Ảnh chụp màn hình báo Văn hóa ngày 20/12/2019
Lời dẫn: Chuyện đã xảy ra từ cuối năm 2019 là chuyện "Nóng chuyện “Di sản văn hóa phi vật thể”- HÓA RA BỘ VĂN HÓA ĐÁNH LỪA NGƯỜI DÂN?".
Sự thật, như bạn đọc của Google.tienlang đã nhận xét:
"Bệnh sính ngoại, bệnh "thờ bu Mỹ" đã ăn vào máu nhiều quan chức Bộ VHTTDL, nhiều nhà báo VN!
Đang yên đang lành đi tổ chức hội thảo và mời ông tây mắt xanh mũi lõ đến chém gió tào lao tầm bậy. Thông thường người ta tổ chức hội thảo là để nhắm làm sáng tỏ vấn đề gì đó. Nhưng hội thảo vừa qua cho kết quả ngược lại. Đang làm đúng mấy chục năm qua, giờ các vị nhiễm bệnh "thờ bu mỹ", chỉ nghe qua ông người Mỹ nói vài câu là đầu óc đờ đẫn gật gù rồi đổ lỗi tầm bậy tầm bạ..."
"Thật kỳ cục!
Chính những quan chức của Bộ Văn hóa TT-DL, cụ thể là cán bộ của Cục Di sản là người đầu tiên tiếp cận CÔNG ƯỚC UNESCO VỀ BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ. Họ là người có nghĩa vụ phải phổ biến cho công chúng VN nội dung công ước, có nghĩa vụ soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện công ước ở VN.
Lẽ ra họ phải thuộc lòng các nội dung công ước chứ?
Lẽ ra, khi thấy ông Tây nói ngược với nội dung công ước thì sao không có ai dám lên tiếng tranh luận?
Ông Tây bảo Công ước không có khái niệm “Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” và cũng chẳng có “Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia!” thì tại sao mấy vị Việt Nam không dám mở công ước ra, đọc điều 16 cho ông Tây nghe?
Lại đi đổ lỗi lung tung cho báo chí hiểu sai???"
Tôi cho rằng chính ông TS Frank Proschan không hiểu tiếng Việt nên mới đưa ra nhận xét "KHÔNG CÓ khái niệm “Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” trong Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
Hoặc cũng có thể người phiên dịch của Hội thảo hôm qua không hiểu rõ tiếng Anh nên cũng không hiểu những gì ông TS Frank Proschan nói và đã dịch sai. Rồi mấy ông bà đại diện cho Bộ VH-TT-DL cũng dốt tiếng Anh nên thấy người phiên dịch hội nghị dịch như thế thì vội tin ngay, rồi đổ lỗi cho báo chí...
Thật buồn cười với người Việt chúng ta.
Một từ "Soldats" trong tiếng Pháp mà Alexandre de Rhodes từng sử dụng mà toàn những cây đa cây đề trong giới nghiên cứu Việt Nam gần trăm năm qua đã tranh cãi dịch sang tiếng Việt như thế nào, đến nay chưa ngã ngũ! Tất nhiên, những người nghiêm túc công bằng và am hiểu thì phải dịch là "Những người lính". Nhưng những vị muốn bênh ông giáo sĩ này thì khăng khăng đòi dịch là "những người truyền giáo"!
Còn chuyện có hay không khái niệm “Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” trong Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thì một điều hết sức đơn giản là hãy vào trang web chính thức của UNESCO xem Công ước đó nói gì. Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể là một văn bản quốc tế. Đâu có phải bí mật gì đâu mà mấy ông bà Nguyễn Thị Thu Trang , Phạm Cao Quý và các nhà báo không thể đọc được? Hay là cũng dốt tiếng Anh?
Tất nhiên, trang web chính thức của UNESCO người ta dùng tiếng Anh.
Mời mọi người đọc Toàn văn Công ước năm 2003 của UNESCO trên trang web chính thức của tổ chức này.
Text of the Convention for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage
https://ich.unesco.org/en/convention
Nguyên văn Phần IV và Điều 16 như sau.
----
"IV. Safeguarding of the intangible cultural heritage at the international level
Article 16 – Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity
1. In order to ensure better visibility of the intangible cultural heritage and awareness of its significance, and to encourage dialogue which respects cultural diversity, the Committee, upon the proposal of the States Parties concerned, shall establish, keep up to date and publish a Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity.
2. The Committee shall draw up and submit to the General Assembly for approval the criteria for the establishment, updating and publication of this Representative List."
---
Vấn đề còn lại là dịch cái đoạn tiếng Anh tên của Điều 16 này sang tiếng Việt như thế nào. "Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity"? Có phải là "Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại" hay không?
Trong phát biểu của ông TS Frank Proschan hôm qua (theo như báo Văn hóa phản ánh) nhấn mạnh đến thuật ngữ "sở hữu". Tức là ông ấy lo ngại rằng một khi coi "di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại" (hoặc của quốc gia) thì cộng đồng có di sản đó bị tước mất quyền sở hữu, rồi quốc tế hoặc nhà nước sẽ can thiệp vào di sản, sửa đổi di sản...
Thế nhưng, chắc chắn rằng ở Việt Nam, các cơ quan nhà nước sẽ không làm như vậy. Sự công nhận của nhà nước chính là sự bảo vệ các di sản."
"Trang web chính thức của UNESCO đưa tin về Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 của UNESCO diễn ra tại thủ đô Bogotá, Cộng hòa Colombia ngày 12/12/2019 và Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam đã chính thức được ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Link
https://en.unesco.org/themes/intangible-cultural-heritage/14session
Trang youtube của UNESCO cũng đăng riêng video clip về Then của Việt Nam tại link
https://www.youtube.com/watch?v=pEFIBZzEaPs&list=UUkD7gm3Am3M3k156lk46t3A&index=153
"
"Tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến chị Đồng Thị Kim Thanh.
Chỉ là chuyện dịch một khái niệm trong Công ước năm 2003 của UNESCO thôi mà các vị ở Bộ Văn hóa-TT-DL cũng không làm nổi? Lại còn đổ vấy sang cho báo chí!
Trên báo Đại Đoàn kết, bà Nguyễn Thị Thu Trang- Cục Di sản văn hóa cho biết "nhiều năm gần đây, Cục Di sản văn hóa đã chủ động điều chỉnh các khái niệm trong quá trình thông tin trên trang web và các văn bản của Cục. Nhưng để điều chỉnh một cách rộng rãi hơn nữa thì cần có thêm nhiều thời gian, sự nhập cuộc tích cực từ nhiều phía, trong đó, có vai trò quan trọng của báo chí, truyền thông…"
http://daidoanket.vn/van-hoa/truyen-thong-voi-di-san-van-hoa-phi-vat-the-tintuc455049
Tôi thấy sự thật thì chả có điều chỉnh gì hết.
Bài trên trang web của Bộ Văn hóa- TT-DL thì bản tin về "Then" chẳng khác gì so với bản tin trên Vietnam+ mà Google.tienlang đã dẫn trong bài.
Đó là tin
-----
Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
13/12/2019 | 07:01
Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vừa chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào hồi 15 giờ 23 phút ngày 12/12/2019, giờ địa phương, (3 giờ 23 phút ngày 13/12/2019- giờ Việt Nam) tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 của UNESCO diễn ra tại Bogotá, thủ đô nước Cộng hòa Colombia, di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại......"
----
Các bạn có thấy sự khác nhau ở đâu không?
Lẽ ra, khi thấy ông TS Frank Proschan nói ở hội thảo (như báo Văn hóa trích lời) thì các ông bà Phạm Cao Quý, Nguyễn Thị Thu Trang phải giải thích cho ông tây kia biết rằng ở Việt Nam không có ai “sử dụng thuật ngữ sai” cả! Chẳng có ai nghĩ rằng một khi coi "di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại" (hoặc của quốc gia) thì cộng đồng có di sản đó bị tước mất quyền sở hữu, rồi quốc tế hoặc nhà nước sẽ can thiệp vào di sản, sửa đổi di sản...
Tất nhiên, ai ai cũng hiểu rằng dù 13 di sản phi vật thể của VN được UNESCO công nhận, ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại theo Điều 16 Công ước năm 2013 HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ UNESCO SỞ HỮU CÁC DI SẢN NÀY. Quyền sở hữu vẫn là cộng đồng nơi có di sản. Ngược lại, Nhà nước VN cũng như UNESCO có trách nhiệm hỗ trợ chủ sở hữu bảo tồn và phát triển di sản.
Nếu các ông bà ở Bộ VH-TT-DL nắm chắc Công ước, hiểu rõ tiếng Anh như chị Đồng Thị Kim Thanh để giải thích cho ông tây kia hiểu thì đâu có phát sinh vấn đề gì?
Tôi đề nghị các bạn chủ nhà Google.tienlang đăng ý kiến chị Thanh thành 1 bài độc lập kẻo dư luận hoang mang!"
"Ông Hoàng nói rất đúng.
Bà Đồng Thị Kim Thanh cũng rất đúng.
Trên báo Đại Đoàn kết, bà Nguyễn Thị Thu Trang- Cục Di sản văn hóa cho biết "nhiều năm gần đây, Cục Di sản văn hóa đã chủ động điều chỉnh các khái niệm trong quá trình thông tin trên trang web và các văn bản của Cục. Nhưng để điều chỉnh một cách rộng rãi hơn nữa thì cần có thêm nhiều thời gian, sự nhập cuộc tích cực từ nhiều phía, trong đó, có vai trò quan trọng của báo chí, truyền thông…"
http://daidoanket.vn/van-hoa/truyen-thong-voi-di-san-van-hoa-phi-vat-the-tintuc455049
Tôi thấy sự thật thì chả có điều chỉnh gì hết.
Bài trên trang web của Bộ Văn hóa- TT-DL thì bản tin về "Then" chẳng khác gì so với bản tin trên Vietnam+ mà Google.tienlang đã dẫn trong bài.
Đó là tin
-----
Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
13/12/2019 | 07:01
Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vừa chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vào hồi 15 giờ 23 phút ngày 12/12/2019, giờ địa phương, (3 giờ 23 phút ngày 13/12/2019- giờ Việt Nam) tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 của UNESCO diễn ra tại Bogotá, thủ đô nước Cộng hòa Colombia, di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại......"
https://bvhttdl.gov.vn/thuc-hanh-then-cua-nguoi-tay-nung-thai-o-viet-nam-duoc-unesco-ghi-danh-vao-danh-sach-di-san-van-hoa-phi-vat-the-dai-dien-cua-nhan-loai-2019121306572164.htm
Còn đây là bản tin của chính Cục Di sản văn hóa đăng trên Cổng thông tin điện tử của Cục này
"Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Vào hồi 15 giờ 23 phút ngày 12 tháng 12 năm 2019 giờ địa phương (3 giờ 23 phút ngày 13 tháng 12 năm 2019 theo giờ Việt Nam), tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 của UNESCO diễn ra tại Bogotá, thủ đô nước Cộng hòa Colombia, di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại."
http://dsvh.gov.vn/thuc-hanh-then-cua-nguoi-tay-nung-thai-o-viet-nam-duoc-ghi-danh-vao-danh-sach-di-san-van-hoa-phi-vat-the-dai-dien-cua-nhan-loai-3004
Chẳng có sự "điều chỉnh" nào của Cục Di sản văn hóa như bà Nguyễn Thị Thu Trang nói trên báo Đại Đoàn kết! Ba bản tin của báo Vietnam+, của Bộ VH-TT-DL, của Cục Di sản văn hóa giống nhau như đúc, đều sử dụng thuật ngữ "Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại".
Trên báo Công an Nhân dân, bà Phạm Thị Thanh Hường, phụ trách chương trình Văn hóa, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cho rằng, "việc hiểu và chuyển tải sai về di sản văn hóa phi vật thể theo tinh thần của Công ước 2003 đã tồn tại từ lâu. Các sai lêch bắt nguồn từ việc chuyển ngữ từ tiếng Anh, tiếng Pháp sang tiếng Việt. Điều kiện hoạt động truyền thông của UNESCO còn hạn chế nên ngay cả thông tin về các phiên họp của UNESCO cũng chưa cập nhật kịp thời, liên tục được."
Vậy thì theo bà Phạm Thị Thanh Hường, phải chuyển ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt như thế nào mới là chuẩn? Thuật ngữ như bà Đồng Thị Kim Thanh đã dẫn ở Điều 16 Công ước UNESCO "Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity"?
Có phải là "Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại" hay không?"
Nếu ông Tiến sĩ Frank Proschan nói đúng như báo Công an Nhân dân dẫn "Công ước 2003 cũng bác bỏ việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể nên không có khái niệm xếp hạng di sản theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp thế giới. " thì tôi xin khẳng định rằng ông Tiến sĩ Frank Proschan này cũng chém gió tào lao!
Chuyện có hay không khái niệm “Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” trong Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thì một điều hết sức đơn giản là hãy vào trang web chính thức của UNESCO xem Công ước đó nói gì. Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể là một văn bản quốc tế. Đâu có phải bí mật gì đâu mà mấy ông bà Nguyễn Thị Thu Trang , Phạm Cao Quý và các nhà báo không thể đọc được? Hay là cũng dốt tiếng Anh?
Tất nhiên, trang web chính thức của UNESCO người ta dùng tiếng Anh.
Mời mọi người đọc Toàn văn Công ước năm 2003 của UNESCO trên trang web chính thức của tổ chức này.
Text of the Convention for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage
https://ich.unesco.org/en/convention
Nguyên văn Phần IV và Điều 16 như sau.
----
"IV. Safeguarding of the intangible cultural heritage at the international level
Article 16 – Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity
1. In order to ensure better visibility of the intangible cultural heritage and awareness of its significance, and to encourage dialogue which respects cultural diversity, the Committee, upon the proposal of the States Parties concerned, shall establish, keep up to date and publish a Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity.
2. The Committee shall draw up and submit to the General Assembly for approval the criteria for the establishment, updating and publication of this Representative List."
---
Vấn đề còn lại là dịch cái đoạn tiếng Anh tên của Điều 16 này sang tiếng Việt như thế nào "Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity"? Có phải là "Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại" hay không?
Thuật ngữ tiếng Anh "international level" trong tên gọi của Phần IV "Safeguarding of the intangible cultural heritage at the international level" có phải là "cấp độ quốc tế " hay không?
Nếu đúng thì rõ ràng là Công ước có sự phân định cấp độ quốc gia, cấp độ quốc tế chứ? Sao lại nói như ông TS Frank Proschan như trích lời của báo Công an Nhân dân, rằng "Công ước 2003 cũng bác bỏ việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể nên không có khái niệm xếp hạng di sản theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp thế giới."????"
Bài của Google.tienlang rất đáng chú ý:
Thứ Bảy, 21 tháng 12, 2019
Nóng chuyện “Di sản văn hóa phi vật thể”- HÓA RA BẤY NAY BỘ VĂN HÓA ĐÁNH LỪA NGƯỜI DÂN?
http://googletienlang2014.blogspot.com/2019/12/nong-chuyen-di-san-van-hoa-phi-vat-hoa.html
Quan điểm của Google.tienlang thể hiện qua nhận xét của bạn Đồng Thị Kim Thanh nhận được sự đồng tình của ông Nguyễn Sanh Châu, nguyên Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Tổ chức UNESCO.
Ông Đại sứ Phạm Sanh Châu nói ngược với ông Tây Frank Proschan: "UNESCO đã chính thức vinh danh di sản đó ở phạm vi toàn cầu." Vậy ông Phạm Sanh Châu đúng hay ông Tây Frank Proschan là đúng?
Ông Phạm Sanh Châu, nguyên Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Tổ chức UNESCO chia sẻ: "Với tư cách nguyên là Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Tổ chức UNESCO giai đoạn 2000-2003, là người trực tiếp tham gia thảo luận và thông qua Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hoá Phi Vật thể của UNESCO tháng 10/2003, là người tham gia xây dựng và bảo vệ rất nhiều hồ sơ di sản phi vật thể của Việt Nam, tôi xin trân trọng khẳng định rằng bằng việc xem xét, thảo luận, thậm chí bỏ phiếu để thông qua từng Nghị quyết ghi danh vào Danh sách Di sản vật thể đại diện của nhân loại, một di sản phi vật thể của một cộng đồng do một Quốc gia thành viên Công ước 2003 đệ trình, UNESCO đã chính thức vinh danh di sản đó ở phạm vi toàn cầu.
Hành động mà sau khi gõ búa thông qua Nghị quyết, Chủ tịch phiên họp chúc mừng, cả hội trường vỗ tay, các đoàn lần lượt đến chúc mừng và tất cả truyền hình trực tiếp cho thế giới biết được gọi là vinh danh. Giống như lễ trao giải Oscar tuy không hoành tráng bằng và Ban Giám khảo ở đây là một Uỷ ban gồm 24 Quốc gia được bầu chọn rất cạnh tranh."
Nói chung, tình hình dịch ở VN đã có xu hướng ổn định, ko thể đảo ngược.
Bây giờ là lúc VN tập trung vào bài toán phục hồi kinh tế.
Và Google.tienlang trở lại chủ đề chính của mình: CHỐNG LẬT SỬ, chống sự CUỒNG MỸ!
Trước những phát ngôn hàm hồ của ông TS Frank Proschan mà các vị quan chức Bộ Văn hóa TT & DL VN không có ai đưa ra được một ý kiến phản biện là sao nhỉ? Các nhà báo Việt Nam cũng thế? Hầu như chưa có bài báo nào đưa ra được các ý kiến phản biện? Chẳng lẽ cả nước Việt Nam ta không có ai biết tiếng Anh? Cũng tương tự như việc chẳng lẽ cả nước Việt Nam không có ai biết tiếng Pháp để dịch cho đúng Một từ "Soldats" trong tiếng Pháp mà Alexandre de Rhodes từng sử dụng?
Tôi rất mừng là bạn đọc LONG mới cung cấp thông tin:
BỘ VĂN HÓA ĐÃ "NÓI LẠI CHO RÕ" VÀ ĐỒNG TÌNH VỚI GOOGLE.TIENLANG: ÔNG TS Frank Proschan NÓI BẬY!
"Trước băn khoăn của dư luận về thông tin Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) không vinh danh, công nhận di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, sáng 3-1-2020, Cục Di sản văn hóa chính thức có ý kiến về vấn đề này.
Tại cuộc họp báo thường kỳ quý IV năm 2019 diễn ra sáng 3-1-2020 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức, Chánh Văn phòng Bộ VH,TT&DL Nguyễn Thái Bình và Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Trần Đình Thành đã trả lời những băn khoăn liên quan đến việc vinh danh của UNESCO đối với những di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam.
Ngọn nguồn của những băn khoăn nói trên xuất phát từ ý kiến của Tiến sĩ Frank Proschan, cựu cán bộ chương trình cao cấp của UNESCO, cố vấn của UNESCO về Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể năm 2003 tại một cuộc hội thảo do UNESCO Hà Nội, Cục Di sản văn hóa và Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam phối hợp tổ chức vào ngày 18-12-2019 tại Hà Nội.
Tiến sĩ Frank Proschan cho rằng, Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể năm 2003 bác bỏ việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể nên không có khái niệm xếp hạng di sản theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp thế giới.
Ý kiến của Tiến sĩ Frank Proschan sau đó đã gây nên nhiều băn khoăn trong dư luận, đặc biệt là vấn đề hiểu thế nào cho đúng thuật ngữ mà UNESCO đã vinh danh những di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam.
Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Trần Đình Thành cho rằng, ý kiến phát biểu của Tiến sĩ Frank Proschan chỉ mang tính cá nhân, không đại diện cho một tổ chức. Hơn nữa, những ý kiến này được phát biểu tại một hội thảo, sau đó được chuyển ngữ, dịch lại bằng tiếng Việt nên có thể nội dung, ý tứ của lời phát biểu chưa được chuyển dịch một cách chính xác, thấu đáo.
Ông Trần Đình Thành khẳng định, Việt Nam lập các hồ sơ di sản trình UNESCO không với mục đích chạy theo hình thức, mà quan trọng hơn là để ghi nhận những nỗ lực của cộng đồng trong việc thực hành, bảo vệ, phát huy di sản.
“UNESCO đánh giá cao Việt Nam trong việc kêu gọi cộng đồng tham gia vào việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản. Những ghi nhận, vinh danh của UNESCO dành cho bất cứ di sản nào cũng mang mục đích tác động đến các địa phương, cơ quan quản lý nước sở tại có thêm nhiều hành động thiết thực để bảo vệ di sản. Thực tế, nhiều tỉnh, thành phố có di sản được UNESCO vinh danh đã có sự đầu tư cho công tác bảo tồn như xây dựng thêm nhà hát, tổ chức các lớp truyền dạy di sản cho thế hệ trẻ… Đó mới là tinh thần đáng quý từ những danh hiệu mà UNESCO vinh danh”, ông Trần Đình Thành cho biết.
Chánh Văn phòng Bộ VH,TT&DL Nguyễn Thái Bình cho biết thêm, đến nay, Việt Nam có 13 di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại được UNESCO vinh danh. Những di sản này đều được vinh danh dựa trên những tiêu chí của UNESCO và có giá trị nhất định với cộng đồng."
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/01/nhin-lai-nam-2019-phe-binh-bo-van-hoa.html?showComment=1632575411690#c5047029371116547633
Hoàng Ngân Thương Tổng hợp và giới thiệu
=====
Mời đọc bài liên quan:
Trước những phát ngôn hàm hồ của ông TS Frank Proschan mà các vị quan chức Bộ Văn hóa TT & DL VN không có ai đưa ra được một ý kiến phản biện là sao nhỉ? Các nhà báo Việt Nam cũng thế? Hầu như chưa có bài báo nào đưa ra được các ý kiến phản biện? Chẳng lẽ cả nước Việt Nam ta không có ai biết tiếng Anh? Cũng tương tự như việc chẳng lẽ cả nước Việt Nam không có ai biết tiếng Pháp để dịch cho đúng Một từ "Soldats" trong tiếng Pháp mà Alexandre de Rhodes từng sử dụng?
Trả lờiXóaNói ra thì lại bảo Google.tienlang đăng bài để còm sĩ nói xấu cơ quan nhà nước...
Trả lờiXóaNhưng tôi vẫn phải nói!
Bộ VH-TT-DL từ nhiều năm nay rất kém, kém từ người đứng đầu trở xuống!
Chắc mọi người chưa quên:
1- Ngài Bộ trưởng Văn hóa từng phát động và chủ trì vụ Bỏ phiếu tôn vinh Vịnh Hạ Long là Kỳ quan thế giới MỚI?
Ầm ầm ộ ộ cả nước. Tốn kém bao nhiu tiền của. Rồi thì sao?
Rồi cuối cùng vỡ là Nhà tổ chức cuộc bình chọn là một tên lừa đảo, một Cty tư nhân ...
2. Cũng một ngài Bộ trưởng Bộ Văn hóa khác cũng phát động "BÀI CON SƯ TỬ ĐÁ!"
3. Bây giờ thì lại cái vụ "Văn hóa phi vật thể"! Vụ này không phải Bộ trưởng mà chỉ là các cán bộ ở Cục Di sản Văn hóa.
Nhưng một khi Bộ trưởng - người đứng đầu mà ngu thì đương nhiên sẽ quy tụ những cán bộ ngu, chỉ biết nịnh trên nạt dưới.
Ông Hoàng nhận xét chí lý:
""Bệnh sính ngoại, bệnh "thờ bu Mỹ" đã ăn vào máu nhiều quan chức Bộ VHTTDL, nhiều nhà báo VN!
Đang yên đang lành đi tổ chức hội thảo và mời ông tây mắt xanh mũi lõ đến chém gió tào lao tầm bậy. Thông thường người ta tổ chức hội thảo là để nhắm làm sáng tỏ vấn đề gì đó. Nhưng hội thảo vừa qua cho kết quả ngược lại. Đang làm đúng mấy chục năm qua, giờ các vị nhiễm bệnh "thờ bu mỹ", chỉ nghe qua ông người Mỹ nói vài câu là đầu óc đờ đẫn gật gù rồi đổ lỗi tầm bậy tầm bạ..."
https://googletienlang2014.blogspot.com/2019/12/toan-van-cong-uoc-unesco-ve-bao-ve-di.html?showComment=1577014917074#c5171851161969919245
Chị Đồng Thị Kim Thanh00:48 22 tháng 12, 2019 phát biểu chính xác:
Trả lờiXóa"....
Còn chuyện có hay không khái niệm “Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” trong Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thì một điều hết sức đơn giản là hãy vào trang web chính thức của UNESCO xem Công ước đó nói gì. Công ước năm 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể là một văn bản quốc tế. Đâu có phải bí mật gì đâu mà mấy ông bà Nguyễn Thị Thu Trang , Phạm Cao Quý và các nhà báo không thể đọc được? Hay là cũng dốt tiếng Anh?
Tất nhiên, trang web chính thức của UNESCO người ta dùng tiếng Anh.
Mời mọi người đọc Toàn văn Công ước năm 2003 của UNESCO trên trang web chính thức của tổ chức này.
Text of the Convention for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage
https://ich.unesco.org/en/convention
Nguyên văn Phần IV và Điều 16 như sau.
----
"IV. Safeguarding of the intangible cultural heritage at the international level
Article 16 – Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity
1. In order to ensure better visibility of the intangible cultural heritage and awareness of its significance, and to encourage dialogue which respects cultural diversity, the Committee, upon the proposal of the States Parties concerned, shall establish, keep up to date and publish a Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity.
2. The Committee shall draw up and submit to the General Assembly for approval the criteria for the establishment, updating and publication of this Representative List."
---
Vấn đề còn lại là dịch cái đoạn tiếng Anh tên của Điều 16 này sang tiếng Việt như thế nào. "Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity"? Có phải là "Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại" hay không?"
Đang làm đúng mấy chục năm qua, giờ các vị nhiễm bệnh "thờ bu mỹ", chỉ nghe qua ông người Mỹ nói vài câu là đầu óc đờ đẫn gật gù rồi đổ lỗi tầm bậy tầm bạ...
Từ năm 2019 đến giờ, chả có ông Lãnh đạo nào của Bộ VH -TT-DL chính thức lên tiếng phản bác quan điểm sai trái của ông Tây mắt xanh mũi lõ để rồi tất cả các bài báo, kể cả bài trên báo Văn hóa của Bộ này vẫn còn trên báo, coi như quan điểm của ông Tây là đúng!
Chỉ có một anh cán bộ tép riu là Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Trần Đình Thành phát biểu yếu ớt trên 1 tờ báo địa phương là báo Hà Nội mới:
"Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Trần Đình Thành cho rằng, ý kiến phát biểu của Tiến sĩ Frank Proschan chỉ mang tính cá nhân, không đại diện cho một tổ chức. Hơn nữa, những ý kiến này được phát biểu tại một hội thảo, sau đó được chuyển ngữ, dịch lại bằng tiếng Việt nên có thể nội dung, ý tứ của lời phát biểu chưa được chuyển dịch một cách chính xác, thấu đáo."
http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/van-hoa/954581/cuc-di-san-van-hoa-tra-loi-ve-viec-vinh-danh-di-san-van-hoa-cua-unesco
"Đang làm đúng mấy chục năm qua, giờ các vị nhiễm bệnh "thờ bu mỹ", chỉ nghe qua ông người Mỹ nói vài câu là đầu óc đờ đẫn gật gù rồi đổ lỗi tầm bậy tầm bạ..."
Trả lờiXóađầu óc đờ đẫn là phải rồi vì ông tây mắt xanh mũi lõ kia từng là "HỌC GIẢ FULBRIGHT (như báo Văn hóa giới thiệu) kia mà!
FULBRIGHT thì KHÔNG THỂ SAI!!!!
SỰ THẬT VỀ ĐẠI HỌC FULBRIGHT
Trả lờiXóahttps://googletienlang2014.blogspot.com/2016/08/su-that-ve-ai-hoc-fulbright.html
Cảnh báo: MỸ ĐÃ LẤN THÊM BƯỚC NỮA KHI THÀNH LẬP HỌC VIỆN YSEALI Ở VIỆT NAM!
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/09/canh-bao-my-lan-them-buoc-nua-khi-thanh.html#more
MỘT NGƯỜI MỸ CẢNH BÁO: “ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM- CON NGỰA THÀNH TROY CỦA MỸ Ở VIỆT NAM!”
https://googletienlang2014.blogspot.com/2021/07/mot-nguoi-my-canh-bao-ai-hoc-fulbright.html
Đến bây giờ, bài báo vẫn còn đây:
Trả lờiXóa“Việt Nam không có Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại” - phải chăng là nhầm lẫn?
https://laodong.vn/van-hoa/viet-nam-khong-co-di-san-van-hoa-phi-vat-the-cua-nhan-loai-phai-chang-la-nham-lan-773691.ldo
Alexandre de Rhodes là người có ý định xin vua Louis XIV của Pháp cung cấp binh lính để chinh phục phương Đông. Trong cuốn Divers voyages et missions (Các cuộc hành trình và truyền giáo), xuất bản tại Paris năm 1653 ở đoạn cuối chương 19, phần thứ 3 có một câu nguyên văn: “J’ai cru que la France, étant le plus pieux royaume de monde, me fournirait plusieurs soldats qui aillent à la conquête de tout l’Orient, pour l’assujetter à Jésus Christ, et particulièrement que j’y trouverais moyen d’avoir des Évêques, qui fussent nos pères et nos maitres en ces Églises. Je suis sorti de Rome à ce dessein le 11e Septembre de l’année 1652 après avoir baisé les pieds du Pape”.
Trả lờiXóaCâu này được Hồng Nhuệ (linh mục Nguyễn Khắc Xuyên) dịch:“Tôi tưởng nước Pháp là một nước đạo đức nhất thế giới, nước Pháp có thể cung cấp cho tôi mấy chiến sĩ đi chinh phục toàn cõi Đông Dương đưa về quy phục chúa Kitô và nhất là tôi sẽ tìm được các giám mục, cha chúng tôi và Thày chúng tôi trong các giáo đoàn. Với ý đó, tôi rời bỏ Roma ngày 11 tháng 9 năm 1652 sau khi tôi hôn chân Đức Giáo hoàng.” ("Hành trình và truyền giáo” - Ủy ban Đoàn kết Công giáo TP.HCM, 1994, tr. 263. Người dịch còn chú thích từ chiến sĩ ở đây: nói chiến sĩ Phúc Âm tức là nhà truyền giáo, chứ không phải binh sĩ đi chiếm xứ xăm lăng - tr. 289).
Trong bài viết “Ai làm ra chữ quốc ngữ?” đăng trên báo Tuổi Trẻ ngày 31/1/1993, Giáo sư Hoàng Tuệ đã dịch plusieurs soldats là binh lính như sau: “Tôi nghĩ nước Pháp, vương quốc mộ đạo nhất, có thể cấp cho tôi binh lính để chinh phục toàn phương Đông, đặt nó dưới quyền Jésus Christ”. Linh mục Nguyễn Khắc Xuyên đã viết bài “Gửi GS Hoàng Tuệ bàn về chữ Quốc ngữ trên tờ Tuổi Trẻ” đăng trên báo Ngày Nay số 277 ngày 1/7/1993 ở Houston, Texas. Linh mục Nguyễn Khắc Xuyên đã mạt sát GS Hoàng Tuệ là "ngu xuẩn", "ngu dốt", "thật là dốt lại thích nói chữ"... và đã chất vấn GS. Hoàng Tuệ như sau: “Từ điển Pháp Việt của Trương Vĩnh Ký dịch soldat là ‘lính, binh lính, lính tráng’. Từ điển Pháp Việt của Đào Duy Anh dịch soldat là ‘lính, bộ đội, chiến sĩ...’” Như vậy GS Hoàng Tuệ lùi lại hơn nửa thế kỷ khi chỉ dịch theo Trương Vĩnh Ký mà không theo từ điển mới nhất 1981 (sic) [5].
Theo Tự Điển Từ Nguyên (Dictionaire Étymologique), từ Soldat: mượn từ tiếng Ý, Soldato (từ Soldare, Solde); được biến đổi từ chữ Sondart (từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 17) thành Soldat, có nghĩa là người đi bắn thuê, giết thuê - Tiré de Soudoyer "Dictionaire Étymologique, par Albert Dauzat (à l'école pratique des hautes Études) librairie Larousse - Paris 6, 1938, tr. 671, 672."
Hai tác giả phương Tây đã hiểu và dịch từ “plusieurs soldats” ra tiếng Anh như sau:
1. Solange Hertz dịch: “…I thought that France, as the most pious kingdom of the world, could furnish me many soldiers for the conquest of all the Orient in order to subject it to Jesus Christ and especially that I could find there some way of getting bishops for our Fathers and masters in those Churches. I left to Rome for this purpose on the eleventh of September of the year 1652, after kissing the Pope’s feet…” (Divers Voyages & ..., Solange Hertz, Newman Press, Westminter, Maryland 1966, trang 237).
2. Helen B. Lamb: “Alexandre de Rhodes held to his dream that France should play the key role in colonizing Vietnam: “I believe that France, as the most pious of all kingdoms, would furnish me with soldiers who would undertake the conquest of the whole Orient, and that I would find the means for obtaining bishops and priests who were Frenchmen to man the new churches. I went toRome with this plan in mind on September 11, 1652. ” (Vietnam’s Will to Live, Helen B. Lamb, N.Y. 1972, trang 38, 39) [6].
XóaNhưng “Plusieurs soldats” vẫn được dịch là “mấy chiến sĩ” (Nguyễn Khắc Xuyên), “chiến sĩ có nghĩa bóng là thừa sai” (Nguyễn Đình Đầu), “chiến sĩ truyền giáo” (Đinh Xuân Lâm) và ông Chương Thâu thì đồng ý với cách dịch này.
Với những tranh luận xảy ra trên chữ "soldat" này, GS. Cao Huy Thuần đã dẫn theo từ điển Robert của Pháp:
Soldat: 1. Homme équipé et instruit par l'Etat pour la défense du pays. 2. Tout homme qui sert ou qui a servi dans les armées. Dịch: 1. Người được nhà nước trang bị và huấn luyện để bảo vệ xứ sở. 2. Bất kỳ người nào phục vụ hoặc đã phục vụ trong quân đội.
Như vậy "soldat” bao hàm ý nghĩa quân sự, quân đội. Đó là người mà nhiệm vụ là làm chiến tranh, chiến tranh phòng vệ hay chiến tranh xâm lược, dù là nghĩa đen hay nghĩa bóng. Trong tôn giáo, dùng chữ "soldat” không làm mất đi cái ý nghĩa đánh nhau. Dù đánh nhau vì chân lý đi nữa, thì cũng đánh nhau và đánh nhau vì chân lý thì ghê rợn lắm. Đừng trách ai dịch soldat là "binh sĩ”.
Vậy, việc Alexandre de Rhodes từng có ý định xin vua Louis XIV của Pháp cung cấp binh lính để chinh phục phương Đông là đã rõ. Dù đã có một số người thêm “nghĩa bóng” cho từ soldats nhưng ý đồ tiêu diệt các nền văn hóa và tôn giáo khác để đem toàn cõi Đông Dương về quy phục chúa Kitô vẫn lồ lộ ra đó.
Thực tế 12 năm ở Việt Nam, Alexandre de Rhodes chẳng để lại bất cứ một ấn tượng gì ngoài việc 6 lần bị trục xuất.
https://sachhiem.net/LICHSU/T/ThichThanhThang.php