I. VIỆT NAM VÀ
CỘNG ĐỒNG ASEAN THEO ĐUỔI CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG
Nhà nước Việt
Nam từ lâu đã tuyên bố, muốn làm bạn với tất cả các nước. Chính sách đối ngoại
của Việt Nam là ủng hộ Hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển, chứ Việt Nam
không hoan nghênh những Tuyên bố hung hăng theo kiểu “Hăng máu vịt”, bất kể
tuyên bố đó của Mỹ hay của cá nhân Lê Mã Lương hay bất cứ ai!
Vì muốn giữ thể
diện cho Mỹ nên Việt Nam không chửi Mỹ thẳng tưng như ông Tổng thống Philippin Rodrigo Duterte,
rằng “Mỹ giỏi thì cứ mang hết tàu bè, súng đạn đến khai hỏa với Trung Quốc đê, chứ đừng xúi bẩy Phil!”. Như vậy, Nhà nước Việt Nam cũng như Phill,
cũng như cộng đồng ASEAN nói chung đều thống nhất chung về Chính sách đối ngoại
là theo đuổi CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG, chứ
không hoan nghênh CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG.
Sau khi Liên
Xô tan rã, Nước Mỹ nổi lên là kẻ không còn đối thủ, Mỹ theo đuổi CHỦ NGHĨA ĐƠN
PHƯƠNG. Bất chấp Liên Hợp quốc, Mỹ luôn hành xử theo ý mình và ép buộc các nước
khác phải theo.
CHỦ NGHĨA ĐA
PHƯƠNG mà Việt Nam cùng Cộng đồng ASEAN theo đuổi đang mang đến một phương cách
hiệu quả để duy trì hòa bình và thúc đẩy sự phát triển. Hội nghị cấp cao (HNCC)
ASEAN 37 vừa được tổ chức tại Hà Nội dưới sự dẫn dắt của Việt Nam, Chủ tịch
ASEAN 2020. Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tham dự phiên khai mạc
với bài phát biểu quan trọng bày tỏ quan điểm của nước chủ nhà cũng như quan điểm
thống nhất của Cộng đồng ASEAN. TBT-CTN Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: 'Hơn bao giờ
hết, các quốc gia trên thế giới cần hòa bình...'.
Thế giới nay cần
đến chủ nghĩa đa phương hơn bao giờ hết. Liên Hiệp Quốc là biểu tượng của chủ
nghĩa đa phương. Kiến trúc lấy đa phương, lấy Liên Hiệp Quốc làm trung tâm mang
tới khuôn khổ bao quát cho sự hợp tác quốc tế. Sự đồng thuận của cộng đồng thế
giới về chủ nghĩa đa phương đã được tuyên xưng trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc,
vốn là hòn đá tảng của trật tự quốc tế hiện đại. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền,
tiêu chuẩn quan trọng nhất của quan hệ giữa các quốc gia. Mọi nước, bất luận
quy mô, sức mạnh và sự giàu có, đều bình đẳng... Việc áp đặt ý chí hoặc can thiệp
vào công việc nội bộ của nước khác cần bị loại trừ.
II. CHÂU ÂU
TUYÊN BỐ CÔNG KHAI THEO ĐUỔI CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG
1. Châu Âu từng là “Cấp phó” của Mỹ
Nhiều năm qua,
Châu Âu cam phận làm cái bóng của Mỹ, làm “cấp phó” của Mỹ! Mỹ bảo đánh Iraq,
châu Âu đánh Iraq! Mỹ xúi đánh Libya, châu Âu cũng hùa theo! Mỹ bảo đánh
Afganistan, Syria…, châu Âu cũng xung phong! Để rồi sau khi hoàn thành việc xâm
lược các nước trên, treo cổ Tổng thống Iraq, giết hại Tổng thống Libya … xong rồi,
các nước châu Âu mới tỉnh ngộ, ân hận như Cựu Thủ tướng Anh TONI BLER XIN LỖI VÌ
THAM GIA CUỘC XÂM LƯỢC IRAQ NĂM 2003 DO MỸ CHỦ XƯỚNG
https://googletienlang2014.blogspot.com/2015/10/toni-bler-xin-loi-vi-tham-gia-cuoc-xam.html
Thừa nhận sai
lầm không chỉ là ý kiến cá nhân của cựu quan chức Anh mà đó là Kết luận của Ủy
ban điều tra thuộc Quốc hội Anh về việc Anh tham gia chiến dịch quân sự chống
chính quyền Saddam Hussein từ năm 2003-2009. Kết luận của Ủy ban này cho thấy, hành động
can thiệp vào Iraq là quyết định sai lầm của cựu Thủ tướng Tony Blair.
ĐỨC THỪA NHẬN SAI LẦM KHI NATO TẤN CÔNG IRAQ VÀ LIBYA
Xem thêm các
bài
Nhắc lại: MƯỜI
ĐIỀU BẠN KHÔNG BIẾT VỀ "CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI" GADDAFI Ở LIBYA
https://googletienlang2014.blogspot.com/2016/10/nhac-lai-muoi-ieu-ban-khong-biet-ve-che.html
Saddam
HUSSEIN- friend and benefactor of VIETNAM. SADDAM HUSSEIN- NGƯỜI BẠN VÀ ÂN NHÂN
CỦA VIỆT NAM
https://googletienlang2014.blogspot.com/2015/12/saddam-hussein-friend-and-benefactor-of.html
(Google.tienlang xin chân thành cảm ơn anh Robert Mugford- một người bạn Canada
của chúng tôi trên G+ hiện đang sống tại Ottawa đã kịp thời dịch bài SADDAM
HUSSEIN- NGƯỜI BẠN VÀ ÂN NHÂN CỦA VIỆT NAM của chúng tôi từ tiếng Việt sang tiếng
Anh để phổ biến rộng rãi cho bạn bè quốc tế. Google.tienlang xin giới thiều bài
SADDAM HUSSEIN- NGƯỜI BẠN VÀ ÂN NHÂN CỦA VIỆT NAM này trong phiên bản tiếng Anh
do anh Robert Mugford chuyển ngữ.)
2. Châu Âu lên
tiếng mạnh mẽ từ bỏ quá khứ làm “cấp phó” cho Mỹ để theo đuổi CHỦ NGHĨA ĐA
PHƯƠNG.
Mời các bạn vào trang web chính thức của Bộ Ngoại giao Pháp tại link https://basedoc.diplomatie.gouv.fr/vues/Kiosque/FranceDiplomatie/kiosque.php?fichier=bafr2020-11-17.html#Chapitre1 để đọc bài viết gần đây với tiêu đề (bằng tiếng Pháp) “Déclarations officielles de politique étrangère du 17novembre 2020”- Google.tienlang dịch sang tiếng Việt: “Tuyên bố chính sách đối ngoại chính thức ngày 17 tháng 11 năm 2020”
Mở đầu trong
Tuyên bố này là bài:
“Politique étrangère
- "Repenser le partenariat transatlantique à la lumière des
bouleversements qui redessinent le monde" - Tribune de M. Jean-Yves Le
Drian, ministre de l'Europe et des affaires étrangères et de M. Heiko Maas,
ministre fédéral allemand des affaires étrangères - "Le Monde"
(Paris, 17/11/2020)”. Google.tienlang
dịch sang tiếng Việt: Chính sách đối ngoại
- "Xem xét lại quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương dưới ánh sáng của những
biến động đang định hình lại thế giới" - Bài phát biểu của Jean-Yves Le
Drian, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp và ông Heiko Maas, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Liên bang Đức - "Le Monde" (Paris, 17/11/2020).
Ta hãy xem hai nhà ngoại giao của hai nước đứng đầu châu Âu tuyên bố những gì nhé:
1. Châu Âu và
Mỹ phải cùng nhau xây dựng một thỏa thuận xuyên Đại Tây Dương mới. Cần phải suy
nghĩ lại về quan hệ đối tác của chúng ta trong bối cảnh của những biến động
đang định hình lại thế giới ngày nay, bằng cách dựa trên những liên kết sâu sắc
và lâu đời gắn kết chúng ta với nhau xung quanh các giá trị chung và lợi ích
chung.
2. Châu Âu muốn
hợp tác với tổng thống tương lai Joe Biden và phó tổng thống tương lai Kamala
Harris, những người chia sẻ niềm tin của chúng tôi về giá trị của quan hệ đối
tác quốc tế và tình hữu nghị giữa Hoa Kỳ và Châu Âu.
3. Trong quan
hệ giữa châu Âu và Mỹ có rất nhiều điều để “đại tu”. Các quy tắc và thể chế mà
an ninh của chúng ta và sự thịnh vượng của xã hội, ngày nay đang bị đe dọa đổ vỡ.
Ở cả hai bờ Đại Tây Dương, người dân kỳ vọng nhiều vào sự phục hồi kinh tế và
còn nhiều việc phải làm để giảm bớt sự rạn nứt chia cắt giữa các quốc gia của
chúng ta. Chúng tôi chia sẻ những thách thức này.
4. Trong bốn
năm qua, môi trường quốc tế tiếp tục xấu đi. Việc Joe Biden đắc cử mở đường cho
việc tăng cường đoàn kết xuyên Đại Tây Dương khi đối mặt với những kẻ chuyên
quyền và các quốc gia đang tìm cách thiết lập quyền lực của mình bất chấp trật
tự quốc tế hoặc cân bằng khu vực. Tuy nhiên, sự kiên định về nguyên tắc không
loại trừ đối thoại và hợp tác.
5. Chúng tôi
biết rằng Trung Quốc sẽ vẫn là tâm điểm trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ
dưới thời chính quyền Biden. Châu Âu không hề “ngây thơ” về mối quan hệ với
Trung Quốc. Đối với chúng tôi, Trung Quốc là một đối tác, một đối thủ cạnh
tranh và một đối thủ mang tính hệ thống. Do đó, chúng tôi có lợi ích trong việc
hình thành một mặt trận thống nhất để đáp lại sự gia tăng quyền lực của họ với
chủ nghĩa thực dụng, đồng thời duy trì các kênh hợp tác cần thiết để chúng tôi
đối mặt với Bắc Kinh.
6. Chúng tôi
cũng kêu gọi Hoa Kỳ quay trở lại cách tiếp cận chung với Iran, để chúng ta có
thể cùng nhau đảm bảo rằng chương trình hạt nhân của Iran chỉ nhằm mục đích hòa
bình và đưa ra phản ứng đối với những hành động không đúng của quốc gia đó có
thể ảnh hưởng đến an ninh của chúng tôi và khu vực.
7. Chúng tôi
cũng sẽ phải xác định một ranh giới chung khi đối mặt với hành vi của Thổ Nhĩ Kỳ,
vốn đặt ra các vấn đề lớn ở Đông Địa Trung Hải và các nơi khác. Cuối cùng,
chúng ta sẽ phải cùng nhau chiến đấu chống lại chủ nghĩa khủng bố và cực đoan
hóa, những tai họa đe dọa đến an ninh và xã hội của chúng ta.
8. Trong bốn
năm qua, châu Âu cũng đã thay đổi: Chúng tôi đã tự tăng cường sức mạnh. Ngày
nay, người dân châu Âu không còn chỉ hỏi nước Mỹ có thể làm gì cho châu Âu, mà trên hết
là châu Âu phải làm gì để bảo vệ an ninh của chính mình và xây dựng mối quan hệ
đối tác xuyên Đại Tây Dương cân bằng hơn, để hai chiều này không thể tách rời.
Trên thực tế,
trong những năm gần đây, châu Âu đã thực hiện những bước quan trọng trong việc
xây dựng chủ quyền châu Âu của mình. Chúng tôi đang phát triển các khả năng quốc
phòng và an ninh chung, hơn nữa, những năng lực này còn giúp củng cố cả Liên
minh châu Âu và NATO. Từ Sahel đến Trung Đông, đi qua Địa Trung Hải, Trung Đông
đến Vùng Vịnh, châu Âu đã và đang tăng cường trách nhiệm đối với an ninh của
môi trường khu vực.
9. Châu Âu Hướng
tới củng cố chủ nghĩa đa phương
Đây là con đường mà chúng tôi sẽ tiếp tục đi theo. Trong vài tuần tới, một nhóm chuyên gia cấp cao sẽ trình bày các khuyến nghị của mình để NATO trở nên hiệu quả hơn trong việc thực hiện các sứ mệnh của mình. Chúng tôi càng coi trọng sự phản ánh này vì nó cũng là về tương lai của mối quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương.
An ninh của
chúng tôi cũng phụ thuộc vào các phản ứng chung mà chúng tôi có thể cung cấp
cho những thách thức toàn cầu của thế kỷ 21. Chúng tôi hoan nghênh thông báo của
Joe Biden về việc Hoa Kỳ sắp trở lại Hiệp định Paris về Biến đổi khía hậu và Tổ
chức Y tế Thế giới. Chúng tôi muốn coi đây là điểm khởi đầu của một cam kết
xuyên Đại Tây Dương nhằm củng cố chủ nghĩa đa phương, giúp chủ nghĩa này hoàn
toàn phù hợp với những thách thức của ngày hôm nay và ngày mai.
III. BÁO CHÍ VIỆT
NAM KHOÁI CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CỦA MỸ?
Google.tienlang
cảm thấy vô cùng kỳ cục khi trên báo chí Việt Nam không thấy báo nào tuyên truyền
cho CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG của chính Việt Nam, của Cộng đồng ASEAN và của Cộng đồng
Châu Âu.
Ngược lại, những ngày gần đây, trên báo Việt Nam dày đặc các bài tuyên truyền cho CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG của Mỹ, ví dụ các bài với tit “Biden tuyên bố Mỹ sẽ trở lại lãnh đạo thế giới”, “Biden tuyên bố Mỹ sẽ trở lại vai trò dẫn dắt thế giới”, “Ngoại trưởng tương lai có thể tái lập vị thế toàn cầu Mỹ”, “Mỹ sẽ “sẵn sàng dẫn đầu” trở lại trên trường toàn cầu” v.v…
Thật kỳ cục, báo chí Việt Nam lại không tuyên truyền cho chính sách ngoại giao của Nhà nước Việt Nam, của ASEAN! Chẳng có tờ báo Việt Nam nào đưa tin, bình luận về Tuyên bố chính thức của hai vị Tư lệnh ngoại giao ở hai quốc gia hàng đầu châu Âu! Ngược lại, báo chí Việt Nam lại khoái "nịnh" Mỹ, muốn Mỹ phải là "bu" thiên hạ!
Bùi Ngọc Trâm Anh
======
Mời xem bài liên
quan
1. VÌ SAO VIỆT NAM KHÔNG HOAN NGHÊNH TUYÊN BỐ CỦA MỸ Ở BIỂN
ĐÔNG?
2. Thượng tướng Võ Tiến Trung: MỸ TẬP TRẬN Ở BIỂN
ĐÔNG KHÔNG PHẢI ĐỂ ỦNG HỘ VIỆT NAM!...
3. Cuối tuần: BIỂN ĐẢO VÀ NGỤ NGÔN NĂM 2020
6. Cảnh báo: MỸ ĐÃ LẤN THÊM BƯỚC NỮA KHI THÀNH
LẬP HỌC VIỆN YSEALI Ở VIỆT NAM!...
7. VÌ SAO NƯỚC MỸ TRÁO TRỞ TRÊN BIỂN ĐÔNG?
8. VÌ SAO POMPEO BẤT NGỜ THĂM VIỆT NAM???
10. “CẤP CAO ĐÔNG Á”- SỰ CHUYỂN MÌNH NGOẠN MỤC
CỦAVIỆT NAM VÀ ASEAN TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ.
11. “QUÝ VỊ ASEAN ƠI, HÃY TIN VÀO CÁC GIÁ TRỊ CỦA
MỸ!”- POMPEO KÊU GÀO KHẢN CẢ CỔ NHƯNG CHẢ AI NGHE!
Xem bài liên quan khác:
1.
Nóng: TRẦN HOÀNG PHÚC- KẺ GIẢ DANH BỘ ĐỘI XÚC PHẠMBÁC HỒ ĐÃ ĐƯỢC NHẬP KHO!
3.
Cảnh báo: MỸ ĐÃ LẤN THÊM BƯỚC NỮA KHI THÀNH LẬP HỌC VIỆN YSEALI Ở VIỆT
NAM!
Rất đáng quan ngại thật sự có vẻ như nhiều báo chí đã bị mua hết cả rồi. Những bài báo na ná kể trên là sự trắng trợn lộ liễu tuyên truyền cho quyền lực mềm Soft Power của Mỹ, chắc chắn là những tác giả bài viết kiểu đó đều nằm trong bảng trả lương của 1 cơ quan chiến tranh tâm lý nào đó của Mỹ phụ trách châu Á TBD, nằm 1 đường dây "tiếp thị" cho Mỹ ở Đông nam á. Cái này khá rõ ràng và trắng trợn. Chỉ có lừa được mấy em nhỏ đoàn viên chứ đảng viên lão thành liếc mắt nhìn cái là hiểu ngay.
Trả lờiXóaTôi cũng nghi ngờ như vậy
XóaChủ nghĩa đa phương, hội nhập và học tập lẫn nhau, thấy ai có gì hay thì học có thế thôi. Học cũng phải chọn lọc. Đáng tiếc có những kẻ phụng thờ Mỹ và Tây lông, óc não họ vẫn còn đông cứng ngừng lại ở thời Tây trước 1975 - 1954 - 1945 nên đầu óc lúc nào cũng nghĩ phải "đơn phương học tập" như 1 thằng hạ đẳng đi cầu học 1 bề trên thượng đẳng, đây rõ ràng là não trạng lạc hậu phản động đã lỗi thời từ rất lâu và không còn phù hợp với thế giới đương đại, thế giới phẳng toàn cầu hóa khi mà 1 ông bà già ở Điện Biên chỉ cần 1 cú Google hay Coccoc, Baidu, Yandex là cập nhật được tin tức quốc tế nhanh nhất. Vừa rồi 1 ông Ý sang Yên Bái nói internet nhà quê VN còn nhanh hơn ở thành phố Ý, những hơi hẻo lánh vùng sâu vùng xa ở Yên Bái mà tốc độ truy cập nhanh hơn gấp 800 lần 1 phòng game ở châu âu.
Trả lờiXóaNhiều đánh giá của các công ty châu Âu khác nhau cũng xếp hạng xã hội VN khá cao trên bảng đánh giá chỉ số hạnh phúc.Nhưng nhiều thằng là người Việt hản hòi mà mở mồm là nước ta "còn nghèo" và thời nay mà còn "học tập Mỹ và phương Tây", vừa mở mồm ra là thấy sặc mùi tay sai nô lệ lưu vong, vong nô, hạ tiện. Họ không biết là chính ông chủ của họ đã bỏ VN ra khỏi "sổ hộ nghèo" vì Trump trả thù VN vụ VN ký với châu Âu.
Nói rõ hơn tí. Sau khi VN chốt ký hiệp định thương mại kỷ lục với châu Âu và tất nhiên không còn phải nương tựa vào thị trường Mỹ nữa, do cung cầu thị trường Âu - Mỹ là như nhau, thì Trump lập tức bỏ VN ra khỏi danh sách các nước "đang phát triển" để tước bỏ các quy chế dành cho các nước đang phát triển, Tweet "VN là nước lạm dụng thương chiến tồi tệ nhất".
XóaTại sao Trump nói thế? Vì ký với Châu Âu như vậy là điều mà trước thương chiến VN không sẵn lòng làm. Vì làm như vậy sẽ phật lòng Mỹ, họ sẽ dời hết sang thị trường TQ. Còn khi mà đã Mỹ đã gây chiến thương mại với TQ thì tất nhiên không được. Nên để ý lúc đó sẽ thấy Mỹ rất nịnh nọt VN trong thời gian đó, đơn giản vì lúc đó Mỹ cần VN. Nên sau khi VN nhân cơ hội đó mà chớp thời cơ ký với Châu Âu để khỏi phải phụ thuộc vào thị trường Mỹ trong việc buôn bán với thế giới phương Tây nữa thì Trump mới cay cú tweet lung lung là thế.
Tôi đồng ý với 1 ý kiến ở trong những bài trước ở GGTL là ở VN chẳng có ông Cộng Sản nào bài Mỹ cả, người cách mạng không bài Mỹ mà chỉ có chống Mỹ trong thời chiến để bảo vệ đất nước. Còn về sau thì phản đối Mỹ gây ra chiến tranh phá hoại nước khác. Không ai bài bác vấn đề học hỏi Mỹ, hợp tác làm ăn với Mỹ, nhưng sự thật là Mỹ quá tốt nên luôn tìm cách trao học bổng cho giới trẻ Việt, khai hóa khai sáng dân chủ và dạy chính trị cho du sinh Việt, những người VN học ở Mỹ, đặc biệt là các quan viên và con cháu quan chức học ở Mỹ, tốt bụng chỉ vẽ cho VN chống TQ, tốt bụng chỉ bảo cho VN biết TQ ác ôn thâm độc ra răng, là những sự thật cần nói rõ ra để minh bạch thông tin, nếu không thì ai cũng ngu ngu ngơ ngơ chẳng biết gì, rồi hỏi tại sao mà Mỹ là siêu cường số 1 thế giới mà ngày nay quan hệ Việt Mỹ chỉ vẫn dừng ở cấp độ "quan hệ toàn diện phi chiến lược", mãi không nâng cấp được lên thành "quan hệ chiến lược phi toàn diện". Rồi những thằng ngu này đi chửi bới đất nước là "lạc hậu", "trì trệ", cũng do sự vô tri không hiểu biết mà ra. Thế cho nên những sự khác biệt và đối lập giữa Việt Mỹ về văn hóa chính trị xã hội, nhân sinh quan chính trị, tư tưởng ý thức hệ và hệ giá trị chính trị nhiều khi được người này người kia nói thẳng ra để cho những kẻ ngu xuẩn lâu nay thiếu thông tin hiểu được. Chứ không phải là thù hận Mỹ hay bài Mỹ.
Trả lờiXóaCòn về Mỹ thì nếu mà chính quyền mới không tập trung lo phục hồi lại xã hội, tiền lương, công ăn việc làm và lo cho người dân nhất là những người đang chịu thiệt hại vì dịch bệnh, trong lúc mà nước Mỹ vừa phá kỷ lục lịch sử về số người nhập viện và sắp 15 triệu ca bệnh mà lo đi chống báng với bên ngoài để tranh ăn địa chính trị thì càng cho thấy rõ hơn bản chất phản động của họ. Sự thật là sự thật thôi.
Đúng thế đấy là bản chất phản động cố hữu của CN Tư Bản. Nghìn đời thì vẫn là phản động như thế. Bản chất không thay đổi đc. Non sông dễ đổi, bản chất khó thay, đánh chết cái nết không chừa. Vâng đấy là CN tư bản. Bình thường không sao nhưng khi có chuyện hữu sự thì sẽ thấy rõ được mặt thật của chúng, khi bản chất của chúng lòi đuôi ra.
XóaChủ nghĩa Tư bản sắp giãy chết rồi
XóaNhiều thằng bệnh hoạn sùng bái Mẽo hèn mọn đến mức hễ ai phạm húy nói động vào Bu Mẽo của nó là nó nhảy dựng lên đĩa phải vôi. Bọn này coi Mẽo là kẻ đại diện cho "thế giới tự do" phương Tây nhưng lục địa già đã lên tiếng rồi, chú thật ra chỉ là 1 tỉnh nổi loạn của anh 200 năm nay thôi, đừng hỗn, anh không phải là cấp phó của chú, đừng có mà bố láo.
Trả lờiXóaĐúng là như vậy sau khi EURO ký với VN xong nhiều thành phần chính trị ở Âu đã bắt đầu nhìn nhận lại về quan hệ với Mỹ và đòi "đại tu sửa" lại mối quan hệ với Mỹ, thay đổi lại cục diện với Mỹ, tầm ảnh hưởng Mỹ, trong 1 thế cục tình hình mới trong 1 trật tự thế giới đa cực, không còn là đơn cực nữa, trong 1 trật tự mới với 1 thực tế là thế giới này không còn là do Mỹ "dẫn dắt" thao túng muốn làm gì làm nữa, 1 trong những dấu hiệu đó là tầm ảnh hưởng của Mỹ đối với LHQ ngày càng giảm, trước kia Mỹ luôn dùng sức mạnh chính trị ép được LHQ đi theo quĩ đạo của Mỹ như giờ thì hết được rồi. Mỹ đổ cho WHO cho bệnh dịch nhà mình, cáo buộc WHO muốn giữ uy tín cho TQ nên mới chậm trễ trong việc dịch làm cho Mỹ bị liên lụy, nếu là mấy chục năm trước thì ông chủ tịch WHO đã phải bị áp lực từ chức rồi. Còn ngày nay Mỹ chỉ có thể làm ra mấy trang "chữ ký online" rồi đi dụ bọn tay sai các nước, trong đó có bọn rận bọ nhãi nhép dốt nát ở VN đi làm con thiêu thân vào "ký tên" làm trò hề. Kết quả là LHQ vẫn bình yên vô sự, WHO vẫn không rụng cọng lông chân nào.
XóaThế giới này cần hòa bình yên ổn, chính nước Mỹ dân Mỹ cũng cần hòa bình, yên ổn. Nhưng bọn tư bản (diều hâu) ở Mỹ không muốn điều đó. Chúng phải gây chiến loạn, làm loạn lên, kích thích sự đối đầu thù địch lẫn nhau và giữa các nước thì chúng mới kiếm lợi nhuận được. Chúng không chỉ rình rập Việt Trung mà chúng còn rình rập nhiều nước khác, vùng khác, các tranh chấp mâu thuẫn khác trên hành tinh. Nếu ở Sao Hỏa có tranh chấp thì tin chắc chúng cũng sẽ chõ mũi vào sang Sao Hỏa mà rình mò, mưu đồ trục lợi. Đây là bản chất lâu năm của chủ nghĩa tư bản, nhất là phiên bản đế quốc của nó.
Coi bộ nhiều lều báo đã thấm nhuần câu "chúng tôi là chó săn đây", "hãy nuôi lấy chúng tôi". "Chú phỉnh" mới của Bu vừa mới thăng quan tiến chức nhờ gian lận mới bố thí chút xương thôi mà dàn đồng ca đã sủa.
Trả lờiXóaXứ Bu gian lận bầu cử, quan mềnh sang đó gian lận thi cử, âu cũng là lẽ thường tình, đúng nà thầy nào trò nấy, giống như ngày xưa cha nào con nấy.
Phải chăng báo chí cũng nghiền Mỹ rồi
XóaNhìn thấy các hình ảnh biểu tình của giới cuồng Trump Mẽo đòi điếm phiếu lại thấy vẫn đeo bảng treo khẩu hiệu "Make america great again" (làm cho nước mỹ quay lại thời kỳ vĩ đại) là đủ biết nước Mỹ đã từ lâu rồi đã qua rồi thời kỳ hoàng kim.
Trả lờiXóaThế mà mấy con bò phò Mỹ vẫn ăn mày quá khứ cố bám giữ níu kéo vinh quang xưa cũ kỹ để thủ dâm tự sướng với BU, cẩu mượn oai hùm, muốn ăn chực, ăn ké, ăn bám lấy sự vinh quang của ông chủ, tự khoe thân "tôi là phò đây". Không gì nhục bằng khi thấy ông chủ của mình sa sút, vì thế nhiều con phò này không dám chấp nhận hiện thực phũ phàng. Thế mới Nhục!
Những người đủ dũng khí chấp nhận hiện thực luôn đỡ nhục hơn những con bò cố chấp không dám chấp nhận. Ít ra dám chấp nhận hiện thực thì còn xứng được tôn trọng 1 ít. Còn đã ngu hèn mà còn cố chấp cực đoan và ngoan cố nữa thì rất Nhục! NHỤC!!
Cái thân đã hèn mà lại còn NHỤC nữa, ngu hèn thua nhục thì nhảy sông chết mẹ nó đi cho đỡ nhục, đỡ ăn hại báo cô ăn bám chế độ, phò Mỹ mà ăn bám Cộng Sản thì nên gọi những con súc vật này là gì. Chỉ có súc vật mới sủa chủ mà ăn bám chủ chứ!
Có thằng nào đó trên FB sủa "tôi là người 'Cộng Sản' nhưng tôi yêu Tổng thống Trump", không biết "Tổng thống Trump" coi nó còn thua cả con chó nhà ông ta. Xu nịnh không biết nhục, vô cùng nhục nhã khi những con chó này sử dụng tiếng Việt để nịnh bợ ô nhục.
Bác nói "nhà thơ thần đồng" với câu nói "nổi tiếng kinh điển" "Mỹ đã cho thấy thế giới này không cần Trung Quốc" phải không vậy heheh.
XóaThơ thẩn "thần đồng" mà không được trọng dụng phải ra rìa ngồi chơi uống nước trà thì nhiều kẻ "mỏ nhọn" sẽ phát sinh bất mãn cay cú ghen ăn tức ở. Chứ không hẳn là họ không cập nhật hay không theo kịp thời đại. Họ để sự thù hận che lấp lí trí và lương tri con người. Hận thù đến thành ngu. Có trí tuệ đến mấy thì sân hận dai dẳng cố chấp quá thì cũng thành ngu.
Hồi SG mới giải phóng tôi còn nhỏ lúc đó nhà còn nghèo gia đình đạp xích lô chạy xe ôm kiếm cơm, canh me thấy nhà nào cho thuê giá rẻ là dọn tới, tiết kiệm từng đồng từng cắc, xã hội phát triển gia đình tôi cũng ăn theo thoát nghèo, nhớ thời đó trong xóm đám trẻ nhà phản động thì cứ "5 thằng Vẹm leo cây đu đủ", "Nam Kỳ khởi nghĩa tiêu Công Lý, Đồng Khởi vùng lên diệt tự do", "Đôi dép râu dẫm nát đời trai trẻ, nón tai bèo che lấp nẻo tương lai". Còn đám trẻ nhà không phản động thì "tư bản là bốn làng, bốn làng là bán l." (nói lái), chắc ý nói sự đĩ thỏa dân túy của CNTB. Thời đó lòng căm thù giặc còn mạnh, nhớ game thời 8x, 9x "Na Tra Cứu Mẹ" như Rambo, Contra các game thủ đều nói là đi bắn lính Mỹ.
Trả lờiXóaHồi đó mỗi xóm đều có 1, 2 nhà phản động, khi cả xóm coi phim Biệt Động Sài Gòn hay Tây Du Ký chẳng hạn cả xóm bu vào 1 nhà có TV màu thì luôn có 1, 2 nhà nhất quyết ở nhà không đi. Tôi sang nhà họ chơi còn bị ngăn lại không cho đi coi TV, nói là "CS tuyên truyền", Tây Du Ký cũng là CS tuyên truyền nốt vì là cộng sản Tàu, hễ gì có CS trong đó thì phải có kềm theo gì đó để tuyên truyền, họ dị ứng phản cảm bất cứ gì liên quan xa gần CS, "bần cố nông". Có 1 thời gian hàng xóm tôi là gia đình phản động mở đài phát thanh gì mà đọc tin suốt ngày, nhưng hình như thời đó VN chưa có đài phát thanh 24h, giờ nghĩ lại chắc là kênh phản động RFA hay BBC. Họ hay mở nhạc lính ngụy, nhạc ngụy tâm lý chiến của chế độ ngụy.
Mỹ có màu sắc chính trị khác xa Vn, gọi là hệ quang phổ chính trị. Ngày nay tuy hợp tác làm ăn nhưng nói phi giai cấp, phi ý thức hệ, ai cũng như ai thì chỉ là "ngây thơ" hay giả nai thôi, đi du học thì phải biết như vậy. Trường học của họ sẽ dạy các giá trị rất khác với các giá trị của 1 học đường XHCN, 1 nước XHCN mà lại là 1 nước văn hóa Khổng Mạnh Á Đông nữa, bên Tây gọi là Hoa hệ "Sinosphere". Sự đối đầu giữa văn hóa xã hội và ý thức hệ chính trị giữa Đông Tây này là không tránh khỏi. Hàn Nhật theo Tây và vàng son 1 thời nhưng sư phát triển đó không bền và gần đây đã thấy, trong xã hội có rất nhiều bất cập và phi đạo đức, có nhiều vấn đề ghê rợn rùng mình.
Còn nói về quang phổ chính trị nên có thể thí dụ như sao, chắc ai từng coi phim Trò Chơi Vương Quyền (Game of Thrones) hay Trò Chơi Sinh Tử (Hunger Game) thì cũng thấy là nó theo mô-típ Mỹ là 1 nhóm thế lực đi giải phóng độc tài nô lệ khắp nơi, đi kéo bầy kéo đám đi lật đổ chế độ độc tài. Nhà văn George RR Martin là người từng biểu tình phản đối Vietnam War mà còn không thoát khỏi ý thức hệ bị nhồi sọ từ nhỏ đó thì nói gì bà tác giả của The Hunger Game là con cháu nhà binh quân đội military family. Hay như phim Bụi Đời Chợ Lớn của Việt kiều Mỹ làm thì cũng không thoát khỏi mô-típ là sự chém giết ghê rợn bụi đời giang hồ là "đặc sản" của người Hoa, còn dân anh chị người Việt ở Cầu Muối cầu Ông Lãnh thì rất ư là hiền lành vô tội.
Tôi không nghĩ họ làm phim với mục đích tuyên truyền, nhưng mỗi quốc gia có 1 hệ chính trị riêng, hệ tư tưởng màu sắc quang phổ chính trị đó ảnh hưởng đến cả xã hội, nhồi sọ từ nhỏ tới lớn, nó hình thành 1 hệ giá trị riêng và nó muốn phổ biến hệ giá trị đó ra toàn cầu. Cho nên phim ảnh hay sang Mỹ học thì nhiều người cũng không thoát khỏi vòng xoáy đó. Họ được dạy thế nào thì họ thể hiện ra như vậy thôi. Họ nghe đi truyền thông nói sao nghe đi nghe lại thì họ tin như vậy thôi. Khi sự dối trá được lặp đi lặp lại 100, 1000 ngàn lần kiểu Hít-le thì khiến cho nhiều người không thể lý giải được hiện tượng Trung Quốc hay nhiều người về VN thấy đất nước cũng bình thường lại hô là "thay đổi" mau quá rồi đinh ninh là VN theo tư bản rồi nên mới giàu lên chứ Cộng sản thì phải là đồng nghĩa với nghèo đói.
Tóm lại báo chí Việt Nam thì phải bảo vệ đất nước Việt Nam
XóaTóm lại con người ở đâu lâu ngày, nhất là khi từ nhỏ lớn lên, thì tư duy và kiến thức đám đông sẽ theo hệ chính trị, màu sắc chính trị, tư tưởng chính trị của nước đó. VN và Mỹ là 2 nước đối lập và khác xa về văn hóa xã hội và quang phổ chính trị tư tưởng ý thức hệ. Đó là lý do vì sao Mỹ trao nhiều học bổng cho thanh niên VN là như vậy. Đó là lý do vì sao ngày xưa Kissinger nói "Mỹ sẽ quay lại và lợi hại hơn xưa". Nên sang Mỹ học mà tư tưởng không vững vàng, không có hiểu biết đầy đủ chặt chẽ về vấn đề chính trị, lịch sử thì rất dễ bị biến chất, tự diễn biến tự chuyển hóa và lung lay ngả nghiêng, dần đi tới bước đường phản bội.
Trả lờiXóaĐính chính: Hunger Games phát hành ở VN với tên Đấu Trường Sinh Tử, bị cấm với lý do bạo lực. Nhưng thật ra mức độ bạo lực của nó cũng không hơn gì phim võ hiệp kỳ tình hay tiên hiệp ngôn tình, hay xã hội đen Hồng Kông hay các phim đua xe rượt đuổi bắn nhau giết người hành tinh khác của Hollywood là bao. Đó là những tác phẩm văn hóa nghệ thuật cổ xúy lật đổ chế độ. Điều ý nghĩa hơn nữa không hiểu do trùng lặp hay không là nó được phát hành ở VN ở thời điểm của "Mùa Xuân Ả Rập". Những tác phẩm ẩn chứa thông điệp chính trị phản động hoăc những luồng tư tưởng độc hại, cổ võ truyền bá sự lệch lạc trong xã hội thì phải cấm.
Chưa cần sang Mỹ sang Tây mà đọc lũ lều báo lai căng và đọc báo Tây báo Mỹ tiếng Việt như BBC, RFA, RFI, VOA đại gia đình chống Cộng sản thì cũng nó đã phản bội luôn rồi chưa cần sang Mỹ học.
XóaSuy cho cùng, lật sử, sử dụng phản động trong biên soạn thẩm định sách giáo khoa, vinh danh tử sĩ VNCH chết ở Hoàng Sa.... đều bắt nguồn từ căn bệnh nghiện Mỹ, cuồng Mỹ.
Trả lờiXóaVà bệnh nghiện Mỹ, cuồng Mỹ thì nguyên do là bởi USAID (MỸ) ĐÃ THAO TÚNG BÁO CHÍ VIỆT NAM!
Cảnh báo: USAID (MỸ) ĐÃ TỪNG THAO TÚNG CẢ NỀN BÁO CHÍ NGA NHỮNG NĂM 90 THÌ BÁO CHÍ VIỆT HIỆN NAY, ÔNG MỸ CÓ THA?
https://googletienlang2014.blogspot.com/p/canh-bao-usaid-my-tung-thao-tung-ca-nen.html
Bạn Nguyễn Đức Kiên nói rất có lý
XóaNhững năm qua, Mỹ còn mạnh vì Mỹ hét 1 cái là có bậu xậu châu Âu tiền hô hậu ủng. Mỹ bảo cấm vận Việt Nam, châu Âu phải theo. Mỹ bảo cấm vận Cu Ba, cấm vận Nga... châu Âu cũng phải theo.
Trả lờiXóaThế nhưng giờ đây, châu Âu đã tỉnh ngộ, từ bỏ con đường làm "Cấp phó" cho Mỹ.
Mỹ giờ như con chó hoang cô độc. Chủ nghĩa ĐƠN PHƯƠNG của Mỹ khiến nước Mỹ càng ngày càng cô độc với thế giới văn minh.
Mỹ nói chả ai thèm nghe. Mỹ đe chả ai thèm sợ!
Vậy mà các nhà báo Việt Nam vẫn khoái nịnh Mỹ, vẫn muốn bám víu vào bầu sữa đã cạn kiệt của "BU" Mỹ!
Thời nay là thời 4.0.
Người dân Việt Nam có thể tự mình tìm hiểu tình hình thế giới.
Chính các bạn nhà báo Việt Nam nếu không chịu tìm hiểu, cứ cắm đầu u mê theo bộ máy tâm lý chiến của Mỹ, thì chính các bạn lạc lõng trong lòng dân tộc.
Những kẻ theo Mỹ sau này thấy ra toàn là bọn tham nhũng ở tù, hoặc phát ngôn lung tung phèng rồi bị bứng ra khỏi nước Mỹ như Nguyễn Thanh Sơn. Bọn học Mỹ họ học tự do ngôn luận nhưng không dùng tự do ngôn luận đúng chỗ, tỷ như giúp tố cáo quan tham, vạch mặt tham nhũng tiêu cực, giúp Nhà nước bồi đắp chế độ, xây dựng chế độ trong sạch hơn, trái lại họ đem "tự do ngôn luận" ở mặt trái nhất, tiêu cực nhất, đi phân biệt kỳ thị gây chia rẽ giữa các dân tộc, chửi bới những cái tốt đẹp, gây hoài nghi quá khứ, gây hoài nghi chính sách quan hệ ngoại giao Việt Trung, thậm chí xuyên tạc ngược ngạo, bịa đặt, bịa tin, tung tin đồn thất thiệt để kêu gọi biểu tình đập phá, thậm chí động vào những vấn đề bất khả xâm phạm như là lịch sử chẳng hạn.
Trả lờiXóaĐừng nói là họ giúp chống tham nhũng hay ủng hộ công cuộc đốt lò của lực lượng lành mạnh, trái ngược hẳn, họ thù hằn, họ sợ hãi, cảm thấy bị đe dọa, thậm chí họ còn xuyên tạc, họ lên BBC lên báo đài nước ngoài để xuyên tạc, xuyên tạc ý nghĩa và bản chất của công cuộc sạch hóa chế độ, để bảo đảm chính quyền có những vị quan thanh liêm tốt nhất để phục vụ người dân.
Từ điểm này có thể thấy bản chất của việc học Mỹ là gì, đem những cái "hay ho" từ Mỹ về là gì. Nó có giúp nước hay không, nó đã giúp nước những gì, hay toàn là ăn tàn phá hại. Giá trị Tây giá trị Mỹ đó nó đã giúp gì cho đất nước hay chưa, hay mỗi tác dụng duy nhất là xuyên tạc lịch sử và chửi bới đối tác chiến lược của VN, hằn học trên trang cá nhân FB và kêu gọi biểu tình, phao tin giả khắp nơi. Tự do ngôn luận gì kỳ lạ vậy. Đây là thứ tự do ngôn luận mà họ ca ngợi là nó có ích và sẽ giúp ích quốc lợi dân?
Tự do lật sử, tự do bài Trung quì liếm Mỹ, tự do phun nước bọt tứ tung, tự do tung tin đồn nhảm, tự do khẩu xuất cuồng ngôn, tự do xu nịnh dân túy.
Xóatự do kiểu Mỹ thì ớn quá
XóaHay!
Trả lờiXóaTUYÊN BỐ CHUNG ASEAN NGÀY 8/8/2020 KÊU GỌI MỸ- TRUNG “KHÔNG LÀM PHỨC TẠP THÊM TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG” ...
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/08/tuyen-bo-chung-asean-ngay-882020-keu.html
ĐỪNG DIỄN TRÒ, DIỄN TUỒNG NỮA, QUÝ VỊ MẼO & TÀU KHỰA ƠI!
Cuối tuần: BIỂN ĐẢO VÀ NGỤ NGÔN NĂM 2020
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/07/cuoi-tuan-bien-ao-va-ngu-ngon-nam-2020.html
L'éloignement progressif des États-Unis vis-à-vis de l'Europe
Trả lờiXóahttps://www.franceculture.fr/geopolitique/leloignement-progressif-des-etats-unis-vis-a-vis-de-leurope
Dịch Sự xa rời dần dần của Hoa Kỳ khỏi Châu Âu
Trích
---
Tổng thống Mỹ hoàn toàn không tin vào chủ nghĩa đa phương, ông chỉ quan tâm đến các mối quan hệ song phương giữa hai nước. Do đó, nó không thể được giải quyết bằng cách đàm phán với Liên minh châu Âu, đại diện cho 27 quốc gia. Ông ta thích tìm cách đàm phán trực tiếp với từng quốc gia. Ví dụ với Ba Lan về vấn đề quốc phòng. Hai năm trước, ông thậm chí còn đề xuất với Emmanuel Macron ký một thỏa thuận song phương ưu đãi với Pháp nếu nước này rời châu Âu.
Tư tưởng của D.Trump cũng là tư tưởng của phái theo chủ nghĩa dân tộc, không tương thích với tính chất siêu quốc gia của cộng đồng châu Âu.
Không có gì ngạc nhiên khi thấy các cố vấn tư tưởng hiện tại hoặc trong quá khứ của ông, như Steve Bannon, lần đầu tiên hòa nhập với các đảng cực hữu dân tộc chủ nghĩa ở châu Âu.
Nhưng ngoài Trump, rất nhiều người Mỹ muốn theo tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, chủ nghĩa bảo hộ rút lui và không quan tâm đến châu Âu, nơi mà họ coi là một tổng thể bối rối.
Ưu tiên của Mỹ bây giờ là ngăn cản Trung Quốc.
Vì vậy, sự xa rời dần dần này khỏi châu Âu tạo thành một sự thay đổi trong cấu trúc của Hoa Kỳ, mà cội nguồn của nó sâu xa hơn nhiều so với những tưởng tượng bất thường của Donald Trump.
https://www.franceculture.fr/geopolitique/leloignement-progressif-des-etats-unis-vis-a-vis-de-leurope
Mỹ làm gì cũng phải có lợi cho Mỹ
XóaBọn này mà thời thực dân thì chỉ có đi làm chó, đi làm đĩ kiếm ăn, bán thân nuôi mồm, bán trôn nuôi miệng, luồn trôn đế quốc. "Rớt tú tài anh đi trung sĩ, Em ở nhà lấy Mỹ nuôi con, Bao giờ xong chuyện nước non, Anh về anh có Mỹ con anh bồng". Xưa chúng bán trôn nuôi miệng, nay chúng bán miệng nuôi trôn. Ngày nay quỳ mọp dưới háng quan thầy thì cũng là chuyện bình thường với chúng. Thời xưa đức tính liêm sỉ vẫn còn mạnh thì người ta bán chữ (viết chữ đẹp) để kiếm tiền. Ngày nay các chòi báo mạnh dạn bán chữ, bán mồm. Ngày xưa liêm sĩ còn mạnh, báo chí CM ra dáng của báo chí CM, còn ngày nay nhiều thằng báo toàn rặc phường đĩ điếm chính trị, đĩ thỏa thờ Tây phò Mỹ xì sụp lạy như phường đĩ thỏa. Người ta nói làm đĩ 10 phương chừa 1 phương lấy chồng, bọn này ngược lại láo với 10 phương chỉ làm đĩ 1 phương. Đúng là "phò" Mỹ có khác. Miệng lưỡi trơn tru nhưng phò vẫn hoàn phò. Mỗi khi chúng viết bài gì về Mỹ thì đọc có cảm tưởng như chúng đang vừa quay tay thủ dâm vừa đánh máy bàn phím, người ta gõ bằng 2 tay còn chúng thì chỉ gõ 1 tay làm độc thủ đại hịp vì tay kia mắc quay thủ dâm. Mỗi khi chúng ca ngợi sùng bái Mỹ hay đọc những gì ca tụng sùng kính Mỹ thì chúng cũng cảm thấy "thơm" lây, sướng lây, thủ dâm chính trị là có thật, không chỉ là tự sướng mà là thủ dâm lẫn nhau. Chính vì đầu óc chúng không bình thường nên khi biểu tình là dễ sinh biến loạn, mất kiểm soát 1 cái là cả đám lên đồng như đồng loạt động kinh uống thuốc lắc, như 1 bọn ghiền ma túy lên cơn đập đá, đi đập phá khắp nơi, đập, đập nữa, đập mãi, thỏa chí đập phá lên cơn điên dại loạn pháp. Nói thật tôi sợ bọn này như sợ Pol Pot, bọn khùng điên chó dại.
Trả lờiXóaBọn ấy mà lên cầm quyền thì cũng thành Pon Pot thôi. Bây giờ bọn nó chưa dám vì chưa lên cầm quyền được. Lên nắm quyền được thì sẽ càng cực đoan hơn gấp 10, kiểu như "hy sinh mấy triệu người Việt để giết mấy triệu người Trung Quốc", "cáp duồn người Hoa thả trôi sông".
XóaUSAID (MỸ) ĐÃ THAO TÚNG CẢ NỀN BÁO CHÍ VIỆT NAM MỘT CÁCH QUÁ LỘ LIỄU
Trả lờiXóaĐề nghị cải tổ cả nền báo chí Việt Nam!
Nhiệm vụ của Báo chí Việt Nam, trước tiên phải bảo vệ chủ quyền Việt Nam, phải tuyên truyền phổ biến chính sách của Nhà nước Việt Nam, trong đó có chính sách đối ngoại là theo đuổi CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG chứ không thể "ăn cây táo, rào cây sung", báo Việt Nam lại đi tuyên truyền không công cho CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CỦA MỸ!
Đặc biệt là trong tình hình mới hiện nay, CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CỦA MỸ bị cả thế giới văn minh tẩy chay, lên án!
bạn Lê Trọng nói rất chuẩn
XóaDư luận Việt Nam vô cùng bức xúc khi thấy vì để nịnh “bu Mỹ” mà hầu hết các tờ báo lớn nhỏ ở Việt Nam như những con rô bốt đã được lập trình, bất cứ tuyên bố nào của Mỹ là ngay lập tức khen nức khen nở, khen đến nỗi xuyên tạc bịa đặt, ngược 180 độ quan điểm của Chính phủ Việt Nam, khen bất chấp chủ quyền Tổ quốc Việt Nam!
Trả lờiXóa(Xem bài VÌ SAO VIỆT NAM KHÔNG HOAN NGHÊNH TUYÊN BỐ CỦA MỸ ..)
Vậy phải chăng ngày nay, USAID (MỸ) đã thao túng cả nền báo chí Việt Nam? Hãy hỏi ông Gúc từ khóa “USAID”, chắc chắn bạn sẽ thấy USAID ngày càng can thiệp sâu rộng vào hoạt động của các bộ ngành, các hiệp hội… Thật đáng báo động!
Bác Hồ của chúng ta từng nói, “Mỹ mà không đẹp”. Xưa vậy mà nay cũng thế!
Xem chi tiết tại bài
Cảnh báo: USAID (MỸ) ĐÃ TỪNG THAO TÚNG CẢ NỀN BÁO CHÍ NGA NHỮNG NĂM 90 THÌ BÁO CHÍ VIỆT HIỆN NAY, ÔNG MỸ CÓ THA?
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/07/canh-bao-usaid-my-tung-thao-tung-ca-nen.html
Bản chất của những quan điểm sai trái, thù địch
Trả lờiXóaĐặt trong quan hệ với chế độ xã hội, “quan điểm sai trái, thù địch” có thể khái quát là những lời nói, bài viết, hành động,… của cá nhân/nhóm xã hội (chủ thể) phản ánh không đúng (sai trái) thực tế đời sống chính trị, kinh tế, xã hội,… của một quốc gia, “thổi phồng” tiêu cực, “bơm căng” mâu thuẫn, “bóp méo” chính sách thực tế với mục đích làm thay đổi, sụp đổ chế độ chính trị, tan rã hệ thống chính quyền, gây mất đoàn kết trong nhân dân,… hướng đến mục tiêu thiết lập nên một chế độ chính trị, một chính quyền mới theo mong muốn của chủ thể. Những quan điểm sai trái, thù địch thường được triển khai bằng cách tung ra các khẩu hiệu, những lời tuyên bố, phân tích, đánh giá không đúng sự thật trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm khiêu khích, bôi nhọ, đe dọa, gây mâu thuẫn trong nội bộ hệ thống chính trị quốc gia; đào sâu, xuyên tạc các mâu thuẫn vốn có trong cơ chế, chính sách của Nhà nước; gây mâu thuẫn giữa chính quyền với các tầng lớp nhân dân; gây mâu thuẫn giữa quốc gia này với các quốc gia khác về các vấn đề kinh tế, chính trị, biên giới, quốc phòng, an ninh;… để chuyển hóa dần ý thức xã hội, tiến tới hình thành những hoạt động tiêu cực hướng đến xóa bỏ chế độ chính trị đương thời.
Quan điểm sai trái, thù địch luôn xuất hiện trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta với nhiều mức độ và thủ đoạn ngày càng tinh vi, diễn biến ngày càng phức tạp, phạm vi chống phá ngày càng rộng lớn. Đặc biệt, trong suốt thời gian từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, các thế lực thù địch, phản động trong và ngoài nước thường bám vào các vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, dân chủ để đưa ra những quan điểm sai trái, thù địch nhằm chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội đất nước. Nhìn chung, các quan điểm sai trái, thù địch chống phá Việt Nam luôn có mối quan hệ chặt chẽ với tình hình “diễn biến hòa bình” trên thế giới.
Kể từ khi chủ nghĩa xã hội ra đời ở Liên Xô đến nay, mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc là xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện mục tiêu này, các thế lực thù địch, phản động đã không từ một âm mưu, thủ đoạn thâm độc nào, trong đó có “diễn biến hòa bình”. Bản chất cốt lõi của những quan điểm sai trái, thù địch chống phá các nước xã hội chủ nghĩa là sự phản ánh mục tiêu xuyên suốt của chiến lược “diễn biến hòa bình” mà các nước phương Tây và các thế lực thù địch, phản động thực hiện đối với các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. Những chiến lược, sách lược, chiêu bài “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, phản động, chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa được biểu hiện qua việc truyền bá, loan truyền những quan điểm sai trái, thù địch, nhằm phủ định nền tảng tư tưởng chính trị, phá vỡ khối đoàn kết dân tộc, làm khủng hoảng kinh tế - xã hội, giảm sút niềm tin của người dân vào chế độ và cuối cùng là làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước.
Ở Việt Nam, trong nhiều năm qua, bản chất của việc tiến hành những “quan điểm sai trái, thù địch” là nhằm mục tiêu xóa bỏ vai trò cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam; muốn Việt Nam từ bỏ con đường đi lên xã hội xã hội chủ nghĩa; thay đổi chế độ chính trị theo hướng biến Việt Nam thành “sân sau”, thành bộ phận lệ thuộc vào hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới. Trong đó, “coi việc chống phá Đảng Cộng sản là một nhiệm vụ cơ bản, một khâu đột phá quyết định” (1).
các thế lực thù địch chỉ muốn chống phá nước ta mà thôi
XóaLực lượng, thủ đoạn truyền bá những quan điểm sai trái, thù địch vào nước ta
Trả lờiXóaTrong giai đoạn hiện nay, các lực lượng thù địch, phản động tham gia tuyên truyền những quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta thường tập trung ở 3 nhóm cơ bản sau:
(1) Nhóm những người nghiên cứu lý luận, thực tiễn ở các nước trong cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. Nhóm này bao gồm những nhà chống cộng khét tiếng và cả lãnh đạo của một số quốc gia phương Tây.
(2) Nhóm những phần tử cực đoan người Việt ở nước ngoài luôn lôi kéo, kết hợp với một số văn nghệ sĩ, trí thức chống đối, bất mãn ở trong nước lập ra các tổ chức phản động.
(3) Nhóm một số cán bộ, đảng viên (có những đảng viên đã từng giữ chức vụ trung, cao cấp trong hệ thống chính trị của nước ta) suy thoái về tư tưởng chính trị, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và một số người do nhận thức lệch lạc, bị lôi kéo, bị kích động, mua chuộc. Đây là những người phản bội lại quá khứ hào hùng của dân tộc, phản bội lại lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Nguyên nhân của sự phản bội đó đôi khi bắt nguồn từ sự bất mãn, không đồng ý một số vấn đề cụ thể trong chủ trương, chính sách, trong cách ứng xử của những người lãnh đạo cơ quan, đơn vị nơi những người này công tác.
Từ những thập niên cuối thế kỷ XX đến nay, các thế lực thù địch, phản động quốc tế đã sử dụng nhiều thủ đoạn để tiến hành chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. Cơ bản có 4 thủ đoạn sau:
(1) Tạo dư luận phản cách mạng. Thực hiện thủ đoạn này, các thế lực thù địch, phản động tận dụng tối đa các phương tiện truyền thông để tiến hành tuyên truyền, xuyên tạc. Họ tin rằng “làm nhiễu loạn trên lĩnh vực nghe nhìn và lĩnh vực tư tưởng, từ đó làm lung lay niềm tin vào chủ nghĩa cộng sản của mọi người, đó là một thủ đoạn có thể sử dụng để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa” (2).
(2) Xâm nhập tư tưởng. Các thế lực thù địch, phản động tiến hành hàng loạt hoạt động để tăng cường tiếp xúc với nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa, kết hợp với tăng cường trao đổi văn hóa, y tế, giáo dục,… qua đó truyền bá tư tưởng chính trị, quan niệm giá trị, lối sống của các nước tư bản chủ nghĩa cho người dân.
(3) Kiềm chế về kinh tế. Thực hiện thủ đoạn này, các thế lực thù địch, phản động từ nước ngoài sử dụng phối hợp nhiều chiêu bài để các nước xã hội chủ nghĩa luôn lệ thuộc hoặc gặp khó khăn về kinh tế, từ đó gây ra áp lực, đặt ra yêu sách về vấn đề chính trị như: viện trợ kinh tế, kỹ thuật kèm theo điều kiện để xâm nhập, chuyển hóa, khống chế và khi cần sẽ thúc ép trả nợ hoặc đưa ra các đòn “trừng phạt kinh tế” buộc các nước xã hội chủ nghĩa phải nhượng bộ về chính trị.
(4) Nuôi dưỡng “thế lực dân chủ”. Các thế lực thù địch, phản động cho rằng, muốn phá hoại bức tường đồng vách thép của chủ nghĩa xã hội thì cần phải “gieo trồng hạt giống tự do”, nuôi dưỡng những phần tử mà họ gọi là những “chiến sĩ dân chủ”… dần tiến tới “giải phóng dân chủ”.
Sau sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, Mỹ và một số nước phương Tây đặt mục tiêu tiếp theo là xóa sổ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại và làm tan rã nốt các Đảng Cộng sản vào cuối thế kỷ XX. Việt Nam được xác định là một trọng điểm trong mục tiêu đó và “mục tiêu số một của họ lúc này là làm sao sớm xóa bỏ được vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, lật đổ được chính quyền cách mạng, thay đổi chế độ chính trị ở nước ta” (3).
bạn nói rất có lý
XóaChỉ khi người ta “xưng” và “hô” đúng vai trong quan hệ hiện tại thì mới có thể thiết lập một cuộc đối thoại thoả đáng. Với đa số các dân tộc, nhất là đối với các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam, theo nguyên tắc lịch sự, xưng phải khiêm (nhún mình, hạ thấp mình), hô phải tôn (đề cao, kính trọng người khác) mới phù hợp.
Trả lờiXóa"Bây giờ, thưa... mọi người, em xin thông báo lịch trình chuyến đi sắp tới lên Mai Châu - Đà Bắc của lớp chúng ta…”. Đó là câu mở đầu của một cô gái trẻ, đang là học viên của lớp chính trị cao cấp chúng tôi về kế hoạch đi thực tập theo chương trình khoá học…
Dù là cùng khóa, nhưng cô bạn này lại còn rất trẻ. Thậm chí, tuổi cô có lẽ cũng chỉ xấp xỉ tuổi con mấy vị cao niên ngồi đó (Bạn cùng lớp trên đầu hai thứ tóc/Em ngồi bên còn chưa muốn lấy chồng). Chính vì đứng trước một lớp học đa dạng, từ nhiều nguồn, nhiều cơ quan, nam nữ già trẻ không đều nhau, mà cô bạn kia liền nghĩ ngay ra tổ hợp xưng hô “gộp”: Thưa mọi người…
Hay thực, cũng chính từ chuyện này mà dân ngôn ngữ chúng tôi lại có một câu chuyện để bàn.
Xưng hô, với nghĩa xưng, là “tự xưng mình” và hô, với nghĩa “gọi người khác” bằng một đại từ nào đó cho phù hợp khi bắt đầu một cuộc giao tiếp. Chỉ khi người ta “xưng” và “hô” đúng vai trong quan hệ hiện tại thì mới có thể thiết lập một cuộc đối thoại thoả đáng. Với đa số các dân tộc, nhất là đối với các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam, theo nguyên tắc lịch sự, xưng phải khiêm (nhún mình, hạ thấp mình), hô phải tôn (đề cao, kính trọng người khác) mới phù hợp.
Nếu người đối thoại là một (hoặc một vài) người khá đồng trang lứa và vị thế thì chuyện này cũng đơn giản: Gọi chú/bác/cô (nếu họ ngang hoặc hơn kém tuổi bố mẹ mình), gọi anh/chị (nếu hơn tuổi mình chút đỉnh), gọi là em hay cháu tùy trường hợp... (Chim gặp bác chào mào, chào bác! Chim gặp cô sơn ca, chào cô! Chim gặp anh chích choè, chào anh! Chim gặp chị sáo nâu, chào chị! - Lời bài hát). Tuy nhiên, với một cử toạ đông và đa dạng về tư cách thì “xưng sao cho đúng” và “hô sao cho phải” quả là điều không dễ. Nếu không khéo, sẽ gây phản ứng và bị cho rằng người nói kém văn hóa, không biết tôn trọng người khác.
Khi đi dự đám cưới (và cả trong các đám hiếu) bây giờ, ta thường nghe ai đó phát biểu bằng lời mào đầu dài lê thê: Kính thưa các cụ, các ông các bà, các bác, các cô, các chú, các anh, các chị… Và trong suốt bài “đít-cua”, cứ mỗi lần phải dừng lại “kính thưa” như thế là y như rằng diễn giả lại “copy” toàn bộ danh sách các đại từ nhân xưng cho bằng hết. Nếu quên một đối tượng nào đó thì phiền lắm, có thể mất lòng, mất bề như chơi.
Và tôi đã chứng kiến không chỉ sự mất lòng mà còn mất đoàn kết khá nghiêm trọng trong một gia đình nọ.
Trả lờiXóaĐó là ông bố cô dâu kia, trong một tiệc cưới, được mời đại diện cho hai nhà lên phát biểu, dù đã liệt kê đủ bộ mà ông vẫn quên cám ơn nhóm “các em, các cháu”. Chắc là có quá nhiều loại “kính thưa” thành ra ông không muốn liệt kê nữa. Vả lại có lẽ ông nghĩ, các em, các cháu thuộc loại “hậu sinh” không đến nỗi phải câu nệ, khách sáo nên bỏ qua cũng được. Nhưng, ông đã bỏ qua mấy lượt, tịnh không nhắc một từ nào liên quan tới “em” tới “cháu” cả. Khốn nỗi, các em ông lại đông. Các gia đình dâu rể cùng con cháu khắp nơi của họ nhìn ra, mâm nào cũng có. Có em từ miền Nam ra, có em từ châu Âu về. Mà đối tượng này mới là những người giúp đỡ, “tài trợ” nhiều nhất cho gia chủ lo khoản hậu cần. Ấy thế mà ông anh lên diễn đàn cám ơn khắp cả thiên hạ, nhưng đối tượng đáng cám ơn nhất lại quên. “Một miếng giữa làng”/“Một tiếng giữa làng” chứ có phải chuyện đùa đâu. Các em của ông lên mặt giận làm cho không khí gia đình sau đó mất vui.
Lại có đám, người phát biểu quên không kính thưa “các cụ” và thế là, các “bậc lão thành” này gọi ngay “chủ sự” ra nhắc nhở: ông bà, bố mẹ các vị đang ngồi sờ sờ đây chứ đã chết đâu, mà các anh chị không có lấy một nhời thưa gửi tử tế hay sao?
Theo tôi, có lẽ chúng ta cũng nên có sự “cải tiến” cách xưng hô trong những bối cảnh như vậy, sao cho vừa phải, ngắn gọn, đỡ phiền phức. Có nhiều người, họ chỉ nói: “Kính thưa các vị khách quý!”, “Kính thưa hội hôn, thưa các vị đại diện cho nhà trai nhà gái”, hoặc “Thưa quan viên hai họ, thưa hội hôn…”, hoặc “Thưa các bậc cao niên, thưa toàn thể các vị đại biểu, nhà trai và nhà gái…”. Nói như vậy là khá đủ ý, không quá mất thời gian mà vẫn bao quát hết các đối tượng, không mất lòng ai cả. Xét cho cùng, đó cũng là một cách ứng xử văn minh.
Phát ngôn “Thưa mọi người” của cô bạn vừa dẫn ở đầu bài viết chính là một sự bột phát, nhưng mang tính sáng tạo trong một tình huống tưởng như khó xử. Tôi không biết là có nên cổ xúy hay không nhưng ngay lúc đó, cả lớp chúng tôi đã vỗ tay. Vỗ tay vì tán thưởng lối xưng hô lạ, ngộ nghĩnh, vui vẻ, như một “giải pháp tình thế” hợp tình, hợp lẽ vậy./.
PGS. TS. Phạm Văn Tình
chẳng liên quan gì đến bài viết này cả
XóaCảm ơn bác Nặc danh đã chép về đây 1 bài lê thê của ông PGS. TS. Phạm Văn Tình.
Trả lờiXóaÔng Lê Trọng, đại diện của Google.tienlang đã có bài:
LẬT SỬ THỜI NAY CÒN NGUY HIỂM HƠN THỜI NHÂN VĂN GIAI PHẨM?
https://googletienlang2014.blogspot.com/p/co-phai-lat-su-thoi-nay-con-nguy-hiem.html
Trích:
"Lực lượng chiến sĩ đang đấu tranh BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG rất mỏng. Các báo như báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân hay cả báo Đảng CSVN thường vẫn phải đặt bài về lĩnh vực này ở những cây viết lâu năm, nay đã nghỉ hưu. Mà các vị này thì thường thủ cựu, làm theo lối mòn xưa cũ là "hàn lâm", thích khoe chữ và đặc biệt là viết rất dài, không phù hợp với thời đại 4.0.
Còn lực lượng trẻ ngày nay chỉ có anh Thượng tá Nguyễn Văn Minh ở báo Quân đội Nhân dân.
Nhưng hầu hết các cây viết này, kể cả anh Thượng tá Minh, là thường viết chung chung (trừ có 1 bài gọi thẳng tên Nguyễn Đức Thành mà Google.tienlang đã đăng lại). Phê phán quan điểm của ai thì cần gọi tên người đó ra chứ làm sao phải né tránh???
Từ tình hình trên, có lần tôi đã nói ở Google.tienlang, rằng thời nay, LẬT SỬ ĐANG LÊN NGÔI, CÒN NGUY HIỂM HƠN THỜI NHÂN VĂN GIAI PHẨM BỞI NGÀY ĐÓ ĐẢNG VẪN QUẢN LÝ TỐT CÁC TỜ BÁO LỚN, VẪN THƯỜNG CÓ NHỮNG BÀI LÊN ÁN NHÓM NHÂN VĂN GIẢI PHẨM. NHƯNG THỜI NAY KHÔNG CÓ BÁO NÀO - TRỪ BÁO VĂN NGHỆ TPHCM DÁM PHẢN BIỆN VỚI LŨ LẬT SỬ!"
Bài lê thê trên đây của ông PGS. TS. Phạm Văn Tình chính là ví dụ cho thấy vị này "thủ cựu, làm theo lối mòn xưa cũ là "hàn lâm", thích khoe chữ và đặc biệt là viết rất dài, không phù hợp với thời đại 4.0."
Và, tôi bổ sung thêm, các loại bài như của PGS. TS. Phạm Văn Tình đều na ná giống nhau, các ông này sao chép của nhau mà chả chịu suy nghĩ gì cả. Ta có thể đọc những bài này ở nhiều báo, tạp chí và dù nội dung giống nhau nhưng lại xưng tên tác giả khác nhau.
Đây này
1. Nhận diện một số quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và cách mạng nước ta
TS. HUỲNH THANH HIẾU
Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang
https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/817029/nhan-dien-mot-so-quan-diem-sai-trai%2C-thu-dich-chong-pha-dang%2C-nha-nuoc-va-cach-mang-nuoc-ta.aspx
2. Nhận diện các loại quan điểm sai trái, thù địch hiện nay
GS, TS. Trần Văn Phòng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
https://hcma.vn/gioithieu/Pages/cac-don-vi-truc-thuoc.aspx?CateID=0&ItemID=29955
3. Nhận dạng các dạng quan điểm sai trái, thù địch
Vũ Văn Hiền
Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương
http://tuyengiao.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/nhan-dang-cac-dang-quan-diem-sai-trai-thu-dich-59848
BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VỚI MỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Trả lờiXóaVới Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm báo là để phục vụ cách mạng; để làm cách mạng Người đã trở thành một nhà báo chân chính, với phong cách báo chí đặc sắc. Người luôn coi báo chí là một bộ phận của sự nghiệp cách mạng, là vũ khí sắc bén trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ xã hội mới, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và đó chính là "tính Đảng của báo chí cách mạng Việt Nam".
Để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang đó, báo chí cách mạng Việt Nam không chỉ phải có đường lối chính trị đúng; phải đi tiên phong trong cuộc đấu tranh không khoan nhượng với những gì đi ngược lại quy luật của lịch sử mà còn phải có tính chiến đấu, tính thuyết phục và tính hấp dẫn. Theo đó, báo chí không chỉ tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; không chỉ là tiến công vào kẻ thù của cách mạng, v.v.. mà còn phải kịp thời phản ánh sinh động những tấm gương tập thể và cá nhân tiêu biểu, anh hùng, những bông hoa người tốt, việc tốt trong vườn hoa đậm sắc hương của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong chiến đấu và lao động sản xuất, để cổ vũ mọi người hăng hái tham gia cách mạng, góp sức mình cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, "báo chí là người tuyên truyền, người cổ động, người tổ chức chung, người lãnh đạo chung”[1], góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, cho nên: 1) “Báo chí của ta thì cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, cho hoà bình thế giới”[2]; 2) Đề tài xuyên suốt của báo chí cách mạng Việt Nam là “chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”[3]; 3) “Các báo chí và văn nghệ phải điều tra tuyên truyền, khen ngợi những ưu điểm và phê bình những khuyết điểm trong việc phổ biến sáng kiến và kinh nghiệm. Đó là một nhiệm vụ vẻ vang của báo chí và văn nghệ thiết thực góp phần vào phong trào thi đua ái quốc”[4]; 4) "Báo có mục "ý kiến bạn đọc", bạn đọc thường gửi ý kiến cho báo, đó là một việc rất hay. Vì đó là một cách phê bình và tự phê bình thiết thực, rộng rãi của nhân dân… Ý kiến bạn đọc là những ý kiến đấu tranh. Cái mới đấu tranh với cái cũ, cái tốt đấu tranh với cái không tốt. Ðấu tranh thì phải đấu tranh đến kết quả thắng lợi. Như thế, "ý kiến bạn đọc" mới thật có ích"[5]; 5) Báo chí phải luôn chú trọng tự phê bình và phê bình vì “phê bình và tự phê bình là vũ khí rất cần thiết và rất sắc bén, nó giúp chúng ta sửa chữa sai lầm và phát triển ưu điểm. Vì khéo lợi dụng nó mà Đảng ta và dân ta ngày càng tiến bộ. Đối với báo chí cũng vậy”[6]…
báo chí cách mạng là phải vì cách mạng. vì nhân dân, chứ không phải vì Mỹ và phương tây
XóaCòn "cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ", vì thế, để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình cán bộ báo chí: 1) Phải coi "cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng để động viên quần chúng đoàn kết đấu tranh, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chống chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ, vì độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội và hòa bình thế giới”[7]; 2) "Cần phải tu dưỡng đạo đức cách mạng, "cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hóa ; chú trọng học tập chính trị"…đi sâu vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động"[8]: 3) "Mỗi khi viết một bài báo, thì cần tự đặt câu hỏi: Viết cho ai xem? Viết để làm gì? Viết thế nào cho phổ thông dễ hiểu, ngắn gọn dễ đọc? Khi viết xong, thì nhờ anh em xem và sửa giùm. Chớ tự ái, tự cho bài của mình là "tuyệt" rồi[9]…
Trả lờiXóaThực hiện theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo chí cách mạng Việt Nam và đội ngũ những người làm báo Việt Nam đã luôn vì cách mạng, vì Đảng, vì nhân dân mà nỗ lực thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Đó cũng chính là mục đích, là điều kiện, là tiêu chuẩn đạo đức trong hoạt động báo chí; đồng thời, thể hiện là tính Đảng của báo chí cách mạng Việt Nam - biểu hiện sự trung thành của báo chí đối với Đảng, cống hiến của báo chí vào sự nghiệp vĩ đại của Đảng. Một trong những kết quả nổi bật của báo chí cách mạng Việt Nam nói chung, của các tạp chí Tạp chí Cộng sản, Tuyên giáo, Lý luận chính trị, Lịch sử Đảng, Chủ nghĩa xã hội - Lý luận và thực tiễn,v.v.. nói riêng là đã mở và duy trì thường xuyên chuyên trang, chuyên mục với nhiều bài viết chuyên sâu về mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tảng tư tưởng của Đảng… Xuyên suốt và nhất quán trong nội dung những bài báo/loạt bài báo trên các chuyên trang, chuyên mục đó là: không chỉ làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và thế giới mà còn tuyên truyền, phổ biến rộng rãi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân mục tiêu của cách mạng Việt Nam, đó là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta lựa chọn từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (mùa Xuân năm 1930).
95 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là gần 45 năm được Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức, giáo dục và rèn luyện (kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập báo Thanh Niên - cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, số 1 ra ngày 21/6/1925), báo chí cách mạng Việt Nam đã góp phần làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị và định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, thực hiện được vai trò vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà nước, của các đoàn thể, vừa là diễn đàn của nhân dân; thực sự là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng văn hoá.
Trả lờiXóaTrong mọi thời điểm, báo chí cách mạng Việt Nam luôn là công cụ thông tin nhanh nhất, phổ cập nhất, là phương tiện thường xuyên tiếp xúc với nhân dân và giải đáp những vấn đề mới do cuộc sống đặt ra; đồng thời, hằng ngày, hàng giờ chủ động đấu tranh chống những âm mưu, thủ đoạn đen tối của các thế lực thù địch, chống các khuynh hướng tư tưởng sai lầm, góp phần tổ chức, phát động phong trào hành động cách mạng của nhân dân. Hoạt động báo chí đã hướng vào mục tiêu giữ vững ổn định chính trị, tiếp tục sự nghiệp đổi mới, từng bước xây dựng con người mới, lối sống mới, làm cho những nguyên lý cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội; trong đó, "đội ngũ những người làm báo tích cực tuyên truyền về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; những thành tựu của đất nước; đấu tranh chống các âm mưu, thủ đoạn, quan điểm sai trái của các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Đặc biệt, báo chí đã tham gia hiệu quả bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Hội đã tích cực tham gia xây dựng cơ chế và chính sách báo chí, giám sát việc tuân thủ pháp luật về báo chí, góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của báo chí cách mạng Việt Nam”[10]… góp phần quan trọng vào quá trình truyền cảm hứng cho toàn dân tộc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp thiết thực, cụ thể, có tác dụng góp sức và truyền cảm hứng cho toàn thể nhân dân ta, dân tộc ta trên con đường đi đến tương lai - con đường gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, báo chí cách mạng Việt Nam vẫn còn những hạn chế cần phải khắc phục. Chỉ thị số 43-CT/TW ngày 8/4/2020 của Ban Bí thư về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong tình hình mới" đã nêu rõ: “Một số tổ chức hội, cơ quan báo chí chưa chú trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Một bộ phận hội viên chưa tích cực học tập nâng cao trình độ tác nghiệp báo chí trong tình hình mới. Vẫn còn tình trạng hoạt động báo chí xa rời tôn chỉ, mục đích, thiếu tính định hướng; một số người làm báo thiếu tu dưỡng, rèn luyện, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp”; đồng thời nhấn mạnh rằng, trong những nguyên nhân của sự yếu kém nêu trên có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, song nguyên chủ yếu là “công tác xây dựng Đảng, công tác giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị, đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn, nghiệp vụ ở một số cấp hội chưa được quan tâm đúng mức”.
bạn nói rất đúng
XóaBÁO CHÍ CÁCH MẠNG GÓP PHẦN TRUYỀN CẢM HỨNG ĐỂ KIÊN ĐỊNH MỤC TIÊU ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Trả lờiXóaÐộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn nhất quán của Ðảng Cộng sản Việt Nam, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thuận lợi hay khó khăn, Ðảng ta, nhân dân ta cũng vẫn không rời xa mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Bởi đó là sự lựa chọn duy nhất đúng, đáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam, phù hợp với quy luật và xu thế phát triển của thời đại. Có thể khẳng định rằng, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới bảo đảm dân tộc độc lập thực sự, đất nước phát triển phồn vinh và bền vững, nhân dân mới có được cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, mới thực hiện được mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Tuy nhiên, từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhất là sau hơn 30 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, một trong những bài học quan trọng hàng đầu được Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra là: “Trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”[11]. Để hiện thực hóa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng đề ra mục tiêu phù hợp và Văn kiện Đại hội XII của Đảng khẳng định mục tiêu hiện nay là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”[12]. Đây vừa là mục tiêu, vừa là đặc trưng đầu tiên của xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta xây dựng. Vì thế, để thực hiện được mục tiêu xuyên suốt, nhất quán và mục tiêu trước mắt, cần phải lôi cuốn và phát huy tốt nhất vai trò, trách nhiệm của mọi tổ chức, mọi lực lượng dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; trong đó, báo chí là lực quan trọng - một trong ba “binh chủng” của những người làm công tác tư tưởng (nhà lý luận; người tuyên truyền và người cổ động)[13] như V.I. Lênin đã nhấn mạnh.
Theo đó, báo chí cách mạng cần phải/nhất định phải: “a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của Nhân dân; b) Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí; góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[14] để góp sức truyền cảm hứng cho toàn dân tộc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Phát huy vai trò của báo chí trong việc truyền cảm hứng cho toàn dân tộc kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là quá trình phát hiện, làm bộc lộ, hình thành, sử dụng những tiềm năng sáng tạo và không ngừng gia tăng tính tích cực, tự giác, năng động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên trong của mỗi cá nhân nhà báo kết hợp với sức mạnh của cả đội ngũ nhà báo, cán bộ quản lý báo chí, các hội nhà báo. Thông qua đó, không chỉ thông tin, tuyên truyền, giáo dục và phổ biến cho toàn dân những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội để góp phần nâng cao nhận thức cho mỗi cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân có thái độ, tình cảm cách mạng đúng, trách nhiệm công dân tốt mà còn nâng cao bản lĩnh chính trị, chủ động phòng và đấu tranh không khoan nhượng với âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, cùng kiên định và thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Tại sao Bác Hồ không khen thơ Tố Hữu
Trả lờiXóaTrong Chân dung và đối thoại, Trần Đăng Khoa nói Tố Hữu thừa nhận “Bác chưa bao giờ khen thơ tôi”. Điều này như có vẻ hơi lạ vì cả Bác và Tố Hữu đều được liệt vào nhóm những người lấy văn nghệ làm vũ khí cách mạng. Bởi vậy, việc Bác không khen thơ Tố Hữu cũng cần được lý giải rõ ràng. Sau đây là mấy nhận định riêng của cá nhân tôi.
Thứ nhất, Tố Hữu thường tự hào cho mình là người giác ngộ sớm, giác ngộ sâu sắc lý tưởng cách mạng và có nhãn quan chính trị tốt. Không ngờ sự thật đã chứng minh ông chỉ là một người hơi ấu trĩ và ngây thơ trong nhận thức về XHCN và cách mạng. Ông cho rằng cách mạng VN cũng như Liên Xô, cứ thế tiến lên, vọt một cái, nhảy phốc lên CNXH, không thể thoái trào.
Tệ hơn, ông tin rằng người lãnh đạo cộng sản nào cũng vĩ đại. Sai lầm lớn nhất của ông là lớn tiếng khen Stalin và Mao. Một người lãnh đạo công tác văn hóa tư tưởng mà sai lầm như thế, kể cũng đáng tiếc thật. Trong khi đó, Cụ Hồ có vẻ không hề đánh giá cao hai vị này. Bằng chứng là Hồ Chí Minh chưa từng nhắc đến tên hai vị này trong bất cứ bài nói bài viết nào của Người. Lịch sử đã chứng minh, so với Bác, tầm nhìn và tư duy của Stalin và Mao rất thiển cận. Ngoài Lênin ra, ở châu Á, Cụ Hồ thích Ghandi và Tôn Trung Sơn hơn cả. Tuy mang tiếng là đường lối tư sản nhưng tư tưởng hai vị này thực tế và khoa học hơn, gần Lênin hơn. Tố Hữu, vì thế, trong mắt Bác, đã mất điểm nhiều.
Trong bài SÁNG THÁNG NĂM, Tố Hữu ca ngợi Hồ chủ tịch khá hay. Bài đó, người ta đã phân tích nhiều. Tôi cũng không có ý kiến gì thêm. Đại ý Tố Hữu vẽ chân dung HCM giản dị mà vĩ đại, gần gũi. Người là kết tinh những giá trị văn hóa, vẻ đẹp tâm hồn và sức mạnh Việt Nam. Người là nguồn sức mạnh, nguồn động viên, là cảm hứng lao động, chiến đấu và sáng tạo của chúng ta. Tiếc thay khi kết thúc ông làm một câu rất mất hứng:
Việt Nam có Bác Hồ
Thế giới có Stalin
Việt Nam phải tự do
Thế giới phải hòa bình
Không biết Bác Hồ khi đọc mấy câu này, Người sẽ nghĩ gì. Tôi cứ tưởng tượng ra một nụ cười nhạt đầy ý nghĩa. [...]
Thời xưa, nhiều người tưởng Stalin đánh được phát xít Đức thì vĩ đại hơn cụ Hồ. Cách nghĩ ấy rất nông cạn. Tiếc rằng có nhiều người đã nghĩ thế. Để xét tài năng của ai đó, không thể xem anh ta đã làm ra cái gì mà phải xem anh ta làm ra nó bằng cái gì, như thế nào. Stalin trưởng thành trong môi trường khác, HCM hoạt động trong điều kiện khó khăn hơn rất nhiều. Còn bây giờ xét về tư tưởng, tầm nhìn xa, cụ Hồ là ai, Stalin là ai, chắc ta cũng chẳng phải nói nhiều. Cho Cụ Hồ ngồi chung chiếu với Stalin, có thể Cụ còn chê không ngồi. Huống chi đặt Stalin cao hơn Cụ.
Thứ hai, thơ Tố Hữu đôi khi hay thổi kèn đánh trống ầm ĩ về chiến thắng. Lúc nào ông cũng hừng hực khí thế tấn công. Đôi khi ông tỏ ra hiếu chiến. Trong thơ, ông như muốn thách thức Này Mỹ, này Pháp, ngon thì nhào vô đi. VN sẵn sàng đánh nhau đây! Với người biết suy nghĩ sâu xa như Bác, tư tưởng như vậy Tố Hữu tỏ ra rất non nớt. Cụ Hồ coi chiến tranh là bất đắc dĩ, cố hết sức để tránh chiến tranh. Không tránh được thì mới phải đánh nhau.
Hoan hô chiến sỹ Điện Biên là bài thơ hay nhất của Việt Nam về chiến dịch lịch sử đó. Nhưng Bác bảo: “Đừng làm ầm quá thế. Mai đây còn đánh nhau nhiều nữa. Có thể còn phải đánh Mỹ. Đừng chủ quan!” Bác Hồ quả là có tầm nhìn chiến lược. (Theo Trần Đăng Khoa – Chân dung và Đối thoại)
Đọc lại bài Hoan hô chiến sỹ Điện Biên, chúng ta đều nhận thấy có những câu khá “lộng ngôn”. Trong khi đó để có chiến thắng này, ta đã tốn không biết bao nhiêu xương máu. Thắng thì thắng thật, vui thì vui thật nhưng đâu có dễ dàng mà “trống chiêng ầm ĩ”. Viết thế nhiều, có lẽ Bác sợ quân mình có thể chủ quan, coi thường địch.
Đó có thể là những lý do cơ bản để thơ Tố Hữu không được cụ Hồ khen ngay cả khi cái tên Tố Hữu đang ở thời hoàng kim nhất.
Nguyễn Hạnh (Văn hóa Nghệ An)
Cụ Nặc danh ơi,
XóaCụ tha cái bài từ Văn hóa Nghệ An về đây mần chi rứa?
Xuyên tạc bịa đặt là "đặc sản" của Văn hóa Nghệ An đó, cụ à!
Chê bai Tố Hữu, mà lại mượn danh Cụ Hồ nữa!
Người đứng đắn thì phải thấy Tố Hữu là nhà thơ lớn nhất thời Cách mạng, thời Kháng chiến Chống Pháp, chống Mỹ.
Nói về Văn hóa Nghệ An, xin cụ Nặc cứ đọc bài này thì thấy nó phản động cỡ nào:
TUYÊN GIÁO Ở ĐÂU KHI NGUYÊN NGỌC VÀ VŨ NGỌC HOÀNG CÔNG KHAI XÉT LẠI HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN DO BÁC HỒ VÀ ĐẢNG TA LÃNH ĐẠO???
https://googletienlang2014.blogspot.com/2019/08/tuyen-giao-o-au-khi-nguyen-ngoc-va-vu.html
suy nghĩ không tới tầm thì tốt nhất khồn nên nói
XóaMONG MANH RANH GIỚI ĐÚNG - SAI
Trả lờiXóa1.“5 cánh sao vàng trên lá cờ đỏ là đại diện cho 5 giai cấp Sĩ - Nông - Công - Thương - Binh cùng đoàn kết”.
Ở trích dẫn trên, tác giả đã nhầm lẫn rất cơ bản, “Sĩ - Nông - Công - Thương - Binh” là 5 thành phần (hoặc tầng lớp) chính trong xã hội chứ không phải là 5 giai cấp. Đặc biệt, “Sĩ” (có thể hiểu là trí thức) xưa nay vẫn được gọi là “tầng lớp trí thức” chứ không phải “giai cấp trí thức”; “Binh” (quân đội), từ cổ chí kim, bất cứ quốc gia nào, kể từ khi có nhà nước, thì quân đội là công cụ phục vụ cho giai cấp cầm quyền, nên thành phần này phải mang tính giai cấp cầm quyền, chứ không thể và không có “giai cấp quân đội”.
2. “Người ta đã chi ra gần 50 triệu USD Hồng Kông…”
Xin thưa, Hồng Kông cũng sử dụng đơn vị tiền tệ là đô la, nhưng viết tắt của đô la Hồng Kông không phải là USD mà là HKD. Có lẽ tác giả - cũng như rất nhiều người - vì “nghe nhiều quen tai” nên “mặc nhiên hiểu nhầm” chữ USD là đô la nói chung. Không nên quên rằng USD là viết tắt của cụm từ United States dollar - có nghĩa là đô la Mỹ. Vì vậy, câu trên cần phải được biên tập lại cho chuẩn là “Người ta đã chi ra gần 50 triệu đô la Hồng Kông…” (hoặc muốn viết tắt cho “hiện đại” thì phải sửa là “Ở Hồng Kông, người ta đã chi ra gần 50 triệu HKD…).`
3. “Nếu Thúy Kiều là biểu tượng cho sự vẹn hiếu trọn tình của người phụ nữ Việt Nam, thì Từ Hải là hiện thân của bậc chính nhân quân tử…”.
Rõ ràng là tác giả của mấy dòng “bình văn” trên đang “tán” quá đà, hoặc là chỉ cốt viết cho câu chữ “bay bướm” mà không chịu đào sâu suy nghĩ. Xưa nay chúng ta ca ngợi Truyện Kiều chủ yếu là ca ngợi tài năng văn chương của cụ Nguyễn Du - người đã có công đưa thể loại thơ lục bát của dân tộc lên một tầm cao bác học. Nếu có “bình, bàn, tán” về phẩm giá và vẻ đẹp Thúy Kiều cũng chỉ là gắn với hoàn cảnh cụ thể của nhân vật. Hoặc khi “luận bàn” về Từ Hải thì cũng là bình về chí khí và sự “lụy tình” của một “đấng mày râu”. Chứ hình tượng Thúy Kiều và Từ Hải không phải là “mẫu số” hay biểu tượng đại diện cho phẩm giá của người Việt. Bởi, như chúng ta đã biết, Thúy Kiều, Từ Hải là nhân vật bên Tàu do ông Thanh Tâm Tài Nhân bên ấy sáng tác ra trong cuốn tiểu thuyết “Kim Vân Kim Truyện”. Mặc dù sau khi được Đại Thi hào Nguyễn Du “chuyển thể” và trở thành tác phẩm văn học kinh điển, “thuần Việt”, nhưng không phải vì thế mà những những nhân vật trong “Đoạn trường tân thanh” được coi là hình tượng - giá trị điển hình của người Việt Nam.
NGÔN TỪ CẦN BIỂU ĐẠT ĐƯỢC THÁI ĐỘ, Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI CẦM BÚT
Trả lờiXóa1. “Ông được vua cử đi sứ sang thiên triều. Nhờ sự gan dạ, thông minh và tài đối đáp, nên ông được thiên triều miễn tội và trọng đãi rất hậu…”.
“Thiên triều” là lối tự xưng khoa trương xem mình là “trung tâm vũ trụ” của các vương triều Trung Hoa xưa. Và đó cũng là cách tự xưng thể hiện thái độ, ý đồ coi thường, uy hiếp, muốn thôn tính nước ta. Xem lại trong sử sách thì thấy cha ông ta không gọi các triều đại phương Bắc là thiên triều (mà nếu các nhà viết sử hiện đại có nhắc đến hai từ này thì cũng để trong ngoặc kép: “thiên triều”). Điều đó thể hiện tinh thần và ý thức tự tôn quốc gia - dân tộc. Vì thế, e rằng cách viết nêu trên của nhà báo là thiếu cẩn trọng về mặt ý thức, nhận thức. Tại sao lại không thể viết rõ tên triều đại đang trị vì bên Trung Quốc ở thời điểm“ông được vua cử đi sứ” (hoặc cũng có thể viết là “ông được vua cử đi sứ sang nước Tàu” như nhiều sách kể chuyện lịch sử vẫn viết)(?!) Ấy là chưa kể cái cách dùng từ “miễn tội” rất chủ quan, ấu trĩ của người viết, khi kể lại - ca ngợi tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc của một nhân vật lịch sử nước nhà.
2. Đưa tin về trường hợp máy bay chiến đấu của Nga gặp nạn trong khi luyện tập, có tờ báo đã giật tít: “Máy bay chiến đấu của Nga rơi ùm xuống biển, hai phi công tử nạn”. Rõ ràng là cái cách dùng từ “ùm” trong dòng tít trên thể hiện thái độ rất thiếu tôn trọng, thậm chí là bỡn cợt, miệt thị của người viết trước một tai nạn nghiêm trọng, thương tâm. Hơn thế nữa, về mặt ngoại giao, việc thêm từ “ùm” bỡn cợt vào đây, dễ khiến cho người đọc cảm thấy thái độ chính trị không đúng mực của chúng ta đối với một quốc gia có mối quan hệ truyền thống, tin cậy và là đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam.
Cũng cùng nội dung trên, ở một tờ báo khác, sau khi đưa tên chủng loại máy bay gặp nạn còn cố tình mở ngoặc đơn “chua” thêm: “(đây là loại máy bay chiến đấu hiện đại mà Việt Nam đã đàm phán, đặt mua với Nga hồi năm…)”. Không hiểu cách đưa tin “tỏ ra khách quan” của người viết có “dụng ý câu view” đến đâu, hay chỉ là sự “lời phời” về mặt nhận thức và ý thức chính trị của phóng viên - biên tập viên, nhưng nó khiến không ít người đọc có cảm giác “gờn gợn” về điều gì đó không tích cực, theo kiểu “chỉ tang mạ hòe”(chỉ cây dâu mắng cây hòe)!
Ngoài ra, không biết tôi có quá khắt khe và nhầm lẫn khi cho rằng, nếu dòng tít trên không dùng hai từ “tử nạn” mà thay vào đó là“hy sinh”, thì có lẽ sẽ trang trọng, ý nghĩa, tình cảm và có ý thức chính trị hơn.
đối ngoại rất quan trọng
Xóa3. “Cách đánh vu hồi là thủ đoạn khá hiệu quả để bộ đội ta tiêu hao, tiêu diệt sinh lực đối phương trong trận chiến đấu ấy”.
Trả lờiXóaKhi viết về quân ta, bộ đội ta thì không nên dùng là “thủ đoạn”. Và thực tế, trong nghệ thuật quân sự Việt Nam thì phương pháp - cách đánh “vu hồi” là một chiến thuật chứ không phải thủ đoạn. Thông thường, người ta chỉ sử dụng từ “thủ đoạn” để gán cho những kẻ có tâm địa xấu, làm những việc phi nghĩa, bất chính. Trong trường hợp nêu trên thì “bộ đội ta” là bên chính nghĩa, chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, chống quân “đối phương” đi xâm chiếm, xâm lược. Vì vậy, sử dụng từ “thủ đoạn” để nói về chiến thuật/mưu kế/sách lược của quân ta là thể hiện sự thiếu tôn trọng, không phân biệt rõ địch - ta, chính nghĩa - phi nghĩa.
Một trong những điều hay của Tiếng Việt chính là sử dụng từ ngữ nhằm biểu đạt thái độ và “cấp độ” ứng xử văn hóa, cao hơn là nhãn quan chính trị của người viết, người nói. Nhưng dường như lâu nay điều này đang bị nhiều bạn trẻ “lẫn lộn”, thậm chí là nhầm lẫn đến mức “thảm họa”, nhất là trên các trang mạng xã hội. Ví dụ, khi kể về những kỷ niệm tốt đẹp, giàu tính nhân văn trong hoạt động tình nguyện mùa hè, có bạn sinh viên viết lên facebook:“Có lẽ đây là mùa hè thú vị và ý nghĩa nhất đối với tớ. Tớ và đồng bọn đã thực sự “3 cùng” với đồng bào…”; hoặc “Đoàn công tác do đồng chí Bí thư Tỉnh đoàn cầm đầu…”. Ô hay, sao lại là “đồng bọn” và “cầm đầu”(!?). Từ xưa đến nay, người Việt chúng ta chỉ sử dụng từ “đồng bọn” và “cầm đầu” khi viết hoặc nói về những nhóm người xấu, những kẻ phạm tội (như “hắn và đồng bọn đã thực hiện nhiều vụ trộm cắp”, “Nguyễn Văn A chính là kẻ cầm đầu nhóm trấn lột…”). Kể cả trong trường hợp viết vì mục đích vui vẻ, hài hước, thì trước những hoạt động mang tính chính trị - xã hội nghiêm túc, tốt đẹp, cũng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng. Bởi, như trên đã nói, ngôn ngữ thể hiện thái độ và nhận thức chính trị của người viết, người nói./.
bạn nói rất có lý
XóaDù có những diễn giải khác nhau về “khiêm tốn” - trong nhiều bộ Từ điển Tiếng Việt, Từ điển Hán - Việt, Từ điển Hán - Nôm nhưng tựu chung đều thống nhất: Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao mình trước người khác. Người khiêm tốn là người biết đánh giá cái hay của mình một cách vừa phải và dè dặt…
Trả lờiXóaTrái ngược với đức tính khiêm tốn là thái độ tự cao, tự đại, kiêu căng, tự phụ, luôn tỏ ra hơn người khác trong mọi lĩnh vực. Người không khiêm tốn không chỉ ngộ nhận về khả năng của mình, mà còn luôn “thổi phồng” “có ít xít ra nhiều” so với những gì họ có. Bên cạnh việc thích khoe khoang về gia thế, tiền tài địa vị... người không khiêm tốn còn thường “không biết mình là ai”, đề cao “cái tôi” một cách quá lố. Nói theo ngôn ngữ thời @ thì đó là những người thích “chém gió”, thích “nổ” về bản thân mình ở bất kỳ hoàn cảnh - môi trường nào, với bất cứ ai…
Như vậy, khiêm tốn là một đức tính tốt đẹp, một phẩm chất quý giá, đáng được trân trọng trong mọi thời đại và mọi xã hội. Khi chúng ta nói đến tính khiêm tốn đi kèm với thành tích, tài năng của một cá nhân nào đó, nghĩa là cá nhân đó đang được tập thể, xã hội kính trọng, thừa nhận như một tấm gương sáng, một biểu tượng đáng học tập. Thông thường, người ta chỉ nói đến một cá nhân có đức tính khiêm tốn, chứ ít khi nói đến một tập thể khiêm tốn (ngay cách nhận định mang tính “tổng kết” về một quốc gia - dân tộc kiểu như “Dân tộc A là một dân tộc khiêm tốn” thì xem ra cũng không ổn!). Và cũng theo cách hiểu thông thường, một cá nhân được coi là người khiêm tốn khi tập thể hoặc những người xung quanh nhận định - xác nhận đức tính đó (đánh giá khách quan), còn khi cá nhân đó luôn tự nhận và cho mình là người khiêm tốn theo kiểu “tôi là người khiêm tốn” hay “khiêm tốn mà nói…” thì dường như anh ta… không khiêm tốn tí nào!
Về mặt ngôn ngữ, cho đến thời điểm hiện tại, tính từ khiêm tốn không có một ý nghĩa “ngoại lai”, “tiếp biến” hay “cách tân” nào khác ngoài những giá trị mà nó biểu đạt. Nếu có, thì “khiêm tốn” cũng chỉ được “biến tấu” trong khẩu ngữ với hàm ý hài hước - vui vẻ. (Ví dụ: “Cô ấy được cái tốt nết, mỗi tội hơi bị “khiêm tốn” về dung nhan và chiều cao”; “Tớ cũng muốn tham gia lắm, kẹt nỗi là tiền bạc và sức khỏe dạo này đang “khiêm tốn” quá”…).
Ấy vậy mà lâu nay, trong không ít báo cáo thành tích, bài viết nêu gương (về tập thể hay cá nhân) hoặc trong giao tiếp, chúng ta vẫn “bắt gặp” những nội dung sử dụng tính từ “khiêm tốn” như sau:
Trả lờiXóa1. “Mặc dù kết quả còn khiêm tốn, nhưng có thể khẳng định, những thành tựu nổi bật của cơ quan trong năm qua đã thể hiện sự nỗ lực, sáng tạo và tinh thần đoàn kết không ngừng nghỉ của tập thể lãnh đạo và công nhân viên…”.
2. “…Tuy nhiên, những kết quả của chúng ta vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương, nhiều lĩnh vực chưa đạt mục tiêu đề ra…”.
3. “Với tinh thần khiêm tốn, chúng tôi cho rằng những thành tích vượt trội trong quá trình đổi mới phương pháp dạy và học của mình xứng đáng được tuyên dương…”.
4. “Khiêm tốn mà nói, cho đến thời điểm hiện tại thì những “chỉ số” đạt được của chúng tôi cũng là “xưa nay hiếm”…”.v.v..
Trước hết, phải khẳng định, tính từ “khiêm tốn” trong những văn cảnh nêu trên đều được sử dụng với thái độ nghiêm túc của người viết, người nói (chứ không hề mang tính “khẩu ngữ” hay hài hước, châm biếm). Bên cạnh đó, về mặt khách quan, những “trích dẫn” này cũng không thể hiện sự kiêu căng hay phô trương, khoe mẽ - trái ngược với “khiêm tốn” (mà hoàn toàn phù hợp với với văn cảnh của một báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo thành tích hay một bài viết nêu gương…). Vậy điều chưa đúng, chưa chuẩn khi sử dụng “khiêm tốn” trong các ví dụ trên là gì?
Chính là sự nhầm lẫn về ngữ nghĩa và do thói “sính chữ” “nghe lâu quen tai” - thấy hay, thấy sang thì “bê” vào cho “thêm phần văn vẻ”.
Trong ví dụ 1 và 2, người viết mặc nhiên “đánh đồng” nghĩa của từ “khiêm tốn” với “chưa tới tầm”, “chưa đạt mục tiêu đề ra”, “chưa được như mong muốn”, thậm chí coi “khiêm tốn” là “cái còn hạn chế” “điều còn thiếu sót” trong tổng thể thành tích, kết quả đạt được. Trong trường hợp này, thiết nghĩ, nên khắc phục và “chỉnh” lại - thay vì viết hoặc nói “Mặc dù kết quả còn khiêm tốn…”, thì nên nói hoặc viết “Mặc dù kết quả chưa được như mong muốn” hoặc “…chưa đáp ứng kỳ vọng cũng như mục tiêu đề ra”…
Ở trích dẫn 3 và 4, người nói, người viết dường như lại “nhầm nghĩa” giữa“khiêm tốn” với “tự hào”. Hoặc cũng có thể vì muốn nói tránh đi - vì e ngại người khác đánh giá là thiếu khiêm tốn, nên sử dụng cụm từ “Với tinh thần khiêm tốn…” “Khiêm tốn mà nói…”. Nếu vậy thì việc sử dụng tính từ “khiêm tốn” trong ngữ cảnh này lại là thừa, là “vô duyên”! Cách “nói đúng, viết đúng” nhất trong trường hợp này là thay“khiêm tốn” bằng: “Với niềm tự hào…”, “Tự hào mà nói…”.
Văn Hóa Nghệ An là "tờ báo" dân túy có mùi phản động dù chưa dám công khai phản động với nhiều bài viết rất mất dạy. Nào là "Bác Hồ nặng về chủ nghĩa dân tộc, nhẹ về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa quốc tế", giọng điệu như Bác là 1 nhà tư tưởng tư sản, nhiều bài viết hòa hịp với ông Hoàng Chí Bảo chửi bới Stalin và Mao như hát hay, bị đầu độc bởi nhiều rác phẩm trong thời kỳ xét lại Khrussev-Gorbasev. Chỉ nhìn vào việc "tờ báo" này lấy danh nghĩa người Nghệ An nhưng chỉ lấy cụ Phan làm biểu tượng mà không phải cụ Hồ thì đủ hiểu bản chất của nó.
Trả lờiXóatờ báo nào vi phạm thì phải xử lý ngay
XóaVăn hóa Nghệ An là nơi tập hợp tư tưởng của một số luồng tư tưởng, chính kiến bảo thủ của phong kiến và tư sản, trong đó có không ít tư tưởng phản động, đi ngược lại công cuộc xây dựng CNXH, úp mở kêu gọi bãi bỏ kinh tế thị trường định hướng CNXH, tung nhiều tin giả, gây bối rối hoài nghi về quá khứ cho lớp trẻ.
Trả lờiXóaBan biên tập của "tờ báo" này không phân biệt được giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dân tộc, Bác Hồ chưa bao giờ thể hiện ra là người theo chủ nghĩa dân tộc phong kiến tư sản trong các bài viết, bài nói của Người, Bác luôn thể hiện ra là 1 chiến sĩ tiền phong của CNXH quốc tế, những bài viết của Người đã khẳng định là không có gì đối lập hay khác biệt nhiều giữa chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc và CNXH, đều là vì sự tốt đẹp của con người, mà trước hết là người dân lao động bị bóc lột, người làm thuê, chịu đựng những bất công áp bức. CNXH có lý tưởng cao cả và bao la rộng mở hơn chủ nghĩa dân tộc rất nhiều, nó không bị giới hạn trong phạm vi 1 dân tộc hay 1 chủng tộc như chủ nghĩa dân tộc, CNDT chỉ cần đẩy lên thành cực đoan tí là thành chủ nghĩa phát xít ngay. CNDT khác với chủ nghĩa yêu nước, là hệ tư tưởng lấy tình yêu thương (yêu) làm chủ đạo. CNDT thì chỉ nhắm vào 1 dân tộc nào đó, và khi bị kích lên thì dễ biến thành sự thù hận đối với 1 số dân tộc khác.
Do không phân biệt được điều này nên "tờ báo" này có nhiều bài viết kiểu "nhất bên trọng nhất bên khinh", ám chỉ rằng Bác Hồ chỉ "lợi dụng" CNXH để được các nước XHCN trợ giúp giải phóng dân tộc, chứ còn thật ra Bác Hồ là người theo CNDT mà không phải là CNXH v.v.. Đây rõ ràng là quan điểm phản động, đi ngược lại với chủ trương đường lối của Bác Hồ.
Chủ nghĩa yêu nước lấy tình cảm "yêu thương" 1 đất nước làm nền tảng. Chủ nghĩa dân tộc là bao gồm cả sự tình cảm yêu thương với 1 dân tộc và tình cảm hận thù đối với các dân tộc được cho là thù địch.
XóaNgười theo chủ nghĩa yêu nước thì yêu đất nước nhà và có giặc thì đánh. Người theo chủ nghĩa dân tộc thì thông thường họ sẽ thù hận đối với các dân tộc nào đấy được cho là thù địch cả trong thời kỳ hòa bình mà Nhà Nước và chính trị 2 bên đang hợp tác toàn diện chặt chẽ với nhau.
Chủ nghĩa dân tộc thông thường phát triển nhiều ở các quốc gia láng giềng có những tranh chấp từ xưa về tài nguyên, đất đai, không gian sinh tồn.
Xin phép đính chính: chủ nghĩa dân tộc thường phát triển nhiều giữa các DÂN TỘC có những tranh chấp từ nghìn xưa về tài nguyên và đất đai.
XóaChủ nghĩa yêu nước (chủ nghĩa quốc gia) có phạm vi là biên giới quốc gia của 1 nước. Chủ nghĩa dân tộc thì giới hạn ở phạm vi một dân tộc chứ không phải biên giới quốc gia, ví dụ họ sẵn sàng kỳ thị những dân tộc khác ngay trong đất nước họ, dù người dân tộc đó là công dân quốc tịch nước họ.
Còn chủ nghĩa xã hội thì lấy tình cảm xây dựng và phát triển xã hội làm nền tảng nên không có bất kỳ một giới hạn phạm vi nào cả, nằm trong mục đích chung là giải phóng dân tộc, tiến tới giải phóng giai cấp, tiến tới giải phóng con người.
Vì thế Hồ Chủ tịch luôn tự hào là người cộng sản trong đại cộng đồng cộng sản quốc tế, cụ nói: "Ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin".
Quan điểm của Nguyễn Hạnh cũng là quan điểm chung của "Văn hóa" Nghệ An, là chuyên môn đi chửi bới Stalin và Mao Trạch Đông mà toàn chửi suông kiểu phản động, xuất phát từ sự không hiểu biết gì hoặc là cố tình chửi đổng, hoặc có thể là bị đầu độc bởi các rác phẩm xét lại chửi Stalin, chửi Mao tiếng Nga trong thời kỳ Khrussev-Gorbachev, đây là thời kỳ chủ nghĩa xét lại thịnh hành và xung đột Xô-Trung, phần lớn xung đột đó cũng vì TQ chống lại CNXL ở LX thời Khrussev. Các bài viết ở VHNA nhiều nội dung cho thấy đây là tư tưởng chủ đạo của bọn cơ hội chính trị thời Khrussev - Gorbasev và rất hòa nhịp các giọng điệu của ông Hoàng Chỉ Bảo, lấy Bác Hồ làm bình phong để chửi người nay hạ bệ người kia, dùng thần tượng này để hạ bệ thần tượng khác.
Trả lờiXóaThời nay, với thời đại internet thông tin rộng mở tiên tiến, 1 cụ ông cụ bà ở nơi hẻo lánh nhất ở nông thôn cũng tra tìm được thông tin dễ dàng thì các thông tin cả "trái" lẫn "phải" về Stalin và MTĐ đều rất dễ dàng truy cập được. Không chỉ ở VN, TQ, Nga mà trên thế giới. Nên chuyện xấu chuyện tốt gì, từ chính thống đến vỉa hè quán nước, đều đã được đọc hết rồi. Và kết quả là gì?
Theo thăm dò dư luận mới nhất của Nga thì dân Nga nhận định Stalin là nhà lãnh đạo vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga. Còn theo thăm dò dư luận mới nhất của Gallup năm 2016 ở 10 thành phố đông dân nhất TQ, Macao, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và 10 phố Tàu đông người nhất ở Mỹ và 10 trường đại học có nhiều du học sinh và sinh viên gốc Hoa nhất ở Bắc Mỹ (Mỹ và Canada) thì 72% nhận xét Mao Trạch Đông là "công áp đảo tội".
Những nhận xét thần kinh về Mao trạch Đông trên "Văn hóa" Nghệ An là tận cùng của sự ngu dốt, vô tri, chứng tỏ là những thằng này 1 là cố ý nói bừa để chửi đổng, 2 là không có bất kỳ 1 nỗ lực nhỏ nhất nào để tìm hiểu nghiêm túc về sự lãnh đạo của MTĐ trong nội chiến và kháng chiến chống Nhật, đưa cách mạng TQ vượt ra khỏi cái bóng quá lớn của Tôn Trung Sơn mà giành thắng lợi.
Chính trị và quân sự TQ ngày nay đều do 1 tay Mao Trạch Đông thiết kế với sự ủng hộ của Chu Ân Lai. Hệ thống chính trị cấp huyện trở lên của VN và nhiều nước XHCN ngày nay đều bắt nguồn từ sự thiết kế này, từ những cách dùng từ nhỏ nhất như "đồng chí" hay "bộ đội". Chúng ta học từ ông Mao Trạch Đông rất nhiều. Nhiều học giả Mỹ cũng nhận định Mao Trạch Đông là người 1 tay thiết kế ra cả 1 hệ thống chính trị "CNXH châu Á" hoặc "CNXH Hoa Hệ" mà 4 nước Việt, Trung, Lào, Campuchia (Hun Sen) áp dụng hiện nay. Không có Mao Trạch Đông, không có 1 TQ giàu mạnh hiện đại ngày nay. Đặng tiểu Bình không phải là người thiết kế ra những cái đó, ông ta là người thừa hưởng những thiết kế chính trị đó của Mao Trạch Đông.
Một điều nữa Mao Trạch Đông là người mở đầu cho việc thực hiện kinh tế Lenin (НЭП) được thực hiện 7 năm dưới thời Lenin ở TQ qua việc nhờ Chu Ân Lai dùng lại Đặng Tiểu Bình khi ông Đặng vẫn còn bị đì làm việc ở nhà máy nông thôn, trong thư viết cho Chu, ông Mao phân tích về con người của Đặng và nhận thức vô cùng tinh tường là "Dù quan điểm về KTTT của Đặng và Lưu Thiếu Kỳ có na ná giống nhau, nhưng bản chất khác nhau. Đặng chủ trương vận hành KTTT vì mục tiêu XHCN, còn Lưu thì theo con đường xét lại quá khứ". Mao là người đầu tiên phân biệt chuẩn mực được "Đặng là cải cách" còn "Lưu là phản động". Đặng chỉ muốn sử dụng nhu cầu thị trường và cạnh tranh thị trường để kích cầu sản xuất để thực hiện lý tưởng XHCN, còn Lưu Thiếu Kỳ là người nghi ngờ về CNXH, đây là sự phân biệt rất phức tạp vì thời đó quan điểm chính trị của 2 ông này là na ná giống nhau gần như 2 giọt nước nên nếu không có sự nhạy bén tỉ mỉ rất cao độ thì không thể phân biệt được.
Họ bị thoát ly hiện thực và thực tại ngày nay nên mới ca tụng Đại Thánh Gandhi và chửi Mao Trạch Đông. Tốt xấu bỏ sang bên và nói khách quan nhất thì Mao là cha đẻ của TQ ngày nay, là người ở ra kỷ nguyên mới ở TQ, 1 trong những cuộc phục hưng lớn nhất từ đói nghèo, bị trị, ngoại thuộc, sang giải phóng, sang giàu mạnh tiên tiến. Cũng giống như ở nước ta, Hồ chủ tịch là người mở đường và đã mở ra thời đại mới ở VN.
XóaĐó là về khách quan, còn về lợi ích chủ quan của đất nước và dân tộc, thì ông Mao Trạch Đông cũng là người có công lớn với nước ta, ông là người Trung Hoa đầu tiên trong lịch sử 5000 năm công nhận Việt Nam là 1 quốc gia độc lập, không còn là chư hầu nữa, điều mà Trung Hoa Dân Quốc thời Tôn Dật Tiên trước đó hay thời kỳ Đài Loan tự trị ngày nay đều chưa công nhận.
Khi CHND Trung Hoa thay thế Trung Hoa Dân Quốc thì lập tức công nhận Việt Nam là 1 quốc gia độc lập, làm gương cho Liên Xô và các nước khác trên thế giới công nhận Việt Nam, trong 1 bối cảnh thời đó mà tư tưởng chủ lưu vẫn coi VN là 1 "Thuộc địa Annam ở Indochina" nên còn e dè ngần ngại trong việc nhìn nhận độc lập của nước Việt nam năm 1945.
Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai là 2 người thúc đẩy mạnh mẽ nhất cho chuyện này. Ngoài ra những khúc mắc như "giai cấp công nhân" (thiểu số trong xã hội Việt Trung) cũng được Mao Trạch Đông hóa giải bằng "liên minh Công Nông" (nông dân chiếm đa số trong xã hội Việt Trung) mà sau này chúng ta học họ điều này thì nhiều người trong quốc tế CS cũng nhăn mặt phản đối vì "nông dân thì không thể tinh hoa bằng công nhân được". Tất nhiên sau này khi giai cấp công nhân phát triển ở Việt Trung thì cả 2 nước đều quay về với lôgíc "giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng".
Vì vậy nói về khách quan thì Mao Trạch Đông có tài lãnh đạo và có lý luận cách mạng chính xác hơn Gandhi gấp trăm ngàn lần, lý luận theo sát thực tiễn và hiểu rõ về sự khác biệt của từng nơi, phải dựa theo thực tiễn của từng nơi. Có thể nó là kiến trúc sư, công trình sư của không chỉ bộ máy chính trị XHCN Á Đông mà còn là cả 1 hệ văn hóa chính trị, tổ chức khoa giáo, văn nghệ cách mạng, nguyên cả 1 hệ thống tổ chức.
Thứ nữa là Mao Trạch Đông và các lãnh đạo Trung Quốc thời kỳ trước là có công lao với VN rất nhiều, nên quan hệ ân nghĩa giữa 2 nước mới như anh em một thời. Ngày nay bắt đầu từ sự phản bội của Đặng tiểu bình nên không được như xưa. Nhưng nếu đi chửi bới các lãnh đạo TQ thời kỳ đó thì chỉ có là bọn chống Cộng sản điên cuồng mà thôi.
Gandhi không có bất kỳ quan hệ hay công lao nào với VN chúng ta.
bạn Văn Tường nói rất có lý
XóaViệc so sánh Gandhi với Mao Trạch Đông càng bệnh hoạn, chỉ cần nhìn thực tế xem Ấn Độ ngày như thế nào và Trung Quốc ngày nay như thế nào thì sẽ thấy ngay. Bài viết của Nguyễn Hạnh trên VHNA 1 là đã quá cũ trước năm 2015 hoặc đơn giản là kẻ viết bài đó hoàn toàn không có 1 chút hiểu biết gì về Ấn Độ ngày nay hay Trung Quốc ngày nay. Cũng không có 1 bất kỳ 1 hiểu biết nào về tình hình hợp tác quốc tế trong giới kinh doanh VN ngày nay, cũng như xu hướng du học của học sinh VN những năm gần đây. Những hiểu biết cơ bản nhất trong thực tế hiện tại đang diễn ra những gì là hoàn toàn rỗng tuếch đối với tác giả này. Ấn Độ ngày nay là quốc gia nói tiếng Anh, tiếng Anh là tiếng chính thức, và trẻ em Ấn Độ vẫn đang dùng tiếng Anh để chửi bới tục tĩu nhau ngoài đường, trên những khu phố khai thối đầy mùi nước tiểu ở thủ đô New Delhi, những khu vực mà chỉ thấy ở VN thời 1990. "Đường phố khai thối nhưng lắm tỷ phú nhất" là điều mà thế giới ai chế giễu về Ấn Độ, nó cũng là đặc trưng của CNTB, do thực hiện "cải lương" mà không giải phóng triệt để. Chưa nói sự "giải phóng" đó cũng là do ăn theo giải phóng ở Việt Nam và các nước dùng bạo lực cách mạng để đánh đuổi thực dân, đưa đến áp lực chính trị quân sự buộc thực dân phải trao trả lại độc lập cho các thuộc địa, nhờ thế mà Ấn Độ cũng được ăn theo, nếu không có VN thì Ấn Độ mãi mãi vẫn là "cải lương" và Ghandhi vẫn mãi mãi chỉ là 1 ông già "đánh giặc bằng nhịn đói", "đánh giặc bằng cách ngủ với gái trẻ", thông tin này tiếng Anh nhiều lắm các bạn bảo thủ ngu dốt ở "Văn hóa" Nghệ An nên chịu khó mà "search". So sánh Gandhi với Bác Hồ, Mao trạch Đông hay Stalin là sự ngu dốt ở mức độ bệnh hoạn.
Trả lờiXóaNguyễn Hạnh và VHNA mượn mồm của ông "nhà thơ không gặp thời", "thần đồng mà chả được tin dùng gì cả trong khi Tố Hữu lại được trọng dụng" Trần Đăng Khoa chửi bới ganh ghét nhà thơ Tố Hữu cũng cho thấy cái tâm địa của thằng tác giả và "tờ báo" này.
Trả lờiXóaTrần Đăng Khoa nói Bác Hồ không viết gì về Tố Hữu thì đúng, nhưng đó là ngụy biện, vì Bác Hồ viết báo là để tuyên truyền cho dân, không phải là để tâm sự cá nhân! Bác Hồ không viết về Tố Hữu thì cũng như không viết về cụ Lê Duẩn, cụ Giáp hay bất kỳ lãnh đạo cấp cao nào trong Đảng. Còn Bác Hồ viết về các trí thức phong kiến về tư sản mà tiến bộ, mà ủng hộ Việt minh thì đơn giản là để lấy những người đó làm gương để mà vận động những trí thức tiến bộ khác cùng theo về với cách mạng. Bác Hồ không viết về các lãnh đạo cách mạng của ta, nhưng viết về Kennedy, Johnson và về Mỹ rất nhiều đấy!
Nói chung là tờ VHNA nó chỉ là chống phá theo 1 cách khác với 1 hình thức khác mà thôi. Nó có nhiều bài viết phản động kiểu nhà quê, với những lý luận khá là lỗi thời cũ kỹ lấy nhiều từ các lý luận thời xưa mà những thành phần phản động trong GCTS và tiểu tư sản dùng để chống chính quyền, nhân văn giai phẩm, những kẻ bất mãn, "bất đồng chính kiến", đòi tự do cá nhân vô giới hạn, tự do vô giới hạn, tự do vô kỷ luật, tự do hát Bôlêrô trong thời kỳ phải dùng âm nhạc để đánh giặc, đòi tự do viết tiểu thuyết diễm tình trong thời kỳ phải dùng văn hóa nghệ thuật để đánh giặc.
Họ tôn sùng Gandhi hay đặt cụ Phan Chu Trinh lên làm biểu tượng cũng là để tuyên truyền cho luận điểm "không cần đánh giặc", "câu cá chờ thời, chờ giặc trả lại độc lập", "CMVN đánh giặc để giành độc lập là vô nghĩa, vô ích, gây hại cho dân tộc". Đồng luận điểm với đám "quỹ Phan Chu Trinh", Nguyên Ngọc, do bên Mỹ tài trợ.
"Quỹ Phan Chu Trinh" hay nâng bi Gandhi cũng không phải vì họ thật sự coi trọng những ông này, chẳng qua là những ông này cũng đứng về phía đối lập với chủ nghĩa thực dân đế quốc, mặc dù dùng cách thức sai, đấu tranh không đúng cách, họ tâng bốc những người này lên chẳng qua là để che giấu chân tướng phản động, chứ chẳng lẽ đi tâng bốc Nixon hay Bush thì phản động quá, lộ hàng quá!
Trần đăng khoa ngu nên tự đi chửi chính mình, tự vả vào mồm mình, vì Bác Hồ cũng chẳng viết gì về Trần đăng khoa cả. Lều báo này còn ngu hơn vì Bác Hồ không viết gì về Tố Hữu mà đưa ông Tố Hữu lên lãnh đạo ngành văn hóa, kéo dài suốt nhiều thời gian sau đó. Bọn bất mãn xã hội này thích chửi tứ tung nhưng đều là chửi rất ư là ngu và thích khoe hàng độ ngu dốt của chúng.
XóaVn Cụ Hồ mà theo Gandhi thì bây giờ Vn vinh dự là quốc gia nói tiếng Pháp tiếng Anh giống như Ấn độ hôm nay rồi.
Trả lờiXóaThế giới tư bổn nịnh hót gandhi là vì ông ta không chủ trương đánh chúng mà chủ trương "chống" chúng bằng cách tự làm hại làm suy yếu đi dân tộc ông ta bằng cách đi xúi dại dân tộc tuyệt đối nhịn đòi, xúi bậy "chống" địch bằng cách bế quan tỏa cảng đóng cửa hợp tác.
Nói chung là bất hợp tác và nhịn ăn, 1 cách nói khác cho "ăn vạ". Nếu chống kiểu đó mà chống được thực dân thì Vn đã đc giải phóng từ thời Chí Phèo rồi.
Chưa kể đúng là thánh Gandhi có những bê bối tình dục, ông ta giống Bin Laden có 1 đám thiếu nữ xuất thân gia đình cuồng tín tôn giáo sẵn sàng dâng hiến trinh nữ ngủ cùng để hấp thụ nguyên khí thái âm bổ dương để ông ta tuổi già mà vẫn còn sức để phụng sự quốc gia để tiếp tục xúi dân đi tuyệt thực nhịn đói chết mẹ dân để "đánh" tụi thực dân đế cuốc.
Nghe bọn này nói Cụ Hồ là "theo" Gandhi, gần với gandhi, đúng là muốn nổi lửa. Đúng là bọn mất dạy, thần kinh.
Nên nhớ cụ Hồ thời đó dù có viết gì đó đề cập tới Gandhi với sự tích cực, khen ngợi gandhi hoặc các trí thức phong kiến thì chỉ là để vận động những người phong kiến khác cùng đi theo VM đánh Tây.
Cụ Hồ cũng khen Phan Châu Trinh đó thôi. Nhưng trong các thư cụ viết gửi ông Phan thì cụ cũng đã chỉ rõ là ông Phan đã sai trong đối sách kháng Pháp, và thuyết phục ông Phan dùng võ lực đánh Tây. Sau này cuối đời chính ông Phan cũng nhận định mình đã SAI và con đường của Nguyễn Ái Quốc là đúng, do chính bà Nguyễn Thị Bình cháu ông Phan Châu Trinh kể lại trên phim tài liệu.
Ông Phan mà sống lại chắc cũng sẽ chửi cha mắng mẹ bọn súc sinh dám lợi dụng danh nghĩa tên tuổi của ông ta đi làm "quỹ" để tuyên truyền cho các quan điểm sai trái và trang web "Nghệ An" đưa ông ta lên để đè Cụ Hồ xuống, để xuyên tạc về Cụ Hồ, xuyên tạc lịch sử và xuyên tạc CNXH.
Bác Hồ Cường18:42 7 tháng 12, 2020 nói đúng, rằng "Ông Phan mà sống lại chắc cũng sẽ chửi cha mắng mẹ bọn súc sinh dám lợi dụng danh nghĩa tên tuổi của ông ta đi làm "quỹ" để tuyên truyền cho các quan điểm sai trái và trang web "Nghệ An" đưa ông ta lên để đè Cụ Hồ xuống, để xuyên tạc về Cụ Hồ, xuyên tạc lịch sử và xuyên tạc CNXH. "
XóaNguyên Ngọc cũng muốn lợi dụng bà Nguyễn Thị Bình- nguyên Phó chủ tịch nước, cháu ngoại cụ Phan Chu Trinh đứng tên Chủ tịch Quỹ Phan Chu Trinh.
Vì già cả, bà Bình không hiểu hết tâm địa Nguyên Ngọc, Chu Hảo cùng lũ phản động nên bà Bình nhận lời.
Nhưng gần đây, thấy rõ bọn phản động Nguyên Ngọc Chu Hảo..., bà Bình đã ký Quyết định Giải thể cái Quỹ phản động này.
Phan Chu Trinh hay Gandhi là người cùng phe chống đế quốc nên nói tốt về họ thì cũng phải. Nhưng ca ngợi họ quá đáng, tuyên truyền tầm bậy là họ hơn những người kháng chiến kia, để hạ bệ những người chủ trương dùng nòng súng để đánh đuổi giặc ngoại xâm hay xuyên tạc rằng Bác Hồ "gần với Gandhi" thì là sự xúc phạm không chỉ là sự xúc phạm đối với Người mà còn đối với các anh hùng nghĩa sĩ thời Pháp thuộc đã rút gươm phất cờ khởi nghĩa, chứ không phải là nhịn ăn nhịn đói phất cờ khởi nghĩa theo khuynh hướng khùng điên của Gandhi, bắt đầu từ phong trào Cần Vương của ông Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi, mở ra thời kỳ nghĩa quân đua nhau nổi lên đánh đuổi bọn Tây ra khỏi bờ cõi.
Trả lờiXóaVà không chỉ là sự xúc phạm đối với ông Mao Trạch Đông hay ông Stalin khi nói là "Bác Hồ gần Gandhi hơn Mao, Stalin" mà còn là sự xúc phạm đối với tất cả những người Cộng Sản đã kháng chiến chống ngoại xâm, chống thực dân và đế quốc trên toàn thế giới, trong nỗ lực giải phóng các dân tộc dưới ngọn cờ của QTCS, do các Đảng Cộng Sản lãnh đạo ở mỗi nước. Xúc phạm VN, xúc phạm thế giới, xúc phạm tất cả.
Tôi có thể lý giải vì sao nhiều người nổi nóng khi "Văn Hóa Nghệ An" so Gandhi với Bác Hồ kính yêu.
Trả lờiXóaMọi người lên Google tra từ khóa "Gandhi and sex" (Gandhi và tình dục) sẽ thấy TRÀN NGẬP các thông tin, các tiêu đề mà nhiều người trước đấy không biết nhiều về ông này sẽ kinh ngạc, như Gandhi lạm dụng tình dục, loạn luân với cháu gái, nghiện tình dục, bị ám ảnh bới sex, hiếp dâm, và kỳ thị chủng tộc đối với màu da trắng, những nguồn tin chủ lưu chính thống như BBC hay thậm chí cả báo chí chính thống Ấn Độ ngày nay tờ India Times cũng có bài nói về Thánh Gandhi bị ám ảnh tình dục, biến thái tính dục, Gandhi là 1 sản phẩm của sùng bái cá nhân và do thực dân muốn lợi dụng ông để làm gương cho người khác không dám đánh mình v.v.....
Dù rằng sự ghiền tình dục của ông thánh này có thể cũng như trùm khủng bố Osama Bin Ladin là liên quan đến yếu tố tôn giáo tín ngưỡng tâm linh duy tâm chứ không phải là yếu tố sắc dục. Nhưng bịnh hoạn biến thái là bịnh hoạn biến thái, dù có xuất phát từ 1 yếu tố tà đạo phản động nào đó hay do tham sắc mà ra thì cũng vẫn vậy thôi.
Văn hóa Nghệ An này từ lâu toát ra cái mùi hằn học, nhiều bài viết rất phản động, cộng tác với nhiều văn hữu, cây bút phản động. Nghệ An là quê Bác, là địa danh giàu truyền thống cm nên từ lâu bị bọn phản động, bọn Việt Tân nhắm vào để gieo rắc tư tưởng dao động và xây dựng phát triển lực lượng ở đây, nhằm mục đích chiêu binh mãi mã lật đổ chế độ XHCN. Văn Hóa Nghệ An, dầu có thật phải là Nghệ An hay không thì cũng là 1 trong những ngọn cờ đầu tiên cho việc này.
XóaCòn về Đức thánh Gandhi thì tôi chỉ xin nói thế này thôi, dưới lăng kính nhận thức của bọn thống trị thực dân phong kiến thì Bác Hồ là "kẻ xúi dân làm loạn" nguy hiểm khiến chúng phải sợ hãi, Bác dùng biện pháp quân sự tổ chức binh lực để đánh đổ thực dân phong kiến và ách cai trị tàn bạo của chúng. Còn dưới lăng kính đó Gandhi chỉ là 1 kẻ "xúi dân nhịn đói đi chết cho nhanh bỏ lại đồ ăn lúa gạo cho tao hưởng".
Thánh Gandhi kêu gọi không làm ăn với người Anh, không buôn bán với người Anh và da trắng châu Âu. Không phải đây là chính sách bế quan tỏa cảng mà nhà Thanh và nhà Nguyễn đã từng làm và vì thế mới thất bại hay sao?
Còn Bác Hồ và Chính quyền cách mạng tiến bộ hơn hẳn, ta chủ trương hợp tác với nhân dân châu Âu và phương Tây, bất kể màu da gì, nhưng chính trị và quân sự của chúng thì phải cút khỏi nước ta, ách thống trị của chúng phải bị đánh sập, chủ nghĩa thực dân và đế quốc phải bị sụp đổ.
Việt Nam tiến bộ hơn nhiều so với "cách mạng" Ấn Độ ở chỗ : Chúng ta không mơ mộng cải lương hão huyền là nằm yên sẽ chờ được sung rụng, "thi đua hòa bình" mà có thể đuổi được giặc.
Và chúng ta tỉnh táo phân biệt được giữa đâu là dân, đâu là bọn cướp nước.
Nhờ đó nhân dân Pháp Mỹ mới biểu tình phản đối chiến tranh, có 1 phong trào rộng lớn biểu tình khắp cả nước để đòi chính phủ rút quân. Nhờ đó VN trở thành là "lương tâm của nhân loại". Còn "CM" Ấn Độ do Gandhi lãnh đạo đậm mùi tôn giáo và tà đạo trần tục (tình dục) và đóng cửa không hợp tác, chống báng lung tung không phân biệt đâu là dân, đâu là nhà buôn tư sản bình thường, đâu là tư sản dân tộc, đâu là TS mại bản, đâu là quân địch xâm lược. Có thể nói Gandhi "vĩ đại" trong lòng nhiều người ngày nay phần nhiều là từ tuyên truyền sùng bái cá nhân theo bầy.
Về cơ bản tôi đồng ý với các bạn về báo Nghệ An, theo tôi biết đây là tờ báo tư nhân trên mạng không chính thống, không được cấp phép, nhìn chung thì cũng chỉ là blog hay trang thông tin FB thôi. Nó là nơi tụ họp cũng những kẻ lỗi thời mặc niệm quá khứ vinh thân phì gia ngày xưa hoặc bất mãn không được tín nhiệm.
XóaCòn riêng về nhân vật Gandhi, với nv mà được nhiều người Ấn Độ và quốc tế coi là thánh sống như thế này ~ dù xứng đáng hay không ~ cũng nên công tâm 1 chút. Phải để ý đến bối cảnh của chủ nghĩa phong kiến trong 1 khung cảnh xã hội "tranh tối tranh sáng" thực dân nửa phong kiến khi đó.
Ông này lạm dụng tình dục trẻ em có khác gì với những đứa trẻ 12 tuổi bị đưa lên giường tân hôn động phòng với 1 ông già lạ hoắc hay không? Nếu Gandhi là lạm dụng tình dục loạn luân với cháu gái thì bao nhiêu địa chủ ở VN đều phải xử bắn.
Bản chất của cái gọi là tội ác tình dục của Gandhi không phải là tội ác ấu dâm của ngày nay, trong xã hội ngày nay, mà nó là những hủ tục của thời phong kiến, mà cụ thể là văn hóa phong kiến Ấn Độ, hủ tục phong kiến của nền văn hóa Ấn Độ mà không phải là "thuần phong mỹ tục".
Ngoài ra phong kiến châu Âu cũng có nhiều vương triều và lãnh chúa có luật bắt hoàng gia phải loạn luân lấy nhau để bảo trì dòng máu huyết thống thượng đẳng của hoàng tộc.
Ở VN thì có nhà Trần. Ở TQ thì anh em họ (biểu ca, biểu muội) có thể lấy lẫn nhau từ thời Ngũ Hồ Loạn Hoa, đến thời nhà Thanh, để giữ gìn sự thuần khiết của dòng máu Ái Tân Giác La tộc Mãn Châu, không bị Hán tộc vấy bẩn.
Gandhi là người theo đạo, ông ta nghĩ mình cần níu kéo tuổi xuân và sự trẻ trung để tốt đời đẹp đạo, vệ đạo và bảo vệ chính pháp theo niềm tin tôn giáo của ông ấy và phụng sự đạo pháp và dân tộc thì ông ta có quyền truy cầu gái trẻ, đây cũng là sự đồng thuận của những cô thiếu nữ và gia đình cha mẹ của các cô khi đưa các cô tới ở với Gandhi và ngủ chung với ông, không có sự ép buộc. Ông ta không có chia súng vào đầu bắt gái trẻ ngủ với ông.
Ngoài ra còn có giả thiết và những tranh cãi khác là Gandhi ngủ chung với phụ nữ trẻ đẹp và 2 người trần truồng nhưng Gandhi không chạm vào cô ta, Gandhi dùng 1 bí thuật "tiết dục" trong đạo Bà La Môn Ấn Độ Giáo để kích thích tố chất đàn ông và giữ tố chất đàn ông lại trong người không phát tiết ra ngoài, họ tin là như thế sẽ tốt cho sức khỏe, đồng thời cũng là phép để rèn luyện nghị lực tâm chí, năng lực tiết chế dục tính.
Đây là những chuyện không rõ ràng lắm thì đừng nên kết luận vội. Như ông đạo Dừa ngày xưa, ai cũng bảo ông ấy ngủ với gái nhưng nhiều người cũng bảo là không phải.
Tôi muốn nói đây là bản chất của cái gọi là nghiện tình dục và loạn luân hiếp dâm của ông Gandhi là bản chất yếu tố phong kiến và tôn giáo, chứ không phải là tội ác hiếp dâm, ấu dâm loạn luân như xã hội ngày nay, tiêu chuẩn và chuẩn mực đạo đức của ngày hôm nay. Dù đọc thì nghe thấy ghê rợn thật. Nên công tâm thôi.
Ừ thì công tâm mà nói thì rất có thể lão này biết Bế Tinh Đại Pháp trong Tịch Tà Kiếm Phổ. Nhưng bí kiếp "kinh khủng khiếp" nhất vẫn là bí kiếp Nhịn Ăn Đại Pháp, Nhịn Đói Thần Công để đánh đuổi bạch quỷ Phú Lang Sa nhất thống giang hồ.
XóaÝ đồ chiến lược của chúng là "phi CS hóa", "phi XHCN hóa" chế độ, để làm được điều đó thì chúng phải "phi CS hóa", "phi XHCN hóa" chính Bác Hồ, điều này nghe có vẻ rất thần kinh nhưng chúng lại cho là có thể làm được.
Trả lờiXóaNếu xúc phạm Bác Hồ quá thô thiển thì không ai nghe, nên chúng phải bày trò ca ngợi tán dương nhưng lại bảo Bác Hồ giống với tư sản, giống với người này người kia, miễn người đó không phải là Cộng Sản, hay thậm chí là đối lập với CS. Đưa Bác sang phía đối lập với Đảng, với CNXH là 1 trong những âm mưu thủ đoạn hiểm độc của chúng.
Với âm mưu "dùng thần tượng thay thần tượng", chúng sử dụng những nhân vật vĩ đại khác trong lịch sử nước ta mà không phải là Cộng Sản, ví như Trần Nhân Tông, Phan Châu Trinh. Chúng ca ngợi họ, rồi lợi dụng hình tượng của họ, đưa lên làm 1 biểu tượng mới, thay thế các biểu tượng anh hùng cách mạng thời đại Hồ Chí Minh và những cây đa cây đề, những người Cộng Sản.
Một trong những cách làm khác là thông qua các "quỹ" tài trợ, ngụy trang là "phi chính phủ", "phi lợi nhuận", các tổ chức Ngos, lợi dụng vấn đề từ thiện, môi trường, thậm chí là nhân đạo, để hoạt động giao lưu và xâm thực dần về chính trị, xâm lăng văn hóa dần về hệ giá trị, tư tưởng chính trị, nhằm mục tiêu thay màu chế độ, thì trước hết phải thay màu, thay đổi tư tưởng và bản chất của những người của chế độ. Chúng dùng cả những cách nghe tưởng chừng như là "phi chính trị" để gây lòng tin cho con mồi, giảm bớt sự đề phòng nghi ngại của con mồi.
Một trong những đại sứ từ thiện kiểu đó là Ngô Thanh Vân, Phan Anh. "Thủ tướng" Phan Anh thì đã bại lộ bản chất nhiều lần, còn Ngô Thanh Vân thì qua sk Hồng Kông đầu năm nay cũng đã lộ ra bản chất thật khi cô ả cùng với Kyo York bày tỏ sự ủng hộ đối với đám đông thanh niên Hán gian tôn sùng Thực Dân ở Hong Kong.
Qua việc đó họ đã sơ ý bộc lộ ra não trạng bài Trung chống Cộng và sự ủng hộ đối với chủ nghĩa ly khai và tư tưởng bốc đồng nổi loạn xã hội, tư tưởng lật đổ chế độ đương nhiệm, tư tưởng chống lại nhà cầm quyền.
Kyo York là người Mỹ thì có thể thông cảm hiểu được, vì ông ta trung thành với Chính phủ Mỹ và chống Trung quốc cho CP Mỹ, ông ta không có nghĩa vụ dân tộc phải giữ hòa bình ổn định và tình hữu nghị Việt Trung ở VN. Còn Ngô Thanh Vân thì không thể chấp nhận được vì dù rằng cô là Việt kiều Tây nhưng cô vẫn là dòng máu gốc Việt và cũng đã về nước làm việc đã lâu.
Những "đại sứ" như thế này làm nhiều người nhận ra nhiều điều. Nó là những đường dây liên kết mọi thứ lại với nhau, liên kết nhiều con người lại với nhau. Nếu chịu khó quan sát để ý tỉ mỉ thì sẽ thấy được nhiều thứ.
Họ đang làm gì, hợp tác với ai, đại biểu cho ai, học ở đâu về, từ đâu tới, quan điểm là gì, bình luận gì trên FB, kết bạn với ai,.... những đường dây liên kết lại với nhau như thế này đều là những đầu mối, gợi ý cho thấy nhiều vấn đề.
Cô nàng yêu chó trinh tiết Văn Mai Hương nữa ! Sau khi clip "đá chó" kia bị tung lên internet thì cô nàng hết sức nổi tiếng trong các diễn đàn dâm tặc.
XóaPhò Mỹ đứng đường cùng Hồng Công. Đẹp đôi thế còn gì.
XóaCon Thanh Vân này từng lùm xùm vụ "tiểu tam" với vợ chồng Johnny Trí Nguyễn và Cathy Việt Thi. Tư cách như thế thì đứng cùng Hồng kông là đúng rồi. Nó thấy bọn thanh niên tóc vàng xanh đỏ choai choai ở HK phất vẩy cờ Mỹ thì nó reo hò cổ vũ thôi.
XóaBọn này nói chung là phò Mỹ, chọn quỹ đạo của Mỹ, đứng trong hàng ngủ của Mỹ rồi. Lý trí khách quan không còn quan trọng nữa. Cái gì về Mỹ là tốt, là đúng.
Tư tưởng của bọn này là quì xuống, bò, liếm, sủa, vẫy đuôi, lúc lắc quẩy đuôi làm chó để thỏa mãn quan thầy.
Lũ người tung hô đám sinh viên vất vưởng ở HK cũng là lũ người trước kia luồn cúi nịnh nọt bợ đỡ Mỹ trong nhiều cuộc chiến tranh, ủng hộ lũ phiến loạn ở Syria, Libi, Mùa Xuân Ả Rập, cách mạng màu da cam, và nhiều trò lừa lọc, bẩn tưởi, trơ tráu, tráo trở khác.
XóaỞ HK, lũ này phò Mỹ? Check! Lũ này nổi lên làm loạn, quấy rối trị an phố phường? Check! Đối tượng bị lũ này biểu tình chống là "Trung Cộng", tiện thể chửi luôn cả "CSVN"? Check!
TQ là XHCN nên càng thêm lí do cho chúng nó hùa theo tung hô bọn chống TQ ở HK, ngoài lí do Phò Mỹ ra.
TỔNG THỐNG PUTIN NGƯỜI HỒI SINH NƯỚC NGA TỪ ĐỐNG TRO TÀN XÔ VIẾT
Trả lờiXóahttps://vk.com/@consect-tong-thong-putin-hoi-sinh-nuoc-nga-tu-dong-tro-tan-xoviet
Chưa đọc bài này, chỉ thấy cái tít đã ngán ngẩm vì nó sai!
Xóa"TỔNG THỐNG PUTIN NGƯỜI HỒI SINH NƯỚC NGA TỪ ĐỐNG TRO TÀN XÔ VIẾT"- đặt tít như thế là sai!
Nói "ĐỐNG TRO TÀN XÔ VIẾT" là nói bậy!
Putin cũng không hề ghét thời Xô Viết! Putin luôn nhấn mạnh "Liên Xô sụp đổ là THẢM HỌA ĐỊA CHÍNH TRỊ LỚN NHẤT THẾ KỶ"
Tôi cũng ngán, chả thèm đọc!
XóaNói "ĐỐNG TRO TÀN XÔ VIẾT" là nói bậy! Quá bậy!
Chưa đọc nhưng tôi có thể biết trước tác giả bài này nịnh Putin, đội Putin lên mây xanh, dìm hàng những lãnh đạo thời Xô Viết!
Trong khi, sự thật thì những lãnh tụ thời Xô Viết như Lê Nin, như Stalin ngày nay đều được người dân Nga kính trọng ngưỡng mộ!
Xem bài
Nhân kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười 7/11- BẠN CÓ BIẾT, NGÀY NAY 70% NGƯỜI NGA NGƯỠNG MỘ STALIN?
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/11/nhan-ky-niem-cach-mang-thang-muoi-711.html
Không đồng tình khi được gọi là Sa hoàng
XóaTrong 20 năm cầm quyền (15 năm tại vị trí tổng thống và 5 năm làm thủ tướng), ông Putin chưa hề có "một năm bình yên". Không năm nào giống năm nào. Bối cảnh của đất nước và thế giới liên tục thay đổi, đặt ra nhiều vấn đề và thách thức mới. Xung đột quốc tế, cuộc chiến chống khủng bố, khủng hoảng kinh tế và biến đổi khí hậu... chỉ là số ít trong nhiều thách thức đã và đang đòi hỏi "câu trả lời" nhanh chóng.
Bất chấp sự hỗn loạn chung, Nga vẫn trên đà tiếp tục phát triển. Dưới "thời đại" của Tổng thống Putin, đã có sự thay đổi về thể chế và hệ thống chính trị, được sắp xếp hợp lý hơn, khả năng phòng thủ của đất nước được gia tăng.
Tổng thống Putin nắm giữ sức mạnh quyền lực to lớn. Tuy nhiên, ông không tán thành với những ý kiến gọi ông là sa hoàng. Trong cuộc phỏng vấn trong dự án "20 câu hỏi dành cho Vladimir Putin", tổng thống đã giải thích rằng: Sa hoàng là người đưa ra sắc lệnh, còn tổng thống là người làm việc hàng ngày.
"Sa hoàng là người ngồi trên ngai vàng, từ trên cao nhìn xuống vào nói: "Ở đây tôi là người ra lệnh, và mọi người sẽ phải hoàn thành". Còn chúng ta, hãy thử chỉ đội vương miện và nhìn vào gương xem!" - Tổng thống Putin nói.
Sự căng thẳng trong công việc của Putin, mà sau 2 nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên. chính ông đã so sánh với công việc của nô lệ ở trang trại. Tuy nhiên, trong hai thập kỷ qua, cả bạn bè và kẻ thù của ông đã không ngừng đặt ra câu hỏi, làm sao tất cả khối lượng công việc khổng lồ này có thể được thực hiện bởi một người.
Định hình xu hướng riêng
XóaỞ vị trí đòi hỏi trách nhiệm cao, và sự công khai tối đa, song Tổng thống Putin lại giữ những điều giản dị cho riêng mình. Trong tiểu sử của mình, mọi người đều biết đến hai người con gái của Tổng thống Putin, nhưng ông cũng chỉ tình cờ đề cập đến sự hiện diện của các con mình. Bởi ông cho rằng, sẵn sàng đưa mọi thứ "lên màn hình" là điều không thể khi đề cập đến nhà lãnh đạo nước Nga.
Đi theo xu hướng hiện đại chung không phải là phong cách của Tổng thống Putin. Ông thích định hình chúng hơn. Điều này minh chứng ở chỗ, nhà lãnh đạo Nga ngày càng khẳng định rõ vị thế của mình trên trường quốc tế.
Chẳng hạn năm 2003, nhằm chống lại sự bùng nổ chiến tranh ở Iraq, Tổng thống Putin đã đưa vào "quỹ đạo" của mình những đồng minh hùng mạnh như Tổng thống Pháp Jacques Chirac và Thủ tướng Đức Gerhard Schroeder. Vào năm 2007, Tổng thống Putin đã thực hiện bài phát biểu nổi tiếng tại thành phố Munich (Đức), tuyên bố hùng hồn về vị trí của Moskva trên trường quốc tế. Bài phát biểu được giới chuyên gia đánh giá là "đi trước thời đại".
20 năm trôi qua, trước khi nhiều quốc gia bắt đầu sử dụng "vị trí quốc gia" như một từ vựng điển hình trong giải quyết các vấn đề quốc tế, thì Nga đã đi trước và lấy lại được sự công nhận của thế giới như một người chơi hàng đầu trên bàn cờ thế giới, cho dù nó được đồng tình hay phản đối.
Tổng thống Putin, người luôn kêu gọi một giải pháp ngoại giao cho bất kỳ cuộc xung đột nào, đã tuyên bố dứt khoát và kiên quyết rằng, chính Nga sẽ không đối đầu với bất kỳ ai, ngay cả khi một quốc gia nào đó muốn tạo ra cuộc xung đột vũ trang mới với Moskva.
Với kinh nghiệm dày dặn, trải qua nhiều vị trí quan trọng, Tổng thống Putin đã vượt qua những người đồng cấp nổi tiếng trên thế giới. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (nhậm chức từ năm 2013), Thủ tướng Đức Angela Merkel (từ năm 2005), hay Tổng thống Mỹ Donald Trump (từ năm 2016), đều không thể so sánh được đối với Tổng thống Vladimir Putin.
XóaTrong số các nhà lãnh đạo giữ quyền lực cao nhất, Tổng thống Putin chỉ đứng sau Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko - người lãnh đạo nền cộng hòa trong gần 26 năm.
Tổng thống Putin từng thừa nhận rằng, ban đầu chưa bao giờ ông nghĩ, việc cầm quyền của ông có thể kéo dài trong một thời gian dài như vậy. Tuy nhiên, khi đề cập đến khả năng "nằm ngoài cuộc đua", Tổng thống thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với "những gì đang và sắp xảy ra".
Ngày 31/12/1999, Tổng thống đầu tiên của nước Nga Boris Yeltsin tuyên bố từ chức và chỉ định Vladimir Putin làm quyền Tổng thống. Khi đó, điều duy nhất mà cựu Tổng thống Yeltsin đề nghị Putin là "hãy chăm sóc nước Nga".
XóaNgày 26/3/2000 diễn ra cuộc bầu cử sớm tại Nga. Trong số 11 ứng cử viên tham gia, Vladimir Putin là người dành chiến thắng với sự ủng hộ của cử tri đạt 52,94% số phiếu.
Ngay ngày hôm sau 27/3/2000, nguyên thủ quốc gia tương lai Vladimir Putin đã tuyên bố: "Vẫn còn rất nhiều phần việc quan trọng ở phía trước. Còn nhiều vấn đề cần giải thích, còn nhiều việc làm sẽ gây tranh cãi. Nhưng tôi có thể hình dung những gì cần phải làm tiếp theo".
Kể từ đó, thế giới đã chứng kiến nhiều thay đổi của nước Nga. Đối với Tổng thống Putin, điều quan trọng nhất không phải là những gì đã thực hiện, mà những gì cần phải làm ở phía trước. Và Tổng thống Putin xem đây là động lực chính trong sự điều hành đất nước của mình.
Ý nói Liên Xô thời Gorbasev thôi. Thời đó không tàn thì thời nào tàn. Có thể đặt tít rõ hơn như "Đống trò tàn thời Gorbasev/Yeltsin".
XóaMặc dù vậy nhưng cần nên làm rõ là chỉ có khai niệm "thời Liên Xô" chứ không có khái niệm "thời Xô-viết". "Xô-viết" là 1 hình thái chính trị sơ khai của CNXH giai đoạn giành chính quyền bắt đầu từ Liên Xô, nhưng ở VN và TQ đều có xô-viết. VN có Xô-viết Nghệ Tĩnh ở Nghệ An và Hà Tĩnh. TQ có xô-viết Diên An và một vài nơi.
Trong bài hát nổi tiếng Người Con Gái Sông La, có ca từ "hỡi người con xô-viết", là theo nghĩa xô-viết Nghệ Tĩnh này, nếu không hiểu thì dễ nhầm lẫn là nói về người con gái LX chứ không phải người con gái VN.
Tựa Đề tít bài chưa thật chuẩn lắm nhưng bài viết thì hay nên đọc.
XóaQuan niệm chung về dân chủ
Trả lờiXóaTheo nội dung dân chủ chính trị thì dân chủ là một phạm trù riêng lĩnh vực chính trị. Còn chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước, một trong những hình thái của nhà nước. Dân chủ là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại.
Dân chủ là một phạm trù lịch sử. Theo C. Mác và Ph.Ăng-ghen, dân chủ là phương tiện tất yếu để con người đạt tới tự do, giải phóng toàn diện những năng lực vốn có của mỗi cá nhân, tức quyền con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ. Đặc trưng cơ bản của dân chủ là tất cả các công dân đều có quyền tham dự đời sống chính trị, quyền lực cao nhất của đất nước thuộc về đại diện của nhân dân; mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật.
Dưới chế độ nô lệ và phong kiến, tư tưởng thần quyền và phân biệt đẳng cấp hà khắc đã tước bỏ tự do, dân chủ của nhân dân. Giai cấp tư sản đã lật đổ chế độ chuyên chế quân chủ, xác lập chế độ nghị viện, phổ thông đầu phiếu, hai đảng (hoặc chế độ đa đảng), phân quyền, bình quyền..., đây là những nội dung chủ yếu của chế độ dân chủ tư sản. Dân chủ tư sản được xây dựng trên cơ sở phủ định chế độ chuyên quyền phong kiến, vì thế, trong sự phát triển chung của lịch sử, nó có những đóng góp tích cực, thể hiện sự tiến bộ nhất định. Nhưng dân chủ tư sản xây dựng trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, chỉ những nhà tư bản lớn mới là những người nắm giữ vai trò quyết định, cũng có nghĩa dân chủ không bao giờ thuộc về quảng đại nhân dân. Do đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa mới thực sự là nền dân chủ ưu việt, phát triển cao hơn dân chủ tư sản.
Lịch sử phát triển dân chủ trong xã hội nhân loại chứng minh, mỗi một quốc gia có quyền lựa chọn chế độ dân chủ phù hợp, không nhất thiết mô phỏng chế độ dân chủ của quốc gia khác. Chế độ dân chủ của một quốc gia phù hợp với đặc điểm lịch sử, văn hóa, thể chế chính trị, kinh tế... của từng nước, đồng thời cần không ngừng hoàn thiện và phát triển. Một nền dân chủ ưu việt và đích thực chỉ khi nó do chính nhân dân lựa chọn và quyền làm chủ của nhân dân, các quyền con người, quyền công dân được tôn trọng và bảo vệ. Thực tiễn chứng minh, chế độ chính trị phương Tây cũng đầy rẫy những bất công và tình trạng vi phạm dân chủ, không “hoàn hảo”, khác với nhiều người vẫn ra sức tán dương, ca tụng (?!). Trái lại, một số quốc gia đã phải trả giá đắt cho việc bê nguyên xi mô hình dân chủ phương Tây, dẫn tới những bất ổn, thậm chí rơi vào vòng xoáy của khủng hoảng và nội chiến kéo dài.
Nâng cao nhận thức và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Trả lờiXóaThực hiện dân chủ nhân dân là yêu cầu nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ ngày thành lập tới nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhấn mạnh quyền làm chủ của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, dân chủ có nghĩa “dân là chủ” và “người dân làm chủ”, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng là động lực của cách mạng. Chính quần chúng nhân dân là lực lượng cách mạng đông đảo nhất trực tiếp thực hiện đường lối cách mạng, biến đường lối cách mạng của Đảng thành hiện thực. Người nói, trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”(1). Ngay từ những ngày đầu mới giành được chính quyền về tay nhân dân sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ./ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân./ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân./ Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân./ Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân./ Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra./ Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên./ Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”(2). Trong lãnh đạo đấu tranh cách mạng, trải qua cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và sau đó là cách mạng dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta luôn chú trọng xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh chủ trương phát huy dân chủ để tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động” (3). Phát huy tinh thần của Đại hội VI, các kỳ đại hội tiếp theo cũng nhấn mạnh “sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” và nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng là “xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta luôn nhấn mạnh nhân dân làm chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội, kiên định nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, không ngừng thúc đẩy đổi mới chính trị, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu to lớn. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đã nêu rõ: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm”(4).
Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa là tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Trả lờiXóaỞ Việt Nam, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý và vận hành nền kinh tế thị trường, bảo đảm đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế luôn gắn với bảo đảm công bằng, thực hiện tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa, phát triển con người, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Quá trình dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế ngày càng mở rộng. Phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp... Công bằng trong phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Quá trình mở rộng dân chủ kinh tế gắn liền với mở rộng dân chủ chính trị, thực hành ngày càng rộng rãi và thực chất quyền lực chính trị của nhân dân, thông qua cả phương thức ủy quyền gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của nhân dân, không có sự đoàn kết, sáng tạo của quần chúng nhân dân thì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ thất bại. Dân chủ chính là biểu hiện quan điểm giá trị cốt lõi của chủ nghĩa xã hội, là nhân tố tạo ra sự ổn định, phát triển và thịnh vượng.
Nắm vững và xử lý tốt mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, trên cơ sở thượng tôn pháp luật, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng - nhân tố quyết định là mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nhân dân làm chủ là bản chất của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Thượng tôn pháp luật sẽ bảo đảm tất cả các thành viên xã hội được bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm. Đảng vừa là bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị vừa là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị và Đảng cũng phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo có chức năng thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng thành các văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ và thống nhất. Nhân dân làm chủ thông qua các cơ quan đại diện và làm chủ trực tiếp qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát”.
Trả lờiXóaNhận thức của Đảng ta về thực hành dân chủ ngày càng toàn diện và sâu sắc. Điều này thể hiện rõ hơn cả ở chỗ quyền công dân gắn với quyền con người được đề cao, tôn trọng và bảo vệ bằng pháp luật, tích cực thực hiện các công ước quốc tế liên quan quyền con người mà Việt Nam đã ký kết và tham gia; coi trọng dân chủ ở cơ sở, coi trọng phản biện xã hội, đề cao thượng tôn Hiến pháp và pháp luật.
Quyền con người là phẩm giá, nhu cầu, lợi ích và năng lực vốn có ở con người được pháp luật công nhận, nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực hiện và thúc đẩy. Việt Nam đã xây dựng được các thể chế và thiết chế bảo đảm quyền con người, nhất là bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền chính trị, dân sự, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa; quyền của nhóm thiểu số hoặc yếu thế, như người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người có tín ngưỡng, tôn giáo. Công tác tuyên truyền, giáo dục, nghiên cứu về quyền con người có bước phát triển tích cực. Nhận thức về quyền con người được nâng cao hơn. Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực quyền con người được đẩy mạnh. Đấu tranh phản bác kịp thời và hiệu quả các luận điệu xuyên tạc, sai trái, thù địch về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.
Thực hiện dân chủ ở cơ sở là bước tiến mở rộng dân chủ trực tiếp, nâng cao chất lượng dân chủ đại diện, đưa phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” vào cuộc sống ở cơ sở. Xây dựng và thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở đã góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự ở cơ sở, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đảng viên; không ngừng nâng cao năng lực quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước và trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức; góp phần đổi mới phương thức hoạt động và nâng cao vai trò, uy tín của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân.
Trả lờiXóaPhản biện xã hội mang lại kết quả tích cực, phát huy và mở rộng dân chủ, là phương thức quan trọng để đạt đồng thuận xã hội. Tạo dựng thói quen thảo luận và bảo đảm quyền tự do ngôn luận để khích lệ cá nhân, các tổ chức tham gia thảo luận về các vấn đề quan trọng của quốc gia. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân bao hàm hoạt động giám sát và phản biện xã hội, nhất là phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội. Cần tiếp tục hoàn thiện hơn các quy định về quyền giám sát của nhân dân, cơ chế pháp lý bảo đảm cho nhân dân trực tiếp giám sát hoạt động của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức và các tổ chức, cơ quan Đảng, Nhà nước.
Trong nhà nước pháp quyền, tính tối thượng của pháp luật được tôn trọng, mọi hành vi của tổ chức và cá nhân đều phải tuân theo Hiến pháp, pháp luật. Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trên cả 3 lĩnh vực: xây dựng pháp luật, chấp hành pháp luật và bảo vệ pháp luật. Tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, hiện đại, khả thi, công khai, minh bạch, công bằng..., phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng.
Tuy nhiên, ở một số nơi, nhận thức và thực hành về dân chủ còn hạn chế, thực hiện dân chủ cơ sở còn hình thức, quyền làm chủ của nhân dân chưa hoàn toàn được tôn trọng và phát huy, chưa có cơ chế đầy đủ bảo đảm để nhân dân thực hiện vai trò chủ thể của quyền lực.
Trả lờiXóaNguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” trên thực tế ở một số nơi rơi vào hình thức. Còn tình trạng lạm quyền, lộng quyền, quan liêu, cửa quyền gây phiền hà cho nhân dân của một số cơ quan công quyền, cán bộ. Chậm thể chế hóa các chủ trương của Đảng thành pháp luật, quy định... Hệ thống pháp luật của Việt Nam có mặt còn chưa đồng bộ, hay thay đổi gây khó khăn cho các cơ quan thi hành pháp luật và nhân dân, ảnh hưởng đến việc thực hành dân chủ trong xã hội... Những hạn chế đó cần sớm được khắc phục để nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân và thực hành quyền làm chủ của nhân dân trong thực tiễn ngày càng rộng rãi và thực chất.
Trải qua 90 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn dựa vào dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, coi đó là mục tiêu và động lực của cách mạng. Đó cũng chính là bài học quý báu để Đảng ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, để giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Bài học đó giữ nguyên giá trị trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới và hội nhập toàn cầu hiện nay./.
NÓI ÍT THÔI!!!
Trả lờiXóaTôi chỉ là một độc giả như hàng ngàn độc giả của Google.tienlang. Vậy nên tôi không có quyền cấm đoán ai.
Tự do ngôn luận mà!
Chỉ xin các bác bàn vào chủ đề! Chớ có lan man, lạc đề!
Trên kia tôi thấy có quá nhiều bác có ý kiến dài lê thê!
Tôi (và chắc có nhiều bạn đọc như tôi) rất thích đọc các ý kiến trao đổi ở Google.tienlang.
Ở đây thường có ý kiến trao đổi rất hay, làm rõ ý của tác giả trong bài chủ, có những ý kiến đồng tình nhưng cũng có ý kiến phản đối tác giả của bài chủ.
Nhưng rất tiếc, cũng có nhiều ý kiến lan man, lạc đề.
Nếu không có ai nhắc nhở, cứ đà này, chúng ta sẽ có nguy cơ trở lại thời kỳ tháng 2/2020, mỗi bài có tới trên dưới 200 ý kiến lê thê!
Khi tôi muốn tìm ý kiến hay nào đó, tôi cứ phải kéo chuột mỏi tay, mỏi mắt!
Bài ở đây hôm nay có chủ đề như tiêu đề đã nói rõ, là Kỳ cục: TẠI SAO BÁO CHÍ VIỆT NAM KHOÁI TUYÊN TRUYỀN CHO CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CỦA MỸ MÀ LẠI KHÔNG TUYÊN TRUYỀN CHO CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM, CỦA ASEAN, CỦA CHÂU ÂU???
Vậy nhiều bác giảng giải "dân chủ là gì" ở bài này để làm gì? Giảng giải cho ai????
Tôi tâm đắc với ý kiến bác Lê Trọng:
----
"Lê Trọng 12:12 7 tháng 2, 2020:
Các cây viết mới đọc qua đã thấy rõ ràng là rất cứng cựa như ông Футбол 05:11 7 tháng 2, 2020, Đức Nam, Phong Nguyễn vân vân...
Các bác giải thích rất đúng về bản chất cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Nhưng các bác giải thích điều đó làm gì, ở tại đây? Hình như tôi chưa thấy có comment nào nói ngược với ý kiến các bác. Vậy thì các bác say sưa tranh luận với ai? Các bác say sưa tranh cãi như trên quả là vô cùng lãng phí bởi ở đây không thấy ai tranh cãi với các bác. Hóa ra ta tranh cãi với mình?"
Xem bài
LẬT SỬ THỜI NAY CÒN NGUY HIỂM HƠN THỜI NHÂN VĂN GIAI PHẨM
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/02/co-phai-lat-su-thoi-nay-con-nguy-hiem.html
Đằng sau âm mưu và sự chống phá của những kẻ lật sử
XóaCách đây 103 năm, Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra làm “rung chuyển thế giới”. Kể từ đó, loài người trải qua biết bao biến cố, thăng trầm nhưng giá trị bất diệt, vĩ đại của cuộc Cách mạng Tháng Mười vẫn ngày càng được khẳng định. Vậy nhưng, mỗi khi đến ngày kỷ niệm cuộc cách mạng ấy, các thế lực thù địch, phản động, những phần tử cơ hội, bất mãn lại dùng mọi chiêu trò, thủ đoạn hòng bôi nhọ, xuyên tạc, bóp méo lịch sử. Chúng không coi Cách mạng Tháng Mười là cuộc cách mạng thực sự mà là “vụ cướp chính quyền”, “cuộc cách mạng mạo danh”, “là sự chệch hướng lịch sử”... Trần Quốc Quân, một kẻ trở cờ, viết bài đăng trên BBC, coi “Cách mạng Tháng 10 thực chất là một cuộc bẻ ghi đường tàu, khiến một phần nhân loại rẽ sang đường vòng”. Từ việc coi Cách mạng Tháng Mười là “sai lầm lịch sử” chúng phủ nhận những giá trị nhân văn, tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, đánh đồng sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô, Đông Âu với sự thất bại của Chủ nghĩa Mác-Lênin và rêu rao cuộc cách mạng đó là “đẻ non”, “đã chết” và chủ nghĩa xã hội đã đến “hồi kết thúc”...
Như vậy, bản chất sự xuyên tạc của những kẻ lật sử ấy không chỉ nhắm vào xuyên tạc một sự kiện lịch sử cụ thể, mà sâu xa hơn là qua đó phủ nhận học thuyết Mác-Lênin, phủ nhận chế độ xã hội chủ nghĩa, hướng lái các quốc gia, dân tộc đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản. Thực tiễn cách mạng thế giới đã cho chúng ta thấy hậu quả nghiêm trọng của âm mưu và sự chống phá đó.
Quay trở lại những biến cố lịch sử ở Liên bang Xô viết cuối thập niên 1980 với vai trò của A.Yakovlev, Trưởng ban Tuyên huấn Đảng Cộng sản Liên Xô. Theo Đại tá Lê Thế Mẫu, nguyên cán bộ Viện Chiến lược Quốc phòng thì chính tuyên bố Cách mạng Tháng Mười là “sai lầm lịch sử” và những hành động phá hoại của kẻ lật sử A.Yakovlev là một trong những vũ khí tư tưởng trong chiến lược làm tan rã Liên Xô theo âm mưu, kịch bản của phương Tây. Trong những năm cải tổ ở Liên Xô, A.Yakovlev hiện nguyên hình là kẻ chống chủ nghĩa xã hội, chống Chủ nghĩa Mác-Lênin. Theo lập luận của A.Yakovlev, vì Cách mạng Tháng Mười Nga là “sai lầm lịch sử” nên cần phải xóa bỏ mọi sản phẩm ra đời từ “sai lầm” đó, bao gồm tư tưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà nước Liên Xô, hệ thống xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Liên Xô và toàn bộ lịch sử Liên Xô kể từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga, trong đó có lịch sử cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Báo Nước Nga Xô viết số ra ngày 7-5-1991 đăng bức thư ngỏ của Gennady Zyuganov (về sau là Chủ tịch Đảng Cộng sản Nga) gửi A.Yakovlev với tiêu đề “Kiến trúc sư trưởng bên đống đổ nát”. Sau khi bức thư này được công bố, báo chí Nga gọi A.Yakovlev là “kiến trúc trưởng công cuộc cải tổ” dẫn tới sự sụp đổ của Liên Xô. Gần đây, ở Nga xuất bản nhiều công trình nghiên cứu khẳng định tập đoàn lãnh đạo Liên Xô do M.S.Gorbachev và A.Yakovlev đứng đầu là những kẻ phản bội lý tưởng của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga, phản bội Liên Xô.
XóaGiá trị bất diệt và vĩ đại của cuộc cách mạng
XóaCách mạng Tháng Mười như một cơn địa chấn của thế kỷ 20, không chỉ mở ra một kỷ nguyên mới đối với nước Nga mà còn cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân các nước, chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống lại chế độ cũ, xây dựng chế độ mới tốt đẹp hơn.
Thực tế, sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười và tiếp đó là thắng lợi của nhân dân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ một nước đã phát triển thành một hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đầy sức sống và hùng mạnh, đã có vai trò to lớn và từng có tính chất quyết định đến vận mệnh và sự phát triển của thế giới. Hệ thống xã hội chủ nghĩa, đứng đầu là Liên Xô đã có những giai đoạn phát triển rực rỡ, đã đoàn kết các dân tộc, mọi tầng lớp nhân dân chung tay xây dựng một xã hội tốt đẹp, bình đẳng, công bằng, mang lại hạnh phúc cho đông đảo nhân dân lao động. Nhờ ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười và sự giúp đỡ, tác động của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ 20, hàng loạt các dân tộc thuộc địa và lệ thuộc đã đứng lên giải phóng khỏi sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân.
Cho nên có thể nói, Cách mạng Tháng Mười Nga mang tầm ảnh hưởng quốc tế to lớn, tính thời đại sâu sắc, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Đúng như lãnh tụ vĩ đại Lênin từng khẳng định trong tác phẩm “Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản”, năm 1920: “Ngày nay, chúng ta đã có trước mắt một kinh nghiệm quốc tế phong phú chứng thực hiển nhiên rằng một số đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng của ta không phải có ý nghĩa địa phương, ý nghĩa đặc biệt dân tộc, ý nghĩa riêng biệt cho nước Nga mà có ý nghĩa quốc tế”.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn Báo Quân đội nhân dân cách đây chưa lâu, bà Natalia Shafinskaia, Bí thư thứ hai Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội cũng cho rằng: “Cuộc Cách mạng Tháng Mười là sự kiện đầy ý nghĩa của thế kỷ 20 và có ảnh hưởng to lớn đến lịch sử của toàn nhân loại. Qua cuộc cách mạng đó, Nga, sau là Liên Xô đã tìm ra được con đường phát triển của mình, đồng thời là tấm gương cho nhiều nước noi theo, đi theo, trở thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. Trong nhiều thập kỷ, hệ thống do Liên Xô đứng đầu đã có những đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử của nhân loại”.
Đánh giá về giá trị và ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười Nga, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
"Ngọn đuốc" vạch thời đại và trách nhiệm của chúng ta
XóaTừ sau cuộc cách mạng làm “rung chuyển thế giới”, nhân loại đã trải qua hơn 100 năm đầy biến động, thăng trầm. Trong đó, sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa vào cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ 20 là tổn thất vô cùng lớn. Nhưng đó là sự sụp đổ của mô hình cụ thể, chứ không phải sụp đổ hay cáo chung của Chủ nghĩa Mác-Lênin, của chủ nghĩa xã hội như các thế lực thù địch, phản động thường rêu rao, xuyên tạc.
Cách mạng thế giới đã và đang trải qua giai đoạn khủng hoảng, khó khăn nhưng xu thế vận động khách quan của lịch sử mà Cách mạng Tháng Mười Nga vạch ra và tính tất yếu thắng lợi của chủ nghĩa xã hội là không thể đảo ngược. Lý tưởng cao đẹp của cuộc cách mạng vĩ đại này vẫn đang được chứng minh sinh động ở các quốc gia, dân tộc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Dù còn nhiều sóng gió, thử thách nhưng con đường mà Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra vẫn là “ngọn đuốc” vạch thời đại, là mục tiêu, lý tưởng, là tương lai tốt đẹp mà các dân tộc hướng tới. Như Đảng ta đã khẳng định: "Chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội".
Những luận điệu bóp méo, xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc giá trị của cuộc cách mạng vĩ đại với mưu đồ đen tối, không thể dễ dàng làm lung lạc dư luận, càng không bao giờ làm đảo lộn xu hướng phát triển tất yếu của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Quay lưng lại quá khứ và bôi nhọ các giá trị truyền thống cũng chính là hành động phá hoại tương lai.
Một trong 9 biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ mà Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII chỉ ra là: “Hạ thấp, phủ nhận những thành quả cách mạng; thổi phồng khuyết điểm của Đảng, Nhà nước. Xuyên tạc lịch sử, bịa đặt, vu cáo các lãnh tụ tiền bối và lãnh đạo Đảng, Nhà nước”. Mỗi cán bộ, đảng viên và người dân cần nâng cao trách nhiệm, cảnh giác, hết sức tỉnh táo để phát hiện, ngăn chặn những luận điệu, thủ đoạn xuyên tạc lịch sử nói chung trong đó có sự kiện Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại.
HOÀNG TIẾN
Tạp chí kinh doanh hàng đầu của Anh Financial Times vừa đăng tải một kịch bản "khủng khiếp" về hậu Brexit: Sau khi rời Liên minh châu Âu (EU), Anh sẽ trở thành "một nước Nga" khác. Để minh họa cho giả thuyết táo bạo này, tờ Financial Times còn đính kèm bài báo bằng bức ảnh Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Anh Boris Johnson với tiêu đề "Anh và Nga - một cặp đôi kỳ lạ của châu Âu".
Trả lờiXóaBài báo viết, đối với độc giả Nga, ý tưởng London chính là Moskva bên dòng sông Thames có vẻ như kỳ lạ, mặc dù thủ đô của Anh đôi khi vẫn được ví như "Londongrad" (đuôi "grad" thường xuất hiện trong tên một số thành phố của Nga), bởi số lượng lớn doanh nhân Nga sống và làm việc tại đây. Ý tưởng táo bạo tuyên bố Anh là một phiên bản nước Nga thứ 2 được xem như có cơ hội trở nên phổ biến ở EU.
Tờ Financial Times đã liệt kê ra những điểm tương đồng giữa Anh và Nga như sau: "Anh và Nga nằm ở ngoại ô lục địa châu Âu. Điều này dẫn đến cả hai quốc gia đều có bản sắc kép - một mặt, họ giống như các nước châu Âu khác, đồng thời mang màu sắc khác lớn hơn. Khoảng 80% lãnh thổ của Nga nằm ở châu Á, và đất nước này có mối quan hệ mạnh mẽ với các quốc gia Bắc Mỹ, Australia, Nam Á. Do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi Anh và Nga sẽ sớm trở thành hai cường quốc, nằm ngoài EU.
Song, cả Anh và Nga vẫn có sự lo ngại về sức mạnh tập thể của EU. Là những quốc gia ở ngoại vi, thông thường, họ sợ sự xuất hiện của lực lượng thống trị trong lãnh thổ châu Âu. Điều này giải thích một phần nào tại sao, Anh và Nga lại trở thành đồng minh trong các cuộc chiến của Napoleon từ nhiều thế kỷ trước và cũng là đồng minh trong Thế chiến thứ 2. Cả hai quốc gia đã xây dựng nên bản sắc hiện đại của mình, dựa trên những ký ức hào hùng về chiến thắng năm 1945".
Bài báo phân tích thêm, trong bối cảnh hiện nay, điều quan trọng nhất, EU không chấp nhận, ngay cả một cơ hội tối thiểu, về sự xuất hiện của "một nước Nga khác" và sẽ giải quyết triệt để vấn đề này. Thế nhưng "kỳ lạ rằng, trong trường hợp diễn ra kịch bản đối đầu căng thẳng nhất giữa EU và Anh, chỉ có một giải pháp có thể cứu được Anh.
Giới tinh hoa của Anh sẽ cần tìm đối tác của họ - Tổng thống Vladimir Putin, nhà lãnh đạo có khả năng khôi phục sức mạnh của Nga sau thảm họa địa chính trị của thế kỷ 20", tờ báo viết.
Mỹ Nga
Theo Ria Novosti
"TẠI SAO BÁO CHÍ VIỆT NAM KHOÁI TUYÊN TRUYỀN CHO CHỦ NGHĨA ĐƠN PHƯƠNG CỦA MỸ MÀ LẠI KHÔNG TUYÊN TRUYỀN CHO CHỦ NGHĨA ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM, CỦA ASEAN, CỦA CHÂU ÂU???" không tuyên truyền cho Mẽo và Tây lông thì c*t đâu mà ăn.
Trả lờiXóaNgài Gandhi này có mỗi tuyệt chiêu là ăn vạ thực dân và xúi dân đi chết đói.
Trả lờiXóaBà Phạm Chi Lan cùng một số người coi dỡ bỏ cấm vận của Mẽo đối với VN LÀ 'MÓN QUÀ TẾT'
Trả lờiXóaThật nhục nhã!
Trong số người Việt còn quá nhiều kẻ ngu dốt, "dại Tây"
Vậy nên báo Nhân dân lên án là đúng.
BÁO NHÂN DÂN LÊN ÁN QUAN ĐIỂM “LẬT SỬ” CỦA BÀ PHẠM CHI LAN KHI COI SỰ GỠ BỎ CẤM VẬN CỦA MỸ VỚI VIỆT NAM LÀ “MÓN QUÀ TẾT”!
https://googletienlang2014.blogspot.com/2020/12/loi-dan-homnay-3112-ngay-cuoi-cung-cua.html
KẾT LUẬN CỦA GOOGLE.TIENLANG LÀ KHÁCH QUAN, TOÀN DIỆN VÀ KHÔNG THỂ PHẢN BÁC!
Trả lờiXóaTôi đã đọc kỹ bản Kết luận của Google.tienlang và thấy rằng KẾT LUẬN CỦA GOOGLE.TIENLANG LÀ KHÁCH QUAN, TOÀN DIỆN VÀ KHÔNG THỂ PHẢN BÁC!
===
Tôi cũng nhất trí với bạn đọc Khoa Trần Thành.
Vì vậy rất cần sự vào cuộc của Ban Bí thư Trung ương.
Tương tự vụ Hồ Xuân Mãn.
https://googletienlang2014.blogspot.com/2021/05/ket-luan-cua-googletienlang-ve-vu-ly.html?showComment=1653658757220#c4375342040095465672
Tôi nhìn là biết. Tuổi trẻ. Vnexpres hay thanh niên là báo chính thống. Mạng xã hội có soha. Có tinhte.vn. những con bài nguy hiểm của mỹ
Trả lờiXóa