Chủ Nhật, 20 tháng 9, 2015

NGA TIẾN QUÂN VÀO SIRYA: 5 TÍN HIỆU CHO THẾ GIỚI

Moscow ở Syria: 5 tin nhắn địa chính trị cho thế giới

(Quan hệ quốc tế) - Nga đã, đang và sẽ hành động để bảo vệ đồng minh, lợi ích quốc gia mà không cần phải xin phép ai.

(Nguồn: Moscow's Moves in Syria: 5 Messages Russia Is Sending to the World của The National Interest. Lê Ngọc Thống biên dịch và hiệu đính)

Cùng với tàu chiến và máy bay tiếp tục vận chuyển binh lính và trang thiết bị bổ sung cho Syria…là 5 mẩu tin địa chính trị của Tổng thống Nga Vladimir Putin gửi đến thế giới:
Thứ nhất: Những báo cáo về sự sụp đổ của Nga đã được tuyên truyền, phóng đại rất nhiều. Nói cách khác, các tường thuật rằng lệnh trừng phạt của phương Tây cộng với giá dầu sụt giảm kết hợp với suy thoái kinh tế của Trung Quốc đã khiến Nga đang trên bờ vực của sụp đổ là quá sớm.
Khả năng triển khai sức mạnh toàn cầu, Nga chỉ là một phần nhỏ so với Mỹ nhưng ngoài Mỹ ra chỉ có Nga là đủ khả năng, quyết đoán triển khai quân đội ra ngoài vùng lãnh thổ của mình ngay lập tức mà Gruzia, Syria là minh chứng. Điều đó chứng tỏ Nga đang rất chủ động, theo dõi chặt chẽ, có kế hoạch, sẵn sàng tham gia tích cực vào khu vực Trung Đông.
Thứ hai: Hành động của Nga là độc lập, tự chủ không phụ thuộc Mỹ và phương Tây.

Trong khi Mỹ và châu Âu đang tranh luận và chia rẽ trong bối cảnh cuộc khủng hoảng di cư, tị nạn thì Nga nhận thức rõ ràng rằng, việc loại bỏ một chính phủ của một tổng thống do dân bầu mà Mỹ đang cố làm với Tổng thống Assad của Syria, không làm cho Trung Đông ổn định. Chính phủ do Mỹ dựng lên tại Iraq, Lybia sau khi lật đổ tổng thông hợp hiến đã không có hiệu quả mà tình hình càng trầm trọng thêm, hỗn loạn thêm là một minh chứng cụ thể.
Nga cho rằng viện trợ quân sự, hỗ trợ trực tiếp cho chính phủ Assad trong cuộc chiến chống IS là cách tốt nhất để kết thúc các cuộc xung đột, giảm mối đe dọa khủng bố, giảm dòng di cư, tị nạn.
Với tinh thần đó, Nga tiến hành ngay và luôn mà không cần sự cho phép của phương Tây và Mỹ.
Moscow o Syria: 5 tin nhan dia chinh tri cho the gioi
Chẳng có gì nghi ngờ khi Mỹ tố cáo Nga đã đưa 7 chiếc tăng T-90, loại tăng hiện đại nhất thế giới vào Syria
Thứ ba: Nga đã quá yên tâm, tự tin về tình hình ở Ukraine. Tình thế tại Ukraine là không thể đảo ngược.
Miền Đông Ukraine (Donesk và Lugansk) đã vững mạnh đủ sức bảo vệ và giữ vững thành quả, trong khi lực lượng Kiev không có khả năng để tấn công giành chiến thắng.
Chính quyền Kiev không thể có cơ hội để gia nhập EU hay NATO và trong một tình thế kinh tế, an ninh, quốc phòng hiện tại, chính quyền Kiev chỉ có thể lựa chọn thực hiện thỏa thuận Minsk-2 .Nói cách khác cuộc khủng hoảng tại Ukraine được Nga “đóng băng” và nắm hoàn toàn các lợi thế.
Thứ tư: Nga đã vạch ra giới hạn đỏ tại Syria. 
Nếu như ai không tin thì hãy lấy Ukraine để làm bài học. Tại đó, Nga đã từng không cho phép quân chính phủ Kiev hành động đàn áp, tiêu diệt quân ly khai miền Đông ra sao. Kiev và Mỹ-NATO đã coi thường lợi ích Nga nên buộc phải ký thỏa thuận Minsk-2 như thế nào.
Vì thế tại Syria, Nga cho thấy họ sẽ không cho phép và ngồi nhìn Bashar al- Assad bị lật đổ hoặc bị loại bỏ bởi hành động quân sự của lực lượng bên ngoài. Với lực lượng Nga trên mặt đất, với khả năng phòng không của Assad được tăng cường, Mỹ-NATO trước khi hành động chống lại chính phủ Assad phải “suy nghĩ 2 lần”.
Và thứ năm: Việc Nga đã, đang triển khai “lực lượng trên mặt đất” chứng tỏ Nga sẵn sàng bảo vệ đồng minh theo cam kết dù phải chịu tổn thất về nguồn lực và ngay cả tính mạng.
Đây là sự khác biệt với liên minh chống IS do Mỹ đứng đầu khi mà không có bất kỳ quốc gia nào trong 60 quốc gia trong liên minh chống IS xung phong triển khai “lực lượng mặt đất”, dù biết rằng chỉ có như vậy mới diệt tận gốc IS.
Sự khác biệt này cho thấy vai trò, vị trí, sự tồn tại của chính quyền Tổng thống Assad và lợi ích của Nga ở Syria quan trọng đến mức nào. Sự khác biệt này khiến cho các nước Trung Đông đã phản đối chính sách của Nga tại Syria phải đánh giá lại về độ sâu của cam kết Mỹ với sự phồn vinh, ổn định của họ và sự quyết liệt, quyết đoán của Nga ai đáng tin cậy hơn...
Rõ ràng, một giải pháp cho cuộc xung đột Syria nói riêng và Trung Đông nói chung, nếu muốn, không nằm ở Mỹ ngay cả khi Mỹ không cuốn hút vào cuộc bầu cử…mà phải thông qua Nga.
Chưa bàn đến sự trỗi dậy của Trung Quốc, sự vững vàng của Nga đã chứng tỏ thế giới đang tiến tới đa cực. Trung Đông không chi một mình Mỹ làm mưa làm gió gây hỗn loạn trên đó.

20 nhận xét:

  1. Ván cờ Syria”: Tổng thống Obama lâm vào thế bí

    Kiến Thức 19/09/2015 20:00 292

    Bị phe Cộng hòa dồn ép và bị Nga “chiếu tướng” bằng nước đi gia tăng hiện diện quân sự, Tổng thống Obama lâm vào thế bí trong “ván cờ Syria”.

    Tối 17/9, Tổng thống Obama đột ngột ghé thăm Ngoại trưởng Kerry tại trụ sở Bộ Ngoại giao Mỹ. Chuyến thăm này không hề có trong lịch làm việc của Tổng thống Obama. Nội dung cuộc trao đổi giữa Tổng thống Barack Obama và Ngoại trưởng John Kerry không được tiết lộ, nhưng chủ đề thảo luận chắc chắn là cuộc nội chiến Syria.

    Nước cờ "gia tăng hiện diện quân sự" ở Syria của Tổng thống Putin đã đẩy Tổng thống Obama vào thế bí.

    Tình hình Syria đột biến đến mức Washington phải xét lại cách tiếp cận hiện hành, điều mà người ta không thể nghĩ tới chỉ cách đây vài tuần. Mỹ đã phải “nói chuyện” với Nga về tình hình Syria, cả về ngoại giao lẫn quân sự. Lần đầu tiên trong hơn một năm qua, hai vị bộ trưởng quốc phòng Nga-Mỹ đã điện đàm với nhau, không chỉ một vài phút xã giao mà đó là cuộc điện đàm kéo dài tới 50 phút. Và chủ đề của cuộc điện đàm này cũng vẫn là cuộc nội chiến Syria.

    Đối với Tổng thống Obama, các cuộc “nói chuyện” với nước Nga luôn là vấn đề nhạy cảm. Hồi tháng 3/2014, ông đã ra lệnh đình chỉ đối thoại quân sự với Nga vì cuộc khủng hoảng Ukraine. Đó là chưa kể, ông có lập trường hoàn toàn trái ngược với Tổng thống Nga Vladimir Putin về nội chiến Syria: Ngay từ đầu, ông Obama muốn lật đổ Tổng thống Syria Bashar al-Assad, còn ông Putin thì làm cái điều ngược lại.

    Việc hai bộ quan trọng của chính quyền Obama buộc phải điện đàm với Nga về vấn đề Syria là có lý do, liên quan đến cả đối nội lẫn đối ngoại.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Hai bên đều có lý do chính đáng để đánh IS

      Tình hình Syria đang ngày càng xấu đi buộc Nga và Mỹ phải xích lại gần nhau. Đất nước Syria đã ở trong tình trạng hỗn loạn, phiến quân IS đang mặc sức hoành hành và cuộc khủng hoảng tị nạn đang khiến cho cả Liên minh Châu Âu bị rối tung như “gà mắc tóc”. Trong khi đó, Washington và Moscow đều có lý do chính đáng để đánh nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo IS tự xưng. Mỹ lo ngại bị tấn công khủng bố, còn Moscow coi phiến quân IS là một hiểm họa to lớn tiền tàng đối với các nước đồng minh ở Trung Á và ở các nước cộng hòa Chechnya, Dagestan…thuộc Liên bang Nga.

      Kể từ nhiều tuần qua, chính quyền Obama rất “đau đầu nhức óc” trong việc tìm hiểu động cơ đích thực của việc Nga ồ ạt đổ vũ khí (và binh lính) vào Syria. Không những thế, Điện Kremlin còn không loại trừ khả năng đưa bộ binh tham chiến ở Syria.

      Tuần tới, Tổng thống Nga Vladimir sẽ đến New York để tham dự cuộc họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Tại diễn đàn quan trọng nhất thế giới này, chắc chắn ông Putin sẽ kêu gọi thành lập một liên minh quốc tế chống cái gọi là Nhà nước Hồi giáo IS tự xưng. Việc Mỹ đột ngột thảo luận với Nga đồng nghĩa với việc tránh để cho Tổng thống Putin “cướp diễn đàn” tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.

      Đối với Tổng thống Putin, việc Mỹ buộc phải “nói chuyện” đồng nghĩa với sự thừa nhận rằng không thể giải quyết cuộc chiến ở Syria mà thiếu sự can dự của nước Nga.

      Nhà bình luận Dmitrij Trenin của Trung tâm Carnegie ở Moscow nhận định: "Mục tiêu của Nga là buộc Mỹ phải nói chuyện về vấn đề Syria. Xét theo khía cạnh này, ông Putin đã thành công”.

      Chiến lược chống IS của chính quyền Obama “thất bại”

      Tổng thống Obama đang ngày càng chịu nhiều sức ép ở trong nước về cung cách hành xử đối với vấn đề Syria. Người ta chỉ trích ông “thất bại” trong cuộc chiến chống phiến quân IS. Phe này nói ông Obama lẽ ra không nên can thiệp vào cuộc nội chiến Syria, còn phe kia thì lại chỉ trích ông can thiệp quá ít.

      Thế nhưng, cả hai phe đều nhất trí với nhau ở một điểm. Đó là chiến dịch không kích phiến quân IS và chương trình đào tạo 5.000 quân nổi dậy Syria “ôn hòa” của chính quyền Obama đã hoàn toàn bị phá sản. Mới đây, tướng Lloyd J. Austin đã phải thú nhận trước Ủy ban Quân lực Thượng viện rằng hiện chỉ còn có “4 hoặc 5” quân nổi dậy được Mỹ đào tạo thông qua chương trình huấn luyện 500 triệu USD…đang chiến đấu chống phiến quân IS.

      Vậy các cuộc điện đàm Nga-Mỹ về Syria sẽ có kết quả như thế nào? Cho đến nay, quan hệ Nga-Mỹ liên quan đến Syria vẫn chỉ gói gọn trong các cuộc “thảo luận có tính xây dựng” và nhằm thu hẹp bất đồng.

      Nhà phân tích Trenin thận trọng nhận định: "Rất có thể, hai bên tìm cách tránh ngáng chân nhau trong cuộc chiến chống IS ở Syria”.

      Mức độ sâu rộng của hợp tác Nga-Mỹ trong cuộc chiến chống nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo IS sẽ phụ thuộc phần nào vào số phận của Tổng thống Assad. Cho đến nay, Tổng thống Putin vẫn kiên quyết ủng hộ đương kim Tổng thống Syria, còn Tổng thống Obama cũng sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu lật đổ ông này, một phần do sức ép trong nước. Nếu ông Obama tỏ ra nhượng bộ về số phận của Tổng thống Assad, thì phe Cộng hòa sẽ có cớ để công kích phe Dân chủ trong các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội Mỹ cuối năm 2016.

      Minh Châu (Theo Spiegel.de)
      http://www.baomoi.com/Van-co-Syria-Tong-thong-Obama-lam-vao-the-bi/c/17540402.epi

      Xóa
  2. Ủng hộ gấu Nga đưa quân vào Syria.Trước giờ thấy lính Mỹ chết mãi cũng chán,phải đổi món xem thế nào.Thật đấy.

    Trả lờiXóa
  3. Một vợ không thể có hai chồng,một nước không thể có hai vua,một thế giới không thể có nhiều cực!

    Thế giới đa cực là một thế giới trong cơn đau đẻ để cho ra đời một thế giới đơn cực có bộ mặt mới thay thế cái thế giới đơn cực cũ không còn được tôn thờ.

    Cuộc tranh giành ngôi vương này kéo theo sự đấu đá đổ máu nhiều hay ít,mau hay lâu,tùy thuộc vào chính sự trình độ tổ chức và nhận thức chung của loài người.

    Trước hay sau gì thì loài người cũng sẽ phải đoàn kết lại để củng cố,tập hợp xung quanh một tổ chức Quốc tế có sức mạnh toàn cầu như kiểu như mô hình Liên hợp quốc ,và đấy mới chính là ,mới xứng đáng là cái trục duy nhất đảm bảo an ninh,trật tự sống còn cho loài người.

    Ở cái trục duy nhất này,cũng cần phải có các quyền lực Lập pháp,Hành pháp và Tư pháp như một Nhà Nước Toàn Cầu GS(Global Stat) !

    Trả lờiXóa
  4. Bọn IS này ngoài tính man rợ ra thì không có gì hay cả. Chỉ mỗi lực lượng người Kurd chấn thủ một thị trấn nhỏ cũng làm chúng khó khăn mệt mỏi nói gì đến cả quân đội một quốc gia. Thế mà tại Syrie quân đội Assad đánh này, liên quân Mỹ gồm 60 nước rất hoành tráng suốt ngày không kích này. Chúng không những không bị tiêu diệt mà còn mạnh hơn, lãnh thổ chiếm được nhiều hơn. Thật là lạ! Vì liên quân Mỹ không kích "nhầm" vào quân đội Syrie.

    Nga mang sang bao nhiêu khí tài quân sự, bao nhiêu lính, bao nhiêu chuyên gia ... Mỹ biết ngay và luôn. Cả một sư đoàn IS cờ quạt tung bay, hành quân trên đường phố giữa ban ngày mà Mỹ không hay. Thật là lạ!

    Trả lờiXóa
  5. Mong bọn phát xít Nga sẽ chết dưới bàn tay của IS

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chó mỹ nuôi không mong thế này mới lạ.

      Xóa
    2. Tức cười !
      Chuyện Nga & Mỹ (tư bản cả) khiến cho một người Việt chửi một người Việt.
      Đó là cái đáng xấu hổ của Tư Chó (viết gom lại cho lẹ)

      Xóa
    3. Chó mỹ nuôi không mong thế này mới lạ.

      Xóa
  6. Chính sách đối ngoại và tầm nhìn quốc tế, Nga sau trước thường thống nhát. Ngược lại nhìn kỹ, Mỹ sau trước bất nhất, mâu thuẩn. Ví dụ, ở Việt, Hoàng Sa. Nếu tính toán dài lâu, chiến lược trở lại châu Á-TBD, Mỹ sẽ không bán đứng yết hầu đó cho TQ. Ví dụ, Affganistan, Nga đã thấy trước sự nguy hiểm, tàn độc của Taliban nên sớm hiện diện. Mỹ đưa Bin Laden về Affganistan để chống Nga. Cuối cùng Mỹ là nạn nhân của Bin. Lực lượng nổi dậy ở Kiev gồm một số rất ít thân Phương Tây, còn lại là hồi giáo Tchecnia và phát xít mới. Và hồi giáo cực đoan và phát xít mới sẽ là hiểm họa chính của Mỹ. Tình hình Syria cũng không khác mấy. Nếu Mỹ không ghen ăn tức ở với Nga, cùng Nga giúp đỡ chính quyền Bashar al-Assad thì IS sẽ bị tiêu diệt từ trứng nước. Đến nước nầy rồi, Mỹ cũng đành làm hòa với Nga khi Nga tiến quân vào Syria theo yêu cầu của al Assad để bình ổn rối ren từ gốc. Về địa chính trị, Affganistan, Iraan, Irac, Syria là những lãnh thổ liền kề nhau, quốc gia này chung biên giới với quốc gia kia,
    chiến lược của Mỹ trên toàn khu vực rộng lớn ấy phải nhìn nhận chính xác: thất bại ê chề.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Có thể một đụng độ có giới hạn ,dài lâu ở "rốn "dầu Trung Đông , làm cho OPEC không thể yên ổn mà dùng dầu như con bài thao túng Mỹ , Âu châu mới là mục tiêu nhất quán của Mỹ ở mảnh đất lắm dầu nên phải "nhiều ma" này ?????

      Dầu hỏa hiện vẫn được xem như vũ khí lợi hại, nắm được ,điều chỉnh được dòng dầu ấy mới xứng danh thủ lĩnh của thiên hạ đó.

      Thử luận như vậy để thấy đâu là mục đích thực sự của Mỹ trong vụ chuyển trục sang châu Á -Thái bình dương và VN theo đó mà ứng xử hợp lý nhất.

      Bởi vậy nói Mỹ thảm bại ở Trung Đông ,liệu có vội không bác Nô?

      Xóa
    2. Từ năm 1945 đến nay, dân Mỹ mất đủ thứ, nước Mỹ mất đủ thứ, chỉ riêng ông chủ của tụi cổ đông của ngân hàng TW siêu bí mật là thắng to.

      Xóa
  7. Bác Putin chơi quả này được phết. Nước Nga có vẻ đã đứng vững trước những đòn tấn công kinh tế của Mỹ và phương Tây. Đúng như tinh thần của người Nga, rất bất khuất và mạnh mẽ. Nga đưa quân vào Syria sẽ là một tín hiệu vui mừng cho thế giới. Về quân sự, Nga chỉ thua Mỹ trên thế giới. Vậy nên cái đám IS kia chắc chỉ một tát của gấu Nga là sùi bọt mép ngay.

    Trả lờiXóa
  8. Nước Nga vẫn còn mạnh, và vẫn sẽ là mối lo ngại của NATO. Trò chơi mà một chiều thì đâu còn gì là hay nữa. Dù sao đi nữa mong muốn của tôi là có một giải quyết nhanh gọn cho người dân Syria, họ đã quá khổ cực với nội chiến, xung đột và khủng bố rồi. Sẽ không còn cảnh em bé chết bên bờ biển, những con thuyền bị lật và những người mẹ đẩy con chui qua hàng rào gai thép nữa.

    Trả lờiXóa
  9. СМИ: Порошенко и Путин договорились об окончании АТО


    Президенты двух стран наконец-то договорились о прекращении военных действий на территории Донбасса. Украинский президент и его коллеги активно делают всё возможное для того, чтобы уже в ближайшее время АТО завершилась.

    Такую информацию анонимно предоставили информаторы максиально приближённые к правительственным кругам.

    "Уже в скором времени Порошенко и его команда объявят об отмене АТО и остановке активных военных действий. Путин, к тому же, собирается отправить большую часть наёмников и военных из России сирийской стороне. Такое развитие событий выгодно для каждой из сторон, и сможет обратить внимание населения на многие другие внешние и внутренние особенности государств" - отмечают источники.

    Также предполагается отвлечь внимание мировых стран и граждан обоих государств от того, что происходит на Донбассе.

    "Уже сейчас все мировые СМИ интересуются не Донбассом, а Сирией и Ираком. Таким образом, Путину удастся тихо и незаметно перекинуть своих наёмников в другую войну, а Порошенко активно "займётся" оппозицией. Войну на Донбассе заморозят на несколько лет" - таковы прогнозы информаторов.

    Напомним, ранее на "Диалог.UA": Янукович станет спонсором войны на Донбассе на стороне Путина.
    http://www.dialog.ua/news/67593_1442776825

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ганэбна зрада!Порошенко и его команда объявят об отмене АТО и остановке активных военных действий.
      В ближайшие дни власти могут объявить об окончании АТО - источник
      Сегодня, в 19:08
      «Главком»

      Команда президента усиленными темпами работает над тем, чтобы в ближайшие дни объявить об окончании АТО.

      Петр Порошенко и Владимир Путин договорились о прекращении активных боевых действий на Донбассе.

      Об этом УНН сообщили конфиденциальные источники в правительственных инстанциях.

      «В ближайшее время команда президента Украины планирует объявить об «окончании АТО» и прекращения активных боевых действий на Донбассе. Путин, в свою очередь, планирует перебросить большинство наемников и российских военных в Сирию. Подобный сценарий удобен для обеих сторон, и позволит постепенно и незаметно перевести внимание на другие внешние и внутренние факторы», - отметил источник издания.

      По его мнению, такая стратегия отвлечет внимание как мировой так и внутренней общественности обеих стран от событий на Донбассе.

      «Сейчас главные новости мировых СМИ уже прикованы к Сирии и Ираке. Так, Путин по-тихому перебросит армию наемников в зону другого конфликта, в то время как Порошенко сосредоточится на борьбе с оппозицией. Конфликт на Донбассе будет заморожен на несколько лет», - добавил он.
      http://glavcom.ua/news/326406.html

      Xóa
  10. Уроженец Чечни вернулся на родину спустя 76 лет после депортации народов
    С 1944 года он проживал в Киргизии

    ГРОЗНЫЙ, 19 июня. /ТАСС/. Специальный рейс из Бишкека доставил в Грозный 81-летнего уроженца Чечни Дангу Битаева из Киргизии, где он пробыл 76 лет после депортации чеченцев в 1944 году. В аэропорту его встречали депутат Госдумы Адам Делимханов, министр печати и информации Чечни Ахмед Дудаев, сын, внуки, правнуки и другие многочисленные родственники, передает с места корркспондент ТАСС.

    Историю пенсионера Данги Битаева, который оказался в Киргизии во время депортации чеченцев в 1944 году, впервые рассказала на своей странице в Instagram общественный деятель Ассоль Молдокматова. Она разместила видеоролик, где мужчина рассказал, что он родом из Чечни, родных и близких нет, и уже 10 лет живет в Доме престарелых в городе Бишкек. Узнав об этом, глава Чечни Рамзан Кадыров поручил выяснить все обстоятельства жизни пожилого человека, найти родственников и вернуть его домой.

    "Я вернулся на родину спустя столько лет. Не ожидал, что у меня здесь такая большая семья. Стесняюсь, честно говоря. Спасибо Рамзану Кадырову, всем, что приняли меня", - отметил Данги.

    Единственный сын Руслан последний раз видел отца в семь лет и давно потерял надежду найти живым. "Я не спал всю последнюю неделю. Сложно описать, что я испытываю. Конечно, я его помню, как и место, где мы жили. В семь лет я с матерью вернулся домой", - рассказал журналистам Руслан.

    Все расходы, связанные с возвращением пожилого человека, домой взял на себя региональный общественный фонд им. Ахмата-Хаджи Кадырова. Из аэропорта мужчина с родными поехал домой, где проживает его семья. В небольшом селе Кулары собрались десятки людей, не только родственники, но и соседи. Здесь для Битаева уже подготовили специальную комнату и накрыли стол для гостей из Киргизии.

    "Долгие 76 лет была его дорога домой. Эта история облетела весь мир, все восхищены Рамзаном Кадыровым, который ради одного горца прислал самолет, чтобы вот с такими почестями его вернуть на родину. Буквально через три часа после публикации со мной связались представители главы Чеченской Республики и все организовали", - рассказала ТАСС Молдокматова.
    https://tass.ru/obschestvo/8772673

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. NGÀY 19 THÁNG 6, 20:23
      Một người dân Chechnya trở về quê hương 76 năm sau khi các dân tộc bị trục xuất
      Từ năm 1944, ông sống ở Kyrgyzstan

      GROZNY, ngày 19 tháng 6. / TASS /. Một chuyến bay đặc biệt từ Bishkek giao cho Grozny, người Chechya Danga Bitaev, 81 tuổi, đến từ Kyrgyzstan, nơi ông đã trải qua 76 năm sau khi trục xuất Chechens năm 1944. Ông đã được gặp ở sân bay bởi phó phó Duma Quốc gia Adam Delimkhanov, Bộ trưởng Báo chí và Thông tin Chechen Akhmed Dudaev, con trai, cháu, cháu chắt và nhiều người thân khác, phóng viên TASS đưa tin.

      Câu chuyện về người hưu trí Danga Bitaev, người đã kết thúc ở Kyrgyzstan trong vụ trục xuất Chechens năm 1944, lần đầu tiên được kể trên trang Instagram của ông bởi nhân vật công cộng Assol Moldokmatova. Cô ấy đã đăng một đoạn video mà người đàn ông nói rằng anh ta đến từ Chechnya, anh ta không có người thân và bạn bè, và đã sống trong Viện dưỡng lão ở Bishkek trong 10 năm. Khi biết về điều này, người đứng đầu Chechnya, Ramzan Kadyrov, đã hướng dẫn tìm hiểu tất cả các hoàn cảnh trong cuộc sống của một người già, tìm người thân và đưa anh ta trở về nhà.

      Tôi đã trở về quê hương sau bao nhiêu năm. Tôi không ngờ rằng mình có một gia đình lớn như vậy. Tôi rất ngại, thành thật mà nói. Cảm ơn Ramzan Kadyrov, mọi người đã chấp nhận tôi, ông Dang Dangi nói.

      Con trai duy nhất của ông, Ruslan, lần cuối nhìn thấy cha mình khi mới 7 tuổi và từ lâu đã mất hy vọng tìm thấy ông còn sống. Tôi đã ngủ rất nhiều vào tuần trước. Thật khó để diễn tả những gì tôi đã trải qua. Tất nhiên, tôi nhớ anh ấy, cũng như nơi chúng tôi sống. Lúc bảy tuổi, tôi trở về nhà với mẹ tôi, ông Rus Ruslan nói với các phóng viên.

      Tất cả các chi phí liên quan đến sự trở lại của người cao tuổi, mang về quỹ công cộng khu vực. Akhmad-Hadji Kadyrov. Từ sân bay, một người đàn ông cùng gia đình về nhà, nơi gia đình anh sống. Trong ngôi làng nhỏ của Kulary, hàng chục người tụ tập, không chỉ người thân, mà cả hàng xóm. Ở đây, một căn phòng đặc biệt đã được chuẩn bị cho Bitaev và một chiếc bàn đã được đặt cho khách từ Kyrgyzstan.

      Câu chuyện kéo dài 76 năm, con đường trở về nhà và họ đã tổ chức mọi thứ, "Moldokmatova nói với TASS.
      https://tass.ru/obschestvo/8772673

      Xóa
    2. Рамзан Кадыров поможет 81-летнему Данге Битаеву из Киргизии вернуться в Грозный
      В Чеченской Республике уже нашли семью пожилого мужчины
      22:23, 11 июня 2020г.
      Накануне общественный деятель из Киргизии, академик Евразийской телеакадемии Ассоль Молдокматова рассказала на своей странице в соцсети историю бывшего грозненца - Данги Битаева. Вот уже 10 лет он живет в Доме престарелых в городе Бишкек.

      Родился Данга в столице Чеченской Республики. В период репрессии попал в Киргизию. Родных и близких нет. В Киргизии собственной семьей не обзавёлся.

      В беседе с корреспондентом ИА "Чечня Сегодня" Ассоль Молдокматова сообщила, что историю Данги узнала случайно, когда по долгу своей "службы" попала в Дом престарелых.

      - Я была тронута его историей. Он мне рассказал о своих нуждах, о мечтах и о заветном желании вернуться на Родину – в Грозный, - рассказала общественный деятель. - Мне стало его жалко и хотелось помочь. Он очень чистоплотный и религиозный человек. Читает намаз.

      По словам А.Молдокматовой, ее сюжет о нуждах Данги «дошел» до самого Главы Чеченской Республики Рамзана Кадырова. В скором времени с женщиной связался Помощник Главы ЧР, директор ЧГТРК "Грозный" Ахмед Дудаев.

      - Он позвонил мне по поручению Рамзана Ахматовича Кадырова, - пояснила она. – Ахмед Дудаев сказал, что руководство региона хочет исполнить мечту Данги и вернуть его в Грозный. Рамзан Кадыров восхитил меня своим поступком. Вот, где «отец» народа! Браво, Рамзан Ахматович !

      Ассоль добавила, что за 20 лет благотворительности впервые видит, как глава субъекта так оперативно реагирует на мечту своего соотечественника.

      - Всем главам необходимо равняться на Рамзана Кадырова, - заявила она.

      Также позже с А.Молдокматовой связался сам Рамзан Кадыров.

      - Мы нашли родственников. У него есть сын, племянники, есть род, дом. Все есть. В ближайшее время мы его привезём домой, - сказал Рамзан Кадыров в разговоре с Ассоль.

      Глава ЧР поблагодарил общественного деятеля за заботу о нуждающихся и выразил слова прищнательности.
      https://chechnyatoday.com/news/336557

      Xóa
    3. В Грозном приземлился самолет с 81-летним Дангой Битаевым
      https://www.youtube.com/watch?time_continue=8&v=DcbXjzEYil0&feature=emb_logo

      Xóa