Thứ Bảy, 4 tháng 5, 2024

Tin buồn cho Zelensky: NGA ĐƯA ZELENSKY VÀO DANH SÁCH TRUY NÃ

 
V.Zelensky - Kẻ đang bị truy nã. Bất kỳ ai cũng có quyền bắt Zelen để giao cho cơ quan công an nơi gần nhất. Ở Việt Nam thì xin giao cho Đại sứ quán Nga tại Hà Nội.

Bộ Nội vụ Nga đưa Zelensky vào danh sách truy nã

Bộ Nội vụ đưa Zelensky vào danh sách truy nã theo một điều khoản của Bộ luật Hình sự

MOSCOW, ngày 4 tháng 5 – RIA Novosti. Bộ Nội vụ đã đưa Vladimir Zelensky vào danh sách truy nã, như sau từ cơ sở dữ liệu của bộ.

Vladimir Aleksandrovich Zelensky, ngày 25 tháng 1 năm 1978. Bị truy nã theo một điều khoản của Bộ luật Hình sự,” theo cơ sở dữ liệu tìm kiếm của Bộ Nội vụ Liên bang Nga. Tội danh mà anh ta bị truy nã vẫn chưa được tiết lộ.

Lệnh Truy nã Zelensky.

 Họ và Tên Vladimir Aleksandrovich Zelensky. Sinh ngày 25 tháng 1 năm 1978. Giới tính Nam. Quốc tịch Ukraina. Nơi sinh Tp Krivoy Rog, vùng Dnepropetrovsk, Ukraina.

https://ria.ru/20240504/rozysk-1943849959.html

Bình luận của Google.tienlang: Kể cũng tội nghiệp cho anh hề Zelensky. Giá như anh ta cứ vui vẻ làm diễn viên hề như xưa, kể cả Zelensky cứ tiếp tục dùng cái ... tr...ym của mình, là cái "vốn tự có" của mình để chơi piano thì ai nỡ bắt? Đằng này, trong một lúc bốc đồng, cơn khoái làm Lãnh tụ như tiền bối con rối- puppet Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu bỗng nổi lên, Zelen nhân lời Mỹ để làm con rối - puppet cho Mỹ. Và đến bây giờ, hối hận thì đã muộn. Nga mà đã công khai Lệnh truy nã thì khó thoát lắm. Dẫu có trốn sang Anh, hay sang Mỹ thì Đặc vụ Nga cũng sẽ tiếp cận được. Tốt thì khoanh tay chịu trói để Đặc vụ Nga đưa về Nga xét xử. Chắc sẽ thoát chết vì Luật Hình sự Nga đến nay không có hình phạt Tử hình. Nếu cố tình chống đối thì hẳn Zelensky phải bị xử tử tại chỗ rồi được gắn lên ngực mảnh giấy: Toà án Nga đã xử tử, tương tự như ngày xưa ở Việt Nam, các chiến sĩ Biệt động Sài gòn đã xử tử những sĩ quan Mỹ rồi gắn lên ngực tờ giấy "Toà án Nhân dân Cánh mạng đã xử tử"! 
Hoàng Ngân Thương

Kính mời xem các bài liên quan:

1. NHỚ VỀ GẠC MA ĐỂ NHỚ ƠN 64 LIỆT SĨ ĐÃ HY SINH KHI BẢO VỆ BIỂN ĐẢO CỦA TỔ QUỐC CHỨ KHÔNG PHẢI ĐỂ XUYÊN TẠC BỊA ĐẶT NHƯ ÔNG JAMES G. ZUMWALT VIẾT TRÊN BÁO MỸ

7 nhận xét:

  1. Đến bây giờ báo chí Việt Nam mới biết chuyện về Gruzia:
    Gruzia cáo buộc Mỹ hậu thuẫn phong trào lật đổ
    Thứ bảy, 4/5/2024, 09:29 (GMT+7)

    Thủ tướng Gruzia cáo buộc Mỹ đứng sau hai âm mưu lật đổ cũng như làn sóng biểu tình phản đối dự luật kiểm soát "đặc vụ nước ngoài".

    "Tôi bày tỏ quan ngại sâu sắc với cố vấn Ngoại trưởng Mỹ về hai âm mưu tiến hành cách mạng giai đoạn 2020 - 2023 thông qua tổ chức phi chính phủ (NGO), được cựu đại sứ Mỹ hậu thuẫn và nhận tài trợ từ nước ngoài", Thủ tướng Gruzia Irakli Kobakhidze ngày 4/5 viết trên X sau cuộc họp cùng Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Derek Chollet về dự luật kiểm soát "đặc vụ nước ngoài" đang gây tranh cãi tại Gruzia.

    Ông Chollet là quan chức cấp cao thứ ba trong Bộ Ngoại giao Mỹ và cố vấn cho Ngoại trưởng Antony Blinken trong các vấn đề chính sách quan trọng.
    "Nếu các kế hoạch lật đổ này thành công, một mặt trận mới sẽ được mở ra ở Gruzia. Loạt phát ngôn sai sự thật từ quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ về dự luật minh bạch, cũng như các cuộc xuống đường biểu tình hiện nay, khiến chúng tôi nhớ đến những tuyên bố sai lệch trước đây, vốn cổ súy bạo lực và lật đổ", ông Kobakhidze nói, đề cập thuyết âm mưu Ukraine đang lôi kéo Gruzia và Moldova lập "mặt trận thứ hai" chống lại Nga.
    Tuyên bố được Thủ tướng Gruzia đưa ra trong bối cảnh quan hệ Tbilisi - Washington đang ngày càng xấu đi liên quan đến dự luật kiểm soát "đặc vụ nước ngoài" sắp được Gruzia thông qua.

    Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 1/5 bày tỏ lo ngại dự luật kiểm soát "đặc vụ nước ngoài" và đảng cầm quyền của ông Kobakhidze "đang đẩy Gruzia vào con đường nguy hiểm". Washington đồng thời kêu gọi chính phủ Gruzia "cho phép người biểu tình bất bạo động tiếp tục thực hiện quyền tự do bày tỏ chính kiến".

    Giới chức Mỹ cho rằng dự luật "chịu ảnh hưởng từ Điện Kremlin" và "không phù hợp với các giá trị dân chủ". Trong khi đó, đảng cầm quyền Giấc mơ Gruzia của Thủ tướng Kobakhidze quyết tâm thông qua dự luật, lập luận rằng nó tương tự Đạo luật Đăng ký Tác nhân Nước ngoài (FARA) của Mỹ.

    Đại sứ Mỹ Robin Dunningan cho hay chính quyền Thủ tướng Kobakhidze ngày 2/5 đã từ chối trao đổi với quan chức cấp cao của Mỹ trong mọi nội dung liên quan quan hệ đối tác chiến lược song phương.

    Hàng chục nghìn người ngày 3/5 xuống đường biểu tình tại Tbilisi phản đối dự luật, cho rằng đó là âm mưu từ các tổ chức chính trị thân Nga để ngăn Gruzia gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Cảnh sát xô xát với người biểu tình, bắt một số người tham gia chặn đường gần Quảng trường Anh hùng giữa thủ đô Gruzia.
    "Đặc vụ nước ngoài" là khái niệm để chỉ các cá nhân hoặc tổ chức tích cực thúc đẩy lợi ích của một quốc gia nước ngoài trong khi hoạt động ở nước sở tại. Dự luật của Gruzia sẽ yêu cầu mọi NGO, tổ chức hoạt động xã hội và đơn vị truyền thông nhận hơn 20% ngân sách từ tài trợ nước ngoài phải khai báo với chính phủ.

    Dự luật đã được thông qua trong lần đọc thứ nhất hôm 17/4 và thứ hai vào ngày 1/5.

    Dự luật cần được thông qua trong lần đọc thứ ba, dự kiến được quốc hội Gruzia thực hiện trong hai tuần tới, sau đó cần chữ ký của Tổng thống Salome Zourabichvili để có hiệu lực. Dù Tổng thống Zourabichvili không ủng hộ dự luật, đảng cầm quyền đang nắm đủ số ghế tại quốc hội để vượt quyền bà.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chép từ báo VnExpress
      https://vnexpress.net/gruzia-cao-buoc-my-hau-thuan-phong-trao-lat-do-4741844.html

      Xóa
  2. Đây là bài của BBC từ năm 2009:
    'Gruzia đã châm ngòi cuộc chiến với Nga'
    2 tháng 10 2009
    https://www.bbc.com/vietnamese/world/2009/10/091002_georgia_conclusion

    Một bản phúc trình của Liên Hiệp Châu Âu về cuộc xung đột năm ngoái giữa Gruzia và Nga đã quy phần lớn trách nhiệm cho Gruzia. Từ Tbilisi, phóng viên BBC Tom Esslemont đặt câu hỏi liệu kết luận này có tác động thế nào tới quốc gia nhỏ bé vùng Caucas:
    Thậm chí ngay trước khi bản phúc trình do EU tài trợ được công bố, Gruzia đã tìm cách phát triển quan điểm theo hướng ai khai hỏa trước không phải là vấn đề quan trọng.

    Gruzia nói rằng vấn đề chính nằm ở chỗ Nga tiếp tục "chiếm đóng" lãnh thổ và đã nhiều năm đổ dầu vào lửa mối quan hệ căng thẳng giữa Gruzia với các vùng nổi loạn.

    Nay tiến trình điều tra độc lập về cuộc xung đột đã đi đến kết luận, nhưng lại không phải là kết luận mà Gruzia muốn nghe.

    Bản phúc trình nói việc Gruzia sử dụng vũ lực đêm hôm 07/08/2008 là không thỏa đáng theo luật quốc tế.

    Bản phúc trình cũng nói việc "Gruzia khẳng định có sự hiện diện trên quy mô lớn các lực lượng có vũ trang của Nga tại vùng Nam Ossetia trước khi Gruzia tiến hành chiến dịch 07/08" là không có cơ sở.

    Đúng như người ta dự đoán, chính phủ Gruzia đã bác bỏ các nhận định trên.

    Bản tin đài truyền hình quốc gia tối hôm thứ Tư nói rằng bản phúc trình đã buộc Nga phải chịu trách nhiệm.

    "Chia để trị"

    Về phần mình, Bộ trưởng thống nhất đất nước, Temuri Yakobashvili, nói với BBC rằng mặc dầu hầu hết các sự kiện trong bản phúc trình là chính xác nhưng ông không đồng ý với một số nội dung trong đó.

    Ông nói: "Tôi không đồng ý với quan điểm cho rằng Gruzia sử dụng vũ lực quá mức trong cuộc tấn công vào Tskhinvali."

    "Bởi như tôi đã đề cập, có đủ những bằng chứng cho thấy Nga đã triển khai quân và đó không chỉ là các lực lượng gìn giữ hòa bình đơn thuần."

    "Cho nên rất khó xác định như thế nào là mức tấn công cân xứng hay bất cân xứng trong trường hợp này."

    Gruzia luôn nói rằng Moscow có ý lật đổ Georgia với nỗ lực "chia để trị".

    Thực sự thì bản phúc trình có nêu nước đôi rằng trong khi "Gruzia phải chịu trách nhiệm về việc đã châm ngòi nổ cho cuộc chiến, nhưng Nga cũng phải chịu trách nhiệm về một số vụ vi phạm luật pháp quốc tế nghiêm trọng."

    Vậy thì với những kết luận trên, liệu Gruzia có thể đi theo hướng nào?

    Trước mắt, phản ứng của cả hai nước trước kết quả trên cho thấy sự chia rẽ sâu sắc giữa Gruzia và Nga, đồng thời thể hiện rằng còn lâu mới có thể hy vọng giữa hai bên đạt được kết luận chung trong vấn đề nguyên nhân cuộc chiến.

    Thứ nữa, nó cho thấy vấn đề nghiêm trọng tới mức nào.

    Chẳng hạn, có tới hơn 20 ngàn người Gruzia bị ly tán, phải sống trong các khu lều tạm bợ ở Gruzia do cuộc xung đột 2008, không thể trở về quê nhà ở Nam Ossetia.

    Khu vực này, cùng vùng lãnh thổ đang tranh chấp Abkhazia của Gruzia, đã tuyên bố độc lập và cả hai nơi đều có sự hiện diện của hàng ngàn lính Nga.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nga, cùng với Nicaragua và Venezuela đã thừa nhận tuyên bố độc lập của những khu vực này.

      Nhân vật vắng mặt

      Gruzia khó có khả năng tái chiếm quyền kiểm soát các vùng lãnh thổ ly khai.

      Tuy nhiên, theo Lincolm Mitchell, giáo sư chính trị quốc tế tại Đại Học Colombia thì bản phúc trình có thể là dấu hiệu tốt cho Gruzia, một đất nước phải phụ thuộc vào toàn bộ những hỗ trợ mà nước này có được từ EU và hiện đang muốn gia nhập NATO.

      Nhiều người dân Georgia cho rằng tổng thống Sakaashvili đã sai lầm khi kéo đất nước vào cuộc chiến Georgia không thể giành phần thắng
      Chụp lại hình ảnh,Nhiều người dân Georgia cho rằng tổng thống Sakaashvili đã sai lầm khi kéo đất nước vào cuộc chiến Georgia không thể giành phần thắng
      Giáo sư Mitchell nói: "Bản phúc trình liệt kê mức độ khó khăn mà nước này phải đối diện."

      Ông cũng nói rằng nó sẽ "không thay đổi được suy nghĩ của Châu Âu rằng Gruzia phải là thành viên NATO." Tuy nhiên, ông nói phương Tây vẫn chưa muốn điều đó xảy ra.

      Đáng lưu ý là một nhân vật nổi tiếng đã không xuất hiện trong phản ứng chính thức của Gruzia đối với bản phúc trình. Đó là Tổng thống gây nhiều tranh cãi, ông Mikhail Saakashvili.

      Ông là một trong những người đã ra lệnh tấn công vào Tskhinvali, quyết định được bàn đến ngay giữa nội dung của bản phúc trình.

      Mặc dầu tài liệu này được coi là kết quả điều tra công bằng nhất, có căn cứ nhất từ trước tới nay về cuộc xung đột, nhưng có vẻ như nó không nói cho lãnh đạo và chuyên gia ở các nước phương Tây về những gì mà họ chưa biết. Bởi hầu hết lâu nay đều đã kết luận rằng Gruzia, hay chính xác hơn là ông Saakashvili, đã bị sập bẫy của Nga khi cuộc tấn công vào Nam Ossetia được tiến hành.

      Hầu hết người dân Gruzia đều đã xác định tư tưởng.

      Các cuộc xuống đường biểu tình quy mô lớn hồi tháng Tư 2009 nhằm kêu gọi ông Saakashvili từ chức là một phần thể hiện thái độ của người biểu tình. Họ cho rằng vị Tổng thống đã bất cẩn khi lôi đất nước vào một cuộc chiến mà Gruzia không thể giành phần thắng.

      Thế nhưng nhà lãnh đạo không chấp nhận ra đi và nói chỉ một phần nhỏ đồng bào xuống đường lên án ông và các cuộc biểu tình rốt cuộc đã xì hơi sau màn rầm rộ ban đầu.

      Cuộc điều tra độc lập của nhóm làm việc của ông Heidi Tagliavini về cuộc chiến đã hoàn tất. Nay Âu châu, và rồi đây là lịch sử, sẽ quyết định xem cần làm gì với nó.

      Xóa
  3. Báo VnExpress đúng là CUỒNG MỸ, chỉ khi báo Mỹ viết thì báo VnExpress mới chép lại, tác giả ghi rõ ở cuối bài: "Thanh Danh (Theo Politico, JAM News)"
    Trong khi đó, báo Google.tienlang đã viết từ Thứ Ba, 30 tháng 4, 2024
    CHÍNH QUYỀN GRUZIA KẾT TỘI CÁC NGOs CỦA USAID (MỸ) ĐÃ “BỔ NHIỆM” SAAKASHVILI VÀ GÂY RA CUỘC CHIẾN 5 NGÀY NĂM 2008 VỚI NGA

    https://googletienlang2014.blogspot.com/2024/04/

    Trả lờiXóa
  4. Anh Putin làm quá rồi!
    Sao anh lại có quyền truy nã một nguyên thủ nước ngoài?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mẽo còn treo thưởng cái đầu của nguyên thủ quốc gia Iraq 25 ngàn đô đó!

      Xóa