Thứ Bảy, 25 tháng 10, 2014

BÁO CHÍ VIỆT NAM LẠI XUYÊN TẠC LỜI PUTIN VỀ VỤ GIÚP YANUKOVICH CHẠY TRỐN KHỎI UKRAINA

 Putin phát biểu tại Hội nghị của Câu lạc bộ quốc tế Valdai ở Sochi, một diễn đàn quốc tế về các chính sách đối nội và đối ngoại, ông khẳng định, ông Yanukovych đã bị lật đổ bằng vũ lực
Hôm nay, hầu hết các cơ quan báo chí Việt Nam đều đưa tin về lời công khai thừa nhận rằng Nga đã giúp Cựu Tổng thống Ukraina bỏ chạy sang Nga. Ví dụ, VOV có bài Tổng thống Nga Putin thừa nhận giúp ông Yanukovych chạy khỏi Ukraine,  Kiến Thức có bài TT Putin thừa nhận giúp cựu TTUkraine Yanukovych chạy trốn, Infonet có bài Putin thừa nhận 'cứu vớt'Yanukovych chạy khỏi Ukraine, VnExpress có bài Putin thừa nhận giúp cựu tổngthống Ukrainechạy trốn.... Điều đáng ngạc nhiên là một bài phát biểu của một nguyên thủ quốc gia nhưng các nhà báo VN không chịu dịch từ chính lời của Putin trong video clip hoặc tìm đọc bản gốc lời phát biểu được đăng tải trên trang web Tổng thống Nga hoặc chí ít thì cũng tìm đọc các bài tường thuật của các hãng truyền thông Nga, ví dụ trang này: Путин рассказал, как Россия помогла Януковичу покинуть Киев и блокировала украинские войска в Крыму.

 Mời xem/nghe video clip:
 

Tại sao các nhà báo VN không dịch từ bản gốc tiếng Nga mà đều phải dịch qua bản tiếng Anh của các hãng truyền thông phương Tây? Chúng tôi chưa nói đến sự cố tình xuyên tạc lời ông Putin của các hãng truyền thông phương Tây trong cuộc chiến thông tin giữa Nga với Mỹ và phương Tây xung quang cuộc khủng hoảng Ukraina hiện nay mà chỉ nói tới một nguyên tắc dịch thuật là phải dịch từ bản gốc. Khi đã dịch từ một bản dịch thì dứt khoát không còn độ chính xác vì "tam sao thất bản".
Điều này, chị Ni Na- một chuyên gia dịch Tiếng Nga đã nêu ý kiến trên Google.tienlang hồi tháng 6/2014 trong bài BÁO VIETNAM+ NHÉT CHỮ VÀO MIỆNG PUTIN .
Cụ thể trong vụ giúp Cựu Tổng thống Yanukovich chạy trốn, các bài báo trên báo chí VN chỉ nói đến việc Putin giúp Yanukovich như sự "thú nhận" về sự can thiệp vào tình hình Ukraina. Trong khi đó, báo chí VN đã lờ đi một thông tin mấu chốt, đặc biệt quan trọng về sự lật lọng của Mỹ và phương Tây. Sự lật lọng này chính là nguyên nhân của mọi nguyên nhân khủng hoảng Ukraina. Đó là khi rời thủ đô Kiev, cựu Tổng thống Yanukovich dự định đến Kharkov dự một Hội nghị với những người đồng chí của mình trong Đảng Các Khu vực chứ không phải chạy trốn khỏi Kiev. Putin kể lại, buổi chiều ngày 21/2/2014, Tổng thống Yanukovich đã ký một Thỏa thuận nổi tiếng với phe đối lập. 
*****************
Lễ ký Thỏa thuận Hòa bình chiều 21/2/2014

Nguyên bản bằng tiếng Ukraina. Bản Hình ảnh
Dưới đây là Nguyên bản tiếng Ukraina. Bản bằng văn bản:
Угода про врегулювання кризи в Україні
Стурбовані трагічними випадками втрати життів в Україні,

Прагнучи негайно припинити кровопролиття,

Рішуче налаштовані прокласти шлях до політичного врегулювання кризи,

Ми, сторони, що нижче підписалися, домовилися про таке:

1. Протягом 48 годин після підписання цієї угоди буде прийнято, підписано і оприлюднено спеціальний закон, який відновить дію Конституції України 2004 року зі змінами, внесеними до цього часу. Підписанти заявляють про намір створити коаліцію та сформувати уряд національної єдності протягом 10 днів після цього.

2. Конституційна реформа, що врівноважуватиме повноваження Президента, уряду та парламенту, буде розпочата негайно і завершена у вересні 2014 року.

3. Президентські вибори будуть проведені одразу після прийняття нової Конституції України, але не пізніше грудня 2014 року. Буде прийнято нове виборче законодавство, а також сформовано новий склад Центральної виборчої комісії на пропорційній основі відповідно до правил ОБСЄ і Венеціанської комісії.

4. Розслідування нещодавніх актів насильства буде проведено під спільним моніторингом влади, опозиції та Ради Європи.

5. Влада не запроваджуватиме надзвичайний стан. Влада й опозиція утримаються від застосування силових заходів.

Верховна Рада України прийме третій закон про звільнення від відповідальності, який поширюватиметься на ті ж правопорушення, що й закон від 17 лютого 2014 року.

Обидві сторони докладатимуть серйозні зусилля для нормалізації життя в містах і селах шляхом звільнення адміністративних та громадських будівель й розблокування вулиць, скверів і площ.

Незаконна зброя має бути здана в органи Міністерства внутрішніх справ України протягом 24 годин з моменту набрання чинності вищезгаданим спеціальним законом (п.1 цієї Угоди).

Після зазначеного періоду всі випадки незаконного носіння та зберігання зброї підпадатимуть під чинне законодавство України. Сили опозиції та влади відійдуть від позицій протистояння. Влада використовуватиме сили правопорядку винятково для фізичного захисту будинків органів влади.

6. Міністри закордонних справ Франції, Німеччини, Польщі та Спеціальний представник Президента Російської Федерації закликають до негайного припинення всіх видів насильства та протистояння.

м. Київ, 21 лютого 2014 року

Від влади: Президент України Віктор Янукович

Від опозиції: лідер партії УДАР Віталій Кличко, лідер ВО "Батьківщина" Арсеній Яценюк, лідер ВО "Свобода" Олег Тягнибок

Засвідчили:

Від Європейського Союзу: Федеральний міністр закордонних справ Федеративної Республіки Німеччина Франк-Вальтер Штайнмаєр, Міністр закордонних справ Республіки Польща Радослав Сікорський та керівник департаменту континентальної Європи Міністерства закордонних справ Французької Республіки Ерік Фурн'є.
====
Обеспокоенные трагическими случаями потери жизней в Украине,

Стремясь немедленно прекратить кровопролитие,

Решительно настроенные проложить путь к политическому урегулированию кризиса,
Мы, стороны, нижеподписавшиеся, договорились о таком:


1. В течение 48 часов после подписания этого Соглашения будет принят, подписан и обнародован специальный закон, восстанавливающий действие Конституции Украины 2004 года с изменениями, внесенными до этого времени.
Подписанты заявляют о намерении создать коалицию и сформировать правительство национального единства в течение 10 дней после этого.

2. Конституционная реформа, уравновешивающая полномочия Президента, правительства и парламента, стартует немедленно и завершена в сентябре 2014 года. 3. Президентские выборы будут проведены сразу после принятия новой Конституции Украины, но не позднее декабря 2014 года. Будет принято новое избирательное законодательство, а также сформирован новый состав Центральной избирательной комиссии на пропорциональной основе в соответствии с правилами ОБСЕ и Венецианской комиссии.

4. Расследование недавних актов насилия будет проведено под совместным мониторингом власти, оппозиции и Совета Европы.

5. Власть не будет вводить чрезвычайное положение. Власть и оппозиция воздержатся от применения силовых мер.

Верховная Рада Украины примет третий закон об освобождении от ответственности, который будет распространяться на те же правонарушения, что и закон от 17 февраля 2014 года.

Обе стороны приложат серьезные усилия для нормализации жизни в городах и селах путем освобождения административных и общественных зданий и разблокирования улиц, скверов и площадей.

Нелегальное оружие должно быть сдано в органы Министерства внутренних дел Украины в течение 24 часов с момента вступления в силу вышеуказанного специального закона (п. 1 настоящего Соглашения).

После указанного периода все случаи незаконного ношения и хранения оружия попадут под действующее законодательство Украины. Силы оппозиции и власти отойдут от позиций противостояния. Власть будет использовать силы правопорядка исключительно для физической защиты зданий органов власти. 6. Министры иностранных дел Франции, Германии, Польши и Специальный представитель Президента Российской Федерации призывают к немедленному прекращению всех видов насилия и противостояния.


г. Киев, 21 февраля 2014 года

От власти: Президент Украины Виктор Янукович

От оппозиции: лидер партии УДАР Виталий Кличко, лидер ВО „Батьківщина“ Арсений Яценюк, лидер ВО „Свобода“ Олег Тягнибок

Засвидетельствовали:
От Европейского Союза: Федеральный министр иностранных дел Федеративной Республики Германия Франк-Вальтер Штайнмайер, министр иностранных дел Республики Польша Радослав Сикорский и руководитель департамента континентальной Европы Министерства иностранных дел Французской Республики Эрик Фурнье.»

 *************


Dịch sang tiếng Việt của Google.tienlang: 
Hiệp định về giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukaraina

Để tránh những thảm họa về nhân mạng ở Ukraina,
Với cố gắng ngay lập tức ngăn chặn đổ máu,
Để tạo ra một bước quyết định trên con đường giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị,
Chúng tôi, các bên ký tên dưới đây đã thỏa thuận như sau:


1. Trong vòng 48 giờ sau khi ký thỏa thuận này sẽ thông qua, ký và ban hành một đạo luật đặc biệt khôi phục lại Hiến pháp Ukraine năm 2004 với tất cả các sửa đổi trước đó. Các bên ký tuyên bố ý định thành lập một liên minh và thành lập chính phủ đoàn kết dân tộc trong vòng 10 ngày sau đó.
2 . Cải cách hiến pháp nhằm cân bằng quyền hạn giữa Tổng thống, Chính phủ và Quốc hội, sẽ được bắt đầu ngay lập tức và hoàn thành vào tháng 9 năm 2014.
3. Cuộc bầu cử tổng thống sẽ được tổ chức ngay sau khi thông qua Hiến pháp mới, nhưng không muộn hơn tháng 12/2014. Sẽ thông qua luật bầu cử mới, và thành lập một Ủy ban Bầu cử Trung ương mới trên cơ sở tỷ lệ phù hợp với các quy tắc của OSCE và Ủy ban Venice.
4 . Điều tra các hành vi bạo lực gần đây sẽ được tiến hành dưới sự giám sát chung giữa chính quyền, phe đối lập và Hội đồng châu Âu. 
5 . Chính quyền sẽ không ban bố tình trạng khẩn cấp. Chính quyền và phe đối lập sẽ kiềm chế không sử dụng vũ lực.
Quốc hội Ukraine sẽ thông qua luật thứ ba về miễn trách nhiệm, sẽ được áp dụng cho chính những vi phạm tương tự như luật ngày 17 tháng 2 năm 2014.
Cả hai phía sẽ phải hết sức nỗ lực để bình thường hóa cuộc sống ở các thành phố và làng mạc bằng cách giải phóng các tòa nhà hành chính, trụ sở công, các đường phố, công viên, quảng trường.
Vũ khí bất hợp pháp phải được giao nộp cho các cơ quan của Bộ Nội vụ Ukraine trong vòng 24 giờ kể từ thời điểm luật đặc biệt nêu trên có hiệu lực (mục 1 của Hiệp định này).
Sau thời hạn đó, tất cả các trường hợp mang và tang trữ trái phép vũ khí sẽ được xử lý theo pháp luật hiện hành của Ukraine. Lực lượng đối lập và chính phủ phải từ bỏ quan điểm đối đầu. Chính quyền sẽ sử dụng lực lượng bảo vệ pháp luật chỉ để bảo vệ thực tế các tòa nhà chính quyền.
6 . Bộ trưởng Ngoại giao Pháp, Đức, Ba Lan và Đại diện đặc biệt của Tổng thống Liên bang Nga đang kêu gọi chấm dứt ngay lập tức tất cả các hình thức bạo lực và đối đầu.


Kiev, 21 tháng 2 năm 2014
Đại diện chính quyền: Tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych
Đại diện phe đối lập: lãnh đạo đảng UDAR Vitali Klitschko, lãnh đạo "Batkivshina" Arseni Yatsenyuk, lãnh đạo "Svoboda" Oleg Tyagnibok
Các bên chứng kiến:
Từ phía Liên minh châu Âu: Ngoại trưởng Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski, người đứng đầu Cục châu Âu lục địa Ngoại trưởng Cộng hoà Pháp Eric Fournier. 
 


Hết phần ghi chú của Google.tienlang.

****************
Ông Putin kể tiếp: Cũng trong buổi chiều tối ngày 21/2/2014, tổng thống Mỹ Obama có gọi điện cho Putin và cam kết sẽ đảm bảo cho các bên ở Ukraina thực hiện bản Thỏa thuận trên. Trong cuộc điện dàm sau đó, ông Yanukovich nói với Putin rằng có cả Hoa Kỳ cùng ba nước châu Âu cùng cam kết đảm bảo thực thi thỏa thuận trên nên ông Yanukovich hoàn toàn yên tâm rằng tình hình Kiev đã được vãn hồi trật tự. Yanukovich dự định sẽ đi Kharkov dự một cuộc họp. Ngay lập tức, Putin can gián: Có nên rời thủ đô trong tình hình này hay không? Tuy vậy ông Yanukovich vẫn khẳng định là tình hình đã được kiểm soát nên vẫn quyết định về họp ở Kharkov. Thậm chí, Putin còn khuyên không nên để lực lượng sức mạnh bảo vệ pháp luật rời khỏi thủ đô, bởi Putin không tin rằng tình hình sẽ tốt lên. Putin cũng nói, rằng quyết định cuối cùng vẫn thuộc về ông Yanukovich vì ông ấy là Tổng thống Ukraina, hơn nữa, ông ấy có mặt tại nơi xảy ra sự kiện nên  có thể ông ấy thấy rõ hơn. Và hôm sau, 22/2/2014, Yanukovich vẫn rời Kiev để về họp ở Kharkov. Và ông ấy vẫn ra lệnh điều lực lượng cảnh sát đặc biệt Berkut ra khỏi thủ đô.
Ngay khi Yanukovich cùng một số đồng sự bắt đầu rời thủ đô Kiev thì đoàn xe của ông ấy đã bị bắn lén trực tiếp vào xe khiến một thành viên trong đoàn bị thương. Putin kể: Ngay khi Yanukovich rời khỏi Kiev, lập tức xảy ra một cuộc đảo chính bằng con đường bạo lực. Văn phòng Tổng thống cùng Tòa nhà Chính phủ bị đánh chiếm. Putin nói: "Yanukovich gọi điện cho tôi và bày tỏ mong muốn trực tiếp gặp tôi để bàn bạc. Tôi đồng ý. Ông ấy muốn gặp tôi tại Rostov vì không muốn đi quá xa. Chúng tôi đã thống nhất như vậy. Tôi đã sẵn sàng bay đến Rostov. Thế nhưng sau đó hóa ra ông ấy không thể đến Rostov. Người ta đã dùng vũ lực với ông ấy, người ta dùng avtomat bắn thẳng về hướng ông ấy. Yanukovich cùng các đồng sự hiểu rằng chẳng còn nơi  nào để lánh nạn. 

Tôi sẽ không che giấu, chúng tôi đã giúp ông ấy di chuyển đến Crimea, ông đã cư trú ở đó trong vài ngày, ở Crimea. Vào thời điểm đó Crimea là một phần của Ukraine. Rồi các sự kiện tại Kiev phát triển rất nhanh chóng, ngày càng xấu đi. Và như chúng tôi biết nhưng công chúng rộng rãi không biết, ở đó xảy ra hàng loạt vụ giết người, nhiều người bị thiêu sống. Người ta xông vào trụ sở Đảng Các khu vực, giết  những nhân viên văn phòng, người ta phóng hỏa thiêu cháy những người trong nhà, dưới tầng hầm. Trong các điều kiện như vậy, Yanukovich có trở lại Kiev chăng nữa cũng là vô nghĩa. Tất cả mọi người đã quên các Thỏa thuận Hòa bình với phe đối lập mà bên dưới có các chữ ký chưa ráo mực của các vị bộ trưởng Ngoại giao. Chẳng ai còn nhớ những cam kết trong các cuộc điện đàm với tôi. Vâng, tôi xin nói thẳng, ông Yanukovich đã xin tôi  đưa ông ấy đến Nga. Và chúng tôi đã làm điều đó. Vậy đó, tất cả chỉ có thế…."

Dương Thành- Cộng tác viên Google.tienlang

Đưa tin từ Ukraina

Dưới đây là nguyên bản tiếng Nga trên trang web Tổng thống Nga:
В.ПУТИН: Я не знаю уже, сколько раз я об этом говорил, но скажу ещё раз.
Итак, 21-го числа в Киеве были подписаны известные документы между Президентом Януковичем и оппозицией. Под этими документами была поставлена подпись трёх министров иностранных дел европейских стран как гарантов исполнения этих договорённостей.
21-го числа вечером мне Президент Обама позвонил, мы с ним обсудили эти вопросы, сказали о том, как мы будем способствовать исполнению этих договорённостей. Россия взяла на себя определённые обязательства. Я услышал, что мой американский коллега готов взять на себя определённые обязательства. Это всё было 21-го вечером. В тот же день мне тоже позвонил Президент Янукович, сказал, что он подписал, считает, что ситуация стабилизировалась, и он собирается поехать в Харьков на конференцию. Не скрою, это не секрет, я выразил определённую озабоченность, сказал: возможно ли в такой ситуации покидать столицу? Он ответил, что считает возможным, поскольку есть документ, подписанный с оппозицией, и министры иностранных дел европейских стран выступили гарантами исполнения этой договорённости.
Скажу вам ещё больше, я ему ответил, что я сомневаюсь в том, что всё так будет хорошо, но это его дело. Он же в конце концов Президент, он чувствует ситуацию там, ему виднее, как поступать. Но, во всяком случае, мне кажется, нельзя выводить силы правопорядка из Киева, сказал ему я. Он сказал: да, конечно, это я понимаю. Уехал и дал команду вывести все силы правопорядка из Киева. Красавец тоже.
В Киеве что произошло, мы знаем. На следующий день, несмотря на все наши разговоры телефонные, несмотря на подписи министров иностранных дел, как только Янукович покинул Киев, тут же произошёл захват его администрации и здания правительства вооружённым путём. В этот же день стреляли по кортежу генерального прокурора Украины, ранили одного из сотрудников его охраны.
Янукович позвонил и сказал, что он хотел бы встретиться со мной, переговорить, обсудить ситуацию. Я сказал: пожалуйста. В конечном итоге мы договорились встретиться в Ростове, потому что там ближе, он не хотел далеко отрываться, так он мне сказал. Я готов был вылететь в Ростов. Но выяснилось, что он уже и в Ростов не может выехать. К нему уже начали применять силу, и на него начали наставлять автоматы. И они там уже не очень понимали, куда им деваться. Не буду скрывать, мы помогли ему перебраться в Крым, и он там ещё пребывал в течение нескольких дней, в Крыму. На тот период времени Крым был частью Украины. Но, поскольку события в Киеве развивались очень быстро, бурно, а мы знаем как – вот широкая общественность не знает, а там ведь были и убийства, и людей заживо сжигали, зашли в офис Партии регионов, просто технических работников взяли и убили там, и всё, сожгли заживо в подвале, – в таких условиях ему, конечно, в Киев возвращаться было уже бессмысленно. Все забыли про какие-то договорённости с оппозицией под подписями министров иностранных дел, про наши разговоры по телефону. Да, скажу откровенно, он попросил вывезти его в Россию, что мы и сделали. Вот и всё.
Видя, как разворачиваются события, люди в Крыму почти сразу взялись за оружие и обратились к нам с просьбой помочь им провести те мероприятия, которые они намерены были сделать. Не буду скрывать, мы использовали наши Вооружённые Силы для блокирования украинских воинских подразделений, расквартированных в Крыму, но не для того, чтобы кого-то заставить идти на выборы. Да это и невозможно, вы же все взрослые люди, понимаете. Как? Под автоматом, что ли, людей поведёшь на выборы? Люди шли на выборы там как на праздник, и все это знают, и проголосовали, даже крымскотатарское население. Явка была ниже среди крымских татар, но голосование было выше. Если в целом по Крыму, я уже не помню, сколько там, чуть ли не 96 процентов или 94 проголосовали, то крымские татары пришли в меньшем количестве, но в процентном отношении их там 97 процентов. Почему? Потому что те, кто не хотел голосовать, они просто не пошли, но те, кто пришёл, проголосовали «за».
Я уже говорил о правовой стороне дела. Крымский парламент собрался, проголосовал за референдум. И здесь ведь тоже, понимаете, кто может сказать, что можно было несколько десятков человек притащить за шиворот туда, в парламент, для голосования? Не было этого, да просто и невозможно это, не хотели бы люди голосовать – сели бы на поезд, на машину, на самолёт и улетели, и всё, ищи ветра в поле, и не было бы никого. Все пришли и проголосовали за референдум, а народ Крыма высказался за присоединение к России, вот и всё. А как это будет влиять дальше на развитие международных отношений? Мы видим, как это влияет, но мы считаем, что если мы уйдём от так называемой практики двойных стандартов и признаем за всеми людьми одинаковые права, то никак не должно повлиять. Нужно признать право этих людей на самоопределение.
===============


Mời xem bài liên quan

Mời xem các bài viết liên quan khác:

Nếu còn thời gian, mời xem các bài liên quan dưới đây:

114 nhận xét:

  1. Nguyễn Thành Phúclúc 21:01 25 tháng 10, 2014

    Cảm ơn Google.tielang.
    Đọc bài này mới thấy tội nghiệp cho Yanukovich và sự khốn nạn của Mỹ cùng phương Tây...

    Trả lờiXóa
  2. Đọc bài này tôi thấy tội nghiệp cho nhân dân Ukcraina và sự khốn nạn của nước láng giềng bành trướng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 21:32 25 tháng 10, 2014

      Lại rận bợ đít Mỹ vào đây phá thối một cách ngu xuẩn.

      Xóa
  3. Mời các DLV vào Youtobe xem người đại diện phát ngôn của mình ( Tran Nhat Quang) nói về B.T.Tiên. Tuyệt cú mèo, đỉnh cao trí tuệ. Nhớ đừng đọc ý kiến của bà con bên dưới ke.o tụt hứng đấy

    Trả lờiXóa
  4. Hiii ! sao lại nói báo chí Việt Nam.... VOV Báo viết hay báo hình hay Tiếng nói Việt Nam? VTV Hay.... cứ thê là báo chí Việt Nam ? Vậy thì .Báo nào là báo Việt Nam chưa nói báo Cách mạng tức là đỏi cũ thay mới vì sự tiến bộ vì con người.. ! đừng lợi dung báo chí Việt nam Báo cách mạng luôn luôn mới và tiên bộ..

    Trả lờiXóa
  5. Nếu ai theo dõi sát sao tình hình Ukr thì thấy rằng ngày mai, bầu cử đại biểu QH Ukr cũng chỉ là thêm một trò hề, chả có bất cứ ý nghĩa gì vì Mỹ và phương Tây đã dựng lên bọn Maidan từ cuối năm 2013 mà nòng cốt là bọn Cánh phải phát xít.
    Bọn này như Obama, như bọn Taliban hay như bọn IS bây giờ- đều là những quái thai mà Mỹ đẻ ra. Bọn Cánh phải những ngày này nghênh ngang ngoài đường, ghét ai thì chúng gán cho cái tội "thân Nga" và thế là chúng vừa là cảnh sát, vừa là Công tố, vừa là Quan tòa, vừa là cơ quan Thi hành án: Đánh đập, sỉ nhục rồi khênh ném vào Thùng rác. Kể cả nghị sĩ quốc hội, đến các quan chức đương nhiệm đều đã bị nhét vào thùng rác như vậy. Ngay đến Bộ trưởng bộ Công an hay Cựu BT Quốc phòng cũng bị công khai đe dọa ném vào thùng rác...

    Trong bối cảnh như vậy thì ai dám tranh cử, bầu cử một cách công bằng?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Dân Ukraine nghĩ gì về cuộc bầu cử quốc hội?

      Theo AP, người dân Ukraine không hào hứng với cuộc bầu cử Quốc hội nước này khi chiến sự vẫn tiếp diễn ở miền đông.

      Người dân Ukraine không chú ý đến bầu cử

      Trong cuộc phỏng vấn với AP, cô Evelina Martirosyan nhớ lại sự phấn khích của cô khi tham gia vào cuộc biểu tình đã làm thay đổi lịch sử của Ukraine. Tuy nhiên, cô Evelina Martirosyan cũng cho biết, kể từ cuộc cách mạng đã lật đổ ông Yanukovych, ước mở về một tương lai tươi sáng hơn đã bi làm lu mờ bởi chiến tranh miền đông và sự sụp đổ kinh tế.

      Cuộc bầu cử Quốc hội Ukraine vào ngày 26/10 hứa hẹn sẽ có một lớp chính trị gia mới, nhưng với hàng triệu người dân Ukraine, sự thay đổi không đồng nghĩa với việc phát triển.

      “Có thể sẽ có những chính trị gia mới, nhưng mọi thứ vẫn sẽ y như cũ”, cô Martirosyan cho biết.

      ukraine_axiwMới chỉ 25 tuổi, cô Martirosyan đủ trẻ để có những ký ức mạnh mẽ về quá khứ của đất nước khi còn thuộc Liên Xô cũ. Quyết định của cô khi tham gia vào cuộc biểu tình ở Maidan bắt nguồn từ sự giận dữ trước quyết định của Tổng thống Viktor Yanukovych liên quan đến việc đóng băng quan hệ với Liên minh châu Âu. Và khi Tổng thống Yanukovych chạy trốn vào tháng 2, đã có những sự phấn khích rõ ràng liên quan đến việc Ukraine bước vào kỷ nguyên mới với sự đổi mới quan hệ với phương Tây.

      “Khi đó, chúng tôi có một niềm tin vững mạnh rằng một điều gì đó sẽ xảy ra”, cô Evelina Martirosyan hồi tưởng.

      “Tuy nhiên, với mùa đông lạnh giá đang chuẩn bị bao trùm Ukraine, mọi suy nghĩ của chúng tôi lại chỉ còn xoay quanh cách để tồn tại qua ngày”, cô ngao ngán cho hay.

      Khi chính phủ đang phải thắt chặt chi tiêu để cứu vãn nền tài chính đang sụp đổ, những người bình thường đang tìm cách tiết kiềm tiền để đảm bảo rằng họ có đủ tiền để chi tiêu cho việc sưởi ấm gia đình trong những tháng lạnh nhất. Tỷ lệ thất nghiệp và lương thấp đang làm cho rất nhiều người Ukraine phải ra nước ngoài làm việc để kiếm tiền. Với dự kiến nền kinh tế sẽ suy giảm 6.4% trong năm 2014, việc mất lao động trong nước sẽ không thể cứu vãn trong một sớm một chiều – gây ra rắc rối dài hạn cho nền kinh tế.

      Xóa
    2. Trong khi đó, các loại xe như Bentley, Porche, Jaguar và Range Rover vẫn đang diễu hành trên đường phố Kiev – một biểu tượng cho khoảng cách giàu nghèo trong thành phố mà mức lương trung bình hàng tháng là 600USD. Tuy nhiên, số tiền 600 USD không còn nhiều ý nghĩa với lạm phát ở Ukraine.

      Ông Kuznetsov và người con trai 28 tuổi của mình , Ihor, đã trở thành một biểu tượng mạnh mẽ của phong trào biểu tình Maidan khi họ bị chụp ảnh khi đang bị đánh đập bởi cảnh sát chống bạo động.

      “Phải thừa nhận, những kỳ vọng về một xã hội tốt vượt qua khả năng của bất kỳ hệ thống chính trị nào có thể cung cấp. Nhưng những người điều hành Ukraine không xứng đáng với những người đã mất ở Maidan”, ông Mykola Kuznetsov cay đắng nhận xét.

      Ông Kuznetsov cho biết rằng đó là một việc khó để tập trung vào việc bầu cử khi cuộc chiến tranh vẫn đang diễn ra ở miền Đông bất chấp có một thỏa thuận ngừng bắn được ký hồi tháng 9.

      “Những chàng trai của Ukraine đang chết trên chiến trường. Tất cả suy nghĩ của chúng tôi đều tập trung vào làm thế nào để giúp họ”, ông Kuznetsov than thở.

      ukrainetank_yygqNhiều người dân Ukraine đã bỏ ra của cải để hỗ trợ cho các lực lượng thân Kiev chiến đấu ở miền đông. Tuy nhiên, sự hỗ trợ này cũng vô tình thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở Ukraine. Vào tháng 9, hàng trăm binh sĩ từ tiểu đoàn tình nguyện Azov đã có một cuộc diễu hành ở Kiev mà đỉnh điểm là khi đám đông đã hô vang khẩu hiệu được đặt ra bởi Quân đội Ukraine hồi thế chiến II khi họ là đồng minh của quân Đức quốc xã.

      Việc bầu cử cũng bị thờ ơ ở khu vực miền Đông.

      Tại lối vào của Mariupol – một thành phố cảng chỉ cách khu vực quân ly khai miền đông một vài km – binh lính tại những cửa khẩu không thể hiện mối quan tâm gì đến cuộc bầu cử.

      “Các cuộc bầu cử hoàn toàn là không cần thiết trong thời điểm này,” Yaroslav Bondarenko – một binh sĩ cho biết. “Việc tranh nhau các vị trí trong Quốc hội khi mà người dân đang hi sinh vì chiến tranh, tôi không biết phải gọi việc này là gì nữa”.

      Tại các khu vực nằm dưới quyền kiểm soát của quân ly khai, nơi hàng trăm nghìn người đang sinh sống, không có ai sẽ được đi bầu cử bởi vì quân ly khai không còn chấp thuận như là một phần của Ukraine.

      Thay vào đó, họ có kế hoạch bầu cử riêng của mình vào tháng 11 tới mà họ hy vọng sẽ có thể lập ra được một chính quyền mới thông qua bầu cử.

      Lãnh đạo quân ly khai Donetsk Alexander Zakharchenko cho biết: “Chính phủ Donetsk hiện tại không phải những người mà được bầu cử bởi mọi người. Một cuộc bầu cử là một viên gạch để giúp xây dựng một chính phủ tôt và có thể làm điều tốt cho nhân dân của họ”.

      Xóa
  6. Lo lắm. LX tan rã cũng một phần vì chấp nhận cho báo chí nước ngoài vào. Cứ cái kiểu đưa tin chả cần "gốc", cứ mấy báo đài to to là nhắm mắt dịch rồi đưa lên thế này thì chả mấy mà chuyển hóa chế độ đến nơi

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bác Nặc danh21:46 Ngày 25 tháng 10 năm 2014 nói rất đúng.
      Anh có thể thích người này, ghét người kia nhưng một khi làm báo đưa tin thì phải lấy sự thật làm đầu.
      Người ta nói thế nào thì hãy đưa tin như thế.

      Sau đó anh có thể bình luận nói thế này là đúng, nói thế kia là sai...

      Xóa
  7. Đồng Thị Kim Thanhlúc 22:07 25 tháng 10, 2014

    Bọn Maidan lúc chưa giành được chính quyền thì Mẽo chi cho chúng 5 tỷ đô để tổ chức biểu tình và làm rối loạn Ukr dưới thời Yanukovich. Những nhà chính trị hàng đầu của Mỹ như Thượng nghị sĩ Giôn Mắc Kên, như Trợ lý BT NGoại giao Nunal... ra tận đường phố phát bánh mỳ cho người biểu tình. Các nước p Tây luôn ra tuyên bố này nọ đe dọa Yanukovich.

    Họ ép Yanukovich nhượng bộ phe đối lập ký Thỏa thuận Hòa bình nhưng ngay sau đó họ lật lọng, xé bỏ Thỏa thuận, cho tay chân cướp chính quyền bằng bạo lực.
    Ngay sau khi cướp chính quyền xong, Tổng thống Mỹ công khai mời tay chân- thủ tướng Ukr sang thăm nhà trắng...

    Mấy tên tay sai này rồi số phận cũng như Thiệu Kỳ ngày xưa và như tên Saakashvili hiện nay thôi. Chắc sẽ được Mỹ cho bu càng trực thăng:
    =====
    Gruzia truy nã cựu Tổng thống Saakashvili

    Tòa lệnh bắt giam cựu Tổng thống Gruzia
    Gruzia ra lệnh bắt giữ cựu Tổng thống Saakashvili

    Viện Kiểm sát Gruzia ngày 14/8 tuyên bố phát lệnh truy nã toàn quốc đối với cựu Tổng thống Mikhail Saakashvili, đồng thời chuyển quyết định truy nã trên cho Bộ Nội vụ nước này.

    Lệnh truy nã trên được đưa ra dựa trên phán quyết của tòa án thành phố Tbilisi về việc lựa chọn hình thức quản chế ông Saakashvili là bắt tạm giam.

    Ông Mikhail Saakashvili.

    Trước đó, Viện Kiểm sát Gruzia quyết định truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ông Saakashvili với một loạt cáo buộc, như vượt quá quyền hạn trong vụ giải tán biểu tình hồi tháng 11/2007 khi cho phép cảnh sát đánh đập hàng trăm người biểu tình và xông vào đài truyền hình Imedi tấn công các nhân viên; chiếm hữu bất hợp pháp tài sản của doanh nhân Badri Patarkasishvili; tổ chức vụ tấn công và tra tấn nghị sĩ Quốc hội Valeri Galashvili; biển thủ công quỹ quốc gia với số tiền gần 5 triệu USD...

    Sau khi có quyết định của tòa án thành phố Tbilisi, phát biểu ở Vacsava (Ba Lan) ngày 7/8, ông Saakashvili gọi những cáo buộc của Viện Kiểm sát Gruzia là “vô căn cứ”, đồng thời nhấn mạnh quyết định của tòa án thành phố “không cản trở ông đi thăm các nước trên thế giới”.

    Chiều 14/8, trả lời phỏng vấn kênh truyền hình Rustavi – 2 từ thành phố New York (Mỹ), ông Saakashvili tiếp tục gọi những quyết định của Viện Kiểm sát là “lố bịch”.

    Ông Saakasvili là Tổng thống Gruzia từ năm 2004 đến 2013. Giữa tháng 11/2013, ngay trước khi hết nhiệm kỳ tổng thống, ông đã rời khỏi đất nước và sống ở nước ngoài cho tới nay.

    TTXVN/Tin tức
    http://thegioi.baotintuc.vn/the-gioi/gruzia-truy-na-cuu-tong-thong-saakashvili-20140815140514940.htm

    Trả lờiXóa
  8. "BÁO CHÍ VIỆT NAM LẠI XUYÊN TẠC LỜI PUTIN VỀ VỤ GIÚP YANUKOVICH CHẠY TRỐN KHỎI UKRAINA".

    Chà chà, blog này dám tuyên chiến với báo chí Việt Nam cơ đấy. Ko lẽ nội bộ lục đục, phe ta bữa nay chân trái đá chân phải?
    Mấy anh nhà báo Việt Nam dở ẹc, cái tiếng Nga của Gấu mẹ vĩ đại cớ sao lại ko chịu học, đi học cái tiếng của Phương Tây làm gì? Cứ theo báo Nga mà dịch có phải đỡ bị mang tiếng là "xuyên tạc " ko?
    Mai mốt Putin thay Obama làm trùm các anh đừng có hối hận nhé!!!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 22:49 25 tháng 10, 2014

      Đúng là rận bạc xà tinh.
      Cậu đọc ý kiến của bạn trẻ Ngân Thương ngay trên đầu mày đi.

      Xóa
    2. "khi làm báo đưa tin thì phải lấy sự thật làm đầu.". Câu này chính tôi đã từng nói bên mục hình ông Thụy đấy.

      Hay nhỉ. Khi công kích ông Thụy thì đưa hình Photoshop, còn bênh Putin thì lại nói giống như tôi từng nói. Chán .

      Xóa
    3. Cái đám lều báo đó mà không bị quản lý thì cả họ cờ vàng bị lôi lên để làm trò rồi đấy nhé, ở đó mà chê với chả trách, chỉ có dân ở VN mới có quyền phán báo VN thôi nhé, cờ vàng hải ngoại nên biết ơn "cộng sản độc tài" khoản này đi.

      Xóa
    4. Bác bay xa thông cảm, tiếng Nga tốt thật đấy, dưng đói mốc họng nếu dùng.
      Mà bác cũng đừng nêu cái ảnh pho to shop đó ra nữa. Cái ảnh chả tội tình gì, khi cần, nó có thể thành đuốc đốt kho xăng đó!
      Bác đừng có ngậm máu phun người nhé!
      Tiên lãng là ' SỰ THẬT'

      Xóa
    5. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 10:06 26 tháng 10, 2014

      Lại gặp rận ngu rồi. Tớ lại làm phước thông não cho nè:
      - Ảnh thụy với PU chỉ có mấy anh rận bảo ảnh pho to shop. Nào rận có biết thụy chụp ti tỉ cái với "con nuôi" PU, với bất kì cháu nào.
      THỤY... VÀ CHIU THỨC "LỚN BÙI BÉ MỀM"
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/09/thuy-va-chiu-thuc-lon-bui-be-mem.html

      - Em bé đước sống? Chắc cậu ngu nên không biết sự thật ở đây?
      RÁO XƯ MỢN ĐỜM
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/10/rao-xu-mon-om.html

      Xóa
    6. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 10:09 26 tháng 10, 2014

      quên chưa nói nốt:
      Theo rận thì:

      Dùng tiếng Nga => đói?
      Dùng tiếng Anh => giàu?
      Và dùng tiếng Anh thì được quyền xuyên tạc bịa đặt vu khống?

      Xóa
  9. Mãi chẳng thấy thằng nào về giải phóng Kiev như DLV tuyên truyền. Chắn chắn là vài năm nữa la linh NaTo nó đến sát biên giới Nga cho mà xem. Theo Ngã hay theo Mỹ đều được hết miễn là được đa số dân chúng tán thành.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 22:50 25 tháng 10, 2014

      giải phóng Kiev?
      Sắp

      Xóa
    2. Chắc cháu là học trò của anh Quang phải không ? Tên dài thế biết cháu là người được bố mẹ kỳ vọng lắm. Cố lên nhé chau tiep buoc chú Quang nhé.

      Xóa
    3. Cậu này có vẻ khoái ông Quang rồi phỏng?
      Đọc bài nầy chưa:
      Hiện tượng Trần Nhật Quang
      http://lehienduc02.blogspot.com/2014/10/hien-tuong-tran-nhat-quang.html

      Xóa
  10. Financial Times xem phát biểu của Putin tại Sochi là một trong những bài quan trọng nhất
    http://icdn.lenta.ru/images/2014/10/25/04/20141025041405745/pic_6517166178fdc3c911f9b7ab0113a195.jpg
    Владимир Путин
    Photo: Dmitri Azarov/"Kommersant"

    Financial Times посчитала речь Путина в Сочи одной из самых важнейших

    Kichbu theo Lenta.ru

    Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Sáu vừa qua, này 24 tháng Mười, đã có bài phát biểu "chống Mỹ nhất" trong suốt 15 cầm quyền, Financial Times viết.

    Tờ báo cũng gọi bài phát biểu đó là một trong những tuyên bố quan trọng nhất của Putin trong toàn bộ sự nghiệp chính trị của ông cùng với bài phát biểu của nhà lãnh đạo Nga tại Munich năm 2007. Lúc đó, ông cáo buộc Hoa Kỳ vi phạm biên giới của mình trên nhiều hướng, cũng như trong việc tạo ra các đường phân chia mới ở châu Âu.

    Theo đánh giá của các nhà chính trị học, chỉ trích Hoa Kỳ mạnh đến mức như vậy có liên quan đến phát biểu của tổng thống Mỹ Barack Obama tại một cuộc họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, ở đó ông đã xem mối nguy hiểm đến từ Nga là lớn thứ hai sau dịch Ebola.

    Tổng thống Nga Vladimir Putin, phát biểu hôm thứ Sáu ở câu lạc bộ thảo luận quốc tế "Valdai" ở Sochi, đã so sánh chính sách của Hoa Kỳ trên trường quốc tế với các hành vi của những kẻ nhà giàu mới phất, mà "một tài sản khổng lồ bất ngờ rơi vào tay họ: thống lĩnh toàn cầu". Theo lời ông, Hợp chúng quốc, "tự tuyên bố người chiến thắng trong cuộc chiến tranh lạnh", đã đột ngột làm trầm trọng thêm sự mất cân bằng trên thế giới.

    Trong bài phát biểu của mình, Putin đã phản đối việc xem vai trò của Hoa Kỳ trên thế giới là độc tôn. Theo lời ông, "cưỡng ép đơn phương và áp những khuôn mẫu của họ" chỉ mang lại kết quả trái ngược.

    Ông cũng nhấn mạnh rằng, Hoa Kỳ, phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu (ý nói đến phòng thủ tên lửa châu Âu- Lenta.ru), đang phá hoại hiệu lực của các hiệp ước về kiểm soát vũ khí. Kết quả là, thế giới bắt đầu quay trở lại với những thời kỳ khi "không phải sự cân bằng lợi ích và đảm bảo lẫn nhau, mà là nỗi sợ hãi, "sự cân bằng hủy diệt lẫn nhau " đã kiềm chế các nước xung đột trực tiếp".

    Trả lờiXóa
  11. Công Nông đối thoạilúc 23:55 25 tháng 10, 2014

    VietNam+ lần này đã rút kinh nghiệm sau khi bị Google.tienlang nhắc nở hồi tháng 6?
    ========
    Ông Putin tiết lộ đã cứu ông Yanukovich thoát họng súng trường

    Khôi Nguyên (Vietnam+) lúc : 25/10/14 11:59
    Tổng thống Nga Putin phát biểu tại Câu lạc bộ tranh luận quốc tế Valdai. (Nguồn: kremlin.ru)

    Theo cơ quan báo chí Điện Kremlin, ngày 24/10, trả lời cử tọa tại hội nghị của Câu lạc bộ tranh luận quốc tế Valdai, Tổng thống Nga Putin tiết lộ phía Nga đã kịp thời cứu cựu tổng thống Ukraine Yanukovich thoát khỏi họng súng trường.

    Tổng thống Nga Putin thừa nhận đã giúp ông Yanukovich chạy đến Crimea.

    Cũng tại cuộc tranh luận này, ông Putin đã lần đầu tiên tiết lộ một số diễn biến quan trọng của các sự kiện ở Ukraine cho đến khi Crimea sáp nhập vào Nga.

    Ông Yanukovich quá lạc quan

    Theo ông Putin, sự việc bắt đầu có chuyển biến vào ngày 21/2 khi cựu tổng thống bị lật đổ Yanukovich ký với phe đối lập thỏa thuận nhân nhượng dưới sự chứng kiến của các nhà ngoại giao hàng đầu châu Âu.

    “Tối 21 (tháng Hai), Tổng thống Obama gọi cho tôi thảo luận về vấn đề này và chúng tôi đã nói về việc sẽ góp phần thực hiện những thỏa thuận này như thế nào. Nga đã nhận về mình mội số cam kết nhất định. Tôi cũng đã nghe người đồng cấp Mỹ nói nước này cũng nhận một số cam kết,” ông Putin nói.

    Cùng ngày cựu Tổng thống Ukraine Yanukovich cũng đã gọi cho ông Putin nói về việc ký kết thỏa thuận và bày tỏ lạc quan về triển vọng ổn định tình hình trong nước.

    “Ông ấy cho rằng tình hình đã ổn định và chuẩn bị đến Kharkov để dự hội nghị (của Đảng Các khu vực)," tổng thống Nga nói và không giấu những quan ngại nhất định khi hỏi ông Yanukovich liệu có thể rời thủ đô trong lúc tình hình như thế này không?
    Ông Yanukovich trả lời là có thể, vì có văn kiện đã ký kết với phe đối lập, và các Bộ trưởng ngoại giao châu Âu đã đưa ra đảm bảo thực hiện thỏa thuận này.

    Phe đối lập lật lọng

    Tỏ ra nghi ngờ khi mọi việc lại quá tốt đẹp đến vậy, Tổng thống Nga bày tỏ và nhấn mạnh sự tôn trọng đối với người đồng cấp Ukraine, nhưng vẫn cảnh báo: “Trong mọi trường hợp, tôi cho rằng không nên đưa các lực lượng bảo vệ trật tự rời khỏi Kiev.”

    Tuy nhiên ông Yanukovich vẫn đi Kharkov và ra lệnh cho thuộc cấp của mình đưa tất cả lực lượng bảo vệ trật tự rời khỏi Kiev.

    Yanukovich cầu cứu Nga

    Và sau đó, ở Kiev, bất chấp các thỏa thuận đã ký và các đảm bảo, các cuộc đàm thoại, ngay khi Yanukovich rời Kiev thì ở đó diễn ra cuộc chiếm giữ Phủ Tổng thống và tòa nhà Chính phủ bằng vũ trang.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Công Nông đối thoạilúc 23:55 25 tháng 10, 2014

      Tổng thống Nga tiết lộ rằng ông Yanukovich có gọi điện và nói muốn gặp trực tiếp, nói chuyện và thảo luận về tình hình. Để thuận lợi, hai bên nhất trí sẽ gặp nhau ở Rostov và ông Putin nói sẵn sàng bay tới đó.

      “Nhưng sau đó mới thấy là ông ấy không thể đến Rostov được. Người ta đã bắt đầu sử dụng vũ lực với ông ấy, và bắt đầu ép buộc ông ấy bằng súng trường. Và họ không thể hiểu nối ông ấy đã biến đi đâu mất," ông Putin kể lại sự việc.

      Và Nga đã giúp ông Yanukovich chạy đến Crimea, ông ấy đã ở đó vài ngày.

      “Lúc này Crimea vẫn là một phần lãnh thổ của Ukraine. Nhưng các sự kiện ở Kiev diễn biến quá nhanh, như vũ bão, đến mức công chúng không thể biết được các vụ giết người đã diễn ra như thế nào, họ đã thiêu sống người khác ra sao, họ đã xông vào văn phòng của Đảng Các khu vực, bắt giữ các nhân viên kỹ thuật và sát hại họ, tất cả, người ta đã thiêu sống họ ngay dưới tầng hầm của tòa nhà. Trong điều kiện như vậy ông ấy (Yanukovich) trở về Kiev là dại dột,” Tổng thống Nga nói và nhấn mạnh tất cả đã quên thỏa thuận vừa ký với phe đối lập.

      “Vâng, tôi sẽ nói thẳng ra rằng ông ấy đã đề nghị đưa ông ấy sang Nga, điều mà chúng tôi đã làm. Mọi chuyện là như thế,” Tổng thống Nga nói.

      Người Crimea vùng dậy

      Ông chủ Điện Kremlin nhấn mạnh chính các sự kiện này đã làm cho những người ở Crimea gần như ngay lập tức cầm vũ khí và yêu cầu Nga giúp đỡ họ trong những hoạt động mà họ định làm.

      “Tôi xin tiết lộ là chúng tôi đã sử dụng lực lượng vũ trang của mình để phong tỏa các đơn vị quân đội Ukraine đóng quân ở Crimea, nhưng không ép buộc bất kỳ ai đi bầu cử,” Tổng thống Nga nói và nhấn mạnh người dân Crimea đã đi bầu cử như là đi dự lễ hội.

      Và cuối cùng tuyệt đại đa số người dân Crimea chọn độc lập khỏi Ukraine và sau đó sáp nhập vào Nga.

      Mặc dù vậy, ông Putin cho biết một bộ phân dân số Tartar Crimea không tham gia cuộc bầu cử này, nhưng đó là thiểu số và ý nguyện của họ vẫn được tôn trọng khi Crimea là một phần của Nga.

      Tuy nhiên, các nước phương Tây đã lên án Nga về việc sáp nhập Crimea và tiến hành các bước trừng phạt Moskva liên quan đến các sự kiện khủng hoảng ở Ukraine./.
      http://www.vietnamplus.vn/ong-putin-tiet-lo-da-cuu-ong-yanukovich-thoat-hong-sung-truong/288039.vnp

      Xóa
  12. Báo chí VN sắp thành cái VOA thứ phẩm rồi. Hiện đang có hàng đàn vịt tá, chắc là nhân viên TTXVN túc ở Washington, New York để hễ bác Mẽo đánh rắm 1 cái là bưng ngay về nhồi vào sọ vịt.

    Cám ơn thằng Dũng!

    Trả lờiXóa
  13. Cứ thế này cô Lan Hương sẽ thành phản động, chống (băng) đảng cha con thằng Dũng, tương lai sẽ ngồi vào chỗ anh Điếu Cày bỏ trống.

    Trả lờiXóa
  14. Lộ trình chông gai
    Chủ nhật, 26/10/2014 - 01:05 AM (GMT+7)

    Hôm nay (26-10), khoảng 34 triệu cử tri U-crai-na tham gia cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, một bước đi được kỳ vọng đưa nước này thoát khỏi khủng hoảng, chuẩn bị gia nhập Liên hiệp châu Âu (EU). Tuy nhiên, trong bối cảnh bạo lực và bất đồng đang chia rẽ sâu sắc các vùng lãnh thổ U-crai-na, cuộc bầu cử khó lòng xoay chuyển tình hình, nhằm mang lại hòa bình và ổn định lâu dài cho đất nước Đông Âu này.

    Đây là cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của người dân U-crai-na kể từ sau khi cựu Tổng thống V.Y-a-nucô-vích bị phế truất vào hồi tháng 2 năm nay, mở màn cho làn sóng bất ổn và rối ren tại quốc gia này. Gần hai tháng trôi qua, kể từ khi thỏa thuận ngừng bắn giữa Ki-ép và lực lượng dân quân tự vệ tại miền đông được ký kết, máu vẫn đổ trên lãnh thổ U-crai-na. Chia rẽ sắc tộc, vốn là nguyên nhân chính đẩy quốc gia Đông Âu vào cảnh "huynh đệ tương tàn", vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng. Ngay sau khi Tổng thống đương nhiệm P.Pô-rô-sen-cô quyết định tiến hành bầu cử Quốc hội sớm nhằm "thay máu" bộ máy lãnh đạo cũ, tạo tiền đề thực hiện kế hoạch cải cách sâu rộng đất nước, lực lượng ở hai tỉnh miền đông là Lu-gan-xcơ và Đô-nhétxcơ không những tuyên bố tẩy chay cuộc bầu cử, mà còn cho biết sẽ tổ chức "bầu cử riêng" vào ngày 2-11 tới. Với tình hình chính trị phức tạp hiện nay, triển vọng về cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn ở Ucrai-na sẽ trở thành "chìa khóa" mở ra cánh cửa hòa bình lâu dài cho người dân nước này, xem ra rất "mờ mịt".

    Thêm vào nội bộ rối ren, cuộc bầu cử còn diễn ra trong bối cảnh đất nước đang sở hữu một nền kinh tế "ốm yếu" và nhiều "khúc mắc khó gỡ" trong quan hệ với Nga. Bộ trưởng Tài chính U-crai-na O.Slapắc cho biết, tăng trưởng kinh tế nước này có thể giảm 6% trong năm 2014, khá gần với con số giảm 6,5% mà Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra. Giới chuyên gia nhận định, những cuộc xung đột tại miền đông U-crai-na đã làm cho một dòng vốn khá lớn chảy ra khỏi nước này, khiến sản lượng công nghiệp giảm mạnh. Song, thông tin u ám về nền kinh tế đang "bên bờ vực" của U-crai-na chưa dừng lại ở đó.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Trước thềm bầu cử, đàm phán khí đốt giữa Nga và U-crai-na do EU làm trung gian lại bế tắc, bởi Ki-ép không đủ nguồn tài chính bảo đảm thanh toán nợ cho Mát-xcơ-va. "Cuộc chiến khí đốt" dai dẳng kéo dài từ tháng 6 đến nay đang đẩy U-crai-na vào cảnh phải đối mặt một mùa đông lạnh giá.

      Với vị trí chiến lược đặc biệt, đứng giữa Nga và EU, đất nước Đông Âu này còn đang "mắc kẹt giữa hai chiến tuyến" trong quan hệ Đông - Tây và phải hứng chịu những thiệt hại không nhỏ từ cuộc đối đầu căng thẳng, khó lường Nga - EU.

      Trong bối cảnh khó khăn đang "bủa vây tứ phía", công tác chuẩn bị cho cuộc bầu cử Quốc hội ở U-crai-na vẫn được tiến hành gấp rút. Theo các cuộc thăm dò gần đây, Khối Pô-rô-sen-cô của Tổng thống đương nhiệm đang dẫn đầu với tỷ lệ ủng hộ cao nhất là gần 30%, vượt lên với khoảng cách đáng kể so ứng cử viên ở vị trí thứ hai là Đảng cấp tiến nắm giữ 12,8%. Các chuyên gia nhận định, nhiều khả năng Khối Pô-rô-sen-cô sẽ giành ưu thế trong Quốc hội tương lai, song khối này có thể không đạt được số phiếu cần thiết mà phải bắt tay với các đảng khác để thành lập liên minh cầm quyền. Trước tình hình chiến sự phức tạp và thách thức tẩy chay bầu cử từ lực lượng dân quân tự vệ miền đông, chính quyền Ki-ép đã thắt chặt an ninh bằng việc cử 82.000 cảnh sát và nhân viên tham gia bảo vệ cử tri và bảo đảm tiến trình bầu cử diễn ra suôn sẻ.

      Sau bầu cử, Quốc hội U-crai-na sẽ có một "gương mặt mới" được định hình, song hiệu quả hoạt động của Quốc hội mới ra sao thì vẫn là điều mơ hồ, khó đoán. Cho dù đảng phái nào nắm giữ đa số ghế trong Quốc hội thì cũng sẽ phải thừa nhận một thực tế rằng, con đường phía trước của quốc gia Đông Âu này còn rất gian truân, mà trước hết chính là nhiệm vụ phải giải quyết món nợ khí đốt đang "treo lơ lửng", giúp khai thông cuộc đàm phán khí đốt với Nga đang bế tắc hiện nay.

      Cuộc đàm phán khí đốt ba bên vào ngày 29-10 đang đến gần. Và nếu lần này, một thỏa thuận chính thức giữa các bên không được thông qua, U-crai-na sẽ bước vào một mùa đông giá lạnh cùng với sự oán giận và bất bình của người dân. Ngoài vấn đề khí đốt, khủng hoảng chính trị ở miền đông cũng là một bài toán nan giải mà Quốc hội mới của U-crai-na phải tìm cách tháo gỡ. Cuộc bầu cử do các tỉnh miền đông dự kiến tự tiến hành vào đầu tháng 11 tới được cảnh báo sẽ khiến tình hình thêm phức tạp, khả năng giải quyết xung đột, bạo lực và hy vọng đồng thuận dân tộc sẽ càng khó thực hiện hơn.

      Cả Mỹ và Nga đều bày tỏ mong muốn cuộc bầu cử Quốc hội U-crai-na diễn ra trên nguyên tắc dân chủ, nhằm tạo động lực cho tiến trình ổn định chính trị tại nước này. Tuy nhiên, với một thực tế đầy rẫy những khó khăn và thách thức, "cánh cửa hòa bình" cùng "giấc mơ" vực dậy nền kinh tế, gia nhập EU của U-crai-na vẫn còn rất xa vời. Có thể thấy rõ rằng, sau bầu cử, sóng gió và khó khăn vẫn chồng chất phía trước...
      MINH HẰNG /Nhân dân
      http://www.nhandan.org.vn/thegioi/binh-luan-quoc-te/item/24665102-lo-trinh-chong-gai.html

      Xóa
  15. https://www.facebook.com/DonghanhvoiNoU?hc_location=timelinelúc 05:06 26 tháng 10, 2014

    Mỹ thừa nhận không thể khuất phục nổi Nga?

    (VnMedia) - Thư ký Nhà Trắng Josh Earnest hôm qua (22/10) thừa nhận, các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga đã gây tổn thất đến nước này nhưng chẳng thể làm thay đổi được lập trường của Nga đối với cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Rõ ràng, Mỹ và các đồng minh phương Tây đã không thể khuất phục nổi Nga dù đã tung ra hết đòn trừng phạt này đến đòn trừng phạt khác.

    "Chúng tôi vẫn đang chờ đợi để xem xem liệu những tổn thất gây ra cho nền kinh tế của Nga có ảnh hưởng đến các hoạt động của Moscow trong khu vực đó của thế giới hay không", thư ký Earnest cho biết trong cuộc họp báo ngày hôm qua.

    Theo lời ông Earnest, dấu hiệu cho thấy việc thực thi các biện pháp trừng phạt có thành công hay không phụ thuộc vào việc Moscow có chấp nhận các điều kiện ngừng bắn và các tiêu chuẩn quốc tế cơ bản.

    "Chúng tôi tiếp tục có những quan ngại, nhưng rõ ràng chế độ trừng phạt mà Mỹ đang áp dụng đã gây tổn thất đối với nền kinh tế Nga và Nga đang phải trả giá cho hành động của họ ở Ukraine”, thư ký Nhà Trắng đã nói như vậy.

    Mỹ, Liên minh Châu Âu và các nước phương Tây đã áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt về kinh tế lên Nga vì cáo buộc Moscow can thiệp vào cuộc khủng hoảng ở nước láng giềng UKraine. Các biện pháp trừng phạt của phương Tây không chỉ nhằm vào các cá nhân Nga mà còn nhằm vào những ngành, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế của Nga như ngân hàng, quốc phòng và năng lượng.

    Những biện pháp trừng phạt trên vẫn được duy trì bất chấp việc Moscow kiên quyết bác bỏ cáo buộc về việc nước này can thiệp vào cuộc khủng hoảng ở Ukraine.

    Đông Âu khuất phục trước sức mạnh của Putin?

    Trong khi Mỹ thừa nhận không thể khuất phục được Nga bằng các đòn trừng phạt thì Liên minh Châu Âu (EU) tiếp tục đối mặt với vấn đề mâu thuẫn, rạn nứt trong nội bộ. Nhiều nước Đông Âu được cho là bị khuất phục trước sức mạnh của Tổng thống Putin và của nước Nga.

    Trên thực tế, nhiều nước Đông Âu có mối quan hệ tốt với Nga và phản đối việc phương Tây trừng phạt Nga vì cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Ví dụ như Hungary, dù là một thành viên NATO nhưng Thủ tướng của Hungary lại thực sự mến mộ Tổng thống Nga Putin. Ông này gần đây tuyên bố Tổng thống Putin là một hình mẫu chính khách mà ông muốn hướng tới. Hay như một thành viên khác của NATO là Slovakia, Thủ tướng nước này đã ví việc NATO có ý định triển khai quân ở nước ông giống như sự chiếm đóng của Liên Xô năm 1968. Bộ trưởng Quốc phòng của Cộng hòa Czech – cũng là một thành viên NATO, đã đưa ra sự so sánh tương tự. Chính phủ Czech còn cùng với Slovakia và Hungary phản đối gay gắt việc Liên minh Châu Âu áp dụng các biện pháp trừng phạt với Nga. Ngoài ra, Serbia – một thành viên trong “đối tác vì hòa bình” của NATO đã long trọng đón chào Tổng thống Putin đến thủ đô Belgrade trong tháng này để dự lễ kỷ niệm 70 năm ngày Hồng quân Liên Xô giải phóng thành phố. Ông Putin đã được đón chào bằng màn diễu binh hoành tráng và rầm rộ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. https://www.facebook.com/DonghanhvoiNoU?hc_location=timelinelúc 05:06 26 tháng 10, 2014

      Với Ba Lan, mọi việc bắt đầu có sự đổi khác. Trước đây, Ba Lan vẫn còn dẫn đầu trong các nỗ lực ở Liên minh Châu Âu và NATO trong việc ủng hộ cho chính quyền Kiev và trừng phạt Nga. Tuy nhiên, trong tháng này, sau khi Thủ tướng mới – bà Ewa Kopacz lên cầm quyền, bà này đã nhanh chóng ra lệnh cho Ngoại trưởng Ba Lan khẩn cấp thay đổi chính sách trong vấn đề liên quan đến Nga và Ukraine. Phát biểu trước Quốc hội, nữ Thủ tướng Kopacz không ngần ngại bày tỏ lo ngại về việc Ba Lan có thể bị “cô lập” ở Châu Âu do việc đặt ra “các mục tiêu không thực tế” ở Ukraine.

      Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tự chúc mừng mình về việc giữ vai trò dẫn dắt trong một “phản ứng thống nhất” của phương Tây đối với Nga và Tổng thống Putin. Mỹ cho rằng, họ đã cùng với Châu Âu lập ra được một mặt trận đoàn kết, thống nhất chống lại Nga và cô lập Tổng thống Putin. Trên thực tế, một phần lớn trong liên minh NATO đã bắt đầu lặng lẽ ngả về phía Moscow. Những chính phủ này làm thế một phần vì các lý do kinh tế như họ phụ thuộc vào nguồn năng lượng cũng như thị trường xuất khẩu của Nga. Các nước Châu Âu đang thực sự lo ngại về hậu quả của những biện pháp trừng phạt leo thang mà chính họ đang áp đặt lên Nga – một trong những đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu của họ.

      Thủ tướng Czech Bohuslav Sobotka từng thẳng thừng tuyên bố nước ông không muốn NATO đưa quân đến Ba Lan và các nước Baltic như một cách để răn đe Nga. Ông Sobotka nhận được sự ủng hộ của Thủ tướng Slovakia Roberto Fico. Ông Fico không chỉ bác bỏ ý tưởng đưa quân NATO đến khu vực mà còn khước từ lời kêu gọi tăng chi tiêu quân sự của Tổng thống Obama và miêu tả các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga là hành động “tự sát”, “vô nghĩa.” Mạnh mẽ hơn, Thủ tướng Hungary Viktor Orban hồi cuối tháng 7 đã có bài phát biểu trong đó ông này miêu tả Nga là một hình mẫu “bởi những giá trị tự do (ở Mỹ) ngày nay gắn liền với tham nhũng, sex và bạo lực”.

      Nếu những diễn biến trên được gọi là “phản ứng thống nhất” hay mặt trận thống nhất, đoàn kết thì có lẽ đó là mặt trận được dựng lên bởi Tổng thống Putin chứ không phải là Tổng thống Obama.

      Vân Linh- tổng hợp
      http://beta.vnmedia.vn/VN/quoc-te/tin-tuc/my-thua-nhan-khong-the-khuat-phuc-noi-nga-17-3077566.html

      Xóa
  16. https://www.facebook.com/DonghanhvoiNoU?hc_location=timelinelúc 05:13 26 tháng 10, 2014

    Châu Âu phát hoảng vì cuộc chiến mới của Ukraine

    Trong khi giới chức Ukraine thể hiện sự sẵn sàng đối đầu với một cuộc chiến mới thì Châu Âu lại phát hoảng vì viễn cảnh một mùa đông băng giá mà họ từng hai lần phải hứng chịu cách đây vài năm vì cuộc khủng hoảng khí đốt giữa Nga và Ukraine.

    Việc Ukraine có ý trông chờ, dựa dẫm vào Châu Âu cũng là điều khiến họ cảm thấy khó xử.

    Tập đoàn khí đốt Gazprom đang đòi Kiev phải trả khoản nợ 3 tỉ USD ban đầu. Kiev vẫn chưa chịu trả nợ. Trong khi đó, Châu Âu lại đang dựa vào nguồn cung cấp khí đốt từ Nga và một phần nguồn cung cấp này đi qua hệ thống đường ống trung chuyển ở Ukraine.

    Việc Nga và Ukraine vẫn rơi vào tình trạng bế tắc trong việc giải quyết cuộc tranh chấp kéo dài lâu nay về vấn đề khí đốt đang làm dấy lên quan ngại trên khắp Châu Âu về việc nguồn cung cấp khí đốt của Nga có thể bị gián đoạn và không đủ để người dân Châu Âu sưởi ấm trong mùa đông giá lạnh này.

    Moscow tuyên bố cứng rắn rằng nước này chỉ nối lại nguồn cung cấp khí đốt cho Ukraine một khi chính quyền Kiev thanh toán các khoản nợ nần và đồng ý với các điều kiện mua khí đốt mới mà Nga đặt ra. Tuy nhiên, Ukraine – quốc gia có nền kinh tế đang suy sụp vì cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng, nói rằng họ không thể trả nợ được nếu không có sự giúp đỡ của Liên minh Châu Âu.

    Ukraine nên tìm cách trả nợi khí đốt cho Nga trong vòng một tuần nữa, Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak hôm qua (22/10) đã nói như vậy đồng thời ám chỉ cuộc khủng hoảng này sẽ chấm dứt một khi Moscow nhận được khoản tiền đảm bảo về tài chính từ Kiev.

    Trước đó, ông Novak cũng gợi ý rằng, EU “nên xem xét tình hình và chia sẻ gánh nặng đó” với Ukraine. EU là đồng minh của Kiev và đã thể hiện sự ủng hộ, hậu thuẫn mạnh mẽ cho Kiev trong cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài suốt nhiều tháng qua cũng như trong cuộc đối đầu với Nga. Vì thế, việc Moscow thúc EU giúp Kiev là điều hoàn toàn dễ hiểu.

    Với việc EU đang đối mặt với sức ép từ Moscow trong việc cung cấp viện trợ tài chính cho Ukraine, Kiev đang đề nghị EU cấp cho họ khoản vay trị giá 2,5 tỉ USD để họ trả nợ cho Nga.

    Giới chức Châu Âu đang lo lắng phát sốt về viễn cảnh Nga tiếp tục đóng băng nguồn cung cấp khí đốt cho Ukraine, dẫn tới việc Ukraine sẽ tìm cách rút bớt nguồn cung cấp khí đốt cho các nước EU qua đường trung chuyển ở nước họ. Và nếu Ukraine làm như vậy, Nga có thể cắt đứt luôn mọi nguồn cung cấp khí đốt đi qua Ukraine. Điều đó sẽ khiến nhiều khu vực Châu Âu rơi vào tình trạng bị tê cóng vì không có khí đốt. Kịch bản này đã từng xảy ra trong quá khứ.

    Kiệt Linh (tổng hợp)
    http://beta.vnmedia.vn/VN/quoc-te/tin-tuc/ukraine-doi-dien-voi-cuoc-chien-moi,-eu-phat-hoang-17-3074577.html

    Trả lờiXóa
  17. Đọc lại bài báo cũ trên Giáo dục về thời điểm ông Yanukovich được Nga hỗ trợ đến crime:
    -----
    Tổng thống Yanukovych hối lộ để chạy khỏi Ukraina nhưng không thành

    Hồng Thủy
    23/02/14 15:59

    (GDVN) - Khi lực lượng chức năng tới kiểm tra giấy tờ thì những người có vũ trang đã đưa tiền 'làm luật' cho họ để được bay luôn

    Channel News Asia ngày 23/2 đưa tin, cơ quan kiểm soát biên giới Ukraina tuyên bố, các trợ lý của Tổng thống Victor Yanukovych đã cố gắng để hối lộ lực lượng quản lý xuất nhập cảnh cho ông bay khỏi đất nước vào ngày Thứ Bảy 22/2 nhưng đã bị ngăn lại.

    "Một chiếc máy bay cá nhân tìm cách bay ra khỏi sân bay Donetsk mà không có giấy tờ chính xác. Khi lực lượng chức năng tới kiểm tra giấy tờ thì những người có vũ trang đã đưa tiền 'làm luật' cho họ để được bay luôn", Serhiy Astahov, người phát ngôn cơ quan xuất nhập cảnh nói với AFP, họ đã từ chối thẳng thừng.

    Khoảng 1 lúc sau có 2 chiếc xe bọc thép tiến lại phía chiếc máy bay, Tổng thống Yanukovych xuất hiện và rời khỏi sân bay, Astahov cho biết. Các quan chức cơ quan quản lý xuất nhập cảnh không hề biết gì về điểm đến dự kiến của chiếc máy bay này.

    Hiện thông tin do Astahov cung cấp chưa được xác nhận độc lập. Ông Yanukovych được nhìn thấy trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình được ghi hình tại một nơi thuộc miền Đông Ukraina hôm Thứ Bảy 22/2, tại đây ông khẳng định sẽ không rời khỏi đất nước và ông vẫn là Tổng thống hợp pháp của Ukraina.

    Chủ tịch Quốc hội Ukraina mới được bầu Oleksandr Turchyno tuyên bố, Tổng thống Yanukovych đã cố gắng để chạy sang Nga nhưng không thành và đang "lẩn trốn" tại Donetsk.
    http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Tong-thong-Yanukovych-hoi-lo-de-chay-khoi-Ukraina-nhung-khong-thanh-post140297.gd

    Trả lờiXóa
  18. Chuyển sang thời gian mùa đông

    Tại Ukraine đêm 25, rạng ngày 26/10 sẽ chuyển sang thời gian mùa đông.

    Đêm chủ nhật vào lúc 4 h sáng, đồng hồ sẽ được chuyển ngược lại 1 giờ. Thay vào 4 h là 3 h. Như vậy đêm chủ nhật mọi người được ngủ thêm 1 tiếng nhiều hơn và ngày làm việc hôm đó sẽ dài hơn 1 tiếng. .

    Tin đáng quan tâm: .

    * Công an giao thông cảnh báo: .

    Những ngày sắp tới thời tiết sẽ xấu, gió mạnh, có mưa, có nơi có tuyết và có thể có đóng băng trơn, yêu cầu các lái xe phải tính đến điều kiện thời tiết, nên cẩn thận, nếu cần nên tránh đi xa bằng phương tiện xe hơi. .

    * Đêm 25/10 do thời tiết xấu nên toàn Ukraine có tới 226 điểm dân cư của 5 tỉnh bị mất điện , trong đó: Odessa 94 điểm dân cư, Nhikolaiev 92, Kivorograd 24, Kherson 10, Cherngigov 6. .

    * Từ 1/11/2014 Đức sẽ cấp Vida không mất tiền cho các công dân Ukraine sang lao động, học tập và đoàn tụ gia đình tại Đức – thông báo của người phát ngôn chính phủ Ukraine. .

    Theo podrovnoti.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tại sao các hãng thông tin của Ủy ban hành chính tỉnh Odessa lại bỏ qua không đưa tin về chuyến thăm của tổng thống tại Odessa hôm 23/10?

      Một trong những sự kiện chính của tháng 10 tại Odessa là chuyến thăm và làm việc của tổng thống Ukraine Porosenko ngày hôm qua, tổng thống đã tổng kết cuộc họp về đấu tranh chống buôn lậu và tham nhũng và những phát biểu khác của ông tại nhà hát vũ kịch Bale Odessa.

      Nhưng cũng thật lạ lùng là ngay cả cho đến giữa trưa ngày 24/10, trên các mạng tin chính thức của ủy ban hành chính tỉnh cũng không có lời nào nói về chuyến thăm và làm việc của tổng thống ( trên mạng của Hội đồng thành phố chỉ có vài bức ảnh và vài lời chú thích khẳng định là có chuyến thăm của tổng thống . Thông tin cuối cùng trong ngày 23/10 của mạng tin của ủy ban hành chính tỉnh chỉ có thông tin cấp bách về thời tiết xấu ( những thông tin này thì các mạng khác đã thông báo nhiều rồi ).
      Những chi tiết về chuyến thăm và làm việc của tổng thống tại Odessa, những người dân quan tâm muốn biết phải nhờ vào các hãng tin của trung ương và một loạt các hãng địa phương, nhưng không phải là của nhà nước.
      Điều đó là như thế nào? Đơn giản là không kịp thời hay vì nguyên nhân nào khác? Có thể ngủ quên tất cả trên thế giới này – cả bầu cử quốc hội nữa. Ngoài ra hôm qua tổng thống còn tặng thưởng cho một số đại diện của Odessa – những người anh hùng tham chiến tại vùng ATO. Chẳng lẽ những người đưa tin từ Ủy ban hành chính tỉnh Odessa không thấy có gì đáng quan tâm hay sao?
      Theo Rupor Odessa

      Xóa
  19. Người Việt từ Hoa Kỳlúc 07:01 26 tháng 10, 2014

    Cảm ơn các chị chủ nhà.
    Có lẽ vì quá phụ thuộc vào các hãng truyền thông phương Tây nên báo chí VN ngay từ đầu đã phản ánh không trung thực tình hình ở Ukraina.
    Tôi khẳng định là chưa có tờ báo chính thống nào ở VN đăng tải nguyên văn bản Thỏa thuận 21/2/2014 giữa Tổng thống Yanukovych với phe đối lập. Đặc biệt là ở khoản 5 về trách nhiệm của 2 phe, phe chính phủ và đối lập:
    ----
    " 5 . Chính quyền sẽ không ban bố tình trạng khẩn cấp. Chính quyền và phe đối lập sẽ kiềm chế không sử dụng vũ lực.

    Quốc hội Ukraine sẽ thông qua luật thứ ba về miễn trách nhiệm, sẽ được áp dụng cho chính những vi phạm tương tự như luật ngày 17 tháng 2 năm 2014.

    Cả hai phía sẽ phải hết sức nỗ lực để bình thường hóa cuộc sống ở các thành phố và làng mạc bằng cách giải phóng các tòa nhà hành chính, trụ sở công, các đường phố, công viên, quảng trường.

    Vũ khí bất hợp pháp phải được giao nộp cho các cơ quan của Bộ Nội vụ Ukraine trong vòng 24 giờ kể từ thời điểm luật đặc biệt nêu trên có hiệu lực (mục 1 của Hiệp định này).

    Sau thời hạn đó, tất cả các trường hợp mang và tang trữ trái phép vũ khí sẽ được xử lý theo pháp luật hiện hành của Ukraine. Lực lượng đối lập và chính phủ phải từ bỏ quan điểm đối đầu. Chính quyền sẽ sử dụng lực lượng bảo vệ pháp luật chỉ để bảo vệ thực tế các tòa nhà chính quyền. "


    Báo chí phương Tây lờ đi điều khoản này bởi phe đối lập được Mỹ và phương Tây hậu thuẫn đã vi phạm nó, vẫn dùng vũ lực đánh chiếm Dinh Tổng thống và Tòa nhà Chính phủ. Phương Tây không những không lên án sự vi phạm này mà còn đồng loạt ngợi ca nó như một thắng lợi của "phe dân chủ".
    Và báo chí VN cũng chỉ biết nhai lại truyền thông phương Tây, đưa đến người đọc VN một cái nhìn méo mó về Ukraina.

    Trả lờiXóa
  20. Các bạn quan tâm đến Ukr có thể tham khảo bài:
    Why the Ukraine Crisis Is the West’s Fault
    http://www.foreignaffairs.com/articles/141769/john-j-mearsheimer/why-the-ukraine-crisis-is-the-wests-fault
    Bản dịch bài báo này:
    Tại sao cuộc khủng hoảng Ukraine là do lỗi của phương Tây
    http://nghiencuuquocte.net/2014/09/24/khung-hoang-ukraine-do-loi-phuong-tay/

    Bài khá dài nên tôi không cop về đây.
    Có một số doạn chú ý:
    ----
    "Theo lối tư duy hiện đang thịnh hành ở phương Tây, cuộc khủng hoảng tại Ukraine có thể gần như được đổ lỗi hoàn toàn cho cuộc tấn công của Nga. Theo như mạch lập luận này, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã sáp nhập Crimea để hiện thực hóa khát khao khôi phục lại đế chế Xô Viết đã tồn tại từ lâu, và ông ta rốt cuộc có thể làm điều tương tự với phần còn lại của Ukraine cũng như những quốc gia Đông Âu khác. Cũng theo quan điểm đó, việc Tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych bị lật đổ vào tháng 2/2014 chỉ mang lại một cái cớ cho Putin quyết định đưa lực lượng quân đội Nga chiếm giữ một phần lãnh thổ Ukraine.

    Tuy nhiên cách lý giải trên là không đúng: Mỹ và các đồng minh phương Tây phải chịu hầu hết trách nhiệm trong cuộc khủng hoảng này.
    "


    " Công cụ cuối cùng của phương Tây để chia cắt Kiev khỏi Moscow là nỗ lực phổ biến các giá trị phương Tây và thúc đẩy dân chủ ở Ukraine và những quốc gia hậu Xô Viết khác – một kế hoạch bao gồm việc tài trợ cho các cá nhân và tổ chức ủng hộ phương Tây. Victoria Nuland, trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề châu Âu và khu vực Á-Âu, đưa ra ước tính trong tháng 12/2013 rằng nước Mỹ đã đầu tư hơn 5 tỉ đô la kể từ năm 1991 để giúp Ukraine đạt được “tương lai mà quốc gia này xứng đáng được hưởng”. Như một phần của nỗ lực kể trên, chính phủ Hoa Kỳ cung cấp tài chính cho Quỹ Quốc gia vì Dân chủ (NED). Quỹ phi lợi nhuận này đã tài trợ cho hơn 60 dự án nhằm thúc đẩy xã hội dân sự ở Ukraine, và chủ tịch NED, Carl Gershman, gọi quốc gia này là “mục tiêu giá trị nhất”. Sau khi Yanukovych đắc cử tổng thống vào tháng 2/2010, NED quyết định rằng ông này đã phá hỏng các mục tiêu của họ, và do đó tổ chức này tăng cường nỗ lực để hỗ trợ phe đối lập và củng cố các thể chế dân chủ ở Ukraine. "

    "Mặc dù phạm vi dính líu của Hoa Kỳ vẫn chưa được phơi bày đầy đủ, nước Mỹ rõ ràng đã chống lưng cho vụ đảo chính này. Nuland và Thượng nghị sĩ John McCain tham dự cuộc biểu tình chống chính phủ, và Geoffrey Pyatt, đại sứ Mỹ tại Ukraine, tuyên bố sau khi Yanukovych bị lật đổ rằng đó là “một ngày đáng nhớ trong lịch sử.” Sau khi một đoạn ghi âm điện thoại được hé lộ, người ta biết được rằng Nuland đã chủ trương tán thành thay đổi chế độ và mong muốn chính trị gia người Ukraine Arseniy Yatsenyuk sẽ trở thành thủ tướng trong chính quyền mới, và sau đó đúng là ông ta đã đạt được vị trí này. Chẳng lấy gì làm ngạc nhiên khi những nhà lãnh đạo Nga cho rằng phương Tây đã đóng vai trò nào đó trong vụ Yanukovych bị hất cẳng "

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bài này cũng được báo Tin tức TTXVN dịch và giới thiệu trong 2 kỳ:
      ----
      Chuyên gia Mỹ: Phương Tây đã sai lầm tại Ukraine - Kỳ 2
      Trích:

      Đêm trước của khủng hoảng
      Bà Victoria Nuland, trợ lý ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề châu Âu và Âu-Á tháng 12/2013 ước tính rằng kể từ năm 1991 Mỹ đã đầu tư hơn 5 tỷ USD để giúp Ukraine đạt được “tương lai mà nước này đáng được nhận”.

      Như một phần trong nỗ lực chung đó, chính phủ Mỹ cũng đã cấp kinh phí cho Quỹ quốc gia vì dân chủ (NED), một quỹ phi lợi nhuận đã cung cấp tài chính cho hơn 60 dự án nhằm thúc đẩy xã hội dân chủ tại Ukraine. Sau khi ông Yanukovych giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống tháng 2/2010, NED quyết định củng cố các mục tiêu của mình và tăng cường các nỗ lực nhằm ủng hộ phe đối lập và tăng tiềm lực cho các tổ chức dân chủ tại quốc gia này.

      Khi giới lãnh đạo Nga nhìn vào tình hình Ukraine, họ lo ngại rằng Nga sẽ trở thành mục tiêu kế tiếp và quan ngại này không phải là không có cơ sở.

      Hồi tháng 9/2013, viết trên tờ Washington Post, Chủ tịch NED Carl Gershman nhận định: “Sự lựa chọn của Ukraine hội nhập châu Âu sẽ thúc đẩy sự kết thúc của hệ tư tưởng đế quốc Nga mà ông Putin đại diện. Nga cũng phải đối mặt với lựa chọn này và ông Putin có thể sẽ phải nếm chịu thất bại không chỉ ở quốc gia bên kia bên giới mà tại chính trong nội địa Nga”.
      http://thegioi.baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/chuyen-gia-my-phuong-tay-da-sai-lam-tai-ukraine-ky-2-20140925160345026.htm

      Xóa
  21. Putin: Hoa Kỳ xem Nga là mối đe dọa, còn tôi không xem Hoa Kỳ là mối đe dọa

    Путин: США считают угрозой Россию, а я не считаю угрозой США

    Kichbu theo Lifenews.ru

    Bladimir Putin nói rằng những hành động đơn phương của Washington gây thiệt hại cho Hoa Kỳ và phá vỡ sự niềm tin.

    Tổng thống Nga Vladimir Putin không cho rằng Hoa Kỳ là mối đe dọa đối với Nga. Ông nói điều này tại diễn đàn "Valdai" ở Sochi. Ttừ khán phòng đặt ra cho tcaau hỏi về chủ đề quan hệ của Hoa Kỳ và Nga.

    - Tôi không nói rằng Hoa Kỳ là mối đe dọa đối với chúng tôi. Tổng thống Obama xem Nga là mối đe dọa, nhưng tôi không nghĩ rằng Hoa Kỳ là mối đe dọa đối với chúng tôi, - nhà lãnh đạo Nga nói rõ thêm.

    Theo lời của Vladimir Putin, chính sách của những giới cầm quyền của Hoa Kỳ là sai lầm và trái với quyền lợi của chính Hợp chúng quốc, phá vỡ niềm tin đối với Hoa Kỳ, như đối với một trong những quốc gia hàng đầu trong chính sách toàn cầu.

    - Những hành động đơn phương, và tiếp tục tìm kiếm các đồng minh, và xây dựng các liên minh - đó không phải là cách để đàm phán, - tổng thống Nga nói.

    Vladimir Putin tiến hành cuộc họp toàn thể với sự tham gia của các nhà báo và các thành viên của câu lạc bộ thảo luận "Valdai" ở Sochi. Trong bài phát biểu của mình, tổng thống Nga đã làm rõ vấn đề thay đổi trật tự thế giới, mà, theo lời ông, "tất cả chúng ta đang thấy". Tổng thống nhấn mạnh về sự cần thiết xác lập một sự cân bằng lực lượng mới, và đi đến sự đồng thuận của các lực lượng chịu trách nhiệm để thay cho trật tự thế giới đã bị Hoa Kỳ làm lung lay.

    Các nhà chính trị học tại diễn đàn "Valdai" trong thời gian ba ngày đã tiến hành hơn mười phiên hội nghị và các cuộc gặp gỡ đặc biệt, mà đề tài của chúng là cuộc khủng hoảng Trung Đông, các kịch bản phát triển của Ucraina, các vấn đề về cạnh tranh toàn cầu và "các luật chơi" trong thế giới hiện đại. Diễn đàn này được sự tham dự của 109 chuyên gia, 44 trong số đó từ Nga và 65 - người nước ngoài từ 25 quốc gia, bao gồm từ Ucraina, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran.

    Trả lờiXóa
  22. Cốt khỉ thì vẫn hoàn cốt khỉ chứ không có nhẽ là ... chó ?
    Đó là tiêu chí của bộ máy đẻ ra nó và chính nó ... chỉ khi nào nói sự thật mới là chuyện lạ !

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ừ hèn gì các cựu vnch chỉ biết sủa và sủa "dân chủ".

      Xóa
    2. "Dân chủ thực sự" chỉ là cái bánh vẽ!

      Xóa
  23. Các bác biết tiếng Nga có thể tham khảo thêm bài này trên Hãng thông tấn ITA. TASS- Hãng chính thức của chính phủ Nga
    Президент РФ признал, что Россия помогла Януковичу перебраться в Крым
    http://itar-tass.com/politika/1530982

    Trả lờiXóa
  24. Xem lại bài báo cũ ra ngày 21/2/2014 trên báo Ukraina unian.net:
    ----
    Обнародован текст Соглашения об урегулировании кризиса в Украине
    21.02.2014 | 16:40
    433 9 8 2 2
    В Администрации Президента Украины состоялась церемония подписания Соглашения об урегулировании кризиса в Украине.
    пресс-служба президента
    http://images.unian.net/photos/2014_01/1390486664-6848.jpg

    Соглашение подписали Президент Украины Виктор Янукович, руководитель парламентской фракции Политической партии «УДАР» Виталий Кличко, руководитель парламентской фракции «ВО «Батькивщина» Арсений Яценюк, руководитель парламентской фракции ВО «Свобода» Олег Тягнибок.

    От Европейского Союза Соглашение документ подписали Федеральный министр иностранных дел Федеративной Республики Германия Франк-Вальтер Штайнмайер, Министр иностранных дел Республики Польша Радослав Сикорский и руководитель Департамента континентальной Европы Министерства иностранных дел Французской Республики Эрик Фурнье.

    Соглашение об урегулировании кризиса в Украине

    Обеспокоены трагическими случаями потери жизней в Украине,

    Стремясь немедленно прекратить кровопролитие,

    Решительно настроены проложить путь к политическому урегулированию кризиса,

    Мы, стороны, нижеподписавшиеся договорились о следующем:

    1. В течение 48 часов после подписания данного соглашения будет принят, подписан и обнародован специальный закон, который восстановит действие Конституции Украины 2004 года с изменениями, внесенными до этого времени. Подписанты заявляют о намерении создать коалицию и сформировать правительство национального единства в течение 10 дней после этого.

    2. Конституционная реформа, которая уравновешивает полномочия Президента, правительства и парламента, будет начата немедленно и завершена в сентябре 2014 года.

    3. Президентские выборы будут проведены сразу после принятия новой Конституции, но не позднее декабря 2014 года. Будет принято новое избирательное законодательство, а также сформирован новый состав Центральной избирательной комиссии на пропорциональной основе в соответствии с правилами ОБСЕ и Венецианской комиссии.

    4. Расследование недавних актов насилия будет проведено под общим мониторингом власти, оппозиции и Совета Европы.

    5. Власть не будет вводить чрезвычайное положение. Власть и оппозиция воздержатся от применения силовых мер.

    Верховная Рада Украины примет третий закон об освобождении от ответственности, который будет распространяться на те же правонарушения, что и закон от 17 февраля 2014 года.

    Обе стороны будут прилагать серьезные усилия для нормализации жизни в городах и селах путем освобождения административных и общественных зданий и разблокировки улиц, скверов и площадей.

    Незаконное оружие должно быть сдано в органы Министерства внутренних дел Украины в течение 24 часов с момента вступления в силу вышеупомянутого специальным законом (п.1 данного Соглашения).

    После указанного периода все случаи незаконного ношения и хранения оружия подпадают под действующее законодательство Украины. Силы оппозиции и власти отойдут от позиций противостояния. Власть будет использовать силы правопорядка исключительно для физической защиты зданий органов власти.

    6. Министры иностранных дел Франции, Германии, Польши и Специальный представитель Президента Российской Федерации призывают к немедленному прекращению всех видов насилия и противостояния.

    г. Киев, 21 февраля 2014 года

    От власти: Президент Украины Виктор Янукович

    От оппозиции: лидер партии УДАР Виталий Кличко, лидер ВО «Батькивщина» Арсений Яценюк, лидер ВО «Свобода» Олег Тягнибок

    Засвидетельствовали:

    От Европейского Союза: Федеральный министр иностранных дел Федеративной Республики Германия Франк-Вальтер Штайнмайер, Министр иностранных дел Республики Польша Радослав Сикорский и руководитель департамента континентальной Европы Министерства иностранных дел Французской Республики Эрик Фурнье.

    http://www.unian.net/politics/887869-obnarodovan-tekst-soglasheniya-ob-uregulirovanii-krizisa-v-ukraine.html

    Trả lờiXóa
  25. Bưng bô thế này mới kinh!
    Tại Ukraina Tổng thống Nga Putin đang theo đuổi một mục tiêu duy nhất - đó là kiểm soát đất nước này thông qua một chính quyền “bù nhìn", và lý tưởng nhất là sáp nhập Ukraina vào Nga trong khuôn khổ một tổ chức theo dạng làm hồi sinh Liên Xô - đó là Liên minh Á - Âu thống nhất.

    http://laodong.com.vn/the-gioi/chien-luoc-cua-tong-thong-nga-va-loi-dap-cua-ukraina-261079.bld

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Huỳnh Trọng Đôlúc 12:18 26 tháng 10, 2014

      Đọc giới thiệu của bạn Dump Ber, tôi cứ nghĩ đó là một bài dịch của báo phương Tây.
      Nhưng xem nội dung mới biết rằng đây là bài của báo Lao động.
      Khổ thế.
      Bưng bô, bợ đít Mỹ ngấm vào não rồi.
      ====
      Chiến lược của Tổng thống Nga và lời đáp của Ukraina
      (LĐCT) PHƯƠNG THUỲ - 6:48 AM, 26/10/2014
      Tại Ukraina Tổng thống Nga Putin đang theo đuổi một mục tiêu duy nhất - đó là kiểm soát đất nước này thông qua một chính quyền “bù nhìn", và lý tưởng nhất là sáp nhập Ukraina vào Nga trong khuôn khổ một tổ chức theo dạng làm hồi sinh Liên Xô - đó là Liên minh Á - Âu thống nhất.

      Mục đích này được tiến hành theo từng giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là chiếm và thôn tính Krym; giai đoạn hai là gây bất ổn tại khu vực Donetsk và Lugansk; giai đoạn ba - dùng lực lượng quân đội Nga chiếm các vùng thuộc hai khu vực này, ký thỏa thuận ngừng bắn giữa hai cộng hòa tự xưng Donetsk và Lugansk với Chính phủ Ukraina, thông qua luật trao quy chế đặc biệt cho vùng Donbass. Nhưng điều này không có nghĩa là chiến tranh của Nga với Ukraina đã chấm dứt. Tổng thống Putin nhất định tìm cách đạt được mục tiêu của mình cả bằng biện pháp quân sự lẫn biện pháp hòa bình tùy thuộc vào bối cảnh chính trị.



      Khi ký kết thỏa thuận Minsk, mục tiêu của Nga là phải đạt được việc công nhận lực lượng ly khai là một bên xung đột và buộc chính quyền Kiev phải có trách nhiệm hỗ trợ tài chính khôi phục vùng Donbass, thậm chí cả những vùng hiện lực lượng ly khai cũng như quân đội Nga kiểm soát. Phía Nga còn tính toán cả việc tìm cách đưa những đối tượng thân Nga từ các đảng Khu vực và Cộng sản tham gia bầu cử Quốc hội theo thể thức bầu tại khu vực dân cư, nhằm sau này có thể tác động hoặc gây rối hoạt động của cơ quan lập pháp Ukraina. Chính quyền Ukraina tuyên bố không hỗ trợ tài chính cho những khu vực mà lực lượng ly khai đang chiếm đóng, cũng như không tiến hành bầu cử tại các địa điểm này khi Ủy ban bầu cử Trung ương Ukraina không kiểm soát được.

      Trong khi đó chính quyền tại hai nước cộng hoà tự phong tuyên bố tiến hành bầu cử địa phương vào ngày 2.11.2014. Điều này có nghĩa là chính quyền Moskva có ý định phá bầu cử của Ukraina và bằng cách đó gây nghi ngờ về tính hợp pháp của cuộc bầu cử này.

      Tổng thống Nga hiểu rằng, bằng biện pháp hòa bình khó có thể đưa người của mình vào Quốc hội Ukraina, đổi lại ông Putin có thể tìm cách phá, và lại tiếp tục đưa quân vào Ukraina trong bối cảnh thỏa thuận hòa bình được thực hiện một cách hết sức mỏng manh. Không nên nghĩ rằng sân bay Donetsk, Mariupol, Ilovaisk hoặc Debalsevo chỉ có quân nổi dậy ly khai hoặc những người du kích thân Nga mang băng “chiến thắng”. Không, hành động tại đây là các chiến binh Nga được núp dưới bộ quân phục không dấu hiệu, còn các lực lượng ly khai chỉ mang tính hỗ trợ.

      Không có lệnh của Putin, chắc chắn các đơn vị quân đội Nga này không thể hoạt động, thậm chí dù chỉ ở những khu vực chiến trận riêng biệt. Một trong những nhiệm vụ của các đơn vị này là gây chiến tranh để làm mất khả năng chiến đấu cũng như quấy phá không cho quân đội Ukraina củng cố lực lượng dự phòng. Những cuộc đụng độ giao tranh này trong bối cảnh thoả thuận Minsk đã được ký kết có mục đích phá hoại cuộc bầu cử Quốc hội tại các vùng lãnh thổ của Donetsk và Lugansk càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên mục tiêu của họ còn lớn hơn - tối thiểu là chiếm toàn bộ hai tỉnh Donetsk và Lugansk, còn tối đa là chiếm cái gọi là "Novorossia" từ Kharkov đến Odessa và lật đổ chính quyền hợp hiến tại Kiev.

      Đây là một kịch bản khắc nghiệt, tuy nhiên lại vẫn có thể khả thi. Ngoài ra, cũng không thể loại trừ việc có thể xảy ra một kịch bản mềm hơn và đỡ nguy hiểm hơn cho Ukraina và không có các cuộc giao tranh quy mô lớn. Nga có thể phái các nhóm quân đổ bộ vào lãnh thổ Ukraina thông qua chiến tuyến hiện nay giữa hai bên xung đột, qua biên giới Ukraina - Nga, hoặc thậm chí qua cả biên giới Belarus - Ukraina. Việc gây bất ổn tình hình Ukraina còn có thể vừa thông qua vấn đề khí đốt, thậm chí có thể ngừng cung cấp hẳn khí đốt cho Ukraina, vừa hạn chế hàng hoá của Ukraina vào thị trường Nga.

      Xóa
    2. Huỳnh Trọng Đôlúc 12:19 26 tháng 10, 2014

      Dù Tổng thống Nga có sử dụng kịch bản nào đi chăng nữa thì cũng cần phải lưu ý rằng, ông Putin sẽ không thể mãi lợi dụng tình hình Ukraina để làm lợi cho mình. Vấn đề cũng không chỉ nằm ở các biện pháp trừng phạt của phương Tây với Nga, mà còn ở chỗ Nga còn cần phải tài trợ cho việc khôi phục các khu vực thuộc cộng hoà tự xưng Donetsk và Lugansk. Rõ ràng Nga chưa có ý định đầu tư cho khu vực Donbass đang bị tàn phá. Chỉ riêng việc phải "cõng" thêm Krym cũng chưa chắc Nga có thể chịu nổi được thêm nữa. Do vậy Nga cần phải vội để cho kịp thời gian, nếu không đạt được hoàn toàn mục tiêu đề ra, thì chí ít cũng đẩy xung đột tới giai đoạn "đóng băng", nghĩa là khu vực Donbass sẽ được biến thành một vùng tương tự như Pridnestrovie trong lãnh thổ Moldova với một Chính phủ sẽ được dựng lên cũng tương tự như Chính phủ thân Nga của Thủ tướng Vladimir Voronin tại đây.

      Mô hình Moldova là: Khu vực Pridnestrovie được coi như một thành viên bình quyền của Liên bang Nga, nhưng trong lĩnh vực kinh tế, xã hội lại nhận kinh phí, trợ giá từ chính quyền trung ương Kishinev. Thực ra, kế hoạch này của Tổng thống Putin đã không thể triển khai được tại Moldova, bất chấp tại đó đang tồn tại một Chính phủ thân Nga, do vậy nó càng khó có thể được thực hiện tại các nước cộng hoà Donetsk và Lugansk tại Ukraina. Trong tương lai, nếu với quy chế đặc biệt dành cho vùng Donbass thì các nước cộng hoà tự trị Donetsk và Lugansk này có thể đưa người của mình vào Quốc hội Ukraina và hình thành ra những đảng phái chính trị thân Nga, nhưng họ lại không cho phép Ukraina được triển khai quân đội, cảnh sát, quan chức và ngôn ngữ Ukraina tới khu vực lãnh thổ của họ.

      Tổng thống Putin muốn hiện hữu tại khu vực này tình trạng ly khai giống như Apkhazia với người đứng đầu Aslan Abashidze trong Gruzia hiện nay. Nhưng cũng sẽ chẳng dễ dàng để Putin thực hiện phương án này với Ukraina. Do vậy nhiều khả năng Nga sẽ triển khai quân quy mô lớn tại khu vực Donbass.

      Vậy Ukraina có thể đáp trả chiến lược này của Putin thế nào? Trước hết Ukraina phải nhanh chóng tăng cường tiềm lực quốc phòng, củng cố lực lượng vũ trang. Đồng thời Ukraina cần nhận được sự bảo đảm an ninh từ các nước phương Tây, mà trước tiên là Mỹ. Như vậy Ukraina cần nhanh chóng từ bỏ quy chế phi khối mà cựu Tổng thống Yanukovich trước đây đã cam kết với chính quyền Moskva. Tuy nhiên, đó chỉ là bước đi đầu tiên, và trên bước đường này Ukraina không phải vội vàng gia nhập NATO, cũng như không phải mong muốn nhận được quy chế đồng minh của Mỹ, mà điều cần là ký kết với Mỹ hiệp định về phòng thủ chung, tương tự như mô hình mà Mỹ đã tiến hành với Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Israel.

      Xóa
    3. Huỳnh Trọng Đôlúc 12:19 26 tháng 10, 2014

      Việc Ukraina gia nhập NATO dễ bị Nga phản bác và ngăn cản bằng cách có thể mua chuộc một số thành viên NATO, chẳng hạn như Hungari, bởi lẽ việc thông qua quyết định trong NATO là theo nguyên tắc đồng thuận. Cũng như vậy đối với việc trở thành liên minh của Mỹ. Quy chế này có thể cho phép Mỹ hỗ trợ tài chính và vũ khí cho Ukraina, song Washington lại không thể bảo vệ Ukraina khỏi mối đe doạ quân sự.

      Ngược lại, hiệp ước về phòng thủ chung vốn chỉ cần sự nhất trí của một quốc gia, mà không cần tới cả 28 nước như trường hợp với NATO, điều này sẽ cho phép Ukraina nhận được sự bảo đảm an ninh. Sự hiện diện của một số lượng nhất định quân đội Mỹ tại Ukraina cũng sẽ buộc Putin phải suy nghĩ, lùi bước, và cuối cùng có thể giải phóng cả Donbass và Krym. Chính hiệp định về phòng thủ chung mới là mục tiêu hướng tới của ngoại giao Ukraina hiện nay.

      Để chống lại được sự xâm lấn quy mô lớn từ phía Nga, Ukraina cần phải cải cách quân đội. Tối thiểu quân đội phải được cải cách lại từ 300 ngàn quân nhân chuyên nghiệp và gấp đôi số đó là lực lượng quân dự trữ, được tái đào tạo từ những quân nhân đã qua thời hạn phục vụ theo hợp đồng cũng như kết hợp với các sư đoàn quân tình nguyện. Cần phải tái cơ cấu các tổ hợp công nghiệp - quốc phòng để những tổ hợp này có thể hoạt động độc lập không phụ thuộc vào việc liên kết với Nga như trước đây nhằm sản xuất các loại vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại, cũng như tăng cường mua vũ khí của nước ngoài.

      Giờ đây cũng là lúc Ukraina cần phải huấn luyện quân đội theo chương trình của Mỹ, chứ không phải theo Xô viết như từ trước đến nay, đồng thời cử tướng lĩnh, sĩ quan đi đào tạo tại các học viện quân sự của Mỹ và các nước phương Tây. Quá trình cải cách quân đội này đòi hỏi phải mất từ 4 đến 5 năm và sẽ cho thành quả khi những tướng lĩnh sĩ quan được đào tạo về sẽ cho "ra lò" đội ngũ quân nhân chuyên nghiệp được đào tạo theo phong cách mới. Ngoài ra Ukraina cũng cần tăng ngân sách quốc phòng lên mức 5 - 6% GDP, đặc biệt trong bối cảnh quan hệ kinh tế của Ukraina với Nga bị ngắt quãng bởi nhiều lệnh trừng phạt đến từ Nga.

      Trước mắt Ukraina là những năm tháng hết sức khó khăn, nặng nề. Nhưng rồi thành quả lâu dài đối với đất nước và người dân Ukraina sẽ là một nền độc lập quốc gia và sự lựa chọn Châu Âu trong đường hướng phát triển tương lai của mình.

      Xóa
    4. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
  26. Bác Đô nói chuẩn không cần chỉnh. Kính bác !

    Trả lờiXóa
  27. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lờiXóa
  28. NGƯỜI ĐẤT THÉP:lúc 20:18 26 tháng 10, 2014

    Chú Nặc 18:54 Ngày 26 tháng 10 năm 2014
    Chú mầy nhớ ông dữ lắm hả?
    Ông đi Hà Nội họp hôm 20-10, về ngày 23-10, lại bận một số việc gấp nên ít vào Tienlang, con ạ!
    Ông già rồi, đọc báo mạng trên TV chữ lớn hơn. Khi cần Comment phải lấy Laptop ra vào mạng mới gửi được vì TV thông minh gõ chữ không có dấu khó coi mất lịch sự lắm. Cũng như chú mày cứ Nặc này Năc khác nó quá tệ con ạ! Chuyện gì, tại sao con không lấy được cái tên để gọi mà phải trốn trong cái hố xí ấy vậy hở?
    Thăm Nặc 18:54 một chút thôi nhé. Ông không có thì giờ nói chuyện với con đâu đừng comment chửi rũa làm gì, Ông không đọc đâu nhé. Nếu tức quá muốn chửi thì về nhà chửi những người như cha mẹ ông bà con để họ nghe cho nghen...

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    2. Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.

      Xóa
    3. Có lẽ bác Thép vì quyền lợi che mắt hoặc bác quá bảo thủ nên con suy nghĩ như vậy. Moi chuyen da khac, nhan thuc hien nay da khac. Bác đã không thấy hoặc phớt lờ thực tế đang diễn ra. Những người chán cái văn của những người như bác nhất không phải ở Cali mà là là những người đang hít chung bầu không khí với bác. Chân tình

      Xóa
  29. Ukraine bắt đầu tiến hành cuộc bầu cử quốc hội trước thời hạn
    Đúng 8 giờ sáng 26/10 giờ Ukraine (tức 13 giờ Việt Nam), 32.000 điểm bỏ phiếu trên lãnh thổ Ukraine và 112 điểm bỏ phiếu ở nước ngoài đã mở cửa để đón 34 triệu cử tri nhằm bầu ra Quốc hội khóa VIII của quốc gia Đông Âu này.

    Cuộc tổng tuyển cử ở Ukraine có sự tham gia của 29 chính đảng được tổ chức theo luật hiện hành.

    Theo đó, một nửa trong tổng số 450 ghế của Quốc hội Ukraine được bầu theo danh sách các chính đảng và nửa còn lại được bầu theo các khu vực. Tuy nhiên, trong số 225 đại biểu bầu theo danh sách các khu vực như thông lệ, sẽ có 26 đại biểu chưa được bầu, trong đó 10 đại biểu của Crimea, 2 đại biểu của Sevastopol, do bán đảo này đã sáp nhập vào Nga và 14 đại biểu của vùng Donbass (Donetsk và Lugansk), khu vực thuộc quyền kiểm soát của lực lượng đòi độc lập đã kiên quyết tẩy chay bầu cử. Mặc dù vậy Ủy ban bầu cử Trung ương Ukraine (SIC) cho biết vẫn tổ chức các điểm bỏ phiếu tại 2/3 trong tổng số 32 huyện ở Donetsk và Lugansk.

    Trong bối cảnh khủng hoảng chính trị sâu sắc và dai dẳng với những sự kiện đau buồn và cả máu của người dân vô tội, cuộc bầu cử Quốc hội lần này của Ukraine được xem là rất khó đoán định kết quả.

    Có tới 7.000 ứng cử viên, thuộc 29 chính đảng và phong trào tham gia tranh cử lần này, song không có đảng phái nào nổi trội để có thể giành được sự tín nhiệm của cử tri. Điều này được thể hiện qua các cuộc thăm dò sát ngày bầu cử, khi vẫn có khoảng 30% số cử tri chưa quyết định sẽ bỏ phiếu cho ai.

    Theo phóng viên TTXVN có mặt tại Kiev, vào chiều 25/10, Thủ tướng Ukraine Arseny Yatsenyuk đã kêu gọi cần nhanh chóng thành lập một chính phủ mới, ngay sau cuộc bầu cử Quốc hội khóa VIII. Ông khẳng định Chính phủ mới cần phải tiếp tục chiến đấu vì tương lai đất nước. Cần sớm thông qua đạo luật về ngân sách nhà nước, để có thể vượt qua mùa Đông tới, cũng như cung cấp nhiên liệu và điện sinh hoạt cho nhân dân, đồng thời ổn định và phát triển nền kinh tế đất nước.

    Tuy nhiên người đứng đầu Chính phủ Ukraine cảnh báo nếu Quốc hội khóa mới để lặp lại những sai lầm cũ, thì chính cử tri Ukraine sẽ là những người đầu tiên đứng ra đòi giải tán Quốc hội.

    Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN trước thềm cuộc bầu cử, Bộ trưởng Tài chính Ukraine, Chủ tịch Hội hữu nghị Ukraine-Việt Nam, ông Oleksandr Shlapak, cho biết Quốc hội khóa mới sẽ không như Quốc hội trước đây, vốn gần như bị chia rẽ với một nửa thân Nga và một nửa thân châu Âu.

    Theo ông, 90% hoặc cũng có thể là 100% các chính trị gia trong Quốc hội sẽ ủng hộ tương lai theo châu Âu của Kiev. Ông cũng cho rằng Tổng thống Petro Poroshenko và Thủ tướng A.Yatsenyuk có thể thành lập liên minh cầm quyền, thậm chí đây không chỉ là liên minh đa số (gồm ít nhất 226 nghị sỹ) mà có thể gồm tới 270-280 nghị sỹ.

    Theo đó, tương quan lực lượng trong Quốc hội khóa mới cũng thay đổi, sự phân chia trong Quốc hội sẽ theo ranh giới cải cách hay chống lại cải cách.

    Về chính sách đối ngoại của Ukraine, Bộ trưởng Shlapak nhấn mạnh Kiev sẽ không thay đổi lập trường hội nhập với châu Âu. Ông bày tỏ hy vọng sẽ đạt được chế độ miễn thị thực hoàn toàn đối với Liên minh châu Âu (EU) trong giai đoạn hội nhập EU dự kiến bắt đầu vào năm 2015 để giải quyết tình trạng thất nghiệp tại quốc gia này.

    Ngoài ra, Ukraine cũng sẽ hợp tác với các định chế tài chính quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), .... Sau đó, Ukraine sẽ tiến tới thay đổi quy chế không liên minh.

    Ông Shlapak cũng mong muốn Kiev chấm dứt giai đoạn đối đầu căng thẳng, quan hệ lạnh nhạt cả về chính trị và kinh tế với Nga, cũng như chấm dứt cuộc xung đột quân sự tại miền Đông nước này./.
    http://www.vietnamplus.vn/ukraine-bat-dau-tien-hanh-cuoc-bau-cu-quoc-hoi-truoc-thoi-han/288138.vnp

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bầu cử Quốc hội Ukraine diễn ra trong bối cảnh khủng hoảng sâu sắc
      Ngày 26/10, tại Ukraine diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn trong bối cảnh đặc biệt khi đất nước đang trong tình trạng khủng hoảng sâu sắc và chính quyền Trung ương mất quyền kiểm soát một phần lãnh thổ của mình.

      Thay vì bầu ra 450 đại biểu theo luật định, cuộc bầu cử này chỉ bầu được 424 đại biểu, do không thể tiến hành bầu 12 đại biểu đại diện cho các khu vực ở Crimea và Sevastopol và không thể tổ chức bầu cử tại 14 trong tổng số 32 điểm bầu cử tại Donbass do khu vực này đang do phe ly khai kiểm soát. Trong đó 250 đại biểu sẽ được bầu theo danh sách đảng và 199 đại biểu được bầu theo danh sách tranh cử tại các khu vực.

      Tham gia cuộc bầu cử Quốc hội khóa 8 lần này có 29 chính đảng, tuy nhiên theo các kết quả thăm dò dư luận và ý kiến của giới chuyên gia thì chỉ có từ 5-7 đảng có thể vượt qua ngưỡng 5% phiếu bầu để có chân trong Quốc hội mới.

      Với tương quan lực lượng hiện nay, khối “Poroshenko” của đương kim Tổng thống Ukraine có thể sẽ giành được số phiếu bầu cao nhất, khoảng 30%, song bắt buộc phải liên minh với 1 - 2 đảng thắng cử để có thể tạo được liên minh đa số trong Quốc hội và thành lập được Nội các mới.

      Trả lời phỏng vấn phóng viên VOV, ông Alexandr Shlepak, Bộ trưởng Tài chính Ukraine cho rằng, giờ đây sẽ không còn những phái thân Nga hay thân châu Âu nữa mà sẽ là những lực lượng sẵn sàng cải cách hay chống lại cải cách. Đây sẽ là vấn đề chính của Quốc hội mới của Ukraine.

      Liên quan đến tình hình tại Ukraine, Liên Hợp Quốc vừa công bố báo cáo cho biết, cuộc xung đột ở Ukraine đến nay đã khiến hơn 800.000 người mất nhà cửa, trong đó có đến 95% người ở miền Đông nước này.

      Xóa
    2. Bầu cử Quốc hội Ukraine có giúp chấm dứt bất ổn?

      Năm tháng sau khi Ukraine bầu ông Petro Poroshenko thân phương Tây lên làm tổng thống thay ông Viktor Yanukovych, người dân Ukraine một lần nữa lại đi bỏ phiếu. Song cuộc bỏ phiếu lần này là để bầu chọn quốc hội mới.

      Binh sĩ Ukraine bỏ phiếu tại một địa điểm bầu cử ở Mariupol, miền nam Ukraine. Ảnh: AFP-TTXVN

      Tổng thống Poroshenko hy vọng điều này sẽ kết thúc tiến trình "cách mạng", giúp ổn định đất nước và tạo ra cơ quan lập pháp hợp pháp với nhiệm vụ rõ ràng là thông qua những cải cách thực sự cần thiết.

      Khối chính trị cùng tên của Tổng thống Poroshenko hiện đang dẫn đầu các cuộc thăm dò và nhiều khả năng đạt được đa số tuyệt đối trong Quốc hội mới. Tuy nhiên Quốc hội mới cũng có thể sẽ trở thành một trung tâm bất đồng chính kiến và bất ổn - hình thành các nhóm sẽ thách thức chương trình chính trị của Tổng thống Poroshenko, cả trong Quốc hội lẫn trên đường phố.

      Tình cảnh của Ukraine vẫn rất mong manh. Nền kinh tế đang vỡ vụn trong khi chính phủ đối mặt với một núi nợ. Cuộc tranh cãi về giá khí đốt với Moskva có thể khiến Ukraine thiếu năng lượng trầm trọng trong mùa đông lạnh giá này.

      Thêm vào đó, cuộc chiến ở miền Đông có thể leo thang vào bất kỳ lúc nào. Dù giao tranh diễn ra ở mức tương đối thấp, giúp ông Poroshenko có đủ không gian "thở" để tiếp tục các kế hoạch chính trị của mình, nhưng trong vài ngày qua, các thủ lĩnh li khai đã làm dấy lên ám ảnh về sợ trở lại của cuộc xung đột vũ trang toàn diện.

      Thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng, ông Alexander Zakharchenko vài ngày trước được dẫn lời tuyên bố lực lượng li khai có thể sẽ sớm mở một chiến dịch chiếm 3 thành phố quan trọng là Slaviansk, Kramatorsk và Mariupol.

      Xóa
    3. Và ngay cả khi thỏa thuận ngừng bắn tiếp tục được "tôn trọng", cuộc chiến ở miền Đông vẫn có tác động lớn tới những diễn tiến tại Kiev. Kể từ khi lệnh ngừng bắn được công bố ngày 5/9, giao tranh ác liệt vẫn diễn ra tại một số địa điểm, đặc biệt là ở sân bay Donetsk, khiến hơn 350 người đã thiệt mạng và con số nạn nhân còn có thể tăng lên.

      Trong ngày 26/10, chỉ một số ít các khu vực bầu cử trong vùng chiến sự của Donetsk và Luhansk được mở cửa. Liệu sẽ có bao nhiêu người đủ can đảm để đi bỏ phiếu, sau khi họ nhiều tháng đối mặt với những vụ pháo kích?

      Cựu Thủ tướng Ukraine, bà Yulia Tymoshenko cùng chồng xuất hiện tại điểm bỏ phiếu ở Dnipropetrovsk.

      Tuy nhiên một khi các nghị sĩ đã "ấm chỗ", cuộc chiến có thể chuyển vào trong Quốc hội. Khoảng 7 chính đảng có thể vượt qua giới hạn 5% số phiếu bầu để có chân trong Quốc hội mới. Trong số này, ngoài "Khối Poroshenko" của Tổng thống Poroshenko nhiều khả năng giành chiến thắng với cách biệt lớn, 3 chính đáng khác về tiếp theo là đảng "Mặt trận Nhân dân" của Thủ tướng Arseny Yatsenyuk; Đảng Cấp tiến của thủ lĩnh dân túy Oleg Lyashko; và đảng "Đất mẹ" (Batkivshina) của cựu Thủ tướng - nữ hoàng "Tóc tết" Yulia Tymoshenko.

      Các đảng cực tả, trung dung thân châu Âu và các đảng do thành viên trước đây của Đảng Các khu vực cầm quyền đứng đầu cũng có khả năng vượt qua ngưỡng 5% tối thiểu.

      Hiện vẫn chưa rõ các đảng, với "cái tôi" quá lớn, sẽ hành xử như thế nào trong Quốc hội mới. Hơn nữa, nhiều nghị sĩ được bầu sẽ là những gương mặt hoàn toàn mới mà phẩm chất còn là ẩn số - như những thủ lĩnh bán quân sự được sinh ra từ Maidan và cuộc xung đột ở Donbass.

      Tâm trạng của người dân Ukraine đang ngày càng tồi tệ hơn. Tám tháng sau cuộc "cách mạng" hồi tháng hai phế truất Tổng thống Viktor Yanukovich, cảm nhận chung của người dân là chưa có gì thay đổi. Các cải cách chính trị và kinh tế mới chỉ được nhen nhóm. Ukraine vẫn sẽ phải tiếp tục đối mặt với những cải cách đau đớn, rất không được lòng dân để điều trị một "con bệnh ốm yếu" như lời Bộ trưởng Tài chính Oleksandr Shlapak.

      Cuộc chiến ở miền Đông là một điểm nhạy cảm khác. Kế hoạch hòa bình của Tổng thống Poroshenko không được lòng dân. Nhiều người lo ngại đó là phần thưởng cho lực lượng li khai, song liệu ông Poroshenko có thể làm gì hơn khi quân đội đã bất lực, tiềm lực đã suy kiệt.

      Với những ai muốn phát động một kế hoạch chống chính quyền hay nói đúng hơn là chống Tổng thống Poroshenko, họ sẽ có trong tay rất nhiều lý do để gây sức ép. Và nhiều người trong Quốc hội mới có thể nắm lấy cơ hội đó, vì mối quan tâm thực sự tới người dân Ukraine, hoặc đơn thuần chỉ phục vụ cho tham vọng chính trị của riêng mình.

      Duy Trinh (P/v TTXVN tại Moskva)

      Xóa
  30. Hàn Quốc: Sau lưng của mỗi công dân luôn là tổ quốc.lúc 23:22 26 tháng 10, 2014

    Nhiều người bảo đọc xong bài này KHÓC, vì thương dân tộc VN !
    Tony (theo Tony Buổi sáng)/ blog Kim Dung

    Ảnh Việt Báo
    Bình luận của Kim Dung: Đọc bài này, mình bỗng nhớ tới cái câu của những năm xưa: Rằng những gì của chuyên môn xin để cho chuyên môn quyết định. Mặc dù vậy, tất cả những gì của chuyên môn ở xã hội ta luôn có bóng dáng cao quý của những gì không phải chuyên môn quyết định.


    Sự định hướng, theo một cái đẹp không tưởng, dẫu là vẻ đẹp của lá Diêu Bông, đã là cái giá đau đớn phải trả.


    Chắc gì ở đó, con người ta có thể khóc vì lòng yêu nước bị tổn thương như cô bé Hàn Quốc trong bài. Hay người ta sẽ vô cảm “hôi của” của đồng loại như báo chí đã từng đau đớn đưa.

    Nhưng chắc chắn có nhiều người, trong đó có mình, khóc vì những gì nước Việt luôn lẹt đẹt đi sau, nay mai đi sau cả Lào, CPC


    Thập niên 60, Hàn Quốc là 1 trong những nước nghèo đói nhất châu Á. Năm 1968, người Hàn quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn và giảng dạy, ngoại trừ các môn xã hội như địa lý, lịch sử và văn học. Lúc đó cũng có nhiều người chỉ trích vì tính sĩ diện của người Hàn Quốc rất cao, lẽ nào lại không tự soạn được một bộ sách giáo khoa. Nhưng họ vẫn quyết tâm thực hiện, vì để có chương trình giáo dục đó, người Nhật đã mất cả trăm năm cải biên từ cách đào tạo của giáo dục phương Tây phù hợp với đặc trưng châu Á, bắt đầu từ thời Minh Trị Thiên Hoàng. Để rút ngắn thời gian, chẳng có cách nào ngoài việc lấy kinh nghiệm của người khác, để còn lo việc khác nữa. Vì Hàn Quốc muốn trở thành một bản sao mới của Nhật, nền kinh tế dựa trên lòng tự hào dân tộc, tính kỷ luật và đạo đức của toàn thể xã hội.

    Trả lờiXóa
  31. Không như châu Á, đông Âu thông tin và hiểu biết của dân nói chung nó khá hơn nhieu. Vì thế nó nhanh chóng biết đâu là sáng để hướng tới và đâu là tối để xa dần. Dù còn nhiều khúc quanh, còn nhiều đau thương mất mát nhưng Ukcraina nói riêng và các nước trong khu vực nói chung sẽ tiến bước trên con đường dân chủ tự do bác ái. Các thế lực thù địch xấu xa luôn có tham vọng vì kỳ va bảo thủ chắc chắn sẽ thất bại. Đây là quy luật tất yếu, là sự tiến hóa tự nhiên của loài người. U hãy cố lên nắm thời cơ quyết định vận mệnh của mình, đồng hành cùng thế giới văn minh tiến bộ, bỏ lại sau lưng LS lệ thuộc láng giềng

    Trả lờiXóa
  32. Hàn Quốc: Sau lưng của mỗi công dân luôn là tổ quốc.lúc 23:25 26 tháng 10, 2014

    Đúng 20 năm, đến 1988, Hàn Quốc đăng cai Olympic Seoul, cả thế giới không ai tin vào mắt mình khi thấy kỳ tích bên bờ sông Hàn lại khủng khiếp như thế. Ô-tô, xe máy, dệt nhuộm, hoá chất, đóng tàu, điện tử, bánh kẹo…bên Nhật có cái gì thì bên này có cái đó, dù dân số chỉ bằng 1/3. Không ai biết trong 20 năm đó, cả dân tộc Hàn Quốc đã nắm chặt tay với quyết tâm thoát nghèo như thế nào. Trên tivi chỉ có 2 chương trình là “dạy làm người” và “dạy làm ăn”, từ cái văn minh nhỏ xíu như nụ cười của một nhân viên bán hàng, đến cách quản lý chi phí của một quán cà phê, đến cách tạo dựng một nhà máy. Từ một dân tộc “xin việc”, tức các doanh nghiệp nước ngoài đến đặt nhà máy tại Hàn và thuê lao động Hàn, Hàn Quốc bắt đầu khan hiếm lao động và trở thành dân tộc đi “cho việc”, tức xây dựng các nhà máy ở nước ngoài và hàng triệu người Trung Quốc, Thái Lan, Philippines đứng xếp hàng xin các ông chủ Hàn Quốc cho họ việc làm. Hàn Quốc đã thành công trong việc tiếp nối Nhật Bản thành dân tộc đi cho việc người khác.

    Năm 1988, pháo hoa thắp sáng 2 bờ sông Hàn, người Hàn Quốc ôm nhau và cười trong nước mắt, hơn 100 quốc gia giàu có nhất trên thế giới miễn visa cho họ, Hàn Quốc giờ đây đã bước chân vào nhóm 24 quốc gia thịnh vượng nhất loài người. Nhưng thách thức mới lại xuất hiện, vì bây giờ không phải là Nhật Bản nữa, mà là Hồng Kông và Singapore, 2 cực hút nam châm của cả châu Á về tài chính, thương mại và giải trí.

    Phim Hồng Kông tràn ngập thị trường và không có đối thủ. Người Hàn tuyển chọn ngay 2000 sinh viên ưu tú nhất, cử sang Holywood, điên cuồng học hành, từ đạo diễn, diễn viên, phục trang đạo cụ …4 năm sau tốt nghiệp, năm 1992, những bộ phim Hàn Quốc đầu tiên ra đời như Cảm xúc, mối tình đầu, hoa cúc..với một thế hệ diễn viên đẹp từng milimet và hợp nhãn người châu Á. Ngành làm phim phối hợp với ngành thời trang, mỹ phẩm và hàng tiêu dùng, bắt đầu xâm nhập vào các thị trường. Đại sứ quán Hàn Quốc tại các nước có nhiệm vụ dịch thuật ra tiếng địa phương và tặng không cho các đài truyền hình, tạo ra làn sóng Hanluy nổi tiếng. Người Nhật điên cuồng, người Trung Quốc điên đảo, các nước Đông Nam Á thì chỉ biết ụ pa ơi, ụ pa hỡi. Phim Hồng Kông bị đá văng ra khỏi thị trường cho thuê băng đĩa.

    Năm 1988, ngoài 2000 người đi Holywood để xây dựng công nghiệp điện ảnh, ngần ấy người được cử đi Milan và Paris để học về thời trang, mỹ phẩm. Các tập đoàn như xe Kia, Samsung, Hyundai còn thuê cả ê-kip thiết kế của các hãng xe Đức như Mercedes, BMW làm việc cho họ, với tham vọng xuất khẩu xe sang Mỹ và châu Âu. Muốn bán cho Tây thì bao bì nhãn mác phải có óc thẩm mỹ của Tây, chứ kiểu” tròn tròn xinh xinh” của dân châu Á, tụi Tây không thích, không bán được. Có những năm, những mẫu xe của Hyundai bán chạy nhất ở Bắc Mỹ và châu Âu. Người Mỹ bắt đầu nhìn người Hàn với ánh mắt khác, ngưỡng mộ và ngạc nhiên, thích thú.

    Ngoài ra, những sinh viên giỏi toán nhất được hướng theo ngành tài chính ở các đại học lớn ở Mỹ, với tham vọng Seoul thành một London, New York. Các quỹ đầu tư ra đời, tự tìm kiếm các nhà máy mới khởi nghiệp be bé để rót tiền vào, tham gia vào quản trị. Không chỉ trích, chỉ góp sức góp trí để xây dựng. Một người Hàn giàu có là cả dân tộc Hàn giàu. Hệ thống bán lẻ Lotte phải có nghĩa vụ mang hàng hoá Hàn đi khắp nơi, ông lớn Samsung bắt đầu tuyển dụng những sinh viên giỏi nhất châu Á về cho học bổng thạc sĩ miễn phí với điều kiện tốt nghiệp xong phải mấy năm phục vụ cho họ. Họ gom trí tuệ của cả châu Á để chinh phục thị trường điện thoại thông minh và máy tính bảng, cạnh tranh đối đầu với Apple, đối đầu với cả một tập thể trí tuệ thung lũng Silicone, cứ như Airbus của châu Âu cạnh tranh với Boeing vậy.

    Người Hàn Quốc, dù dân thường hay sếp lớn, tất tần tật mọi thứ họ dùng phải Made in Korea, dù lúc sản phẩm kém cỏi còn xấu xí và đầy lỗi của thập niên bảy mươi hay hiện đại tinh xảo như bây giờ. Nếu người tiêu dùng không ủng hộ sản phẩm nhem nhuốc của thời khởi nghiệp, thì doanh nghiệp còn tồn tại đâu mà có sản phẩm tinh xảo sau này?

    Trả lờiXóa
  33. Phiếu bầu tại Ukraine giá bao nhiêu?

    Kênh truyền hình Piter.TV của Nga dẫn các nguồn tin Ukraine cho biết các ứng cử viên không trung thực của nước này tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Verkhovna Rada (Quốc hội) trước thời hạn vào ngày 26/10 đã bắt đầu chiến dịch mua phiếu bầu hàng loạt trên toàn quốc.

    Kênh truyền hình Piter.TV của Nga dẫn các nguồn tin Ukraine cho biết các ứng cử viên không trung thực của nước này tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Verkhovna Rada (Quốc hội) trước thời hạn vào ngày 26/10 đã bắt đầu chiến dịch mua phiếu bầu hàng loạt trên toàn quốc.

    Quyền lựa chọn của công dân đô thị được định giá ở mức trung bình 500 hryvnia (38,6USD). Còn tại các vùng nông thôn, giá phiếu cầu khiêm tốn hơn nhiều - 50 hryvnia (3,8 USD).

    Phó Tổng giám đốc tổ chức xã hội toàn Ukraine - KIU, bà Natalia Linnik cho báo giới biết: "Thông thường, việc mua phiếu bầu diễn ra tại các tỉnh Kirovograd, Mykolayiv, Kharkiv, Donetsk và Lugansk. Phiếu bầu được định giá thấp tại các khu vực nông thôn của tỉnh Kirovograd. Tại đây cử tri được đề xuất mua với giá 50 hryvnia (3,8 USD). Phiếu bầu có giá nhất là tại Cherkassy, tại đây ứng cử viên vào chức nghị sĩ trả 500 hryvnia cho mỗi phiếu bầu".

    Thông thường, các cử trị được yêu cầu viết "Đơn đề nghị trợ giúp", tuy nhiên sự trợ giúp này được đánh đổi bằng phiếu ủng hộ vào ngày bầu cử. Điều này diễn ra bất chấp thực tế ngày 19/10, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko đã ký ban hành luật theo đó việc mua bán phiếu bầu sẽ phải chịu hình phạt nghiêm khắc như phạt tiền, lao động công ích, hoặc quản thúc tới 3 năm.
    Theo Duy Trinh
    TTXVN/Tin tức
    http://dantri.com.vn/the-gioi/phieu-bau-tai-ukraine-gia-bao-nhieu-986238.htm

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Quê tớ ai dan hop gi chinh quyen dia phuong phai dua phong bi 50 nghin. Không có tiền lần sau đéo có ai đi nữa. Tớ nói sai tớ không là người. đây là sự thật mọi người có thể kiểm chứng. Con báo Nga đưa tin về U thì không biết đâu mà lần.

      Xóa
  34. Hàn Quốc: Sau lưng của mỗi công dân luôn là tổ quốc.lúc 23:27 26 tháng 10, 2014

    Tony nhớ lần đi Hàn đầu tiên, mùa thu năm 2005, bà chị ở VN cẩn thận ghi tên mấy nhãn hiệu mỹ phẩm ưa thích của chị ấy cho mình mua giùm. Ở cửa hàng mỹ phẩm, cô bán hàng mặc bộ váy veston đen, chạy như bay lấy hết sản phẩm này đến sản phẩm khác cho Tony xem, đều là của Hàn cả. Do tiếng Anh không nói tốt nên cô cứ giải thích bằng tiếng Hàn đến lúc giọng khàn đặc. Đến lúc Tony lấy tay chỉ hộp phấn Lancom, thì cô thất vọng oà khóc. Cô khóc vì cô đã không thành công khi tình yêu nước của cô không thuyết phục được khách hàng. Tony nhìn cô ấy sững sờ, lẽ nào chỉ là 1 cô gái bán hàng bình thường mà có lòng yêu đất nước mãnh liệt thế sao? Tony thôi bèn mua mấy hộp mỹ phẩm của Hàn, dù chẳng biết có tốt không, vì kính phục quá. Lúc Tony bước ra khỏi cửa hàng, ngoái lại vẫn thấy cổ gập đầu cung kính.

    Ngoài phố, gió bắt đầu lạnh, từng tốp học sinh chạy tập thể dục rầm rập trên vỉa hè, những chiếc áo khoác thêu cờ quốc gia ở sau lưng. Và Tony biết, sau lưng của mỗi công dân luôn là tổ quốc.

    Trả lờiXóa
  35. 32.000 điểm bỏ phiếu trên lãnh thổ Ukraine và 112 điểm bỏ phiếu ở nước ngoài đã mở cửa để đón 34 triệu cử tri từ 8 giờ sáng 26/10 giờ Ukraine (tức 13h giờ Việt Nam). Các điểm bỏ phiếu này sẽ đóng cửa vào 20 giờ cùng ngày.

    Trả lờiXóa
  36. Cảm ơn các bạn chủ trang. Đúng là dân đao tạo từ trường luật. "Mang sự thật đến ông chúng".
    Và cái SỰ THẬT này đã được chứng minh bằng các chứng cứ thuyết phục, không có bất cứ ai có thể bắt bẻ được:

    + Đó là video clip tiếng nói của ông Putin;
    https://www.youtube.com/watch?v=gqoSubOlF68

    + Đó là nguyên bản tiếng Nga từ trang web của chính vị Tổng thống này:
    http://kremlin.ru/news/46860

    Nực cười mấy ông "phản biện" ở Google.tienlang, ví dụ như ông

    - Nặc danh23:25 Ngày 26 tháng 10 năm 2014.
    Ông cho rằng: "Dù còn nhiều khúc quanh, còn nhiều đau thương mất mát nhưng Ukcraina nói riêng và các nước trong khu vực nói chung sẽ tiến bước trên con đường dân chủ tự do bác ái"
    Dân chủ bác ái nào có thể xây dựng bằng con đường lật lọng, xuyên tạc bịa đặt hả ông?
    Sự thật này bị truyền thông phương Tây che đạy bao nhiêu tháng nay. Và nó dần dần được hé lộ.

    - Một dạng "phản biện" quen thuộc ở đây là khi bí, mấy vị lại lảng sang chuyện khác, ví dụ như ông có nick "Hàn Quốc: Sau lưng của mỗi công dân luôn là tổ quốc". Ông ta tuyên truyền bưng bô cho Mỹ thôi.
    Thế kỷ nào rồi ông?
    Bộ mặt Mỹ đang bị bóc trần.
    Người dân thế giới ngày càng nhận ra rằng Mỹ là trung tâm của mọi sự xung đột, đầu rơi máu chảy. Lãnh đạo VN cũng hiểu và cảnh giác cao khi chơi với Mỹ.

    Trả lờiXóa
  37. Chủ tịch Quốc hội Ba Lan xin lỗi Putin vì vu cáo gợi ý "chia Ukraine"

    Nguyễn Hường
    22/10/14 09:27
    (GDVN) - Chủ tịch Quốc hội, cựu Ngoại trưởng Ba Lan, đã 4 lần sửa tuyên bố trước khi lên tiếng xin lỗi rằng tuyên bố Putin đề nghị chia Ukraine là không có thật.
    Cựu Ngoại trưởng Ba Lan: Putin từng đề nghị chia Ukraine với Warsaw Bộ trưởng Quốc phòng Nga cáo buộc Mỹ đóng kịch gần biên giới Moscow Video: Sư tử đực nổi điên cắn chết sư tử cái trong sở thú Ba Lan

    RT ngày 21/10 đưa tin cho biết, Radoslaw Sikorski - Chủ tịch Quốc hội, cựu Ngoại trưởng Ba Lan đã 4 lần sửa tuyên bố trước khi lên tiếng xin lỗi rằng ông không chứng kiến vụ Tổng thống Nga Vladimir Putin đề nghị "chia Ukraine" với Warsaw trong năm 2008 như đã nói trước đó.
    Radoslaw Sikorski - Chủ tịch Quốc hội, cựu Ngoại trưởng Ba Lan.

    Động thái trên được đưa ra hai ngày sau khi Tạp chí Politico dẫn lời ông Sikorski cho biết, ông nghe thấy Putin đề nghị Thủ tướng Donald Tusk cùng chia Ukraine trong chuyến thăm Moscow vào năm 2008.

    Tuyên bố của ông Sikorski ngay lập tức gây chấn động dư luận quốc tế và đặc biệt thu hút sự tức giận từ Moscow trong bối cảnh phương Tây và chính quyền Kiev cáo buộc Nga có ý định xâm lược Ukraine.

    Phát ngôn viên Tổng thống Putin cho rằng tuyên bố trên "hoàn toàn vô nghĩa" và thư ký báo chí của ông Putin, Dmitry Peskov nói với Gazeta.ru rằng nó không có thật.

    Trước phản ứng dữ dội trên, ông Sikorski viết trên Twitter cá nhân rằng cuộc phỏng vấn được công bố mà không có sự cho phép của ông và một số vấn đề đã bị thổi phồng. Tuy nhiên, Politico đã bác bỏ mạnh mẽ lập luận này của ông.

    Ngày 21/10, ông Sikorski đã tổ chức một cuộc họp báo tại Ba Lan để giải thích về tuyên bố của mình. Tuy nhiên, ông lại tỏ ra khá mơ hồ về những gì đã nói với Tạp chí Politico và cho biết ông nghe thấy Tổng thống Putin đưa ra đề nghị đó, nhưng đó chỉ là một câu nói bông đùa.
    Vladimir Putin và Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk năm 2008.

    Sau đó, ông Sikorski thừa nhận rằng ông không trực tiếp nghe thấy Tổng thốngPutin đưa ra đề nghị trên với Thủ tướng Tusk và từ chối giải thích rõ hơn về vấn đề này.

    Trong cuộc trả lời phỏng vấn trên truyền hình vào cuối ngày, Sikorski lại thay đổi tuyên bố một lần nữa khi nói rằng ông Putin không đưa ra đề nghị như vậy ở Moscow và chắc chắn ông không có mặt vào thời điểm nó được đưa ra như tuyên bố ban đầu.

    Sau đó, ông lại nói rằng đề nghị gây tranh cãi trên được ông Putin đưa ra một năm sau đó tại một cuộc hội đàm bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO tại Bucharest, Romania. Sikorski cũng xin lỗi vì đã đưa cựu Thủ tướng Tusk và người kế nhiệm Ewa Kopacz vào tình thế khó xử.

    Tuy nhiên theo RT, ông Sikorski có thể sẽ phải sửa tuyên bố của mình một lần nữa bởi tài liệu của NATO cho thấy ông Putin không hề có cuộc hội đàm song phương nào với Tusk bên lề hội nghị ở Bucharest.

    Phản ứng vụng về của ông Sikorski trong cuộc họp báo thậm chí còn thu hút cả sự tức giận của các thành viên trong đảng của ông và sự công khai đả kích của Thủ tướng Ewa Kopacz.

    "Tôi sẽ không tha thứ cho hành vi này cũng như kiểu tiêu chuẩn và Chủ tịch Sikorski đã cố gắng trình bày trong cuộc họp báo ngày hôm nay", Thủ tướng Kopacz nói với thông tấn AP./.
    http://xembaomoi.com/tin-tuc/giaoduc/the-gioi/putin-nga-van-ton-tai-ma-khong-can-nhung-nguoi-nhu-toi-1400630.html

    Trả lờiXóa
  38. Ông Putin nắm những chủ bài nào ở Ukraine?
    Cập nhật lúc: 06:00 26/10/2014 (GMT+7)

    (Kiến Thức) - Ông Putin có nhiều lợi thế trong việc giải quyết vấn đề Ukraine khi nắm con bài khí đốt và một số chính trị gia phương Tay ngả về phía ông.
    Ông Poroshenko, cả về ý nghĩa và mục đích, đã thua trong cuộc chiến tại Donbas. Trong khi Đảng của ông đang dẫn đầu trong các cuộc thăm dò trước cuộc bầu cử Quốc hội vào ngày 26/10, ông Poroshenko cũng đang đối mặt với một số khó khăn khác, mà trong số đó không thể không kể đến sự suy thoái của nền kinh tế và phong trào đang lên về việc phản đối các chính sách giải quyết khủng hoảng của chính phủ.
    Vậy những gì diễn ra tại Milan dù ít hay nhiều cũng đã lặp lại cuộc họp trước giữa ông Putin và ông Poroshenko tại Minsk ngày 26/8 bởi 2 bên đều giữ nguyên tư tưởng của mình. Ông Putin sẽ luôn là bên có được nhiều lợi thế hơn trên bàn đàm phán với Ukraine, bất chấp việc ông đang phải đối mặt với một loạt các lệnh trừng phạt và sự chỉ trích của quốc tế.
    Mùa đông tới gần, vị thế của ông Putin càng được nâng cao khi mà cuộc khủng hoảng đã bắt đầu chuyển từ xung đột vũ trang giữa Ukraine và ly khai miền đông sang cuộc đối đầu giữa Ukraine và châu Âu về vấn đề khi đốt của Nga. Ukraine là điểm trung chuyển của 50% lượng khí đốt từ Nga đưa vào EU, và việc Ukraine bòn rút khí đốt của khu vực đông nam châu Âu, dẫn đến việc Nga ngừng cung cấp hồi tháng 1/2006 và tháng 1/2009, vẫn được các nhà lãnh đạo châu Âu nhớ rõ.
    Một đoạn ống dẫn khí đốt từ Ukraine vào châu Âu
    Tuyên bố mới đây của Quốc hội Ukraine chỉ trích hành động bạo lực nhắm vào những quan chức chính phủ, mang tên “Trash Bucket Challenges”; sự hồi sinh phổ biến những biểu tượng từ thời phát xít và sự tham gia của các nhân tố cánh hữu vào “Mặt trận Nhân dân” của Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk không hoàn toàn dự báo về cơ hội có được một môi trường chính trị yên bình ở Ukraine và Đông Âu. Tại khu vực này, những kí ức về sự hợp tác của những người Ukraine chống lại người Ba Lan và người Do Thái trong khu vực vẫn đậm nét hơn so với ở Mỹ.
    Đã có những dấu hiệu căng thẳng giữa Ukraine và người ủng hộ nhiệt tình nhất của nước này ở châu Âu – Ba Lan. Vì cuộc chiến ở miền đông, Ukraine, vốn là một nhà xuất khẩu than đá, giờ đây được dự báo sẽ phải nhập khẩu khoảng 3-4 triệu tấn than khi mùa đông sắp đến. Bất chấp cuộc chiến, Ukraine vẫn tiếp tục nhập khẩu lượng lớn than đá từ Nga trong khi phía Kiev lại tuyên bố chỉ quan tâm đến than của Ba Lan, theo lời bộ trưởng kinh tế của Ba Lan, khi “nó miễn phí”. Trong khi đó, một cuộc tranh luận về lệnh cấm của Kiev đối với thịt của Ba Lan tiếp tục làm căng thẳng giữa 2 bên gia tăng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Quan hệ song phương của 2 bên cũng trở nên căng thẳng hơn do những cuộc biểu tình lớn ở Kiev kêu gọi hỗ trợ cho những thương binh từng thuộc Lực lượng Du kích Ukraine trong thời kì chiến tranh, những người tham gia vào việc giết hại hàng ngàn người Ba Lan trong quá khứ. Thực tế là những hình tượng thời chiến như Stepan Bander đã gợi ra nhiều sự cảm thông ở phía tây Ukraine là điều mà các học giả người Mỹ thường tránh đề cập đến.
      Nhà sử học Halik Kochanski từng viết về lịch sử Ba Lan trong Thế chiến thứ II nhận xét: “Người Đức cũng tận dụng sự mẫu thuẫn của người Ukraine đối với người Ba Lan bằng cách chiêu mộ số lượng lớn người Ukraine vào các đơn vị phụ trợ và các tiểu đoàn Roland và Nachtigel. Họ trở thành trợ thủ tích cực nhất của người Đức và mặc quân phục Đức, được trang bị vũ khí và huấn luyện trước khi thực hiện nhiệm vụ chính của mình: hủy diệt người Do Thái…”.
      Bà Ewa Kopacz
      Điều ít được báo chí Mỹ chú ý đến đó là những thay đổi về nhân sự trong văn phòng của thủ tướng và bộ trưởng ngoại giao Ba Lan sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến cuộc khủng hỏang trong khu vực. Tháng trước, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk nhận công việc của mình tại EU, thay thế ông là bà Ewa Kopacz. Bà này đã đảo ngược hoàn toàn chính sách ngoại giao của Bộ Ngoại giao Ba Lan dưới thời ông Tusk với những bước đi được cho là lại gần Nga.
      Một sự tiến triển cuối cùng có lợi cho ông Putin là sự thay đổi gần đây về người lãnh đạo chính trị của NATO. Cựu thủ tướng Đan Mạch và là người rất nhiệt tình với cuộc chiến Iraq, Anders Fogh Rasmussen đã được kế nhiệm bởi Cựu thủ tướng Na Uy Jens Stoltenberg. Đối lập với ông Rasmussen, vị tổng thư kí mới này nổi tiếng là chuyên gia hòa giải và có quan hệ tốt với ông Putin. Ông Putin từng nói về ông Stoltenberg: “Chúng tôi có quan hệ rất tốt, kể cả là quan hệ cá nhân”.
      Với tất cả những ưu thế vừa nêu, ông Putin hoàn toàn có được lợi thế trước Phương Tây do Mỹ dẫn đầu trong việc giải quyết vấn đề Ukraine theo hướng nào.
      Phong Đức

      Xóa
  39. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 02:08 27 tháng 10, 2014

    Như đã dự báo trước, Đảng Cộng sản Ukraina không còn chỗ đứng trong Quốc hội. Họ chỉ được 2,9% số phiếu, trong khi yêu cầu phải có ít nhất 5%.
    Cánh phải cũng chỉ được 2,4% và cũng bị loại.
    ---
    В Верховную раду Украины не проходят Коммунистическая партия и радикальная партия «Правый сектор». Об этом свидетельствуют данные национального и международного эксит-поллов. Коммунистическая партия Украины получила 2,9%, «Правый сектор» – 2,4% голосов избирателей, – сообщает ТАСС.
    26.10.2014, 21:46

    Оригинал статьи: http://russian.rt.com/article/56364#ixzz3HH8ueFQD

    Trả lờiXóa
  40. NGƯỜI ĐẤT THÉP:lúc 06:42 27 tháng 10, 2014

    Nhắn Bạn Công Bằng:
    Tuần báo VN TP HCM sẽ đăng bài "Đảo chính tháng 11-1963..." vào thứ năm này (30-10). Nhưng phải đến thứ năm tuần sau mới đọc được trên mạng. Chắc Bạn sẽ thích thú khi đọc bài này đấy.
    Hiện tại VN TP HCM có mấy bài hay, như "Hồ Chí Minh, từ góc nhìn học giả Hoàng Xuân Hãn" cũng có điều thú vị, nên đọc. Nhưng phải chờ đến thứ năm 30-10, mới đọc được.
    Thăm Bạn và chúc vui, khỏe...
    Thân mến.

    Trả lờiXóa
  41. Kết quả bầu cử Ukraina: Các đảng thân Nga vẫn có số phiếu cao hơn đảng Cấp tiến của Liasko:

    Пророссийские депутаты получили на выборах в Раду больше мест, чем радикалы Ляшко

    А вот компартия в парламент не прошла
    26 октября 2014 в 22:50, просмотров: 7983

    На парламентских выборах в Украине ни одна из политических сил не получила монопольного мандата на формирование большинства. Тем не менее политическая система будет базироваться на союзе двух равновеликих политсил – Блока Петра Порошенко и "Народного фронта". Их высокий результат – желание избирателя по-прежнему видеть альянс президента Петра Порошенко и премьера Арсения Яценюка.

    Пророссийские депутаты получили на выборах в Раду больше мест, чем радикалы Ляшко
    фото: Геннадий Черкасов

    В Верховную Раду VIII созыва проходят семь партий - такие данные огласил консорциум Национальный экзит-пол. В него вошли Фонд им. Илька Кучерива "Демократические инициативы", Киевский международный институт социологии и Центр Александра Разумкова.

    Политические силы, преодолевшие 5% барьер, получили следующие результаты:

    "Блок Петра Порошенко" - 23,0%

    "Народный фронт" - 21,3%

    Объединение "Самопомощь" - 13,2%

    Оппозиционный блок - 7,6%

    Радикальная партия - 6,4%

    ВО "Свобода - 6,3%

    "Батькивщина" - 5,6%

    Не преодолели "проходного" ​​барьера Компартия (2,9%) и "Гражданская позиция" (3,5%). "Сильная Украина" набрала 2,6%, Правый Сектор - 2,4%, партия "Заступ" - 1,8%.

    На первый взгляд, сегодняшние выборы - победа "европейского вектора" украинской политики. Три из семи партий/политобъединений, как и предсказывал президент Петр Порошенко, могут объявить об образовании полноценной парламентской коалиции уже завтра-послезавтра. Сенсационный результат "Самопомощи" (начинавшей парламентскую гонку всего с 2 процентами) - тоже доказательство смены приоритетов простых украинцев. "Самопомощь", мягко говоря, не в ладах с националистической "Свободой"; теперь в Верховной Раде будут работать сразу две "львовских" партии, причем у патриотов-либералов мандатов вдвое больше, нежели у патриотов-"бандеровцев".

    Вызывает уважение результат Оппозиционного блока - единственной пророссийской силы в следующем составе Рады. Достигнут он в упорнейшей борьбе, без привычной поддержки избирателей Крыма, Севастополя и двух третей жителей Донбасса. Возможно, претензии первого секретаря ЦК Компартии Петра Симоненко к лидерам ОБ Юрию Бойко и Сергею Ларину имеют под собой некоторые основания (ОБ накануне дня голосования распространил, как бы это помягче сказать, не совсем достоверную информацию об отказе коммунистов участвовать в выборах) и даже судебную перспективу в Высшем административном суде.

    Напомню: и коммунисты, и бывшие регионалы предрекают Украине скорый обвал курса национальной валюты (до выборов гривну якобы из последних сил "поддерживал на плаву" пресловутый Запад); они неустанно предостерегают президента Порошенко о смертельной опасности для страны в случае возобновления так называемой антитеррористической операции.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. По словам Юрия Бойко, "Оппозиционный блок" готов в новой Раде 8-го созыва сотрудничать со всеми политическими силами, которые будут выступать за устранение действующей власти. Сильная оппозиция, заявил господин Бойко, дает возможность стране нормально развиваться. "Мы с самого начала это декларировали, что наша задача, это - устранение действующей власти", - сказал он.

      Невысокий результат Радикальной партии - следствие надоедливой саморекламы ее лидера Олега Ляшко. Рано или поздно украинцы должны были догадаться: проект приписываемый бывшему главе президентской администрации Сергею Лёвочкину - обыкновенная "пустышка".

      Подобно Ляшко, на премьерское кресло не сможет претендовать лидер "Батькивщины". Юлия Тимошенко обычно "наращивала" рейтинг своей партии на завершающем этапе предвыборных кампаний. Однако "наверху" на этот раз в тройку лидеров решили "впустить" объединение, основанное мэром Львова Андреем Садовым.

      Примечательная деталь: если Тимошенко "скромно" отвела себе в партийном списке 2-е место после военной лётчицы Надежды Савченко, Садовый записался ... 50-м номером. Что означает: градоначальник Львова не покинет выборную должность, а будет для основанной им партии кем-то вроде "Аятоллы Хомейни". То есть "духовным лидером".

      Уместно напомнить: 6-й номер "Самопомощи" Егор Соболев (глава общественного Люстрационного комитета Украины) пообещал сделать все возможное для отмены депутатской неприкосновенности каждого из членов новой Рады. "Самопомощь", в отличие от Петра Порошенко, не настаивает на декабрьских выборах в местные советы, инициируя их проведение примерно в мае следующего года. Такой взгляд на необходимость "полной перезагрузки власти", судя по сегодняшним предпочтениям избирателей, более чем оправдан. Ведь явка на выборы 26 октября оказалась гораздо меньшей, чем 5 месяцев назад на выборы президентские. Третьи выборы в течение одного года народ просто не воспримет...

      В штабе Блока Петра Порошенко особое ликование не ощущается. Социологические опросы в течение нескольких последних месяцев давали пропрезидентской силе как минимум на 10 процентов больше.

      Зато "Народный фронт" теперь надеется обойти БПП за счет избранных в парламент депутатов-мажоритарщиков. Один из его лидеров, нынешний спикер ВР Александр Турчинов выразил убеждение, что политическая сила получила значительную поддержку благодаря доверию граждан к Яценюку на должности премьера и "его готовности работать в сложных условиях".

      "Я надеюсь, что именно" Народный фронт ", который должен стать стержнем формирования нового большинства, сможет сразу внести кандидатуру премьера Арсения Яценюка, и она будет поддержана парламентом", - сказал Турчинов. Председатель парламента напомнил, что процесс формирования большинства и назначения нового правительства должен завершиться в кратчайшие сроки, и выразил надежду на то, что новая парламентская коалиция наберет достаточное количество депутатов для образования конституционного большинства в парламенте.

      По сведениям из информированных источников, подписание коалиционного соглашения между Блоком Петра Порошенко, "Народным фронтом" и "Самопомощью" может произойти уже сегодня.
      http://www.mk.ru/politics/2014/10/26/prorossiyskie-deputaty-poluchili-na-vyborakh-v-radu-bolshe-mest-chem-radikaly-lyashko.html

      Xóa
    2. Bác Kharkov dịch vắn tắt được thì tốt quá.

      Xóa
  42. Nếu bầu cử tự do công bằng và dân chủ đúng nghĩa thì đảng CS không có chỗ trên vũ đài chính trị trên toàn thế giới. Họ chỉ chiếm quyền và nắm quyền bằng bạo lực. Hãy nhìn cái cách mà họ bảo vệ quyền lãnh đạo độc tôn của mình, nó rất giống nhau dù ở nước nào cũng vậy. Họ nghĩ rất đơn giản là đất nước, người dân là của họ và họ muốn làm gì thì làm chứ không phải đất nước là của người dân. Khái niệm dân chủ họ không thể hiểu nổi, hoặc phớt lờ và rất dị ứng với điều này.Ở đâu có CS thì ở đó có cái gọi là " Thế lực thù địch phản động', hết CS thì chẳng có thế lực nào cả. Các bạn cứ suy ngẫm mà xem.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nếu bầu cử tự do công bằng và dân chủ đúng nghĩa thì đảng CL (cần lao) không có chỗ trên vũ đài chính trị so với 1 hoàng đế như Bảo Đại. Gia đình họ Ngô chỉ chiếm quyền và nắm quyền bằng bạo lực. Hãy nhìn cái cách mà họ đàn áp phật giáo là hiểu, nó độc tài đến mức ông chủ của Ngô cũng phải bực mình. Họ nghĩ rất đơn giản là miền Nam, người dân là của họ và họ muốn làm gì thì làm chứ không phải đất nước là của người dân. Khái niệm dân chủ họ không thể hiểu nổi, hoặc phớt lờ và rất dị ứng với điều này. Ở đâu có chế độ cũ của "gia đình họ Ngô - vnch" thì ở đó có cái gọi là "cộng sản", hết "cộng sản" thì chẳng có thế lực nào cả. Các bạn cứ suy ngẫm mà xem.

      Xóa
    2. "Nếu bầu cử tự do công bằng và dân chủ đúng nghĩa"
      Điều bạn mong muốn đã từng là cơ hội cho nước Việt Nam chúng ta vào năm 1956 theo hiệp định Genève, nhưng ai đã phá hoại cuộc tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước thì bạn nên tìm hiểu lịch sử.
      Đảng CSVN chỉ dùng bạo lực để " chiếm quyền và nắm quyền" từ tay bọn thực dân xâm lược, giải phóng cho nhân dân VN. Bạn cứ suy ngẫm mà xem.

      Xóa
    3. Nhầm!
      Đảng csvn CƯỚP chính quyền từ tay thực dân?????
      Đảng csvn nắm quyền từ hành động CƯỚP chính quyền dân sự Trần trọng Kim.
      Đây là lời ông Hồ: “Sự thật là từ mùa thu 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước nổi dậy GIÀNH chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”.

      Còn tại sao Pháp, Mỹ nó can thiệp, quay lại, thì hãy hỏi ông Hồ và khẩu hiệu ' Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ ' của đảng ông Hồ. Hãy so sánh khẩu hiệu đó với nhà nước hồi giáo IS.
      Hãy xem phản ứng của thế giới, của VN với hành động can thiệp và quay lại của Mỹ, Pháp với bọn IS hiện nay.
      Và bọn IS cũng đang chống ngoại xâm đấy!

      Nay đảng cs Ukraine , Họ chỉ được 2,9% số phiếu.Và 2,9% số dân ủng hộ đảng cs Ukraine đó cũng hò hét ra vẻ ko có đảng cs Ukraine, ko có nước Ukraine hiện nay. dưng mà .....Who cares .

      Và đảng csvn cũng rứa!

      Xóa
    4. Giả dụ hậu duệ của Bảo Đại đến nay có tồn tại thì cũng chỉ là mang tính tượng trưng đoàn kết dân tộc như Nữ hoàng Anh hay vua của nước Nhật mà thôi. Dân chúng vẫn có thể ứng cử bầu cử tự do chọn lấy những chính phủ điều hành đất nước. Nếu vậy thì VN bây giờ khá lắm rồi.

      Xóa
    5. Nặc danh11:34 Ngày 27 tháng 10 năm 2014
      Mày ngu hơn 1 con chó!
      Đảng csvn CƯỚP chính quyền từ tay thực dân?????
      >> Lấy lại chính quyền cho 100% người VN làm chủ thì cướp cái gì?

      Đảng csvn nắm quyền từ hành động CƯỚP chính quyền dân sự Trần trọng Kim.
      >>> Nếu nói ông ta là 100% thủ tưởng thì tại sao ông ta không thể đem gạo từ miền Nam vào để cứu đói cho dân miền Bắc những năm 1945? Tại sao đường sắt, tàu hỏa nằm trên lãnh thổ VN mà phải xin Nhật để được đi, mà Nhật không cho thì chịu, để xảy ra cám cảnh hàng triệu người chết đói?

      Còn tại sao Pháp, Mỹ nó can thiệp, quay lại, thì hãy hỏi ông Hồ và khẩu hiệu ' Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ ' của đảng ông Hồ. Hãy so sánh khẩu hiệu đó với nhà nước hồi giáo IS.
      >>> NGU HƠN 1 CON BÒ, ĐỒ NGU ĐẦN DỐT NÁT CÓ LUYỆN TẬP, ĐỒ BẠI NÃO CẤP TIẾN, so 1 chính phủ cách mạng với IS hèn gì ĐẦU ÓC ĐẦN ĐỘN NHƯ THẾ, mày xem lại nông dân thời đó sống như thế nào mà không phải cải cách, mày xem đất đai nông nghiệp thời đó trong tay ai? Trước CMT8 VN là thuộc địa của ai, mà ai đó phải đem quân chiếm lại? Ai cấp 80% chiến phí cho Pháp trong cuộc chiến Điện Biên Phủ, mà sau này phải thay Pháp luôn?

      Hãy xem phản ứng của thế giới, của VN với hành động can thiệp và quay lại của Mỹ, Pháp với bọn IS hiện nay.
      Và bọn IS cũng đang chống ngoại xâm đấy!
      >> ÔI TRỜI ƠI, ĐÂU RA 1 CON CHÓ NGU NHƯ THẾ NÀY, ĐẦU MÀY TOÀN SHJT HẢ THẰNG KIA? Phản ứng thế giới hả, thế giới bảo IS là con của thằng bố Mỹ chó má mày đó.

      Nay đảng cs Ukraine , Họ chỉ được 2,9% số phiếu.Và 2,9% số dân ủng hộ đảng cs Ukraine đó cũng hò hét ra vẻ ko có đảng cs Ukraine, ko có nước Ukraine hiện nay. dưng mà .....Who cares .
      Và đảng csvn cũng rứa!
      >> MÀY CHẮC HẲN LÀ CON CHÁU CỦA ĐÁM TỤT QUẦN ĐỆ TỨ THẾ GIỚI QUÂN RỒI, bố mày tụt quần thế nào tả tao xem cái? Có tụt luôn cả sì lip không cu? HAHAHAHAHAHAHAHAHA.

      Xóa
    6. Nặc danh12:09 @

      Nó tránh được nhiều thứ lắm ông ạ! Như Điện biên phủ, nội chiến Nam Bắc, Pon pot, biên giới 1979, HS- TS...
      Đây chính là nguyên nhân của mọi nguyên nhân:

      ' Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ '

      Hãy xem cách ông Hồ giải tán đảng csvn thì biết cái diện mạo của đảng csvn.

      Xóa
    7. Đơn giản thế này mà cũng không hiểu :Nếu dân không một lòng tin Đảng và bác hồ thì liệu có làm nên chiến thăng ĐBP,giải phóng hoàn toàn VN.Nếu Đảng công sản VN áp bức,gò ếp nhân dân Vn thì sao hàng vạn nhân dân chânđi chân đất gùi gạo ,phá núi mở dduwwongf cho bộ đội ông hồ đánh Pháp?Lamfm sao khiến cho nhân dân vùng Thanh ,Nghệ Tĩnh sẵn sàng phá nhà để làm đường cho xe chở gạo vào MN?Lũ chúng mày sinh sau đẻ muộn có biết gì đâu khi mà toàn dân tộc đoàn kết theo đảng CSVN đánh đuổi Mỹ và chế độ thối tha ngụy quyền với khí thế còn cái lai quần cũng đánh! Ngu thì học lịch sử đi đã rồi hãy mở môn chưởi Đảng CSVN nghe!

      Xóa
    8. Nặc 11:34 nhầm rồi,
      Chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật dựng lên để phục vụ các mục đích thực dân của Nhật, cũng giống như Ngô Đình Diệm được Mỹ dựng lên sau này, đó là những chính phủ tay sai cho thực dân xâm lược, không đại diện cho nhân dân Việt Nam, chính vì vậy đã bị nhân dân Việt Nam quét sạch.

      Xóa
    9. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 17:58 27 tháng 10, 2014

      Đây là chủ đề về việc báo chí VN xuyên tạc phát biểu của Putin.
      Chả liên quan gì đến VN cả. Bác cui bap và các bác thông não cho mấy ông rận lạc đề mệt quá.
      Về Trần Trọng Kim, Google.tienlang đã có bài ở đây. Nếu ai tranh luận thì xin về đúng nơi đúng chỗ:
      + Về chính phủ Trần Trọng Kim: NHỮNG CON BÒ VÀ LUẬN ĐIỆU CŨ RÍCH
      http://googletienlang2014.blogspot.com/2014/09/ve-chinh-phu-tran-trong-kim-nhung-con.html

      Xóa
    10. Hãy xem các clip mà bọn nhà nước hồi giáo IS bốt trên mạng. Nhân dân các vùng được bọn IS ' giải phóng' cũng hồ hởi không kém. Thấy chúng huấn luyện cả trẻ em ( đuốc sống Tám), phụ nữ nô nức cầm súng quyết giải phóng khỏi bọn Anh Mỹ, Canada...
      Khí thế cũng chả kém csvn xưa !

      Tóm lại thế này, đảng csvn chả có tý công nào " chiếm quyền và nắm quyền" từ tay bọn thực dân xâm lược, như tay Nặc danh09:54 phán bừa. Còn cố cãi thì đúng là ông Hồ nói phét, khổ thế đấy!

      Đảng csvn nắm quyền từ hành động CƯỚP chính quyền dân sự Trần trọng Kim. Nên nhớ là chính phủ Dân sự nhé, thế thôi!

      Nếu k tin: ' Hãy nhớ lấy lời tôi' !!!!!!!!
      Có clip trên mạng đó!
      Tởm!
      Bộ máy tuyên truyền Đức quốc, IS ....

      Xóa
    11. Bổn cũ soạn lại của mấy anh phởn. Cũng tội, chả làm nên cơm cháo gì nên tự sướng, thủ dâm tinh thần cho đỡ tủi.

      Tôi hỏi phởn một câu nè: Nội chiến Nam Bắc hay miền Bắc xâm lược miền Nam ? Và cuộc chiến diễn ra từ năm nào đến năm nào ? Trả lời xong chúng ta chém gió tiếp.

      Xóa
    12. Nặc danh18:04 Ngày 27 tháng 10 năm 2014
      Đời mấy khi được làm chó vong quốc, đời các cháu hiếm lắm đấy cố gắng phát huy hen.

      Xóa
    13. Vậy cũng công nhận lũ rừng rú đó CƯỚP chính quyền dân sự Trần trọng Kim?
      Đừng trách Mỹ, Pháp chúng nó BUỘC phải quay lại can thiệp để chống CƯỚP. Trong thế giới văn minh, kg có chỗ đứng cho bọn rừng rú với khẩu hiệu ' Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ ' đâu.
      Hãy so sánh khẩu hiệu đó với nhà nước hồi giáo cực đoan IS, thì sẽ biết tại sao Mỹ, Pháp PHẢI quay lại.
      Và NẾU bọn IS đó có ' Đánh nhau giỏi', CƯỚP chính quyền I Rắc, xe ri, và sau đó bảo vệ thành quả CƯỚP của mình, mang xương máu nhân dân I Rắc ra, Mỹ, Pháp , Anh buộc phải lui quân, thì cũng chỉ tội nghiệp cho dân i- rắc, se ri thôi.
      Và rốt cuộc cũng chỉ là bọn CƯỚP thôi, nếu có hoàn lương, thì gọi là CƯỚP hoàn lương, có tự vệ thì gọi CƯỚP tự vệ...

      ' Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ '
      Nếu k tin: ' Hãy nhớ lấy lời tôi' !!!!!!!!
      Có clip trên mạng đó!
      Tởm!

      Xóa
    14. Vậy cũng công nhận lũ rừng rú đó CƯỚP chính quyền dân sự Trần trọng Kim?
      >> Giờ tao cầm gậy vào nhà mày, trói thằng cha mày rồi phịt con mẹ mày thì mày làm thế nào?

      Đừng trách Mỹ, Pháp chúng nó BUỘC phải quay lại can thiệp để chống CƯỚP.
      >> Phịt con mẹ mày xong rồi cởi trói cho cha mày, thì nhà chugns mày có tha cho tao không?

      Trong thế giới văn minh, kg có chỗ đứng cho bọn rừng rú với khẩu hiệu ' Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ ' đâu.
      >> Nếu tao không cơi trói cho cha mày mà lấy tài sản nhà mày, mày định làm gì tao đây?

      Hãy so sánh khẩu hiệu đó với nhà nước hồi giáo cực đoan IS, thì sẽ biết tại sao Mỹ, Pháp PHẢI quay lại.
      >> Tao phịt con mẹ mày xong, thì con mẹ mày phải "ĐIẾM" không?

      Và NẾU bọn IS đó có ' Đánh nhau giỏi', CƯỚP chính quyền I Rắc, xe ri, và sau đó bảo vệ thành quả CƯỚP của mình, mang xương máu nhân dân I Rắc ra, Mỹ, Pháp , Anh buộc phải lui quân, thì cũng chỉ tội nghiệp cho dân i- rắc, se ri thôi.
      >> Phịt con mẹ mày ngon lắm, có điều chỉ có 1 lần duy nhất, chứ quay lại chắc cả nhà mày cầm dao phay phát luôn cái đầu tao quá.

      Và rốt cuộc cũng chỉ là bọn CƯỚP thôi, nếu có hoàn lương, thì gọi là CƯỚP hoàn lương, có tự vệ thì gọi CƯỚP tự vệ...
      >> Phịt mẹ mày xong cướp tài sản nhà mày ăn chơi, giờ tao muốn hoàn lương nhà mày có tha cho tao không?


      ' Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ '
      Nếu k tin: ' Hãy nhớ lấy lời tôi' !!!!!!!!
      Có clip trên mạng đó!
      >> Hề hề, có khi tao đưa cái clip phịt mẹ mày lên mạng, không biết dân tình có chửi tao là "Tởm" như mày không nhỉ? Hề hề.

      Xóa
    15. "Chính quyền dân sự" TT Kim kệ cha dân chết đói, "chính quyền dân sự" của 1 nước độc lập mà phải xin phép ngoại bang về 1 việc hoàn toàn thuộc thẩm quyền của chính quyền đó, khi không được phép thì cũng kệ dân chết đói >>> Chính quyền "nô tài" mới đúng chứ. Dân Việt chịu cai trị mấy trăm năm rùi, dễ gì mà lại để cho ông hèn lãnh đạo. Đồng minh thắng Nhật, Tàu khựa + Pháp xô vào, không giành chính quyền thì lại làm chó cho ngoại bang tiếp à???

      Khổ thân dân chủ mồm dọc, chuyển chủ đề ẳng bậy liên tục nhưng lần nào cũng bị táng cho vỡ mõm. Đáng thương.

      Xóa
  43. Mấy ông bê bộ cho Nga cứ lạc quan tếu. Một mình đối chọi với Phương tây lớn mạnh như thế thua là cái chắc. Gần như cả thế giới ăn theo Phương Tây. Hồi sau sẽ rõ. Còn U chỉ thiểu số dân miền đông thân Nga, còn lại đa số muốn hội nhập châu Âu. Nga không ngăn cản nổi đâu.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nga chẳng làm gì cả thì thua cái gì? Đầu trò quấy rối Uk là Mẽo + Eu, nếu phải đặt câu hỏi trong trường hợp đấu thắng thua thì phải dùng Mẽo + Eu làm chủ ngữ chứ? Nhìn lại thế cuộc thì Crimera Nga lấy như không, Uk xẻ 2 Kiev thất bại trong bình định miền Đông, nội bộ EU cấm vận mà mâu thuẫn trùng trùng, Mẽo cấm vận xong câm mồm luôn mặc EU tự thân vận động, Châu Á tuyên bố đứng ngoài, tung cẩu bắt tay Nga. Tự hỏi ai đang thắng không biết nữa?

      Xóa
    2. Nga ngăn làm gì?Ủr cứ theo tây âu,thị trường Nga và ur sẽ khóa .Để xem Ủ theo được mấy ngày.Trước đây Ur cũng có =CM cam rồi tổng thống thân tây lên rồi lại xuống.Nga chỉ cần Crim với dân Mien đông là được rồi!

      Xóa
  44. Xu hướng xa lánh đoạn tuyệt với độc tài hướng đến dân chủ không chỉ có ở nước khác mà VN mình cũng thấy khá rõ. Có thể cảm nhận rõ ràng từ quan chức, nhân sĩ trí thức và đặc biệt trong mỗi người dân. Nó có chuyển biến về nhận thức cả về lượng và chất. Nếu ai quan tâm rất dễ tìm hiểu được điều tuyệt vời này. Tôi cũng như nhiều người không thích chính trị, không tham vọng chính trị nhưng vẫn mong cho VN có một nền chính trị dân chủ đúng nghĩa. Được như vậy thì mới mong giải quyết được nhiều vấn nạn hiện nay, để đất nước tận dụng hiện tại pt tôi đã đuổi kịp các nước láng giềng và vươn cao hơn nữa. Cho đời con cháu chúng ta mở mặt mở mày sánh vai cùng TG.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Xu hướng xa lánh đoạn tuyệt với độc tài hướng đến dân chủ không chỉ có ở nước khác mà VN mình cũng thấy khá rõ.
      >>> Hèn gì VN được 184/195 phiếu vào HĐNQ-LHQ.

      Có thể cảm nhận rõ ràng từ quan chức, nhân sĩ trí thức và đặc biệt trong mỗi người dân.
      >> Hèn gì chúa giúp điều cày mọc lại tay.

      Nó có chuyển biến về nhận thức cả về lượng và chất.
      >>Từ không có tay trái, điếu cày mọc lại hẳn nguyên cảnh tay, đúng là chuyển biển cả về lượng và chất.

      Nếu ai quan tâm rất dễ tìm hiểu được điều tuyệt vời này.
      >> Bên Mỹ bán heroin rồi phê vãi, sảng khoái tuyệt vời thật.

      Tôi cũng như nhiều người không thích chính trị, không tham vọng chính trị nhưng vẫn mong cho VN có một nền chính trị dân chủ đúng nghĩa.
      >> Hèn gì toàn đả đảo cộng sản không, cộng sản độc tài nên không phải chính trị nhỉ.

      Được như vậy thì mới mong giải quyết được nhiều vấn nạn hiện nay, để đất nước tận dụng hiện tại pt tôi đã đuổi kịp các nước láng giềng và vươn cao hơn nữa.
      >> Sài Gòn nhỏ - Bô sả - Sả bô, hahahaha.

      Cho đời con cháu chúng ta mở mặt mở mày sánh vai cùng TG.
      >> Chúng mày có bao giờ hỏi người dân trên thế giới nhìn cái cờ 3 que chúng mày như thế nào không? À mà sao dám hỏi được nhỉ, sự thật mất lòng, lòng mất lấy gì cho cơm đi từ mồm xuống đít, haha.

      Xóa
    2. Đầu óc kém cỏi quá hay sao mà cứ phải ăn mày quá khứ vậy. Cái thây ma VNCH có cần phải nhắc đến để tranh luận với chính đồng bào của mình vào thế kỷ năm 2014 không ? Mở mắt ra đi hơi ông Nặc tâm thần vì bị nhồi sọ. Hãy ra mà nghe đồng bào mình nghĩ gì nói gì, đừng tối mắt vì tiền vì quyền nữa.

      Xóa
    3. Nặc danh19:22 Ngày 27 tháng 10 năm 2014
      Thế cái thắng nào mở mồm chống cộng ấy nhở, quá khứ 40~50 trước còn quân còn quần mà chống, giờ tuy quần vẫn còn mặc nhưng quân thì... ai ăn mày quá khứ đây? Bỏ cái tật mở mồm là dân chủ thối đi thì may ra mới tranh luận được nhé, cãi không lại thì nhồi sọ với chả dư luận viên... Hãy ra mà nghe đồng bào mình nghĩ gì nói gì, đừng tối mắt vì dân chủ thối nữa.

      Xóa
  45. Phe thân Âu Mỹ thắng tuyệt đối. Đau quá các vị nhỉ ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Trước đó đã chả dọn đường bằng chính sách "thanh lọc" rồi còn gì, đem cả con trai với vợ tổng thống vào quốc hội luôn, thằng cha tổng thống này không khác gì Diệm, chỉ khác bên 1 anh thờ chúa bên 1 anh thờ socolo, hóng 1 đợt thanh trừng phe Kiev.

      Xóa
    2. Bầu cử quốc hôi Ukraine có nhân dân Miền đông thân nga không hở nặc 12:49 ngày27/10 ? Không có thì toàn bọn theo Mỹ bầu với nhau chả thắng ? Chưa thấy ai ngu như bạn -nói thật đó !

      Xóa
    3. Nac 16:27 nói người khác ngu nhưng tớ thấy ban ngu hơn. Nếu dân thiểu số thân Nga có đi bầu thì tỷ lệ được bao nhiêu . Sau vụ Crim thị dân U đã hiểu Nga đeu đến thế nào rồi. Trừ một số kẻ cuồng tín yêu Nga ở U và ở VN là còn muốn bé bộ cho Nga thôi. Chỉ ra cái ngu của tớ với. Cản ơn trước nhé.

      Xóa
    4. Nặc danh19:38 Ngày 27 tháng 10 năm 2014
      Làm như cu là dân Uy Kiên không bằng ấy nhở, phần lớn dân cư Uy Kiên là dân gốc Nga nhé, không nhờ cái đợt "thanh lọc phần tử thân Nga" thì đến cả cụ Diệm mà bố các cháu thờ ở bên Cali-phọt cũng chả hơn được 1 ông vua bù nhìn như Bảo Đại đâu.

      Xóa
  46. Đương nhiên là phe thân phương tây phải thắng vì phe thân Nga họ đang tính lập quốc mới rồi.Chỉ còn một ít họ ko giám ứng cử thôi.Ngu rứa mà cũng bình loạn !

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Rận trủ anh nào cũng ngu. Có ngu mới mần được rận trủlúc 18:00 27 tháng 10, 2014

      Dân U nó ngán ngẩm cái bọn phát xít cầm quyền rồi.
      Chờ sẽ có cách mạng lật đổ nó.

      Xóa
  47. Không nhớ anh nào xưa kia kêu hoảng :bỏ điều 4 là chít.Hehe.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Lo gì. Bọn phản động có bao nhiêu đâu. Đặng vân trúng cử mà, đa đảng không sao đâu. Đa số dân yêu Đảng lắm, các anh DLV nói thế mà. Các bác cứ nói linh tinh làm cho Đảng sợ đa đảng.

      Xóa
    2. Nặc danh20:01 Ngày 27 tháng 10 năm 2014
      Hề hề, chắc phải học tập ai đó trúng cử với 600k phiếu trên 400k cử tri, đa đảng phải như thế mới dân chủ chứ nhẩy. Phải như thế mới có người yêu tin đến tận bây giờ chứ, cho dù lưu vong chi quốc cả đám hũ sỉ, ha ha.

      Xóa
  48. Ngừng bắn Kiev có thời gian chuẩn bị binh lực. Bầu cử xong lại nã pháo vào miền Đông. Hy vọng dân miền Đông đủ tỉnh táo, không bị ru ngủ để đón tiếp các bạn phát xít mới.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nay mai lãnh đạo của phát xít mới U sang tham VN. Trong buổi lễ long trọng Đăng giao cho cùi bắp cắm cờ cùng với các cháu thiếu nhi nhé. Cháu cùi bắp cười tít mắt.

      Xóa
    2. Nặc danh20:07 Ngày 27 tháng 10 năm 2014
      Hề hề, như các cháu thiếu nhi ở Bắc-Cali diễu hành với súng nhựa ấy hở, hề hề.

      Xóa
  49. Từ lâu tôi đã khuyên các nhà báo trẻ VN hãy coi Google.tienlang là nguồn tin chính thống và chính xác. Nếu có dốt tiếng Nga thì hãy cop bài từ Google.tienlang về đăng cho đủ chỉ tiêu. như anh/chị nhà báo gì ở báo Một Thế giới
    Chắc các chị chủ chả đòi bản quyền hay nhuận bút đâu mà lo.

    Bài
    BÁO CHÍ VIỆT NAM LẠI XUYÊN TẠC LỜI PUTIN VỀ VỤ GIÚP YANUKOVICH CHẠY TRỐN KHỎI UKRAINA của Google.tienlang đăng ngày 25/10/2014.

    Một Thế giới đăng bài
    Ông Putin đã cứu cựu TT Ukraine Yanukovych như thế nào?
    http://motthegioi.vn/quoc-te/bien-dong-ukraine/ong-putin-da-cuu-cuu-tt-ukraine-yanukovych-nhu-the-nao-114797.html
    vào ngày 26/10/2014
    Trong nội dung, có những trường đoạn chép nguyên xi dấu chấm dấu phẩy.
    Thế là tốt.
    ----

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. "Ông Putin đã cứu cựu TT Ukraine Yanukovych như thế nào?
      Đăng Bởi Một Thế Giới - 08:29 26-10-2014
      TT Putin biết trước Yanukovych bị lửa

      TT Putin biết trước Yanukovych bị lửa
      Ngày 24.10, một số phương tiện truyền thông đã đăng tin cho rằng Tổng thống Putin thừa nhận đã giúp cựu Tổng thống Ukraine Yanukovych trốn chạy. Tuy nhiên có một số thông tin lại cho rằng phát biểu của Tổng thống Putin đã bị diễn dịch sai.
      Toàn văn phát biểu của ông Putin ngày 24.10 tại Hội nghị ở Sochi về vấn đề Yanukovych đã được đăng tải trên trang web của điện Kremlin. Một Thế Giới xin trích đăng lại.
      Tôi không biết đã bao nhiêu lần tôi đã nói về điều này, nhưng tôi sẽ nói lại lần nữa. Ngày 21.2 Kiev đã ký thỏa thuận hòa bình giữa Tổng thống Yanukovych và phe đối lập. Biên bản thỏa thuận có chữ ký của ba bộ trưởng ngoại giao của các nước châu Âu như là một bảo đảm việc thực hiện các thỏa thuận này. Buổi tối ngày 21, tôi gọi cho Tổng thống Obama, chúng tôi đã thảo luận về những vấn đề này và bàn việc chúng tôi sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện các thỏa thuận như thế nào....
      Cùng ngày tôi cũng gọi điện cho Tổng thống Yanukovych, ông ấy cho biết đã ký thỏa thuận, tin rằng tình hình đã ổn định và ông ấy sẽ đi đến Kharkov dự hội nghị. Thành thật mà nói, tôi đã bày tỏ một mối quan ngại: Có nên rời thủ đô trong tình hình này hay không? Ông ấy trả lời rằng ông có thể, vì đã có văn bản ký kết với phe đối lập, và các bộ trưởng ngoại giao của các nước châu Âu là bảo lãnh thực hiện thỏa thuận này.

      Tôi sẽ nói với bạn nhiều hơn, tôi nói với ông rằng tôi nghi ngờ mọi thứ sẽ không tốt như vậy, nhưng đó là cảm nhận của tôi. Cuối cùng, ông Tổng thống (Yanukovych), ông ấy biết tình hình ở đó, ông ấy biết rõ nên làm thế nào. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, như đối với tôi, không nên rút lực lượng an ninh khỏi Kiev, tôi nói với ông ấy điều đó. Ông nói: "vâng, tôi hiểu". Nhưng ông lại cho lệnh rút toàn bộ lực lượng an ninh khỏi Kiev.
      Ở Kiev, những gì xảy ra, chúng ta đã biết. Ngày hôm sau, mặc tất cả các điện thoại nói chuyện của chúng tôi, mặc việc ký kết các giữa các bộ trưởng ngoại giao, Yanukovych và phe đối lập Kiev, ngay lập tức đã có một cuộc lật đổ chính quyền của Yanukovych. Trong cùng một ngày đoàn xe hộ tống Tổng thống Ukraine bị tấn công, làm bị thương một bảo vệ của Yanukovych.

      Yanukovych gọi điện cho tôi và bày tỏ mong muốn trực tiếp gặp tôi để bàn bạc. Tôi đồng ý. Ông ấy muốn gặp tôi tại Rostov vì không muốn đi quá xa. Chúng tôi đã thống nhất như vậy. Tôi đã sẵn sàng bay đến Rostov. Thế nhưng sau đó hóa ra ông ấy không thể đến Rostov. Người ta đã dùng vũ lực với ông ấy, người ta dùng súng máy bắn thẳng về hướng ông ấy. Yanukovych cùng các đồng sự hiểu rằng chẳng còn nơi nào để lánh nạn.
      Tôi sẽ không che giấu, chúng tôi đã giúp ông ấy di chuyển đến Crimea, và ông đã cư trú ở đó trong vài ngày, ở Crimea. Vào thời điểm đó Crimea là một phần của Ukraine. Rồi các sự kiện tại Kiev phát triển rất nhanh chóng, ngày càng xấu đi. Và như chúng tôi biết – nhưng công chúng rộng rãi không biết, ở đó xảy ra hàng loạt vụ giết người, nhiều người bị thiêu sống.
      Người ta xông vào trụ sở đảng các khu vực, giết các nhân viên văn phòng, người ta phóng hỏa thiêu những người trong nhà, dưới tầng hầm. Trong các điều kiện như vậy, Yanukovych có trở lại Kiev chăng nữa cũng là vô nghĩa. Tất cả mọi người đã quên các Thỏa thuận Hòa bình với phe đối lập mà bên dưới có các chữ ký chưa ráo mực của các vị bộ trưởng Ngoại giao. Chẳng ai còn nhớ những cam kết trong các cuộc điện đàm với tôi. Vâng, tôi xin nói thẳng, ông Yanukovych đã xin tôi đưa ông ấy đến Nga. Và chúng tôi đã làm điều đó. Vậy đó, tất cả chỉ có thế…."

      Xóa
    2. Tôi khuyên các bạn nhà báo trẻ VN hay đưa tin về Ukraina hãy cop toàn bộ cái
      Hiệp định về giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukaraina từ Google.tienlang về máy tính của mình để học cho thuộc. Vì Mỹ và phương Tây bật đèn xanh cho tay sai vi phạm Hiệp định này nên họ không phổ biến Hiệp định này bằng tiếng Anh đâu. Do vậy, trên mạng cũng chỉ có duy nhất ở Google.tienlang có đầy đủ cả ảnh chụp, cả bản gốc tiếng Ukraina, cả tiếng Nga và tiếng Việt.

      Cần thì các bạn cứ cop về đầy đủ.

      Xóa