BIỂN ĐÔNG - VIỆT NAM TRONG MỐI BANG GIAO VỚI 3 CƯỜNG QUỐC
Lời dẫn: Dưới
đây là cuộc thảo luận trên fb tại Gr DÒNG MÁU VIỆT mà bạn Ngọc Anh-
thành viên Nhóm Biên tập Google.tienlang làm admin. Vì lý do kỹ thuật, Google.tienlang phải cắt ra làm nhiều phần.-------
Lời admin: Đây là bài viết mới của bác Tâm Minh Nguyễn trao đổi với bác Ngọc Thống Lê có tag đến tôi và một vài người.
Cá nhân tôi trình am hiểu thời cuộc còn hạn hẹp nhưng tôi thấy cả 2 bác Tâm Minh Nguyễn và Ngọc Thống Lê là 2 vị am hiểu lĩnh vực này. Cái câu trong "đóng băng" 1 stt rất ngắn của bác Thống hôm nọ đã gây bão trên cộng đồng mạng từ Gr Thông tin về các điểm nóng xung đột thế giới hiện nay khiến hai thánh chửi là Lê Văn Lực và GS Fuckov (tức Huy Phúc, Trần Quốc Hương) nhảy dựng lên và lập 1 loạt stt chỉ để chửi bác Thống. May mà ad đã kịp thời can thiệp, tiễn 2 thánh chửi khỏi gr.
Hôm nay, cả 2 bác Ngọc Thống Lê và Tâm Minh Nguyễn đều có stt nhắc lại vấn đề này (đều tag đến tôi) và tôi thấy bác Tâm Minh Nguyễn trình bày quan điểm rõ ràng hơn cùng những lời lẽ nhẹ nhàng lịch sự nên tôi quyết định chia sẻ đến gr. Đây là chủ đề thời sự và rất nhạy cảm. Vậy nên tôi đề nghị anh chị em thành viên tự do bày tỏ chính kiến nhưng nghiêm cấm chửi nhau, thóa mạ nhau. Bất cứ ý kiến nào dùng các chữ như "ngu", "bò", "điên" ... đều bị xóa và cảnh cáo. Nếu tái phạm sẽ bị mời ra khỏi gr!
----
Kính gửi bác Lê Ngọc Thống:
CẦN ĐẶT BIỂN ĐÔNG TRONG MỐI QUAN HỆ NHIỀU BÊN, NHIỀU MẶT, NHIỀU CHIỀU, NHIỀU TẦNG LỚP KHÁC NHAU ĐỂ CÓ NHẬN ĐỊNH CHÍNH XÁC, KHÁCH QUAN VÀ SÁNG SUỐT.
Muốn nhìn vấn đề Biển Đông một cách khoa học nhất, chúng ta cần phải:
Một là nên nhớ rằng Việt Nam ta không sở hữu toàn bộ Biển Đông với diện tích ước hơn 3.200.000 km vuông. Chúng ta chỉ có 12 hải lý lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế, hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, các đảo ven bờ với tổng diện tích khoảng hơn 1.200.000 km vuông mà thôi.
Hai là phải đặt Biển Đông ở nhiều tầm ảnh hưởng khác nhau về quyền lợi giữa các đối tác và đối tượng. Ngoài Việt Nam ra, các nước Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Bruney, Indonesia, Thái Lan và Campuchia do vị trí địa lý trực tiếp tiếp giáp Biển Đông, do đó, có ảnh hưởng trực tiếp toàn diện. Tiếp theo là các nước, vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng trực tiếp trên một số lĩnh vực liên quan đến Biển Đông. Đó là Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên, vùng Viễn Đông của Nga. Đứng hàng thứ ba là các nước khác sử dụng tuyến giao thương hàng hải và hàng không qua khu vực Biển Đông.
Ba là đặt Biển Đông trong tam giác chiến lược quốc tế chủ đạo về chính trị - quân sự - kinh tế gồm Mỹ, Trung và Nga. Trong ba nước này, chỉ có Nga là không có mâu thuẫn với Việt Nam cả về lãnh thổ, lãnh hải lẫn chế độ chính trị. Trung Quốc tuy không mâu thuẫn với ta về chế độ chính trị nhưng có mâu thuẫn vơi ta về chủ quyền trên biển và hải đảo. Mỹ không có mâu thuẫn trực tiếp với ta về chủ quyền lãnh hải, hải đảo nhưng lại có mâu thuẫn với ta về chế độ chính trị do Mỹ vẫn nuôi dưỡng các thế lực người Việt lưu vong và cả trong nước gây bất ổn chính trị cho ta.
Bởi vậy, đối với Biển Đông, không thể nói rằng cái gì đó tốt, cái gì đó xấu mà chỉ có thể nói cái gì đó có lợi cho ta, cái gì đó bất lợi cho ta.
Nga và Việt Nam trước đây từng là đồng minh chiến lược dưới thời Liên Xô cũ. Nay họ vẫn là đối tác chiến lược toàn diện của ta, không những thế còn là dối tác chiến lược đặc biệt quan trọng. Cả hai bên đều hiểu, cái gì cần làm, cái gì cần nói. Hiện nay, Nga có mâu thuẫn sâu sắc với Ukraina nhưng Việt Nam vẫn có quan hệ ở một chừng mực nhất định với Ukraina về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ. Việt Nam có mâu thuẫn với Trung Quốc về vấn đề biển đảo nhưng Nga lại có quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc. Vì thế mà hai bên thống nhất với nhau là tránh nói đến những vấn đề tế nhị đó chứ không phải là không biết. Còn việc Nga và Việt Nam làm gì trong khi xử lý mối quan hệ hai bên thì cứ lẳng lặng mà làm, không phải khoe khoang hay khua chiêng gióng trống làm gì. Đó chính là cách xử sự khôn ngoan nhất mà Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ còn tiếp tục tiến hành. Mục tiêu tối cao không phải là diễu võ ương oai với ai cả. Lại càng không phải là giải quyết vấn đề một cách nóng vội, bất chấp thời thế. Mục tiêu tối cao của Việt Nam là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển, xây dựng lực lượng, từng bước giải quyết mọi xung đột, mâu thuẫn bằng biện pháp ngoại giao hòa bình, tránh dùng vũ lực.
Do đó, tôi hiểu chữ "đóng băng" mà bác Lê Ngọc Thống dùng ở đây ám chỉ hai bên cứ lẳng lặng mà xử lý tay đôi với nhau, không cần phải alo cho thiên hạ biết.
Và cũng xin có lời nhắn gửi tới các mem rằng: "Trong vấn đề Biển Đông, nếu ta đi sai một nước cờ, sẽ hỏng cả ván cờ đại cục; nếu ta nôn nóng một chút, ta có thể trở thành tên lính xung kích ho ai đó; nếu ta xử lý thiêu khôn khéo, có thể dẫn đến đổ vỡ lớn. Khi ấy, cái giá phải trả sẽ là vô cùng lớn, không chỉ một mà nhiều thế hệ."
Cùng Trần Phúc Hương, Lê Văn Lực, Lê Thế Mẫu, Ngọc Anh, Kim Như Hoàng.
Hùng Ngô Mạnh Chút xem.
Nhưng với riêng thánh Lực thì tiễn là đúng. Ko thể chấp nhận đc.
Nhưng với riêng thánh Lực thì tiễn là đúng. Ko thể chấp nhận đc.
Hoàng Quyền Nếu đi sai 1 nước cờ, khả năng chúng ta mất phần kiểm soát biển Đông, 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
nếu mất biển Đông thì đó là mối nguy hiểm không thể biết trước được do địa hình của VN quá dài và quá mỏng, sẽ dẫn đến sự chia cắt dễ dàng đến từ thế lực ngoại Bang Biểu tượng cảm xúc frown
nếu mất biển Đông thì đó là mối nguy hiểm không thể biết trước được do địa hình của VN quá dài và quá mỏng, sẽ dẫn đến sự chia cắt dễ dàng đến từ thế lực ngoại Bang Biểu tượng cảm xúc frown
Tâm Minh Nguyễn TPP chỉ là trò đu dây của ta. Việt Nam vẫn đang theo đuổi chính sách cân bằng trong quan hệ đối ngoại.
Trần Văn Hoàng Phúc TPP con đường dẫn đến làm thuê cho tư bản
Trần Văn Hoàng Phúc Bước đầu tiên là bán hết cổ phần công ty làm ăn có hiệu quả
Hoàng Quyền Trần Văn Hoàng Phúc chưa chắc Biểu tượng cảm xúc pacman thời gian sẽ trả lời, vấn đề này chúng ta sẽ cùng hóng trong thời gian dài tới Biểu tượng cảm xúc pacman
Trần Văn Hoàng Phúc chờ đi sẽ thấy
Trần Văn Hoàng Phúc đừng có ở đó lạc quan tếu
Binh Nguyen Dung Đánh dấu tối đàm.
Bùi Lạc Lạc Vụ này vĩ mô qúa .mình không đủ trình độ phân tích .nhưng xem bài viết của Ngọc Anh là đã hiểu hết nội tình rồi .Like Ngoc Anh
Trần Văn Hoàng Phúc Bán cổ phần rồi sẽ hối không kịp
Trần Văn Hoàng Phúc Trong tay không có gì thì quản kinh tế kiểu gì?
Vinh Vika Vào
TPP là điều kiện lý tưởng tuyệt vời để TQ tấn công chiếm trọn HS-TS.
Lúc đó doanh nghiệp cổ phần, chứng khoán đã bán sạch cho nước ngoài. TQ
nổ súng là bọn này rùng rùng tháo chạy, kinh tế sụp đổ, tăng thuế, quốc
hữu hóa thì Mỹ kiện, không trả tiền bồi thường thì Mỹ cấm vận-> Càng tuyệt vời cho thằng Khựa, VN chết chắc trong cái bẫy cò ke này.
Việt Nam chỉ đáng 3 xu trong quan hệ Mỹ-Trung Nghìn tỷ. Gã Tập Cận Bình đã kéo cái HD981 ra biển đông để dẹp bạo loạn Hồng Kông - đó là 1 vụ đổi chác.
Tên HP là kẻ đầu tiên chỉ ra cái bẫy cò ke Mỹ-Trung, lẽ ra nên mời hắn làm trưởng ad DMV.
Việt Nam chỉ đáng 3 xu trong quan hệ Mỹ-Trung Nghìn tỷ. Gã Tập Cận Bình đã kéo cái HD981 ra biển đông để dẹp bạo loạn Hồng Kông - đó là 1 vụ đổi chác.
Tên HP là kẻ đầu tiên chỉ ra cái bẫy cò ke Mỹ-Trung, lẽ ra nên mời hắn làm trưởng ad DMV.
Hoàng Quyền việc
gia nhập TPP không sớm thì muộn cũng phải có, nhưng đúng là hơi sớm vì
kinh tế trong nước có thể nói là chưa vững... nhưng cứ từ từ... tôi tin
vào những hướng đi hợp lý Biểu tượng cảm xúc smile
Vinh Vika Thế
bưng bô Mẽo là PHẢI CÓ sao? 12/176 nước trong TPP, 164 thằng kia đâu
PHẢI CÓ nhỉ? Vậy thì đánh Mỹ làm gì để 5 triệu dân phải chết? Hồi đó
theo Diệm Thiệu cho rồi, đỡ khổ.
Hoàng Quyền Vinh Vika cậu bình tĩnh nhé Biểu tượng cảm xúc smile ai nói gì mặc họ... kệ họ đi... giờ chúng ta nói tiếp về vấn đề bàn cờ biển Đông nhé Biểu tượng cảm xúc smile
theo tôi nghĩ, việc gia nhập TPP là định hướng tương lai rồi, có thể vì nhiều lý do mà nhà nước thúc đẩy sớm hơn... nhưng cũng nhờ đợ...Xem thêm
theo tôi nghĩ, việc gia nhập TPP là định hướng tương lai rồi, có thể vì nhiều lý do mà nhà nước thúc đẩy sớm hơn... nhưng cũng nhờ đợ...Xem thêm
Hoàng Quyền bạn lại sai rồi Biểu tượng cảm xúc pacman
1. TQ đã từng có ý muốn tham gia TPP
2. nhưng do những ràng buộc của TPP mà TQ đã không thể tham gia được, vì sợ sự chi phối đến từ Mỹ
đừng nói rằng TQ không muốn tham gia TPP, mà chỉ là TPP chưa thay đổi thì TQ sẽ chưa tham gia Biểu tượng cảm xúc pacman nhưng nếu VN tham gia TPP tức là đã khép cánh cửa cho TQ tham gia TPP lại 1 tí Biểu tượng cảm xúc pacman bởi đơn giản giờ thêm VN nữa thì TPP rõ ràng đã khiêu chiến với TQ trên thương trường rồi Biểu tượng cảm xúc pacman
1. TQ đã từng có ý muốn tham gia TPP
2. nhưng do những ràng buộc của TPP mà TQ đã không thể tham gia được, vì sợ sự chi phối đến từ Mỹ
đừng nói rằng TQ không muốn tham gia TPP, mà chỉ là TPP chưa thay đổi thì TQ sẽ chưa tham gia Biểu tượng cảm xúc pacman nhưng nếu VN tham gia TPP tức là đã khép cánh cửa cho TQ tham gia TPP lại 1 tí Biểu tượng cảm xúc pacman bởi đơn giản giờ thêm VN nữa thì TPP rõ ràng đã khiêu chiến với TQ trên thương trường rồi Biểu tượng cảm xúc pacman
Tâm Minh Nguyễn Nếu không có cái liều thuốc thử HD-981 ấy thì làm sao dò được "lòng người hiểm sâu" ?
Trần Văn Hoàng Phúc Hoàng Quyền trung quốc nó không cần TPP nhé
Hoàng Quyền thật ra không ai không cần hết, đặc biệt là với tiềm lực của chú tung của hiện nay Biểu tượng cảm xúc smile chỉ là chú mẽo chú cứng cựa với chú tung của nên chưa đi đến được 1 thỏa thuận nào cả Biểu tượng cảm xúc pacman
Trần Văn Hoàng Phúc Mẽo chỉ diễn trò thôi, cứng con khỉ mốc chứ cứng, mỹ nợ trung quốc như ri mà bày đặt cứng
Hoàng Quyền cứng ở đây không phải là cứng trên thương trường mà nợ với chả không Biểu tượng cảm xúc frown cứng ở đây là những vấn đề của TPP có lợi cho Mỹ mà có hại cho TQ nếu gia nhập TPP Biểu tượng cảm xúc frown
Sao Băng Cái
việc so sánh tình trạng biển đông và đông UK là hoàn toàn
thiếu hiểu biết. K thể đặt 2 nơi khác nhau dưới 1 mẫu số chung.
Nga có lợi ích trực tiếp ở Uk còn biển đông thì khác. Nga nó
chả làm gì ở BĐ cả và mỹ cũng thế chỉ chửi đổng Tq mà
thôi.
Hoàng Quốc An Đặt bút rảnh nghiên cứu
Hoàng Quyền trong
1 ván cờ đi sai 1 nước có thể mất đôi xe, nhưng được lợi nước... nếu
tận dụng tốt cơ hội... 1 con tốt cũng có thể giúp chúng ta thành công Biểu tượng cảm xúc smile
Hoàng Quyền Lãnh Hải của 1 nước được tính từ đường cơ sở vùng nội thủy ra 12 hải lý, tương đương 22,2km Biểu tượng cảm xúc smile
đối với Biển Đông, VN chúng ta có chủ quyền trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế vì không tranh chấp với ai Biểu tượng cảm xúc smile như vậy thật ra VN chúng ta kiểm soát theo luậ...Xem thêm
đối với Biển Đông, VN chúng ta có chủ quyền trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế vì không tranh chấp với ai Biểu tượng cảm xúc smile như vậy thật ra VN chúng ta kiểm soát theo luậ...Xem thêm
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương, có phần đất liền trải dài từ kinh tuyến…
vi.wikipedia.org
Tâm Minh Nguyễn Bác Hoàng Quyền ơi ! Bác phải trừ đi cho em những diện tích chồng lấn phải chia đôi chứ. Hiện nay, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của ta có sự chồng lấn với Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaysia. Không phải ở bất cứ chõ nào, ta cũng có đủ 200 hải lý cho EEZ đâu bác ạ.
Hoàng Quyền Vinh Vika nếu bạn muốn đối thoại về việc TQ muốn gia nhập TPP tối nay chúng ta sẽ cùng đối thoại Biểu tượng cảm xúc smile
rất nhiều nước muốn tham gia TPP vì cái lợi chung của nó, TQ không phải ngoại lệ, nếu tham gia TPP TQ sẽ sớm có 1 thị trường mở lớn cho mình Biểu tượng cảm xúc smile theo cậu...Xem thêm
rất nhiều nước muốn tham gia TPP vì cái lợi chung của nó, TQ không phải ngoại lệ, nếu tham gia TPP TQ sẽ sớm có 1 thị trường mở lớn cho mình Biểu tượng cảm xúc smile theo cậu...Xem thêm
Tâm Minh Nguyễn Theo tôi được biết thì Trung Quốc phản đối TPP. Theo quan điểm của Trung Quốc, TPP được lập ra để đối địch lại với "Tổ chức kinh tế Thượng Hải 5 nước" do TQ làm chủ soái. Còn Nga thì tuyên bố sẽ xem xét kỹ TPP rồi quyết định sau.
Hoàng Quyền vụ dàn khoan HD981 của TQ đã vi phạm vào vùng đặc quyền kinh tế VN (vào sâu trong vùng 200 hải lý của chúng ta), nhưng trên bàn tròn quốc tế TQ lại nói rằng HD981 nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế, mà để đo đạc lại thực sự thì phải có hội đồng thẩm định, thanh tra, đo đạc, báo cáo, rồi kết luận... và phải mất nhiều tháng trời mới xong... nhưng khi chưa kịp thành lập hội đồng thanh tra đó thì TQ đã thu hồi HD981 Biểu tượng cảm xúc smile
Sao Băng HD 981 thực tế nó khoan hy k chúg ta k biết. Nhg nếu nó đã khoan là nó phạm luật dù nó vào sâu hay chỉ vào có tí vùng 200 hl. Còn nếu nó k khoan kể cả nó vào cách bờ biển ta 30hl nó cũng k sai. Vì nó đc quyền di chuyển. Nó đi đg nào kệ xác nó và chúng ta sẽ cảnh báo và chấm hết
Tâm Minh Nguyễn Đã có trên trang DMV rồi đấy.
Hoàng Quyền thật ra theo quan điểm của tôi thì có 2 lý do:
1. TQ rõ ràng đang khiêu khích chúng ta
2. HD981 thăm dò dầu khí Biểu tượng cảm xúc pacman
nếu lý do 1. được như ý muốn thì sẽ xảy ra giao tranh, cuộc chiến tranh sẽ buộc phải chia lại biển Đông Biểu tượng cảm xúc smile và người TQ tự tin về khả năng sẽ chiến thắng VN trên biển Đông -> nếu thành công thì lý do 2 mà tìm ra nguồn dầu khí có phải là hợp lý không, 1 mũi tên trúng 2 đích Biểu tượng cảm xúc pacman
1. TQ rõ ràng đang khiêu khích chúng ta
2. HD981 thăm dò dầu khí Biểu tượng cảm xúc pacman
nếu lý do 1. được như ý muốn thì sẽ xảy ra giao tranh, cuộc chiến tranh sẽ buộc phải chia lại biển Đông Biểu tượng cảm xúc smile và người TQ tự tin về khả năng sẽ chiến thắng VN trên biển Đông -> nếu thành công thì lý do 2 mà tìm ra nguồn dầu khí có phải là hợp lý không, 1 mũi tên trúng 2 đích Biểu tượng cảm xúc pacman
Sao Băng T nghĩ bạn ns chưa đúng. HD 981 nó k thăm dò dầu mà nó đang thăm dò thái độ của chúng ta. Nếu bn ns nó muốn 1 cuộc chiến thì sai. 1cuộc chiến ở biển đông như đốt lửa trc cửa nhà. Nó có muốn cháy nhà k khi xh TQ đầy rẫy mâu thuẫn. Thứ 2 thăm dò dầu ở đó liệu có k, bao nhiêu% chả ai dám chắc. Và rủi ro khi khoan dầu ở nơi tranh chấp. Nếu có xung đột mỹ sẽ chen chân vào chuỗi đảo thứ nhất càng thắt chặt
Hoàng Quyền điểm 1 tôi đã nói là TQ dùng HD981 để khiêu khích chúng ta mà Biểu tượng cảm xúc smile nếu chúng ta khiêu chiến trước, tức là chúng ta sai Biểu tượng cảm xúc smile
Vinh Vika Mời giở UNCLOS! Nó là di sản của bọn thực dân, chúng qui định thế để đứng ở hải phận quốc tế bắn vào bờ. Ông Lực nói đúng, chỉ khi nó khoan mới VI PHẠM chủ quyền lãnh hải của VN.
Hoàng Quyền Vinh Vika https://vi.wikipedia.org/.../V%C3%B9ng_%C4%91%E1%BA%B7c...
cậu cứ đọc trước đi nhé, tôi đi ăn đã Biểu tượng cảm xúc smile
cậu cứ đọc trước đi nhé, tôi đi ăn đã Biểu tượng cảm xúc smile
Hoàng Quyền việc xâm nhập vào vùng lãnh hải của 1 nước, trước tiên con tàu đó phải có văn bản thông báo chính thức và được quốc gia quản lý vùng lãnh hải đó cho phép... ngoài vùng chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia đó thì anh thích cứ đi Biểu tượng cảm xúc smile
muộn quá rồi, tôi đi ăn đã, có gì tí chém tiếp Biểu tượng cảm xúc smile
muộn quá rồi, tôi đi ăn đã, có gì tí chém tiếp Biểu tượng cảm xúc smile
Tâm Minh Nguyễn Vinh Vika: Theo UNCLOS 1982, trong vùng EEZ, tàu bè hoặc bất cứ phương tiện nổi nào muốn sử dụng phải tuân theo nguyên tắc đi qua không gây hại gồm có:
1- Phải báo trước 24 giờ cho chủ nhà biết về chủng loại, trọng tải, hướng di chuyển.
2- Nếu là phươn...Xem thêm
1- Phải báo trước 24 giờ cho chủ nhà biết về chủng loại, trọng tải, hướng di chuyển.
2- Nếu là phươn...Xem thêm
Ngọc Anh Bác Tâm Minh Nguyễn!
Xin bác chỉ rõ, trong vùng EEZ, tàu bè hoặc bất cứ phương tiện nổi nào muốn sử dụng phải tuân theo nguyên tắc đi qua không gây hại gồm có: 1- Phải báo trước 24 giờ cho chủ nhà biết về chủng loại, trọng tải, hướng di chuyển.
----
ĐÂY LÀ QUY ĐỊNH Ở ĐIỀU KHOẢN NÀO?
Xin bác chỉ rõ, trong vùng EEZ, tàu bè hoặc bất cứ phương tiện nổi nào muốn sử dụng phải tuân theo nguyên tắc đi qua không gây hại gồm có: 1- Phải báo trước 24 giờ cho chủ nhà biết về chủng loại, trọng tải, hướng di chuyển.
----
ĐÂY LÀ QUY ĐỊNH Ở ĐIỀU KHOẢN NÀO?
Tâm Minh Nguyễn Sao Băng: HD-981 neo đậu trong EEZ của Việt Nam đã là sai với quy định của UNCLOS 1982 về việc đi qua không gây hại rồi chứ đừng nói đến việc hút dầu. Quy định này ghi rõ: "Di chuyển liên tục không dừng lại".
Vanthanh Nguyen Theo công ước quốc tế thì đặc quyền kinh tế là 200 hải ly, trong 200 hải lý ấy không nước nào được khai thác tài nguyên. Từ đường cơ sở 12 hải lý trở ra thì tàu thuyền nước ngoài được phép đi lại.
Hoàng Quyền đại ka nói chuẩn rồi, thêm 1 điều nữa là được phép đi lại khi có công văn thông báo cụ thể về đường đi cho quốc gia quản lý vùng đặc quyền kinh tế không có tranh chấp Biểu tượng cảm xúc smile
Hoàng Quyền đại ca lại sai rồi Biểu tượng cảm xúc smile tất cả mọi lưu thông trong vùng lãnh hải của quốc gia nào đều phải có thông báo chính thức Biểu tượng cảm xúc smile
trên biển cũng giống như trên không vậy, phải có đường bay, và được cấp phép bay nhé đại ca Biểu tượng cảm xúc smile
vùng biển kể cả tàu biển VN cũng phải làm giấy tờ ở các trụ sở trạm quản lý đường biển trước khi xuất bến nhé đại ca Biểu tượng cảm xúc pacman
tôi làm bên XMSG thì việc tàu vào lấy XM trước khi xuất bến đều phải làm giấy tờ xin đường đi nhé Biểu tượng cảm xúc smile
trên biển cũng giống như trên không vậy, phải có đường bay, và được cấp phép bay nhé đại ca Biểu tượng cảm xúc smile
vùng biển kể cả tàu biển VN cũng phải làm giấy tờ ở các trụ sở trạm quản lý đường biển trước khi xuất bến nhé đại ca Biểu tượng cảm xúc pacman
tôi làm bên XMSG thì việc tàu vào lấy XM trước khi xuất bến đều phải làm giấy tờ xin đường đi nhé Biểu tượng cảm xúc smile
Bùi Lạc Lạc Đó gọi là kế khuấy nứơc chọc trời của ku Mẽo và ku Tàu đó
Vanthanh Nguyen TQ nó đóng giàn khoan giống như 1 con tàu và theo luật quốc tế thì nó có quyền đi lại ngoài địa phận 12 hải lý mà không thể cấm nó được nếu nó không dừng lại khoan thăm dò hay khai thác gì. Vừa qua nó bị VN phản đối xua đuổi là do nó hạ giàn và khoan thăm dò trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của VN.
Hoàng Quyền có 2 vấn đề mà TQ vi phạm anh ạ:
1. dàn khoan HD981 đã dừng lại chứ không phải di chuyển, nếu dừng lại thì buộc phải bị kiểm tra, nhưng TQ đã chống đối không cho phía cảnh sát biển VN kiểm tra... đó là cơ sở để phía cảnh sát biển VN được phép buộc dàn khoan HD981 phải lùi ra ngoài 200 hải lý Biểu tượng cảm xúc smile
2. VN phản đối bởi vì TQ di chuyển dàn khoan HD981 trong vùng đặc quyền kinh tế do VN quản lý khi chưa có thông báo chính thức bằng văn bản đến VN Biểu tượng cảm xúc smile
1. dàn khoan HD981 đã dừng lại chứ không phải di chuyển, nếu dừng lại thì buộc phải bị kiểm tra, nhưng TQ đã chống đối không cho phía cảnh sát biển VN kiểm tra... đó là cơ sở để phía cảnh sát biển VN được phép buộc dàn khoan HD981 phải lùi ra ngoài 200 hải lý Biểu tượng cảm xúc smile
2. VN phản đối bởi vì TQ di chuyển dàn khoan HD981 trong vùng đặc quyền kinh tế do VN quản lý khi chưa có thông báo chính thức bằng văn bản đến VN Biểu tượng cảm xúc smile
Hoàng Quyền đường biển cũng như bất kỳ đường loại đường nào, đều có đơn vị quản lý và phải có giấy phép thông hành thì mới được đi Biểu tượng cảm xúc smile
nếu mọi người chưa tin thì cứ mua lấy 1 con thuyền đi rồi đi ra biển là biết ngay mà Biểu tượng cảm xúc smile tất cả các phương tiên di chuyển đều phải có giấy thông hành (trừ di chuyển nội hạt)
nếu mọi người chưa tin thì cứ mua lấy 1 con thuyền đi rồi đi ra biển là biết ngay mà Biểu tượng cảm xúc smile tất cả các phương tiên di chuyển đều phải có giấy thông hành (trừ di chuyển nội hạt)
Ngọc Anh Bạn Hoàng Quyền nói
--------
việc xâm nhập vào vùng lãnh hải của 1 nước, trước tiên con tàu đó phải có báo cáo và được quốc gia quản lý vùng lãnh hải đó cho phép..
--------
Xin lưu ý bạn, Dàn khoan HD 981 của TQ không đi vào Lãnh hải VN.
Chúng ta trước hết cần biết vị trí của HD 981
--------
việc xâm nhập vào vùng lãnh hải của 1 nước, trước tiên con tàu đó phải có báo cáo và được quốc gia quản lý vùng lãnh hải đó cho phép..
--------
Xin lưu ý bạn, Dàn khoan HD 981 của TQ không đi vào Lãnh hải VN.
Chúng ta trước hết cần biết vị trí của HD 981
Vinh Vika Tập Cận Bình dùng HD981 mặc cả với Mỹ, tiền rót cho biểu tình HK bị cắt, bọn này tự tan vì đói. Muốn khoan, nó phải đậu ở đó cả năm trời, 1 tháng chưa hạ được cái gì hết.
Nguyen Minh Từ "đóng băng" của NTL theo tôi thì có nghĩa như này. VD: Bạn câu được con cá ngon, bạn chưa có thời gian để nhậu nhẹt với bạn bè nên bạn cho nó vào tủ cấp đông để dành đấy, chờ thời gian thích hợp đem ra chén. Việc này tránh cho con cá bị ương. Tương...Xem thêm
Hoàng Quyền món này thì Ngọc Anh lại sai rồi, đành tạm gác việc đi ăn lại chút đã để phân tích mọi người hiểu:
1. đối với 1 số nước thì chỉ được phép quản lý vùng lãnh hải với 12 hải lý, riêng VN vì không tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế nên được quyền "chủ quyền và quyền tài phán quốc gia" trong vùng đặc quyền kinh tế dó
2. bất kỳ 1 phương tiên lưu thông trong vùng chủ quyền và quyền tài phán 1 quốc gia thì phải thực hiện việc lưu thông bằng văn bản trước khi xuất bến, và được cấp phép thông hành, văn bản thông hành này được cấp bởi đơn vị quản lý đường biển ở bến xuất phát, bến xuất phát này tiếp túc chuyển tiếp đường đi bằng văn bản cho đơn vị quản lý đường biển tiếp theo mà phương tiên đó đi qua trong vùng quản lý của họ
tức là phía VN chưa nhận được thông báo mở đường đi cho HD981 nào từ bến xuất phát... thì đơn vị quản lý vùng tiếp theo có quyền buộc dừng và kiểm tra giấy tờ thông hành nhé, nếu chống đối tức là vi phạm luật biển quốc tế và đơn vị kiểm tra có quyền mời họ ra ngoài vùng quản lý của quốc gia đó Biểu tượng cảm xúc smile
1. đối với 1 số nước thì chỉ được phép quản lý vùng lãnh hải với 12 hải lý, riêng VN vì không tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế nên được quyền "chủ quyền và quyền tài phán quốc gia" trong vùng đặc quyền kinh tế dó
2. bất kỳ 1 phương tiên lưu thông trong vùng chủ quyền và quyền tài phán 1 quốc gia thì phải thực hiện việc lưu thông bằng văn bản trước khi xuất bến, và được cấp phép thông hành, văn bản thông hành này được cấp bởi đơn vị quản lý đường biển ở bến xuất phát, bến xuất phát này tiếp túc chuyển tiếp đường đi bằng văn bản cho đơn vị quản lý đường biển tiếp theo mà phương tiên đó đi qua trong vùng quản lý của họ
tức là phía VN chưa nhận được thông báo mở đường đi cho HD981 nào từ bến xuất phát... thì đơn vị quản lý vùng tiếp theo có quyền buộc dừng và kiểm tra giấy tờ thông hành nhé, nếu chống đối tức là vi phạm luật biển quốc tế và đơn vị kiểm tra có quyền mời họ ra ngoài vùng quản lý của quốc gia đó Biểu tượng cảm xúc smile
Ngọc Anh Hoàng Quyền nói không đúng:
----
1. đối với 1 số nước thì chỉ được phép quản lý vùng lãnh hải với 12 hải lý, riêng VN vì không tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế nên được quyền "chủ quyền và quyền tài phán quốc gia" trong vùng đặc quyền kinh tế dó
-----
- Sai1: Không thể nói "riêng VN vì không tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế"
Thực ra là có tranh chấp, có chồng lấn như bác Tâm Minh Nguyễn đã nói.
- Sai 2 Không phải vì "không có tranh chấp" nên riêng VN được quyền tài phán.
Thực ra là riêng chỗ này cho thấy bạn chưa đọc kỹ quyền tài phán của quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở theo Công ước về Luật biển. Công ước quy định chung cho mọi quốc gia ven biển chứ không chỉ "riêng VN".
----
1. đối với 1 số nước thì chỉ được phép quản lý vùng lãnh hải với 12 hải lý, riêng VN vì không tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế nên được quyền "chủ quyền và quyền tài phán quốc gia" trong vùng đặc quyền kinh tế dó
-----
- Sai1: Không thể nói "riêng VN vì không tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế"
Thực ra là có tranh chấp, có chồng lấn như bác Tâm Minh Nguyễn đã nói.
- Sai 2 Không phải vì "không có tranh chấp" nên riêng VN được quyền tài phán.
Thực ra là riêng chỗ này cho thấy bạn chưa đọc kỹ quyền tài phán của quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở theo Công ước về Luật biển. Công ước quy định chung cho mọi quốc gia ven biển chứ không chỉ "riêng VN".
Hoàng Quyền Tài phán được hiểu là toàn bộ các hoạt động, hành vi của tổ chức, cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền theo luật định trong việc giải quyết các vụ việc tranh chấp pháp lý. Quyền tài phán là quyền năng theo pháp luật, phù hợp với pháp luật và được pháp luật bảo hộ.
Quyền tài phán theo pháp luật là dạng quyền tài phán do pháp luật đặt ra. Cũng có thể đó là quyền tài phán không phải được pháp luật trực tiếp lập ra nhưng được quy phạm pháp luật cho phép các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền lập ra.
Hành vi tài phán là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức, hoặc cơ quan có quyền tài phán. Hành vi tài phán được đặt trong phạm vi, bối cảnh nhất định, tức là có giới hạn.
Thể chế tài phán là các quy tắc pháp lý, bao gồm các quy tắc nền tảng và các quy tắc nội dung về tài phán, ở cả diện rộng hoặc hẹp (bao trùm hoặc trong phạm vi một lĩnh vực).
Thiết chế tài phán là cơ cấu vật chất của tài phán. Nó chỉ rõ ai là "chủ thể" của tài phán, mang quyền tài phán.
Theo tính chất, tài phán có hai dạng chính: tài phán bắt buộc và tài phán tự nguyện.
Theo phương thức pháp lý có hai dạng: Toà án và Trọng tài.
Quyền tài phán theo pháp luật là dạng quyền tài phán do pháp luật đặt ra. Cũng có thể đó là quyền tài phán không phải được pháp luật trực tiếp lập ra nhưng được quy phạm pháp luật cho phép các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền lập ra.
Hành vi tài phán là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức, hoặc cơ quan có quyền tài phán. Hành vi tài phán được đặt trong phạm vi, bối cảnh nhất định, tức là có giới hạn.
Thể chế tài phán là các quy tắc pháp lý, bao gồm các quy tắc nền tảng và các quy tắc nội dung về tài phán, ở cả diện rộng hoặc hẹp (bao trùm hoặc trong phạm vi một lĩnh vực).
Thiết chế tài phán là cơ cấu vật chất của tài phán. Nó chỉ rõ ai là "chủ thể" của tài phán, mang quyền tài phán.
Theo tính chất, tài phán có hai dạng chính: tài phán bắt buộc và tài phán tự nguyện.
Theo phương thức pháp lý có hai dạng: Toà án và Trọng tài.
Hoàng Quyền Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế). Chủ quyền của quốc gia đối với vùng lãnh hải không phải là tuyệt đối như đối với các vùng nước nội thủy, do có sự thừa nhận quyền qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải. Cũng lưu ý rằng chủ quyền của quốc gia ven biển được mở rộng hoàn toàn và riêng biệt đối với vùng trời trên lãnh hải cũng như đối với đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng lãnh hải này. Trong vùng trời phía trên lãnh hải, các quốc gia khác không có quyền tự do qua lại vô hại đối với các phương tiện bay (máy bay chẳng hạn). Đối với đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, quốc gia ven biển cũng có toàn quyền định đoạt.
Ngọc Anh Lưu ý Hoàng Quyền, bạn chưa phân biệt được hai khái niệm LÃNH HẢI với VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ.
Tương ứng với nó, quyền tài phán của quốc gia ven biển trên từng vùng này là khác nhau. Càng vào gần bờ thì quyền của nước chủ nhà càng lớn hơn.
Tương ứng với nó, quyền tài phán của quốc gia ven biển trên từng vùng này là khác nhau. Càng vào gần bờ thì quyền của nước chủ nhà càng lớn hơn.
Ngọc Anh Bạn nên tìm hiểu Luật Biển VN để phân biệt rõ các khái niệm này.
----
CHƯƠNG II
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Điều 8. Xác định đường cơ sở
Điều 9. Nội thuỷ
Điều 10. Chế độ pháp lý của nội thuỷ
Điều 11. Lãnh hải
Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển.
Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
Điều 12. Chế độ pháp lý của lãnh hải
1. Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
2. Tàu thuyền của tất cả các quốc gia được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam. Đối với tàu quân sự nước ngoài khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
3. Việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Các phương tiện bay nước ngoài không được vào vùng trời ở trên lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp được sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam hoặc thực hiện theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
5. Nhà nước có chủ quyền đối với mọi loại hiện vật khảo cổ, lịch sử trong lãnh hải Việt Nam.
Điều 13. Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
Điều 14. Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải
1. Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác quy định tại Điều 16 của Luật này đối với vùng tiếp giáp lãnh hải.
2. Nhà nước thực hiện kiểm soát trong vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa và trừng trị hành vi vi phạm pháp luật về hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam.
Điều 15. Vùng đặc quyền kinh tế
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Điều 16. Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế
1. Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện:
a) Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế;
b) Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển;
c) Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế.
2. Nhà nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Luật này và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển của Việt Nam.
Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.
3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt các thiết bị và công trình trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên cơ sở các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp đồng được ký kết theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan.
4. Các quyền có liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển quy định tại Điều này được thực hiện theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật này.
http://googletienlang2014.blogspot.com/.../toan-van-luat...
----
CHƯƠNG II
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Điều 8. Xác định đường cơ sở
Điều 9. Nội thuỷ
Điều 10. Chế độ pháp lý của nội thuỷ
Điều 11. Lãnh hải
Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển.
Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
Điều 12. Chế độ pháp lý của lãnh hải
1. Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
2. Tàu thuyền của tất cả các quốc gia được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam. Đối với tàu quân sự nước ngoài khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
3. Việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Các phương tiện bay nước ngoài không được vào vùng trời ở trên lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp được sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam hoặc thực hiện theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
5. Nhà nước có chủ quyền đối với mọi loại hiện vật khảo cổ, lịch sử trong lãnh hải Việt Nam.
Điều 13. Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
Điều 14. Chế độ pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải
1. Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và các quyền khác quy định tại Điều 16 của Luật này đối với vùng tiếp giáp lãnh hải.
2. Nhà nước thực hiện kiểm soát trong vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa và trừng trị hành vi vi phạm pháp luật về hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy ra trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam.
Điều 15. Vùng đặc quyền kinh tế
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Điều 16. Chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế
1. Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện:
a) Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế;
b) Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển;
c) Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế.
2. Nhà nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Luật này và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển của Việt Nam.
Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.
3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt các thiết bị và công trình trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trên cơ sở các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp đồng được ký kết theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan.
4. Các quyền có liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển quy định tại Điều này được thực hiện theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật này.
http://googletienlang2014.blogspot.com/.../toan-van-luat...
Sao Băng Ông lê ngọc thốg ns nga đóng băng BĐ như đã làm vs đông uk. Tôi xin nhắc lại từ" như là" với đông uk. Tức là theo lê ngọc thống Nga hành xử ở BĐ như hành xử ở đông uk. Ủng hộ mạnh mẽ 1bên. Nga đã làm ntn vậy. Chủ thớt ns đóng băng là 2thằng âm thầm nói chuyện vs nhau nhưng ông thống k ns thế. Như vậy là đang bao che rồi
Ngọc Anh Bác Vanthanh Nguyen, Vinh Vika, Hoàng Quyền Sao Băng và các bác, các bạn. Nếu muốn biết sai/đúng trong vụ HD981 thì phải căn cứ vào các văn bản pháp luật quốc tế chứ không thể theo Wiki như bạn Hoàng Quyền trên kia hay nói theo cảm tính cá nhân.
Tôi giúp các vị tìm văn bản cần thiết:
TOÀN VĂN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN
Bản tiếng Anh xem ở đây:
http://www.un.org/.../convention.../texts/unclos/part2.htm
Tôi giúp các vị tìm văn bản cần thiết:
TOÀN VĂN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN
Bản tiếng Anh xem ở đây:
http://www.un.org/.../convention.../texts/unclos/part2.htm
1. The sovereignty of a coastal State extends, beyond its land territory and internal waters and, in the case of an archipelagic State, its archipelagic waters, to an adjacent belt of sea, described as the territorial sea.
un.org
Ngọc Anh TOÀN VĂN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN
Bản dịch sang Tiếng Việt của Bộ Ngoại giao
http://googletienlang2014.blogspot.com/.../toan-van-cong...
Bản dịch sang Tiếng Việt của Bộ Ngoại giao
http://googletienlang2014.blogspot.com/.../toan-van-cong...
googletienlang2014.blogspot.com|Bởi Lê Lan Hương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét