Sau Đại hội 12 của Đảng, cả Chủ tịch Quốc hội,
Chủ tịch nước và Thủ tướng đương nhiệm đều không còn là uỷ viên Trung ương
Đảng. Thông tin bên lề Đại hội 12 cho biết dự kiến nhân sự cho ba chức danh này
lần lượt là bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó chủ tịch Quốc hội được giới thiệu cho
chức danh Chủ tịch Quốc hội; Ông Trần Đại Quang được giới thiệu cho chức danh
Chủ tịch nước và ông Nguyễn Xuân Phúc được giới thiệu cho chức danh Thủ tướng
Chính phủ.
**********************
Kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIII: Kiện toàn các
chức danh lãnh đạo
Kỳ họp thứ 11 - kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XIII sẽ khai mạc vào
ngày 21/3 tại Nhà Quốc hội, thủ đô Hà Nội và dự kiến sẽ bế mạc vào ngày
12/4.
Diễn ra trong bối cảnh cả nước đang tích cực triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và chuẩn bị cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021, Kỳ họp thứ 11 sẽ tập trung thời gian vào việc tổng kết công tác nhiệm kỳ của các cơ quan Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ.
Bảy dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp này bao gồm: Luật tiếp cận thông tin; Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế (sửa đổi); Luật báo chí (sửa đổi); Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi); Luật dược (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi). Đây là những dự án luật ưu tiên nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật triển khai thi hành Hiến pháp 2013.
Ngoài việc xem xét các báo cáo tổng kết nhiệm kỳ, kết quả thực hiện Kế hoạch kinh tế-xã hội 5 năm, điều đặc biệt tại Kỳ họp 11 lần này là việc Quốc hội sẽ dành đến 10,5 ngày để xem xét, quyết định về công tác nhân sự Nhà nước.
Theo thông tin từ buổi họp báo, để tạo điều kiện cho cử tri và nhân dân theo dõi, nắm bắt kịp thời nhiều nội dung quan trọng được Quốc hội xem xét, thảo luận tại Kỳ họp, trong chương trình nghị sự của kỳ họp lần này, Quốc hội sẽ có 10 phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp.
Kiện toàn các chức danh chủ chốt
Trả lời câu hỏi của nhiều phóng viên báo giới về nội dung công tác nhân sự tại kỳ họp này, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết sau Đại hội Đảng XII, nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước không tái cử Ban chấp hành Trung ương. Do đó, việc kiện toàn các chức danh lãnh đạo các cơ quan Nhà nước một cách đồng bộ nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.
Song, ông Phúc cũng lưu ý, đây vẫn là bầu nhân sự thuộc khóa XIII, đến kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XIV, Quốc hội khóa mới sẽ tiếp tục tiến hành bầu nhân sự nhiệm kỳ Khóa XIV theo quy trình.
Cả hai việc này đều đảm bảo được tiến hành dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật. Theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, mặc dù nhiệm kỳ của các chức danh lãnh đạo là 5 năm, nhưng Quốc hội vẫn có thể thực hiện quyền bãi miễn.
Ông Phúc cũng thông tin thêm, đây không phải lần đầu tiên Quốc hội tiến hành công tác nhân sự vào thời điểm cuối khóa mà đã có tiền lệ là tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI vào tháng 6/2006.
Tổng Thư ký Quốc hội cũng nêu rõ tại kỳ họp này, trong số các chức danh lãnh đạo Nhà nước được kiện toàn có các chức danh Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội và theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ sẽ có những chức danh thành viên Chính phủ cũng sẽ được bầu mới. Sau khi bầu các chức danh nhân sự mới, Quốc hội sẽ phải tiến hành hoàn thiện nhân sự một số chức danh trong Hội đồng Bầu cử quốc gia để đảm bảo lãnh đạo công tác bầu cử.
Đảm bảo bình đẳng giữa các ứng viên tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc đảm bảo cơ hội bình đẳng cho các ứng cử viên tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc khẳng định không có điểm nào phân biệt giữa những người được giới thiệu và những người tự ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV. Tất cả những người này đều được đối xử bình đẳng trong quá trình tổ chức bầu cử.
Ông Phúc cũng thông tin thêm, trong quá trình nhận hồ sơ, những người tự ứng cử và người được giới thiệu ứng cử đều thực hiện các mẫu kê khai giống nhau. Họ cùng tiến hành vận động bầu cử một cách bình đẳng, được quyền báo cáo chương trình vận động của mình.
"Quy định của pháp luật cũng không cho phép ai làm trái quy trình vận động này để đảm bảo công bằng trong hoạt động bầu cử," ông Phúc nêu rõ.
Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc hoan nghênh việc có một số người thuộc khối văn nghệ sỹ bày tỏ quan tâm và muốn tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV.
"Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội không chỉ hát hay mà còn phải có sự hiểu biết về nhiều lĩnh vực để có thể tham gia vào việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, xây dựng pháp luật." Vì vậy, chắc chắn người dân, cử tri sẽ chọn lựa những đại biểu văn nghệ sỹ có đủ trình độ, đáp ứng được các tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội, ông Nguyễn Hạnh Phúc nhìn nhận.
Liên quan đến câu hỏi về dự án luật Biểu tình không có trong chương trình xây dựng pháp luật tại Kỳ họp thứ 11, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết trước đó, Chính phủ đã có tờ trình gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vấn đề này.
Chính phủ đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật này và nhận thấy một số nội dung lớn của dự án Luật còn nhận được các ý kiến rất khác nhau của các thành viên Chính phủ, cần phải tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý tạo sự đồng thuận cao hơn. Khi đủ điều kiện, Chính phủ sẽ trình Quốc hội dự thảo này./.
Diễn ra trong bối cảnh cả nước đang tích cực triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và chuẩn bị cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021, Kỳ họp thứ 11 sẽ tập trung thời gian vào việc tổng kết công tác nhiệm kỳ của các cơ quan Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ.
Bảy dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp này bao gồm: Luật tiếp cận thông tin; Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế (sửa đổi); Luật báo chí (sửa đổi); Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi); Luật dược (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi). Đây là những dự án luật ưu tiên nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật triển khai thi hành Hiến pháp 2013.
Ngoài việc xem xét các báo cáo tổng kết nhiệm kỳ, kết quả thực hiện Kế hoạch kinh tế-xã hội 5 năm, điều đặc biệt tại Kỳ họp 11 lần này là việc Quốc hội sẽ dành đến 10,5 ngày để xem xét, quyết định về công tác nhân sự Nhà nước.
Theo thông tin từ buổi họp báo, để tạo điều kiện cho cử tri và nhân dân theo dõi, nắm bắt kịp thời nhiều nội dung quan trọng được Quốc hội xem xét, thảo luận tại Kỳ họp, trong chương trình nghị sự của kỳ họp lần này, Quốc hội sẽ có 10 phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp.
Kiện toàn các chức danh chủ chốt
Trả lời câu hỏi của nhiều phóng viên báo giới về nội dung công tác nhân sự tại kỳ họp này, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết sau Đại hội Đảng XII, nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước không tái cử Ban chấp hành Trung ương. Do đó, việc kiện toàn các chức danh lãnh đạo các cơ quan Nhà nước một cách đồng bộ nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu triển khai tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.
Song, ông Phúc cũng lưu ý, đây vẫn là bầu nhân sự thuộc khóa XIII, đến kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa XIV, Quốc hội khóa mới sẽ tiếp tục tiến hành bầu nhân sự nhiệm kỳ Khóa XIV theo quy trình.
Cả hai việc này đều đảm bảo được tiến hành dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật. Theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội, mặc dù nhiệm kỳ của các chức danh lãnh đạo là 5 năm, nhưng Quốc hội vẫn có thể thực hiện quyền bãi miễn.
Ông Phúc cũng thông tin thêm, đây không phải lần đầu tiên Quốc hội tiến hành công tác nhân sự vào thời điểm cuối khóa mà đã có tiền lệ là tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI vào tháng 6/2006.
Tổng Thư ký Quốc hội cũng nêu rõ tại kỳ họp này, trong số các chức danh lãnh đạo Nhà nước được kiện toàn có các chức danh Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội và theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ sẽ có những chức danh thành viên Chính phủ cũng sẽ được bầu mới. Sau khi bầu các chức danh nhân sự mới, Quốc hội sẽ phải tiến hành hoàn thiện nhân sự một số chức danh trong Hội đồng Bầu cử quốc gia để đảm bảo lãnh đạo công tác bầu cử.
Đảm bảo bình đẳng giữa các ứng viên tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc đảm bảo cơ hội bình đẳng cho các ứng cử viên tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc khẳng định không có điểm nào phân biệt giữa những người được giới thiệu và những người tự ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV. Tất cả những người này đều được đối xử bình đẳng trong quá trình tổ chức bầu cử.
Ông Phúc cũng thông tin thêm, trong quá trình nhận hồ sơ, những người tự ứng cử và người được giới thiệu ứng cử đều thực hiện các mẫu kê khai giống nhau. Họ cùng tiến hành vận động bầu cử một cách bình đẳng, được quyền báo cáo chương trình vận động của mình.
"Quy định của pháp luật cũng không cho phép ai làm trái quy trình vận động này để đảm bảo công bằng trong hoạt động bầu cử," ông Phúc nêu rõ.
Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc hoan nghênh việc có một số người thuộc khối văn nghệ sỹ bày tỏ quan tâm và muốn tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV.
"Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội không chỉ hát hay mà còn phải có sự hiểu biết về nhiều lĩnh vực để có thể tham gia vào việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, xây dựng pháp luật." Vì vậy, chắc chắn người dân, cử tri sẽ chọn lựa những đại biểu văn nghệ sỹ có đủ trình độ, đáp ứng được các tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội, ông Nguyễn Hạnh Phúc nhìn nhận.
Liên quan đến câu hỏi về dự án luật Biểu tình không có trong chương trình xây dựng pháp luật tại Kỳ họp thứ 11, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết trước đó, Chính phủ đã có tờ trình gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vấn đề này.
Chính phủ đã thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật này và nhận thấy một số nội dung lớn của dự án Luật còn nhận được các ý kiến rất khác nhau của các thành viên Chính phủ, cần phải tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý tạo sự đồng thuận cao hơn. Khi đủ điều kiện, Chính phủ sẽ trình Quốc hội dự thảo này./.
Hy vọng là những vị lãnh đạo Đất nước trong kỷ nguyên Đổi mới có tầm nhìn vượt qua được ý thức hệ đã lỗi thời về giai cấp về chuyên chính vô sản .
Trả lờiXóaGiờ này giờ nào ông Lâm còn tưởng còn những người nghĩ đến ý thức hệ với chuyên chính vô sản?
XóaKhùng cũng vừa vừa thôi ông.
ông Lâm này làm sao ấy, mấy vị đó thì biết quá rõ rồi còn gì ,các vị đó ở cương vị lãnh đạo lâu rồi , có gì mới mẻ đâu. chẳng có gì nổi bật , chưa làm được việc gì ra hồn cả , ví dụ có anh Thăng thì may ra còn hy vọng , chứ mấy vị kia thì hy vọng gì?
XóaKhi thoát được vòng luẩn quẩn về tư duy,người ta sẽ thành khác đi đó các bác ạ.
XóaVí dụ vụ xóa bỏ tem phiếu thời bao cấp chẳng hạn,cũng nhiều tâm tư lắm chứ,nhiều người cứ tính đi tính lại vẫn lo lắng ,nào là gạo ở đâu,thịt ở đâu,đường ở đâu,vải ở đâu ra để cung cho xã hội ...thế nhưng khi quyết đánh roạt một cái,thị trường nó tự cân đối được ngay,mấy cô đóng dấu tem phiếu thì mừng quá vì đỡ phải mỏi tay đóng hàng triệu con triện vào nhưng ô vài lạng thịt,vài lạng đường ,mấy thước vải...Chỉ có mấy bà phe tem phiếu là thở dài ngao ngán mà thôi!...
Ai đó từng so sánh,cũng là người VN với tệ khạc nhổ bừa bãi ,tè tự do,thích vượt đèn đỏ,khoái phi lên vỉa hè , ném chuột chết qua nhà hàng xóm nhưng qua các nước phát triển,anh nào cũng tự dưng biến thành người lịch sự ,văn minh như ai ngay...Vậy có gì sai nếu hy vọng mấy bác tam ,tứ trụ trách nhiệm hơn với dân với nước nhỉ?
Khi Văn Lâm ở thế kỷ thứ 21 này vẫn chưa vượt qua được nhận thức của thế kỷ thứ 18, 19 của ý thức hệ chủ nghĩa tư bản là kẻ mạnh cướp bóc, tranh giật của người yếu, nước nhỏ, nước yếu, càng được nhiều càng phát triển giàu có; thì con người, xã hội làm sao mà có được hòa bình, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc cơ chứ
Trả lờiXóaThế bạn tưởng cái xã họi mà bạn đang sống là công bằng lắm à? Tư bản nó còn bỏ trí óc ra để kinh doanh để kiếm tiền làm ra của cải cho xã hội,nó kiếm tien trên mồ hôi nước mắt và trí tuệ của nó. còn quan chức của ta thì sao? L,à thì ít mà phá thì nhiều .Ăn không từ một thứ gì của dân, Minh thanh thấy xã hội nào tốt đẹp hơn hả?
XóaNhờ có bọn tư bản mới có máy tính, điện thoại di động, phay xờ búc để chém gió, ông sư đi tu còn có ai phôn sáu để khoe. Lại có công ăn việc là để còn chém gió nữa chứ.
XóaPhàm là người ,cái tối thiểu nhất cần phải nhận thức đó là phải biết mình ,biết người.
Trả lờiXóaTrong bất kỳ tập thể hay xã hội nào cũng luôn có người giỏi hơn mình,có người ngang tầm ,người yếu hơn mình và chính sự tương tác giữa cái mạnh cái yếu cái giỏi giang với cái cù lần tạo sự đa dạng và động lực phát triển của xã hội.
Sự công bằng của xã hội là sự bình đẳng công bằng trước pháp luật chứ không phải sự cào bằng như xã hội cộng sản nguyên thủy .Nếu cộng sản nguyên thủy là tốt xã hội ấy đã không bị sớm thay thế.
Người xưa nói chớ có vung tay quá trán ,câu này hàm nghĩa sâu sắc hơn là chi tiêu quá mức,nó còn có thể hiểu đừng có hưởng lợi vượt quá năng lực của mình đó.Như thế mới thực sự là công bằng chứ ,phải không bạn Minh Thanh?
Với những nhà tư bản ,ví dụ tiêu biểu như ông Bill Gatter,tôi chưa thấy ai hiềm tị với ông này,chỉ thấy thế giới họ ca tụng tài ba,đóng góp của ông ấy với xã hội mà thôi.
Còn nói tư bản bóc lột như ông Mác là tôi không đồng tình,bởi tư bản họ cũng phải lao tâm khổ tứ lắm mới bắt được tiền sinh tiền đẻ chứ,vả lại chính họ là công dân đóng góp nhiều thuế nhất,tạo được nhiều việc làm nhất cho xã hội.
Còn mấy bác Giám đốc DNNN trong lĩnh vực kinh tế Nhà nước như owe VN hiện nay chẳng hạn,thì các bác thấy quá rõ rồi,tiền của Nhà nước đâu có gắn liền với khúc ruột của họ,họ được ủy quyền tiêu tiền tức là được ủy quyền là "khách hàng lớn" của bất kỳ doanh nhân hay người lao động nào trong DNNN,vậy cũng đồng nghĩa họ được ủy quyền làm thượng đế trong cơ chế thị trường đó,họ mới chính là những kẻ bóc lột Nhà nước ,bóc lột nhân dân thực thụ đó!
Chính xác!
XóaMấy ông bà này đã được sắp xếp vào các chức chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội rồi. Ai cũng biết cả rồi còn giả vờ bầu bí gì nữa cho mất thì giờ, tốn giấy mực. Vô lý quá.
Trả lờiXóaBầu bí cho dân thấy mình là chủ hi hí.
XóaPhát biểu phải nghiêm túc,đề nghị không được "hí hí". Nhá, nhá.
XóaBác ấy chỉ hí hí tí thôi ,nhưng sâu sắc lắm đó.
XóaVào đọc bài viết + Bình luận của các thành viên . Tôi thấy có một số thành viên , thể hiện loại ngôn ngữ của những kẻ vô văn hóa. Thấy nực cười cho những kẻ luôn luôn chứng tỏ mình là nguy hiểm .
Trả lờiXóađúng ,toi thấy cũng có một số của các bác rận nhưng phần lớn lại là các bác dư luận viên , và chủ trang thì xoa ngay nhũng còm của các bác rận còn nhũng còm của DLV thì dẻ mọi người nghe xong đọc xong mới xóa , thậm chí chủ trang còn nhắc lại những lời dung tục đó với động tác giả là để nhắc nhở nhưng thực ra là chủ trang cũng muốn chửi bậy nhưng lại mươn mồm kẻ khác, một chế đọ mà nhiều kẻ vô văn hóa bảo vệ đến vậy thì cần xem lại văn hóa của chế độ đó!
XóaSau Đai Hội XII, thấy vui. Vui vì ông Dũng không còn đất để tiếp tục vun vén cho lợi ích gia đình và nhóm của mình. Nhưng ông Dũng đi rồi, lòng lại tiếc. Cái tiếc tự nhiên, thường tình, có lẽ, phần lớn do so sánh năng lực của người kế nhiệm và người tiền nhiệm. Tôi người miền Trung nhưng vị nào có tài, có đức, dù Bắc hay Nam, đều ủng hộ hết mình. Khoái cái bụng bao nhiêu khi rất bất ngờ, BCT bố trí ông Thăng, ông Hải làm Bí thư 2 thành phố lớn, thì buồn cái bụng bấy nhiêu khi quan sát ngoại dáng, bao hàm cả ngữ điệu, phong cách, khuôn mặt, khi quan sát quá trình làm việc và trưởng thành của Ông Nguyễn Xuân Phúc. Cơ cấu vùng miền cơ bản là cần nhưng nhiều trường hợp cũng làm mất đi cơ hội thi thố tài năng của một số vị thực tài như Ông Đam, ông Nhân, ông Huệ, ông Minh. Mong sao có một bất ngờ khi chọn cử Thủ Tướng để cái bụng, bị bọn côn đồ đỏ ghép gán là rận này, an lòng như ngàn cái bụng của dân đen chân chính.
Trả lờiXóaÝ ông Nô khá trùng hợp với ý tôi!
XóaTuy nhiên, tôi nghĩ ông ta chỉ là bước đệm để sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở tp HCM, ông # sẽ thay ông ta ld CP.
Rất mong!
Tôi nghĩ bác Thăng,bác Hải,bác Minh,bác Nhân,bác Huệ ,bác Đam ,bác Ngân,bác Quang,và cả bác Phúc đều là những nhân tố nhân sự mới ,có chất lượng trong BCT.Bác Phúc khi còn là chánh văn phòng thủ tướng ,bác ý làm rất tốt đó, đánh giá một người qua hình thức nhiều khi cũng không chính xác lắm đâu.Hãy để các bác trẻ có vốn kỹ trị quen dần với chính trị sẽ là tốt hơn đó.
XóaTôi cũng là người ủng hộ bác Nguyễn Tấn Dũng làm TBT,tuy nhiên không có bác Dũng thì sẽ có những bác khác làm công việc đổi mới vì đổi mới đã là một tiêu chí trong Đại hội XII rồi mà.Không có chi phải buồn mô ,bác Nô ạ.
XóaTôi muốn hỏi anh văn Lâm chút nhé! Tại sao anh lại ủng họ Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tương? Theo ý kiến cá nhân tôi nguyễn tấn dũng là người có tư tưởng đổi mới nhưng lại không có tài,đó là cái rát nguy hiểm, vì sai một ly sẽ đi cả một dặm , hai nhiệm kỳ làm thủ tướng ông ta đã gay ra những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế phá sản của các tạp đoàn nhà nước như vinasin vinalin do quản lý yếu kém làm thất thoát hàng tỷ đô la, rồi bôxit tây nguyên như nuốt phải cục xương mà bao nhiêu người can ngăn khong đuwọc ,nợ công thì tăng vù vù , vay vốn nước ngoài bằng mọi giá không cần biết có hiệu quả hay không?tệ nạn tham nhũng quy mô chưa từng có .Ký vô tội vạ triển khai các dự án bất động sản đãn đến kinh tế kiệt quệ , nợ xấu tăng cao, nhiều công ty phá sản ...nhiều sai lầm lắm , đã cái cách thì phỉ là ngừoi tài nếu không sẽ chỉ là phá hoại.
XóaBây giờ tôi chỉ hấy ky vọng ở một con người duy nhất , nói đi đôi với làm , biết lắng nghe người dân .đó là Đinh La Thăng thôi , còn các nhân vật khác không có gì đặc biệt , cũng chưa có thành tích gì đáng nể dù họ ở cương vị lãnh đạo lâu lắm rồi.Tôi ủng hộ Đinh la Thăng làm Thủ tướng Việt nam.
XóaSắp đến, bỏ phiếu kín. Tôi dám cược rằng ông Phúc, ông Quang, bà Ngân sẽ trúng cử với số phiếu tập trung rất cao.
Trả lờiXóaNói chuyện huề vốn, hí hí.
XóaCái xóm hẻo lánh Nô đang ở này, năm 1967 bị bom, nhiều gia đình có người thân chết vào ngày mai, rằm tháng 2 Âm lịch. Nay 14, 8 nhà cùng cỗ cúng thân nhân vào một ngày. Bà con nội có, ngoại có, xóm giềng có, nên phải đến dự cả 8 nơi. Mỗi nơi mỗi cốc vừa tranh thủ thời gian, vừa giữ được cái tình. * cốc. Hơi nhiều. Về lại nhà. Choáng. Tâm thế mơ mơ hồ hồ. Gõ mấy giòng. Chắc lỗi ý, lỗi câu, lỗi chữ khó tránh. Xin đại xá cho.
Trả lờiXóa-Trời sinh mỗi người một tính. Nô mà lãnh đạo đất nước này thì lâm nguy ngay. Không phải Nô thiếu đức, thiếu tài. Mà Nô nóng tính cực kỳ. Suốt đời không chấp nhận nghe láo, nói láo. Hồi còn hăng tiết thì nhật tụng câu thi thánh của Nguyễn Duy: Dù có thể lỗi lầm hay lệch lạc/ Dù có sao thì cũng phải chân thành. Nay, hết xì hoách rồi, khoái câu này(quên tác giả): Kẻ vá trời, lấp biển/ Người đội đá, xây thành/ Ta chỉ là chiếc lá/ Việc của mình là XANH. Một trong cái xanh ấy:
-Cái lú của Bác Cả Trọng. Người ta gọi Bác bằng cái tên "Trọng lú". Bác không buồn thanh minh. Yên lặng và hành động. Tĩnh khô lạ thường khi thằng Tàu cắm cái HD 981 ở biển Việt. Rồi trời cũng thương thằng Việt. Bão to sắp ập đến. Cơ hội cho nó chuồn rất"dễ thương", vừa giữ được hòa khí láng giềng, vừa Việt đỡ tốn kém( chiến phí cho mỗi ngày Việt phải bỏ ra con số 6 chữ số USD). Những giọt nước mắt tận đáy lòng khi hành xử với Đ/c mình rất nhân văn, rất đúng đắn mà thuộc cấp của mình chưa hiểu hết, nắm hết. Bây giờ thì nắm và thấm rồi. Chuyến du Mỹ gặp Obama, chu đáo đến từng milimét ngoại giao. Lãnh đạo và tổ chức thắng lợi ngoạn mục Đại Hội Đảng lần thứ XII. Bố trí vị trí, nhiệm vụ một số TƯUV và UVBCT khá bất ngờ và quá siêu việt. Nô chỉ còn một vân vi, vân vi rất thật lòng, tốt bụng: Vị trí của ông Phúc sắp tới. Ưu khuyết gì của ông Phúc Nô nói rồi và mọi người cũng biết rồi. Thêm cái này thôi: Ông Phúc và ông Nguyễn Xuân Châu, thường gọi là Thủ Tướng tâm thần Châu Xuân Nguyên là anh em thúc bá đồng đường. Ông Nguyên hiện đang đào tị ở Úc. Và, ông Nguyên đã có thời gian dài làm cố vấn đặc biệt cho ông Phúc. Tạm dừng. Thấm men rồi. Gõ nữa e không hay. Đi nằm. Lần nữa, xin mọi người đại xá.
Loáng thoáng, kèm nhèm, chỗ dấu sao (*) xin thay bằng (số) 8.
XóaTôi muốn hỏi anh văn Lâm chút nhé! Tại sao anh lại ủng họ Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tương? Theo ý kiến cá nhân tôi nguyễn tấn dũng là người có tư tưởng đổi mới nhưng lại không có tài,đó là cái rát nguy hiểm, vì sai một ly sẽ đi cả một dặm , hai nhiệm kỳ làm thủ tướng ông ta đã gay ra những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế phá sản của các tạp đoàn nhà nước như vinasin vinalin do quản lý yếu kém làm thất thoát hàng tỷ đô la, rồi bôxit tây nguyên như nuốt phải cục xương mà bao nhiêu người can ngăn khong đuwọc ,nợ công thì tăng vù vù , vay vốn nước ngoài bằng mọi giá không cần biết có hiệu quả hay không?tệ nạn tham nhũng quy mô chưa từng có .Ký vô tội vạ triển khai các dự án bất động sản đãn đến kinh tế kiệt quệ , nợ xấu tăng cao, nhiều công ty phá sản ...nhiều sai lầm lắm , đã cái cách thì phỉ là ngừoi tài nếu không sẽ chỉ là phá hoại.
Trả lờiXóaVâng,có tôi.Thưa bác Nặc 13:16
Trả lờiXóaBác hỏi thì văn lâm tôi hân hạnh trao đổi với bác lý do tôi ủng hộ bác TT Nguyễn Tấn Dũng lên làm TBT Đảng CSVN tại Đại hội XII vừa rồi.
Thứ nhất ủng hộ bác Dũng là ý kiến đánh giá ,là suy nghĩ của riêng tôi,không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ luồng thông tin phải trái nào hết.Trước và sau Đại hội,tôi vẫn cho rằng ý kiến của mình có cơ sở.
-Trong số những UV BCT khóa XII không thấy có ai khả dĩ có đủ năng lực để đảm nhận trách nhiệm TBT trong đoạn cua đổi mới cực kỳ nhiều khó khăn của VN trong giai đoạn hiện nay.Bác TBT Nguyễn Phú Trọng thì mỗi tuổi sức khỏe mỗi kém đi,giao cho bác Trọng ,một người đã qua tuổi xưa nay hiếm gánh nặng trách nhiệm nặng nề như vậy thì cả cái Đảng CSVN này sẽ mang tiếng là nhân tài như lá mùa thu rồi,và hơn nữa nó cho thấy công tác cán bộ của Đảng là có vấn đề .Bản thân bác TBT N.P Trọng khi nhậm chức cũng còn cảm thấy bất ngờ,thì liệu chúng ta 90 triệu dân VN có thể bình tâm xem đó là chuyện thường tình?
-Đảng CSVN được nhân dân trao trọng trách lãnh đạo toàn diện Nhà nước VN,đồng nghĩa Đảng không chỉ làm chính trị đơn thuần như chỉ đạo cương lĩnh,kiên trì đường lối mà Đảng CSVN ,thậm chí phải toàn tâm toàn lực vào mà làm ,mà thực hiện những mục tiêu kinh tế do chính mình đề ra .Do vậy,là thủ lĩnh tối cao,TBT phù hợp nhất trong cơ chế hiện nay ở VN phải là người từng điều hành chính phủ,tức từng trải vai trò TT Chính phủ .
-Một TBT từng là Thủ tướng chính phủ mới biết rõ nhất những bất cập thiếu đồng bộ giữa ba khâu Lập pháp,Tư pháp và Hành pháp để mà để ra được những nghị quyết đúng đắn ,kịp thời tháo gỡ .
Một TBT từng trải là TT Chính phủ cũng biết rõ nhât về kinh tế xã hội ,để khắc phục những bất cập phát sinh như tế quan liêu tham nhũng thì việc phải làm là gì .Tránh được trì trệ,giáo điều,quan liêu ,bảo thủ trong hành động thực tiễn của Đảng cầm quyền.
Thứ hai,nói về trách nhiệm của TT trong cơ chế hiện nay,xin thưa với bác nặc rằng:
-TT ở VN trong cơ chế hiện nay cũng chỉ như anh lái tàu trong đó đường hướng tiến lên có hàng trăm ngả nhưng do Đảng chọn sẵn chỉ một đường ray ,động cơ máy (là cán bộ trong bộ máy Nhà nước đó )do Đảng bố trí sắp đặt,tốc độ (là những chỉ tiêu kinh tế xã hội đó)do Đảng quy định ,nhiên liệu tức chế độ các loại ...đều do Đảng định lượng cả...làm thủ tướng thì chỉ còn mỗi quyền cầm lái ,đến tay phanh,chân ga đôi khi cũng chả được chủ động hỏi sao mà thành thủ tướng giỏi được.
Ông TT nào vận may rơi vào giai đoạn đầu đổi mới,động lực còn nhiều,bất cập còn ít thì còn được chút tiếng tăm và lên được TBT như ông Đõ Mười(chỉ là do động lực ban đầu của đổi mới thôi,không phải do năng lực),còn lại các ông TT khác ,hầu hết đều là cái thùng nước gạo để Đảng cầm quyền đổ trách nhiệm ,cái hay caí đẹp thì thuộc về Đảng lãnh đạo toàn diện.(còn nữa)
Tiếp chuyện với bác nặc 13:16
Trả lờiXóa-Ví như chuyện bác nói về thất bại của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước,thất bại của Bau xít Tây nguyên,thất bại về đầu tư bất động sản tràn lan,thất bại của Vinashin +Vinaline,nợ công qua tải ,tham những tràn lan...tôi nghĩ nói như ông Nguyễn Văn An nguyên chủ tịch QH là chuaane xác,đó là lỗi hệ thống vì Đảng và Nhà nước VN áp dụng nguyên tắc lãnh đạo tập thể,vậy những cái lỗi bác kể ra làm gì có tác giả mà gán cho ông Thủ tướng?
Xin hỏi thật bác ,trong cơ chế cái gì cũng phải lãnh đạo tập thể,cũng phải căn cứ nghị quyết này nọ ,giả sử Đảng cử bác Nặc làm thủ tướng ,bác có làm được giỏi hơn bác Dũng không?
Tôi ví dụ :Bất cập bác kể ra như bau xít Tây nguyên thì bác Dũng đã nói đấy là chủ trương lớn của Đảng ,TT không thực hiện mà xong à?
Tham những thì nó là cái quái thai do mẹ kinh tế thị trường kết hợp với bố định hướng XHCN sinh ra nó .Muốn hết tham những thì phải gả chồng cho bà mẹ KTTT với ông bố chính là những nguyên lý cơ bản của kinh tế thị trường,quên các nguyên lý kinh tế XHCN đi chứ trách gì ông TT?
Về các tập đoàn kinh tế rồi các Vina này nọ thất bại thì đó chính là thất bại trong cương lĩnh lấy kinh tế NN là chủ đạo chứ,ông Dũng chỉ là người thi công ,Đảng thiết kế sai thì phải trách Đảng mới công bằng chứ?
Về nợ công tăng cao,đầu tư tràn lan thì phải xem lại chỉ tiêu tăng trưởng quá nóng Đảng nghị quyết (có thể là thông qua QH) cho Chính phủ thực hiện chứ .Trong tình hình kinh tế thế giới trì trệ mà vẫn cứ bảy tám phần trăm tăng trưởng mỗi năm thì chỉ còn cách tăng cường đầu tư ,VN cũng vậy và TQ cũng thế ,nên nợ nhiều ,nguy cơ bong bóng bất động sản thì cả hai anh VN và TQ đều giống nhau cả .
Về tư cách cá nhân,tôi thấy ông TT N.T Dũng có công trạng và thâm niên cách mạng hơn bất cứ ông nào trong số 16 ông ở BCT khóa XI,về năng lực và nhận thức về kinh tế xã hội xã hội,ông Dũng cũng hơn hẳn luôn.
Thứ ba ,tôi chọn ông N.T Dũng bởi ông Dũng không chỉ có kinh nghiệm điều hành chính phủ mà ông Dũng còn là người bắt đúng mạch bệnh tình của thể chế VN hiện nay,đó là các tệ nạn xã hội và tham nhũng không thể giải quyết bằng kỷ luật sắt mà phải bằng cách đổi mới ,cải tiến lề lối ,thể chế theo gương các nước phát triển ,hội nhập vào nền văn minh chung của nhân loại và chính tầm nhìn của TT N.T Dũng về phương thức khắc phục những bất cập về kinh tế xã hội hiện nay ở VN đã và đang dần khảng định vị thế của Vn trên trường quốc tế.
Tuy nhiên,khi bác Nguyễn Tấn Dũng đã xin không ứng cử vào TW thì sẽ có những người khác tiếp tục phương thức lấy đổi mới làm căn bản để khắc phục yếu kém ,tạo đông lực cho kinh tế xã hội VN tiến lên,dù tiến trình có thể bị chậm lại thêm một hoặc nhiều là vài nhiệm kỳ nữa .
Bác Nặc có thể thấy rõ là những gương mặt trẻ sáng giá nhất trong BCT khóa XII đều từng từ trong bộ máy của chính phủ của TT N.T Dũng ,có thể kể ra như bác Quang,bác Hải ,bác Thăng,bác Minh,bác Nhân,bác Đam,bác Huệ ,bác Thưởng ,kể cả bác Phúc tuy tuổi không còn trẻ nhưng cũng từng hoàn thành tốt nhiệm vụ từ khi còn ở văn phòng Chính phủ ..văn lâm tin vào thế hệ cán bộ trẻ nhiều nhiệt huyết này trong công cuộc cách tân đất nước.Muộn thì đến 2025,VN sẽ trở thành quốc gia dân chủ phát triển.
Trả lờiXóaCám ơn bác Lâm đã phúc đáp , nhung lý lẽ của bác không hoàn toàn thuyết phục được tôi ,
Trả lờiXóaTheo tôi một người lãnh đạo đầu tiên là phải có năng lực hiểu biết , quyết đoán tư duy hành động phù hợp với văn minh thời đại, ông Dũng hoàn toàn không có duwọc đầy đủ tất cả các yếu tố trên.năng lực và tư duy hạn chế sẽ rất dễ mắc sai lầm,co những cái không được phép sai lầm vì sai lầm sẽ không có cơ hội sửa sai hoặc sẽ phải trả giá rất đắt , tôi không muốn đất nước phải tiếp tục trả giá về những sai lầm của ông ấy nữa,ông ấy điều hành đất nước theo kiểu điếc không sợ súng,!làm bừa làm ẩu, đó cũng là bài học cho những người kế nhiệm mà có lẽ người có trí tuệ h từ bài học của ông Dũng họ sẽ rút đuwọc kinh nghiệm sâu sắc hơn chính bản thân ông . hãy chọn một phương án an toàn đến khi có một người tài thật sự để điều hành đất nước chứ ông Dung lại là người nói thì rất hay nhưng hãy xem ông ta làm đuwọc cái gì? ông ta nói dự thảo luật biểu tình mà đến giờ vãn chả thấy đâu , noí đổi mới thể chế cũng chưa thấy có gì thay đổi. chỉ là lời nói xuông thôi bác ạ ,chúng tôi cần một người của hành động cho ra những kết quả có thể nhìn thấy sờ thấy chứ không bao giờ tin vào những lời nói , mà phải những người có năng lực họ mới biến từ lời nói thành hiện thực được bác ạ. Mấy nhan vật mà bác nói trên tôi chỉ thấy có mỗi anh Thăng là đáng nể thôi.
@bác Nặc 11:01
Trả lờiXóaTBT Đảng ở VN là người lãnh đạo cao nhất của Đất nước .Tiêu chuẩn cao nhất của người đứng đầu một Quốc gia phải thuộc về BẢN LĨNH VÀ TẦM NHÌN,bản lĩnh và tầm nhìn của một THUYỀN TRƯỞNG đó.
Thuyền trưởng thiếu bản lĩnh và tầm nhìn rất dễ hướng con tàu Quốc gia loạn hướng, sa lầy bãi cạn hoặc lạc đường không tới được nơi cần tới.
Bác Dũng nếu làm TBT chắc chắn bác ý không làm theo cách đả hổ diệt ruồi của ông Tập ở TQ mà bác ý sẽ tập trung đổi mới thể chế,pháp luật để tăng cường kiểm soát quyền lực ,tạo ra cơ chế khuyến tài bằng cạnh tranh thi cử tranh cử lành mạnh ,tạo dựng xã hội dân sự minh bạch khiến không ai còn dám tham nhũng ,không ai còn dám công thần lười nhác ỷ thế .
Và đây chính là những việc VN cần làm ngay hiện nay chứ không phải là tăng cường kỷ luật sắt đả hổ diệt ruồi gây náo loạn mà hổ cái chết thì lại có hổ con thế chỗ ,đàn ruồi này tan thì lại có đàn khác do ruồi chúa cơ chế bất cập tiếp tục đẻ ra ra...
vâng .như tôi đã nói , ông ấy nói được nhưng không làm được bác Lâm ạ.Đôi khi tôi có cảm giác những điều ông ấy nói không phải là của ông ấy, chưa chắc ông ấy đã hiểu hết được chính điều ông ấy nói ra đâu . tôi rất nghi ngờ năng lực của ông này mà.
XóaBác Nặc ạ,theo tôi,một người từng xông pha trận mạc cả chục năm trời ,đối mặt với cái chết mà trở về được ,một người từng trải qua bao vị trí trọng trách trong bộ máy Nhà nước với cả núi những công việc hệ trọng,người ấy không thể là người chỉ nói suông mà được đâu.Dù sao thì bác N.T Dũng cũng chưa phải là người thiết kế ra cơ chế,ra ngôi nhà kinh tế thị trường định hướng XHCN ,bác ý chỉ là người thi công xây cái nhà theo thiết kế của một tập thể mà đại diện là 16 vị đồng tác giả trong BCT thôi;vì thế nói thì là một UVBCT,bác Dũng không nói khác ý 16 UV BCT được,làm thì càng khó hơn...Thực ra tính chính danh trách nhiệm cá nhân trong cơ chế lãnh đạo tập thể cá nhân phụ trách là còn lúng búng lắm,bác Nặc ạ.....
Trả lờiXóacám ơn bác Lâm vì đã bỏ thời gian để tiếp chuyện tôi , nhung tôi nói thật là tôi không có lòng tin với các vị lãnh đạo của ta, tôi chưa thấy có một gương mặt nào để đặt hy vọng có thê thay đổi được tình hình hiện nay.
XóaXin hỏi ông văn lâm: việc ra QĐ bổ nhiệm CTHD TV và TGD của các tập đoàn Nhà nước như Vnashin và Vínalin là do ông D tự QD hau phải xin ý kiến BCT?
XóaViệc kiểm soát hoạt động của Các TD này là BCT hay bộ máy của ông D trong CP?
Nếu ông chưa biết cụ thể thì tôi xin ông đừng mất thời gian bào chữa cho ông ấy nữa.
Việc 1 người đã từng là một người hoạt động CM ra sống vào chết trong kháng chiến chống Mỹ, không có gì bảo đảm rằng con người ấy sẽ không biến chất và nhẹ hơn là không bị lũ cơ hội thao túng, trong điều kiện KT thị trường, nếu như ông ta không đủ năng lực và bản lĩnh. Điều này đã đúng với ông D.
Còn nữa: việc để tay chân (nói vậy nhưng cũng đều là hàng UV TW hay đứng đầu các cơ quan trong CP cả đấy) chèo kéo, nâng đỡ các con của mình vào vị trí này vào vị trí kia, thăng tiến vù vù trong bộ máy Đảng và NN là hoàn vô tư đấy ư? Xin thưa không đâu và đều có giá của nó cả đấy ông văn lâm ạ!
@bác Bôn
XóaVâng ,văn lâm đã thấy câu chất vấn của bác,tuy nhiên trận đấu với Đài Bắc của Tuyển quốc gia VN hay quá ,nó vừa kết thúc với tỉ số 4-1 giành cho VN ta bác ạ.
Vì đã đọc thấy câu chất vấn của bác Bôn,nên dù xem bóng ,tôi vẫn suy nghĩ rằng,người lãnh đạo Chính phủ VN hiện nay ,trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt và hội nhập sâu rộng ,ở một góc độ nào đó về quyền lực cần có không khác mấy bác Hữu Thắng ,huấn luyện viên trưởng đội tuyển VN.
Nếu bác Thắng trong tư duy chiến thuật chiến lược,cái gì cũng phải qua nguyên tắc lãnh đạo tập thể như bác TT N.T Dũng ,tôi tin VN không thể có trận thắng 4-1 này với đội bạn,dù đội bạn chưa phải là đội mạnh nhất .
Về bố trí các cầu thủ chủ chốt như CTHĐTV ,TGĐ các Tập đoàn kinh tế NN có thể không phải qua BCT nhưng chắc chắn là không phải không thông qua ,hay báo cáo BBT rồi .Hơn nữa vấn đề quan trọng là cơ chế quản lý các Tập đoàn này,về mặt pháp lý,một đơn vị kinh tế khổng lồ như vậy mà bác thử xem trong Luật doanh nghiệp,những quy định cho nó được mấy trang?Sự kiểm soát trống trải và đơn sơ như vậy,hệ thống kiểm tra kiểm soát thì bị tiền nó thoái hóa hết ,11 đoàn kiểm tra Nhà nước ở Vinashin có phát hiện được gì đâu bác.
Tôi biết có thể với TW,bác Ũng vướng vấn đề con cái ,tuy nhiên ,không bao biện đâu ,3 người con của bác Dũng học hành và cũng có năng lực nhất định,hơn rất nhiều những công chúa hoàng tử COCC khác ở TW.
Làm cha ,ai chả mong con cái tiến bộ.
Việc con cái được cất nhắc,chẳng lẽ ông bố lập nghiêm không cho phép,làm như thế có CS cực đoan quá không?Hãy đặt mình vào vị trí bác Dũng để thử hóa giải việc này xem ,bác Nặc ạ.Cũng vậy,bác bảo con cái bác Dũng tiến bộ vù vù là có giá cả đấy ,bác biết vậy sao với tư cách trách nhiệm công dân trước Đại hội Đảng XII sao bác phải nói ra chứ,như thế tốt cho dân cho nước mà.
Về chuyện thông gia với cựu quan chức VNCH hay vấn đề liên quan kinh tế,nếu bác Dũng vướng vaò nguyên tắc cấm kị,chắc chắn TW XI đã kỉ luật bác Dũng từ HN 6 rồi.Hơn nữa theo tôi,chuyện bác Dũng làm thông gia với cựu quan chức VNCH cho thấy bác Dũng thực sự nhìn thấy tầm quan trọng của việc hòa hợp hòa giải dân tộc theo chủ trương nghị quyết của Đảng CSVN cả đó .Không thế,chả nhẽ quan điểm hòa hợp hòa giải Vn ta nói một đằng làm một nẻo sao.
Còn chuyện bác Dũng bị biến chất hay bị lũ cơ hội thao túng ,chẳng lẽ mình bác Nặc biết . Bác Nặc đang cho rằng Đảng ta biết mà che giấu cho cán bộ để giữ uy tín cho Đảng chăng?
Thôi đêm dài rồi,chúc bác Nặc ngủ ngon giấc nhé!