Thứ Tư, 28 tháng 10, 2015

Svetlana Alexievich- Chủ nhân Nobel văn học 2015 nói láo về chiến tranh

Svetlana Alexievich- Chủ nhân Nobel văn học 2015

CHIẾN TRANH KHÔNG CÓ KHUÔN MẶT PHỤ NỮ, HAY LÀ NHÀ VĂN KHÔNG ĐƯỢC NÓI LÁO VỀ CHIẾN TRANH

Chúng ta đều mới biết, nữ văn sĩ Svetlana Alexievich, người Belarus đã trở thành chủ nhân Giải Nobel Văn học 2015.
Người Việt Nam biết đến bà, với cuốn tiểu thuyết đã được dịch ra tiếng Việt "Chiến tranh không có khuôn mặt phụ nữ"(War's Unwomanly Face, hay tiếng Nga nguyên bản «У войны не женское лицо»).
Mới đôi ngày trước, nữ nhà văn Thụy Sĩ Hélène Richard-Favre, tác giả của các tiểu thuyết "Nouvelles de nulle part», «Nouvelles de rien», «Nouvelles de Personne» đã có bức thư ngỏ gửi Svetlana Alexievich, chỉ trích chủ nhân giải Nobel văn học năm nay đã dối trá, khi nói về cuộc chiến hiện nay ở Donbass.
Được biết, ngay sau khi được nhận giải văn chương danh giá, Svetlana Alexievich đã có cuộc họp báo tại thủ đô Minsk, tại đây nữ nhà văn tuyên bố cuộc chiến tranh ở Donbass đã cướp đi sinh mạng hơn 8000 người, chính là hậu quả của sự can thiệp của nước ngoài.
"Đó là sự xâm lăng. Đó là sự tấn công của nước ngoài"- Alexievich tuyên bố.
Nhà văn Belarus này còn tuyên bố, rằng ở Nga "có tới 86% người vui mừng vì các vụ giết người ở Donetsk".
Xin dịch nội dung bức thư ngỏ, được đăng trên Baltnews:
"Thưa bà Alexievich,
Ở Donbass, địa danh mà bà có nhắc đến tại cuộc họp báo, có một cô gái Lilya 24 tuổi đã bị mất chân, khi với bản năng làm mẹ, cô đã dùng thân mình nằm đè lên che chở cho cậu con trai 11 tháng tuổi. Hai mẹ con khi đó đang trên xe buýt, thì gặp cuộc giao tranh.
Trường hợp này, cũng như nhiều trường hợp bắn giết và phá hủy khác ở Donbass, chính là hậu quả của các hành động của một Chính quyền được phương Tây ủng hộ.
Tôi kêu gọi bà hãy đọc bài báo sau của một nhà báo Pháp, hiện đang ở Donetsk:
http://dnipress.com/fr/posts/lilia-24-ans-une-jambe-arrachee-elle-sauve-son-petit-garcon/
Những gì đã xảy ra với Lilya-còn lâu mới là một trường hợp cá biệt, và tôi hy vọng, bà sẽ hiểu được điều này.
Tất cả chúng ta phải lựa chọn đề tài để viết. Bà đã có sự lựa chọn của mình, và có được một lượng độc giả ngưỡng mộ sự lựa chọn đó.
Nhưng bà- người lấy nền tảng các sáng tác của mình là đấu tranh với sự dối trá, sao lại có thể tuyên bố là 86 % người Nga mừng vui vì cái chết của những người dân ở Donbass?
Thưa bà, khi tuyên bố như vậy, bà không đơn giản là dối trá, bà không đơn giản là sai lầm, mà bà đang tỏ ra coi thường (khinh miệt) thực tế.
Kính thư,
Dưới đây là bài viết của một nhà báo Pháp, hiện đang ở Donetsk mà nữ nhà văn Thụy Sĩ Hélène Richard-Favre đã nhắc đến trong Thư ngỏ trên:
----

Lilia, 24 ans, une jambe arrachée, elle sauve son petit garçon


Elle n’a que 24 ans et c’est en claudiquant avec des béquilles qu’elle arrivait dans nos bureaux la semaine dernière. Elle s’appelle Lilia, elle était caissière dans un magasin et n’avait jamais quitté sa ville natale, Donetsk. 
Elle n’avait pas cru à la guerre, elle n’avait pas voulu rompre et n’a pas rompu avec ses amis dans l’Ouest de l’Ukraine. C’est calmement qu’elle m’expose son histoire, celle d’une jeune femme comme il en existe partout dans le monde. Sa sœur aînée vit à Rostov, elle-même réside avec son petit garçon qui n’a pas encore deux ans avec sa mère près du front non loin de Mariinka, l’un des coins les plus chauds du Donbass. Le 22 janvier 2015, un obus ukrainien frappait de plein fouet son trolleybus. Son petit garçon n’avait que 11 mois, il ne pleure ni ne crie durant toute la tragédie. Lilia avait eu le réflexe de se coucher sur lui pour le protéger de son corps, l’instinct maternel. De fait, Kirill ne fut pas blessé. Mais lorsqu’elle veut se relever c’est impossible… il lui manque à la jambe gauche « un os sur cinquante centimètres ».

Les passants viennent à son secours, il y a des cadavres partout, ce sont des civils, il n’y avait aucun objectif militaire dans le secteur. Elle ne perdra pas connaissance malgré l’abondance de sang perdu. Elle est emmenée d’urgence à l’hôpital où elle subira l’amputation de ce qui restait de sa jambe gauche et restera sous la surveillance des médecins pendant trois semaines. C’est grâce à la médiatisation de ce drame par Graham Philips, que son histoire émeut, essentiellement en Russie mais aussi dans le monde anglophone. Les gens se mobilisent, les donateurs rassembleront assez d’argent pour payer sa future prothèse qu’elle attend avec impatience. Elle a été plusieurs fois en Russie à Moscou en consultation avec un spécialiste pour définir « sa nouvelle jambe » comme elle le dit elle-même. « Plus tard je veux retourner au travail, peut-être faire autre chose, par exemple aider les gens comme le fait Elena (une humanitaire russe qui s’occupe d’elle ».
 

La tranquillité qui se dégage de la jeune femme m’impressionnera durant toute l’interview. Aucune émotion négative ne ressort de l’entretien, elle raconte son histoire calmement, d’un ton uniforme, donnant les informations précises sans s’émouvoir. Elle semble presque gênée d’être là et ne se libérera d’une sorte de défensive que lorsque nous prendrons un café après notre longue conversation. Sa dignité a été grande dans les réponses, ces dernières sont emplies d’humanité. Elles font la différence entre le peuple d’Ukraine et le gouvernement, précisant que beaucoup de bonnes gens se trouvent dans ce pays ainsi que des amis d’enfance. Pour ne pas se fâcher définitivement avec eux, ils ont décidé de mettre de côté le sujet de la guerre dans le Donbass « mais c’est dur » répond-elle. Elle termine son discours par l’opinion que pour le Donbass le mieux serait que cela devienne une partie de la Russie. Elle vit toujours dans le même quartier de Donetsk proche de Mariinka… un endroit toujours bombardé et dangereux avec son petit garçon. A tout moment, malgré les paroles légères des grands politiciens du jeu international, elle peut y laisser sa vie, celle de son fils, un proche… ou une autre jambe.

Ce sont les largesses de l’Union européenne (de la France !), des USA, du FMI, les vieux stocks des pays de l’ancien Pacte de Varsovie donnés en cadeau à l’Ukraine de Porochenko qui ont permis de tuer des milliers de civils dans le Donbass et d’en blesser des dizaines de milliers, comme c’est le cas de Lilia. Pour l’aider ainsi que des centaines d’autres, le groupe Doni est en train de mettre en place avec ses partenaires un réseau humanitaire officiel qui sera implanté en Russie (SaveDonbassPeople). A l’approche de l’hiver qui s’est déjà invité à Donetsk (-3 °C cette nuit), de nombreux civils restent dans des situations de vie extrêmement précaires et si l’aide humanitaire russe pallie à beaucoup de choses, elle n’est pas suffisante. La France comme de nombreux pays européens a préféré lancer des appels aux dons pour une « aide humanitaire à l’Armée ukrainienne » http://www.liberation.fr/monde/2015/01/30/de-donetsk-a-kiev-donnez-pour-l-armee-ukrainienne_1192447 comme dans cet ignoble article de Paul Gogo pour le journal Libération. La vie des gens du Donbass, comme celle des Tchèques en 1938 et 1939 ne compte pour rien tant que les caves du palais de l’Elysée sont pleines… et que les piges sont grasses !


5 nhận xét:

  1. chả biết hai thằng nặc danh mèo mả nào vào googletienlang nôn ọe bẩn thỉu mãi !!!

    Trả lờiXóa
  2. Khi một người được giải cao quý như vậy thì chứng tỏ sự đóng góp của họ cũng vô cùng lớn, vì thế chưa thể sớm khẳng định đó là sự thật hay không. Nên chúng ra cũng chưa thể sớm đưa ra được kết luận gì

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Càng những năm gần đây, giải Nobel càng xuống giá bởi nó bị chính trị hóa

      Xóa
    2. Không đâu ông lặc. Cái giải này nó đểu từ sau ct thế giới thứ II rồi.
      Khi còn phe xhcn không bao giò những người thuộc phe này được chúng trao cả, dù có không ít người trong phe này có những cống hiến to lớn cho nhân loại. Nếu có thì chúng chỉ trao cho mấy tay nhà văn, nhà báo trở cờ phản lại cn Marx thôi.

      Xóa
  3. Tôi chẳng cần biết bà Svetlana Alexievich là ai nhưng phát ngôn "có tới 86% người vui mừng vì các vụ giết người ở Donetsk" đúng là đang tỏ ra coi thường (khinh miệt) thực tế. Và giải thưởng nobel văn học bà này vừa nhận chỉ càng chứng tỏ giải đó là đồ vứt đi vì nó ko làm cho con người tốt lên, nó đã làm tha hóa con người trong đó có bà nhà văn.

    Trả lờiXóa