Thứ Ba, 23 tháng 9, 2014

Nhật Bản hoãn chuyến thăm Tokyo của ông Putin theo yêu cầu từ Hoa Kỳ

Lời dẫn: Cách đây ít phút, Google.tienlang đăng bài này với tit: "HI HI... BÁO THANH NIÊN NHÉT CHỮ VÀO MIỆNG THỦ TƯỚNG NHẬT BẢN". Sau khi kiểm tra lại, chúng tôi thấy đúng là Nhật Bản đã hoãn chuyến thăm Tokyo của ông Putin theo yêu cầu từ Hoa Kỳ.
Chúng tôi xin lỗi Báo Thanh niên. Và xin vẫn giữ nguyên toàn bội nội dung bài viết của chúng tôi cách đây ít phút để bạn đọc thấy: Rõ ràng là ông Thủ tướng Nhật Bản vừa mới trả lời phỏng vấn Kênh NHK. Nội dung phỏng vấn v/v mong muốn sớm được gặp ông Putin đúng là nguyện vọng của cá nhân ông Thủ tướng. Tuy vậy sau đó ít lâu, ông Thủ tướng Nhật buộc phải hoãn lại cuộc gặp này chỉ vì lời yêu cầu từ phía Mỹ. Chúng tôi xin bổ sung về đây bản tin trên Đài Tiếng nói Nước Nga:

============ 
Nhật Bản hoãn chuyến thăm Tokyo của ông Putin theo yêu cầu từ Hoa Kỳ
Nhật Bản hoãn chuyến thăm Tokyo của ông Putin theo yêu cầu từ Hoa Kỳ

Theo yêu cầu của Hoa Kỳ, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã hoãn chuyến thăm Tokyo của Tổng thống Nga Vladimir Putin được dự định vào mùa thu năm 2014.

Chuyến công du của nhà lãnh đạo Nga đến Nhật Bản có khả năng sẽ được ấn định vào mùa xuân, - hãng tin Kyodo cho biết theo các nguồn tin trong chính phủ.
Họ nói, Washington đã đề nghị Thủ tướng Abe hủy lời mời ông Putin. “Tokyo cũng thấy cần thiết theo kịp các nước châu Âu đã cùng Nhật Bản và Hoa Kỳ áp đặt lệnh trừng phạt chống lại Nga do cuộc khủng hoảng Ukraina," - một trong những nguồn tin cho biết.
Đồng thời, Thủ tướng Abe hy vọng có cuộc hội đàm với Tổng thống Nga trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh APEC (Diễn dàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương), sẽ được tổ chức tại Bắc Kinh vào tháng 11 năm 2014, - RBC viết.
Kế hoạch ông Putin thăm Nhật Bản vào mùa thu năm nay đã được công bố sau cuộc gặp giữa Thủ tướng Shinzo Abe và Tổng thống Nga tại lễ khai mạc Thế vận hội Mùa đông ở Sochi, có nghĩa trước cuộc khủng hoảng Ukraina. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản tham gia các lệnh cấm vận Liên bang Nga, báo chí bắt đầu nói về khả năng chuyến đi của ông Putin sẽ không diễn ra.
Việc đình chỉ hoạt động đàm phán vấn đề quần đảo Kuril do các biện pháp trừng phạt đã được báo chí nhắc tới như lý do chính dẫn đến việc hoãn ​​hoặc thậm chí hủy chuyến thăm của Tổng thống Nga.
Nguồn: Tiếng nói Nước Nga

================


Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và Tổng thống Nga Vladimir Putin
Qua hộp thư điện tử, bác Nguyễn Văn Nhậm vừa nhắn tin cho biết: Kênh NHK- là một trong những kênh truyền hình lớn nhất ở Nhật Bản vừa đăng bản tin về phát biểu của chính vị Thủ tướng Nhật bản Shinzo Abe rằng ông "đang chờ đợi chuyến thăm của Tổng thống Nga Putin để tiếp tục cuộc đối thoại mang tính xây dựng, ổn định hoà bình, ưu tiên lợi ích quốc gia song phương".
Ấy vậy mà báo Thanh niên nhà ta lại đăng bài viết dưới đây:
==================

Ông Abe hủy kế hoạch tiếp đón ông Putin tại Nhật

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã hủy kế hoạch đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Nhật trong năm nay sau khi Tokyo cấm vận Moscow vì khủng hoảng Ukraine.

Trước đó, 2 nước đã đồng ý về chuyến thăm Nhật của ông Putin vào “mùa thu năm nay”, nhưng Washington đã yêu cầu Tokyo hoãn nó lại, hãng tin Kyodo News (Nhật Bản) ngày 23.9 dẫn lời nguồn tin từ chính phủ Nhật.

Nhật cũng thấy rằng điều quan trọng cần làm là sát cánh với phương Tây sau khi nước này cùng Mỹ và châu Âu ban hành các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga vì đã can thiệp vào Ukraine, Kyodo bình luận.

Tokyo hiện đang tìm cách sắp xếp để ông Putin sang thăm Nhật vào đầu năm 2015, hoặc trễ hơn, và điều này phụ thuộc vào mối quan hệ giữa Nga và Mỹ, theo hãng tin Nhật.

Tờ Sankei Shimbun (Nhật) cũng cho biết chuyến thăm Nhật của tổng thống Nga nhiều khả năng đã bị hoãn sớm nhất là đến đầu năm 2015.

Dẫu vậy, một cuộc gặp trực tiếp giữa ông Abe và ông Putin có thể sẽ diễn ra tại Hội nghị thượng đỉnh APEC ở Bắc Kinh trong tháng 11 tới.

Vào cuối tuần trước, ông Abe và ông Putin đã trò chuyện qua điện thoại và bày tỏ mối quan tâm đến việc tổ chức một cuộc gặp thượng đỉnh, theo AFP.

Hoàng Uy

--------------
Bản tin trên Kênh truyền hình NHK:
Quan hệ giữa Nhật và Nga vẫn còn khúc mắc do vấn đề lãnh thổ, tuy nhiên mọi việc vẫn tiến lên phía trước.
------------

安倍首相「対話重ねプーチン大統領訪日模索」
9月21日 21時16分


 Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe 
Xem trên Kênh Google.tienlang-TV:

安倍総理大臣は21日に収録されたNHKの国際放送で、ロシアのプーチン大統領との間で建設的な対話を続け日本訪問の実現を模索していく考えを示しました。
このなかで安倍総理大臣は、「プーチン大統領とは私が総理大臣に就任して1年9か月の間に5回首脳会談を行うことができた。大統領との間では建設的な対話を続けていきたい」と述べました。
そ のうえで安倍総理大臣は、プーチン大統領の日本訪問について、「日ロの間ではいまだに平和条約が締結されていない。平和条約を結ぶことは日本にとっても国 益で、その意味で首脳間の対話は必須であり、そういう観点からも検討を進め、国益にかなう形で判断していきたい」と述べ、ウクライナ情勢なども考慮しなが ら日本訪問の実現を模索していく考えを示しました。
また、安倍総理大臣は、今週、国連総会で行う一般討論演説について、「日本がこれから進めよう としている『積極的平和主義』を世界に発信していきたい。国際社会の大問題であるエボラ出血熱や『イスラム国』の問題も日本がリーダーシップをとって積極 的に貢献していくことを話したい」と述べました。
さらに安倍総理大臣は、国連の創設から来年で70年になることに関連して、「加盟国がものすごく増え世界のありようも大きく変わった。21世紀にふさわしい国連の形に変えていくべきだ」と述べ、安全保障理事会の常任理事国入りを目指す考えを重ねて示しました。
一 方、安倍総理大臣は日中関係について、「中国の平和的な発展は日本にとってチャンスだ。国境を接している国どうしはさまざまな問題を抱えているが、問題や 課題があるからこそ首脳どうしが対話すべきだ。APEC=アジア太平洋経済協力会議の首脳会議が開催される中国への訪問は総理大臣就任以来50番目の訪問 国となるが、その際、ぜひ首脳会談を行いたい」と述べました。
このインタビューは、インターネットの英語サイト「NHKワールドオンライン」で見ることができます。
URLは以下のとおりです。
http://www.nhk.or.jp/nhkworld/
また、インタビューの詳しい内容は、NHKワールドTVで22日午前8時から放送します。
===========
Dưới đây là bản gỡ băng bài trả lời phỏng vấn của Thủ tướng Nhật Bản với Kênh NHK bằng tiếng Anh:
"Quan hệ giữa Nhật và Nga vẫn còn khúc mắc do vấn đề lãnh thổ, tuy nhiên mọi việc vẫn tiến lên phía trước."
  
On the Road to the UN General Meeting
- An Exclusive Interview with Prime Minister Shinzo Abe

Japanese Prime Minister Shinzo Abe gave an exclusive interview to NHK WORLD before leaving for New York on Monday to speak at the UN General Assembly. Abe says he will explain that Japan is determined to show leadership in tackling major global problems such as the Ebola outbreak and the Islamic State militant group.

He also says he wants to study the possibility of a visit to Japan by Russian President Vladimir Putin.

You are advocating "diplomacy that takes a panoramic perspective of the world map." In your current term of office, you have visited more countries than any previous Japanese prime minister. World leaders will be gathering at the UN General Assembly. What will be your message to the world?"
I've been thinking that Japan should be much more active in explaining how it plans to contribute to the international community, and where the nation is heading.
Based on such thinking, I attended and spoke at the UN General Assembly last year. I will go again this year to deliver a strong message regarding, for example, Japan's policy of serving as a "proactive contributor to peace," and what else Japan plans to do to contribute to the world.
The world right now faces major problems -- such as the Ebola outbreak and the Islamic State -- that require immediate international cooperation under the United Nations. I hope to talk about how Japan is determined to show leadership and deal proactively with these problems.
The United Nations will mark its 70th anniversary next year. So I also hope to outline Japan's ideas on how the United Nations should become an organization that is suited to the 21st century, and how it should be reformed.
We hear you may meet former US Secretary of State Hillary Clinton in New York.
Last year, I told the UN General Assembly about creating a society where women shine, and that Japan will take the lead. I spoke about transforming Japanese society. And I said women's rights are being violated around the world, in conflict zones and territories trapped in poverty. So, in all these areas, Japan will provide the kind of support to allow women to develop their abilities. That was the message I delivered last year. (Former Secretary of State) Clinton later sent me a letter saying she fully agrees with the idea and that she'll offer her support. I am due to meet her to talk about creating a society where women can flourish.
There are many calls for reform of the United Nations to deal with today's global situation, especially the powerful Security Council -- and especially the veto-wielding permanent members. They're still limited to the victors of World War Two -- 5 nations including the United States, Russia and China. Many countries think the number of permanent members should be increased. I understand that Japan wants to become a permanent member to strengthen its voice in world affairs. What are Japan's chances?
70 years ago, based on the outcome of World War Two, the United Nations was launched, with 5 victor nations becoming permanent members of the Security Council. Other independent nations also joined the UN as members. 70 years on, the number of UN member nations has vastly increased. The world is on the verge of big changes. So, the UN should become an organization suited to the 21st century. I believe many nations share this view.
Japan is the world's 3rd largest economy. Within the UN, it has also made huge contributions, for example, to peace-building activities. So I think Japan should become a council member -- a permanent council member -- to make solid contributions.
Security Council reform is an urgent task. Japan hopes to join forces with members of the Caribbean community, leaders of the G4 and African leaders, so that we can achieve results.
What about the election for non-permanent council members next year?
I've been carrying out what I call "diplomacy that takes a panoramic perspective of the world map." I have visited 49 nations, and I have explained Japan's position of seeking support for UN reforms and the election of Japan as a non-permanent member.
During my recent visit to Bangladesh, which has also been seeking a non-permanent seat on the Security Council, Prime Minister Sheikh Hasina declared that the country would drop its bid and support Japan.
That's because when Bangladesh became independent, Japan offered its help. Also, I believe Bangladesh appreciates Japan's postwar path and its plan to actively contribute to world peace. So Bangladesh dropped its candidacy in favor of Japan.
I hope Japan's bid for a non-permanent seat succeeds, so that we can make a strong contribution to achieving world peace as a member of the Security Council.
You are pursuing cooperative ties with many countries, yet things are not necessarily going well when it comes to Japan's relationship with neighbors such as China and South Korea.
Recently though, some people see signs that relations with China and South Korea are improving. You've expressed hope of holding a Japan-China summit during the APEC meeting in November. What are the chances of such a meeting taking place?
I hope to improve Japan-China relations. I believe China's peaceful development presents an opportunity for Japan. When my first administration was launched, I visited Beijing soon after taking office. I reached an agreement on forging a "mutually beneficial relationship based on common strategic interests" with Hu Jintao, who was China's president at the time.
China is Japan's biggest trading partner. You could say that the 2 countries are inseparable. Of course, countries with common borders tend to have various problems between them. But because there are problems and challenges, I believe it is all the more necessary to engage in dialogue, especially dialogue between leaders.
The APEC meeting will be held in Beijing. China will be the 50th nation I have visited since I took office for the second time. So, I would very much like to hold a summit on that occasion.
What are the chances of that?
Well, I believe both sides should work calmly to make it happen.
You sent South Korean President Park a letter through former prime minister Yoshiro Mori. What chance is there of a summit with Park?
South Korea is a very important neighbor for Japan, and I hope to improve our relationship by any means. Fortunately, in the economic sphere, we continue to enjoy close and cordial relations. This also applies to cultural and human exchanges.
But unfortunately, the leaders have not been able to hold a summit. Yet precisely because there are challenges, I hope to hold such a meeting.
I was able to hold a 3-way summit with the US and South Korea this year.
Japan and South Korea share the values of freedom, democracy, basic human rights, as well as a common strategic situation. So I see a summit as an opportunity to discuss such shared concerns.
I believe I will have chances to meet President Park in multilateral settings. I hope to take advantage of such opportunities to have dialogue.
Turning to Russia, you have met Russian President Vladimir Putin several times. I assume you two have established a personal relationship of trust. But developments in Ukraine must mean there are difficulties in terms of Japan's policy with Russia, the issue of sanctions and cooperation with the G7. What is the likelihood of Putin visiting Japan later this year?
President Putin and I have held 5 summits since I became prime minister for the second time a year-and-9-months ago.
And today happens to be my birthday. I received a congratulatory phone call from President Putin. I hope to continue constructive dialogue with the president.
Of course, regarding the situation in Ukraine, changing the status quo through force is utterly unacceptable. That's Japan's basic stance. So, in coordination with the G7, Japan hopes to continue to ask Russia to behave as a responsible nation, and dialogue is also necessary in this regard.
At the same time, Japan and Russia still haven't signed a peace treaty, which is an abnormal situation. When I visited Russia last year, President Putin and I agreed on the need to correct this situation. To do so, dialogue will of course have to continue. There's also a need to deepen mutual trust, not just between the leaders, there's also a need to improve the nation-to-nation relationship of trust.
I hope to make efforts toward the goal of resolving the issue of Russia's occupation of the four Northern Islands, and sign a peace treaty.
Regarding President Putin's visit to Japan, no schedule has been set. But we plan to take various factors into account and make comprehensive studies on the matter.
So you're optimistic?
I believe signing a peace treaty will serve Japan's national interests. In that sense, dialogue between leaders is absolutely necessary. So we'll study this matter from such a perspective, and make decisions that will serve our national interests. 
Nguồn: Kênh NHK

18 nhận xét:

  1. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 20:19 23 tháng 9, 2014

    Nhục thật.
    Người đứng đầu 1 quốc gia mà không thể quyết định độc lập được.
    Vừa mới tuyên bố hùng hồn nhưng lại phải nuốt lời vì sự áp đặt của ngoại bang.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Vậy Hoàng-Trường sa của chúng ta đầy lính Tàu thì bạn gọi đó là gì?

      Xóa
    2. Hỏi thằng Thiệu chúng mày ấy.

      Xóa
    3. Hoàng Trường Sa đầy lính Phi, Malay, Đài Loan nữa. Hỏi Diệm và Thiệu ấy. Di sản để lại cho dân VN ngày nay của hai nền CH của thế giới tự do ... chống Cộng.

      Xóa
    4. Sao mấy bạn cứ đánh tráo vấn đề thế nhỉ? Khi ng ta hỏi mình, đuối lý thì lại lảng tránh bằng cách chuyển sang vấn đề khác.

      Vấn đề ng ta hỏi ở đây là bạn mắng nước ng ta NHỤC khi ra 1 tuyên bố rồi ko thực hiện. Thế còn đất chúng ta bị ngoại bang xâm chiếm mà chẳng làm gì được sau mấy chục năm trời thì bạn sẽ gọi là gì thì ko dám trả lời, Điều đó chứng tỏ các bạn rất sợ sự thật cí phải ko??????

      Xóa
    5. Ai nói TT Nhật không quyết định độc lập được. Vì Nga can thiệp vào Ucraina, cướp đất của Ucraina thì Nhật và các nước yên độc lập chủ quyền trên thế giới phải cạch mặt và trưng phạt Putin. Ủng hộ quyết định của TT Nhật.
      VĂN MẠNH - TP.HCM

      Xóa
    6. Bayxa Tinh
      Mày ngu não không đấy? Mày hỏi tại sao Hoàng Sa - Trường Sa đầy lính tàu thì bố nói tại thằng Thiệu chúng mày đấy, sai chỗ nào? 1956, thằng tung cẩu nó chiếm phía đông Hoàng Sa, vnch đang giữ HS - TS thông qua hiệp định Giơ ne vơ có lên tiếng gì không, trong năm đó Đài Loan cũng chiếm Ba Bình, vnch có sủa tiếng nào không? 1970~1973, Phi, Ma đua nhau chiếm mấy đảo ở Trường Sa, vnch có lên tiếng không? Được mỗi 1974 lên tiếng do có xung đột chết người.
      Còn mày thì nói đi, rốt cuộc tại sao?

      Xóa
  2. Nước Nhật ngày xưa ở thời phong kiến là một đất nước hùng cường, một dân tộc mạnh mẽ với tinh thần võ sỹ đạo nổi tiếng trung thành bất khuất kiên cường thà chết chứ không chịu nhụ, vì nước Nhật lthời đó là một đất nước độc lập do người Nhật làm chủ.. Nước Nhật thời nay thực chất là một nước lô lệ bị ngoại bang chiếm đóng từ khi thua trận năm 1945, cam chịu yên phận cúi luồn, chủ Mỹ bảo sao trư hầu tôi tớ sao dám trái lệnh........

    Trả lờiXóa
  3. Nước Nhật ngày xưa ở thời phong kiến là một đất nước hùng cường, một dân tộc mạnh mẽ với tinh thần võ sỹ đạo nổi tiếng trung thành bất khuất kiên cường thà chết chứ không chịu nhụ, vì nước Nhật lthời đó là một đất nước độc lập do người Nhật làm chủ.. Nước Nhật thời nay thực chất là một nước lô lệ bị ngoại bang chiếm đóng từ khi thua trận năm 1945, cam chịu yên phận cúi luồn, chủ Mỹ bảo sao trư hầu tôi tớ sao dám trái lệnh........

    Trả lờiXóa
  4. Nói gì thì nói dân bọn tớ thấy VN ta lệ thuộc TQ năng nề hơn nhiều. Tớ nói sai tớ làm con cho anh em tuyên truyền viên.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ú ọa, xem xem cái áo mày đang mặc, cái giày mày đang đi, cái máy tính mày đang dùng... có phải hàng tq không, đến cả dân bố Mỹ mày còn không thoát nổi hàng tq, dám láo toét nói xéo bố Mỹ mày lệ thuộc tq thế à, mày đang "tị nạn" ở đâu đấy oắt con.

      Xóa
  5. Bao giờ chú Mèo Tom xé báo Thanh Niên nhẩy

    Trả lờiXóa
  6. Thật là lực cười khi nói Việt Nam ta lệ thuộc TQ nặng nề hơn nhiều, mà trong lịch sử xưa và nay cứ khi nào TQ xâm lược Việt Nam là Việt Nam lại đánh tan quân TQ gần đây nhất là tháng 2/1979. Từ thời cổ xưa đến thời nay việc trao đổi, mua bán đồ vật, hàng hóa với nhau, bất cứ ai, ở đâu nếu có đồ, vật, hàng hoá trao đổi buôn bán cho nhau thân thiện, thuận lợi công bằng, có lợi cho nhau, không áp đặt thì họ đều tiến hành, việc trao đổi buôn bán đó là là sự lệ thuộc tự nguyện lẫn nhau đôi bên cùng có lợi.ai không thích thì thôi không ai bắt ai ! Nhất là thời đại toàn cầu hóa hiện nay chỉ có những kẻ hại dân, bán nước nhăm nhe muốn làm tay sai cho ngoại bang mới kích động, hô hào tuyên truyền áp đặt là Việt Nam còn trao đổi, buôn, bán hàng hóa với TQ là lệ thuộc TQ

    Trả lờiXóa
  7. Thật là lực cười khi nói Việt Nam ta lệ thuộc TQ nặng nề hơn nhiều, mà trong lịch sử xưa và nay cứ khi nào TQ xâm lược Việt Nam là Việt Nam lại đánh tan quân TQ gần đây nhất là tháng 2/1979. Từ thời cổ xưa đến thời nay việc trao đổi, mua bán đồ vật, hàng hóa với nhau, bất cứ ai, ở đâu nếu có đồ, vật, hàng hoá trao đổi buôn bán cho nhau thân thiện, thuận lợi công bằng, có lợi cho nhau, không áp đặt thì họ đều tiến hành, việc trao đổi buôn bán đó là là sự phụ thuộc tự nguyện lẫn nhau đôi bên cùng có lợi.ai không thích thì thôi không ai bắt ai! Nhất là thời đại toàn cầu hóa hiện nay thì sự trao đổi buôn bán đó ngày càng mở rộng sâu rộng hơn tất yếu, đâu phải là sự lệ thuộc một phía chủ, nô chư hầu. Chỉ có những kẻ hại dân, bán nước nhăm nhe muốn làm tay sai cho ngoại bang mới kích động, hô hào tuyên truyền áp đặt là Việt Nam còn trao đổi, buôn, bán hàng hóa với TQ

    Trả lờiXóa
  8. Ôi dào. Bọn tàu bắt thực hiện CCRĐ cũng làm theo. Bảo ký HĐ Geneve chia đôi đất nước cũng ký lại cìn to mồm.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Làm gì cũng được, chỉ biết kết quả cuối cùng là Việt cộng giành độc lập cho đất Việt 1945, đuổi Pháp 1954, đuổi Mẽo/ VNCH năm 1975, đuổi tàu khựa 1979, đuổi Polpot 1979, giữ được số đảo tại Trường sa nhiều nhất (bất chấp thực tế là tài khựa mạnh hơn Việt rất nhiều). Có mỗi vậy thôi. He he he.

      Xóa
  9. Lệ thuộc TQ về kinh tế thì còn mong cứu chữa, chứ lệ thuộc về chính trị tư tưởng nữa thì thôi rồi khỏi phải nói ai cũng biết. À bên TQ nó cũng có DLV đấy các bạn ạ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ừ như dlv vnch chứ gì, cùng 1 loại bất chấp lý lẽ như nhau nói xéo nhau không thấy tự đang chửi mình à.

      Xóa