NHỮNG CÔNG CỤ CAN THIỆP CỦA CIA VÀO CHỦ QUYỀN, TOÀN VẸN LANH THỔ VÀ NỀN AN NINH QUỐC GIA CỦA CÁC NƯỚC.
I- NED là gì:
“Quỹ quốc gia hỗ trợ dân chủ” – National Endowment for Democracy
(NED) là một tổ chức phi chính phủ của Mỹ. NED thành lập năm 1983 với
mục đích công khai là hòa bình, hữu nghị, giúp đỡ nhân đạo cho các nước
“chưa có nền dân chủ rộng rãi”. Người sáng lập NED là Các Getsmen (Carl
Gashman). Ngân sách hoạt động do Quốc hội Mỹ cung cấp. Phương thức hoạt
động là phối hợp với CIA, ,thực chất là do CIA chỉ đạo cùng Bộ Ngoại
giao Mỹ tài trợ cho các tổ chức “dân chủ” ở các nước và hướng hoạt động
của các tổ chức này theo Mỹ; hỗ trợ cho các lực lượng chống cộng sản tại
các nước XHCN thực hiện hoạt động bạo loạn, lật đổ và can thiệp vào
công việc nội bộ của các nước này.
Như vậy, tôn chỉ mục đích công khai của NED chỉ là để che giấu một sự
thật rằng đó là một công cụ của Mỹ để chống lại các nước không theo Mỹ,
không theo mô hình dân chủ kiểu Mỹ. Từ khi thành lập, NED đã có mặt tại
nhiều nước và khu vực trên thế giới với nhiều “chiến tích” khét tiếng:
– Tài trợ cho Đài Châu Âu tự do (RFE), đài Veritas thực hiện phát các bài, chương trình tuyên truyền chống CNXH
– Tài trợ cho các đối tượng thân Mỹ nắm quyền trong cuộc bầu cử ở Nicaragoa năm 1990
– Tài trợ cho Công đoàn đoàn kết ở Ba Lan chống nhà nước XHCN Ba Lan, loại bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Ba Lan năm 1989
– Hỗ trợ cho các lực lượng chống chủ nghĩa xã hội chống phá cách mạng ở các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô (cũ).
– Tài trợ cho các đối tượng thân Mỹ nắm quyền trong cuộc bầu cử ở Nicaragoa năm 1990
– Tài trợ cho Công đoàn đoàn kết ở Ba Lan chống nhà nước XHCN Ba Lan, loại bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Ba Lan năm 1989
– Hỗ trợ cho các lực lượng chống chủ nghĩa xã hội chống phá cách mạng ở các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô (cũ).
Tổng hợp từ nhiều nguồn tin cho thấy: Trong lịch sử gần 30 năm hoạt
động của NED dưới sự chỉ đạo của CIA, tổ chức này đã từng gây ra nhiều
biến cố chính trị ở Mỹ Latinh, Liên Xô cũ, các cuộc “Cách mạng sắc màu”,
“Cách mạng đường phố” ở Serbia (2000), Grudia (2003), Ucraina (2004 và
2014), Kyrgyzstan (2005)… và gần đây đe dọa cả an ninh nước Nga. Đáng
lên án là những năm gần đây, NED đã vươn vòi bạch tuộc bơm tiền, hà hơi,
tiếp sức, hậu thuẫn cho nhiều phần tử phản động, khủng bố cực đoan
người Việt đang lưu vong ở Mỹ, Pháp… chống Việt Nam. Năm 2006, Chính phủ
Nga cũng tố cáo NED đã giật dây một số tổ chức phi chính phủ (NGO) nước
ngoài can thiệp công việc nội bộ nhằm thực hiện âm mưu, ý đồ và hoạt
động gây bất ổn tại nước này. (Danh sách các tổ chức này sẽ có trong kỳ 2
ngay sau đây). Tổng thống Nga V.Putin lúc bấy giờ đã ban hành đạo luật
quản lý chặt chẽ hoạt động của NGO nước ngoài tại Nga. Chính những hành
động của Chính phủ Nga, đã bị NED lên án là độc tài. Chưa dừng lại ở đó,
NED đã với vòi bạch tuộc xuất khẩu, áp đặt dân chủ Mỹ và phương Tây
sang châu Á. Thực tiễn chứng minh NED đã thò tay khuấy nên những xáo
trộn bất ổn chính trị ở khu vực Tây Tạng của Trung Quốc.
Ở Việt Nam, từ những năm 1990, NED nhận nhiệm vụ từ CIA đã chỉ đạo cơ
sở chân rết của mình là “Viện vận động dân chủ cho Việt Nam” (IDV) do
Đoàn Văn Toại làm Giám đốc, “Ủy ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam” do
Võ Văn Ái cầm đầu (cả Đoàn Văn Toại và Võ Văn Ái đều là những Việt kiều,
thành viên các tổ chức phản động người Việt lưu vong, có hoạt động
chống phá cách mạng Việt Nam quyết liệt).
Đoàn Văn Toại
Võ Văn Ái
Ngoài ra NED còn cung cấp tài
chính cho Quỹ Ford Foundation,… thực hiện mục đích nhằm đưa Việt Nam trở
thành quốc gia “dân chủ, đa nguyên, đa đảng”…
Về thực chất, NED là một tổ chức nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” của Mỹ và khi cần thiết, sẵn sàng hỗ trợ, kích động gây bạo loạn, biểu tình và lật đổ chính phủ các nước để tạo dựng chính quyền lãnh đạo thân Mỹ.
Về thực chất, NED là một tổ chức nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” của Mỹ và khi cần thiết, sẵn sàng hỗ trợ, kích động gây bạo loạn, biểu tình và lật đổ chính phủ các nước để tạo dựng chính quyền lãnh đạo thân Mỹ.
Mô hình tổ chức của NED gồm các cơ quan chính sau đây:
1. Viện cộng hòa quốc tế (International Republican Institute – IRI).
Đây là tổ chức trực thuộc hệ thống của NED, thành lập năm 1984, do John Mc Cain, Thượng Nghị sĩ Đảng Cộng hòa làm chủ tịch. Ngân sách hoạt động của IRI do Quốc hội Mỹ tài trợ thông qua đầu mối NED. Mục đích hoạt động của IRI là triển khai các chương trình giáo dục luật pháp phục vụ việc nâng cao hiểu biết về pháp luật cho các chính đảng ở nước ngoài, trong đó đáng chú ý là hoạt động đào tạo liên quan đến bầu cử.
Đây là tổ chức trực thuộc hệ thống của NED, thành lập năm 1984, do John Mc Cain, Thượng Nghị sĩ Đảng Cộng hòa làm chủ tịch. Ngân sách hoạt động của IRI do Quốc hội Mỹ tài trợ thông qua đầu mối NED. Mục đích hoạt động của IRI là triển khai các chương trình giáo dục luật pháp phục vụ việc nâng cao hiểu biết về pháp luật cho các chính đảng ở nước ngoài, trong đó đáng chú ý là hoạt động đào tạo liên quan đến bầu cử.
============================
Google.tienlang bổ sung một vài thông tin về Ngài John Mc Cain, người vừa sang thăm Hà Nội mới đây:
Google.tienlang bổ sung một vài thông tin về Ngài John Mc Cain, người vừa sang thăm Hà Nội mới đây:
John McCain tại Ukraina
Cuối năm 2013 đầu 2014 John
McCain là quan chức cấp cao Hoa Kỳ thường xuyên đến Kiev, gặp gỡ các
thủ lãnh đối lập Ukraina, kêu gọi họ lật đổ chính quyền hợp hiến khi đó
của Tổng thống Yanukovych.
Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain Chủ nhật, 15/12/2013 có mặt tại quảng trường Độc
lập- Thủ đô Kiev, bày tỏ sự ủng hộ của Washington với đoàn người biểu tình phản đối
chính phủ. Ông nói: "Ukraine sẽ khiến EU tốt hơn và EU sẽ khiến Ukraine tốt hơn.
Chúng tôi ở đây để ủng hộ các bạn và chủ quyền của Ukraine nhằm xác định
vận mệnh của quốc gia mình một cách tự do, độc lập"
Thượng nghị sĩ McCain hòa vào dòng người biểu tình và tuyên bố: "Hỡi tất cả người dân Ukraine, nước Mỹ đứng về phía các bạn".
John McCain tại Sirya và Iraq
John
McCain rất nhiều lần gặp gỡ thủ lãnh những băng đảng khủng bố IS và
al-qaeda, tiếp tay cho họ lật đổ chính quyền đương nhiệm của Tổng thống
Sirya Bashar al Assad.
John McCain công khai thừa nhận đã gặp gỡ những thủ lảnh khủng bố IS ở Sirya vào ngày 16.9.2014
Link gốc video clip tiếng Anh https://www.youtube.com/watch?v=vItuKKuz_7Y
Link gốc video clip tiếng Anh https://www.youtube.com/watch?v=vItuKKuz_7Y
John McCain tại Nga
John McCain cũng đã nhiều lần gặp gỡ các nhân vật đối lập ở Nga, điển hình là Cựu Thủ tướng Nga Nemtsov
Và John McCain tại Việt Nam
Lần nào sang Việt Nam, John McCain cũng nằng nặc đòi gặp lũ rận chấy.
Xin nhắc ông John McCain: Nếu ông có ý định mang khói lửa chiến tranh đến Việt Nam thì hãy ôn lại bài học lịch sử của chính ông:
======================= Hết phần bổ sung của Google.tienlang
IRI đã thỏa
thuận với Viện vận động dân chủ cho Việt Nam (IDV) và tài trợ cho tổ
chức này triển khai chương trình giáo dục luật pháp ở Việt Nam với ý đồ
thúc đẩy dân chủ hóa tại Việt Nam.
2. Viện dân chủ quốc gia về các vấn đề quốc tế (National Democratic Institute for International Affairs – NDI).
Đây là tổ chức phi lợi nhuận (NGO) thuộc hệ thống NED, thành lập năm 1983. Mục đích nhằm mở rộng dân chủ theo kiểu Mỹ trên khắp thế giới. NDI được Quốc hội Mỹ tài trợ thông qua đầu mối NED để thực hiện cái gọi là “chuyển” nền dân chủ Mỹ sang các nước. Năm 1994, NDI đã triển khai các dự án tác động dân chủ tại Việt Nam, mở đầu của dự án là thực hiện các chương trình về quyền phụ nữ trong xã hội Việt Nam và vấn đề môi trường.
Đây là tổ chức phi lợi nhuận (NGO) thuộc hệ thống NED, thành lập năm 1983. Mục đích nhằm mở rộng dân chủ theo kiểu Mỹ trên khắp thế giới. NDI được Quốc hội Mỹ tài trợ thông qua đầu mối NED để thực hiện cái gọi là “chuyển” nền dân chủ Mỹ sang các nước. Năm 1994, NDI đã triển khai các dự án tác động dân chủ tại Việt Nam, mở đầu của dự án là thực hiện các chương trình về quyền phụ nữ trong xã hội Việt Nam và vấn đề môi trường.
3. Viện Công đoàn tự do (Free Trade Union Institute – FTUI):
Đây cũng là tổ chức thuộc NED, thành lập năm 1983 với mục đích cải thiện môi trường lao động trong các tập đoàn kinh tế của Mỹ ở nước ngoài và tài trợ cho các tổ chức lao động cánh tả ở một số nước hoạt động phá hoại. Thành phần ban lãnh đạo của FTUI đa số là các phần tử cực đoan, có thái độ thiếu thiện chí với Việt Nam. Trong FTUI có bộ phận “Phụ trách các vấn đề quốc tế” (IAD), lúc đầu bộ phận này hoạt động do nguồn tài chính của CIA. Sau này, nguồn tài chính do Quốc hội Mỹ cung cấp thông qua Cơ quan phat triển quốc tế (USAID) của Mỹ và NED.
Đây cũng là tổ chức thuộc NED, thành lập năm 1983 với mục đích cải thiện môi trường lao động trong các tập đoàn kinh tế của Mỹ ở nước ngoài và tài trợ cho các tổ chức lao động cánh tả ở một số nước hoạt động phá hoại. Thành phần ban lãnh đạo của FTUI đa số là các phần tử cực đoan, có thái độ thiếu thiện chí với Việt Nam. Trong FTUI có bộ phận “Phụ trách các vấn đề quốc tế” (IAD), lúc đầu bộ phận này hoạt động do nguồn tài chính của CIA. Sau này, nguồn tài chính do Quốc hội Mỹ cung cấp thông qua Cơ quan phat triển quốc tế (USAID) của Mỹ và NED.
4. Trung tâm doanh nghiệp tư nhân quốc tế (Centre for International Private Enterprise – CIPE):
Trung tâm này là tổ chức phi lợi nhuận (NGO) thuộc NED. Thành lập năm 1983 với mục đích thông qua việc tài trợ cho các doanh nghiệp tư nhân ở các nước đang phát triển để thúc đẩy cải cách dân chủ và kinh tế các nước này theo hướng thị trường (tự do tư bản chủ nghĩa). Ngân sách hoạt động do Quốc hội Mỹ cung cấp. Năm 1993, CIFE đã tài trợ cho IDV 86.000USD để triển khai dự án “Giáo dục kinh tế thị trường tại Việt Nam” (Dự án VFEP) với mục đích giúp thành phần kinh tế tư nhân phát triển, phục vụ theo ý đồ của Mỹ.
Trung tâm này là tổ chức phi lợi nhuận (NGO) thuộc NED. Thành lập năm 1983 với mục đích thông qua việc tài trợ cho các doanh nghiệp tư nhân ở các nước đang phát triển để thúc đẩy cải cách dân chủ và kinh tế các nước này theo hướng thị trường (tự do tư bản chủ nghĩa). Ngân sách hoạt động do Quốc hội Mỹ cung cấp. Năm 1993, CIFE đã tài trợ cho IDV 86.000USD để triển khai dự án “Giáo dục kinh tế thị trường tại Việt Nam” (Dự án VFEP) với mục đích giúp thành phần kinh tế tư nhân phát triển, phục vụ theo ý đồ của Mỹ.
Ngoài hoạt đọng của 4 tổ chức trên, từ nhiều năm qua, NED còn hợp tác chặt chẽ với các cơ quan tình báo nước ngoài, như:
– Cơ quan Tình báo Anh (MI-6)
– Cơ quan Tình báo Australia (ASIS)
– Cơ quan Tình báo Pháp (DB)
– Cơ quan Tình báo Pakistan (SIS)…
Qua đó vươn các vòi bạch tuộc thực thi các sứ mệnh phổ biến, xuất khẩu hoặc gây áp lực can thiệp nội bộ trong việc áp đặt kiểu dân chủ Mỹ ra thế giới.
– Cơ quan Tình báo Anh (MI-6)
– Cơ quan Tình báo Australia (ASIS)
– Cơ quan Tình báo Pháp (DB)
– Cơ quan Tình báo Pakistan (SIS)…
Qua đó vươn các vòi bạch tuộc thực thi các sứ mệnh phổ biến, xuất khẩu hoặc gây áp lực can thiệp nội bộ trong việc áp đặt kiểu dân chủ Mỹ ra thế giới.
II- Hoạt động của NED tại Việt Nam:
NED triển khai các dự án tại Việt Nam chủ yếu thông qua IDV và Quỹ
Ford (Ford Fundation) và tài trợ kinh phí cho các tổ chức phản động lưu
vong người Việt chống phá Việt Nam trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền.
Những tổ chức chính của NED tham gia hoạt động này gồm:
1. Viện vận động dân chủ cho Việt Nam (Institute for Democracy in Vietnam – IDV)
Viện được thành lập tháng 1 năm 1987, chính thức hoạt động tháng 6 năm 1987. IDV là hiệp hội tư bất vụ lợi, phi chính trị, hoạt động như một cơ quan nghiên cứu. IDV là tổ chức đầu tiên hỗn hợp Mỹ – Việt quy tụ được những thành phần có quan điểm khác nhau trong chiến tranh Việt Nam, gồm các thành viên của cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa. Một số nhân vật trí thức, nghị sĩ, cựu chiến binh Mỹ và cả một số phần tử chống cộng phản động người Việt lưu vong đã trở thành thành viên của IDV. Hội đồng chủ tịch danh dự là John Mc Cain – Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa cùng hai Hạ nghị sĩ Đảng Dân chủ Mỹ: Robert Mrazek và Stephen Solarz. Chủ tịch gồm John Mc Cain (chánh)và John Roche (phó). Ban Giám đốc gồm Giám đốc điều hành Đoàn Văn Toại (Việt), các Phó giám đốc Peter Rosenblait (Mỹ) và Mathew Chanoff (Mỹ). Trụ sở chính đặt tại Washington. Cơ quan ngôn luận của IDV là tờ báo “Việt Nam mới” (Vietnam New). Ấn bản được phát hành bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh.
IDV được chính phủ Mỹ ủng hộ với chủ trương đối thoại và đấu tranh thẳng với Nhà nước Việt Nam trong tinh thần xây dựng, ôn hòa và thẳng thắn về nhân quyền, dân chủ tự do và những vấn đề liên quan đến hai nước. Tuy nhiên mục đích thực tế của IDV là kích động dân chúng ở Việt Nam đấu tranh đòi “dân chủ”, nhân quyền, hình thành tổ chức chính trị đối lập, chia sẻ quyền lãnh đạo với Đảng Cộng sản Việt Nam; vận động đòi kinh doanh, mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm mục tiêu cải tổ dân chủ một cách hòa bình bằng phương thức đấu tranh chính trị kết hợp với vận động mềm dẻo, chống hoạt động có tính chất bạo động lật đổ hoặc liên minh với các tổ chức bạo động khác trong quá trình đấu tranh; làm cho nhân dân Mỹ hiểu rõ về Việt Nam, giúp Chính phủ Mỹ xây dựng đường lối đối ngoại liên quan đến Việt Nam.
Viện được thành lập tháng 1 năm 1987, chính thức hoạt động tháng 6 năm 1987. IDV là hiệp hội tư bất vụ lợi, phi chính trị, hoạt động như một cơ quan nghiên cứu. IDV là tổ chức đầu tiên hỗn hợp Mỹ – Việt quy tụ được những thành phần có quan điểm khác nhau trong chiến tranh Việt Nam, gồm các thành viên của cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa. Một số nhân vật trí thức, nghị sĩ, cựu chiến binh Mỹ và cả một số phần tử chống cộng phản động người Việt lưu vong đã trở thành thành viên của IDV. Hội đồng chủ tịch danh dự là John Mc Cain – Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa cùng hai Hạ nghị sĩ Đảng Dân chủ Mỹ: Robert Mrazek và Stephen Solarz. Chủ tịch gồm John Mc Cain (chánh)và John Roche (phó). Ban Giám đốc gồm Giám đốc điều hành Đoàn Văn Toại (Việt), các Phó giám đốc Peter Rosenblait (Mỹ) và Mathew Chanoff (Mỹ). Trụ sở chính đặt tại Washington. Cơ quan ngôn luận của IDV là tờ báo “Việt Nam mới” (Vietnam New). Ấn bản được phát hành bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh.
IDV được chính phủ Mỹ ủng hộ với chủ trương đối thoại và đấu tranh thẳng với Nhà nước Việt Nam trong tinh thần xây dựng, ôn hòa và thẳng thắn về nhân quyền, dân chủ tự do và những vấn đề liên quan đến hai nước. Tuy nhiên mục đích thực tế của IDV là kích động dân chúng ở Việt Nam đấu tranh đòi “dân chủ”, nhân quyền, hình thành tổ chức chính trị đối lập, chia sẻ quyền lãnh đạo với Đảng Cộng sản Việt Nam; vận động đòi kinh doanh, mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm mục tiêu cải tổ dân chủ một cách hòa bình bằng phương thức đấu tranh chính trị kết hợp với vận động mềm dẻo, chống hoạt động có tính chất bạo động lật đổ hoặc liên minh với các tổ chức bạo động khác trong quá trình đấu tranh; làm cho nhân dân Mỹ hiểu rõ về Việt Nam, giúp Chính phủ Mỹ xây dựng đường lối đối ngoại liên quan đến Việt Nam.
2. Ford Fundation:
Quỹ Ford được thành lập năm 1936 bởi Edsel Ford. Cha của ông là Henry Ford, người sáng lập ra tập đoàn ô tô nổi tiếng Ford Motor. Trong những năm đầu tiên, Quỹ hoạt động ở Michigan dưới sự điều hành của các thành viên trong gia đình. Cam kết thực hiện theo tôn chỉ và tầm nhìn, các nguồn lực vận động được của Quỹ đều được dùng cho khoa học, giáo dục, vào mục đích từ thiện hay phúc lợi công cộng. Được thành lập như một di sản của Edsel và Henry Ford, Quỹ Ford là một tổ chức có ban quản trị độc lập, hoạt động phi chính phủ, phi lợi nhuận và tách biệt hoàn toàn với công ty Ford Motor.
Quỹ Ford có mặt ở Việt Nam từ năm 1973, trụ sở tại 236 đường Pasteur, Sài Gòn, hoạt động theo kế hoạch của chính quyền ngụy quyền Sài Gòn. Từ năm 1980, Trưởng đại diện Ford tại Bangkok (Thái Lan) đã vào Việt Nam đặt lộ trình đầu tiên cho Quỹ triển khai dự án tại Việt Nam sau khi đât nước thống nhất. Từ năm 1992 đến nay, Quỹ Ford triển khai nhiều dự án tại Việt Nam.
Quỹ Ford được thành lập năm 1936 bởi Edsel Ford. Cha của ông là Henry Ford, người sáng lập ra tập đoàn ô tô nổi tiếng Ford Motor. Trong những năm đầu tiên, Quỹ hoạt động ở Michigan dưới sự điều hành của các thành viên trong gia đình. Cam kết thực hiện theo tôn chỉ và tầm nhìn, các nguồn lực vận động được của Quỹ đều được dùng cho khoa học, giáo dục, vào mục đích từ thiện hay phúc lợi công cộng. Được thành lập như một di sản của Edsel và Henry Ford, Quỹ Ford là một tổ chức có ban quản trị độc lập, hoạt động phi chính phủ, phi lợi nhuận và tách biệt hoàn toàn với công ty Ford Motor.
Quỹ Ford có mặt ở Việt Nam từ năm 1973, trụ sở tại 236 đường Pasteur, Sài Gòn, hoạt động theo kế hoạch của chính quyền ngụy quyền Sài Gòn. Từ năm 1980, Trưởng đại diện Ford tại Bangkok (Thái Lan) đã vào Việt Nam đặt lộ trình đầu tiên cho Quỹ triển khai dự án tại Việt Nam sau khi đât nước thống nhất. Từ năm 1992 đến nay, Quỹ Ford triển khai nhiều dự án tại Việt Nam.
Các dự án của Quỹ Ford ở Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực:
a- Đào tạo về kinh tế: mở lớp đào tạo tại Việt Nam (cử giảng viên vào
Việt Nam giảng dạy) hoặc tài trợ học bổng cho các nhà kinh tế sang Mỹ,
các nước thuộc ASEAN học tập.
b- Nghiên cứu cải cách kinh tế: hỗ trợ học giả Việt Nam, Mỹ nghiên cứu
cải cách kinh tế Việt Nam theo kinh tế thị trường tự do kiểu Mỹ; hỗ trợ
chính sách và đào tạo chuyên môn về cải cách kinh tế; hỗ trợ, cung cấp
thông tin cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam nghiên cứu đề
ra chính sách cải cách kinh tế.
c- Nghiên cứu cải cách chính trị: hỗ trợ chính trị và cải cách chính trị
ở Việt Nam theo Mỹ; tài trợ cho các đoàn đi tham quan, nghiên cứu ở
nước ngoài…
d- Vấn đề nhân quyền: hỗ trợ đào tạo các học giả, chuyên gia trẻ về nhân quyền; tổ chức hội thảo về luật, bộ máy pháp luật và nhân quyền; nghiên cứu đề xuất phương pháp vận động nhân quyền cho Việt Nam.
e- Hỗ trợ đào tạo các vấn đề quốc tế: cấp học bổng sang Mỹ nghiên cứu về quan hệ quốc tế; tài trợ cho cán bộ ra nước ngoài hội thảo…
g- Ngoài ra, Quỹ Ford còn thực hiện các dự án khác như thúc đẩy quan hệ Việt nam – Mỹ; vấn đề phụ nữ và giải phóng phụ nữ; chương trình tài nguyên, môi trường .v.v…
d- Vấn đề nhân quyền: hỗ trợ đào tạo các học giả, chuyên gia trẻ về nhân quyền; tổ chức hội thảo về luật, bộ máy pháp luật và nhân quyền; nghiên cứu đề xuất phương pháp vận động nhân quyền cho Việt Nam.
e- Hỗ trợ đào tạo các vấn đề quốc tế: cấp học bổng sang Mỹ nghiên cứu về quan hệ quốc tế; tài trợ cho cán bộ ra nước ngoài hội thảo…
g- Ngoài ra, Quỹ Ford còn thực hiện các dự án khác như thúc đẩy quan hệ Việt nam – Mỹ; vấn đề phụ nữ và giải phóng phụ nữ; chương trình tài nguyên, môi trường .v.v…
3. Ủy ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam
Ủy ban này do Võ Văn Ái thành lập và cầm đầu. Sau năm 1975 trước làn
sóng người Việt chạy ra nước ngoài, Võ Văn Ái đứng ra thành lập “Ủy ban
bảo vệ quyền làm người Việt Nam” tại Pháp, tự phong làm chủ tịch. Ái đã
lôi kéo vài nhà văn, nhà báo vào cuộc để khuếch trương thanh thế và cho
ra mắt tạp chí “Quê Mẹ” làm phương tiện tuyên truyền. Vậy, Võ Văn Ái là
ai ?
Võ Văn Ái sinh năm 1935 tại Thừa Thiên – Huế, dân tộc Kinh, theo đạo
Phật. Tuy nhiên, Võ Văn Ái là kẻ đam mê sắc dục, nỗi đam mê này trở
thành “bệnh lý”, vì thế luôn bị tín đồ Phật giáo lên án là kẻ thị dâm,
thính dâm và cuối cùng là tà dâm.
Nguyên nghề nghiệp của Võ Văn Ái là bác sĩ (có người mỉa mai gọi hắn là bác sĩ phụ khoa siêu hạng). Hắn biết viết văn, làm thơ, viết báo với các bút danh: Nguyễn Thái, Thi Vũ, Trần Phổ Minh…, và làm “nghề xuỵt chó bụi rậm” về chính trị. Võ Văn Ái là một kẻ cơ hội ôm chân ngoại bang chống lại dân tộc, cầu vinh không hơn không kém. Việc làm táng tận lương tâm của Ái là những hoạt động với mục đích chống Cộng nhưng thực chất là chia rẽ Phật giáo nước nhà. Chính Thượng Phối Sư Thông Trần tu hành tại Houston, bang Texas, Mỹ đã bóc mẽ Võ Văn Ái khi ngài nhận xét:
“Hắn đứng ở chỗ có lợi nhất, bất cứ đó là chỗ nào! Năm 1953, thấy Pháp sắp thua, Võ Văn Ái lăm le theo Việt Minh, bị Việt Minh từ chối, đuổi về. Hắn theo phe Ngô Đình Diệm để được du học. Khi có trào lưu cứu trợ thuyền nhân vượt biên thì hắn chạy theo Sư thầy Thích Nhất Hạnh. Khi cướp được trụ sở mà Đảng Cộng sản Pháp đã cho phong trào cứu trợ này mượn, hắn trở mặt hất cẳng Sư thầy Thích Nhất Hạnh và biến thành cơ sở này thành trụ sở của nhóm Quê Mẹ để mưu đồ tranh đấu cho nhân quyền kiểu Mỹ. Tổ chức xưng danh “Giáo hội Phật giáo Việt nam thống nhất” hiện do Thích Quảng Độ cầm đầu là con ngựa cho Võ Văn Ái cưỡi để xông pha trận mạc”.
Nguyên nghề nghiệp của Võ Văn Ái là bác sĩ (có người mỉa mai gọi hắn là bác sĩ phụ khoa siêu hạng). Hắn biết viết văn, làm thơ, viết báo với các bút danh: Nguyễn Thái, Thi Vũ, Trần Phổ Minh…, và làm “nghề xuỵt chó bụi rậm” về chính trị. Võ Văn Ái là một kẻ cơ hội ôm chân ngoại bang chống lại dân tộc, cầu vinh không hơn không kém. Việc làm táng tận lương tâm của Ái là những hoạt động với mục đích chống Cộng nhưng thực chất là chia rẽ Phật giáo nước nhà. Chính Thượng Phối Sư Thông Trần tu hành tại Houston, bang Texas, Mỹ đã bóc mẽ Võ Văn Ái khi ngài nhận xét:
“Hắn đứng ở chỗ có lợi nhất, bất cứ đó là chỗ nào! Năm 1953, thấy Pháp sắp thua, Võ Văn Ái lăm le theo Việt Minh, bị Việt Minh từ chối, đuổi về. Hắn theo phe Ngô Đình Diệm để được du học. Khi có trào lưu cứu trợ thuyền nhân vượt biên thì hắn chạy theo Sư thầy Thích Nhất Hạnh. Khi cướp được trụ sở mà Đảng Cộng sản Pháp đã cho phong trào cứu trợ này mượn, hắn trở mặt hất cẳng Sư thầy Thích Nhất Hạnh và biến thành cơ sở này thành trụ sở của nhóm Quê Mẹ để mưu đồ tranh đấu cho nhân quyền kiểu Mỹ. Tổ chức xưng danh “Giáo hội Phật giáo Việt nam thống nhất” hiện do Thích Quảng Độ cầm đầu là con ngựa cho Võ Văn Ái cưỡi để xông pha trận mạc”.
Thích Quảng Độ
Sự thực là như vậy. Võ Văn Ái nhờ tướng Nguyễn Ngọc Lễ, trước đây đứng
đầu Sở Công an dưới chế độ Ngô Đình Diệm đùm bọc và nâng đỡ. Nhờ đó Ái
mới được du học. Bản chất Võ Văn Ái bộc lộ từ đó.
Năm 1978, khi Bernard Kouchner, Chủ tịch tổ chức “Thầy thuốc không biên giới Pháp” dùng con tàu mang tên “Đảo ánh sáng” đi vớt người vượt biên trên biển thì Võ Văn Ái đã tích cực tham gia cổ vũ cho tổ chức này. Hắn dùng địa chỉ nhà mình làm nơi quyên tiền ủng hộ và đã thu được hơn 200 triệu franc Pháp. Tuy nhiên, số tiền thực tế đến tay “người vượt biển” không bao nhiêu. Số còn lại bị Võ Văn Ái biển thủ tiêu xài cá nhân dưới danh nghĩa chi phí để đi nơi này, nơi kia tuyên truyền vận động. Nắm được những bằng chứng xác thực, nhiều tờ báo Pháp đã liên tiếp đăng các loạt bài tố cáo khiến kế hoạch “quyên góp” của Võ Văn Ái phải dừng lại giữa chừng. Năm 1983, Võ Văn Ái cho chào đời cái gọi là “Ủy ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam”.
Tạp chí “Quê Mẹ” của Ái có nhiều nội dung như văn nghệ, văn hóa, chính trị, thơ ca… do chính Ái viết dưới nhiều bút danh khác nhau. Ngoài ra, có vài tác giả khác cộng tác. “Quê Mẹ” lúc mới ra đời không gây được nhiều ảnh hưởng Chỉ đến khi CIA phát hiện ra nó, Ái mới nhận được sự tài trợ của National Endowment for Democracy (NED). Từ đó “Quê Mẹ” bắt đầu thay đổi định hướng.
Theo các nguồn tin công khai, trang Web của NED nêu các thống kê rất cụ thể về số tiền cấp cho Võ văn Ái:
– Năm 2004: 70.000USD;
– Năm 2005: 70.000USD;
– Năm 2006: 97.000USD;
– Năm 2007: 107.000USD;
– Năm 2008: 107.000USD;
– Năm 2009: 97.000USD.
Với số tiền do NED bơm cho Võ Văn Ái, chúng ta dễ nhận thấy ra ngay ý đồ thực sự của tổ chức này đối với Việt Nam. Từ nguồn tài chính của NED, nhiều năm qua, Võ Văn Ái đã hối thúc nhóm “Quê mẹ” gia tăng các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam như vu cáo, tuyên truyền xuyên tạc chống Việt Nam nổi lên chủ yếu trên lĩnh vực gọi là dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo trên mạng Internet hoặc một số diễn đàn nhỏ về nhân quyền quốc tế.
Năm 1978, khi Bernard Kouchner, Chủ tịch tổ chức “Thầy thuốc không biên giới Pháp” dùng con tàu mang tên “Đảo ánh sáng” đi vớt người vượt biên trên biển thì Võ Văn Ái đã tích cực tham gia cổ vũ cho tổ chức này. Hắn dùng địa chỉ nhà mình làm nơi quyên tiền ủng hộ và đã thu được hơn 200 triệu franc Pháp. Tuy nhiên, số tiền thực tế đến tay “người vượt biển” không bao nhiêu. Số còn lại bị Võ Văn Ái biển thủ tiêu xài cá nhân dưới danh nghĩa chi phí để đi nơi này, nơi kia tuyên truyền vận động. Nắm được những bằng chứng xác thực, nhiều tờ báo Pháp đã liên tiếp đăng các loạt bài tố cáo khiến kế hoạch “quyên góp” của Võ Văn Ái phải dừng lại giữa chừng. Năm 1983, Võ Văn Ái cho chào đời cái gọi là “Ủy ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam”.
Tạp chí “Quê Mẹ” của Ái có nhiều nội dung như văn nghệ, văn hóa, chính trị, thơ ca… do chính Ái viết dưới nhiều bút danh khác nhau. Ngoài ra, có vài tác giả khác cộng tác. “Quê Mẹ” lúc mới ra đời không gây được nhiều ảnh hưởng Chỉ đến khi CIA phát hiện ra nó, Ái mới nhận được sự tài trợ của National Endowment for Democracy (NED). Từ đó “Quê Mẹ” bắt đầu thay đổi định hướng.
Theo các nguồn tin công khai, trang Web của NED nêu các thống kê rất cụ thể về số tiền cấp cho Võ văn Ái:
– Năm 2004: 70.000USD;
– Năm 2005: 70.000USD;
– Năm 2006: 97.000USD;
– Năm 2007: 107.000USD;
– Năm 2008: 107.000USD;
– Năm 2009: 97.000USD.
Với số tiền do NED bơm cho Võ Văn Ái, chúng ta dễ nhận thấy ra ngay ý đồ thực sự của tổ chức này đối với Việt Nam. Từ nguồn tài chính của NED, nhiều năm qua, Võ Văn Ái đã hối thúc nhóm “Quê mẹ” gia tăng các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam như vu cáo, tuyên truyền xuyên tạc chống Việt Nam nổi lên chủ yếu trên lĩnh vực gọi là dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo trên mạng Internet hoặc một số diễn đàn nhỏ về nhân quyền quốc tế.
Tuy nhiên, trong nội bộ các tổ chức phản động người Việt nhận tài trợ
của NED cũng lục đục như trong những chuồng ngựa. Ông Trần Mai, một
Việt kiều đang sinh sống tại Mỹ đã cho biết: Mấy nhà dân chủ, nhân quyền
ở hải ngoại đều có bề dày thành tích bất hảo về vu khống, chống phá Nhà
nước Việt Nam. Có người hàng chục năm qua đã làm cái việc “lập ra các
tổ chức ma” để lừa bịp, quyên góp, biển thủ tiền bạc của người Việt
không có điều kiện nắm rõ tình hình đất nước. Chúng liên kết với tổ chức
phản động “Việt Tân”, nhận sự trợ giúp của “Quỹ quốc gia hỗ trợ dân
chủ” Mỹ, ra sức đơm đặt, tạo dựng nhiều chiêu trò chống phá mang danh
“dân chủ” đối với Việt Nam. Trước đây là các âm mưu đánh bom, khủng bố;
gần đây là tổ chức biểu tình phi pháp dưới chiêu bài “yêu nước, đòi chủ
quyền biển, đảo”, nhưng thực chất là kích động, tạo ra sự chống đối của
một số quần chúng cực đoan với chính quyền. Sự ngụy tạo và bóp méo thực
tế về “dân chủ” xung quanh các vụ cưỡng chế về sử dụng đất đai hay việc
xử lý các cá nhân vi phạm pháp luật trong hoạt động thông tin, báo chí…
là điều thường được các nhà “dân chủ” giả hiệu ráo riết thực hiện để
phục vụ cho những mưu đồ chống phá.
Cùng hội cùng thuyền, những nhà “dân chủ” giả hiệu nêu trên còn được
hậu thuẫn bởi một số ít nghị sĩ có tư tưởng chống Cộng cực đoan trong
Quốc hội Mỹ, như: Sanchez, Chris Smith, Zoe Lofgren… Những người này
nhiều năm qua đã “sản xuất” ra không biết bao nhiêu các “kiến nghị”,
“điều trần”, “thỉnh nguyện thư” hay “dự luật” này nọ để xuyên tạc, bôi
nhọ và đề nghị Chính phủ Mỹ “trừng phạt Việt Nam” về dân chủ, nhân
quyền, tự do tôn giáo, báo chí… Họ còn đề xướng ra các giải thưởng, danh
hiệu với danh nghĩa hòa bình, dân chủ, nhưng thực chất là nhằm tạo dựng
các ngọn cờ chống đối chế độ ở Việt Nam. Nhằm đưa Việt Nam trở lại danh
sách các nước cần quan tâm nhất về dân chủ, nhân quyền.
Những gì diễn ra trên thế giới và tác động tới Việt Nam xung quanh
vấn đề dân chủ gần đây đã làm cho mọi người thấy rõ: “vấn đề dân chủ”
chỉ là con bài để các thế lực thù địch tráo đổi chế độ. Việc thay đổi
chế độ bằng một mô hình dân chủ cho người giàu ở phương Tây, hay đầy bất
ổn, rối ren như đang diễn ra ở các nước khu vực Trung Đông, Bắc Phi,
Ukraina… hiện nay không phải là nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, nhất
là một khi nó được thực hiện bằng những cách thức phi dân chủ và bởi
những “nhà dân chủ” giả hiệu.
Tâm Minh Nguyễn/Dân chủ Online=================
MỜI ĐỌC BÀI LIÊN QUAN:
1- KHỐC LIỆT CUỘC CHIẾN TRÊN MẠNG
1- KHỐC LIỆT CUỘC CHIẾN TRÊN MẠNG
5- Ý kiến của nhà phân tích của Tony
Cartalucci:
6-Một số
tổ chức bình phong của CIA chuyên về cách mạng màu và bạo loạn lật đổ
7- Dân chủ hóa, NGO và các cuộc cách mạng màu - P.1... P6
7- Dân chủ hóa, NGO và các cuộc cách mạng màu - P.1... P6
29- TRAO
GIẢI PHAN CHÂU TRINH CHO KEITH WELLER TAYLOR- NGUYÊN NGỌC LÀM Ô UẾ THANH DANH PHAN
CHÂU TRINH
Mời
đọc những bài liên quan khác:
Vào những ngày cuối tháng 4, khi nhân dân ta đang chuẩn bị kỷ niệm 40 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, thì cũng là lúc ở Nga chuẩn bị kỷ niệm 70 năm Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Trả lờiXóaTrong những dịp này, dư luận bao giờ cũng lưu tâm đến việc người khác nói gì về cuộc chiến đã qua?
Mà “người khác” ở đây là nước Nga, hậu duệ trực tiếp của Liên Xô, nước đã hậu thuẫn đắc lực nhất cho Việt Nam trong cuộc chiến tranh dai dẳng và khốc liệt nhất, là sự đụng đầu giữa hai hệ thống.
Đêm 22 rạng 23/04/2015, Đài truyền hình "Nước Nga HD" đã công chiếu bộ phim tài liệu "Dư âm lâu dài của cuộc chiến tranh Việt Nam.
Điều tâm đắc nhất có thể thấy sau khi xem phim, là khi cuộc chiến càng lùi xa vào lịch sử, càng nhiều tư liệu được công bố thì càng làm cảm thấy tính khốc liệt và tàn bạo của cuộc chiến. Và vì vậy càng thấy tính vĩ đại Chiến thắng lịch sử 30/04/1975.
Cái nhìn lại dư âm cuộc chiến mà tác giả phim lựa chọn, thực chất giống như cái nhìn của người Việt về cuộc chiến tranh, tức là có kẻ đi xâm lược, cướp bóc, hãm hiếp, giết chóc dân lành.Cũng tức là có sự thua trận thực, khi một cường quốc hạt nhân phải bắc cầu trực thăng để di tản nhân viên khỏi Sài Gòn những ngày này 40 năm về trước .
Nói những điều này, vì tên gọi ngày lễ của chúng ta “khiêm tốn” nói tới mục đích của cuộc chiến tranh ái quốc, mà không chú tâm vào chiến thắng của một bên này với đối phương. Nhiều anh em Việt còn tiếp tục nhìn “từ phía bên kia” lại thiên về khía cạnh mất mát của cuộc chiến.
Những thước phim đan kẽ những cảnh quay từ tư liệu của các cựu chiến binh Nga Bolotop, đến các cựu binh Mỹ và Việt Nam. Đan hòa chiến tranh và hiện tại.
Долгое эхо Вьетнамской войны (2015) Документальный
https://www.youtube.com/watch?v=_jmGaV4hiwc
https://www.youtube.com/watch?v=_G_CNgKPOBo
https://www.youtube.com/watch?v=6BNVjLI_fLk
https://www.youtube.com/watch?v=E65y1dHctA0
http://www.vesti.ru/videos/show/vid/643158/cid/1202/
Cảm ơn các bạn chủ trang Google.tielang!
Trả lờiXóaCông chúng VN, từ quan cho đến dân, cần phải biết những thông tin như ở bài này. Mỹ luôn chơi lá bài hai mặt, vung tiền nuôi tay sai quấy nhiễu trong nước với mục đích làm VN luôn bất ổn. Khi cần, Mẽo làm bạo loạn lật đổ, thay thế chính quyền.
Tôi đề nghị an ninh VN kiên quyết xử lý mạnh tay như Nga đã và đang làm với bọn này.
Mất gần vài tiếng đồng hồ mới tìm được quán cà phê DLV ở cuối Võ Văn Ngân và đầu Nguyễn Văn Bá, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, TPHCM. Năm hôm liền, vào gọi cà phê, uống. Cà phê nhạt, không có đặc điểm gì hút khách. Được gặp một số bạn trẻ, tuổi từ 30-40, khá dè dặt buổi đầu nhưng hết sức mở lòng vào những sáng hôm sau. Các bạn trẻ ở đây đều từng đọc Google.tienlang. Nay thì thưa dần. Họ có mấy ý chung thế này về trang nhà:
Trả lờiXóa-Phải gương mẫu trong việc tôn trọng pháp luật nên cái nick "Hội những người ghét phản động" là không đúng. Bộ Nội Vụ chưa công nhận một cái"Hội" có cái tên lạ lẫm như thế bao giờ. Có thể đổi thành "Lực lượng", may ra có thể chấp nhận.
-Nick"Rận chủ thằng nào cũng ngu. Đã ngu mới làm rận chủ" quá phản cảm, như một thứ robot vô hồn, không luận lý, chuyên gia chụp mũ, chuyên gia kết luận người này tốt kẻ kia xấu với chế độ (Và không biết rằng xã hội nào đã phân công cho những robot đó bao giờ).
-Những bài chọn về đăng (như bài này chẳng hạn) rất hay, hữu ích nhưng quá ít phản hồi. Bên cạnh, bài về dâm tăng TCM, thì gần 200 ý kiến qua đường. Suy ra, mặt bằng tiếp nhận và cảm thụ thông tin của bạn đọc GT khá chênh nhau.
-Bài chính của GT thì còn khá cẩu thả. Ví như"tiến cử" Lê Thăng Long...Từ tiến cử có nghĩa như thế này: Đề bạt người có năng lực, uy tín trong tổ chức của mình, nhận nhiệm vụ cao hơn, quan trọng hơn. Trường hợp LTL, để mỉa mai, chỉ có thể duy nhất dùng từ "chọn cử".
-Nhiều bạn đọc tâm huyết với GT không còn nữa. Điểm xuyết thì còn chừng vài ba người, như TVH chẳng hạn. Điều đáng buồn đó, GT có để ý hay không.
-Ở đời, cứ để mọi người phát biểu. Dĩ nhiên, có đúng, có sai. Có khi vừa đúng, vừa sai. Men theo ý chung đó, mà uốn nắn, định hướng dư luận. Không được độc quyền"yêu nước". Vì thực tế, không ai cho mình cái quyền tự phong, tự sướng ấy.
-Mỗi blog đều có một hướng đến, một mục đích. Người khôn thì không lộ liễu đến lố bịch cái "chủ đích" của mình. GT đã phạm phải lỗi này quá sớm.
-CNĐT, NTX, HLL ...hãy ngồi lại, điều chỉnh, tiếp tục cuộc hành trình vững vàng, tốt đẹp.
Anh này, dù đã hóa thân vào Nick "Nặc danh" nhưng đi đâu cũng không giấu được cái đuôi của XYZ, Nặc Nô.....
XóaAnh bao phen tuyên bố giũ áo ra đi nhưng vẫn quay lại chửi xéo G.TL với giọng điệu ra vẻ quan tâm tới sự phát triển của G.TL?
Sự phát triển của G.TL là mạnh mẽ và phụ thuộc vào đường hướng đúng đắn của các bạn trẻ chủ trang: "MANG SỰ THẬT ĐẾN CÔNG CHÚNG" chứ đâu cần anh giáo làng hết dat và bảo thủ như anh dạy bảo?
Anh "lo lắng" cho G.TL vì bạn đọc thưa dần?
Chỏng mắt mà nhìn xem Tổ chức quốc tế alexa chuyên xếp hàng các trang web trên thế giới đánh giá thế nào về G.TL nhé? Có lẽ chính các bạn trẻ chủ trang cũng không để ý đến sự đánh giá này.
Thứ hạng của 50 trang web trong bảng xếp hạng các trang web/báo chí trên toàn thế giới:
1. Sách hiếm
How popular is sachhiem.net?
Global Rank
Global rank icon 797,335
2. Google.tienlang
How popular is googletienlang2014.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 1,006,871
3. BS Hồ Hải
How popular is bshohai.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 1,245,447
4. Hội Nhà Văn Việt Nam
How popular is vanvn.net?
Global Rank
Global rank icon 1,294,000
5. Nguyễn Đăng Hưng
How popular is ndanghung.com?
Global Rank
Global rank icon 1,483,921
6- Người đồng bằng
How popular is nguoidongbang.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 1,526,458
7. Beo
How popular is beoth.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 1,815,971
8- Tre Làng
How popular is trelangblogspotcom.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 1,855,748
9. Tạp chí Sông Hương
How popular is tapchisonghuong.com.vn?
Global Rank
Global rank icon 1,988,023
10. trần nhương
How popular is trannhuong.net?
Global Rank
Global rank icon 2,225,856
11. Văn Công Hùng
How popular is vanconghung.com?
Global Rank
Global rank icon 2,405,326
12. HỘI NHÀ VĂN HẢI PHÒNG
How popular is vanhaiphong.com?
Global Rank
Global rank icon 2,693,308
13. Trang Hạ
How popular is trangha.wordpress.com?
Global Rank
Global rank icon 2,715,303
14. Hiệp sĩ cưỡi lừa
How popular is cunom.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 3,112,353
15. Baron Trịnh
How popular is bautx.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 3,230,474
16. Thiềm Thừ
How popular is thiemthu62.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 3,587,179
17. LÊ THIẾU NHƠN
How popular is lethieunhoncom.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 3,769,599
18. NV NGUYỄN QUANG VINH
How popular is truongthonkhoailang.com?
Global Rank
Global rank icon 3,835,076
19. Thích Học Toán (Giáo sư Ngô Bảo Châu)
How popular is thichhoctoan.net?
Global Rank
Global rank icon 3,943,637
20. Liên hiệp UNESCO Việt Nam
How popular is unescovietnam.vn?
Global Rank
Global rank icon 4,513,931
21. ĐÔNG LA
XóaHow popular is donglasg.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 4,626,654
22. Mõ Làng
How popular is molang0205.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 4,673,173
23. Bình luận án
How popular is dandensg.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 4,866,212
24. Tuấn Công Thư Phòng
How popular is tuancongthuphong.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 4,887,637
25. Phạm Thị Hoài
How popular is procontra.asia?
Global Rank
Global rank icon 5,003,615
26. Giao
How popular is giaovn.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 5,057,425
27. Nguyễn Thông
How popular is thongcao55.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 5,542,537
28. Dư Luận viên
How popular is dlv.vn?
Global Rank
Global rank icon 6,254,139
29. Luật Sư Vì Dân (Trần Đình Triển)
How popular is luatvidan.vn?
Global Rank
Global rank icon 6,689,100
30. Phạm Viết Đào
How popular is nvphamvietdao1.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 6,809,877
31. Nhà báo trandangtuan
How popular is trandangtuan.com?
Global Rank
Global rank icon 7,115,895
32. Mr. Khoằm
How popular is fddinh.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 7,450,415
33. Nhà văn.inrasara.com
How popular is inrasara.com?
Global Rank
Global rank icon 7,741,911
34. Thời Thổ tả
How popular is 3t333.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 7,834,915
35. Nguyễn Trọng Tạo
How popular is nguyentrongtao.info?
Global Rank
Global rank icon 7,965,977
38. Văn Nghệ Quảng Trị
How popular is vannghequangtri.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 8,499,604
39. VƯƠNG-TRÍ-NHÀN
How popular is vuongtrinhan.blogspot.com?
Global
Rank
Global rank icon 9,505,728
40. TUẦN BÁO VĂN NGHỆ TP. HCM
How popular is tuanbaovannghetphcm.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 10,273,202
41. Osin Huy Đức
How popular is newosin.wordpress.com?
Global Rank
Global rank icon 11,050,637
42. Lê Ngọc Thống
How popular is ngocthongqb.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 13,549,468
43. Tuổi trẻ Việt Nam
How popular is tuoitrevietnam2012.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 13,637,006
44. Gió Lành
How popular is thanglong1969.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 15,345,998
45. Joe - Dâu Tây
How popular is joe.vn
Global Rank
Global rank icon 16,525,597
46. Cụ Lý
How popular is locliec.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 18,017,372
47. Hoàng Hữu Phước
How popular is hoanghuuphuocvietnam.wordpress.com?
Global Rank
Global rank icon 18,255,058
48. Võ Khánh Linh
How popular is vokhanhlinh98.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 19,165,404
49 Tôi là một người lính
How popular is cuongdaita.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 21,482,734
50. Karel Phùng
How popular is karelphung.blogspot.com?
Global Rank
Global rank icon 22,243,986
Bác Truong Sơn có phát hiện rất quý. Lâu nay tôi cũng không để ý chuyện này. Hóa ra trang Google.tienlang được alexa xếp hạng 1,006,871 trong ti tỉ tờ báo/web trên toàn thế giới. Đây là con số đáng nể. Nếu so sánh trong số trang web tiếng Việt thì Google.tienlang đứng trên rất nhiều tờ báo/trang web chính thống, bỏ rất xa nhiều blog mà bấy nay tôi thấy khá đình đám như nguyentrongtao, Osin Huy Đức, Nguyễn Thông, Phạm Thị Hoài v.v...
XóaTôi đề nghị các bạn chủ trang đăng ý kiến bác Trường Sơn thành 1 entry độc lập để mọi người dễ tìm hiểu!
Đồng ý với bác Đức Vọng và cảm ơn bác Truong Sơn Phạm.
XóaTôi nhớ hồi ở blog cũ, Google.tienlang cũng có 1 entry do một bạn đọc viết, thống kê về xếp hạng một số trang web như bác Truong Sơn làm hôm nay.
Vậy tôi cũng đề nghị các bạn chủ trang lập 1 entry riêng về vụ này.
Alexa là công cụ đánh giá thứ hạng trang Web miễn phí, dựa trên hai chỉ số chính là số trang Web được người dùng xem (page view) và số lượng người truy cập trên trang Web đó (page reach). Tuy nhiên, có nhiều yếu tố nghi ngại về độ chính xác của công cụ này.
XóaAlexa chỉ tính toán dựa trên các máy tính mà trình duyệt web có tích hợp thanh công cụ Alexa Toolbar (tiện ích giúp người dùng lướt web). Trong khi đó chính Alexa thống kê chỉ có khoảng 10 triệu máy tính trên khắp thế giới, ước tính khoảng 1% số người dùng Internet, là có sử dụng Alexa Toolbar. Với trang Web tiếng Việt, tỷ lệ máy tính cài đặt Alexa Toolbar thậm chí có thể còn thấp hơn, bởi đơn giản vì Amazon.com, công ty sở hữu Alexa chưa có kênh bán hàng trực tuyến tại Việt Nam và hơn nữa còn từ chối các thanh toán xuất xứ từ Việt Nam.
DÂN CHỦ SAIGON
Bên cạnh đó, giới thạo tin học cho rằng cách thức đánh giá trang Web của Alexa rất dễ bị lợi dụng, biến trang Web “vô danh tiểu tốt” nhanh chóng trở thành một trang Web có thứ hạng. Tuy nhiên, có lẽ do thói quen và sự thiếu hiểu biết về Alexa nên công cụ xếp hạng trang web này vẫn được hầu hết người sử dụng Internet tại Việt Nam coi là tiêu chí hàng đầu để đánh giá trang web. Trong hoạt động quảng cáo trực tuyến, rất nhiều công ty Việt Nam đã dùng Alexa là thước đo để quyết định và tính toán chi phí quảng cáo.
Đúng là Google.TL ngày càng mất dần người đọc và những người viết bình luận trung thành như ông Người Đất Cát, Người Đất Thép, Cốt Thép,vv... đã vĩnh viễn biến mất. Ông Người Đất Cát trước khi bỏ Google.TL cũng đã khuyên chủ trang này nên viết bài và đưa tin trung thực hơn. Google.TL ngày càng nhạt nhòa trong hàng ngàn trang web khác của các dư luận viên do chính quyền quản lý.
XóaTôi thấy cụ Nặc Danh22:45 Ngày 01 tháng 07 năm 2015 phát biểu nực cười.
Trả lờiXóaTất nhiên, chủ trang web nào cũng mong có nhiều khách ghé thăm và để lại ý kiến. Tôi thấy các cô chủ nhà ở đây cũng chả hẹp hòi. Họ tôn trọng tự do ngôn luận, tôn trọng mọi luồng quan điểm, kể cả trái chiều với chủ nhà, miễn là không thô tục. Bằng chứng là có rất nhiều ý kiến còn đang lưu ở nhiều bài. Nhưng, những khi tôi thấy đã đồng tình với chủ nhà trong bài chủ thì thôi, tôi chả cần ý kiến ý cò làm gì. Người khác chắc cũng thế. Do vậy khi thấy ít ý kiến nên ông Nặc cho rằng "mọi người bỏ đi" là tầm bậy.
Thà đừng ý kiến còn hơn những ý kiến tầm bậy như của ông Nặc.
Ông lên giọng dạy dỗ người khác những điều dở hơi biết bơi. Chuyện Hội hè trên mạng facebook giờ có ty tỷ Hội. Bộ Nội vụ nào lên đó mà quản? Trong số các Hội hiện nay, Hội Những người ghét bọn phản động tôi thấy là đứng đắn, chất lượng và nghiêm túc hơn cả.
Một thành viên nào đó của Hội đó có sinh hoạt ở Google.tienlang lấy cái nick Hội này, tôi thấy là chuyện bình thường.
Cả cái ông có nick "Đã là Rận trủ anh nào cũng ngu, chỉ cóp ngu mới mần được rận trủ" tôi thấy cũng bình thường. Các ý kiến ông ấy nêu ra đều có lý có tình.
Buồn cười nhất là chuyện ông Nặc bình phẩm về "tiến cử" với "chọn cử". Chả thấy ai nói "chọn cử" cả. Hay là tiếng Việt gốc Miên?
Thôi, kệ ông ấy đi, chấp làm gì.
XóaGét phản động thì đúng quá ,có gì phải bàn nhiều.
Trả lờiXóaCái cần bàn kỹ chính là THẾ NÀO LÀ PHẢN ĐỘNG?
Ý nghĩa từ phản động bác nào thạo ngôn ngữ nên bày vẽ cho mọi người hiểu rõ chứ cách như bác nào bên bộ văn hóa khuyên rằng nói xấu Đảng, Nhà nước là phải xử lý có lẽ hơi gượng,bởi có ai đó nói về những bất cập thậm chí về những thói xấu cường quyền tham nhũng ở VN hiện nay là họ đang nói về thói xấu,tật xấu đang tồn tại trong của xã hội,đặc biệt là ở một bộ phận không nhỏ cán bộ Đảng viên có chức có quyền chứ không nói xấu Đảng,nói xấu Nhà nước.
Chính Đảng và Nhà nước VN hiện nay còn nói nhiều,nói gay gắt hơn về những thói xấu ,những bất cập này.
Cho nên không thể gán cho những ai chống lại thói hư tật xấu của một Nhà nước là phản động mà chính sự gán gép có tính chụp mũ này mới là hành vi phản động vì,thủ tiêu đấu tranh đồng nghĩa thủ tiêu cơ hội tiến bộ.
Cho nên gán việc phân tích phê bình cái bất cập của xã hội với nói xấu chế độ chỉ có thể là sự suy diễn thô thiển của kẻ có tật giật mình,cục bộ lợi ích nhỏ nhên mà thôi.
Cá nhân văn lâm thấy nhiều vấn đề G.T đưa vào trang rất thú vị ,đáng quan tâm bình luận như bài viết giới thiệu các NGO này của Hoa kỳ chẳng hạn.
Thiết nghĩ về khái niệm thì một xã hội dân chủ bao giờ cũng tốt đẹp hơn một xã hội độc tài .Chuyện này ở VN cũng đã rõ khi Cụ Hồ tuyên ngôn độc lập năm 1945,Cụ không chọn hình thức Nhà nước phong kiến độc tài mà chọn thể chế Dân chủ,Cộng hòa cho Nước VNDCCH.
Những tổ chức NGO do Hoa Kỳ lập ra để phổ quát dân chủ trên toàn thế giới là có ý nghĩa tốt đẹp ,đọc kỹ không thấy có nội dụng nào đặt ra mục tiêu lật đổ chế độ nước nọ nước kia .
Tuy nhiên ,tại một quốc gia độc tài,khi mỗi người dân nhận thức rõ trách nhiệm quyền hạn làm chủ đất nước của mình,lúc đó nhà nước độc tài phải chuyển qua thể chế dân chủ ;chuyện này có khác gì phần lớn các quốc gia trên thế giới hiện nay đã xóa bỏ chế độ phong kiến độc tài,chuyển qua dân chủ nghị sự hay quân chủ lập hiến.
Quá trình chuyển hóa này cũng có thể gọi là một diễn tiến dân chủ hóa xã hội,một diễn tiến tiến bộ diễn ra trong hòa bình như quốc tế CS II đã định hướng và đã có nhiều quốc gia thành công .Sự chuyển đổi và tiến bộ đáng nể không tiếng súng,không chiến tranh tang tóc như ở Bắc Âu quả thật đáng học tập .
Diễn tiến hòa bình là sự nghiệp cách mạng của toàn dân,chống diễn tiến hòa bình là chống lại nhân dân à?Chính Đảng CSVN phải đứng trên tuyến đầu lãnh đạo nhân dân thực hiện công cuộc diễn tiến hòa bình để tiếp cận một xã hội dân chủ toàn diện chứ không phải ai khác ở VN hiện nay, né tránh không phải là truyền thống của Đảng cách mạng do Cụ Hồ sáng lập.
Đối tượng phủ nhận không phải là diễn biến hòa bình dân chủ mà là phải tập trung đả phá những kẻ lợi dụng dân chủ,lợi dụng diễn biến hòa bình gây bất ổn xã hội.
Áp đặt dân chủ không đúng lúc không đúng chỗ cũng là một nguy cơ gây bất ổn xã hội,bởi có thể thấy ngay ở Hoa kỳ cũng chưa lâu người da màu,phụ nữ mới được tham gia bầu cử và như thế Hoa kỳ có mất dân chủ không?Rõ ràng là không,bởi người vừa thoát cảnh nô lệ giống như kẻ bị biệt giam trong bóng tối dễ bị mù vì sốc ánh sáng ,để tránh cho họ bị sốc dân chủ ,cần có thời gian cần thiết cho họ tiếp cận.
Ở VN ta hiện nay cũng vậy,từ 1975 đến nay,tập trung dân chủ cao độ đã chế ngự hầu hết mọi hoạt động xã hội,làm lu mờ quyền dân chủ của người dân,cần có thời gian để người dân nhận thức được trách nhiệm thực thi quyền dân chủ chính đáng của mình và Đảng cầm quyền cũng cần có thời gian để thích ứng cho sự chuyển vị từ ông chủ độc quyền sang vai đầy tớ của nhân dân;quá trình này cần sự cố gắng cả hai phía nhưng trọng tâm là ở phía Đảng cầm quyền.
Đảng CSVN cần có sự tự tin mà trước hết phải tin vào nhân dân ,chớ chụp mũ,coi dân là đối tượng lãnh đạo,không tin dân sẽ không thể có được lòng tin của dân và không thể thành công !
văn lâm lúc thì phản động, lúc thì ngây thơ chính trị.
XóaThằng NGO nào đổ xèng ra cho dự án nào đó, nó lại bô bô lên: Tao sắp đảo chính, lật đổ chính quyền của nước mày đây!!!!???? NGO thế có mà NGU như rận văn lâm à?
Tôi cũng thấy phát hiện của bác Truong Son Pham là rất hay.
Trả lờiXóaĐề nghị các chị chủ trang làm thành entry riêng.
Cảm ơn.
Cũng giống như sự chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoach tập trung XHCN sang cơ chế kinh tế thị trường ,sự chuyển đổi từ một cơ chế xã hội độc quyền sang một xã hội dân chủ không hàm chứa bất kỳ sự lật đổ chế độ nào mà nó là một quá trình diễn tiến từ một xã hội dân chủ tập trung cao độ sang một xã hội dân chủ toàn diện văn minh ít tiêu cực hơn.
Trả lờiXóaSự chuyển đổi có tính chất dân chủ hóa xã hội này không khác mấy sự thay đổi đảng cầm quyền ở hầu hết các nước văn minh giàu có hiện nay,không có sự lật đổ nhà nước hay thể chế nào ở đây mà chỉ là thay đổi định hướng phát triển kinh tế xã hội phù hợp thực tế và lợi ích của nhân dân mà thôi.
Xã hội luôn phát triển từng ngày theo sự phát triển như vũ bão,một sự phát triển không ai có thể định đoán lường trước được của khoa học kỹ thuật,điều đó kéo theo thực tế là sự phát triển của xã hội cũng không một ai,không có một chủ thuyết xã hội nào có thể định đoán nổi để định hình nó thành một chủ thuyết cứng như một công thức bất biến cho sự phát triển của xã hội loài người .
Các đảng phái chính trị do vậy cũng luôn phải linh hoạt bám sát thực tiễn để thay đổi cho đường hướng hoạt động phù hợp lợi ích và sự mong đợi chung của xã hội mới mong giữ được vị trí cầm quyền,mới không bị xã hội đào thải.
Chuyện này thực sự là rất phổ thông ,nhiều người biết tường tận ,tuy nhiên không nêu nó ra thì không sòng phẳng lắm với xã hội.
Anh văn lâm nghỉ đi được roài!
XóaNgu si.
Chuyển đổi giề? Như Ukraina ấy nhể?
Hay như Libi?
Hay Yemen, Siry?
Vậy bác ND19:10 tiếc một xã hội như Polpot đã gây dựng cho dân Cawmpuchia chắc?
XóaXin nói luôn,để xảy ra tình trạng cáh mạng màu nọ màu kia như mấy quốc gia kể trên lỗi lớn nhất do lãnh đạo những quốc gia ấy quá bảo thủ .VN ta tránh được kiểu cách mạng kiểu ấy bởi chính trong lãnh đạo Đảng CSVN đã có những chuyển đổi cơ chế kịp thời ,phù hợp xu thế phát triển và hội nhập chung của thế giới.Cái VN chưa làm được cũng là đã được ghi vào nghị quyết TW là đổi mới kinh tế đồng bộ đổi mới chính trị.Chưa làm được bởi còn một bộ phận không nhỏ tham quyền cố vị lông hành tham nhũng chi phối đó.Hiểu cho rõ đi bác nhé.
Đề nghị chủ nhà chấp thuận đề nghị của một số bạn trên kia, đăng ý kiến bạn Truong Sơn thành 1 bài riêng!
Trả lờiXóaHLL ơi! Ông cha mình dạy:" Thuốc đắng giã tật". Lời của ND 22:45 khó nghe nhưng nghe thì sẽ tiến bộ, tiến bộ vững vàng. Rất may là HHL cũng kịp nhận ra cái xếp hạng của Alexa về GT và một số trang khác thiên về "liên kết với các trang khác" nên cẩn trọng không "tự khen, tự sướng". Một điểm duy nhất đáng khen HLL và các bạn là trẻ nhưng đã mang về trang nhà nhiều thông tin sạch. Hiện nay, một số thông tin, có thể chi phối bởi "từ xa" nên sạch cũng có mà thiên vị cũng lắm. Ngẫm đi!
Trả lờiXóaTôi cũng cảm ơn ông Truong Son Pham có phát hiện này. Chả phải tự khen tự sướng gì. Dù alexa cũng vẫn có thể bị một số kẻ lợi dụng, cố tình làm sai lệch kết quả. Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay, alexa vẫn là công cụ đánh giá xếp hạng web uy tín nhất.
Trả lờiXóaĐề nghị chủ nhà cho đăng phát hiện của ông Truong Son thành entry ddooccj lập như đề nghị của rất nhiều bạn trên kia.
Kết quả bị sai lệch thì uy tín ở chổ nào ? Những kẻ lợi dụng, cố tình làm sai lệch kết quả thì có ông ở trỏng không vậy ông Trần Đình Tuấn ?
XóaKhi nhắc đến Traffic Rank người ta thường nhắc đến Alexa Rank, chỉ số Alexa đánh giá dựa trên số liệu thu thập được từ người dùng Alexa Toolbar trong vòng 3 tháng. Chỉ số này kết hợp số người tìm đến trong một ngày và tổng số trang người dùng Alexa Toolbar xem trên trang đó. Tuy nhiên, nhiều trang cùng đường dẫn URL được xem nhiều lần bởi một người dùng sẽ chỉ được tính như là một lần viếng thăm. Trang Web có tổng hợp nhiều người dùng và xem nhất sẽ được xếp hạng 1#.
Trả lờiXóaAlexa Rank chỉ áp dụng cho tên miền chủ, nó không tính đến thư mục cũng như tên miền phụ trừ phi Alexa tự nhận dạng được đó là một phần riêng của Website, hay đó là một blog ví như các trang trên Geocities hay Tripod.
Chú ý là Traffic Rank Alexa là chỉ số khá đơn giản được tính toán dựa trên số liệu thống kê từ công cụ Alexa Toolbar trong khoảng thời gian 3 tháng, nó hoàn toàn khác với PageRank của Google mà rất nhiều người dùng Việt Nam nhầm lẫn.
http://www.alexa.com/data/details/traffic_details/domain.com
Bạn vào link đó là dc, thay domain.com = tên miền của bạn hoặc vào alexa.com rồi gõ tên domain của bạn vào cái khung search của nó -> sau đó click vào xem traffic details. Còn nếu muốn xem rank của Alexa thì Not ranked. Nếu bạn xếp hạng người khác thì ko dc xếp hạng cho mình.
Chỉ số thứ hạng Alexa (Alexa Rank)
Trả lờiXóaLàm thế nào để biết được trang web của mình đứng hàng thứ mấy trên Internet với hơn 8 tỉ website? Hãy vào trang www.alexa.com và nhập vào tên trang web bạn muốn biết.
Alexa.com là một công ty được thành lập năm 1996. Kể từ năm giữa năm 1999, Công ty trở thành thành viên trực thuộc tập đoàn bán lẻ trực tuyến hàng đầu tại Mỹ, Amazon.com. Mục tiêu của Alexa là điều hướng truy cập internet cho người dùng. Thông qua việc thống kê hoạt động của người dùng web, Alexa có thể đưa ra danh sách xếp hạng các website theo mức độ phổ biến
Hàng ngày, Alexa.com "lùng sục" khắp cõi Internet, tính toán lượt người truy cập (gọi là "reach") và số trang được xem (gọi là"page view") của từng Website rồi xếp thứ hạng bằng cách tính bình quân tần suất trong vòng ba tháng vừa qua theo hồ sơ dữ liệu đã lưu trữ. Số lượt người truy cập được Alexa.com biểu thị theo tỷ lệ phần trăm của một triệu người dùng Internet ghé thăm site nào đó.
Một trang web được truy cập nhiều lần trong cùng một ngày bởi cùng một người chỉ được Alexa.com tính là một lần. Số lượng trang Web của một Website mà một người truy cập vào xem sẽ được tính bình quân
Alexa hoạt động như thế nào?
Chỉ số Alexa Ranking xếp thứ hạng các website được truy cập thường xuyên, được thống kê dựa trên những người dùng cài đặt thanh công cụ Alexa Toolbar, một tiện ích giúp người dùng lướt web, nhất là người mới sử dụng, được dễ dàng và đa dạng hơn. Khi vào một website, thanh công cụ Alexa này sẽ hiển thị thứ hạng Ranking của website đó, đồng thời liệt kê các website có nội dung và mức độ phổ biến tương đồng. Giá trị thứ hạng của Alexa được biểu thị giống như xếp thứ học kỳ của học sinh phổ thông, tức là giá trị càng thấp thì mức độ phổ biến càng cao. Hiện tại, đã có hơn 10 triệu máy tính truy cập Internet ở mọi quốc gia trên thế giới cài đặt thanh công cụ Alexa Toolbar.
Chỉ số thứ hạng Alexa được kết hợp từ 2 yếu tố là số trang web người dùng xem (Page Views) và số người truy cập (Reach). Việc kết hợp này là một ý tưởng rất sáng tạo, vì nó loại bỏ được khả năng tạo ra các truy vấn ảo bằng các chương trình tự động. Các số liệu Page Views và Reach sẽ được thống kê theo ngày và tính giá trị trung bình trong thời gian 3 tháng gần nhất, từ đó tính ra chỉ số Alexa. Các chỉ số này được cập nhật tự động để phản ánh xu hướng thay đổi theo chu kỳ 3 ngày một lần.
Phương thức hoạt động của Alexa đó là: sử dụng cookies để theo dõi toàn bộ các hoạt động truy cập website của người sử dụng. Có lẽ đây là nguyên nhân chính mà người ta xếp Alexa Toolbar vào hàng Spyware.
Thứ Hạng Alexa mang lại những lợi ích gì:
Chỉ số thứ hạng Alexa của một web site cao được hiểu là web site đó có đông người truy cập, phần nào đem lại cho web site ấn tượng sống động và uy tín.
Trong thị trường quảng cáo trực tuyến, Alexa Rank có thể được sử dụng để đánh giá giá trị quảng cáo.
Chỉ số Alexa rank là thước đo ghi nhận thành quả lao động của các webmaster với cộng đồng và là một công cụ rất hữu ích giúp các webmaster quản trị web site hiệu quả.