Thứ Ba, 31 tháng 1, 2023

10 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA MỸ ĐỂ THÚC ĐẤY CHIẾN TRANH

Lời dẫn: Những nguyên tắc này được nhà ngoại giao Anh Ponsonbi tổng kết trong cuốn sách: "Lie during War" (1928), gồm 10 điều như dưới đây. Nó đã quá xưa cũ, tuy nhiên, trong gần 100 năm qua và lúc này, phương Tây vẫn sử dụng triệt để các nguyên tắc này. Khi chiến tranh tại Ukraina nổ ra, một số GS.TS, một vài nhà báo ở Việt Nam bị mê hoặc bời truyền thông tâm lý chiến Mỹ khiến họ nhầm lẫn, liên tục bênh vực Mỹ và phương Tây như  Google.tienlang đã chỉ ra ở nhiều bài.

Trước khi đọc bài mới, kính mời bạn đọc xem các bài thời sự nóng hổi gần đây trên Google.tienlang:

 Vì lý do trên. Google.tienlang đăng lại bài của Google.tienlang từ năm 2015 dưới đây. 

 ********************
1) Chúng ta không muốn chiến tranh.
Đây là 1 nguyên tắc quan trọng và làm cơ sở cho các nguyên tắc tiếp theo. Kẻ gây chiến luôn luôn phải tỏ vẻ yêu hòa bình. Trong số hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ của Mỹ kể từ WW-II đến nay, chưa 1 lần Mỹ nhận họ là kẻ gây chiến, cùng lắm họ chỉ thừa nhận là “nhầm lẫn”.
2) Đối phương là kẻ gây chiến.
 
Những kẻ khác luôn luôn là kẻ gây chiến, chúng bắt đầu chiến tranh hay “mơ tưởng” chiến tranh, còn chúng ta chỉ “tự vệ”.
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ là minh chứng rõ rệt của điều này, hay vu cáo Saddam Hussen cất giấu vũ khí hủy hiệt hàng loạt và có ý định sử dụng cũng vậy.
3) Lãnh đạo các quốc gia thù địch là quỉ dữ.
Biến đối phương thành quỉ là trò kích động chiến tranh quen thuộc, ông Bush có câu trứ danh “trục ma quỉ”, Obama ví Nga của Putin là quốc gia thù địch và nguy hiểm ngang với virus Ebola và Nhà nước Hồi giáo. Điều này gây tâm lý chối bỏ và thù ghét trong dân chúng Mỹ để từ đó biện hộ chiến tranh là hợp lý.
Không có gì lạ khi Putin hay Kim Jong un trên media phương Tây luôn luôn là kẻ độc tài mông muội, hiếu chiến, bóp ghẹt tự do dân chủ.
4) Chúng ta chiến đấu vì bảo vệ quyền lợi dân chúng, không vì lợi ích.
Khi 3 nguyên tắc trên là chưa đủ để gây chiến, cần thêm nguyên tắc thứ 4, chiến tranh là để bảo vệ nhân quyền, dân chủ ở các nước thù địch. Lật đổ Gaddafi là 1 ví dụ, dù đất nước này có nhân quyền, dân chủ hơn hẳn phương Tây, nó che giấu lợi ích kinh tế (dầu mỏ) và địa chính trị.
5) Kẻ thù cố ý gây tội ác, còn chúng ta chỉ vô tình.
 

6) Kẻ thù sử dụng vũ khí cấm (hủy diệt hàng loạt).
 
7) Kẻ thù thiệt hai to lớn, chúng ta không đáng kể.
Không kích Nam Tư, NATO bị thiệt hại nặng nề và thua, thế nhưng toàn bộ điều này bị giấu kín, trên media là những điều ngược 180 độ.
8) Chúng ta được dân chúng sở tại ủng hộ.
Thường có 1 số nhân vật lưu vong, đối lập được dựng lên thành “tiếng nói nhân dân”.
9) Chúng ta có sứ mệnh vinh quang.
Sứ mệnh vinh quang này là “chúa” bảo, “chúa” sai khiến vì chúng ta là dân “được chúa chọn”.
10) Kẻ nào ngờ vực chúng ta là phản bội.
Ngọc Anh
===============
Từ ngày 27/4/2021, Google.tienlang nhắc anh em báo chí VN:
Xin xem thêm bài khác:

9 nhận xét:


  1. Tin Quốc tế mới 31/1| Đừng dạy khôn cho Putin. Chuyên gia Mỹ lo ngại động thái của Biden ở Ukraina
    21.616 lượt xem 31 thg 1, 2023
    CHIẾN SỰ CẬP NHẬT : https://bit.ly/TinQuocTe

    Tin Quốc tế mới 31/1| Đừng dạy khôn cho Putin. Chuyên gia Mỹ lo ngại động thái của Biden ở Ukraina @TinTucVietOfficial

    00:51 "Đừng dạy khôn cho Putin." Chuyên gia Mỹ lo ngại vì động thái của Biden ở Ukraina
    02:02 Hàng chục người tập trung ở Berlin để phản đối chuyển giao vũ khí và kêu gọi hòa bình
    02:33 Chính trị gia Ukraina kêu gọi luận tội Zelensky
    04:02 Tổng thống Croatia: Nga bị khiêu khích xung đột từ năm 2014
    06:31 Sĩ quan tình báo Pháp: Ông Zelensky đang lôi kéo NATO vào cuộc chiến với Nga
    08:11 Ở Nga coi việc Mỹ từ chối cung cấp máy bay chiến đấu cho Ukraina là không đủ
    https://www.youtube.com/watch?v=i3tKMYv0sFw

    Trả lờiXóa
  2. TTTXVN: Xe tăng phương Tây lộ “tử huyệt” trước khi tới chiến trường Ukraine - Tin thế giới - VNEWS
    203.226 lượt xem Đã công chiếu vào 29 thg 1, 2023
    VNEWS - Xung đột Nga - Ukraine tiếp tục nóng lên sau khi Mỹ, Đức và một loạt các quốc gia phương Tây khác đã đồng ý sẽ gửi M1 Abrams và Leopard 2 - các xe tăng chủ lực hiện đại hàng đầu NATO cho Ukraine. Với sự tham gia của những xe tăng tân tiến nhất thế giới này, Kiev được cho là sẽ tăng cường sức mạnh đáng kể trong cuộc chiến chống lại Nga. Tuy nhiên nhiều chuyên gia đã nhanh chóng “soi” ra điểm yếu chết người của các siêu tăng này, đồng thời cảnh báo phía Nga có thể sẽ tập trung khai thác và vô hiệu hóa chúng. Bên cạnh đó, Kiev có thể sẽ chỉ được nhận những chiếc xe tăng phiên bản xuất khẩu, vốn thường bị lược bớt nhiều tính năng đáng kể so bản “gốc”. Với nhiều yếu tố bất lợi trên, hành trình của các xe tăng này trong những ngày sắp tới được cho là sẽ không ít gian nan.
    https://www.youtube.com/watch?v=7ScXyuMAyQE

    Trả lờiXóa
  3. TTTXVN: Toàn cảnh Quốc tế ngày 31/1.Nga mở đánh Vuhledar;NATO kêu gọi viện trợ Ukraine;Mỹ bị 2 nước cảnh báo
    2.883 lượt xem Đã công chiếu 34 phút trước
    Bản tin toàn cảnh quốc tế ngày 31/1 của kênh YouTube VNEWS – Truyền hình Thông tấn cập nhật tất cả các nội dung nóng nhất trên thế giới diễn ra trong ngày với các thông tin chính:

    Nga tấn công dữ dội chiếm được các vị trí thuận lợi ở chiến trường Vuhledar
    Ukraine cạn tiềm lực, cơ hội phản công mong manh
    Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo Mỹ trả giá vì hủy bán tiêm kích F-35
    Iran cảnh báo Mỹ về nguy cơ bùng phát chiến tranh
    Quan chức Nga treo thưởng cho binh sĩ phá hủy xe tăng phương Tây ở Ukraine
    NATO kêu gọi Hàn Quốc gửi vũ khí cho Ukraine; Pháp, Australia hợp tác sản xuất đạn dược cấp cho Kiev
    Tướng Mỹ dự đoán mặt trận có thể quyết định chiến sự Nga – Ukraine
    Ukraine cấm công chức, nghị sĩ ra nước ngoài
    Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Đối thủ số 1 của ông Trump sắp 'xung trận'
    Phần Lan muốn gia nhập NATO cùng với Thụy Điển
    Mỹ phản ứng về bế tắc cản trở Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO
    Mỹ, Hàn sắp diễn tập đối phó đe dọa hạt nhân
    Cựu Tổng thống Brazil nộp đơn xin thị thực Mỹ
    Máy bay chiến đấu Hy Lạp lao xuống biển, phi công thiệt mạng
    OPEC+ dự kiến giữ nguyên chính sách sản lượng dầu hiện tại
    https://www.youtube.com/watch?v=t4Wl1cQltfQ

    Trả lờiXóa
  4. Daily Mail - LIVE: France protests - French unions march against Macron's pension reform plans- Daily Mail -Trực tiếp: Đang Biểu tình lớn ở Pháp
    https://www.youtube.com/watch?v=rneKNpTrYaY
    Các công nhân đình công đã làm gián đoạn hoạt động giao hàng của nhà máy lọc dầu, phương tiện giao thông công cộng và trường học của Pháp vào thứ Ba trong ngày thứ hai của các cuộc biểu tình trên toàn quốc phản đối kế hoạch của Tổng thống Emmanuel Macron nhằm khiến mọi người làm việc lâu hơn trước khi nghỉ hưu.

    Những đám đông khổng lồ tuần hành qua các thành phố trên khắp nước Pháp để phản đối cải cách nâng tuổi nghỉ hưu lên 64 tuổi thêm hai năm và đặt ra một phép thử đối với khả năng của Macron trong việc thúc đẩy sự thay đổi khi ông đã mất thế đa số trong quốc hội.

    Trên mạng lưới đường sắt, chỉ có một trong ba chuyến tàu TGV tốc độ cao đang hoạt động và thậm chí còn ít hơn các chuyến tàu địa phương và khu vực. Các dịch vụ trên tàu điện ngầm Paris bị xáo trộn.

    Diễu hành sau các biểu ngữ "Không với cải cách" hoặc "Chúng tôi sẽ không bỏ cuộc", nhiều người cho biết họ sẽ xuống đường thường xuyên nếu cần để chính phủ lùi bước.
    https://www.youtube.com/watch?v=rneKNpTrYaY

    Trả lờiXóa
  5. Mỹ xưa nay vẫn thế!

    Trả lờiXóa
  6. Published: 31 January 2023
    Armi all’Ucraina, reindustrializzazione degli Stati Uniti e desertificazione dell’Europa - Cung cấp vũ khí cho Ukraine, tái công nghiệp hóa Hoa Kỳ và sa mạc hóa châu Âu
    Xuất bản: 31 tháng 1 năm 2023
    https://www.sinistrainrete.info/articoli-brevi/22433-manlio-dinucci-ucraina-l-attacco-lo-lancio-la-nato-otto-anni-fa.html
    di Giacomo Gabellini

    Lo scorso 20 gennaio, i 40 Paesi riunitisi presso la base Nato di Ramstein hanno definito quantità e tipologie di sistemi d’arma da fornire all’Ucraina. Nello specifico, gli Stati Uniti si sono impegnati a consegnare sistemi mobili Avenger, veicoli a ruota Stryker, Mrap e Hummer, mezzi corazzati M-2 Bradley più quasi 300.000 proiettili per i cannoni di cui sono dotati, missili anticarro Tow, munizioni per i sistemi Nasams e Himars, mine antiuomo M-18 Claymore e decine di migliaia di proiettili d’artiglieria da 105, 120 e 155 mm. Il controvalore – 2,5 miliardi di dollari – delle armi inviate nell’ambito di questo nuovo pacchetto porta l’ammontare complessivo dell’assistenza militare assicurata dagli Stati Uniti all’Ucraina a qualcosa come 24,7 miliardi di dollari. Nel computo occorrerà peraltro inserire i 31 carri armati di fabbricazione statunitense M-1 Abrams che, stando alle dichiarazioni del Pentagono e del presidente Biden, dovrebbero arrivare in Ucraina entro l’autunno del 2023.

    Altrettanto imponente si rivela l’entità del sostegno predisposto dalla Gran Bretagna, comprensivo di 14 carri armati Challenger-2, mezzi corazzati Crarrv, cingolati da combattimento Bulldog e Spartan, elicotteri Sea King, droni, missili Starstreak, Araam e Brimstone, obici semoventi da 155 mm e munizionamento di vario genere.

    Attorno alla Polonia va tuttavia emergendo una folta schiera di comprimari, a partire dai Paesi baltici: l’Estonia ha predisposto l’invio di obici da 155 e 122 mm, oltre a un cospicuo numero di munizioni e di armi anticarro; la Lettonia ha assunto l’impegno non solo a fornire missili Stinger, elicotteri Mi-17, droni, mitragliatrici e pezzi di ricambio, ma anche ad addestrare ulteriori 2.000 soldati ucraini, che vanno a sommarsi ai 1.000 formati lo scorso anni; la Lituania invierà invece cannoni antiaerei da 40 mm, elicotteri Mi-8 e pezzi di ricambio. Il contributo della Repubblica Ceca verte sulla fornitura di obici semoventi da 155 mm, mentre quello del Canada sulla consegna di 200 veicoli Senator, più una batteria di difesa aerea Nasams. L’Olanda, dal canto suo, ha messo a disposizione dell’Ucraina due batterie di Patriot, mentre la Svezia, che vede le proprie prospettive di ingresso nella Nato frustrate dall’irremovibilità provvisoria della Turchia, ha pianificato l’invio di cingolati Cv-90, obici da 155 mm e lanciarazzi Nlaw. La Finlandia, la cui adesione all’Alleanza Atlantica rimane anch’essa appesa a un filo, ha invece specificato soltanto il controvalore (400 milioni di euro) delle attrezzature belliche consegnate a Kiev senza entrare pubblicamente nel merito delle tipologie di armi fornite. Un po’ come l’Italia, che non ha fornito dettagli circa l’assortimento dell’ultimo pacchetto di assistenza militare all’Ucraina, che dovrebbe comunque includere il sistema di difesa aerea Samp-T. La Danimarca, al contrario, si è addirittura spinta a privarsi di tutti i propri 19 semoventi da 155 mm Caesar che erano stati ordinati dalla Francia per sostituire gli obici dello stesso calibro che erano già stati consegnati nel corso dei mesi precedenti all’Ucraina. «Si tratta del primo caso in cui un esercito della Nato si priva totalmente delle sue capacità in un settore specifico (in questo caso l’artiglieria) per fornire la totalità dei suoi mezzi a Kiev», evidenzia «Analisi Difesa».

    Quello della Danimarca è un caso estremo ma altamente rivelatorio circa le enormi difficoltà in cui tutti i Paesi membri della Nato schieratisi a favore di Kiev stanno imbattendosi nel reggere i ritmi forsennati che scandiscono il conflitto russo-ucraino.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. L'UNIONE EUROPEA ALL'ANGOLO
      D’altro canto, la fornitura di materiale bellico in grado di porre l’Ucraina nelle condizioni di resistere all’urto russo presuppone per l’Unione Europea la perfetta funzionalità di catene di approvvigionamento adeguate. La dipendenza netta dall’estero per quanto concerne l’accesso alle materie prime combinata alla preclusione del fondamentale fornitore russo obbliga il “complesso militar-industriale” del “vecchio continente” a cimentarsi nella ricerca affannosa di canali alternativi, con conseguente allungamento dei tempi – che l’Ucraina non può assolutamente permettersi – e incremento delle pressioni inflazionistiche sulle materie prime destinate a scaricarsi inesorabilmente sui costi di produzione.
      Le difficoltà colossali che si stagliano dinnanzi all’industria bellica europea e gli sbilanciatissimi rapporti di forza in seno alla Nato lasciano supporre che il “keynesismo militare” messo in cantiere dall’Unione Europea sfoci in un vero e proprio diluvio di sistemi d’arma statunitensi sul “vecchio continente”, che combinandosi all’afflusso massiccio di gas naturale liquefatto Usa a prezzi esorbitanti concorrerà a correggere il pesante squilibrio commerciale vigente tra le due sponde dell’Atlantico. L’incremento del prezzo dell’energia e delle materie prime sottrae competitività al “vecchio continente” e spinge le industrie europee a spostare la produzione negli Stati Uniti, dove al costo degli input nettamente inferiore si sommano gli incentivi alla rilocalizzazione sul suolo nazionale previsti da norme come l’Inflation Reduction Act, approvato dal Congresso e promulgato da Biden nell’agosto del 2022.
      La reindustrializzazione degli Stati Uniti sembra quindi passare per il sacrificio dei vassalli europei, che al netto di qualche tardiva e ininfluente protesta assistono passivamente non solo alla propria desertificazione manifatturiera, ma anche a un incessante deflusso di capitali andato puntualmente a mitigare – di quasi 2.000 miliardi di dollari in appena otto mesi – la posizione finanziaria netta degli Usa. L’instaurazione di un clima finanziariamente sfavorevole sul teatro europeo determinatasi sulla scia di quel conflitto russo-ucraino che gli Stati Uniti hanno fomentato con ogni mezzo a loro disposizione ha infatti stimolato la fuoriuscita di liquidità dal “vecchio continente”. A settembre, Isabella Rosenberg di Goldman Sachs evidenziava che l’Europa perdeva ininterrottamente capitali d’investimento da ben 24 settimane, buona parte dei quali si era reindirizzata proprio verso il “porto sicuro” statunitense ridimensionandone le passività nei confronti dell’estero.

      Xóa
    2. Tôi tranh thủ dịch đoạn cuối:
      ====
      Những khó khăn khổng lồ mà ngành công nghiệp chiến tranh châu Âu phải đối mặt và sự cân bằng quyền lực rất mất cân bằng trong NATO cho thấy rằng "chủ nghĩa Keynes quân sự" do Liên minh châu Âu đưa ra sẽ dẫn đến một trận lũ lụt thực sự của các hệ thống vũ khí của Mỹ trên "lục địa già". kết hợp với việc Mỹ ồ ạt nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng với giá cắt cổ, sẽ góp phần điều chỉnh tình trạng mất cân bằng thương mại nghiêm trọng giữa hai bờ Đại Tây Dương. Việc tăng giá năng lượng và nguyên liệu thô lấy đi khả năng cạnh tranh của "lục địa già" và thúc đẩy các ngành công nghiệp châu Âu chuyển sản xuất sang Hoa Kỳ, nơi có chi phí đầu vào thấp hơn nhiều cộng với các khuyến khích di dời trên lãnh thổ quốc gia được cung cấp bởi pháp luật như Đạo luật Giảm lạm phát, được Quốc hội thông qua và được Biden ban hành vào tháng 8 năm 2022.
      Do đó, quá trình tái công nghiệp hóa của Hoa Kỳ dường như phải trải qua sự hy sinh của các chư hầu châu Âu, những người, sau một số cuộc phản đối muộn màng và không liên quan, đang chứng kiến ​​một cách thụ động không chỉ quá trình sản xuất sa mạc hóa của chính họ, mà còn cả dòng vốn chảy ra không ngừng nhanh chóng - gần 2.000 tỷ đô la chỉ trong tám tháng – tình hình tài chính ròng của Hoa Kỳ. Việc thiết lập một môi trường bất lợi về tài chính trên sân khấu châu Âu được xác định sau cuộc xung đột Nga-Ukraine mà Hoa Kỳ xúi giục bằng mọi cách họ có trên thực tế đã kích thích dòng thanh khoản chảy ra khỏi "lục địa già". Vào tháng 9, Isabella Rosenberg của Goldman Sachs nhấn mạnh rằng châu Âu đã liên tục mất vốn đầu tư trong suốt 24 tuần, một phần lớn trong số đó đã được chuyển hướng chính xác sang "nơi trú ẩn an toàn" của Hoa Kỳ, làm giảm trách nhiệm đối với nước ngoài.

      Xóa
  7. Cựu Chiến binhlúc 07:26 1 tháng 2, 2023

    Tất cả mọi người đừng quên:
    "Những điều đã thấy liệu có chứng minh cho những điều được mong muốn?
    Hãy tận mắt chứng kiến những hoạt động khủng bố ở Ukraina được Mỹ cổ vũ và tài trợ. Liên đoàn sĩ quan, nhân viên an ninh và các đơn vị đặc nhiệm Ukraina cho biết lực lượng đối lập đã được cung cấp tiền đều đặn. Kể từ khi bắt đầu bất ổn ở Maidan, người cầm đầu nhóm nổi loạn nhận được 200 USD mỗi ngày cho mỗi thành viên tham gia và thêm 500 USD nữa nếu nhóm có hơn 10 người. Các điều phối viên nhận được tới 2000 USD một ngày cho các hoạt động biểu tình với điều kiện các nhóm tham gia trực tiếp tấn công lực lượng an ninh và các cơ quan nhà nước. Nhân chứng cho biết tiền được chuyển qua các kênh ngoại giao tới đại sứ quan Mỹ ở Kiev. Từ đó chuyển tới văn phòng của các tổ chức phi chính phủ “Svoboda” và “Tổ quốc”. (Ước tính khoảng 2 triệu USD mỗi tuần). Nhân chứng nói: “Người ta đi đến Maidan như thể đi làm. Họ đến từ khắp các thành phố”.”Tôi biết người biểu tình nhận được 25 USD mỗi ngày. Con trai 18 tuổi của tôi đã luôn đến đó từ đầu và được trả tiền. Nhưng ở đó chưa bao giờ thực sự hòa bình”. Victoria Newland (phát âm: “Njuland”), đại diện của ngoại trưởng Mỹ xác nhận Mỹ đã chi 5 tỷ USD cho “Dân chủ hóa Ukraina”.

    Tiền được chi cho cái gì? Dường như không có gì phải tranh cãi, một phần đáng kể của số tiền trên đã được chi cho việc gây rối loạn Ukraina. Từ “Rối loạn” đối với Mỹ đồng nghĩa với từ “Dân chủ hóa”? Hãng thông tấn Reuter tại địa phương cũng là kẻ dối trá: Chính quyền liên bang bày tỏ thái độ lo ngại về các biện pháp bạo lực mà lực lượng an ninh sử dụng chống lại người biểu tình hòa bình. "

    Trích từ bài Thứ Tư, 12 tháng 3, 2014
    KÊNH TV ĐỨC: NHỮNG SỰ THẬT NÊN BIẾT VỀ KIEP

    https://googletienlang2014.blogspot.com/2014/03/kenh-tv-uc-nhung-su-that-nen-biet-ve.html

    Trả lờiXóa