Ngày và đêm nay, bão số 9 đi theo hướng tây tây bắc với vận tốc 20-25 km/h. 7h sáng 28/10, tâm bão nằm ngay trên vùng biển từ Đà Nẵng đến Phú Yên. Sức gió mạnh nhất đạt cấp 13, giật cấp 16.
Dự báo đường đi của bão số 9 - Molave sáng 27/10/2020. |
VIỆT NAM PHÂN CẤP BÃO NHƯ THẾ NÀO?
Lời dẫn: Nhằm giải đáp băn khoăn cho bạn đọc của Google.tienlang ở Đây, một bạn đọc khác của Google.tienlang là Trần Văn Thắng- Hà Nội vừa gửi cho chúng tôi bài VIỆT NAM PHÂN CẤP BÃO NHƯ THẾ NÀO? Xin cảm ơn tác giả Trần Văn Thắng- Hà Nội và xin trân trọng giới thiệu.
====================
Trên thế giới hiện phổ biến hai thang phân cấp bão (phân theo tốc độ gió) là thang Beaufort và thang Saffir - Simpson.
Thang bão Saffir-Simpson là thang phân loại bão được sử dụng nhiều nhất cho các xoáy nhiệt đới ở Tây bán cầu có cường độ vượt quá cường độ của các áp thấp nhiệt đới và các trận bão nhiệt đới. Thang này chia các cơn bão thành 5 cấp được phân biệt theo cường độ sức gió kéo dài của nó. Để phân loại như là một cơn bão, một xoáy thuận nhiệt đới phải có sức gió kéo dài tối đa ít nhất là 33 m/s; hay 119 km/h. Cao nhất trong thang bão này là cấp 5 là các cơn bão có sức gió trên 249 km/h.
Thang Beaufort là thang Việt Nam đang áp dụng nên chúng ta tìm hiểu sâu hơn một chút. Thang Beaufort được Francis Beaufort, một đô đốc hải quân và đồng thời là một nhà thủy văn học người Ireland, tạo ra năm 1805. Thang mang tên Beaufort có sự phát triển lâu dài và phức tạp, từ công trình trước đó của những người khác cho tới khi Beaufort trở thành người quản lý cao cấp trong Hải quân Hoàng gia Anh trong thập niên 1830.
Thang ban đầu có 13 cấp (từ 0 tới 12) đã không dẫn chiếu tới các con số về vận tốc gió mà liên quan tới các điều kiện gió định tính có tác động lên các buồm của man of war, khi đó là các loại tàu chủ yếu của Hải quân Hoàng gia Anh, từ "vừa đủ để chịu lái" tới "không vải nào của buồm có thể chịu được". Ở cấp 0, tất cả các buồm có thể giương lên; ở cấp 6 thì một nửa số buồm có thể phải hạ xuống; ở cấp 12 thì tất cả các buồm phải xếp gọn lại
Thang sức gió này đã là tiêu chuẩn cho mọi nhật trình hàng hải trên các tàu thuyền của Hải quân Hoàng gia Anh vào cuối thập niên 1830, và đã được thích ứng để ứng dụng phi-hải quân kể từ thập niên 1850, với các số của thang tương ứng với sự xoay vòng của máy đo gió hình chén. Năm 1906, để phù hợp với sự phát triển của tàu hơi nước, các miêu tả đã được thay đổi để miêu tả biển như thế nào chứ không phải là buồm như thế nào, được vận hành và mở rộng cho các quan sát trên đất liền. Sự xoay vòng của các con số trên thang chỉ được chuẩn hóa vào năm 1923. George Simpson, Giám đốc Cục Khí tượng Vương quốc Anh, là người chịu trách nhiệm về điều này và về bổ sung các miêu tả trên cơ sở đất liền. Sự đo đạc đã được thay đổi một chút vào vài thập niên sau để hoàn thiện sự thuận tiện trong sử dụng cho các nhà khí tượng học.
Thang Beaufort được mở rộng năm 1946, khi các cấp từ 13 tới 17 được thêm vào. Tuy nhiên, các cấp từ 13 tới 17 chỉ nhằm áp dụng cho các trường hợp đặc biệt, chẳng hạn khi có bão nhiệt đới mạnh.
Một số bạn đọc của Google.tienlang phát hiện và nêu băn khoăn, tại sao trước đây nghe báo bão chỉ có cấp 12 là mạnh nhất nhưng bây giờ lại có cả cấp 17? Băn khoăn này là chính đáng vì VN mới áp dụng phần mở rộng của Thang Beaufort cách đây chưa lâu. Sở dĩ trước đây VN không áp dụng phần mở rộng, có cấp bão mạnh trên cấp 12 là bởi thông thường các cơn bão vào VN có sức gió không lớn lắm. Những cơn bão xuất hiện từ tây bắc Thái Bình Dương vào VN có đời sống ít nhất là bảy ngày, nhiều nhất kéo dài nửa tháng nên khi vào đến biển Đông và đổ bộ lên đất liền VN thì bão đã “mệt”, rơi vào thời kỳ suy yếu nên rất hiếm khi bão ở tây bắc Thái Bình Dương vào đến VN vẫn còn sức gió mạnh trên cấp 12. Ngoài ra, một nguyên nhân khác khiến bão vào đến VN không còn mạnh bởi khi qua Philippines bão đã bị cản trở làm giảm sức mạnh. Quần đảo Philippines được xem là tấm lá chắn tự nhiên ngăn VN với ổ bão lớn nhất thế giới là tây bắc Thái Bình Dương. Tiếp nữa, do nhiệt độ ở biển Đông không lớn nên không đủ năng lượng cung cấp cho bão trên đường di chuyển. Đối với bão hình thành trên biển Đông, khi đổ bộ vào VN cũng không thể mạnh được vì lúc đó bão mới chỉ ở thời kỳ đang hình thành.
Tuy nhiên, điều này đã không còn đúng trong thời gian gần đây, điển hình là các cơn bão Chanchu và bão Xangsane trong năm 2006. Mặc dù bão Chanchu không đi vào vùng bờ biển Việt Nam, nhưng với cấp 4 theo thang bão Saffir-Simpson nó đã làm nhiều tàu thuyền bị đánh chìm và nhiều ngư dân Việt Nam bị chết trên biển Đông. Trong dự báo bão cho cơn bão Xangsane, lần đầu tiên Việt Nam đã sử dụng cấp 13 và trên cấp 13.
Đến năm 2008 khi cơn bão số 6 mang tên quốc tế Hagupit (dùi cui) đi vào khu vực Bắc Biển Đông Việt Nam với sức gió của nó đạt 120 hải lý (knot)... tương đương với cấp 4 của thang bão Saffir-Simpson thì Việt Nam bắt đầu sử dụng cấp 13 - 17 khi đã nâng nó lên cấp ngưỡng đầu tiên của siêu bão là cấp 15.
Như vậy, hiện nay Việt Nam đã chính thức sử dụng toàn bộ Thang Beaufort gồm 17 cấp gió khác nhau sau đây:
Cấp Beaufort | Vận tốc gió ở 10 m trên mực nước biển (Km/h) | Mô tả | Độ cao sóng (m) | Tình trạng mặt biển | Tình trạng đất liền |
0 | nhỏ hơn 1 | Êm đềm | 0 | Phẳng lặng | Êm đềm |
1 | 1-5 | Gió rất nhẹ | 0,1 | Sóng lăn tăn, không có ngọn. | Chuyển động của gió thấy được trong khói. |
2 | 6-11 | Gió thổi nhẹ vừa phải | 0,2 | Sóng lăn tăn. | Cảm thấy gió trên da trần. Tiếng lá xào xạc. |
3 | 12-19 | Gió nhẹ nhàng | 0,6 | Sóng lăn tăn lớn. | Lá và cọng nhỏ chuyển động theo gió. |
4 | 20-28 | Gió vừa phải | 1 | Sóng nhỏ. | Bụi và giấy rời bay lên. Những cành cây nhỏ chuyển động. |
5 | 29-38 | Gió mạnh vừa phải | 2 | Sóng dài vừa phải (1,2 m). Có một chút bọt và bụi nước. | Cây nhỏ đu đưa. |
6 | 39-49 | Gió mạnh | 3 | Sóng lớn với chỏm bọt và bụi nước. | Cành lớn chuyển động. Sử dụng ô khó khăn. |
7 | 50-61 | Gió mạnh | 4 | Biển cuộn sóng và bọt bắt đầu có vệt. | Cây to chuyển động. Phải có sự gắng sức khi đi ngược gió. |
8 | 62-74 | Gió mạnh hơn | 5,5 | Sóng cao vừa phải với ngọn sóng gãy tạo ra nhiều bụi. Các vệt bọt nước. | Cành nhỏ gãy khỏi cây. |
9 | 75-88 | Gió rất mạnh | 7 | Sóng cao (2,75 m) với nhiều bọt hơn. Ngọn sóng bắt đầu cuộn lại. Nhiều bụi nước. | Một số công trình xây dựng bị hư hại nhỏ. |
10 | 89-102 | Gió bão | 9 | Sóng rất cao. Mặt biển trắng xóa và xô mạnh vào bờ. Tầm nhìn bị giảm. | Cây bật gốc. Một số công trình xây dựng hư hại vừa phải. |
11 | 103-117 | Gió bão dữ dội | 11,5 | Sóng cực cao. | Nhiều công trình xây dựng hư hỏng. |
12 | 118-133 | Gió bão cực mạnh | 14+ | Các con sóng khổng lồ. Không gian bị bao phủ bởi bọt và bụi nước. Biển hoàn toàn trắng với các bụi nước. Nhìn gần cũng không rõ. | Nhiều công trình hư hỏng nặng. |
13 | 134-149 | Gió bão cực mạnh | 14+ | Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn. | Sức phá hoại cực kỳ lớn. |
14 | 150-166 | Gió bão cực mạnh | 14+ | Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn. | Sức phá hoại cực kỳ lớn. |
15 | 167-183 | Gió bão cực mạnh | 14+ | Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn. | Sức phá hoại cực kỳ lớn. |
16 | 184-201 | Gió bão cực mạnh | 14+ | Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn. | Sức phá hoại cực kỳ lớn. |
17 | 202-220 | Gió bão cực mạnh | 14+ | Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn. | Sức phá hoại cực kỳ lớn. |
Để cho dễ nhớ vận tốc gần đúng theo km/h của gió ở thang sức gió Beaufort, có thể lấy bình phương của cấp gió (ví dụ cấp 10, vận tốc gió 100 km/h, cấp 8 vận tốc gió 64 km/h, cấp 1 đến cấp 5, vận tốc gió từ 4 đến 36 km/h (số cấp cộng 1 rồi bình phương).
Qua thang sức gió này, chúng ta thấy gió cấp 10 mới được gọi là gió bão. Tuy vậy, theo cách phân loại của Việt Nam thì cấp gió từ một áp thấp nhiệt đới đạt tới cấp 7 đã là bão. Trong đó bão được phân ra 4 loại: Bão, bão mạnh, bão rất mạnh và siêu bão. Cụ thể: Cấp gió từ 7 đến 10 gọi là bão; cấp 11, 12 là bão mạnh; cấp 13, 14 là bão rất mạnh; những cơn bão từ cấp 15 trở lên được gọi là siêu bão. Siêu bão có đặc điểm là hiếm khi hình thành ở biển Đông mà thường ở Tây Thái Bình Dương, đi qua Philippines sau đó mới vào biển Đông. Trong một năm, khả năng xuất hiện siêu bão là khoảng 20% tổng số cơn bão xuất hiện.
Tháp ăng-ten cao 150m của Trạm phát sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam tại Đồng Hới bị Bão số 10/2013 quật gãy và đè chết hai nhân viên của trạm
Đối với quy định của việc phát tin báo bão của nước ta, Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Trung ương đã thực hiện như sau:
- Tin bão xa:
Khi tâm bão vượt qua kinh tuyến 120 độ kinh đông vào biển Đông, tức là cách điểm gần nhất thuộc bờ biển đất liền nước ta trên 1.000km hoặc khi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất thuộc bờ biển đất liền nước ta 500-1.000km nhưng chưa có khả năng di chuyển về phía đất liền.
- Tin bão gần:
Là khi vị trí tâm bão cách điểm gần nhất bờ biển nước ta 500-1.000km và có hướng di chuyển về phía đất liền hoặc khi tâm bão cách bờ biển 300-500km nhưng chưa có khả năng di chuyển về đất liền.
- Tin bão khẩn cấp
Sẽ được phát khi tâm bão cách bờ biển 300-500km và có khả năng di chuyển về đất liền trong 1-2 ngày tiếp theo hoặc khi vị trí tâm bão cách bờ biển dưới 300km.
Năm 2014 này, theo ông nguyễn Đức Hòa, phó Trưởng phòng Dự báo hạn vừa, hạn dài thuộc Trung tâm dự báo Khí tượng – Thủy văn Trung ương, cho biết: Số lượng bão hoạt động trên biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta năm nay ít hơn trung bình nhiều năm (có thể xuất hiện 4 đến 5 cơn). Như vậy, tính đến nay mới có cơn bão số 2, tên Quốc tế là Thần Sấm (Rammasun) đã ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh biên giới phía Bắc nước ta, làm cho 29 người chết và mất tích (chủ yếu do sét đánh, lũ quét và sạt lở đất). Cơn bão số 3 có tên quốc tế là Kalmaegi – Chim mòng biển đang đến.
Trần Văn Thắng- Hà Nội
======
Mời xem bài liên quan:
Bão số 9 có thể gọi là SIÊU BÃO!
Trả lờiXóaBão tàn phá khủng khiếp lắm
XóaBài này của Google.tienlang đăng đã lâu và rất cần đăng lại bởi trận bão đêm nay giật cấp 16- 17- là cấp độ cuối cùng trong phân cấp bão. Thế nhưng tôi vẫn bắt gặp có người chưa hiểu tại sao trước đây cấp 12 là cao nhất nhưng bây giờ lại là cấp 7?
Trả lờiXóaMà trên báo chí nói chung, chưa có báo nào giải thích cặn kẽ như ở báo Google.tienlang!
Cảm ơn!
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định, “Bão số 9 là cơn bão mạnh nhất trong hơn 20 năm trở lại đây”!
Trả lờiXóaCách đây ít phút, chiều nay, 27.10, Đoàn công tác T.Ư do Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng dẫn đầu đã đến kiểm tra công tác phòng chống bão số 9 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Phó thủ tướng đã đến kiểm tra tình hình sạt lở ở bờ biển Cửa Đại rồi đến thăm hỏi, động viên người dân đang tiến hành sơ tán đi tránh bão tại P.Cửa Đại (TP.Hội An).
Bão thì tàn phá khủng khiếp rồi
XóaCập nhật lúc 18:00 - 27/10/2020
Trả lờiXóaBão số 9 còn cách đất liền hơn 300km, đóng cửa 6 sân bay, dừng chạy tàu hỏa để tránh bão.
"Đa số các cơn bão vào miền nam sẽ mang theo các khối mây đối lưu rất mạnh. Theo dự báo ngày 28 bão mới vào sát bờ nhưng từ đêm 27-10 đã có mưa to kèm giông, gió giật nên công tác di dân chằng chống nhà cửa phải hoàn thành xong trước ngày 27-10" - ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm KTTVQG, nhấn mạnh.
Trả lờiXóaTheo đánh giá của Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, cơn bão số 9 mạnh tương đương cơn bão Damrey năm 2017, cơn bão đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, với hơn 100 người chết và hàng chục nghìn tỉ đồng...
Cơn bão này quá nguy hiểm
XóaMình hay đọc googletienlang, ở đây chuyên về chống lật sử và sinh viên luật nên mình cũng post cái này dù hơi lạc đề tí các bác thông cảm.
Trả lờiXóaChuyện là mình đang tính vào Đảng rồi vào Công An nên google linh tinh tìm hiểu thì ra mấy link này cũng xin đưa ở đây cho ai còn ngu dốt cho là "ngụy là miệt thị" thì nên đọc. Ngụy là 1 cách trao đổi rất bình thường trong xã hội đời thường. Nhiều người chơi với phản động mạng ảo xã hội nhiều năm nên không còn thực tế nữa, sinh hoạt FB nhiều hơn sinh hoạt đời thực đời thường nên sinh ảo tưởng.
Mấy năm trước nghe nói có 1 đám đòi bỏ chữ ngụy nên hơi bức xúc, dù chú tư, bác, cậu út tôi đều đi lính ngụy. Đến giờ họ vẫn nói là họ đi lính ngụy thế thôi chả gì phải xoắn.
https://luatduonggia.vn/bo-theo-linh-nguy-con-co-duoc-ket-nap-dang-khong
https://luatduonggia.vn/bo-vo-bi-bat-di-linh-nguy-con-re-co-duoc-xet-ket-nap-dang-khong/
https://danluat.thuvienphapluat.vn/cong-an-lay-vo-xet-li-lich-may-doi-nha-vo-108952.aspx?PageIndex=2
"Cha đẻ tôi ngày trước có đi lính ngụy (bị bắt đi lính) và làm nhiệm vụ gác đồn, không gây nợ máu với nhân dân."
XóaĐã 50 năm rồi ai còn gắn bản thân của họ với lá cờ ba que thì sẽ thấy đó là 'miệt thị'. Còn ai đã tỉnh ngộ cách rời ra khỏi đó từ lâu rồi thì sẽ thấy việc gọi ngụy quân ngụy quyền là gọi 1 thực thể hoàn toàn khác đã không liên quan gì với họ và sẽ thấy đó là cách gọi bình thường. Chữ 'ngụy' có từ bọn tề ngụy thời Tây. Ngụy quân ngụy quyền của ách thống trị ngoại bang. Nói chung cứ chăm ĐỐT LÒ kiên trì vào thì sẽ ngày cànng không còn bọn chó sủa vào lịch sử nữa, vì chúng vào tù hết rồi hoặc bị sa thải khỏi công việc, bị đuổi ra khỏi Đảng. Bọn lều báo ngoan được 2 năm rồi về vụ lật sử và 1 năm rồi về vụ chửi Trung và xun xoe bày tỏ lập trường với Mỹ nhưng có thể chỉ là ẩn nhẫn giấu mình chờ thời trước Đại Hội Đảng mà thôi. Chúng ta không nên chủ quan.
Mỹ đang thối nát cùng cực, thùng phiếu bị đốt, virút tràn lan, sắp hết hè nóng không chừng bùng phát mấy đợt nữa, kết quả tranh cử kỳ này không đúng ý thì phe thua cuộc sẽ biểu tình choảng nhau, lần này có yếu tố Covid, thất nghiệp, Trump, phân biệt chủng tộc BlackLivesMatter, nên dễ loạn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, cả xã hội như thùng thuốc súng. Tột cùng của sự thối nát hủ bại.
Còn bọn baque thì nói gì nữa bọn này chúng là bọn mà dù bị Mỹ giết Mỹ lăng nhục, nhục mạ, đạp lên, nhiều thằng bị cảnh sát Mỹ đập chết vì kỳ thị mà vẫn cam lòng chịu nhục làm con chó liếm chân liếm đít, bưng bô nếm phân cho Bu thầy thì còn nói gì nữa những kẻ đáng thương nầy.
Tư bản Hoa Kỳ TBCN văng minh tự do dân chủ nhợn quyền bóp cổ chết dân, giết dân như giết lợn. Vn ta cũng sắp hết mùa nắng cần đề phòng covid không chủ quan . Không khí nóng giúp diệt nhiều virút nhưng sắp chuyển mùa rồi. Cách đây vài tháng nhiều con vật lên trên lều báo và mxh hả hê bão lũ chết dân ở China rồi thủ dâm rất đần độn là đập Tam Hiệp sẽ vỡ nhưng thực tế làm thế quái nào vỡ được, nước cao quá thì nó vượt qua đập thế thôi, còn ném bom thì ngày xưa Mỹ tốn 2 năm mới với chạm tới được cầu Hàm Rồng của ta, đó là liên tục làm các chiến dịch phá hoại suốt nhiều năm mới sập được cầu Hàm Rồng, mà lúc đó Vn còn lạc hậu. VN-TQ bên nhau, TQ bão lũ thì sẽ tới VN, bọn chó lợn hả hê. Chủ nghĩa dân tộc phát xít và lòng hận thù và bị lều báo Mỹ - phản động nhồi sọ đầu độc lâu năm nên biến chất con người xuống thành con vật. Là con người thì khi thấy TQ bão lũ như vậy thì đáng lẽ phải lo lắng ngay đến việc sắp tới bão lũ sẽ xuống Vn ta, chứ không phải ngồi đó quay tay thủ dâm sướng khoái lên trên những xác chết máu người, dù chiến tranh hay không.
XóaMXH ngày nay có những kẻ nhân cách tâm tính không bằng cả súc sinh nhưng vẫn ra rả cả ngày về những thứ cao xa, vô cùng ghê tởm lũ này. Chúng là những con thú đội lốt người rao giảng về những chuyện của con người. Đốt lò hết chúng nó!
Ở Mỹ đang có câu nói khá thú vị là "Bỏ phiếu cho Biden là bỏ phiếu cho Trung quốc". Con trai của ông Biden có quan hệ làm ăn mật thiết với bên Tq. Giới cuồng Trump chủ yếu là nhóm da trắng không có bằng đại học và các băng đảng da trắng gangster xhđ, mafia. Mấy thằng choai choai mà hay thờ Hitler trong nhà, treo cờ Nazi. Các nhóm này hay kêu gọi nội chiến, phản biểu tình, đòi xua đuổi trục xuất dân da màu và cấm nhập cư, tinh thần phân biệt kỳ thị màu da rất cực đoan.
XóaLần tranh cử giành phiếu nầy có vẻ khác và ly kỳ hơn với những lần trước, giới trẻ quan tâm hơn, nhiều người đi bỏ phiếu hơn để lật đổ "đế chế Trump". Theo thống kê từ năm 2012 thì có 54% dân da vàng gốc Á (bao gồm gốc Việt) là có tham gia bỏ phiếu, trong đó có 74% là ủng hộ Đảng dân Chủ.
Còn theo cá nhân tôi biết qua trải nghiệm vòng tròn xh chung quanh thì thường là thanh niên gốc Việt mà lớn lên ở Mỹ thì hầu hết là ủng hộ Đảng Dân chủ và dị ứng với Đảng cộng Hòa vì đảng nầy thường gây ra chiến tranh lớn và lần nào chiến tranh thì cũng đều là thị trường chứng khoán rung rinh, kinh tế bất ổn, thất nghiệp tràn lan, nhiều nhân công bị layoff.
Đây là giới làm việc, văn phòng, thành đạt trong xã hội, họ ghét chiến tranh muốn kinh tế công ăn việc làm ổn định thị trường và lo nghĩ về các vấn đề quanh họ, không có thời gian cho các vấn đề đâu đâu ở xa. Họ không quan tâm chuyện chống CS, chống TQ, chống VN. Họ ghét Trump vì Trump được đám kỳ thị chủng tộc theo đuôi, tung hô, bất tài có trách nhiệm lớn trong covid.
Không chỉ Hunter Biden hay ông Biden phó tổng thống dưới triều Obama mà hầu hết đảng DC dưới triều này đều có làm ăn tư nhân với TQ và muốn hồi phục quan hệ kinh doanh, kinh tế với TQ, bình thường lại quan hệ Mỹ-Trung. Đám 3 que thần kinh thì gọi là "phe thân Tàu" theo não trạng thần kinh chính trị. Nước Mỹ, xã hội Mỹ đang khủng hoảng 3 vấn đề chính đan xen nhau là Covid, Kinh tế - Công ăn việc làm - Tình trạng thất nghiệp, và Lòng dân-Phân biệt chủng tộc-Phong trào Black Lives Matter và tình trạng biểu tình khắp nơi, cần 1 giới ôn hòa đi xoa dịu tình hình. Với người dân Mỹ và giới chính trị Mỹ nhìn chung thì lợi ích Mỹ vẫn là trên hết, nếu "thân Tàu" có nghĩa là phục hồi kinh tế công ăn việc làm, giảm biểu tềnh, giảm virus và lợi cho đất nước Mỹ thì người Mỹ sẽ đua nhau thân Tàu. Chưa kể Cali thì cứ cháy rừng hoài. Có dự đoán cảnh cáo cho thấy nước Mỹ cũng có thể sẽ có bão lớn trong mấy tháng tới nếu không cảnh giác. Vi khuẩn Covid có thể sẽ bộc phát kinh khủng trong mùa lạnh. Đúng là 1 "cuộc hành quân gian khổ". Để coi thử xem dân Mỹ sẽ chịu khổ giỏi bằng những nước trước này bị quân Mỹ xâm lược hay không.
XóaCác bác lạc đề chút nhưng vui vẻ & sôi nổi quá.
XóaCác bác dự báo gì khi Pompeo sang thăm VN?
Có ve vãn được VN làm lính xung kích chống tàu (cho chủ Mỹ) như u cà chống Nga (cho chủ Mỹ) không???
Chuyện bão lũ rất xót và buồn nhưng cũng chỉ biết theo dõi tình hình thôi chứ cũng không biết nói gì bàn gì.
XóaThằng pompéo sang thì cũng chỉ muốn làm thuyết khách uốn 3 tấc lưỡi dụ VN chống Tèo đến người VN cuối cùng thôi. Nhưng VN đã có sẵn chính sách quốc phòng ghi rõ trong sách trắng hẳn hoi.
Việt Nam không tin Mỹ đâu
XóaĐến chiều ngày 27-10, các âu tàu, làng chài ở các đảo Trường Sa, Sinh Tồn, Song Tử Tây, Tốc Tan, Núi Le thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa đã đón 64 tàu cá với hơn 1.000 ngư dân các tỉnh miền Trung vào trú bão.
Trả lờiXóaĐại diện Quân cảng Sài Gòn, đơn vị quản lý, vận hành các âu tàu, làng chài ở các đảo trên cho biết đã đón 64 tàu cá với hơn 1.000 ngư dân các tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định và Phú Yên vào tránh, trú bão số 9, tính đến chiều 27-10.
Tại các Trung tâm dịch vụ hậu cần - kỹ thuật đảo Trường Sa, Sinh Tồn và hai làng chài Tốc Tan, Núi Le do Hải đoàn 129 quản lý, 8 tàu cá tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam và Phú Yên vào tránh trú cơn bão số 9. Hiện nay do ảnh hưởng bão số 9, khu vực quần đảo Trường Sa có gió mạnh cấp 6, cấp 7, sóng cao 2 đến 3m, biển động mạnh.
Đội dịch vụ hậu cần nghề cá Âu tàu đảo Song Tử Tây, Hải đoàn 128 đón 26 tàu cá, trong đó 18 tàu cá tỉnh Quảng Ngãi, 8 tàu cá Bình Định với 146 ngư dân vào tránh, trú bão số 9. Khi bà con vào tránh trú bão được cán bộ, nhân viên tại âu tàu hướng dẫn, bố trí chỗ neo đậu an toàn, kịp thời hỗ trợ 20.000 lít nước ngọt sinh hoạt.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lúc 22h hôm nay 27-10, tâm bão số 9 ở khoảng 13,8 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông, cách Đà Nẵng khoảng 460km, cách Quảng Nam 400km, cách Quảng Ngãi 360km, cách Phú Yên 286km.
Trả lờiXóaSức gió mạnh nhất cấp 14 (150-165km/h), giật cấp 17.
thảm họa thiên nhiên rát khủng khiếp
XóaDo ảnh hưởng của bão số 9, lúc 04h00 tại Lý Sơn đã đo được gió mạnh 20m/s (cấp 8), giật 30m/s (cấp11); tại đảo Cồn Cỏ đã đo được gió 14m/s (cấp 7) giật 21m/s (cấp 9).
Trả lờiXóaVị trí tâm bão (04 giờ ngày 28/10): Khoảng 14,4oN; 110,5oE, cách Đà Nẵng khoảng 305km, cách Quảng Nam 240 km, cách Quảng Ngãi 200 km, cách Phú Yên 195 km.
Sức gió mạnh nhất: cấp 13 (135-150km/h), giật cấp 16.
Dự báo: Trong 3 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 25km/h.
Lưu ý: Chi tiết trong tin bão khẩn cấp phát lúc 05h00 ngày 28/10.
Tin phát lúc: 04h15
https://kttv.gov.vn/Kttvsite/vi-VN/1/tin-nhanh-ve-bao-so-9-post17845.html
Do ảnh hưởng của bão số 9, tại Bình Châu (Quảng Ngãi) đã đo được gió mạnh cấp 8, giật cấp 9; đảo Lý Sơn có gió mạnh cấp 9, giật cấp 11; đảo Cồn Cỏ có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9. Ở các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên đã có mưa to với lượng mưa phổ biến 70-150mm.
Trả lờiXóaHồi 04 giờ ngày 28/10, vị trí tâm bão ở khoảng 14,4 độ Vĩ Bắc; 110,5 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển ngoài khơi các tỉnh/thành từ Đà Nẵng đến Phú Yên. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13 (135-150km/giờ), giật cấp 16. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 280km tính từ tâm bão; bán kính gió mạnh từ cấp 10, giật từ cấp 12 trở lên khoảng 120km tính từ tâm bão.
Dự báo trong 12 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 25km, đi vào đất liền từ Đà Nẵng đến Phú Yên với sức gió mạnh nhất cấp 12-13, giật cấp 15 sau đó suy yếu dần. Đến 16 giờ ngày 28/10, vị trí tâm bão ở khoảng 15,0 độ Vĩ Bắc; 107,6 độ Kinh Đông, trên khu vực Bắc Tây Nguyên. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10.
Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25km, đi sâu vào đất liền và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới. Đến 04 giờ ngày 29/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 15,5 độ Vĩ Bắc; 105,1 độ Kinh Đông, trên khu vực Thái Lan. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8.
Vùng nguy hiểm do bão trên Biển Đông trong 24 giờ tới (gió mạnh từ cấp 6 trở lên, giật từ cấp 8 trở lên): Từ vĩ tuyến 11,0 đến 18,0 độ Vĩ Bắc; phía Tây kinh tuyến 114,0 độ Kinh Đông. Toàn bộ tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió giật mạnh.
Trong 24 đến 36 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây và suy yếu thành một vùng áp thấp.
Cảnh báo gió mạnh, sóng lớn trên biển: Vùng biển phía Tây của khu vực Bắc và giữa Biển Đông (bao gồm cả vùng biển phía Nam quần đảo Hoàng Sa) có gió mạnh cấp 10-11, vùng gần tâm bão cấp 12-13, giật cấp 16; sóng biển cao từ 8-10m; biển động dữ dội.
Vùng biển ngoài khơi từ Đà Nẵng đến Phú Yên (bao gồm cả huyện đảo Lý Sơn) có gió mạnh cấp 9-11, vùng gần tâm bão đi qua cấp 12-13, giật cấp 15; biển động dữ dội; sóng biển cao từ 6-8m. Vịnh Bắc Bộ và vùng biển từ Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế (bao gồm cả đảo Cồn Cỏ) ảnh hưởng của hoàn lưu phía Bắc cơn bão kết hợp với không khí lạnh nên có gió đông bắc cấp 8-9, giật cấp 11; biển động rất mạnh; sóng biển cao từ 4-6m. Vùng biển từ Khánh Hòa đến Bình Thuận có gió mạnh cấp 7, giật cấp 10; biển động mạnh; sóng biển cao từ 3-5m.
Khu vực ven biển các tỉnh từ Nghệ An đến Bình Định có khả năng xảy ra nước dâng do bão cao từ 0,5-1,5m. Nguy cơ ngập úng ở các vùng trũng, cửa sông, đầm phá ven biển từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi.
Gió mạnh trên đất liền: Các tỉnh/thành phố từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên có gió mạnh cấp 8-10, giật cấp 12; riêng đất liền ven biển các tỉnh/thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định có gió mạnh cấp 11-13, giật cấp 15. Các tỉnh Kon Tum, Gia Lai có gió mạnh cấp 7-8, giật cấp 10. Các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Bắc Khánh Hòa có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 10.
Mưa lớn: Ở khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Phú Yên có mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến 200-400mm/đợt; Bắc Tây Nguyên 150-250mm/đợt.
Từ 28-31/10 khu vực từ Nghệ An đến Quảng Trị có mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến 200-400mm/đợt; riêng Nam Nghệ An và Hà Tĩnh có lượng mưa phổ biến 500-700mm/đợt.
Cấp độ rủi ro thiên tai do bão số 9: cấp 4.
Bản tin tiếp theo phát lúc 09h00 ngày 28/10.
Tin phát lúc:05h00
https://kttv.gov.vn/Kttvsite/vi-VN/1/tin-bao-khan-cap-con-bao-so-9-post17846.html
bão lũ là không thể chủ quan
XóaTheo đánh giá của các chuyên gia khí tượng, bão số 9 rất nguy hiểm, mạnh nhất trong vòng 20 năm trở lại đây, dự kiến đổ bộ Trung và Nam Trung bộ vào sáng đến trưa ngày 28-10. Bão số 9 mạnh ngang cơn bão Xangsane vào Đà Nẵng năm 2006, mạnh hơn nhiều so với đão Damrey vào Khánh Hòa năm 2017.
Trả lờiXóa1 giờ sáng ngày 28-10, Tòa nhà của Tổng cục Khí tượng thủy văn quốc gia (số 8 phố Pháo Đài Láng, Hà Nội) vẫn sáng đèn. Tầng 12 của tòa nhà là Trung tâm điều hành tác nghiệp khí tượng thủy văn, bên trong, hàng chục cán bộ, nhân viên khí tượng vẫn đang tập trung theo dõi, phân tích về cơn bão số 9.
2 giờ sáng ngày 28-10, ông Trần Quang Năng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia bắt đầu lên sóng Đài truyền hình Việt Nam để thông tin về diễn biến của bão số 9 trong 1 giờ vừa qua cũng như nhận định về diễn biến của bão những giờ sắp tới.
Ông Hoàng Phúc Lâm - phó giám đốc Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia - cho biết, diễn biến của bão từ đêm hôm qua cho đến thời điểm 6h sáng nay vẫn theo đúng dự báo, bão đang di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, với tốc độ 20-25 km/giờ.
Trả lờiXóa“Trong đêm qua, tác động của bão bắt đầu tăng dần trên đất liền. Ngoài khu vực huyện đảo Lý Sơn, khu vực cảng Sa Kỳ (Quảng Ngãi) đã quan trắc được gió cấp 9, giật cấp 11. Trong ngày 28-10, chúng tôi dự báo gió sẽ tiếp tục tăng dần, khi mà bão tiếp tục di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 20-25 km/giờ.
Chính vì thế, gió mạnh nhất trong ngày hôm nay sẽ rơi vào thời điểm sáng và trưa. Các khu vực phía bắc như Đà Nẵng, Quảng Nam sau 9h sáng nay gió sẽ bắt đầu tăng mạnh."
Theo ông Lâm, do ảnh hưởng của bão, trong ngày hôm nay, mưa lớn còn tiếp tục xảy ra ở các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế đến Phú Yên, trọng tâm ở các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Sau đó khi bão vào bờ và suy yếu dần thì vùng mưa dịch dần lên các tỉnh phía bắc, trọng tâm mưa ở các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế và có thể mở rộng ra cả Hà Tĩnh.
bão này nguy hiểm lắm đó
XóaQUẢNG NGÃI - Ngay bây giờ- Bão số 9 giật tốc mái nhà dân ở Quảng Ngãi Bão số 9 đang đổ bộ kèm theo gió giật mạnh khiến nhiều nhà dân ở Quảng Ngãi bị tốc mái, cây cối ngã khắp nơi.
Trả lờiXóaĐã có 2 người chết và ít nhất 6 người bị thương do "chạy bão"!
11h ngày 28/10, bão số 9 đi vào các tỉnh, thành miền Trung kèm theo mưa to, gió giật mạnh khiến rất nhiều nhà dân bị tốc mái.
Trả lờiXóaĐÀ NẴNG - Rất nhiều cây cổ thụ bị quật ngã.
QUẢNG NAM- Đảo Cù lao Chàm (Tp Hội An) sóng lớn trùm mái nhà dân!
Vị trí tâm bão số 9 lúc 13 giờ trưa nay (28-10) nằm trên đất liền các tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam. Sức gió mạnh nhất cấp 10-11, giật cấp 13.
Trả lờiXóa13 giờ 30: Quảng Nam, bão quật đổ cây xanh, thốc mái bệnh viện
Tại TP Tam Kỳ (Quảng Nam) gió vẫn đang giật mạnh làm nhiều cây ngã đổ, các công trình, nhà dân tốc mái.
Ông Phạm Ngọc Hoà Bình, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Minh Thiện (TP Tam Kỳ) cho biết, do gió giật mạnh, phần mái của bệnh viện bị tốc, bay ra đường. Tuy nhiên, lúc xảy ra sự cố vắng người nên không có thiệt hại về người.
13-14 giờ chiều, bão ảnh hưởng nặng hơn ở Đà Nẵng với sức gió cấp 9-10, giật cấp 12. Khi vào gần bờ, vùng tâm bão hẹp hơn so với dự báo, chủ yếu ở phía Nam Quảng Nam và toàn bộ Quảng Ngãi.
Trưa cùng ngày, ông Huỳnh Giới, Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, Bệnh viện vừa tiếp nhận cấp cứu hai trường hợp được chuyển đến bằng xe bọc thép do chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh điều đi làm nhiệm vụ.
bão này rất nguy hiểm
XóaViệt Nam lại chuẩn bị đón cơn bão số 10, mạnh tương tự bão số 9 nữa, các bác ơi!!!
Trả lờiXóaChiều 28-10, lãnh đạo Công an huyện Phước Sơn (Quảng Nam) xác nhận, hai cán bộ xã ở đại phương bị sạt lở đất vùi lấp mất tích.
Trả lờiXóaTheo đó, khoảng 14 giờ ngày 28-10, người dân thôn 1, xã Phước Lộc gọi điện báo cần cứu hộ. UBND xã Phước Lộc đã cử tổ công tác gồm nhiều cán bộ vào giúp dân.
Trên đường đi, khi đến khu vực sạt lở, cả đoàn dừng lại tìm cách đi tiếp thì bất ngờ xảy ra sạt đất lở khiến hai cán bộ trong đoàn bị vùi lấp, các các bộ còn lại may mắn thoát nạn, quay về báo tin.
Cụ thể, hai cán bộ bị vùi lấp mất tích là Hồ Văn Độ, Phó Bí thư đoàn và Hồ Văn Sợ, cán bộ dân vận xã Phước Lộc.
ĐỀ NGHỊ GOOGLE.TIENLANG TRỞ LẠI VỚI TIÊU CHÍ CHÍNH CỦA MÌNH: CHỐNG LẬT SỬ
Trả lờiXóaTôi hiểu, khi đất nước có những sự kiện lớn thì Google.tienlang vẫn giữ quyền lên tiếng, còn bình thường thì Tiêu chí chính là CHỐNG LẬT SỬ.
Bão lũ là sự kiện lớn. Google.tienlang đã lên tiếng. Bây giờ là chuyện khắc phục hậu quả. Các báo chính thống đã, đang và sẽ phản ánh đầy đủ.
Vậy nên giờ là lúc Google.tienlang tiếp tục con đường của riêng mình.
Thông báo: THAY ĐỔI TIÊU CHÍ TRANG WEB GOOGLE.TIENLANG
https://googletienlang2014.blogspot.com/p/thong-bao-thay-oi-tieu-chi-trang-web.html
Vụ Pompeo bất ngờ sang Việt Nam hôm nay nằm trong chủ đề chống lật sử. Đề nghị các bạn quan tâm!
hậu quả của bão rất nặng nề
Trả lờiXóa