Время защищать камни
Вьетнам одержал маленькую, но важную победу над Китаем в споре за контроль над спорными островами
8 мая 2014, 08:30 Фото: qdnd.vn Текст: Станислав Борзяков |
Конфликт
между Китаем и Вьетнамом вокруг ряда безлюдных, но богатых нефтью и
газом островов вновь обострился. Прежде за эти спорные архипелаги уже
неоднократно воевали, но сейчас противостояние ограничивается резкими
заявлениями и показательными маневрами. Какова роль США в этом конфликте
и угрожает ли он интересам России, разбиралась газета ВЗГЛЯД.
*******
«Вьетнамцы
обстреляли с островов самолеты филиппинцев, впоследствии заявивших, что
будут сражаться за эти скалы «до последнего моряка и морского
пехотинца»
Силы были неравны: если вышка была направлена в
зону предполагаемой установки в сопровождении всего одного военного
корабля (предполагалось, что бур будет работать с 4 мая по 15 августа),
то Вьетнам отправил на перехват аж 29 кораблей ВМС и береговой охраны. В
любом случае, этот раунд оказался за Ханоем. Но вряд ли он будет
последним.
Собственно, сама вышка предназначалась для усиления уже
функционирующей в том районе буровой платформы государственной нефтяной
компании КНР, которую Ханой требует снести, ссылаясь на посягательства
на свой суверенитет и нарушение Китаем международного законодательства.
Факт, с которым спорить невозможно: геологически Парасельские острова
являются конечной частью континентального шельфа Вьетнама. Но Пекин
настойчив и твердит свое: бурение происходит во внутренних водах Китая,
так что речь идет о незаконных посягательствах Ханоя. Кто тут прав – не
так уж и важно. Важно, кому в итоге удастся сохранить свои позиции.
Кровь и песок
У
Поднебесной есть территориальные споры почти со всеми своими соседями
по двум морям – Восточно-Китайскому и Южно-Китайскому (так, спор вокруг
архипелага Сенкаку, обострившийся в последние годы, газета ВЗГЛЯД разбирала неоднократно). Причем спор с Вьетнамом весьма обширный, драматичный, обильно политый кровью и уходящий корнями в века.
Так,
в начале этого года стукнул своеобразный юбилей – исполнилось ровно
сорок лет с того дня, как необитаемые Парасельские острова, неподалеку
от которых и располагается скандальная платформа, перешли под контроль
Китая в результате события, известного как «сражения за острова Сиша».
Первую серьезную попытку закрепиться на спорном архипелаге Пекин
предпринял за пятнадцать лет до этого, однако не преуспел. Но
воспользовавшись тем, что затянувшаяся война ослабила Вьетнам (острова
на тот момент контролировал Южный Вьетнам, которому оставалось жить
недолго), повторил операцию, причем по той же самой схеме: под видом
рыбаков на острова высаживаются военные, возводят времянки, на времянках
устанавливается флаг КНР. Вьетнамцы дали бой. В теории их силы
превосходили китайские (на практике – не факт, но Поднебесная до сих пор
скрывает объем задействованных сил), но в итоге с китайской стороны
погибло 18 человек, а с позорно отступившей вьетнамской – 53. Часть из
них – жертвы кораблекрушения с потопленного корвета «Нят Тяо» (судьба
этого корвета, кстати, отдельная драматическая история). С тех пор один
из спорных островов – Вуди, площадь которого порядка двух квадратных
километров, формально стал обитаемым: там разместили военный гарнизон,
спасательный центр и даже аэропорт. На остальных же почти ничего не
изменилось – трава, кустарник и коралловый песок.
На другом оспариваемом архипелаге – Спратли – есть целых четыре
аэропорта, но постоянного населения нет вообще. Во время отлива там
насчитывается 400 островов, но в среднем всего 100, остальные погружены
под воду. По сравнению с Парасельским архипелагом, этот находится «на
отшибе»: если от Вуди до Вьетнама около 200 километров, а до обитаемой
части Китая 230, то Спратли удален от КНР уже на тысячу километров, а от
Вьетнама – на полтысячи. Но спор за него еще более драматичен: помимо
Вьетнама и Китая, на эти острова также претендуют Филиппины, Малайзия,
Бруней и Тайвань (на который, в свою очередь, претендует Китай). В
разное время этой территорией владели испанцы, американцы, филиппинцы,
но в 1933 году на них силой утвердились французы, показательно отвергнув
китайские притязания. Потом была война и японская экспансия, а после
победы над Японией китайские и французские военные вновь встретились на
архипелаге. До горячей фазы конфликт не дошел, а вскоре Франция в корне
пересмотрела свою внешнюю политику. Спор с Вьетнамом в этой связи –
наследственный, ведь некогда Вьетнам был французской колонией.
В 1988 у
архипелага произошел полноценный морской бой, но менее кровавый, чем
тот, что описан выше. Победил опять Китай, но большая часть островов
по-прежнему находится под контролем Вьетнама. Шестнадцать лет спустя
вьетнамцы обстреляли с островов самолеты филиппинцев, впоследствии
заявивших, что будут сражаться за эти скалы «до последнего моряка и
морского пехотинца». Примерно тогда же китайский военный корабль
обстрелял вьетнамское рыболовецкое судно (один рыбак был убит). А
относительно недавно стартовала очередная серия противостояния, и опять с
Китаем: последовали несколько вредительских акций, показательные
военные учения, митинги протеста, дипломатическая перепалка, война
хакеров и даже утверждение плана по мобилизации. Для Вьетнама этот
архипелаг вообще – важная косточка в патриотическом скелете.
Нефть и рыба
А
теперь, собственно, о том, почему вокруг этих голых скал столько шума.
Долгое время они расценивались как важный военный плацдарм, необходимый
для контроля за акваторией Южно-Китайского моря. Кроме того, эти воды
(особенно воды вокруг Спратли) имеют большое значение для рыболовного
промысла. Но главный аспект – нефть и газ. И Парасельс, и Спратли
расцениваются специалистами как наиболее перспективные для разработок
территории в обоих морях, при этом объем реальных запасов подсчитать не
представляется возможным. Китай, откровенно страдающий ввиду того, что
доступные ему залежи углеводородов более чем скромны, в свои прогнозах
оптимистичен. Западные специалисты гораздо более осторожны. Но все
сходятся в одном – нефть там есть, и нефти там много.
При этом политика Пекина в обоих морях фактически сводится к известной
левой максиме: «Будьте реалистами – требуйте невозможного». Несколько
лет назад КНР объявила примерно 80% всей акватории Южно-Китайского моря
своей суверенной территорией. Понятно, что расчет происходил, исходя из
расположения островов. Грубо говоря, все эти скалы (и не только эти)
Пекин объявляет своими, территорию вокруг них (в полном соответствии с
нормами морского права) тоже, вот вам и 80% на выходе. Скандал был
грандиозный, благо воды Южно-Китайского моря крайне важны для торговых
отношений всех стран региона, совокупный оборот достигает цифры в 5
триллионов долларов в год. Пекин на ноты протеста отреагировал
заявлением, что препятствовать свободной торговле и передвижению судов
по этим «внутренним водам» никак не будет (и слово свое держит). Однако
ситуация все равно складывается специфическая: если раньше свободный
грузопоток был чем-то естественным и не подлежащим сомнению, то теперь
это следствие доброй воли китайцев.
И еще одна важная деталь: Пекин
последовательно возражает против созыва всех заинтересованных государств
на конференцию по текущим проблемам Южно-Китайского моря. Причина –
подстраховка от ситуации, когда на него будут давить сразу с нескольких
сторон с неизбежным привлечением третьих сил (в первую очередь, в лице
США). Решать конфликты индивидуально с каждой стороной для китайцев
гораздо удобнее и надежнее. Концепция pax cinica на этом, собственно, и
основана.
В формате визави китайцы на компромиссы идут более-менее
охотно, но компромиссы это всё больше показательные, а не фактические. К
примеру, проектов по совместной добыче и разведке углеводородов в
спорных районах было уже несколько (один из них был утвержден с
Вьетнамом в 1995 году и назван «историческим»), но со временем китайцы
подгребали процесс под себя, и другие соискатели выходили из проектов
(кажется, следующим в ряду разочарованных станет Бруней). В том числе и
поэтому четких данных о запасах нефти и газа в этом регионе нет до сих
пор.
Обращает на себя внимание и постепенное ужесточение риторики.
Конечно, в сравнении с прямыми военными столкновениями 70-х, всё –
шепот. Но если 15–20 лет назад процессом заправляли в основном
дипломаты, а взаимный «троллинг» сторон сводился к заявлениям о развитии
«национального и международного туризма» на спорных островах (под этим
соусом и строили аэропорты), то в последние годы ставка сделана на
показательные военные учения со стрельбами, которые обычно подкрепляются
вескими заявлениями генералитета типа «мы переходим от береговой
обороны к обороне в открытом море». А с 1 января 2013 года Пекин считает
возможным для полиции провинции Хайнань «высаживаться, осматривать и
брать под свой контроль иностранные суда, которые незаконно вошли в
китайские воды Южно-Китайского моря». Да, правом этим в рамках
территориального спора Поднебесная пока не воспользовалась ни разу. Но
значение имеет сам факт угрозы.
Россия и США
Вашингтон, которого усиление Китая откровенно не радует, по вопросу
Спратли поддерживает в основном Филиппины и благоволит Тайваню (один из
мини-аэропортов на этих скалах как раз тайваньский). Именно Филиппины
инициировали в свое время арбитражное разбирательство вокруг островов в
рамках Конвенции ООН по морскому праву. И именно Филиппины, заручившись
одобрением США, начали беспрецедентную для региона модернизацию своих
ВМС. Периодически филиппинцы отгоняют от островов китайские корабли, но
основной спор пока идет с вьетнамцами, и заявления об «активной обороне
филиппинских владений» предназначаются в основном для них.
Вьетнам для
Вашингтона – государство не дружественное, но по вопросу Парасельских
островов американцы скорее на стороне Ханоя, точнее – не на стороне
Китая с его экспансией. Так, комментируя историю с нефтяной вышкой,
пресс-секретарь Госдепартамента США Дженнифер Псаки назвала действия
Китая провокационными и не способствующими поддержанию мира и
стабильности в регионе. А чуть ранее помощник госсекретаря по делам
Восточной Азии и Тихоокеанского региона Дэниел Рассел заявил, что
китайскому руководству «не стоит сомневаться» в готовности Соединенных
Штатов защищать своих азиатских союзников в случае применения Пекином
силы при решении территориальных споров.
Ситуация в этой связи
складывается занятная: отношения между Пекином и Ханоем в целом гораздо
лучше, чем между Ханоем и Вашингтоном, к которому апеллируют вьетнамцы. В
свое время «китайская модель» была взята вьетнамцами за образец при
переходе к рыночной экономике, и Поднебесная является не просто главным,
а жизненно важным торговым партнером республики, что, тем не менее, не
останавливает Ханой при реализации строительства газопровода от спорных
островов на материк.
Россия тоже наращивает свое присутствие в
Южно-Китайском море, где Роснефть и Газпром ведут геологоразведку. При
этом дипломатическая и юридическая опора идет именно на Вьетнам,
который, помимо прочего, старый и проверенный друг, благодарный
покупатель вооружений и участник перспективного проекта о формировании
зоны свободной торговли.
А с другой стороны – Китай, важнейший
геополитический союзник и экономический партнер. Таким образом, для
российских дипломатов вьетнамско-китайский конфликт – настоящее минное
поле: никого нельзя обидеть, ни с кем нельзя поссориться, приходится
взвешивать каждое слово. Пока более-менее получается. Когда в 2012 году
Газпром заявил о покупке пакета акций на разработку двух лицензионных
блоков на континентальном шельфе Вьетнама в Южно-Китайском море, Пекин
лишь выразил надежду, что «компании из стран, находящихся за пределами
региона Южно-Китайского моря, будут уважать и поддерживать усилия
сторон, напрямую заинтересованных в разрешении споров путем двусторонних
переговоров».
Nguồn Báo Nga "Quan điểm"
====
Lược dịch
Ngày 08/5, với tiêu đề “Đã đến lúc phải bảo vệ
từng tảng đá”, tờ báo Nga “Vzgliad” (Quan điểm) đã cho đăng bài của Ban
biên tập về nội dung này.
Xin giới thiệu cùng bạn đọc bản lược dịch bài báo. Một số chi tiết và thuật ngữ có thể không chính xác nhưng người dịch vẫn để nguyên để bạn đọc hiểu thêm về cách nhìn của tờ báo Nga về vấn đề này.
Lời dẫn của bài viết: Việt Nam đã giành được thắng lợi tuy nhỏ nhưng quan trọng trước Trung Quốc trong cuộc tranh chấp quyền kiểm soát các đảo tranh chấp.
Xung đột giữa Trung Quốc và Việt Nam xung quanh các đảo không người nhưng giàu tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lại trở nên căng thẳng.
Trước đây đã có nhiều trận chiến giữa hai bên nhằm giành quyền kiểm soát các hòn đảo này, và lần này cuộc đối đầu không chỉ dừng ở các tuyên bố cứng rắn và các cuộc tập trận mang tính chất phô trương.
Vai trò của Mỹ trong cuộc xung đột này như thế nào và liệu nó (xung đột) có đe dọa lợi ích của Nga hay không? Báo “Vzgliad” sẽ phân tích vấn đề này.
Bộ đội Hải quân Việt Nam. (Ảnh từ bài báo)
Sau khi lược qua diễn biến sự việc Trung Quốc đưa dàn khoan vào lãnh hải của Việt Nam và các vụ đụng độ ngày 7/5, báo Vzgliad kết luận: “Trong bất kỳ trường hợp nào thì thắng lợi trong vòng đấu này đã thuộc về phía Việt Nam. Nhưng chắc gì đây đã là vòng đấu cuối cùng?”.
Báo này viết: “Thực ra, dàn khoan này được cử đến đây để tăng cường cho một giàn khoan khác của tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc đã có mặt tại vùng biển này trước đó. Hà Nội đã yêu cầu Trung Quốc phải rút dàn khoan này vì cho rằng nó đã xâm phạm chủ quyền của mình và Trung Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế.
Một sự thật không thể tranh cãi: về mặt địa lý quân đảo Hoàng Sa nằm ở phần cuối thềm lục địa của Việt Nam. Nhưng Trung Quốc khăng khăng bảo vệ lý lẽ của mình rằng khu vực dàn khoan tiến hành thăm dò nằm trong vùng lãnh hải của Trung Quốc, và như vậy Việt Nam đã vi phạm chủ quyền của Trung Quốc. Ai đúng ai sai – không quá quan trọng. Quan trọng là ai bảo vệ được vị thế của mình”.
Tàu Trung Quốc hung hãn, đâm thẳng vào tàu CSB Việt Nam
Máu và cát
Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ với hầu hết các nước láng giềng ở 2 biển là Hoa Đông và Biển Đông. Nhưng trong tất cả các tranh chấp đó thì tranh chấp với Việt Nam có quy mô lớn nhất, kịch tính nhất, từ nhiều thế kỷ.
Ví dụ, đầu năm nay là dịp kỷ niệm một sự kiện – tròn 40 năm tính từ ngày các hòn đảo của quần đảo Hoàng Sa cách không xa dàn khoan đang gây bê bối này hoạt động đã bị Trung Quốc chiếm đoạt sau sự kiện được gọi là “cuộc chiến vì Tây Sa”. Trước đó, trong suốt 15 năm đến thời điểm đó, Trung Quốc đã tiến hành nhiều chiến dịch nhằm thôn tính quần đảo tranh chấp này, nhưng đã không thành công.
Một trong các hòn đảo tranh chấp nói trên là đảo Phú Lâm với diện tích khoảng 2 km2 là đảo có người ở: Tại đây Trung Quốc bố trí một đơn vị quân đội đồn trú, một trung tâm cứu hộ và thậm chí cả sân bay. Trên các hòn đảo còn lại vẫn không có gì thay đổi – chỉ có cỏ , các bụi cây và cát.
Trên quần đảo còn lại – quần đảo Trường Sa, hiện có 4 sân bay, nhưng không có người ở thường xuyên. Trong thời gian thủy triều rút, quần đảo này được tính là có 400 hòn đảo, nhưng trung bình chỉ có 100, các đảo còn lại bị ngập dưới nước.
Nhưng những tranh chấp xung quanh quần đảo này đầy kịch tính: ngoài Việt Nam và Trung Quốc còn có các nước khác đòi hỏi chủ quyền khác là Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan (còn Trung Quốc thì tuyên bố chủ quyền với chính Đài Loan).
Năm 1988, tại quần đảo này lại xảy ra một trận hải chiến ác liệt, nhưng ít đổ máu hơn trận hải chiến ở Hoàng Sa như đã được mô tả ở trên. Đại bộ phận các đảo vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Việt Nam.
Cách đây không lâu, lại bắt đầu một đợt đối đầu mới, lại với Trung Quốc. Sau nhiều hành động phá hoại (của phía Trung Quốc như cắt cáp của Việt Nam), Việt Nam đã cho tiến hành các cuộc tập trận (trên biển), tiếp theo là các vụ biểu tình tự phát phản đối, các tranh cãi ngoại giao, cuộc chiến của các hacker và thậm chí là thông qua kế hoạch động viên. Đối với Việt Nam – quần đảo này là biểu tượng của tinh thần yêu nước.
Dầu mỏ và cá
Còn bây giờ, xin đề cập đến vấn đề tại sao xung quanh các hòn đảo trơ trụi này lại nhiều tranh chấp đến như vậy. Một thời gian dài các hòn đảo này được đánh giá là một bàn đạp quân sự quan trọng, rất cần để kiểm soát Biển Đông.
Ngoài ra, vùng biển này (đặc biệt là khu vực quanh Trường Sa) có một ý nghĩa rất quan trọng đối với nghề cá. Nhưng khía cạnh quan trọng nhất là dầu mỏ và khí đốt. Cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa được các chuyên gia đánh giá là khu vực có triển vọng nhất, tuy việc dự báo trữ lượng cụ thể chưa thể thực hiện được vì nhiều lý do.
Trung Quốc có các dự báo (về trữ lượng dầu mỏ) tương đối lạc quan, còn các chuyên gia Phương Tây thì có các đánh giá dè dặt hơn. Nhưng tất cả đều thống nhất ở một điểm – tại khu vực này có dầu, và thậm chí là có nhiều dầu.
Cách đây mấy năm, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với khoảng 80% diện tích Biển Đông. Rất dễ hiểu là những tính toán của Trung Quốc xuất phát từ vị trí của đảo. Nói một cách đơn giản, nếu Trung Quốc tuyên bố các đảo trên (và không chỉ các đảo đó) là của mình nhằm cái đích lãnh thổ xung quanh các đảo đó cũng thuộc về Trung Quốc và kết quả là 80% diện tích Biển Đông như đã nói.
Vụ này đã vấp phải dư luận phản đối mạnh mẽ của các nước trong khu vực vì Biển Đông có vai trò vô cùng quan trọng đối với quan hệ thương mại của các nước đó - tổng kim ngạch thương mại của họ đạt gần 5.000 tỷ USD một năm. Khi phản hồi các công hàm phản đối, Trung Quốc tuyên bố sẽ không gây khó khăn cho việc tự do thương mại và sự tự do hàng hải trên các khu vực “lãnh hải” của Trung Quốc.
Tuy nhiên, tình huống này đặt ra một vấn đề: nếu trước đây, việc tự do hàng hải (của các nước) là việc dĩ nhiên và không cần phải bàn cãi, thì từ này, có được điều đó là nhờ “thiện chí” của Trung Quốc???
Còn một chi tiết rất quan trọng nữa: Trung Quốc khăng khăng phản đối việc triệu tập một hội nghị với sự tham dự của tất cả các quốc gia có liên quan để xem xét những vấn đề trên Biển Đông.
Lý do chính khiến Trung Quốc có thái độ như vậy - đó là đề phòng trường hợp tất cả các bên (liên quan ở khu vực) cùng gây sức ép dẫn đến sự can dự không thể tránh khỏi của một thế lực thứ ba (trước hết là Mỹ).
Giải quyết xung đột riêng lẽ với từng bên đối với Trung Quốc dễ dàng hơn nhiều và đáng tin cậy hơn nhiều. Học thuyết “hòa bình theo kiểu Trung Quốc” hoàn toàn có cơ sở trong những tính toán như vậy.
Nếu đối thoại song phương, Trung Quốc trong một chừng mực nào đó có thể chấp nhận thỏa hiệp, nhưng những thỏa hiệp đó chỉ mang tính chất hình thức, chứ tuyệt đối không hề có giá trị thực tế.
Một ví dụ: Đã có một số dự án về cùng khai thác và thăm dò nguồn năng lượng tại các khu vực tranh chấp (một trong số đó đã được ký kết với Việt Nam năm 1995 và được gọi là “mang tính chất lịch sử”, nhưng Trung Quốc dần dần biến các dự án đấy thành của riêng và những đối tác cùng tìm kiếm (tham gia các dự án) bị gạt ra ngoài lề (có vẻ như nạn nhân tiếp theo của các dự án kiểu như vậy sẽ là Brunei).
Một yếu tố quan trọng nữa cần lưu ý- đó là ngôn ngữ được sử dụng trong các phát biểu (của các bên về chủ quyền) ngày càng cứng rắn. Tất nhiên, nếu so với các hành động xung đột quân sự thực sự những năm 70 thì đây chưa là gì.
Nhưng nếu như 15- 20 năm trước đây chỉ chủ yếu là các nhà ngoại giao vào cuộc thì những năm gần đây điểm nhấn chủ yếu là các cuộc tập trận bắn đạn thật đi kèm với các tuyên bố mang tính đe dọa của giới tướng lĩnh kiểu “chúng tôi đang chuyển từ phòng thủ bờ sang phòng thủ trên biển”.
Còn từ 01/01/2013, Bắc Kinh cho phép cảnh sát đảo Hải Nam “khám xét và kiểm soát các tàu nước ngoài xâm nhập bất hợp pháp vùng biển Biển Đông của Trung Quốc”. Tuy Trung Quốc chưa sử dụng quyền này lần nào nhưng bản thân lời đe dọa đó đã mang nhiều ý nghĩa.
Nga và Mỹ
Đối với Washington, việc Trung Quốc ngày càng mạnh rõ ràng không phải là một tin vui cho nên trong các tranh chấp ở Trường Sa đã ủng hộ Philippines là chủ yếu và nghiêng về phía Đài Loan (một trong các sân bay nhỏ trên các đảo đó là của Đài Loan).
Chính Philippines là nước khởi kiện Trung Quốc trong khuôn khổ Công ước Liên Hợp quốc về luật biển. Cũng chính Philippines, được sự hỗ trợ của Mỹ, đã bắt đầu việc hiện đại hóa chưa từng có tiền lệ Hải quân của mình. Đôi lúc Philippines đẩy đuổi các tàu Trung Quốc ra khỏi khu vực các hòn đảo, nhưng tranh chấp chủ yếu vẫn là với Việt Nam, và địa chỉ chính của những tuyên bố về “phòng thủ chủ động các đảo của Philippines” là Việt Nam.
Việt Nam đối với Mỹ không phải là một quốc gia thân thiện, nhưng trong vấn đề Hoàng Sa có lẽ Mỹ đứng về phía Hà Nội, hay nói chính xác hơn – không đứng về phía Trung Quốc trong những tham vọng bành trướng của nước này.
Điều này đã được thể hiện rõ qua tuyên bố của Người phát ngôn Bộ ngoại giao Mỹ J.Psaki khi bà này đã gọi các hành động của Trung Quốc là khiêu khích và không thúc đẩy duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực.
Còn trước đó, trợ lý ngoại trưởng phụ trách Đông Á và Khu vực Thái Bình Dương D.Russel đã tuyên bố là giới lãnh đạo Trung Quốc “không nên nghi ngờ” về sự sẵn sàng của Mỹ trong việc bảo vệ các đồng minh Châu Á của mình nếu Bắc Kinh sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ.
Tình huống này có vẻ khá thú vị: mối quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh nhìn chung là tốt hơn nhiều so với mối quan hệ Hà Nội –Washington. Đã có thời gian “mô hình Trung Quốc” đã được Việt Nam áp dụng khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, và Bắc Kinh không chỉ đơn giản là đối tác thương mại quan trọng mà là đối tác thương mại quan trọng mang tính chất sống còn của Việt Nam. Mặc dù vậy, mối quan hệ cũng không cản được Hà Nội khai thác và xây dựng đường ống dẫn khí từ các khu vực tranh chấp về đất liền.
Nga cũng đang tăng cường sự hiện diện của mình tại Biển Đông, nơi “Rosnheft” và “Gazprom” đang tiến hành thăm dò. Không những thế, mọi chỗ dựa về ngoại giao và pháp lý đều nhờ vào Việt Nam, một đất nước, ngoài tất cả các yếu tố khác, còn là một người bạn cũ và đã qua thử thách, một khách hàng mua vũ khí đáng tin cậy và là một thành viên của dự án thành lập khu vực tự do thương mại trong tương lai.
Mặt khác, Trung Quốc là đồng minh địa-chính trị quan trọng bậc nhất và là một đối tác kinh tế. Và như vậy, đối với các nhà ngoại giao Nga, xung đột Trung-Việt là một bãi mìn thực sự. Không thể làm mếch lòng ai, không thể tranh cãi với ai, phải cân nhắc từng từ một. Hiện nay đã có một chút gì đó thành công.
Vào năm 2012 khi “Gazprom” tuyên bố về việc mua gói cổ phần thăm dò 2 lô trên thềm lục địa của Việt Nam trên Biển Đông, phía Trung Quốc chỉ “bày tỏ hy vọng” là “các công ty của nước ở ngoài khu vực Biển Đông sẽ tôn trọng và ủng hộ nỗ lực của các bên thực sự quan tâm đến việc giải quyết các tranh chấp bằng con đường đàm phán song phương (Lưu ý – đàm phán song phương).”
Lê Hùng Lược dịch
Xin giới thiệu cùng bạn đọc bản lược dịch bài báo. Một số chi tiết và thuật ngữ có thể không chính xác nhưng người dịch vẫn để nguyên để bạn đọc hiểu thêm về cách nhìn của tờ báo Nga về vấn đề này.
Lời dẫn của bài viết: Việt Nam đã giành được thắng lợi tuy nhỏ nhưng quan trọng trước Trung Quốc trong cuộc tranh chấp quyền kiểm soát các đảo tranh chấp.
Xung đột giữa Trung Quốc và Việt Nam xung quanh các đảo không người nhưng giàu tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lại trở nên căng thẳng.
Trước đây đã có nhiều trận chiến giữa hai bên nhằm giành quyền kiểm soát các hòn đảo này, và lần này cuộc đối đầu không chỉ dừng ở các tuyên bố cứng rắn và các cuộc tập trận mang tính chất phô trương.
Vai trò của Mỹ trong cuộc xung đột này như thế nào và liệu nó (xung đột) có đe dọa lợi ích của Nga hay không? Báo “Vzgliad” sẽ phân tích vấn đề này.
Bộ đội Hải quân Việt Nam. (Ảnh từ bài báo)
Sau khi lược qua diễn biến sự việc Trung Quốc đưa dàn khoan vào lãnh hải của Việt Nam và các vụ đụng độ ngày 7/5, báo Vzgliad kết luận: “Trong bất kỳ trường hợp nào thì thắng lợi trong vòng đấu này đã thuộc về phía Việt Nam. Nhưng chắc gì đây đã là vòng đấu cuối cùng?”.
Báo này viết: “Thực ra, dàn khoan này được cử đến đây để tăng cường cho một giàn khoan khác của tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc đã có mặt tại vùng biển này trước đó. Hà Nội đã yêu cầu Trung Quốc phải rút dàn khoan này vì cho rằng nó đã xâm phạm chủ quyền của mình và Trung Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế.
Một sự thật không thể tranh cãi: về mặt địa lý quân đảo Hoàng Sa nằm ở phần cuối thềm lục địa của Việt Nam. Nhưng Trung Quốc khăng khăng bảo vệ lý lẽ của mình rằng khu vực dàn khoan tiến hành thăm dò nằm trong vùng lãnh hải của Trung Quốc, và như vậy Việt Nam đã vi phạm chủ quyền của Trung Quốc. Ai đúng ai sai – không quá quan trọng. Quan trọng là ai bảo vệ được vị thế của mình”.
Tàu Trung Quốc hung hãn, đâm thẳng vào tàu CSB Việt Nam
Máu và cát
Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ với hầu hết các nước láng giềng ở 2 biển là Hoa Đông và Biển Đông. Nhưng trong tất cả các tranh chấp đó thì tranh chấp với Việt Nam có quy mô lớn nhất, kịch tính nhất, từ nhiều thế kỷ.
Ví dụ, đầu năm nay là dịp kỷ niệm một sự kiện – tròn 40 năm tính từ ngày các hòn đảo của quần đảo Hoàng Sa cách không xa dàn khoan đang gây bê bối này hoạt động đã bị Trung Quốc chiếm đoạt sau sự kiện được gọi là “cuộc chiến vì Tây Sa”. Trước đó, trong suốt 15 năm đến thời điểm đó, Trung Quốc đã tiến hành nhiều chiến dịch nhằm thôn tính quần đảo tranh chấp này, nhưng đã không thành công.
Một trong các hòn đảo tranh chấp nói trên là đảo Phú Lâm với diện tích khoảng 2 km2 là đảo có người ở: Tại đây Trung Quốc bố trí một đơn vị quân đội đồn trú, một trung tâm cứu hộ và thậm chí cả sân bay. Trên các hòn đảo còn lại vẫn không có gì thay đổi – chỉ có cỏ , các bụi cây và cát.
Trên quần đảo còn lại – quần đảo Trường Sa, hiện có 4 sân bay, nhưng không có người ở thường xuyên. Trong thời gian thủy triều rút, quần đảo này được tính là có 400 hòn đảo, nhưng trung bình chỉ có 100, các đảo còn lại bị ngập dưới nước.
Nhưng những tranh chấp xung quanh quần đảo này đầy kịch tính: ngoài Việt Nam và Trung Quốc còn có các nước khác đòi hỏi chủ quyền khác là Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan (còn Trung Quốc thì tuyên bố chủ quyền với chính Đài Loan).
Năm 1988, tại quần đảo này lại xảy ra một trận hải chiến ác liệt, nhưng ít đổ máu hơn trận hải chiến ở Hoàng Sa như đã được mô tả ở trên. Đại bộ phận các đảo vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Việt Nam.
Cách đây không lâu, lại bắt đầu một đợt đối đầu mới, lại với Trung Quốc. Sau nhiều hành động phá hoại (của phía Trung Quốc như cắt cáp của Việt Nam), Việt Nam đã cho tiến hành các cuộc tập trận (trên biển), tiếp theo là các vụ biểu tình tự phát phản đối, các tranh cãi ngoại giao, cuộc chiến của các hacker và thậm chí là thông qua kế hoạch động viên. Đối với Việt Nam – quần đảo này là biểu tượng của tinh thần yêu nước.
Dầu mỏ và cá
Còn bây giờ, xin đề cập đến vấn đề tại sao xung quanh các hòn đảo trơ trụi này lại nhiều tranh chấp đến như vậy. Một thời gian dài các hòn đảo này được đánh giá là một bàn đạp quân sự quan trọng, rất cần để kiểm soát Biển Đông.
Ngoài ra, vùng biển này (đặc biệt là khu vực quanh Trường Sa) có một ý nghĩa rất quan trọng đối với nghề cá. Nhưng khía cạnh quan trọng nhất là dầu mỏ và khí đốt. Cả Hoàng Sa lẫn Trường Sa được các chuyên gia đánh giá là khu vực có triển vọng nhất, tuy việc dự báo trữ lượng cụ thể chưa thể thực hiện được vì nhiều lý do.
Trung Quốc có các dự báo (về trữ lượng dầu mỏ) tương đối lạc quan, còn các chuyên gia Phương Tây thì có các đánh giá dè dặt hơn. Nhưng tất cả đều thống nhất ở một điểm – tại khu vực này có dầu, và thậm chí là có nhiều dầu.
Cách đây mấy năm, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với khoảng 80% diện tích Biển Đông. Rất dễ hiểu là những tính toán của Trung Quốc xuất phát từ vị trí của đảo. Nói một cách đơn giản, nếu Trung Quốc tuyên bố các đảo trên (và không chỉ các đảo đó) là của mình nhằm cái đích lãnh thổ xung quanh các đảo đó cũng thuộc về Trung Quốc và kết quả là 80% diện tích Biển Đông như đã nói.
Vụ này đã vấp phải dư luận phản đối mạnh mẽ của các nước trong khu vực vì Biển Đông có vai trò vô cùng quan trọng đối với quan hệ thương mại của các nước đó - tổng kim ngạch thương mại của họ đạt gần 5.000 tỷ USD một năm. Khi phản hồi các công hàm phản đối, Trung Quốc tuyên bố sẽ không gây khó khăn cho việc tự do thương mại và sự tự do hàng hải trên các khu vực “lãnh hải” của Trung Quốc.
Tuy nhiên, tình huống này đặt ra một vấn đề: nếu trước đây, việc tự do hàng hải (của các nước) là việc dĩ nhiên và không cần phải bàn cãi, thì từ này, có được điều đó là nhờ “thiện chí” của Trung Quốc???
Còn một chi tiết rất quan trọng nữa: Trung Quốc khăng khăng phản đối việc triệu tập một hội nghị với sự tham dự của tất cả các quốc gia có liên quan để xem xét những vấn đề trên Biển Đông.
Lý do chính khiến Trung Quốc có thái độ như vậy - đó là đề phòng trường hợp tất cả các bên (liên quan ở khu vực) cùng gây sức ép dẫn đến sự can dự không thể tránh khỏi của một thế lực thứ ba (trước hết là Mỹ).
Giải quyết xung đột riêng lẽ với từng bên đối với Trung Quốc dễ dàng hơn nhiều và đáng tin cậy hơn nhiều. Học thuyết “hòa bình theo kiểu Trung Quốc” hoàn toàn có cơ sở trong những tính toán như vậy.
Nếu đối thoại song phương, Trung Quốc trong một chừng mực nào đó có thể chấp nhận thỏa hiệp, nhưng những thỏa hiệp đó chỉ mang tính chất hình thức, chứ tuyệt đối không hề có giá trị thực tế.
Một ví dụ: Đã có một số dự án về cùng khai thác và thăm dò nguồn năng lượng tại các khu vực tranh chấp (một trong số đó đã được ký kết với Việt Nam năm 1995 và được gọi là “mang tính chất lịch sử”, nhưng Trung Quốc dần dần biến các dự án đấy thành của riêng và những đối tác cùng tìm kiếm (tham gia các dự án) bị gạt ra ngoài lề (có vẻ như nạn nhân tiếp theo của các dự án kiểu như vậy sẽ là Brunei).
Một yếu tố quan trọng nữa cần lưu ý- đó là ngôn ngữ được sử dụng trong các phát biểu (của các bên về chủ quyền) ngày càng cứng rắn. Tất nhiên, nếu so với các hành động xung đột quân sự thực sự những năm 70 thì đây chưa là gì.
Nhưng nếu như 15- 20 năm trước đây chỉ chủ yếu là các nhà ngoại giao vào cuộc thì những năm gần đây điểm nhấn chủ yếu là các cuộc tập trận bắn đạn thật đi kèm với các tuyên bố mang tính đe dọa của giới tướng lĩnh kiểu “chúng tôi đang chuyển từ phòng thủ bờ sang phòng thủ trên biển”.
Còn từ 01/01/2013, Bắc Kinh cho phép cảnh sát đảo Hải Nam “khám xét và kiểm soát các tàu nước ngoài xâm nhập bất hợp pháp vùng biển Biển Đông của Trung Quốc”. Tuy Trung Quốc chưa sử dụng quyền này lần nào nhưng bản thân lời đe dọa đó đã mang nhiều ý nghĩa.
Nga và Mỹ
Đối với Washington, việc Trung Quốc ngày càng mạnh rõ ràng không phải là một tin vui cho nên trong các tranh chấp ở Trường Sa đã ủng hộ Philippines là chủ yếu và nghiêng về phía Đài Loan (một trong các sân bay nhỏ trên các đảo đó là của Đài Loan).
Chính Philippines là nước khởi kiện Trung Quốc trong khuôn khổ Công ước Liên Hợp quốc về luật biển. Cũng chính Philippines, được sự hỗ trợ của Mỹ, đã bắt đầu việc hiện đại hóa chưa từng có tiền lệ Hải quân của mình. Đôi lúc Philippines đẩy đuổi các tàu Trung Quốc ra khỏi khu vực các hòn đảo, nhưng tranh chấp chủ yếu vẫn là với Việt Nam, và địa chỉ chính của những tuyên bố về “phòng thủ chủ động các đảo của Philippines” là Việt Nam.
Việt Nam đối với Mỹ không phải là một quốc gia thân thiện, nhưng trong vấn đề Hoàng Sa có lẽ Mỹ đứng về phía Hà Nội, hay nói chính xác hơn – không đứng về phía Trung Quốc trong những tham vọng bành trướng của nước này.
Điều này đã được thể hiện rõ qua tuyên bố của Người phát ngôn Bộ ngoại giao Mỹ J.Psaki khi bà này đã gọi các hành động của Trung Quốc là khiêu khích và không thúc đẩy duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực.
Còn trước đó, trợ lý ngoại trưởng phụ trách Đông Á và Khu vực Thái Bình Dương D.Russel đã tuyên bố là giới lãnh đạo Trung Quốc “không nên nghi ngờ” về sự sẵn sàng của Mỹ trong việc bảo vệ các đồng minh Châu Á của mình nếu Bắc Kinh sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ.
Tình huống này có vẻ khá thú vị: mối quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh nhìn chung là tốt hơn nhiều so với mối quan hệ Hà Nội –Washington. Đã có thời gian “mô hình Trung Quốc” đã được Việt Nam áp dụng khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, và Bắc Kinh không chỉ đơn giản là đối tác thương mại quan trọng mà là đối tác thương mại quan trọng mang tính chất sống còn của Việt Nam. Mặc dù vậy, mối quan hệ cũng không cản được Hà Nội khai thác và xây dựng đường ống dẫn khí từ các khu vực tranh chấp về đất liền.
Nga cũng đang tăng cường sự hiện diện của mình tại Biển Đông, nơi “Rosnheft” và “Gazprom” đang tiến hành thăm dò. Không những thế, mọi chỗ dựa về ngoại giao và pháp lý đều nhờ vào Việt Nam, một đất nước, ngoài tất cả các yếu tố khác, còn là một người bạn cũ và đã qua thử thách, một khách hàng mua vũ khí đáng tin cậy và là một thành viên của dự án thành lập khu vực tự do thương mại trong tương lai.
Mặt khác, Trung Quốc là đồng minh địa-chính trị quan trọng bậc nhất và là một đối tác kinh tế. Và như vậy, đối với các nhà ngoại giao Nga, xung đột Trung-Việt là một bãi mìn thực sự. Không thể làm mếch lòng ai, không thể tranh cãi với ai, phải cân nhắc từng từ một. Hiện nay đã có một chút gì đó thành công.
Vào năm 2012 khi “Gazprom” tuyên bố về việc mua gói cổ phần thăm dò 2 lô trên thềm lục địa của Việt Nam trên Biển Đông, phía Trung Quốc chỉ “bày tỏ hy vọng” là “các công ty của nước ở ngoài khu vực Biển Đông sẽ tôn trọng và ủng hộ nỗ lực của các bên thực sự quan tâm đến việc giải quyết các tranh chấp bằng con đường đàm phán song phương (Lưu ý – đàm phán song phương).”
Lê Hùng Lược dịch
Quan điểm của chính phủ Nga mới quan trọng.
Trả lờiXóaNgười để VN dựa vào trong công cuộc chống TQ hiện nay, đáng buồn lại là Mỹ chứ không phải Nga. Vấn đề là Đảng ta có muốn chống TQ thật hay không, vì chơi với MỸ thì sẽ có những điều kiện họ đưa ra mà Đảng ta chắc chắn sẽ không thích hehe.
Trả lờiXóaBài toán "Tổ quốc" hay "Chế độ" lại một lần nữa được đặt ra!
Năm 1990, khi Thiên Tử xa giá ra Thành Đô thì các thái thú Giao Chỉ được truyền, cũng dịp ấy, Nam Man được Thiên Tử ban cho một hiệp định gọi là " HĐ TĐ 1990 " .....
XóaNó đè lên sống lưng đất nước từ bấy đến ...giờ !
bay giờ chỉ có một hiệp định hợp tác, an ninh ... theo kiểu Mĩ - Nhật thì mới hòng thoát khỏi cái ... HĐ TĐ 1990 kia và thoát luôn ách nô lệ 1000 năm ....
@ Xích lô,
XóaÔng có văn bản cái hiệp định thành đô 1990 không, post đường link lên cho mọi người tham khảo với.
nong dan12:24 Ngày 10 tháng 05 năm 2014@,
XóaÔng tham khảo ở đây và hơn thế nữa :
http://ngoducthohn.blogspot.com/2012/12/hoi-nghi-thanh-o.html
Blog của cao thủ Ngô Đức Thọ cũng có văn bản nào đâu??? theo như chính ông Thọ nói thì ông Thọ cũng chưa được đọc văn kiện này " Tôi đã lưu ý tìm kiếm nhưng chưa thấy tài liệu này, khả năng tìm thấy rất thấp, nhưng nếu tìm được sẽ công bố tiếp.Ngô Đức Thọ."
XóaTui chỉ thắc mắc là chưa đọc văn kiện đó mà sao người ta nói được là văn kiện "bán nước". Tui chưa thể tưởng tượng được các vị có thể phán về nội dung 1 văn kiện mà các vị CHƯA TỪNG NHÌN QUA. Vậy là sao hả Xích???
Nhà bác Xích và mọi người không biết cái "văn kiện" ấy là phải, Đảng và Nhà nước đâu có công khai những "văn kiện" ý mà bảo ai biết được, nhưng sự đời cái kim bọc kỹ cũng có ngày lòi ra, giờ mới chỉ phong phanh thông tin về nội dung "văn kiện", chắc thêm một thời gian là "rò rỉ" nguyên bản thôi, nhà iem dân ngu cu đen, chỉ nghĩ đơn giản cái gì mà phải dấu diếm thì cái ý đích thực có gì đó mờ ám thui.
XóaCái hay, cái tài là ở chỗ chưa từng xem qua mà vẫn biết là văn kiện bán nước, bác xích nhỉ.
XóaThật khó chịu với mấy thằng Vốc cứt và xờ lờ này!
Trả lờiXóaChủ đề nào nó cũng chõ mõm vào chửi chính quyền.
Lũ này thù hận sâu đậm, mờ mắt.
Bắn bỏ!
Không việc gì phải khó chịu cả, kệ chúng, chúng có quyền được nói mà.
XóaĐồng chí Nga bán cho VN ta vài dàn Iskander, chục chiếc T - 50 với nhiều khoản ưu đãi, giúp đỡ xây dựng nhà máy điện hạt nhân để tăng cường hợp tác an ninh năng lương là ngon lành rồi. Đồng chí với TQ cứ thoải mái hợp tác kinh tế không cần đồng chí nói cho thiên hạ biết là ủng hộ VN, hành động thiết thực là đủ rồi. Nên ý kiến cò không thấy Nga lên tiếng vụ HD 981 của chống + là không cần thiết.
Mà Mỹ đang xem xét việc bán công nghệ hạt nhân cho VN nữa chứ mặc dù chỉ là hạt nhân cho dân sự, thế mới đau cho chống +
Chỉ là quan điểm của BBT một tờ báo không tên tuổi ở Nga la tư ! Nản quá !
Trả lờiXóaÔng Vốc, Ông Xích "chân thành" "khuyên" ĐCSVN nên theo Mỹ, dựa Mỹ, phò Mỹ. Ý kiến này rất "mới", rất "thật lòng", rất "đúng "đắn" . Mong mọi người "hoan nghênh" và đặc biệt lưu ý. Ý kiến"xây dựng" đấy!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trả lờiXóaHô hô..Cười vỡ bụng!
Đồng chí này có tâm thế của một đồng chí nô tài nên khi nghe nói "dựa" vào Mỹ để đấu với TQ là nghĩ đến "theo", "phò" Mỹ.
XóaGiàu có như Nhật, Hàn, Đài còn phải có Mỹ đứng sau lưng để đấu với TQ. VN nghèo hơn hẳn, muốn tự cường không cần chống lưng thì ít nhất phải bằng HQ đã rồi hẵng mơ.
Chết cười với đồng chí. Ngu quá thể! Hehe
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaĐược gì? Nhìn nhà cửa con cái quan chức đi hãy hỏi.
XóaCác phóng viên báo chí trong và ngoài nước đang trên tàu ra khu vực dàn HD 981 để tác nghiệp. Tiếc là khu vực đó chỉ dùng được điện thoại vệ tinh, vì thế các thông tin hình ảnh sẽ chậm lại vài ngày.
Trả lờiXóaNgày mai sẽ có nhiều sự kiện... Cố giữ hòa bình cho đến phút cuối cùng!
XóaNgày 10/5, Thượng tướng Nguyễn Thành Cung, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cùng Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng đã đến thăm và làm việc với Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam.
Xóa......
Thứ trưởng Nguyễn Thành Cung lưu ý Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam phải làm tốt công tác bảo đảm về kỹ thuật, hậu cần cho các biên đội tàu hoạt động trên biển và lực lượng trực sẵn sàng chiến đấu.
Chiều nay, 10/5, tại cảng Tam Quang (Núi Thành, Quảng Nam) hàng loạt tàu cá của ngư dân hai xã Tam Quang và Tam Hải cùng xuất phát ra khơi bám biển và gìn giữ chủ quyền.
XóaTrước việc Trung Quốc bố ráp, vây đuổi tàu ngư dân trên vùng biển chủ quyền Việt Nam, ngư dân Núi Thành chọn giải pháp đi thành đội tàu từ 5 – 10 tàu cá để cùng đoàn kết đánh bắt trên biển, tương trợ, hỗ trợ nhau khi có sự cố và thống báo cho nhau tình hình tàu Trung Quốc trên biển cho nhau để tránh va chạm, đồng thời báo cho cơ quan chức năng biết.
Hay quá, mời được phóng viên quốc tế ra ngoài thực địa. Hoan hô dân Việt.
XóaBác Z. chịu khó cập nhật thông tin nhé, cảm ơn bác rất rất rất nhiều.
XóaCác tuyên bố "cứng rắn" đã được phát ra từ Hà Nội và Myanmar vào chiều hôm nay.
XóaThêm nhiều pv trong và ngoài nước được phép lên đường đến HS, chỉ cần qua bước kiểm tra xem có biết bơi hay không thôi (ôm bình nhựa bơi).
Có trên 700 tàu thuyền đánh cá đã tập trung về khu vực này để hỗ trợ tác chiến cho cả KN, CSB và pv..
...
Rút lui trong danh dự xem ra ngày càng khó cho TQ.
XóaRút lui trong danh dự xem ra ngày càng khó cho TQ.
XóaRut lui trong danh dự xem ra ngày càng khó cho TQ.
XóaCòn Cuba, Triều Tiên, Lào thì vẫn chưa lên tiếng gì...
"Báo Nga" ...lên tiếng:
Trả lờiXóa" xung đột Trung-Việt là một bãi mìn thực sự. Không thể làm mếch lòng ai, không thể tranh cãi với ai, phải cân nhắc từng từ một"
Hoan hô ông bạn vàng truyền thống, chiến lược!
Ngày xưa tôi cũng như rất nhiều người vào trang này, từng ngồi dưới mái truongf XHCN ưu việt, từng quý mến và trân trọng nươc Nga, người Nga qua những tác phẩm văn học.
Nhưng kể từ năm 2004 sau sự kiện Vũ Anh Tuấn bị 16-17 người Nga kị thị chủng tộc sát hại. Sau đó bọn này lại được bồi thẩm đoàn tuyên bố trắng án một cách khó hiểu thì nước Nga , người Nga cần phải được đánh giá lại
Vừa qua báo Pháp luật TP có bài "Sẵn sàng kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế". Đã có ý kiến phản biện về vấn đề này như sau:
Trả lờiXóaTui nghĩ rằng Tòa sẽ né tránh vấn đề chủ quyền Hoàng sa của các bên !
May ra là tuyên rằng ĐẢO TRI TÔN thực chất là bãi ngầm không đủ điều kiện để nới rộng vùng đặc quyền kinh tế (do đó Trung quốc không thể nói là có chồng lấn nên cần phải chia theo đường trung tuyến như ở Vịnh Bắc bộ), nhưng mà Tòa tuyên như vậy thì Trung quốc QUÁ SƯỚNG, chờ tới lúc đủ lực thì sẽ tìm cách thay đổi thôi (thay đổi hiện trạng đảo bằng cách xây dựng các công trình, đèn biển .... ---------- hoặc đòi thay đổi điều kiện, thay đổi cách giải thích trong Công ước Luật biển, ko thay đổi Luật được thì nó cứ hành xử theo ý nó)
Hoàng sa chứ có phải Trường sa đâu mà mình lại đi kiện, kiện khoảng 4-5 điều, chắc chắn thắng được 2-3 điều (những điều này thì Trung quốc nói thách để CÁC NƯỚC CÓ NHU CẦU ĐI LẠI TRÊN BIỂN trả giá thôi, ví dụ vùng an toàn cho thiết bị có thể giảm xuống từ 3 hải lý (như hiện nay TQ đang muốn như vậy) xuống còn 500m cho phù hợp với Công ước chẳng hạn),
còn cái thua dễ thấy là chủ quyền Hoàng sa trở thành có lợi hơn cho Trung quốc - ví Tòa ko nói rõ là của VN thì TQ sẽ giải thích đó là VÙNG TRANH CHẤP, như vậy là mình dính bẩy "Tranh chấp hóa" của TQ.
Việt Nam đi kiện thì phải chấp nhận những lời vàng ngọc của Tòa, còn Trung quốc ko tham gia, NHƯNG nó lại được quyền trích dẫn những điểm có lợi cho nó!
Mưu trí ĐẤU TRANH bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng không cần kiện, nếu có kiện thì chỉ kiện vụ Trường sa !
Chúng ta hãy phân tích thêm xem có giúp gì cho ông Luật gia Trần Công Trục sáng thêm ra không?
Các tường thuật của các pv có mặt tại HS đã bắt đầu xuất hiện trên truyền thông một cách sinh động, hợp lý, đem lại cảm giác phấn chấn cho mọi người!
Trả lờiXóaTàu Trung Quốc tấn công vòi rồng, tàu Việt Nam đáp trả thích đáng : http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/606957/dau-voi-rong-du-doi-tren-vung-bien-hoang-sa.html
Thế trận chiến tranh nhân dân trên biển đã bắt đầu hình thành, ngư dân đã phối hợp quăng lưới cản phá các chiến hạm đối phương, ảnh vệ tinh viễn thám VNREDSat-1 đã phát huy tác dung... Hoan hô trí tuệ VN!
XóaXem clip hôm nay cho vui: http://laodong.com.vn/chinh-tri/clip-nong-tong-hop-tinh-hinh-can-pha-trung-quoc-ha-dat-gian-khoan-hd981-200303.bld
XóaTrích: Đến 9 giờ 5 phút, trên biển Đông, đội hình lực lượng tàu CSB Việt Nam đan xen vào giữa các nhóm tàu Trung Quốc để chia cắt. Đến 9 giờ 15, dần dần các tàu Trung Quốc bị tản ra.
XóaChứng kiến những hành động thô bạo và ngang ngược nói trên, một PV Nhật Bản phải thốt lên: “Tàu Trung Quốc thô bạo cản phá đội hình tàu Cảnh sát biển Việt Nam”. Đó chính là chia sẻ cá nhân của anh Nasagai, đang làm việc tại Kyodo News, khi có mặt trên tàu cảnh sát biển Việt Nam trong hai ngày 13 - 14.5.
Trong những ngày đi theo tàu CSB 4033 Việt Nam ra khu vực giàn khoan Hải Dương-981 mà Trung Quốc đặt trái phép thuộc vùng biển Việt Nam, PV Nasagai cho biết anh đã nghe rất nhiều về hành động ngang ngược của các tàu Trung Quốc, tuy nhiên anh đã thật sự bị sốc với những gì tận mắt chứng kiến hằng ngày khi nó diễn ra trên biển Đông.
“Hành động của tàu Trung Quốc rất thô bạo và ngạo mạn, tôi không thể tin được là nó diễn ra như vậy” - Nasagai nói.
Truyền thông Nga đưa tin: Китай и Вьетнам продолжают водометную перестрелку из-за спорных островов http://www.ntv.ru/novosti/966497/
Trả lờiXóaChiều nay công bố tài liệu về HS, xin mơi đón xem.
Trả lờiXóaCả khu công nghiệp Bình Dương tan nát. Tình hình này mà nhà nước còn lưỡng lự thì coi như sắp có 1 vụ nạn kiều thứ hai xảy ra!
Trả lờiXóaBọn rận đúng là quá bẩn thỉu khi kích động và ngăn cản công nhân đến nơi làm việc, đập phá tràn lan, còn công an thì đã quá chậm chạp khù khờ. Công sức của quân ta ngoài HS đã bị bọn này phá hoại nghiêm trọng.
Xóa9g 30 ngày 13-5, Chi cục hải quan sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) cho biết đã phát hiện lô hàng gửi từ Trung Quốc cho người nhận là Nguyễn Văn Trung (ngụ tại H.Hóc Môn, TP.HCM), gồm: 3 thanh kiếm bằng kim loại dài 1,1 m; 11 bộ thiết bị điện tử là máy phá sóng điện thoại.
Xóa...
Đặc biệt những thiết bị phá sóng trên là thiết bị gây nhiễu cấm nhập khẩu theo quy định tại điều 6 quyết định số 60/QD-TTg ngày 2-5-2008 của Thủ tướng Chính Phủ, chỉ có các lực lượng công an, quân đội được cấp phép mới được nhập khẩu và sử dụng.
16h chiều 13.5, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Lễ tiếp nhận và công bố Bộ Atlas bản đồ thế giới của Philipe Vandemaelen xuất bản năm 1827, trong đó có tấm bản đồ Partie de la Cochinechine có giá trị quan trọng khẳng định chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
XóaPhát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn nhấn mạnh: “Bộ Atlas được nhiều nhà khoa học Pháp và Mỹ khẳng định là bằng chứng không thể chối cãi về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam”.
Năm 1827 Philipe Vandermaelen (1795- 1869) - nhà địa lý học kiệt xuất, thành viên Hội Địa lý Paris xuất bản bộ Atlas thế giới gồm 6 tập với 7 bản đồ chung của 5 châu lục, 381 bản đồ chi tiết, 40 trang thống kê và nhiều thông tin về địa lý, tự nhiên, chính trị, khoáng sản.
Bản đồ các nước Châu Á gồm 111 tấm, được xếp chủ yếu trong tập 2 của bộ Atlas. Việt Nam khi đó được giới thiệu thông qua các tấm bản đồ số 97, 105, 106, 110. Partie de la Cochinchine là tờ số 106, vẽ đường bờ biển miền Trung từ vĩ tuyến 12 đến vĩ tuyến 16. Phía ngoài khơi, PARACELS (Hoàng Sa) được vẽ khá chi tiết và chuẩn xác trong khoảng vĩ độ từ 16 đến 17 và kinh độ từ 109 đến 111.
Quần đảo PARACELS (Hoàng Sa) trong bản đồ có các đảo Pattles, Duncan ở phía Tây; Tree và LinColn, Rocher au desus de l’eau (Bãi đá ngầm) ở phía Đông và Triton ở phía Tây Nam, ngay dưới vĩ độ 16; Investigateur ở sâu xuống phía Nam khoảng vĩ độ 14,5. Bên cạnh khu vực được xác định là PARACELS, bản đồ có một bản giới thiệu tóm tắt về Đế Chế An Nam.
Tiếp liền là Partie de la Conchinchine ở phía trên là tấm số 89 mang tên Parite de la chine trong khoảng vĩ độ 18 đến 21 và kinh độ 106 đến 114 vẽ khu vực Quảng Đông và Hải Nam, cho biết biên giới cực nam của Trung Quốc chưa đến vĩ độ 18.
Tất cả các bản đồ của Trung Quốc từ thập kỷ đầu thế kỷ XX trở về trước cũng hoàn toàn thống nhất với bản đồ Phương Tây, không hề vẽ lãnh thổ cực Nam của Trung Quốc vượt xuống dưới vĩ độ 18. Điều này không chỉ phản ánh tính khách quan, chuẩn xác của bộ Atlas, mà còn góp phần làm tăng thêm giá trị làm minh chứng chủ quyền của Việt Nam ở Paracels đã thể hiện trong Partie de la Conchinchine.
Bắt đầu từ thế kỷ XVI đã có một số bản đồ phương Tây vẽ khu vực Đông Ấn có đánh dấu địa danh Paracels (Hoàng Sa) ở giữa Biển Đông và khu vực bờ biển phía Tây Paracels (bờ biển miền Trung VIệt Nam) được đánh dấu là Costa De Paracels (bờ biển Hoàng Sa).
Bước sang thế kỷ XVII và nhất là thế kỷ XVIII, nhiều bản đồ đã thể hiện rõ ràng hơn vị trí, đặc điểm địa lý và mối quan hệ chủ quyền của Paracels với khu vực Đàng Trong, tuy vậy hầu hết các bản đồ này vẫn xếp Paracels vào chung khu vực Đông Ấn.
Phải đến đầu thế kỷ XIX, khi Vương triều Nguyễn được thành lập với sự khẳng định chủ quyền của Việt Nam một cách đầy đủ, thật sự theo đúng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ được phương Tây thừa nhận và ngợi ca, bản đồ phương Tây mới chính thức xác nhận Paracels nằm trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và thuộc về nước Việt Nam.
Partie de la Cochinchine là bản đồ đầu tiên đã vẽ một cách tuyệt đối chính xác vị trí (kinh độ, vĩ độ), đặc điểm địa lý, tên gọi phương Tây của các đảo lớn nhất và quan trọng nhất trong quần đảo Hoàng Sa.
Bản đồ đặt trong khu vực Conchinchine là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời của Đế chế An Nam, minh chứng một cách rõ ràng và chuẩn xác chủ quyền của Việt Nam ở Paracels đã được quốc tế ghi nhận.
Bộ Atlas là tài liệu vô giá không chỉ giúp nâng cao giá trị khoa học chuẩn mực của công cuộc tuyên truyền giáo dục về chủ quyền biển đảo, mà còn là một bằng chứng hùng hồn, đích thực, hiệu quả và có giá trị pháp lý quốc tế cao cho công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam.
Việt Nam công bố bộ Atlas khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa
XóaThực trạng:
Trả lờiXóaBộ máy quản lý hành là chính;
Đội ngũ CBCC quan liêu, yếu kém nhiều mặt, chỉ có 30% biết làm việc; Cán bộ công lực bạc nhược, dân chúng thờ ơ;
Lơi ích cá nhân + lơi ích nhóm đan xen phối hợp vào các chính sách quản lý xã hội;
Tham nhũng có hệ thống tận cấp chóp bu, vơ vét tư túi cá nhân cả dòng họ gia đình;
Niềm tin của nhân dân bị lạm dụng nhiều hơn tái tạo bồi đắp;
Một chính sách phát triển ăn xổi ở thì, tận diệt tài nguyên, qui hoạch phát triển theo nhiệm kỳ, phân tán, không có trọng điểm, mũi nhọn đột phá làm đầu tàu cho cả hệ thống;
Giáo dục sai lầm, vừa không cung cấp được kiến thức cần thiết, vừa phá hỏng những giá trị đạo đức con người từ lúc vỡ lòng;
Giai cấp tiên phong nhận thức tối tăm, dễ bị lôi kéo kích động đến hành vi phá hoại vi phạm pháp luật. Các tổ chức chính tri - xã hội không có thực chất hoạt động, công đoàn, đoàn thanh niên không quản lý được thành viên của mình hành động đúng đắn có lợi cho xã hội..
.....
Nay thì xã hội phân tán, giặc ngoại xâm bành trướng ngày càng hung hãn, đồng minh không rõ ràng, Putin thì lại sắp thăm Cận Bình với cái hợp đồng cung cấp khí đốt béo bở cho hơn 1/6 số người trên trái đất...
Chỉ còn cách tự thay đổi chính mình mà thôi!
Đồng chí nói rất chính xác!
XóaBáo Nga toàn viết là "Cảnh sát biển (hoặc hạm đội) VN QUẤY RẦY cản trở TQ đặt giàn khoan dầu"
Trả lờiXóa