối sống, tín ngưỡng. Nhưng các đề nghị của chúng ta liên tục bị khước từ, thay vào đó chúng ta đã nhận được sự áp đặt mới và mới từ trung ương: phải dùng ngôn ngữ nào trong văn bản, trong truyền thông, trong phim ảnh, trong lễ hội, kể cả phải quên ai nhớ ai, cứ như là chúng ta không còn sinh sống trên chính đất nước mình.

    Dù vậy, cả trong lúc khủng hoảng bao trùm Ukraina vào cuối năm ngoái, chúng ta vẫn hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Chính xác là trong những gì mà pháp luật còn hiệu lực. Tuy nhiên sự việc nhanh chóng sáng tỏ sau khi nhà nước Ukraina bị cưỡng chiếm bằng bạo lực thì chỉ có chúng ta mới cố gắng sống theo pháp luật. Kiev khước từ tất cả các nỗ lực giải quyết theo pháp luật vấn đề Crưm của chúng ta. Chúng ta đã cố gắng bảo vệ Crưm trước sự lây lan của tình trạng hỗn loạn và vô pháp luật. Đáp lại đề nghị của chúng ta, chế độ Kiev chuyển sang khiêu khích và đàn áp người dân Crưm kiên cường.

    Đồng thời người ta còn ngọt nhạt làm chúng ta mất cảnh giác. Bọn bài xích người Nga bỗng xuất hiện trên các kênh truyền hình Ukraina, bằng giọng Nga hoàn hảo, kêu gọi chúng ta giữ vững thống nhất, hứa hẹn sẽ thực hiện nới rộng quyền hạn của Crưm. Nhưng chúng ta cũng hiểu rất rõ rằng chúng ta đang phải đối mặt với những con sói đội lốt cừu.

    Crưm không còn cơ hội có được qui chế (vị thế) xứng đáng trong thành phần Ukraina. Trong tương lại sự tồn tại của chúng ta (trong nền chính trị ) trong nhà nước này có nguy cơ bị sỉ nhục và kỳ thị không chỉ vì về văn hóa và chủng tộc, mà còn bị tiêu diệt thật sự theo nghĩa đen. Chính vì thế mà chúng tôi đi đến quyết định, được biểu quyết bởi đa số áp đảo đại biểu quốc hội Crưm, đề nghị các bạn trong cuộc trưng cầu dân ý Crưm ngày 16 tháng ba: hoặc là trở về và trở thành một chủ thể trực thuộc Liên bang Nga. Chúng tôi tuân theo sự lựa chọn cuối cùng của các bạn và do đó cũng đưa thêm vào cuộc trưng cầu dân ý câu hỏi về mở rộng quyền tự trị của Crưm trong thành phần của Ukraina. Nhưng tôi xin lặp lại: nước Ukraina mà chúng ta từng sống 23 năm qua, đã không còn nữa, những người mà chúng ta thỏa thuận cùng sống chung dưới một mái nhà nay không còn ai. Ở Kiev đã diễn ra đảo chính, các băng đảng vũ trang tận răng đầy trên đường phố thủ đô và vùng lân cận, bọn chúng dọa nát chính quyền, tòa án, người lương thiện. Đất nước đã rơi vào hỗn loạn và vô chính phủ.

    Nhân dân Crưm kính mến! Sự bất công sỉ nhục đã diễn ra vớ chúng ta 60 năm trước đây. Không cần sự đồng ý của chúng ta, Người ta đã chuyển giao chúng ta từ Liên bang Nga cho nhà nước Ukraina XHCN. Lúc đấy việc này được xem như bình thường. Không ai khi đó có thể hình dung được sau vài chục năm thì sự chuyển giao này đã cắt rời chúng ta khỏi Đất Mẹ, ngăn cách bằng nhưng lằn ranh? Hơn thế nữa, một tương lai không thể hình dung nổi là người dân Crưm sẽ buộc phải quên những người anh hùng của mình, phản bội lại tổ tiên, từ bỏ những anh em cùng máu mủ của mình? Ở cấp độ nhà nước, người ta bắt đầu nhạo báng các liệt sĩ trong chiến tranh Vệ quốc, còn công trạng của họ bị xét lại? Chúng ta thì bị phân biệt đối xử theo văn hóa và ngôn ngữ?

    (còn tiếp)

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. (tiếp)
      Chúng tôi cùng với các bạn trong suốt thời gian tồn tại của mình trong nhà nước Ukraina độc lập đã phản kháng lại bằng mọi cách tất cả những xu hướng kể trên. Chính trong quá trình phản kháng này mà chúng ta đã khôi phục được nước công hòa tự trị, nhờ có các thực thể và pháp lý đó đã giữ được tiếng mẹ đẻ của minh, giữ được nền văn hóa và bản sắc dân tộc mình.

      Tuy nhiên mới đây, sự lũng đoạn chính quyền TW ở Kiev của bọn bài Nga và bọn tân phát xít đã đe dọc làm mất đi hoàn toàn những thành quả nhỏ nhoi. Hơn nữa, một số người hoan hô chiến thắng của “Maidan” đã phát ra lời kêu gọi tiêu diệt người Crưm, vì không thể “đồng hóa” họ thành người Ukraina được. Họ quyết tâm hạ nhục chúng ta, tàn sát chúng ta, đè bẹp ý chí phản kháng của chúng ta

      Nhưng Crưm đã nổi dậy. Người Crưm đã chứng tỏ rằng chúng ta có lòng tự trọng, sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng, vì những nguyên tắc sống của mình.

      Thực tế ngay từ đầu cuộc đấu tranh này, chúng ta luôn cảm thấy sát cánh bên mình là người Nga anh em. Họ sẵn sàng hỗ trợ chúng ta mọi mặt.

      Đồng bào Crưm yêu quí! Đã đến lúc, chúng tôi cùng các bạn cùng nhau sửa chữa những bất công mà chúng ta chịu đựng từ 60 năm trước, cùng đưa Crưm trở về nơi nó đã từng tồn tại: nhập về nhà nước Nga.

      Chúng ta có toàn quyền đặt ra vấn đề như vậy. Quyền này được trả bằng máu của những người lính Nga, những chiến sĩ bảo vệ pháo đài Sêvastopol, bằng chiến công của các anh hùng thành phố Crưm, những du kích quân trong chiến tranh vệ quốc. Đó là những minh chứng của tiền nhân đã giải phóng Crưm thoát khỏi quân Đức phát xít xâm lược70 năm về trước. Chúng ta, thế hệ người Crưm ngày nay, làm như vậy để tỏ lòng kính trọng dân tộc Nga, đấu tranh vì quyền và những giá trị nền văn hóa của mình, đấu tranh vì sự lựa chọn bản sắc dân tộc mình, những điều mà chúng ta chưa và sẽ không bao giờ chối bỏ.

      Tổ quốc đang đợi chúng ta. Nếu chúng ta lựa chọn đúng, nước Mẹ sẽ giúp chúng ta. Đã tiến hành những công việc cần thiết cho sinh viên học sinh, các doanh nhân, người hưu trí, những người dự định bảo vệ quyền lợi công dân chúng ta, cho phép họ tránh bị tổn thất lúc giao thời. Chính quyền Liên bang Nga và các khu vực của nước Nga đã sẵn sàng giúp đỡ chúng ta. Chúng ta phải sẵn sàng tiến đến những chuẩn mực xã hội cao hơn so với những cái hiện có trong nước Ukraina. Những người Nga anh em sẽ giúp chúng ta. Chúng ta có thể tin tưởng trông vào ngày mai.

      Nhưng điều cốt yếu- chúng ta đang có một cơ hội lịch sử: hãy nắm bắt lấy, đừng do dự, HÃY TRỞ VỀ - VỀ VỚI NƯỚC NGA THÂN YÊU. ĐỪNG BỞ LỠ!

      Thông điệp của Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao nước Cộng hòa Tự trị Crưm - Vladimira Konstantinova gởi nhân dân Crưm ngày 10.03.2014.
      Chuyển ngữ: Kóc Khơ Me

      Xóa
    2. Các bạn đọc thân mến!
      Tối qua dịch vội sau khi đi làm về nhà, vừa dịch vừa cầm tô cơm nên còn 1 số câu chữ chưa thật "nhuyễn", còn thiếu dấu.., vả lại do kết cấu kiểu blog nên không thể hiệu chỉnh trực tiếp được sau khi đã nhấn nút post bài, mong bạn đọc thông cảm bỏ qua.

      @google.tienglang: các vấn đề pháp lý thường có nhiều sự kiện, tình huống, tài liệu ... được thu thập, thể hiện dưới nhiều dạng như văn bản, bản chụp, hình ảnh, sơ đồ... Nên chăng các bạn nghiên cứu phát triển dưới dạng website để thuận tiện cho bạn đọc đóng góp bài vở, hình ảnh, cũng như có thể tự mình hiệu chỉnh bài viết của mình trong khoảng thời gian nhất định, hạn chế được những sai sót, nâng cao giá trị bài viết...

      K.K.M

      Xóa
    3. Không sao đâu bạn Koc Khơ Me!
      Bạn làm được như như thế này là quá tuyệt vời rồi!
      Cảm ơn bạn!

      Xóa
    4. Cảm ơn bác Koc Khơ Me.

      Tôi không biết tiếng Nga, may có bác dịch. Người dịch hay hơn Gúc dịch nhiều. Phải nói là cô chủ có những bạn đọc nhiệt tình và có chất thật.

      Xóa
  12. Yanukovich dù có bị quốc hội phế truất đi chăng nữa thì vẫn là công dân Ucraine, sao ông không phản đối khi Nga thôn tính Crima? Ông là kẻ phản bội hay yêu nước(kiểu Nga)? Với dân Ukraine và Thế giới, ông là kẻ phản bội và bán nước, với những người Nga hay những kẻ đầu đất, ông là nhà yêu nước.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chấp làm gì mấy thằng óc bò hả ông Nặc 20:31.?

      Xóa
    2. Các bác thân Mỹ lật đổ 1 TT được bầu hoàn toàn hợp lệ, dùng chính sách bài Nga để gây chia rẽ đất nước. Những người gốc Nga đâu còn cách nào khác phải tự vệ thôi. Nếu CQ mới vẫn giữ được chính sách trung dung thì chẳng xảy ra chuyện gì cả. Chuyện ly khai cũng chẳng hay ho gì, nhưng "tiên trách kỷ, hậu trách nhân". Theo "thông tin vỉa hè" thì CQ mới chuyển vàng dự trữ sang Mỹ, bán hạ tầng cho các công ty của Mỹ, xâm hại lợi ích của 1 nhóm lớn người Ukraine gốc Nga, điều đó có giống với "bán nước" hay không???

      Cần lưu ý rằng trong Cách mạng Cam, TT Ukraine cũng thua phe thân phương Tây, nhưng khi đó không hề xẩy ra biến cố Crimea. Nguyên nhân xuất phát từ hành động lật đổ bất hợp pháp và chính sách bài Nga của phe thân phương Tây.

      Xóa
  13. Bình luận về sự kiện này, báo Buổi sáng viết:
    ======

    Председатель парламента Крыма назвал референдум "шансом вернуться домой"

    Верховный совет Автономной республики Крым | 15:06:47

    Крым исчерпал возможности добиться достойного статуса в составе Украины, а с приходом новой власти автономии стало не с кем договариваться. Об этом заявил председатель крымского парламента Владимир Константинов.
    "Крым исчерпал возможности добиться достойного статуса в составе Украины. Дальнейшее наше пребывание в политическом поле этого государства грозит крымчанам не просто унижениями и дискриминацией по культурному и этническому принципу, а самым буквальным физическим уничтожением. Именно поэтому мы пришли к тому решению, за которое проголосовало подавляющее большинство депутатов крымского парламента и которое предлагается подтвердить вам на Всекрымском референдуме 16 марта: войти в состав России на правах субъекта Российской Федерации", - говорится в обращении Константинова.
    "Но главное — у нас есть исторический шанс: оставаясь крымчанами, никуда не переезжая, вернуться домой — в Россию", - добавил он.

    Trả lờiXóa
  14. Huỳnh Trọng Đôlúc 04:11 12 tháng 3, 2014


    Quân đội Crimea có thể sáp nhập vào lực lượng vũ trang Nga

    Lãnh đạo Crimea cáo buộc Kiev 'bán' Ukraine cho IMF, phương Tây
    Crimea cam kết để dân tùy chọn dùng hộ chiếu Nga hoặc Ukraine
    Ukraine tăng cường kiểm soát các cửa ngõ vào Crimea

    Quân đội Cộng hòa tự trị Crimea (Crưm) đã lập ra các nhóm vũ trang nhằm ngăn chặn sự thâm nhập bất hợp pháp của các nhóm vũ trang khác từ bên ngoài, Thủ tướng Crimea Sergei Aksyonov ngày 10/3 cho biết.

    "Quốc hội Crimea đã trao quyền cho tôi và tôi đã ra lệnh cho quân đội tại Crimea lập các đội vũ trang để ngăn chặn sự thâm nhập bất hợp pháp của các nhóm vũ trang khác từ bên ngoài vào bán đảo”, ông Aksyonov nói.

    Lực lượng vũ trang tại bán đảo Crimea.

    Ông Aksyonov nhấn mạnh rằng các lực lượng vũ trang của Crimea đã được thành lập một cách hợp pháp theo quyết định của quốc hội và "Quân đội Crimea đang nằm dưới quyền kiểm soát của chính phủ. Sau khi việc tổ chức lại các cơ quan chính phủ kết thúc, các đơn vị quân đội Crimea sẽ được tái trực thuộc Quốc hội Crimea".

    Thủ tướng Crimea cũng lưu ý rằng nếu bán đảo này sáp nhập vào Nga, lực lượng vũ trang của Crimea cũng sẽ gia nhập quân đội Nga. "Lực lượng hải quân của nước Cộng hòa tự trị Crimea sẽ được thành lập và sau đó, nếu cuộc trưng cầu sắp tới cho phép bán đảo sáp nhập vào Nga, nó cũng sẽ được sáp nhập vào các lực lượng vũ trang Nga", ông Aksyonov nói thêm.

    Ông cũng cho biết không loại trừ khả năng các nhân viên quân sự Ukraine đóng quân ở Crimea có thể tuyên thệ trung thành với Crimea và sau đó cũng sẽ gia nhập vào Nga. "Quân đội Ukraine đang đóng quân ở Crimea hiện đang bị chặn bởi các đơn vị tự vệ Crimea. Sau cuộc trưng cầu dân ý đưa ra quyết định gia nhập Nga, họ hoặc sẽ phải rời khỏi Crimea hoặc sẽ tự nguyện phục vụ trong lực lượng vũ trang và trung thành với chính quyền tự trị hoặc Liên bang Nga. Điều này sẽ được quyết định rõ ràng sau khi cuộc trưng cầu dân ý diễn ra", ông Aksyonov kết luận.

    Trả lờiXóa
  15. Huỳnh Trọng Đôlúc 04:13 12 tháng 3, 2014

    Nga: Tuyên bố độc lập của Crimea 'hoàn toàn hợp pháp'

    Bộ Ngoại giao Nga ngày 11/3 thông báo rằng tuyên bố độc lập được Nghị viện Crimea (Crưm) thông qua trước đó trong ngày là "hoàn toàn hợp pháp".

    Trong một tuyến bố đăng tải trên trang chủ, trước khi Crimea tổ chức trưng cầu dân ý xem liệu có sáp nhập vào Liên bang Nga hay không, bộ trên nêu rõ: "Bộ Ngoại giao Nga coi quyết định của Nghị viện Crimea là hoàn toàn hợp pháp".

    Người dân Ukraine tuần hành bày tỏ sự ủng hộ Nga tại thành phố Odessa. Ảnh: AFP/ TTXVN

    Truyền hình nhà nước Nga ngày 11/3 cũng đăng tải các thông tin từ Crimea là "Cộng hòa Crimea". Bộ trên cho biết thêm tuyên bố độc lập của Crimea đã viện dẫn việc trao nền độc lập cho Kosovo, đồng thời nêu rõ Liên hợp quốc đã không coi hành động này là vi phạm luật pháp quốc tế.

    Trước đó cùng ngày, Nghị viện Crimea đã thông qua "tuyên ngôn độc lập của nước Cộng hòa tự trị Crimea và thành phố Sevastopol” với tỷ lệ 78/81 nhà lập pháp có mặt bỏ phiếu thuận.

    Trong một diễn biến liên quan ngày 11/3, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã nói với người đồng cấp Mỹ John Kerry rằng quyền của cư dân Crimea tự quyết định tương lai của chính mình cần phải được tôn trọng.

    Theo AFP/Reuters

    Trả lờiXóa
  16. Ông Vladimir Konstantinov (КОНСТАНТИНОВ Владимир Андреевич) sinh năm 1956 tại Moldavi nhưng quá trình học tập và trưởng thành đều ở Crưm. Năm 1973 tốt nghiệp PTTH, năm 1979 tốt nghiệp Đại học chuyên ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng. Ông là Chủ tịch Hội đồng Tối cao Nước Cộng hòa Tự trị Crưm từ tháng 3/2010 đến nay.
    ----
    Như vậy ai đó nói rằng Hội đồng Tối cao Crưm đã buộc phải ra những nghị quyết theo ý chỉ của Nga là xuyên tạc, bịa đặt.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ngay về ông Thủ tướng Crimea, theo tôi tìm hiểu thì:
      ==
      Sergey Valeryevich Aksyonov ( Tên tiếng Nga : Сергей Валерьевич Аксёнов, Tên tiếng Ukraina : Сергій Валерійович Аксьонов; sinh ngày 26 tháng 11 năm 1972) là một chính trị gia Crimean và hiện nay Thủ tướng Chính phủ của Crimea.

      Aksyonov hiện đang muốn cảnh sát Ukraina cáo buộc theo khoản 1 Điều. 109 Bộ luật hình sự của Ukraine ("Hoạt động nhằm lật đổ, thay đổi trật tự hiến pháp, hoặc thu giữ quyền lực nhà nước").
      Ông sinh ra ở Balti trong Cộng hòa XHCN XÔ viết Moldovi ngày 26 Tháng mười 1972.

      Năm 1989 ông chuyển đến Crimea và ghi danh vào một trường đại học quân sự Liên Xô, tuy nhiên, trước khi tốt nghiệp từ học viện để trở thành một sĩ quan Hồng quân Liên Xô sụp đổ. Sau đó ông đã từ chối tuyên thệ trung thành với Ukraine, mà ông coi là "một phần phụ bất công bị cắt đứt của Nga.

      Năm 1993, ông tốt nghiệp Trường đại học Xây dựng ở Simferopol . Trong 1993-1998 ông là Phó Giám đốc một công ty có tên là "Ellada". Kinh doanh của mình có liên quan đến sản phẩm thực phẩm. Từ tháng 10 năm 1998 đến tháng năm 2001, ông là Phó Giám đốc của "Asteriks" công ty, và kể từ tháng Tư năm 2001, ông đã được Phó Giám đốc "Eskada" công ty. Aksyonov cũng là người đứng đầu tổ chức Greco-Roman của Crimea.

      Sự nghiệp chính trị

      Sự nghiệp chính trị của ông ở Crimea bắt đầu vào năm 2008. Trong năm đó ông đã trở thành một thành viên của "Русская община Крыма" ("Cộng đồng Nga Crimea") và là thành viên của tổ chức xã hội "Гражданский актив Крыма" có đăng ký họt động ở Crimea".

      Từ năm 2009 ông là thành viên của Ban lãnh đạo Tổ chức Гражданский актив Крыма, đồng chủ tịch của Hội đồng Điều phối «За русское единство в Крыму!» ("Vì sự thống nhất Nga ở Crimea!"), Nhà lãnh đạo của tất cả các phong trào chính trị-Crimean Thống nhất Nga ( "Русское единство").

      Từ năm 2010, ông ứng cử và trúng cử vào Nghị viện tức Hội đồng Tối cao Crimea.

      Ngày 27 tháng hai 2014 một phiên họp khẩn cấp đã được tổ chức bởi cơ quan lập pháp Crimean, với số phiếu áp đảo, 55 trên 64 phiếu bầu Aksyonov trở thành Thủ tướng Crimea.

      Xóa
  17. Ngày 11/3, Quốc hội Crimea với tỷ lệ 78/81 phiếu tán thành đã tuyên bố độc lập khỏi Ukraine. Cùng ngày, Tổng thống Ukraine bị phế truất Viktor Yanukovych tái xuất hiện, kêu gọi quân đội Ukraine không tuân lệnh chính quyền mới.
    Ông Viktor Yanukovych

    Ông tuyên bố mình vẫn là Tổng tư lệnh tối cao quân đội Ukraine và sẽ sớm trở về nước khi điều kiện chín muồi.

    Theo tờ New York Times (Mỹ), ông Yanukovych vẫn tổ chức họp báo tại địa điểm lần trước ở thành phố Rostov-on-Don (Nga). Ông tố cáo phương Tây đã vội vã thừa nhận và trợ giúp cho chính quyền mới mà ông gọi là “kẻ cướp”.

    Về gói hỗ trợ 1 tỷ USD Mỹ rót cho chính phủ tạm quyền Ukraine, Tổng thống bị phế truất trích dẫn luật pháp Mỹ cấm viện trợ cho các chính phủ tiếm quyền bằng đảo chính. Ông Yanukovych cũng tuyên bố cuộc bầu cử tổng thống ngày 25/5 tới là bất hợp pháp.

    Báo Mỹ Washington Post ngày 11/3 đưa tin, Bộ Ngoại giao Nga cáo buộc những phần tử vũ trang nổ súng vào người biểu tình hòa bình ở thành phố Kharkov, và bày tỏ sự phẫn nộ trước tình trạng hỗn loạn hiện nay ở miền đông Ukraine do hành động của các nhóm có liên hệ với chính quyền mới ở Kiev.

    Trong khi đó, phe ủng hộ chính phủ tạm quyền nói rằng, nhiều người phản đối Crimea sáp nhập vào Nga đã mất tích. Theo họ, ít nhất 4 căn cứ quân sự Ukraine ở Crimea, trong đó có một căn cứ tên lửa, đã bị các tay súng mặc đồng phục xưng là thành viên của đơn vị tự vệ địa phương chiếm giữ.

    Báo Le Figaro (Pháp) đưa tin, nhằm tìm cách hạ nhiệt chỉ trích, tránh một cuộc tấn công ngoại giao phối hợp giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU), Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã loan báo những đề xuất riêng của Nga nhằm giải quyết khủng hoảng Ukraine, ổn định tình hình trong khuôn khổ luật pháp quốc tế.

    Ông không nêu chi tiết cụ thể và cũng không nhắc tới việc lập nhóm tiếp xúc theo đề nghị của Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thủ tướng Đức Angela Merkel. Báo Le Monde (Pháp) hôm 11/3 đưa tin, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp kín theo đề xuất của Ukraine. Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius nói rằng, các biện pháp trừng phạt Nga có thể bắt đầu ngay trong tuần này.

    Hôm qua, Thủ tướng Crimea Sergei Axionov tuyên bố bán đảo Crimea sẽ gia nhập khu vực đồng rúp. Chính quyền Crimea đang có ý định quốc hữu hóa Hạm đội Hải quân Ukraine tại thành phố Sevastopol, Voice of Russia đưa tin. Ngày 11/3, Mỹ và NATO bắt đầu cuộc tập trận trên không và trên biển sát biên giới Ukraine. NATO cũng bắt đầu các chuyến bay trinh sát trên lãnh thổ Ba Lan và Romania.

    Trong khi đó, Interfax dẫn lời người phát ngôn quân đội Nga thông báo sẽ bắt đầu cuộc tập trận mới gồm 3.500 quân. Nga cũng lần đầu triển khai hệ thống tên lửa chống hạm Bastion-P tối tân tới Biển Đen. Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain cho rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không đời nào chịu mất Crimea. “Không có Ukraine, Nga chỉ là một quốc gia. Có được Ukraine, Nga là một đế chế”, ông McCain nói. Theo kế hoạch, ngày 12/3, Thủ tướng tạm quyền Ukraine Arseniy Yatsenyuk tới Washington cầu cứu Mỹ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain cho rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không đời nào chịu mất Crimea. “Không có Ukraine, Nga chỉ là một quốc gia. Có được Ukraine, Nga là một đế chế”.
      Obama đâu? Hãy đọc và ngẫm cho kỹ những lới cảnh báo của John McCain!

      Xóa

  18. Nga có quyền đưa vào Crưm đến 25.000 quân nhân
    Nga có quyền đưa vào Crưm đến 25.000 quân nhân
    Photo: RIA Novosti
    Liên bang Nga có quyền bố trí ở Crưm đế

    Liên bang Nga có quyền bố trí ở Crưm đến 25.000 quân nhân theo thoả thuận về Hạm đội Biển Đen, - Đại diện thường trực của Nga tại Liên Hợp Quốc Vitaly Churkin cho biết khi ông xác nhận tại Hội đồng Bảo an rằng lực lượng bổ sung của Nga đang được triển khai trên bán đảo.

    Trước đó, Đại sứ Ukraina tại Liên Hiệp Quốc Yuri Sergeyev tuyên bố, Nga bố trí ở Crưm lực lượng vượt quân số qui định theo thỏa thuận về căn cứ Hạm đội Biển Đen.

    "Theo như thỏa thuận mà chúng tôi có về Hạm đội Biển Đen thì ở đấy có thể đến 25.000 người," – ông Churkin cho biết. - "Hiện giờ họ đang hành động cần thiết để bảo vệ các cơ sở của mình và ngăn chặn biểu hiện cực đoan, có khả năng dẫn đến tổn thất sinh mạng và sức khỏe của người dân."

    "Có thể, các đồng nghiệp Ukraina của chúng tôi cho rằng những hành động này là quá mức, nhưng ít nhất là mọi động thái đều hoàn toàn khớp với nhận định của nước Cộng hòa tự trị Crưm,” - ông Churkin nêu lên.

    Trả lờiXóa
  19. Phát biểu tại Hội đồng Bảo an LHQ hôm qua, Thủ tướng lâm thời Ukraina Arseniy Yatsenyuk cho biết Ukraina sẵn sàng mở rộng quyền hạn của Crưm trong Quốc Hội Ukraina, đồng thời nhấn mạnh Kiev không chấp nhận cuộc trưng cầu ý dân của Crưm sắp tới...

    Назначенный главой правительства Украины Арсений Яценюк заверил в четверг СБ ООН в том, что его кабинет готов к общенациональному диалогу и усилению полномочий Крыма в украинском парламенте.

    "Мы готовы вести общенациональный диалог, чтобы укрепить полномочия Автономной республики Крым в украинском парламенте конституционными средствами и инструментами", — сказал Яценюк, выступая на открытом заседании Совета Безопасности ООН по Украине.

    "Мы будем защищать каждое меньшинство в нашей стране", — отметил он. Вместе с тем, Яценюк подтвердил свою позицию о неприемлемости для Киева референдума в Крыму. Он заявил, что его правительство "готово к открытому диалогу" и надеется на встречные действия со стороны России.

    РИА Новости http://ria.ru/world/20140314/999405786.html#ixzz2vuP2BeAg

    Trả lờiXóa
  20. Đại diện hơn 100 phương tiện truyền thông đã đến Crưm để truyền tin về cuộc trưng cầu dân ý

    Photo: EPA

    Để truyền tin về cuộc trưng cầu dân ý ở Crưm vào ngày 16 tháng Ba sắp tới, đại diện của hơn 100 phương tiện truyền thông từ khắp thế giới đã đến bán đảo Crưm.

    Lãnh đạo trung tâm báo chí Margarita Bereznaia thông báo hôm thứ Năm. Theo bà, họ là các phóng viên đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, cũng như các kênh truyền hình của Mỹ và Anh. Bà Bereznaia cũng nhận xét rằng “nhiều người trong số họ chờ đợi rằng họ sẽ đến “một điểm nóng”, nhưng khi nhìn thấy bầu trời hòa bình và những gương mặt vui vẻ của mọi người, không phải là họ thất vọng, mà, nói một cách nhẹ đi, là có phần lúng túng”. Tuy vậy, đại diện của các phương tiện truyền thông Ukraina đến từ Kiev cố gắng tỏ thái độ và làm căng thẳng hơn tình hình bằng những bài viết của mình, bà nhấn mạnh.
    Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_03_13/269223455/

    Trả lờiXóa
  21. Crưm và Sevastopol lựa chọn giữa Ukraina và Nga trong trưng cầy dân ý
    RIA.RU 16.03.2014: Trưng cầu dân ý về qui chế nhà nước của Crưm và Sevastopol diễn ra hôm chủ nhật, dân cư trong vùng sẽ lựa chọn giữa việc mở rộng quyền hạn của vùng thuộc Ukraina và hợp nhất vào Liên bang Nga.
    Cuộc trưng cầu dân ý để xem Crưm và Sevastopol trực thuộc ai, là phản ứng của chính quyền và người dân trong vùng về sự thay đổi quyền lực trong nước có dấu hiệu như một cuộc đảo chánh. Chính quyền Kiev xem cuộc trưng cầu này là vi hiến, còn các nước Tây âu sẽ không công nhận kết quả của nó. Nga hứa sẽ có quan điểm khi có kết quả của cuộc trưng cầu này, trong khi chính quyền Crưm tin tưởng rằng Moskva đã sẵn sàng đưa bán đảo hợp nhất với nước Nga. Hôm thứ sáu, trao đổi qua điện thoại với TTK LHQ Pan Ki Moon tổng thống Nga V. Putin đã lưu ý rằng cuộc trưng cầu dân ý sắp diễn ra là hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế và hiến chương LHQ.
    Chi tiết tại ”Крымская_Весна”

    Trả lờiXóa
  22. СИМФЕРОПОЛЬ, 16 марта. /ИТАР-ТАСС/. Явка на референдуме в Крыму очень высокая, в голосовании принимают участие в том числе и крымские татары. Об этом заявил журналистам премьер-министр Сергей Аксенов во время посещения одного из избирательных участков в Симферополе.

    Số lượng cử tri bỏ phiếu cho cuộc trưng cầu dân ý rất cao, cả người tatar cũng tham gia. Sau khoảng 3h bắt đầu có khoảng 25%, một số nơi đạt đến 40% số cử tri đã đến bỏ phiếu, tăng gấp 2-3 lần so với cuộc bầu cử Hội đồng Tối cao năm 2012.

    Theo thăm dò dư luận do Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Quốc tế GfK (Đức) thực hiện, trong số những người được hỏi thì:
    * 70% sẽ chọn sáp nhập với Liên bang Nga;
    * 11% giữ nguyên bán đảo trực thuộc Ukraina;
    Ngoài ra nếu trong cuộc trưng cầu dân ý có thêm câu hỏi về sự độc lập của Crưm thì chỉ có 19% ủng hộ, còn 54% những người sẽ tham gia bỏ phiếu mong muốn sáp nhập vào Nga.

    Trả lờiXóa
  23. Ngày mai 18.03.2014 lúc 15h Tổng thống Liên Bang Nga V. Putin sẽ cho biết quan điểm của ông về thỉnh cầu được hợp nhất vào nước Nga như một chủ thể mới và kết quả của cuộc trưng cầu dân ý hôm chủ nhật vừa qua của Crưm.

    Còn ông phó chủ tịch Đảng CS Nga I.I Melnikov thì nói rằng: Cuộc trưng cầu ý dân về sự hợp nhất Crưm với nước Nga còn làm cho cả thế giới thấy rằng tất cả các bàn luận về chiến tranh, về xâm lược gì đó chỉ là chuyện tầm phào (tào lao)!

    Trả lờiXóa
  24. Phạm Hoàng Đứclúc 03:00 18 tháng 3, 2014

    Tổng thống Nga vừa ký Sắc lệnh công nhận Krưm là Nhà nước độc lập.
    Путин подписал указ о признании Крыма независимым государством
    Тема:


    Ситуация в Крыму. Март 2014 года (298) / Украина: хроника событий
    22:1417.03.2014 (обновлено: 22:35 17.03.2014)6293764791
    Документ, вступающий в силу со дня подписания, основывается на волеизъявлении народов Крыма на референдуме, который состоялся 16 марта. В ходе голосования более 90% пришедших на участки высказались за вхождение республики в состав России.
    Ситуация на Украине

    МОСКВА, 17 мар — РИА Новости. Президент России Владимир Путин подписал указ "О признании Республики Крым", в соответствии с которым она признана независимым государством, сообщили в пресс-службе президента России.

    "Учитывая волеизъявление народов Крыма на общекрымском референдуме, состоявшемся 16 марта 2014 года, признать Республику Крым, в которой город Севастополь имеет особый статус, в качестве суверенного и независимого государства <…> Настоящий Указ вступает в силу со дня его подписания", — говорится в тексте указа.

    Путин во вторник в 15.00 выступит в Кремле перед депутатами Госдумы, членами Совета Федерации, руководителями регионов РФ и представителями гражданского общества в связи с обращением республики Крым и города Севастополь о приеме в состав Российской Федерации.

    Ранее спикер Госдумы Сергей Нарышкин рассказал о том, как будет действовать Российская Федерация в случае положительного решения о присоединении к ней Крыма по результатам референдума. По его словам, согласно закону о порядке принятия и образования новых субъектов РФ, иностранное государство обращается к РФ с просьбой о вхождении в состав РФ и о заключении соответствующего международного договора. Президент РФ информирует об этом обе палаты российского парламента и правительство РФ, и при необходимости проводит консультации. Потом глава государства обращается в Конституционный суд с просьбой дать оценку соответствия договора конституции страны и в случае, если суд даст положительную оценку, то международный договор вносится на ратификацию в Госдуму вместе с проектом федерального конституционного закона, в котором определяется название, статус и границы субъекта. Если два этих документа поддерживаются палатами, то вносятся изменения в Конституцию РФ, куда дополняется название одного или нескольких субъектов.

    РИА Новости http://ria.ru/politics/20140317/999910739.html#ixzz2wFfRLBjB

    Trả lờiXóa
  25. Đệ trình của Tổng thống V. Putin lên lưỡng viện Quốc hội lúc 15h ngày 18.03.2004
    О крымском референдуме

    Этот вопрос имеет жизненно важное, историческое значение. 17 марта в Крыму состоялся референдум. Более 96% высказалось за воссоединение с Россией. Эти цифры более чем убедительны. Чтобы понять, почему был сделан такой выбор, достаточно просто знать историю. В Крыму буквально все пронизано нашей историей и гордостью. Крым — это уникальный сплав культур и традиций, и этим он так похож на Россию. Крым в сердце и сознании людей был и остается неотъемлемой частью России.

    О крымских татарах и языках

    Да, был период, когда к крымским татарам была проявлена жестокая несправедливость. От репрессий тогда пострадали миллионы людей разных национальностей. Крымские татары вернулись на свою землю. Решение, которое восстановит их права, доброе имя в полном объеме. Это их общий дом, их малая родина и будет правильно, если в Крыму будет три равноправных государственных языка: русский, украинский и крымско-татарский.

    О решении Хрущева передать Крым в состав Украины

    Крым был и остается неотъемлемой частью России. Перед этим бессильны и время и обстоятельства, все исторические перемены. В 1954 году в состав Украины передали Крым и заодно и Севастополь. Инициатором был лично глава ЦК Компартии Хрущев. Что им двигало, пусть разбираются историки. Вопрос решили в кулуарах, в нарушение всех конституционных норм. Людей просто поставили перед фактом. Мы все понимаем, что это решение воспринималось как формальность. Тогда невозможно было представить, что Украина и Россия могут быть не вместе. Мало кто понимал весь драматизм происходящего (распад СССР). Многие надеялись, что СНГ станет новой формой государственности, ведь обещали и общую валюту и общее экономическое пространство.

    Но все это оказалось обещаниями, а большой страны не стало. Тогда Россия почувствовала, что ее не просто обокрали, а ограбили. Но и сама Россия способствовала распаду СССР. Забыли и про Крым и про базу ЧФ Севастополь. Миллионы русских в одночасье оказались нацменьшинствами.

    Миллионы русских легли спать в одной стране, а проснулись за границей. Русский народ стал одним из самых больших разделенных народов в мире. Крымчане говорят, что в 1991 году их передали из рук в руки как мешок картошки. А Россия опустила голову и смирилась, проглотила эту обиду. Наша страна находилась в таком тяжелом состоянии, что не могла защитить свои интересы.

    О ситуации на Украине

    Они готовили госпереворот, они планировали захватить власть, не останавливаясь ни перед чем. В ход пошли погромы, убийства, террор, главными силами были националисты, русофобы и антисемиты. Именно сегодня рассматривается законопроект о пересмотре языковой политики, ущемляющий права национальных меньшинств. Правда спонсоры и кураторы сразу одернули их. Они люди умные и понимают, к чему приведут попытки построить этнически чистое украинское государство. О самом факте существования закона умалчивается, но уже ясно, что буду делать современные приспешники Бандеры, ясно что легитимной власти до сих пор нет.

    Легитимной исполнительной власти на Украине до сих пор нет, разговаривать не с кем. Попасть на прием к некоторым министрам можно только с разрешения боевиков с Майдана. Это не шутка, это реалии современной жизни.

    Жители Крыма и Севастополя обратились к России с просьбой защитить их права и жизнь. Мы не могли не откликнуться на их просьбу, оставить в беде. Иначе это было бы предательством.
    (còn tiếp)

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. (tiếp theo)
      Об отношениях с Украиной

      Соглашаясь на делимитацию границ, мы фактически и юридически признавали Крым украинской территорией. Мы шли Киеву навстречу по сложнейшим вопросам, таким как разграничение акваторий Черного моря. Мы рассчитывали, что Украины будет нашим добрым соседом, что русскоязычные граждане будут жить в условиях демократического интереса, их законные интересы будут обеспечены. Однако ситуация развивалась по-другому.

      Отношения с Украиной для нас главные и они не должны быть заложниками тупиковых споров. Раз за разом предпринимались попытки лишить русских исторической памяти, а порой и языка. Русские, как и другие граждане Украины, страдали от перманентного кризиса. Понимаю, почему люди на Украине ждали перемен: власть их достала, опостылела просто. Менялись президенты, премьеры, депутаты Рады, но не менялось отношение к своему народу. Они доили Украину, боролись за финансовые потоки. При этом их мало интересовало, как живут граждане страны.

      Мы хотим дружбы с Украиной, хотим, чтобы она была сильным государством. у нас множество совместных проектов и несмотря ни на что, я верю в их успех. Но повторяю, только сами граждане Украины способны навести порядок.

      О международном праве

      Президент РФ получил разрешение использовать вооруженные силы, но этим правом не воспользовались. Да, усилили нашу группировку. Объявляя о своей независимости, Крым опирался на хартию ООН. Кстати и сама Украина сделала то же самое, объявляя о своем выходе из СССР. Украина воспользовалась этим правом, а крымчанам в нем отказывают. Почему? Основывались и на косовском прецеденте.

      Никакого общего запрета на одностороннее провозглашение независимости не вытекает из документов Совбеза ООН. Кроме того международная практика не содержит запрета на провозглашение независимости. Это даже уже не двойные стандарты, это удивительный цинизм. Нельзя все так грубо подверстывать под свои интересы.

      Опять процитирую (декларация, принятая США в связи с ситуацией в Косово. — прим. ред.): "Декларации о независимости могут нарушать внутреннее законодательство, однако это не означает, что это нарушение международного права". Сами написали, протрубили, нагнули всех, а теперь возмущаются. Действия крымчан четко вписываются в эту инструкцию. Почему-то то, что можно албанцам в Косово (а мы относимся к ним с уважением), запрещается русским, украинцам, крымским татарам в Крыму.

      Если бы силы самообороны Крыма вовремя не взяли бы ситуацию под контроль, там тоже могли бы быть жертвы. А знаете, почему их не было? Против народа и его воли воевать трудно или практически невозможно. Я хочу поблагодарить тех украинских военнослужащих, которые не пошли на кровопролитие и не запятнали себя кровью.

      Наши западные партнеры во главе с США предпочитают в международной политике руководствоваться правом сильного, они уверовали в свою исключительность, думают, что правы могут быть только они. То тут, то там применяют силу против независимых государств, выбивают нужные резолюции из международных организаций или вовсе игнорируют их. Так было и в Югославии.

      Были и Афганистан, и Иран, и откровенное нарушение резолюции СБ ООН по Ливии. Была и целая череда управляемых цветных революций. Понятно, что люди в этих странах устали от тирании, нищеты, отсутствия перспектив. Но эти чувства цинично использовались. В результате вместо демократии и свободы наступила череда террора. Арабская весна сменилась арабской зимой.

      (còn tiếp)

      Xóa
    2. (tiếp theo)
      О международных санкциях

      Нам угрожают санкциями, но мы и так живем в ряде ограничений. У нас есть все основания полагать, что пресловутая политика сдерживания России продолжается и сегодня. Нас пытаются сдвинуть в угол за то, что мы не лицемерим и называем вещи своими именами. Но все имеет предел.

      Сегодня необходимо прекратить истерику, отказать от риторики холодной войны и признать, что у России есть национальные интересы, которые нужно учитывать и уважать. При этом мы с благодарностью относимся ко всем, кто с понимаем подошел к нашим шагам в Крыму. Признательны Китаю, руководство которого рассматривает ситуацию вокруг Крыма во всей ее исторической полноте.

      О разделе Украины

      Мы всегда уважали территориальную целостность Украины, в отличие от тех, кто раскол страну. Сегодняшнее гражданское противостояние целиком на их совести. Не верьте тем, кто пугает вас Россией, кричит, что за Крымом последуют другие регионы. Мы не хотим раздела Украины, нам этого не нужно. Крым будет, как и был веками, родным домом для представителей всех живущих там народов. Но он никогда не будет бендеровским. Крым — это наше общее достояние, это стратегическая территория должна находиться под устойчивым суверенитетом, который по факту может быть только российским.

      О сотрудничестве с НАТО

      Мы не против сотрудничества с НАТО, но мы против того, чтобы военная организация хозяйничала возле нашего забора, на наших исторических территориях. Я не могу себе представить, чтобы мы ездили в гости в Севастополь к натовским морякам — они отличные ребята, но пусть лучше приезжают в гости в наш Севастополь.

      О национальном единении

      Именно в такие переломные моменты проявляется зрелость нации. И народ России показал такую зрелость, поддержав соотечественников. Твердость России основывалась на воле миллионов людей, на общенациональном единении я хочу поблагодарить всех за этот настрой.

      Некоторые западные политики уже стращают нас не только санкциями, но и перспективами обострения ситуации внутри страны. Хотелось бы знать, что они имеют в виду? Действия пятой колонны? Мы расцениваем такие заявления как агрессивные и будем на них соответствующим образом реагировать. Мы сами будем строить добрососедские отношения, как это делается в цивилизованном мире.

      Мы никогда не будем стремиться к конфронтации с нашими партнерами — ни на востоке, ни на западе. Понимаю крымчан, которые поставили вопрос на референдуме предельно прямо и четко. Можно с уверенностью сказать, что руководство Крыма, формулируя вопрос, поднялись над групповыми интересами. Во главу угла они поставили коренные интересы людей. Референдум был проведен открыто и честно. Крымчане ясно выразили свою волю: они хотят быть с Россией.

      России также предстоит принять сложное решение. Каково мнение людей в России? Есть разные точки зрения, но позиция абсолютного большинства граждан очевидна. Порядка 95% граждан считают, что Россия должна защищать интересы граждан, проживающих в Крыму. Только народ является источником любой власти.

      О двух новых субъектах Федерации

      Вношу в Федеральное Собрание и прошу рассмотреть конституционный закон о принятии в состав России двух новых субъектов федерации — Республики Крым и города Севастополя. А также ратифицировать подготовленный договор о вхождении республики Крым и города Севастополь в состав РФ. Не сомневаюсь в вашей поддержке.

      Xóa
  26. Конституционный суд (КС) России в среду единогласным решением судей признал соответствующим Конституции РФ международный договор о вхождении Крыма в состав Российской Федерации, сообщил председатель суда Валерий Зорькин...

    По закону после признания законности договора Конституционным судом он вносится на ратификацию в Госдуму. Ранее вице-спикер нижней палаты парламента Сергей Железняк заявил, что депутаты намерены ратифицировать документ в пятницу...

    Chánh án Valery Zorkyn cho biết Tòa án Hiến pháp Nga hôm nay thứ tư 19.03.2014 đã nhất trí biểu quyết công nhận tính hợp hiến của Hiệp ước song phương về hội nhập Crưm vào LB Nga.
    Theo luật, sau khi được Tòa án Hiến pháp công nhận tính hợp hiến, Hiệp ước sẽ được gởi đến Quốc Hội để phê chuẩn. Trước đó Phó Chủ tịch Hạ Viện Sergei Zheleznjak cho biết các đại biểu Quốc hội đã dự định phê chuẩn Hiệp ước vào thứ sáu tới..

    Trả lờiXóa
  27. Территория Республики Крым будет обозначаться на картах американского журнала National Geographic как составная часть Российской Федерации, сообщает сайт издания U.S. News & World Report.

    Во вторник редакторы и руководители издания провели совещание, на котором обсуждался вопрос обозначения Крыма на картах журнала. По его итогам было принято решение временно обозначать Крым как территорию Украины, используя при этом технику затенения, как в случае с Сектором Газа, чтобы подчеркнуть специальный статус. После того, как завершатся юридические процедуры по принятию Крыма в состав России, территория полуострова будет обозначаться как составная часть РФ.

    "Мы составляем карты де факто, другими словами, показываем мир таким, какой он есть, а не таким, каким хочется людям", — сказал изданию главный географ National Geographic Хуан Хосе Вальдес (Juan Jose Valdes).

    Ban lãnh đạo và biên tập NXB U.S. News & World Report hôm thứ ba 18.03.2014 đã thảo luận việc thể hiện Crưm trên bản đồ của tạp chí National Geographic như một phần lãnh thổ LB Nga sau khi các thủ tục pháp lý về sáp nhập được hoàn tất.

    "Chúng tôi thực hiện bản đồ theo thực tế - nói cách khác - chúng tôi thể hiện thế giới như nó hiện có chứ không theo ý muốn của ai đó" - Giám đốc phụ trách địa lý của National Geographic Juan Jose Valdes bày tỏ.

    Trả lờiXóa
  28. Мост через Керченский пролив должен быть автомобильным и железнодорожным, заявил президент России Владимир Путин на совещании с членами правительства.

    По словам министра транспорта Максима Соколова, это, безусловно, будет выполнено. В текущем году пройдут изыскательные работы, и к концу года будет разработано несколько вариантов строительства моста. В том числе, отметил министр, рассматривается возможность прокладки тоннеля через пролив.

    "Уже издано постановление правительства РФ о порядке разработки ТЭО по строительству Керченского моста", — сказал Соколов.

    РФ и Украина много лет обсуждали проект транспортного перехода через Керченский пролив. Соглашение о его строительстве было подписано в декабре 2013 года в числе других документов по двустороннему сотрудничеству. Переход мог бы сократить путь из украинского Херсона в Новороссийск на 450 километров.

    Tổng thống V. Putin chỉ thị Cây cầu bắc qua eo biển Kerch phải là cầu cho cả ôtô và xe lửa lưu thông. Bộ trưởng Bộ Giao thông Maxim Sokolov bổ sung thêm phương án đường hầm qua eo biển sau khi cho biết trong năm nay công tác khảo sát sẽ hoàn thành, đến cuối năm sẽ có vài phương án xây dựng cầu sẽ được xem xét. Chính phủ cũng đã ban hành một quyết định về nghiên cứu phương án khả thi cho cầu Kerch.

    Sau nhiều năm thảo luận về Dự án giao thông băng qua eo biển Kerch giữa Nga và Ukraina, tháng 12.2013 hai bên đã ký Hiệp định xây dựng cầu Kerch cùng với các hiệp định hợp tác song phương khác. Cầu vượt eo biển sẽ rút ngắn 450km đường đi từ thành phố Kherson của Ukraina đến vùng Novorossiysk của Nga.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cầu tạm qua eo biển Kerch dài hơn 4km đã từng được xây dựng hoàn thành tháng 11.1944, sau đó đến ngày 26.12.1944 đã có một trận lũ băng lớn, có tảng băng đến 270 tấn vượt quá sức chịu tải của trụ cầu, đã làm cho cầu bị hư hại một phần.

      Hội đồng chính phủ LX đã yêu cầu tháo dỡ cầu tạm này, thay bằng cầu mơi kiên cố hơn. Các phương án thiết kế cầu được thực hiện trong năm 1945-1946, giá thành khoảng 2 tỷ rúp theo thời giá đến năm 1949.

      Khi trình cho Stalin thì ông "phán" cho một câu: "Đây là "Cầu Sa-Hoàng", mà Sa Hoàng thì chúng ta đã lật đổ từ năm 1917". Từ đó ý tưởng xây cầu qua eo biển Kerch nối đất Mẹ với Crưm chìm dần vào quên lãng!

      Đọc bằng tiếng Nga TẠI ĐÂY

      Xóa
  29. Госдума ратифицировала в четверг межгосударственный договор о принятии в состав России новых субъектов — республики Крым и города федерального значения Севастополя, подписанный 18 марта в Москве.

    В поддержку закона проголосовали 443 депутата, 1 — против.

    Quốc hội Nga đã biểu quyết phê chuẩn Hiệp ước Sáp nhập Crưm và Thành phố Sevastopol vào LB Nga với tư cách là một chủ thể mới với 443 phiếu thuận, 01 phiếu chống vào hôm nay 20.03.2014, sớm hơn một ngày so với thông tin trước đây!

    Trả lờiXóa
  30. Hôm nay thứ sáu 21.03.2014, Tổng thống V. Putin đã phê chuẩn dự luật về sáp nhập Crưm vè Sevastopol vào LB Nga sau khi 155 Thượng Nghị Sĩ của Hội Đồng Liên bang đã biểu quyết chấp thuận, không có phiếu chống và phiếu trắng.

    Dự luật này đã bổ sung vào điều 65 của Hiến Pháp Liên Bang thêm 2 chủ thể mới, nâng tổng số các chủ thể trong danh sách từ 83 thành 85 chủ thể. Dự luật cũng qui định thời kỳ chuyển tiếp đến ngày 01.01.2015 để giải quyết vấn đề hội nhập nền kinh tế, tài chính, tín dụng, hệ thống pháp luật và tổ chức bộ máy chính quyền cho phù hợp với LB Nga.

    Tiếng Nga, Ukraina và tiếng Crưm-Tatar là ngôn ngữ quốc gia trên bán đảo Crưm. Ranh giới lãnh thổ được xác định thực tế tại ngày tiếp nhận chủ thể mới vào LB Nga. Ranh giới của Crưm với Ukraina là biên giới của nước Nga.

    Trả lờiXóa
  31. Hôm nay thì hệ thống thanh toán quốc tế Visa и MasterCard cũng bị dừng hoạt động tại LB Nga theo đề nghị của các đại biểu 2 viện Quốc hội Nga. Đây được coi là phản ứng trả đũa đầu tiên trong lĩnh vực tài chính đối với các biện pháp trừng phạt của Mỹ... Visa и MasterCard

    Trả lờiXóa