Thứ Hai, 25 tháng 4, 2016

VNCH THUA TẠI BỊ THÌ LÀ...

Vũ khí bị vứt bỏ chất thành đống trên đường của quân ngụy ở Cần Thơ
Nhiều bạn hay đổ thừa ngụy quân ngụy quyền thua tại lỗi Mỹ cắt viện trợ trong khi Việt Nam vẫn nhận đầy đủ.
Sự thật là từ 1972, sau khi tổng thống Mỹ Nixon thăm TQ và bắt tay Mao, TQ đã bắt đầu cắt giảm viện trợ. Trong khi ngụy vẫn nhận đầy đủ cho đến năm 1974 mới bị cắt từ 1,2 tỉ USD xuống còn 700 triệu USD (cho tài khóa 1975).
Số tiền 700 triệu USD viện trợ quân sự này 'cao gấp hai lần viện trợ của Trung Quốc và Liên Xô cộng lại cho miền Bắc' theo New York Times tháng 3, 1975.  CIA ước tính con số 1,7 tỉ USD viện trợ quân sự Mỹ trong năm 1974 là gấp bốn lần 400 triệu USD mà miền Bắc nhận được từ LX và TQ trong cùng năm đó.  Được biết, Mỹ tiêu khoảng 141 tỉ ở Việt Nam từ 1961-1975, trong khi miền Bắc chỉ nhận được khoảng 7,5 đến 8 tỉ USD viện trợ từ phía LX-TQ trong cùng thời gian (theo kỷ lục của Quốc hội Mỹ, 14 tháng 5, 1975, trang 14262).


Vậy tin đồn quân ngụy không đủ vũ khí đạn dược xăng dầu để kháng cự là xuất phát từ chóp bu ngụy quyền truyền xuống dưới để đổ thừa và bao biện cho sự yếu kém tệ hại của mình.  Một sự thật rõ ràng để chứng minh đó là ở phòng tuyến Xuân Lộc.  Sở dĩ quân ngụy chống đỡ được gần hai tuần là do máy bay ném bom ngụy đã tiến hành hàng trăm phi vụ yểm trợ cho bộ binh phòng thủ.  Sau 1975, vũ khí, đạn dược, xăng dầu thừa mứa của ngụy quân vẫn được dùng sang cả giai đoạn đánh Khơ-me đỏ.

Ảnh trên: Vũ khí bị vứt bỏ chất thành đống trên đường của quân ngụy ở Cần Thơ.

Ở SG cũng vậy những người lớn tuổi sống qua giai đoạn đó đều thấy qua những cảnh tượng như thế này trên đường phố.

Google.tienlang mời xem thêm một vài hình ảnh:





Lê Hương Lan

20 nhận xét:

  1. Lê Hương Lan, Mình là Meo đây. Bạn bỏ cái ảnh thứ 4 (hình màu) từ dưới đếm lên đi. Hình đó là của chiến tranh Gruzia-Nga 2008 đó.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chắc không, bạn Meo Meo?
      Tôi thấy có rất nhiều trang mạng đăng hình này và nói đó là lính VNCH
      https://www.google.com/search?tbnid=lKbNalEhzz7G0M:&docid=k3tPeA7IDi7d5M&newwindow=1&bih=616&biw=1024&tbs=sbi:cs&ei=P0weV6CtG43X0gSnxYzICA&start=10&sa=N&tbnh=0&tbnw=0

      Xóa
    2. Có lý. Tấm ảnh thứ 2 từ trên xuống, đang được dùng phổ biến trên mạng. Dù chưa có cách tìm ra xuất xứ , nhưng xem kỹ tấm ảnh có nhiều điểm không hợp lý. Trước hết tấm ảnh có vẻ rất mới chưa nhuốm màu thời gian , rồi sau đó là kiến trúc , màu sắc những ngôi nhà,..vóc dáng, khuôn mặt người đàn ông trong ảnh,..khiến ta ngờ ngợ, nghi vấn.
      - Bác nào có cách tìm ra xuất xứ và thời gian ra đời tấm ảnh này thì hay quá.

      Xóa
    3. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    4. Nhìn kỹ mũ sắt đó là kiểu LX cũ, không phải kiểu mũ Mỹ ngụy.

      Xóa
    5. người đội nón cối bên góc phải tấm hình là của Nga hay gzuria vậy you?

      Xóa
  2. Phóng viên Tự dolúc 23:41 25 tháng 4, 2016

    None of this is even remotely true:

    Congress did not “cut off all aid to South Vietnam,” as Kissinger falsely claims. On the contrary. Congress in August 1974 only reduced military aid to Thieu from $1.2 billion to $700 million.

    The $700 million in military aid voted by Congress “is apparently running at twice that of Chinese and Soviet military aid to North Vietnam,” according to the New York Times on March 27, 1975. The CIA estimated that U.S. military aid of $1.7 billion to Thieu in 1974 was four times the $400 million it estimated the North Vietnamese received from the Soviet Union and China. All told, official figures show the U.S. spent $141 billion in Vietnam from 1961-‘75, compared to $7.5-$8 billion in Soviet and Chinese aid to North Vietnam during the same period (Congressional Record, May 14, 1975, p. 14262).

    Sorley’s contention that the failure of the North Vietnamese 1972 offensive proved the Thieu army could stand on its own is particularly absurd. Sorley himself quotes General Creighton Abrams, the head of U.S. forces in South Vietnam, as saying “on this question of the B-52s and the tac air ‘it’s very clear to me that this (the Thieu) government would now have fallen, and this country would now be gone, and we wouldn’t be meeting here today, if it hadn’t been for the (U.S.) B-52s and the tac air. There’s absolutely no question about it.”

    During the 1972 offensive, the Times reported on May 3, 1972, that “the growing consensus among Americans here is that the South Vietnamese forces have proven unequal to the task of defending it.” And on May 19, 1972, that “despite four years of Vietnamization, American and South Vietnamese military commanders here have relied less on the Government’s ground troops to stem the current North Vietnamese offensive than on an instrument of massive bombing that only the Americans have — the B-52”; from Anloc on June 24, 1972, that “American advisers here say that the South Vietnamese helicopters are not flying because the crews have panicked under fire and suffer from low morale”; and on October 7, 1972, that “both American and South Vietnamese forces in South Vietnam say that the B-52s played a major role in halting the North Vietnamese offensive last spring as government units were disintegrating.”

    Neil Sheehan reported in his biography of U.S. adviser John Paul Vann, who directed U.S. and Vietnamese military forces in Region III in the spring of 1972 that “Vann did not see the fallacy in his victory. He did not see that in having to assume total control at the moment of crisis, he had proved the Saigon regime had no will of its own to survive.”

    http://www.huffingtonpost.com/fred-branfman/hillary-clintons-promotin_b_742287.html

    Trả lờiXóa
  3. Hằng năm, cứ vào đầu hè, phượng ngoài đường nở nhiều và trên cao có những đám mây bàng bạc, lòng ta lại trào dâng ký ức đắng cay của cái ngày phải tháo chạy tuột quần.

    Ta không thể nào quên được cái cảm giác run sợ ấy xuất hiện trong ta làm cái quần ta ướt sũng, cái hiện tượng này chỉ xảy ra khi ta còn được mẹ ẵm trên tay.

    Ký ức này ta chưa một lần ghi lên giấy vì hồi ấy ta không dám ghi, và ngày nay ta không nhớ hết.

    Nhưng mỗi độ hè về lại gợi cho ta nỗi niềm không tả xiết, nó cắn xé lòng ta, nó trào dâng niềm căm hận và nó bắt ta phải bật thành lời.

    Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy hoang mang và lo sợ, tiếng súng cộng quân nổ khắp nơi, lòng ta nôn nao kinh hãi khiến ta đi đến quyết định phải tuột quần, quyết định lịch sử của đời mình.



    Tuột quần là vứt bỏ quân phục, là đào ngũ, là hèn, là nhục, thế nhưng điều đó có sá chi, có gì quan trọng cho bằng bảo toàn mấy chục kí lô thịt mà bố mẹ ta dầy công tạo dựng nuôi dưỡng mấy chục năm qua.

    Tuột quần để Việt cộng chẳng nhận ra ta, chẳng biết ai là dân là lính, thật may cho ta vẫn còn tà lỏn trên người. Thế nên ta vẫn giữ hoài quần tà lỏn, nếu không có nó ta chẳng khác đười ươi.

    Đi trong cái nóng mùa hè oi ả nhưng ta vẫn toát mồ hôi, Ta lạnh run lên vì khiếp sợ. Cộng quân truy đuổi phía sau còn phía trước ta là đoàn quân tan rã đang cướp bóc mọi thứ trên đường tháo chạy. Ta lo sợ VC một phần nhưng cũng lo sợ không kém , rằng cái tà lỏn cỏn con trên người ta chẳng biết có bảo toàn được hay không, ai biết được trên đường tháo chạy có những rủi ro gì.

    Con đường quốc lộ thênh thang giờ đây nhỏ hẹp vì quân phục quân trang vứt ngổn ngang đầy đường. Con đường này ta đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên ta thấy lạ. Cảnh vật xung quanh ta thay đổi quá , chính vì chính lòng ta đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay ta tháo chạy tuột quần.





    Sài gòn mênh mông, ta lạc lõng , tìm hoài mà chẳng thấy chốn dung thân.

    Bạn bè chiến hữu đâu chẳng thấy, chắc chẳng hơn ta: cũng tồng ngồng.

    Địa chỉ cuối cùng chiến hữu ta hội ngộ là trại cải tạo. Ngày ba bữa cơm hẩm trộn bo bo đêm nằm co ro mà gãi háng .

    Ký ức năm xưa tràn về ngao ngán, tiếc những tháng ngày ăn cơm Mỹ nhởn nhơ vui.

    Thế nên ta :

    Gặm một nỗi căm hờn quân cộng sản,

    Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua.

    Khinh lũ cộng kia ngạo mạn ngẩn ngơ,

    Giương mắt bé coi khinh cường quốc Mỹ.

    Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm,

    Thôi hết rồi những năm tháng ăn chơi.

    Nay ngang hàng với bọn lính dở hơi,

    Phải tuân lệnh cúi đầu mà cuốc đất.



    Ôi nhục nhã biết bao nhiêu, đội quân hùng mạnh.

    Bỗng chốc tự tan hàng chứ có phải cộng sản thắng ta đâu.

    Ta kiểm soát bầu trời vùng biển,

    Một con chuột chạy qua ta đều phát hiện,

    Nhưng ai ngờ cộng sản bỏ túi được cả xe tăng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chúng mang vào thả khắp tây nguyên,

      Chúng bỏ túi được cả pháo binh, xe vận tải.

      Nửa triệu quân BU còn phải cuốn cờ tháo chạy,

      Thì sá gì ta: ô hợp đám quân tàn.

      Nhờ chúa hiển linh trừng phạt bọn vô thần,

      Nên bọn cộng kia phải cúi đầu run sợ,

      Chúng phải thả ta về vì chúa chở che ta.

      Để ta tươi cười vui hát khúc hát ô ,

      Và đoàn tụ Bu ta nơi đất Mỹ.

      Nay ta hưởng eo phe nhưng vẫn có đủ cà phê, chơi đĩ,

      Vẫn còn gân còn đủ sức biểu tình.

      Tuy không còn những tháng ngày hoàng kim cũ,

      Nhưng đời cũng còn thấy màu xanh.

      Nhưng:

      CS nó ranh ma,

      Ta sang đây mà nó cũng chẳng buông tha,

      Nó nằm vùng trong sợi dây thắt lưng, nó nằm vùng trong vai nghệ sĩ,

      Nó nằm vùng trong báo chí, nó lấy chậu rửa chân nó đựng lá cờ vàng.

      Nhưng dù cho chúng quỷ quyệt ranh ma ta đâu dễ đầu hàng,

      Thế là ta phải đấu tranh, phải cởi quần lần nữa.

      Ta cởi quần vạch cu đái tràn cửa hàng chúng nó.

      Ta cởi quần lấy cứt trét khắp nơi.

      Với bọn cộng nô không thể nói bằng lời.

      Phải lấy cứt lấy cu làm vũ khí.

      Nhưng mấy chục năm qua :



      Ta vẫn sống trong tình thương nỗi nhớ,
      Thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa.

      Nên mỗi năm đến độ cuối tháng tư

      Là ta lại nhớ lôi ra: quần tà lỏn.

      Nhìn nó để nhớ cái tháng tư uất hận

      Nhớ cái ngày vãi đái chạy năm xưa.

      Mấy chục năm rồi ta vẫn giữ nó bên ta

      Bên cạnh nó là lá cờ vàng ba sọc.

      Để nhắc lại mối hận xưa, hằng năm ta có ngày quốc hận,

      Khuyên cháu con ta phải nhớ mãi đến ngày này.

      Ta chưa phục hận được thì con cháu ta thay,

      Ta không còn sức thì ngồi gãi háng nhổ râu mà tham mưu cho bọn trẻ.

      Cái quần tà lỏn của ta,

      Chứng tích lịch sử của những ngày gian khổ,

      Ta giữ nó bên mình để nung nấu mối hờn căm.

      Mối thù đeo đẳng theo ta đã bao năm,

      Mối thù mà các cha cố của ta hằng nhắc nhở.



      Lá cờ nhắc cho ta tổ quốc cờ vàng đã mất,

      Cái quần tà lỏn nhắc ta niềm ô nhục năm xưa .

      Nó sẽ song hành đến khi cuộc đời ta kết thúc.

      Và,

      Nó vẫn mãi theo ta : tà lỏn – cờ vàng.

      Chúa có biết chăng trong những ngày ngao ngán
      Con đang theo giấc mộng ngàn to lớn
      Để hồn con phảng phất được gần người .

      Để chúa ban cho con sự sống đời đời.

      Để đòi lại món nợ đã mấy mươi năm: cờ vàng, quần tà lỏn.

      Trên đây là tâm sự cờ vàng làm cho chúng ta thấy rõ hơn mối lên quan mật thiết cờ vàng – quần tà lỏn.

      Cho nên , cứ đến ngày 30.4 hằng năm là các anh cờ vàng lại ôm nhau mà trách cứ thở than.

      Các anh đập đầu tức tối, rên la tiếc nuối, trách móc giận hờn.

      Các anh lôi miếng vải vàng ba sọc ra để mân mê khóc hận, để hồi tưởng mà dâng trào căm thù.

      Hỡi các anh, hãy cứ ôm nhau mà than thở,

      Chó có sủa thêm vài muơi năm nữa thì đoàn lữ hành vẫn tiến bước thênh thang.

      Dù cho các anh có tức tối cuồng điên,

      Có khóc lóc thở than, thì cũng chẳng ai thèm thương hại.

      Cứ vật vã đi, cứ hận đi, cứ thét gào lên để mong có ngày chúa thương giúp các anh phục hận.

      Giúp các anh ru giâc mộng cờ vàng .

      Xóa
  4. Đúng là ô danh nhục nhã. Em chưa thấy ai trên thế giới hàng triệu năm qua mà quân đội tụt hết cả ra như thế. Không hiểu quân đội này họ nghĩ gì sợ gì đến nỗi tụt hết cả ra như thế, khó hiểu.

    Viện trợ 1.4 tỉ xuống 700 triệu năm 1974 là viện trợ vũ khí trang bị thôi không phải viện trợ toàn diện gồm kinh tế và các khoản khác còn lại. Viện trợ tổng thể của Mỹ với nguỵ cao hơn số đó nhiều. Chưa kể 700 triệu USD năm 1974 tỉ giá cao hơn ngày nay rất nhiều đáng lẽ họ vẫn đủ sức giữ được Nam bộ cho Mỹ nếu họ không quá hèn nhát và bất tài vô dụng.

    Trả lờiXóa
  5. Năm 1975 Tổng kho Long Bình Vũ khí trang bị quân sự còn đầy ứ
    Nhìn qui mô và sự hoành tráng khu kho đầy ắp khí tài chiến tranh bâng khuâng vì sao quân đội Viêt nam Cộng hòa lại bại trận nhỉ Ngày xưa ta chỉ có gậy tầm vông hầm chông bẫy đá -Đúng là một đội quân hèn hạ

    Trả lờiXóa
  6. Số tiền Mỹ đổ vào chiến tranh Việt Nam là bao nhiêu?
    Nếu tính quá trình dính líu của Mỹ vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam, thì bắt đầu từ ngày 8-5-1950, Tổng thống Mỹ đã ký quyết định chính thức viện trợ quân sự cho thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ngày này được coi như một cột mốc đánh dấu sự dính líu của Mỹ vào Việt Nam.


    Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã huy động hơn 6 triệu lượt người Mỹ, trong đó có 4.649.000 lượt người dưới 20 tuổi, 40% các nhà khoa học vật lý, 260 trường đại học, 22.000 xí nghiệp lớn với 5,5 triệu công nhân phục vụ cuộc chiến.

    Riêng năm 1968, mỗi ngày Mỹ chi phí cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam tới 100 triệu USD, gấp 10 lần chi phí cho cuộc chiến chống nghèo đói ở Mỹ, và gấp 4 lần chi phí cho chương trình nghiên cứu vũ trụ của Mỹ, bằng một nửa số tiền mà Mỹ đã viện trợ cho nước ngoài trong 20 năm (1941-1960). Đặc biệt, suốt năm 1962 và qua năm 1963, đã có 18.000 “cố vấn” quân sự Mỹ vào miền Nam Việt Nam.

    Trong tổng số trên 6 triệu người phục vụ trong các quân chủng của thời kỳ chiến tranh, thì gần 3 triệu người được đưa sang Việt Nam và sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đã trở thành tù binh.

    Riêng những hậu quả về con người: Tính từ giữa năm 1961 đến năm 1974, đã có tổng số 57.259 người Mỹ đã mất mạng ở Việt Nam; trong số đó có 8.000 là da đen và 37.000 (chiếm 64%) không quá 21 tuổi. Lầu Năm góc ước tính trên 10.300 người Mỹ chết ở Việt Nam vì những lý do gọi là không gắn liền với cố gắng chiến tranh, kể cả những người chết vì tai nạn máy bay và tai nạn xe cộ, những người bị các lính Mỹ khác giết hoặc tự sát...

    Theo con số của chính phủ Mỹ, có 3.731 người Mỹ phục vụ ở Việt Nam đã chết vì đạn của những người Mỹ khác. Những cái chết đó xảy ra khi máy bay Mỹ thả bom và bắn nhầm phải những đơn vị trên bộ của Mỹ, khi các tay bắn pháo lớn bắn nhầm những đội tuần tra Mỹ, khi những người lính gác nóng nảy hay hoảng sợ bắn vào đồng đội quanh nơi đóng quân. Nhiều năm sau chiến tranh, hàng triệu quân nhân và cố vấn Mỹ cũ bị ung thư do đã tiếp xúc với chất độc da cam.

    Chính sau này, Lầu Năm góc đã thừa nhận là có đến 20.000 người Mỹ chắc chắn đã sử dụng chất độc da cam dioxin ở Việt Nam. Một số lớn cựu binh do đã trải qua chiến đấu nặng nề ở Việt Nam mà đã mắc phải cái gọi là bệnh “Rối loạn thần kinh sau chấn thương”. Triệu chứng của nó sẽ còn tồn tại từ 10 đến 15 năm sau khi những cựu binh đã hoàn thành quân dịch trở về nước Mỹ và gần một thập kỷ sau khi sự tham gia của Mỹ vào chiến tranh đã chấm dứt...”.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Theo tạp chí Lịch sử quân sự và tài liệu của Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương đã thông báo, thì tháng 11-1982, chính quyền Mỹ đã khánh thành Đài tưởng niệm những người Mỹ đã chết ở Việt Nam, bản danh sách gồm 57.939 người (trong đó có 37 cấp tướng). Người lính Mỹ đầu tiên chết ở chiến trường Việt Nam là James Thomas Davis, chết ngày 22-12-1961.

      Người lính Mỹ cuối cùng thiệt mạng ở Việt Nam là Darwin L. Judge, hạ sĩ lính thủy đánh bộ, chết ngày 29-4-1975 tại sân bay Tân Sơn Nhất trong cuộc rút chạy khỏi Việt Nam. Số máy bay Mỹ bị bắn rơi ở miền Bắc Việt Nam là 4.181 chiếc, có 68 máy bay B52. Tên giặc lái Mỹ đầu tiên bị bắt ở miền Bắc Việt Nam là Trung úy Everett Alvarez Jr., bị bắt tại Quảng Ninh ngày 5-8-1964...

      Nếu đem so sánh giá của chiến tranh Việt Nam với các chương trình có tính chất tiêu biểu mà chính phủ nước Mỹ đã thực hiện, thì Việt Nam vẫn nổi lên một lần nữa là một trong những công cuộc đắt tiền nhất trong lịch sử nước Mỹ. Toàn bộ hệ thống đường sá giữa các bang đã tiêu tốn tới 53 tỷ USD (năm 1972).

      Chương trình vũ trụ đưa người lên Mặt trăng của Mỹ cũng tốn 25 tỷ USD, chương trình xã hội vĩ đại cạnh tranh với chiến tranh ở Việt Nam sau năm 1964 tốn khoảng 200 tỷ USD. Nếu dùng theo cách ước tính của nhà kinh tế Mỹ Steven, thì chi tiêu cho cuộc chiến tranh của Mỹ cứ mỗi phút ngốn mất 32.000 USD.

      Theo con số của Bộ Quốc phòng Mỹ thì chi tiêu trực tiếp của cuộc chiến tranh Việt Nam từ năm tài chính 1965 đến năm tài chính 1974 cũng lên tới 141 tỷ USD. Nhưng Steven lại ước tính chi tiêu trực tiếp lên tới 171,5 tỷ USD và chi tiêu trực tiếp này chỉ mới là sự bắt đầu.

      Một người Mỹ khác có tên là Tom Ryden lại ước tính chi tiêu cuối cùng sẽ lên tới 676 tỷ USD. Chi tiêu này là do cộng chung tất cả các chi tiêu phụ cho chính phủ liên bang và cho nền kinh tế Mỹ, trực tiếp và gián tiếp, kể cả phụ cấp của cựu binh, trả tiền lãi cho nợ quốc gia và ước tính số tiền thu nhập của nền kinh tế Mỹ. Mặt khác, nhà kinh tế Steven ước tính chỉ tiêu cuối cùng bằng đôla của cuộc chiến tranh Việt Nam sẽ lên tới 925 tỷ USD...

      http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=189.35;wap2

      Xóa
    2. Mỹ tiêu tốn 676 tỷ đô la cho chiến tranh Việt Nam
      http://antt.vn/my-tieu-ton-676-ty-do-la-cho-chien-tranh-viet-nam-018400.html

      Xóa
    3. Còn phe ta nhiêu hả ông CCB?

      Xóa
    4. Hí hí sao không ai trả lời câu hỏi trên (Còn phe ta nhiêu hả ông CCB?) hết vại ta?

      Xóa
    5. Xàm vãi sau khi lật đổ ông Ngô Đình Diễm 1963 thì lính mỹ mới vào với tư cách đồng minh thâm xâu của nó là ngăn chặn cộng sản tràn lan khắp Đông Nam Á lấy đâu có lính mỹ nào chết 1961 hả.

      Xóa
  7. Nga chi tiêu ở Syria còn thua xa Mỹ 'nướng' tiền trong chiến tranh Việt Nam
    (VTC News) - Cuối tuần trước, Tổng thống Nga Putin bất ngờ công bố chi phí cho chiến dịch tại Syria và làm tất cả giật mình trước con số 464 triệu USD, tức là khoảng 3 triệu USD/ngày, tuy nhiên con số này còn quá nhỏ bé so với những gì Mỹ bỏ ra trong các cuộc chiến từ Thế chiến thứ 2.

    Sau thảm kịch 11/9/2001, Tổng thống Mỹ George W. Bush phát động "cuộc chiến chống khủng bố" với chiến dịch "Nền tự do bền vững", được tiến hành ở Afghanistan, Iraq, Pakistan, Somalia, Yemen, Indonesia và Philippines.

    Các chuyên gia của Đại học Harvard ước tính rằng Mỹ đã tiêu tốn khoảng 4.000 tỷ đến 6.000 tỷ USD trong cuộc chiến tại Iraq và Afghanistan, khiến những "cuộc chiến chống khủng bố" này thành xung đột quân sự tốn kém nhất trong lịch sử Mỹ.

    Xếp ngay sau đó là cuộc chiến kéo dài 8 năm và “đốt” của Mỹ 738 tỷ USD ở Việt Nam, khiến 58.000 quân nhân phải bỏ mạng. Không chỉ có vậy, một trong những hậu quả vẫn còn hiện hữu cho đến nay là "hội chứng Việt Nam". Bằng chứng là việc nhiều người Mỹ từ chối tham gia vào các chiến dịch quân sự lâu dài và mạo hiểm.

    Kế đó là cuộc chiến ở Triều Tiên khiến Mỹ phải rút túi 341 tỷ USD và làm thiệt mạng 34.000 người. Cuộc chiến giữa miền Bắc và miền Nam Triều Tiên bắt đầu năm 1950 và kéo dài trong 3 năm.

    Chiến tranh vùng Vịnh 1990-1991 do lực lượng liên quân của Hoa Kỳ đứng đầu mang tên "Bão táp sa mạc" mặc dù chỉ diễn ra một cách chớp nhoáng trong 42 ngày cũng khiến Mỹ phải oằn lưng khi tiêu tốn 102 tỷ USD và khiến 298 quân nhân thiệt mạng, nhiều trong số đó bị chết do trúng đạn của quân đội Mỹ bắn nhầm. '

    http://vtc.vn/nga-chi-tieu-o-syria-con-thua-xa-my-nuong-tien-trong-chien-tranh-viet-nam.311.600682.htm

    Trả lờiXóa
  8. Bài viết rất bổ ích. Tôi thấy những con số rất thuyết phục và ấn tượng..
    - Ngắn gọn :
    Những con số thống kê từ nhiều nguồn là tương đối, với nhiều cách tính, giới hạn thời gian,..bao gồm chi phí trực tiếp và gián tiếp. Tổng chi phí của Mỹ trong chiến tranh VN, nếu tính từ khi Mỹ bắt đầu dính líu từ 1950 cho đến 1975, tùy theo nguồn, nằm trong khoảng từ hơn 600 tỷ cho đến khoảng 900 tỷ USD ( tính theo thời giá đó là con số lớn khủng khiếp). Có nguồn tính toán, năm 1968 là cao nhất, trung bình 1 ngày Mỹ chi phí cho chiến tranh xâm lược VN cả trực tiếp và gián tiếp là khoảng 100 triệu USD, tức khoảng 35 tỷ USD chỉ cho năm 1968, để so sánh : GDP của nam VN thời điểm 1968 quãng 10 tỷ USD . Có thể khẳng định ngắn gọn : những số tiền khổng lồ đổ vào Nam VN trước hết phục vụ cho ý đồ và quyền lợi của Mỹ, và do vậy đã tạo ra vẻ "hào nhoáng" bề ngoài tại trung tâm các đô thị lớn. Nhưng... vẻ "hào nhoáng" này không dành cho đa số nhân dân nam VN.
    - Báo chí đã nói quá nhiều, chỉ xin nhắc lại vài khía cạnh : khi cao nhất , chỉ riêng sự có mặt của hơn nửa triệu lính Mỹ cũng đã tạo ra 1 thị trường khổng lồ tại nam VN, thị trường tiêu thụ hàng hóa và đặc biệt là "thị trường" ăn chơi , giải trí,.. Thượng nghị sĩ Mỹ W. Fulbright nói: "Mỹ đã biến Sài Gòn thành một ổ điếm..", với khoảng 200.000 gái điếm ở miền Nam VN ( Nguồn : The Vietnam War 1956-1975 By Andy Wiest, Page 85). Rồi năm 1971, 2 nghị sĩ Mỹ Robert Steele và Morgan Murphy cho biết có 15% lính Mỹ tại VN nghiện ma túy ,..
    Quân đội Mỹ như vậy thì cái quân đội ngụy Sài Gòn là đội quân đánh thuê, là bản sao, và là cái bóng của quân đội xâm lược Mỹ thì còn tệ hại đến đâu.
    Và cái quân đội này thua chạy "tụt quần mất dép" là đương nhiên.
    - Thực tế đã bác bỏ luận điệu ngụy biện - do Mỹ cắt viện trợ - của đám hậu duệ cờ vàng này.

    Trả lờiXóa
  9. Ngoài chi phí tiền mặt, Tôi quan tâm đến những giá trị khác mà Mỹ và VNCH đã mất(được qui đổi thành tiền):
    - 58.000 lính công tử Mỹ x 1 tỉ usd/lính = 58.000 tỉ usd
    - danh dự nước mỹ: = tỉ tỉ usd
    - danh dự VNCH: = 0 usd (không có gì để mất)

    Trả lờiXóa